You are on page 1of 7

Học online tại: https: //mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TUYỂN TẬP 10 CÂU ĐỒ THỊ


HAY VÀ KHÓ - PHẦN 8

Câu 1:

Một vật dao động điều hoà trên trục


v (mm/s) v (mm/s)
Ox có đồ thị biểu diễn vận tốc v theo

li độ x (đồ thị 1) và vận tốc v theo thời [VNA] τ


gian t (đồ thị 2) như hình vẽ. Gia tốc −69 O 69 x (mm) 1/3 5/3 t (s)
−98
của vật tại thời điểm τ gần giá trị nào

nhất sau đây ?

A. 123 mm / s2 B. 136 mm / s2 C. −123 mm / s2 D. −136 mm / s2

 Hướng dẫn giải:

=  T = 4 ( s )  ω = ( rad / s )
T 3 π
• Ta có: τ
4 3 2
t = 0 −69 x
1/ 3
• Từ VTĐT: α = .360 0 = 30 0 −A α O +A
4

• Suy ra: x = 69 = A.cosα  A = 46 3  vmax = ωA = 23π 3 t = 1/3


v
( )
2 2
a v
• Vậy: 4 2
+ 2 2 = 1  a = −122, 27 mm / s 2 .
ω A ω A
Chọn C.

NOTE
Kĩ thuật lấy đối xứng 1/3 và 5/3

Khi v = 0, vật ở biên, 1/3 s sau thì |x| = 69 cm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 1


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 2:
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật có khối lượng 300 g
E (mJ )
đang dao động điều hòa theo phương ngang. Đồ thị biểu
Ed Et
diễn sự thay đổi của động năng và thế năng của con lắc
được cho như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc có giá 0,75
trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? t ( s)
A. 6 cm B. 12 cm O 
C. 3 cm D. 4 cm 3

 Hướng dẫn giải:


π 
Ta có: T =  : 5   12 =

( s)  ω =

= 2, 5 ( rad / s ) NOTE
3  5 T
Động năng đi từ min đến max
2 2
Lại có: E = 0,75.2 = 1, 5 ( mJ )  E =  A = 4 ( cm )
mω A
2 là 3 ô → chu kì vật là 12 ô.
Chọn D.

Câu 3:
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song
v
song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường (1)
thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, (2)
đường (1) là đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ
x
của vật 1, đường (2) là đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa vận tốc
và li độ của vật 2. Biết lực kéo về cực đại của hai vật trong quá [VNA]

trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với
khối lượng của vật 1 là
1 1
A. B. 3 C. 27 D.
3 27
 Hướng dẫn giải:
A1 1 v 3 ω A ω
• Ta có: = và 1max = = 1 . 1  1 = 9
A2 3 v2max 1 ω2 A2 ω2
m2 ω12 A1 1
• Lại có: F1max = F2max  m1ω1 A1 = m2ω2 A2  = 2. = 81. = 27
2 2

m1 ω2 A2 3
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 2


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4:
Một con lắc được treo vào một điểm cố định, đang dao động điều
F
hòa theo phương thẳng đứng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của độ lớn của lực kéo về và độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo tác dụng lên vật theo thời gian. Lấy g = 10 m/s2. Biết

t 2 − t1 = s. Tốc độ cực đại của con lắc gần nhất với giá trị nào sau
120 O t1 t2 t
đây?
A. 78 cm/s B. 98 cm/s. C. 85 cm/s. D. 105 cm/s.
 Hướng dẫn giải:

 Fdh = k.Δ Biên dương
• Ta có:  F
 Fkv = k x
 |Fđh|
A+Δ |Fkv|
• Từ đồ thị: 0
= 3  A = 2Δ
A−Δ 0
0

 T =  ω = 20 ( rad / s )
T T 7π π
• Suy ra: t2 − t1 = + =
12 2 120 10 O t
1 t2 t
2g
• Vậy: vmax = ωA = ω. ( 2Δ 0 ) = = 1 ( m / s ) = 100 ( cm / s )
ω VTTN VTCB
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 3


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 5:
Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động điều hòa học
d (cm)
theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song
12
với trục tọađộ Ox , có phương trình lần lượt là
10
x1 = A1 cos ( ωt + φ1 ) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Gọi d là khoảng
cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phươngOx. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 (với A1 (cm)
A2, φ1, φ2 là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị O a1 9 a2
trí cân bằng. Nếu W1 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở
giá trị a1 và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì tỉ số W2 / W1 gần nhất với kết quả nào
sau đây ?
A. 2,5 B. 2,4 C. 2,3 D. 2,2
 Hướng dẫn giải:
Khoảng cách xa nhất: d = A12 − 2A1 A2 cos Δφ + A22
Dựa vào đồ thị:
d = 12
•   A2 = 12 cm
 A1 = 0
dmin , A1 = 9
 3
•  b  A1 = A2 cos Δφ  9 = 12cos Δφ  cos Δφ =
 x0 = − 2a 4

d = 10  a = 2,9 cm
•  A12 − 18A1 + 144 = 100   1
a1 ,a2  a2 = 15,1 cm
W2 15,12 + 122
Vậy: = = 2,44 .
W1 2,92 + 122
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 4


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6:
Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có
x (cm)
phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt , x2 = A2cos ( ωt + φ2 ) ,
x12

x3 = acos ( ωt + π) . Gọi x12 = x1 + x2 , x23 = x2 + x3 . Biết đồ thị x23


sự phụ thuộc của x12 và x 23 vào thời gian như hình vẽ. Giá t (s)

trị của φ2 là
A. π / 3 B. π / 4 C. 2π / 3 D. π / 6
 Hướng dẫn giải:
• Dùng giao điểm → x 23 sớm pha π / 3 so với x12 . Note 1: Tại giao điểm
• Đề cho: x1 + 2x3 = 0 . đầu, x23 ở biên âm, x12
 π có giá trị bằng âm
 x23 = 2 = x2 + x3
 2 nửa cực đại và giảm.
• Lại có:   2x23 + x12 = 3x2 .
 x = 4 π = x + x

 12 6 1 2 Note 2: x1 = 2acosωt
π π và x3 = −acosωt
4  + 4 → x1 + 2x3 = 0
• Vậy: x2 = 2 6 = 4  π . Chọn A.
3 3 3

CÂU 7:
Hai con lắc lò xo A và B giống nhau, dao động trên hai x (cm)
đường thẳng song song, gần nhau và dọc theo trục Ox. (1)
Vị trí cân bằng của hai con lắc cùng nằm trên một 9,6
đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Hình bên là [VNA] (2)
đồ thị của li độ dao động của con lắc A (đường 1) và O
t (s)
của con lắc B (đường 2) phụ thuộc vào thời gian t. Mốc
−9,6
thế năng tại vị trí cân bằng của mỗi vật. Lấy π 2 = 10.
Biết khoảng cách giữa hai vật của hai con lắc dọc theo 0,2 0,4
trục Ox có giá trị lớn nhất là 20 cm. Khi động năng con
lắc A là 0,24 J thì thế năng con lắc B là
A. 90 mJ B. 240 mJ C. 135 mJ D. 160 mJ
 Hướng dẫn giải:
• Từ đồ thị ta có: x1 vuông pha với x 2 A1
 A = 16 cm
• Suy ra:  1 .
A
 2 = 12 cm
20
9,6
x2 x2
• Lại có: 12 + 22 = 1
A1 A2 A2
Et1 Et 2 Et 2 Ed1 122
 + = 1 =  Et 2 = 0,24. 2 = 0,135 ( J )
E1 E2 E2 E1 16
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 5


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại
nơi có g = 10 m / s2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của độ lớn lực đàn |Fđh| (N)
hồi tác dụng lên vật và độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật như hình 2,4
bên. Gia tốc cực đại của vật là
A. 3,3 m / s2
B. 6,0 m / s2 0,8
2
C. 16,7 m / s O |Fkv| (N)
2
D. 20,0 m / s
 Hướng dẫn giải:
 Fdh = k.Δ |Fđh| (N)
• Ta có:  Biên dương

 Fkv = k x 2,4
2,4 = k.2Δ 0  mg = 1,2 ( N )  m = 0,12 ( kg )
• Lại có: 
0,8 = k ( A − Δ 0 )  0,8 = kA − mg  kA = 2 ( N )
VTCB
Biên âm
0,8
• Vậy: amax = ω2 A =
k
m
.A =
2
0,12
= 16,7 m / s2 ( ) O
VTTN
|Fkv| (N)

( )
2,4 2Δ 0 3 g 3 50
• Hoặc: = Δ = A  2 = A  ω2 A = m / s2 . Chọn C.
0,8 A − Δ 0 0
5 ω 5 3

NOTE

Có 2 vị trí cho cùng |Fkv| → hai vị trí đó đối xứng nhau qua VTCB

Một vị trí là VTTN → vị trí còn lại cách VTTN là 2∆0 → ∆ = 2∆0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 6


Học online tại: https: //mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CÂU 9:
Hai vật nhỏ (1) và (2) dao động điều hòa cùng gốc tọa độ
x (cm)
có khối lượng lần lượt là m và 2m. Đồ thị biểu diễn li độ
(1)
hai chất điểm theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm O
t (s)
t0, tỉ số động năng của vật (1) với vật (2) là
(2)
3 3 t0
A. B.
8 4
2 3
C. D.
3 2

 Hướng dẫn giải:


• Dựa vào đồ thị ta có: T1 = 2T2.

A T T 5T
• Tại t0, x1 = − và đang tăng dần → t0 = 1 + 1 = 1 .
2 4 6 12

5T2 T T T 3
• Suy ra: t0 = → t0 = 2 + 2 + 2 → x2 = − A.
6 2 4 12 2

3.ω1 A ωA v 3
• Nên: v1 = và v2 = 2 → 1 = .
2 2 v2 2

Ed1 m v12 1 3 3
• Vậy: = . = . = . Chọn A.
Ed2 2m v22 2 4 8

Câu 2:
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình
(
v 2 m2 / s2 )
x = A cos ωt ( cm ) . Đồ thị biểu diễn bình phương vận tốc tức thời

theo bình phương li độ như hình vẽ. Tốc độ trung bình của vật 0,16
trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây ? [VNA]
0,09
A. 32 cm/s B. 36 cm/s
C. 34 cm/s D. 30 cm/s
O 9 16 (
x 2 cm 2 )
 Hướng dẫn giải:
2 2
x v
• Ta có: 2
+ 2 2 =1
A ω A
 9 1600
 A 2 + ω2 A 2 = 1  A = 5
• Thay số:  
16 900 ω = 10
 + =1 
 A 2 ω2 A 2

= 31,83 ( cm / s ) . Chọn C.
S 4A 20
• Vậy: vtb = = =
t T π/ 5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Thái Vĩnh Khang − TVK 7

You might also like