You are on page 1of 8

TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.

433
VẤN ĐỀ 2. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA.

1. PHƯƠNG PHÁP
 Xét hàm số bậc ba y  ax3  bx 2  cx  d  a  0  có đồ thị (C) và hàm số bậc nhất y  kx  n có
đồ thị (d). Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) :
ax3  bx 2  cx  d  kx  n (1)
 Phương trình 1 là phương trình bậc ba nên có ít nhất một nghiệm. Ta có 2 trường hợp:

 Trường hợp 1: Phương trình 1 có “nghiệm đẹp” x0 .


Thường thì đề hay cho nghiệm x0  0;  1;  2;... thì khi đó:
 x  x0
(1)   x  x0   Ax 2  Bx  C   0   2
 Ax  Bx  C  0  2
Vì vậy:
+ (C) và (d) có 3 giao điểm  phương trình 1 có 3 nghiệm phân biệt  phương trình  2  có
2 nghiệm phân biệt khác nghiệm x0 . (Đây là trường hợp thường gặp)

+ (C) và (d) có 2 giao điểm  phương trình 1 có 2 nghiệm phân biệt  phương trình  2  có 2
nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm x0 hoặc phương trình  2  có nghiệm kép khác x0 .

+ (C) và (d) có 1 giao điểm  phương trình 1 có 1 nghiệm  phương trình  2  vô nghiệm hoặc
phương trình  2  có nghiệm kép là x0 .

 Trường hợp 2: Phương trình 1 không thể nhẩm được “nghiệm đẹp” thì ta biến đổi phương
trình 1 sao cho hạng tử chứa x tất cả nằm bên vế trái, các hạng tử chứa tham số m nằm
bên vế phải, nghĩa là 1  f ( x)  g (m) .
Ta khảo sát và vẽ bảng biến thiên hàm số y  f  x  và biện luận số giao điểm của (C) và (d) theo
tham số m .
2. BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1. Tìm giao điểm của đồ thị (C ) : y  x3  3x 2  2 x  1 và đường thẳng y  1 .

Ⓐ. 1;0  . Ⓑ. 1; 2  . Ⓒ.  0; 1 . Ⓓ. 1;1 .

Lời giải
Chọn D

TRANG 1
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
x  0
Phương trình hoành độ giao điểm: x  3 x  2 x  1  1  x  3x  2 x  0   x  1 .
3 2 3 2

 x  2
Vậy có ba giao điểm A  0;1 , B 1;1 , C  2;1 .

Câu 2. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  x  12 và trục Ox là

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 0 .
Lời giải
Chọn B

Phương trình hoành độ giao điểm: x3  2 x 2  x  12  0  x  3 .


Vậy có một giao điểm duy nhất.

Câu 3. Cho hàm số y  mx 3  x 2  2 x  8m có đồ thị là  Cm  . Tìm m đồ thị  Cm  cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt.
1 1 1
Ⓐ.   m  . Ⓑ. m  .
6 2 2
1 1
Ⓒ.   m  0 . Ⓓ. m   .
6 6
Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm mx3  x 2  2 x  8m  0 (1)

 x  2
  x  2   mx 2  (2m  1) x  4m   0   2
 mx  (2m  1) x  4m  0 (2)

 Cm  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt  1 có ba nghiệm phân biệt.
  2  có hai nghiệm phân biệt khác 2

TRANG 2
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
m  0

   12m 2  4m  1  0
12m  2  0


m  0
 m  0
 1 1 
   m    1 1.
 6 2 
 6  m 
 1 2
 m  
6

 1 1
Vậy m    ;  \ 0 thỏa yêu cầu bài toán.
 6 2

Câu 4. Cho hàm số y  2 x3  3mx 2   m  1 x  1 có đồ thị là  C  . Tìm m để đường thẳng  d  : y   x  1


cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt.

8
Ⓐ. m  0 . Ⓑ. m  .
9
m  0
8
Ⓒ.  . Ⓓ. 0  m  .
m  8 9
 9

Lời giải
Chọn C
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và  d 
x  0
2 x3  3mx 2   m  1 x  1   x  1  x  2 x 2  3mx  m   0   2
 2 x  3mx  m  0 *
Yêu cầu bài toán  * có hai nghiệm phân biệt khác 0
m  0
  9m2  8m  0
 
 m  0 m  8
 9
8 
Vậy m   ;0    ;   thỏa yêu cầu bài toán.
9 
TRANG 3
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
Câu 5. Cho hàm số y  x 3  6 x 2  9 x  6 có đồ thị là  C  và đường thẳng  d  : y  mx  2m  4 . Tìm m để
đường thẳng  d  cắt đồ thị  C  tại ba điểm phân biệt.

Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 .

Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  3 .

Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của  C  và  d 
x3  6 x 2  9 x  6  mx  2m  4  x 3  6 x 2  9 x  2  m  x  2 
  x  2   x 2  4 x  1  m  x  2    x  2   x 2  4 x  1  m   0
x  2
 2
 x  4x 1 m  0  *
Yêu cầu bài toán  * có hai nghiệm phân biệt khác 2
 '  3  m  0 m  3
   m  3
3  m  0 m  3
Vậy m  3 thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 6. Cho hàm số y  2 x3  3x 2  1 có đồ thị là  C  như hình vẽ. Dùng đồ thị
C  suy ra tất cả giá trị tham số m để phương trình 2 x 3  3 x 2  2m  0 có
ba nghiệm phân biệt là
1
Ⓐ. 0  m  . Ⓑ. 1  m  0 .
2
Ⓒ. 0  m  1 . Ⓓ. 1  m  0 .

TRANG 4
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
Lời giải
Chọn A

Phương trình 2 x3  3x 2  2m  0  2 x 3  3x 2  1  2m  1 là phương trình hoành độ giao điểm của


đồ thị  C  và  d  : y  2m  1 (là đường thẳng song song hoặc trùng với Ox ).
Phương trình có ba nghiệm phân biệt   C  cắt  d  : y  2m  1 tại ba điểm phân biệt
1
 1  2m  1  0  0  m 
2
1
Vậy 0  m  thỏa yêu cầu bài toán.
2

Câu 7. Tìm m để đồ thị  C  của hàm số y  x 3  3x 2  9 x  m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
Ⓐ. 5  m  27 . Ⓑ. 27  m  5 .

Ⓒ. 27  m  5 . Ⓓ. 5  m  27 .

Lời giải
Chọn D
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành:
x3  3x 2  9 x  m  0  x3  3x 2  9 x  m 1
Phương trình 1 là phương trình hoành độ giao điểm của đường  C  : y  x  3x  9 x và đường
3 2

thẳng  d  : y  m . Số nghiệm của 1 bằng số giao điểm của  C  và  d  .


Khảo sát và vẽ bảng biến thiên của hàm số y  x3  3x 2  9 x . Tập xác định D  .
x  3
Đạo hàm y  3x 2  6 x  9; y  0  3x 2  6 x  9  0   .
 x  1

TRANG 5
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 1 có ba nghiệm phân biệt  27  m  5  27  m  5 .

Câu 8. Tìm m để đồ thị hàm số y  x 3  mx  2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.
Ⓐ. m  3 . Ⓑ. m  3 . Ⓒ. m  3 . Ⓓ. m  3 .
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là

x 3  mx  2  0 .
Vì x  0 không là nghiệm của phương trình, nên phương trình tương đương với
2
m   x2   x  0
x

2 2 2 x3  2
Xét hàm số f ( x)   x 2  với x  0 , suy ra f '( x)  2 x  2  .
x x x2
Vậy f '( x)  0  x  1 .

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị cắt trục hoành tại một điểm duy nhất  m  3 .
Vậy m  3 thỏa yêu cầu bài toán.

TRANG 6
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
Câu 9. Cho đồ thị hàm số Cm  : y  x3  2 x 2  1  m  x  m . Tất cả giá trị của tham số m để Cm  cắt trục
hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 , x3 thỏa x12  x22  x32  4 là
1
Ⓐ. m  1. Ⓑ. m  0. Ⓒ. m   và m  0. Ⓓ. m  2.
4
Lời giải
Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của Cm  và trục hoành là
x  1
x3  2 x 2  1  m  x  m  0   x  1  x 2  x  m   0   2
 x  x  m  0 (1)
Cm  cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt  Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt khác 1
m   1
  1  4m  0 
  4 (*)
1  1  m  0 m  0
 x1  x2  1
Gọi x3  1 còn x1, x2 là nghiệm phương trình 1 nên theo Vi-et ta có  .
 x1 x2  m
Vậy x12  x22  x32  4  x12  x22  1  4   x1  x2   2 x1x2  3  0  m  1 (thỏa (*))
2

Vậy chọn m  1 .

Câu 10. Gọi  d  là đường thẳng đi qua điểm A  1; 0  với hệ số góc k (k  ) . Tìm k để đường thẳng  d 
cắt đồ thị hàm số (C ) : y  x 3  3 x 2  4 tại ba điểm phân biệt A, B, C và tam giác OBC có diện tích
bằng 1 (O là gốc tọa độ).
Ⓐ. k  1. Ⓑ. k  2. Ⓒ. k  0 và k  9. Ⓓ. k  9.
Lời giải
Chọn A
Đường thẳng  d  đi qua A( 1; 0) và có hệ số góc k nên có dạng : y  k ( x  1) .
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và  d  là
 x  1
x3  3x 2  4  k  x  1   x  1  x 2  4 x  4  k   0  
 g ( x)  x  4 x  4  k  0 (*)
2

 d  cắt (C ) tại ba điểm phân biệt  phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1
 '  0 k  0
  .
 g (1)  0 k  9
TRANG 7
TOÁN THẦY KIÊN – ÔN THI THPT QUỐC GIA Q6, Q7 – 0938.463.433
x  x  4
Gọi xB , xC là nghiệm phương trình * nên theo Vi-et ta có  B C .
 xB xC  4  k
Vậy các giao điểm của hai đồ thị lần lượt là A(1;0), B  xB ; k ( xB  1)  , C  xC ; k ( xC  1)  .

Tính được BC   xC  xB    yC  yB    xC  xB    k .xC  k .xB    xC  xB  . 1  k 2 


2 2 2 2 2

  xC  xB   4 xB xC  . 1  k 2   4k 1  k 2   2 k . 1  k 2
2
 
k
d (O, BC )  d (O, d )  .
1 k 2
1 k
Khi đó SOBC  . .2 k . 1  k 2  1  k k  1  k3  1  k  1.
2 1 k 2
Vậy k  1 thỏa yêu cầu bài toán.

TRANG 8

You might also like