You are on page 1of 1

Tìm kiếm

Trang chủ Vật lí 10, giải lí 10 kết nối tri thức với cuộc
sống

Bài 15. Định luật 2 Newton trang 63, 64,


65, 66 Vật Lí 10 Kết nối tri thức
Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì
mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong
thực tiễn. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác
dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1).
Khối lượng của vật là. Trong các cách viết hệ thức của định
luật 2 Newton sau đây, cách viết nào đúng. Một quả bóng
khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất. Một cầu thủ đá
bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là
0,02 s. Quả bóng bay đi với tố

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn -


Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...

QUẢNG CÁO

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu hỏi tr 64 >

CH HĐ

Câu hỏi tr 66 Lý thuyết

Câu hỏi tr 64 CH

1. Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn
thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì
trong thực tiễn?

2. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng
lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng (Hình 15.1). Khối
lượng của vật là:

A. 1,0 kg B. 2,0 kg

C. 0,5 kg D. 1,5 kg

Phương pháp giải:

1. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán
tính của vật.
F
2. Sử dụng biểu thức định luật 2 Newton: a = m

Lời giải chi tiết:

1.

- Ví dụ:

+ Một người sử dụng cùng một lực để đẩy một thùng giấy
vụn sẽ đẩy nhanh hơn so với khi đẩy một thùng gạo, do
khối lượng của thùng gạo lớn hơn khối lượng của thùng
giấy vụn, làm khó thay đổi vận tốc hơn.

+ Ô tô tải rất nặng so với xe máy hay ô tô con nên có mức


quán tính lớn hơn rất nhiều. Ở cùng trạng thái bắt đầu
chuyển động thì ô tô tải cần nhiều thời gian hơn mới đạt
vận tốc lớn.

=> Khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật
càng lớn.

- Ý nghĩa trong thực tiễn:

Cho phép ta so sánh được khối lượng của những vật làm
bằng các chất khác nhau. Chúng sẽ có khối lượng bằng
nhau nếu như dưới tác dụng của hợp lực như nhau, chúng
có gia tốc như nhau.

2.

Từ đồ thị ta thấy:

Khi F = 0,5 N thì a = 1,0 m/s2 suy ra khối lượng của vật là:

F F 0,5
a= m ⇒m= a = 1 = 0, 5 (kg)

Chọn C

Q
Quuảản
ngg C
Cááoo >>

! Đọc thêm

Q
Quuảản
ngg C
Cááoo >>

Đ!!"#$!#%&'!"
()!&#*&+#,-

!!"#$""%&%"#$'()"#$ư#()"*"+",*$("-%+

!"#$%&!#&'"()*+

Câu hỏi tr 64 HĐ

Thí nghiệm được thiết lập như Hình 15.2

Kết quả thí nghiệm ghi trong bảng 15.1

Thảo luận:

a) Dựa vào số liệu trong Bảng 15.1, hãy vẽ đồ thị sự phụ


thuộc của gia tốc a:

- Vào F (ứng với m + M = 0,5 kg), (Hình 15.3a). Đồ thị có phải


là đường thẳng không? Tại sao?
1
- Vào m+M (ứng với F = 1 N), (Hình 15.3b). Đồ thị có phải là
đường thẳng không? Tại sao?

b) Nêu kết luận về sự phụ thuộc của gia tốc vào độ lớn của
lực tác dụng và khối lượng của vật.

Phương pháp giải:

Dựa vào bảng số liệu để vẽ đồ thị

Lời giải chi tiết:

a)

- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)

Ta có:

1
+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/s2 thì a
F
= 1,99 ≈ 0, 5
2
+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/s2 thì a
F
= 4,03
≈ 0, 5
3
+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/s2 thì a
F
= 5,67 ≈ 0, 5
F
=> Tỉ số a không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a
vào F là một đường thẳng
1
- a phụ thuộc vào m+M (ứng với F = 1 N)

Ta có:

1 10
+ Khi a = 3,31 m/s2 , M+m = 3 thì a. (M + m) = 1

1
+ Khi a = 2,44 m/s2 , M+m = 2, 5 thì a. (M + m) = 1
1
+ Khi a = 1,99 m/s2 , M+m = 2 thì a. (M + m) = 1
a
=> Tỉ số 1 = a. (M + m) không đổi nên đồ thị sự phụ
M +m
1
thuộc của gia tốc a vào M+m là một đường thẳng.

b) Ta có:

+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a
tỉ lệ thuận với lực F

+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ
nghịch với khối lượng

=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ
nghịch với khối lượng.

Câu hỏi tr 66

1. Trong các cách viết hệ thức của định luật 2 Newton sau
đây, cách viết nào đúng?

A. F = m. a
→ →
B. F = −m. a
→ →
C. F = m. a
→ →
D. −F = m. a

2. Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm trên mặt đất.
Một cầu thủ đá bóng với một lực 250 N. Thời gian chân tác
dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ:

A. 0,01 m/s B. 0,10 m/s

C. 2,50 m/s D. 10,00 m/s

3. Dưới tác dụng của hợp lực 20 N, một chiếc xe đồ chơi


chuyển động với gia tốc 0, 4m/s2 . Dưới tác dụng của hợp
lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu?

4. Tại sao máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng
phải càng dài?

Phương pháp giải:

1.

→ F
Sử dụng biểu thức định luật 2 Newton: a = m

2.

→ F
+ Sử dụng biểu thức định luật 2 Newton: a = m

+ Sử dụng công thức vận tốc: v = v0 + at

3.

→ F
Sử dụng biểu thức định luật 2 Newton: a = m

4.

→ F
+ Sử dụng biểu thức định luật 2 Newton: a = m

+ Sử dụng công thức vận tốc: v = v0 + at

Lời giải chi tiết:

1.

→ F
Ta có: biểu thức định luật 2 Newton: a = m
→ →
⇒ F = m. a

Suy ra cách viết đúng là C.

2.


⎪ m = 0, 5kg; v0 = 0 (m/s)
Theo bài ra, ta có: ⎨ F = 250N


t = 0, 020s
Áp dụng định luật 2 Newton, gia tốc của chuyển động là:
250
a= F
m = 0,5 = 500 (m/s2 )

Quả bóng bay đi với tốc độ là:

v = v0 + at = 0 + 500.0, 020 = 10 (m/s)

Chọn D

3.

Khối lượng của chiếc xe là:


F 20
m= a = 0,4 = 50 (kg)

Dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển động


với gia tốc là:
50
a= F
m = 50 = 1 (m/s2 )

Vậy dưới tác dụng của hợp lực 50 N, chiếc xe sẽ chuyển


động với gia tốc là 1m/s2 .

4.

Máy bay khối lượng càng lớn thì đường băng phải càng dài
vì máy bay càng nặng thì mức quán tính càng lớn, do vậy
càng khó thay đổi vận tốc nên đường băng cần phải dài để
máy bay đạt được vận tốc cất cánh.

Lý thuyết

>> Xem chi tiết: Lý thuyết Định luật 2 Newton - Vật


lí 10

VÌ MỘT LÁ PHỔI KHỎE MẠNH

Hen phế quản - Hen suyễn - Có ảnh


hưởng như thế nào?
"Cứ nằm máy lạnh là chị bị, không nằm không
sao; hoặc tới mùa đông cơn hen sẽ tái phát
liên tục"

Bật mí thảo dược giúp cải thiện tình trạng ho, khó thở?

Dấu hiệu nhận biết và cách xử trí với hen phế quản cấp
tính

yhoc.co Tài trợ thông tin

QUẢNG CÁO

Tìm Kiếm Quảng Cáo


Huế: Ghế phòng tồn kho được bán với giá gần như
miễn phí

Tìm Kiếm Quảng Cáo Herbeauty


Huế: Ghế văn phòng tồn Những điều thú vị về Trấn
kho được bán với giá gần Thành và Hari Won mà ít
như miễn phí ai biết.

Herbeauty Herbeauty
Chiêm ngưỡng nhan sắc Bỏ ngay những thói quen
mỹ nhân nhí 13 tuổi đạt này, nếu không bạn sẽ già
hoa hậu đi nhanh chóng!

Chia sẻ Bình luận Chia sẻ

Bình chọn:

Bài tiếp theo

Bài 16. Định luật 3 Newton trang 67, 68 Vật Lí 10 Kết

nối tri thức


Quan sát thí nghiệm được mô tả trong Hình 16.1. Một
thanh sắt và một thanh nam châm được treo như Hình
16.1a. Xe lăn 1 có khối lượng m1 và có gắn một lò xo nhẹ.
Hãy vẽ cặp lực đẩy nhau (Hình 16.2a) hoặc hút nhau
(HÌnh 16.2b) và chỉ rõ điểm đặt của mỗi lực trong mỗi cặp
lực. Cặp lực và phản lực có những đặc điểm gì. Cặp lực và
phản lực có phải là hai lực cân bằng hay không. Tại sao.
Hãy chỉ ra các cặp lực và phản lực trong hai trường hợp
sau. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn (Hình 16.3a).
Dùng bú

Bài 17. Trọng lực và lực căng trang 69, 70, 71 Vật Lí 10

Kết nối tri thức


Thảo luận tình huống đề cập trong hình 17.1: Tại sao khi
được buông ra, các vật quanh ta đều rơi xuống đất. Lực
kế trong Hình 17.2 đang chỉ ở vạch 10 N. Đo trọng lượng
của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất có gia tốc rơi tự
do là. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng. Dựa
vào Hình 17.4, hãy thảo luận và phân tích để làm sáng tỏ
các ý sau đây. Những vật nào chịu lực căng của dây. Lực
căng có phương, chiều thế nào. Hãy chỉ ra điểm đặt,
phương, chiều của lực căng trong Hình 17.5a và 17.5b.

Bài 18. Lực ma sát trang 72, 73, 74, 75, 76 Vật Lí 10 Kết

nối tri thức


Điều nào sau dây không đúng khi nói về lực ma sát nghỉ.
Các tình huống sau đây liên quan đến loại lực ma sát nào.
Quan sát hình 18.2 và thảo luận các tình huống sau. Đặt
trên bàn một vật nặng có dạng hình hộp. Thí nghiệm 1:
Kiểm chứng độ lớn của lực ma sát phụ thuộc vào vật liệu
và tình trạng của bề mặt tiếp xúc, nhưng không phụ
thuộc vào diện tích tiếp xúc. Đặt mặt có diện tích lớn của
khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc. Đặt mặt có diện tích nhỏ của
khối gỗ lên bề mặt tiếp xúc và lặp lại thí nghiệm nh

Bài 19. Lực cản và lực nâng trang 77, 78, 79 Vật Lí 10

Kết nối tri thức


Bằng cảm nhận trực giác, em thử đoán xem độ lớn của
lực cản phụ thuộc vào những yếu tố nào. Em hãy tìm
những thí nghiệm để chứng minh cho những dự đoán
của em. Trong hình ở phần mở đầu bài học, ô tô nào chịu
lực cản nhỏ hơn. Nêu thêm một số ví dụ chứng tỏ lực cản
của không khí liên quan đến hình dạng và tốc độ của vật.
Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung. Tại sao
chúng không bị rơi xuống đất do trọng lực (Hình 19.5b).
Biểu diễn các lực tác dụng lên một khí cầu đang lơ lửng
trong không

Bài 20. Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc

phần động lực học trang 80, 81, 82 Vật Lí 10 Kết nối tri

thức
Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo
phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động trên
mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt
phẳng là 0,35. Tính gia tốc của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2
.Một quyển sách đặt trên mặt bàn nghiêng và được thả
cho trượt xuống. Cho biết góc nghiêng so với phương
ngang. Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng
10 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Dây
nghiêng một góc chếch lên trên 450 so với phương
ngang. Hai vật có khối lượng

QUẢNG CÁO

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí 10 - Kết nối


tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại


Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt,
hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

0 bình luận

Sắp xếp theo Mới nhất

Viết bình luận...

Plugin bình luận trên Facebook

Trang chủ Lớp 12 Lớp 11

Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8

Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5

Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2

Lớp 1 Tải app

Liên hệ

Chính sách

Copyright © 2021 loigiaihay.com

You might also like