You are on page 1of 5

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TUYỂN TẬP 10 CÂU ĐỒ THỊ


HAY VÀ KHÓ - PHẦN 10
5 CÂU ĐỒ THỊ BA DAO ĐỘNG

Câu 1: [TVK] Dao động điều hòa của một vật là tổng hợp x (cm)
của ba dao động điều hòa x1, x2 và x3 có cùng phương và 12
cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x2
x3
x1, x2 và x3 theo thời gian t. Biên độ dao động của vật gần t
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18,7 cm. B. 15,9 cm. x1
C. 16,8 cm. D. 17,6 cm. ‒12

Hướng dẫn giải


 x1 = 12cos ( ωt + π / 6 )

* Từ đồ thị, ta viết được các phương trình li độ  x2 = 9 cos ( ωt − π / 2)

 x3 = 6 cos ( ωt − 5π / 6 )
 π  π  5π 
* Ta có x = x1 + x2 + x3 =  12 −  +  9 −  +  6 − = 3 39 − 1, 29
 6  2  6 
* Vậy biên độ của dao động là A = 3 39 cm = 18,735 cm . Chọn D.

Câu 2: [TVK] Ba chất điểm dao động điều hòa cùng v (cm/s)
phương và cùng tần số, trong đó dao động của chất điểm v3
(3) có biên độ là A3. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ 30
thuộc của gia tốc tức thời của cả ba chất điểm theo thời 0,5 t (s)
gian t. Giá trị của A3 gần nhất với giá trị nào sau đây? O
A. 10,5 cm. B. 9,5 cm. ‒30
C. 10,0 cm. D. 11,0 cm.

Hướng dẫn giải v3


* Giả sử v1 là đường màu đỏ và v2 là đường màu lam, tính được T = 1,2 s
* Độ lệch pha giữa v1 và v2 là 600, giữa v2 và v3 là 300.
* Từ giản đồ đơn trục, ta có v01 cos 300 = v03 cos 600 ( ) ( )
 30 cos 30 0 = ( ) 2π
1, 2
( )
A cos 60 0  A = 9,924 cm v2

300
Chọn C. v
600

v1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Thái Vĩnh Khang 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: [TVK] Ba chất điểm dao động điều hòa cùng v (cm/s) v3
phương và cùng tần số, trong đó dao động của chất điểm
40
(3) có biên độ là A3. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
t (s)
thuộc của gia tốc tức thời của cả ba chất điểm theo thời
0,6
gian t. Giá trị của A3 là
‒40
A. 10,0 cm. B. 9,8 cm.
C. 10,3 cm. D. 10,5 cm.

Hướng dẫn giải


v3
* Giả sử v1 là đường màu đỏ và v2 là đường màu lam, tính được T = 1,0 s
* Độ lệch pha giữa v1 và v2 là 360, giữa v2 và v3 là 360.
* Từ giản đồ đơn trục, ta có v01 cos 180 = v03 cos 540 ( ) ( )
v2
 40 cos 180 = ( ) 2π
1,0
( )
A cos 540  A = 10, 3 cm 36 0

v
Chọn C. 360

v1

Câu 4: [TVK] Ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động điều hòa x x3
cùng phương và cùng tần số, có li độ lần lượt là x1, x2 và x3 .
x2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ dao động của
t
cả ba chất điểm theo thời gian t. Hai chất điểm (1) và (3) dao
x1
động lệch pha nhau
A. 1,8 rad B. 2,1 rad.
C. 2,0 rad. D. 1,9 rad.

Hướng dẫn giải x3


* Độ lệch pha giữa x1 và x2 là α, giữa x2 và x3 là 900
* Chuẩn hóa A1 = A2 = 1 và A3 = 2
* Từ giản đồ đơn trục, ta có A2 cos 450 = A3 cos 450 + α ( ) ( )
( )
 1.cos 450 = 2.cos 450 + α  α = 24,30 ( ) x2
* Độ lệch pha giữa 2 chất điểm (1) và (3) là
Δφ13 = 90 0 + 24, 30 = 114, 30 = 2,0 rad
Chọn C. x
900

x1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Thái Vĩnh Khang 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [TVK] Ba chất điểm (1), (2) và (3) dao động điều hòa
x x3
cùng phương và cùng tần số, có li độ lần lượt là x1, x2 và x3.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ dao động x1
của cả ba chất điểm theo thời gian t. Hai chất điểm (1) và (3) t
O
dao động lệch pha nhau
x2
A. 2,35 rad B. 2,17 rad.
C. 2,24 rad. D. 2,28 rad.

Hướng dẫn giải


x3
* Độ lệch pha giữa x1 và x2 là α, giữa x2 và x3 là 1200
* Chuẩn hóa A1 = A2 = 2 và A3 = 3
x2
* Từ giản đồ đơn trục, ta có A2 cos 600 = A3 cos 600 + α ( ) ( )
( )
 2.cos 600 = 3.cos 600 + α  α = 10,530 ( ) x
* Độ lệch pha giữa 2 chất điểm (1) và (3) là 1200
Δφ13 = 120 + 10, 53 = 130.53 = 2, 28 rad
0 0 0

Chọn D.
x1

5 CÂU HAI DAO ĐỘNG KHÁC TẦN SỐ

Câu 6: [TVK] Hai con lắc đơn (1) và (2) mà các vật nặng giống s (cm)
nhau có cùng khối lượng 75 g, đang dao động điều hòa với biên
s1
độ góc nhỏ tại một nơi trên mặt đất có g = π2 = 10 m / s2 Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ cong của hai con lắc O 0,8 t (s)
s1 và s2 theo thời gian t. Độ lớn lực kéo về tác dụng lên con lắc
s2
(1) và con lắc (2) ở thời điểm t = 0,8 s lần lượt là –6
A. 0,07 N và 0,11 N. B. 0,11 N và 0,07 N. C. 0,07 N và 0,09 N. D. 0,07 N và 0,05 N.

Hướng dẫn giải


 mgs01 0,075.10.6 9
 F01 = = = N
T1 = 1,6 s l1 = 64 cm  l1 64 128
* Dựa vào đồ thị, ta có   
T2 = 1, 2 s l2 = 36 cm  F = mgs02 = 0,075.10.6 = 0,125 N


02
l2 36

  2π  9  5π 
 F1 = F01 cos  + φ1  = cos  t

* Phương trình lực kéo về của hai con lắc là 
T
 1  128  4 
 F = F cos  2π + φ  = 0,125 cos  5π t + π 
 2  3
 2

02
 T2   2 

 9  5π 
 F1 = cos  .0,8  = 0,07 N
* Lúc t = 0,8 s, ta có  128  4  . Chọn A.
 F = 0,125 cos  5π π 
 2  3 .0,8 + 2  = 0,11 N
  
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Thái Vĩnh Khang 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [TVK] Hai chất điểm A và B có khối lượng lần lượt là mA và x


mB dao động điều hòa với cơ năng tương ứng là W và 1,5W. Hình xA
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ dao động của hai chất O
t
điểm xA và xB theo thời gian t. Tỉ số mA / mB có giá trị bằng xB

A. 0,54. B. 0,24.

C. 0,90. D. 0,40.

Hướng dẫn giải

α A = 450 0 5
* Từ lúc t = 0 đến lúc 2 chất điểm đồng thời qua VTCB lần đầu, ta có   ω A = ωB
αB = 270
0
3
2 2
m ω  A 
2
W m 5 m
= A .   . (1)  A = 0, 54
1 2
* Ta có A = A .  A  . A  
WB mB  ωB   AB  1, 5 mB  3  mB

Chọn A.

Câu 8: [TVK] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa dọc x1, x2 (cm)
x2
theo trục Ox có chung vị trí cân bằng O. Hình bên là đồ thị
4
biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và li độ x2 của B t
O
theo thời gian t. Trong quá trình dao động, khoảng cách xa
–4
x1
nhất giữa A và B gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 10,3 cm B. 12,7 cm

C. 13,8 cm D. 11,4 cm

Hướng dẫn giải

α1 = 270 0
* Từ đồ thị ta có cùng một khoảng thời gian t,   ω1 = 1, 5ω2 = 1, 5ω
α2 = 180
0

 x1 = 6 cos ( 1, 5ωt ) ( cm )
* Phương trình li độ của mỗi chất điểm là 
 x2 = 8 cos ( ωt ) ( cm )

* Ta có khoảng cách giữa A và B là d = x1 − x2 = 6cos (1, 5ωt ) − 8cos ( ωt ) ⎯⎯⎯⎯


MODE 7
→ dmax = 14 cm

Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Thái Vĩnh Khang 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [TVK] Hai chất điểm M và N dao động điều hòa v1, v2 (cm/s)
dọc theo trục Ox có chung vị trí cân bằng O. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v1 của M và vận 12π v2
tốc v2 của N theo thời gian t. Trong quá trình dao động, t
khoảng cách xa nhất giữa M và N gần nhất với giá trị nào O
0,6 (s)
sau đây? v1
–12π
A. 12,1 cm B. 12,7 cm
C. 12,4 cm D. 13,0 cm

Hướng dẫn giải


T1 = 10 ô = 1, 0 s
ω = 2π rad / s
* Từ đồ thị ta có   1
T2 = 8 ô = 0,8 s ω2 = 2, 5π rad / s
v = 12πcos ( 2πt + π / 4 ) ( cm / s )
* Phương trình vận tốc của mỗi chất điểm là  1
v2 = 18π cos ( 2, 5πt + 9π / 10 ) ( cm / s )

 x = 6 cos ( 2πt − π / 4 ) ( cm )
* Phương trình li độ của mỗi chất điểm là  1
 x2 = 7, 2 cos ( 2, 5 πt + 2π / 5 ) ( cm )

* Ta có d = x1 − x2 = 6cos ( 2πt − π / 4 ) − 7, 2cos ( 2, 5πt + 2π / 5 ) ⎯⎯⎯⎯⎯→
MODE 7 TABLE
dmax = 13,18 cm
Chọn D.

Câu 10: [TVK] Hai vật A và B dao động điều hòa cùng x1, x2 (cm)
phương, cùng tần số trên một đường thẳng có chung vị trí 8
cân bằng O. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ x1 của A và li độ x2 của B theo thời gian t. Kể từ lúc 0,4 x2
t = 0 , khi hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên thì hiệu số O t (s)
giữa vận tốc của vật A và vận tốc của vật B (v1 ‒ v2) là x1
A. 63,97 cm/s B. 55,48 cm/s –8
C. 51,36 cm/s D. 44,26 cm/s

Hướng dẫn giải


T = 8 ô = 1,6 s ω1 = 1,25π rad / s
* Từ đồ thị ta có  1 
T2 = 6 ô = 1,2 s ω2 = 5π / 3 rad / s
 x1 = 6 cos ( 1, 25πt + π ) ( cm )
* Phương trình li độ của mỗi chất điểm là 
  5π 
 x2 = 8 cos  3 t  ( cm )
  
  π
 v1 = 7, 5π cos  1, 25 πt −  ( cm / s )
* Phương trình vận tốc của mỗi chất điểm là   2
 v = 40π cos  5π t + π  ( cm / s )
 2  3 2 
 3 
* Ta có, khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 ⎯⎯
→ tmin = 0, 3359 s

* Khi đó, ta có Δv = v1 − v2 = 7, 5πcos  1, 25π.0, 3359 − π  − 40π cos  5π .0, 3359 + π  = 63,97 cm / s
 2 3  3 2
Chọn A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Thái Vĩnh Khang 5

You might also like