You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TUYỂN TẬP 10 CÂU DAO ĐỘNG CƠ


HAY VÀ KHÓ – PHẦN 11

Câu 1: [VNA] Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình x = Acos4t (cm). Khi vật
cách vị trí biên 2 cm hoặc 8 cm thì tốc độ của vật đều bằng nhau. Khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm
thì tốc độ của vật là
A. 8 cm/s. B. 9 cm/s. C. 12 cm/s. D. 10 cm/s.

Hướng dẫn
2 cm |x1| |x2|

−A O +A x (cm)
8 cm
* Vật cách vị trí biên 2 cm hoặc 8 cm  |x1| = (A − 2) (cm) và |x2| = (8 − A) (cm).
* Theo giả thiết: |v1| = |v2|  ω A2 − x12 = ω A2 − x22  |x1| = |x2|  A − 2 = 8 − A  A = 5 cm.

* Vật cách vị trí cân bằng 4 cm  |x| = 4 cm  |v| = ω A2 − x2 = 4 5 2 − 42 = 12 cm/s.


Chọn C.

Câu 2: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo dãn 25 cm. Từ vị trí cân
bằng kéo vật xuống dưới một đoạn A rồi thả nhẹ thì khi vật đi được một đoạn s1, khi đó vật có li độ
20 cm. Nếu từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 2A rồi thả nhẹ thì khi vật đi được một
đoạn s2, khi đó vật có tốc độ 7,56 m/s. Biết 2s2 – s1 = 11A. Nếu từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
một đoạn 1,5A rồi thả nhẹ thì tốc độ trung bình từ lúc thả đến khi gia tốc đổi chiều lần đầu tiên xấp
xỉ bằng
A. 360 cm/s. B. 370 cm/s. C. 380 cm/s. D. 350 cm/s.

Hướng dẫn
g
* Ta có: khi vật cân bằng lò xo dãn 25 cm  Δ = 25 cm  ω = = 2π rad/s.
Δ
* Thí nghiệm 1: x1 = 20 cm và biên độ A1 = A  s1 = A  20 cm (để đơn giản, ta xét s1 < 2A1).
x
* Thí nghiệm 2: Biên độ A2 = 2A và  2
v2 = 7, 56 m/s
▪ Ta có: 2s2 − s1 = 11A  s2 = 6A  10 = 3A2  10  x2 =  10 cm.
v22 7562
▪ A = x + 2  4A = 10 +
2
2
2 2
2
2
 A = 60 cm .
ω 4π2
* Thí nghiệm 3: biên độ A3 = 1,5A = 90 cm.
 s 3 = A3
 4A3
▪ Gia tốc đổi chiều lần đầu tại vị trí cân bằng   T  vtb = = 360 cm/s.
t
3 = T
 4
Chọn A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm) (t tính bằng
s). Điểm M nằm trên quỹ đạo dao động của chất điểm. Tại thời điểm t = 0, chất điểm cách M một
đoạn là 12 cm. Tại thời điểm t = 0,1 s, chất điểm cách vị trí biên dương 2 3 cm. Tại thời điểm t = 0,7
s, chất điểm cách biên âm 2 3 cm, khi đó chiều chuyển động của chất điểm và lực kéo về tác dụng
lên chất điểm đã đổi chiều một lần. Tại thời điểm t = 0,8 s, chất điểm cách biên dương 4 3 cm. Tại
thời điểm t = 6,8 s, khoảng cách giữa chất điểm và điểm M là
A. 4 3 cm. B. 2 3 cm. C. 12 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn
t0 = 0 t1 = 0,1 s t2 = 0,7 s t3 = 0,8 s
x0 x1 = A − 2 3 x2 = −A + 2 3 x3 = A − 4 3
T 2π 5π
* Do x2 = −x1  Δt = t2 − t1 = = 0,7 − 0,1  T = 1,2 s  ω = = rad/s.
2 T 3
x2 x −A + 2 3 A−4 3 5π
* arccos − arccos 3 = ω(t3 − t2)  arccos − arccos = (0,8 − 0,7)  A = 4 3 cm.
A A A A 3
* Phương trình dao động của chất điểm ở thời điểm t3 (lấy gốc thời gian lúc t3) là
 5π π t0 =0  x0 = 6 cm  xM = 6 − 12 = −6 cm
x = 4 3 cos  (t − 0,8) −  ⎯⎯⎯→
t4 =6,8 s   |x4 − xM| = 6 cm.
 3 2  x4 = 0
Chọn D.

Câu 4: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại các thời điểm t1, 2t1 và 4t1 lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá
trị lần lượt là 6 N; ‒3 N và −8 N. Biết tại thời điểm t1, lực đàn hồi là lực đẩy có độ lớn cực đại. Lấy g
= 10 m/s2. Trọng lượng của vật nhỏ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,5 N. B. 5,2 N. C. 7,8 N. D. 4,3 N.
Hướng dẫn
* Do tại thời điểm t1, lực đàn hồi là lực đẩy (vectơ lực Fđh hướng xuống) có giá trị là 6 N  chiều
dương của trục Ox hướng từ trên xuống.
 biểu thức lực đàn hồi là Fđh = −k(Δ0 + x) = −mg − kx  kx = Acos(ωt + φ) = −Fđh − mg.
* Tại thời điểm t1, lực đàn hồi là lực đẩy có độ lớn cực đại tức là lúc này vật ở biên trên (biên âm).
Ta có: kAcos(ωt1 + φ) = −6 − mg = −kA  ωt1 + φ = π.
−6 − mg = − kA (1)

* Tại các thời điểm 2t1 và 4t1   3 − mg = kA cos(2ωt1 + φ) = kA cos(ωt1 + π) = − kA cos ωt1 (2)
8 − mg = kA cos(4ωt + φ) = kA cos(3ωt + π) = − kA cos 3ωt (3)
 1 1 1

cos ωt1 = −1,124 (L)


9 = kA(1 − cos ωt1 ) 14 1 − cos3ωt1 1 − 4 cos3 ωt1 − 3cos ωt1 
   = =  cos ωt1 = 1 (L)
14 = kA(1 − cos 3ωt1 ) 9 1 − cosωt1 1 − cos ωt1
cos ωt1 = 0,124
* Suy ra: 9 = kA(1 − cosωt1) = kA(1 − 0,124)  kA = 10,274 N  mg = 4,274 N.
Chọn D.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5: [VNA] Hai con lắc lò xo A, B giống nhau có cùng độ cứng k và khối lượng vật nhỏ bằng 100
g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình là xA = A 2 cos2πft (cm) và xB =
Acos2πft (cm). Tại thời điểm t1, độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào vật A lần lượt là 0,9 N
1
và F1. Tại thời điểm t2 = t1 + , độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào vật A lần lượt là 0,9
4f
N và F2. Biết F2 < F1. Tại thời điểm t3, lực đàn hồi tác dụng vào vật B có độ lớn nhỏ nhất và tốc độ
của vật B khi đó là 40 cm/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Lấy g =
10 m/s2. Tốc độ dao động cực đại của vật B là
A. 56,25 cm/s. B. 59,69 cm/s. C. 65,63 cm/s. D. 62,81 cm/s.
Hướng dẫn
Fk1max kA 2
* = = 2  Fk1max = Fk 2max 2
Fk 2max kA
* P = mg = 0,110 = 1 N  Fk = Fđh  P.
T
* Thời điểm t1 và t2 = t1 + vuông pha
4
Fk12 Fk22 (0,9 + 1)2 (0,9 − 1)2
 2 + 2 = 1 2
+ 2
= 1  Fk22max = 1,815
Fk1max Fk 2max 2Fk 2max Fk 2max
Fdh =0 P2 v22 1 40 2
* Fk vuông pha với v ⎯⎯⎯ → + = 1 + 2 = 1  v2max  59,69 cm/s. Chọn B.
Fk22max 2
v2max 1,815 v2max

Câu 6: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên của
lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ có khối lượng 400 g. Kích thích để con lắc dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t
(s), con lắc có thế năng dao động điều hòa là 256 mJ. Tại thời điểm t + 0,05 (s), con lắc có động năng
là 288 mJ. Biết cơ năng của con lắc không lớn hơn 1 J. Lấy π2 = 10 và g = 10 m/s2. Trong một chu kì
dao động, thời gian lò xo bị nén là
A. 1/15 s. B. 4/25 s. C. 1/5 s. D. 2/15 s.
Hướng dẫn
k
* Ta có: ω = = 5π rad/s và chu kì T = 0,4 s.
m
1 2
*W= kA ≤ 1  A ≤ 10 2 cm.
2
mg
* Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: Δ0 = = 4 cm.
k
 W
Wt1 = 2 . 1 + cos(2ωt + 2φ)  2Wt1 
2
 2W®2 
2

*   − 1 +  − 1 = 1.
W  T  W
W®2 = . 1 − cos(2ω(t + ) + 2φ) = . 1 + sin(2ωt + 2φ)   W   W 
 2     
8  2
T 2
Thay số vào  W = 320 mJ  A = 8 cm  thời gian lò xo nén trong mỗi chu kì là tnén = = s.
3 15
Chọn D.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 7: [VNA] Một lò xo đồng chất có khối lượng không đáng kể, tiết diện đều, có chiều dài  được
treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m mắc vào một đầu lò xo, người ta tiến hành ba thao tác
sau:
- Thao tác 1: Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A, khi đó chiều dài lò xo có
giá trị biến thiên từ 30 cm đến 70 cm.
- Thao tác 2: Tháo vật ra khỏi lò xo và cắt lò xo thành ba lò xo nhỏ có chiều dài tự nhiên là 0, 1
và 2. Sau đó, lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng như ban đầu thì

được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là T0 : T1 : T2 = 1 : 2 : 3 . Biết độ cứng của
các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.
- Thao tác 3: Khảo sát con lắc có chiều dài 2. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo vật nặng m xuống
dưới một khoảng 5 cm, rồi thả nhẹ. Khi đó, chiều dài 2 biến thiên từ
A. 20 cm đến 25 cm. B. 20 cm đến 30 cm. C. 25 cm đến 35 cm. D. 25 cm đến 40 cm.

Hướng dẫn

1 mg
* Ta có: k ~ và Δ0 = ~ .
k

1 1 1
* Ta có: T0 : T1 : T2 = : : = 0 : 1 : 2 =1: 2 : 3  0 : 1 : 2 = 1 : 2 : 3.
k0 k1 k2

Con lắc lò xo 0 1 2 ban đầu

Độ cứng lò xo 6k 3k 2k k

Độ dãn của lò xo ở VTCB Δ0 2Δ0 3Δ0 6Δ0

+ 70 + 30
* Ban đầu, tại vị trí cân bằng con lắc có chiều dài: cb = max min
= = 50 cm.
2 2

 chiều dài tự nhiên: tn = cb − 6Δ0 = 50 − 6Δ0.

50 − 6Δ
* Chiều dài tự nhiên của con lắc 2 là 2 = tn
×3 = 0
×3 = 25 − 3Δ0.
1+ 2 + 3 6

* Chiều dài cực đại và cực tiểu của con lắc 2 là

2max = 2 + 3Δ0 + A2 = (25 − 3Δ0) + 3Δ0 + 5 = 30 cm.

2min = 2 + 3Δ0 − A2 = (25 − 3Δ0) + 3Δ0 − 5 = 20 cm.

Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: [VNA] Một vật thực hiện một dao động điêu hòa x = Acos(2πt + φ) (cm) là kết quả tổng hợp
của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1 = 12cos(2πt + φ1) (cm) và x2 =
A2cos(2πt + φ2) (cm). Khi x1 = –6 cm thì x = –5 cm; khi x2 = 0 thì x = 6 3 cm. Giá trị của A có thể là
A. 15,32 cm. B. 14,27 cm. C. 13,11 cm. D. 11,83 cm.
Hướng dẫn
2 2
 x   x  2x x
* Áp dụng công thức độc lập:  1  +  2  − 1 2 cos Δφ = sin2 Δφ ().
 A1   A2  A1 A2
 π
 x2 = 0 3  Δφ = 3
* Tại thời điểm t2,   x1 = x − x2 = 6 3 cm, thay vào ()  sin2Δφ =   .
 x = 6 3 cm 4  Δφ = 2π
 3
 π
 x = −6 cm  Δφ = 3  A2 = 2 cm
* Tại thời điểm t2,  1  x2 = x − x1 = 1 cm, thay vào ()   .
 x = −5 cm  Δφ = 2π  A = 1 cm
 3 2

 A = 13,11 cm
* Biên động của dao động tổng hợp là A = A12 + A22 + 2A1 A2 cos Δφ = 
 A = 13, 53 cm
Chọn C.

Câu 9: [VNA] Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 36 cm và 12,96 cm được treo ở trần một căn
phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận
tốc cùng hướng vào lúc t = 0 sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai
mặt phẳng song song với nhau. Lấy g = 10 m/s2, π2 = 10. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai dây
treo song song nhau lần thứ 23 là
A. 10,125 s. B. 8,325 s. C. 10,575 s. D. 8,775 s.
Hướng dẫn
g 10 5π 10 25π
ω=  ω1 =  và ω2 =  (rad/s)
l 0, 36 3 0,1296 9
2π 2π 2π T 1,2 5
T=  T1 = = 1, 2 s và T2 = = 0,72 s → 1 = =  T12 = 3,6 s
ω 5π / 3 25π / 9 T2 0,72 3
  5π   25π 5π
α1 = α0 sin  t
 t= t + k2π
  3  α2 = α1  25π   5π  9 3
 ⎯⎯⎯ → sin  9  t = sin  3 t  
α = α sin  25π t       25π t = π − 5π t + h2π
 1 0    9
 9  3
t = 1,8k 0 t  3,6s  k = 1; 2
 ⎯⎯⎯⎯ → (10 lần)
t = 0, 225 + 0, 45h h = 0;1; 2; 3; 4; 5;6;7
t23 = t20 + t3 = ( 2.3,6 ) + ( 0, 225 + 0, 45.2) = 8, 325s .
Chọn B.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Cho ba dao động điều hòa x1, x2, x3 cùng phương và cùng tần số và có biên độ lần
lượt là 3 3 cm; 6 cm và 6 3 cm. Gọi A12, A23 và A lần lượt là biên độ dao động của chất điểm khi
nó thực hiện đồng thời các tổ hợp dao động tương ứng là (x1, x2); (x2, x3) và (x1, x2, x3). Biết x1 và x3
dao động ngược pha nhau. Khi (A12 + A23) đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của A xấp xỉ bằng
A. 7,8 cm. B. 9,6 cm. C. 8,4 cm. D. 9 cm.

Hướng dẫn
* A12 + A23 = A12 + A22 + 2A1 A2 cos Δφ + A22 + A32 + 2A3 A3 cos(180o − Δφ)

= 63 + 36 3 cos Δφ + 144 − 72 3 cos Δφ ⎯⎯⎯⎯


casio 580

dx  
 63 + 36 3.cos Δφ + 144 − 72 3.cos Δφ |x = x  cosΔφ = −0,28867367.
x  
*A= A132 + A22 − 2A 13 .A2 .cos Δφ = 9 cm.
Chọn D.

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6

You might also like