You are on page 1of 50

1

Lực hướng tâm


• Khi vật chuyển động tròn không đều thành phần hợp lực trên
trục hướng tâm đóng vai trò lực hướng tâm

2
Lực hướng tâm
• Khi vật chuyển động tròn không đều thành phần hợp lực trên
trục hướng tâm đóng vai trò lực hướng tâm

3
4
5
6
7
8
Động lượng – Xung lượng
 
 
p = m

• 1/ Định nghĩa động lượng p : 1 vật có khối
lượng m chuyển động  với vận tốc  . Thì có

động lượng p = m .
• 2/ Định lý về động lượng:
  
dp d (m ) d  
= =m = ma =  F
dt dt dt
Phát biểu: Đạo hàm véctơ động lượng theo
thời gian =  ngoại lực tác dụng lên vật.
Định luật bảo toàn động lượng:
• A. Bảo toàn toàn phương:
 dp   
 F = 0  dt = 0  p = m = hs   = hs
→ vật chuyển động thẳng đều.

• B. Bảo toàn 1 phương:  F  0 Fx = 0
 p X = m X = hs  X = hs
→ vật chuyển động theo phương x đều.
Hình chiếu  ngoại lực theo 1 phương = 0 thì
động lượng theo phương đó sẽ bảo toàn.
Vd: Bảo toàn 1 phương:
 
 F = mg  0 • Fx=0 => px= mvx= hs
=> vx =v0cos
y

0 • Fy0 => py= mvy= f(t)

A 
=> vy= - gt + v0sin
mg
B
0 x
Xung lượng :
t2

• Xung lượng :  F .dt
t1

p2

t2
   
 dp =  F .dt  p2 − p1 = p

p1 t1 
• Xung lượng hay là xung của 1 lực tổng F
trong khoảng thời gian t = t2 − t1  bằng độ
biến thiên động lượng: p = p2 − p1 .
• Nếu dùng lực trung bình F trong khoảng thời
gian : p = p − p = F .t
2 1
Vd: Xung lượng :

• Xe cđ với vận tốc v1


• khi đụng tường v2=0
  
p = p 2 − p1 = F .t
 
 • − p1 − m1
F 
p1 = m11
=> F= =
t t
• Định luật 2 Newton còn có thể viết dưới dạng khác: tốc độ biến
thiên động lượng của chất điểm bằng tổng ngoại lực tác dụng lên
chất điểm.
dp
=F
dt
p2 t2 t2

→ dp = Fdt →  dp = Fdt → p = p 2 − p1 = Fdt


p1 t1 t1

→ Xung lượng của ngoại lực F trong khoảng thời gian t = t 2 − t 1 bằng
độ biến thiên của động lượng trong khoảng thời gian này.
→ Nếu hình chiếu của ngoại lực tổng hợp lên phương nào đó bằng 0
thì động lượng của vật bảo toàn theo phương đó.
• Định luật bảo toàn động lượng: nếu ngoại lực tổng hợp tác dụng
lên hệ chất điểm bằng không thì động lượng của hệ bảo toàn.
14
1
3. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
• Công do lực F thực hiện trong một dịch
chuyển nhỏ dr là: dA = Fdr

• Công do lực F thực hiên dịch chuyển chất


điểm từ M đến N là:
N N N

A = dA = Fdr =  (Fx dx + Fydy + Fz dz)


M M M

• Nếu lực F không đổi: dA = F.dr.cos 


➢ Nếu 0 < α < 900 thì A > 0: lực kéo, lực đẩy.
➢ Nếu 900 <α < 1800 thì A < 0: lực ma sát, lực đàn hồi.
➢ Nếu α = 900 thì A = 0: lực hướng tâm, phản lực.
• Đơn vị của công là J: 1 J = 1Nm = 1 kg. m2/s2
15
• Công của lực ma sát:
AFms( AB) = −kmg cos . AB


N
• Công của trọng lực:
A

Fm s Amg( AB) = mg sin  . AB

B
dl
• Công của phản lực:
 mg  
AN = 0 N ⊥ dl

16
• Công suất của lực là công do lực thực hiện trong một đơn vị thời
gian:
dA Fdr
P= = = Fv
dt dt
→ Công suất thể hiện tốc độ thực hiện công.
• Đơn vị của công suất là W: 1 W = 1 J/s = 1 kg. m2/s3
Trong kỹ thuật dùng đơn vị mã lực Hp: 1 Hp = 736 W.

17
BÀI TẬP VÍ DỤ 4
Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy từ điểm A (5, 1)
đến điểm B (1, 3) dưới tác dụng của lực F = 3i + 4 j . Tìm công của
lực. Lực F là lực cản hay lực phát động? Các đại lượng sử dụng đơn
vị trong hệ SI.
HƯỚNG DẪN GIẢI
• Vì lực F không đổi nên công của lực có thể tính như sau:
A = F.r
• Chất điểm chuyển động từ A đến B nên:
r = AB = −4i + 2 j
• Công do lực F thực hiện được:
( )( )
A = F.r = 3i + 4 j −4i + 2 j = −12 + 8 = −4 J
• Công âm nên F là lực cản.

18
4. ĐỘNG NĂNG. ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
• Động năng của một chất điểm khối lượng m chuyển động với
vận tốc v là:
1
K = mv2
2
• Theo định luật 2 Newton:
dv dv
F = ma = m → Fdr = m dr = mvdv
dt dt
 mv2  N N
dA = d   = dK →  dA =  dK
 2  M M
1 2 1 2
AMN = K N − K M = mv N − mv M = K
2 2
→ Định lý động năng: công do ngoại lực tác dụng lên chất điểm
bằng độ biến thiên động năng của chất điểm đó.
BÀI TẬP VÍ DỤ 5
Một viên đạn có khối lượng 10g bay với vận tốc 500 m/s xuyên vào
tấm gỗ một đoạn L = 5 cm. Hãy xác định:
a) Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn.
b) Vận tốc của viên đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ nếu tấm gỗ chỉ dày
L’= 2,4 cm.
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Áp dụng định lý động năng đối với chuyển động của viên đạn :
1
K 2 − K1 = 0 − mv 2 = A c = −Fc L
2
mv2 10.10−3.5002
→ Fc = = −2
= 25.10 3
N
2s 2.5.10
b) Áp dụng định lý động năng đối với chuyển động của viên đạn:
1 1
K 2 − K1 = mv'2 − mv 2 = A c = −Fc .L'
2 2
Vận tốc viên đạn khi vừa bay ra khỏi tấm gỗ:
2 2
v = v − Fc .L' = 500 −
2 2
−3
25.10 3
.2, 4.10 −2
 360 m / s
m 10.10 20
VÍ DỤ 13: Một ô tô khối lượng 10 tấn đang chạy trên đoạn đường phẳng
ngang với vận tốc không đổi bằng 36 km/h. Sau khi tắt máy và hãm
phanh, ô tô chạy chậm dần và dừng lại. Hệ số ma sát của mặt đường là 0,3
và lực hãm của phanh bằng 82.103 N. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8
m/s2. Hãy xác định công của lực ma sát và đoạn đường ô tô đi được từ khi
tắt máy đến khi dừng lại.

21
22
5. THẾ NĂNG
5.1. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG LỰC THẾ
•Lực thế (lực bảo toàn) là lực mà công do nó thực hiện khi chuyển
dời một chất điểm chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối mà
không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo giữa 2 điểm này.
Na Nb

AMN =  Fdr =  Fdr


Ma Mb

• Ví dụ lực thế: lực đàn hồi, lực hấp dẫn.


• Khi quỹ đạo chuyển động của chất điểm
là khép kín (MaNbM) thì công bằng 0:
Na Mb Na Nb

AMaNbM =  Fdr +  Fdr =  Fdr −  Fdr = 0


Ma Nb Ma Mb

23
• Thế năng của trường thế: một hàm U(r) gọi là thế năng sao cho
giá trị của hàm U tại hai điểm M và N sẽ xác định công của lực F
khi dịch chuyển chất điểm từ điểm M đến N.
N

A MN =  Fdr = U M − U N = −U
M

trong đó UM và UN là thế năng của chất điểm tại M và N.

• Định lý thế năng: công do lực thế thực hiện khi dịch chuyển chất
điểm trong trường thế bằng độ giảm thế năng của nó.

• Nói cách khác, lực thế thực hiện công bằng cách tiêu tốn thế năng
của hệ.
25
26
27
28
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN
• Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm m1 và m2 cách nhau khoảng r là:
m1 m2
Fhd = G
r2
trong đó: G = 6,67. 10-11 Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn.
• Nếu một vật m cách tâm trái đất M một đoạn r > R sẽ chịu tác dụng
của lực hấp dẫn: F = − G Mm u
hd
r2 r
trong đó: u r là vecto đơn vị hướng ra xa TĐ.
• Theo định luật 2 Newton vật m sẽ thu được
gia tốc ký hiệu là g gọi là gia tốc trọng trường:
Fhd M
g= = − G 2 ur
m r
• Chú ý: nếu m ở độ sâu d so với mặt đất: gd = g(1− d / R) R 2
g h = g  
nếu m ở độ cao h so với mặt đất (h ~ R): R+h
  22
• Thế năng của vật m trong trường hấp dẫn của trái đất M:
Mm   Mm 
Q Q
Mm 
A PQ = U P − U Q =  Fhd dr = −  G 2 u r dr =  −G  −  −G
r 
P P  rP   rQ 
mM
U = −G +C
r
• Nếu chọn gốc thế năng ở vô cùng:
U ( ) = 0 + C = 0 → C = 0 → U = −G
mM
r
• Nếu chọn gốc thế năng ở mặt đất:
U ( R ) = −G → U = −GmM  −  (*)
mM mM 1 1
+C =0→C =G
R R r R
• Nếu vật ở độ cao h so với mặt đất (h << R) thì r ≈ R:

()  U = −GMm
1
−R1  = G Mmh  G Mmh = mgh
R+h  R(R + h) 2
r
30
5.2. LIÊN HỆ GIỮA LỰC VÀ THẾ NĂNG
• Từ định lý thế năng xét theo trục Ox ta có:
dU = −dA = −Fx dx
dU
Fx = −
dx
• Xét trong không gian 3 chiều:
U U U
F = −( i+ j+ k) = −gradU = −U
x y z

• Ý nghĩa: Chiều của lực thế là chiều giảm


của thế năng.

31
5.3. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
TRONG TRƯỜNG LỰC THẾ
• Cơ năng của một chất điểm bao gồm động năng và thế năng của
chất điểm đó:
E=K+U
• Nếu chất điểm chuyển động trong trường lực thế thì theo định lý
động năng và định lý thế năng ta có:
A = K và A = −U
E = K + U=0
→ Cơ năng được bảo toàn.
• Nếu có các lực phi thế tác dụng lên chất điểm thì cơ năng của chất
điểm không được bảo toàn. Độ biến thiên cơ năng bằng công của
các lực phi thế: E' = Aphi
• Ví dụ hệ chịu tác dụng của lực ma sát là lực phi thế: Ams < 0
→ ∆E’< 0 → cơ năng của hệ giảm. 32
Vận tốc vũ trụ cấp 1 và cấp 2.
• ĐN: Vận tốc vũ trụ cấp 1 là vận tốc tối thiểu
cần cấp cho 1 vật để nó trở thành vệ tinh của
trái đất, nghĩa là quỹ đạo của nó là hình tròn
bao quanh trái đất. Hay nói cách khác đó là
vận tốc tối thiểu để thắng được lực hút của
trái đất để bay vào vũ trụ.

2
an = g 0 =  I = g 0 R  7,9km / s
R
Vận tốc vũ trụ cấp 2.

• Xác định II: Trường lực thế: W=hs (cơ năng


bảo toàn).
Khi vật xuất phát từ mặt đất với vận tốc  và
bay xa vô cùng (thoát khỏi trái đất):
m 2  Mm  m2 m2
+ − G = +0 mà 0
2  R  2 2

  2G = 2 g 0 R với II =
2 M 2 g 0 R = 11,2km / s
R
   II
Kết luận:
  I : Vật rơi trở lại mặt đất.
 = I : Vật chuyển động với quỹ đạo là đường tròn.
I    II : Vật chuyển động với quỹ đạo là elip.
  II : Vật chuyển động với quỹ đạo là parabol
thoát khỏi trái đất.



BÀI TẬP VÍ DỤ 6
Một vật m = 5,7 kg trượt trên mặt bàn nằm ngang, không ma sát, với tốc độ
không đổi v = 1,2 m/s, và đụng phải một lò xo làm lò xo nén lại. Giả sử sau
va chạm vật đứng yên vì truyền toàn bộ động năng cho lò xo. Hằng số của lò
xo là 1500 N/m. Hỏi lò xo bị nén lại một đoạn lớn nhất bằng bao nhiêu?
HƯỚNG DẪN GIẢI
• Xét hệ vật – lò xo không chịu tác dụng của lực
phi thế nên cơ năng bảo toàn.
• Trước khi vật làm lò xo bị nén lại, cơ năng của
1
hệ chính là động năng K của vật: K = mv2
2
• Khi lò xo bị nén lại tối đa, vật ngừng chuyển động, cơ năng của hệ
1 2
chính là thế năng đàn hồi U của lò xo: U = kx
2
1 1 m
K=U→ mv 2 = kx 2 → x = v = 0, 074 m
2 2 k
36
37
Chương III: ĐỘNG LỰC HỌC
HỆ CHẤT ĐIỂM – VẬT RẮN
1. Khối tâm.
2. Chuyển động khối tâm G.
3. Động lựơng của hệ chất điểm và vật rắn.
4. Vật rắn chuyển động tịnh tiến.
5. Vật rắn cđ quay quanh 1 trục 
6. Moment lực.
7. Moment động lượng.
8. Vật rắn chuyển động lăn không trượt.
9. Va chạm.

38
1.1. VỊ TRÍ KHỐI TÂM
• Một hệ gồm có n chất điểm có khối lượng
(m1, m2, … mn) và tọa độ được xác định bởi
vecto vị trí (r1 , r2 ,...rn ) . Khối tâm G của hệ
được xác định bởi:
n

m r i i
rG = i=1
n

m i
i=1

• Tọa độ khối tâm của hệ n chất điểm trong hệ tọa độ Descartes:


n n n

m x i i m y i i m z i i
xG = i=1
n
yG = i=1
n
zG = i=1
n

m i m i m i
i=1 i=1 i=1
39
40
VỊ TRÍ KHỐI TÂM
• Một hệ gồm có n chất điểm có khối lượng
(m1, m2, … mn) và tọa độ được xác định bởi
vecto vị trí (r1 , r2 ,...rn ) . Khối tâm G của hệ
được xác định bởi:
n

m r i i
rG = i=1
n

m i
i=1

• Tọa độ khối tâm của hệ n chất điểm trong hệ tọa độ Descartes:


n n n

m x i i m y i i m z i i
xG = i=1
n
yG = i=1
n
zG = i=1
n

m i m i m i
i=1 i=1 i=1
41
42
VÍ DỤ 1: Trong hệ tọa độ xOy cho ba quả cầu nhỏ có khối lượng là m 1
= 1 kg, m2 = 2 kg và m3 = 3 kg được gắn lần lượt tại các điểm có tọa
độ A(2, 3), B(-4, 0) và D.
a) Cho biết tọa độ điểm D(4, -2), xác định tọa độ khối tâm của hệ ba quả
cầu đó.
b) Để hệ ba quả cầu có khối tâm nằm tại gốc tọa độ O thì điểm D phải có
tọa độ bằng bao nhiêu?

43
44
45
• Vật rắn (VR) là một hệ chất điểm phân bố liên tục và khoảng cách
giữa các chất điểm không thay đổi.
• Vật rắn khối lượng M có thể được chia nhỏ thành vô số phần nhỏ
xem như chất điểm có khối lượng dm và vecto vị trí r . Khối tâm
của VR được xác định bởi:

46
• Vật rắn (VR) là một hệ chất điểm phân bố liên tục và khoảng cách
giữa các chất điểm không thay đổi.
• Vật rắn khối lượng M có thể được chia nhỏ thành vô số phần nhỏ
xem như chất điểm có khối lượng dm và vecto vị trí r . Khối tâm
của VR được xác định bởi:
1
rC =  r dm
M
• Tọa độ khối tâm của VR trong hệ tọa độ Descartes:
1 1 1
xC =
M  x dm yC =
M  y dm zC =
M  z dm

• Nếu VR có hình dạng đối xứng và khối lượng phân bố đều trên
toàn thể tích (đồng chất) thì khối tâm của nó luôn nằm trên trục đối
xứng.
• Khối tâm của VR có thể nằm ngoài vật rắn. 47
48
49
BÀI TẬPVÍ DỤ

50

You might also like