You are on page 1of 71

Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA CHẤT LƯỢNG CAO



ĐỒ ÁN CAD/CAM-CNC

Tên Đề tài:

Tìm hiểu phần mô phỏng động, phân tích lực với Solidwork 2012

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN SƠN

SVTH: DƯƠNG HOÀNG ĐẠT 09112138


DƯƠNG NGỌC TUẤN 09112247
Khoá: 2009 - 2013

TP. HỒ CHÍ MINH 2012

1
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Lời nói đầu


Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi về chất lượng của sản phẩm ngày
càng cao. Điều đó đặt ra một yêu cầu cao cho ngành cơ khí.

Đối với sinh viên ngành cơ khí việc tìm hiểu và làm sao để tăng chất lượng cũng như các yếu tố về
độ bền, độ dai... của sản phẩm là một điều mà các sinh viên cần phải tìm hiểu. Đồ án CAD/CAM-CNC đã góp
phần nâng cao kiến thức về chất lượng sản phẩm. Đồng thời giúp chúng em dễ dàng tiếp cận với công việc
sau này của mình.

Với đề tài " Tìm hiểu phần mô phỏng động, phân tích lực với Solidwork 2012" đã giúp chúng em
hiểu rõ về điều này. Trong quá trình làm đề tài chúng em đã được sự giúp đỡ rất nhiều từ thầy Nguyễn Văn
Sơn và các bạn chung lớp để hoàn thành được đề tài này.

2
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Mục lục
Phần 1: Giới thiệu về CAD/CAM-CNC

I. Vai trò chức năng của CAD/CAM-CNC


II. Ứng dụng của CAD/CAM-CNC trong thiết kế sản phẩm

Phần 2: Giới thiệu về Solidwork , Solidwork Simulation

I. Giới thiệu về Solidwork


II. Giới thiệu về Solidwork Simulation

Phần 3: Tiến hành phân tích lực

I. Khởi động Simulation


II. Các dạng phân tích
III. Đánh giá kết quả

3
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CAD/CAM-CNC

I. Vai trò chức năng của CAD/CAM-CNC


Xu thế phát triển chung của các ngành công nghiệp chế tạo theo công nghệ tiên tiến
là liên kết các thành phần của qui trình sản xuất trong một hệ thống tích hợp điều khiển bởi
máy tính điện tử (Computer Integrated Manufacturing - CIM).

Các thành phần của hệ thống CIM được quản lý và điều hành dựa trên cơ sở dữ liệu
trung tâm với thành phần quan trọng là các dữ liệu từ quá trình CAD. Kết quả của quá trình
CAD không chỉ là cơ sở dữ liệu để thực hiện phân tích kỹ thuật, lập qui trình chế tạo, gia
công điều khiển số mà chính là dữ liệu điều khiển thiết bị sản xuất điều khiển số như các
loại máy công cụ, người máy, tay máy công nghiệp và các thiết bị phụ trợ khác.

Công việc chuẩn bị sản xuất có vai trò quan trọng trong việc hình thành bất kỳ một
sản phẩm cơ khí nào.CAD/CAM là lĩnh vực nghiên cứu nhằm tạo ra các hệ thống tự động
thiết kế và chế tạo trong đó máy tính điện tử được sử dụng để thực hiện mộtsố chức năng
nhất định.CAD/CAM tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa hai dạng hoạt động:Thiết kế và Chế
tạo.

Tự động hoá thiết kế: là dùng các hệ thống và phương tiện tính toán giúpngười kỹ
sư thiết kế, mô phỏng, phân tích và tối ưu hoá các giải pháp thiếtkế.

Tự động hoá chế tạo: là dùng máy tính điện tử để kế hoạch hoá, điềukhiển và kiểm
tra các nguyên công gia công.

II. Ứng dụng của CAD/CAM-CNC trong thiết kế sản phẩm


- Thiết kế mô phỏng hình học 3 chiều (3D)những hình dạng phức tạp.
- Giao tiếp với các thiết bịđo, quét toạ độ 3Dthựchiệnnhanh chóng các chức năng mô
phỏnghìnhhọctừ dữliệu số.
- Phân tích và liênkếtdữ liệu:tạomặtphân khuôn,táchkhuôn, quản lýkết cấu lắp ghép...
- Tạo bản vẽ và ghikích thước tự động:cókhả năng liên kết các bản vẽ 2D với mô
hình 3D và ngược lại.
- Liên kết với các chương trình tính toán thực hiện các chức năng phân tích kỹ
thuật:tínhbiến dạng khuôn, mô phỏng dòng chảy vậtliệu,trườngáp suất, trường nhiệt độ,độ
co rút vật liệu,...
- Nộisuy hình học,biêndịchcác kiểu đường chạy dao chính xác cho công nghệ
gia công điều khiển số.
- Giao tiếp dữliệu theo cácđịnh dạng đồhoạ chuẩn.
- Xuất dữliệu đồhoạ3Ddướidạng tập tinSTLđể giao tiếp vớicác thiết bịtạo mẫu nhanh
theo công nghệtạo hình lập thể.

4
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Phần 2: Giới thiệu về Solidwork, Solidwork Simulation

I. Giới thiệu về Solidwork


Solidwork là một phần mềm cơ khí về đồ họa dành cho cơ khí. Đây là một phần mềm
với giao diện trực quan có nhiều tính năng nổi trội. Solidwork có thề dùng để thiết kế 3D
một cách nhanh chóng và tiện lợi do có giao diện dễ sự dụng

II. Giới thiệu về Solidwork Simulation


Simulation là một hệ thống phân tích thiết kế đầy đủ, cung cấp một giải pháp toàn
diện cho các kiểu phân tích về stress, thermal....Mạnh mẽ bởi các tính toán cực kỳ nhanh
cho pháp bạn giải quyết những vấn đề lớn một cách nhanh chóng chỉ với chiếc máy tính cá
nhân của bạn. Nó rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường bằng cách tiết kiệm thời
gian và công sức trong việc tìm kiếm các giải pháp tối ưu.

Các kiểu phân tích:


1. Static ( or Stress ) studies
Nghiên cứu tĩnh học ( hoặc ứng suất ): nghiên cứu tĩnh học tính toán các chuyển vị,
biến dạng, ứng suất, phản lực và sự phân bố hệ số an toàn. Vật liệu sẽ bị phá hủy tại vị trí
mà ở đó ứng suất vượt quá một mức độ nhất định. Việc tính toán hệ số an toàn dựa trên một
tiêu chuẩn về phá hủy. Phần mềm cung cấp 4 tiêu chuẩn về phá hủy như vậy.
Nghiên cứu tĩnh học giúp bạn tránh được những phá hủy do ứng suất lớn. Một hệ số
an toàn thấp hơn mứa cho phép cho thấy sự phá hủy của vật liệu. Những hệ số an toàn lớn
trong một khu vực nào đó cho thấy ứng suất thấp và bạn có thể lấy bớt vật liệu trong những
khu vực này.
2. Frequency studies
Nghiên cứu tần số: một vật thể bất kỳ luôn có xu hướng tự dao động ở những tần số
nhất định gọi là tần số tự nhiên, hay tần số cộng hưởng. tần số tự nhiên thấp nhất gọi là tần
số cơ bản, với mỗi tần số tự nhiên vật thể có một hình dáng nhất định gọi là mode shape.
Phân tích tần số tính toán các tần số tự nhiên và các mode shape tương ứng
Về mặt lý thuyết, mỗi vật thể có một lượng mode hữu hạn. Trong FEA lý thuyết đó
trở thành sự tương đối giữa sai số mode với số bậc tự do. Hầu hết các trường hợp chỉ có một
vài mode trong số đó được khảo sát. Phản ứng quá mức sẽ xảy ra nếu một vật thể chịu một
tải trọng có tần số trùng với một trong những tần số tự nhiên của nó, hiện tượng này được
gọi là cộng hưởng.
Ví dụ : một chiếc xe hơi với một hệ thống cân bằng bánh xe sẽ bị rung lắc dữ dội ở
một tốc độ nhất định do cộng hưởng, sự rung chuyển này sẽ giảm đi hay biến mất hoàn toàn
nấu tốc độ được thay đổi. Một ví dụ khác về âm thanh , đó là giọng hát của một ca sĩ opera
có thề làm vỡ một khung kính.
Phân tích tần số giúp bạn tránh được hững phá hủy do ứng suất quá mức gây ra bởi
cộng hưởng. Nó cũng cung cấp thông tin để giải quyết vấn đề về động lực học.
3. Buckling studies
Nghiên cứu mất ổn định: mất ổn định liên quan đến những chuyển vị đột ngột gây ra
bởi các tải trọng dọc trục. Những cấu trúc mỏng chịu tải dọc trục có thể bị phá hủy do mất
ổn định tại những vị trí mà cường độ tải vẫn thấp hơn mức cho phép để có thể gây ra phá
hủy vật liệu.

5
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Mất ổn định có thể xảy ra trong các mode khác nhau dưới tác dụng của các mức tải
khác nhau. Trong nhiều trường hợp, chỉ cần quan tâm những tải mất ổn định thấp nhất.
Nghiên cứu mất ổn định có thể giúp bạn tránh được những phá hủy do mất ổn định gây ra.
4. Thermal studies
Nghiên cứu nhiệt: tính toán nhiệt độ, garadient nhiệt, và dòng nhiệt dựa trên sự tạo
nhiệt , dẫn nhiệt đối lưu và điều kiện bức xạ. Nghiên cứu nhiệt giúp bạn tránh được những
điều kiện nhiệt không mong muốn như quá nhiệt và nóng chảy.
5. Drop Test studies
Nghiên cứu kiểm tra rơi tự do: đánh giá ảnh hưởng của một vật thể hay tổ hợp các
vật thể rơi xuống một sàn cứng. Bạn có thể dùng nghiên cứu kiểm tra rơi tự do để mô phỏng
tác động của một mô hình rơi tự do xuống một sàn cứng.
6. Fatigue studies
Nghiên cứu mỏi: một tải tác động lập đi lập lại theo chu kỳ sẽ làm đối tượng nghiên
cứu suy yếu dần theo thời gian, ngay cả khi ứng suất gây ra bởi tải đó nhỏ hơn ứng suất giới
hạn cho phép. Hiện tượng này gọi là tính mỏi
Các nghiên cứu cấu trúc tuyến tính và phi tuyến đều không dự đoán được phá hủy do
mỏi, chúng chỉ tính toán đáp ứng của mô hình trong các điều kiện biên nhất định, với các
giả định phân tích đó nếu ứng suất nằm trong giới hạn cho phép chúng sẽ kết luận rằng thiết
kế này an toàn, các ngiên cứu này không tính đến số lần tác động của tải. Trong khi đó
nghiên cứu mỏi đánh giá thời gian tiêu thụ của sản phẩm dựa trên các điều kiện mỏi và
đường cong S-N.
Bạn có thể sử dụng các tính toán mỏi dựa trên cường độ ứng suất, ứng suất von
Mises...
7. Nonlinear studies
Nghiên cứu phi tuyến: trong một vài trường hợp các giải pháp tuyến tính có thể đưa
ra các giải pháp sai lầm bởi các giả định mà nó dựa vào không còn đúng nữa .
Nghiên cứu phi tuyến có thể được sử dụng để giải quyết những vấn đề phi tuyến gây
ra bởi trạng thái vật liệu, những chuyển vị lớn và các điểu kiện tiếp xúc.
Trong nghiên cứu phi tuyến bạn có thể tiến hành các nghiên cứu tĩnh học cũng như
các nghiên cứu động lực học.
8. Linear Dynamic studies
Nghiên cứu động lực học tuyến tính: khi những tác dụng của lực quán tính và giảm
chấn không thể bỏ qua, nghiên cứu tĩnh học sẽ không cho ra được những kết quả chính xác.
Nghiên cứu này sử dụng những tần số tự nhiên và các mode shape để đánh giá đáp ứng của
cấu trúc trong môi trường chịu tải trọng động, có 3 loại:
a) Modal time history studies: đề xác định tải và đánh giá đáp ứng như
một hàm của thời gian.
b) Harmonic studies: xác định tải như một hàm của tần số và đánh giá
đáp ứng cao nhất tại các tần số hoạt động khác nhau.
c) Random vibration studies: xác định các tải ngẫu nhiên trong điều
kiện của các PSD( power spectral density) và đánh giá đáp ứng trong
điều kiện tổng các giá trị RMS ( root mean square) hoặc PSD tại các
tần số khác nhau.
9. Pressure Vessel Design studies
Nghiên cứu thiết kế bình áp suất: kết hợp các kết quả của ngiên cứu tĩnh học với các
hệ số mong muốn. Mỗi nghiên cứu tĩnh bao gồm một tập hợp các tải khác nhau tương ứng
với các kết quả khác nhau.
Nghiên cứu thiết kế bình áp suất kết hợp các kết quả nghiên cứu tĩnh bằng cách sự
dụng một sự kết hợp đại số tuyến tính hoặc căn bậc 2 của tổng các bình phương (SRSS).

6
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Phần 3: Tiến hành phân tích lực

I. Khởi động Simulation


Để khởi động Simulation ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: ta mở Solidwork

Buoc 2: ta lấy sản phẩm cần phân tích ở icon Open trong cửa sổ Solidwork ( hoặc
trong thư viện Design Library )

Bước 3 : sau đó ta chọn Office Products → Solidworks Simulation

7
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 4: ta vào Simulation , trong phần này ta chọn Study Advisor → New Study

Bước 5: chọn kiểu phân tích thích hợp và click để chọn hoặc click để hủy

8
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

II. Các dạng phân tích


1. Static
Trên thanh công cụ ta có các icon:

Bước 1: chọn icon Apply Material để chọn loại vật liệu, ví dụ ở đây ta chọn Gray
Cast Iron→ Apply → Close

Bước 2: chọn icon Fixtures Advisor để chọn kiểu gá đặt, có 5 loại gá đặt

9
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

a) Fixed Geometry : tại mặt phẳng gá đặt chi tiết cố định chịu uốn

b) Roller/Slider: tại mặt phẳng gá đặt chi tiết di chuyển tịnh tiến theo mặt X,Y

c) Fixed Hinge: tại mặt phẳng gá đặt chi tiết xoay quanh một truc cố định

d) Elastic Support: chịu lực đàn hồi

10
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

e) Advanced Fixtures có các phần gá đặt khác :


: đối xứng

: đối xứng tròn

: tại mặt phẳng gá đặt chi tiết di chuyển tịnh


tiến theo X,Y,Z

: tại mặt phẳng gá đặt chi tiết di chuyển tịnh


tiến theo t X,Y,Z

: tại trục gá đặt chi tiết di chuyển tịnh tiến và


xoay theo X,Y,Z

: tại tâm gá đặt chi tiết di chuyển tịnh tiến và


xoay theoX,Y,Z

Ví dụ ở đây ta chọn gá đặt theo kiểu Fixed Geometry và ta chọn nơi gá đặt là 2 lỗ →

click

11
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3: Sau khi chon điểm gá đặt ta chọn kiểu lực tác dụng trên icon External Loads...

: tải bên ngoài

: ngoại lực tác dụng

:vặn, xoắn

: áp suất

: trọng lực ( lực hấp dẫn)

: lực ly tâm

: chịu tải

: tải điều khiển

: phân phối khối lượng

: nhiệt độ

: ảnh hưởng của dòng chảy

12
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ví dụ ở đây ta chọn lực Presssure với điểm đặt lực như hình và lực tác dụng là

2000N/m^2 → click .

** Về phần đặt lực tác dụng nếu ta không thích làm theo cách thông thường thì ta có
thể click chuột phải vào Pressure -1(:2000 N/m^2) → Edit Definition

13
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Tiếp theo ta check vào Use reference geometry (chọn áp suất theo phương ) trên
thanh Type.

Ta cũng có thể tự chọn thay đổi khoảng cách các áp suất thông qua bảng Nonunifor
Distribution

14
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Còn muốn chọn màu cho lực tác dụng hay cho áp suất tăng dần theo một chiều nào
đó ta vào bảng Symbol settings

Bước 4: Click chuột phải vào Mesh → Create Mesh... để tạo lưới cho chi tiết → Mesh

Density và di chuyển để chia nhỏ hay lớn phần tử → click

15
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 5: click icon Run để tiến hành phân tích

Bước 6: sau khi phân tích xong ta có 3 kết quả (Results) , nếu muốn xem mô phỏng lực tác
dụng ta click chuột phải vào một trong số các kết quả và chọn Animate...

 Stress (-vonMises-): ứng suất của chi tiết

16
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Displacement (-Res disp-): chuyển vị của chi tiết

 Strain (-Equivalent-): độ biến dạng của chi tiết

17
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Trong phần Static còn có các kiểu lực khác như:

Force
Cách 1: ta làm như bình thường chọn nơi đặt lực, lực tác dụng như hình bên

Cách 2: ta check vào Selected direction trong Force/torque → chọn mặt để lực tác dụng
và chiều của lực ta chọn trong phần Axis, Cylindrical Face for Direction như hình bên

18
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Sau khi đặt lực ta click Run và ta có 3 kết quả

Torque
Ta chọn nơi đặt lực như hình và cho lực tác dụng vào là 1000 N/m

19
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Sau khi đặt lực ta click Run và ta có 3 kết quả

Gravity
Vì là trọng lực nên ta không cần đặt lực vào chi tiết mà máy tự động chọn cho ta

20
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ta có thể vào Selected Reference lựa chọn lại mặt phẳng để trọng lực tác dụng

Ta có thể vào Advanced chọn trọng lực cho 2 chiều còn lại và ta có thể check vào
Reverse derection để đổi chiều

Sau đó ta click Run và được các kết quả

21
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Temperature
Ta chọn nơi đặt lực và cho độ lớn lực tác dụng vào là 10000 KeVin như hình sau:

Sau đó ta click Run và được các kết quả sau:

22
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

2. Frequency
Trên thanh công cụ ta có các icon:

Bước 1:chọn vật liệu như bước 1 của Static , ví dụ ta chọn Alloy Steel

Bước 2: chọn kiểu gá đặt như bước 1 của Static, ví dụ ta chọn Fixed Geometry và cố định

ở 2 đầu cho tiết → click

23
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3: tạo Mesh như Static

Bước 4: click Run

24
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 5: ta có các kết quả chuyển vị

25
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

3. Buckling
Trên thanh công cụ ta có các icon:

Bước 1: ta chọn vật liệu Apply Material , ví dụ ta chọn Ductile Iron trong phần Iron

Bước 2: chọn kiểu gá đặt click icon Fixtures Advisor → Fixed Geometry

26
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ví dụ ở đây ta chọn nơi gá định vị là các điểm nối giữa các thanh → click

Bước 3: chọn lực tác dụng click icon , ví dụ ta chọn kiểu trọng lực Gravity ( theo ví dụ

như hình trên chỉ có 3 loại lực tác dụng được) và điểm đặt lực được cho sẵn →

27
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 4: tao Mesh phần mềm tự tạo ta không thề điều chỉnh như các study trên

Bước 5: click Run → Results ta chỉ có một kết quả chuyển vị

28
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

4. Thermal
Trên thanh công cụ ta có các icon:

Bước 1: chọn vật liệu như các study trên: như trong ví dụ này ta chọn là Gray Cast Iron.

Bước 2: chọn icon Thermal Loads

: đối lưu

: nhiệt năng

: dòng nhiệt

: bức xạ nhiệt

29
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ta chọn môi trường Convection hay Radiation để làm môi trường sinh nhiệt, ví dụ
ta chọn Convection với nơi đặt như hình và Convection Coefficient ( hệ số đối lưu ) là
1000(W/m^2)K và Bulk Ambient Temperature (thang đo nhiệt) là 1000 Kelvin

Tiếp theo ta chọn nguồn năng lượng tác dụng là Heat Flux hay Heat Power, ờ ví dụ
này ta chọn Heat Flux với 1000W/m^2

30
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3: crate Mesh

Bước 4: Click Run ta có kết quả là

31
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Ngoài ví dụ trên ta có thể sử dụng các lực khác để phân tích chi tiết là:

Ta chọn Heat Flux với 1000W/m^2 và Radiation với nhiệt độ là 10000C với
Emissivity( độ phát xạ từ 0 → 1 )

Click Run và ta được kết quả sau:

32
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ta chọn Radiation với nhiệt độ là 10000C và ta chọn Heat power là 20000W

Click Run và ta được kết quả:

33
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ta chọn Heat power là 20000W voi convection Convection với nơi đặt như hình và
Convection Coefficient ( hệ số đối lưu ) là 1000(W/m^2)K và Bulk Ambient
Temperature (thang đo nhiệt) là 1000 Kelvin

Click Run và ta có kết quả:

34
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

5. Drop test
Trên thanh công cụ ta có các icon:

Bước 1: click chuột phải vào harddrive (-ABS PC-) → Apply/Edit Material... để chọn
vật liệu, ví dụ ta chọn Plastic ABS PC

Bước 2: create Mesh

35
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3: nhấp chuột phải vào Setup → Define/Edit....

Có 2 loại đo theo Drop heigh ( độ cao) và Velocity at impact ( vận tốc) , ở ví dụ này
ta chọn Drop heigh

Click vào Gravity chọn cạnh hoặc mặt để biết chiều rơi xuống, ở thanh Heigh ta
thây đổi thông số độ cao là 10000m so với tâm chi tiết là From centroid hay ta có thể chọn
độ cao tại điểm thấp nhất của chi tiết là From lowest point

36
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 4: vào Result Options → Chọn Define/Edit để thay đổi thời gian rơi

Vào Solution Time After Impact để thay đổi thời gian ví dụ ta cho là 150 microsec

→ click

Bước 5: click Run ta có 3 kết quả

 Ở Bước 3 nếu ta chọn theo Velocity at impact thì ta sẽ có bảng sau:

37
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Trong đó Velocity at Impact cho ta chọn hướng của vận tốc và giá trị của vận tốc,
tiếp theo ta chọn chiều của cho tiết rơi trong phần Gravity

Sau đó ta click Run và được kết quả sau:

38
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

6. Fatigue
Bước 1: chọn chi tiết làm theo các bước của Static để ra được kết quả

Bước 2: sau đó ta click New Study → Fatigue → click →nhấp chuột phải vào Part3-1
(-ASME Austenitic-) chọn Apply/Edit Fatigue Data

Vào Fatigue SN Curves → Derive from material Elastic Modulus: chọn 1 trong 2

Basic on ASME Austenitic Steel curves

Basic on ASME Carbon Steel curves

39
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3: click Run và ta có được kết quả cuối cùng

40
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

7. Nonlinear
- Phân tích lực theo kiểu mô phỏng tĩnh : các bước làm theo như Static

- Phân tích lực theo kiểu mô phỏng động:

Bước 1: chọn vật liệu, trong phần Parts click chuột phải vào clip-female_QModel-1 →
Apply/Edit Material...

Chọn loại vật liệu là nhựa Acrylic(Medium-high impact) cho cả 2 chi tiết

41
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 2:

 Click chuột phải vào Connections → Contact Set... (mặt tiếp xúc giữa 2 chi tiết)
→ click

42
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Click chuột phải vào Connections → Component Contact (không gian tiếp xúc)
→ Components → Click vào Global contact (tiếp xúc toàn bộ) → click

Bước 3: chọn gá đặt qua 3 lần gá đặt

 Click chuột phải vào Fixtures Advisor → Advanced Fixtures → Symmetry (chọn
mặt bên và mặt đáy làm mặt cố định)

43
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Click chuột phải vào Fixtures Advisor → Fixed Geometry → Fixed Geometry (
chọn mặt gá đặt cố định)

44
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Click chuột phải vào Fixtures Advisor → Advanced Fixtures →Use Reference
Geometry (chọn mặt gốc để chi tiết chuyển động)

Bước 4: tạo Mesh

45
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 5: click Run và ta có kết quả sau:

46
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

8. Linear Dynamic
Bước 1: Vào New Study → Linear Dynamic → click

Bước 2: chọn loại vật liệu cho chi tiết click chuột phải vào Parts → Ac_box-1 →
Apply/Edit Material → User Defined → Apply → Close

47
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 3:

 Click chuột phải vào Fixture → Fixed Geometry chọn nơi gá đặt thứ nhất cho chi
tiết →click

 Tiếp tục click chuột phải vào Fixture → Advanced Fixtures → Use Reference
Geometry chọn nơi gá đặt thứ hai cho chi tiết → click

48
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 4: chọn nơi đặt lực và lực tác dụng vào chi tiết ta click chuột phải vào Extermal

Loads → Force → click

Để đặt lực vào các điểm trên ta click vào Lynear Dynamic → click chuột phải vào
AC_box → Hide

Sau khi đặt lực xong ta click chuột phải vào AC_box → Show

49
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 5: click chuột phải vào Damphing → Edit/Difine → Damping Ratios = 0.02 →

Bước 6: click Run → ta có Results (kết quả) là biến dạng Stress1 & Displacement1

50
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

9. Pressure Vessel Design


Bước 1: ta làm trước 2 study static như hình bên. nhưng nhớ là phải gá đặt giống nhau và
dùng cùng 1 lực tác dụng lên trên 2 Static đó.như ví dụ bên dưới ta gá đặt như sau:

 Vào Apply Material chọn loại vật liệu cho 2 Static

 Chọn nơi gá đặt

51
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Sau đó đặt lực cho 2 Static và tạo mesh bình thường như các study trên như
sau:

 Static1:

 Static 2:

52
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 2: ta vào study Pressure Vessel Design chọn lại Material (nếu muốn thay đổi vật
liệu)

Bước 3: click chuột phải vào Setup → Difine/Edit → click

53
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Bước 4: click Run ta có 3 Results

54
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

III. Đánh giá kết quả


Khi ta có được kết quả phân tích từ các study trên thì ta bất đầu đánh giá kết quả vừa
tìm được: ví dụ như sau ta có một kết quả từ study droptest→stress1 .

Ta đánh giá kết quả bằng việc sử dụng Plot Tools trên thanh công cụ

Trong Plot Tools có các chức năng sau:

 Section Clipping: mẫu cắt


 Iso Clipping: mẫu chuẩn theo iso
 Probe: điểm dò
 List Selected: danh sách lựa chọn
 Animate: mô phỏng chuyển động của chi tiết

55
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Section Clipping ta sử dụng như sau :theo ví dụ ta có

Như hình ta có icon trong phần Section 1thể hiện mặt cắt là mặt phẳng, icon

thể hiện mặt cắt là hình trụ,còn icon thể hiện mặt cắt là hình cầu tùy vào từng loại
bề mặt mà ta chọn hình cắt thể hiện cho tương xứng. Ví dụ ta chọn là mặt phẳng cắt

Trong Section 2 ta có các lựa chọn sau:


56
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Show section plane: chọn thể hiện mặt phẳng cắt.

 Plot on secton only: chọn chỉ duy nhất mặt tiếp xúc với mặt phẳng cắt .

57
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Show contour on the uncut portion of the model: chọn thể hiện mức độ ứng
suất,biến dạng hay chuyền vị tại phần đã cắt.

Nếu ta muốn xem lại toàn bộ ta có thể click vào icon nó sẽ cho ta thấy lại toàn
bộ hình của chi tiết

58
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Và solidworks còn cung cấp khả năng cho nhiều section khác nhau để ta tiện lợi cho
việc phân tích.

 Iso Clipping cho ta biết được miền chịu ứng suất hay chuyển vị hay biến dạng mà ta
có trên thang đo.

59
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Trong phần Options ta còn có các lựa chọn Plot on iso surface only: chỉ chọn duy
nhất bề mặt chịu ứng suất hay chuyển vị hay biến dạng

và lựa chọn Show contour on the Uncut portion of the model: chọn thể hiện mức độ ứng
suất, biến dạng hay chuyền vị tại phần đã cắt, nếu ta muốn xem lại toàn bộ ta có thể click

vào icon nó sẽ cho ta thấy lại toàn bộ hình của chi tiết

60
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Probe:
a) Trong phần Options → At location ( chọn điểm bất kì )
ta chọn 3 điểm như hình

 Khi ta click vào icon ta sẽ có được biểu đồ

61
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Khi ta click vào icon ta sẽ có được biểu đồ

 Để save lại những điểm ta đã chọn thì ta click vào icon


 và icon để cho thêm điểm để thể hiện trên biểu đồ ứng suất hay chuyển vị

b) Trong Options → ta chọn From sensors ( thì phần mềm tự chọn các điểm điển
hình) ta cũng làm các bước như At location

62
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

c) Trong Options → chọn On selected entities ( chọn đoạn thẳng hay mặt phẳng )→
click Update để thể hiện tất cả các phần tử trong mặt phẳng hay đoạn thẳng

Click icon để thể hiện tất cả các phần tử lên biểu đồ

63
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Trong Options của phần Displacement ta có thêm phần Distance ( khoảng


cách của các phần tử mà ta chọn ) → click icon ta có biểu đồ từ đoạn
thẳng hợp từ 2 phần tử ta đã chọn

d) Trong phần Annotatons có các lựa chọn như:


 Check Show Node/Element Number ( số thứ tự phần tử tính từ gốc)
 Check Show X,Y,Z Location ( tọa độ phần tử )
 Check Show Value ( giá trị phần tử )

64
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Animate: ta click chuột phải vào một trong các kết quả → Animate

Trong phần Basics ta có thể điều chỉnh tốc độ nhanh hay chậm chuyển động của chi

tiết khi chịu lực thông qua

65
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Trên thanh công cụ ta có Deformed Result ( thể hiện biến dạng của chi tiết)

 Trên thanh công cụ ta có Compare Results ( thể hiện cùng lúc chi tiết ban
đầu và các kết quả có được )

66
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Trong bảng thể hiện tất cả các kết quả mà ta có, nếu muốn xem kết quả nào ta check

vào kết quả đó → click

67
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Hệ số an toàn: để tính hệ số an toàn ta vào results advisor→new


plot→factor of safety

68
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Ta thấy bảng factor of safety hiện lên với 3 step(bước), Step 1 thì ta chọn như hình

trên sau dó ta click vào

Tới Step 2 cho ta lựa chọn lại hệ số an toàn nhưng thông thường ta chọn là 1 để dễ so

sánh.sau đó ta click

69
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

Tới Step 3 ở bước này ta có 2 lựa chọn là coi hệ số an toàn nhỏ nhất là Factorof
safety distribution và các khu vực dễ bị phá hủy trên chi tiết là Areas below factor of

safety → click

 Như hình sau với hệ số an toàn nhỏ nhất là FOS = 0.029

70
Đồ án CAD/CAM-CNC GVHD: Nguyễn Văn Sơn

 Như hình sau với khu vực không an toàn là màu đỏ Red < FOS = 1 < Blue

SAU TẤT CẢ CÁC BƯỚC TRÊN THÌ TA ĐÃ CÓ THỂ PHÂN TÍCH LỰC
ĐƯỢC MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI LÀ ĐẦY ĐỦ . MONG RẰNG NÓ SẼ
GIÚP ÍCH ĐƯỢC CHO AI QUAN TÂM ĐẾN VIỆC PHÂN TÍCH LỰC
TRONG SOLIDWORKS.

71

You might also like