You are on page 1of 3

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ m = 50g dao động điều hòa theo phương
ngang. Khi vật có li độ -3cm thì có gia tốc 30 m/s2. Tính độ cứng của lò xo?
Hướng dẫn giải:
𝐾
Sử dụng CT: a = -ω2.x → 30=- ω2.(-0,03) → ω2 =𝑚 → K=50N/m.

Câu 2. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 200N/m và vật nặng m = 2kg được treo vào trần của một
toa tàu.
1. Hãy tính chu kì dao động tự do của con lắc lò xo.
2. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Biết chiều dài mỗi
thanh ray là 12,5 (m).
a. Khi tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì con lắc dao động. Dao động ngày thuộc loại dao động
nào? Tính chu kì dao động của con lắc lò xo lúc này.
b. Tốc độ của tàu bằng bao nhiêu thì biên độ của con lắc lớn nhất?
Hướng dẫn giải
𝑚 𝜋
1. Chu kì dao động tự do của con lắc chính là chu kì riêng của nó: Triêng = 2π√ 𝐾 = (s)
5
2.
a. Khi tàu chuyển động thẳng đều, thời gian giữa hai lần kích động lên con lắc là không đổi. Nói cách khác,
con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Chu kì con lắc lúc này = chu kì
𝐿 12,5 5
ngoại lực. Tngluc=𝑣 = 15 = 6 (s).
b. Biên độ con lắc lớn nhất khi và chỉ khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Khi đó
𝜋 𝐿 𝑚
Triêng = Tngluc → 5 = 𝑣 → 𝑣2 = 19,9 𝑠
2

Câu 3. Một con lắc lò xo K = 10N/m, một đầu cố định và một đầu gắn vật m=10g. Tại thời điểm t=0, từ vị trí
cân bằng truyền cho vật tốc độ 20π cm/s theo chiều âm để vật dao động điều hoà. viết phương trình dao động
của vật?

𝐾 𝑟𝑎𝑑
+ 𝜔 = √𝑚 = 10𝜋 .
𝑠
+ tốc độ 20π ở vị trí cân bằng chính là tốc độ max → 20π = A.ω → A =2cm.
+ t=0 → x=0 = 2.cos(φ) → φ=±𝜋/2 φ= 𝜋/2
Vì chuyển động theo chiều âm nên φ>0
➔ Phương trình dao động x = 2.cos(10𝜋𝑡 + 𝜋/2) 𝑐𝑚

Câu 4: Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ bên. Hãy viết
phương trình dao động của vật.

Hướng dẫn giải:


+ A = 10 cm
+ t=0 vật ở x= -5 = 10. Cosφ → φ = ±2π/3 φ = +π/3
Đang chuyển động theo chiều âm → φ>0
+ Xác định ω ta phải dùng đến đường tròn
Thời gian từ t = 0 đến khi t=2/3 vật chuyển động tròn đều tương ứng M0
đi từ M0 đến M1 (hình vẽ).
góc quét Δφ = π/3 +π= 4π/3
4𝜋
2 ∆𝜑 𝑟𝑎𝑑
→3 = 𝜔 = 𝜔 → 𝜔 = 2𝜋 ( 𝑠 ).
3
+10
-10 -5
➔ Phương trình dao động: x = 10 cos(2πt+2π/3) cm. M1
Δφ
Câu 5: Đồ thị biểu diễn gia tốc theo thời gian của một vật dao động
điều hòa có dạng như hình vẽ bên. Hãy viết phương trình dao động của
vật.
Hướng dẫn giải:
Đây là đồ thị gia tốc – thời gian
5𝜋
+ 3T/4 = 1,2 → T = 1,6s →ω = rad/s.
4

+ amax = 1 m/s2 = 100 cm/s2 = A.ω2 → A = 6,4 cm.


+ t = 0 → a = 0→ x = 0 = A. cosφ → cosφ = 0 → φ=±π/2
Gia tốc a đang đi theo chiều -. Mà x và a ngược pha nhau → x đi theo
chiều + → φ<0
Suy ra φ=π/2 rad.
5𝜋 𝜋
➔ Phương trình dao động: x = 6,4.cos( + 2 ) cm.
4

Câu 6: Hai vật dao động điều hòa có đồ thị li độ như HV bên.
a. Tính độ lệch pha 2 dao động.
b. Khi x1 = 2 cm thì x2 = ? (1)

Hướng dẫn giải:


a.
+Tại thời điểm ban đầu, t=0 (2)
- Vật (1) đang ở biên âm→ x = -3 = 3.cosφ1 →φ1 = - π
- Vật 2 đang ở VTCB → x = 0 = 5.cosφ2 → φ2 = ± π/2. Vì đang
chuyển động theo chiều + nên φ2<0 → φ2 = - π/2.
+ Độ lệch pha 2 dao động: Δφ=|φ1 -φ2| = π/2 rad.
b. vì hai dao động vuông pha nên ta có:
(x1/A1)2 + (x2/A2)2 = 1

➔ X2 = ±5√5/3 cm

You might also like