You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
PT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 1: Một xe có khối lượng 20000kg, chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của một lực bằng
6000N, vận tốc ban đầu của xe bằng 15m/s. Hỏi:
a) Gia tốc của xe.
b) Sau bao lâu xe dừng lại.
c) Đoạn đường xe đã chạy được kể từ lúc hãm cho đến khi xe dừng hẳn.

Hướng dẫn giải


a) Gia tốc của xe được tính theo định luật II Newton:
a = F / m = −6000 / 20000 = −0,3m / s 2
b) Thời gian kể từ lúc hãm đến khi dừng lại:
v 0 − 15
t = t = = = 50( s )
a −0,3
c) Quãng đường kể từ lúc hãm đến khi dừng lại:
at 2 −0,3.502
s = v0t + = 15.50 + = 375(m)
2 2

Bài 2: Ở thời điểm ban đầu một chất điểm có khối lượng m=1(kg) có vận tốc v0 = 20 (m/s). Chất
điểm chịu lực cản Fc = −rv ( biết r = ln2 , v là vận tốc chất điểm). Sau 2, 2s vận tốc của chất điểm là:

A. 4,353(m/s) B. 3,953(m/s) C. 5,553(m/s) D. 3,553(m/s)

Hướng dẫn giải


Chọn A

dv
Lực cản: Fc = ma = mv ' = m
dt
dv dv r
Mặt khác: Fc = −rv  m = −rv  = − dt
dt v m
v t r ln 2
dv r v r − t − .2,2
Lấy tích phân: v v 0 m
= − dt  ln
v0
= −
m
t  v = v0 .e m
= 20.e 1
= 4,353 (m/s).
0

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: Một ô tô khối lượng m = 550(kg ) chuyển động thẳng đều xuống dốc trên một mặt phẳng
nghiêng, góc nghiêng  so với mặt đất nằm ngang có sin  = 0, 00872;cos  = 0,9962 . Lực kéo ô tô
bằng Fk = 550( N ) , cho g = 10(m / s 2 ) . Hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là:

A. 0,158 B. 0,109 C. 0, 208 D. 0,198

Hướng dẫn giải


Chọn B

Chọn trục Oxy như hình vẽ. Chiều dương cùng chiều chuyển động với ô tô

Ô tô chịu tác dụng của các lực: lực kéo F của động cơ ô tô, trọng lực P , phản lực tiếp tuyến N của
mặt đường và lực ma sát của mặt đường f ms

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

F + P + N + f ms = 0 (vì ô tô chuyển động thẳng đều)

Chiếu phương trình này nên phương chuyển động của ô tô, ta được:

Fk − f ms + P sin  = 0

Fk + mg sin 
 Fk = f ms − P sin  = k .N − P sin  = kmg cos  − mg sin   k = = 0,109
mg cos 

Bài 4: Một người kéo xe bằng một hợp lực với phương ngang một góc  = 300 . Xe có khối lượng
m = 230(kg ) và chuyển động với vận tốc không đổi. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường k =
0,23. Lấy g = 10(m / s 2 ) . Lực kéo có giá trị bằng:

A. 538,72(N) B. 539,23(N) C. 545,38(N) D. 567,88(N)

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


Chọn B

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động

Khi xe chuyển động, chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực N , lực kéo Fk và lực ma
sát f ms

Vì xe chuyển động với vận tốc không đổi nên a = 0

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

P + N + f ms + Fk = 0 (1)

Chiếu (1) lên trục Oy:

N + Fk .sin  − P = 0

Chiếu (1) lên trục Ox:

Fk .cos  − f ms = 0  Fk .cos  = f ms

Mà lực ma sát tác dụng lên xe:

f ms = k.N = k ( P − Fk .sin  )

kP
Hay Fk .cos  = k. ( P − Fk .sin  )  Fk = = 539, 23( N )
cos  + k .sin 

Bài 5: Một ô tô khối lượng m =1,5 tấn đang đi trên đường phẳng nằm ngang với tốc độ 21(m / s)
bỗng nhiên phanh lại. Ô tô dừng lại sau khi trượt thêm 25(m) . Độ lớn trung bình của lực ma sát
là:

A. 13,53.103 ( N ) B. 13, 23.103 ( N ) C. 12, 63.103 ( N ) D. 14,13.103 ( N )

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


Chọn B

v 2 − v02 02 − 212
Gia tốc: a = = = −8,82(m / s 2 )
2s 2.25

Lực ma sát là: Fms = ma = −8,82.1,5.1000 = −13230( N )

| Fms |= 13, 23.103 ( N )

Bài 6: Một người đẩy xe một lực hướng xuống theo phương hợp với phương ngang một góc  = 300
.Xe có khối lượng m = 24(kg ) và chuyển động với vận tốc không đổi. Hệ số ma sát giữa bánh xe và
mặt đường k = 0,24. Lấy g = 9,81(m / s 2 ) . Lực đẩy có giá trị bằng:

A. 564,31(N) B. 543,73(N) C. 544,11(N) D. 557,41(N)

Hướng dẫn giải

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động

Khi xe chuyển động, chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực N , lực kéo Fk và lực ma
sát f ms

Áp dụng định luật II Newton, ta có:

P + N + f ms + Fk = 0 (1) (xe chuyển động với vận tốc không đổi nên a = 0 )

Chiếu (1) lên trục Oy:

N − Fk .sin  − P = 0

Chiếu (1) lên trục Ox:

Fk .cos  − f ms = 0  Fk .cos  = f ms

Mà lực ma sát tác dụng lên xe: f ms = k.N = k ( P + Fk .sin  )

kP
Hay Fk .cos  = k. ( P + Fk .sin  )  Fk = = 543, 73( N ) Chọn B
cos  − k .sin 

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 7: Một sợi dây được vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu buộc hai vật có khối
lượng m1 và m2 ( m1  m2 ). Xác định gia tốc của hai vật và sức căng của dây. Coi ma sát không đáng
kể. Áp dụng hằng số: m1 = 2m2 = 1kg

Hướng dẫn giải


Do sợi dây không co giãn, ròng rọc không khối lượng, không ma sát nên sợi dây luôn căng với
lực căng dây T; hai vật sẽ chuyển động với cùng một gia tốc a. Vì m1  m2 nên m1 sinh ra một lực
kéo lớn hơn của m2 làm cho m1 chuyển động xuống dưới còn m2 bị kéo lên trên.
Chọn chiều dương của các trục tọa độ cho từng vật hợp với chiều chuyển động của mỗi vật
(hình vẽ). Phương trình đinh luật II Newton cho từng vật xét trêm phương chuyển động:
 m1 : P1 − T = m1a

m2 : T − P2 = m2 a

Cộng vế theo vế của hai phương trình trên ta thu được:

P1 − P2 m1 − m2
P1 − P2 = ( m1 + m2 ) a  a = = g
m1 + m2 m1 + m2

Xem phương trình định luật II Newton cho vật ta có:

m1 − m2 2m1m2
P1.T = m1.a  T = P1 − m1a = m1 g − m1 g= g
m1 + m2 m1 + m2

2.1.0,5
T = .9,8  6,55( N )
1 + 0,5

Bài 8: Xác định gia tốc của vật m1 trong hình. Bỏ qua ma sát, khối lượng của ròng rọc và dây. Áp
dụng cho trường hợp m1 = m2.

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


Chú ý rằng sức căng của dây tại mọi điểm đều bằng nhau, bằng T. Từ hình vẽ, nếu xét riêng vật
m1 , ta có: P1 − T = m1a1 (1)
Nếu xét riêng vật , ta có: 2T − P2 = m2 a2 (2)
Sử dụng tính chất của ròng rọc cố định và ròng rọc động ta thấy rằng quãng đường đi của m1
gấp hai lần quãng đường đi của vật m2 , từ đó kéo theo: a1 = 2a2 (3)
Nhân hai vế của (1) với (2) rồi cộng theo vế với (2) suy ra:
2 ( 2m1 − m2 ) g
a1 = 2a2 =
4m1 + m2

= 3,92 ( m / s 2 )
2g
Nếu m1 = m2 thì a1 = a2 =
5

Bài 9: Một viên đạn khối lượng 10g chuyện động với vận tốc v0 = 200m / s đạp vào một tấm gỗ và
xuyên sâu vào tấm gỗ một đoạn l. Biết thời gian chuyển động của viên đạn trong tấm gỗ bằng
t = 4.10−4 giây. Xác định lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn và độ xuyên l của viên đạn.

Hướng dẫn giải


Gia tốc trung bình của viên đạn khi xuyên vào gỗ:
v v0 0 − v0
a = = =
t t −0 t
Lực cản trung bình của tấm gỗ lên viên đạn:
mv0 10.10−3.200
F = m. a = = = 5000( N )
t 4.10−4
Độ xuyên sâu của viên đạn:
v02 v02 1 1
l= = = v0t = .200.4.10−4 = 4.10−2 (m) = 4cm
v
2a 2 0 2 2
t

__HẾT__
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like