You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ÔN TẬP THI HỌC KÌ II KHỐI 10TN

TRƯỜNG THCS - THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Vật lý


Năm học 2022 – 2023
Bài 1. Một vật có khối lượng m = 400 g Hướng dẫn – Bài 1
chuyển động trên đường thẳng có vận tốc là v a. Vận tốc của vật tại thời điểm t1 và t2 là:
= t + 2 (m/s; t đo bằng s). v1 = t1 + 2 = 1 + 2 = 3 m/s
a. Xác định động lượng của vật tại thời điểm v2 = t2 + 2 = 3 + 2 = 5 m/s
t1 = 1 s và t2 = 3 s. Động lượng của vật tại thời điểm t1 và t2 là:
b. Xác định độ biến thiên động lượng của vật p1 = mv1 = 0,4. 3 = 1,2 (kgm/s) ( p  v )
1 1
trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến t2.
p2 = mv2 = 0,4. 5 = 2 (kgm/s) ( p2  v2 )
b. Độ biến thiên động lượng của vật: p = p2 − p1
→ p = p2 − p1 = 2 − 1,2 = 0,8 kgm / s

THÊM - Bài 1’: a. Vận tốc của vật tại thời điểm t1 và t2 là:
Một vật có khối lượng m = 400 g chuyển v1 = - t1 + 2 = - 1 + 2 = 1 m/s
động trên đường thẳng có vận tốc là v = - t + v2 = - t2 + 2 = - 3 + 2 = - 1 m/s
2 (m/s; t đo bằng s). Động lượng của vật tại thời điểm t1 và t2 là:
a. Xác định động lượng của vật tại thời điểm p1 = mv1 = 0,4. 1 = 0,4 (kgm/s) ( p1  v1 )
t1 = 1 s và t2 = 3 s.
p2 = mv2 = 0,4. (-1) = - 0,4 (kgm/s) ( p2  v2 ; p2  (+ ) )
b. Xác định độ biến thiên động lượng của vật
trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến t2. b. Độ biến thiên động lượng của vật: p = p2 − p1
→ p = p2 − p1 = − 0, 4 − 0, 4 = − 0,8 kgm / s

Bài 2. Một quả bóng gôn có khối lượng 48 g Hướng dẫn – Bài 2 a. Độ biến thiên động lượng của quả bóng:
đang nằm yên trên mặt đất thì được đánh đi, p = mv2 − mv1 = mv2 (1) (vì v1 = 0)
quả bóng rời khỏi gậy với tốc độ bằng 65 m/s.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng.
a. Tìm độ biến thiên động lượng của quả
Chiếu (1) theo chiều (+):
bóng.
p = mv2 = 0, 048.65 = 3,12 kgm / s
b. Biết thời gian tác dụng của gậy lên quả
bóng là Δt = 0,002 s. Tính độ lớn của lực do b. Ban đầu quả bóng nằm yên, các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng
gậy tác dụng lên quả bóng. nhau. Gậy tác dụng lên quả bóng lực F làm quả bóng rời gậy với tốc độ
65 m/s.
Áp dụng biểu thức tổng quát của định luật 2 Newton:
p
F = → Lực do gậy tác dụng lên quả bóng là:
t
p 3,12
F= = = 1560 ( N )
t 0, 002
Vậy độ lớn lực do tường tác dụng lên quả bóng là 1560 N.

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 1
Bài 3. Một quả bóng có khối lượng 500 g Hướng dẫn – Bài 3
đang bay theo phương ngang với vận tốc có a. Động lượng của quả bóng O (+) x
độ lớn 6 m/s thì tới đập vào tường thẳng ngay trước khi đập vào tường:
đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương p1 = mv1 (1) . Chiếu (1)/Ox:
cũ với vận tốc có độ lớn 4 m/s. Chọn chiều
p1 = mv1 = 0,5.6 = 3 kgm / s
dương trùng với chiều chuyển động ban đầu
của quả bóng. Tính: b. Độ biến thiên động lượng
a. Động lượng của quả bóng trước khi đập của quả bóng: p = p2 − p1 = mv2 − mv1 (2)
vào tường. Chiếu (2)/Ox:
b. Độ biến thiên động lượng của quả bóng.
p = − mv2 − mv1 = − 0,5.4 − 0,5.6 = − 5 kgm / s
c. Lực do tường tác dụng vào quả bóng, biết
thời gian bóng đập vào tường là 0,04 s. c. Tinh F: Áp dụng biểu thức tổng quát của định luật 2 Newton:
p
F = → Lực do tường tác dụng lên quả bóng là:
t
p −5
F= = = − 125 N (F < 0 tức F ngược chiều (+) )
t 0, 04
Vậy lực do tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn là 125 N.

Bài 4. Một viên đạn có khối lượng m = 15 g Hướng dẫn – Bài 4


đang bay theo phương ngang với vận tốc có a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn.
độ lớn 600 m/s thì gặp bức tường thẳng đứng. Độ biến thiên động lượng của viên đạn là: p = mv2 − mv1 (1)
Sau khi xuyên qua bức tường thì độ lớn vận
Chiếu (1) theo chiều dương:
tốc của viên đạn chỉ còn lại là 400 m/s. Chọn
p = mv2 − mv1 = 0, 015.(400 − 600) = − 3 kgm / s
chiều dương trùng với chiều chuyển động của
viên đạn. b. AD BT tổng quát của định luật 2 Newton, ta có lực cản trung bình của
a. Tìm độ biến thiên động lượng của viên tường tác dụng lên viên đạn:
đạn. p p −3
F = F = = = − 150 N
b. Biết thời gian đạn xuyên qua bức tường là t t 0, 02
0,02 s. Tìm độ lớn lực cản trung bình của (Dấu trừ thể hiện lực cản ngược chiều chuyển động)
tường tác dụng lên viên đạn. Vậy độ lớn lực cản trung bình của tường tác dụng lên viên đạn là 150 N.
Bài 5. Hai vật có khối lượng m1 = 4 kg và Hướng dẫn – Bài 5 Động lượng của mỗi vật:
m 2 = 2 kg chuyển động với các vận tốc v1 = p1 = mv1 = 4. 4 = 16 (kgm/s) ( p1  v1 )
4 m/s và v 2 = 6 m/s. Tính động lượng của
mỗi vật, vẽ hình biểu diễn vectơ động lượng p2 = mv2 = 2. 6 = 12 (kgm/s)
của mỗi vật và xác định độ lớn của vectơ Vẽ hình
( p2  v2 )
động lượng của hệ hai vật nếu:
a. Hai vật chuyển động ngược hướng. a. v1  v2  p1  p2
b. Hai vật chuyển động theo hướng vuông
góc với nhau. Động lượng của hệ: p = p1 + p2
Vì p1  p2 nên : Độ lớn động lượng của hệ 2 vật:

* Lưu ý: Nếu bài toán hỏi hướng của động p = p1 − p2 = 16 − 12 =


lượng của hệ thì: Vẽ hình
4 kgm / s
a.THÊM: Hướng của p :
p  p1 hay p  v1 )
b. v1 ⊥ v2  p1 ⊥ p2
b. THÊM: Hướng của p :
( p , p1 ) = ( p , v1 ) =  Động lượng của hệ: p = p1 + p2

p2 Vì p1 ⊥ p2 nên : Độ lớn động lượng của hệ 2 vật:


12 3
tan  = = =
p1 16 4 p = p12 + p22 = 16 2 + 12 2 = 20 kgm / s
  = 36,87 0

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 2
Bài 6. Hai vật có khối lượng m 1 = 3 kg và Hướng dẫn – Bài 6
m 2 = 5 kg chuyển động với các vận tốc v 1 = Động lượng của mỗi vật:
5 m/s và v 2 = 3 m/s. Tính động lượng của p1 = mv1 = 3. 5 = 15 (kgm/s)
mỗi vật, vẽ hình biểu diễn vectơ động lượng p2 = mv2 = 5. 3 = 15 (kgm/s)
của mỗi vật và xác định độ lớn của vectơ Vẽ hình
a. v1  v2  p1  p2
động lượng của hệ hai vật nếu:
Động lượng của hệ: p = p1 + p2
a. Hai vật chuyển động cùng hướng.
b. Hai vật chuyển động theo hướng hợp với Vì p1  p2 nên : Độ lớn:
nhau một góc 600.
p = p1 + p2 = 15 + 15 = 30 kgm / s
0 0
b. (v1 , v2 ) = 60  ( p1 , p2 ) = 60
Vẽ hình
Động lượng của hệ: p = p1 + p2
0
* Lưu ý: Ôn toán học (Để hiểu việc sử dụng Vì ( p1 , p2 ) = 60 nên :
công thức trường hợp đặc biệt)
Độ lớn: p = p12 + p22 + 2 p1 p2 cos60 0
Hình thoi đường chéo vừa là đường phân
giác, 2 đường chéo vuông góc với nhau.
p = 152 + 152 + 2.15.15.cos60 0
 p  25,98 kgm / s
(Có thể tính p theo công thức của trường hợp đặc biệt có p1 = p2 :
 60 0
p = 2 p1 cos( ) = 2.15.cos( ) = 15 3 m / s  25,98 m / s )
2 2

Nếu OA = OB và (OA , OB ) =  thì



OC = 2(OI ) = 2OB.cos( )
2
Bài 7. Một vật chuyển động trên một Hướng dẫn – Bài 7
đường tròn bán kính 6 m với tốc độ dài v 12
không đổi bằng 12 m/s. a. Tính tốc độ a. Tốc độ góc:  = = = 2 rad / s
r 6
góc, chu kì, tần số của vật.
2 2
b. Tính độ lớn gia tốc hướng tâm của vật. Chu kì: T = = =  ( s)
Biết khối lượng của vật là m = 150 g. Tính  2
độ lớn của lực hướng tâm. 1 1
Tần số: f = =  0,318( Hz)
T 
b. Độ lớn gia tốc hướng tâm:
v 2 12 2
ah t = = = 24 m / s 2
R 6
Độ lớn lực hướng tâm:
Fh t = m ah t = 0,15. 24 = 3,6 N

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 3
Bài 8. Một vật chuyển động trên một Hướng dẫn – Bài 8
đường tròn bán kính 50 cm. Biết tốc độ  5
góc của nó bằng 5 rad/s. a. Tính tần số, a. Tần số: f = =  0,8( Hz)
2 2
chu kì quay của nó.
2 2
b. Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm. Chu kì: T = =  1,26 (s)
c. Tính tốc độ dài của vật và quãng đường vật  5
đi được trong nửa chu kì. b. Độ độ lớn của gia tốc hướng tâm:
ah t =  2 R = 52.0,5 = 12,5 (m / s 2 )
c. Tốc tốc độ dài:
v = . R = 5.0,5 = 2,5 m / s
Khi vật đi được nửa chu kì thì độ dịch chuyển góc là
θ = π. Quãng đường: s =  .R =  R =  .0,5  1,57 m
(Trình bày khác: Quãng đường vật đi được 1 vòng tròn bằng chu vi
đường tròn là 2πR. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì (bằng
chu vi nửa đường tròn) là: s =  R =  .0,5  1,57 m
T 2 / 5
Hoặc: s = v.t = v. = 2,5.  1,57 m )
2 2
Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 260 km Hướng dẫn – Bài 9
bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. 2 2
Chu kì quay của vệ tinh là 85 phút. Tính tốc Tốc độ góc:  = =  1,23.10 −3 rad / s
T 85.60
độ góc và độ lớn gia tốc hướng tâm của vệ
Bán kính quãy đạo là:
tinh. Cho bán kính Trái Đất bằng 6400 km.
r = h + R = (260 + 6400).10 3 = 666.10 4 m
Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là:
2 2
2  2   2  4
ah t =  r =  r =  .666.10  10,1( m / s )
2

 T   85.60 
Bài 10. Một khẩu súng có khối lượng M = 8 Hướng dẫn – Bài 10 a. Gọi vận tốc giật lùi của súng là V
kg (không tính khối lượng đạn) bắn ra Coi hệ súng đạn là hệ kín vì nội lực rất lớn so với ngoại lực.
khỏi nòng viên đạn có khối lượng m = 50 g
Động lượng của hệ trước khi bắn đạn là: ptr = 0
với vận tốc v = 400 m/s theo phương ngang.
a. Tính tốc độ giật lùi của súng. Động lượng của hệ ngay sau khi bắn đạn là: ptr = MV + mv
b. Nếu súng được ghì chặt vào vai của người AD ĐL BT động lượng: ptr = psau
bắn có khối lương 52 kg tốc độ giật lùi của cả
mv
người và súng là bao nhiêu?  MV + mv = 0  V = − (1)
M
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn, chiếu (1) theo chiều
mv 0, 05.400
(+): V = − =− = − 2,5 m / s
M 8
Dấu trừ chứng tỏ súng chuyển động ngược chiều đạn. Vậy tốc độ giật
lùi của súng là 2,5 m/s.
b. Khi súng ghì chặt vào vai người, AD ĐL BT động lượng:
mv
ptr = psau  ( M + mng )V ' + mv = 0  V ' = − (1)
M + mng
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn, chiếu (1) theo chiều
mv 0, 05.400 1
(+): V ' = − =− = − m / s  − 0,33 m / s
M 8 + 52 3
Dấu trừ chứng tỏ súng chuyển động ngược chiều đạn. Vậy tốc độ giật
lùi của súng là 0,33 m/s.

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 4
Bài 11. Vật có khối lượng m1 = 400 g Hướng dẫn – Bài 11 a. Xét hệ 2 vật coi là hệ kín. Gọi v là vận tốc của 2
đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vật ngay sau va chạm mềm.
có độ lớn 4 m/s trên mặt phẳng nằm AD định luật bảo toàn động lượng: ptr = ps  m1v1 = ( m1 + m2 )v
ngang thì va chạm hoàn toàn mềm với vật
m1v1 + m2 v2
thứ hai có khối lượng m 2 = 100 g đang →v= (1)
đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào m1 + m2
nhau cùng chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1( v1 ).
a. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm. m1v1 0, 4.4
b. Tìm động năng của hệ trước và sau va v= = = 3, 2 m / s
m1 + m2 0, 4 + 0,1
chạm. Tìm phần năng lượng đã chuyển
hóa thành năng lượng khác sau va chạm. Vậy sau va chạm 2 vật chuyển động cùng chiều vật 1 trước va chạm với
tốc độ 3,2 m/s.
b. Động năng của hệ trước va chạm:
1 1
m1v12 + 0 = .0, 4.4 2 = 3,2 J
Wñ ( tr ) =
2 2
Động năng của hệ ngay sau va chạm:
1 1
(m1 + m2 )v 2 = .(0, 4 + 0,1)3,2 2 = 2,56 J
Wñ ( sau ) =
2 2
Phần động năng chuyển hóa thành dạng năng lượng khác sau va chạm:
Q = Wñ ( tr ) − Wñ ( sau ) = 3,2 − 2,56 = 0,64 ( J )
Bài 12. Một viên bi có khối lượng m1 = Hướng dẫn – Bài 12 Xét hệ 2 vật coi là hệ kín. Gọi v là vận tốc của 2
300 g đang chuyển động với tốc độ 2 m/s vật ngay sau va chạm mềm.
thì va chạm hoàn toàn mềm với một viên AD định luật bảo toàn động lượng:
bi khác có khối lượng m 2 = 200 g đang m v + m2 v2
chuyển động với tốc độ 6 m/s. Chọn ptr = ps  m1v1 + m2 v2 = (m1 + m2 )v → v = 1 1 (1)
m1 + m2
chiều dương là chiều chuyển động của
a. Ban đầu hai viên bi chuyển động cùng chiều:
viên bi m1 trước va chạm. Tính vận tốc
hai viên bi sau va chạm và phần động Chiếu (1) theo chiều dương (là chiều v1 như đề bài chọn):
năng đã chuyển thành năng lượng khác m1v1 + m2 v2 0, 3.2 + 0, 2.6
v= = = 3, 6 m / s
nếu m1 + m2 0, 3 + 0, 2
a. ban đầu hai viên bi chuyển động cùng
Vậy sau va chạm 2 vật chuyển động cùng chiều vật 1 trước va chạm với
chiều.
tốc độ 3,6 m/s.
b. ban đầu hai viên bi chuyển động ngược
Phần động năng chuyển hóa thành dạng năng lượng khác sau va chạm:
chiều.
1 1 1 
Q = ( m1v12 + m2 v22 ) −  (m 1 + m 2 )v 2 
2 2 2 
1 1 1 
Q = ( .0,3.2 2 + .0,2.6 2 ) −  (0,5)3,6 2  = 0,96 J
2 2 2 
b. Ban đầu hai viên bi chuyển động ngược chiều:
Chiếu (1) theo chiều dương
m v − m2 v2 0, 3.2 − 0, 2.6
v= 1 1 = = − 1, 2 m / s
m1 + m2 0, 3 + 0, 2
Vậy sau va chạm 2 vật chuyển động ngược chiều vật 1 trước va chạm với
tốc độ 1,2 m/s.
Phần động năng chuyển hóa thành dạng năng lượng khác sau va chạm:
1 1 1 
Q = ( m1v12 + m2 v22 ) −  (m 1 + m 2 )v 2 
2 2 2 
1 1  1 
Q =  .0,3.2 2 + .0,2.( −6)2  −  (0,5)(-1,2)2  = 3,84 J
2 2  2 

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 5
Bài 13. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng Hướng dẫn – Bài 13
M = 16 tấn đang bay lên thẳng đứng với vận Gọi vận tốc của tên lửa trước và ngay sau khi phụt khí là V và V ' , vận
tốc có độ lớn 240 m/s đối với Trái Đất thì phụt tốc khí phụt ra là v .
tức thời ra phía sau khối lượng khí m = 4 tấn
Áp dụng ĐLBT động lượng: ptr = psau
với vận tốc có độ lớn 300 m/s đối với Trái
Đất. Tìm độ lớn vận tốc tức thời của tên lửa  M V = ( M − m ) V ' + mv (*)
sau khi phụt khí, với giả thiết toàn bộ khối Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tên lửa trước khi phụt khí.
lượng khí phụt ra cùng một lúc. Chiếu (*) theo chiều (+):
 M V = ( M − m) V ' − mv
Thay số: 16.103 .240 = (16 − 4).10 3 V ' − 4.10 3.300
V ' = 420 m / s

Bài 14. Một viên đạn khối lượng 4 kg đang Hướng dẫn – Bài 14
bay theo phương ngang với tốc độ 75 m/s Coi hệ đạn nổ là hệ kín vì nội lực rất lớn so với ngoại lực.
thì nổ thành hai mảnh, mảnh 1 có khối lượng Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
3 kg bay thẳng đứng hướng xuống dưới với p = mv = 4.75 = 300 kgm / s
tốc độ ngay sau khi đạn nổ là 75 m/s. Bỏ qua Động lượng của mảnh 1:
khối lượng thuốc nổ. Tính tốc độ của mảnh
p1 = m1v1 = 3.75 = 225 kgm / s α
2 ngay sau khi đạn nổ và góc hợp bởi O
hướng chuyển động của mảnh 2 với hướng Theo định luật bảo toàn động lượng:
chuyển động ban đầu của viên đạn? p = p1 + p2 , từ hình vẽ

p1 ⊥ p  p2 = p12 + p 2

 p2 = 2252 + 300 2 = 375( kgm / s)


p2 375
Tốc độ mảnh 2:  v2 = = = 375(m / s)
m2 1
Mảnh 2 chuyển động theo hướng hợp với phương ngang góc α:
p1 225 3
tan  = = =    36,870
p 300 4
Bài 14’: Hướng dẫn Coi hệ đạn nổ là hệ kín vì nội
Một viên đạn có khối lượng m = 3 kg đang lực rất lớn so với ngoại lực.
bay theo phương ngang với tốc độ bằng 50 Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 có khối p = mv = 3.50 = 150 kgm / s
lượng m1 = 2 kg bay theo phương thẳng đứng
xuống dưới với tốc độ bằng 100 m/s. Hỏi Động lượng của mảnh 1:
mảnh 2 bay theo hướng nào, với tốc độ bằng p1 = m1v1 = 2.100 = 200 kgm / s β
bao nhiêu?
Theo định luật bảo toàn động lượng: O
p = p1 + p2 , từ hình vẽ

p1 ⊥ p  p2 = p12 + p 2

 p2 = 150 2 + 200 2 = 250 ( kgm / s)


p2 250
Tốc độ mảnh 2:  v2 = = = 250 (m / s)
m2 1
Mảnh 2 chuyển động theo hướng hợp với phương ngang góc α:
p1 200 4
tan  = = =    53,130
p 150 3

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 6
Bài 15. Một viên đạn có khối lượng m Hướng dẫn – Bài 15
(kg) đang bay thẳng đứng lên cao với Coi hệ đạn nổ là hệ kín vì nội lực rất lớn so với ngoại lực.
vận tốc có độ lớn 250 m/s thì nổ thành Động lượng của viên đạn trước khi nổ:
hai mảnh có khối lượng bằng nhau. p = m.v = 2.250 = 500 (kgm/s)
Mảnh thứ nhất bay theo phương nằm Động lượng của mảnh 1:
ngang với vận tốc có độ lớn 500 m/s. p1 = m1.v1 = 1.500 = 500 (kgm/s) = p
Tìm tốc độ của mảnh thứ hai và góc * Áp dụng ĐLBT động lượng ta có:
hợp bởi hướng chuyển động của ptr = ps  p = p1 + p2 α
mảnh hai với hướng chuyển động ban Từ hình vẽ O
đầu của viên đạn.
2 2
p1 ⊥ p  p2 = p + p
1

 p2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( kgm / s )


p2 500 2
Tốc độ mảnh 2: v2 = = = 500 2 (m/s)
m2 1
Mảnh 2 chuyển động theo hướng hợp với phương thẳng đứng góc α:
p 500
tan  = 1 = = 1   = 450
p 500
Vậy sau khi đạn nổ mảnh thứ hai bay lên với tốc độ v2 = 500 2 m/s tạo với
phương thẳng đứng một góc  = 450 .
Bài 16. Một ôtô khối lượng 1 tấn, Hướng dẫn – Bài 16 Đổi 54 km/h = 15 m/s
đang chuyển động với tốc độ không a. Theo phương thẳng đứng, tại điểm cao nhất vật
đổi bằng 54 km/h thì đi lên cầu. Lấy chịu tác dụng của 2 lực: P, N . ( P, N có giá đi qua
g = 10 m/s2. tâm quỹ đạo)
a. Nếu cầu vồng lên như cung tròn Theo định luật 2 Newton, ta có:
bán kính R = 50 m thì phản lực của Fh t = P + N = ma h t (1)
mặt cầu tác dụng vào ôtô tại điểm cao Chiếu (1) lên trục hướng tâm là hướng của P (tức
nhất có độ lớn bằng bao nhiêu? chiếu lên phương bán kính, chiều hướng vào tâm), ta O
b. Nếu cầu võng xuống như cung v 2
(O là tâm
tròn bán kính R = 50 m thì phản lực có: P − N = ma h t  N = P − ma h t với a h t =
R đường tròn)
của mặt cầu tác dụng vào ôtô tại
điểm thấp nhất có độ lớn bằng bao v2 152
 N = mg − m = 1000 (10 − ) = 5500 (N)
nhiêu? r 50
Vậy phản lực của mặt cầu tác dụng lên ô tô tại điểm cao nhất là N = 5500 (N).
Lưu ý: Câu này hỏi phản lực (N) của mặt cầu tác dụng vào ô tô.
Nếu bài toán hỏi áp lực (N’) của tô tô lên mặt cầu thì theo định luật 3 Newton,
ta có: N’= N = 5500 (N).
b. Theo phương thẳng đứng, tại điểm thấp nhất vật chịu tác dụng của 2 lực:
P, N . ( P, N có giá đi qua tâm quỹ đạo)
Theo định luật 2 Newton, ta có: Fh t = P + N = ma h t (1)
Chiếu (1) lên trục hướng tâm là hướng của N (tức chiếu lên phương bán kính,
chiều hướng vào tâm), ta có:
v2
− P + N = ma h t  N = P + ma h t với a h t =
R
v2 152
 N = mg + m = 1000 (10 + ) = 14500 (N)
r 50
Vậy phản lực của mặt cầu tác dụng lên ô tô tại điểm thấp nhất là N = 14500 N).
Lưu ý: Câu này hỏi phản lực (N) của mặt cầu tác dụng vào ô tô.
Nếu bài toán hỏi áp lực (N’) của tô tô lên mặt cầu thì theo định luật 3 Newton,
ta có: N’= N = 14500 (N).

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 7
Bài 17. Hướng dẫn – Bài 17 a. Hệ 2 vật tương tác coi là hệ kín.
Một Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
vật ptr = psau  m1v1 = (m1 + m2 ) v '
nhỏ
m1v1
có  v' = → Tốc độ của 2 vật sau va chạm mềm là:
khối m1 + m2
lượng m1 = 200 g đang chuyển động 0,2.3
trên mặt phẳng nằm ngang với vận  v' = = 2 m/s
0,2 + 0,1
tốc
Phần động năng chuyển hóa thành năng lượng khác:
v1 có độ lớn bằng 3 m/s thì va
1 1 1 1
chạm mềm với vật nhỏ khác có khối Q= m1v12 − (m1 + m2 )v '2 = .0,2.32 − .0,3.2 2 = 0,3 J
2 2 2 2
lượng m2 = 100 g đang đứng yên tại
b. Chọn mốc thế năng trọng trường tại A.
A. Bỏ qua ma sát giữa các vật với
Gọi B là vị trí có độ cao cực đại (vB = 0).
mặt phẳng ngang và mặt phẳng
Bỏ qua ma sát, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
nghiêng. Lấy gia tốc trọng trường g
= 10 m/s2. 1
WA = WB  0 + (m1 + m2 )v '2 = 0 + ((m1 + m2 ) g hmax
a. Tính tốc độ của các vật sau va 2
chạm và phần động năng chuyển hóa v '2 22
thành năng lượng khác sau va chạm.  hmax = = = 0,2 m
2 g 2.20
b. Sau va chạm hai vật dính vào nhau
và đi lên một đoạn dốc như hình vẽ.
Tìm độ cao cực đại của hai vật so
với mặt phẳng ngang.

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 8
Bài 18. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m Hướng dẫn – Bài 18
= 100 g treo trên dây dài l = 0,5 m. Kéo cho dây làm a. Tính vC: Mốc thế năng tại O. Gọi C là vị trí có α = 300.
với phương thẳng đứng góc α = 600 rồi thả tự do. Lấy - Bỏ qua lực cản, áp dụng ĐLBTCN ta có: WC = WB
g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc 1 2
tính thế năng tại vị trí của vật khi dây treo có phương  m vC + m gZC = 0 + m g Z B
2
thẳng đứng.
1
a) Tính tốc độ của vật và lực căng của dây khi dây treo  m v 2 + m g (1 − cos  ) = 0 + m g (1 − cos  )
hợp với phương thẳng đứng góc 300. 2 C C B

b) Xác định tỉ số giữa động năng và thế năng của vật  vC = 2 g (cos  C − cos  B ) (1)
khi dây hợp với phương thẳng đứng 45 . 0

I Tốc độ: vC = 2.10.0, 5 (cos30 0 − cos60 0 )  1, 913 ( m / s )


Cách 2: (Phương pháp AD định lí động năng – Các em tự làm)

* Tính lực căng dây T tại α = 300:


αC (vB = 0)
αB = 600 +) Các lực tác dụng lên vật nặng của CLĐ: P , T .
B
M +) Phương trình động lực học: P + T = m a (*)
C +) Chiếu (*) lên phương bán kính, chiều hướng vào tâm I
N (Hay chiếu lên trục hướng tâm là hướng của T ):
ZB  Py = P c os
ZC 
− Py + T = m ah t  T = Py + mah t , với  v2
O  ah t =

I v2 0 1,9132
 T = mg cos + m = 0,1.10.cos 30 + 0,1.
0,5
 T  1,598( N )
αC α (vB = 0)
B b. Tính tỉ số gữa động năng và thế năng của vật khi α = 450:
(Tại D)
B Cơ năng của vật: WD = W B = m g (1 − cos 60 )
0
C (+)
0
D Thế năng của vật tại D: WD = m g (1 − cos 45 )
Động năng của vật tại D:
O Wñ D = WD − Wt D = mg (cos 450 − cos 60 0 )
Wñ D mg (cos 450 − cos 60 0 )
Tỉ số: = =
Wt D mg (1 − cos 450 )

cos 450 − cos 60 0 1


= 0
=  0, 707
1 − cos 45 2

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 9
Bài 19. Một con lắc đơn gồm một vật m1 = 200 g Hướng dẫn – Bài 19
a. Tính v1:
được treo bởi sợi dây nhẹ,
Chọn mốc thế năng trọng trường tại
không giãn có chiều dài B.
= 40 cm. Kéo con lắc Bỏ qua lực cản, cơ năng bảo toàn.
sao cho sợi dây treo hợp AD ĐL BTCN
với phương thẳng đứng cho vị trí thả (vị trí C) và vị trí B, ta
có:
một góc  = 60 0 rồi thả
nhẹ cho vật chuyển động.
Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tìm tốc độ của vật và lực căng của sợi dây treo
khi vật đi qua vị trí B. 1
b. Khi tới B, vật va chạm hoàn toàn mềm với vật  WC = WB  0 + m1g (1 − cos ) = m1v12 + 0
2
m2 = 300 g đang đứng yên. Sau va chạm hai vật
 v1 = 2 g (1 − cos ) = 2.10.0, 4 (1 − cos60 0 ) = 2 m / s
lên tới độ cao bằng bao nhiêu so với mặt bàn. Tính
góc hợp hởi dây treo so với phương thẳng đứng khi
* Tính T: Tại B vật chịu tác dụng của 2 lực: P1 , T .
đó.
Phương trình động lực học:
P1 + T = m1 a (1)
Chiếu (1) lên phương bán kính, chiều hướng
vào tâm (hướng chủa T ) :
v12 v12
− P1 + T = m1 ah t  T = m1g + m1 = m1 ( g + )

22
 Lực căng dây: T = 0,2(10 + ) = 4 (N )
0, 4
b. Tính v: Gọi vận tốc của hệ ngay sau va chạm là v .
Va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
m1v1
ptr = psau  m1v1 + 0 = (m1 + m2 ) v  v =
m1 + m2
m1v1 0,2.2
 Độ lớn: v = = = 0,8 m / s
m1 + m2 0,2 + 0,3
* Tính h: Gọi vị trí đạt độ cao cực đại là D.
AD ĐL BTCN cho hệ tại B và D:
1
WB ( heä) = WD ( heä)  (m1 + m2 )v 2 + 0 = 0 + (m1 + m2 ) g h
2
v2 0,82
h= = = 0, 032 m
2 g 2.10
* Tính góc lệch cực đại β: Ta có: h = (1 − cos )
h
 cos  = 1 −

0, 032
= 1− = 0,92    23,10
0, 4

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 10
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ÔN TẬP THI HỌC KÌ II KHỐI 10TN
TRƯỜNG THCS - THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn Vật lý
Năm học 2022 – 2023
Bài 1. Một vật có khối lượng m = 400 g chuyển động trên đường thẳng có vận tốc là v = t + 2 (m/s; t đo bằng s).
a. Xác định động lượng của vật tại thời điểm t1 = 1 s và t2 = 3 s.
b. Xác định độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến t2 .
Bài 2. Một quả bóng gôn có khối lượng 48 g đang nằm yên trên mặt đất thì được đánh đi, quả bóng rời khỏi gậy với
tốc độ bằng 65 m/s.
a. Tìm độ biến thiên động lượng của quả bóng.
b. Biết thời gian tác dụng của gậy lên quả bóng là Δt = 0,002 s. Tính độ lớn của lực do gậy tác dụng lên quả bóng.
Bài 3. Một quả bóng có khối lượng 500 g đang bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn 6 m/s thì tới đập vào
tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn 4 m/s. Chọn chiều dương trùng
với chiều chuyển động ban đầu của quả bóng. Tính:
a. Động lượng của quả bóng trước khi đập vào tường.
b. Độ biến thiên động lượng của quả bóng.
c. Lực do tường tác dụng vào quả bóng, biết thời gian bóng đập vào tường là 0,04 s.
Bài 4. Một viên đạn có khối lượng m = 15 g đang bay với vận tốc có độ lớn 600 m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên
qua bức tường thì độ lớn vận tốc của viên đạn chỉ còn lại là 400 m/s. Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động
của viên đạn.
a. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn.
b. Biết thời gian đạn xuyên qua bức tường là 0,02 s. Tìm độ lớn lực cản của tường tác dụng lên viên đạn.
Bài 5. Hai vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 2 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 4 m/s và v2 = 6 m/s. Tính
động lượng của mỗi vật, vẽ hình biểu diễn vectơ động lượng của mỗi vật và xác định độ lớn của vectơ động lượng
của hệ hai vật nếu:
a. Hai vật chuyển động ngược hướng.
b. Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc với nhau.
Bài 6. Hai vật có khối lượng m1 = 3 kg và m2 = 5 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 5 m/s và v2 = 3 m/s. Tính
động lượng của mỗi vật, vẽ hình biểu diễn vectơ động lượng của mỗi vật và xác định độ lớn của vectơ động lượng
của hệ hai vật nếu:
a. Hai vật chuyển động cùng hướng.
b. Hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau một góc 60o.
Bài 7. Một vật chuyển động trên một đường tròn bán kính 6 m với tốc độ dài không đổi bằng 12 m/s.
a. Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vật.
b. Tính độ lớn gia tốc hướng tâm của vật. Biết khối lượng của vật là m = 150 g. Tính độ lớn của lực hướng tâm.
Bài 8. Một vật chuyển động trên một đường tròn bán kính 50 cm. Biết tốc độ góc của nó bằng 5 rad/s.
a. Tính tần số, chu kì quay của nó.
b. Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm.
c. Tính tốc độ dài của vật và quãng đường vật đi được trong nửa chu kì.
Bài 9. Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 260 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 85
phút. Tính tốc độ góc và độ lớn gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất bằng 6400 km.
Bài 10. Một khẩu súng có khối lượng M = 8 kg (không tính khối lượng đạn) bắn ra khỏi nòng viên đạn có khối
lượng m = 50 g với vận tốc v = 400 m/s theo phương ngang.
a. Tính tốc độ giật lùi của súng.
b. Nếu súng được ghì chặt vào vai của người bắn có khối lương 52 kg tốc độ giật lùi của cả người và súng là bao
nhiêu?
Bài 11. Vật có khối lượng m1 = 400 g đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 4 m/s trên mặt phẳng nằm
ngang thì va chạm hoàn toàn mềm với vật thứ hai có khối lượng m2 = 100 g đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật
dính vào nhau cùng chuyển động.
a. Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm.
b. Tìm động năng của hệ trước và sau va chạm. Tìm phần năng lượng đã chuyển hóa thành năng lượng khác sau va
chạm.
Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 11
Bài 12. Một viên bi có khối lượng m1 = 300 g đang chuyển động với tốc độ 2 m/s thì va chạm hoàn toàn mềm với
một viên bi khác có khối lượng m2 = 200 g đang chuyển động với tốc độ 6m/s. Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của viên bi m1 trước va chạm. Tính vận tốc hai viên bi sau va chạm và phần động năng đã chuyển thành
năng lượng khác nếu
a. ban đầu hai viên bi chuyển động cùng chiều.
b. ban đầu hai viên bi chuyển động ngược chiều.
Bài 13. Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 16 tấn đang bay lên thẳng đứng với vận tốc có độ lớn 240 m/s đối
với Trái Đất thì phụt tức thời ra phía sau khối lượng khí m = 4 tấn với vận tốc có độ lớn 300 m/s đối với Trái Đất. Tìm
độ lớn vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí, với giả thiết toàn bộ khối lượng khí phụt ra cùng một lúc.
Bài 14. Một viên đạn khối lượng 4 kg đang bay theo phương ngang với tốc độ 75 m/s thì nổ thành hai mảnh, mảnh
1 có khối lượng 3 kg bay thẳng đứng hướng xuống dưới với tốc độ ngay sau khi đạn nổ là 75 m/s. Bỏ qua khối lượng
thuốc nổ. Tính tốc độ của mảnh 2 ngay sau khi đạn nổ và góc hợp bởi hướng chuyển động của mảnh 2 với hướng
chuyển động ban đầu của viên đạn?
Bài 15. Một viên đạn có khối lượng m (kg) đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc có độ lớn 250m/s thì nổ thành hai
mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc có độ lớn 500 m/s. Tìm tốc
độ của mảnh thứ hai và góc hợp bởi hướng chuyển động của mảnh hai với hướng chuyển động ban đầu của viên
đạn.
Bài 16. Một ôtô khối lượng 1 tấn, đang chuyển động với tốc độ không đổi bằng 54 km/h thì đi lên cầu. Lấy g = 10
m/s2.
a. Nếu cầu vồng lên như cung tròn bán kính R = 50 m thì phản lực của mặt cầu tác dụng vào ôtô tại điểm cao nhất có
độ lớn bằng bao nhiêu?
b. Nếu cầu võng xuống như cung tròn bán kính R = 50 m thì phản lực của mặt cầu tác dụng vào ôtô tại điểm thấp
nhất có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 17. Một vật nhỏ có khối lượng m1 = 200 g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc
v1 có độ lớn bằng 3 m/s thì va chạm mềm với vật nhỏ khác có khối lượng m2 = 100 g đang đứng yên tại A. Bỏ qua
ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang và mặt phẳng
nghiêng. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
a. Tính tốc độ của các vật sau va chạm và phần động năng chuyển hóa thành năng
lượng khác sau va chạm.
b. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và đi lên một đoạn dốc như hình vẽ. Tìm độ
cao cực đại của hai vật so với mặt phẳng ngang.

Bài 18. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g treo trên dây dài l = 0,5 m. Kéo cho dây làm với
phương thẳng đứng góc α = 60o rồi thả tự do. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc tính thế
năng tại vị trí dây treo có phương thẳng đứng.
a) Tính tốc độ của vật và lực căng của dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300.
b) Xác định tỉ số giữa động năng và thế năng của vật khi dây hợp với phương thẳng đứng 450.
Bài 19. Một con lắc đơn gồm một vật m1 = 200 g được treo bởi sợi dây nhẹ, không giãn có chiều dài = 40 cm. Kéo
con lắc sao cho sợi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  = 60 0 rồi thả nhẹ cho vật
chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tìm tốc độ của vật và lực căng của sợi dây treo khi vật đi qua vị trí B.
b. Khi tới B, vật va chạm hoàn toàn mềm với vật m2 = 300 g đang đứng yên. Sau va chạm hai vật
lên tới độ cao bằng bao nhiêu so với mặt bàn. Tính góc hợp hởi dây treo so với phương thẳng đứng khi đó.
Bài 20. Một vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào một đầu sợi dây nhẹ, không dãn, đầu dây còn lại được treo
vào một điểm cố định. Dây có chiều dài =1 m. Ban đầu kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600
rồi thả nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí.
a. Tìm tốc độ của vật và lực căng của dây khi vật đi qua vị trí dây treo có phương thẳng đứng.
b. Tại vị trí thả ban đầu, người ta truyền cho vật nhỏ vận tốc v0 có phương vuông góc với sợi dây. Tìm giá trị nhỏ
nhất của v0 để vật chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.

Cô chỉ mong có sức khỏe tốt để giúp các em ôn tập tốt. Cố gắng lên các em nhé! Chúc các em ôn thi hiệu quả! 12

You might also like