You are on page 1of 35

CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG LƯỢNG CỦA HỆ VẬT

I. KIẾN THỨC:
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: : Tính động lượng của một vật, một hệ vật.
1. ĐỘNG LƯỢNG
Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật này lên vật khác thông qua
tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.
Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật.
⃗p=m. ⃗v

- Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1.


- Động lượng là một đại lượng vectơ có hướng cùng với hướng của vận tốc.
- Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
2. ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ : Vectơ động lượng của nhiều vật bằng tổng các vectơ
động lượng của các vật đó.
Phương pháp giải:
Ta có: ⃗p=⃗p 1+ ⃗p2
+ Trường hợp 1: ⃗p1 ; ⃗p 2 cùng phương cùng + Trường hợp 2: ⃗p1 ; ⃗p 2cùng phương,
chiều ngược chiều

⇒ ⃗p =⃗p 1+ ⃗p 2 ⇒ p=p 1− p2 ( p 1> p 2)

+ Trường hợp 3: ⃗p1 ; ⃗p 2vuông góc + Trường hợp 4: ⃗p1 ; ⃗p 2 tạo với nhau một
góc α

⇒ p=√ p 21+ p22


2 2 2
⇒ p = p 1+ p 2−2 p1 p2 cos ( π −α )
2 2 2
⇒ p = p 1+ p 2+2 p1 p 2 cos α

+ Trường hợp 5: ⃗p1 ; ⃗p 2 tạo với nhau một góc α và p1= p2


α
⇒ p=2 p1 cos
2

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Hòn bi A có khối lượng 400g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 6m/s. Hòn bi B có khối lượng 200g
đang chuyển động trong cùng một mặt phẳng nằm ngang với hòn bi A với vận tốc 12m/s. Xác định độ lớn động lượng của hệ hai hòn
bi trong các trường hợp sau

a) Hai hòn bi chuyển động song song, cùng chiều. b) Hai hòn bi chuyển động song song, ngược chiều.

c) Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc vuông. d) Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 120°.

e) Vector vận tốc của hai hòn bi hợp nhau một góc 60°.

Bài 2: Một quả bóng có khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì tới đập vào tường thẳng đứng và bật
ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính:

a) Độ biến thiên động lượng của quả bóng.

b) Lực trung bình do tường tác dụng vào quả bóng, biết thời gian bóng đập vào tường là 0,05s.

Bài 3: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 10s đạt vận tốc 54 km/h. Tính

a) Độ biến thiên động lượng của ô tô trong thời gian đó.b) Lực trung bình tác dụng lên ô tô.

c) Lực phát động của động cơ, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05.

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tắt máy và chuyển động chậm dần đều. Hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường là 0,2.

a) Tìm động lượng của ô tô trước khi tắt máy.

b) Thời gian ô tô chuyển động và quãng đường nó đi được cho đến khi dừng lại

c) Vận tốc của ô tô sau khi tắt máy 2s.

Bài 5: Một viên đạn có khối lượng 10g đang bay với vận tốc 1000m/s thì xuyên qua một bức tường. Sau khi xuyên qua tường, vận tốc
đạn giảm còn 500m/s. Tính độ biến thiên động lượng của đạn và lực cản trung bình của tường biết thời gian đạn xuyên qua tường là
0,01s.

Bài 6: Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của vật sau khi ném
được 0,5s và sau 1,5s.

C.. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Cho một vật chuyển động có động năng 4 J và khối lượng 2 kg. Xác định động lượng.
A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s)

2.Một vật có khối lượng m = 2 kg và động năng 25 J. Động lượng của vật có độ lớn là:
A.10 kgm/s. B. 165,25 kgm/s. C. 6,25 kgm/s. D. 12,5 kgm/s.

3.Hệ thức liên hệ giữa động lương p và động năng Wd của 1 vật khối lượng m là:

A. Wđ = mp2 B. 2 Wđ = mp2 C. D.

4.Một vật có khối lượng không đổi động năng của nó tăng lên bằng 16 lần giá trị ban đầu của nó. Khi đó động lượng của vật sẽ:

A. Bằng 8 lần giá trị ban đầu B. Bằng 4 lần giá trị ban đầu

C. Bằng 256 lần giá trị ban đầu D. Bằng 16 lần giá trị ban đầu

5.Cho một vật chuyển động có động năng 4 J ảia 1 vật khối lượng 2 kg. Xác định động lượng.

A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s)

5.Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy ngược
trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lượng của nó là:

A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 1,1 kg.m/s.

6. Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc
bắt đầu chuyển động là

A. 2.10-2 kgm/s. B. 3.10-2kgm/s. C. 10-2kgm/s. D. 6.10-2kgm/s.

7.Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s
có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là?

A. 20. B. 6. C. 28. D. 10

8. Một vật khối lượng m = 500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị
là:

A. -6 kgm/s B. -3 kgm/s C. 6 kgm/s D. 3 kgm/s

9.Một vật có khối lượng 4kg RTD không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật
trong khoảng thời gian đó có độ lớn là

A. Δp = 100 kg.m/s. B. Δp= 25 kg.m/s. C. Δp = 50 kg.m/s. D. 200kg.m/s.

10.Người ta ném một quả bóng khối lượng 500g cho nó chuyển động với vận tốc 20 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng là

A. 10 N.s B. 200 N.s C. 100 N.s. D. 20 N.s.

11.Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược
nhau. Tổng động lượng của hệ này là

A. 6 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s.

12.Từ độ cao 20 m, một viên bi khối lượng 10g RTD với gia tốc 10 m/s2 xuống tới mặt đất và nằm yên tại đó. Xác định xung lượng
của lực do mặt đất tác dụng lên viên bi khi chạm đất.

A. - 0,2N.s. B. 0,2N.s. C. 0,1N.s. D. -0,1N.s.

13.Một vật khối lượng 1 kg RTD với gia tốc 9,8 m/s2 từ trên cao xuống trong khoảng thời gian 0,5 s. Xung lượng của trọng lực tác
dụng lên vật và độ biến thiên động lượng của vật có độ lớn bằng

A. 50 N.s; 5 kg.m/s. B. 4,9 N.s; 4,9 kg.m/s. C. 10 N.s; 10 kg.m/s. D. 0,5 N.s; 0,5 kg.m/s.
14. Một chiếc xe khối lượng 10 kg đang đỗ trên mặt sàn phẳng nhẵn. Tác dụng lên xe một lực đẩy 80 N trong khoảng thời gian 2 s, thì
độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này có độ lớn bằng

A. 1,6 m/s. B. 0,16 m/s. C. 16 m/s. D. 160 m/s.

15. Một vật có khối lượng 2 kg RTD xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian
đó là bao nhiêu ? Cho g = 10m/s2.

A. 5,0 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

16Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là: ( g = 10m/s2 ).

A. 2 kg.m/s B. 1 kg.m/s C. 20 kg.m/s D.10 kg.m/s

17.Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng trước va chạm là
+5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:

A. 1,5kg.m/s. B. -3kg.m/s. C. -1,5kg.m/s. D. 3kg.m/s.

18. Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức tường thẳng đứng. Nó nảy ngược
trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi động lượng của nó là:

A. 3,5 kg.m/s B. 2,45 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D.1,1 kg.m/s.

19.Một quả bóng có khối lượng m = 3000g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng trước va chạm là 5m/s.
Độ biến thiên động lượng nào của bóng sau đây là đúng?

A. -1,5kgm/s. B. +1,5kgm/s. C. +3kgm/s. D. -30kgm/s.

20.Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng
đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s.
Lực ⃗
F do tường tác dụng có độ lớn bằng:

A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N

21. Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Bỏ qua
sức cản. Độ biến thiên động lượng Δ⃗
P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là:

A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s

22.Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2 = 3 m/s.
Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng

A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s.

22. Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt
đầu chuyển động bằng

A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10√2 kg.m/s. D. 5√2 kg.m/s.

23.Một hòn đá được ném xiên một góc 300 so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến
thiên động lượng Δ⃗
P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (bỏ qua sức cản):

A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s

24.Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vuông góc vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốC. Vận tốc cuả bóng trước va
chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là:

A. 1,5kgm/s. B. 3kgm/s. C. -3kgm/s. D. -1,5kgm/s.


25.Một vật có khối lượng 2 kg thả RTD từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao
nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2.

A. Δp=40kg.m/s. B. Δp=-40kg.m/s. C. Δp=20kg.m/s. D. Δp=-20kg.m/s.

26.Hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong cùng một hệ qui chiếu. Động năng của vật m1 gấp 2 lần động năng của vật m2
nhưng động lượng của vật m2 lại gấp 3 lần động lượng của vật m1. Hệ thức liên hệ giữa khối lượng của các vật là

A. m2 = 1/6m1. B. m2 = 6m1. C. m2 = 18m1. D. m2 = 1/18m1.

Dạng 2: TỔNG HỢP ĐỘNG LƯỢNG


A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối
lượng 78kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5m/s.
Trong khi đó, cầu thủ B có khối lượng 72 kg ( ở đội
đối phương) cũng chạy đến tranh bóng với tốc độ 9,2
m/s theo hướng ngược hướng của cầu thủ A( Hình vẽ).
a/ Hãy xác định hướng và độ lớn của vecto động
lượng của từng cầu thủ.
b/ Hãy xác định vecto tổng động lượng của 2 cầu thủ.
 Lời giải:

a/ Hướng của cùng với hướng của

Hướng của cùng với hướng của


Chọn hệ quy chiếu gắn với sân cỏ, chiều dương là chiều chuyển động của người A
Động lượng của người A là P1= m1.v1= 78.8,5= 663 (kg.m/s)
Động lượng của người B là P2= m2.(-v2)= 82.(-9,2)= -754,4 ( kg.m/s)
b, Vecto tổng động lượng của 2 cầu thủ là:

=> P= 663-754,4 = -91,4 (kg.m/s)

Câu 2: Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật . Chuyển động với độ
lớn vận tốc lần lượt là . Biết hai vật chuyển động theo các hướng
a) ngược nhau
b) vuông góc nhau.
c) hợp với nhau góc 600.
 Lời giải:

- Tổng động lượng của hệ:

Trong đó: Độ lớn ; Độ lớn


a) Hai vật chuyển động ngược hướng nhau:

- ngược hướng với nên ngược hướng với

. Do đó:

- Vì nên cùng hướng với .

b) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên hay

- Ta có :

- Vậy động lượng của hệ có độ lớn và hợp với một


góc

c) Hai vật chuyển động hợp với nhau một góc


- Ta có:


Câu 3: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và tốc độ lần lượt là , và ,
. Xác định vecto động lượng của hệ trong các trường hợp sau:
a) Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau.
b) Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc 1200
 Lời giải:

- Động lượng của hai vật có độ lớn: và

- Động lượng của hệ:

a) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau nên hay

- Ta có:

- Vậy động lượng của hệ có độ lớn và hợp với một góc

Câu 4: Hai vật (1) và (2) chuyển động thẳng đều theo hai hướng hợp với nhau 1 góc ,
khối lượng và tốc độ tương ứng của mỗi vật là 1kg, 2m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai
vật có độ lớn bằng bao nhiêu ?
 Lời giải:

Độ lớn ;

- Động lượng của hệ hai vật:

- Do vecto động lượng của hai vật tạo với nhau góc . Nên
độ lớn của hệ tính bởi định lý hàm cos

Câu 5. Cho một hệ gồm 2 vật chuyển động . Vật 1 có khối lượng 2 kg có vận tốc có độ lớn 4
m/s. Vật 2 có khối lượng 3 kg có vận tốc độ lớn là 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi:
a. ⃗v 2 cùng hướng với ⃗v 1
b. ⃗v 2 ngược hướng với ⃗v 1
c. ⃗v 2 hướng chếch lên trên hợp với ⃗v 1 góc 900
d. ⃗v 2 hướng chếch lên trên hợp với ⃗v 1 góc 600
 Lời giải:

{
¿ p 1=m1 v 1=2.4=8 ( kg . m/s )
a. + ¿ p2=m2 v 2=3.2=6 ( kg . m/s )

+ Vì ⃗v 2 cùng hướng với ⃗v 1 nên ⃗p1 ; ⃗p 2 cùng phương, cùng chiều


⇒ p=p 1+ p 2=8+6=14 ( kg .m/ s )

⃗v 2 ⃗v 1 ⃗p1 ; ⃗p 2
b. + Vì ngược hướng với nên cùng phương, ngược chiều
⇒ p=p 1− p2=8−6=2 ( kg . m/s )

c. + Vì ⃗v 2 hướng chếch lên trên hợp với ⃗v 1 góc 900 nên ⃗p1 ; ⃗p 2 vuông góc

⇒ p=√ p 1+ p2 =√ 8 + 6 =10 ( kg .m/ s )


2 2 2 2

d. + Vì ⃗v 2 hướng chếch lên trên hợp với v⃗ 1 góc 600 nên ⃗p1 ; ⃗p 2 tạo với nhau một góc 600

2 2 2
⇒ p = p 1+ p 2+2 p1 p 2 cos α

⇒ p=√ 82+ 62 +2.8 .6 cos 6 0 0=2 √ 37 ( kg . m/s )

Câu 6. Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hệ hai vật có cùng khối lượng bằng lkg. Vận
tốc của vật 1 có độ lớn 4(m/s) và có hướng không đổi, vận tốc của vật hai là 3(m/s) và
a. cùng phương củng chiều với vận tốc vật một.
b. cùng phương ngược chiều vận tốc vật một.
c. có hướng nghiêng góc 60° so với vận tốc vật một.
d. có hướng vuông góc với vận tốc vật một.
 Lời giải:

+ Vì cùng hướng với nên cùng phương, cùng chiều

b. +

+ Vì cùng hướng với nên cùng phương, ngược chiều

c. +

+ Vì hướng chếch lên trên, hợp với góc 600 nên tạo với nhau một góc 600

d. +

+ Vì chếch hướng lên trên, hợp với góc 900 nên vuông góc
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một ô tô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc ⃗v 1 đuổi theo một ô tô B có khối
lượng m2 chuyển động với vận tốc ⃗v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe
B là:
A. p⃗AB=m1 (⃗v 1−⃗v 2 )
B. p⃗AB=−m1 ( ⃗v 1−⃗v 2 )
C. p⃗AB=m1 (⃗v 1 +⃗ v 2 )
D. p⃗AB=−m1 (⃗v 1 +⃗ v 2 )

Một ôtô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc ⃗v 1 đuổi theo một ôtô B có khối
lượng m2 chuyển động với vận tốc ⃗v 2 . Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B
là:

A.

B.

C.

D.
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, cùng chiều từ A đến B
có khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 5kg, 36km/h và 4kg, 15m/s. Véc tơ tổng động
lượng của hệ hai xe có
A. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
B. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
C. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, vật 1 chuyển động theo
chiều từ A đến B với khối lượng 5kg, tốc độ 54km/h, vật 2 chuyển động theo chiều từ B đến A
với khối lượng 4kg, tốc độ 36km/h. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai vật có
A. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
B. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
C. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
Ba vật 1; 2 và 3 chuyển động thẳng đều có khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1kg,
2m/s; 2kg, 1,5m/s và 5kg,√ 3 m/s. Hai vật 1 và 2 chuyển động theo chiều dương trên trục Ox, vật
3 chuyển động theo chiều dương trên trục Oy, hệ trục Oxy vuông góc. Véc tơ tổng động lượng
của hệ ba vật có
A. độ lớn 14kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc 60°.
B. độ lớn 14kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc 30°.
C. độ lớn 10kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc 60°.
D. độ lớn 10kg.m/s; phương tạo với trục Ox một góc 30°.
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc 60°, khối lượng
tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1kg, 2m/s và 3kg, 4m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn
bằng
A. 14kg.m/s. B. 11kg.m/s.C. 13kg.m/s.D. 10kg.m/s
Từ cùng một vị trí cách mặt đất 80m và cùng thời điểm, hai vật được cho chuyển động bằng
hai cách khác nhau, vật m1 = 100g được thả rơi tự do không vận tốc đầu, vật m2 = 200g được
ném ngang với vận tốc ban đầu v02 = 20√ 3 m/s, gia tốc trọng trường g=10m/s2, bỏ qua lực cản
của không khí. Độ lớn động lượng của hệ hai vật ở thời điểm t = 2s bằng
A. 5,2kg.m/s B. 6,2kg.m/s C. 7,2kg.m/s D. 9,2kg.m/s
Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg và m2 = 3 kg, chuyển động với tốc độ lần lượt là v1 = 3 m/s và
v2 = 4 m/s, véc tơ vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc 45°. Độ lớn động lượng của hệ hai
vật bằng
A. 18 kg.m/s. B. 16,8 kg.m/s. C. 8,8 kg.m/s. D. 10,2kg.m/s.
Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2 m/s,
v2 = 4 m/s. Biết hai vector vận tốc vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là
A. 16 kg.m/s B. 160 kg.m/s C. 40 kg.m/s D.12,65 kg.m/s
Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1kg. Vận tốc của vật (1) có độ lớn v1 =
1m/s, vận tốc của vật (2) có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với nhau một
góc 60° thì tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 2,65 kg.m/s. B. 26,5 kg.m/s. C. 28,9 kg.m/s. D.2,89 kg.m/s.
Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p1 = 6kgm/s và p2 = 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p
= 10 kgm/s nếu :

A. và cùng phương, ngược chiều. B. và cùng phương, cùng chiều.

C. và hợp nhau góc 300. D. và vuông góc với nhau.


Hai vật có khối lượng m1 = 1kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3m/s và v2 =
1m/s. Độ lớn và hướng động lượng của hệ 2 vật trong các trường hợp sau là:

a. và cùng hướng: A. 4 kg.m/s B. 6kg.m/s C. 2 kg.m/s D. 0 kg.m/s.

b. và cùng phương, ngược chiều: A. 6 kg.m/s. B. 0kgm/s. C. 2 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.

c. vuông góc với : A. 3 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 4 kg.m/s D. 3


kg.m/s.

d. hợp với góc 1200:

A. 2 kg.m/s và hợp với góc 450. B. 3 kg.m/s và hợp với góc 450.

C. 2 kg.m/s và hợp với góc 300. D. 3kg.m/s và hợp với góc 600.
Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1 = 1
m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật cùng hướng với nhau,
tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 1 kg.m/s. B. 2 kg.m/s. C. 3 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 58: Hai vật có khối lượng và chuyển động ngược chiều nhau với tốc
độ lần lượt bằng 8 m/s và 4 m/s. Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng:
A. 16 kg.m/s. B. 12 kg.m/s. C. 30 kg.m/s. D. 4 kg.m/s.
Câu 59: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 4kg, có vận tốc v1 = 3m/s, v2 =
1m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là
A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
Câu 60: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 kg. Vận tốc của vật 1 có độ
lớn v1 = 1 m/s, vận tốc của vật 2 có độ lớn v2 = 2 m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật hợp với
nhau một góc 600 thì tổng động lượng của hệ có độ lớn là
A. 2,65 kg.m/s. B. 26,5 kg.m/s. C. 28,9 kg.m/s. D. 2,89 kg.m/s

Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tương tác dưới đây :

A. B.

C. D.

Dạng 3: VA CHẠM ĐÀN HỒI


A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Trên thực tế, có tồn tại hệ kín lí tưởng không? Giải thích.
Trả lời: Trên thực tế không tồn tại hệ kín lí tưởng, ta chỉ có hệ được xem là gần đúng hệ kín lí
tưởng khi loại bỏ được gần hết các tương tác của các vật bên ngoài hệ và các tương tác với môi
trường ngoài.
Câu 2: Cho thí nghiệm như hình 18.5.
a. Lập luận để giải thích vì sao hai xe trượt trong thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn động
lượng được xem gần đúng là hệ kín.
b. Nếu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm.
c. Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì các em cần lập chế độ đo thời gian như thế nào?
d. Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe
đi qua cổng quang điện ( Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe
trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
e. Đề xuất phương án xác định tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm, em cần lưu ý gì
đến dấu của vận tốc?
f. Khi xác định tốc độ của hai xe trước và sau va chạm, em cần lưu ý gì đến dấu của vận tốc?
g. Dựa vào bảng số liệu ghi nhận được, tính toán động lượng của hai xe trước và sau va chạm.
i. Dựa vào kết quả đo vận tốc từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về
động năng của hai xe trước và sau va chạm (như gợi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Đánh giá sự thay đổi năng lượng (thông qua động năng) của hệ trong hai loại va chạm đang xét.

Trả lời:
a. Hai xe trượt trong thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn động lượng được xem gần đúng là
hệ kín vì gần như đã loại bỏ được hết lực ma sát tác dụng vào 2 xe bằng cách sử dụng đệm
không khí.
b. Những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm là:
Bật đệm khí trước khi hệ vật thực hiện, làm giảm ma sát
Kiểm tra máy đo thời gian
Bố trí thí nghiệm đúng như hình 18.5.
c. Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì các em cần lập chế độ đo thời gian là lặp đi lặp
lại thí nghiệm nhiều lần và đo từng khoảng thời gian một
d. Chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng
quang điện là do thời gian vật đi qua cổng quang điện rất ngắn.
Trước khi làm thí nghiệm cần xác đinh rõ hệ trục tọa độ của cả hệ, cho chiều di chuyển của xe
A là dương thì vận tốc xủa xe A dương còn xe B sẽ sẽ là âm, chúng ta có thể chọn theo chiều
ngược lại.
e. Tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm được đo bằng cổng quang điện được bố trí tại
nơi xảy ra va chạm.
Dấu của vận tốc có thể âm, có thể dương tùy vào hệ tọa độ ta chọn.
f. Cần xác định hệ quy chiếu của hệ trước, chiều dương của vận tốc trước. Ta sẽ coi chiều
chuyển động của xe 1 trước va chạm là chiều dương => vận tốc của xe 1 trước va chạm có dấu
dương, vận tốc của xe 2 trước va chạm là dấu âm. Từ đó làm thí nghiệm tự xác định dấu của
vận tốc xe 1, xe 2 sau va chạm.
g. Trước va chạm chỉ có xe 1 chuyển động nên tổng động lượng bằng với P1
Ta tính tổng động lượng trước va chạm : P1=m1.v1
Sau va chạm :
Thí nghiệm 1: P = m1.v1’+m2.v2’
Thí nghiệm 2: P = (m1+m2) . v’
Dựa vào bộ số liệu mới của bạn để tính toán ra tổng động lượng trước và sau va chạm
Động lượng trước va chạm:

Động lượng của vật sau va chạm:

i. Đánh giá sự thay đổi động lượng của từng xe và cả hệ trước và sau va chạm.
Trả lời:
- Lần đo 1:

+
- Lần đo 2:

+
- Lần đo 3:

+
=> Sau cả ba lần đo, sự thay đổi động lượng gần như nhau.

Động lượng của từng xe thay đổi sau va chạm nhưng động lượng của cả hệ gần như được bảo
toàn
i.
Loại va chạm Lần thí Trước va chạm Sau va chạm
nghiệm
Xe 1 Xe 2 Xe 1 Xe 2

Va chạm đàn hồi Lần 1 0,068 0 2,2.10-3 0,053


Lần 2 0,074 0 2,3.10-3 0,056
Lần 3 0,068 0 2,0.10-3 0,053
-Va chạm đàn hồi: Động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.
-Va chạm mềm: Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.

Câu 2: Một quả bóng tennis khối lượng 60g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào một
bức tường và phản xạ lại cùng một góc 45o như hình 18P.1. Hãy xác định tính chất của vecto
động lượng trước và sau va chạm của bóng.
Trả lời:
Độ lớn động lượng trước và sau va chạm là: p = m.v = 0,06.28 = 1,68 (kg.m/s)
- Tính chất của vecto động lượng trước va chạm:
+ Hướng từ trái sang phải, hợp với phương ngang 1 góc 450
+ Độ lớn: p = 1,68 kg.m/s
- Tính chất của vecto động lượng sau va chạm:
+ Hướng từ phải sang trái, hợp với phương ngang 1 góc 450
+ Độ lớn: p = 1,68 kg.m/s
Câu 3: Hãy kéo quả nặng đầu tiên của hệ con lắc Newton (Hình 19,5) lệch một góc nhỏ và thả
ra. Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng.

Trả lời: Dùng tay đưa quả cầu 1 khỏi vị trí cân bằng đến vị trí A nào đó lệch 1 góc nhỏ so với
góc ban đầu rồi thả nhẹ thì quả cầu 1 di chuyển từ A về vị trí cân bằng, va chạm với quả cầu thứ
hai. Lực tương tác giữa 6 quả cầu đã làm quả cầu 1 đứng yên và quả cầu 6 rời khỏi vị trí cân
bằng lên đến vị trí B, thấp hơn 1 chút so với vị trí A . Sau đó quả cầu 6 quay lại vị trí cân bằng,
va chạm với quả câu 5 và làm quả cầu 1 di chuyển lên vị trí C, thấp hơn B và A. Quá trình này
lặp đi lặp lại cho đến khi hai quả cầu dừng hẳn ở vị trí cân bằng.
Câu 4: Quan sát hình 19.4 mô tả hai trường hợp va chạm và nhân xét những tính chất của va
chạm:

a/ Va chạm giữa hai viên bi da.


b/ Va chạm giữa hai viên đạn và khối gỗ ( viên đạn bị mắc lại trong khối gỗ sau kho va chạm).
 Lời giải:
a/ Va chạm giữa 2 quả bi da có tính chất là: biến dạng đàn hồi xuất hiện trong khoảng thời gian
va chạm. Sau va chạm vật lấy lại được hình dáng ban đâì và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.
b/ Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ có tính chất: sau khi va chạm hai vật dính lại với nhau và
chuyển động cùng tốc độ.
Câu 5 : Lập luận để chứng tỏ tổng động lượng của hệ hai vật va chạm với nhau được bảo toàn.
Trả lời:
Xét một hệ cô lập gồm hai vật

Theo định luật III Newton, ta có:

Độ biến thiên động lượng: ;

Từ định luật III Newton, ta có:


Độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0, nghĩa là động lượng của hệ không thay đổi, tức là
được bảo toàn
Câu 6 : Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận
tốc v1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m2 = 30g chuyển động sang trái với vận
tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?
 Lời giải:
+ Áp dụng công thức va chạm:

Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy (−) và v2 = −15 cm/s;
vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = − 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2
chuyển động sang phải.
Câu 7. Cho viên bi một có khối lượng 200g đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vói
vận tốc 5m/s tói va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng 400g đang đứng yên, biết rằng sau
va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc 3m/s, chuyển động của hai bi trên cùng một
đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.
 Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:

Chiếu lên chiều dương ta có:

Vậy viên bi một sau va chạm chuyển động với vận tốc là 3 m/s và chuyển động ngược chiều với
chiều chuyển động ban đầu.
Câu 8. Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và
va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên
bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và
mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược
lại với vận tốc = 3 m/s. Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
 Lời giải:
+ Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta

Chiếu lên chiều dương:


Câu 9. Bắn một hòn bi thép với vận tốc 4m/s vào một hòn bi ve đang chuyển động ngược chiều
với vận tốc 1 m/s biết khối lượng bi thép gấp 5 lần bi ve. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng
chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 5 lần bi thép. Vận tốc của vi thép và bi
ve sau va chạm là bao nhiêu?
 Lời giải:

+ Theo bài ra ta có:


+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:


Chiếu lên chiều dương ta có:

Câu 10: Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận
tốc v1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m2 = 30g chuyển động sang trái với vận
tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?
 Lời giải:
- Hệ hai viên bị ngay sai khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của hòn bi 1
- Va chạm của hai viên bi là va chạm đàn hồi xuyên tâm, ta có
- Vận tốc của viên bi 1 và 2 ngay sau va chạm lần lượt là:

Câu 11: Một toa xe khối lượng tấn chuyển động thẳng đều với tốc độ va chạm
vào toa xe II đang đứng yên có khối lượng 5 tấn. Sau va chạm, toa II chuyển động với tốc
độ . Hỏi toa I chuyển động như thế nào ?
 Lời giải:

- Gọi vận tốc của toa I và toa II trước va chạm lần lượt là và ; vận tốc của toa I và toa II sau
va chạm lần lượt là và
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động ban đầu của xe I
- Bỏ qua ma sát, áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

(1)
- Chiếu (1) / (+):
- Vậy sau va chạm toa I chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 1 m/s.
Câu 12: Một quả cầu thứ nhất có khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3m/s, tới va chạm
với quả cầu thứ hai có khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả
cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận
tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và
vận tốc của quả cầu thứ hai.
 Lời giải:
- Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương.
- Vì bỏ qua ma sát và lực cản, nên tổng động lượng của hệ được bảo toàn.

- Động lượng của hệ ngay trước khi va chạm:

- Động lượng của hệ sau khi va chạm:


- Vì bỏ qua ma sát và lực cản nên đông lượng của hệ được bảo toàn
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

(1)

- Chiếu (1) lên chiều dương:


- Vậy quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.
Câu 13: Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào
đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s (xem hình). Sau va
chạm, ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao có sự tiêu hao
năng lượng này.
 Lời giải:

a) Gọi lần lượt là khối lượng xe ô tô và xe tải; lần lượt là vận tốc của xe ô tô
con, xe tải trước và sau va chạm.
- Chọn chiều (+) là chiều chuyển động
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe ô tô con – xe tải ngay trước và sau va chạm:

(1)
- Chiếu (1) lên hướng chuyển động ban đầu của ô tô con:

- Như vậy, xe ô tô tải vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 20,93 m/s
b) Năng lượng tiêu hoa trong quá trình va chạm

- Năng lượng tiêu hao làm biến dạng kết cấu của hai xe, động năng của các mảng vỡ, nhiệt
lượng ở bề mặt tiếp xúc.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Véc tơ động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ được bảo toàn.
C. Véc tơ động lượng toàn phần của hệ kín được bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín được bảo toàn.
Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:
A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Chọn câu phát biểu sai?
A. Hệ vật – Trái Đất luôn được coi là hệ kín.
B. Hệ vật – Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín.
C. Trong các vụ nổ, hệ vật có thể coi như gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện
tượng.
D. Trong va chạm, hệ vật có thể coi gần đúng là hệ kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.
Hệ vật –Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì
A. Trái Đất luôn chuyển động.
B. Trái Đất luôn luôn hút vật
C. vật luôn chịu tác dụng của trọng lực
D. luôn tồn tại các lực hấp dẫn từ các thiên thể trong vũ trụ tác dụng lên vật
Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.
Định luật bảo toàn động lượng tương đương với
A. định luật I Niu-tơn. B. định luật II Niu-tơn.
C. định luật III Niu-tơn. D. không tương đương với các định luật Niu-tơn.
Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Vật đang chuyển động tròn đều.
C. Vật đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
D. Vật đang chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.
Trong các trường hợp nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
A. Vật chuyển động thẳng đều.
B. Vật được ném thẳng đứng lên cao.
C. Vật RTD.
D. Vật được ném ngang.
Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào?
A. Hệ chuyển động có ma sát. B. Hệ là gần đúng cô lập.
C. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không. D. Hệ cô lập.
Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín?
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ.
B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối.
C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
B. Vật RTD không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
C. Hệ gồm "Vật RTD và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với
các vật khác.
D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn:
A. Ô tô giảm tốc. B. Ô tô chuyển động thẳng đều
C. Ô tô chuyển động trên đường có ma sát. D. Ô tô tăng tốc.
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều.
Ý kiến nào sai khi phát biểu về động lượng:
A. Động lượng là một đại lượng véctơ.
B. Động lượng xác định bằng tích của khối lượng của vật và véctơ vận tốc của vật ấy.
C. Đơn vị của động lượng là kg.m/s2
D. Trong hệ kín, động lượng là đại lượng bảo toàn
Trường hợp nào sau đây hệ hai viên bi được coi là hệ kín (hệ cô lập)?
A. Hệ chuyển động nhanh dần trên mặt phẳng ngang .
B. Hệ chuyển động tự do không ma sát trên mặt phẳng nghiêng .
C. Hệ rơi tự do .
D. Hệ đứng yên trên mặt phẳng ngang.
Chọn câu sai về hệ kín:
A. Hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực mà không chịu tác dụng của ngoại lực
B. Khi tất cả các lực tác dụng lên hệ triệt tiêu lẫn nhau
C. Hệ không chịu tác dụng của một lực nào
D. Khi bỏ qua ma sát
Hệ “Vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì :
A. Vì đã bỏ qua lực cản của không khí.
B. Vì chỉ có một mình vật rơi.
C. Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất.
D. Vì một lý do khác.
Câu nào không thuộc định luật bảo toàn động lượng:
A. Véc tơ động lượng của hệ kín được bảo toàn.
B. Véc tơ động lượng của hệ kín trước và sau tương tác không đổi.

C.
D.
Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng
yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực
diện, đàn hồi
A. V1=1,5 m/s ;V2=1,5 m/s.
B. V1=9 m/s;V2=9m/s
C. V1=6 m/s;V2=6m/s
D. V1=3 m/s;V2=3m/s.
Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối
lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng
thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban
đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Vận tốc của quả cầu thứ hai bằng
A. 2,6m/s. B. -2,6m/s. C. 4,6m/s. D. 0,6m/s.
Một viên bi thuỷ tinh khối lượng 5 g chuyển động trên một máng thẳng ngang với vận tốc 2
m/s, tới va chạm vào một viên bi thép khối lượng 10g đang nằm yên trên cùng máng thẳng đó
và đẩy viên bi thép chuyển động với vận tốc 1,5 m/s cùng chiều với chuyển động ban đầu của
viên bi thuỷ tinh. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của viên bi thuỷ tinh sau
khi va chạm với viên bi thép. Coi các viên bi như các chất điểm. Bỏ qua ma sát.
A. 0,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
B. 1 m/s, ngược chiều ban đầu.
C. 0,75 m/s, ngược chiều ban đầu.
D. 1,5 m/s, cùng chiều ban đầu.
Hai viên bi có khối lượng m1 = 50g và m2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau và va
chạm nhau. Muốn sau va chạm m2 đứng yên còn m1 chuyển động theo chiều ngược lại với vận
tốc như cũ thì vận tốc của m2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v1 = 2m/s.
A. 1 m/s B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên:
A. Hai vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau.
B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn
đang đứng yên.
C. Hai vật có khối lượng bằng nhau chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc
D. Không thể xảy ra hiện tượng này.
Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng
yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực
diện, đàn hồi
A. V1=1,5 m/s; V2=1,5 m/s. B. V1=9 m/s; V2=9m/s.
C. V1=6 m/s; V2=6m/s. D. V1=3 m/s; V2=3m/s.
Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứ hai đứng
yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất
chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của
xe thứ nhất.
A. 9m/s B. 1m/s C. -1m/s D. -9m/s
Một vật có khối lượng 2kg chuyển động về phía trước với tốc độ 4m/s va chạm vào vật thứ hai
đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược chiều với tốc độ 1m/s còn vật
thứ hai chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi vật thứ hai có khối lượng?
A. 0,5kg B. 4,5kg C. 5,5kg D. 5kg
Trên mặt phẳng ngang, một hòn bi thép nặng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s
va chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi nặng 30g đang chuyển động sang trái với vận tốc
18cm/s. Sau va chạm, hòn bi nhẹ hơn chuyển động sang trái (đổi hướng) với vận tốc 31,5cm/s.
Vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm là:
A. 3cm/s. B. 6cm/s. C. 12cm/s. D. 9cm/s.
Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn
A. Hệ hoàn toàn kín
B. Các vật trong hệ hoàn toàn không tương tác với các vật bên ngoài hệ
C. Tương tác của các vật trong hệ với các vật bên ngoài chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn
D. Hệ không kín nhưng tổng hình chiếu các ngoại lực theo 1 phương nào đó bằng 0, thì theo
phương đó động lượng cũng được bảo toàn.
Hai xe có khối lượng m1 và m2 chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc v1 = 10m/s; v2 =
4m/s. Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc v1’=v2’= 5m/s. Tỉ số khối lượng

của 2 xe là?
A. 0,6 B. 0,2 C. 5/3 D. 5

Dạng 4: VA CHẠM MỀM


A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1 : Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8
kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay
cùng chiều với tốc độ 7m/s. Biết tốc độ của con chim đại bàng
ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy
tính tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được
bồ câu.
 Lời giải:
Va chạm của chim đại bàng với chim bồ câu là va chạm mềm. Gọi vận tốc trước va chạm của
chim đại bàng là v1 và vận tốc của chim bồ câu trước va chạm là v2 , vận tốc của cả 2 sau va
chạm là v
Ta có:

Câu 2. Một hòn bi khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm vào hòn bi
có khối lượng 4kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyến động cùng
vần tốc. Xác định vận tốc của hai viên bi sau va chạm?
 Lời giải:

+ Động lượng của hệ trước va chạm:

+ Động lượng của hệ sau va chạm:


+ Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
Câu 3. Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và
va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 4 m/s và viên
bi hai có khối lượng 8kg đang chuyển động với vận tốc v2. Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và
mặt phẳng tiếp xúc. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va
chạm?
 Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng

Sau va chạm hai viên bị đứng yên nên:

Chiếu lên chiều dương ta có:


Câu 4. Cho một vật khối lượng m1 đang chuyển động với với vận tốc 5m/s đến va chạm với vật
hai có khối lượng lkg đang chuyển động với vận tốc lm/s, hai vật chuyển động cùng chiều. Sau
va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc 2,5m/s. Xác định khối lượng m1.
 Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm.

Theo định luật bảo toàn động lượng:

Chiếu lên chiều dương ta có:

Câu 5. Một búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc có khối
lượng m2 = 100kg. Va chạm là mềm. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm.
b. Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.
 Lời giải:
Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc:
Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

b. Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn.

Phần động năng biến thành nhiệt là: = 32.000- 29.310 =


2690 J

Ti số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa


Câu 6. Hai hòn bi có khối lượng lần lượt lkg và 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang
ngược chiều nhau với các vận tốc 2 m/s và 2,5 m/s. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và
chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này, bỏ qua mọi lực cản.
 Lời giải:
+ Chọn chiều dưong là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:

+ Chiếu lên chiều dương ta có:

Vậy sau va chạm hai vật chuyển động với vận tốc -1 m/s và chuyển đông ngược chiều so với
vận tốc ban đầu của vật một.
Câu 7. Một búa máy có khối lượng 300kg rơi tự do từ độ cao 31,25m vào một cái cọc có khối
lượng 100kg, va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy g =
10m/s2. Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm.
 Lời giải:
Vận tốc của búa trước lúc va chạm với cọc:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:

Chiếu lên chiều dương ta có:


Câu 8. Con lắc thử đạn là một bao cát, khối lượng 19,9kg, treo vào một sợi dây có chiều dài là
2m. Khi bắn một đâu dạn khối lượng 100g theo phương nằm ngang, thì đầu đạn cắm vào bao
cát và nâng bao cát lên cao theo một cung tròn là cho trọng tâm của bao cát sao cho dây treo
bao cát hợp với phương thẳng đúng một góc 60°.
a. Xác định vận tốc v của viên đạn trước lúc va chạm vào bao cát.
b. Xác định năng lượng tỏa ra khi viên đạn găm vào bao cát
Lời giải:
a. Chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng của bao cát
Vận tốc của bao cát và viên đạn ngay sau khi va chạm.
Theo định luật bảo toàn cơ năng:

Theo định luật bảo toàn động lượng:

b. Độ biến thiên động năng:


Câu 9: Một hòn bi khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm vào hòn bi
có khối lượng 4kg đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyến động cùng
vần tốc. Xác định vận tốc của hai viên bi sau va chạm?
 Lời giải:
- Hệ hai viên bị ngay khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Do
- Sau va chạm, hai vật chuyển động động với cùng tốc độ 1 m/s theo hướng chuyển động ban
đầu của hòn bi 1
Câu 10: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận
tốc. Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm.
 Lời giải:
- Hệ hai vật ngay khi va chạm là một hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn

- Do

Câu 11: Một xe chở cát có khối lượng chuyển động theo phương ngang với tốc độ
thì có một hòn đá khối lượng bay đến cắm vào cát. Tìm tốc độ của xe sau
khi hòn đá rơi vào xe trong 2 trường hợp:

a) Hòn đá bay ngang, ngược chiều chuyển động của xe với tốc độ
b) Hòn đá rơi thẳng đứng
 Lời giải:
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe chở cát.
- Xét hệ gồm xe chở cát và hòn đá:
+ Hòn đá bay cắm vào cát nên sau đó xe chở cát và hòn đá cùng chuyển động với vận tốc
v.

+ Khi hòn đá cắm vào cát, ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: trọng lực và phản lực . Vì
các vật trong hệ chuyển động theo phương ngang nên các lực có phương thẳng đứng sẽ cân
bằng nhau. Suy ra hệ khảo sát là một hệ kín.
a) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

- Chiếu (1)/(+), ta có:

b) Do hòn đá rơi theo phương thẳng đứng nên vận tốc ban đầu của hòn đá theo phương ngang

- Ta có:

Câu 12: Một viên đạn pháo khối lượng bay ngang với vận tốc dọc theo
đường sắt và cắm vào toa xe chở cát có khối lượng tấn, đang chuyển động với tốc độ
. Xác định vận tốc của toa xe ngay sau khi trúng đạn trong hai trường hợp:
a) Đạn bay đến cùng chiều chuyển động của toa xe cát
b) Đạn bay đến ngược chiều chuyển động của toa xe cát.
 Lời giải:

- Đổi

- Gọi và lần lượt là vận tốc của đạn và toa xe cát trước va chạm; là vận tốc và
động lượng của hệ (đạn + xe)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe cát. Hệ vật gồm xe cát và đạn chuyển
động theo phương ngang
- Va chạm giữa viên đạn và toa xe là va chạm mềm nên động lượng của hệ (đạn + xe) được bảo
toàn, ta có:

a) Vi nên:

b) Vì nên :

Câu 13: Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng


để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào
một khúc gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không
dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong
khối gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn
chuyển động như một con lắc lên độ cao h (xem
hình). Xét viên đạn có khối lượng , khối
gỗ có khối lượng và . Lấy . Bỏ qua sức cản của không khí
a) Tính vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ
b) tính tốc độ ban đầu của viên đạn.
 Lời giải:
a) Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của con lắc.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ ngay sau khi va chạm

You might also like