You are on page 1of 10

VẬN DỤNG.

1. Cho phương trình: sin3 x 2 sin x 3 2 cos3 x m 2 cos3 x m 2 2 cos3 x cos2 x m.


2
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình trên có đúng 1 nghiệm x 0; ?
3
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Lời giải Chọn D
3
sin 3 x sin2 x 2 sin x 2 cos3 x m 2 2 cos3 x m 2 2 2 cos3 x m 2 1

Xét hàm số f t t3 t2 2t có f t 6t 2 2t 2 0, t , nên hàm số f t đồng biến


trên .Bởi vậy:
1 f sin x f 2 cos3 x m 2 sin x 2 cos3 x m 2 2

2
Với x 0; thì 2 sin2 x 2 cos3 x m 2 2 cos3 x cos2 x 3 m 3
3
Đặt t cos x , phương trình 3 trở thành 2t 3 t2 1 m 4

1 2
Ta thấy, với mỗi t ;1 thì phương trình cos x t cho ta một nghiệm x 0;
2 3
t 0
3 2 1 2
Xét hàm số g t 2t t 3 với t ;1 .Ta có g t 6t 2t , g t 0 1.
2 t
3
Ta có bảng biến thiên

2
Do đó, để phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm x 0; điều kiện cần và đủ là phương trình
3
m 3
1
4 có đúng một nghiệm t ;1 80 m 3;2;1; 0 ( Do m nguyên)
2 m 0;
27
2. Có 10 cái ghế được sắp trên một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh ngồi vào ghế sao cho mỗi học sinh
ngồi đúng một ghế. Tính xác suất sao cho không có hai ghế trống nào kề nhau?
1 23 7 29
A. . B. . C. . D. .
4 50 15 45
Lời giải Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là: n (  ) = A107 = 604800 .
Gọi A là biến cố: “Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh ngồi vào mười cái ghế sao cho không có hai ghế trống
nào kề nhau”.
Sắp 7 ghế trống và đặt 7 học sinh vào có 7! cách.
3
Có 8 chỗ (giữa 7 học sinh ta có 6 chỗ và 2 chỗ 2 đầu) chọn ra 3 chỗ đặt 3 ghế còn lại vào có C8 .
Khi đó n ( A) = 7!C83 = 282240 .
n ( A) 282240 7
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A) = = = .
n () 604800 15
3. Cho năm số a, b, c, d, e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0, biết
1 1 1 1 1
+ + + + = 10 và tổng của chúng bằng 40. Tính giá trị S với S = abcde .
a b c d e
A. S = 42. B. S = 62. C. S = 32. D. S = 52.
Đáp án C
q5 − 1 q5 − 1 40
Gọi q là công bội của cấp số nhân đã cho. a + b + c + d + e = a = 40  = . (1)
q −1 q −1 a
1 1 1 1 1 1
Dễ thấy năm số , , , , tạo thành cấp số nhân theo thứ tự đó với công bội . Từ giả thiết ta có
a b c d e q
q −1
5
q −1
5
= 10aq 4 . (2). Từ (1) (2) suy ra: aq = 2 . Lai có S = a q  S = 32
2
10 = 4 
5 10

aq ( q − 1) q −1

4. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a . Tam giác SAB có ABS = 60o và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d từ điểm A đến ( SBC ) theo a .

a 21 a 3
A. d = . B. d = a 3 . C. d = 2a 3 . D. d = .
7 2
Lời giải

Vẽ SH ⊥ AB tại H  SH ⊥ ( ABC ) , vẽ HE ⊥ BC tại E  ( SHE ) ⊥ BC  ( SHE ) ⊥ ( SBC )


x
Vẽ HK ⊥ SE tại K  HK ⊥ ( SBC ) . Đặt BH = x , SH = x 3 , HE = .
2
3 3
x2 .
x2 .
Ta có HK =
HE.HS
= 2 = 2 = x 21 .
SH + HE
2 2
x 2
x2 7
3x +
2
3x +
2

2 2
d ( A, ( SBC ) )
 d ( A, ( SBC ) ) = .d ( H , ( SBC ) ) = .
AB AB a x 21 a 21
Ta có = = .
d ( H , ( SBC ) ) HB HB x 7 7
5.Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có độ dài cạnh bên bằng a 7 , đáy ABC là tam giác vuông tại A ,
AB = a , AC = a 3 . Biết hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của BC . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng
3 3a 2 a 3
A. a . B. . C. a . D. .
2 2 3 2

Lời giảiChọn C

Gọi H là trung điểm của BC


1
Ta có BC = AB 2 + AC 2 = a 2 + 3a 2 = 2a suy ra AH = BC = a và
2
AH = AA2 − AH 2 = 7a 2 − a 2 = a 6
Từ A ta dựng đường thẳng d song song với BC , kẻ HM ⊥ d tại M và HK ⊥ AM tại K .
 AM ⊥ MH  HK ⊥ AM
Ta có   AM ⊥ ( AMH )  AM ⊥ HK ; Ta có   HK ⊥ ( AAM ) .
 AM ⊥ AH  HK ⊥ AM
Do đó d ( AA; BC  ) = d ( BC; ( AAM ) ) = d ( H ; ( AAM ) ) = HK .

AB 2 . AC 2 a 2 .3a 2 3a
Ta có HM = AI = = = .
AB + AC
2 2
a + 3a
2 2
2
Xét tam giác AHM vuông tại H ta có
3 2 2
a .6a
MH 2 . AH 2 4 2
HK = = = a
MH 2 + AH 2 3 2
a + 6a 2 3
4
mx 2
6. . Cho hàm số y , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để
2x m
hàm số nghịch biến trên khoảng 0;1 . Tìm số phần tử của S .
A. 1 B. 5 C. 2 D. 3
Lời giải
m m2 4
Tập xác định D \ ,y 2
.
2 2x m
2 m 2
m 2
4 0 m 2 m 2
0
Yêu cầu bài toán m 2 m 0 0 m 2.
0;1
2 m m 2
1
2
7.Cho hàm số y= f ( x ) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau :

x − 1 2 3 4 +
f '( x) − 0 + 0 + 0 − 0 +

Hàm số g ( x) = 2 f (1 − x ) − x 2 + 1 + x đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?


A. ( −;1) . B. ( −; −2 ) . C. ( −2;0 ) . D. ( −3; −2 ) .
Lời giải.
x x2 + 1 − x
Ta có : g '( x) = −2 f ' (1 − x ) − + 1 = −2 f ' (1 − x ) +
x2 + 1 x2 + 1
x2 + 1 − x
Chú ý :  0, x  R.
x2 + 1
+) Với x  ( −;1)  1 − x  ( 0; + ) (loại vì không thể kết luận được)
+) Với x  ( −; −2 )  1 − x  ( 3; + ) (loại vì không thể kết luận được)
+) x  ( −2;0 )  1 − x  (1;3)  f ' (1 − x )  0 (loại vì không thể kết luận được)
+) Với x  ( −3; −2 )  1 − x  ( 3; 4 )  f ' (1 − x )  0  g '( x)  0 (thỏa mãn).
8.. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f x − 2 x ( 2
)

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
( )
f  x − 2 x = ( 2 x − 2 ) . f  ( t ) = 0 với t = x − 2 x .
2 2
 x =1
x = 1  x=0
 x =1 
  t = 0   .Suy ra có 5 điểm cực trị.
 f  ( t ) = 0  x=2
t = 2 
 x = 1  3
9. S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( x 2 − 4 x − 2m − 1)
2
có tập xác định D =
.Tìm S ?
 5  5
A. S =  −; −  B. S =  −; −  . C. S = ( −; −1 D. S = ( −; −1)
 2  2

10. Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2m − 1 với m là tham số thực. Số giá trị nguyên trong đoạn [-10; 20] của m để
hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là
A.8 B.10 C.11 D. 12
Lời giải
x = 0
Xét f ( x ) = x 4 − 2mx 2 + 2m − 1 , f  ( x ) = 4 x3 − 4mx , f  ( x ) = 0   2
x = m
+ Trường hợp 1: hàm số có một cực trị.  m   −10;0
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có một điểm cực trị là A ( 0; 2m − 1) .
Do m  −10;0  y A = 2m − 1  0 nên đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
nên hàm số y = f ( x ) có 3 cực trị  có 11 giá trị nguyên của m thỏa ycbt.
+ Trường hợp 2: hàm số có ba cực trị.  m  ( 0; 20

Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là A ( 0; 2m − 1) , B ( )


m ; −m2 + 2m − 1 ,

(
C − m ; −m2 + 2m − 1 . )
Do a = 1  0 nên hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị khi hàm số y = f ( x ) có yB = yC  0
 − m 2 + 2m − 1  0  m = 1 .

Vậy có 12 giá trị của m thỏa ycbt.

(m 2 − 3)x + m
11. Cho hàm số y = có đồ thị (C) . Tìm tích tất cả các giá trị của m để đường tiệm cận ngang của đồ thị
2x − 1
đi qua điểm A(1 ;3). A.3. B.-9. C.-5 . D.-6
Lời giảiChọn D+ Điều kiện có các đường tiệm cận là: m khác 1, -3
+ Đường tiệm cận ngang đi qua I(-6;3) giải tìm m=3, m=-3. Đs m=3
x
12. . Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số g ( x) 2
có bao
3 f ( x) 5 f ( x)
nhiêu đường tiệm cận đứng ?
y

2
x
O 2
−2

A. 4. B. 7 C. 8. D. 5
7
13. Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên đoạn [0; ] , có đồ thị của hàm số y = f '( x) như hình vẽ
2
y

3 x
O 1 3, 5

7
Hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; ] tại x0 . Giá trị của biểu thức P = x02 + 5 x0 + 1 là:
2
A. 1 B.15 C. 7 D. 25

14. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích thể tích bằng
18 m3 , đáy hồ là một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ
là 500 000 đồng cho mỗi mét vuông. Chi phí thấp nhất để xây hồ là
A. 19 triệu đồng. B. 18 triệu đồng. C. 16 triệu đồng. D. 20 triệu đồng.
Lời giải Chọn B
Gọi chiều rộng của đáy hồ nước là x  chiều dài của đáy hồ nước là 3x ( m ) , với 0  x  6 .

Suy ra chiều cao của hồ nước là h =


6
( m)
x2
Tổng diện tích cần xây là S ( x ) = S xq + Sđ = 2 xh + 2.3xh + 3x 2 = 8 xh + 3x 2 hay S ( x ) =
48
+ 3x 2 .
x
24 24 24 24 2
Do đó S ( x ) = + + 3x 2  3 3 . .3x = 36 , với mọi 0  x  6 .
x x x x
= 36 ( m 2 ) khi
24
Vậy Smin = 3x 2 hay x = 2 . Vậy chi phí xây hồ là 18 triệu đồng.
x

15.Cho hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c  ) có đồ thị như hình vẽ.


Xét các phát biểu sau: 1. a + b + c = −1.2. a + c  2b .s 3.ab>0
4. abc  0 .
Số phát biểu sai là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2
2x
16 Để đường thẳng d : y = x − m + 2 cắt đồ thị hàm số y = ( C ) tại hai điểm
x −1
phân biệt A và B sao cho độ dài AB =4
A. m  ( −4; −2 ) B. m ( 2; 4 ) C. m  ( −2;0 ) D. m ( 0; 2 )
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của d và ( C ) :
2x
= x − m + 2  x 2 − ( m + 1) x + m − 2 = 0 (*) (vì x = 1 không phải là nghiệm).
x −1
Đường thẳng d cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt:  Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 .   = ( m + 1) − 4 ( m − 2 ) = ( m − 1) + 8  0, m 
2 2
.
 x1 + x2 = m + 1
Theo định lý Vi-et ta có: 
 x1.x2 = m − 2
Khi đó A ( x1; x1 − m + 2 ) , B ( x2 ; x2 − m + 2 ) .

AB = ( x2 − x1 ) + ( x2 − m + 2 − x1 + m − 2 ) = 2 ( x2 − x1 ) = 2 ( x2 + x1 ) − 4 x1 x2 .=4
2 2 2 2

 AB = 4  m = 1 .
17.Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f  ( x ) như hình vẽ

q
Xét hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + 2 x3 − 4 x − 3m − 6 5 với m là tham số thực. Điều kiện cần và đủ để
g ( x )  0 , x  − 5; 5  là
 
2
A. m  f 5 .
3
( ) 2
(
B. m  f − 5 .
3
) 2
C. m  f ( 0 ) .
3
D. m  f
2
3
( 5).
Hướng dẫn giải Chọn A.
Ta có g  ( x ) = 2 f  ( x ) + 6 x − 4 ; g  ( x ) = 0  f  ( x ) = −3x 2 + 2  x = 0  x =  5
2
Ta thấy g  ( x )  0 , x  − 5; 5  nên hàm số g ( x ) đồng biến trên  − 5; 5  .
   

  − 5; 5 
 
( )
Do đó, để g ( x )  0 , x  − 5; 5  thì max g ( x )  0  g 5  0  m  f 5 .

2
3
( )
a 5
18. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành có AB = a, SA = SB = SC = SD = (tham khảo hình
2
vẽ). Giá trị lớn nhất của thể tích hình chóp S. ABCD bằng
a3 3 a3 2a 3 3 a3 6
A. . B. . C. . D.
6 3 3 3
Lời giảiChọn B

Gọi O là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD ) .


Ta có: SAO = SBO = SCO = SDO Nên OA = OB = OC = OD suy ra O là tâm đường tròn
ngoại tiếp tứ giác ABCD .Suy ra ABCD là hình chữ nhật có O là tâm.
1 1 2 5a 2 a 2 + x 2 x2
Đặt AD = x  AO = AC = a + x 2 .Nên SO = SA2 − AO 2 = − = a2 −
2 2 4 4 4
1 1 x2 1 x x2 1  x2  2 x2   1 3
VS . ABCD = ABCD.SO = a.x. a 2 − = a.2. . a 2 −  a +  a −  = a .
3 3 4 3 2 4 3  4  4  3

19. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC . Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC  ) bằng a , góc giữa
hai mặt phẳng ( ABC  ) và (ABC) bằng  với sin=2/3 (tham khảo hình vẽ dưới đây).
A' C'

B'

A C

Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng

3a 3 15 3a 3 15 9a 3 15 9a 3 15
A. . B. . C. . D. .
10 20 10 20

Lời giảiChọn D

A' C'

B' H

N
A C

M G

Gọi M là trung điểm của AB , G là trọng tâm tam giác ABC .

CC  ⊥ AB
Ta có:   AB ⊥ ( CC M )  ( CC M ) ⊥ ( ABC  ) . Mà ( CC M )  ( ABC  ) = C M nên nếu
CM ⊥ AB
gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên CM thì H là hình chiếu của C trên mặt phẳng ( ABC  )
 d ( C; ( ABC  ) ) = CH = a .

Góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và(ABC) là góc C’MC

1 1 1 5 3a 5 3 3a 2 3
( )
2
CM=3a/2 ; = − =  CC  = ; S ABC = a 3 . = .
CC 2 CH 2 CM 2 9a 2 5 4 4
9a 3 15
V= CC .S ABC . =
20

20. Cho hình chóp S.ABC, hai điểm M và N thỏa mãn MA = −2MS , SN = 2 NB, ( ) là mặt
phẳng qua MN và song song với SC . Kí hiệu ( H1 ) và ( H 2 ) là các khối đa diện có được khi chia
khối tứ diện S. ABC bởi mặt phẳng ( ) , trong đó ( H1 ) chứa điểm S , ( H 2 ) chứa điểm A ; V1 và V2
V1 4 5 3 4
lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số .A. . B. . C. . D. .
V2 5 4 4 3

Lời giải. Chọn. A


Kí hiệu V là thể tích khối tứ diện S. ABC .Gọi P , Q lần lượt là giao điểm của ( ) với các đường thẳng
BC , AC .
Ta có NP //MQ //SC . Khi chia khối ( H1 ) bởi ( QNC ) , ta được hai khối chóp N .SMQC và N .QPC .
VN .SMQC d ( N , ( SAC ) ) S SMQC
Ta có = . .
VB. ASC d ( B, ( SAC ) ) S SAC
d ( N , ( SAC ) ) NS 2
= = .
d ( B, ( SAC ) ) BS 3
2
S AMQ  AM  4 S SMQC 5
=  =  = .
S ASC  AS  9 S ASC 9
VN .SMQC 2 5 10
Suy ra = . = .
VB. ASC 3 9 27
VN .QPC d ( N , ( QPC ) ) SQPC NB CQ CP 1 1 2 2
= . = . . = . . = .
VS . ABC d ( S , ( ABC ) ) S ABC SB CA CB 3 3 3 27

V1 VN .SMQC VN .QPC 10 2 4 V1 4 V 4
= + = + =  =  1= .
V VB. ASC VS . ABC 27 27 9 V1 + V2 9 V2 5

You might also like