You are on page 1of 3

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

I. Ba định luật Newton

1. Định luật I Newton

𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
F = 0{
𝑉ậ𝑡 đứ𝑛𝑔 𝑦ê𝑛 𝑠ẽ 𝑡𝑖ế𝑝 𝑡ụ𝑐 đứ𝑛𝑔 𝑦ê𝑛

2. Định luật II Newton:  F = m.a .

 Phương trình cơ bản của động lực học

3. Định luật III Newton: F12 = − F21

II. Các loại lực cơ học

 P = m.g

1. Trọng lực :  P = mg → Phương thẳng đứng, chiều hướng về tâm Trái Đất.

 g = 9,81( m / s )
2

2. Phản lực: Lực vuông góc với bề mặt mặt phẳng, do mặt phẳng tác dụng lên vật.

Dây không giãn


3. Lực căng dây: { Dây luôn căng
Mọi điểm trên dây chịu lực căng giống nhau

4. Lực ma sát: Phương // bề mặt, chiều ngược chiều chuyển động.

a) Lực ma sát nghỉ

+) Sinh ra khi một vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác nhưng chưa dịch chuyển

+) Có độ lớn thay đổi.

+) Fmsn max =  N .N .

b) Lực ma sát trượt: Fmst = t .N .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Fmsl = l .N
c) Lực ma sát lăn:  (Cho  l mới dùng).
 l  t

III. Phương trình cơ bản của động lực học.

 Fx = m.ax
F =  Fi = m.a  
 Fy = m.a y

IV. Hệ quy chiếu phi quán tính – Lực quán tính

+) Là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính:

- Chuyển động thẳng có gia tốc

- Chuyển động quay đều

1. Chuyển động thẳng có gia tốc

 a = a ' + a0

 Fqt = − ma0

 F ' = F + Fqt = ma '

2. Chuyển động quay đều

 Fc = 2m v '    : Coriolis
  
F + Fc + FL = ma ' 
 FL = m 2 r ' : qtlt

V. Động lượng – Xung lượng

1. Động lượng

+) K = mv : Đặc trưng cho tính truyền va chạm của chuyển động.

dK
+) F =  Fi = ma  F =
dt

2. Xung lượng

dK
+) F =  d K = Fdt
dt

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(2) t2

 K = 
(1)
d K =  Fdt : Xung lượng của lực trong thời gian t1 → t2
t1

VI. Định luật bảo toàn động lượng

dK
+) Hệ cô lập   Fi = 0  = 0  K = const
dt

+) K = K1 + K 2 + ... + K n = const

 m1V1 + m2V2 + ... + mnVn = const (*)

+) Bảo toàn động lượng theo phương:

ox
(*) m1V1x + m2V2 x + .. + mnVnx = const

VII. Momen động lượng – Bảo toàn momen động lượng

+) L = r  mV  L = r.mV sin(r;V ) ( L= Động lượng x cánh tay đòn)

dL
+) = r  F = M : momen lực.
dt

dL
 L = const  =0 M =0.
dt

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3

You might also like