Bài Tập Cần Làm Ngay Nhé ĐÁP ÁN

You might also like

You are on page 1of 13

BÀI TẬP MẪU

Câu 1. Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp
với phương ngang một góc 600 . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối
lượng của vật.
A. 22,6kg B. 23,6kg C. 24,6kg D. 23,6kg
Câu 1. Chọn đáp án A y
 Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
x
Theo định luật II newton ta có O
F + N + P = ma Fk
Chiếu lên Ox: Fcos  = ma N
Fcos  450
Fcos  = ma  m = (1)
a
v − v0 6 − 0
Mà v = v0 + at  a = = = 1,5(m / s 2 ) P
t 4
48.cos 450
Thay vào ( 1 ) ta có m = = 22, 63 ( kg )
1,5
✓ Chọn đáp án A

Câu 2. Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp
0
với phương ngang một góc 60 . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1
thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g = 10m / s2
A. 12,44m/s B. 13,4 m/s C. 14,4m/s D. 15,4m/s
Câu 2. Chọn đáp án B y
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton
x
O
Ta có Fx + Fy + Fms + N + P = ma Fk
N
Chiếu lên Ox: Fcos  − Fms = ma (1)
Fms 
Chiếu lên Oy:
 N − P + Fsin  = 0
 N = mg − Fsin  P
Thay vào (1): F cos  −  ( mg − Fsin  ) = ma
48.cos 450 − 0,1(m.10 − 48.sin 450 )
a = = 5,59 ( m / s 2 )
m
Áp dụng công thức v 2 − v 02 = 2as  v = 2as = 2.5, 59.16 = 13, 4m / s
✓ Chọn đáp án B

Câu 3. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương
ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là  = 0, 2 . Cho g = 10m / s2 . Tính gia tốc của vật.
A. 4 m/s2 B. 3 m/s2 C. 2 m/s2 D. 1m/s2
Câu 3. Chọn đáp án D y
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton x
O
Ta có F + f ms + N + P = ma N
Chiếu lên trục Ox: F − f ms = ma (1)
Chiếu lên trục Oy: Fms Fk
N − P = 0  N = mg = 10.10 = 100N
 fms = .N = 0, 2.100 = 20N
P
(
Thay vào (1) ta có: 30 − 20 = 10a  a = 1 m / s
2
)
✓ Chọn đáp án D

Câu 4. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương
ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là  = 0, 2 . Cho g = 10m / s2 . Sau khi đi được quãng đường 4,5m thì vật có
vận tốc là bao nhiêu, thời gian đi hết quãng đường đó ?
A. 4,5m; 3s B. 3,5m; 4s C. 1,5m; 6s D. 2,5m; 3s
Câu 4. Chọn đáp án A y
 Lời giải:
Áp dụng công thức v 2 − v02 = 2as  v = 2as = 2.1.4,5 = 3 ( m / s ) x
O
v 3
Mà v = v0 + at  t = = = 3 (s ) Fk
a 1 N
Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s
450
✓ Chọn đáp án A

P
Câu 5. Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N kéo vật theo phương
ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là  = 0, 2 . Cho g = 10m / s2 . Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo hợp với phương
0
chuyển động một góc 60 thì vận tốc của vật sau 5s là?
A. 3m/s B. 5m/s C. 4m/s D. 6m/s
Câu 5. Chọn đáp án B y
 Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
x
Theo định luật II newton ta có F + N + P = ma O
Chiếu lên Ox: Fcos  = ma Fk
Fcos  = ma N
Fcos  30.cos 600 450
a = = = 1( m / s 2 )
m 10
Mà v = v 0 + at  v = 0 + 1.5 = 5 ( m / s )
P
✓ Chọn đáp án B

0
Câu 6. Vật có m = 1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F = 5N hợp với phương chuyển động một góc là 30 . Sau khi
chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?
A. 0,31 B. 0,41 C. 0,51 D. 0,21
Câu 6. Chọn đáp án C y
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực: N, P, Fms , F x
Theo định lụât II Newton ta có: N + P + Fms + F = ma O
Chiếu lên trục Ox: F.cos − Fms = ma (1) Fk
N
Chiếu lên trục Oy: N − P + F.sin  = 0  N = P − F.sin  (2)
Fms 
Từ (1) và (2)  F.cos −.(P − F.sin ) = ma
Fcos  − ma
=
P − Fsin  P
1 2.s 2.4
Mà s = v 0 t + at 2  a = 2 = 2 = 0,5m / s 2
2 t 4
5cos300 − 1.0,5
Vậy   = = 0,51
1.10 − 5sin 300

✓ Chọn đáp án C
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp
với phương ngang một góc 450 cho g = 10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng
đường là bao nhiêu ?
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m

Câu 2. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp
0
với phương ngang một góc 45 cho g = 10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Với lực kéo trên, xác định hệ
số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
A. 0,45 B. 0,15 C. 0,35 D. 0,25
Câu 3. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang
vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
A. 2m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 5m/s
Câu 4. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang
vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s.
Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/s2)
A. 0,25m/s2; 0,4N; 0,015 B. 0,25m/s2; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/s2; 0,5N; 0,035 D. 0,35m/s2; 0,4N; 0,065
Câu 5. Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe
là 15m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Hệ số ma sát của đường và lực kéo của xe lần
lượt là:
A. 0,025; 900N B. 0,035; 300N C. 0,015; 600N D. 0,045; 400N

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp
với phương ngang một góc 450 cho g = 10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng
đường là bao nhiêu ?
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
Câu 1. Chọn đáp án A y
 Lời giải:
x
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật chịu tác dụng của các lực:
N, P, Fms , F O
Fk
N + P + Fms + F = ma N
Theo định lụât II Newton ta có:
Fms 
Chiếu lên trục Ox:
F.cos − Fms = ma (1)

Chiếu lên trục Oy: N − P + F.sin  = 0  N = P − F.sin  (2)


P

Từ (1) và (2)
 F.cos − .(P − F.sin ) = ma (I)
a =
(
2. 2.cos 450 − 0, 2 1.10 − 2 2.sin 450 ) = 0, 4 ( m / s )
2

1
Quãng đường vật chuyển động sau 10s là:

1 1
s = v0 t + at 2 = 0.10 + .0.4.102 = 20m
2 2
Chọn đáp án A

Câu 2. Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 2 2 N và hợp
0
với phương ngang một góc 45 cho g = 10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Với lực kéo trên, xác định hệ
số ma sát giữa vật và sàn để vật chuyển động thẳng đều.
A. 0,45 B. 0,15 C. 0,35 D. 0,25
Câu 2. Chọn đáp án D
 Lời giải:

a = 0 ( m / s2 )
Để vật chuyển động thẳng đều thì

Từ ( I ) ta có  F.cos −.(P − F.sin ) = 0

2
0 2 2.
Fcos 45 2
= = = 0, 25
P − Fsin 450 2
1.10 − 2 2.
2
Chọn đáp án D
Câu 3. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang
vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
A. 2m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 5m/s
Câu 3. Chọn đáp án A O x
 Lời giải: N

Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Fk

Theo định luật II Newton P + N + F = ma


P
F = ma  a = = = 0,5 ( m / s 2 )
F 1
Chiếu lên ox ta có m 2

v = v 0 + at = 0 + 0, 5.4 = 2 ( m / s )

Chọn đáp án A
Câu 4. Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang
vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s.
Gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát lần lượt là ? (Lấy g = 10m/s2)
A. 0,25m/s2; 0,4N; 0,015 B. 0,25m/s2; 0,5N; 0,025
C. 0,35m/s2; 0,5N; 0,035 D. 0,35m/s2; 0,4N; 0,065
Câu 4. Chọn đáp án B y
 Lời giải:
x
Áp dụng công thức O
N
22 − 02
v − v = 2as  a =
2 2
0 = 0, 25 ( m / s 2 )
2.8 Fms Fk
Khi có lực ma sát ta có
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động P

Áp dụng định luật II Newton

Ta có F + Fms + N + P = ma

Chiếu lên trục Ox:


F − Fms = ma (1)

F − m.a
 F − N = ma   =
Chiếu lên trục Oy: N − P = 0  N = P mg

1 − 2.0, 25
= = 0, 025
2.10


Fms = .N = 0,025.2.10 = 0,5 N

Chọn đáp án B

Câu 5. Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe
là 15m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Hệ số ma sát của đường và lực kéo của xe lần
lượt là:
A. 0,025; 900N B. 0,035; 300N C. 0,015; 600N D. 0,045; 400N
Câu 5. Chọn đáp án A y
 Lời giải:
x
v − v0 15 − 0
a= = = 0, 75 ( m / s 2 ) O
Gia tốc của xe ô tô là t 20 N
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động Fms Fk
.Áp dụng định luật II Newton

Ta có F + Fms + N + P = ma P

Chiếu lên trục Ox:


F − Fms = ma (1) y
x
F = 0, 25Fk  F − 0,25F = ma
Theo bài ra ms
O
 0,75F = 3,6.10 .0,75  F = 3600N
3
N

 Fms = 0, 25.3600 = 900N F

Chiếu lên trục Oy: N – P = 0  N = 36.103N Px 


f ms
Py
F 900
 Fms = N   = ms = = 0, 025  P
N 36.103
Chọn đáp án A
TRƯỜNG HỢP 2: KHI VẬT CHUYỂN ĐỘNG ĐI LÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT GÓC α
Phương pháp:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động y
x
Vật chịu tác dụng của các lực F; N; P; f ms
O
Theo định luật II newton ta có: N + P + F + f ms = ma N

Chiếu Ox ta có:
F − Px − f ms = ma  F − Psin  −N = ma (1)
Px 
N = Py = P cos  (2) f ms
Chiếu Oy: Py
 P
Thay (2) vào (1)  F − Psin  −Pcos  = ma
Áp dụng các công thức biến đổi đều tính ra các giá trị

VÍ DỤ MINH HỌA

Câu 1. Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc  = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
A. 0,4s B. 0,1s C. 0,2s D. 0,3s
Câu 1. Chọn đáp án D y
x
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động O
N
Vật chịu tác dụng của các lực N; P; f ms

Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma Px


f ms 
Chiếu Ox ta có:
−Px − f ms = ma  −Psin  −N = ma (1) Py
 P
N = Py = P cos  (2)
Chiếu Oy:

Thay (2) vào (1)  −Psin  −Pcos  = ma

= −6, 73 ( m / s 2 )
1 3
 a = −g sin 300 − g cos 300 = −10. − 0, 2.10.
2 2
v = 0(m / s)
Khi lên tới vị trí cao nhất thì

v − v0 0 − 2
v = v0 + at  t = =  0,3 ( s )
Áp dụng công thức a −6,73

Chọn đáp án D

Câu 2. Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc  = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật
và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt
phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
A. 0,3m B. 0,1m C. 0,2m D. 0,4m
Câu 2. Chọn đáp án A
 Lời giải:

1 1
s = v0 t + at 2 = 2.0,3 + . ( −6, 73) .0,32 = 0,3 ( m )
Áp dụng công thức 2 2

Chọn đáp án A
Câu 3. Cho một mặt phẳng nghiêng một góc  = 30 .Dặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song
0

song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.
A. 0,3m B. 0,1m C. 0,6m D. 0,4m
Câu 3. Chọn đáp án C y
x
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động O
N
Vật chịu tác dụng của các lực F; N; P; f ms
F
Theo định luật II newton ta có: N + P + F + f ms = ma
Px 
f ms
Chiếu Ox ta có
F − Px − f ms = ma Py
 P
 F − Psin  −N = ma (1)
N = Py = P cos  (2)
Chiếu Oy:
Thay (2) vào (1)

 F − Psin  −Pcos  = ma

1 3
48 − 6.10. − 0,3.6.10.
F − mg.sin 300 − mg cos300 2 2  0, 4 ( m / s 2 )
a = =
m 6
1 2
s= at
Áp dụng công thức: 2

1 2
s2 = at 2 = 0,5.0, 4.22 = 0,8 ( m )
Quãng đường chuyển động được sau 2s là 2

1 2
s2 = at1 = 0,5.0, 4.12 = 0, 2 ( m )
Quãng đường chuyển động được sau 1s là 2

Quãng đường chuyển động được trong giây thứ 2 là:


s = s2 − s1 = 0,8 − 0, 2 = 0,6m

Chọn đáp án C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc.
Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g=10m/s2. Xác định gia tốc của vật khi lên
dốc ?
A. − 5,2m/s2 B. − 4,2m/s2 C. − 3,2m/s2 D. − 6,2m/s2
Câu 2. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc.
Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g=10m/s2. Vật có lên hết dốc không. Nếu có
vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc lần lượt là:
A. Vật đi hết dốc 8,25m/s; 2,34s B. Vật đi hết dốc 10,25m/s; 2,84s
C. Vật đi hết dốc 7,25m/s; 4,84s D. Vật đi hết dốc 9,25m/s; 4,84s
Câu 3. Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là =0,25. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc v0 của
vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.

A. 20 2 m/s B. 10 2 m/s C. 5 2 m/s D. 15 2 m/s


Câu 4. Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g = 10m/s2. Ngay sau đó vật
trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến
khi xuống đến chân dốc lần lượt là:
A. 3m/s; 5,04s B. 2m/s; 4,04s C. 4m/s; 3,04s D. 5m/s; 6,04s
Câu 5. Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  =0,2. Cho g =10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật vừa đủ vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
A. 120N B. 180N C. 230N D. 220N

Câu 6. Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  =0,2. Cho g =10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để ?Vật chuyển động đều lên trên
A. 120N B. 180N C. 380N D. 220N

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc.
Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g=10m/s2. Xác định gia tốc của vật khi lên
dốc ?
A. − 5,2m/s2 B. − 4,2m/s2 C. − 3,2m/s2 D. − 6,2m/s2
Câu 1. Chọn đáp án A y
x
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động O
N
Vật chịu tác dụng của các lực N; P; f ms

Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma Px


f ms 
Chiếu Ox ta có
−Px − f ms = ma  −Psin  −N = ma (1) Py
 P
N = Py = P cos  (2)
Chiếu Oy:

Thay (2) vào (1)  −Psin  −Pcos  = ma  a = −gsin  −gcos 

14 7 502 − 142 24
sin  = = ;cos  = =
Mà 50 25 50 25

− 0, 25.10. = −5, 2 ( m / s 2 )
7 24
 a = −10.
25 25
Chọn đáp án A
Câu 2. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc.
Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g=10m/s2. Vật có lên hết dốc không. Nếu có
vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc lần lượt là:
A. Vật đi hết dốc 8,25m/s; 2,34s B. Vật đi hết dốc 10,25m/s; 2,84s
C. Vật đi hết dốc 7,25m/s; 4,84s D. Vật đi hết dốc 9,25m/s; 4,84s
Câu 2. Chọn đáp án B
 Lời giải:
+ Khi vật dừng lại thì v = 0 m/s
+ Gọi s là quãng đường tối đa mà vật đi được cho đến khi dừng lại:

v 2 − v02 02 − 252
s= = = 60,1( m )  50 →
2.a 2. ( −5, 2 )
Vật đi hết dốc.

v12 − v02 = 2as1  v1 = 2as1 + v02 = 2. ( −5, 2 ) .50 + 252 = 10, 25 ( m / s )


+ Vận tốc ở đỉnh dốc:

v − v0 10, 25 − 25
v0 = v0 + at1  t1 = = = 2,84s
+ Ta có: a −5, 2

Chọn đáp án B

Câu 3. Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là =0,25. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc v0 của
vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.

A. 20 2 m/s B. 10 2 m/s C. 5 2 m/s D. 15 2 m/s


Câu 3. Chọn đáp án A y
x
 Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động O
N
Vật chịu tác dụng của các lực N; P; f ms

Theo định luật II newton ta có: N + P + f ms = ma Px


f ms 
Chiếu Ox ta có
−Px − f ms = ma  −Psin  −N = ma (1) Py
 P
N = Py = P cos  (2)
Chiếu Oy:

Thay (2) vào (1)  −Psin  −Pcos  = ma  a = −gsin  −gcos 

30 3 502 − 302 4
sin  = = ;cos  = =
Mà 50 25 50 5

− 0, 25.10. = −8 ( m / s 2 )
3 4
 a = −10.
25 5
+ Khi lên đỉnh dốc thì v = 0 (m/s) ta có:
v 2 − v02 = 2as  02 − v02 = 2. ( −8 ) .50  v0 = 20 2m / s

Chọn đáp án A

Câu 4. Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0
trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là  = 0,25. Lấy g = 10m/s2. Ngay sau đó vật
trượt xuống, vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến
khi xuống đến chân dốc lần lượt là:
A. 3m/s; 5,04s B. 2m/s; 4,04s C. 4m/s; 3,04s D. 5m/s; 6,04s
Câu 4. Chọn đáp án B y
 Lời giải:
O
+ Khi lên đỉnh dốc thì vật tụt dốc ta có hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều
dương là chiều chuyển động. x N
f ms
+ Vật chịu tác dụng của các lực: N; P; f ms
Px 
N + P + f ms = ma1
+ Theo định luật II Newton ta có:
Py
PX − f ms = ma1  Psin  − N = ma1 (1)  P
+ Chiếu lên Ox ta có:

N = Py = P cos 
+ Chiếu lên Oy: (2)

Thay (2) vào (1)


 Psin  − Pcos  = ma1  a1 = gsin  − g cos 

 a1 = 10. − 0, 25.10. = 4 ( m / s 2 )
5 4
3 5

v 22 − v 2 = 2a1s  v 2 = 2.a1.s = 2.4.0,5 = 2 ( m / s )


+ Áp dụng công thức:

− v0 20 2 5 2
v = v0 + at1  t1 = =− = (s )
+ Thời gian vật lên dốc: a −8 2

v2 2
v 2 = v + a1t 2  t 2 = = = 0,5s
+ Thời gian xuống dốc:
a1 4

+ Thời gian chuyển động kể từ lúc bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống chân dốc:

5 2
t = t1 + r2 = + 0,5 = 4,04s
2
Chọn đáp án B

Câu 5. Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  =0,2. Cho g =10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để vật vừa đủ vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
A. 120N B. 180N C. 230N D. 220N
Câu 5. Chọn đáp án D y
x
 Lời giải:
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động. O
N
+ Vật chịu tác dụng của các lực: N; P; f ms F
f ms
+ Theo định luật II Newton ta có: N + P + f ms = ma
Px 
+ Vật vừa đứng yên nên a = 0 (m/s2) Py
 P
+ Chiếu lên Ox:
F − PX + f ms = 0  F = Psin  − N (1)

+ Chiếu lên Oy:


N = PY = Pcos  (2)

+ Thay (2) vào (1): F = mg.sin  −mg.cos 

3 4
 F = 50.10. − 0, 2.50.10. = 220N
5 5

Chọn đáp án D

Câu 6. Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết
hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  =0,2. Cho g =10m/s2. Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để ?Vật chuyển động đều lên trên
A. 120N B. 180N C. 380N D. 220N
Câu 6. Chọn đáp án C
x
 Lời giải:
O
+ Vật chịu tác dụng của các lực: N; P; f ms
N
N + P + f ms = ma F
+ Theo định luật II Newton ta có:
+ Vật chuyển động lên đều nên a = 0 (m/s2)
Px 
f ms
+ Chiếu lên Ox:
F − PX − f ms = 0  F = Psin  + N (1) Py
 P
+ Chiếu lên Oy:
N = PY = Pcos  (2)

+ Thay (2) vào (1): F = mg.sin  + mg.cos 

3 4
 F = 50.10. + 0, 2.50.10. = 380N
5 5
Chọn đáp án C

You might also like