You are on page 1of 8

BÀI 20.

MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI CÁC BÀI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN đến 2m / s trong khoản thời gian 3s . Gia tốc trọng trường
Câu 1. Một vật có khối lượng m = 8kg đang chuyển động với g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực tác dụng vào vật là
gia tốc có độ lớn a = 2m / s2 . Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn A. 5,0 N. B. 15 N. C. 10 N. D. 1,0 N.
bằng Câu 12. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động nhanh dần
A. 32 N. B. 16 N. C. 8 N. D. 4N. đều từ trạng thái đứng yên trên đường thẳng nằm ngang và sau
Câu 2. Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 36km / h , khi đi được 5 m thì đạt tốc độ 2 m/s. Bỏ qua lực cản tác dụng
tài xế tăng vận tốc đến 72km / h trong thời gian 10s. Xe có khối vào vật, gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Lực tác dụng vào vật
lượng 5 tấn. Hợp lực tác dụng lên xe có độ lớn có độ lớn bằng
A. 5.103 N. B. 15.103 N. C. 5.104 N.D. 7,5.104 N. A. 0,8N . B. 0,5N . C. 1,0N . D. 0, 2N .
Câu 3. Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng của lực 10N đang nằm Câu 13. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm
yên trở nên chuyển động. Bỏ qua ma sát, Sau khoản thời gian vận tốc của nó tăng từ 2 m / s đến  m / s trong 3 s. Gia tốc
0,6s vận tốc vật đạt giá trị
trọng trường g = 10 m / s 2 . Lực tác dụng vào vật và quãng đường
A. 6m / s . B. 3m / s . C. 4m / s . D. 2m / s .
Câu 4. Một ô tô có khối lượng 1500kg khi khởi hành được tăng mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
A. 2 N;2, 4 m . B. 8 N;24 m .
tốc bởi một lực 2000N trong 18 s đầu tiên. Tốc độ của xe đạt
C. 8 N;2, 4 m . D. 2 N;2, 4 m .
được ở cuối khoảng thời gian đó là
Câu 14. Kéo vật nặng 2kg bằng một lực F = 2N làm vật di
A. 10m / s . B. 40m / s . C. 24m / s . D. 20m / s .
Câu 5. Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt trên một sàn nhà. chuyển đều. Giữa vật và mặt sàn có diễn ra sự ma sát, gia tốc
Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang. trọng trường g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn

Cho g = 10 m / s 2 , hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là  = 0, 2 . trong trường hợp này là

Độ lớn gia tốc của vật có giá trị


A. 4m / s 2 . B. 3m / s 2 C. 2m / s 2 D. 1m / s 2 A. 0, 25 . B. 0,15 . C. 0,10 . D. 0, 20 .
Câu 6. Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chuyển động thì Câu 15. Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với
hãm phanh, với lực hãm có độ lớn bằng 600 N . Vectơ gia tốc v = 54 km / h thì tắt máy, hãm phanh, chuyển động chậm dần
mà lực này gây ra cho xe có độ lớn và chiều đều. Biết độ lớn lực hãm FC = 3000N , gia tốc trọng trường
A. 0,375 m / s 2 , cùng với hướng chuyển động. g = 10 m / s 2 . Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là
B. 0,375 m / s 2 , ngược với hướng chuyển động.
A. 486 m. B. 0, 49 m. C. 37,50 m.D. 18,75 m.
C. 8/3 m/s2 , cùng với hướng chuyển động. Câu 16. Một vật có khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động
D. 8/3 m/s2 , ngược với hướng chuyển động. nhanh dần đều, sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7m / s .
Câu 7. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn
nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,5, gia tốc Gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Lực tác dụng vào vật bằng
trọng trường g = 10 m / s 2 Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 8 A. 23,5N . B. 26,5N . C. 24,5N .D. 25,5N .
Câu 17. Một vật có khối lượng 24 kg được kéo trượt đều bởi
N, có phương song song với mặt bàn. Độ lớn gia tốc của vật
lực F = 12N nằm ngang trên mặt sàn nhám nằm ngang. Lấy gia
bằng
tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật với
A. 3 m / s2 . B. 1m / s2 . C. 0 m / s2 . D. 2 m / s2 .
Câu 8. Một vật trọng lượng 20 N chuyển động thẳng đều trên sàn là
mặt nằm ngang bởi lực kéo có độ lớn F. Biết hệ số ma sát trượt A. 0,01. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,05.
của vật và sàn là 0,4. Độ lớn của lực kéo F là Câu 18. Cho một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt
A. 10 N. B. 8 N. C. 5 N. D. 6 N. phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với
Câu 9. Tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg một lực F có phương ngang một góc. Ban đầu bỏ qua ma sát, gia tốc trọng
độ lớn không đổi. Lực làm vận tốc của vật tăng từ 7 m/s đến 10 trường g = 10 m / s 2 . Sau khi vật đi được 4s thì nó đạt được vận
m/s trong 5 s. Độ lớn lực F tác dụng vào vật có giá trị tốc 6 m / s . Khối lượng của vật là
A. 7 N. B. 10 N. C. 3 N. D. 5 N. A. 22,6 kg. B. 23,6 kg. C. 24,6 kg D. 23,6 kg.
Câu 10. Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm yên trên mặt bàn Câu 19. Một vật có khối lượng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ
nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,5, gia
được truyền một hợp lực F = 8N . Lấy gia tốc trọng trường
tốc trọng trường g = 10m / s 2 . Tác dụng lên vật một lực có độ
g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
lớn là 14 N, có phương song song với mặt bàn. Độ lớn gia tốc
5 s đầu bằng
của vật bằng
A. 25 m. B. 5 m. C. 50 m. D. 30 m.
A. 3m / s 2 . B. 1,5m / s 2 . C. 5m / s2 . D. 2m / s 2 . Câu 20. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên bàn nhẵn nằm
Câu 11. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng ngang chịu tác dụng của hai lực là F1 = 6N và F2 = 4N ngược
5kg đang chuyển động, làm tốc độ của vật giảm dần từ 5m / s
chiều nhau như hình vẽ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , Câu 26. Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần
bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được có độ lớn và chiều đều với vận tốc ban đầu 2m / s . Sau thời gian 4s, nó đi được
quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk
và lực cản FC = 0,5N . Độ lớn của lực kéo.
A. 2m / s , hướng sang trái. B. 1m / s , hướng sang trái.
2 2
A. 1,5N . B. 2,0N . C. 3,0N . D. 3,5N .
C. 2m / s 2 , hướng sang phải. D. 1m / s 2 , hướng sang phải. Câu 27. Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị
Câu 21. Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng
lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Phương trình
Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường mà vật đi vận tốc của ô tô kể từ lúc vừa hãm phanh là
được trong khoảng thời gian đó là A. v = 9,6 − 3,84t . B. v = 4,6 − 4,84t .
A. 2, 25m . B. 2,0m . C. 1,0m . D. 4,0m . C. v = 5,6 − 8,84t . D. v = 7,6 − 5,84t .
Câu 22. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh Câu 28. Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị
dần đều từ trạng thái nghỉ. Quãng đường vật đi được trong 1s hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Kể từ lúc vừa
hãm phanh, trong khoảng thời gian 2,5 s, ô tô đi được 12m rồi
là 80 cm. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Độ lớn gia tốc
mới dừng lại. Lực hãm phanh của xe có độ lớn
của vật và độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là
A. 25,3.103 N. B. 27, 6.103 N.
A. 1, 6m / s 2 ; 3, 2N . B. 0, 64m / s 2 ; 1, 2N .
C. 19, 2.103 N. D. 12,3.103 N.
C. 6, 4m / s 2 ; 12,8N . D. 3, 2m / s2 ; 6, 4N . Câu 29. Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động
Câu 23. Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng
nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Biết rằng lực cản
nằm ngang. Kéo vật bằng lực F hợp với phương ngang một góc
FC = 0, 04N , lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn
 = 300 để vật chuyển động đều. Biết hệ số ma sát giữa vật và
A. 0,0775 N. B. 0,0025 N. C. 1, 2500 N. D. 2,0070 N.
mặt phẳng là  = 0, 2 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Độ Câu 30. Một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần
lớn của lực F là đều. Sau khi đi được đoạn đường 100m ô tô đạt vận tốc
36km / h . Biết khối lượng của xe là 1000kg và gia tốc trọng
trường g = 10 m / s 2 . Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe. Độ
A. 240 N. B. 207 N. C. 150 N. D. 187 N. lớn lực phát động vào xe.
Câu 24. Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì A. 1200N . B. 1300N . C. 1400N . D. 1500N .
được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4m/s. Bỏ Câu 31. Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt
qua ma sát giữa vật và mặt phẳng. Lấy gia tốc trọng trường dốc nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Lấy gia tốc
g = 10 m / s 2 . Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần trọng trường g = 10 m / s 2 . Bỏ qua lực cản, lực kéo song song
độ lớn lực F vào vật thì sau 15s thì vận tốc của vật là với mặt dốc. Để vật đi đều trên mặt dốc thì lực kéo F có độ lớn
A. 10 m / s . B. 12 m / s . C. 15 m / s . D.  m / s . A. 150 N. B. 105 N. C. 250 N. D. 205 N.
Câu 25. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với Câu 32. Một vật có khối lượng 30kg chuyển động lên một mặt
vận tốc v = 54km / h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. dốc nghiêng một góc 30o so với mặt phẳng ngang. Lấy gia tốc
Biết lực hãm có độ lớn 3000N . Lấy gia tốc trọng trường trọng trường g = 10 m / s 2 . Lực kéo có phương song song với
g = 10 m / s 2 . Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi mặt dốc, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng  = 0,1 .
dừng lại lần lượt là. Độ lớn lực kéo F để vật đi với gia tốc a = 2m / s2 trên mặt dốc
A. 76,35m;10,5s . B. 50, 25m;8,5s . có giá trị gần nhất là
C. 56, 25m;7,5s . D. 46, 25m;9,5s . A. 150N . B. 105N . C. 176N . D.
PHẦN 2: LỰA CHỌN ĐÚNG SAI
Câu 33. Các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang được mô tả như hình vẽ.

a) N và P là lực và phản lực.


b) Xe đang chuyển động chậm dần.
c). N và P là hai lực cân bằng.
d). Chỉ có lực F gây ra gia tốc cho xe.
Câu 34. Các lực tác dụng (cùng tỉ lệ) lên một chiếc xe đang chuyển động trên sàn ngang theo chiều dương được mô tả như
hình vẽ. Nhận định nào sau đây đúng?

a) N là phản lực của sàn tác dụng lên xe.


b) Xe có thể đang chuyển động chậm dần.
c) Fk và F không có phản lực.
d) Chỉ có lực Fk gây ra gia tốc cho xe.
Câu 35. Các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang được mô tả như hình vẽ. Nhận
định nào sau đây đúng?

a). P không có phản lực.


b). F không có phản lực.
c). N và P là hai lực trực đối.
d). F là lực cản chuyển động của xe.
Câu 36. Các hình vẽ sau là hình vẽ phân tích các lực tác dụng lên vật.
a) b) c) d

Vật trượt trên lên mặt Vật quay trong một mặt Con lắc đơn
Một vật được ném xiên (Bỏ
phẳng nghiêng phẳng nằm ngang
qua ma sát)
Câu 37. Khi hãm phanh gấp thì bánh xe ô tô bị “khóa” lại (không quay được) làm cho xe trượt trên đường. Kỷ lục về dấu
trượt dài nhất là dấu trượt trên đường cao tốc M1 ở Anh của một xe Jaguar xảy ra vào năm 1960, nó dài tới 290 m. Biết rằng
khối lượng xe m = 2 tấn, gia tốc trọng trường g = 10m / s 2 . Khi xe đang chạy với vận tốc vo km/h thì xe bắt đầu hãm phanh.
Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,5 .

a. Các lực tác


dụng lên xe
được biểu
diễn như hình
bên
b) Độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe 10(kN)
c) Vận tốc của xe trước khi trượt là 20(m / s)
d). Nếu giảm khối lượng xe đi một nữa thì độ lớn lực ma sát và gia tốc của xe sẻ giảm đi một nửa.
Câu 38. Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng m = 200kg theo phương ngang với lực F = 500N làm thùng chuyển động
trên mặt phẳng ngang. Cho gia tốc trọng trường g = 10m / s 2 . Hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng là  = 0,02 .
a) Độ lớn của lực ma sát trượt bằng 40N.
b) Gia tốc của thùng có giá trị bằng 2m/s2
c) Biết ban đầu thùng đứng yên thì sau sau 5s vận tốc của thùng bằng 11,5m/s.
d) Quãng đường thùng được đẩy đi sau 10s là 115m.
Câu 39. Một thang máy đi lên gồm 3 giai đoạn có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Biết khối lượng thang máy là 500
kg. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 .

a) Độ lớn lực kéo của thăng máy trong giai đoạn 2 là nhỏ nhất.
b) Độ lớn độ dịch chuyển của 3 giai đoạn là như nhau.
c).Giai đoạn 3 độ lớn của lực kéo bằng không.
d) Tỉ sô độ lớn của lực kéo ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là 5/6.
Câu 40. Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang lên dốc, biết dốc nghiêng 30o so với mặt phẳng ngang. Lực phát động gây ra
bởi động cơ ô tô có độ lớn 8000N . Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,05 . Cho gia tốc trọng trường
g = 9,8 m / s 2 .

a) Lực truyền gia tốc cho vật chỉ là trọng lực.


b) Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật có giá trị băng 509N.
c) Xe lên dốc nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 1m/s2.
d) Nếu xe tắt máy lên dốc thì gia tốc của xe có độ lớn bằng 4,9m/s2.
Câu 41. Trong cuộc đổ bộ lên Mặt Trăng năm 1969, tàu đố bộ Lunar cần tách khởi mô đun chỉ huy ở phía trên bề mặt Mặt
Trăng khi nó đang di chuyển với tốc độ 2040 m/s theo phương ngang. Để đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, Lunar cần giảm tốc
độ nhờ tên lửa của nó như thể hiện trong hình vẽ.

a)Lực đẩy trung bình của tên lửa là 30 kN và khối lượng của Lunar là 15100 kg. Gia tốc theo phương ngang của Lunar
bằng -1,99m/s2
b) Giả sử khối lượng của Lunar không đổi thời gian để tốc độ Lunar giảm xuống 150 m/s theo phương ngang là
949,75s
c) Tên lửa sau đó được sử dụng để điều khiển vận tốc hạ cánh sao cho Lunar hạ xuống theo phương thẳng đứng với
vận tốc không đổi như trong hình vẽ. Do sử dụng nhiên liệu trong quá trình giảm tốc trước đó, khối lượng của Lunar
đã giảm 53%. Gia tốc hấp dẫn gần Mặt Trăng là g = 1,6 m/s2. Lực đây cân thiết để duy trì vận tôc hướng xuống không
đôi theo phương thẳng đứng là 11,35kN

d) Khi Lunar cách bề mặt Mặt Trăng 1,2 m, tên lửa tắt. Tại thời điếm này, vận tốc theo phương thăng đứng là 0,80
m/s. Vận tốc theo phương thẳng đứng khi Lunar đáp xuống Mặt Trăng là 2,1m/s.
Câu 42. Tàu vũ trụ Soyuz được sử dụng để chở phi hành đoàn và vật tư lên Trạm vũ trụ Quốc tế. Tàu vũ trụ bao gồm
tên lửa, thùng nhiên liệu và một khoang để chở phi hành đoàn và vật tư

a)Quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh ra khí nóng ở áp suất rất cao. Các chất khí nở ra và chuyển động xuống phía dưới
của tên lửa. Điều này cho phép tàu vũ trụ tăng tốc và dời khỏi mặt đất.
b)Khi tàu vũ trụ chuyển động, trọng lượng biểu kiến cũa một thành viên phi hành đoàn là 3700N. Gia tốc của tàu vũ
trụ bằng 35,81m/s2 biết khối lượng của phi hành gia đó là 81 kg.
b)Khi mỗi thùng chứa hết nhiên liệu, thùng và tên lửa liên kết của nó được tách khỏi tàu vũ trụ và rơi trở lại Trái Đất. Điều
này giúp gia tốc của tàu tăng thêm.
d) Khi khoang chở người và vật tư quay trở lại Trái Đất, dù được sử dụng để giảm tốc độ của khoang khi nó tiến gần
bề mặt Trái đất. Chiếc dù có tác dụng làm tăng lực cản giúp người trở lại Trái Đất nhanh hơn.
Câu 43. Một người đàn ông kéo một khúc gỗ với một lực kéo có độ lớn 600N nghiêng 40° so với phương ngang.
a) Thành phần lực kéo theo phương ngang của lực kéo thân cây về phía trước có giá trị băng 459,63N.
b)Thành phần lực kéo theo phương ngang của lực kéo theo phương thắng đứng của là 385,67N.
c) Nếu khối lượng của thân cây là 90 kg, lực tương tác theo phương thẳng đứng giữa thân cây và mặt đất 497,23N
d)Lực ma sát theo phương ngang tác dụng lên thân cây bàng 0,8 lần lực theo phương thắng đứng giữa thân cây với
mặt đất. Tính gia tốc của thân cây 0,69m/s2
Câu 44. Khi hơi nước trong khí quyển lạnh đi, nó sẽ ngưng tụ lại, tạo thành những giọt nước nhỏ. Những giọt này tăng kích
thước khi va chạm vào nhau và rơi trở lại mặt đất dưới dạng mưa. Khi một hạt mưa rơi trong không khí, cuối cùng nó sẽ đạt
tới vận tốc ổn định. Lực đẩy lên hạt mưa có thể coi là không đáng kể.
a) Chuyển động của hạt mưa là chuyển động rơi tự do.
b) Khi tốc độ của hạt mưa đạt cực đại thì trọng lực có độ lớn bằng lực cản.
c) Nếu hạt mưa rơi từ độ cao h thì tốc độ tiếp đất của hạt mưa là 2gh
d) Lực cản F của không khi tác dụng lên hạt mưa rơi với vận tốc t, có thể được xác định bằng biểu thức F = 0, 45Av² trong
đó A là diện tích mặt cắt ngang của hạt mưa và  là khối lượng riêng của không khí. Khối lượng riêng của không khi
1, 2 kg / m 3 , khối lượng riêng của nước mưa 1, 0x103 kg / m³. Vận tốc ổn định của hạt mưa hình cầu bán kính 2,0 10 − 3m là
20m/s.
Câu 45. Một nghiên cứu được thực hiện để tìm hiểu lực cản tác dụng lên người bơi. Vận động viên bơi đẩy mình rời khỏi
thành bể bơi với cánh tay duỗi thẳng về phía trước (tư thế 1) và vận tốc của anh ta được đo khi anh ta lướt qua mặt nước.
Phép đo vận tốc được lặp lại khi cánh tay của vận động viên bơi ở hai bên (tư thế 2)

Đồ thị vận tốc - thời gian được về cho cả hai tư thế bởi
1
Lực cản có thể được tính bằng biểu thức F = CAv² Trong đó C là hệ số cản, p là khối lượng riêng của nước, A: tiết diện
2
mặt cắt của người bởi, v vận tốc của người bơi
a) Từ đồ thị ta thấy chuyển động của người bởi khi thực hiện bơi theo tư thế 1 có lực cản bé hơn tư thế 2,
b) Hệ số cản C là đại lượng không có đơn vị.
c) Tư thế hai có lực cản bé hơn tư thế 1 là do tiết diện mặt cắt nhỏ hơn.
d) Chuyển động của người bơi là chuyển động chậm dần đều.

PHẦN 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁP SỐ NGẮN


Câu 46. Một ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với một lực kéo F = 2.104 N . Sau 5s vận
tốc của xe là 15m / s . Gia tốc trọng trường tại nơi đang xét g = 10 m / s 2 . Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu kN?
Câu 47. Một vật có khối lượng m = 15kg , bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo F = 30 N , đi được quãng
đường s trong thời gian 12s. Bỏ qua ma sát, lấy gia tốc trọng trường g = 10(m / s 2 ) . Đặt thêm lên nó một vật khác có khối
lượng m ' = 15kg . Để thực hiện quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Câu 48. Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc vo = 20m / s thì trượt lên một cái dốc dài 80m , cao 12m .
Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,1 ; gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 .Tìm thời gian vật lên dốc.
Câu 49. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao h = 5 m. Lấy g = 9,8 m / s 2 và hệ
số ma sát là 0,2. Xác định gia tốc của vật khi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
Câu 50. Một người dùng dây buộc để kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang bằng một lực F như hình vẽ. Khối lượng
của thùng là 35 kg . Hệ số ma sát giữa sàn và đáy thùng là  = 0,3 . Lấy g = 9,8 m / s 2 . Biết thùng đang chuyển động. Tính độ
lớn của lực kéo để thùng trượt với gia tốc 0, 2 m / s 2 .

Câu 51. Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50 m. Lấy g = 10(m / s 2 )
Biết lực cản là 0,500 kN. Tính lực phát động của động cơ xe theo đơn vị kN
Câu 52. Một chiếc xe ôtô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang. Sau 20s xe ôtô đi được quãng
đường 160 m. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25, gia tốc trọng trường g = 10m / s 2 Tính lực kéo của động cơ
theo đơn vị kN
Câu 53. Vật nặng 5kg được treo vào sợi dây có thể chịu được lực căng tối đa 52N. Cầm dây kéo vật lên cao theo phương
thẳng đứng với gia tốc a. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m / s 2 .Độ lớn gia tốc a tính theo đơn vị m/s2 lớn nhất để dây không
đứt là bao nhiêu?
Câu 54. Một học sinh dùng dây kéo một thùng sách nặng 10 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang. Dây nghiêng một góc
chếch lên trên 45o so với phương ngang. Vật đang di chuyển với vận tốc 5 m / s . Hệ số ma sát trượt giữa dây thùng và mặt
sàn là  = 0, 2 , lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 . Hãy xác định độ lớn của lực kéo để thùng sách chuyển động thẳng đều?
Câu 55. Một vật nhỏ khối lượng m = 2kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 12N theo
phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0, 4 . Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 Gia tốc của vật
lớn nhất là bao nhiêu? (tính theo đơn vị m/s2)
Câu 56. Đặt một vật khối lượng 50 kg trên mặt sàn ngang. Lấy g = 10 m / s 2 .Nếu muốn vật chuyển động cần phải tác dụng
vào vật theo phương ngang một lực có độ lớn tối thiểu bằng 150 N. Khi vật đã chuyển động nếu tác dụng vào vật theo
phương ngang một lực có độ lớn 125 N thì vật sẽ chuyển động thẳng đều. Tính tỉ số giữa hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số
ma sát trượt.
Câu 57. Một khúc gỗ khối lượng m = 0,5kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ một lực F hướng chếch lên và hợp với
phương nằm ngang một góc  = 60o . Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là  = 0,2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2
. Tính độ lớn của lực F để khúc gỗ chuyển động thẳng đều.

Câu 58. Một khúc gỗ khối lượng m = 0,5kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ một lực F hướng chếch lên và hợp với
phương nằm ngang một góc  = 60o . Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là  = 0,2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2
. Tính độ lớn của lực F để khúc gỗ chuyển động chuyển động với gia tốc a = 1m / s2 .

You might also like