You are on page 1of 9

Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.

Tel: 0979800343

CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ


I. Đại cương về dao động điều hoà.
Hỏi chu kì, tốc độ trung bình, vị trí ứng với gốc thời gian, đặc điểm cơ bản của dao động diều hoà.
1. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt
là : x1 = A1cos(ωt+φ1) ; x2= A2cos(ωt+φ2). Cho biết 4x12 + x22 = 13(cm2). Khi chất điểm thứ nhất có
li độ x1= 1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai bằng bao nhiêu ?
A. 4cm/s. B. 6cm/s. C. 8cm/s. D.10cm/s.
Giải

thay x=1 cm vào (1) suy ra x 2 = ; thay x2, x1, v1= =6cm/s vào (2)

ta được
Lấy đạo hàm theo x biểu thức 4x12 + x22 = 13 ta được (2)
2. Con lắc một và con lắc hai dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x12 + 4x2 = 77 .
Tại thời điểm t, dao động một có vận tốc 3cm/s và dao động hai có vận tốc là 36cm/s. Tại thời
điểm đó dao động một có li độ là: (đáp số: -1cm)
A. 4cm/s. B. 6cm/s. C. 8cm/s. D.10cm/s.
II. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM - THỜI GIAN – QUÃNG ĐƯỜNG. ( Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển
động tròn đều)
3. Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc
vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần
4. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m=200g dao động điều hòa. Ở một

thời điểm t nào đó vật qua li độ x=2,5cm và đang hướng về VTCB, ngay sau đó thì vật có tốc
độ . Hãy tìm độ cứng k của lò xo?

- O
-2,5cm 2,5cm +A
Ban đầu (1) A
Lúc sau vận tốc

(không tính dấu) (2)


Từ (1) và (2) suy ra

5. Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kỳ T=1s. Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của vật là -2cm.
Tại thời điểm t2 = t1+0.25s,vận tốc của vật có giá trị :
A. 4 cm/s. B. -2 m/s. C. 2cm/s. D. - 4m/s.

6. Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2t - ) (cm). Thời điểm vật có tốc độ 4
(cm/s)lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).

III. Bài toán viết phương trình chuyển động


7. Khẳng định nào sau đây luôn đúng!
Cho hai dao động điều hoà cùng biên độ và cùng tần số. Chọn trục 0x trùng với VTCB, Chọn gốc thời gian lúc hai vật
chuyển động ngược chiều và gặp nhau tại li độ x vậy
A. hai dao động ngược pha.
B. hai dao động cùng pha.
C. hai dao động có pha ban đầu bằng nhau nhưng trái dấu.
D. chưa thể kết luận gì về mối liên hệ về pha của hai dao động vì chưa biết giá trị cụ thể của của x.
IV. Con lắc lò xo. Lự kéo về và lực đàn hồi.

1
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343
8. Con lắc lò xo có k= 60N/m , chiều dài tự nhiên 40cm, treo thẳng đứng đầu trên gắn vào điểm C
cố định , đầu dưới gắn vật m=300g , vật dao động điều hòa với A=5cm. khi lò xo có chiều dài
lớn nhất giữ cố định điểm M của lò xo cách C là 20cm , lấy g=10m/s 2 . Khi đó cơ năng của hệ là
A: 0,08J. B : 0,045J. D: 0,18J. D: 0,245J
Giải:
Độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB C
l0 = = 0,05m = 5 cm 
Khi vật ở biên dương chiều dài của lò xo l = 50cm.
Khi giữ cố định điểm M cách C 20cm; điểm A cách M 30cm. Độ dàitựM
nhiên của phần lò xo MA: l’0 = l0 = 24 cm
 M
O0
Độ cứng phần lò xo còn lại k’ = k= k = 100N/m
 O’
Vị trí cân bằng mới O’: l’0 = = 0,03m = 3cm
Vật dao động điều hòa quang O’ với biên độ A’ = 3cm
(Vì MO’ = l’0 + l’0 = 27cm ----> A’ = O’A = 3cm)  A
Khi đó cơ năng của hệ là W = = 0,045 (J) Chọn đáp án B

9. Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang. Vật đang dao động điều hoà với chu kì T, biên độ 8cm, khi
vật qua vị trí x = 2cm thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo sao cho phần lò xo không
tham gia vào sự dao động của vật bằng chiều dài lò xo ban đầu. Kể từ thời điểm đó vật sẽ dao
động điều hoà với biên độ bằng bao nhiêu ?
10. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có m = 100g, gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m đặt nằm ngang.
Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 40 (cm/s) cho vật dao động, chọn góc thời gian
lúc truyền vận tốc cho vật. Tại thời điểm t = 0,15s giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật
tiếp tục dao động với biên độ
A. 2 cm B. 4 cm C. 4cm D. 2cm
Giải câu 2
Tần số góc 2 = 1000 = 1002 lấy 2 = 10 và biên độ A2 = x0 2 + ( v0 /)2 => A = 4 cm
Phương trinh li độ x = Acos ( 10t – /2 ) cm với thời điểm t = 0,15s => x = – 4cm ( vật ở vị
trí biên âm )
Vì chặn lò xo ở giữa nên :
độ cứng lò xo mới km = 2k => m 2= 22 và vm = v = 0
Theo định luật bảo toàn năng lượng
kmAm2/2 = kx2/2 => Am = 2
11. Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=40 N/m và vật nặng khối lượng m=400g.

Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật
thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. 2 cm. B. 2 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
Giải:

Chu kỳ dao động của con lắc: T = 2 = 0,2= (s).


Biên độ ban đầu A=8cm
Khi t = = 0,2 + =T+ vật ở điểm M
Lúc t=0 vật đang ở vị trí biên (giả sử biên dương, hình vẽ)

M
Sau vật ở vị trí

2
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343

Khi đó chiều dài của lò xo với l0 là chiều dài tự nhiên, lúc này vận tốc vật nặng là

Năng lượng vật nặng gồm động năng vật năng và thế năng đàn hồi lò xo

Khi giữ điểm chính giữa lò xo lại thì thế năng đàn hồi mất 1 nửa còn lại
Vậy

(với k’=2k)

12.
13.
14.
15. Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên là l, độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, có chu kì 2s. Nếu cắt bớt lò xo đi 20cm rồi
cho con lắc dao động điều hòa thì chu kì của nó là (s). Hỏi nếu cắt bớt lò xo đi 40cm rồi cho con lắc dao động điều
hòa thì chu kì của nó là bao nhiêu ?
A. 1 (s) B. 1,41 (s) C. 0,85 (s). D. 1,55 (s)

Giải : Độ cứng của lò xo :

16. Một vật có khối lượng , đang cân bằng khi treo dưới một lò xo có độ cứng
. Người ta đặt nhẹ nhàng lên vật treo một vật có khối lượng m thì cả hai bắt
đầu dao động điều hòa trên phương thẳng đứng và khi cách vị trí ban đầu 2cm thì chúng
có tốc độ 40 cm/s. Lấy . Khối lượng m bằng :
A. 100g. B. 150g. C. 200g. D. 250g.

GIẢI:

Ban đầu vật cân bằng ở O, lúc này lò xo giãn:

O’ là VTCB của hệ (M+m):


Khi đặt vật m nhẹ nhàng lên M, biên độ dao động của hệ lúc này là:
.
Trong quá trình dao động, bảo toàn cơ năng cho hai vị trí O và M:
(

CHỌN ĐÁP ÁN D
17.
18.
19. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m.
Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường
đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một
đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
A. 2.104 V/m. B. 2,5.104 V/m C. 1,5.104 V/m. D.104 V/m.
3
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343
Câu 1. Ta có qE = kA => E = kA/q với A = 2 cm, q = 20 µC, k = 10 N/m
Ta được E = 104 V/m
Đáp án D
20. Một con lắc lò xo có tần số góc riêng , rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng, vật nặng
bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại
của con lắc.
A. 60cm/s B. 58cm/s C. 73cm/s D. 67cm/s

HƯỚNG DẪN

Khi con lắc rơi tự do thì rõ ràng lò xo không biến dạng.


Khi đầu trên bị giữ lại thì vật đang cách VTCB một đoạn: , và vật có vận tốc
(ta gọi đây là vị trí ban đầu)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vị trí ban đầu và VTCB:

CHỌN ĐÁP ÁN B.

21.
22.
23.
24.
25. Lực phực hồi trong dao động điều hoà
A. có giá trị không đổi và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. biến thiên điều hoà cùng pha với li độ.
C. biến thiên điều hoà ngược pha với li độ.

D. biến thiên điều hoà nhanh pha so với li độ góc .

V. Con lắc đơn.

26. Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi
dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát của lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương
thẳng đứng một góc 0,1rad rồi thả nhẹ. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc
tại vị trí biên bằng:
A: 0,1. B: 0. C: 10. D: 1.

Phương trình dao động con lắc đơn


s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )
 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl
Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x

Trong quá trình dao động vật chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P và lực căng T
Tại biên, phân tích P thành hai thành phần, một thành phần hướng tâm và một vuông góc
thì chỉ còn thành phần P1=P.sinα≈Pα =matt gây ra gia tốc tiếp tuyến cho vật kéo vật về vị
trí cân bằng.
Vậy abiên=atiếp tuyến=gα (ở đây α chính là biên độ góc đấy nhé) (1)

-Tại vị trí cân bằng hợp lực P và T đóng vai trò lực hướng tâm, gia tốc tại VTCB là aht
aht= (2)

4
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343
Từ (1) và (2) ta có:

=0,1

27. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc , có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng
của vật nặng. Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo
có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng.
A. . B. . C. . D, .
GIẢI:
T =mg

28. Sợi dây chiều dài l, được cắt ra làm hai đoạn l1, l2 ,dùng làm hai con lắc đơn.Biết li độ con lắc
đơn có chiều dài l1 khi động năng bằng thế năng bằng li độ của con lắc có chiều dài l2 khi động
năng bằng hai lần thế năng.Vận tốc cực đại của con lắc l1 bằng hai lần vận tốc cực đại của con
lắc l2. Tìm chiều dài l ban đầu.
A.
Giải:
Giả sử phương trinhg dao động của con lắc đơn có dạng  = 0cost
Cơ năng của con lắc tại thới điểm có li độ 
W= + mgl(1- cos) = mgl(1- cos0).

Wt = mgl(1- cos) = mgl .2sin2  mgl.2 = mgl

W = W0 = mgl

Khi Wđ = Wt ------> 12 = ; Khi Wđ = 2Wt ------> 22 =

1 = 2 ------> = (*)
Vân tốc cực đại của con lắc đơn vmax = l0 = 0
v1max = 2v2max ------> gl1 = 4gl2 --------> l1 = 4l2 (**)
Từ (*) và (**) ------> l1 = 4l2 -----> l1 = 2 l2 ----> l = (1+ 2 ) l2.
Bài ra thiếu điều kiện để xác định cụ thể l
29.

VI. Bài toán biến thiên chu kì do thay đổi cấu tạo của hệ dao động:
30. một con lắc đơn dao động điều hòa,nếu giảm chiều dài con lắc đi 44cm thì chu kì giảm đi
2 2
0,4s.lấy g=10m/s .π =10,coi rằng chiều dài con lắc đơn đủ lớn thì chu kì dao động khi chưa giảm
chiều dài là
A:1s. B:2,4s . C:2s. D:1,8s

T = 2 ; T’ = 2 -----> = ---->( )2 =

5
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343

---->( )2 = <---> 1 - +( )2 = 1 - <--->

-( )2 = (*)

T = 2 ------> l = =

-( )2 = = <-----> - = ---> =

---> = 0,8 -----> T = 2,4 (s). Chọn đáp án B


31.
32.
33. Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả cầu khối lượng m1 thì nó thực
hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số
dao động là 2/ Hz. Tìm kết quả đúng
A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg

VII. Bài toán về sự trùng phùng


34. Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy,
con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động
thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s
Giải:
Chu kì dao đông biểu kiến chính là thời gian “trùng phùng” của hai dao động
t = nT = (n+1) Tthật Với n = 30.60/2 = 900---- Tthật = 1800/901 = 1,99778  1,998(s)
Chọn đáp án D.
35. Hai chất điểm cùng thực hiện dao động điều hòa trên cùng một trục Ox (O là vị trí cân bằng), có cùng
biên độ A nhưng tần số lần lượt là f 1 = 3Hz và f1 = 6Hz. Lúc đầu cả hai chất điểm đều qua li độ A/2 theo
chiều dương. Thời điểm đầu tiên các chất điểm đó gặp nhau là
A. 0,24s. B. 1/3s. C. 1/9s. D. 1/27s.
36. Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ, cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với
các tần số góc lần lượt là: ω 1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật chuyển động ngược chiều và gặp
nhau là:
A. 1s. B. 4s. C. 2s. D. 8s.

Giải: Phương trình dao động của hai vât:


x1 = A1cos(ω1t - ).

x2 = A2cos(ω2t - ).

Hai vật gặp nhau khi pha của chúng đối nhau: (ω1t - ). = - (ω2t - )
(ω1 + ω2 ).t = π ---- t = π/( ω1 + ω2 ). = 2s. Chọn đáp án C
37. Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ , lệch pha nhau với biên độ lần lượt là và
, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng
thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là:
A. . B. . C. . D. .
Giải:
Do hai đao động cùng chu kì, nên tần số góc bằng nhau.
Giả sử tai thời điểm t1 hai chất điểm đi ngang qua trục
thẳng đứng thi sau đó nửa chu kì hai chất điểm lại đi
qua trục thẳng đứng. Chọn đáp án A: T/2

Chúc các em thi đạt kết quả tốt nhất.

6
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343

38. Hai chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với các phương trình lần lượt là
x1 = 2Acos (cm), x2 = Acos( + ) (cm) . Biết = Vị trí mà hai chất điểm gặp nhau lần
đầu tiên là
A. x = - A. B. x = - . C. x = - . D. x = -1,5A.

.
M1
Giải: Vẽ giãn đồ vectơ như hình vẽ. 
M02
Ở thời điểm ban đầu hai chất điểm ở M01 và M02

Sau thời gian t = =
M2 M01
hai chất điểm ở M1 và M2  
x1 = 2Acos( ) = 2Acos( ) = -A

x2 = Acos( + ) = Acos() = - A
Như vậy vị trí hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên
có tọa độ x = - A. Chọn đáp án A
39.
40.
41.
42.
43. Một con lắc đơn A dao động nhỏ với T A trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì T B = 2 (s). Con lắc B
dao động nhanh hơn con lắc A một chút (T A > TB) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng
với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp
cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
A. 2,066 (s) B. 2,169 (s) C. 2,069 (s) D. 2,079 (s)
VIII. Ảnh hưởng của các yếu tố: độ cao, vị trí địa lí và nhiệt độ vào chu kì dao động của con lắc.
Sự thay đổ chu kì do thay đổi độ cao, vị trí địa lí, nhiệt độ.
44. Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả
hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng
chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8
phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó
A. 2,010s. B. 1,992s. C. 2,008s. D. Thiếu dữ kiện.

Giải: Chu kì của con lắc đơn khi đưa lên đỉnh núi sẽ tăng lên do g giảm
Khoảng thời gian trùng phùng là 8 phút 20 giây = 500s nT = (n-1)T’ = 500
Suy ra n = 250 --- T’ = 500/249 = 2,0008s. Chọn đáp án D
45.
46.
47. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l treo tại sát mặt đất có gia tốc trọng trường g1 thì dao động với chu kì T1. Khi
đưa con lắc lên độ cao h so với mặt đất, với chiều dài dây treo không thay đổi, con lắc dao động với chu kì T 2. Biết
bán kính của Trái Đất là R. Biểu thức nào sau đây đúng:

A. B. C. D. .
IX. Ảnh hưởng của lực lạ vào tần số dao động của con lắc đơn.
Ảnh hưởng của điện trường
48. Một con lắc đơn được treo ở trần một toa xe. Khi toa xe chuyển động thẳng đều trên đường nằm
ngang, con lắc dao động điều hòa với chu kì T0 = 2 s. Khi toa xe trượt không ma sát từ trên

7
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343
xuống trên một mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt nằm ngang thì con lắc dao động điều hòa
với chu kì T bằng (Lấy g = 10 m/s2)
A. 2,019 s. B. 1,807 s. C. 1,739 s. D. 2,149 s.
Giải:
Vì xe chuyển động không ma sát nên khi trượt trên mặt phẳng nghiêng toa xe chuyển động
nhanh dần với gia tốc a = gsin30 = 5 m/s2
Khi đó gia tốc biểu kiến lúc này

Theo bài ra đáp án D

49.
50.
51.
52. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l treo tại nơi có gia tốc trọng trường g con lắc dao
động với chu kì T1. Cho vật m tích điện q dương và đặt con lắc tại nơi đó trong điện trường đều E có phương thẳng
đứng hướng xuống. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Chu kì của con lắc khi đó là:

A. B. C. D.

X. Kích thích dao động bằng va chạm.


53. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng
200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng quả cầu B có khối lương 50g bắn vào quả cầu
A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0; va chạm giữa hai quả cầu là va chạm
mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng đỡ là  = 0,01; lấy g = 10m/s2. Vận tốc của hai vật lúc
gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t=0 là:
A.75cm/s. B. 80cm/s. C. 77 cm/s. D. 79 cm/s

Giải: Chọn chiều dương như hình vẽ. Thời điểm


gia tốc gia tốc đổi chiều lần thứ 3 là lúc hai vật
qua gốc tọa độ O lần thứ 3.Do đó ta cần tìm vận   
tốc của hai vật khi qua VTCB lầ thứ 3 M’ O M x
Vận tốc ban đầu của hai vật khi ở VTCB
(m1 + m2 ) v0 = m2v ------> v0 = v = 0,8 m/s

Biên độ ban đầu của con lắc lò xo = + (m1+m2)gA------> A = 3,975 cm

Độ gảm biên độ sau mỗi lần qua VTCB A = = 0,05 cm


Biên độ dao động trước khi hai vật qua VTCB lần thứ 3; A’ = A - 2A = 3,875 cm
Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t=0 tính từ công thức
: = - (m1+m2)gA’ ---> = 50A’2 – 0,025A’ = 750,684
--------> V = 77,4949 = 77,5 cm/s. Có lẽ đáp án C
54.
55.
56. Một khối gỗ, khối lượng M = 400g, mắc vào một lò xo nhẹ, độ
cứng k = 10N/m. Một viên đạn, khối lượng m = 100g, bắn đến với tốc
độ vo = 50cm/s va chạm mềm trực diện (xuyên tâm) với khúc gỗ như
hình vẽ. Bỏ qua lực cản của không khí và ma sát giữa khúc gỗ và mặt
bàn. Sau va chạm, khúc gỗ M dao động điều hòa với biên độ
A. 1,25 cm B. 2cm C. cm D. 2,5cm
XI. Điều kiện để vật dao động điều hoà

8
Lôùp lueän thi ÑH----------------------Thaày Nguyeãn Tieán Chöông------------.-----99/1/4 Ywang. TP BMT.Tel: 0979800343
57. Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là .
Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong
quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào ?
A. B. C. D.
XII. Dao động tắt dần
58.
59. Một con lác lò xo nằm ngang có k=500N/m, m=50g Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0.3. Kéo vật
ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a =1cm rồi thả không vận tốc đầu. Vật dừng lai cách vị trí cân
bằng bao nhiêu
A.0.03cm. B.0.3cm. C.0.02cm. D.0.2cm

60. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn , rồi thả
nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi
tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D. 48 mJ.
Giải:
Tốc độ của vật bắt đàu giảm khi Fđh = Fms ---- kl = µmgS Với S = l0 - l
Suy ra l = 0,002 (m), S = 0,098 (m)

Chọn đáp án D 48 (mJ)


61.
62.
63. Bốn con lắc đơn cùng chiều dài l treo quả cầu nhỏ cùng kích thước, lần lượt làm bằng chì, đồng, nhôm, gỗ. Kéo 4
con lắc ra khỏi vị trí cân bằng cùng một góc 0 rồi buông ra cùng một lúc không vận tốc đầu thì con lắc nào sẽ trở lại
vị trí cân bằng trước tiên.
A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng đồng C. Con lắc bằng gỗ D. Bốn con lắc về vị trí cân bằng
cùng lúc

XIII. Tổng hợp dao động.


64. Chọn phát biểu sai:
A. Hai dao động điều hoà cùng tần số,ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối nhau.
B. Khi vật nặng của con lắc lò xo đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn
luôn cùng chiều.
C. Trong dao động điều hoà, khi độ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm.
D. Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ,không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.

You might also like