You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

CƠ HỌC MÁY

LỚP ME2117 --- NHÓM 03

Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Nguyễn Chí Trung

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên


Lê Thanh Tân 2233204
Hoàng Thiên Thuận 2114932
Nguyễn Hồng Phúc 2114441
Phạm Nhật Nam 1911653
Đỗ Trần Quang 2014231

TP. Hồ Chí Minh, 10/2023


Lời nói đầu
Thí nghiệm cơ học máy là một môn hết sức thú vị vì lúc này các sinh viên được
trực tiếp tham gia quan sát và tính toán cho các mô hình chuyển động, tìm ra các
điều kiện, yêu cầu làm việc của máy móc, thiết bị,…
Thông qua môn học này các sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về máy móc, chuẩn bị hành
trang cho công việc tương lai của mình sau này.
Bài báo cáo này có thể có nhiều chổ thiếu sót, mong thầy Trịnh Nguyễn Chí
Trung có thể giải thích và chỉ rõ những lỗi sai để chúng em có thể hoàn thiện bài
báo cáo.
Bài 2: CÂN BẰNG TĨNH
I. Mục đích thí nghiệm
- Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ về bản chất của hiện tượng mất cân
bằng tĩnh, biết cách sử dụng thiết bị cân bằng tĩnh và nguyên lý cân bằng
tĩnh để cân bằng vật quay có bề dày nhỏ. Nhờ vậy ta có thể nắm chắc lý
thuyết để có sự điều chỉnh từ sự mất cân bằng trở lại trạng thái cân bằng.

II. Thí nghiệm


II.1. Đường kính của đĩa tròn: d = 200 mm
II.2. Khối lượng cân bằng: m’ = 20 g
Vị trí đặt khối lượng cân bằng: r’ = 66,5 mm

III. Kết luận


III.1. Xác định tích khối lượng lệch tâm và điểm đặt của nó (mr)
- Dựa vào kết quả đo ta có các thông số sau:
+ Đường kính nam châm m': d1 = 10 mm
+ Đường kính trục: d = 23 mm
+ Từ trục tới nam châm m’: d2 = 83 mm
+ Vị trí đặt khối lượng m: d3 = 73 mm
+ Khoảng cách từ tâm đĩa đến m:
r = d3 – d1/2 -d/2 = 73 – 10/2 – 23/2 = 58,5 mm
+ Khoảng cách từ tâm đĩa đến m’:
r’ = d2 -d/2-d1/2 = 83 -23/2 – 10/2 = 66,5 mm
- Tích khối lượng lệch tâm và điểm đặt của nó:
mr = m’r’ = 20.66,5 = 1330 g.mm
- Khối lượng của m:
m = m’r’/r = 1330/58,5 = 22,74 g
III.2. Nếu đĩa tròn không được cân bằng, lực quán tính sinh ra khi vật quay
với vận tốc 1000 vòng/phút là bao nhiêu? Lực này ảnh hưởng gì đến
kết cấu máy/thiết bị trên thực tế?
2
2 −6 2π
F qt =mr ω =1330.10 .(1000. ) =14 , 59 N
60
- Kết luận: Lực này có thể khiến máy bị rung, mau hỏng, đặc biệt là khi
trùng với tần số giao động cộng hưởng của máy. Ngoài ra nó còn tạo một
áp lực lên trục và sinh ra ma sát. Ví dụ nếu đây là chuyển động của một
bánh răng và trục được lắp vào ổ lăn, khi vận hành nó sẽ sản sinh thêm
lực hướng tâm tác động vào ổ lăn làm giảm tuổi thọ của ổ lăn.

III.3. Giả sử vật cần cân bằng có dạng vành mỏng với đường kính d, hãy dựa
vào kết quả thí nghiệm đã làm để suy ra giá trị khối lượng cân bằng
(m') cần thiết để cân bằng vành mỏng này.
- Với đĩa có dạng vành mỏng thì r’ cố định và bằng d/2 = 100mm do khi
đặt
m’ phải đặt trong vành mỏng để không ảnh hưởng đến thiết bị khi
vận hành .
m .r =m' .r '
m . r 22 , 47 .58 .5
m ’= = =13 , 14 g
r' 100
- Tuy nhiên đây chỉ là trên lý thuyết và điểm đặt khối lượng cân bằng trên
m. r
vành mỏng nhưng trên thực tế thì m ’= r ' +r vì bán kính từ tâm đĩa phải
m'

đến tâm của khối vật.

You might also like