You are on page 1of 4

BÀI TẬP NHÓM 4 - SETTLING CHAMBER

Bài 2: Settling chamber (Buồng lắng bụi)

Cho dòng khí ô nhiễm có lưu lượng Q = 6000 m3/h, t = 40oC. Dòng khí có
thành phần ô nhiễm là bụi và khí SO2. Các thông tin về dòng khí như : ρp = 2
g/cm3, ρg = 1 g/cm3, nồng độ bụi đầu vào Cv = 1000 N.mg/m3, nồng độ khí
thải SO2 Cv= 5600 N.mg/m3 (“N” = “normal”).

Thành phần bụi và thành phần khí không có ảnh hưởng cộng về mặt hóa
học.

Vận tốc chuyển động ngang của dòng khí Ux= 0.32 m/s.

Kết quả phân tích cấp phối hạt thể hiện trong bảng sau:

dp 0-5 5-10 10-20 20-50 50-75 75-100

Mass fraction % 2 5 8 5 10 70

a. Hãy nhận xét đặc tính dòng bụi này và tìm hiểu tiêu chuẩn môi trường
phù hợp.

b. Với yêu cầu thiết kế cho phép nồng độ bụi đầu ra của thiết bị xử lý bụi là
Cr = 500 N.mg/m3, hãy thiết kế buồng lắng bụi và cho nhận xét kết quả.

BÀI GIẢI:

- Giả sử dòng khí có Re ≤ 1

* Vận tốc lắng giới hạn: chọn hạt 75 μm

- Khối lượng riêng dòng khí ở 40oC:


293 K
ρg40 = ( )1( ) = 0,936 g/cm3
g
313 K cm3

- Độ nhớt động học của không khí tại 400C được tính theo công thức:
Nguồn : ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 2- GS Trần Ngọc Chấn

387  273 + t 
3/ 2

 
μ40=μ0 × 387 + t  273 

 273 + 40 
3/ 2
387
 
=17,17×10-6 × 387 + 40  273  = 1.91×10-5Pa.S=1.91x10-4g/cm.s

- Hạt bụi nhỏ nhất cần xử lý có đường k nh 75μm nên hệ số Cc=1 ?????
í

Vt(75) =
cm g
980 2
 (2 − 0.936 ) 3  (75 10 − 4 )cm 2
s cm
g
18 1.91 10 − 4
cm.s = 17,3 cm/s = 0,173 m/s

* Tính toán kích thước:

- Chọn vận tôc chuyển động ngang:

Ux = 0,32 m/s
L U 0,32m / s
= x =
H Vt ( 75) 0,173m / s

Q 1,67m3 / s
W H = =
U x 0,32m / s

- Chọn H:

H (m) L (m) W (m)

1 1,9 5,3

1.5 2.8 3.5

2 3,7 2,7
2.5 4.6 2.1

3 5,6 1,8

3.5 6.47 1.49

4 7.40 1.3

Tiêu chí chọn kích thước:

1. Dựa vào bảng cấp phối hạt, hạt cần xử lý có kích thước nhỏ nhất là
75μm, cũng là hạt nhỏ nhất mà buồng lắng bụi có thể xử lý được (70 hoặc
75μm); vậy nên cần phải chọn chiều dài L lớn so với H và W để đảm bảo
hiệu suất xử lý lớn( hạt >75μm chiếm 70% )

2. Ở câu a, nhóm đã kết luận công suất trung bình ( 1,67m3/s) vậy nên cần
chọn H× W trong tương quan với L để thể hiện công suất trung bình.( bao nhiêu là
công suất trung bình)

3. H,L,W phải phù hợp với khả năng thiết kế; có nghĩa là ba thông số đó phải là số
dễ dàng đo đạc để gia công cơ khí.

Dựa vào bảng trên, nhóm chọn ra được khoảng kích thước hợp lý nằm
trong khoảng H từ 2-3m, tiếp tục chia nhỏ bước nhảy để tìm được kích
thước tối ưu:

H (m) L (m) W (m)

2 3.699421965 2.609375

2.2 4.069364162 2.372159091

2.4 4.439306358 2.174479167

2.6 4.809248555 2.007211538

2.8 5.179190751 1.863839286

3 5.549132948 1.739583333

( tính toán bằng MS Excel)

Nhận thấy H=2.6m phù hợp đáp ứng cả ba tiêu chí nêu trên

Nhóm chọn H=2.6m, L=4.8m và W=2.0m


Thể tích buồng lắng: V= H×L×W= 2.6×4.8×2=24.96 ≈ 25m3

* Thời gian lưu:


3
V 25m
= 3
= 14.97  15s
τ= Q 1,67 m / s

- Nồng độ bụi vào buồng lắng Cv = 1000 mg/m3

- Yêu cầu thiết kế: Nồng độ bụi ra buồng lắng Cr = 500 mg/m3

Với hiệu suất xử lý của buồng lắng bụi từ 60-80%

=> Nồng độ bụi đầu ra = 1000 * (100 % - 70 %x80%) = 440 mg/m3

=> Đáp ứng được đầu ra cho phép.

BÀI LÀM CỦA NHỮNG SINH VIÊN CHƯA CÓ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ
NÊN CÒN RẤT NHIỀU SƠ SÓT. CÓ MỘT VÀI CHỖ NHÓM KHÔNG LÝ GIẢI
ĐƯỢC VÀ CÓ TÔ VÀNG. NẾU CÔ VÀ CÁC BẠN CÓ PHẢN HỒI HÃY TRAO
ĐỔI TRÊN DIỄN ĐÀN; CÒN NẾU NGẠI HÃY GỬI TIN NHẮN CHO TỪNG
THÀNH VIÊN ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP NHÉ!

Trân trọng,

Nhóm 4.

You might also like