You are on page 1of 9

BÀI TẬP THI VẤN ĐÁP PHƯƠNG PHÁP SỐ VÀ MATLAB 2023

--------*****--------

Bài 1: Phỏng đoán Collatz đề cập đến một dãy số xác định như sau:
Bắt đầu bằng một số tự nhiên n bất kì, mỗi số tiếp theo được xác định theo số trước đó bằng quy luật:
- Nếu số trước đó là một số chẵn thì số tiếp theo bằng một nửa số trước.
- Nếu số trước đó là một số lẻ thì số tiếp theo bằng ba lần số trước cộng với 1.

 an
an +1 = , an 2
Hay:  2
a = 3a + 1, a 2
 n +1 n n

Phỏng đoán cho rằng với bất kì giá trị nào của n dãy số luôn đạt tới 1.
Sử dụng Matlab viết chương trình nhập một số tự nhiên n bất kì sau đó:
a) In ra màn hình số bước lặp cần thiết để dãy số đạt tới 1 theo phỏng đoán Collatz.
b) Tìm số lớn nhất của dãy số theo phỏng đoán Collatz.
c) Vẽ đồ thị thể hiện dãy số theo phỏng đoán Collatz.
Bài 2: Viết chương trình Matlab yêu cầu người dùng nhập vào điểm quá trình và điểm thi sau đó:
a) In ra điểm tổng kết của môn học (làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phảy).
b) Quy đổi điếm tổng kết sang điểm chữ.
Biết rằng trọng số điểm quá trình là 0.3 và bảng quy đổi điểm số sang chữ như sau:

Điểm số Điểm chữ Điểm số Điểm chữ


Dưới 4.0 F 5.0 – 5.4 D+
4.0 – 4.9 D 6.5 – 6.9 C+
5.5 – 6.4 C 8.0 – 8.4 B+
7.0 – 7.9 B 9.1 – 10 A+
8.5 – 9.0 A

Bài 3: Xuất phát từ bài toán dân gian:


“Trăm trâu, trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lụ khụ trâu già
Ba con một bó”
Hãy viết chương trình Matlab yêu cầu người dùng nhập vào số trâu và số bó cỏ bất kì. In ra màn hình các
trường hợp số trâu đứng, trâu nằm và trâu già thỏa mãn quy tắc trên.
Bài 4: Bảng giá điện sinh hoạt 6 bậc áp dụng từ ngày 04/05/2023 như sau:
Giá bán điện
Giá bán lẻ điện sinh hoạt
(đồng/kWh)
Bậc 1: Cho kWh từ 0 – 50 1.728
Bậc 2: Cho kWh từ 51 – 100 1.786
Bậc 3: Cho kWh từ 101 – 200 2.074
Bậc 4: Cho kWh từ 201 – 300 2.612
Bậc 5: Cho kWh từ 301 – 400 2.919
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 3.015

Viết chương trình Matlab yêu cầu người dùng nhập vào số kWh đã sử dụng,

a) In ra màn hình số tiền điện phải trả (làm tròn đến hàng nghìn).
b) Đọc số tiền đó bằng chữ(*).

Bài 5: Viết chương trình Matlab yêu cầu người dùng nhập vào các số: a11 , m, n, c, r , sau đó:

 a11 a11 + c a12 + c a1, n −1 + c 


 a +r a12 + r a13 + r a1, n + r 
 11
a) Tạo ma trận Amxn theo quy tắc: A =  a21 + r a22 + r a23 + r a2, n + r 
 
 
 am −1,1 + r am −1,2 + r am −1,3 + r am −1, n + r 

(Mỗi hàng tăng r đơn vị, mỗi cột tăng c đơn vị)
1 3 5 
Ví dụ: a11 = 1, m = 3, n = 3, c = 2, r = 3; A =  4 6 8 
7 9 11
b) In ra vết của ma trận A (nếu A vuông) và tổng các số nguyên tố của ma trận A.
Bài 6: Thống kê thu nhập bình quân 1 người 1 tháng theo thành thị và nông thôn từ năm 2012-2022 của
nước ta như sau:
Năm 2012 2014 2016 2018 2019 2020 2021 2022
Thành
thị(nghìn 2989 3964 4551 5624 6022 5590 5388 5945
đồng)
Nông
thôn(nghìn 1579 2038 2423 2986 3399 3482 3486 3864
đồng)

a) Vẽ đồ thị thể hiện thu nhập bình quân 1 người 1 tháng của thành thị và nông thôn trên cùng 1 hình.
b) Mịn hóa thu nhập trên bằng đường bậc 3 và dự đoán mức thu nhập của hai vùng trong năm 2023.
Bài 7: Thống kê nhiệt độ trung bình theo tháng của thành phố Hà Nội năm 2022 được cho trong bảng sau
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ trung 17.2 18.1 20.7 ? 26.6 29.8 29.2 29.1 ? 26.1 23.1 19.3
bình(oC)

a) Mịn hóa bảng số liệu trên bằng đường cong bậc 2 và bậc 3, vẽ đồ thị.
b) Dựa vào 2 đường cong mịn hóa, dự đoán nhiệt độ trung bình của tháng 4 và tháng 9. Đường cong
nào cho kết quả chính xác hơn? Vì sao?
Bài 8: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam từ năm 2000 – 2022 được thống kê trong bảng sau:

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


GDP(tỷ USD) 31.17 32.67 35.06 39.55 45.43 57.63 66.37 77.41
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
GDP(tỷ USD) 99.13 106.01 147.2 172.6 195.6 213.71 233.45 239.26
Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
GDP(tỷ USD) 257.1 281.35 308.7 330.4 343.24 362.64 413.81

a) Mịn hóa GDP của Việt Nam bằng hàm e mũ và đường cong bậc 4, vẽ đồ thị kết quả.
b) Vẽ đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, dự đoán GDP năm 2023.
Bài 9: Cho cơ cấu tay quay con trượt chuyển động trên
mặt phẳng như trên Hình 9. Biết rằng tay quay OA=r quay
đều với vận tốc góc ω. Thanh truyền AB có chiều dài l.
Chọn φ là góc định vị của thanh AB so với phương nằm
ngang và s B biểu thị khoảng cách từ O đến con trượt B.
Quan hệ giữa các đại lượng trên được biểu diễn bởi hai
phương trình liên kết hình học:

r sin t + l sin  = 0

r cos t + l cos  − sB = 0 Hình 9: Cơ cấu tay quay con
trượt
 rad   4 
Số liệu: r = 0.2  m; l = 0.8 m;  = 10   ; t  0;   s 
 s   

a) Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp Newton – Raphson trong khoảng thời gian đã cho biết
rằng tại t = 0 thì  = 0; sB = r + l , vẽ đồ thị góc lệch φ(t) và dịch chuyển sB ( t ) trong khoảng thời
gian đó.
b) Vẽ quỹ đạo trung điểm C của thanh truyền AB trong khoảng thời gian trên.
c) Vẽ cấu hình của cơ cấu khi tay quay OA quay được một vòng.
d) Kiểm tra lại kết quả trên, biết rằng nghiệm giải tích của hệ:

  r sin t 
 = arcsin  − 
  l 
 s = r cos t + l cos 
 B
Bài 10: Cơ cấu chuyển động trong mặt phẳng Oxy như trên Hình 10. Tay
quay OA = r quay quanh trục O theo phương trình φ = ωt. Con trượt rỗng
C có thể quay quanh trục nằm ngang đi qua C. Thanh BM nối với OA bằng
bản lề tại A và có thể trượt trong con trượt C. Đặt góc OCA =  , Khoảng
cách từ trục quay C đến A là AC = u. Ta có phương trình quan hệ giữa các
đại lượng như sau:

r sin  − u sin  = 0

r cos  + u cos  − h = 0

Cho bộ số liệu:

 rad 
h = 60 cm; r = 30 cm; d = 10 cm;  =   t   0,10 s  .
 s 

a) Giải số phương trình trên trong khoảng thời gian đã cho, vẽ đồ thị
Hình 10
góc lệch α(t) và dịch chuyển u(t) trong khoảng thời gian đó.
b) Vẽ quỹ đạo của điểm M trong khoảng thời gian trên.
c) Kiểm tra lại kết quả trên, biết rằng nghiệm giải tích của hệ:

  r sin  
 = arctan  
  h − r cos  

u = h − r cos 
 cos 

Bài 11: Cơ cấu chuyển động trong mặt phẳng Oxy như trên
Hình 11. Tay quay OA quay đều quanh trục nằm ngang đi
 rad 
qua O với vận tốc góc  = 3   ;  = t . Cho biết các
 s 
kích thước: OA = r = 0.1 m ; AB = L1 = 0.3 m  ;

BC = BE = L2 = 0.4  m ; dx = 0.15  m ; dy = 0.5  m .


α
Phương trình liên kết của cơ cấu có dạng:

r cos  − L1 cos  + L2 cos  − dx = 0



r sin  + L1 sin  + L2 sin  − dy = 0

 4 
Khảo sát cơ cấu trong khoảng thời gian t  0;   s  .
  Hình 11

a) Vẽ đồ thị các góc định vị  ( t ) ;  ( t ) , biết tại t = 0 :  ( 0 ) = 0.75 rad ;  ( 0 ) = 0.83 rad  .
b) Vẽ đồ thị dịch chuyển xE ( t ) của con trượt E.
c) Vẽ quỹ đạo trung điểm M của thanh AB.
Bài 12(*): Mô hình cơ cấu máy bào ngang chuyển động s
trong mặt phẳng Bxy như trên Hình 12. Tay quay OA quay
đều quanh trục vuông góc nằm ngang đi qua O với vận tốc
1  rad  α
góc  =  ;  = t . Nhờ con trượt A, thanh BC quay
2  s 
quanh trục nằm ngang đi qua B. Nhờ thanh nối CD, thanh
DE chuyển động tịnh tiến theo phương ngang. Cho biết các
kích thước: OA = 10  cm ; OB = 20 cm ; BC = 50 cm ;
φ
CD = 20  cm ; OK = 40  cm  . Phương trình liên kết của cơ
cấu có dạng:

 OA cos 
 tan  − OB + OA sin  = 0

 BC cos  + CD sin  − OK − OB = 0 Hình 12
 BC sin  + CD cos  − s = 0



Khảo sát cơ cấu trong khoảng thời gian t   0;8 s  .

 ( 0 )   0.46   rad 
 
a) Vẽ đồ thị các góc lệch  ( t ) ,  ( t ) và dịch chuyển s ( t ) , biết rằng tại t=0:  ( 0 )  = 0.87   rad 
 s ( 0 )   35.3   cm 
b) Vẽ quỹ đạo trung điểm M của thanh CD trong mặt phẳng Bxy.

Bài 13: Khối sắt nhiễm từ có khối lượng m được nối với một
lò xo có độ cứng c, chiều dài L. Khối này ở trạng thái nghỉ
tại x=L, khi đóng mạch nam châm điện xuất hiện một lực
k
đẩy F = 2 tác dụng lên khối sắt. Phương trình vi phân mô
x
tả chuyển động của khối này là:
k Hình 13
mx = − c ( x − L)
x2

Sử dụng Matlab giải phương trình vi phân trên với các thông số của hệ m = 1 kg  , k = 5  Nm2  ,

N 
c = 120   , L = 0.2  m , điều kiện đầu và thời gian tính toán, x ( 0 ) = 1.2 L, x ( 0 ) = 0, t =  0;3 s  .
m

Vẽ đồ thị x ( t ) , x ( t ) trên cùng một hình.


Bài 14: Một mạch RC được mô tả bởi phương trình vi phân
R
i
dv
RC 0 + v0 = vi
dt
+
Cho RC = 0.2 và điện áp tụ điện ban đầu bằng 0. Hãy vẽ tín C
hiệu đáp ứng điện áp v0 ( t ) trong khoảng thời gian 0  t  8 s  -
biết vi = 10  2 − e sin ( 5t ) 
−t

Hình 14

Bài 15: Sử dụng định luật Kirchhoff ta nhận được phương


trình vi phân của mạch điện trên Hình 15 như sau:

 di1
 L dt + R1i1 + R2 ( i1 − i2 ) = E ( t )

 di2 q
L − R2 ( i1 − i2 ) + 2 = 0 Hình 15
 dt C
 dq2
 dt = i2

20V khi 0  t  0.005 s 



Cho các số liệu: R1 = 4, R2 = 10, L = 0.032 H , C = 0.53F , E ( t ) = 

0 khi t  0.005 s 

Giải hệ phương trình vi phân trên và vẽ các đồ thị dòng điện i1 ( t ) , i2 ( t ) khi t =  0;0.1 s  .

Bài 16: Mô hình hệ dao động cưỡng bức có cản nhớt được cho trên
Hình 16. Phương trinh vì phân mô tử chuyển động của hệ như sau:
my + cy + ky = F0 sin t

Cho bộ số liệu và các điều kiện đầu


Hình 16
 Ns  N  rad 
m = 2  kg  , c = 60   , k = 450   , F0 = 4.5 N  ,  = 20  
m m  s 

y ( 0 ) = 0.01 m  , y ( 0 ) = 0, t =  0;3 s 

a) Vẽ đồ thị y ( t ) và y ( t ) .
b) Vẽ đồ thị quỹ đạo pha trong mặt phẳng pha ( y , y ) .
c) Vẽ đồ thị trong không gian trạng thái 3D ( t , y , y ) .
Bài 17: Thanh đồng chất BC được nối bằng bản lề trơn B với thanh OA, thanh này
quay được quanh trục cứng. Bỏ qua ma sát ta có phương trình vi phân mô tả chuyển
động của hệ:

 = 2 sin  cos 


 = −2 cot 

Cho các điều kiện đầu và thời gian tính toán

  rad 
 ( 0) = ,  ( 0 ) =   rad ;  ( 0 ) = 0,  ( 0 ) = 20   , t = 0;4 s 
12  s 
Hình 17
a) Vẽ đồ thị  ( t ) và  ( t ) .
b) Vẽ đồ thị  ( t ) và  ( t ) .
c) Vẽ đồ thị  ( t ) và  ( t ) .

Bài 18: Mô hình con lắc có dây treo đàn hồi được mô tả như trên Hình 18. Con
lắc là một quả cầu nhỏ, khối lượng m được treo vào lò xo có độ cứng c. Hệ phương
trình vi phân mô tả chuyển động của con lắc được cho như sau:

m ( l + s )  + 2ml ( l + s ) s + mg ( l + s ) sin  = 0


ms − m ( l + s )  − mg cos  + cs = 0
2

Cho bộ số liệu và các điều kiện đầu

N  m
m = 0.5 kg  , l = 0.5 m  , c = 50   , g = 9.81  2 
m s  Hình 18

 ( 0 ) =  rad  , s ( 0 ) = 0  m  ,  ( 0 ) = s ( 0 ) = 0, t = 0;10 s 
6

a) Vẽ đồ thị  ( t ) và s ( t ) .
b) Vẽ đồ thị  ( t ) và  ( t ) .
c) Vẽ đồ thị s ( t ) và s ( t ) .

Bài 19: Robot tay máy cực chuyển động trong mặt phẳng thẳng
đứng như trên Hình 19. Khâu 1 có khối lượng m1 , momen quán y
tính đối với khối tâm C1 của nó là I1 , có thể quay quanh trục O. F(t)
Khâu 2 có khối lượng m2 , momen quán tính đối với khối tâm C2
của nó là I2 . Khâu 2 có thể chuyển động tịnh tiến thẳng so với C2
khâu 1. Tác dụng ngẫu lực có momen M(t) lên khâu 1 và lực điều M(t) C1
khiển F(t) lên khâu 2. Bỏ quan ma sát và lực cản. Phương trình φ x
vi phân mô tả chuyển động của tay máy có dạng:
O
a
M ( q ) q + C ( q, q ) q + g ( q ) = f ( t ) u

Trong đó: Hình 19


 I + I + m1a 2 + m2u 2 0  m2uu m2u 
M (q ) =  1 2  ; C ( q, q ) = 
 0 m2   − m2 u 0 
( m a + m2u ) g cos   M ( t )  M ( t ) = −k P1 (  − 0 ) − k D1 
g (q ) =  1  ; f (t ) =  ;
 m2 g sin    F (t )  F ( t ) = −k P2 ( u − u0 ) − k D2 u

a) Vẽ đồ thị  ( t ) và u ( t ) .
b) Vẽ đồ thị  ( t ) và  ( t ) .
c) Vẽ đồ thị u ( t ) và u ( t ) .

Sử dụng các bộ số liệu sau:

m1 m2 I1 I2 a
STT k P1 k D1 k P2 k D2
 kg   kg   kgm 
2
 kgm 
2
 m
1 10 10 3 3 0.2 40 20 40 20
2 20 20 4 4 0.15 40 20 40 20
3 30 30 5 5 0.25 40 20 40 20
4 10 10 6 6 0.1 40 20 40 20
5 20 20 7 7 0.25 40 20 40 20
6 30 30 6 6 0.3 40 20 40 20
7 10 10 4 4 0.45 40 20 40 20
8 20 20 3 3 0.2 40 20 40 20

m
Gia tốc trọng trường g = 9.81  2  , Các điều kiện đầu về vận tốc suy rộng  ( 0 ) = u ( 0 ) = 0
s 

 
Các điều kiện đầu về tọa độ suy rộng tùy chọn trong giới hạn  ( 0 )  0;  , u ( 0 ) =  a;2a  , t = [0;20][ s]
 2

Bài 20(*): Mô hình hệ dao động ba bậc tự do được cho như trên Hình 20.
Phương trình vi phân mô tả chuyển động của hệ được viết dưới dạng ma
trận như sau:
Mx + Cx = p

Trong đó:

 x1   m1 0 0  m1 g 
x =  x2  , M =  0 m2 0  , p =  m2 g 
   
 x3   0 0 m3   m3 g 
c1 + c2 + c3 + c5 −c3 −c5 
C=  −c3 c3 + c4 −c4  Hình 20
 −c5 −c4 c4 + c5 

Cho biết các thông số của hệ


 N   N  m
c1 = c2 = c3 = 10   , c4 = c5 = 5  mm  , g = 9.81  s 2 
 mm     
m1 = m3 = 10  kg  , m2 = 3 kg 

Các điều kiện đầu

x1 ( 0 ) = 10 x1 ( 0 ) = 0
m
x2 ( 0 ) = 3  mm  , x2 ( 0 ) = 0   , t = [0,1][ s ]
s
x3 ( 0 ) = 10 x3 ( 0 ) = 0

a) Tìm vị trí cân bằng tĩnh của hệ bằng cách giải hệ phương trình đại số tuyến tính Cx = p
b) Vẽ các đồ thị x1 ( t ) , x2 ( t ) , x3 ( t ) .
c) Vẽ các đồ thị x1 ( t ) , x2 ( t ) , x3 ( t ) .

You might also like