You are on page 1of 2

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Trường Đại học Bách khoa

Khoa Cơ khí

Bộ môn Thiết kế máy

Bài Thí nghiệm Nguyên lý máy 2

CÂN BẰNG TĨNH

Sinh viên thực hiện:

Nhóm: 01

Lớp: L02

Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Nguyễn Chí Trung


I. Mục đích:

Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu rõ về bản chất của hiện tượng mất cân bằng tĩnh,
biết cách sử dụng thiết bị cân bằng tĩnh và nguyên lý cân bằng tĩnh để cân bằng vật
quay có bề dày nhỏ.

II. Thí nghiệm:


II.1. Đường kính của đĩa tròn: d = 200 mm
II.2. Khối lượng cân bằng: m’ = 20 g
Vị trí đặt khối lượng cân bằng: r’ = 69 mm

III. Kết luận:


III.1. Xác định tích của khối lượng lệch tâm và điểm đặt của nó (mr):
m.r = m’.r’ = 20.69 = 1380

III.2. Nếu đĩa tròn không được cân bằng, lực quán tính sinh ra khi vật quay với vận
tốc 1000 vòng/phút là bao nhiêu? Lực này ảnh hưởng gì đến kết cấu máy/thiết
bị trên thực tế?
Lực quán tính sinh ra khi vận hành có tác dụng lực rất lớn lên trọng lượng bản
thân bánh xe. Nó sẽ làm tăng áp lực khớp động, dẫn đến tăng ma sát, giảm hiệu
suất, tăng hiện tượng mài mòn với các chi tiết máy, gây ồn, ảnh hưởng đến
chất lượng vận hành và giảm tuổi thọ của máy, nghiêm trọng hơn là gây ra hiện
tượng cộng hưởng.

III.3. Giả sử vật cần cân bằng có dạng vành mỏng với đường kính d, hãy dựa vào kết
quả thí nghiệm đã làm để suy ra giá trị khối lượng cân bằng (m’) cần thiết để
cân bằng vành mỏng này.

You might also like