You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Điện – Điện tử - Bộ môn Vật lý

MÔN VẬT LÝ 1

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 6

Giảng viên

10/11/2022 Công và động năng 1


CHƯƠNG 6: CÔNG VÀ ĐỘNG NĂNG

6.1. Công của lực


6.2. Động năng
6.3. Định lý công – động năng
6.4. Công suất

10/11/2022 Công và động năng 2


6.1. CÔNG CỦA LỰC
1. Công thực hiện lên vật chuyển động thẳng
bởi lực không
! đổi
Ø Khi lực F không đổi tác dụng lên vật, làm vật dịch
chuyển trên !đường thẳng được một khoảng s hay vật
có độ dời là s . Công của lực thực hiện lên vật là: !
F
!! f
W = F .s = Fs cos f (6.2)
!
Ø Đơn vị: Jun (J) !s
F f
Ø Đặc điểm: Là đại lượng vô hướng:
+ Nếu 0 < ф < π/2 thì W > 0 !
+ Nếu π/2 < ф < π thì W < 0 F f
+ Nếu ф = π/2 thì W = 0.
10/11/2022 Công và động năng 3
!
VD 6.1: Vật chịu tác dụng của lực F = (100 N )iˆ - (40 N ) ˆj
!
Độ dời của vật khi đó là s = (14m)iˆ + (11m) ˆj. Tính công
của lực đó tác dụng lên vật.

Hướng dẫn
- Do lực tác dụng lên vật là không đổi và quãng đường vật
dịch chuyển là đường thẳng.
- Ta có:
!!
( )(
W = F .s = 100iˆ - 40 ˆj 14iˆ + 11 ˆj )
Nên W = 1400 - 440 = 960 J

10/11/2022 Công và động năng 4


Ø Công thực hiện bởi nhiều lực
! !
Khi vật chịu tác dụng của một lực F , !mà!lực F! là lực
tổng cộng của các lực thành phần F1 , F2 ,..., Fn tác
dụng lên vật thì công (W) tổng cộng thực hiện lên vật
đó có thể được tính theo:

+ Cách 1: Xác định hợp lực sau đó tính công theo


!!
W = F .s = Fs cos f
+ Cách 2: Xác định công thực hiện bởi từng lực W1,
W2… , sau đó tính công tổng cộng
! ! ! !
W = W1 + W2 + ... + Wn = F1.s1 + ... + Fn .sn
10/11/2022 Công và động năng 5
VD 6.2: Vật m = 10 kg trượt xuống một mặt phẳng
nghiêng góc 37o so với phương ngang, hệ số ma sát là
μ = 0,1. Tính công của các lực tác dụng lên vật và công
tổng cộng khi vật chuyển động được 10 m. !
! n
Hướng dẫn f ms
o !
+ Công của phản lực: Wn = n.s. cos 90 = 0 s
!
+ Công của trọng lực: w 37o
! !
Ww = w.s. cos( w, s ) = mg.s. cos 53o = 10.10.10.0,6 = 600 ( J )
+ Công của lực ma sát:
f ms = µn = µmg cos 37o = 0,1.10.10.0,8 = 8 ( N )
! !
Wms = f ms .s. cos( f ms , s ) = 8.10. cos180o = - 80 ( J )
+ Công tổng cộng: Wtot = Wn + Ww + Wms = 520 ( J )
10/11/2022 Công và động năng 6
2. Công thực hiện lên vật chuyển động thẳng bởi
lực thay đổi
!
Lực F tác dụng lên vật, làm vật dịch chuyển trên đường
thẳng Ox từ tọa độ x1 đến x2, khi đó

+ Trên mỗi độ dời dx rất nhỏ thì C


lực tác dụng là gần như không
D
đổi. Công của lực trên đoạn này

dW = Fx dx A B
dx
x2
+ Công tổng cộng W=
òx1
Fx dx

YN: Công tổng cộng bằng diện tích của hình ABCD
10/11/2022 Công và động năng 7
VD 6.3: Một người tác dụng vào một chiếc xe một lực
theo phương Ox với biểu thức Fx = - (20 + 3x) (N) thì xe
dịch chuyển một đoạn từ x = 0 đến x = 6 m. Tính công
thực hiện bởi lực đó?
Hướng dẫn
- Ta có:
x2 6
W = ò Fx .dx = ò {- (20 + 3 x)}.dx = -(20 x + 1,5 x )
2 6

0
x1 0

- Vậy: W = -174 J.

10/11/2022 Công và động năng 8


3. Công thực hiện lên vật chuyển động cong
!
Lực F tác dụng lên vật, làm vật dịch chuyển trên đường
cong bất kỳ, khi đó
+ Chia đường !cong thành các
đoạn có độ dời dl . Công thực hiện
trên mỗi đoạn dl là
! !
dW = F .dl = Fdl cos f
+ Công thực hiện trên đoạn P1P2
! ! P2
P2

W = ò F .dl = ò F cos f dl
P1 P1

! ! x2 P2 y2 z2

ò ò ò ò
hoặc: W = F .dl = Fx dx + Fy dy + Fz dz
P1 x1 y1 z1

10/11/2022 Công và động năng 9


VD 6.4: Một chất điểm !chuyển động trong mặt phẳng Oxy
dưới tác dụng của lực F = 3x 2 .iˆ + 1,5 y 2 . ˆj . Tính công của lực
tác dụng lên chất điểm khi chất điểm chuyển động từ vị trí
O(0 m, 0 m) đến vị trí A(2 m,4 m).
Hướng dẫn
- Ta có:
A! ! x2 y2

W = ò F .dl = ò Fx dx + ò Fy dy
O x1 y1
2 4
3 2 3 4
= ò 3 x dx + ò 1,5 y dy = x
2 2
+ 0,5 y
0 0
0 0

- Vậy: W = 40 J.

10/11/2022 Công và động năng 10


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Q6.1: Tác dụng một lực Fx = –(10 + 2x) N lên vật đang chuyển động
từ vị trí x = 0 đến x = 5 m. Công mà lực này thực hiện lên vật bằng
A. 75 J B. 20 J C. -20 J D. -75 J
Q6.2: Một chất điểm dịch chuyển 5 !m theo chiều dương của trục Ox
dưới tác dụng của lực không đổi F = (4 N )iˆ + (2 N ) ˆj - (4 N )kˆ .
Công của lực thực hiện lên vật là
A. 20 J. B. 10 J. C. −20 J. D. 30 J.
Q6.3: Công của trọng lực thực hiện lên vật làm vật đi lên từ vị trí có
độ cao y1 đến độ cao y2 so với bề mặt Trái đất có giá trị là
A. một số dương B. một số âm
C. bằng không D. có dấu phụ thuộc độ cao
Q6.4: Một vật có trọng lượng 80 N trượt xuống với tốc độ không đổi
từ đỉnh mặt phẳng nghiêng 30o so với mặt ngang. Công của trọng
lực thực hiện lên vật trên đoạn đường dài 10 m bằng
A. 400 J B. −400 J C. 692 J D. 800 J
11
6.2. ĐỘNG NĂNG
+ Động năng là năng lượng gắn với chuyển động của
vật, nó bằng nửa tích giữa khối lượng với bình phương
vận tốc.
1 2
K = mv
2
+ Đơn vị: Jun (J)
+ Đặc điểm: + là đại lượng vô hướng và không âm.
+ có tính tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
VD 6.5: Một viên đạn có khối lượng 10 g đang chuyển
động với tốc độ 200 m/s. Tính động năng của vật.
Hướng dẫn
1 2 1
K = mv = 10.10 -3.200 2 = 200 J
2 2
10/11/2022 Công và động năng 12
6.3. ĐỊNH LÝ CÔNG – ĐỘNG NĂNG
Ø Bài toán. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox do tác
dụng của hợp lực có độ lớn F làm tốc độ thay đổi từ v1
đến v2. Tính công của lực đó.
!
Bài giải F
+ Công của lực F là: W = Fs cos f f
2 2
+ Mặt khác v2 - v1 = 2a x s
1 2 1 2
+ Nhân 2 vế với m/2: mv2 - mv1 = ma x s = Fx s = W
2 2
Ø Định lý: Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng
công thực hiện bởi hợp lực lên chất điểm đó.

1 2 1 2
ΔK = K 2 − K1 = mv2 − mv1 = Wtot (6.6)
2 2
Ø Chú ý: Nếu Wtot > 0, động năng tăng tức là tốc độ tăng và
ngược lại
10/11/2022 Công và động năng 13
VD 6.6: Vật m = 2,0 kg bắt đầu CĐ do tác dụng của lực
F = 20 N hợp với phương ngang một góc 60o. Tính tốc
độ của vật sau khi nó đã CĐ được 10 m. Bỏ qua ma sát.
!
Hướng dẫn F
Áp dụng ĐL công –động năng
f
K 2 - K1 = Wtot
Trong đó:
1 2
K1 = 0; K 2 = mv
2
W = Fs cos f = 20.10.0,5 = 100 J
1 2 2W
Ta được: mv - 0 = W ® v = = 10 (m / s )
2 m
10/11/2022 Công và động năng 14
VD 6.7: Viên đạn m = 20 g đang chuyển động với tốc độ
v1 = 300 m/s xuyên qua tấm gỗ dày 4 cm. Khi ra khỏi tấm
gỗ, đạn có tốc độ v2 = 100 m/s. Tính lực cản trung bình
lên viên đạn.
Hướng dẫn
Áp dụng ĐL công – động năng

K 2 - K1 = Wtot
1 2 1 2
mv2 - mv1 = Fs
2 2
m(v - v ) 0,02(100 - 300 )
2 2 2 2
F= 2
= 1
= -2.10 4 N
2s 2.0,04

10/11/2022 Công và động năng 15


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Q6.5: Đoàn tàu có khối lượng 400 tấn đang chuyển động với tốc độ
36 km/h. Công toàn phần cần thiết để hãm đoàn tàu dừng lại là:
A. –2.107 J. B. 4.107 J. C. 3,6.108 J. D. –14,4.107 J.

Q6.6: Động năng của vật sẽ tăng khi


A. ngoại lực tác dụng lên vật không sinh công.
B. không có ngoại lực tác dụng lên vật.
C. công toàn phần thực hiện lên vật là dương.
D. các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm.

Q6.7: Một ô tô khối lượng m = 5 tấn, thực hiện một công là 562,5 kJ
để kéo ô tô từ trạng thái đứng yên đến khi đạt được tốc độ v. Tốc
độ v của ô tô khi đó là
A. 40 km/h. B. 54 km/h. C. 60 km/h. D. 15 km/h.

10/11/2022 Công và động năng 16


6.4. CÔNG SUẤT
1. Công suất trung bình (Pav):
+ ĐN: là công thực hiện lên vật trong một đơn vị thời gian.
DW
+ Biểu thức: Pav =
Dt
2. Công suất tức thời (Công suất):
+ ĐN: Công suất là tốc độ thực hiện công của lực lên chất
điểm theo thời gian
DW dW
+ Biểu thức: P = lim =
Dt ®0 Dt dt
+ Chú ý: Công suất còn được tính bởi biểu thức:
! !
FDs ! !
P = lim = Fv
Dt ®0 Dt

+ Đơn vị: Watt (W): 1 W = 1 J/s; Sức ngựa (hp): 1 hp = 736 W


10/11/2022 Công và động năng 17
VD 6.8: Người ta kéo một thùng nước 5 kg từ giếng sâu
8 m lên mặt đất. Tính công suất trung bình và công suất
tại thời điểm thùng nước lên tới mặt nước. Biết thùng
nước chuyển động nhanh dần đều trong 4 s.
Hướng dẫn
!
1 2 2s F
+ Gia tốc của thùng s = at ® a = 2 = 1,0 m/s 2
2 t !
s
Theo ĐL II: F – w = ma nên F = w + ma = 55 N m
+ Công của lực: W = F.s.cos0o = 55.8 = 440 J !
w
Vậy công suất trung bình: Pav = W/t = 110 W
+ Khi lên tới mặt đất: v = at = 4 m/s
Vậy công suất tại mặt nước: P = F.v = 220 W.
10/11/2022 Công và động năng 18
TỔNG KẾT CHƯƠNG 6
v CÔNG CỦA LỰC
Nếu vật chuyển động thẳng và chịu tác dụng bởi lực không đổi
!!
W = F .s = Fs cos f
Nếu vật chịu tác dụng bởi lực bất kỳ
! ! P2
P2 P
! ! x 2 2 y 2 z2

W = ò F .dl = ò F cos f dl hoặc: W = ò F .dl = ò Fx dx + ò Fy dy + ò Fz dz


P1 P1 P1 x1 y1 z1

Nếu vật chịu tác dụng bởi nhiều lực


W = W1 + W2 + ... + Wn
v ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT
1 2
K = mv
2
10/11/2022 Công và động năng 19
v ĐỊNH LÝ CÔNG – ĐỘNG NĂNG
Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng công thực hiện
bởi hợp lực lên chất điểm đó.

DK = K 2 - K1 = Wtot

v CÔNG SUẤT
+ Công suất trung bình (Pav):
DW ! !
Pav = = F .vav
Dt
+ Công suất tức thời (Công suất):
DW dW ! !
P = lim = = F .v
Dt ®0 Dt dt
10/11/2022 Công và động năng 20
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Câu 1: Một vật đang chuyển động dọc trục x
dưới tác dụng của một lực Fx có giá trị thay
đổi theo vị trí như hình vẽ bên. Công thực
hiện bởi lực khi vật dịch chuyển từ x1 đến x2
có biểu thức:
A. W = F.x1 B. W = F.x2
C. W = F.(x2 – x1) D. W = F.(x1 – x2)
Câu 2: Một vật đang chuyển động dọc trục x
dưới tác dụng của lực Fx = kx thay đổi theo vị
trí như hình vẽ bên. Công thực hiện bởi lực
khi vật dịch chuyển từ gốc tọa độ đến vị trí X
có biểu thức:
A. W = kX2/2 B. W = kxX
C. W = 2kX2 D. W = 2kxX
10/11/2022 Công và động năng 21
Câu 3: Công của trọng lực thực hiện lên một vật ném xiên trong khi
vật đi xuống nhận giá trị
A. bằng không. B. dương C. không âm D. âm.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng của một chất điểm
A. tỉ lệ thuận với tốc độ của chất điểm.
B. phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
C. tỉ lệ thuận với khối lượng của chất điểm.
D. có đơn vị đo trong hệ SI là jun (J).

Câu 5: Công thực hiện bởi một lực không đổi lên vật dịch chuyển
thẳng có giá trị lớn nhất khi hướng của lực
A. hợp với hướng chuyển dời của vật một góc 60o
B. ngược với hướng chuyển dời của vật
C. vuông góc với hướng chuyển dời của vật
D. cùng với hướng chuyển dời của vật

10/11/2022 Công và động năng 22


Câu 6: Định lý công – năng lượng chỉ được áp dụng khi
A. chất điểm chuyển động theo một đoạn thẳng, lực là không đổi
B. chất điểm chuyển động theo một đoạn cong, lực là không đổi
C. chất điểm chuyển động theo một đoạn cong, lực là biến đổi
D. chất điểm chuyển động trong hệ quy chiếu quán tính
!
Câu 7: Người ta tác dụng lực không đổi F = 20"i N lên vật làm vật
! "
dịch chuyển theo đường thẳng và thực hiện được độ dời s = 5i m.
Công do người thực hiện lên vật bằng
A. 0 B. -100 J C. 100 J D. 4 J
Câu 8: Quả bóng được ném thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu
9,8 m/s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Độ cao cực đại mà
bóng đạt được là
A. 4 m B. 4,9 m C. 5,5 m D. 6 m
Câu 9: Một vật có m = 2 kg được nâng lên độ cao 1 m theo phương
thẳng đứng bằng một lực không đổi. Biết công toàn phần thực hiện
lên vật là Wtot = 78 J. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực đó bằng
A. 98 N B. 59 N C. 65 N D. 80 N
10/11/2022 Công và động năng 23
Câu 10: Một vật đang chuyển động dọc theo trục x, thành phần của
véctơ vận tốc của vật thay đổi từ vi tới vf. Giá trị nào của vi và vf để
công toàn phần thực hiện lên vật có giá trị âm?
A. vi = -2 m/s, vf = 5 m/s B. vi = 5 m/s, vf = 5 m/s
C. vi = −5 m/s, vf = 2 m/s D. vi = 2 m/s, vf = −5 m/s
Câu 11: Một viên đạn có khối lượng 10 g chuyển động với tốc độ
200 m/s xuyên thẳng vào một tấm gỗ và đi được một đoạn 4 cm
trong tấm gỗ đó cho đến khi dừng lại. Lực cản trung bình của gỗ (coi
là không đổi và là lực duy nhất tác dụng lên khối gỗ sinh công) tác
dụng lên đạn có độ lớn bằng
A. 5000 N B. 6200 N C. 4800 N D. 5500 N.
!
Câu 12: Tại t = 0, vật khối lượng 2 kg có vận tốc v0 = 4iˆ - 3 ˆj (m/s)
!
và vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 s là v = 2iˆ+3 ˆj (m/s). Trong
khoảng thời gian này công tổng cộng thực hiện lên vật bằng
A. 4 J B. − 4J C. − 12 J D. − 40 J
10/11/2022 Công và động năng 24
Câu 13: Một vật đang chuyển động dọc
trục x dưới tác dụng của một lực Fx có giá
trị thay đổi theo vị trí như hình vẽ bên.
Công của lực thực hiện lên vật khi nó
dịch chuyển từ gốc tọa độ x1 = 0 đến vị trí
x2 = +4 m là
A. +24 J B. +12 J
C. -6 J D. -12 J
Câu 14: Một vật m = 2 kg được gắn vào một đầu của lò xo nằm ngang
có độ cứng k = 200 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng người ta truyền cho
vật vận tốc 5 m/s theo phương ngang. Độ dãn lớn nhất của lò xo là
A. 0,1 m B. 0,05 m C. 0,5 m D. 10 m

Câu 15: Tác dụng một lực F2 = - (3x2 + 1) N để hãm vật khối lượng 2
kg đang chuyển động thẳng theo trục Ox từ vị trí x = 2 m đến khi dừng
lại tại vị trí x = 4 m. Tốc độ của vật tại vị trí x = 2 m bằng
A. 5,39 m/s B. 7,62 m/s C. 5,75 m/s D. 6,25m/s
10/11/2022 Công và động năng 25

You might also like