You are on page 1of 329

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG

HỌC SINH GIỎI


VẬT LÝ 10
(TẬP 2)
DUY NHẤT TRÊN
http://topdoc.vn
CHUYÊN ĐỀ 16: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Hệ kín
– Hệ kín là hệ vật chỉ tương tác với nhau chứ không tương tác với các vật bên ngoài hệ (chỉ có nội lực
chứ không có ngoại lực).
– Các trường hợp thường gặp:
+ Hệ không có ngoại lực tác dụng.
+ Hệ có ngoại lực tác dụng nhưng cân bằng nhau.
+ Hệ có ngoại lực tác dụng nhưng rất nhỏ so với nội lực (đạn nổ...)
+ Hệ kín theo một phương nào đó.
2. Động lượng
– Động lượng p là đại lượng đo bằng tích giữa khối lượng m và vận tốc v của vật : p = mv
– Động lượng p là đại lượng vectơ, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc v .
– Động lượng p của hệ bằng tổng động lượng p1 , p2 ... của các vật trong hệ: p = p1 +p2 +...
– Đơn vị của động lượng là kg.m/s.
3. Xung lực
– Xung lực (xung lượng của lực trong thời gian Δt ) bằng độ biến thiên
động lượng của vật trong thời gian đó: F.Δt = Δp
– Đơn vị của xung lực là N.s.
m2 p2
4. Định luật bảo toàn động lượng p1

– Định luật: Tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn. m1 p3
m3
Σp = 0 hay pt = ps

– Với hệ kín 2 vật: p1 +p2 = p1' +p'2 hay m1v1 +mv2 = mv1' +mv'2

5. Chuyển động bằng phản lực


– Định nghĩa: Chuyển động bằng phản lực là loại chuyển động mà do tương tác bên trong giữa một phần
của vật tách ra chuyển động về một hướng và phần còn lại chuyển động về hướng ngược lại (súng giật khi
bắn, tên lửa...)
– Công thức về tên lửa v
m
+ Gia tốc của tên lửa: a = - u.
M
+ Lực đẩy của động cơ tên lửa: F = -mu . u
 M0 
+ Vận tốc tức thời của tên lửa: v = u.ln   .
 M 
(M0 là khối lượng ban đầu của tên lửa, M là khối lượng tên lửa ở thời điểm t, m là khí phụt ra trong thời
gian t, u và v là vận tốc phụt của khí đối với tên lửa và vận tốc tức thời của tên lửa).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
A. Phương pháp giải
– Động lượng là đại lượng vectơ nên tổng động lượng của hệ là tổng các vectơ và được xác định theo quy
tắc hình bình hành. Chú ý các trường hợp đặc biệt:
+ p1 , p2 cùng chiều: p = p1 + p2.

+ p1 , p2 ngược chiều: p = |p1 – p2|.

+ p1 , p2 vuông góc: p = p12 +p22 .

α
+ p1 = p2, ( p1 , p2 ) = α : p = 2p1cos .
2
– Khi áp dụng định luật bảo toàn động lượng cần:
+ Kiểm tra điều kiện áp dụng định luật (hệ kín), chú ý các trường hợp hệ kín thường gặp trên.
+ Xác định tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác.
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ: pt = ps . Chú ý các trường hợp đặc biệt (cùng chiều,
ngược chiều, vuông góc, bằng nhau...).
– Với hệ kín 2 vật ban đầu đứng yên thì: p1' + p'2 = 0  mv + MV = 0 .

m
 v= V : sau tương tác 2 vật chuyển động ngược chiều nhau (phản lực).
M
– Trường hợp ngoại lực tác dụng vào hệ trong thời gian rất ngắn hoặc khối lượng của vật biến thiên hoặc
không xác định được nội lực tương tác ta nên dùng hệ thức giữa xung lực và độ biến thiên động lượng để
giải quyết bài toán: F.Δt = Δp .
– Với chuyển động của tên lửa cần chú ý hai trường hợp sau:
+ Lượng nhiên liệu cháy phụt ra tức thời (hoặc các phần của tên lửa tách rời nhau): Áp dụng định luật
bảo toàn động lượng: mv0 = m1v1 + m2 v2 , với m = m1 + m2.
(m, v0 là khối lượng và vận tốc tên lửa trước khi nhiên liệu cháy; m1, v1 là khối lượng và vận tốc phụt ra của
nhiên liệu; m2, v2 là khối lượng và vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy).
+ Lượng nhiên liệu cháy và phụt ra liên tục:
m M 
Áp dụng các công thức về tên lửa: a = u; F= mu ; v = u.ln  0  .
M  M 
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Tìm tổng động lượng (hướng và độ lớn) của hệ hai vật m1 = 1kg, m2 = 2kg, v1 = v2 = 2m/s. Biết
hai vật chuyển động theo các hướng:
a) ngược nhau.
b) vuông góc nhau.
c) hợp với nhau góc 600.
Hướng dẫn
Chọn hệ khảo sát: Hai vật.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
– Tổng động lượng của hệ: p  p1  p2

với: + p1 cùng hướng với v1 , độ lớn: p1 = m1v1 = 1.2 = 2 kg.m/s.


p1 p p2
+ p2 cùng hướng với v2 , độ lớn: p2 = m2v2 = 2.2 = 4 kg.m/s.

 p1 < p2
a) Hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau
Vì v1 ngược hướng với v2 nên p1 ngược hướng với p2 và p1 < p2 nên:

p = p2 – p1 = 4 – 2 = 2 kg.m/s và p cùng hướng p2 , tức là cùng hướng v2 .


b) Hai vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau p
p1
Vì v1 vuông góc với v2 nên p1 vuông góc với p2 ,
β
α p2
p1
ta có: p = p12  p2 2
= 2 2
2  4 = 4,5 kg.m/s và tan α   0,5
p2

 α = 26033’  β = 900 – α = 27027’.

Vậy: p có độ lớn p = 4,5 kg.m/s và hợp với v2 , v1 các góc 26033’ và 27027’.
c) Hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau góc 600

Áp dụng định lí cosin ta có: p = p12  p22  2p1p2 cos1200

p= 22  42  2.2.4.cos1200 = 5,3 kg.m/s p1 p


p2 + p22 p12 5,32 + 42 22 β
và cosα = = = 0,9455 α
2pp2 2.5,3.4
p2
 α = 190  β = 600 – α = 410

Vậy: p có độ lớn p = 5,3 kg.m/s và hợp với v2 , v1 các góc 190 và 410.
Ví dụ 2. Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
Tính độ biến thiên động lượng của bi nếu sau va chạm:
a) viên bi bật lên với vận tốc cũ.
h
b) viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang.
c) trong câu a, thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt
phẳng ngang.
Hướng dẫn
Chọn vật khảo sát: Hòn bi. Ta có, trước va chạm:
v  2gh = 2.10.5 = 10 m/s; p = mv = 0,1.10 = 1 kg.m/s và p hướng xuống. v/
p/
p
a) Sau va chạm viên bi bật lên với vận tốc cũ
Vì v / ngược hướng với v nên p / ngược hướng với p , do đó: p  p/  p
v
 p cùng hướng với p / (hướng lên) và có độ lớn: p

p = p + p = 2p = 2 kg.m/s
/

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
b) Sau va chạm viên bi dính chặt với mặt phẳng ngang
Vì v/ = 0 nên p/ = 0  p = p = 1 kg.m/s.
c) Lực tương tác trung bình sau va chạm (theo câu a)
p 2
Ta có: F  = = 20N
t 0,1

Vậy: Lực tương tác trung bình sau va chạm là F = 20N.


Ví dụ 3. Một vật khối lượng m = 1kg chuyển động tròn đều với vận tốc v = 10m/s.
v
Tính độ biến thiên động lượng của vật sau:
a) 1/4 chu kì. h
b) 1/2 chu kì.
c) cả chu kì.
Hướng dẫn
+ Ban đầu vật ở A và có động lượng p 0 : p0 = mv = 1.10 = 10 kg.m/s.
A p3
+ Sau 1/4 chu kì vật đến B và có động lượng p1 vuông góc với p 0 . p0

+ Sau 1/2 chu kì vật đến C và có động lượng p2 ngược hương với p 0 . B

+ Sau cả chu kì vật đến D và có động lượng p3 cùng hướng với p 0 . p1


p2 C
Vì vật chuyển động tròn đều nên vận tốc v và động lượng p chỉ đổi hướng mà
không đổi độ lớn trong quá trình chuyển động, ta có:
p3 = p2 = p1 = p0 = 10 kg.m/s
a) Sau 1/4 chu kì
- p0
Ta có: p  p1  p0  p1  (p0 ) p0
Vì p1 vuông góc với p 0 và p1 = p0 nên:
p1
p = p 2 = 10 2 = 14 kg.m/s. p

b) Sau 1/2 chu kì


Ta có: p  p2  p0  p2  (p0 )

Vì p2 ngược hướng với p 0 và p2 = p0 nên: p = 2 p 0  p = 2p0 = 20 kg.m/s

c) Sau cả chu kì
Ta có: p  p3  p0  p3  (p0 )

Vì p3 cùng hướng với p 0 và p3 = p0 nên: p  0  p = 0.

Ví dụ 4. Một người đứng trên thanh trượt của xe trượt tuyết chuyển động ngang, cứ mỗi 3s người đó lại
đẩy xuống tuyết một cái với xung lượng (xung của lực) 60 kgm/s. Biết khối lượng người và xe trượt là m
= 80 kg, hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt (bằng hệ số ma sát nghỉ) μ = 0,01. Tìm vận tốc xe sau
khi bắt đầu chuyển động 15 s.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Chọn hệ khảo sát: Xe và người, chọn chiều dương theo chiều chuyển động của xe và người.
Lực phát động trung bình do mặt tuyết tác dụng lên xe và người:
p 60
F   20N
t 3
Lực ma sát do mặt tuyết tác dụng lên xe và người: Fms = μ mg = 0,01.80.10 = 8N

F  Fms 20  8
Gia tốc trung bình của xe: a    0,15 m/s
2
m 80
Vận tốc của xe sau khi chuyển động được 15s: v = at = 0,15.15 = 2,25 m/s.
Vậy: Vận tốc của xe sau khi chuyển động được 15s là 2,25 m/s.

Bài tập vận dụng


Bài 1. Xe khối lượng m = 1 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm
Hướng chuyển động
phanh và dừng lại sau 5 giây. Tìm lực hãm (giải theo hai cách sử dụng hai dạng v
khác nhau của định luật II Niu–tơn).

Bài 2. Súng liên thanh được tì lên vai và bắn với tốc độ 600 viên đạn trong/phút, mỗi viên đạn có khối lượng
20 g và vận tốc khi rời nòng súng là 800 m/s. Tính lực trung bình do súng nén lên vai người bắn.
Bài 3. Hai quả bóng khối lượng m1 = 50g, m2 = 75g ép sát vào nhau
(I) (II)
trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, quả bóng I lăn được 3,6m thì v1 v2
dừng. Hỏi quả bóng II lăn được quãng đường bao nhiêu? Biết hệ số
ma sát lăn giữa bóng và mặt sàn là như nhau cho cả hai bóng. s1 s2
Bài 4. Một người khối lượng m1 = 60kg đứng trên một xe goòng khối
lượng m2 = 240kg đang chuyển động trên đường ray với vận tốc 2 m/s. Tính vận tốc của xe nếu người:
a) nhảy ra sau xe với vận tốc 4 m/s đối với xe.
b) nhảy ra phía trước xe với vận tốc 4 m/s đối với xe.
c) nhảy khỏi xe với vận tốc v1/ đối với xe, v1/ vuông góc với thành xe.
Bài 5. Khí cầu khối lượng M có một thang dây mang một người có khối lượng m. Khí cầu và người đang
đứng yên trên không thì người leo lên thang với vận tốc v0 đối với thang. Tính vận tốc đối với đất của người
và khí cầu. Bỏ qua sức cản của không khí.
Bài 6. Người khối lượng m1 = 50kg nhảy từ bờ lên con thuyền khối lượng m2 = 200kg theo phương vuông
góc với chuyển động của thuyền, vận tốc của người là 6m/s, của thuyền là v2 = 1,5m/s. Tính độ lớn và hướng
vận tốc thuyền sau khi người nhảy lên. Bỏ qua sức cản của nước.
Bài 7. Một lựu đạn được ném từ mặt đất với vận tốc v0 = 20m/s theo phương lệch với phương ngang góc α
= 300. Lên tới điểm cao nhất nó nổ thành hai mảnh bằng nhau. Mảnh I rơi thẳng đứng với vận tốc đầu v 1 =
20m/s.
a) Tìm hướng và độ lớn vận tốc mảnh II.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
b) Mảnh II lên tới độ cao cực đại cách mặt đất bao nhiêu ?
Bài 8. Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành ba hạt: electron, nơtrinô và hạt nhân con.
Động lượng của electron là 9. 1023 kgm/s, động lượng của nơtrinô vuông góc với động lượng của electron
và có độ lớn 12. 1023 kgm/s. Tìm hướng và độ lớn động lượng của hạt nhân con.
Bài 9. Vật khối lượng m1 = 5kg, trượt không ma sát theo một mặt phẳng m1
0
nghiêng, góc nghiêng α = 60 , từ độ cao h = 1,8m rơi vào một xe cát khối
h
lượng m2 = 45kg đang đứng yên (hình vẽ). Tìm vận tốc xe sau đó. Bỏ qua ma 

sát giữa xe và mặt đường. Biết mặt cát rất gần chân mặt phẳng nghiêng. m2
Bài 10. Thuyền dài l = 4m, khối lượng M = 160kg, đậu trên mặt nước. Hai
người khối lượng m1 = 50kg, m2 = 40kg đứng ở hai đầu thuyền. Hỏi khi họ đổi chỗ cho nhau thì thuyền dịch
chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?
Bài 11. Thuyền chiều dài l, khối lượng m1, đứng yên trên mặt nước. Người khối lượng m2 đứng ở đầu
thuyền nhảy lên với vận tốc v0 xiên góc α đối với mặt nước và rơi vào giữa thuyền. Tính v0.
Bài 12. Từ một xuồng nhỏ khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v0, người ta ném một vật khối lượng m2
tới phía trước với vận tốc v2, nghiêng góc α đối với xuồng. Tính vận tốc xuồng sau khi ném và khoảng cách
từ xuồng đến chỗ vật rơi. Bỏ qua sức cản của nước và coi nước là đứng yên. b

Bài 13. Hai lăng trụ đồng chất A, B có khối lượng m1, m2 như hình vẽ. Khi B trượt m1
từ đỉnh đến chân lăng trụ A thì A dời chỗ một khoảng bao nhiêu ?
m2
Biết a, b. Bỏ qua ma sát.
a
Bài 14. Một tên lửa khối lượng vỏ 200g, khối lượng nhiên liệu 100g, bay thẳng đứng
lên nhờ nhiên liệu cháy phụt toàn bộ tức thời ra sau với vận tốc 400 m/s. Tìm độ cao mà tên lửa đạt tới, biết
sức cản của không khí làm giảm độ cao của tên lửa 5 lần.
Bài 15. Một tên lửa khối lượng m = 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách làm hai phần. Phần
bị tháo rời khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vận tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm
vận tốc mỗi phần.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Chọn vật khảo sát: xe, chọn chiều dương theo chiều chuyển động của xe.
F
a) Cách 1: Áp dụng định luật II Niu–tơn khi khối lượng vật không đổi: a = .
m
v  v0 0  10
 Gia tốc: a    – 2 m/s
2
t 5
 Lực hãm: F = ma = 1000.(–2) = –2000N.
b) Cách 2: Áp dụng định luật II Niu–tơn dạng tổng quát: F.  t =  p.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Độ biến thiên động lượng: p = p – p0 = mv – mv0 = 0 – 1000.10 = –10000 kg.m/s.
p 10 000
Lực hãm: F     2000N.
t 5
Vậy: Lực hãm có độ lớn bằng 2000 N và ngược hướng với hướng chuyển động của xe.
Bài 2.
Chọn hệ khảo sát: Súng và đạn, chọn chiều dương theo chiều chuyển động của đạn.
Tổng độ biến thiên động lượng của đạn trong khoảng thời gian 1 phút p = p – p0 = 600mv – 0 =

600.0,02.800 = 9600 kg.m/s


p 9600
Lực trung bình do súng tác dụng lên đạn: F    160N
t 60
Lực trung bình do súng tác dụng lên vai người: F/ = –F = –160N
Vậy: Lực trung bình do súng tác dụng lên vai người có độ lớn bằng 160N và có hướng ngược với hướng
chuyển động của đạn.
Bài 3.
– Khi ép sát hai quả bóng vào nhau thì hai quả bóng bị biến dạng làm xuất hiện lực đàn hồi giữa chúng. Sau
khi buông tay thì hai quả bóng tương tác với nhau bởi lực đàn hồi. Sau thời gian (rất ngắn) tương tác thì
chúng rời nhau và thu vận tốc ban đầu lần lượt là v1 và v2 .
– Hai quả bóng đặt trên mặt phẳng ngang nên trọng lực của chúng và phản lực của mặt phẳng ngang cân
bằng nhau, hệ hai quả bóng là kín trong quá trình tương tác với nhau.
– Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: m1v1  m2 v2  0

v2 m1
Suy ra: v1 và v2 ngược hướng với nhau nên về độ lớn:  (1)
v1 m2

– Sau khi buông tay, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều theo hai hướng ngược nhau dưới tác dụng
của lực ma sát. Gọi μ là hệ số ma sát lăn giữa bóng và mặt sàn.
– Chọn chiều dương riêng cho mỗi quả bóng là chiều chuyển động của nó. Gia tốc của mỗi quả bóng là:
F1ms μm1g F2ms μm 2 g
a1 = = = – μ g; a2 = = = – μ g  a1 = a2 = – μ g
m1 m1 m2 m2

Gọi s1, s2 lần lượt là quãng đường mỗi quả bóng đi được sau khi buông tay.
v12 v12 v22 v22 s2 v22
Ta có: s1 = = ; s2 = =   (2)
2a1 2μg 2a2 2μg s1 v12

s2 m12 m12 502


– Từ (1) và (2), ta có:   s2 = s1  .3,6 = 1,6m.
s1 m 22 m 22 752

Vậy: Sau khi buông tay quả bóng II lăn được quãng đường 1,6m.
Bài 4.
Chọn hệ khảo sát: xe + người. Vì ngoại lực cân bằng nên hệ khảo sát là hệ kín.
Gọi : + v1 là vận tốc của người đối với xe sau khi nhảy.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
+ v1/ là vận tốc của người đối với đất sau khi nhảy.

+ v2 là vận tốc của xe (và người) đối với đất trước khi nhảy.

+ v2/ là vận tốc của xe đối với đất sau khi nhảy.

Theo công thức cộng vận tốc ta có: v1/  v1  v2/ (1)
Theo định luật bảo toàn động lượng (xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất):
(m1  m2 )v2  m1v1/  m2 v2/ (2)

Thay (1) vào (2), ta có: (m1  m2 )v2  m1(v1  v2/ )  m2 v2/

 (m1  m2 )v2  m1v1  (m1  m2 )v2/ (3)

Chọn trục trục Ox song song với đường ray, chiều dương theo chiều chuyển động ban đầu của xe, tức là
theo chiều v2 .
Phương trình hình chiếu của (3) trên trục Ox:
/
(m1 + m2)v2x = m1v1x + (m1 + m2) v2x

/ (m1  m 2 )v2x  m1v1x


 v2x  (4)
m1  m 2

với: m1 = 60kg; m2 = 240kg; v2x = 2 m/s;


Giá trị đại số của v1x phụ thuộc vào các câu a, b, c.

/ (60  240).2  60v1x 600  60v1x


 v2x   v2x = 2 – 0,2v1x (5)
60  240 300
a) Người nhảy ra sau xe với vận tốc 4 m/s đối với xe: v1x = –4 m/s.
 v2x = 2 – 0,2(–4) = 2,8 (m/s) > 0
Vậy: Sau khi người nhảy ra khỏi xe thì xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc có độ lớn bằng
2,8 m/s.
b) Người nhảy ra phía trước xe với vận tốc 4 m/s đối với xe: v1x = 4 m/s.
 v2x = 2 – 0,2.4 = 1,2 (m/s) > 0
Vậy: Sau khi người nhảy ra khỏi xe thì xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc có độ lớn bằng
1,2 m/s.
c) Người nhảy ra khỏi xe với vận tốc v1 đối với xe, theo hướng vuông góc với thành xe: v1x = 0  v2x

= 2 – 0,2.0 = 2 (m/s) > 0


Vậy: Sau khi người nhảy ra khỏi xe thì xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc có độ lớn như
trước (bằng 2 m/s).
Bài 5.
Chọn hệ khảo sát: Khí cầu + người.
Trọng lực của hệ cân bằng với lực đẩy Ac–si–mét và bỏ qua lực cản của không khí nên ngoại lực cân
bằng, hệ khảo sát là hệ kín.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Gọi: + v 0 là vận tốc của người đối với khí cầu.

+ v1 là vận tốc của khí cầu đối với đất.

+ v2 là vận tốc của người đối với đất.

Theo công thức cộng vận tốc ta có: v2  v0  v1 (1)


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất):
mv2  Mv1  0  m(v0  v1 )  Mv1  0 (2)

Chọn chiều dương thẳng đứng hướng lên: v0 > 0. Từ (2) suy ra:
mv0
m(v0 + v1) + Mv1 = 0  v1 = – <0
mM
mv0
Vậy: Khí cầu đi xuống với vận tốc có độ lớn bằng v1 = .
mM
mv0 Mv0
Từ (1) suy ra: v2 = v0 + v1  v2 = v0 + (  )= >0
mM mM
Mv0
Vậy: Người đi lên với vận tốc có độ lớn bằng .
mM
Bài 6.
Chọn hệ khảo sát: thuyền + người. Bỏ qua lực cản của nước nên ngoại lực cân
p1 p
bằng và hệ khảo sát là hệ kín.
– Theo định luật bảo toàn động lượng: p  p1  p2

( p1 , p2 lần lượt là động lượng của người và thuyền ngay trước khi người lên

thuyền; p là động lượng của hệ (người + thuyền) ngay sau khi người đã lên α
p2
thuyền).
Ta có: p1 = m1v1 = 50.6 = 300 kg.m/s; p2 = m2v2 = 200.1,5 = 300 kg.m/s.
– Vì p1 vaø p2 vuông góc nhau và p1 = p2 nên: p = p1 2  300 2 kg.m/s.

 α = 450
– Vận tốc v của thuyền sau khi người nhảy lên có:
p 300 2
+ Độ lớn: v    1,7 m/s
m1  m 2 50  200

+ Hướng: Nghiêng góc 450 so với hướng chuyển động ban đầu của thuyền.
Bài 7.
Chọn hệ khảo sát: Viên đạn. Trong quá trình p2
y1 B
y
nổ thì nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực
nên hệ khảo sát là hệ kín trong suốt thời gian xảy h
v0 y A 
ra nổ. Suy ra động lượng bảo toàn trong khoảng v0
p K x1
thời gian nổ.
α p1
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo ánOdạy thêm,
v tài liệu,....file
H
word Trang 11
x
0x
a) Hướng và độ lớn vận tốc của mảnh II ngay sau khi đạn nổ
Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ. Tại điểm cao nhất A (đỉnh parabol) thì vận tốc v có phương nằm
3
ngang và có độ lớn là: v = v0x = v0cos α = 20. = 10 3 m/s
2

v20sin2 α
Vị trí A có độ cao là: hA = AH = yA = = 5m.
2g

Xét lựu đạn nổ tại A. Gọi m là khối lượng của mỗi mảnh.
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: p  p1  p2

Với p nằm ngang, p1 thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn là: p = 2mv = 20 3 m; p1 = mv1 = 20m

Vì p1 vuông góc với p nên từ hình vẽ ta có: p22  p2  p12 = 4.(20m)2  p2 = 40m

p2
Vận tốc mảnh II ngay sau khi lựu đạn nổ: v2  = 40 m/s ( v2 cùng hướng với p2 ).
m
p1 1
Từ hình vẽ ta có: tan      = 300.
p 3

Vậy: Sau khi lựu đạn nổ, mảnh II bay theo phương v2 hợp với phương ngang góc  = 300, hướng lên và
có độ lớn vận tốc v2 = 40 m/s.
b) Độ cao cực đại của mảnh II so với mặt đất
Sau khi đạn nổ, mảnh 2 chuyển động như vật bị ném xiên góc  = 300 so với phương ngang từ A, với vận
tốc đầu v2 = 40 m/s.
Khảo sát chuyển động của mảnh 2 trong hệ trục tọa độ x 1Ay1 (hình vẽ) thì độ cao cực đại của nó so với A
2
1
402.  
v22sin2β 2
là: hB = BK = y1B = = = 20m
2g 2.10

Độ cao cực đại của mảnh hai so với đất là: h = hA + hB = 5 + 20 = 25m.
Bài 8.
Chọn hệ khảo sát: Hạt nhân phóng xạ. Trong quá trình nổ thì nội lực lớn hơn rất nhiều so với ngoại lực nên
hệ khảo sát là hệ kín trong suốt thời gian xảy ra nổ.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
pn
pe  pn  pnh  0 Vì p n vuông góc với pe nên ta có: pnh  pe2  p2n y

 pnh = (9.1023 )2  (12.10 23 )2 = 15.1023 kg.m/s



pn 23 pe
12.10 4 
và tan α =    α = 530 y
pe 9.1023 3
0 0 0
β = 180 – 53 = 127 . p nh
y
Vậy: Vectơ động lượng của hạt nhân con nằm trong mặt phẳng chứa vectơ động lượng của electron và
của nơtrinô, có hướng tạo góc 1270 với vectơ động lượng của electron và có độ lớn bằng 15.1023 kg.m/s.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Bài 9.
Chọn hệ khảo sát: xe cát + vật. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt
đường nên ngoại lực theo phương ngang cân bằng, suy ra tổng h
m1
động lượng của hệ theo phương ngang được bảo toàn. 
Vận tốc của vật m1 ngay trước khi rơi vào xe cát: v1
m2
v
v1  2gh  2.10.1,8  6 m/s

( v1 nghiêng góc α = 600 so với phương ngang).


Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (theo phương ngang):
m1v1cos  (M  m)v
m1v1cos
v
mM

1
30.
5.6.cos600 2 = 0,3 m/s
 v 
5  45 50

Vậy: Vận tốc của xe sau khi vật rơi vào xe là v = 0,3m/s.
Bài 10.
Chọn hệ khảo sát: “Thuyền và hai người”.
Có nhiều phương án để hai người đổi chỗ cho nhau. Phương án đơn giản nhất là hai người chuyển động
đều với cùng độ lớn vận tốc so với thuyền nhưng theo hai hướng ngược nhau. Hai người khởi hành cùng thời
điểm và đến hai đầu thuyền cùng lúc, tức là thời gian chuyển động bằng nhau.
Gọi v0 là độ lớn vận tốc của mỗi người đối với thuyền; v là vận tốc của thuyền (đối với bờ); v1 và v2 lần
lượt là vận tốc của hai người đối với bờ.
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của người thứ nhất. Ta có: v1 = v0 + v; v2 = – v0 + v.
Bỏ qua lực cản của nước, hệ là kín theo phương ngang.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (theo phương ngang) ta được:
m1v1 + m2v2 + Mv = 0  m1(v0 + v) + m2(–v0 + v) + Mv = 0
(m1  m 2 )v0 (50  40)v0 v0
 v   <0
m1  m 2  M 50  40  160 25

Như vậy, thuyền chuyển động ngược chiều dương, tức là ngược chiều chuyển động của người thứ nhất,
v0
về độ lớn ta có: v  (1)
25
Gọi t là khoảng thời gian chuyển động của mỗi người; s là quãng đường thuyền đã đi được, ta có:
s s
t   v  v0 (2)
v v0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
4
– Từ (1) và (2), suy ra: s   0,16m
25 25 m1

Vậy: Thuyền dịch chuyển ngược chiều chuyển m2

động của người thứ nhất một đoạn 0,16m.


M
* Chú ý : Có thể giải bài này bằng phương pháp tọa
/2
độ khối tâm như sau (hình vẽ) m2 m1

Giả sử thuyền dịch chuyển sang phải một đoạn s.


Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, gốc tọa độ O tại vị M
s
trí ban đầu của người thứ nhất (m1). s s

– Vị trí khối tâm của hệ hai người và thuyền O


x1
x 2/ xM /
xM
x2
x1/ x

trước khi hai người đổi chỗ cho nhau


m1x1  m2 x2  MxM 0  40.4  160.2
xG = = = 1,92m (1)
m1  m 2  M 50  40  160

– Vị trí khối tâm của hệ hai người và thuyền sau khi hai người đổi chỗ cho nhau:
 
m1 (s  )  m 2s  M  s  
/ m1x1/  m2 x2/ /
 MxM  2
xG = =
m1  m 2  M m1  m 2  M

50(s  4)  40s  160 s  2 


 xG = = s + 2,08 (2)
250
– Từ (1) và (2) suy ra: s + 2,8 = 1,92  s = – 0,16m < 0.
Vậy: Thuyền dịch chuyển sang trái, tức là ngược chiều chuyển động của người thứ nhất một đoạn bằng
0,16m.
Bài 11.
Chọn hệ khảo sát: “Thuyền và người”.
Gọi u là độ lớn vận tốc của thuyền đối với mặt nước và t là thời gian chuyển động (bay) của người trong
2v0 sin 
không khí. Theo bài toán ném xiên ta có: t  (1)
g

Bỏ qua lực cản của nước thì hệ là kín theo phương ngang nên động lượng theo phương ngang được bảo
m2
toàn: m2v0cos   m1u = 0  u  v0 cos (2)
m1

Trong khoảng thời gian t nói trên, thuyền và người đã dịch chuyển ngược chiều nhau, và đi được đoạn
đường tương ứng theo phương ngang là s1 và s2:
s1 = ut (3)
s2 = (v0cos  )t (4)
m2 2v0 sin  m 2 v20sin2α
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: s1 = (v0 cos) . = . (5)
m1 g m1 g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
2v0sinα v20sin2α
Thay (1) vào (4) ta được: s2 = v0 cosα. = (6)
g g

Để người rơi đúng vào giữa thuyền thì phải có: s1 + s2 = (7)
2

m 2 v20sin2α v20sin2α
Thay (5) và (6) vào (7) ta được: . + =
m1 g g 2

v20sin2α  m 2  v20sin2α  m1  m 2  m1g


   1 =    =  v0  .
g  m1  2 g  m1  2 2(m1  m 2 )sin 2

m1g
Vậy: Vận tốc nhảy của người là v0  .
2(m1  m 2 )sin 2

Bài 12.
Chọn hệ khảo sát: “Xuồng + người”. Bỏ qua lực cản của nước nên ngoại lực cân bằng theo phương ngang
và hệ khảo sát là hệ kín theo phương ngang.
Gọi v và v1 lần lượt là vận tốc của xuồng và vận tốc của vật m2 đối với bờ sau khi ném.

Ta có: v1 = v2 + v
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xuồng trước khi ném:
* Vận tốc của xuồng sau khi ném:
+ Tổng động lượng của hệ trước khi ném: p1  (m1  m2 )v0 .

+ Tổng động lượng của hệ theo sau khi ném: p = m1v + m 2 v1 = m1v + m2 (v2  v)
+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng (theo phương ngang):
(m1 + m 2 )v0 m 2 v2 cosα
(m1 + m2)v0 = m1v + m2(v2 cosα + v)  v =
m1 + m 2

* Khoảng cách từ xuồng đến chỗ vật rơi


Xét trong hệ quy chiếu gắn với xuồng thì chuyển động của vật như một vật bị ném xiên với vận tốc v2
theo hướng nghiêng góc α đối với xuồng. Suy ra khoảng cách từ xuồng đến chỗ rơi bằng tầm xa của vật trên
v22sin2α
mặt nước và bằng: s =
g

Bài 13.
Chọn hệ khảo sát: “Hai lăng trụ”. Bỏ qua ma sát nên ngoại lực cân bằng theo phương ngang và hệ khảo
sát là hệ kín theo phương ngang. Gọi v1 và v2 lần lượt là độ lớn vận tốc của hai lăng trụ m1 và m2.
– Theo phương ngang, động lượng được bảo toàn nên:
v1 m2
m1v1 = m2v2 hay  (1)
v2 m1
b
Gọi s1, s2 lần lượt là quãng đường hai lăng trụ đã đi được theo phương
m1
ngang; t là thời gian chuyển động của hai lăng trụ, ta có: v2 v1
m2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
a
s1 v1
s1  v1t ; s2  v2 t   (2)
s2 v2

s1 m2 m1
– Từ (1) và (2), ta có:   s2  s1 (3)
s2 m1 m2

Mặt khác: s1 + s2 = a – b (4)


m1 m 2 (a  b)
– Thay (3) vào (4), ta được: s1 + s1 = a – b  s1 = .
m2 m1  m 2

m 2 (a  b)
Vậy: Khi B trượt từ đỉnh đến chân lăng trụ A thì A dời chỗ một khoảng là s1 = .
m1  m 2

Bài 14.
Chọn hệ khảo sát: “Tên lửa (vỏ + nhiên liệu)”. Trong quá trình phụt khí cháy thì nội lực lớn hơn rất nhiều
so với ngoại lực nên hệ khảo sát là hệ kín trong suốt thời gian phụt khí.
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vỏ tên lửa và nhiên liệu; v1 và v2 lần lượt là độ lớn vận tốc của vỏ
và nhiên liệu ngay sau khi phụt khí cháy.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (theo phương thẳng đứng), ta có:
m2 100
m1v1 +m2 v2 = 0  m1v1 – m2v2 = 0  v1  v2  .400  200 m/s
m1 200

v12 2002
– Độ cao cực đại tên lửa đạt được nếu bỏ qua lực cản của không khí: h =   2000m
2g 2.10

h 2000
– Độ cao cực đại tên lửa đạt được do có lực cản của không khí: h =   400m.
5 5
Bài 15.
Chọn hệ khảo sát: “Tên lửa”. Trong quá trình tên lửa tách thành 2 phần thì nội lực rất lớn so với trọng lực
nên hệ là kín theo phương ngang.
Gọi m là khối lượng tổng cộng của tên lửa; m1 là khối lượng của phần tách ra; v1 là vận tốc của phần tách
ra đối với Trái Đất; v0 là vận tốc của phần tách ra đối với phần còn lại; v là vận tốc của tên lửa trước khi
tách; v2 là vận tốc của phần còn lại sau khi tách.
Vì các vận tốc là cùng phương nên ta có: v1  v0  v2 (1)

– Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: mv  m1v1  (m  m1 )v2

mv  m1v0
 mv  m1(v0  v2 )  (m  m1 )v2  v2  (2)
m
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của tên lửa trước khi tách thì: v = 200m/s; v0 = –100m/s.
500.200  200.( 100)
– Từ (2) suy ra: v2 = = 240 m/s
500
– Từ (1) suy ra: v1 = – 100 + 240 = 140 m/s.
* Nhận xét:
+ Vì v1 > 0 và v1 < v nên sau khi tách, phần tách ra vẫn bay về phía trước nhưng với vận tốc nhỏ hơn.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
+ Vì v2 > 0 và v2 > v nên sau khi tách, phần còn lại vẫn bay về phía trước nhưng với vận tốc lớn hơn, tức là
được tăng tốc.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 17:CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Công và công suất
a. Công
– Công thực hiện bởi lực F trên quãng đường s được xác định bởi
F
công thức: A = Fscos ( là góc hợp bởi hướng của lực F và hướng của
đường đi s ) α s
Hướng
đ ường
– Các trường hợp: đi

π
+ 0<< (cos > 0): A > 0: công phát động (công dương).
2
π
+ <  < π (cos< 0): A < 0: công cản (công âm).
2
+  = 0 (cos = 1): A = Fs;  = π (cos = –1): A = –Fs.
π
+ = (cos = 0): A = 0: lực không thực hiện công.
2
– Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của công là J (jun). Ngoài ra, còn có các đơn vị khác như Wh (oát–giờ), kWh
(kilôoát–giờ), với:
1Wh = 3600J; 1kWh = 1000Wh = 3600000J.
b. Công suất
A
– Công suất của lực F trong thời gian t được xác định bởi công thức:  =
t
– Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của công suất là W (oát).
– Hệ thức giữa lực và công suất:  = Fv (v là vận tốc của vật chịu lực).
A coù ích coù ích
c. Hiệu suất: H% = .100% = .100% .
A toaøn phaàn toaøn phaàn

2. Công của các lực cơ học. Định luật bảo toàn công
a. Công của các lực cơ học
– Công của trọng lực: AP = mgh (1)
(h = z1 – z2 là hiệu giữa hai độ cao đầu và cuối; h > 0: vật đi từ trên xuống: A >
0; h < 0: vật đi từ dưới lên: A < 0). z1
(2)

1 z2
– Công của lực đàn hồi: AF = k(x12 -x22 )
2
(k là độ cứng của lò xo; x1, x2 là độ biến dạng đầu và cuối của vật đàn hồi).
– Công của lực ma sát:
Ams = –Fms.s = – μNs (Ams < 0: công cản).
( μ là hệ số ma sát, N là áp lực của vật trên mặt tiếp xúc, s là quãng đường dịch (1) (2)

chuyển).
x1
x2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
b. Định luật bảo toàn công: Khi vật chuyển động đều hoặc khi vận tốc
của vật ở điểm cuối và điểm đầu bằng nhau thì công phát động bằng độ lớn Fms v Hướng
đ ường
của công cản. đi
s
Aphát động = |Acản|

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG

– Khi sử dụng công thức tính công A = Fscos α cần xác định đúng giá trị góc α giữa hướng của lực F và
hướng của đường đi s (hướng chuyển động của vật).
A
– Để tính công suất  có thể dùng công thức  hoặc  = Fv với chú ý:
t
+ Nếu vật chuyển động đều (v = const) thì  = Fv.

A
+ Nếu vật chuyển động biến đổi (v  const) thì t = Fv;  = .
t
+ Nếu vật chuyển động biến đổi đều (a = const) thì t = Fv;

v + v
 = Fv = F  0  .
 2 
(v0 là vận tốc ban đầu của vật, v là vận tốc tại thời điểm t của vật).
– Khi áp dụng định luật bảo toàn công cần chú ý:
+ Khi không có ma sát (Fms = 0): Aphát động = –Acản.
+ Khi có ma sát (Fms  0): Acó ích = H.Atoàn phần (H là hiệu suất).
– Công của các lực cơ học như trọng lực, lực đàn hồi không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối gọi là các lực thế. Để tính công của các lực này ta cần chú ý vị trí
các điểm đầu và cuối của vật. Lực ma sát không phải là lực thế nên công của nó phụ thuộc vào dạng
đường đi của vật.

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một người kéo một vật m = 50kg chuyển động thẳng đều không ma sát lên một độ cao h = 1m.
Tính công của lực kéo nếu người kéo vật:
a) đi lên thẳng đứng.
b) đi lên nhờ mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 3m.
So sánh công thực hiện trong hai trường hợp.

Hướng dẫn
a) Đi lên thẳng đứng (hình a) F

Các lực tác dụng vào vật là trọng lực P và lực kéo F . v
m
Vì vật đi lên thẳng đều theo phương thẳng đứng nên: F = P = mg.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4 P
Hình a
Công của lực kéo: A = Fs = mgh = 50.10.1 = 500J.
b) Đi lên nhờ mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 3 m (hình b)
– Các lực tác dụng vào vật là: trọng lực P , lực kéo F , phản lực của mặt phẳng nghiêng Q (bỏ qua ma sát).
h
– Vật đi lên thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng nên: F = P1 = mgsin α = mg. .
Q
h F
– Công của lực kéo: A = Fs = mg . = mgh  A = 50.10.1 = 500J
h P1
Vậy: Công thực hiện trong hai trường hợp là như nhau. l

P
Hình b
Ví dụ 2. Sau khi cất cánh 0,5 phút, trực thăng có m = 6 tấn, lên đến độ cao h = 900m. Coi chuyển động là
nhanh dần đều. Tính công của động cơ trực thăng.
Hướng dẫn
Các lực tác dụng vào trực thăng: trọng lực P và lực kéo F của động cơ (hình vẽ).
Trực thăng đi lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng nên ta có:
F
F – P = ma  F = m(g + a) (1)
2h
Gia tốc của trực thăng: a  (2)
t2
2h
 F  m(g  ) P
t2
2h 2.900
Công của lực kéo: A = Fs = m(g  )h = 6.103.(10  ).900  64,8.10 J.
6
2 2
t 30
Vậy: Công của động cơ trực thăng là A = 64,8.106J.
Ví dụ 3. Một cái thùng m = 90kg chuyển động thẳng đều trên sàn nhờ lực đẩy F1 = 300N, α1 = 300 và lực

kéo F2 = 300N, α 2 = 450 như hình vẽ. F2


F1
a) Tính công của từng lực tác dụng lên thùng trên quãng đường 20m. 1 2
b) Tính hệ số ma sát giữa thùng và sàn.

Hướng dẫn
a) Công của từng lực tác dụng lên thùng
Các lực tác dụng vào thùng: P , Q , Fms , F1 , F2 (hình vẽ). F1 Q F2
+ Trọng lực P và phản lực Q có phương vuông góc với phương
1 2
chuyển động của thùng nên không sinh công: AP  AQ  0.
Fms
+ Công của lực đẩy F1 : A F = F1s.cos α1 = 300.20.cos30  3000 3  0
1
P
5200J.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ Công của lực kéo F2 : A F = F2s.cos α 2 = 300.20.cos450  3000 2  4240J.
2

+ Công của lực ma sát Fms : Vì thùng chuyển đều theo phương ngang nên hợp lực theo phương ngang
bằng 0. Suy ra, tổng công của các lực theo phương ngang cũng bằng 0:
A F  A F + A Fms = 0  A Fms = –( A F  A F ) = –(5200 + 4240) = – 9440J.
1 2 1 2

b) Hệ số ma sát μ giữa thùng và sàn

– Vì thùng chuyển đều nên: P + Q + Fms + F1 +F2 = 0 (*)


– Chiếu (*) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên ta được:
P+Q F1sinα1 + F2sinα2 = 0

 Q = mg + F1sinα1 F2sinα2

– Công của lực ma sát: Ams = – Fms.s = – μ Qs = – μ (mg + F1sinα1 F2sinα2 )s

A ms  9440
μ = =
-(mg+F1sinα1 -F2sinα2 )s (90.10  300.sin300  300sin 450 ).20

 9440
μ = = 0,56
1 2
(90.10  300.  300. ).20
2 2
Vậy: Hệ số ma sát giữa thùng và sàn là μ = 0,56.
Ví dụ 4. Xe khối lượng m = 200kg, chuyển động trên dốc dài 200m, cao 10m.
a) Xe chuyển động thẳng đều lên dốc với vận tốc 18 km/h, công suất của động cơ là 0,75kW. Tìm giá trị
lực ma sát.
b) Sau đó, xe chuyển động xuống dốc nhanh dần đều, vận tốc xe ở đỉnh dốc là 18 km/h, ở chân dốc là 54
km/h. Tính công do xe thực hiện khi xuống dốc và công suất trung bình, công suất tức thời ở chân dốc. Biết
lực ma sát là không đổi.
Hướng dẫn
a) Xe chuyển động thẳng đều lên dốc Q
Các lực tác dụng vào xe: trọng lực P ; lực kéo F ; phản lực Q và lực
F
ma sát Fms .
Fms h

Lực kéo của động cơ: F = . 
v
P
Vật đi lên đều nên hợp lực bằng 0, do đó: F  P  Q  Fms  0

 F – Psin α – Fms = 0

 h 0,75.103 10
 Fms = F Psinα =  mg. =  200.10.  50N.
v 5 200
Vậy: Giá trị của lực ma sát là Fms = 50N.
b) Xe chuyển động nhanh dần đều xuống dốc

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Các lực tác dụng vào xe: trọng lực P ; lực kéo F ; phản lực Q và lực ma sát Fms .

Theo định luật II Niu–tơn, ta có: F  P  Q  Fms  0

 F + Psin α – Fms = ma
Q
h
 F = Fms mgsinα + ma  Fms  m(g.  a)
F
2
v  v20 152  52
Gia tốc của xe: a    0,5 m/s
2 Fms h
2 2.200

 10 
 F = 50 200. 10.  0,5  = 50N P
 200 
Công do xe thực hiện: A = Fl = 50.200 = 10000J = 10kJ
v  v0 15  5
Công suất trung bình:  F.v  F.  50.  500W = 0,5kW.
2 2
Công suất tức thời ở chân dốc:  F.v  50.15 = 750W = 0,75kW.
Vậy: Công do xe thực hiện khi xuống dốc là A = 10kJ; công suất trung bình là  = 0,5kW; công suất tức
thời ở chân dốc  = 0,75kW.
Ví dụ 5. Đầu máy xe lửa công suất không đổi có thể kéo đoàn tàu m1 = 200 tấn lên dốc có góc nghiêng α1

= 0,1rad với vận tốc v1 = 36 km/h hay lên dốc có góc nghiêng α 2 = 0,05rad với vận tốc v2 = 48 km/h.

Tính độ lớn lực cản FC. Biết FC không đổi và sinα  α ( α nhỏ).
Hướng dẫn
Gọi  là công suất của đầu máy xe lửa (bằng nhau trong cả hai trường hợp); F1 và v1 là lực kéo của đầu
máy tác dụng vào đoàn tàu và vận tốc của đoàn tàu khi lên dốc có góc nghiêng 1; F2 và v2 là lực kéo của
đầu máy tác dụng vào đoàn tàu và vận tốc của đoàn tàu khi lên dốc có góc nghiêng α 2 .

– Khi tàu lên dốc có góc nghiêng α1 :

+ Theo định luật II Niu–tơn: F1 – FC – m1gsin α1 = m1a1 = 0  F1 = FC + m1gsin α1

+ Công suất của đầu máy:  = F1v1 = (FC + m1gsin 1 )v1 (1)

– Khi tàu lên dốc có góc nghiêng α 2 :

+ Theo định luật II Niu–tơn: F2 – FC – m1gsin α 2 = m1a2 = 0  F2 = FC + m1gsin α 2

+ Công suất của đầu máy:  = F2v2 = (FC + m1gsin α 2 )v2 (2)

– Từ (1) và (2) ta có: (FC + m1gsin1)v1 = (FC + m1gsin2)v2


m1g(v1sinα1 v2sinα2 ) m1g(v1α1 v2 α2 )
 FC = 
v2 v1 v2 v1

 40 
200.103.10  10.0,1  .0,05 
 3  = 200000N.
 FC =
40
 10
3
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Vậy: Độ lớn của lực cản là FC = 200000N.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Bài tập vận dụng
Bài 1. Cần trục nâng một vật m = 100kg từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng. Trong 10s đầu tiên, vật
đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,8 m/s2. Sau đó, vật đi lên chậm dần đều thêm 10s nữa rồi dừng lại. Tính
công do cần trục thực hiện.
Bài 2. Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi
AC và có độ lớn F = 600N. Tính công của lực F khi điểm đặt của F vạch:
a) nửa đường tròn AC. b) cả đường tròn.
Bài 3. Một trực thăng có khối lượng m = 5 tấn.
a) Trực thăng bay lên đều, lên cao 1km trong thời gian 50s. Bỏ qua sức
cản của không khí. Tính công suất của động cơ.
b) Trực thăng bay lên nhanh dần đều không vận tốc đầu, lên cao 1250m
trong 50s. Sức cản của không khí bằng 0,1 trọng lượng trực thăng. Tính
công suất trung bình và công suất cực đại của động cơ trong thời gian
trên.
Bài 4. Xe chạy trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 60 km/h. Đến quãng đường dốc, lực cản tăng gấp 3
nhưng mở “ga” tối đa cũng chỉ tăng công suất động cơ lên được 1,5 lần. Tính vận tốc tối đa của xe trên
đường dốc.
Bài 5. Một đầu máy xe lửa, khối lượng m, công suất không đổi, có thể chuyển động đều lên mặt phẳng
nghiêng góc α . Hỏi đầu máy có thể kéo thêm một toa xe khác khối lượng m1 bằng bao nhiêu để vẫn chuyển
động đều với vận tốc cũ trên mặt phẳng ngang? Biết hệ số ma sát giữa đường ray với xe là μ .
Bài 6. Hai ô–tô công suất N1, N2 không đổi, chuyển động đều với vận tốc v1, v2. Nếu hai ô–tô nối với nhau
và cùng mở máy chuyển động cùng chiều (ô–tô trước đó có vận tốc lớn sẽ chạy trước) thì vận tốc các xe khi
chuyển động đều là bao nhiêu? Biết lực cản đặt lên mỗi xe không đổi. m

Bài 7. Vật m = 5kg được thả rơi từ độ cao h = 4m xuống một hồ nước sâu 2m. Tính công h

của trọng lực khi vật rơi tới đáy hồ.


h’
Bài 8. Lò xo độ cứng k = 50 N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó dãn thêm
10cm từ:
a) chiều dài tự nhiên. b) vị trí đã dãn 10cm.
c) vị trí đang bị nén 10cm.
Bài 9. Một vật m = 100g trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng dài = 2m,
chiều cao h = 0,4m. Vận tốc vật ở chân mặt phẳng nghiêng là 2 m/s. Tính công của lực ma sát.
Bài 10. Súng khối lượng 50kg bắn đạn ra theo phương ngang. Khối lượng đạn là 2kg, vận tốc lúc rời nòng là
500 m/s. Sau khi bắn, súng giật lùi một đoạn 50cm. Tính lực hãm trung bình đặt lên súng và
công của lực hãm.
Bài 11. Một mũi tên được bắn từ một cái cung có chiều dài dây cung = 1m. Dây được kéo
l
căng đoạn h = 5cm. Lực đàn hồi của dây cung coi như không đổi và bằng T = 300N. Biết khi

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
h
α nhỏ thì sin α  tan α  α (rad). Tính công của lực đàn hồi từ lúc tên bắt đầu chuyển động đến lúc rời dây
cung.
Bài 12. Một vật nhỏ khối lượng m = 50g được kéo trượt thật chậm trên đoạn đường là 1/4 đường
tròn bán kính R = 1m, hệ số ma sát μ = 0,1 như hình vẽ. Lực kéo luôn hướng tiếp tuyến với quỹ
đạo. Tính công của lực ma sát.
Bài 13. Người ta kéo đều một chiếc xe khối lượng m = 200kg lên một dốc dài 20m, cao 5m. Tính công do
người thực hiện được, biết lực ma sát bằng 0,05 trọng lượng của xe.
Bài 14. Tính công cần để nâng một sợi xích khối lượng 5kg, chiều dài 1m ban đầu nằm trên mặt đất, nếu
người cầm một đầu xích nâng lên độ cao 2m.
Bài 15. Hòn đá mài bán kính 20cm quay với tần số 180 vòng/phút. Người ta dùng một lực 20N để ấn một
vật lên vành đá mài. Tính công do đá mài thực hiện trong 2 phút, biết hệ số ma sát giữa vật và đá mài là 0,3.
Bài 16.
a) Tìm quãng đường xe đạp đi được khi đạp một vòng bàn đạp, biết số răng của đĩa gấp 2 lần số răng của líp
và đường kính vỏ xe là 700mm.
b) Đạp lên bàn đạp một lực 56N (theo phương tiếp tuyến quỹ đạo) thì lực truyền đến điểm tiếp xúc M của vỏ
xe và mặt đất bằng bao nhiêu? Biết đùi đĩa xe đạp dài 20cm và gấp 2 bán kính đĩa; các bán kính của đĩa và
líp tỉ lệ với số răng; xích truyền nguyên vẹn lực. Bỏ qua ma sát. Kiểm chứng lại định luật bảo toàn công từ
các kết quả trên.
Bài 17. Thác nước cao 30m, mỗi giây đổ xuống 300m3 nước. Lợi dụng thác nước, có thể xây dựng trạm thủy
điện công suất bao nhiêu? Biết hiệu suất của trạm thủy điện là 75%.
Bài 18. Một thang cuốn có độ cao h và nghiêng góc  với mặt ngang. Thang cuốn đi xuống đều với vận tốc
v. Tính công do người, khối lượng m, thực hiện khi đi lên thang cuốn trong thời gian t. Xét trong hệ quy
chiếu:
a) gắn với đất. b) gắn với thang.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Các lực tác dụng vào vật là: trọng lực P và lực kéo F của cần trục.
– Giai đoạn 1:
+ Lực kéo của cần trục: F1 = m(g + a1) = 100.(10 + 0,8) = 1080N. F

+ Công của cần trục: A1 = F1h1 = 1080.10 = 10 800J.


v
– Giai đoạn 2:
+ Vận tốc ban đầu của vật (cuối giai đoạn 1): v02 = v1 = 2a1h1  2.0,8.10  4 m/s. m

v1 4
+ Gia tốc của vật: a2    0,4 m/s2.
t2 10
P
+ Lực kéo của cần trục: F2 = m(g + a2) = 100.(10 – 0,4) = 960N.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
 v12 42
+ Độ cao vật đi được: h2   = 20m.
2a2 2.(0,4)

+ Công của cần trục: A2 = F2h2 = 960.20 = 19200J.


– Công tổng cộng của cần trục trong hai giai đoạn:
A = A1 + A2 = 10800 + 19200 = 30000J = 30kJ.
Bài 2.
a) Điểm đặt của F vạch nửa đường tròn AC
Ta có: A = Fs, với s = AC là hình chiếu độ dời điểm đặt của lực trên
F
phương của lực F  A = F.AC = 600.1 = 600J A C
O
b) Điểm đặt của F vạch cả đường tròn AC
Ta có: A = Fs/, với s/ = 0 là hình chiếu độ dời điểm đặt của lực trên phương
của lực F  A = 0.
Bài 3.
a) Khi trực thăng lên đều
Công của động cơ: A = Fs = mgh = 5000.10.1000 = 50.106J.
A 50.106
Công suất của động cơ:  =  = 106W = 1MW.
t 50
Vậy: Khi trực thăng lên đều, công suất của động cơ là P = 1MW.
b) Khi trực thăng lên nhanh dần đều
at 2 2h 2.1250
Gia tốc của trực thăng: Từ h   a 2   1 m/s .
2
2 t 50 2

Theo định luật II Niu–tơn, ta có: F – mg – FC = ma  F = mg + FC + ma


 F = mg + 0,1mg + ma = m(1,1g + a) = 5 000.(1,1.10 + 1) = 60.103N
Công của động cơ: A = Fs = 60.103.1250 = 75.106J.
A 75.10 6
Công suất trung bình của động cơ:  = = = 1,5.106W = 1,5MW.
t 50
Vận tốc cực đại của trực thăng: vmax = at = 1.50 = 50 m/s.
Công suất cực đại của động cơ: max = Fvmax = 60.103.50 = 3.106W = 3MW.
(Có thể tính công suất trung bình của động cơ theo công thức :
vmax
 F.v  F. )
2
Vậy: Khi trực thăng lên nhanh dần đều, công suất trung bình của động cơ là  = 1,5MW; công suất cực
đại của động cơ là max = 3MW.

Bài 4.
Khi xe chuyển động thẳng đều trên đường ngang thì: FK = FC.
Công suất của động cơ trên đường ngang:  FK .v  FC.v (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Khi xe chuyển động thẳng đều trên đường dốc thì: FK = FC = 3FC.
Công suất của động cơ trên đường dốc:   FK .v  3FC .v (2)

Mặt khác:   1,5 (3)


v 60
Từ (1), (2) và (3), ta có: v    30 km/h.
2 2
Vậy: Vận tốc tối đa của xe trên đường dốc là v’ = 30km/h.
Bài 5.
– Khi đầu máy chuyển động trên mặt phẳng nghiêng (chưa kéo thêm toa xe):
+ Lực kéo: F = mgsin + Fms = mgsin + μ mgcos = mg(sin + μ cos)
+ Công suất:  F.v
– Khi đầu máy chuyển động trên mặt phẳng ngang (kéo thêm toa xe):
+ Lực kéo: F = Fms = μ (m + m1)g
+ Công suất:   F.v

Vì v = v và   nên F = F  μ (m + m1)g = mg(sin + μ cos)

mg(sinα + μcosα) μmg  sinα 


 m1 =  m + cosα 1 .
μg  μ 
Vậy: Khối lượng toa xe mà đầu máy có thể kéo thêm để vẫn chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm
 sinα 
ngang là m1  m  + cosα 1 .
 μ 
Bài 6.
Khi hai xe chưa nối với nhau chuyển động đều nên:
N1 N2
F1C = F1 = ; F2C = F2 =
v1 v2

Khi hai xe nối với nhau chuyển động đều với vận tốc v nên: N = N1 + N2 = F.v (1)
N1 N2 N1v2  N2 v1
 F = FC = F1C + F2C = +  (2)
v1 v2 v1v2

N1  N2 (N1  N2 )v1v2
Từ (1) và (2), suy ra: v =  .
F N1v2  N2 v1

Vậy: Nếu hai ô–tô nối với nhau và chuyển động cùng chiều thì vận tốc các xe khi chuyển động đều là v =
(N1  N2 )v1v2
.
N1v2  N2 v1

Bài 7.
Công của trọng lực khi vật rơi xuống: A = mg(h + h/) = 5.10.(4 + 2) = 300J.
Bài 8.
1
Ta có: Công của lực đàn hồi: A  k(x12  x22 ) .
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
1
a) x1 = 0; x2 = 10cm = 0,1m: A1  .50.(02  0,12 ) = –0,25 J < 0.
2
b) x1 = 10cm = 0,1m; x2 = 10 + 10 = 20cm = 0,2m:
1
 A2  .50.(0,12  0,22 ) = –0,75 J < 0
2
c) x1 = –10cm = –0,1m; x2 = –10cm + 10cm = 0.
1
 A3  .50. (0,1)2  02  = 0,25J > 0.
2  

* Nhận xét:
+ A1 < 0; A2 < 0 nên hệ nhận công, tức là ta phải cung cấp cho hệ một năng lượng để kéo dãn lò xo.
+ A3 > 0 nên hệ sinh công, tức là ta không cần cung cấp năng lượng cho hệ, lò xo tự động dãn ra và sinh
công.
Bài 9.
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật. Q
Các lực tác dụng vào vật:
Fms A
Trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát Fms .
h
v2B 22
Gia tốc của vật là: a  =  1 m/s
2

2 2.2
B
Theo định luật II Niu–tơn, ta có: mgsin α – Fms = ma. P
h
 Fms = m(gsin α – a) = m(g – a)

h 0,4
Công của lực ma sát: A Fms = –Fms. = – m(g – a).  A Fms = – 0,1.(10. – 1).2 = –0,2J
2
Vậy: Công của lực ma sát là AFms = –0,2J.
* Lưu ý: Có thể giải theo định luật bảo toàn năng lượng như sau: Công của lực không phải lực thế bằng độ
biến thiên cơ năng của vật:
2 2
1 v 2
AFms =  W = WB – WA = m v2B – mgh = m( B – gh) AFms = 0,1( – 10.0,4) = –0,2J.
2 2 2
Bài 10.
Gọi: m1, m2 là khối lượng của súng và đạn; v1, v2 là vận tốc của súng và đạn ngay sau khi bắn.
– Súng bắn đạn theo phương ngang nên ngoại lực cân bằng, hệ (súng + đạn) là kín trong khoảng thời gian
bắn, suy ra động lượng bảo toàn.
m2 2
Về độ lớn ta có: m1v1 = m2v2  v1  v2 = .500  20 m/s.
m1 50

– Xét chuyển động của súng sau khi bắn. Coi rằng súng chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực
hãm trung bình. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của súng. Ta có:
v12 202
+ Gia tốc trung bình của súng: a  = = –400 m/s2
2s 2.0,5
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Lực hãm trung bình đặt lên súng: Fh = –m1 a = –50.(–400) = 20000N.
+ Công của lực hãm: A = –Fh.s = –20000.0,5 = –10000 J = –10kJ.
Vậy: Lực hãm trung bình là 20000N và công của lực hãm là –10kJ.
Bài 11.
– Mũi tên rời khỏi dây cung khi dây cung trở về trạng thái không biến dạng, tức là mũi tên đi được quãng
đường s = h (hình vẽ).
h 4Th
– Hợp lực đàn hồi cực đại (khi dây cung bị kéo căng): Fmax = 2Tsin   2Ttan  = 2T. =
/2
– Hợp lực đàn hồi cực tiểu (khi dây cung không biến dạng): Fmin = 0
– Nếu coi hợp lực giảm dần đều từ giá trị cực đại đến 0 thì hợp lực đàn hồi trung bình là:
Fmax  Fmin 2Th
F 
2

2Th 2 2.300.(5.102 )2
– Công của lực đàn hồi: A  F.h  = = 1,5J.
1
* Lưu ý: Có thể giải như sau: Coi cung tên như một lò xo đàn hồi có độ cứng là k. Khi
lò xo dãn một đoạn x = h thì xuất hiện lực đàn hồi: T 
4Th 4T
F = Fmax = = kh  k = .

– Công của lực đàn hồi: A = W1t – W2t.


1 2 1 1 4T 2 2Th 2 
A= kx – 0 = kh2 = . h = . T
2 2 2
Thay số ta được kết quả giống như kết quả trên.
h
Vậy: Công của lực đàn hồi từ lúc tên bắt đầu chuyển động đến lúc rời dây cung là A
= 1,5J.

Bài 12.
– Công của lực ma sát khi kéo vật từ điểm B đến điểm B’ của cung tròn là:

 Ams = –Fms. BB


A O

với: BB  BB’ = ; Fms = μ N = μ mg.cos α .
cosα 
Q
 R
  Ams = – μ mg.cos α . = – μ mg.  B l
cosα Fms

– Công của lực ma sát khi kéo vật trên 1/4 đường tròn (từ A đến B’) là: B’

Ams = Ams =  (– μ mg.  ) = – μ mg.   P F

 Ams = – μ mg.R = – 0,1.0,05.10.1 = – 0,05J.


Vậy: Công của lực ma sát khi kéo vật trên 1/4 đường tròn là Ams = –0,05J.
Bài 13.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
– Các lực tác dụng vào xe như hình vẽ.
– Vì vật chuyển động đều lên dốc nên:
F  P  Q  Fms  0 (1)
– Chiếu (1) lên chiều (+) đã chọn ta được:
F – mgsin α – Fms = 0  F = mgsin α + Fms
h
 F = mg( + 0,05) (+)

5 Q
= 200.10( + 0,05) = 600N F
20
– Công do người thực hiện: A F = F = 600.20 = 12000J = 12kJ. Fms
h
* Lưu ý: Có thể giải theo định luật bảo toàn năng lượng như sau: Công
 P
của lực không phải lực thế bằng độ biến thiên cơ năng của vật:
1 1
AF + AFms =  W = WB – WA = ( m v2B + mgh) – m v2A = mgh
2 2
 AF = – AFms + mgh = Fms + mgh = 0,05mg + mgh
AF = mg(0,05 + h) = 200.10(0,05.20 + 5) = 12000J = 12kJ.
Bài 14.
Dây xích dài 1m có đầu trên ở độ cao 2m thì trọng tâm của dây xích (ở chính giữa dây xích) ở độ cao h =
1,5m.
Công cần thực hiện (của lực nâng): A F = – A P = –(–mgh) = mgh

 A F = 5.10.1,5 = 75J.

Vậy: Công cần để nâng sợi xích trên là AF = 75J.


Bài 15.
Trong 2 phút đá mài quay được n = 2.180 vòng và điểm đặt của lực ma sát do đá mài tác dụng vào vật đã
di chuyển được quãng đường s ngược hướng với lực ma sát.
Ta có: s = n.2 π r = 2.180.2 π r = 720 π r
Công của lực ma sát: A Fms = –Fms.s = – μ F.720 π r.

Công do đá mài đã thực hiện: A = – A Fms = μ F.720 π r.

 A = 0,3.20.720.3,14.0,2 = 2713J.
Vậy: Công do đá mài thực hiện trong 2 phút là A = 2713J.
Bài 16.
a) Quãng đường xe đi được khi đạp 1 vòng bàn đạp

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
– Khi bàn đạp quay 1 vòng thì đĩa (gắn với bàn đạp) quay A
F2
được 1 vòng nên điểm A trên dây xích (tiếp xúc với vành đĩa) F3 B
dịch chuyển được quãng đường s bằng chu vi vành đĩa. O1
Rđ O2
Suy ra điểm B trên vành líp (tiếp xúc với dây xích) cũng Rl Rb
dịch chuyển được quãng đường s. Khi đó líp và bánh xe sau
d
(gắn với nhau qua ổ trục sau) quay được n vòng.
Gọi Rđ , Rl và Rb lần lượt là bán kính của đĩa, líp và bánh F1
M F4
xe sau.
Rd
Ta có: s = 2 π Rđ = n.2 π Rl  n =
R

– Vì các bán kính của đĩa và líp tỉ lệ với số răng và số răng của đĩa gấp 2 lần số răng của líp nên Rđ = 2Rl 
n = 2.
– Quãng đường xe đi được (bằng quãng đường điểm M trên vành lốp đi được) khi bàn đạp quay 1 vòng
(bánh xe sau quay 2 vòng) là: s = 2.2 π Rb = 2.2.3,14.0,35 = 4,4m
Như vậy, khi đạp 1 vòng bàn đạp thì bánh xe sau quay được 2 vòng và xe đi được quãng đường là 4,4m.
b) Lực truyền đến điểm tiếp xúc M
Gọi d là chiều dài của đùi đĩa.
d
Momen lực của F1 và F2 đối với O1 bằng nhau: F1d = F2Rđ  F2  F1.
Rd

d
– Vì xích truyền nguyên vẹn lực nên: F3 = F2  F1. .
Rd

R d R
– Momen lực của F3 và F4 đối với O2 bằng nhau: F3Rl = F4Rb  F4  F3 .  F1. . =
Rb Rd R b

20 5
56. .  16N
10 35
* Nghiệm lại kết quả bằng định luật bảo toàn công: Ta có:
– Lực phát động là F1 tác dụng vào bàn đạp, lực cản là lực ma sát Fms của mặt đường tác dụng lên bánh xe
có độ lớn bằng F4.
– Khi bàn đạp quay 1 vòng thì bánh xe sau quay 2 vòng, khi đó điểm đặt của F1 và của Fms di chuyển được

quãng đường theo phương của lực, lần lượt là s1 và s2. Ta có: s1 = 1.2 π d = 2 π d; s2 = 2.2 π Rb = 4 π Rb.
+ Công của lực phát động: Apđ = A F = F1.s1 = F1.2 π d.
1

+ Độ lớn của công cản: A C = A Fms = F4s2 = F4.4 π Rb

A pd F1 d 56 20
 = . = . = 1  Apđ = A C
AC F4 2R b 16 70

Vậy: Các kết quả trên đây nghiệm đúng định luật bảo toàn công.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Bài 17.
Gọi V0 (m3) và m0 (kg) lần lượt là thể tích và khối lượng nước đổ xuống trong mỗi giây; D (= 10 3 kg/m3)
là khối lượng riêng của nước; H là hiệu suất của động cơ.
AP mgh (m 0 .t).gh
Công suất toàn phần: tp     m 0 gh = V0Dgh
t t t
Công suất của trạm thủy điện (bằng công suất có ích): i  H.tp = H.V0Dgh

 i  0,75.300.103.10.30 = 675.105W = 67500kW

Vậy: Công suất của trạm thủy điện là i  67500kW.

Bài 18.
a) Trong hệ quy chiếu gắn với đất: Theo định luật bảo toàn công, nếu bỏ qua ma sát thì:
A F = – A P = –(–mgh) = mgh

b) Trong hệ quy chiếu gắn với thang máy: Trong khoảng thời gian F

t, người đi lên được độ cao h so với đất thì thang máy đi xuống m
h
được quãng đường s = vt theo phương nghiêng và giảm độ cao một
v  P
đoạn là h1 so với đất. Ta có: h1 = s.sin α = vtsin α
Độ cao người đã lên được so với thang máy: h2 = h + h1 = h + vtsin α
Công người đã thực hiện: A F = – A P = –(–mgh2) = mgh2 = mg(h + vtsin α )

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 18: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Năng lượng
– Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc một hệ vật.
– Năng lượng của một vật (hoặc hệ vật) ở một trạng thái xác định có giá trị bằng công lớn nhất mà vật
(hoặc hệ vật) thực hiện được.
– Nói đến năng lượng là nói đến một trạng thái của vật, nói đến công là nói đến một quá trình từ trạng thái
này đến trạng thái khác của vật.
– Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị của năng lượng là J. Ngoài ra, năng lượng cũng có các đơn vị khác là Wh
hoặc kWh.
2. Động năng
a. Định nghĩa: động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động:
1
Wđ  m.v 2
2
Đơn vị của động năng: Jun
b. Định lí động năng: Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiện

bởi các ngoại lực tác dụng lên vật trong quá trình đó: Wd  mv22  mv12   A
1 1
2 2
c. Động năng có tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu. Thông thường được hiểu là động năng được xét
trong hệ quy chiếu gắn với Trái đất
3. Thế năng
a. Định nghĩa: thế năng là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực
thế.
Đơn vị của thế năng là Jun
b. Thế năng trọng trường: (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác của Trái đất và vật,
ứng với một vị trí xác định của vật trong trọng trường
Biểu thức thế năng trọng trường tại một vị trí có độ cao h:
Wt = mgh (g là gia tốc trọng trường, h là độ cao của vật).
c. Thế năng đàn hồi: là dạng năng lượng của một vật chị tác dụng của lực đàn hồi.
1 2
Biểu thức thế năng đàn hồi của lò xo ở trạng thái có biến dạng x: Wt = kx (x là độ biến dạng của vật
2
đàn hồi).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
1
Động năng: Wđ  m.v 2
2
Trong đó v là vận tốc của vật trong hệ quy chiếu đang khảo sát.

Định lí động năng: W  mv22  mv12   A


1 1
2 2

Trong đó  A là tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật.
Thế năng trọng trường: Wt = mgh .
Wt > 0 khi vật ở vị trí cao hơn gốc thế năng (mặt phẳng thế năng).
Wt < 0 khi vật ở vị trí thấp hơn gốc thế năng (mặt phẳng thế năng).
1 2
Thế năng đàn hồi: Wt = kx (x là độ biến dạng từ vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên).
2

Thế năng toàn phần:  Wt tp   Wt

Với các lực thế (trọng lực, đàn hồi) thì: A = Wt1 – Wt2 = –  Wt.
Lưu ý:
+ Vì giá trị của động năng và thế năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên khi tính động năng, thế năng
của vật ta phải chọn hệ quy chiếu (động năng) hoặc mốc tính thế năng.
+ Khi dùng định lí động năng để tính công hoặc giải các bài toán cơ học khác cần xác định đầy đủ
công của các ngoại lực tác dụng lên vật. Chú ý tổng công của các ngoại lực là tổng đại số (các công thành
phần có thể có giá trị dương hoặc âm).

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2.
a) Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 5J? 20J?
b) Sau quãng đường rơi là bao nhiêu, vật có động năng là 1J? 4J?
Hướng dẫn
a) Thời gian vật rơi

1 2 2Wđ
Động năng của vật: Wđ = mv  v =
2 m

v 1 2Wđ
Thời gian vật rơi: t = = . .
g g m

1 2.5
+ Với Wđ(1) = 5J: t1  . = 1s.
10 0,1

1 2.20
+ Với Wđ(2) = 10J: t 2  . = 2s.
10 0,1

Vậy: Sau 1s thì vật có động năng 5J; sau 2s thì vật có động năng 10J.
b) Quãng đường vật rơi
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
1 2 2Wđ
Động năng của vật: Wđ = mv  v =
2
.
2 m

v2 W
Quãng đường vật rơi: h  = đ.
2g mg

1
+ Với Wđ(1’) = 1J: h1'  = 1m.
0,1.10

4
+ Với Wđ(2’) = 4J: h2'  = 4m.
0,1.10

Vậy: Quãng đường rơi của vật khi có động năng 1J là 1m; quãng đường rơi của vật khi có động năng 4J
là 4m.
Ví dụ 2. Ô–tô khối lượng m = 1 tấn, ban đầu chuyển động trên đoạn đường AB = 100m nằm ngang, vận
tốc xe tăng đều từ 0 đến 36 km/h. Biết lực cản trên đoạn đường AB bằng 1% trọng lượng xe.
a) Dùng định lí động năng tính công do động cơ thực hiện, suy ra công suất trung bình và lực kéo của
động cơ trên đoạn đường AB.
b) Sau đó xe tắt máy, hãm phanh và đi xuống dốc BC dài 100m, cao 10m. Biết vận tốc xe ở chân dốc là
7,2 km/h.
Dùng định lí động năng tính công của lực cản và lực cản trung bình tác dụng lên xe trên đoạn đường
BC.
Hướng dẫn
a) Xe chạy trên đường nằm ngang
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
– Các lực tác dụng vào xe: Trọng lực P , phản lực Q , lực kéo F và lực cản FC .

– Vì P , Q vuông góc với phương chuyển động của xe nên AP = AQ = 0.


Gọi v là vận tốc của xe ở cuối đoạn đường nằm ngang AB. Ta có: v = 36 km/h = 10 m/s > 0.
mv2 mv2
– Theo định lí động năng: A F + A F =  Wđ = –0=
C 2 2
với FC = 0,01mg  A F = FCs = 0,01mgs .
C
(+)
mv 2  v2  N
 AF – 0,01mg =  AF = m  0,01gs   v
2  2 
 
FC F
 102 
 AF = 103 .  0,01.10.100  3
 = 60.10 J = 60kJ
 2 
  P
2 2
v 10
– Gia tốc của xe: a = = = 0,5 m/s2
2s 2.100
v 10
– Thời gian chuyển động của xe: t   = 20s.
a 0,5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
AF 60000
– Công suất trung bình:   = 3000W = 3kW.
t 20
AF 60000
Lực kéo của động cơ: F   = 600N.
s 100

  2 2.3000
(Hoặc : F     = 600N).
v 0v v 10
2

Vậy: Công do động cơ thực hiện là AF = 60kJ, công suất trung bình và lực kéo của động cơ là  = 3kW
và F = 600N.
b) Xe tắt máy xuống dốc
Q
Lúc này, các lực tác dụng vào xe là: Trọng lực P , phản lực Q , lực cản FC . FC
Gọi v1 là vận tốc của xe ở cuối dốc. Ta có: v1 = 7,2km/h = 2m/s > 0.
(+)
Theo định lí động năng: AP  AQ  AF =  Wđ (1) h l
C
P
mv12 mv2
với: AP  mgh; AQ  0 nên:  Wđ = 
2 2

mv12 mv2
– Thay vào (1) ta được: A F =  Wđ – AP =
C 2

2
m
2

– mgh  v12  v2  2gh 
103 2
 AF =
C 2
 3

2  102  2.10.10 = –148.10 J = –148kJ

AF 148.103
C
– Lực cản trung bình: FC = = = –1480N
s 100
Vậy: Công của lực cản là AFc = –148J, lực cản trung bình Fc = –1480N (dấu “–” chỉ lực cản ngược chiều
dương, tức là ngược chiều chuyển động của xe).
Ví dụ 3. Viên đạn khối lượng m = 60g bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 600 m/s. Biết nòng súng dài
0,8m.
a) Tính động năng viên đạn khi rời nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất trung bình
của mỗi lần bắn.
b) Sau đó viên đạn xuyên qua tấm gỗ dày 30cm, vận tốc giảm còn 10 m/s. Coi động năng đạn trước khi
đâm vào gỗ là không đổi. Tính lực cản trung bình của gỗ.
c) Đạn ra khỏi tấm gỗ ở độ cao h = 15m. Tính vận tốc đạn khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí.
d) Sau khi chạm đất, đạn lún sâu vào đất 10cm. Tính lực cản trung bình của đất.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực cản.
Hướng dẫn
Chọn chiều dương theo chiều chuyền động của viên đạn.
Gọi v1 là vận tốc của viên đạn khi ra khỏi nòng súng. Ta có: v1 = 600 m/s > 0.
a) Đạn chuyển động trong nòng súng

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
– Khi đạn chuyển động trong nòng súng thì trọng lực nhỏ hơn rất nhiều so với nội lực là lực đẩy của thuốc
súng nên bỏ qua trọng lực. Suy ra chỉ có lực đẩy của thuốc súng sinh công.
– Gọi F1 là lực đẩy của thuốc súng; s1 là chiều dài của nòng súng. Động năng của đạn khi rời nòng súng:
mv12 0,06.600 2
Wđ = = = 10800J = 10,8kJ
2 2

mv12 mv12
– Theo định lí động năng: A F =  W1đ = 0 .
1 2 2
AF mv12 0,06.6002
1
– Lực đẩy trung bình của thuốc súng: F1  =  F1  = 13500N
s1 2s1 2.0,8

– Nếu coi chuyển động của viên đạn trong nòng súng là chuyển động biến đổi đều thì:
v0  v1 0  600
+ Vận tốc trung bình của đạn: v  = = 300m/s.
2 2

+ Công suất trung bình của mỗi lần bắn: 1  F1.v .

 1 = 13500.300 = 4050000W = 4050kW.

Vậy: Động năng viên đạn khi rời nòng súng là 10,8kJ, lực đẩy trung bình của thuốc súng và công suất
trung bình của mỗi lần bắn là 13500N và 4050kW.
b) Đạn xuyên qua tấm ván
Gọi F2 là lực cản của gỗ; s2 là bề dày tấm ván; v2 là vận tốc của viên đạn khi ra khỏi tấm ván (v2 = 10m/s
> 0). Bỏ qua trọng lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản của gỗ) nên chỉ có lực cản của gỗ sinh công.
mv22 mv12 m(v22  v12 )
– Theo định lí động năng: A F =  W2đ =  =
2 2 2 2
AF m(v22  v12 ) 0,06.(102  6002 )
2
– Lực cản trung bình của gỗ: F2  = = = –35990N
s2 2s2 2.0,3

Vậy: Lực cản trung bình của gỗ có độ lớn bằng 35990N (dấu “–” chỉ lực cản ngược chiều dương, tức là
ngược chiều chuyển động của viên đạn).
c) Đạn bay trong không khí
Gọi v3 là vận tốc của viên đạn khi chạm đất. Vì viên đạn chuyển động trong không khí chỉ dưới tác dụng
của trong lực là lực thế nên cơ năng bảo toàn.
– Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng tại mặt đất), ta có:
mv22 mv32
mgh +   v3  v22  2gh = 102  2.10.15 = 20m/s
2 2
Vậy: Vận tốc đạn khi chạm đất là v3 = 20m/s.
d) Đạn xuyên vào đất và dừng lại
Gọi v3 là vận tốc của đạn khi dừng lại trong đất (v3 = 0); s3 là quãng đường đạn xuyên vào đất. Bỏ qua
trọng lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản của đất) nên chỉ có lực cản của đất sinh công.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
mv32 mv32
– Theo định lí động năng: A F =  W3đ = 0  =
3 2 2
AF mv32 0,06.202
3
– Lực cản trung bình của đất: F3  = =– = –120N
s3 2s3 2.0,1

Vậy: Lực cản trung bình của đất có độ lớn bằng 120N (dấu “–” chỉ lực cản ngược chiều dương, tức là
ngược chiều chuyển động của viên đạn).
Ví dụ 4. Một người đặt súng theo phương ngang rồi lần lượt bắn hai phát vào một bức tường cách đầu
súng khoảng x = 60m theo phương ngang. Sau phát đạn 1, người ta đặt trước mũi súng một tấm gỗ mỏng
thì thấy viên đạn 2 chạm tường ở điểm thấp hơn viên đạn 1 một khoảng = 1m. Biết vận tốc ban đầu của
đạn là v0 = 300 m/s và khối lượng đạn m = 20g.
Tính công do đạn thực hiện khi xuyên qua miếng gỗ.
Hướng dẫn
Viên đạn thứ nhất chuyển động như vật bị ném ngang với vận tốc đầu v0.
v1 v 0 x
– Gọi v1 là vận tốc sau khi ra khỏi tấm ván của viên đạn thứ 2. Vì tấm O
I
ván rất mỏng nên v1 chỉ thay đổi độ lớn mà coi như không đổi hướng so II
y1
với v 0 , tức là sau khi ra khỏi tấm ván thì viên đạn thứ 2 cũng chuyển
động như vật bị ném ngang với vận tốc đầu v1. y2
y
– Gọi F là lực do viên đạn tác dụng lên tấm gỗ và F C là lực do tấm gỗ
tác dụng lên viên đạn.
+ Công của lực cản F C là: A F =  Wđ
C

+ Công do đạn thực hiện là công của lực F : AF =  A F = –  Wđ


C

 mv2 mv2 
 AF =   1  0  =
 2 2 
m 2
2
v0  v12   (1)
 
– Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Ta có:
gx12 gx22
+ Phương trình quỹ đạo của 2 viên đạn lần lượt là: y1  (2); y2  (3)
2v20 2v12

+ Khi 2 viên đạn chạm tường thì: x1 = x2 = x và y2 = y1 + .


gx 2 gx 2
+ Kết hợp với (2) và (3) ta được: = +  gv20 x2  gv12 x2  2 v20 v12
2v12 2v20

gv20 x2
 v12  (4)
gx2  2 v20

m 2 gv20 x2  0,02  10.3002.602 


– Thay (4) vào (1) ta được: AF =  v   AF =  3002   = 750J
2  0 gx2  2 v2  2  10.602  2.1.3002 
 0

Vậy: Công do đạn thực hiện khi xuyên qua miếng gỗ là AF = 750J.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Bài tập vận dụng
Bài 1. Đoàn tàu m = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v0 = 10 m/s thì hãm phanh, lực hãm F = 5000N.
Tàu đi thêm quãng đường s rồi dừng lại. Dùng định lí động năng, tính công của lực hãm, suy ra s.
Bài 2. Thang máy khối lượng m = 1 tấn, chuyển động thẳng từ trên xuống. Động cơ thang máy có thể kéo
hoặc hãm thang.
a) Ban đầu thang chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu. Tính công do động cơ thực hiện sau khi đi
được quãng đường 5m và đạt vận tốc 18 km/h.
b) Giai đoạn kế tiếp, thang máy chuyển động thẳng đều. Tính công suất của động cơ.
c) Cuối cùng, thang máy chuyển động chạm dần và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 2m. Tính công
của động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ lên thang trong giai đoạn này.
Bài 3. Hai máy bay chuyển động cùng chiều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc v 1 = 540 km/h, v2 =
720 km/h.
Máy bay III bay phía sau bắn một viên đạn m = 50g với vận tốc 900 km/h (so với máy bay II) vào máy bay
trước. Viên đạn cắm vào máy bay I và dừng lại sau khi đi được quãng đường 20cm (đối với máy bay I). Dùng
định lí động năng và định luật III Niu–tơn tính lực phá trung bình của viên đạn lên máy bay I.
Bài 4. Hòn đá khối lượng m = 200g được ném từ mặt đất, xiên góc α so với phương ngang và rơi chạm đất
ở khoảng cách s = 5m sau thời gian chuyển động t = 1s. Tính công của lực ném, bỏ qua lực cản của không
khí.
Bài 5. Một ô–tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên đường nằm ngang. Sau khi đi được
quãng đường s1, xe đạt vận tốc v. Ở cuối đoạn đường s2 kế tiếp, xe đạt vận tốc 2v. Biết lực ma sát giữa xe và
mặt đường là không đổi. Hãy so sánh công của động cơ xe trên hai đoạn đường, so sánh s 1, s2 và cho biết
công suất của động cơ xe có thay đổi không?
Bài 6. Một người đứng trên xe đứng yên và ném theo phương ngang một quả tạ khối lượng m = 5kg với vận
tốc v1 = 4 m/s đối với Trái Đất. Tính công do người thực hiện nếu khối lượng xe và người là M = 100kg. Bỏ
qua ma sát.
Bài 7. Tấm ván khối lượng M đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang không ma sát với vận tốc v 0. Đặt
nhẹ nhàng lên tấm ván một vật khối lượng m =  01 . Hệ số ma sát giữa vật và ván là  02 . Hỏi vật sẽ trượt
trên tấm ván một khoảng bao nhiêu nếu khi tiếp xúc với ván, vật có vận tốc ban đầu:
a) Bằng không.
b) Bằng 2v0, cùng chiều chuyển động của ván.
c) Bằng 2v0, ngược chiều chuyển động của ván.
Bài 8. Hệ quy chiếu gắn với khối tâm G của hai chất điểm m1, m2 (có vận tốc v1 , v2 ) và có phương không đổi
gọi là hệ quy chiếu khối tâm (hệ G). Chứng minh:
m1v1  m2 v2
a) Vận tốc của G là vG = .
m1  m 2

b) Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G bằng 0.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
1
c) Tổng động năng Wđ của chúng trong hệ G liên hệ với động năng Wđ trong hệ cũ bởi: Wđ = Wđ + (m1
G G 2

+ m2) v2G
d) Suy rộng các kết quả trên cho n chất điểm.
Bài 9. Tính thế năng của một khối nước có thể tích 0,5m3 ở đỉnh một ngọn thác cao 10m so với chân thác.
Bỏ qua kích thước của khối nước.
Bài 10. Treo một vật nặng vào một lò xo lực kế, kim lực kế chỉ số 4. Tính thế năng của lò xo lực kế lúc này,
biết lực kế chia độ ra Niu–tơn và khoảng cách giữa hai độ chia liền nhau là 5mm.
Bài 11. Hai lò xo k1 = 10N/m, k2 = 15N/m, chiều dài tự do 1 = 2 = 20cm. Các lò xo một đầu gắn cố định
tại A, B, một đầu nối với m (hình vẽ). Biết AB = 50cm. Bỏ qua kích thước của m, bỏ qua ma sát.
a) Tính độ dãn của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O.
b) Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 2cm. Tính thế năng đàn hồi m
k1 k2
của hệ hai lò xo tại vị trí x.
Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. A B

Bài 12. Hai lò xo k1 = 10N/m, k2 = 20N/m, chiều dài tự do 1 = 24cm, 2 = 15cm. Các lò xo một đầu cố
định tại A, một đầu nối với m. m
k1
Bỏ qua kích thước của m (hình vẽ).
x
k2
a) Tính độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng O.
b) Kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 2cm. Tính thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí x. Chọn
gốc thế năng tại vị trí cân bằng.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của đoàn tàu.
Các lực tác dụng vào đoàn tàu: Trọng lực P , phản lực Q và lực hãm Fh .

Vì P , Q vuông góc với phương chuyển động của đoàn tàu nên AP = AQ = 0.
1
Theo định lí động năng: Ah =  Wđ = Wđ – W0đ =  mv2
2
1
 Ah =  .5.103.102 = – 2,5.105 J
2

Ah 2,5.105
Mặt khác: Ah = –Fhs  s   =  = 50m.
Fh 5000

Vậy: Công của lực hãm là –2,5.105J và quãng đường đoàn tàu đi thêm sau khi hãm phanh là s = 50m.
Bài 2.
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của thang máy. Trong cả 3 giai đoạn, luôn có 2 lực tác dụng vào
vật là trọng lực P và lực kéo F của động cơ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
a) Giai đoạn I (thang máy đi xuống nhanh dần đều không vận tốc đầu)
Gọi v1 là vận tốc cuối giai đoạn I của thang máy; s1 là quãng đường thang máy đi được trong giai đoạn I.
mv12 mv12
– Theo định lí động năng: A F + A1P =  W1đ = 0=
1 2 2

mv12 mv12
– Vì thang máy đi xuống nên: A1P = mgs1 > 0  AF = – A1P = mgs1
1 2 2
với v1 = 18 km/h = 5 m/s > 0 và s1 = 5m nên:
1000.52
AF = – 1000.10.5 = –37500J = –37,5kJ < 0: công cản.
1 2
Vậy: Công do động cơ thực hiện ở giai đoạn I là công cản, có độ lớn 37,5kJ.
b) Giai đoạn II (thang máy đi xuống đều)
Gọi v2 là vận tốc cuối giai đoạn II của thang máy (v2 = v1 = 5 m/s); s2 là quãng đường thang máy đi được
trong giai đoạn II.
Theo định lí động năng: A F + A2p =  W2đ = 0
2

Vì thang máy đi xuống nên: A2p = mgs2 > 0  A F = –A2p = –mgs2


2

AF mgs2
2
Công suất của động cơ: 2   = mgv2 = mgv1
t t
 2 = 1000.10.5 = 50000W = 50kW.

Vậy: Công suất của động cơ là 2 = 50kW.


c) Giai đoạn III (thang máy đi xuống chậm dần đều)
Gọi v3 là vận tốc cuối giai đoạn III của thang máy; s3 là quãng đường thang máy đi được trong giai đoạn
III.
mv22
– Theo định lí động năng: A F + A3p =  W3đ = 0 –
3 2

mv22 mv22
 AF =  – A3p = –  mgs3
3 2 2

1000.52
với v2 = v1 = 5 m/s nên A F = – –1000.10.2 = –32500J = –32,5kJ < 0: công cản.
3 2
AF 32500
3
– Lực tác dụng trung bình của động cơ: F3  = = 16250N.
s3 2

Vậy: Công của động cơ và lực tác dụng trung bình của động cơ trong giai đoạn III có độ lớn là 32,5kJ và
16250N.
Bài 3.
Gọi m là khối lượng của viên đạn; v là vận tốc của viên đạn đối với máy bay I; v0 là vận tốc của đạn đối
với máy bay II. Ta có:
v = vđạn/1 = vđạn/2 + v2/đất + vđất/1 = v0 + v2 – v1 (1)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Trong đó: v0 = 900 km/h = 250 m/s; v1 = 540 km/h = 150 m/s; v2 = 720 km/h = 200 m/s.
 v = 250 + 200 – 150 = 300 m/s
– Xét trong hệ quy chiếu gắn với máy bay I, ta có bài toán đơn giản sau: Viên đạn bay với vận tốc v đến
cắm vào máy bay I đang đứng yên và đi được quãng đường s = 20cm trong máy bay I rồi dừng lại.
Gọi FC là lực cản do máy bay I tác dụng lên đạn. Bỏ qua trọng lực của viên đạn (rất nhỏ so với lực cản
mv2
của máy bay I). Theo định lí động năng, ta có: A F =  Wđ = 0 –
C 2
AF mv2
C
– Lực cản trung bình do máy bay I tác dụng lên đạn: FC  =
s 2s
– Theo định luật III Niu–tơn, lực phá trung bình của đạn lên máy bay I là:
mv2 0,05.3002
F   FC = = = 11250N
2s 2.0,2

Vậy: Lực phá trung bình của viên đạn lên máy bay I là 11250N.
Bài 4.
– Lực ném làm tăng vận tốc của vật từ 0 đến v0 (bỏ qua trọng lực khi y
ném).
mv20 v0 y
v0
– Theo định lí động năng: A F =  Wđ = –0
2

mv20 α
 AF = (1)
2 O v 0x L x

– Chọn hệ tọa độ như hình vẽ. Ta có:


2v0sinα
+ Thời gian vật chuyển động: t = (2)
g

v20sin2α 2v20sinαcosα
+ Tầm xa trên mặt đất: L = = (3)
g g

gt
+ Từ (2) suy ra: v0sinα = (4)
2
gL
+ Từ (3) suy ra: v0 cosα = (5)
2v0sinα

L
+ Thay (4) vào (5): v0 cosα = (6)
t

 gt 2  L 2 
+ Bình phương hai vế (4) và (6) rồi cộng vế theo vế ta được: v20        (7)
 2   t  
 

m  gt   L   0,2  10.1   5  


2 2 2 2
+ Thay (7) vào (1) ta được: A F =     =  
   = 5J.
2  2   t   2  2   1  
   
Vậy: Công của lực ném là AF = 5J.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Bài 5.
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của xe. Ta có:
v12
– Quãng đường s1: s1 = (v0 = 0) (1)
2a

v22  v12 (2v1 )2  v12 3v12


– Quãng đường s2: s2 = = = (2)
2a 2a 2a
– Từ (1) và (2) ta có: s2 = 3s1.
– Các lực tác dụng vào xe: trọng lực P, phản lực Q, lực kéo F của động cơ và lực ma sát Fms .

– Vì P và Q vuông góc với phương chuyển động của xe nên AP = AQ = 0.


Gọi A1 là công của động cơ xe trong giai đoạn 1. Theo định lí động năng, ta có:
m 2 m 2
A1 + A1ms =  W1đ = v 0 = v
2 1 2 1
m 2 m 2 m 2
 A1 = v1 – A1ms = v1 – (–Fms.s1) = v + Fms.s1 (3)
2 2 2 1
Gọi A2 là công của động cơ xe trong giai đoạn 2. Theo định lí động năng, ta có:
m 2 m 2 m m m
A2 + A2ms =  W2đ = v2  v1 = (2v1 )2  v12 = 3v12
2 2 2 2 2
m 2 m 2 m 2 m
 A2 = 3v1 – A2ms = 3v1 – (–Fms.s2) = 3v1 + Fms.3s1  A2 = 3( v12 + Fms.s1) (4)
2 2 2 2
– Từ (3) và (4) ta có: A2 = 3A1
v1
– Thời gian xe chuyển động giai đoạn 1: t1 
a
v2  v1 2v1  v1 v1
– Thời gian xe chuyển động giai đoạn 2: t 2  = = = t1
a a a
A1
– Công suất trung bình của động cơ trong giai đoạn 1: 1  .
t1

A2 3A1
– Công suất trung bình của động cơ trong giai đoạn 2: 2  = = 31 .
t 2  t1

Vậy: A2 = 3A1; s2 = 3s1 và công suất trung bình của động cơ có thay đổi (tăng 3 lần).
Bài 6.
Quả tạ ném theo phương ngang nên trọng lực của quả tạ và lực nâng của tay theo phương thẳng đứng không
sinh công. Vì vậy chỉ có lực đẩy của tay theo phương ngang sinh công.
Gọi v2 là vận tốc của (xe + người) đối với đất sau khi ném. Theo phương ngang, động lượng được bảo

mv1
toàn nên: mv1 + Mv2 = 0  v2  
M
– Động năng của hệ (xe + người + tạ) trước khi ném: W0đ = 0.
– Động năng của hệ (xe + người + tạ) sau khi ném: Wđ = W1đ + W2đ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
mv12
Với:W1đ = là động năng của quả tạ sau khi ném.
2
2
Mv22 M  mv1  m 2 v12
W2đ = =   = là động năng của (xe + người) sau khi ném.
2 2  M  2M

mv12 m 2 v12 m(M  m) 2


Suy ra : Wđ = + = v1
2 2M 2M
m(M  m) 2 m(M  m) 2
– Theo định lí động năng: A = Wđ – W0đ = v1 – 0 = v1 .
2M 2M
5(100  5) 2
A= .4 = 42J
2.100
Vậy: Công do người thực hiện là A = 42J.
Bài 7.
Chọn chiều dương theo chiều của .
Giả sử  01 cùng hướng với  02 và v0 > v1 (kết quả vẫn đúng cho mọi trường hợp) thì các lực tác dụng
vào vật m và tấm ván M như hình vẽ.
Gọi v1 là vận tốc ban đầu của vật m; vG là vận tốc ban đầu của khối tâm của hệ vật và tấm ván.
– Theo phương ngang, động lượng được bảo toàn: (+)
m
Mv0 + mv1 = (m + M)vG Fq v1
M
k2 Fms
 vG =  01  .a F
/
k1  k 2 ms v0

k1 15
=  02  .a =  01  .10
k1  k 2 10  15

– Vận tốc ban đầu của vật m đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):
10
v1G = v1đ + vđG = v1đ – vGđ = v1 – vG = v1 –  02  .10 =  01
10  15
– Vận tốc ban đầu của tấm ván M đối với khối tâm G (trong hệ quy chiếu khối tâm):
1
v2G = v2đ + vđG = v2đ – vGđ = v0 – vG = v0 –  02 = – kx2
2
– Vận tốc ban đầu của vật m đối với tấm ván M (trong hệ quy chiếu khối tâm):
1 1
v12 = v1G + vG2 = v1G – v2G = k1x12 + k 2 x22 = v1 – v0
2 2
1 1
– Các lực tác dụng vào tấm ván M: lực ma sát .10.0,022  .15.(0,02)2 , trọng lực  và phản lực
2 2
M
Fms μ g
1 2 1 1 μmg 2 = μg
kx ( (k1  k 2 )x2 và (10  15).( 0,02)2 cân bằng). Gia tốc của M là: a2 = = =
2 2 2 M M M 2
– Các lực tác dụng vào m xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván):
/
trọng lực P' và phản lực Q' ( P' và Q' cân bằng), lực ma sát Fms và lực quán tính Fq , với:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
/ μmg
Fms = Fms = μ mg; Fq = ma2 =
2
Như vậy, xét trong hệ quy chiếu khối tâm (hệ quy chiếu phi quán tính gắn với tấm ván) thì vật m chuyển
/
động trên tấm ván (coi là đứng yên) với vận tốc đầu bằng v12 = (v1 – v0) dưới tác dụng của 2 lực là Fms và

Fq .

/
– Theo định lí động năng thì công của 2 lực Fms và F1 bằng độ biến thiên động năng của vật m:
A =  Wđ (1)
Với:
μmg 3μmg
+ A = Ams + Aq = – ( F2 + Fq)s = – ( μ mg + )s  A=– .s (2)
2 2
1 2 1
+  Wđ = 0 – m v12 = – m (v1  v0 )2 (3)
2 2

3μmg 1 (v -v )2
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – .s = – m (v1  v0 )2  s = 1 0 (4)
2 2 3μg

a) Vật m có vận tốc ban đầu bằng không: v1 = 0


(0 v0 )2 v02
Thay v1 = 0 vào (4) ta được: s = = .
3μg 3μg

b) Vật m có vận tốc ban đầu bằng 2v0, cùng chiều chuyển động của ván: v1 = 2v0
(2v0 v0 )2 v02
Thay v1 = 2v0 vào (4) ta được: s = = .
3μg 3μg

c) Vật m có vận tốc ban đầu bằng 2v0, ngược chiều chuyển động của ván: v1 = –2v0
( 2v0 v0 )2 3v 0 2
Thay v1 = –2v0 vào (4) ta được: s = =
3μg μg

* Lưu ý: Có thể giải bài này theo phương pháp động lực học.
Bài 8.
a) Vận tốc của khối tâm
m1v1  m2 v2
– Theo định luật bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = (m1 + m2) vG  vG = (đpcm)
m1  m 2

b) Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G


Gọi:
+ v1/G là vận tốc của chất điểm m1 trong hệ quy chiếu G (đối với G).

+ v1/ đ là vận tốc của chất điểm m1 trong hệ quy chiếu mặt đất (đối với đất).

+ v2/ đ là vận tốc của mặt đất đối với G.

m1v1  m 2 v2 m 2 (v1  v2 )
Công thức cộng vận tốc cho: v1/G = v1/ đ + vđ/G = v1 – vG = v1 –  v1/G = (1)
m1  m 2 m1  m 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
m1v1  m 2 v2 m1 (v2  v1 )
Tương tự: v2/G = v2/ đ + vđ/G = v2 – vG = v2 –  v2/G = (2)
m1  m 2 m1  m 2

Tổng động lượng của hai chất điểm trong hệ G: pG = p1/G + p2/G = m1 v1/G + m2 v2/G

m1m 2 (v1  v2 ) m1m 2 (v2  v1 )


 pG = + = p1/G + p2/G = 0 (đpcm) (3)
m1  m 2 m1  m 2

c) Liên hệ giữa động năng Wđ/G của chúng trong hệ G và động Wđ trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất)
m1 m2
– Tổng động năng của chúng trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất): Wđ = v12 + v22 (4)
2 2
– Tổng động năng của chúng trong hệ G
m1 2 m 2 F 1 kx 2 200.(4.0,005) 2 h kx2
Wđ/G = v1/G + = . + .   0,02h  Wđ/G = Wt (5)
2 2 x 0,005 2 2 2 0,01

mg 0,1.10 1 2
Mặt khác, ta có: Wt =  0 .  0=  0  . = k 0 (6)
k 100 2
– Từ (5) và (6) suy ra:
1 1 1 1
Wđ/G + .100.0,012 = k( 0  A)2 + k( 0  A)2 = .100.(0,01  0,02) 2
2 2 2 2
1 2
=  0 =  1  1 +  0 k 1
2
1 1
 Wđ/G + .100.0,012 = kx 2  0 +  0  0 (7)
2 2
1 2
– Đối chiếu (4) với (7), ta được: Wđ = Wđ/G + kx (đpcm) (8)
2
d) Suy rộng các kết quả trên cho hệ n chất điểm
1 2 1 2 1
Xét hệ gồm n chất điểm khối lượng m1, m2,…, mn có vận tốc tương ứng là kx , kx , …, kx 2 .
2 2 2
1 2 1
– Tọa độ khối tâm của hệ: kA = .100.0,02 2
2 2
1 2 1 2 1
– Tổng động lượng của hệ trong hệ khối tâm G: kx = kA + .100.0,02 2 + … + pn/G = 0
2 2 2
– Liên hệ giữa động năng Wđ/G của chúng trong hệ G và động Wđ trong hệ cũ (hệ quy chiếu mặt đất), ta có:
1 2
Wđ = Wđ/G + (m  m 2  ...  m n )vG
2 1
Bài 9.
Bỏ qua thể tích của khối nước nên ta coi khối nước như một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng
khối nước, đặt tại khối tâm của khối nước, tức là có độ cao bằng 10m.
Gọi D là khối lượng riêng của nước (D = 1000 kg/m3). Thế năng của khối nước so với chân thác (chọn
gốc thế năng ở chân thác):
Wt = mgh = VDgh  Wt = 0,5.1000.10.10 = 50000J = 50kJ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Vậy: Thế năng của khối nước so với chân thác là Wt = 50kJ.
Bài 10.
– Lực kế chia độ ra Niu–tơn có nghĩa là khoảng cách giữa hai độ chia liên tiếp ứng với lực đàn hồi của lò
xo là 1N.
F 1
– Độ cứng của lò xo: k = = = 200 N/m
x 0,005

kx 2 200.(4.0,005) 2
– Thế năng của lò xo (ứng với độ chia số 4): Wt = = = 0,04J = 40mJ.
2 2
Bài 11.
a) Độ dãn của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng
Tổng chiều dài tự nhiên (tự do) của hai lò xo là:  1  2= 40cm.

Vì < AB và 1= 2 nên khi cân bằng cả hai lò xo đều dãn.

Tổng độ dãn của hai lò xo khi cân bằng là: a =  01 + 02 = AB – a = 50 – 40 = 10cm (1)

Điều kiện cân bằng: k1  01


– k2  02
= 0 (2)

k2 k1 m
Từ (1) và (2) ta có:  01  .a ;  02  .a k1 F1 F2 k2
k1  k 2 k1  k 2
A B
15 10
Thay số:  01  .10 = 6cm;  02  .10 = 4cm.
10  15 10  15
Vậy: Khi cân bằng lò xo 1 dãn 6 cm và lò xo 2 dãn 4 cm.
b) Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng 2cm.
Khi vật ở trạng thái cân bằng thì cả hai lò xo dãn đoạn tương ứng  01 và  02 và lực đàn hồi của hai lò
xo cân bằng nhau. Nói cách khác thế năng đàn hồi của hai lò xo lúc này đã bù trừ lẫn nhau. Vì vậy, ta coi hệ
hai lò xo như trên khi đã biến dạng ở trạng thái cân bằng tương đương với hệ hai lò xo không biến dạng có
chiều dài tự nhiên bằng nhau và bằng chiều dài của hai lò xo nói trên khi cân bằng. Như vậy, ta vẫn áp dụng
1 2
được công thức Wt = kx , với x là độ biến dạng của mỗi lò xo tính từ vị trí cân bằng.
2
Giả sử kéo vật lệch sang phải một đoạn 2cm tính từ vị trí cân bằng thì lò xo 1 dãn thêm đoạn x 1 = 2cm và
lò xo 2 bị nén bớt đoạn x2 = 2cm (tính từ vị trí cân bằng).
Chọn chiều dương của trục Ox hướng nằm ngang sang phải thì : x1 = 2cm và x2 = –2cm.
1 1
Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo: Wt = W1t + W2t = k1x12 + k 2 x22
2 2
1 1
 Wt = .10.0,022  .15.(0,02)2 = 0,005J = 5mJ
2 2
* Lưu ý: Có thể coi hệ hai lò xo mắc song song như trên tương đương với một lò xo có độ cứng k = (k1 +
k2) và có chiều dài tự nhiên bằng chiều dài mỗi lò xo của hệ khi cân bằng. Ta có, thế năng đàn hồi của hệ khi
lò xo biến dạng đoạn 2cm, tức là x =  2cm là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
1 2 1 1
Wt = kx = (k1  k 2 )x2 = (10  15).(  0,02) 2 = 0,005J = 5mJ
2 2 2
Bài 12.
a) Độ biến dạng của mỗi lò xo tại vị trí cân bằng
Tại vị trí cân bằng, hai lò xo dài bằng nhau, vì chiều dài tự do của lò xo 1 lớn hơn lò xo 2 ( 1  2 ) nên lò

xo 1 bị nén đoạn  1 và lò xo 2 bị dãn đoạn  2 . Lực do hai lò xo tác dụng vào vật như hình vẽ.

Vì trọng lực P và phản lực Q cân bằng nhau nên:


m
k1 1  k2  2 (1) k1 F1

Mặt khác: 1  1  2  2 (2) k2

Từ (1) và (2), ta được: F2

k2 k1
 1  ( 1  2);  2  ( 1  2).
k1  k 2 k1  k 2

20 10
  1 (24  15) = 6cm;  2  (24  15) = 3cm.
10  20 10  20
Vậy: Khi cân bằng lò xo 1 bị nén 6cm và lò xo 2 bị dãn 3cm.
b) Thế năng đàn hồi của hệ hai lò xo tại vị trí x = 2cm
1 1
Tương tự như bài trên, ta có: Wt = k1x12  k 2 x22
2 2
Với x1 = x2 = x = 2cm = 0,02m, suy ra:
1 1 1
Wt = k x2  k 2 x2 = (k1  k 2 )x2 (3)
2 1 2 2
1
 Wt = (10  20).0,02 2 = 6. 103 J = 6mJ.
2
1 2
* Nhận xét: Đặt k = k1 + k2 thì biểu thức (3) có thể viết lại như sau: Wt = kx .
2
Như vậy, hệ hai lò xo nói trên (ghép song song) tương đương với một lò xo có độ cứng k = k 1 + k2 =10 +
20 = 30 N/m.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
CHUYÊN ĐỀ 19: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Cơ năng:
Cơ năng là năng lượng cơ học, cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng.
1
– Động năng: Wđ = mv2.
2
– Thế năng:
+ Thế năng hấp dẫn: Wt = mgh (g là gia tốc trọng trường, h là độ cao của vật).
1 2
+ Thế năng đàn hồi: Wt = kx (x là độ biến dạng của vật đàn hồi).
2
– Cơ năng: W = Wđ + Wt.
2. Định luật bảo toàn cơ năng:
Với hệ kín không có ma sát, cơ năng của hệ được bảo toàn.
W = Wđ + Wt = const hay  W = 0
– Để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng thì hệ ta xét phải là hệ kín (các vật trong hệ không tương tác với
các vật bên ngoài hệ) và không có ma sát. Biểu thức tường minh của định luật là:
1 2 1 1 1
W1 = W2  mv1 +mgh1 + kx12 = mv22 +mgh2 + kx22
2 2 2 2
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
Loại 1. Bảo toàn cơ năng trong bài toán con lắc đơn
A. Phương pháp giải
 Chọn mốc thế năng hấp dẫn (thường chọn ngang với vị trí cân bằng)
 Dựa vào một vị trí đã biết để xác định cơ năng của con lắc
 Viết biểu thức cơ năng tại vị trí cần khảo sát
 Kiểm tra sự bảo toàn cơ năng của con lắc
 áp dụng định luật bảo toàn cơ năng hoặc bảo toàn năng lượng để tính vận tốc của vật
Đối với bài toán xác định lực căng dây thì phải dựa vào lực hướng tâm
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Dây treo vật nặng được kéo nghiêng một góc bao nhiêu để khi qua vị trí cân bằng lực căng của
dây lớn gấp đôi trọng lực vật nặng.
Hướng dẫn O

– Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T (hình vẽ).

– Gọi v là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng. Theo định luật II Niu–tơn,
A
O
ta có: P  T  ma T
h
– Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm 
0
v2 A B v
treo O, ta có: T – mg = maht = m P
h0 T
– Theo đề bài, tại vị trí cân bằng thì T = 2P = 2mg, nên: B

h
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
P v
v2
2mg – mg = m  v2 = g (1)

– Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng), ta có: W A = WB  mgh

mv2 v2
=  g (1  cosα) =
2 2

 v2  2g (1  cos) (2)
– Từ (1) và (2) suy ra: g = 2 g (1  cosα)
 cos α = 0,5  α = 600.
Vậy: Để khi qua vị trí cân bằng lực căng của dây lớn gấp đôi trọng lực vật nặng thì dây treo vật phải được
kéo nghiêng một góc 60o.
Ví dụ 2. Treo vật m = 1kg vào đầu một sợi dây rồi kéo vật khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với
phương thẳng đứng góc α 0 . Định α 0 để khi buông tay, dây không bị đứt trong quá trình vật chuyển động.

Biết dây chịu lực căng tối đa 16N  10(3 – 2 )N và α 0  90 .


0

Hướng dẫn
– Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T như hình vẽ.
– Theo định luật II Niu–tơn, tại vị trí B ứng với góc lệch , vận tốc v, ta có:
P  T  ma (1)
– Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm treo O

v2 v2 α0
O, ta được: T – mgcos α = maht = m  T = mgcos α + m (2)
α
– Theo định luật bảo toàn cơ năng (với gốc thế năng trọng trường tại vị K T A
trí cân bằng C), ta có: H
B
mv2
WA = WB  mgh0 = mgh + (h0 = KC; h = HC) C
2 P

v2
Với: h0 = (1  cosα0 ) ; h = (1  cosα)  = 2g (cosα cosα0 ) (3)

– Thay (2) vào (1) ta được: T = mgcos α + 2mg (cosα cosα0 )

 T = mg (3cosα 2cosα0 )  Tmax = mg (3  2cosα0 ) (4)

Khi đó: cos α = 1  α = 0 (vị trí cân bằng).


– Để dây không đứt thì: Tmax  T0 (5)
3mg  T0 3.1.10  10.(3  2) 2
– Từ (4) và (5), ta có: mg (3  2cosα0 )  T0  cosα 0  = =  α 0  450.
2mg 2.1.10 2

Vậy: Để dây không bị đứt trong quá trình vật chuyển động thì α 0  450.
Ví dụ 3. Hòn đá m = 0,5kg buộc vào một dây dài = 0,5m quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết lực
căng của dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là T = 45N. Biết tại vị trí vận tốc hòn đá có phương thẳng

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
đứng hướng lên thì dây đứt. Hỏi hòn đá sẽ lên tới độ cao bao nhiêu khi dây đứt (tính từ nơi dây bắt đầu
đứt)?
Hướng dẫn
– Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P và lực căng dây T .
– Gọi v0 là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng, theo định luật II Niu–tơn ta có: P  T  ma (1)
– Chiếu (1) xuống phương bán kính với chiều dương hướng về điểm treo O, ta được:
v 20 (T  mg)
T – mg = maht = m  v20  (2)
m
– Giả sử tại B, dây đứt. Gọi v là vận tốc của vật lúc đứt dây. Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: WA
mv20 mv2
= WB  = mg +  v2 = v20  2g (3)
2 2
v
– Độ cao cực đại mà vật lên được sau khi dây đứt (tính từ nơi dây đứt):
O
2
v B
H= (4)
2g

(T  mg) 0,5(45  0,5.10) T


– Từ (1), (2) và (3) ta có: H =  =  0,5 =
2mg 2.0,5.10

1,5m. A v0

Vậy: Hòn đá sẽ lên tới độ cao H = 1,5m. P


Ví dụ 4. Dây nhẹ không dãn chiều dài = 50cm treo vật nặng nhỏ. Ban đầu vật nặng đứng yên ở vị trí
cân bằng. Hỏi phải truyền cho vật nặng vận tốc tối thiểu bao nhiêu theo phương ngang để nó có thể
chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng.
Hướng dẫn
Gọi A là vị trí cân bằng và B là vị trí cao nhất của vật trong quá trình
chuyển động (hình vẽ); gọi v0 và v lần lượt là vận tốc của vật tại vị trí cân v
bằng và tại vị trí cao nhất.
T
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm A, B (gốc thế năng P
trọng trường tại vị trí cân bằng A), ta có:
mv20
O
mv2
WA = WB  = mg.2 +  v2  v20  4g (1)
2 2
– Theo định luật II Niu–tơn, tại vị trí cao nhất B ta có:
mv2 mv2
mg + T = maht = T= – mg (2) A v0

– Để vật có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng thì dây treo phải căng (không chùng) khi vật
mv2
đi qua vị trí cao nhất B, tức là tại vị trí B thì phải có T  0  T = – mg  0

mv2
  mg  v2  g (3)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
– Thay (1) vào (3), ta được: v20  4g  g  v20  5g  v  5g = 5.10.0,5 = 5 m/s

Vậy: Vận tốc tối thiểu cần truyền cho vật theo phương ngang để nó có thể chuyển động tròn trong mặt
phẳng thẳng đứng là 5m/s.
Bài tập vận dụng 1
Bài 1. Quả cầu treo ở đầu một sợi dây. Truyền cho quả cầu ở vị trí cân bằng một vận tốc đầu theo phương
ngang. Khi dây treo nghiêng góc α = 300 so với phương thẳng đứng, gia tốc quả cầu có hướng nằm ngang.
Tìm góc nghiêng cực đại của dây.
Bài 2. Viên đạn m1 = 50g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 20 m/s đến cắm vào vật m2 = 450g treo ở
đầu sợi dây dài = 2m. Tính góc α lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn
cắm vào m2.
Bài 3. Hai vật A có m1 = 1,5kg và B có m2 = 0,45kg buộc vào các sợi dây
2
treo trên một thanh đòn nhẹ, chiều dài hai nhánh tay đòn 1 = 0,6m, 2 = 1m. 1

O 
Vật A đặt trên sàn. Cần đưa dây treo B nghiêng góc α (so với phương thẳng
đứng) nhỏ nhất bao nhiêu để sau khi buông tay, vật A có thể nhấc khỏi bàn? m2
m1 A B
Bài 4. Một ống khối lượng M chứa vài giọt ête được nút kín bằng một nút
khối lượng m và treo bằng dây chiều dài . Khi đốt nóng ống, hơi ête sẽ đẩy nút bật ra. l
Tính vận tốc tối thiểu của nút để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng M
quanh điểm treo. m

Bài 5. Quả cầu m treo ở đầu một thanh nhẹ, cứng và mảnh, chiều dài thanh = 0,9m, thanh có thể quay tròn
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục qua đầu trên của thanh. Cần truyền cho m vận tốc tối thiểu tại vị trí
cân bằng theo phương ngang là bao nhiêu để m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng
đứng?
Bài 6. Vật nặng m treo vào điểm cố định O bởi một dây dài = 1m. Tại vị trí ban đầu M0 dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc α 0 = 600, người ta truyền cho vật vận tốc v0 = 5 m/s theo phương vuông góc

với dây, hướng xuống, v 0 nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.
a) Định vị trí M tại đó lực căng dây bằng không, tính vận tốc v của vật tại đó.
b) Tìm phương trình quỹ đạo của giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật cho đến khi dây căng trở lại. Chứng
tỏ rằng quỹ đạo này đi qua điểm thấp nhất của quỹ đạo tròn. Suy ra thời gian vật vạch quỹ đạo nói trên.
Bài 7. Quả cầu nhỏ M có khối lượng m = 100g được treo tại A bởi một dây chiều dài = 81cm. Tại O thấp

hơn A khoảng có một chiếc đinh, AO có phương thẳng đứng. Kéo quả cầu đến vị trí dây AM nằm ngang
2
rồi buông tay.
a) Tính lực căng của dây ngay trước và sau khi vướng đinh.
b) Hỏi ở điểm nào trên quỹ đạo, lực căng của dây treo bằng không? Sau đó quả cầu chuyển động như thế
nào, lên tới độ cao lớn nhất bao nhiêu?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Bài 8. Trên một xe lăn khối lượng m đặt trên sàn nằm ngang có gắn một thanh
nhẹ thẳng đứng đủ dài. Một vật nhỏ cũng có khối lượng m buộc vào đầu thanh l
bằng một dây treo nhẹ, không dãn, chiều dài l (hình vẽ). Ban đầu xe lăn và vật
m
cùng ở vị trí cân bằng. Truyền tức thời cho vật một vận tốc ban đầu v0 có phương m
nằm ngang trong mặt phẳng hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Tìm v0 nhỏ nhất để vật quay tròn quanh điểm treo.
b) Với v0 = 2 gl . Tìm lực căng dây khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc   300 và vật vẫn ở
dưới điểm treo.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Gọi B (ứng với góc lệch α ) là vị trí của vật để gia tốc có phương nằm ngang; C (ứng với góc lệch α m ) là vị
trí cao nhất vật lên được; v là vận tốc của vật tại B (hình vẽ).
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm B và C (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng A):
mv2 O
WB = WC  + mg (1  cosα) = mg (1  cosαm )
2

v2  m
 cosα m = cosα  (1)
2g T C

v2 v
– Theo định luật II Niu–tơn, ta có: T – mgcos α = m (2)
B
F
– Mặt khác, tại B thì gia tốc có phương nằm ngang nên hợp lực F có
phương nằm ngang (khi vật đi qua B) như hình vẽ. A v0 P
mg
Suy ra: T = (3)
cosα
 1 
– Từ (2) và (3) ta được: v2  g  cosα  (4)
 cosα 

1  1  3cos2 α 1
– Thay (4) vào (1) ta được: cosαm = cosα   cosα   cosα m = (5)
2g  cosα  2cosα

3cos2 300  1 5 3
– Thay số: cosαm = =  α m = 43,80.
2cos30 0 12

Vậy: Góc nghiêng cực đại của dây treo là α m = 43,80.

Bài 2.
Gọi v1 là vận tốc của hệ (m1 + m2) ngay sau va chạm. O

– Theo định luật bảo toàn động lượng (khi va chạm), ta có: 
m1v0
m1v0 = (m1 + m2)v1  v1 = B
m1  m 2
m2 h
m
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file
1
word
v0 A Trang
v1 7
(Vectơ v1 nằm ngang hướng sang phải (hình vẽ)).

Gọi  là góc lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng.
– Theo định luật bảo toàn cơ năng (cho A và B), ta có:
1
WA = WB  (m1  m 2 )v12 = (m1 + m2)gh = (m1 + m2)g (1  cosα)
2

v12 m12 v20


 cosα = 1  = 1
2g 2g (m1  m 2 )2

0,052.202
 cosα = 1  2
= 0,9  α = 25,840  260.
2.10.2.(0,05  0,45)

Vậy: Góc α lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào m2 là 26o.
Bài 3.
– lực căng dây tại vị trí cân bằng thì: T = Tmax = m2g (3 2cosα) .
(xem ví dụ 2)
1 2
– Để A có thể nhấc khỏi bàn thì momen của Tmax phải lớn hơn hoặc bằng O

momen của P1 cùng đối với trục quay nằm ngang đi qua điểm treo O của P1 Tmax
B’
thanh đòn (hình vẽ): Tmax. 2  P1. 1 B m2
m1 A
 m2g (3 2cosα) 2  m1 g 1

m1 1 1,5 0,6
 cosα  1,5  . = 1,5  . = 0,5
2m 2 2 2.0,45 1

 α  600  αmin  600 .

Vậy: Phải đưa dây treo B nghiêng góc  (so với phương thẳng đứng) nhỏ nhất là 60o để sau khi buông tay
vật A có thể nhấc khỏi bàn.
Bài 4.
Gọi v0 và v lần lượt là vận tốc của nút và ống ngay sau khi nút bật ra (hình vẽ).
mv 0
– Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: mv0 = Mv  v = (1)
M
– Để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh điểm treo thì
phải có: v  5g (2) (xem ví dụ 4)

mv 0 M M l
– Từ (1) và (2), ta có:  5g v0  5g  v0min = 5g
M m m
M m
Vậy: Vận tốc tối thiểu của nút để ống có thể quay tròn trong mặt phẳng v v0

M
thẳng đứng quanh điểm treo là v0min = 5g .
m
Bài 5.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Tương tự ví dụ 4, gọi A là vị trí cân bằng và B là vị trí cao nhất của vật trong quá trình chuyển động (hình
vẽ).
v B
Gọi v0 và v lần lượt là vận tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí cao
nhất. Theo định luật bảo toàn cơ năng với gốc thế năng trọng trường tại vị trí T
P
mv20 mv 2
cân bằng A: WA = WB  = mg.2 +  v2  v20  4g (1)
2 2 O
– Để vật m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng
thì phải có: v  0 (2)
– Từ (1) và (2) suy ra: v20  4g  v0  2 g  v0  2 10.0,9 = 6 m/s
A
v0
Vậy: Để m có thể chuyển động hết vòng tròn trong mặt phẳng thẳng
đứng phải truyền cho m vận tốc tối thiểu tại vị trí cân bằng theo phương ngang là v0min = 6m/s.
Bài 6.
a) Vị trí M để lực căng dây bằng không
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm M0 và M (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng),
ta được:
mv20 mv2
WM = WM  + mg (1  cosα0 ) = + mg (1  cosα)  v= v20  2g (cosα - cosα0 ) (1)
0 2 2

v2 v2
– Từ định luật II Niu–tơn, ta có: T – mgcos α = m  T = mgcos α + m (2)

m  2
– Thay (1) vào (2), ta được: T = mgcos α + v  2g (cosα - cosα0 )
 0 

v 20
T=m + mg(3cos α – 2 cos α 0 ) (3)
O
– Lực căng dây bằng không:
v 20 
T=0m + mg(3cos α – 2cos α 0 ) = 0 0

2cosα 0 v20 T M v
 cosα = (4) M0
3 3gl
h
h0
2cos600 52
 cosα   =  0,5  α = 1200 v0 P
3 3.10.1
– Thay α = 1200 vào (1) ta được:

v= 52  2.10.1.(cos1200  cos600 ) = 5 = 2,24m/s.

Vây: Vị trí để T = 0 là α = 1200 và v = 2,24m/s.


b) Khảo sát giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật
Từ hình vẽ, ta có: α = 1200  β = 300; θ = 600.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
y

Như vậy, từ M, vật chuyển động như một vật bị ném xiên góc
v
0
θ = 60 so với phương ngang, với vận tốc đầu là v.
xA 
– Chọn hệ tọa độ xMy với gốc tọa độ tại M như hình vẽ. M
x 
– Các phương trình tọa độ theo hai trục Ox và Oy là:
v O 
x = (vcos θ )t = t (5) 
2

g v 3 g
y = (vsin θ )t  t 2 = t  t 2 (6)
2 2 2
* Phương trình quỹ đạo: Rút t từ (5) thay vào (6), ta được:
y   4x2  3x (7)
* Chứng tỏ quỹ đạo này đi qua điểm thấp nhất (A) của chuyển M0 yA
v0 A
động tròn
3 3
– Tại A thì: xA = cosβ = 1. =
2 2
1
yA = (  sinβ) = –(1 + 1. ) = 1,5
2
– Suy ra xA và yA thỏa mãn phương trình (7).
Như vậy, từ M trở đi, quỹ đạo chuyển động của vật tuân theo phương trình (7) và đi qua điểm A. Dạng
quỹ đạo này như hình vẽ (đoạn từ M đến A).
* Thời gian vật vạch quỹ đạo này

3
3 2x A 2. 2
– Thay xA = vào (5), ta tìm được thời gian vật vạch quỹ đạo này là: t =  = 0,77s.
2 v 5
Bài 7.
a) Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm B, C (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân bằng):
mv20 v 20
WB = WC  mg =  = 2g (1)
2
– Lực căng dây treo ngay
trước khi vướng đinh
B
v 20
A
Tt = mg + m (2)

 Tt = mg + m.2g
v
= 3mg = 3.0,1.10 = 3N O T /

– Lực căng dây treo ngay sau D

v 20 v 20 2 T
khi vướng đinh Ts = mg + m = 2m (3) P
l
C v0
2
P
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
 Ts = mg + 2m.2g = 5mg = 5.0,1.10 = 5N.
Vậy: Lực căng của dây treo ngay trước khi vướng đinh là 3N và sau khi vướng đinh là 5N.
b) Khảo sát giai đoạn chuyển động kế tiếp của vật sau khi vướng đinh

Sau khi vướng đinh, vật chuyển động như con lắc đơn có chiều dài quanh
2
điểm treo O. Chuyển động này có hai giai đoạn: A

– Giai đoạn I: Vật chuyển động tròn từ vị trí cân bằng C đến vị trí D ứng với v
D h0
lực căng dây treo bằng 0. 2 
 
– Giai đoạn II: Vật chuyển động như một vật bị ném xiên từ vị trí D trở về sau. O
 T/
hD H
* Vị trí (D) của vật để lực căng của dây treo bằng 0 P
– Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng trọng trường tại vị trí cân 2
T

mv2
bằng), ta có: WB = WD  mg = + mg (1  cosα) C v0
2 2
P
 v= g (1  cosα) (4)

v2 v2
– Lực căng dây treo tại D: T/ = mgcos α + m = mgcos α + 2m (5)
l
2
– Thay (4) vào (5), ta được: T/ = mg(3cos α + 2) (6)
2
 T/ = 0  mg(3cos α + 2) = 0  cos α =   α = 1320
3
2
Vì cos α =  < 0 mà α > 0 nên α > 900 (hình vẽ)
3
2 5
– Độ cao của D tính từ vị trí cân bằng C là: hD =  sin γ =  (cosα) =  . =
2 2 2 2 2 2 3 6
5
Vậy: Vị trí (D) mà lực căng dây treo bằng 0 cách vị trí cân bằng C một đoạn h D = (dây treo hợp với
6
2
phương thẳng đứng góc α = 1320 hay cos α =  ) (hay cách điểm treo A theo đường thẳng đứng một đoạn
3
5
h’D = l – = ).
6 6

2 2 10
– Vận tốc của vật tại D. Thay cos α =  vào (4), ta được: v = 10.0,81(1  ) = = 2,7 = 1,64m/s
3 3 3
* Quỹ đạo chuyển động của vật kể từ D
10
– Kể từ D, vật chuyển như bị ném xiên góc θ với vận tốc đầu là v = . Suy ra quỹ đạo của vật là
3
đường parabol quay bề lõm xuống dưới.
– Theo kết quả bài toán vật bị ném xiên thì độ cao cực đại vật lên được tính từ điểm ném D là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
10 5
2 .
v2sin2θ  2  5 5
h0  ( sin2 θ = cos2 γ = 1  sin2 γ = 1  cos2α )  sin2 θ = 1     =  h 0  3 9 =
2g  3 9 2.10 54

5 5 25 25.81
* Độ cao cực đại vật lên được so với vị trí cân bằng: H = hD + h0 = + = = = 75cm.
6 54 27 27
Vậy: Sau khi lên đến điểm D (lực căng dây bằng 0), quả cầu tiếp tục chuyển động theo quỹ đạo parabol
25
có bề lõm quay xuống và lên tới độ cao lớn nhất cách vị trí cân bằng C là hay cách điểm treo A theo
27
25 2
đường thẳng đứng là (l – )= .
27 27
Bài 8.
a. Vận tốc nhỏ nhất để vật quay quanh điểm treo.
Để vật quay hết một vòng quanh điểm treo thì lực căng dây ở điểm cao nhất T  0
Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.
- Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang:m.v0 = m.v1 + m.(v1 + v21)  v0 = 2.v1 + v21 (1)
1 1 1
mv02  mv12  m  v1  v21   2mgl (2)
2
- Bảo toàn cơ năng:
2 2 2
- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật ở điểm cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu
quán tính vỡ tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo
phương ngang sẽ bằng 0  xe không có gia tốc.
v 221
Định luật II Newton cho vật ở điểm cao nhất: mg + T = m (3)
l
Kết hợp với điều kiện T  0 (4).
Từ 4 phương trình trên ta tìm được: v0  3 gl .
b. Lực căng dây
Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn khi có góc lệch   300 . Chọn hệ quy chiếu
chuyển động với vận tốc v1. Đây là một hệ quy chiếu quán tính.
- Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang:
m.(v0 - v1) + m.(- v1 )= m. v21.cos   v0 = 2.v1 + v21.cos 30 (5)
1 1 1
m  v0  v1   mv12  mv 21  mgl 1  cos30  (6)
2
- Bảo toàn cơ năng: 2

2 2 2

4glcos30 8 3gl
Từ (5) và (6) suy ra: v221  
2  cos 2 30 5
- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe: Định luật II Newton cho xe và vật: T.sin  = m.a1 = Fqt
v 221
2 mg.cos30  m
v l  42 3 mg
T + Fqt.sin  – mg.cos  = m 21
 T
l 1  sin 30
2
25

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Loại 2. Bảo toàn cơ năng dưới tác dụng của lực đàn hồi
A. Phương pháp giải
- Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của
1 1
vật : W = mv2 + kx2
2 2
- Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì cơ năng của
1 1
vật là một đại lượng bảo toàn : W = mv2 + kx2 = hằng số
2 2
1 2 1 2 1 2 1 2
Hay : mv  kx  mv  kx
2 1 2 1 2 2 2 2
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Quả cầu khối lượng m = 100 g
gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia
của lò xo cố định, độ cứng của lò xo k = 40 N/m. Quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên mặt
phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng O, người ta truyền vận tốc ban đầu v0 = 1 m/s theo phương ngang. Tìm độ
giãn cực đại của lò xo.
Hướng dẫn
Vật nặng chịu tác dụng của các lực: lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt sàn. Trong đó trọng lực và phản
lực cân bằng lẫn nhau, vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi nên cơ năng vật được bảo toàn. Áp dụng định
luật bảo toàn vật ở vị trí cân bằng (x1 = 0) và vị trí lò xo giãn cực đại ( v2 = 0), ta có:
1 2 1 1 1 1 1
kx1 + mv12 = kx 22 + mv22  mv12  kx 22
2 2 2 2 2 2

m 0,1
Suy ra độ giãn cực đại của lò xo là : x 2  v1  1.  0,05 m  5 cm
k 40

Ví dụ 2. Quả cầu khối lượng m = 100g gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia
B A
của lò xo cố định, độ cứng của lò xo k = 0,4N/cm. Quả cầu có thể chuyển động O
không ma sát trên mặt phẳng ngang. Từ vị trí cân bằng O, người ta kéo quả cầu k

cho lò xo dãn ra đoạn OA = 5cm rồi buông tay. Quả cầu chuyển động dao động
trên đoạn đường AB.
a) Tính chiều dài quỹ đạo AB.
b) Tính vận tốc cực đại của quả cầu trong quá trình chuyển động. Vận tốc này đạt ở vị trí nào?
Hướng dẫn
a) Chiều dài quỹ đạo AB
k m
Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P , phản lực Q , lực đàn hồi Fñh ( v

và Q cân bằng).

F' F

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word O
Trang 13
A
B
Bỏ qua ma sát, cơ năng của hệ vật và lò xo (con lắc lò xo) bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
cho 2 vị trí A (vị trí buông tay) và B (vật dừng ở phía bên kia O):
1 1
WA = WB  k.OA2 = k.OB2  OB = OA
2 2
Vậy: Chiều dài quỹ đạo: L = AB = 2.OA = 2.5 = 10cm.
b) Vận tốc cực đại của quả cầu
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí A và O (vị trí cân bằng, lò xo không biến dạng): WA =
A
1 1 k 40
WO  k.OA2 = mv2  v = OA. = 5. = 100cm/s = 1m/s. (k = 0,4 N/cm = 40 N/m)
2 2 m 0,1

Vậy: Vật đạt vận tốc cực đại bằng 1 m/s khi đi qua vị trí cân bằng, tại đó lò xo không biến dạng.
Ví dụ 3. Quả cầu m = 50g gắn ở đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng k = 0,2N/cm.
Ban đầu m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Buông m không vận tốc đầu.
a) Tính vận tốc quả cầu tại vị trí cân bằng.
b) Tìm độ dãn cực đại của lò xo trong quá trình chuyển động.
Hướng dẫn
Khi cân bằng lò xo dãn đoạn  0 (hình vẽ).

mg l
Điều kiện cân bằng: mg = k    0= CB
k
0
M
0,05.10  0
F0
với k = 0,2 N/cm = 20 N/m, ta có:  0 = = 0,025m = 2,5cm
20 O
coi hệ (quả cầu + lò xo) tương đương với một lò xo không treo quả cầu, có
P N
chiều dài tự nhiên bằng chiều dài của lò xo có treo quả cầu khi cân bằng, tức là đã
x
dãn  0 với độ cứng k không đổi. Như vậy nếu chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị

1 2
trí cân bằng thì vẫn áp dụng được công thức Wt = kx , với x là độ biến dạng của lò xo tính từ vị trí cân
2
bằng.
Vì lò xo tương đương không treo quả cầu (thế năng trọng lực đã bị cân bằng bởi thế năng đàn hồi) nên
trong trường hợp này thế năng trọng lực luôn bằng 0 và không phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng trọng
lực (W1t = 0). Thế năng của hệ luôn bằng thế năng đàn hồi của lò xo với mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
a) Vận tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng:
Tại M lò xo không biến dạng nên: xM = –OM = –  0 = –2,5cm; vM = 0.
Tại vị trí cân bằng O (xCB = 0) và quả cầu có vận tốc vCB.
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng):
1 2 1 k 20
WM = WCB  kx M = mv2CB  vCB = x M = 2,5 = 50cm/s = 0,5m/s.
2 2 m 0,05

Vậy: Vận tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng là 0,5m/s.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
b) Độ dãn cực đại của lò xo trong quá trình chuyển động
Tại vị trí thấp nhất N của quả cầu thì lò xo dãn cực đại, khi đó xN = ON và vN = 0.
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng):
1 2 1
WM = WN  kx M = kx 2N  xN =  xM =  = 2,5cm
2 2
0

Độ dãn cực đại của lò xo:  =  0 + ON = 2.  0 = 2.2,5 = 5cm


Vậy: Tại vị trí thấp nhất thì lò xo bị dãn cực đại là 5cm.
Ví dụ 4. Vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h lên một lò xo nhẹ, độ cứng k = 80 N/m. m
Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là N = 10N, chiều dài lò xo khi tự do là =
h
20cm (hình vẽ).
Tính h.
Hướng dẫn
mg
Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị nén đoạn x0, với: mg = kx0  x0 = (1)
k
Gọi M là vị trí ban đầu (khi lò xo không biến dạng) của đầu trên
m
lò xo; N là vị trí thấp nhất (khi lò xo bị nén tối đa) của đầu trên lò
xo. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
M
Lực nén của lò xo lên sàn đạt giá trị cực đại khi lò xo bị nén
x0
nhiều nhất, tức là khi vật ở vị trí N. O
h 
N
Ta có:  = N
k
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí x

cân bằng O): WM = WN


1 2 1 1 mg
 kx M + mv2M = kx 2N (2); với: xM =  x0 =  ; v2M = 2g(h – );
2 2 2 k
N mg N  mg
xN =   x0 =  =
k k k
2 2
1  mg  1 1  N  mg 
Thay vào (2), ta được: k .  + m .2g (h  ) = k .  
2  k  2 2  k 

mg (N  mg)2 0,1.10 (10  0,1.10) 2


h=  + = 0,2  + = 0,7m = 70cm.
2k 2mgk 2.80 2.0,1.10.80

Vậy: Độ cao của vật khi bắt đầu rơi là h = 70cm.


Bài tập vận dụng 2
Bài 1. Dây nhẹ đàn hồi chiều dài , một đầu cố định ở A (hình vẽ). Từ A, một chiếc vòng nhỏ khối lượng
m, lồng ngoài sợi dây và rơi xuống không ma sát, không vận tốc đầu. Khi rơi đến đầu B của dây, vòng tiếp
tục chuyển động và kéo dãn dây thêm một đoạn  . Tìm hệ số đàn hồi k của dây.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài 2. Nếu đặt quả cân lên đầu trên của một lò xo đặt thẳng đứng trên mặt phẳng ngang, lò xo sẽ bị nén lại
một đoạn x0 = 1cm. Nếu ném quả cân đó từ độ cao 17,5cm (đối với đầu trên của lò xo) theo phương thẳng
đứng xuống dưới với vận tốc đầu v0 = 1 m/s, lò xo sẽ bị nén lại một đoạn tối đa là bao nhiêu ?
Bài 3. Vật m bắn vào hai lò xo nhẹ mắc nối tiếp, độ cứng k1, k2 với vận tốc
m v0 k1 k2
đầu v0 như hình vẽ. Biết năng lượng cực đại của lò xo II khi bị biến dạng là
E2. Tính v0.
F
Bài 4. Hai vật khối lượng m1, m2 nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k như hình vẽ. m1

Tác dụng lên m1 lực nén F thẳng đứng hướng xuống. Định F để sau khi ngưng tác dụng k

lực, hệ chuyển động và m2 bị nhấc khỏi mặt đất. m2

Bài 5. Một lò xo bị nén giữa hai khối hộp m1 và m2 như hình vẽ (lò xo không gắn
m1 k m2
liền với hai vật). Nếu giữ chặt m1 và buông m2 thì m2 sẽ bị đẩy đi với vận tốc v. Tìm
vận tốc của m2 nếu cả hai vật đều được buông cho chuyển động cùng lúc. Bỏ qua
ma sát.
Hướng dẫn giải
Bài 1.
A
- Tại vị trí cân bằng O, dây dãn đoạn  0 (hình vẽ). Điều kiện cân bằng:

mg
mg = k  0
  0= (1)
k
Gọi M là vị trí ban đầu (khi dây không biến dạng) của đầu B; N là vị trí
M
thấp nhất (khi dây bị dãn tối đa) của đầu B. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
B
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm M và N (gốc thế năng đàn  0

hồi tại vị trí cân bằng O): m O 


1 1 1
WM = WN  kx 2M + mv2M = kx 2N (2)
2 2 2
N
với: xM = –  0 ; v2M = 2g ; xN =    0 .

1 1 1
Thay vào (2), ta được: k 2
0
+ m . 2g = k(   0 )2
2 2 2
1 1 mg 1
 mg = k 2
 k . 0
= k 2
 k. = k 2
 mg
2 2 k 2
2mg(   )
 k .
 2

2mg(   )
Vậy: Hệ số đàn hồi k của dây là k = . m
 2
Bài 2. h v0
Tại vị trí cân bằng O, lò xo bị nén đoạn x0. Điều kiện cân bằng: mg = M
x
m x0
kx0  = (1) 
k g O

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
x
Gọi M là vị trí ban đầu (khi lò xo không biến dạng) của đầu trên lò xo; N là vị trí thấp nhất (khi lò xo bị
nén tối đa) của đầu trên lò xo. Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng O) ta có:
1 2 1 1
WM = WN  kx M + mv2M = kx 2N (2)
2 2 2

với: xM = -x0 ; v2M = v20 + 2gh; xN = ON = x

1 2 1 1 m 2
Thay vào (2), ta được: kx 0 + m(v20   2gh) = kx 2  x = x20  (v  2gh) (3)
2 2 2 k 0

x0 2
Thay (1) vào (3) ta được: x = x20  (v  2gh)
g 0

0,01 2
x = 0,012  (1  2.10.0,175) = 0,068m = 6,8cm.
10
Độ nén tối đa của lò xo:  = x0 + x = 1 + 6,8 = 7,8cm
Vậy: Lò xo bị nén một đoạn tối đa là 7,8cm (khi vật ở vị trí thấp nhất).
Bài 3.
Gọi x1 và x2 lần lượt là độ nén cực đại của hai lò xo; F1 và F2 lần lượt là m v0 k1 k2

lực đàn hồi của hai lò xo khi đó.


k2
Theo định luật III Niu-tơn, ta có: F1 = F2  k1x1 = k2x2  x1 = x2 (1) k1 k2
k1 m

k 2 x 22 2E 2
Năng lượng cực đại của lò xo II: E2 =  x2 = (2)
2 k2

k2 2E 2
Thay (2) vào (1) ta được: x1 = (3)
k1 k2

Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi riêng cho mỗi lò xo tại vị trí cân bằng của nó: khi
1 1 1 1
đó cả hai lò xo không biến dạng): mv20 = k1x12 + k 2 x 22  v 20 = ( k x2 + k 2 x22 ) (4)
2 2 2 m 1 1

1  k 22 2E2 2E 
Thay (2) và (3) vào (4), ta được: v20 = .  k1 . .  k2 . 2 
m  k1 k 2
2
k 2 

2E2 (k1  k 2 ) 2E2 (k1  k 2 )


 v20 =  v0 = .
mk1 mk1

2E2 (k1  k 2 )
Vậy: Vận tốc của m khi bắn vào 2 lò xo là v0 = .
mk1

Bài 4.
Gọi M, N, O, Q lần lượt là vị trí của vật m1 khi lò xo không biến dạng; khi m1 ở vị trí thấp nhất (có lực F
tác dụng vào m1); khi m1 cân bằng; khi m1 ở vị trí cao nhất.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ. Tại vị trí cân bằng O, lò xo
bị nén đoạn OM. Điều kiện cân bằng: m1g = k.OM  OM =
Q
m 1g
(1)
k m1
M
- Tại vị trí thấp nhất N, lò xo bị nén thêm đoạn ON do tác dụng O

F F
của lực nén F, ta có: ON = . k
k N
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại Fd
x
1 1 m2
vị trí cân bằng O của m1): WN = WQ  kx 2N = kx 2Q
2 2
P2
F
 OQ = ON = (2)
k
- Vật m2 chỉ có thể bị nhấc lên khi vật m1 ở vị trí cao nhất. Để vật m2 bị nhấc lên khỏi mặt đất thì lò xo phải
dãn khi m2 vừa nhấc khỏi mặt đất, suy ra OQ > OM (hình vẽ).
- Khi m2 bắt đầu bị nhấc lên thì phản lực Q của mặt đất tác dụng vào m2 bằng 0 nên vào m2 chỉ có hai lực
tác dụng là trọng lực P2 và lực đàn hồi Fđ của lò xo.
- Điều kiện để m2 nhấc lên là: Fđ > P2 (3)
F m1g   F  m1g 
với: Fđ = k.MQ = k(OQ – OM) = k.    = k.   (4)
k k   k 

và: P2 = m2 g (5)
 F  m1g 
- Thay (4) và (5) vào (3), ta được: k.   > m2g  F > (m1 + m2)g
 k 

Vậy: Để sau khi ngưng tác dụng lực, hệ chuyển động và m2 bị nhấc khỏi mặt đất thì F > (m1 + m2)g.
* Chú ý: Có thể giải bài này rất đơn giản bằng cách áp dụng phương pháp đối xứng như sau:
+ Nếu dùng lực kéo F tác dụng lên vật m1 theo phương thẳng đứng hướng lên thì để vật m2 bị nhấc khỏi
mặt đất, lực F phải có độ lớn thỏa mãn điều kiện sau: F > (m1 + m2)g
+ Lò xo có tính đối xứng là khi độ dãn hoặc độ nén của lò xo bằng nhau thì độ lớn của lực đàn hồi và thế
năng của lò xo là như nhau. Vì vậy, để có kết quả như trên ta cần phải tác dụng vào vật m 1 một lực nén F
thẳng đứng hướng xuống có độ lớn đúng bằng F.
Suy ra: F > F = (m1 + m2)g.
Bài 5.
Gọi x là độ nén của lò xo khi giữ chặt cả hai vật (hình vẽ).
Giữ chặt m1 và buông nhẹ m2. Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng khi lò xo không biến dạng):
1 2 1 m v2 m1 m2
kx = m 2 v2  x = 2 k
2
(1)
2 2 k

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Buông nhẹ cùng lúc cả hai vật. Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của hai vật m1 và m2 ngay sau khi buông tay.
m 2 v2
Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có (về độ lớn): m1v1 = m2v2  v1 = (2)
m1

Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng khi lò xo không biến dạng):
1 2 1 1
kx = m1v12 + m 2 v22  kx 2 = m1 v12 + m2 v 22 (3)
2 2 2
2
m 2 v2 m v 
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: k = m1  2 2 2
 + m2 v 2
k  m
 1 

m1 v 2 m1
v = 2
 v2 = .
m1  m 2
2
m1  m 2

m1
Vậy: Vận tốc của m2 khi cả hai vật đều được buông cho chuyển động cùng lúc là v 2 = v .
m1  m 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
Loại 3. Định luật bảo toàn cơ năng cho các trường hợp tổng quát
A. Phương pháp giải
1 2 1 2 1 1
Biểu thức: mv1  kx1  mgh1  mv22  kx22  mgh2
2 2 2 2
Nếu trong trường hợp chỉ có trọng lực hoặc chỉ có lực đàn hồi. Khi đó, công thức cơ bản có dạng như sau:
1 2 1
- Trường hợp trọng lực: mv  mgh1  mv22  mgh2
2 1 2

1 2 1 2 1 2 1 2
- Trường hợp lực đàn hồi: mv  kx  mv  kx
2 1 2 1 2 2 2 2
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1: Một khẩu súng đồ chơi có một lò xo dài 10 cm, lúc bị nén chỉ còn 4 cm thì có thể bắn thẳng đứng
một viên đạn có khối lượng 30 g lên cao 6 m. Tìm độ cứng của lò xo.
Hướng dẫn
Đạn chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi.
Cả hai lực này đều là nội lực của hệ vì thế cơ năng của nó được bảo toàn.
kx 2
Tại vị trí nén, cơ năng của viên đạn chính là thế năng đàn hồi của lò xo. Wdh 
2
Tại vị trí cao nhất, cơ năng của viên đạn chính là thế năng trọng trường vì ở vị trí
này động năng của viên đạn bằng không. WtP  mgh max x
kx 2 10cm
Theo định luật bảo toàn cơ năng : Wdh  WtP   mgh max
2
2mgh max 2.30.103 .10.6 4cm
k   1000N / m
x2  6.10 
2 2

Ví dụ 2: Quả cầu m = 50 g gắn ở đầu lò xo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, độ cứng k = 20 N/m. Ban
đầu m được giữ ở vị trí lò xo thẳng đứng và có chiều dài tự nhiên. Buông m không vận tốc ban đầu. Tính vận
tốc của quả cầu tại vị trí cân bằng.
Hướng dẫn
Vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi nên cơ năng được bảo toàn. Chọn mốc thế
năng tại vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên.
Cơ năng vật tại vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên: W1 = 0
P  Fđh  0  P  Fđh
Tại vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn là l , ta có: mg 0,05.10
 l =   0,025 m
k 20
Cơ năng vật tại vị trí cân bằng:
1 2 1 2 1 1
W2 = kx 2  mv2  mgh 2  kl 2  mv 22  mgl l0
2 2 2 2 F dh
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: l
Mốc thế năng

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
P
1 1
W1  W2  0  kl 2  mv 22  mgl
2 2
1 1
 0  kl 2  mv 22  kl 2
2 2
k 20
 v2  l.  0,025.  0,5m / s
m 0,05

Ví dụ 3. Vật khối lượng m = 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên với v0 = 20 m/s. Sử dụng các phương
trình chuyển động của vật ném đứng, tính thế năng, động năng và cơ năng toàn phần của vật:
a) Lúc bắt đầu ném. b) Khi vật lên cao nhất.
c) 3s sau khi ném. d) Khi vật vừa chạm đất.
So sánh các kết quả và kết luận. Cho g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng trọng lực tại mặt đất, chiều dương thẳng đứng hướng lên (hình vẽ). v0
+

a) Lúc bắt đầu ném: Ta có: h = 0; v = v0.


+ Thế năng: Wt = mgh = 0. m

1 2 1
+ Động năng: Wđ = mv0 = .0,1.20 2 = 20J. g
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W = Wt + Wđ = 0 + 20 = 20J.
b) Khi vật lên cao nhất: Ta có: h = hmax = H; v = 0.
v 20 202
với: hmax = H = = = 20m +
2g 2.10 v0

+ Thế năng: Wt = mgH = 0,1.10.20 = 20J.


m
1
+ Động năng: Wđ = mv2 = 0
2
g
+ Cơ năng toàn phần: W = Wt + Wđ = 20 + 0 = 20J.
c) 3 giây sau khi ném:
1 1
Ta có: h = v0t  gt 2 = 20.3  .10.32 = 15m; v = v0 – gt = 20–10.3 = –10m/s.
2 2
+ Thế năng: Wt = mgh = 0,1.10.15 = 15J.
1 2 1
+ Động năng: Wđ = mv = .0,1.(10)2 = 5J.
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W = Wt + Wđ = 15 + 5 = 20J.
* Lưu ý: Có thể tính vận tốc v như sau:
v0 20
+ Thời gian (t1) vật lên đến độ cao cực đại: v = v0 – gt1 = 0  t1 = = = 2s.
g 10

+ Vận tốc: v2  v20  2gh  v =  v20  2gh =  202  2.10.15 =  10 m/s.

Vì t = 3 s > t1 nên lúc này vật đang đi xuống, suy ra: v = –10 m/s.
d) Khi vật vừa chạm đất:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Ta có: h = 0; v = v0 – gt2 ; với t2 = 2t1 = 4s  v = 20–10.4 = –20m/s.
+ Thế năng: Wt = mgh = 0.
1 2 1
+ Động năng: Wđ = mv = .0,1.(20)2 = 20J.
2 2
+ Cơ năng toàn phần: W = Wt + Wđ = 0 + 20 = 20J.
* Kết luận: Tại những vị trí khác nhau thì thế năng và động năng của vật (hệ vật + Trái Đất) có giá trị khác
nhau nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng toàn phần luôn không đổi.
Ví dụ 4. Một vật được ném xiên góc α với phương ngang. Tìm liên hệ giữa thế năng và động năng của
vật ở điểm cao nhất. Khi nào thì chúng bằng nhau?
Hướng dẫn
Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. Xét tại điểm cao nhất I mà vật đạt được.
+ Vận tốc: v = v0cos  .
y
v20 sin2 
+ Độ cao cực đại: H = .
2g v0 I v
mv20 sin2 
+ Thế năng: Wt = mgH = . H
2 
2 2
O
mv2 mv0 cos  v 0x x
+ Động năng: Wđ = = .
2 2

Wt sin 2 
+ Tỉ số giữa thế năng và động năng: = = tan2 
Wd 2
cos 

Wt
Thế năng và động năng của vật bằng nhau khi: = 1.
Wd

 tan2  = 1  α = 450 (loại nghiệm α = –450).


Vậy: Hệ thức giữa thế năng và động năng của vật ở điểm cao nhất là
Wt
= tan2  , thế năng và động năng bằng nhau khi α = 450.
Wd

Ví dụ 5. Một quả cầu nhỏ lăn trên mặt phẳng nghiêng, α = 300, vA = 0, A
2
AB = 1,6m, g = 10 m/s . Bỏ qua ảnh hưởng do ma sát (hình vẽ).
 B
a) Tính vận tốc quả cầu ở B.
b) Tới B, quả cầu rơi trong không khí. Tính vận tốc quả cầu khi sắp chạm C
đất, biết B ở cách mặt đất h = 0,45m.
Hướng dẫn
a) Vận tốc của quả cầu ở B
A
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và B (hình vẽ).
1 h0
WA = WB  mgh0 = mv2B 
2 B

h
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22 C
 vB = 2gh 0 = 2g sin α = 2.10.1,6.0,5 = 4 m/s.

Vậy: Vận tốc của quả cầu ở B là vB = 4m/s.


b) Vận tốc của quả cầu khi sắp chạm đất
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm B và C (hình vẽ).
1 2 1 2
WB = WC  mgh + mvB = mvC  vC = v2B  2gh = 42  2.10.0,45 = 5 m/s.
2 2
Vậy: Vận tốc của quả cầu ở C là vC = 5m/s.
* Lưu ý: Có thể tính vC bằng cách áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho cả quá trình chuyển động AC, ta
có:
1 2
WA = WC  mg(h0 + h) = mv
2 C

 vC = 2g(h 0  h) = 2g( sin α  h) = 2.10(1,6.sin300  0,45) = 5 m/s.

Ví dụ 6. Hai vật có khối lượng tổng cộng m1 + m2 = 3kg được nối bằng dây qua một
ròng rọc nhẹ (hình vẽ). Buông cho các vật chuyển động, sau khi đi được quãng đường s
= 1,2m mỗi vật có vận tốc v = 2 m/s. Bỏ qua ma sát. Dùng định luật bảo toàn cơ năng,
tính m1 và m2. Cho g = 10 m/s2. m1
m2

Hướng dẫn
Giả sử m1 > m2, suy ra P1 > P2. Sau khi buông nhẹ, vật m1 đi xuống và m2 đi lên cùng quãng đường s.
Chọn gốc thế năng riêng cho mỗi vật tại vị trí ban đầu (khi buông tay). Chọn chiều dương
là chiều chuyển động của các vật. Khi đó: v1 = v2 = v > 0.
– Các lực tác dụng vào hệ 2 vật là trọng lực P1 và P2 có phương, chiều như hình vẽ.
+
– Cơ năng ban đầu của hệ: W = W1 + W2 = 0 (1) +
m1
1 1
– Cơ năng sau của hệ: W = W1 + W2 = – m1gs + m1v2 + m2gs + m 2 v2
2 2 m2 P1
1
 W = –gs(m1 – m2) + (m1  m 2 )v2 (2) P2
2
– Vì hệ hai vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực (lực thế) nên cơ năng của hệ hai vật được bảo
toàn: W = W/ (3)
(m1  m 2 )v2 3.22
– Thay (1) và (2) vào (3), ta được: m1 – m2 =  m1 – m2 = = 0,5kg (4)
2gs 2.10.1,2

– Mặt khác: m1 + m2 = 3kg (5)  m1 = 1,75kg; m2 = 1,25kg.


Vậy: Khối lượng của hai vật là m1 = 1,75kg và m2 = 1,25kg.
Bài tập vận dụng 3
Bài 1. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 7m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho
g = 9,8 m/s2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
a) Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Thế năng gấp 4 lần động năng.

Bài 2. Dây đồng chất chiều dài = 1,6m có trọng lượng, vắt qua một ròng rọc nhỏ không ma sát và nằm
yên (hình vẽ). Sau đó dây bắt đầu trượt khỏi ròng rọc với vận tốc đầu v0 = 1 m/s. Tính vận tốc dây khi dây
vừa rời khỏi ròng rọc.
Bài 3. Vật nhỏ bắt đầu trượt từ A có độ cao h xuống một vòng xiếc có bán
A B
kính R không vận tốc đầu. Vòng xiếc có một đoạn CD hở với COB  BOD = D C
α
α , OB thẳng đứng (hình vẽ). h
O
a) Định h để vật có thể đi hết vòng xiếc.
b) Trong điều kiện ở câu a, góc α là bao nhiêu thì độ cao h có giá trị cực tiểu?
Bài 4. Vật nhỏ khối lượng m trượt trên mặt bán cầu nhẵn bán kính R. Tại thời điểm
z
ban đầu vật ở độ cao h0 so với đáy bán cầu và có vận tốc v0. Tính lực nén của vật lên
bán cầu khi nó ở độ cao h < h0 và chưa rời bán cầu.
v h
y
x
Bài 5. Vật m = 1kg trượt trên mặt ngang với v0 = 5 m/s rồi trượt lên một nêm như
hình vẽ. Nêm ban đầu đứng yên, khối lượng M = 5kg, chiều cao của đỉnh là H, nêm có thể trượt trên mặt
ngang. Bỏ qua ma sát và mọi mất mát động năng khi va chạm.
a) Tính vận tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp H = 1m hoặc H = 1,2m.
b) Tính v0min để với v0 > v0min, vật vượt qua được nêm cao H = 1,2m.
Lấy g = 10 m/s2.
Bài 6. (đề đề nghị 30/4/2015 chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ) Một vật dạng bán cầu, bán kính R được đặt
trên mặt phẳng nằm ngang. Trên đỉnh bán cầu có đặt một vật nhỏ khối
lượng m. Vật m bắt đầu trượt xuống với vận tốc ban đầu không đáng kể. Bỏ
qua ma sát giữa vật m và bán cầu. Tìm vị trí vật m bắt đầu rời khỏi bán cầu
trong hai trường hợp:
a. Bán cầu được giữ cố định.
b. Bán cầu có khối lượng M = m và có thể trượt không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang
Bài 7. Một quả cầu nhẵn có khối lượng M và bán kính R nằm trên một mặt bàn ngang nhẵn. Từ đỉnh của quả
cầu bắt đầu trượt tự do vật nhỏ có khối lượng m. Xác định tỉ số m/M để vật nhỏ rời mặt quả cầu ở độ cao H
= 7R/4 so mặt bàn.
Bài 8. Hai viên bi giống nhau, được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không giãn, dài 2l, đặt trên mặt
phẳng nằm ngang nhẵn. Người ta truyền cho một trong hai
viên bi đó một vận tốc v0 hướng theo phương thẳng đứng lên
trên. Bỏ qua lực cản của không khí. vO

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
a) Giả sử trong quá trình chuyển động, sợi dây luôn căng và viên bi dưới không bị nhấc lên khỏi mặt phẳng
ngang. Lập phương trình quĩ đạo của viên bi trên.
b) Tìm điều kiện của v0 để thỏa mãn điều giả sử ở câu a, có thể thừa nhận rằng viên bi dưới sẽ dễ bị nhấc lên
khỏi mặt phẳng ngang nhất khi dây ở vị trí thẳng đứng.
Bài 9. Vòng bán kính R, lăn với vận tốc v trên mặt phẳng ngang đến va chạm
hoàn toàn không đàn hồi với một cái bậc có độ cao h (h < R). Hỏi ngay sau khi v
nhảy lên bậc, vòng có vận tốc bao nhiêu? Tính vận tốc cực tiểu để vòng có thể
h
nhảy lên khỏi bậc.
Bài 10. Một vật khối lượng m = 0,1 (kg) trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v 0 = 0,5 (m/s) rồi trượt
lên một cái nêm có dạng như trong hình vẽ. Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M = 0,5 (kg), chiều cao
của đỉnh là H ; nêm có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi ma sát và mất mát động năng khi va
chạm. Mô tả chuyển động của hệ thống và tìm các vận
tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp sau :
m h
Lấy g = 10 (m/s 2 ) M
- Khi H = 1 cm.
- Khi H = 1,2 cm. B
Bài 11. Cho cơ hệ như hình vẽ: A là khúc gỗ mang một cái cọc thẳng đứng,
tổng khối lượng là M đặt trên mặt đất nằm ngang. B là quả cầu nhỏ khối
lượng m, treo vào đỉnh cọc bằng sợi dây không dãn. Đưa quả cầu tới vị trí
sao cho sợi dây nằm ngang rồi thả nhẹ để nó chuyển động từ nghỉ. Để khúc A
gỗ A không bị dịch chuyển cho tới khi quả cầu chạm vào cọc thì hệ số ma
sát nghỉ giữa khúc gỗ và mặt đất nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Bài 12. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m, được phóng lên với vận tốc ban đầu v, sau đó vệ tinh chuyển
động trên quỹ đạo tròn bán kính r. Biết Trái Đất có khối lượng là M, bán kính là R 0 . Hãy chứng minh rằng,

 R 
để vệ tinh nhân tạo từ mặt đất phóng lên quỹ đạo trên thì vận tốc ban đầu của nó là : v  R 0 g  2  0 
 r 

Từ đó rút ra vận tốc ban đầu tối đa và tối thiểu. (Lấy R0  6, 4.106 m, bỏ qua sức cản của khí quyển đối với
vệ tinh, gia tốc trọng trường của Trái Đất là g).
Hướng dẫn giải
Bài 1.
Chọn gốc thế năng trọng lực tại mặt đất, chiều dương thẳng đứng hướng lên (hình vẽ).
v 2o 72
a) Độ cao cực đại mà vật lên tới Ta có: hmax = = = 2,5m
2g 2.9,8 v0
+

Vậy: Độ cao cực đại mà vật lên tới là hmax = 2,5m.


m
b) Độ cao để thế năng bằng động năng, thế năng gấp 4 lần động năng
– Độ cao để thế năng bằng động năng
g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
+ Cơ năng tại độ cao cực đại: W0 = mghmax.
+ Tại vị trí thế năng bằng động năng: W1t = W1đ: W1 = W1t + W1đ = 2W1t = 2mgh1.
h max 2,5
 W1 = W0  2mgh1 = mghmax  h1 = = = 1,25m.
2 2
– Độ cao để thế năng bằng 4 lần động năng
W2t
+ Tại vị trí thế năng bằng 4 lần động năng: W2t = 4W2đ  W2đ = .
4
5W2t 5mgh 2
+ Cơ năng: W2 = W2t + W2đ = =
4 4
5mgh2 4h max 4.2,5
 W2 = W0  = mghmax  h2 = = = 2m.
4 5 5
Vậy: Độ cao để thế năng bằng động năng là h1 = 1,25m; thế năng gấp 4 lần động năng là h2 = 2m.
Bài 2.
Ban đầu, dây ở trạng thái cân bằng đứng yên nên mỗi nhánh có chiều dài là

và có trọng tâm tại G là trung điểm của mỗi nhánh. Chọn trung điểm G này
2
làm gốc thế năng (hình vẽ), chọn chiều dương theo chiều chuyển động của dây G
2
xích.
4
– Khi dây vừa rời khỏi ròng rọc thì khối tâm của dây xích ở G/ cách G G’

khoảng về phía dưới.


4
1 2
+ Cơ năng ban đầu: W0 = mv0 (1)
2
1
+ Cơ năng sau:W =  mg  mv2 (2)
4 2
– Vì vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực (lực thế) nên cơ năng vật được bảo toàn: W0 = W (3)
1 2 1 g 10.1,6
– Thay (1) và (2) vào (3), ta được: mv0 =  mg  mv2  v  v20  = 12  = 3 m/s
2 4 2 2 2
Vậy: Vận tốc của dây khi dây vừa rời khỏi ròng rọc
y
là 3m/s.
B v
Bài 3.
a) Định h để vật có thể đi qua vòng xiếc D α
C
A x
Để vật có thể đi qua vòng xiếc thì vật phải đi qua hai 
Q
điểm C và D (hình vẽ). O
P
h
Gọi v là vận tốc của vật tại C; Q là phản lực do vòng R

xiếc tác dụng lên vật tại C. Để vật đi qua (lên đến) C thì
phải có điều kiện: Q  0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
v2
Tại C ta có: Q + mgcos α = m
R

v2
Q=m – mgcos α  0
R
 v2  gR cos α (1)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và C (gốc thế năng trọng lực tại vị trí thấp nhất của
v2
vòng xiếc): WA = WC  mgh = mgR(1 + cos α ) + m  v 2 = 2gh – 2gR(1 + cos α ) (2)
2
Như vậy, từ C, vật chuyển động như vật bị ném xiên góc α với vận tốc đầu v, quỹ đạo của vật là một
parabol.
gx2
Phương trình chuyển động của vật (từ C) trong hệ tọa độ xCy là: y=  (tan )x (3)
2v2 cos2 
Để vật đi qua D thì phải xD và yD phải thỏa mãn phương trình (3). Ta có:
xD = 2Rsin α ; yD = 0 (4)
gR
Thay (4) vào (3) ta được: v2 = (5)
cos

gR  1 
Từ (2) và (5), ta được: 2gh – 2gR(1 + cos α ) =  h = R  1  cos    (6)
cos  2 cos  

gR
Thay (6) vào (2), ta được: v2 = .
cos
1
Vì cos α < 1 nên > cos α  v2 > gRcos α (7)
cos
So sánh (1) và (7) suy ra h xác định theo (6) thỏa mãn điều kiện Q  0.
 1 
Vậy: Để vật có thể đi hết vòng xiếc thì phải có: h = R  1  cos   .
 2 cos  
b) Định α để h = hmin
 1  1
Theo bất đẳng thức Cô-si:  cos     2 cos  2 2
 2 cos   2 cos 

Thay vào (6), ta được: hmin = R(1 + 2 2 )


1 2
Khi đó: cosα =  cosα =  α = 450.
2 cos  2

Vậy: Khi α = 450 thì h = hmin = R(1 + 2 2 ).


Bài 4.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho 2 điểm A và B (gốc thế năng trọng lực tại tâm O của bán cầu):
mv20 mv2
WA = WB  mgh0 + = mgh   v2 = v 02 + 2g(h0 – h) (1)
2 2

- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P của vật và phản lực Q của bán cầu. Hợp lực của chúng gây ra gia
tốc hướng tâm cho vật.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
mv2
- Theo định luật II Niu-tơn, tại B ta có: mgcos   Q =
R A
mv2 h mv2 v0
 Q = mgcos  – = mg – (2) Q
R R R R B
 h0
- Thay (1) vào (2), ta được:
 v h
h m mg  v
2
 O P
Q = mg   v20  2g(h 0  h) =  3h  2h 0  0


R R R  g 
- Theo định luật III Niu-tơn, lực nén N do vật nén lên bán cầu tại B có độ lớn là:

mg  v20 
N=Q=  3h  2h  
R 
0
g 

mg  v20 
Vậy: Lực nén của vật lên bán cầu là Q =  3h  2h 0   .
R  g 

Bài 5.
a) Vận tốc cuối cùng của vật và nêm
Nếu H tương đối lớn thì sau va chạm, vật m chuyển động chậm dần và nêm M chuyển động nhanh dần
với vận tốc đầu bằng 0, cùng chiều với m. Vật m đi lên cao dần trên nêm M, khi vận tốc của vật m và nêm M
so với mặt đất bằng nhau thì m đứng yên trên nêm, tức là m không tiếp tục đi lên trên nêm nữa, vật m đạt độ
cao cực đại h trên nêm M.
Gọi v là vận tốc của hệ (m + M) khi m đứng yên trên nêm M.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (về độ lớn) theo phương ngang, ta có:
mv0
mv0 = (m + M)v  v = (1)
mM

mv20 (m  M)v 2
Theo định luật bảo toàn cơ năng: = + mgh(2)
2 2
2
mv20 (m  M)  mv0 
Thay (1) vào (2) ta được: = .  + mgh
2 2 mM

mv20 m 2 v20 Mv20


 = + mgh  h = (3)
2 2(m  M) 2(m  M)g

Mv20
Với v0 xác định, điều kiện về H để vật m lên được đến đỉnh của nêm M là: H  h = (4)
2(m  M)g

Mv20
 Hmax = (5)
2(m  M)g

5.52
Thay số: Hmax = = 1,04m.
2(1  5)10

* Trường hợp 1: H = 1m < Hmax nên vật m lên được đến đỉnh của nêm M, vượt qua đỉnh nêm, trượt xuống
sàn, hãm chuyển động của nêm, cuối cùng rời khỏi nêm và vượt lên trước nêm (hình a).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m và nêm M sau khi vật rời khỏi nêm. Chọn chiều dương theo
chiều v 0 , suy ra v1 > 0.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
mv0 = mv1 + Mv2 (6)
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (vì thế năng trước và sau bằng nhau):
1 1 1
m v20 = m v12 + M v22 (7)
2 2 2
(+)
m(v  v ) H v2
– Từ (6) suy ra: v2 =   0 1 (8)
M M
m
2 v0 m v1
 m(v0  v1 ) 
– Thay (8) vào (7) ta được: m v = m v + M  
2
0
2
1 
 M  Hình a
 (m + M) v – 2mv0v1 – (M – m) v = 0
2
1
2
0
(9)

(m  M)v 0
– Giải phương trình (9) ta có 2 nghiệm của v1 là: v1 = v0 và v1 = < 0 (loại).
mM
Suy ra: v1 = v0 = 5 m/s. Thay vào (8) ta có: v2 = 0.
Vậy: Sau khi vật rời khỏi nêm thì vật có vận tốc bằng 5m/s và nêm đứng yên.
* Trường hợp 2: H = 1,2m > Hmax nên vật m không lên được đến
(+)
đỉnh của nêm M mà chỉ lên được đến độ cao cực đại h = Hmax =
1,04 m trên nêm M rồi dừng lại. Khi đó vận tốc của vật và nêm đối H
v2
với mặt đất là bằng nhau. Sau đó vật m trượt xuống đẩy nêm M
v1 m
chuyển động nhanh hơn, suy ra v2 > v1 (hình b).
Giải tương tự như trường hợp 1 nhưng chọn nghiệm v1 < 0, suy Hình b

(m  M)v 0
ra: v1 = (10)
mM
2mv 0
– Thay (10) vào (8) ta được: v2 = (11)
mM
(1  5)5 2.1.5
– Thay số: v1 = = –3,33m/s và v2 = = 1,67m/s
1 5 1 5
Vậy: Sau khi rời khỏi nêm thì vật chuyển động ngược chiều dương, tức là chuyển động ngược lại với vận
tốc có độ lớn bằng 3,33m/s; còn nêm chuyển động sang phải với vận tốc bằng 1,67m/s.
b) Tính v0min để vật m vượt qua đỉnh nêm cao H = 1,2 m
2(m  M)gH
Từ (4) suy ra : v0  (12)
M

2(1  5)10.1,2
Thay số: v0  = 5,37 m/s
5
Suy ra: v0min = 5,37 m/s
Vậy: Với H = 1,2m và v0  5,37m/s thì vật vượt qua được đỉnh nêm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
Bài 6.
a) Vật m trượt không ma sát trên bán cầu, áp dụng định luật bảo toàn năng ta có vận tốc tại M:
v2  2gR(1  cos) (1)

mv 2
- Định luật II Niu tơn : mgcos   N  (2)
R
- Từ (1) và (2) suy ra : N =mg(3cos  -2)
2
- Vật bắt đầu rời khỏi bán cầu khi N = 0  cos 
3
b) Vật m trượt trên bán cầu, bán cầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.

Gọi là vận tốc bán cầu, là vận tốc của M so với bán cầu. Vận tốc của m so với đất là : v  u  V
- Theo phương ngang động lượng bảo toàn nên :
mu cos 
mv x  MV  m(u cos   V)  MV  V  (1)
Mm
mu 2
- Khi m bắt đầu rời khỏi M thì : mg cos    u 2  gR cos (2)
R
- Mặt khác ; v2  V2  u 2  2uVcos  (3)
mv2 MV 2
- Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng : mgR(1  cos)   (4)
2 2
m
- Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: cos3  3cos   2  0
Mm
- Với M=m ,ta có : cos3  6cos   4  0
- Giải phương trình này ta được cos  = 3  1
Bài 7.
Khi m rời M : gọi v2 là vận tốc của M và v1 vận tốc m so M.
Do ngoại lực tác dụng lên hệ 2 vật theo phương thẳng đứng lên động lượng bảo toàn theo phương ngang
mv1 sin 
0  Mv2  m(v2  v1 sin  )  v2 
m  M (1)
α
Theo định luật bào toàn cơ năng v1
v2 P
1 1
mg2R  mgR(1  cos )  Mv22  m(v1  v 2 ) 2 (2)
2 2
(v1  v2 )2  v12  v22  2v1 v2 cos(90  ) (3)

mM
Thay (3) và (1) vào (2) biến đổi ta thu được biểu thức: v12  2gR(1  sin ) (4)
M  m cos 2 
Khi m bắt đầu rời M thì N = 0, HQC gắn với M là HQC quán tính .
v12
Theo định luật II Niu tơn ta có : mg sin   m  v12  gR sin  (5)
R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
m 3sin   2
Từ (4) và (5) ta có : 
M 4sin   sin  .cos 2 
3 m 16
Theo hình ta có: sin   . Giải ra ta có: 
4 M 11
Bài 8.
a) + Vì bỏ qua ma sát nên khối tâm của hệ (trung điểm của
sợi dây) chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng. v0
+ Phương trình chuyển động của viên bi 2 (viên bi trên)
 x  lsin 

 y  2lcos 
x 2 y2
Phương trình quĩ đạo:   1 (1)
l2 4l2
Quĩ đạo của viên bi trên là (nửa) elip.
C
m2
b) Khi viên bi 2 chuyển động lên trên:
+ Vận tốc v giảm dần, lực căng dây giảm dần α
mvC 2 v0
+ Tại vị trí cao nhất của m2: TC   mg (2)
RC O
m1
+ Tìm vận tốc của m2 tại vị trí cao nhất: m2
Tại vị trí cao nhất, về độ lớn: v1 = v2 = vC
mv0 2 mv 2 v 2
Bảo toàn cơ năng:  2. c  mg2l  vC 2  O  2gl 3)
2 2 2
+ Tìm bán kính chính khúc RC của m2 tại vị trí cao nhất
Đạo hàm 2 vế biểu thức (1)
2vX x 2v Y .y
  0  4vX .x  vY .y  0 (1’)
l2 4l2
Đạo hàm hai vế biểu thức (1’)
4a X .x  4vX 2  a y .y  vY 2  0

Tại vị trí C: x = 0; y = 2l
vx = vC; vy = 0
vC 2 l
ax = 0; ay = - vc2/RC  4vC 2  2l.  0  R C  (4)
RC 2

vO 2
m(  2gl)
2 mvO 2
+ Thay (3) và (4) vào (2) ta được: TC   mg   5mg
l l
2

+ Điều kiện để dây luôn căng: TC  0  v0  5gl

+ Điều kiện để m1 luôn chuyển động trên mặt phẳng ngang: TC  mg  vO  6gl

Kết luận: 5gl  vO  6gl

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
Bài 9.
Phân tích vận tốc của vật thành hai thành phần như hình vẽ. Mỗi thành phần mang một động năng. Động
năng phần 2 bị chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng khi va chạm mềm với bậc.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho phần 1 khi vừa va chạm

và khi vừa nhảy lên bậc:


1 2 1 2
mv1  mv3  mgh (1)
y
2 2
Rh h v1
Mà: v1  v.sin   v.  v(1  ) (2)
R R v
1 2 h 1 h
Suy ra: mv (1  )2  mv32  mgh  v3  v 2 (1  )2  2 gh
2 R 2 R v2 h
h h x
Vì v3 không âm nên: v 2 (1  )2  2 gh  0  v 2 (1  )2  2 gh
R R

2 gh 2 gh
Vận tốc cực tiểu là trường hợp v3 = 0. v 2  v
h h
(1  ) 2 1
R R
Bài 10.
* Nhận xét : Nếu vật không vượt được qua đỉnh của nêm thì vật lên đến độ cao cực đại bằng h so với
phương nằm ngang thì cả vật và nêm sẽ có cùng vận tốc là v (vật dừng trên nêm).
Ta có thể lập phương trình theo các định luật bảo toàn :
1 2 1
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có : mv0 = (m  M )v 2 + mgh (1)
2 2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : mv 0 = (m + M)v (2)

mv0
+ Từ (2)  v = thế vào (1) ta được :
mM
2
1 2 1  mv0 
+ Phương trình (1)  mv0 = (m  M )  + mgh
2 2 mM 

1 2 1 (mv0 ) 2
 mv0 = + mgh
2 2 (m  M )

1 2 1 mv02
 v0 = + gh
2 2 (m  M )

 (m + M)v 02 = mv 02 + 2gh(m + M)

Mv02
 Mv 02 = 2gh(m + M)  h =
2 g (m  M )

Thay các giá trị M = 0,5 (kg), v 0 = 0,5 (m/s), m = 0,1 (kg), g = 10 (m/s 2 )

0,5.0,5 2 0,125
ta được h = =  0,0104 (m) = 1,04 (cm)
2.10(0,1  0,5) 12
a. Khi H = 1 (cm).
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
Khi H = 1 (cm) thì vật vượt đỉnh nêm, lúc rơi xuống sường sau thì vật hãm nêm, cuối cùng vật sẽ đi
nhanh hơn nêm.
Vận tốc cuối của vật v 1 > vận tốc cuối của nêm v 2  0. áp dụng các định luật bảo toàn ta có :
1 2 1 2 1
mv0 = mv1 + Mv 22 (3) mv 0 = mv 1 + Mv 2 (4)
2 2 2
m(v0  v1 )
+ Từ phương trình (4)  v 2 = thế vào phương trình (3) ta được :
M

 m(v0  v1 ) 
2

 mv 02 = mv 12 + M    Mmv 02 = Mmv 12 + m 2 (v 0 - v 1 ) 2
 M 
 Mv 02 = Mv 12 + m(v 0 - v 1 ) 2

 Mv 02 = Mv 12 + mv 02 - 2mv 0 v 1 + mv 12

 (M + m)v 12 - 2mv 0 v 1 - (M - m)v 02 = 0 Ta có : / = m 2 v 02 + (M + m)(M - m)

= m 2 v 02 + (M 2 - m 2 )v 02 = M 2 v 02
Ta có hai nghiệm :

mv0  M 2 v02 0,1.0,5  0,5.0,5


+ v1 = = = 0,5 (m/s)  v 2 = 0
( M  m) 0,5  0,1

mv0  M 2 v02 0,1.0,5  0,5.0,5  0,2 1


+ v1 = = = =- <0
( M  m) 0,5  0,1 0,6 3
Vậy v 1 = 0,5 (m/s) ; v 2 = 0
* khi H = 1,2 cm, vật lên tới độ cao 1,04 cm thì bị trụt trở lại và thúc nêm.
 v 2 > 0 ; v 1 có thể dương hoặc âm.
Ta nhận thấy rằng với v 1 = 0,5 (m/s) ; v 2 = 0 không phù hợp
1
0,1(0,5  )
1 m(v0  v1 ) 3 = 0,167 (m/s)
Vậy v 1 =  (m/s)  v 2 = =
3 M 0,5
Bài 11.
Khi quả cầu chuyển động tới vị trí dây treo tạo với phương ngang góc θ, nó có vận tốc v:
ĐLBTCN : mglsinθ = 1/2mv2 (1)
Gọi lực căng sợi dây là T, vì quả cầu chuyển động tròn nên:
mv 2 θ
T - mgsinθ = (2)
l
B T
Vì khúc gỗ đứng yên : Tsinθ + Mg - N = 0 (3); Tcosθ - Fmsn = 0 (4)
Mà Fmsn  μN (5) mg N

Từ các công thức trên ta tìm được: A Fms

Mg

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
3msin cos 2sin cos
  (6)
3msin 2   M 2sin 2   a
2M 2sin cos
với a  (7) . Đặt f ()  (8)
3m a  2sin 2 
Để khối gỗ đứng yên với mọi giá trị khả dĩ của θ thì giá trị nhỏ nhất μmin phải bằng giá trị lớn nhất của
f(θ) khi θ thay đổi.
2sin cos 2sin cos
Ta có : f ()  
a(sin   cos )  2sin  acos   (a  2)sin 2 
2 2 2 2

2
 f ()  (9)
a
 (a  2) tan 
tan 

a
Theo bất đẳng thức Cosi ta có khi tan  
a2

1 3m 3m
thì f ()max     min 
a(a  2) 2 M 2 3mM 2 M 2 3mM

Bài 12.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi vệ tinh chuyển động trong trường hấp dẫn tổng cơ năng là đại
lượng không đổi. Gọi vận tốc của vệ tinh phóng lên từ mặt đất là v p thì cơ năng của vệ tinh khi phóng là :

1 Mm
W1  mv 2p  G
2 R0
1 Mm
Sau khi tiến vào quỹ đạo của vệ tinh, vệ tinh có vận tốc v q thì cơ năng của vệ tinh là : W2  mv 2q  G
2 r
GM GM
Vì W1  W2 và thay v q  ta tìm được vận tốc phóng của vệ tinh : v p 
r  R 
R0  2  0 
 r 

Mm GM  R 
Vì trên mặt đất trọng lực G  mg nên  R 0 g, thay vào công thức trên ta có: v p  R 0 g  2  0 
 r 
2
R0 R0

Nếu r  R0 tức là khi vệ tinh chuyển động tròn đều gần mặt đất nhất thì tốc độ ban đầu cần có là :

v min  gR0  7,9.103 m/s

Nếu r   thì vận tốc phóng lên là lớn nhất và bằng : v max  2R0g  11,2.103 m/s

Vận tốc này còn gọi là vận tốc vũ trụ cấp 2 hay là vận tốc thoát vệ tinh ra khỏi ảnh hưởng trọng trường
bay vào vũ trụ.

Loại 4: Cơ năng của vật chịu tác dụng lực ma sát, lực cản

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
– Khi có sự chuyển hóa giữa cơ năng và các dạng năng lượng khác (nhiệt năng, điện năng,...), các lực
không phải là lực thế đã thực hiện công  A: :  E = E2 – E1 =  A
 A: tổng các công của những lực khác lực thế: Hiệu suất: Ecó ích = H. Ecung cấp
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Vật m = 1kg ở độ cao h = 24m được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v 0 =
14 m/s. Khi chạm đất, vật đào sâu xuống một đoạn s = 0,2m. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản
trung bình của đất.
Hướng dẫn
– Vì bỏ qua lực cản của không khí nên công của lực cản trung bình của đất (không phải A
lực thế) từ B đến C bằng độ biến thiên cơ năng của vật từ A đến C (cũng bằng độ biến thiên
cơ năng của vật từ B đến C). Chọn gốc thế năng của trọng lực tại mặt đất. Ta có: A F = WC v0
C h

mv20
– WA (1) ; với: A F = –FC.s; WC = – mgs; WA = mgh +
C
2 B
mv 2
0
– Thay vào (1) ta được: –FC.s = –mgs – (mgh + ) s
2
C
m
 FC = (2gs  2gh  v 20 )
2s
1
– Thay số: FC = (2.10.0,2  2.10.24  14 2 ) = 1700N
2.0,2

Vậy: Lực cản trung bình của đất là 1700N.


Ví dụ 2. Quả cầu khối lượng m treo dưới một dây chiều dài . Nâng quả cầu lên để dây treo nằm ngang
rồi buông tay. Biết vận tốc quả cầu ở vị trí cân bằng là v. Tìm lực cản trung bình của không khí lên quả
cầu.
Hướng dẫn
– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực cản của không khí trên cung tròn AB bằng độ biến
thiên cơ năng của vật trên cung tròn đó. Chọn gốc thế năng của trọng lực tại vị trí cân bằng B (hình vẽ). Ta
có:
AC = WB – WA (1) A O

2π π
với: AC = –FC.s = –FC. = –FC. (2)
4 2

mv2
 WB – WA = – mg (3)
2
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: v

π mv2 m v2  B
–FC. = – mg  FC =  2g   .
2 2 π 

m v2 
Vậy: Lực cản trung bình của không khí lên quả cầu là FC =  2g   .
π 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
Ví dụ 3. Hai bình hình trụ giống nhau được nối bằng ống có khóa (hình vẽ).
Ban đầu khóa đóng và bình bên trái có một khối nước khối lượng m, mặt
thoáng có độ cao h. Mở khóa cho hai bình thông nhau và mặt thoáng ở hai
h
bình có độ cao (bỏ qua thể tích của ống thông).
2
Tìm độ biến thiên thế năng của khối nước. Cho biết sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng trên.
Hướng dẫn
h
– Khi cân bằng, mặt thoáng của hai bình có độ cao bằng nhau và bằng .
2
– Coi khối nước trong mỗi bình như một chất điểm có khối lượng bằng khối lượng của khối nước đặt tại
h
khối tâm của mỗi khối, tức là có độ cao bằng .
4
– Độ biến thiên thế năng của khối nước: Wt = Wt – W0t

h h h
 Wt = mg – mg = –mg
4 2 4
h/2
Ta thấy Wt < 0, suy ra thế năng của khối nước giảm. Một phần
thế năng của khối nước đã biến thành nhiệt làm nóng khối nước và thành bình.
Ví dụ 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm. Lò xo được nén lại tới lúc chỉ còn dài 5cm. Độ cứng của
lò xo k = 100 N/m.
a) Một viên bi khối lượng 40g, dùng làm đạn, được cho tiếp xúc với lò xo bị nén. Khi bắn, lò xo truyền
toàn bộ thế năng cho đạn. Tính vận tốc lúc bắn.
b) Đạn bắn theo phương nằm ngang và lăn trên một mặt ngang nhẵn, sau đó đi lên một mặt nghiêng, góc
nghiêng α = 300. Tính chiều dài lớn nhất mà đạn lăn được trên mặt nghiêng, nếu bỏ qua ma sát trên mặt
phẳng nghiêng.
c) Thực ra đạn chỉ lăn được trên mặt nghiêng 1/2 chiều dài tính được ở trên. Tính hệ số ma sát của mặt
phẳng nghiêng.
Hướng dẫn
a) Vận tốc của đạn lúc bắn
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
1 2 1 k 100
kx = mv20  v0 = x  v0 = 0,1. = 5 m/s
2 2 m 0,04

Vậy: Vận tốc của đạn lúc bắn là v0 = 5 m/s.


b) Chiều dài lớn nhất mà vật lăn được trên mặt phẳng nghiêng (không có m
ma sát)
Theo định luật bảo toàn cơ năng (hình vẽ):
m h
1 v0 
mv20 = mgh = mg sin α
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
v20 52
 = = = 2,5m
2gsinα 2.10.sin30 0

Vậy: Nếu mặt phẳng nghiêng nhẵn không ma sát thì vật lăn được quãng đường dài nhất trên mặt phẳng
nghiêng là 2,5m.
c) Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng
Lực ma sát (không phải lực thế) có tác dụng biến một phần cơ năng thành nhiệt, làm giảm cơ năng của
vật. Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế) trên mặt phẳng nghiêng
bằng độ biến thiên cơ năng của vật:
AFms =  W (1)
/
Với:AFms = – Fms /
= – μ mg(cos α ). (2)
1 1
  W = W – W0 = mgh/ – mv20 = mg /
sin α – mv20 (3)
2 2

/ 1
Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – μ mg(cos α ). = mg / sin α – mv20
2

v20
μ = – tan α (2)
2g / cosα

/ 52
với = = 1,25m, ta được: μ = – tan300
2 2.10.1,25.cos30 0

25 3
μ = – = 0,58
3 3
25.
2
Vậy: Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng là 0,58.
Ví dụ 5. Một chiếc xe tắt máy thả lăn không vận tốc đầu từ A xuống A
dốc AC và chạy đến D thì dừng lại. Từ D xe mở máy và chạy ngược
lại theo đường DCA và dừng lại khi lên đến A (hình vẽ). Tính công
của lực kéo của động cơ xe biết AB = 10m, khối lượng xe m = 500kg.
B C D
Hướng dẫn
– Khi xe đi xuống tắt máy, theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế)
trên cả đoạn đường AD bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms =  W (1)
với: AFms = A1ms + A2ms A

= – μ mg(cos α ).AC – μ mg.CD



 BC 
 AFms = – μ mg  .AC  CD 
 AC
B C D

 AFms = – μ mg(BC + CD) = – μ mg.BD (2)


và  W = W – W0 = 0 – mg.AB = –mg.AB (3)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
AB
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – μ mg.BD = – mg.AB  BD = (4)
μ

– Khi xe đi lên, theo định luật bảo toàn năng lượng thì tổng công của lực ma sát và lực kéo của động cơ
(đều không phải lực thế) bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms + AF =  W  AF =  W – AFms (5)
với: AFms = A1ms + A2ms
 BC 
= – μ mg(cos α ).AC – μ mg.CD = – μ mg  .AC  CD 
 AC 
 AFms = – μ mg(BC + CD) = – μ mg.BD (6)

AB
– Thay (4) vào (6) ta được: AFms = – μ mg. = – mg.AB (7)
μ

và  W = W – W0 = mg.AB – 0 = mg.AB (8)


– Thay (7) và (8) vào (5) ta được: AF = mg.AB – (–mg.AB) = 2mg.AB
Thay số: AF = 2.500.10.10 = 100000J = 100kJ.
Vậy: Công của lực kéo của động cơ là 100kJ.
Ví dụ 6. Cho hệ như hình vẽ, α = 300, m1 = 150g, m2 = 100g, hệ chuyển động không vận tốc đầu. Hệ số
ma sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,15. Dùng định luật bảo toàn năng lượng tính gia tốc mỗi
vật, suy ra vận tốc mỗi vật sau khi chuyển động một thời gian t = 4s.
Hướng dẫn
– Chọn gốc thế năng trọng lực riêng cho mỗi vật tại vị trí cân bằng của
chúng. Thế năng ban đầu của hệ bằng 0. m1

– Vì dây không dãn nên gia tốc của hai vật luôn bằng nhau và quãng m2

đường đi được s của hai vật trong cùng khoảng thời gian là như nhau. 
Giả sử m2 đi xuống và m1 đi lên. Khi m2 đi xuống thẳng đứng quãng
đường s thì m1 đi lên cùng quãng đường s trên mặt phẳng nghiêng, suy ra h2 = – s và h1 = s.sin  (hình vẽ).
– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát
trên mặt phẳng nghiêng trong quãng đường s bằng độ biến thiên
s
cơ năng của hệ hai vật trên quãng đường đó: m2
m1 h1
AFms = W – W0 (1)
với: AFms = –  m1g(cos  ).s (2) h2

W0 = 0 (3) 
(m1  m 2 )v2
W = m1gh1 + m2gh2 +
2

(m1  m 2 )v2
 W = m1gs.sin  – m2gs + (4)
2
– Thay (2), (3) và (4) vào (1), ta được:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
(m1  m 2 )v2 2(m 2  m1sin  m1cos)gs
–  m1g(cos  ).s = m1gs.sin  – m2gs + –0  v2 =
2 m1  m 2

v2 (m 2  m1sin  m1cos)g
– Gia tốc của hệ: a = =
2s m1  m 2

(0,1  0,15.sin300  0,15.0,15.cos300 ).10


a= = 0,22m/s2
0,1  0,15

– Vận tốc của mỗi vật sau khi chuyển động được 4s: v = at = 0,22.4 = 0,88m/s.
Vậy: Gia tốc của mỗi vật là a = 0,22m/s2 và vận tốc của mỗi vật sau 4s chuyển động là v = 0,88m/s.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
Bài tập vận dụng
Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m = 0,5 (kg) trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh một ngọn đồi nhẵn có
chiều cao h = 5 (m). Sau đó vật trượt trên một tấm ván khối lượng M = 2 (kg), dài L = 5(m), đặt trên một
mặt phẳng ngang nhẵn dưới chân đồi. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và tấm ván là  = 0,2. Tính vận
tốc sau cùng của mỗi vật. Lấy g = 10 (m/s2). A
Bài 2. Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu v0 theo hướng DC (hình
vẽ). Biết vật đến A thì dừng lại, AB = 1m, BD = 20m, hệ số ma sát μ =
0,2. Tính v0. B C D
Bài 3. Một vật nặng trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng AB
rồi tiếp tục đi thêm một đoạn BC trên mặt phẳng ngang (hình vẽ). Biết: AH = A

h, BH = , BC = x, hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường là μ . Dùng định luật


bảo toàn năng lượng, tính x. Cho biết điều kiện để bài toán có nghiệm.
H B C
Bài 4. Vật trượt không vận tốc đầu đi xuống theo một mặt phẳng nghiêng,
góc nghiêng  = 450. Ở chân mặt phẳng nghiêng, vật va chạm với một tường chắn vuông góc với hướng
chuyển động khiến vận tốc vật đổi chiều nhưng giữ nguyên độ lớn. Sau đó vật đi lên trên mặt phẳng được
một nửa độ cao ban đầu. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 5. Vật m = 1kg đang đặt trên sàn xe nằm ngang đứng yên thì được truyền vận tốc v 0 = 10m/s. Xe khối
lượng M = 100kg và có thể chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn. Do ma sát, vật chuyển động một
đoạn trên sàn xe rồi dừng lại. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe.
Bài 6. Trên mặt bàn nhẵn nằm ngang có hai khối hộp giống nhau, nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k.
Chiều dài lò xo ở trạng thái chưa biến dạng là 0
. Tác dụng lực F không đổi nằm ngang dọc theo lò xo vào
khối hộp bên trái. Tìm khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa các khối khi hệ chuyển động.
Bài 7. Dây chiều dài L không dãn nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đầu
dây bên phải luồn qua một lỗ nhỏ trên bàn và buộc vào phía dưới như v
x
hình. Phần dây bên dưới mặt bàn vắt qua một ròng rọc nhỏ nhẹ có treo
một vật khối lượng M. Đầu dây bên trái được giữ sao cho lúc đầu ròng
rọc ở sát mặt dưới của bàn, sau đó thả ra. Dây trượt trên bàn vào lỗ.
Bỏ qua ma sát. Bề dày mặt bàn không đáng kể. Tìm tốc độ v của đầu
M
dây bên trái vào lúc nó di chuyển được một đoạn x trong hai trường hợp:
a. Bỏ qua khối lượng dây
b. Dây đồng chất tiết diện đều có khối lượng m.
R
Áp dụng: L = 1m; m = 0,1kg; M = 0,2kg; x = 0,2m; g = 10m/s2. B A
t
Bài 8. Con tàu vũ trụ có khối lượng M = 1,2 tấn quay quanh Mặt Trăng
theo quỹ đạo tròn ở độ cao h = 100km so với bề mặt của Mặt Trăng. Để
chuyển sang quỹ đạo hạ cánh, động cơ hoạt động trong thời gian ngắn.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 40
Vận tốc khí phụt ra khỏi ống khí của động cơ là u  10 m / s . Bán kính Mặt Trăng R t  1,7.10 km , gia
4 3

tốc trọng trường trên Mặt Trăng là g t  1,7m / s . Phải tốn bao nhiêu nhiên liệu để động cơ hoạt động ở
2

điểm A làm con tàu đáp xuống Mặt Trăng tại điểm B (hình vẽ).
Bài 9. Trên mặt phẳng ngang có hai khối lập phương cạnh H, cùng khối lượng M đặt cạnh nhau. Đặt nhẹ
nhàng một quả cầu có bán kính R, khối lượng m = M lên trên vào khe nhỏ giữa hai khối hộp.
1. Hai khối hộp cách nhau một khoảng R, quả cầu đứng cân bằng trên các
khối hộp ngay sau khi đặt nhẹ lên khe hở. Tìm lực do các khối hộp tác dụng
lên quả cầu khi các vật đứng cân bằng. Biết hệ số ma sát tĩnh giữa hai khối hộp
M R
và mặt bàn là k, tìm điều kiện của k để quả cầu đứng cân bằng trên 2 hộp ngay
sau khi đặt lên.
2. Bỏ qua mọi ma sát và vận tốc ban đầu của quả cầu. Tìm vận tốc quả cầu M M
R
ngay trước khi va đập xuống mặt phẳng ngang.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
1 1 1
+ Định luật bảo toàn năng lượng: m v02 = m v12 + M v22 + Ams .
2 2 2
1
với m v02 = mgh và Ams =  mg L  80 = v12 + 4 v22 (1)
2
+ Định luật bảo toàn động lượng: mv0 = mv1 + Mv2  1 = v1 + 4v2 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) và điều kiện v1 > v2  v1 = 2 + 4 3 (m/s) và v2 = 2 - 4 3 (m/s)


Bài 2.
– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên cả quãng đường từ D đến A bằng độ biến
thiên cơ năng của vật trên quãng đường đó:
AFms =  W (1)
với: AFms = A1ms + A2ms = – μ mg.DC – μ mg(cos α ).CA
CB A
 AFms = – μ mg.DC – μ mg. .CA
CA
 AFms = – μ mg(DC + CB) = – μ mg.DB (2) v0 m

1 B C D
và  W = W – W0 = mg.AB – mv20 (3)
2
1
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – μ mg.DB = mg.AB – mv20
2

 v0 = 2g(AB  μ.DB) = 2.10(1  0,2.20) = 10 m/s.

Vậy: Vận tốc đầu của vật là v0 = 10 m/s.


Bài 3.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 41
Khi vật đi xuống, theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực thế) trên cả đoạn
đường AC bằng độ biến thiên cơ năng của xe:
AFms =  W (1)
với: AFms = A1ms + A2ms
 AFms = – μ mg(cos α ).AB – μ mg.BC
A
 HB 
 AFms = – μ mg  .AB  BC 
 AB 
α
 AFms = – μ mg(HB + BC) = – μ mg( + x) (2)
H B C
và  W = W – W0 = 0 – mg.AH = – mgh (3)
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – μ mg( + x) = – mgh
h
x =  (4)
μ

– Điều kiện để bài toán có nghiệm là vận tốc vB của vật tại B khác không: vB > 0.
– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát trên đoạn đường AB bằng độ biến thiên cơ
năng trên đoạn đường đó.
A1ms = WB – WA (5)
HB
với: A1ms = – μ mg(cos α ).AB = – μ mg. .AB = – μ mg.HB = – μ mg (6)
AB
1
và WB – WA = mv2B – mgh (7)
2
1
– Thay (6) và (7) vào (5) ta được: – μ mg = mv2B – mgh
2
1 2
μg =– v + gh  vB  2g(h  μ )
2 B
h
Điều kiện: vB > 0  h  μ > 0  μ < .

h
Vậy: Để bài toán có nghiệm thì phải có điều kiện μ < .

Bài 4.
– Vì khi va chạm với tường, vận tốc của vật chỉ đổi hướng mà không đổi độ lớn nên động năng của vật
không thay đổi do va chạm. Nói cách khác, va chạm chỉ có tác dụng đổi hướng chuyển động của vật mà
không làm thay đổi cơ năng của vật.
Đặt AB = và AH = h (hình vẽ).
m
– Theo định luật bảo toàn năng lượng thì công của lực ma sát (không phải lực A
thế) trên cả đoạn đường ABC bằng độ biến thiên cơ năng của vật trên quãng
C
đường đó: AFms =  W (1)

với: AFms = – μ mg(cos).(AB + BC) H B

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 42
HB 3AB 3HB
 AFms = – μ mg . = – μ mg.
AB 2 2
AH h 3
với: HB = =  AFms = – μ mgh. (2)
tanα tanα 2tanα
h h
và  W = WC – WA = mg – mgh = – mg (3)
2 2

3 h tanα tan 450


– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: – μ mgh. = – mg  μ = = = 0,33
2tanα 2 3 3
Vậy: Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng là μ = 0,33.
Bài 5.
Do có ma sát giữa sàn xe với vật nên vật chuyển động chậm dần và xe chuyển động nhanh dần cùng chiều
với vật. Khi vận tốc của vật và xe đối với mặt đất bằng nhau thì vật nằm yên trên xe, khi đó vật và xe coi
như một vật có khối lượng bằng tổng khối lượng của vật và xe, chuyển động cùng vận tốc.
Gọi v là vận tốc của vật và xe khi vật nằm yên trên xe. Theo phương ngang thì ngoại lực bằng không nên
mv0
động lượng của hệ được bảo toàn: mv0 = (m + M)v  v = (1)
mM
– Lực ma sát giữa sàn xe và vật làm giảm cơ năng của hệ (vật + xe), một phần cơ năng của hệ đã biến thành
nhiệt. Theo định luật bảo toàn năng lượng, phần cơ năng biến thành nhiệt có độ lớn bằng độ giảm cơ năng
của hệ:
v 20 v2
Q = W0 – W = m – (m + M) (2)
2 2
2
v2  mv0 
– Thay (1) vào (2) ta được: Q = m 0 – (m + M)  
2 mM

v 20  m  v 20  M  10 2  100 
Q = m 1   =m    Q = 1.   = 49,5J
2  mM 2 mM 2  1  100 
Vậy: Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe là Q = 49,5J
Bài 6.
– Khoảng cách giữa hai vật đạt cực đại hay cực tiểu khi hai vật đứng yên so với khối tâm G, tức là khi
hai vật có cùng vận tốc và bằng vận tốc của khối tâm G:
v1 = v2 = vG (1)
– Gọi L là quãng đường vật m1 đi được dưới tác dụng của lực F trong khoảng thời gian t kể từ lúc bắt đầu
tác dụng lực F cho đến khi lò xo có
chiều dài max
hay min
(hình vẽ). m1 0
m2 m1 x m2
0
G F
– Gọi s là quãng đường đi được của
F

khối tâm, x là độ biến dạng của lò xo s


khi lò xo có chiều dài max
hay min
. L

Với x là đại lượng đại số, x > 0 khi lò

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 43
xo bị dãn và x < 0 khi lò xo bị nén.

0 0
x x
– Từ hình vẽ ta có: L = +s– =s– (2)
2 2 2
1 1 1
– Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: AF =  W  F.L = m v12 + m v22 + k x 2 (3)
2 2 2
1
– Từ (1) và (3) ta được: F.L = m v2G + k x2 (4)
2
– Khối tâm chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F nên ta có:
F 1 F 2
aG = ; s = aG.t2 = t (5)
2m 2 4m
F
vG = aG.t = .t (6)
2m
F 2 x
– Thay (5) vào (2) ta được: L = t – (7)
4m 2
2
F 2 x  F  1
– Thay (6) và (7) vào (4) ta được: F( t – ) = m .t  + k x 2
4m 2  2m  2

F
 –Fx = k x 2  x1 = 0; x2 = –
k
F
Suy ra: max
= 0
+ x1 = 0
; min
= 0
+ x2 = 0
– .
k
F
Vậy: Khoảng cách cực đại và cực tiểu giữa các vật khi hệ chuyển động là max
= 0
và min
= 0
– .
k
Bài 7.
Gọi h là khoảng cánh từ ròng rọc đến lỗ trên bàn, do đó h = x/2.
Δh 1 Δx v
Tốc độ của vật M lúc đầu dây trái di chuyển một đoạn x (lúc t) là: u   
Δt 2 Δt 2
Mu 2
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:  Mgh  u 2  2 gh
2
v
x
v  8gh  4 gx  v  2 gx
2

Áp dụng bằng số: v  2 2m / s h


b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
Tổng động năng của hệ (vật +dây) lúc t bằng tổng độ giảm thế
M
năng của hệ đến thời điểm t : Wđ  Wt (1)

Mu 2
Động năng của vật M bằng:
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 44
L h
Phần dây từ mép trái tới ròng rọc lúc t có khối lượng m và đang chuyển động với tốc độ v do đó nó
L
L h v 2
có động năng: m
L 2
Phần dây còn lại đứng yên nên động năng phần này bằng 0.
Mu2 L h v 2 Mv2 L h v 2
Tổng động năng của hệ: Wđ  m  m (2)
2 L 2 8 L 2
Vật M hạ xuống một đoạn h do đó độ giảm thế năng của nó bằng Mgh
x
Phần dây chiều dài x có khối lượng m , di chuyển xuống dưới mặt bàn, trọng tâm của phần dây này hạ
L
x h
xuống một đoạn h/2 do đó thế năng của nó giảm m g .
L 2
Thế năng của phần dây còn lại trên bàn không đổi.
x h  mx  x
Tổng độ giảm thế năng của hệ: ΔWt  Mgh m g   M g (3)
L 2  2L  2

  x
 m L   
2 2  mx  x
Thay (2) và (3) vào (1):   
M
v   M g
 8 2L   2L  2
 
 

 mx  x
 M g
v  2L  2
 3m / s
M  x 
 m1  
4  2L 
Bài 8.
Gọi v là vận tốc trên quỹ đạo tròn, vA và vB là vận tốc trên quỹ đạo hạ cánh, quỹ đạo này là một phần của
elíp. Vì động cơ chỉ hoạt động trong thời gian rất ngắn đủ giảm bớt v một lượng v cần thiết ( v hướng ra
phía trước để hãm tàu).
Mt M Mv 2 GM t
- Định luật II Niutơn áp dụng cho tàu trên quỹ đạo tròn: G  v  1651m / s (1)
(R t  h) 2
Rt  h Rt  h

- Định luật bảo toàn năng lượng trên quỹ đạo elip: ( M1 là khối lượng còn lại của tàu vũ trụ):
M1vA2 M t M1 M v2 MM
EA  EB  G  1 B  G t 1 (2)
2 (R t  h) 2 Rt

vA (R t  h)
Theo định luật Keppler 2: LA  LB  vA (R t  h)  vB .R t  vB  (3)
Rt

Thay (3) vào (2): vA  1628m / s  v  v  vA  23m / s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 45
Gọi Mặt trăng là khối lượng nhiên liệu đã cháy, áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Độ biến thiên
động lượng của khí bằng độ biến thiên động lượng còn lại của tàu: (M  m)v  mu (u là vận tốc tương đối
Mv
của khí đối với tàu vũ trụ)  m   28,73kg
u  v
Bài 9.
1. Quả cầu cân bằng trên 2 khối hộp, AOB là một tam giác đều. Có thể thấy
ngay các lực của 2 khối tác dụng lên quả cầu hướng về tâm và cùng độ lớn,
góc giữa 2 lực là 600. Các lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên quả cầu. O
R
3
Vì vậy: Mg  N 3  N  Mg A B
3
- Để các khối hộp và quả cầu đứng cân bằng sau khi đặt quả cầu lên thì lực tác R
dụng lên các khối hộp theo phương ngang phải không lớn hơn ma sát nghỉ cực đại fms. Xét lực tác dụng lên
mỗi khối hộp gồm:
Trọng lực P = Mg, áp lực của quả cầu F với F   N
N cos 600  f ms
Phản lực Q của bàn với: Q = Mg + Fsin600  N cos 600  k ( Mg  N sin 600 )
N Mg / 3 1
k  
2Mg  N 3 2Mg  Mg 3 3
2.
- Xét thời điểm quả cầu rơi xuống khối lập phương, ta cần xác định góc .
v1
Liên hệ vận tốc: v1 cos   v2 sin    tg
v2
1 2 1
- Bảo toàn năng lượng: mv1  2 mv22  mgR 1  cos  
2 2 α -v2
 1 
v12 1  2 2   2gR 1  cos   v
 tg   v1
v2 M M
2gR 1  cos   tg 
2
 v12 
2  tg 2
Trong HQC chuyển động với vận tốc v2 thì quả cầu chuyển động tròn quanh điểm tiếp xúc, tại thời điểm
rời nhau thì HQC trên trở thành HQC quán tính, lúc này thành phần trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm:

mv 2
 mg cos 
R
v1 mv12
v   mgcos 
sin  R sin 2 
Thay v1 bằng biểu thức ở trên vào, được phương trình:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 46
2gR 1  cos   tg 2
v 
2
 gR cos .sin 2 
2  tg 
1 2

 cos3   3cos   2  0  cos   0,596

- Nếu H  R 1  cos    0,404R thì quả cầu chạm đất trước khi rời các hình lập phương, lúc chạm đất

H
thì góc f thỏa mãn H  R 1  cos    1  cos   . Vận tốc ngay trước chạm đất xác định theo định luật
R
bảo toàn năng lượng và liên hệ vận tốc.

1  cos 2  1  cos 2 
v12  2gR 1  cos    2gR
1  cos 2  1  cos 

2R 2  H 2  2RH
 v1  2g
 2R  H  H 2
- Nếu H  R 1  cos    0,404R thì sau khi rơi, quả cầu chuyển động rơi tự do:

 R
vf  v12  2gH  2gH 1  0, 212 
 H


Thay vào (*): v12  gR cos .sin 2   gR cos  1  cos 2  
Còn quả cầu cách mặt đất: h  H  R 1  cos  

Chủ đề 4. Va chạm giữa các vật


I. TÓM TẮT KIẾN THỨC
Nội dung của bài toán va chạm là như sau : biết khối lượng và vận tốc của các vật trước va chạm, ta cần
tìm vận tốc của các vật sau va chạm.
Xét hai vật có khối lượng m1 và m2 chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng xOy) và

ngược chiều nhau đến va chạm trực diện với nhau. Vận tốc ban đầu của các vật lần lượt là v1 và v2 .
Trong mặt phẳng nằm ngang chúng ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng của các vật tham gia

va chạm, tức là : m1v1  m2 v2  m1v'1  m2 v'2 (1); trong đó v '1 và v '2 là vận tốc của các vật sau va
chạm.
1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi
Va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi nếu trong quá trình va chạm không có hiện tượng chuyển một
phần động năng của các vật trước va chạm thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Nói
cách khác, sau va chạm đàn hồi các quả cầu vẫn có hình dạng như cũ và không hề bị nóng lên.
Lưu ý rằng va chạm xảy ra trong mặt phẳng nằm ngang tức là độ cao so với mặt đất của các quả cầu
không thay đổi nên thế năng của chúng không thay đổi trong khi va chạm, vì vậy bảo toàn cơ năng trong

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 47
trường hợp này chỉ là bảo toàn động năng.
1 1 1 1
Do vậy, ta có phương trình : m1v12  m2 v 22  m1v'12  m2 v'22 (2)
2 2 2 2
Để giải hệ phương trình (1) và (2) ta làm như sau :
Vì các vectơ v1 ,v2 ,v'1 ,v'2 có cùng phương nên ta chuyển phương trình vectơ (1) thành phương trình

vô hướng : m1v1  m2 v2  m1v'1  m2v'2 ) và biến đổi phương trình này thành :

m1 (v1  v'1 )  m2 (v'2  v2 ) (1’)

Biến đổi (2) thành : m1 (v12  v'12 )  m2 (v'22  v22 ) (2’)


Chia (2’) cho (1’) ta có : (v1  v'1 )  (v'2  v2 )

Nhân hai vế của phương trình này với m1 ta có : m1 (v1  v'1 )  m1 (v'2  v2 ) (3)

2m1v1  (m1  m2 )v 2
Cộng (3) với (1’) ta tìm được vận tốc của vật thứ hai sau va chạm : v'2  (4)
m1  m2
Ta nhận thấy vai trò của hai quả cầu m1 và m2 hoàn toàn tương đương nhau nên trong công thức trên ta
chỉ việc tráo các chỉ số 1 và 2 cho nhau thì ta tìm được vận tốc của quả cầu thứ nhất sau va chạm:
2m2 v 2  (m2  m1 )v1
v'1  (5)
m1  m2
Ta xét một trường hợp riêng của biểu thức (4) và (5) :

v '2  v1
Giả sử hai quả cầu hoàn toàn giống nhau , tức là m1 = m2. Từ (4) và (5) ta có : 
v '1  v2
Nghĩa là hai quả cầu sau va chạm trao đổi vận tốc cho nhau : quả cầu thứ nhất có vận tốc của quả cầu
thứ hai trước khi có va chạm và ngược lại.
2) Va chạm mềm:
Va chạm giữa các vật là va chạm mềm nếu sau va chạm hai vật dính liền với nhau thành một vật. Trong
va chạm mềm một phần động năng của các quả cầu đã chuyển thành nhiệt và công làm biến dạng các vật
sau va chạm. Dĩ nhiên trong va chạm mềm ta không có sự bảo toàn cơ năng của các vật.
Định luật bảo toàn động lượng dẫn đến phương trình : m1v1  m2 v2  (m1  m2 )v

trong đó v là vận tốc của vật sau va chạm. Từ đó, ta tính được vận tốc của các vật sau va chạm :

m1v1  m 2 v 2
v (6)
m1  m 2
Phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm :
1 1
+ Động năng của hai vật trước va chạm : K 0  m1v12  m2 v 22
2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 48
1 (m1v1  m 2 v 2 ) 2
+ Động năng của chúng sau va chạm : K  (m 1  m 2 )v 
2

2 2(m 1  m2 )
1 m1m2
+ Phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm là : K  K 0  K  (v1  v 2 ) 2  0 (7)
2 m1  m2
Biểu thức trên chứng tỏ rằng động năng của các quả cầu luôn luôn bị tiêu hao thành nhiệt và công làm
biến dạng các vật sau va chạm.
Muốn đập vỡ một viên gạch, tức là muốn chuyển động năng của búa thành năng lượng biến dạng làm
vỡ viên gạch thì theo (7) ta cần tăng vận tốc v1 của búa trước khi va chạm, tức là phải đập búa nhanh.
Ngược lại, khi đóng đinh ta phải làm giảm phần động năng tiêu hao vì ta muốn chuyển động năng của búa
thành động năng của đinh ấn sâu vào gỗ. Muốn vậy, phải tăng khối lượng m 1 của búa để đạt được động
năng của búa vẫn lớn khi mà vận tốc v10 của búa không lớn , nhờ vậy mà giảm được phần động năng tiêu
hao thành nhiệt.
3/ Va chạm thật giữa các vật:
Thực tế, va chạm giữa các vật không hoàn toàn đàn hồi cũng như không phải là va chạm mềm mà là
trường hợp trung gian giữa hai trường hợp trên. Trong quá trình va chạm, một phần động năng của các vật
đã chuyển thành nhiệt và công biến dạng mặc dù sau va chạm hai vật không dính liền nhau mà chuyển
động với những vận tốc khác nhau.
Từ thời Niutơn, bằng thực nghiệm người ta đã xác định được rằng trong va chạm thật giữa các vật thì tỉ
số e của vận tốc tương đối ( tức là hiệu của hai vận tốc ) sau va chạm (v'1  v'2 ) và vận tốc tương đối trước

v1  v 2
va chạm (v1  v2 ) chỉ phụ thuộc vào bản chất của các vật va chạm : e 
v10  v 20
Tỉ số e gọi là hệ số đàn hồi.
Trong va chạm hoàn toàn đàn hồi , từ biểu thức (3) ta suy ra : v'1  v'2  (v1  v2 )
Như vậy, đối với va chạm hoàn toàn đàn hồi thì e = 1. Trong va chạm mềm thì vì sau va chạm hai vật
cùng chuyển động cùng với vận tốc v như nhau nên vận tốc tương đối của chúng sau va chạm bằng không,
do đó e = 0.Đối với va chạm của các vật thật thì e có gia trị giữa 0 và 1
Biết hệ số đàn hồi e , ta có thể xác định được vận tốc sau va chạm của các vật và phần động năng tiêu
hao trong va chạm . Thật vậy , từ định nghĩa của hệ số đàn hồi e ở trên và định luật bảo toàn động lượng ta

 v'1  v'2  e(v1  v 2 )


có hệ phương trình : 
m1v'1  m 2 v'2  m1v1  m 2 v 2
Muốn giải hệ phương trình này, chúng ta nhân hai vế của phương trình đầu với m2 rồi cộng phương
trình thu được với phương trình thứ hai của hệ ta được :
m2 (e  1)(v1  v 2 )
Từ đó tính được : v'1  v1 
m1  m2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 49
m1 (e  1)(v 2  v1 )
Tương tự , ta tìm được : v'2  v 2 
m1  m2
Phần động năng tiêu hao trong va chạm là :
1 1 1 1
K  K 0  K  m1v12  m2 v22  m1v'12 m2 v'22
2 2 2 2
1 1
K  m1 (v12  v'12 )  m2 (v 22  v'22 )
2 2
1 1
K  m1 (v1  v'1 )(v1  v'1 )  m2 (v 2  v'2 )(v 2  v'2 )
2 2
Từ các biểu thức của v1 và v2 mà ta tìm được ở trên ta có đẳng thức sau :
m1m2
m1 (v1  v'1 )  m2 (v 2  v'2 )  (e  1)(v1  v 2 )
m1  m2
1 m1m2
Vậy : K  (e  1)(v1  v 2 ) (v1  v'1 )  (v 2  v'2 ) 
2 m1  m2
Mặt khác : (v1  v'1 )  (v2  v'2 )  (v1  v2 )(1  e)

1 m1m 2
Cuối cùng: K  (1  e2 )(v1  v 2 ) 2
2 m1  m2
Từ biểu thức trên , ta thấy trong va chạm hoàn toàn đàn hồi (e = 1) thì K = 0, tức là không có sự tổn
hao động năng của các quả cầu sau va chạm. Trong va chạm mềm (e = 0) thì biểu thức trên hoàn toàn trùng
với biểu thức (7) mà ta đã tính được trước đây.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi


A. Phương pháp giải
 Lập phương trình bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng.
 Áp dụng các công thức vận tốc của các vật sau va chạm.
Lưu ý: Khi giải các bài toán va chạm, điều quan trọng nhất là phải nhận biết được quá trình va chạm và
các quá trình không va chạm. Trong các quá trình không va chạm (quá trình trước va chạm và sau va
chạm) ta áp dụng các định lí đã thiết lập cho quá trình động lực không va chạm, còn trong các quá trình va
chạm chúng ta sử dụng các công thức nêu ra ở trên. Nói cách khác, việc giải bài toán va chạm bao giờ cũng
kèm theo giải các bài toán không va chạm.
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Quả cầu I chuyển động trên mặt phẳng ngang trơn, với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu II
đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc hai quả cầu ngược nhau, cùng độ lớn.
Tính tỉ số các khối lượng của hai quả cầu.
Hướng dẫn
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 50
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng quả cầu I và II; v0 là vận tốc của quả cầu I trước va chạm; v1 và v2
lần lượt là vận tốc của quả cầu I và II sau va chạm.
– Hai quả cầu đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn nên không có lực ma sát, mặt khác trọng lực P và phản lực
Q cân bằng nhau nên hệ hai quả cầu là hệ kín khi va chạm.

– Theo định luật bảo toàn động lượng (theo phương ngang), ta có: m1v0 = m1v1 + m2v2 (1)
– Sau va chạm vận tốc hai quả cầu ngược chiều nhau, cùng độ lớn nên: v2 = – v1 (2)
m1 v 0
– Thay (2) vào (1) ta được: m1v0 = m1v1 – m2v1 = (m1 – m2)v1  v1 = (3)
m1  m 2

v20 v2 v2
– Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng bảo toàn: m1 = m1 1 + m 2 2 (4)
2 2 2

v20 v2 v2 v2 m1v20
– Thay (2) vào (4) ta được: m1 = m1 1 + m 2 1 = (m1 + m2) 1  v12 = (5)
2 2 2 2 m1  m 2
2
 m1 v 0  m1v20 m1 1
– Từ (3) và (5) suy ra:   =  =  m2(m2 – 3m1) = 0
 m1  m 2 m1  m 2 (m1  m 2 ) m1  m 2
2

m1 1
Vì m2  0  m2 – 3m1 = 0  
m2 3

m1 1
Vậy: Tỉ số các khối lượng của hai quả cầu là  .
m2 3

Ví dụ 2. Quả cầu khối lượng M = 1kg treo ở đầu một dây mảnh nhẹ chiều dài = 1,5m. Một quả cầu m =
20g bay ngang đến đập vào M với v = 50 m/s. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tính góc lệch cực đại
của dây treo M.
Hướng dẫn
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của quả cầu m và M ngay sau va chạm.
– Chọn chiều dương theo chiều của vận tốc v . Theo phương ngang, động lượng được bảo toàn nên: mv
= mv1 + Mv2 (1)
v2
– Vì va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên động năng bảo toàn: m =
2 O

v12 v2
m + M 2 (2) 
2 2 B
M
– Từ (1) suy ra: v – v1 = v2 (3)
m M h
M 2 m
– Từ (2) suy ra: v2 – v12 = v (4)
m 2 v A v0
– Chia theo vế (4) cho (3), ta được: v + v1 = v2 (5)
(m  M)v 2mv
– Giải hệ (3) và (5) ta được: v1 = ; v2 = (6)
mM mM

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 51
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật M tại 2 vị trí A và B (gốc thế năng trọng lực tại vị trí cân
bằng A):
2
v22 v2 1  2mv 
M = Mgh = Mg (1 – cos α )  cos α = 1 – 2 = 1 – .  (7)
2 2g 2g  m  M 
2
1  2.0,02.50 
 cos α = 1 – .  = 0,87  α = 29,5 .
0
2.10.1,5  0,02  1 

Vậy: Góc lệch cực đại của dây treo là α = 29,50.


Ví dụ 3. Ba vật khối lượng m1, m2, m3 có thể trượt không ma sát theo
m1 m3
một trục nằm ngang (hình vẽ) và m1, m3 m2. Ban đầu m1, m3 đứng m2

yên còn m2 có vận tốc v. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Tìm vận tốc
cực đại của m1, m3 sau đó.
Hướng dẫn
m1 m2 m3
Giả sử m2 va chạm vào m3 trước (hình vẽ). Va chạm giữa m2 với m1
v
và m3 xảy ra liên tiếp nhiều lần làm cho vận tốc của m1 và m3 tăng dần
(m1 dịch chuyển sang trái và m3 dịch chuyển sang phải), ngược lại vận Trư ớ c va chạ m

tốc của m2 giảm dần.


Quá trình va chạm sẽ kết thúc khi vận tốc cuối cùng v2 của m2 bắt
m1 m2 m3
đầu nhỏ hơn vận tốc của m1 hoặc m3. Khi đó vận tốc của m1 và m3 đạt v1 v3
cực đại. Gọi các vận tốc cực đại này là v1 và v3.
Sau va chạ m
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (chiều dương theo
chiều của v ): m2v = – m1v1 + m3v3 + m2 v2 (1)

1 1 1 1
– Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên cơ năng bảo toàn: m2 v2 = m1 v12 + m3 v32 + m2 v2/2 (2)
2 2 2 2
1
– Vì m1, m3 m2 và v2/ < v1; v3 nên động lượng cuối cùng m2 v2/ của m2 và động năng cuối cùng m2 v2/2
2
của m2 là rất nhỏ, có thể bỏ qua so với động năng ban đầu của m2, động lượng và động năng cuối cùng của m1
1
và m3. Suy ra: m2 v2 = 0; m2 v22 = 0 (3)
2
 m2 m
 v  – 1 v1  v3     
m m3
– Thay (3) vào (1) và (2) ta được:  3
   m 2 v2   m1 v2   v2
 m m3 1 3
 3

m1 m
– Đặt a = ;b = 2 1 (4)
m3 m3

 bv  – av1  v3 
 (5) 
v2 
   bv   av1   v3 (6)
2 2 2

– Từ (5) suy ra: v3 = bv + av1 (7)


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 52
– Thay (7) vào (6) ta được: bv2 = a v12 + (bv + av1)2  a(a + 1) v12 + 2abvv1 – bv2 + b2v2 = 0

m2
Vì b = 1 nên b2  0  b2v2  0  a(a + 1) v12 + 2abvv1 – bv2 = 0 (8)
m3

– Giải phương trình bậc hai (8) đối với v1, ta được:  / = (abv)2 + ab(a + 1)v2 = ab(a + 1)v2; vì (abv)2  0

abv  v ab(a  1)  bv v ab(a  1)


 v1 = = +
a(a  1) (a  1) a(a  1)

m2  bv
Vì b = 1 nên  0
m3 (a  1)

v ab(a  1) ab(a  1) b
 v1  =v 2 =v (9)
a(a  1) a (a  1)2
a(a  1)

(Loại nghiệm v2 < 0)

m2 m3
– Thay (4) vào (9) ta được: v1  v (10)
m1m 3  m12

m1 m 2
– Thay (4) và (10) vào (7) ta được: v3  v .
m1m 3  m 32

m2 m3 m1 m 2
Vậy: Vận tốc cực đại của m1, m3 sau đó là v1  v và v3  v .
m1 m 3  m 2
1
m1m 3  m 32

* Chú ý : Nếu m2 va chạm vào m1 trước thì ta vẫn có kết quả như trên.
Ví dụ 4. Cho hệ như hình vẽ. Hai vật cùng khối lượng m đặt trên sàn nhẵn nằm ngang và nối với nhau
bằng lò xo độ cứng k. Vật thứ ba cùng khối lượng m đến đập vào một trong hai vật với vận tốc v dọc theo
phương song song với trục lò xo. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi. m m k m
a) Chứng minh rằng hai vật nối bằng lò xo luôn chuyển động cùng hướng. v

b) Tính vận tốc mỗi vật khi lò xo dãn tối đa.


Hướng dẫn
a) Chứng tỏ hai vật nối bằng lò xo luôn chuyển động cùng hướng.
Gọi v1 và v3 lần lượt là vận tốc của vật 1 và vật 3 ngay sau va chạm. Chọn chiều dương hướng sang phải
theo chiều của v (hình vẽ). Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng cho hệ hai quả
mv  mv3  mv1 v  v3  v1

cầu 1 và 3, ta có:  m 2 m 2 m 2   2 2 2 m m k m
 v  v3  v1 v  v3  v1 v
2 2 2

v  v3  v1 v1  v 3 1 2
 2
 
v  v32  v12 v3  0

– Ngay sau va chạm, vật 3 đứng yên và vật 1 chuyển động sang phải với vận tốc bằng v. Lúc này lò xo
chưa kịp biến dạng.
Gọi u1 và u2 là vận tốc của vật 1 và vật 2 tại thời điểm bất kì sau va chạm của vật 3 vào vật 1, và x là độ
biến dạng của lò xo khi đó.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 53
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng cho hệ hai vật 1, 2 và lò xo ta được:
mv  mu1  mu2 v  u1  u2 (1)
 
1 1 1 1 2   2 1 2
 mv  mu1  mu2  kx
2 2 2
v  u1  u2  kx
2 2
(2)
2 2 2 2  m

v2  u12  u22  2u1u2


 kx 2
 2 1 2  u 1 u 2 = (3)
v  u1  u2  kx
2 2 2m
 m

kx 2
– Vì  0 nên u1 và u2 luôn cùng dấu, nghĩa là sau va chạm hai vật 1 và 2 luôn chuyển động cùng
2m
hướng, tức là về cùng một phía.
b) Vận tốc của mỗi vật khi lò xo dãn tối đa
kx 2
Vì u1 + u2 = v không đổi nên theo bất đẳng thức Cô–si thì u1u2 = đạt cực đại khi:
2m
v
u1 = u2 = (4)
2

v2 kx 2 m
– Khi đó (3) trở thành: = max  xmax = v .
4 2m 2k

v
Vậy: Vận tốc mỗi vật khi lò xo dãn tối đa là u1 = u2 = .
2
* Chú ý: Có thể giải câu b theo cách khác như sau: Gọi G là khối tâm của hệ hai vật 1 và 2; v G là vận tốc
của khối tâm G.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ gồm vật 1 và vật 2 sau khi vật 3 va chạm vào vật 2, ta có:
mv v
m1v1 = mGvG hay mv = 2mvG  vG  
2m 2
v
Như vậy, khối tâm G chuyển động sang phải với vận tốc vG = .
2
– Khi lò xo dãn tối đa thì hai vật đứng yên trong hệ quy chiếu khối tâm, tức là đứng yên so với khối tâm G.
Suy ra vận tốc của hai vật (đối với mặt đất) bằng nhau và bằng vận tốc của khối tâm. Ta có:
v
u1 = u2 = (4)
2

m
– Thay (4/) vào (3) ta cũng được: xmax = v .
2k
Ví dụ 5. Hòn bi sắt treo vào dây chiều dài = 1,2m được kéo cho dây nằm ngang rồi
thả rơi. Khi dây hợp góc  = 300 với đường thẳng đứng, bi va chạm đàn hồi với bề
mặt thẳng đứng của một tấm sắt lớn cố định (hình vẽ). Hỏi bi sẽ nảy lên đến độ cao 

bao nhiêu?

Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 54
– Hòn bi bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu từ A, va chạm đàn hồi với mặt thẳng đứng của tấm sắt tại
B, sau đó nẩy lên và đạt độ cao cực đại tại C (hình vẽ). O
A
Gọi v1 là vận tốc của vật ngay trước va chạm với tấm sắt tại B.

– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho giai đoạn AB với gốc thế
C h
1
năng trọng lực tại B: WA = WB  mgh = m v12 v 2t
2 h/ B
2 
 v12 = 2gh = 2g cos  (1)
 
– Vectơ v1 có phương tiếp tuyến với quỹ đạo tròn tại B, tức là vuông v1
v2
góc với bán kính OB và có chiều như hình vẽ.
v 2n
Gọi v 2 là vận tốc của vật ngay sau va chạm với tấm sắt tại B. Vì

va chạm là đàn hồi với tường phẳng nên v 2 đối xứng với v1 qua mặt tường thẳng đứng. Về độ lớn thì v2 =
v1.
+ Thành phần pháp tuyến v 2n của v 2 có phương vuông góc quỹ đạo tròn nên không ảnh hưởng đến chuyển

động tròn đi lên của vật. Thành phần v 2n chỉ có tác dụng kéo dãn dây treo vật và làm một phần động năng
của vật biến thành nhiệt.
+ Thành phần tiếp tuyến với quỹ đạo v 2t của v 2 có tác dụng nâng vật lên cao đến C.

v2t = v2cos2  = v1cos2  (2)


– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho giai đoạn BC với gốc thế năng trọng lực tại B: WB = WC 

1 v2
m v22t = mgh/  h/ = 2t (3)
2 2g

 v cos2 
2
/ 1 2g cos.cos 2 2
– Thay (1) và (2) vào (3) ta được: h = =
2g 2g
2
3 1
 h = cos  .cos 2  =
/ 2
.cos30 .cos 60 = 1,2. .   = 0,26m.
0 2 0
2 2

Vậy: Sau khi va chạm với tấm sắt, hòn bi nảy lên được đến độ cao cực đại là h/ = 0,26m.
3
* Nhận xét: Vì h = cos  = cos300 = > h/ nên sau va chạm thì cơ năng của vật đã giảm một lượng
2
nào đó. Ở đây, cơ năng (động năng) mất mát không phải do vật va chạm (đàn hồi) với tấm sắt mà do dây
treo bị dãn đột ngột ngay sau va chạm.

Bài tập vận dụng


Bài 1. Hai quả cầu m1 = 200g, m2 = 100g treo cạnh nhau bởi hai dây song song bằng nhau
như hình vẽ. Nâng quả cầu I lên độ cao h = 4,5cm rồi buông tay. Hỏi sau va chạm, các quả
cầu được nâng lên độ cao bao nhiêu, nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi?
h

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 55
Bài 2. Hai quả cầu khối lượng m và km treo cạnh nhau trên hai dây song song chiều dài 1

và 2 . Kéo dây treo m lệch góc α rồi buông tay.


1

Tìm góc lệch cực đại của hai dây treo sau va chạm lần I. 2
m km
Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi và bỏ qua ma sát.

Bài 3. Ba quả cầu khối lượng m1, m2, m3 đặt thẳng hàng trên sàn trơn. Quả
I II III
cầu I chuyển động đến quả cầu II với vận tốc nào đó còn quả cầu II và III đang
đứng yên (hình vẽ). Tính m2 theo m1, m3 để sau va chạm (tuyệt đối đàn hồi),
quả cầu III có vận tốc lớn nhất.

Bài 4. Vật nhỏ trượt không ma sát với v0 = 0 từ đỉnh bán cầu bán kính R đặt cố
định trên sàn ngang. Đến một nơi nào đó trên bán cầu, vật rời bán cầu, rơi xuống
R
sàn và nẩy lên (hình vẽ).
Biết va chạm của vật với sàn là hoàn toàn đàn hồi. Tìm độ cao H mà vật đạt
tới sau va chạm.

Bài 5. Quả cầu khối lượng m rơi từ độ cao h xuống, đập vào mặt nghiêng m
của một cái nêm khối lượng M đứng yên trên sàn nhẵn. Sau va chạm h
(tuyệt đối đàn hồi) đạn nảy ra theo phương ngang còn nêm chuyển động v1

với vận tốc v (hình vẽ). Tính v. M v

Bài 6. Một chiếc xe lăn nhỏ đang nằm yên trên mặt phẳng ngang không ma sát; hai sợi dây mảnh cùng chiều
dài 0,8m, một dây buộc vào giá đỡ C, một dây treo vào chiếc
xe lăn, đầu dưới của hai sợi dây có mang những quả cầu nhỏ, A’ M = 0,6kg
có khối lượng lần lượt là mA = 0,4kg và mB = 0,2kg. Khi cân
C
bằng thì 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Bây giờ người ta kéo quả cầu
A lên để dây treo của nó có phương nằm ngang (vị trí A’) sau
đó thả nhẹ ra. Sau khi 2 quả cầu đã va chạm nhau, quả cầu A
bật lên độ cao 0,2m so với vị trí ban đầu của hai quả cầu. Hỏi:
a. Sau va chạm quả cầu B sẽ lên đến độ cao nào?

b. Khi quả cầu B từ vị trí bên phải rơi xuống AB


tới vị trí thấp nhất thì tốc độ của nó là bao
B
nhiêu?
Bài 7. Trong một mặt phẳng thẳng đứng, một
O 1
máng nghiêng được nối với một máng tròn ở
điểm tiếp xúc A của máng tròn với mặt phẳng 2
h
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 56
A
nằm ngang như hình vẽ. Ở độ cao h trên máng nghiêng có vật 1 (khối lượng m 1 = 2m); ở điểm A có vật 2 (
khối lượng m2 = m). Các vật có thể trượt không ma sát trên máng. Thả nhẹ nhàng cho vật 1 trượt đến va
chạm vào vật 2. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
R
a. Với h < (R là bán kính của máng tròn), hai vật chuyển động như thế nào sau va chạm ? Tính các độ
2
cao cực đại h1 và h2 mà chúng đạt tới sau va chạm.
b. Tính giá trị cực tiểu hmin của h để sau va chạm vật 2 có thể đi hết máng mà vẫn bám không tách rời
máng.
Bài 8. Một vật có khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với vật m2 đang
đứng yên. Xác định tỉ lệ khối lượng giữa hai vật khi:
a) Va chạm xuyên tâm và sau va cham hai vật chuyển động ngược chiều nhau với cùng vận tốc.
b) Va chạm không xuyên tâm và sau va chạm hai vật chuyển động theo hai hướng đều lệch với phương ban
đầu một góc 300.
Bài 9. Hai vật nhỏ khối lượng m1 = 400 g và m2 = 200 g được nối với
m3 m1 m2
v0
nhau bằng một lò xo lí tưởng có độ cứng k = 80/3 N/m, chiều dài tự
nhiên l0 = 20 cm. Tất cả được đặt trên mặt sàn nằm ngang không ma sát.
Cho vật m3 =200 g chuyển động dọc theo trục lò xo với vận tốc v0 = 3 m/s tới va chạm đàn hồi xuyên tâm
với m1.
a. Tính vận tốc hai vật m1, m3 ngay sau va chạm; vận tốc khối tâm của hệ m1 và m2.
b. Tìm chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo khi hệ m1, m2 chuyển động.
c. Tìm vận tốc lớn nhất của m2 trong hệ qui chiếu phòng thí nghiệm.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Gọi v0 là vận tốc của vật m1 ngay trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m1 tại 2 vị trí
A và B (gốc thế năng trọng lực tại vị trí cân bằng):
v0
1
m1gh = m1v20  v20 = 2gh (1)
2

Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m1 và vật m2
ngay sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ trước và sau va chạm,
với chiều dương theo chiều của v 0 :
m1v0 = m1v1 + m2v2 (2)
v20 v2
– Vì va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên động năng bảo toàn: m1 = m1 1 +
2 2 O

v22 
m2 (3)
2 m1
A

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 57 m2
B
(m1  m 2 )v0
– Giải hệ (2) và (3) ta được: v1= (4)
m1  m 2

2m1v 0
và: v2 = (5)
m1  m 2

– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho mỗi vật:


1 v2
* Vật m1: m1gh1 = m1v12  h1 = 1 (6)
2 2g

Thay (4) vào (6) và chú ý đến (1) ta được:


(m1  m 2 )2 v20 (m1  m 2 )2 (0,2  0,1)2
h1 = = .h  h1 = .4,5 = 0,5cm.
(m1  m 2 )2 .2g (m1  m 2 )2 (0,2  0,1)2

1 v2
* Vật m2: m2gh2 = m 2 v22  h2 = 2 (7)
2 2g

Thay (5) vào (7) và chú ý đến (1) ta được:


4m12 v20 4m12 v20 4.0,2 2
h2 = = .h  h2 = .4,5 = 8cm
(m1  m 2 )2 .2g (m1  m 2 )2 (0,2  0,1)2

Vậy: Sau va chạm hai vật lên được độ cao cực đại lần lượt là h1 = 0,5cm và h2 = 8cm.
Bài 2.
Gọi v0 là vận tốc của vật m ngay trước va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật m tại 2 vị trí
1
A và B (gốc thế năng trọng lực tại vị trí cân bằng): mg 1 (1 – cos α ) = mv20
2

 v20 = 2g 1 (1 – cos α ) (1)

Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật m và vật km ngay sau va chạm. Vì va chạm là đàn hồi xuyên tâm,
nên ta có:
(m  km)v 0 (1  k)v0 
v1 = = (3)
m  km 1 k m
1
2mv 0 2v 0
v2 = = (4) 2
m  km 1  k
km
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho mỗi vật:
1
* Vật m: mv12 = mg 1
(1 – cos1)
2
2
v12 1  (1  k)v0 
 cos1 = 1 – =1– .  (5)
2g 1 2g 1  1  k 
2
1 1 k 
Thay (1) vào (5) ta được: cos1 = 1 – .  .2g 1
(1 – cos)
2g 1  1  k 
2 2
1 k  1 k 
 cos1 = 1 –   .(1 – cos) 1 = arccos[1 –   .(1 – cos)].
1 k  1 k 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 58
1
* Vật M = km: kmv22 = kmg 2
(1 – cos2)
2
2
v22 1  2v 0 
 cos2 = 1 – =1– .  (6)
2g 2 2g 2  1  k 
2
1  2 
Thay (1) vào (6) ta được: cos α 2 = 1 – .  .2g 1
(1 – cos)
2g 2  1  k 

4 4
 cos2 = 1 – 1
.(1 – cos)  2 = arccos[1 – 1
.(1 – cos)].
2
(1  k) 2
2
(1  k)2

Vậy: Góc lệch cực đại của hai dây treo sau va chạm lần I là
2
1 k  4 1
α1 = arccos[1 –   .(1 – cos α )] và α 2 = arccos[1 – .(1 – cos α )].
1 k  2
(1  k)2

Bài 3.
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của vật I; v2 là vận tốc của vật II sau khi vật I va chạm với vật II; v3 là vận tốc
của vật III sau khi vật II va chạm với vật III (hình vẽ).
– Tương tự ví dụ 2, ta có:
2m1v 0 I
v2 = (1) II III
m1  m 2

2m 2 v2
v3 = (2)
m2  m3

2m 2 2m1v 0 4m1m 2 v0
– Thay (1) vào (2) ta được: v3 = . =
m 2  m 3 m1  m 2 (m1  m 2 ).(m 2  m 3 )

4m1m 2 v0 4v0 4v 0
 v3 = = = (3)
m1m 2  m  m1m 3  m 2 m 3
2
m m m 1 a
2
1 2  3  3
m 1 m 2 m1

Suy ra: v3 = v3max khi a = amin.


– Áp dụng bất đẳng thức Cô–si, ta có:
 m2 m3
  (4)
 m1 m 2
m m m m m
a = amin khi 2 = 3 = 3   2  3 (5)   
m1 m2 m1  m1 m1
m m
 3  3 (6)
 m 2 m1

– Từ (4) suy ra: m2  m1m3 (7)

– Từ (5) suy ra: m2 = m3 (8)


– Từ (6) suy ra: m1 = m2 (9)
– Từ (8) và (9) ta có: m1 = m2 = m3. Đây là trường hợp đặc biệt của (7).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 59
Vậy: Điều kiện tổng quát để quả cầu III có vận tốc lớn nhất là: m2  m1m3 .

Bài 4.
Vật bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu từ
A, rời bán cầu tại B, va chạm với sàn tại C và lên A Q
B
đến độ cao cực đại tại D (hình vẽ). Gọi v là vận tốc 
của vật khi rời bán cầu. v D
R  P v2
v2
– Tại B, phản lực Q = 0 nên: mgcos  = m   H
R O 
C 
v2
cos  = (1)
gR
v1
– Trong giai đoạn AB, vào vật có phản lực Q tác

dụng không phải là lực thế nhưng vì Q vuông góc với phương chuyển động nên không sinh công.
Vì vậy cơ năng vẫn bảo toàn. Chọn gốc thế năng trọng lực tại sàn, ta có:
v2 v2
mgR = mgRcos  + m  gR = gRcos  + (2)
2 2
2gR
– Từ (1) và (2) ta được: v2 = (3)
3
2
– Thay (3) vào (1) ta được: cos  = (4)
3
– Tại C, trước va chạm vật có vận tốc v1 , sau khi va chạm đàn hồi với sàn vật nảy lên có vận tốc v 2 đối

xứng với v1 qua mặt sàn. Vectơ v 2 hợp với sàn một góc  .
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho giai đoạn AC (gốc thế năng trọng lực tại sàn):
1
mgR = m v12  v12 = 2gR (5)
2
– Kể từ B thì ngoại lực tác dụng theo phương ngang bằng 0 nên thành phần vận tốc theo phương ngang
không đổi. Suy ra:
v2
vcos  = v2cos  cos2 = cos2  (6)
v12

4
– Thay (3), (4) và (5) vào (6) ta được: cos2 = (7)
27
– Sau khi va chạm với sàn, vật chuyển động như vật bị ném xiên góc  với vận tốc đầu v2 = v1 và đạt độ
cao cực đại H tại D.
– Theo kết quả bài toán chuyển động của vật bị ném xiên, ta có:
v22 sin2  v2 (1  cos2)
H= = 1 (8)
2g 2g

23R
– Thay (5) và (7) vào (8) ta được: H = .
27
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 60
23R
Vậy: Độ cao cực đại mà vật đạt tới sau va chạm với sàn là H = .
27
Bài 5.
Gọi v0 là vận tốc của quả cầu ngay trước va chạm. Ta có: v0 = 2gh (1)

– Trong va chạm giữa quả cầu m và nêm M thì ngoại lực ( P + N ) tác dụng vào M không cân bằng và cũng
không thể bỏ qua so với nội lực nên động lượng toàn phần không bảo toàn. Tuy nhiên theo phương ngang thì
ngoại lực bằng không nên thành phần động lượng theo phương ngang bảo toàn.
Gọi v1 và v lần lượt là vận tốc của quả cầu m và nêm M ngay sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động
lượng cho hệ (theo phương ngang):
Mv
0 = mv1 + Mv  v1 = – (2)
m
1
Vì va chạm là tuyệt đối đàn hồi nên động năng bảo toàn: m v20 = m
2
1 1
m v12 + M v2 (3) h
2 2
v1
2
 Mv 
– Thay (2) vào (3) ta được: m v20 = m    + Mv
2
M
 m  v

m 2 v20 mv0
 v2 = = (4)
M(m  M) M(m  M)

2gh
– Thay (1) vào (4) suy ra: v = m .
M(m  M)

2gh
Vậy: Vận tốc của nêm sau va chạm là v = m .
M(m  M)

Bài 6.
a) * Chọn: - Gốc thế năng: vị trí ban đầu của quả cầu B.
- Chiều (+): từ trái qua phải.
*áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quả cầu A:
1
mA gh  mAvA2  ngay trước khi va chạm: vA  2 gh  2.10.0,8  4m / s
2
1
mA gh '  mAv '2A  ngay sau khi va chạm: v ' A  2 gh '  2.10.0, 2  2m / s
2
*áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai quả cầu trong khi va chạm: mA vA  mA v ' A  mB v 'B

- Theo chiều dương đã chọn: mAvA  mAv ' A  mBv 'B  mAvA  mAv ' A  mBv 'B

mA (vA  v ' A ) 0, 4(4  2)


 v 'B    4m / s
mB 0, 2
* Sau khi nhận được vận tốc do va chạm, quả cầu B chuyển động và kéo xe lăn chuyển động theo, quả cầu B
và xe lăn hợp thành một hệ kín.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 61
Chuyển động của quả cầu B là chậm dần trong khi chuyển động của xe lăn là nhanh dần. Quả cầu B sẽ
không tiếp tục qua phải, nghĩa là không tiếp tục lên cao khi quả cầu B và xe có chung vận tốc là v ''B

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ quả cầu B và xe lăn: mB v 'B  (mB  mX )v ''B

mB v 'B 0, 2.0, 4
- Theo chiều dương đã chọn: mB v 'B  (mB  mX ) v''B  v ''B    1m / s
(mB  mX ) 0, 2  0, 6
* Gọi h’’ là độ cao lên được tối đa của quả cầu B.
- áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ của quả cầu B và xe lăn:
1 1
mB v '2B  (mB  mX )v ''2B  mB gh ''  h ''  0, 6m
2 2
Kết luận: vậy quả cầu B lên đến độ cao h’’=6m so với vị trí ban đầu.
b) * gọi vB là vận tốc của quả cầu B khi xuống trở lại điểm thấp nhất và v X là vận tốc của xe lăn lúc đó.

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: mB v ''B  mB vB  mX vX  mB v ''B  mB vB  mX vX

1 1 1
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: mB v ''2B  mB vB2  mX vX2
2 2 2
mB v ''B  mB vB  mX vX  4  vB
 v X  v  4
- Giải hệ:  1 1 1  3  B
mB v ''B  mB vB  mX vX vB  2
2 2 2

2 v 2  2v  8  0
2 2  B B

Loại vB  4  vB  2m / s ( vì B đi sang trái ) và vX  2m / s

Bài 7.
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ; khi vừa tới A vật 1 có vận tốc
1
2mv2 = 2mgh  v = 2 gh , va chạm đàn hồi vào vật 2
2
- Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của vật 1 và vật 2 ngay sau va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng ta có : 2mv = 2mv1 + mv2
1 1 1 v 4
2mv2 = 2mv12 + mv22  v1 = và v2 = v
2 2 2 3 3
Ta thấy v1, v2 cùng dấu v nên sau va chạm 2 vật tiếp tục chuyển động theo chiều ban đầu của vật 1.
- Định luật bảo toàn cơ năng cho các vật có
B
v2 h
2m 1  2mgh1  h1 =
2 9 Q
1 16
mv22 = mgh2  h2 = h O
2 9 P
R 1 8
Vì h < nên h1 < R (<R) và h2 < R (<R). Nghĩa là 2 vật vẫn còn bám máng.
2 18 9
b.Phương trình động lực học cho vật 2 tại vị trí góc  (hình vẽ) A
mv 2 mv 2
mgcos  + Q = Q  mg cos 
R R
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 62
+ Vật 2 còn bám máng nếu Q  0 .
+ Vật 2 càng lên cao thì v càng giảm, đồng thời mgcos  tăng (  giảm) do đó Q giảm dần và có giá trị cực
tiểu khi  =0 (tại B).
mvB2
Khi đó Q =  mg
R
+ Nếu QB  0 thì vật 2 còn bám ở B và nó sẽ bám máng ở các điểm khác của máng  v B2  Rg .

+ Bảo toàn cơ năng : v 22 = v 2B 2 g 2R  v22  5gR


16 2 16 32 45
Theo câu a ta có: v 22 = v  v22  v 2  gh  5 gR  hmin = .R .
9 9 9 32
Bài 8.
a) sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc ngược chiều nhau:
Theo định luật bảo toàn động lượng: m1v0  m1v  m1v  (m2  m1 )v (1)

1 1 1
Theo định luật bảo toàn động năng: m1v02  m1v 2  m2v 2 (2)
2 2 2
m1 1
Từ (1) và (2) ta được: 
m2 3
b) Va chạm không xuyên tâm và sau va chạm hai vật chuyển động theo hai hướng đều lệch với phương ban
đầu một góc   300 :
Theo định luật bảo toàn động lượng: m1v0  m1v1cos  m2v2cos (3)

Và m1v1 sin   m2v2 sin   m1v1  m2v2 (4)

1 1 1
Theo định luật vảo toàn động năng: m1v02  m1v12  m2v22 (5)
2 2 2
m1 1
Từ (3), (4), (5) ta được: 
m2 2
Bài 9.
a. Chọn trục x'x trùng với v0. Vận tốc hai vật ngay sau va chạm:
(m1  m 3 ) v1  2m 3 v 0
v1'   2(m / s).
m1  m 3 )
(m 3  m1 ) v 3  2m1v1
v 3'    1(m / s)
m1  m 3 )
Vận tốc khối tâm G: Từ m1v1' = (m1 + m2)vG  vG = 4/3 (m/s).
b. Phần động năng có thể chuyển hóa thành thế năng đàn hồi của lò xo:
1 m1m 2 4
Wđ (G )  ( v1 ' v 2 ' ) 2  J.
2 m1  m 2 15

1 4 4
Định luật bảo toàn cơ năng: Wđ (G )  kx 2max  J  x max   0,02  0,14 (m).
2 15 15.k

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 63
Vậy chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất của lò xo: lmax = l0 + xmax = 34 cm; lmin = l0 - xmax = 6 cm.
c. m2 dao động quanh khối tâm G, cách G một khoảng 2l/3 (với l là chiều dài của lò xo).
Trong HQC khối tâm có thể coi như m2 được gắn với một lò xo với điểm gắn tại G, độ cứng k2 = 3k/2 =
40 N/m, độ nén, dãn cực đại là x2(max) = 2. 0,02 /3 (m) = 0,094 m .
Vận tốc cực đại của m2 được tính từ định luật bảo toàn cơ năng cho hệ lò xo k2 và m2:
1 1 4
k 2 x 22(max)  m2 v22(max)  v2(max)  (m / s).
2 2 3
Vậy: vận tốc lớn nhất của m2 trong HQC phòng TN là vG + v2max =8/3 (m/s).

Dạng 2. Va chạm mềm


A. Phương pháp giải
 Lập phương trình bảo toàn động lượng.
 Áp dụng công thức vận tốc của các vật sau va chạm.
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một viên đạn khối lượng m1 = 1kg bay với vận tốc v1 = 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát
có khối lượng m2 = 1000kg đang chuyển động với vận tốc v2 = 10 m/s.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trong hai trường hợp:
a) Xe và đạn chuyển động cùng chiều.
b) Xe và đạn chuyển động ngược chiều.
Hướng dẫn
Gọi v là vận tốc của hệ (đạn + xe cát) sau va chạm.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ (các vectơ vận tốc v1 của đạn và v 2
của xe trước va chạm cùng phương):
()
m1v1  m 2 v2
m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v  v = (1) m1 m2
m1  m 2 v1
v2
– Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm:
1 1 1
Q = W0đ – Wđ = m1 v12 + m2 v22 – (m1 + m2) v2 (2)
2 2 2
– Thay (1) vào (2) ta được:
2
1 1 1  m v  m 2 v2 
Q = m1 v12 + m2 v22 – (m1 + m2).  1 1 
2 2 2  m1  m 2 

1 (m1v1  m 2 v2 )
2
1 1
Q= m1 v12 + m2 v22 – (3)
2 2 2 m1  m 2

a) Xe và đạn chuyển động cùng chiều: Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của đạn trước va chạm
(hình vẽ).
Ta có: v1 = 100 m/s; v2 = 10 m/s.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 64
m1 A

1 1 1 (1.100  1000.10)2
Thay số vào (3) ta được: Q = .1.1002 + .1000.102 – . = 4046J.
2 2 2 1  1000 h

Vậy: Nhiệt lượng tỏa ra khi va chạm là Q = 4046J.


()
b) Xe và đạn chuyển động ngược chiều: Chọn chiều dương theo chiều chuyển
m2 B
động của đạn trước va chạm (hình vẽ). m1 v1 v2 m2

Ta có: v1 = 100 m/s; v2 = – 10 m/s


Thay số vào (3) ta được:
2
1 1 1 1.100  1000.(10)
Q = .1.1002 + .1000.(–10)2 – .  = 6044J
2 2 2 1  1000
Vậy: Nhiệt lượng tỏa ra khi va chạm là Q = 6044J.
Ví dụ 2. Búa máy khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc khối lượng m2, va chạm là
mềm. Tính:
– vận tốc của búa và cọc sau va chạm.
– tỉ số (phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa trước va chạm.
Xét hai trường hợp:
a) m2 = 100kg. b) m2 = 5000kg.
Hướng dẫn
Gọi v1 là vận tốc của búa ngay trước khi va chạm vào cọc.
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho búa tại 2 điểm A và B (gốc thế năng trọng lực tại mặt mặt đất
1
(hình vẽ)): m1gh = m1 v12  v1 = 2gh (1)
2
(Vectơ v1 hướng thẳng đứng xuống dưới).
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (phương thẳng đứng cho va chạm mềm): m 1v1 = (m1 +
m2)v

m1v1 m 2gh
 v= = 1 (2)
m1  m 2 m1  m 2

1
– Động năng của hệ ngay trước va chạm (bằng động năng của búa ngay trước va chạm): W0đ = m1 v12
2
– Động năng của hệ ngay sau va chạm:
2
1 1  m1v1  1 m1 v1
2 2
Wđ = (m1 + m2) v2 = (m1 + m2).   = .
2 2  m1  m 2  2 m1  m 2

1 m1 v1
2 2
1
– Nhiệt tỏa ra khi va chạm: Q = W0đ – Wđ = m1 v12 – .
2 2 m1  m 2

m2 1 m2
Q= . m1 v12 = .W0đ
m1  m 2 2 m1  m 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 65
Q m2
– Tỉ số (phần trăm) giữa nhiệt lượng tỏa ra và động năng của búa trước va chạm: = (3)
W0 đ m1  m 2

a) Với m1 = 1000kg; m2 = 100kg.

1000 2.10.3,2 Q 100


Thay số vào (2) và (3) ta được: v = = 7,3 m/s và = = 0,09 = 9%.
1000  100 W0 đ 1000  100

b) Với m1 = 1000kg; m2 = 5000kg.


1000 2.10.3,2 Q 5000
Thay số vào (2) và (3) ta được: v = = 1,3 m/s và = = 0,83 = 83%.
1000  5000 W0 đ 1000  5000

* Nhận xét: Phần động năng của búa biến thành nhiệt ở trường hợp a nhỏ hơn nhiều so với trường hợp b,
tức là hiệu suất đóng cọc ở trường hợp a cao hơn nhiều so với trường hợp b.
Ví dụ 3. Đĩa cân của một cân lò xo có khối lượng m1 = 120g, lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật khối
lượng m = 60g rơi xuống đĩa từ độ cao h = 8cm (so với đĩa) không vận tốc đầu. Coi va chạm là hoàn toàn
không đàn hồi. Hỏi vật dời xa nhất đến đâu so với vị trí ban đầu? Bỏ qua sức cản của không khí.
Hướng dẫn
Gọi v0 là vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm với đĩa m1. Ta có: v0 = 2gh (1)
Gọi v là vận tốc của hệ (m + m1) ngay sau va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng theo phương thẳng
đứng khi va chạm mềm, ta có:
mv0
mv0 = (m + m1)v  v = (2)
m  m1

Gọi O là vị trí cân bằng của hệ (m + m1), khi đó lò xo bị nén thêm đoạn x0 do có thêm vật m. Ta có:
mg 0.06.10
mg = kx0  x0 = = = 0,03m = 3cm
k 20
Gọi M là vị trí của đĩa cân m1 khi va chạm và N là vị trí thấp nhất của đĩa cân m1 (khi lò xo bị nén tối đa).
Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ.
– Theo định luật bảo toàn cơ năng (gốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng O của hệ (m1 + m + lò xo)):
1 2 1 1
WM = WN  kx M + (m + m1) v2M = kx 2N
2 2 2

 k x 2M + (m + m1) v2M = kx 2N (3)

mv0
với: xM = –OM = –x0; v M = v = ; xN = ON.
m  m1 m

2
 mv0 
– Thay vào (3), ta được: k x + (m + m1). 
2
0  = k x N
2 h
 m  m 1 
m1
M
x
m 2 v20 m 2 v20 O
 kx +2
0
= kx 2N  xN = x 
2
0
(4) 0

m  m1 k(m  m1 ) x

– Thay (1) vào (4): N

x
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 66
2ghm 2 2.10.0,08.0,06 2
xN = x20  = 0,032  = 0,05m = 5cm.
k(m  m1 ) 20(0,06  0,12)

– Khoảng cách xa nhất của vật so với vị trí ban đầu:


hmax = h + x0 + xN = 8 + 3 + 5 = 16cm
Vậy: Khoảng cách xa nhất của vật so với vị trí ban đầu là 16cm.
Ví dụ 4. Hòn bi thép khối lượng M và hòn bi sáp khối lượng m treo cạnh nhau ở đầu hai sợi dây song
song bằng nhau. Kéo dây treo M lệch góc α rồi buông tay, sau va chạm (tuyệt đối không đàn hồi), góc
lệch cực đại của hai dây treo là β .Tìm khối lượng hòn bi sáp và độ tiêu hao cơ năng của hệ. Bỏ qua sức
cản của không khí.
Hướng dẫn
– Khối lượng của bi sáp
Gọi v1 là vận tốc của bi thép M ngay trước khi va chạm vào bi sáp m.
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho bi thép tại 2 vị trí A và B (vị trí va
α
chạm) : M

1
Mg (1 – cos  ) = M v12  v12 = 2g (1 – cos  ) (1) A
2 m C
Gọi v là vận tốc của hệ hai bi ngay sau va chạm. B

+ Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm giữa hai bi: Mv1 = (m + M)v
Mv1
v= (2)
mM

M2 .2g (1  cos)
+ Từ (1) và (2) suy ra: v2 = (3)
(m  M)2

+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai bi tại 2 vị trí B và C:
1
(m + M)v2 = (m + M)g (1 – cos  )  v2 = 2g (1 – cos  ) (4)
2

M2 .2g (1  cos)  1  cos 


+ Từ (3) và (4) ta được: = 2g (1 – cos  )  m = M   1 
(m  M)2  1  cos 
 

  
   sin  sin 
Với: 1 – cos  = 2sin ; 1 – cos  = 2sin 2 nên: m = M  2
2 2 2
2   
 sin 
 2 

– Độ tiêu hao cơ năng của hệ: W = W0 – W = Mg (1 – cos) – (m + M)g (1 – cos)


 α β
hay W = 2g  Msin2  (m  M)sin2  .
2
 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 67
  
 sin  sin 
Vậy: Khối lượng của bi sáp là m = M  2 2  , độ tiêu hao cơ năng của hệ là W =
  
 sin 
 2 

 α β
2g  Msin2  (m  M)sin2  .
 2 2 

Bài tập vận dụng


Bài 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau được nối với nhau bằng một dây ngắn thẳng đứng. Quả cầu ở trên được
truyền vận tốc v hướng lên. Hệ sẽ đạt độ cao cực đại bao nhiêu? Biết tương tác của hai quả cầu khi dây bị
căng ra giống như một va chạm mềm.
Bài 2. Khối gỗ M = 4kg nằm trên mặt phẳng ngang trơn, nối với tường bằng lò
M
xo k = 1N/cm. Viên đạn m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v0 song v0
m
song với lò xo đến đập vào khối gỗ và dính trong gỗ (hình vẽ).
Tìm v0. Biết sau va chạm, lò xo bị nén một đoạn tối đa là  = 30cm.
Bài 3. Vật nặng của búa máy có trọng lượng P1 = 900N được dùng để đóng một chiếc cọc P2 = 300N vào
đất. Mỗi lần đóng cọc lún sâu h = 5cm.
a) Búa rơi từ độ cao H = 2m xuống đầu cọc và lực cản của không khí vào búa khi rơi F = 0,1P1.
Coi va chạm là tuyệt đối không đàn hồi. Tìm lực cản của đất.
b) Tính phần trăm năng lượng của búa bị tiêu hao để làm nóng và biến dạng trong va chạm giữa búa, cọc.
c) Tính phần năng lượng của búa bị tiêu hao để thắng lực cản của đất.
Bài 4. Hai vật nặng A và B có khối lượng mA = 900g và mB =
4kg mắc vào lò xo nhẹ có khối lượng không đáng kể, độ cứng
của lò xo là k = 100N/m. Vật B có một đầu tựa vào tường
A B
thẳng đứng. Hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma C v
sát giữa mặt phẳng ngang với vật A và B lần lượt là µA = 0,1;
µB = 0,3. Ban đầu 2 vật nằm yên và lò xo không biến dạng.
Một vật C có khối lượng m=100g đang bay theo phương
ngang với vận tốc là v đến va chạm vào vật A (hình vẽ). Lấy g =10m/s2.
1) Cho v =10m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo trong 2 trường hợp:
a. Va chạm giữa vật C và A là hoàn toàn đàn hồi.
b. Va chạm giữa vật C và A là mềm.
2) Nếu sau va chạm, vật C cắm vào vật A thì C phải có vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để vật B có thể dịch
sang trái?
I
Bài 5. Hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 được treo vào g l2
cùng một điểm bằng hai dây có chiều dài tương ứng là l1 1 2 m2
l1  l 2  l . Kéo hai quả cầu về hai phía sao cho các dây lập với
m1
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 68
phương thẳng đứng các góc α1 và α 2 rồi thả nhẹ. Khi đến vị trí thấp nhất thì hai quả cầu va chạm với nhau.
Biết va chạm mềm. Xác định góc lệch lớn nhất của hai dây so với phương thẳng đứng?
Áp dụng bằng số: m1 = 10g; m2 = 30g; 1 = 600, 2 = 900.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
Gọi vG là vận tốc của khối tâm G của hệ hai vật vật khi bắt đầu đi lên.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai quả
v0
v
cầu (coi như va chạm mềm): mv = 2mvG  vG = (1) m
2
 m
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ hai vật với
v 2G 1 2
gốc thế năng trọng lực tại mặt đất (hình vẽ): 2m = 2mgh  h = v (2) h
2 2g G
v
1 v 2
v 2
– Thay (1) vào (2) ta được: h = . =
2g 4 8g m

m
v2
Vậy: Hệ đạt độ cao cực đại là h = .
8g

* Chú ý: Có thể tính h theo công thức của chuyển động chậm dần đều đi lên thẳng đứng từ mặt đất với vận
 v2G  v2G 1 2 v2
tốc đầu là vG. và gia tốc a = –g như sau: h = = = v = .
2a 2(g) 2g G 8g

Bài 2.
Gọi v là vận tốc của hệ (m + M) ngay sau va chạm.
– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang cho hệ “đạn + gỗ” khi va chạm mềm:
mv0
mv0 = (m + M)v  v = (1)
mM M
m k
– Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ sau va chạm: v0

1 1
k 2
= (m + M) v2 (2)
2 2
2
1 2 1  mv0  1 m v0
2 2
– Thay (1) vào (2) ta được: k  = ( m + M)   = .
2 2 mM 2 mM

 0,3
 v0 = k(m  M) = 100(0,01  4) = 600 m/s F
m 0,01 m1

Vậy: Vận tốc ban đầu của đạn là v0 = 600 m/s.


P1
Bài 3.
a) Lực cản của đất
H
P P
Ta có: m1 = 1 = 90kg; m2 = 2 = 30kg.
g g m2 m1 + m2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word h Trang 69
m1 + m2
F = 0,1P1 = 0,1.900 = 90N.
Gọi v1 là vận tốc của búa ngay trước va chạm.
– Áp dụng định lí động năng cho chuyển động của búa:
1
A P + AF =  W1đ  m1gH – F.H = m1 v12 – 0
1
2

F 90
 v1 = 2H(g  )= 2.2(10  ) = 6 m/s
m1 90

Gọi v là vận tốc của hệ búa và cọc ngay sau va chạm.


– Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm:
m1v1 90.6
m1v1 = (m1 + m2)v  v = = = 4,5 m/s
m1  m 2 90  30

Gọi Fđ là lực cản của đất. Áp dụng định lí động năng cho hệ búa và cọc:
1
A P + A P + AF =  W2đ  m1gh + m2gh – Fđh = 0 – (m1 + m2) v2
1 2
2

 v2   4,52 
 Fđ = (m1 + m2).  g   = (90 + 30).  10   = 25500N.
 2h   2.0,05 

Vậy: Lực cản của đất là 25500N.


* Chú ý: Có thể tính v1 và Fđ theo định luật bảo toàn năng lượng như sau: Chọn gốc thế năng trọng lực tại
mặt đất.
– Công của lực cản F của không khí (không phải lực thế) bằng độ biến thiên năng lượng của búa:
1 F
AF =  W  –F.H = m1 v12 – m1gH  v1 = 2H(g  ) = 6 m/s
2 m1

– Công của lực cản Fđ của đất (không phải lực thế) bằng độ biến thiên năng lượng của hệ búa và cọc:
1
AF =  W –Fđ.h = – (m1 + m2)gh – (m1 + m2) v2
2

 v2 
 Fđ = (m1 + m2).  g   = 25500N.
 2h 

b) Phần năng lượng của búa đã tiêu hao để làm nóng và biến dạng trong va chạm giữa búa và cọc
1
– Động năng của hệ ngay trước va chạm (bằng động năng của búa ngay trước va chạm): W0đ = m1 v12
2
– Động năng của hệ ngay sau va chạm:
2
1 1  m1v1  1 m1 v1
2 2
Wđ = (m1 + m2) v2 = (m1 + m2).   = .
2 2  m1  m 2  2 m1  m 2

– Phần năng lượng của búa đã tiêu hao để làm nóng và biến dạng trong va chạm giữa búa và cọc:
1 1 m1 v1
2 2
m1m 2 v12 90.30.6 2
Q = W0đ – Wđ = m1 v12 – . = = = 405J
2 2 m1  m 2 2(m1  m 2 ) 2(90  30)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 70
Vậy: Phần năng lượng của búa đã tiêu hao để làm nóng và biến dạng trong va chạm giữa búa và cọc là
405J.
c) Phần năng lượng đã tiêu hao để thắng lực cản của đất
Ta có: Phần năng lượng đã tiêu hao để thắng lực cản của đất bằng độ lớn công của lực cản của đất:
Q = A đ = Fđ.h = 25 500.0,05 = 1275J

* Chú ý: Có thể tính công của lực cản Ađ của đất theo định luật bảo toàn năng lượng như sau: Công của lực
cản của đất (không phải lực thế) bằng độ biến thiên năng lượng của hệ búa và cọc:
1 m1 v1
2 2
Ađ =  W/ = –(m1 + m2)gh – . = –1275J
2 m1  m 2

 Q/ = A đ = 1275J.

Bài 4.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật C.
C A B
Xét va chạm giữa C và A là va chạm hoàn toàn đàn hồi: v
Gọi vận tốc của C và A sau va chạm lần lượt là v1 và v2.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ A và C trong thời gian va chạm ta được:
mv = mv1 +mAv2 (1)
1 2 1 2 1
Vì va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng của hệ bảo toàn: mv  mv1  mAv22 (2)
2 2 2
2mv 2.0,1.10
Từ (1) và (2) ta có : v2    2(m / s)  0 .
m  mA 0,1  0,9
Khi lò xo có độ nén cực đại là x thì vận tốc của A bằng 0. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho vật

mAv22 kx 2
A ta được:    AmA gx  50 x 2  0,9 x  1,8  0 (3)
2 2
Giải phương trình (3) ta được x  0,18(m).
Xét va chạm giữa C và A là va chạm mềm thì sau va chạm 2 vật C và A sẽ cùng chuyển động với vận tốc
v0 . Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: mv = (m + mA)v0 → v0 = 1m/s
Gọi x là độ co lớn nhất lò xo
1 1
Áp dụng ĐLBT năng lượng:  mA  m  v02  kx 2   A  mA  m  g.x → 50x2 + x – 0,5 = 0
2 2
Giải phương trình trên ta được x = 0,09(m).
Để B có thể dịch chuyển sang trái thì lò xo phải dãn ít nhất một đoạn x0 sao cho:
B mB g 0,3.4.10
Fđh = Fm/s B ↔ kx0 = B mB g → x0    0,12(m)
k 100
Như vậy vận tốc v0 mà (m + mA) có được sau va chạm phải làm cho lò xo co tối đa là x sao cho khi dãn ra
thì lò xo có độ dãn tối thiểu là x0. Áp dụng ĐLBT năng lượng cho hệ trong quá trình này:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 71
1 2 1
kx   A (mA  m) g ( x  x0 )  kx02  50 x 2  x  0,84  0 → x = 0,14m ( loại nghiệm âm).
2 2
Áp dụng ĐLBT năng lượng cho hệ trong quá trình lò xo bị nén, ta có

1 1 2 14
(mA  m)v02  kx 2   A (mA  m) gx  v0  m/s
2 2 5
mà mv = (mA + m).v0 → v = 4 14 m/s  15m/s.
Như vậy, để mB có thể dịch sang trái thì C phải có vận tốc ít nhất là 15m/s.
Bài 5.
Gọi u là vận tốc của hệ sau va chạm.
(m1  m2 )u 2 u2
 (m1  m2 ) gh  (m1  m2 ) gl (1  cos ) →  l (1  cos α) (1)
2 2g
* Tính u. Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:
   I
m1v1  m2 v2  (m1  m2 )u g l2
Xem hướng từ trái sang phải là dương, ta có: l1 1 2 m2
m1v1  m2 v2  (m1  m2 )u (2) h2
m1
Khử u từ (1) và (2), ta được: h1
(m1v1  m2v2 ) 2
 l (1  cos  ) (3)
(m1  m2 )2 2 g

Các giá trị của v1 và v 2 tìm được từ điều kiện: khi chuyển động tới điểm thấp nhất trước va chạm, năng

m1v12 m v2
lượng của hai quả cầu không thay đổi. Điều này có nghĩa là: m1 gh1  và m2 gh2  2 2 (4)
2 2

(m1 2 gh1  m2 2 gh2 ) 2


Khi đó (3) sẽ có dạng:  l (1  cos α) ,
m1  m2 3 2 g
m 1 2 gl (1  cos  1 )  m2 2 gl (1  cos  2 ) 
2

 l 1  cos  
m1  m2 2 2 g
(m1 1  cos α1  m2 1  cos α 2 ) 2
hay sau khi rút gọn:  1  cos α (5)
m1  m2 2
α1 α
m1 sin  m2 sin 2
α 2 2  sin α .
Lưu ý rằng 1  cos αi  2 sin 2 i , (5) sẽ có dạng:
2 m1  m2 2


Áp dụng bằng số tìm được: sin  0, 405 =>  = -47,780 hai con lắc lệch sang trái.
2

Dạng 3. Bài toán va chạm hay, lạ, khó


A. Phương pháp giải
Ngoài hai dạng toán va chạm được xét ở trên thì còn có các dạng toán va chạm chỉ cần áp dụng các kiến

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 72
thức của động học, động lực học và định luật bảo toàn năng lượng cũng giải quyết được. Sau đây là một
số ví dụ.
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc đầu v0 nghiêng một góc α với phương ngang. Cách
điểm ném một khoảng L có một tấm thép thẳng đứng, mặt phẳng quỹ đạo của vật vuông góc với tấm thép.
Vật va chạm đàn hồi với tấm thép.
a) Điểm rơi của vật cách tấm thép là bao nhiêu?
b) Nếu tấm thép chuyển động với vận tốc bằng u về phía vật và sau va chạm vật rơi trở lại đúng điểm
ném thì thời gian từ lúc ném đến lúc va chạm bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
a) Tấm thép đứng yên
Va chạm là đàn hồi vào tấm thép thẳng đứng nên v0 B
thành phần vận tốc theo phương thẳng đứng không đổi,
còn thành phần vận tốc theo phương ngang đổi chiều A α D C
ngược lại nhưng không đổi độ lớn. x x
Vì vậy quỹ đạo của vật nẩy ra từ tấm thép đối xứng L
với phần kéo dài của quỹ đạo nếu không có tấm thép. S
Suy ra quỹ đạo của vật là đường cong ABD, trong đó
BD đối xứng với BC qua tấm thép (hình vẽ).
v20sin2α
Gọi S là tầm xa của vật nếu không có tấm thép, ta có: S =
g

v20sin2α
Khoảng cách từ điểm vật rơi đến tấm thép: |x| = S – L = – L (1)
g

v20sin2α
Vậy: Điểm rơi của vật cách tấm thép là |x| = –L.
g

b) Tấm thép chuyển động với vận tốc u về phía vật


2v 0sinα
– Tổng thời gian chuyển động của vật: t0 = (2)
g

– Thành phần vận tốc theo phương ngang đối với mặt đất:
+ Trước va chạm: vx = v0cos α .
+ Sau va chạm: v /x = vvt + vtđ = (v0cos α + u) + u = v0cos α + 2u

với: vvt = (v0cos α + u) là vận tốc của vật đối với tấm thép.
vtđ = u là vận tốc của tấm thép đối với đất.
Gọi t là thời gian từ lúc ném đến lúc va chạm.
– Thời gian từ lúc va chạm đến khi vật rơi trở lại điểm ném là: t/ = t0 – t.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 73
– Quãng đường theo phương ngang từ lúc ném đến khi va chạm bằng quãng đường từ lúc va chạm đến khi
vật rơi trở lại điểm ném. Ta có:
vx.t = v /x .t/  (v0cos α ).t = (v0cos α + 2u).( t0 – t)

(v0 cosα+2u).t 0
t= (3)
2(v0 cosα+u)

v0sinα(v0 cosα+2u)
– Thay (2) vào (3) ta được: t = .
(v0 cosα+u)g

v0sinα(v0 cosα + 2u)


Vậy: Thời gian từ lúc ném đến lúc va chạm là t = .
(v0 cosα + u)g

Ví dụ 2. Một cốc hình trụ, đáy phẳng, cao h = 0,1 m trượt không ma sát trên mặt
h
phẳng nghiêng góc α = 450. Tại thời điểm cốc bắt đầu trượt thì có vật nhỏ rơi từ
miệng của cốc và va chạm đàn hồi với đáy cốc (hình vẽ). Tìm quãng đường cốc trượt
được đến lần va chạm thứ n = 5 giữa vật với đáy cốc. 

Hướng dẫn
– Gia tốc a của cốc trên mặt phẳng nghiêng có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn là:
a = gsin α (1)
– Xét trong hệ quy chiếu gắn với cốc thì ngoài gia tốc rơi tự do g , vật còn

có gia tốc quán tính (– a ). Gia tốc tổng hợp của vật là: g / = g + (– a ) (2) a
h
– Từ (1) và (2) suy ra g vuông góc với mặt phẳng nghiêng, tức là song
/


song với thành ống. Vì vậy xét trong hệ quy chiếu gắn với cốc thì vật “rơi
g/
tự do” từ độ cao h với gia tốc g/ = gcos α .
– Vì va chạm với đáy cốc là đàn hồi nên vật chỉ rơi xuống và nẩy lên liên g
tục tại cùng một điểm của cốc. Do đó: a
+ Thời gian rơi từ khi thả đến khi chạm cốc lần thứ nhất là: 
2h 2h
t1 = =
g/ gcosα

+ Thời gian rơi từ khi thả đến khi chạm cốc lần thứ n là: tn = t1 + (n – 1).2t1 = (2n – 1)t1
– Trở lại hệ quy chiếu gắn với mặt phẳng nghiêng (với mặt đất), quãng đường cốc đã trượt được là:
a 2 gsin α
S= .t n = .(2n  1)2 .t12 = (2n – 1) .h.tan α
2
 S = (2.5 – 1)2.0,1.tan450 = 8,1m.
2 2
Vậy: Quãng đường cốc trượt được đến lần va chạm thứ 5 giữa vật với đáy cốc là S = 8,1m.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 74
Ví dụ 3. Một quả cầu nhỏ trượt không ma sát với vận tốc v0 trên mặt phẳng
ngang rồi rơi xuống hố sâu H = 1m tạo bởi hai mặt phẳng song song cách
v0

nhau d = 5cm. Vận tốc v 0 vuông góc với các mặt phẳng (hình vẽ). Thành và
đáy hố hoàn toàn nhẵn. Va chạm là hoàn toàn tuyệt đối. Lấy g = 10 m/s2. H
a) Cho v0 = 1 m/s. Tính số lần va chạm với thành hố trước khi chạm đáy.
b) Vận tốc v0 phải thỏa mãn điều kiện nào để quả cầu lên đúng mép đối diện
chỗ nó rơi xuống hố. d

Hướng dẫn
a) Số lần va chạm với thành hố trước khi chạm đáy
Khi vật va chạm đàn hồi vào hai mặt phẳng thẳng đứng thì thành phần vận tốc của vật theo phương thẳng
đứng không đổi cả về hướng và độ lớn do va chạm, còn thành phần nằm ngang thì đổi hướng mà không đổi độ
lớn và luôn bằng v0.
d
Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật va chạm vào mặt phẳng: t1 = (1)
v0

2H
Thời gian vật chuyển động từ miệng đến đáy hố: t = (2)
g

t v 2H 1 2.1
Số lần va chạm vào hai mặt phẳng trước khi chạm đáy: N = = 0 = = 8,9
t1 d g 0,05 10

Vậy: Số lần va chạm vào hai mặt phẳng trước khi chạm đáy (N nguyên) là 8 lần.
b) Tìm v0 để quả cầu lên đúng mép đối diện chỗ nó rơi xuống hố
Để quả cầu lên đúng mép đối diện chỗ nó rơi xuống hố thì quỹ đạo đi lên và đi xuống phải đối xứng nhau
qua trục của hố, suy ra điểm va chạm với đáy hố là trung điểm của đáy (hình vẽ). v0 v
Gọi N là số lần quả cầu va chạm với hai mặt phẳng trước khi chạm đáy, ta
1
có: t = (N + ).t1 (3)
2 H

2H 1 d
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: = (N + ). I
g 2 v0
d
1 g
 v0 = (N + )d .
2 2H

1 g
Vậy: Để quả cầu lên đúng mép đối diện chỗ nó rơi xuống hố thì v0 = (N + )d .
2 2H
Ví dụ 4. Thang máy lên cao với gia tốc a , vận tốc đầu v0 = 0. Từ độ cao H so với sàn, ngay khi thang
máy bắt đầu chuyển động, người ta thả một quả cầu.
Sau t giây, gia tốc thang máy đổi chiều và triệt tiêu sau t giây nữa, sau đó quả cầu va chạm với sàn
thang máy.
Tìm độ cao h (so với sàn thang máy) mà quả cầu đạt tới sau va chạm.
Hướng dẫn
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 75
Xét trong hệ quy chiếu gắn với thang máy. Chọn chiều dương thẳng đứng hướng xuống.
– Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a trong khoảng thời gian t.
+ Gia tốc của vật: a1 = g + a
+ Vận tốc cuối: v1 = a1t = (g + a)t
t2
+ Quãng đường vật đi được: h1 = a1 t = (g + a)
2

2 2
– Giai đoạn 2: Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a trong khoảng thời gian t.
+ Gia tốc của vật: a2 = g – a
+ Vận tốc cuối: v2 = v1 + a2t = (g + a)t + (g – a)t = 2gt (1)
t2 3gt 2 at 2
+ Quãng đường vật đi được: h2 = v1t + a2 t = (g + a)t2 + (g – a)
2
= + .
2 2 2 2
Kết thúc giai đoạn 2 (khi thang máy dừng lại), vật cách sàn thang máy một đoạn s và đi xuống nhanh dần đều
(so với sàn) với vận đầu v2 và gia tốc g. Ta có: s = H – (h1 + h2) = H – 2gt2 – at2 (2)
Gọi v3 là vận tốc của vật ngay trước khi va chạm với sàn thang máy, ta có:
v32 = v 22 + 2gs (3)

– Thay (1) và (2) vào (3), ta được: v32 = 4g2t2 + 2g(H – 2gt2 – at2) = 2g(H – at2)

Gọi v 4 là vận tốc của vật ngay sau khi va chạm đàn hồi với sàn thang máy thì vectơ v 4 thẳng đứng hướng
lên và có độ lớn là: v4 = v3.
– Độ cao cực đại mà vật lên được (so với sàn) sau khi va chạm với sàn thang máy:
v 24 v2 2g(H  at 2 )
h= = 3 = = H – at2
2g 2g 2g

Vậy: Độ cao (so với sàn thang máy) mà quả cầu đạt tới sau va chạm là: h = H – at2.
* Chú ý: Có thể giải bài toán trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất như sau: Xét trong khoảng thời gian chuyển
động bằng 2t ban đầu:
– Vật rơi tự do không vận tốc đầu, với:
+ Vận tốc cuối: v1 = g.2t = 2gt.
(2t)2
+ Quãng đường vật rơi được: h1 = g = 2gt2.
2
– Thang máy đi lên có hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Đi lên nhanh dần đều với gia tốc a trong khoảng thời gian t:
 Vận tốc cuối: v2 = at.
t2
 Quãng đường thang máy đi được: h2 = a .
2
+ Giai đoạn 2: Đi lên chạm dần đều với gia tốc a trong khoảng thời gian t:
 Vận tốc cuối: v2/ = v2 – at = 0  Thang máy đứng yên.

t2 t2 t2
 Quãng đường thang máy đi được: h 2/ = v2t – a = at.t – a = a .
2 2 2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 76
– Khoảng cách giữa vật và sàn sau khoảng thời gian chuyển động bằng 2t:
s = H – h1 – (h2 + h 2/ ) = H – 2gt2 – at (4)
– Sau khoảng thời gian chuyển động bằng 2t thì thang máy đứng yên, vật rơi tự do với vận tốc đầu bằng v 1
và gia tốc g, sau khi đi hết quãng đường s thì vật va chạm với sàn rồi nẩy lên. Gọi v 3 là vận tốc của vật ngay
trước khi va chạm với sàn thang máy, ta có: v32 = v22 + 2gs (5)

Gọi v 4 là vận tốc của vật ngay sau khi va chạm đàn hồi với sàn thang máy thì vectơ v 4 thẳng đứng hướng
lên và có độ lớn là: v4 = v3 (6)
v 24
– Độ cao cực đại mà vật lên được (so với sàn) sau khi va chạm với sàn thang máy: Hm = (7)
2g

– Thay (4), (5), (6) vào (7) ta được: Hm = H – at2.

Bài tập vận dụng


Bài 1. Một quả cầu chuyển động trong một hộp vuông, va chạm đàn hồi với đáy
và một thành của hộp theo cùng một quỹ đạo duy nhất (hình vẽ). Khoảng thời
gian giữa va chạm với đáy và với thành là t . Đáy hộp nghiêng góc  với
phương ngang.

Tìm vận tốc của quả cầu ngay sau va chạm.

T2
Bài 2. Một quả cầu nhảy trong một bán cầu như hình vẽ. Nó va chạm đàn hồi
với mặt trong của bán cầu tại hai điểm cùng nằm trên đường nằm ngang (cùng T1
độ cao). Khoảng thời gian chuyển động từ trái sang phải là T1, từ phải sang trái
là T2 (T2  T1). Tìm bán kính bán cầu.

Bài 3. Một mặt phẳng nghiêng rất nhỏ nghiêng góc  với mặt phẳng ngang. Có
hai quả cầu bay theo phương ngang đến mặt phẳng nghiêng đó với cùng vận H

tốc v0. Quả cầu thứ nhất va chạm không đàn hồi, Quả cầu thứ hai va chạm đàn hồi.
Hỏi góc  bằng bao nhiêu thì hai quả cầu bay khỏi mặt phẳng nghiêng với tầm xa

như nhau.

Bài 4. Từ độ cao H có một quả cầu nhỏ rơi xuống mặt nêm nghiêng góc  với phương ngang (hình vẽ).
Cùng lúc đó nêm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang. Tìm khoảng thời gian giữa hai va
chạm liên tiếp của vật với nêm, biết rằng các va chạm này là tuyệt đối đàn hồi và luôn xảy ra tại cùng một
điểm trên mặt nêm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 77
Bài 5. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc đầu v0 = 10 m/s theo phương hợp với phương ngang một
góc α = 600. Tại độ cao h = 3m vật va chạm đàn hồi với trần nhà nằm ngang. Tìm khoảng cách từ điểm ném
đến điểm rơi của vật trên mặt đất.
Bài 6. Một ống hình trụ dài nghiêng góc α với phương ngang. Quả cầu nhỏ bay với vận tốc v0 theo
phương ngang vào ống và va chạm đàn hồi với thành ống. Tìm thời gian quả cầu chuyển động trong ống.
Bài 7. Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao h  2m . Sau mỗi va chạm với sàn ngang cơ năng chỉ còn lại
k = 81% so với trước lúc va chạm. Quỹ đạo bóng luôn thẳng đứng. Lấy g = 9.8m/s 2. Hỏi sau bao lâu thì
bóng dừng, trong thời gian đó bóng đi được quãng đường dài bao nhiêu?
Bài 8. Một tấm ván khối lượng M được treo vào một dây dài nhẹ, không giãn. Nếu viên đạn có khối lượng m
bắn vào ván với vận tốc v0 thì nó dừng lại ở mặt sau của ván, nếu bắn với vận tốc v1 > v0 thì đạn xuyên qua
ván. Tính vận tốc v của ván ngay sau khi đạn xuyên qua. Giả thiết lực cản của ván đối với đạn không phụ
thuộc vào vận tốc của đạn.
Bài 9. Dùng sợi dây mảnh dài L, khối lượng không đáng kể, để treo
quả cầu nhỏ vào đầu trụ gỗ có đế đặt trên mặt bàn ngang như hình L
O
vẽ. Khối lượng quả cầu là m , khối lượng của trụ và đế là M = 4m. m
Cầm quả cầu kéo căng sợi dây theo phương ngang và thả nó rơi
không vận tốc ban đầu. Coi va chạm giữa quả cầu và trụ hoàn toàn
không đàn hồi.
1.Trong quá trình quả cầu rơi, đế gỗ không dịch chuyển. Hệ số ma M
sát giữa bàn và đế là  .
a.Tính vận tốc của hệ sau va chạm
b.Sau va chạm đế gỗ dịch chuyển được độ dài bao xa thì dừng lại?
2.Trong quá trình quả cầu rơi xuống để đế gỗ không dịch chuyển thì hệ số ma sát nhỏ nhất là bao nhiêu? Hệ
số ma sát nghỉ cực đại giữa đế và mặt bàn xuất hiện lớn nhất ứng với góc treo sợi dây so với phuơng nằm
ngang là bao nhiêu?
Bài 10. Hai quả cầu bi a giống nhau hoàn toàn nhẵn, ban đầu quả cầu thứ hai đứng yên, quả cầu thứ nhất
chuyển động tịnh tiến đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với quả thứ hai. Đường nối tâm của 2 quả cầu khi va
chạm tạo với hướng chuyển động ban đầu của quả thứ nhất một góc   600 . Trong thời gian va chạm 2 quả
cầu bị biến dạng, một phần động năng của quả cầu đi đến chuyển thành thế năng biến dạng của 2 quả cầu, khi
2 quả cầu xa nhau thì thế năng này lại chuyển thành động năng. Xác định tỷ số phần trăm năng lượng biến
dạng cực đại so với động năng ban đầu của quả cầu thứ nhất.

Hướng dẫn giải


Bài 1.
– Để quỹ đạo chuyển động giữa các va chạm là duy nhất thì vận tốc trước và sau va chạm phải có phương
vuông góc với thành hoặc đáy hộp tại các điểm va chạm A và B.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 78
x
vA

Xét quỹ đạo của vật từ A đến B, các vectơ vận tốc tại A và B
A
như hình vẽ. Chọn hệ tọa độ xOy có các trục song song với
gx
thành và đáy hộp.
 B
– Các thành phần gia tốc theo hai trục tọa độ là: 
gx = –gsin; gy = gcos gy
vB
– Trong thời gian  t vật bay từ A đến B thì thành phần vận g y

tốc theo trục x triệt tiêu, còn thành phần vận tốc theo trục y
tăng dần từ 0 đến vB. Ta có:
vx = vA + gx.  t = 0
vy = 0 + gy.  t = vB
Suy ra: vA = –gx.  t = (gsin).  t
vB = gy.  t = (gcos).  t
Vậy: Vận tốc của quả cầu ngay sau khi va chạm với đáy và một thành của hộp là v A = (gsin).  t và vB =
(gcos).  t.
Bài 2.
Vì va chạm là đàn hồi nên tại điểm va chạm A (hoặc B), hai vectơ vận tốc trước và sau va chạm đối xứng
nhau qua pháp tuyến tại điểm va chạm, tức là đường thẳng OA (hoặc OB) nối tâm bán cầu với điểm va chạm
và có độ lớn bằng nhau v0 (hình vẽ): v1 = v2 = v0
– Các điểm va chạm nằm trên cùng một đường nằm ngang, tức là tầm xa ứng với hai góc ném α1 và α 2 là

v20sin2α1 v2 sin2α 2
bằng nhau: S = = 0 (1)
g g

 sin 2α1 = sin 2α 2 O

Vì α1 , α 2 < 900  2 α1 + 2 α 2 = 1800


v2 R
 α1 + α 2 = 90 và sin α 2 = cos α1 .
0
α2 v 
1
α1
Gọi  là góc hợp bởi bán kính OA với đường nằm ngang AB, S
A B
α 2 -α1 α +α
ta có:  = α1 + = 1 2 = 450
2 2

– Tam giác AOB vuông cân tại O cho S = R 2 (2)


2v0sinα1
– Thời gian bay của vật theo hai quỹ đạo là: T1 = (3)
g

2v0sinα 2 2v cosα1
T2 = = 0 (4)
g g

2v0sinα1 2v0 cosα1 2v20sin2α1 2S 2R 2 gT T


– Từ (1), (2), (3) và (4) ta được: T1.T2 = . = = = R= 1 2 .
g g g 2
g g 2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 79
gT1T2
Vậy: Bán kính bán cầu là R = .
2 2
Bài 3.
– Vật I va chạm không đàn hồi với mặt phẳng nghiêng nên sau va chạm, thành phần vận tốc theo phương
vuông góc với mặt phẳng nghiêng bị triệt tiêu, chỉ còn thành phần v1 song song mặt phẳng nghiêng. Suy ra,

sau va chạm, vật I chuyển động ném xiên với góc ném  và vận tốc đầu v1 (hình a).
Ta có: v1 = v0cos.
v 2 II
v sin2α
2
1
v cos αsin2α
2
0
2
– Tầm xa của vật I: s1 = = (1) v1
g g I
α
– Vật II va chạm đàn hồi với mặt phẳng nghiêng nên sau va chạm, α v0

vận tốc v2 đối xứng với v 0 qua mặt phẳng nghiêng nhưng không đổi α s1 = s2 = s

Hình a
độ lớn (v2 = v0).
Có hai trường hợp:
+ Với α nhỏ (hình a), vật II bay sang phải với góc ném 2α < 900  α < 450.
v20sin4α v2 .2cos2αsin2α
Tầm xa: s2 = = 0 (2)
g g

Tầm xa như nhau nên: s1 = s2 (3)


v20 cos2 αsin2α v2 .2cos2αsin2α
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: = 0 .
g g

2
 cos2 α = 2cos 2α = 2(2cos2 α –1)  cos α =  α  350 < 450.
3
+ Với α lớn (hình b), vật II bay sang trái với góc ném
v2
γ = 2β = 2 (90 – α ) < 90
0 0
  > 450. v1


Tầm xa: s =
/ v20sin2γ
=  
v20sin  4 90 0 -α 
  β
β
v0
2
g g
S2/ S1
v2 sin4α v2 .2cos2αsin2α
 s2/ = – 0 =– 0 (4) α
g g
Hình b
Tầm xa như nhau nên: s1 = s2/ (5)

v20 cos2 αsin2α v2 .2cos2αsin2α


Thay (1) và (4) vào (5) ta được: =– 0
g g

2
 cos2 α = –2cos 2α = –2(2cos2 α – 1) cos α =  α  50046’ > 450.
5

Vậy: Để hai quả cầu bay khỏi mặt phẳng nghiêng với tầm xa như nhau thì α  350 hoặc α  50046’.
Bài 4.
– Để va chạm luôn xảy ra tại cùng một điểm trên mặt nêm thì nêm phải chuyển động sang phải (hình vẽ).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 80
Gọi a là gia tốc của nêm. Xét trong hệ quy chiếu gắn với nêm thì gia tốc của vật là: g = g + (  a )
– Để va chạm luôn xảy ra tại cùng một điểm trên mặt nêm thì g phải vuông góc với mặt nêm, suy ra :

g
g = (1)
cosα
h = Hcos α (2)
Như vây, trong hệ quy chiếu gắn với nêm thì vật “rơi tự do” theo
h (a )
phương vuông góc với mặt nêm, với gia tốc g/ từ độ cao h.

2h
+ Thời gian rơi : t1 = (3)
g/ g/ H
g
2H
+ Thay (1) và (2) vào (3) ta được: t1 = cos α
g a

2H
+ Thời gian giữa hai lần va chạm liên tiếp: t = 2t1 = 2cos α .
g

Bài 5.
– Va chạm đàn hồi nên vận tốc trước và sau va chạm đối xứng nhau qua trần nhà nằm ngang, suy ra quỹ
đạo của vật sau va chạm đối xứng với quỹ đạo của vật trước va chạm (đường ABC trên hình vẽ).
– Thời gian vật bay từ A đến B là nghiệm của phương trình sau:
B
g g
h = (v0sin).t – t2  t2 – (v0sin).t + h = 0
2 2
1
 v sinα 2 2h  2 h
v sinα
t= 0  0   
g  g  g  α
 
A C
v sinα
Thay số ta được: t = 0,5s (loại nghiệm t > t0 = 0 = 0,87s;
g

trong đó, t0 = 0,87s là thời gian vật đi từ khi ném đến khi đạt độ cao cực đại, nếu không gặp trần nhà).
Khoảng cách từ điểm ném đến điểm rơi của vật trên mặt đất:
s = AC = (v0cos).2t = 5m.
Bài 6.
Chọn hệ tọa độ xOy như hình vẽ. Các thành phần vận tốc đầu và gia tốc theo hai trục tọa độ là:
v0x = v0cos α ; v0y = v0sin α .
gx = –gsin α ; gy = gcos α
Do va chạm của vật với thành ống là va chạm đàn hồi nên thành phần vận tốc theo trục Ox (song song
thành ống) không đổi do va chạm, tức là không phụ thuộc vào việc vật có va chạm hay không vào thành ống.
Nói cách khác, theo phương Ox thì vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc đầu là v0x và gia tốc là
gx.
Các phương trình chuyển động theo trục Ox:
+ Vận tốc: vx = v0x + gx.t = v0cos α – g(sin α ).t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 81
1 1
+ Tọa độ: x = v0x.t + gx.t2 = v0(cos α ).t – g(sin α ).t2
2 2
* Trường hợp 1: Nếu vx triệt tiêu trước khi x = thì quả cầu không bay qua ống mà sẽ bay trở lại và ra
khỏi ống ở đầu bên trái.
+ Thời gian vật bay đến khi vx = 0 là: vx = v0cos α – g(sin α ).t = 0
v0 cosα v
t= = 0 .cot α (1)
gsinα g

2v 0
+ Tổng thời gian vật chuyển động trong ống: t/ = 2t = .cot α (2)
g

1
+ Quãng đường vật đã bay: Sx = v0x.t + gx.t2
2
x
1
= v0(cos α ).t – g(sin α ).t2 (3)
2

v20 cos2 α α
+ Thay (1) vào (3) ta được: Sx = (4) O v0
2gsinα
gx
α
+ Điều kiện để vật không chui qua ống: α
v20 cos2 α gy y
Sx =   v0cos α  2g sin α (5) g
2gsinα

* Trường hợp 2: Vật bay qua ống, tức thỏa điều kiện : v0cos α > 2g sin α .

1
+ Thời gian chuyển động trong ống là nghiệm nhỏ hơn của phương trình: x = v0(cos α ).t – g(sin α ).t2 =
2
L
 g(sin α ).t2 – 2v0(cos α ).t + 2L = 0

v0  2g tan α 
t= cot α 1  1  2 
g  v0 cosα 

v0  2g tan α 
Vậy: Thời gian quả cầu chuyển động trong ống là: t = cot α 1  1  2 .
g  v0 cosα 

Bài 7.
Cơ năng ban đầu của bóng: E0  mgh

Sau va chạm thứ i : Ei  k i Eo  mghk i và độ cao bóng đạt được là: hi  k i h

Thời gian bóng bay từ sau va chạm thứ i đến va chạm tiếp theo với sàn là: ti  2
2hi
g
 2 2h / g  k
i

n
2h
Thời gian để bóng dừng là: t  t0   ti với t0  , n là số lần va chạm.
i 1 g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 82
 k
n
t  2h g  2 2h g 
i

i 1

  2h g  2 2h g 1 

 k   ...   k   n

 2h g  2 2h g
 k   1  2h g 1 
n 1
 
k 2 k
n 1

 k  1 1 k

k  1 nên khi n   thì  k   0 .


n 1

1 k
Do đó: t  2h g  12s
1 k

s  h  2 hi  h  2h k i  h  2hk  k 2  ...  k n 


n n

i 1 i 1
Quãng đường đi được của bóng là:
k n 1  1 1  k  2k n 1
 h  2h1  k  k 2  ...  k n   h  2h h
k 1 1 k
1 k
Vì k  1 nên khi n   thì k n 1  0 do đó: S  h  19.1m
1 k
Bài 8.
Khi vận tốc đạn là v0
Sau khi xuyên qua, đạn và tấm gỗ cùng chuyển động với vận tốc v’.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và sau khi va chạm ta có:
mv0 =(M+m)v’ (1)
1 1
mv0 2   M  m  v 2  Q (2)
2 2
2
 m 
Q: Công của lực cản biến thành nhiệt : Từ (1), (2)  Q  mv0 2   M  m   .v0 
 M m 
mM
Q v02 (3)
2( M  m)
 Khi đạn có vận tốc v1 > v0.
Gọi v2 là vận tốc đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và sau khi va chạm ta có:
mv1  Mv  mv2 (4)

1 2 1 1
mv1  Mv 2  mv22  Q (5)
2 2 2
2
M 2  M  M
Thay (3), (4) vào (5) ta suy ra: v  v   v1  v  
2
.v02
m  M m
1
m 
mv1 m2v02
 v2  2 .v  0
M m ( M  m)2
m
Giải phương trình ta được: v  (v1  v12  v02 )
M m
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 83
mv1  M v12  v02 m
Nếu chọn dấu “+”, thay vào (4) ta suy ra: v2  v (v1  v12  v02 )
M m M m
Điều này vô lý vì vận tốc đạn sau khi xuyên qua gỗ không thể nhỏ hơn vận tốc tấm gỗ. Do đó ta chọn:
m
v (v1  v12  v02 )
M m
Bài 9.
1. Gọi vận tốc quả cầu trước và sau va chạm là v và v': v  2 gL

m
mv   m  M  v'  v'  2 gL
mM
Sau va chạm dưới tác dụng của lực ma sát  (

T
đế gỗ chuyển động chậm dần đến khi dừng lại
T
Quãng đường đế gỗ dịch chuyển được là x:
mg N
v '2
f ms x  0   m  M  (1) f ms
2 M
Với f ms    m  M  g (2)
Mg
2
mL L
Từ (1) và (2) cho: x  
 m  M  25
2

mv 2
2. Gọi góc giữa phương ngang và dây treo là  : mgL sin   (3)
2
mv 2
Từ sơ đồ chịu lực: T  mg sin   (4)
L
f  T cos   0 (5)
N  T sin   Mg  0 (6)
Khi đế gỗ không dịch chuyển f   N (7)
2M 8 sin 2
Từ (3) tới (7) : min  f   và A   f   
3m 3 A  2sin 2 

Tìm cực đại hàm số : f   . f  0 '  


2cos 2 A  2sin 2   sin 2 .4sin  .cos 
0
 A  2sin  
2
2

A
sin 2  
2  A  1
Thay cos 2  2cos2  1  1  2sin 2  ta có:
A A A  A  2
sin 2  2 1 
A  A  1 2  A  1 A 1

1 2M 8
f    Với A  
A  A  2 3m 3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 84
3m
min  f max     0, 283
2 M  3mM
2

8
sin 2    sin   0, 6030    37005'
22
Bài 10.

Theo định luật bảo toàn động lượng mv0  mv1  mv2  v0  v1  v2

Áp dụng định lí hàm số Cosin: v1  v 0  v 2  2v 0 v 2 cos 


2 2 2

 v1  v 0  v 2  v 0 v 2 (1)
2 2 2

1 1 1
mv 0  mv 1  mv 2  Q
2 2 2
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
2 2 2
2Q
 v 0  v1  v 2 
2 2 2
(2)
m
2Q
(1), (2)  2v 2  v 0 v 2  0
2

m
2
Q mv 0 Q 1
  v 0  16  0 Q   H  max   12,5%
2

m 16 E0 8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 85
CHUYÊN ĐỀ 20: CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Định luật Bôi–Mariôt: Ở nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt), tích của áp suất và thể tích của một lượng khí
xác định là một hằng số.
pV = const hay p1V1 = p2V2
(p1, V1 là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 1; p2, V2 là áp suất và thể tích khí ở trạng thái 2).
2. Định luật Saclơ: Khi thể tích không đổi (đẳng tích), áp suất của một
p
lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí. V1
p2 T2
=
p1 T1 V2>V1
(p1, T1 là áp suất và nhiệt độ khí ở trạng thái 1; p2, T2 là áp suất và nhiệt
O T
độ khí ở trạng thái 2).
3. Định luật Gay–Luytxắc: Khi áp suất không đổi (đẳng áp), thể tích của
V
một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khí.
p1
V2 T2
=
V1 T1
p2>p1
(V1, T1 là thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1; V2, T2 là thể tích và nhiệt
O T
độ khí ở trạng thái 2).
4. Định luật Đan–tôn: Áp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các khí trong hỗn hợp.
p = p1 + p2 + ...
Hệ thức giữa độ C và độ tuyệt đối: T(K) = to(C) + 273
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
– Liệt kê các trạng thái khí.
– Khi áp dụng các định luật chất khí về các đẳng quá trình cần chú ý:
+ Kiểm tra điều kiện của khối khí nếu:
 m = const, T = const: dùng định luật Bôi–Mariôt.
 m = const, V = const: dùng định luật Saclơ.
 m = const, p = const: dùng định luật Gay–Luytxắc.
+ Đổi đơn vị nhiệt độ: T(K) = t(oC) + 273.
+ Trong lòng chất lỏng: p = p0 + ph (p là áp suất tại điểm M trong lòng chất lỏng, cách mặt thoáng chất
lỏng đoạn h; ph là áp suất do trọng lực cột chất lỏng gây ra). Nếu tính bằng mmHg thì:
ρh
ph = ( ρ , h (mm) là khối lượng riêng và độ cao của cột chất lỏng; ρ Hg là khối lượng riêng của Hg).
ρ Hg

1
+ Biểu thức định luật Saclơ có thể viết dưới dạng: p = p0 α T ( α = ).
273
– Khi áp dụng định luật Đan–tôn cần chú ý: Trong cùng điều kiện, tỉ lệ áp suất riêng phần của các khí
bằng tỉ lệ số mol của các khí trong hỗn hợp.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất biến đổi
5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Tính áp suất và thể tích ban đầu của khí biết nhiệt độ khí không
đổi.
Hướng dẫn
Ta có: Trạng thái I (p1; V1; T1); trạng thái II (p2 = p1 + 2.105; V2 = V1 – 3; T2 = T1); trạng thái III (p3 = p1 +
5.105; V2 = V1 – 5; T3 = T1).
Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho các quá trình đẳng nhiệt:
p2 V1 p1  2.105 V1  p1 
Quá trình (I) đến (II): =  =  V1 =  +1 .3 (1)
p1 V2 p1 V1  3  2.10
5

p3 V1 p1  5.105 V1  p1 
Quá trình (I) đến (III): =  =  V1 =  +1 .5 (2)
p1 V3 p1 V1  5  5.10
5

 p1   p1 
+1 .3 +1  .5  p1 = 4.10 N/m .
5 2
Từ (1) và (2) ta có:   = 
 2.10  5.10
5 5
 

 4.105 
và V1 =  +1 .3 = 9 lít.
 2.10
5

Vậy: Áp suất và thể tích ban đầu của khí là 4.105 N/m2 và 9 lít.
Ví dụ 2. Một xilanh chứa khí được đậy bằng pittông. Pittông có thể trượt không ma sát dọc theo thành
xilanh. Pittông có khối lượng m, diện tích tiết diện S. Khí có thể tích ban đầu V. Áp suất khí quyển là
p0.
Tìm thể tích khí nếu xilanh chuyển động thẳng đứng với gia tốc a. Coi nhiệt độ khí không đổi.
Hướng dẫn
– Gọi V, p là thể tích và áp suất khí trong xilanh khi pittông đứng cân bằng: Ta có:
+ Các lực tác dụng vào pittông: trọng lực P (P = mg), lực đẩy của khí trong xilanh F1 (F1 = pS), ngoài

xilanh F2 (F2 = p0S).

+ Điều kiện cân bằng của pittông: P + F1 + F2 = 0

 mg + p0S = pS (1)
– Gọi V’, P’ là thể tích và áp suất khí trong xilanh khi pittông chuyển động: Ta có:
+ Các lực tác dụng vào pittông: trọng lực P (P = mg), lực đẩy của khí trong xilanh F1' (F’1=p’S), ngoài

xilanh F2' (F’2 = p0S).

+ Theo định luật II Niu–tơn: P + F1' + F2' = m a

 mg + p0S – p’S =  ma (đi lên hoặc đi xuống)


V V mg + p0 S
với: p’ = p. (đẳng nhiệt)  mg + p0S – (mg + p0S) =  ma  V’ = .V
V' V' m(g ± a) + p0 S

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
mg + p0 S
Vậy: Thể tích khí nếu xilanh chuyển động thẳng đứng với gia tốc a là :V’ = .V .
m(g ± a) + p0 S

Ví dụ 3. Ở độ sâu h1 = 1m dưới mặt nước có một bọt không khí hình cầu. Hỏi ở độ sâu nào, bọt khí có
bán kính nhỏ đi 2 lần. Cho khối lượng riêng của nước D = 103 kg/m3, áp suất khí quyển p0 = 105
N/m2, g = 10m/s2; nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu.
Hướng dẫn
h1
Ở độ sâu h1, bọt khí có thể tích V1, áp suất p1: p1 = p0 + .
13,6

h2
Ở độ sâu h2, bọt khí có thể tích V2, áp suất p2: p2 = p0 + .
13,6

4 3
p2 V1 πR1  R1 
3
Vì nhiệt độ bọt khí không đổi nên: = = 3 = = 23 = 8.
p1 V2 4 3  R 
πR  2
3 2
h2
p0 +
13,6 h h
 = 8  p0 + 2 = 8.( p0 + 1 )
h 13,6 13,6
p0 + 1
13,6

 h2 = 95,2p0 + 8h1 = 95,2.76 + 8.100 = 8035,2cm = 80,352m.


Vậy: Ở độ sâu 80,352m bọt khí có bán kính nhỏ đi 2 lần.
Ví dụ 4. Một xilanh nằm ngang kín hai đầu, có thể tích V = 1,2 lít và chứa không khí ở áp suất p0 = 105
N/m2. Xilanh được chia thành 2 phần bằng nhau bởi pittông mỏng khối lượng m = 100g đặt thẳng
đứng. Chiều dài xi lanh 2l = 0,4m. Xilanh được quay với vận tốc góc ω quanh trục thẳng đứng ở
giữa xilanh. Tính ω nếu pittông nằm cách trục quay đoạn r = 0,1m khí có cân bằng tương đối.
Hướng dẫn
V
– Khi xilanh đứng yên, khí trong mỗi nửa xilanh có thể tích = Sl, áp suất p0.
2
– Khi xilanh quay, khí trong nửa xilanh I có thể tích V1 = S(l – r), áp suất p1; khí trong nửa xilanh II có thể
tích V2 = S(l + r), áp suất p2.
+ Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho hai nửa xilanh ta được:
p0Sl = p1S(l – r) (1)
(II) F1 F2 (I)
p0Sl = p2S(l + r) (2)
r
l l l
 p1 = p0 và p2 = p0 . l
lr lr
+ Các lực tác dụng lên pittông theo phương ngang: F1 = p1S; F2 = p2S. Hợp các lực này gây ra gia tốc
hướng tâm làm xilanh quay đều:
l l V 1 1
F1 – F2 = mr ω2  p0 S – p0 S = mr ω2  p0 (  ) = mr ω2 (V = S.2l)
lr lr 2 lr lr

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
p0 V 105.1,2.103
ω= = = 200 rad/s
m(l2 -r 2 ) 0,1.(0,22  0,12 )

Vậy: Vận tốc góc của xilanh khi quay quanh trục thẳng đứng ở giữa xilanh là ω = 200 rad/s.
Ví dụ 5. Một ống hình trụ hẹp, kín hai đầu, dài l = 105cm, đặt nằm ngang. Giữa ống có một cột thủy ngân
dài h = 21cm, phần còn lại của ống chứa không khí ở áp suất p0 = 72 cmHg. Tìm độ di chuyển của cột
thủy ngân khi ống thẳng đứng.
Hướng dẫn
– Ban đầu, khi ống nằm ngang, khí ở hai bên cột thủy ngân giống nhau, h
mỗi bên có thể tích V0 = Sl1, áp suất p0.
l
– Khi ống đặt thẳng đứng thì:
+ khí ở phần trên có thể tích V1 = S(l1 + x), áp suất p1.
+ khí ở phần dươi có thể tích V2 = S(l1 – x), áp suất p2 = p1 + h.
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho khí ở hai phần:
l1
+ phần trên: p0V0 = p1V1  p0Sl1 = p1S(l1 + x) (1) I
+ phần dưới: p0V0 = p2V2  p0Sl1 = (p1 + h).S(l1 – x) (2)
x
p0 l1 pl
– Từ (1) và (2) suy ra: p1 = = 01 h h
l1 + x l1 x
II
 p0l1(l1 – x) = p0l1(l1 + x) – h(l1 + x)(l1 – x)
1
Thay số: p0 = 72cm; h = 21cm; l1 = (105 – 21) = 42cm.
2
 x2 + 288x – 1764 = 0  x1 = –294cm < 0 (loại); x2 = 6cm.
Vậy: Độ di chuyển của cột thủy ngân khi ống thẳng đứng là x = 6cm.
Ví dụ 6. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.
Tính nhiệt độ đầu của khí.
Hướng dẫn
Khi chưa đun, khí trong bình có áp suất p1, nhiệt độ T1.
p1
Khi đun nóng, khí trong bình có áp suất p2 = p1 + , nhiệt độ T2 = T1 + 1.
360
p
p1 + 1
Áp dụng định luật Sac–lơ:
p2
=
T2
 360 = T1 +1 .
p1 T1 p1 T1

1 1
1 + =1+  T1 = 360K hay t1 = 87oC.
360 T1

Vậy: Nhiệt độ đầu của khí là t1 = 87oC.


Ví dụ 7. Khối lượng riêng của không khí trong phòng (270C) lớn hơn khối lượng riêng của không khí
ngoài sân nắng (420C) bao nhiêu lần? Biết áp suất không khí trong và ngoài phòng là như nhau.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
m
Khi ở trong phòng, không khí có khối lượng riêng: D1 = (1)
V1

m
Khi ở ngoài sân nắng, không khí có khối lượng riêng: D2 = (2)
V2

D1 V2
Từ (1) và (2) suy ra: = (3)
D2 V1

V2 T2
Mặt khác, theo định luật Gay–Luytxac, ta có: = (4)
V1 T1

D1 T2 42  273
Từ (3) và (4) suy ra: = = = 1,05.
D2 T1 27  273

Vậy: Khối lượng riêng của không khí trong phòng lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân
nắng là 1,05 lần.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 8. Một áp kế khí có hình dạng giống như bài trên, tiết diện ống 0,1cm2. Biết ở 00C, giọt thủy ngân
cách A 30cm, ở 50C cách A 50cm. Tính dung tích bình. Coi dung tích A
B
bình là không đổi.
Hg
Hướng dẫn
Ở T1 = 273K, khí có thể tích là V1 = V + Sx1 (1)
Ở T2 = 5 + 273 = 278K, khí có thể tích V2 = V + Sx2 (2)
Với: V2 = V1 αT2  V2 – V1 = V1( αT2 1 ) = S(x2 – x1)

 (V + Sx1)( αT2 1 ) = S(x2 – x1)

S(x2 x1 ) 0,1.(50 30)


V = Sx1 = 0,1.30 = 106,2cm
3
αT2 1 1
.278 1
273
Vậy: Dung tích của bình là 106,2cm3.
Ví dụ 9. Hai bình cầu, được nối với nhau bằng một ống có khóa, chứa hai chất khí không tác dụng
hóa học với nhau, ở cùng nhiệt độ. Áp suất khí trong hai bình là p1 = 2.105 N/m2 và p2 = 106 N/m2. Mở
khóa nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở
hai bình là p = 4.105 N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu.
Hướng dẫn
– Khi chưa mở khóa: bình I (p1, V1, T); bình II (p2, V2, T).
– Khi mở khóa: bình I (p’1, (V1 + V2), T); bình II (p’2, (V1 + V2), T).
(I)
– Theo định luật Bôi–Mariôt, ta có: (II)

V1 K
p1V1 = p’1(V1 + V2)  p’1 = p1 (1)
V1 +V2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
V1
p2V2 = p’2(V1 + V2)  p’2 = p2 (2)
V1 +V2

V1 V1 p2 p 10.105  4.105
– Theo định luật Đan–tôn, ta có: p = p’1 + p’2 = (p1+p2)  = = =3
V1 +V2 V2 p p1 4.105  2.105

V1
Vậy: Tỉ số thể tích của hai bình cầu là = 3.
V2

Ví dụ 10. Một hỗn hợp không khí gồm 23,6g ôxi và 76,4g nitơ. Tính:
a) Khối lượng của 1 mol hỗn hợp.
b) Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 270C.
c) Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên.
d) Áp suất riêng phần của ôxi và nitơ ở điều kiện trên.
Hướng dẫn
a) Khối lượng của 1 mol hỗn hợp
Gọi μ, μ1 , μ 2 là khối lượng mol của không khí, oxi và nitơ. Theo phương trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta

m m RT
có: pV = RT  p = . (1)
μ μ V

m1 m1 RT
p1V = RT  p1 = . (2)
μ1 μ1 V

m2 m 2 RT
p2V = RT  p2 = . (3)
μ2 μ V

Theo định luật Đan–tôn, ta có: p = p1+p2 (4)


m RT m RT m 2 RT
 . = 1. + .
μ V μ1 V μ V

m m m m 100
 = 1+ 2 μ= = = 29 g/mol
μ μ1 μ m1 m 2 23,6 76,4
+ 
μ1 μ 2 32 28

Vậy: Khối lượng của 1 mol không khí là 29g/mol.


b) Thể tích của hỗn hợp khí
m
Thể tích của m gam không khí ở điều kiện chuẩn là: V0 = .22,4 (lít).
μ

Thể tích của m gam không khí ở áp suất p, nhiệt độ T là:


p0 T p T m 760 300 100
V= . .V0 = 0 . . .22,4 = . . .22,4 = 86 lít
p T0 p T0 μ 750 273 29

m 100
c) Khối lượng riêng của hỗn hợp khí: D = = = 1,16 g/l.
V 86
d) Áp suất riêng phần của ôxi và nitơ: Vì áp suất của khí tỉ lệ với số mol khí trong hỗn hợp nên:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
m1
p μ m μ 23,6 29
Với khí oxi: 1 = 1  p1 = p. 1 . = 750. . = 160 mmHg.
p m μ1 m 32 100
μ

Với khí nitơ: p2 = p – p1 = 750 – 160 = 590 mmHg.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tìm áp suất ban đầu
của khí.
Bài 2. Mỗi lần bơm đưa được V0 = 80cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của các vỏ
xe với mặt đường là 30cm2. Thể tích của ruột xe sau khi bơm là 2000cm3. Áp suất khí quyển p0 = 1 atm.
Trọng lượng xe là 600N. Coi nhiệt độ là không đổi. Tìm số lần bơm.
Bài 3. Một bơm hút khí dung tích  V. Phải bơm bao nhiêu lần hút khí trong bình có thể tích V từ áp suất p0
đến áp suất p? Coi nhiệt độ của khí là không đổi.
Bài 4. Một ống nhỏ tiết diện đều, một đầu kín. Một cột thủy ngân cao 75mm đứng cân bằng, cách đáy
180mm khi ống thẳng đứng miệng ống ở trên và cách đáy 220mm khi ống thẳng đứng miệng ống ở dưới.
Tìm áp suất khí quyển và độ dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang.
Bài 5. Một ống thủy tinh một đầu kín, dài 57cm chứa không khí có áp suất bằng áp suất không khí (76
cmHg). Ấn ống vào chậu thủy ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Tìm độ cao cột thủy
ngân đi vào ống khi đáy ống ngang mặt thoáng thủy ngân.
Bài 6. Ống thủy tinh một đầu kín dài 112,2cm, chứa không khí ở áp suất khí quyển p0 = 75cmHg. Ấn ống
xuống một chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Tìm độ cao cột nước đi vào ống khi đáy
ống ngang với mặt nước.
Bài 7. Ống thủy tinh một đầu kín dài 80cm chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển p 0 = 75cmHg.
Ấn ống vào thủy ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới (thấp hơn) mặt thủy ngân 45cm. Tìm
độ cao cột thủy ngân đi vào ống.
Bài 8. Ống thủy tinh dài 60cm, thẳng đứng, đầu kín ở dưới, đầu hở ở trên. Cột không khí cao 20cm trong
ống bị giam bởi cột thủy ngân cao 40cm. Áp suất khí quyển p0 = 80cmHg. Nhiệt độ không đổi. Khi ống
bị lật ngược, hãy:
a) tìm độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống.
b) tìm chiều dài ống để toàn bộ cột thủy ngân không chảy ra ngoài.
Bài 9. Trong khoảng chân không của một phong vũ biểu thủy ngân, có lọt vào một ít không khí nên phong
vũ biểu có số chỉ nhỏ hơn áp suất thực của khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768 mmHg, phong vũ biểu
chỉ 748 mmHg, chiều dài khoảng chân không là 56mm.
Tìm áp suất của khí quyển khi phong vũ biểu này chỉ 734 mmHg. Coi nhiệt độ không đổi.
Bài 10. Một phong vũ biểu chỉ sai vì có một ít không khí lọt vào ống. Ở áp suất khí quyển
p0 = 755 mmHg phong vũ biểu này chỉ p1 = 748 mmHg.
l
Khi áp suất khí quyển là p’0 = 740 mmHg, phong vũ biểu chỉ p2 = 736 mmHg.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Coi diện tích mặt thủy ngân trong chậu là lớn, tiết diện ống nhỏ, nhiệt độ không đổi. Hãy tìm chiều dài l
của ống phong vũ biểu.
Bài 11. Một ống thủy tinh có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 0,5cm2, được hàn kín một đầu và chứa đầy
không khí. Ấn ống chìm vào trong nước theo phương thẳng đứng, đầu kín ở trên. Tính lực F cần đặt lên
ống để giữ ống trong nước sao cho đầu trên của ống trong nước sao cho đầu trên của ống thấp hơn mặt
nước đoạn h = 10cm. Biết khối lương ống m = 15g áp suất khí quyển p0 = 760 mmHg.
Bài 12. Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng nếu nhiệt độ đèn khi tắt là 25 0C, khi
sáng là 3230C?
Bài 13. Một bình đầy không khí ở điều kiện chuẩn, được đậy bằng một vật có khối lượng m = 2kg. Tiết diện
của miệng bình là 10cm2. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp
bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 1atm.
Bài 14. Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546 0C khi áp suất
khí không đổi.
Bài 15. 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70. Sau khi nung nóng đẳng áp khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Tìm
nhiệt độ của khí sau khi nung.
Bài 16. Một áp kế khí gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang
có tiết diện 0,1cm2.
A
B Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm. Tìm
khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi nung bình cầu đến 100C. Coi dung tích
Hg
bình là không đổi.
Bài 17. Khi ở lò thoát ra theo ống khói hình trụ. Ở đầu dưới, khí có nhiệt độ 7270C và chuyển động với vận
tốc 5m/s. Hỏi vận tốc của khí ở đầu trên của ống (có nhiệt độ 2270C). Áp suất khí coi như không đổi.
Bài 18. Trong một bình kín có 1 hỗn hợp mêtan và ôxi ở nhiệt độ phòng và áp suất p0 = 760 mmHg. Áp suất
riêng phần của mêtan và ôxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sự nổ trong bình kín, người ta làm lạnh để hơi
nước ngưng tụ và được dẫn ra ngoài. Sau đó người ta lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí
trong bình sau đó.
Bài 19. Một hỗn hợp khí hêli và argon ở áp suất p = 152.103 N/m2 và nhiệt độ T = 300K, khối lượng riêng ρ
= 2kg/m3. Tính mật độ phân tử hêli và argon trong hỗn hợp. Biết He = 4, Ar = 40.

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
Ta có:
Trạng thái 1 (p1; V1 = 6 lít; T1); trạng thái 2 (p2 = p1 + 0,75; V2 = 4 lít; T2 = T1).
p2 V1 p1  0,75 6
Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho quá trình đẳng nhiệt: =  = = 1,5  p1 = 1,5at.
p1 V2 p1 4

Vậy: Áp suất ban đầu của khí là p1 = 1,5at.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Bài 2.
– Sau n lần bơm, lượng khí vào trong bánh xe:
+ ở trạng thái I (p1 = 1 atm; V1 = 2000 + nV0 = 2000 + 80n).
600
+ ở trạng thái II (p2 = p0 + p = 1+ = 3 atm; V2 = 2000 cm3).
3.10 3

p2 V 3 2000 + 80n
– Áp dụng định luật Bôi–Mariốt cho quá trình đẳng nhiệt: = 1  =  n = 50.
p1 V2 1 2000

Vậy: Số lần bơm xe là n = 50.


Bài 3.
Ban đầu, khí trong bình có: thể tích V, áp suất p0.
p1 V
Sau khi bơm lần thứ nhất, khí trong bình có: thể tích (V + V ), áp suất p1: =
p0 V + ΔV

Sau khi bơm lần thứ hai, khí trong bình có: thể tích (V + V ), áp suất p2:
p2 p2 p1 V V V
= . =( )( )=( )2
p0 p1 p0 V + ΔV V + ΔV V + ΔV

Tương tự, sau lần bơm thứ n khí trong bình có áp suất p:
p
lg
p V p V p
=( )n  lg = nlg n= 0
p0 V + ΔV p0 V + ΔV V
lg
V + ΔV
p
lg
p0
Vậy: Phải bơm n = lần để đưa khí trong bình từ áp suất p0 lên đến áp suất p.
V
lg
V + ΔV
Bài 4.
Khi miệng ống ở trên, khí trong ống có thể tích V1 = Sx1, áp suất p1 = p0 + h.
Khi miệng ống ở dưới, khí trong ống có thể tích V2 = Sx2, áp suất p2 = p0 – h.
Theo định luật Bôi–Mariôt, ta có: p1V1 = p2V2  (p0 + h).Sx1 = (p0 – h).Sx2
h(x 2 + x1 ) 75.(220  180)
 p0 = = = 750 mmHg
x 2 x1 220  180

Khi đặt ống nằm ngang, khí trong ống có thể tích V0 = Sx0, áp suất p0. Do đó:
(p0 +h)x1 (750 + 75).180
p0V0 = p1V1  p0Sx0 = (p0 + h).Sx1  x0 = = = 198mm.
p0 750

Vậy: Áp suất khí quyển và độ dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang là p0 = 750mmHg và x0 =
198mm.
Bài 5.
Gọi l là chiều dài của ống, x là độ cao cột thủy ngân đi vào ống (0<x<57cm). Ta có:
l
– Ban đầu, khí trong ống có thể tích V1 = Sl, áp suất p1 = p0 = 76 cmHg.
x

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
– Sau khi ấn ống vào thủy ngân, khí trong ống có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = [p0 + (l – x)].
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho khí trong ống: p1V1 = p2V2  p0Sl = [p0 + (l – x)]. S(l – x)
 x2 – (p0 + 2l)x + l2 = 0  x2 – (76 + 2.57)x + 572 = 0
 x2 – 190x + 3249 = 0  x1 = 171cm > 57cm (loại); x2 = 19cm.
Vậy: Độ cao cột thủy ngân đi vào ống khi đáy ống ngang mặt thoáng thủy ngân là x = 19cm.
Bài 6.
Gọi l là chiều dài của ống, x là độ cao cột nước đi vào ống (0 < x < 112,2cm). Ta có:
– Ban đầu, khí trong ống có thể tích V1 = Sl, áp suất p1 = p0 = 75 cmHg.
lx
– Sau khi ấn ống vào nước, khí trong ống có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = [p0 + ( )].
13,6

– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho khí trong ống: p1V1 = p2V2.
lx l
 p0Sl = [p0 + ( )]. S(l – x)
13,6 x

 x2 – (13,6p0 + 2l)x + l2 = 0  x2 – (13,6.75 + 2.112,2)x + 112,22 = 0


 x2 – 1242,4x + 12688,84 = 0  x1 = 10,2cm (loại nghiệm > 112,2cm).
Vậy: Độ cao cột nước đi vào ống khi đáy ống ngang mặt thoáng là x = 10,2cm.
Bài 7.
Gọi l là chiều dài của ống, x là độ cao cột thủy ngân đi vào ống (0 < x < 80cm). Ta có:
– Ban đầu, khí trong ống có thể tích V1 = Sl, áp suất p1 = p0 = 75 cmHg.
– Sau khi ấn ống vào thủy ngân, khí trong ống có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = [p0 + h – x].
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt cho khí trong ống: p1V1 = p2V2.
 p0Sl = [p0 + h – x]. S(l – x)  x2 – (p0 + h + l)x + hl = 0
 x2 – (75 + 45 + 80)x + 45.80 = 0  x2 – 200x + 3600 = 0 l
h
 x1 = 180cm > 80cm (loại); x2 = 20cm. x

Vậy: Độ cao cột thủy ngân đi vào ống là x = 20cm.


Bài 8.
a) Độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống
– Ban đầu, khí trong ống có thể tích V1 = Sx, áp suất p1 = p0 + h.
– Khi ống bị lật ngược, một phần thủy ngân chảy ra ngoài, phần còn lại có độ cao h’ < h. Khí trong ống lúc
này có thể tích V2 = S(l – h’), áp suất p2 = p0 – h’.
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt: p1V1 = p2V2  (p0 + h).Sx = (p0 – h’).S(l – h’)
 h’2 – (p0 + l)h’ + p0l – p0x – hx = 0
Với x = 20cm; h = 40cm; l = 60cm suy ra: h’2 – (80 + 60)h’ + 80.60 – 80.20 – 40.20 = 0
 h2 – 140h + 2400 = 0  h1 = 120cm > 40cm (loại); h2 = 20cm.
Vậy: Độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống là h’ = 20cm.
b) Chiều dài ống để toàn bộ cột thủy ngân không chảy ra ngoài

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Gọi l’ là chiều dài tối thiểu của ống để toàn bộ cột thủy ngân không chảy ra ngoài. Lúc đó khí trong ống
có thể tích V3 = (l’– h)S, áp suất p3 = p0 – h.
Theo định luật Bôi–Mariôt, ta có: p1V1 = p3V3  (p0 + h).Sx = (p0 – h).S(l’ – h)
p0 + h 80  40
 l'  .x + h = .20  40 = 100cm.
p0 h 80  40

Vậy: Để toàn bộ cột thủy ngân không chảy ra ngoài thì ống phải có chiều dài tối thiểu là 100cm.
Bài 9.
– Ban đầu, không khí trong phong vũ biểu có thể tích V1 = Sx1; áp suất p1 = p01 – p1.
– Lúc sau, không khí trong phong vũ biểu có thể tích V2 = Sx2 = S(x1 + h1 – h2); áp suất p2 = p02 – p2.
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt: p1V1 = p2V2.
(p 01 p1 )x1
 (p01 – p1).Sx1 = (p02 – p2). S(x1 + h1 – h2) p02 = + p2
x1 + h1 h 2

Thay số: p01 = 768mmHg; p1 = 748mmHg; p2 = 734mmHg; h1 = 748mm; h2 = 734mm; x1 = 56mm ta
(768  748).56
được: p02 =  734 = 750mmHg
56  748  734
Vậy: Khi phong vũ biểu này chỉ 734 mmHg thì áp suất khí quyển là 750mmHg.
Bài 10.
– Ở áp suất p0, lượng khí phía trên cột thủy ngân có thể tích V1 = Sx, áp suất p1 = p0 – p1.
– Ở áp suất p’0, lượng khí phía trên cột thủy ngân có thể tích V2 = Sx’, áp suất p2 = p’0 – p2.
– Theo định luật Bôi–Mariôt, ta có: p1V1 = p2V2.
 (p0 – p1).Sx = (p’0 – p2).Sx’  (755 – 748)x = (740 – 736)x’  7x = 4x’ (1)
– Mặt khác: (x + 748) = (x’ + 736) = l  x’ – x = 12 (2)
 x = 16mm, x’ = 28mm và l = 16 + 748 = 764mm.
Vậy: Chiều dài l của ống phong vũ biểu là 764mm.
Bài 11.
– Khi chưa đặt ống nghiệm trong nước, không khí trong ống nghiệm có thể tích V1 = Sl, áp suất p1 = p0.
– Khi đặt ống nghiệm trong nước, đầu trên của ống thấp hơn mặt nước đoạn h, lúc đó không khí trong ống
h+x FA
có thể tích V2 = Sx, áp suất p2 = p0 + .
13,6 h
– Áp dụng định luật Bôi–Mariôt ta được: p1V1 = p2V2.
x P
h+x
 p0Sl = (p0 + )Sx  x2 + (13,6p0 + h)x – 13,6p0l = 0 l
13,6

 x2 + (13,6.76 + 10)x – 13,6.76.50 = 0


 x2 + 1043,6x – 51680 = 0  x1 = –1090cm < 0 (loại); x2 = 47,4cm.
– Lực tác dụng vào ống nghiệm là: F = FA – P = D0Sxg – mg.
 F = 1000.0,5.10–4.47,4.10–2.10 – 15.10–3.10 = 87.10–3N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
Vậy: Lực cần tác dụng vào ống nghiệm là F = 0,087N.
Bài 12.
Khi đèn tắt, khí trong đèn có áp suất p1, nhiệt độ T1 = 25 + 273 = 298K.
Khi đèn sáng, khí trong đèn có áp suất p2, nhiệt độ T2 = 323 + 273 = 596K.
p2 T 596
Áp dụng định luật Sac–lơ: = 2 = = 2.
p1 T1 298

Vậy: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng 2 lần khi đèn sáng.
Bài 13.
– Các lực tác dụng vào nút bình: trọng lực P (P = mg, hướng xuống), áp lực của khí quyển F0 (F0 = p0S,

hướng xuống), áp lực của khí trong bình F (F = pS, hướng lên).
– Để nắp không bị đẩy lên trên thì: F  P + F0. F
mg mg
 pS  mg + p0S  p  p0 +  p0 α T  p0 +
S S
F0
1 mg 2.10.273
T  + = 273 + 5 3 = 328K.
α p 0 αS 10 .10 P
Vậy: Nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài là
Tmax = 328K hay tmax = 55oC.
Bài 14.
Ta có: Trạng thái I (T1 = 273 + 273 = 546K, V1 = 10 lít);
Trạng thái II (T2 = 546 + 273 = 819K, V2).
V2 T2 T2 819
Vì p = const, theo định luật Gay–Luytxac, ta có: =  V2 = V1. = 10. = 15 lít.
V1 T1 T1 546

Vậy: Thể tích lượng khí đó ở 5460C là 15 lít.


Bài 15.
m 12
Trước khi nung, khí có khối lượng riêng: D1 = = = 3g/lít.
V1 4

V2 m 12
Sau khi nung đẳng áp, khí có nhiệt độ: T2 = T1. , với V2 = = = 10 lít.
V1 D2 1,2

10
 T2 = (7 + 273). = 700K hay t2 = 427oC.
4
Vậy: Nhiệt độ của khí sau khi nung là 427oC.
Bài 16.
Ở T1 = 273K, khí có thể tích là V1 = V + Sx1 (1)
Ở T2 = 10 + 273 = 283K, khí có thể tích V2 = V + Sx2 (2)
Với: V2 = V1 αT2  V2 – V1 = V1( αT2 1 ) = S(x2 – x1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
1
V1 (αT2 1) (V + Sx1 )(αT2 1) (270 + 0,1.30)( .283 1)
 (x2 – x1) = = = 273 = 100cm
S S 0,1

Vậy: Khoảng di chuyển của giọt thủy ngân khi nung nóng bình là 100cm.
Bài 17.
Gọi u1, u2 là vận tốc của khí ở đầu dưới và đầu trên của ống khói.
Xét trong 1 giây:
Thể tích khí vào đầu dưới của ống khói là: V1 = V0 αT1 = u1S.

Thể tích khí ra đầu trên của ống khói là: V2 = V0 αT2 = u2S.

V2 u2
 = (S là tiết diện ống khói)
V1 u1

V2 T2 u2 T2 T2 227  273
Theo định luật Gay–Luytxac, ta có: =  =  u2 = u1. = 5. = 2,5m/s.
V1 T1 u1 T1 T1 727  273

Vậy: Vận tốc của khí ở đầu trên của ống là 2,5m/s.
Bài 18.
Phản ứng giữa metan và oxi: CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O
Ban đầu, metan và oxi có áp suất riêng phần bằng nhau nên có số mol bằng nhau:
nmetan = noxi = n  số mol hỗn hợp khí ban đầu là nhh = 2n
n n
Sau khi cháy, số mol metan còn thừa là: n’metan = ; số mol dioxit cacbon tạo ra là ndioxit = nên số mol
2 2
hỗn hợp khí sau phản ứng là: n’hh = n.
p0 760
Áp suất khí trong bình sau khi nổ là: p = = = 380mmHg.
2 2
Bài 19.
Xét 1m3 hỗn hợp khí, khối lượng của 1m3 hỗn hợp khí là m = ρV = 2.1 = 2kg.
Gọi m1, m2 là khối lượng khí He và Ar trong hỗn hợp, ta có: m1+m2 = m.
m1 RT
– Áp suất riêng phần của khí He: p1 = . (1)
μ1 V

m 2 RT
– Áp suất riêng phần của khí Ar: p2 = . (2)
μ2 V

m1 m2 RT m m pV
– Theo định luật Đan–tôn, ta có: p = p1 + p2 = ( + ).  ( 1+ 2)= (3)
μ1 μ2 V μ1 μ 2 RT

pV 152.103 .1
μ1μ 2 μ2m 4.40. 40.2
RT 8,31.103.300
– Kết hợp (1) với (3) suy ra: m2 = = = 1,9512kg.
μ1 μ 2 4-40

m2 1,9512
– Số phân tử Ar trong 1m3 hỗn hợp khí: N2 = .NA = .6,023.1026 = 0,294.1026/m3.
40 40

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
– Khối lượng He trong 1m3 hỗn hợp khí: m1 = m – m2 = 2 – 1,9512 = 0,0488kg.
m1 0,0488
– Số phân tử He trong 1m3 hỗn hợp khí: N1 = .NA = .6,023.1026 = 0,0734.1026/m3.
4 4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 21: CÁC PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
pV pV pV
– Phương trình trạng thái: = const hay 1 1 = 2 2
T T1 T2

Trong đó:
 p1, V1, T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 1.
 p2, V2, T2 là áp suất, thể tích và nhiệt độ khí ở trạng thái 2.
m
– Phương trình Clapâyrôn – Menđêlêép: pV = RT
μ

(m, μ là khối lƣợng và khối lƣợng mol của khí; R là hằng số khí, có giá trị phụ thuộc vào hệ đơn vị:
+ Hệ SI: R = 8,31 J/mol.độ.
+ Hệ hỗn hợp: R = 0,082 atm.l/mol.độ; R = 0,084 at.l/mol.độ.
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
- Nếu bài toán có liên quan đến sự biến đổi bất kỳ của một khối lƣợng khí xác định thì sử dụng phƣơng
P1V1 P2 V2
trình trạng thái khí lý tƣởng : 
T1 T2

- Nếu bài toán có liên quan đến khối lƣợng của khối khí thì sử dụng phƣơng trình Claypeyron –
m
Mendeleev: PV  RT  nRT

- Ngoài ra còn các dạng bài tập khác về phƣơng trình trạng thái của khí lý tƣởng nhƣ : phƣơng trình trạng
thái áp dụng cho hỗn hợp khí hay phƣơng trình trạng thái kết hợp với định luật Acsimet, ... Tùy vào
từng điều kiện của đề bài mà vận dụng kết hợp các công thức, biến đổi hợp lý.
Khi giải cần:
 Liệt kê các trạng thái của khối khí.
 Đổi t 0 C  T 0 K với T 0 K  273  t 0 C
m
Khi áp dụng phƣơng trình Clapâyrôn – Menđêlêép pV = RT cần chú ý đến giá trị của R trong các hệ
μ

đơn vị khác nhau (hệ SI: R = 8,31 J/mol.độ; hệ hỗn hợp: R = 0,082 atm.l/mol.độ, R = 0,084 at.l/mol.độ).
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 47 0C, có thể tích
40dm3. Nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dm3, áp suất 15atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.
Hướng dẫn
Ta có: + Trạng thái đầu: p1 = 1atm, V1 = 40dm3, T1 = 47 + 273 = 320K.
+ Trạng thái cuối: p2 = 15atm, V2 = 5dm3, T2 = ?.
p1V1 p2 V2
Áp dụng phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng, ta có: = .
T1 T2

p2 V2 15.5
 T2 = T1 = .320 = 600K hay t2 = 327oC.
p1V1 1.40

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
Vậy: Nhiệt độ của khí sau khi nén là 327oC.
Ví dụ 2. Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lƣợng khí. Ấn miệng ống thẳng
đứng vào chậu thủy ngân, chiều cao ống còn lại là 10cm. Ở 00C mực thủy ngân
trong ống cao hơn trong chậu 5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực
Hg trong ống bằng trong chậu? Biết áp suất khí quyển p0 = 750 mmHg. Mực thủy
ngân trong chậu dâng lên không đáng kể.
Hướng dẫn
– Ban đầu, khí trong ống có thể tích V1 = S(l – h), áp suất p1 = p0 – h, nhiệt độ T1 = 273K.
– Khi nhiệt độ tăng lên, khí trong ống có thể tích V2 = Sl, áp suất p1 = p0, nhiệt độ T2.
p1V1 p2 V2
– Theo phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng, ta có: = .
T1 T2

p2 V2 p0 .Sl p0 .l
 T2 = T1 = .T1 = .T1
p1V1 (p0 h).S(l h) (p0 h).(l h)

750.10
 T2 = .273 = 550K hay t2 = 277 C.
o
(750 5).(10 5)

Vậy: Phải tăng nhiệt độ lên 277oC.


Ví dụ 3. Một chất khí có khối lƣợng 1,0g ở 270C dƣới áp suất 0,5 atm và có thể tích 1,8 lít. Hỏi khí đó là
khí gì? Biết rằng đó là một đơn chất.
Hướng dẫn
m mRT
Theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = RT  μ = .
μ pV

1.0,084.300
với: m = 1,0g, R = 0,084m at.l/mol.K, T = 300K, p = 0,5atm, V = 1,8 lít  μ = = 28
0,5.1,8

Đơn chất có μ = 28 chính là ni–tơ (N2).


Ví dụ 4. Bình chứa đƣợc 4,0g hiđrô ở 530C dƣới áp suất 44,4.105 N/m2. Thay hiđrô bởi khí khác thì bình
chứa đƣợc 8,0g khí mới ở 270 dƣới áp suất 5,0.105 N/m2.
Khí thay hiđrô là khí gì? Biết khí này là đơn chất.
Hướng dẫn
m1 m2 p1 m1 μ 2 T1 m p T
Với khí hiđrô: p1V = RT1 ; với khí X: p2V = RT2  = . .  μ 2 = 2 . 1 . 2 .μ1
μ1 μ2 p2 m 2 μ1 T2 m1 p2 T1

Với: m1 = 4,0g, T1 = 53 + 273 = 326K, p1 = 44,4.105 N/m2, μ1 = 2; m2 = 8,0g, T2 = 27+273 = 300K, p2 =


5,0.105 N/m2:
8 44,4.105 300
μ2 = . . .2 = 32
4 5,0.105 326

Đơn chất có μ = 32 chính là oxi (O2).


Ví dụ 5. Khí cầu có dung tích 328m3 đƣợc bơm khí hiđrô. Khi bơm xong, hiđrô trong khí cầu có nhiệt độ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
270C, áp suất 0,9atm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu nếu mỗi giây bơm đƣợc 2,5g H2 vào khí cầu?
Hướng dẫn
Gọi m là khối lƣợng khí đã bơm vào khí cầu.
m μpV
Từ phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép pV = RT suy ra: m = .
μ RT

với: V = 328m3 = 328.103 lít, T = 27+273 = 300K, p = 0,9atm,


2.0,9.328.103
R = 0,082 atm.l/mol.K; μ = 2g/mol  m = = 24000g
0,082.300

m 24000
Thời gian bơm: t = = = 9600s = 2h40ph.
2,5 2,5

Vậy: Thời gian bơm khí cầu là 2h40ph.


Ví dụ 6. Có 10g khí ôxi ở 470C, áp suất 2,1 atm. Sau khi đun nóng đẳng áp thể tích khí là 10 lít. Tìm:
a) Thể tích khí trƣớc khi đun.
b) Nhiệt độ sau khi đun.
c) Khối lƣợng riêng của khí trƣớc và sau khi đun.
Hướng dẫn
a) Thể tích khí trƣớc khi đun
m m RT
Từ phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép: pV = RT  V1 = . 1 .
μ μ p1

với: m = 10g, μ = 2g/mol, T1 = 47 + 273 = 320K, p1 = 2,1atm;


10 0,084.320
R = 0,084 atm.l/mol.K  V1 = . = 4 lít
2 2,1

Vậy: Thể tích khí trƣớc khi đun là V1 = 4 lít.


V2 T2
b) Nhiệt độ sau khi đun: Vì đun nóng đẳng áp nên: = .
V1 T1

V2 10
 T2 = .T1 = .320 = 800K hay t2 = 527 C
o
V1 4

Vậy: Nhiệt độ khí sau khi đun là 527oC.


c) Khối lƣợng riêng của khí trƣớc và sau khi đun
m 10
Trƣớc khi đun: ρ1 = = = 2,5 g/l.
V1 4

m 10
Sau khi đun: ρ2 = = = 1 g/l.
V2 10

Vậy: Khối lƣợng riêng của khí trƣớc và sau khi đun là 2,5 g/l và 1 g/l.
Ví dụ 7. Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi nhƣ hình vẽ. Giữa hai pittông có n mol không
khí. Khối lƣợng và diện tích tiết diện các pittông lần lƣợt là m1, m2, S1, S2. Các pittông đƣợc nối với
nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài l và cách đều chỗ nối của hai đầu xilanh.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Hỏi khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh thêm  T thì các pittông dịch chuyển bao m1

nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển là p0.

m2
Hướng dẫn
Gọi p là áp suất ban đầu của khí trong xilanh.
– Các lực tác dụng lên m1: trọng lực P1 , lực nén của khí quyển F01 , lực đẩy của khí bên trong xilanh F1 :

P1 + F01 + F1 = 0  P1 + F01 – F1 = 0 (1)

– Các lực tác dụng lên m2: trọng lực P2 , lực nén của khí quyển F02 , lực đẩy của khí bên trong xilanh F2 :

P2 + F02 + F2 = 0  P2 – F02 + F2 = 0 (2)

– Từ (1) và (2) suy ra: (P1 + P2) + (F01 – F02) – (F1 – F2) = 0
 F1 – F2 = (P1 + P2) + (F01 – F02)
 p(S1 – S2) = P1 + P2 + p0(S1 – S2) (3)
m
– Ban đầu, khí trong xilanh có thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T: pV = RT (4)
μ

– Khi nhiệt độ khí tăng lên  T trong thời gian rất ngắn nên có thể coi nhƣ áp suất không đổi:
m m
p ΔV = RT  p(S1 – S2)x = RT (5)
μ μ

m
– Từ (3) và (5) suy ra: P1 + P2 + p0(S1 – S2) = RT
x.μ

m RΔT m RΔT
x = . = .
μ p0 (S1 S2 ) + P1 + P2 μ  p0 (S1 S2 ) + (m1 + m 2 )g 

Vậy: Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh thêm  T thì các pittông dịch chuyển một đoạn:
m RΔT
x= . .
μ  p0 (S1 S2 ) + (m1 + m 2 )g 

Ví dụ 8. Xilanh hai đầu chia làm hai phần, mỗi phần dài 42cm và ngăn cách nhau bởi một pittông cách
nhiệt.Mỗi phần xilanh chứa cùng một khối lƣợng khí, giống nhau, ở 270C dƣới áp suất 1,0at. Cần phải
nung nóng khí ở một phần của xilanh lên bao nhiêu độ để pittông dịch chuyển 2cm? Tính áp suất của
khí sau khi nung.
Hướng dẫn
– Ban đầu, khí trong mỗi phần xilanh có thể tích V = Sl, áp suất p, nhiệt độ T.
– Sau khi nung:
+ phần khí bị nung nóng có thể tích V1 = S(l + x), áp suất p1, nhiệt độ T1 = T + 50.
+ phần khí không bị nung có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = p1, nhiệt độ T2 = T.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
V1 T1 T1 l+x
– Vì khí trong mỗi phần xilanh giống nhau, p1 = p2 nên: =  = .
V2 T2 T2 l x

T2 (l + x)
 T1 = (l = 42cm; x = 2cm; T2 = T = 27 + 273 = 300K)
l x
300.(42 + 2)
 T1 = = 330K hay t1 = 57oC.
42 2
– Vì nhiệt độ của lƣợng khí trong phần xilanh không bị nung nóng không đổi (T2 = T) nên áp dụng định luật
Bôi–Mariôt cho lƣợng khí này ta đƣợc:
l 42
pV = p2V2  pSl = p2S(l – x)  p2 = p. = 1. = 1,05at.
lx 42  2
Vậy: Để pittông dịch chuyển 2cm thì cần phải nung nóng khí ở một phần của xilanh lên đến 57 oC, lúc đó
áp suất khí là 1,05at.
Ví dụ 9. Hai bình giống nhau chứa một chất khí nào đó, nối với nhau bằng ống ngang, chính giữa ống có
một giọt thủy ngân. Bình I có nhiệt độ T1, bình II có nhiệt độ T2 (T2 > T1). Giọt thủy ngân sẽ di chuyển
thế nào nếu:
a) nhiệt độ tuyệt mỗi bình tăng gấp đôi? T1 T2

b) nhiệt mỗi bình tăng một lƣợng  T nhƣ nhau?


Hướng dẫn
– Ban đầu, giọt thủy ngân ở giữa ống nằm ngang nên:
+ khí trong bình I có thể tích V1, áp suất p1, nhiệt độ T1.
+ khí trong bình II có thể tích V2 = V1, áp suất p2 = p1, nhiệt độ T2>T1.
m1 m2
– Ta có: Bình I: p1V1 = RT1 ; bình II: p2V2 = RT2 .
μ μ

m1 m2 m T
Vì p2 = p1, V2 = V1 nên: RT1 = RT2  1 . 1 = 1 (1)
μ μ m 2 T2

a) Khi nhiệt độ tuyệt mỗi bình tăng gấp đôi: T1' = 2T1; T2' = 2T2; p1' = p,2 nên:

V2' m1 T1' m T
= . = 1 . 1 = 1 : giọt thủy ngân vẫn đứng yên.
V1' m2 T ' m 2 T2
2

b) Khi nhiệt mỗi bình tăng một lƣợng  T nhƣ nhau: T1'' = T1 + ΔT ;

T2'' = T2 + ΔT ; p1 = p2 nên:

V2'' m1 T1'' m1 T1 +ΔT


= . = . > 1: giọt thủy ngân dịch sang phải.
V1'' m 2 T'' m 2 T2 +ΔT
2

Ví dụ 10. Một pittông chuyển động không ma sát trong một xilanh kín thẳng đứng. Phía
trên và dƣới pittông có hai khối lƣợng bằng nhau của cùng một khí lí tƣởng. Toàn thể V1
V1
xilanh có nhiệt độ T. Khi đó, tỉ số các thể tích của hai khối khí là = n > 1. Tính tỉ
V2 V2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
số này khi nhiệt độ xilanh có giá trị T’>T. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của pittông và xilanh.
Hướng dẫn
Gọi x là tỉ số thể tích của hai khối khí ở nhiệt độ T’.
– Ở nhiệt độ T:
+ khí phía trên pittông có thể tích V1, áp suất p1.
+ khí phía dƣới pittông có thể tích V2, áp suất p2.
m
Vì m1 = m2, μ1 = μ 2 (cùng loại khí), T1 = T2 = T nên: p1V1 = p2V2 = RT (1)
μ

p1 V2 1
 = = và V1 + V2 = V
p2 V1 n

n
 V1 = V (2); p2 – p1 = (n – 1)p1
n+1
Gọi S, M là tiết diện và khối lƣợng của pittông, ta có: F1 + P = F2
Mg
 p1S + Mg = p2S  = p2 p1 = (n 1)p1 (3)
S
m
– Ở nhiệt độ T’: Tƣơng tự nhƣ ở nhiệt độ T, ta có: p1V1 = p2V2 = RT' (4)
μ

x
V1 = V (5)
x+1
Mg
= (x 1)p1 (6)
S
V1 x n+1
– Từ (2) và (5) suy ra: = . .
V1 x+1 n

p1 n 1
– Từ (3) và (6) suy ra: = .
p1 x 1

T' p1 V1 n 1 n+1 x (n 2 1)x


– Từ (4) và (5) suy ra: = = . . = =k
T p1V1 x 1 n x+1 n(x 2 1)

 nkx2 – (n2–1)x – nk = 0 (7)

n2 1 + (n2 + 1)2 + 4n2 k 2 T  2 T'2 


Giải (7) ta đƣợc: x = = n 1 + (n2 1)2 + 4n2 . 
2nk 2nT'  T2 
 
Vậy: Tỉ số các thể tích của hai khối khí ở nhiệt độ T’ là

T  2 T'2 
x= n 1 + (n2 1)2 + 4n2 . .
2nT'  T2 
 
Ví dụ 11. Một bình chứa m = 0,3kg hêli. Sau một thời gian, do bị hở, khí hêli thoát ra một phần. Nhiệt độ
tuyệt đối của khí giảm 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử hêli đã thoát khỏi bình.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
m
– Ban đầu, khí hêli có khối lƣợng m, thể tích V, áp suất p1, nhiệt độ T1: p1V = RT1 (1)
μ

m'
– Sau một thời gian, khí hêli có khối lƣợng m, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T2: p2V = RT2 (2)
μ

p2 m' T2 p p m'T2 mT1 m'(T1 + ΔT) mT1


 = .  2 1 = =
p1 m T1 p1 mT1 mT1

Δp m' m m' ΔT
 = + . (3)
p1 m m T1

Δp ΔT
với: = -0,2 ; = 0,1
p1 T1

m m 0,9m  8
 –0,2 = 1 + ( 0,1) = – 1  m’ = m
m m m 9
m 0,3 1
 Δm = m – m = = = kg = 33,333g
9 9 30
Δm
Số nguyên tử hêli đã thoát khỏi bình là: ΔN = .N A .
μ

33,333
 ΔN = .6,023.1023 = 50,2.10
23
4
Vậy: Số nguyên tử hêli đã thoát khỏi bình là 50,2.1023 nguyên tử.
Ví dụ 12. Ngƣời ta nối hai pit tông của hai xi lanh giống nhau bằng một
thanh cứng để giữ cho thể tích dƣới hai pit tông luôn bằng nhau nhƣ hình
vẽ. Dƣới hai pit tông có hai lƣợng khí lí tƣởng nhƣ nhau ở nhiệt độ t0 =
270C, áp suất p0. Đun nóng xi lanh (1) lên tới nhiệt độ t1 = 1270C đồng 1 2

thời làm lạnh xi lanh (2) xuống nhiệt độ t2 = 00C. Bỏ qua trọng lƣợng của
pit tông và thanh nối, coi ma sát không đáng kể, áp suất khí quyển pa = 105Pa, xi lanh đủ dài.
a. Tính áp suất trong mỗi xi lanh.
b. Xác định độ biến thiên tƣơng đối của thể tích và áp suất trong mỗi xi lanh.
Hướng dẫn
a. Áp suất của khí trong hai xi lanh
p 0 V0 p1V1
+ Xét xi lanh 1:  (1)
T0 T1

p 0 V0 p 2 V2
+ Xét xi lanh 2:  (2)
T0 T2
+ Pit tông cân bằng ở cả hai trạng thái, ta có: p0 = pa ; 2p0 = p1 + p2 ; V1 = V2 (3)
2 T1
Từ (1) (2) và (3) ta đƣợc: p1  pa  1,19.105 Pa
T1  T2

2 T2
p2  pa  0,81.105 Pa
T1  T2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
ΔV V1  V0
b. Ta có:  (4)
V0 V0

ΔV T1  T2  2T0
Từ (1), (2), (3) và (4) ta đƣợc:   12%
V0 2T0

Δ p2 Δ p1 p  p0 T1  T2
  1   18,87%
p0 p0 p0 T1  T2

Ví dụ 13. Một xi lanh nằm ngang dài 2l hai đầu kín, không khí trong xi lanh đƣợc chia thành hai phần
bằng nhau bởi một pit-tông mỏng có khối lƣợng m. Mỗi phần có thể tích V0 , áp suất p0 . Cho xi lanh quay

quanh trục thẳng đứng ở giữa xi lanh với vận tốc góc  . Tìm  nếu pit-tông cách trục quay đoạn r khi có
cân bằng tƣơng đối. Xem nhiệt độ trong xi lanh không đổi.
Hướng dẫn
Khi xi lanh đứng yên, khí trong mỗi phần có áp suất p0 và thể tích V0  l.S (S: là tiết diện)

Quay xi lanh với vận tốc góc  :


r
 p2
Phần A: 
V2  (l  r ) S
A B
 p1
Phần B: 
V1  (l  r ) S

pl
Theo định lí Bôi-lơ_ Ma-ri-ốt: p1V1  p0V0  p1  0
l r
p0l
p2V2  p0V0  p2 
lr
Lực tác dụng lên pit-tông theo phƣơng ngang: F2  p2 ; F1  p1S

Khi xi lanh quay đều: F1  F2  maht

l l  1 1 
p0 S  p0 S  m 2 r  p0V0     m r
2

l r lr l r l r 

 2r  2 p0V0 2 p0V0
 p0V0  2 2   m 2 r   2   
l r  m(l  r ) m(l 2  r 2 )
2 2

Ví dụ 14. Trong một xi lanh kín đặt thẳng đứng có hai pit tông nặng chia xi lanh
thành 3 ngăn (hình vẽ), mỗi ngăn chứa 1 lƣợng khí lí tƣởng có khối lƣợng bằng nhau
và cùng loại. Khi nhiệt độ trong các ngăn là T1 thì tỉ số thể tích các phần là
V1 : V2 : V3  4 : 3:1 . Khi nhiệt độ trong các ngăn là T2 thì tỉ số thể tích các phần là

V1' : V2' : V3'  x : 2 :1. Bỏ qua ma sát giữa các pit tông và xi lanh.
a. Tìm x.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
T2
b.Tìm tỉ số .
T1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Hướng dẫn
a) Gọi p1, p2, p3 lần lƣợt là áp suất trong ngăn 1, 2 và 3; S là tiết diện của các pit tông

Ở nhiệt độ T1 khi các pit tông cân bằng ta có:


p1
1
m1 p 2  p1 p2
m1g  (p2  p1 )S và m2g  (p3  p2 )S   
m 2 p3  p 2 p3  1
p2

V2
1
p1 V2 p3 V2 m 1 V1
Định luật Bôi lơ-Mariôt:  ;   1   (1)
p2 V1 p2 V3 m 2 V2  1 8
V3

p1' V2'
1 ' 1 ' 1 2
Tƣơng tự khi nhiệt độ là T2 :
m1 p V
 ' 2  ' 1  x  x  2 (2)
m 2 p3 V2 2 1 x
'
1 '
1
p2 V3
x2 1 16
Từ (1) và (2)   x
x 8 7
V
b) Gọi V là thể tích tổng cộng của cả 3 ngăn  V  V1  V2  V3  (4  3  1)V3  V3 
8
17 37 7
Tƣơng tự V =( +2+1) V3' = V3'  V3'  V (3)
6 7 37
p3 p' p' 4
Mà m2g  (p3  p2 )S  (p3'  p'2 )S  p3   p3'  3 hay 3  (4)
3 2 p3 3

T2 p3' V3'
Lƣợng khí ở ngăn 3 ứng với nhiệt độ T1 và T2 :  (5)
T1 p3V3

T2 p3' V3' 224


Từ (3), (4) và (5) ta có:  
T1 p3V3 111
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Trƣớc khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 500C. Sau khí
nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8atm. Tìm nhiệt độ khí sau khi nén.
Bài 2. Một lƣợng khí có áp suất 750 mmHg, nhiệt độ 270C và thể tích 76cm3. Tìm thể tích khí ở điều kiện
chuẩn (00C, 760 mmHg).
Bài 3. Một bình dung tích 10 lít chứa 2g hiđrô ở 270C. Tính áp suất khí trong bình.
Bài 4. Tính thể tích của 10g khí ôxi ở áp suất 738 mmHg và nhiệt độ 150C.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Bài 5. Bình dung tích 22 lít chứa 0,5g khí O2. Bình chỉ chịu đƣợc áp suất không quá 21atm. Hỏi có thể đƣa
khí trong bình tối đa tới nhiệt độ nào để bình không vỡ?
Bài 6. Một lƣợng khí hiđrô ờ 270C dƣới áp suất 99720 N/m2. Tìm khối lƣợng riêng của khí.
Bài 7. Ở độ cao h không khí có áp suất 230 mmHg nhiệt độ –430C. Tìm khối lƣợng riêng của không khí ở độ
cao nói trên. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760 mmHg, 150C, khối lƣợng riêng là 1,22 kg/m3.
Bài 8. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 350C và áp suất 3.105
N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống.
Bài 9. Một bình cầu thủy tinh đƣợc cân 3 lần trong các điều kiện:
a) đã hút chân không.
b) chứa đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) chứa đầy một lƣợng khí nào đó ở áp suất p = 1,5 atm.
Khối lƣợng tƣơng ứng trong từng lần cân là m1 = 200g, m2 = 204g, m3 = 210g. Nhiệt độ coi nhƣ không
đổi. Tính khối lƣợng mol của khí trong lần cân thứ ba.
Bài 10. Xilanh kín chia làm hai phần, mỗi phần dài 52cm và ngăn cách nhau bằng pittông cách nhiệt. Mỗi
phần chứa một lƣợng khí giống nhau ở 270C, 750 mmHg. Khi nung nóng một phần lên thêm 50 0C thì
pittông di chuyển một đoạn bao nhiêu? Tìm áp suất sau khi nung.
Bài 11. Hai bình chứa cùng một lƣợng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm2, ngăn
cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong ống. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 27 0C, thể tích 0,3 lít. Tính
khoảng di chuyển của một giọt thủy ngân khi nhiệt bình I tăng thêm 20C, bình II giảm 20C. Coi bình dãn
nở không đáng kể.
Bài 12. Một căn phòng dung tích 30m3 có nhiệt độ tăng từ 170C đến 270C. Tính độ biến thiên khối lƣợng của
không khí trong phòng.
Cho biết áp suất khí quyển là 1,0 atm và khối lƣợng mol của không khí có thể lấy là 29g/mol.
Bài 13. Bình chứa khí nén ở 270C, 40atm. Một nửa lƣợng khí trong bình thoát ra và nhiệt độ hạ xuống đến
120C. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình.
Bài 14. Một bình kín, thể tích 0,4m3, chứa khí ở 270C và 1,5atm. Khi mở nắp, áp suất khí còn 1atm, nhiệt độ
00C.
a) Tìm thể tích khí thoát ra khỏi bình (ở 00C, 1atm).
b) Tìm khối lƣợng khí còn lại trong bình và khối lƣợng khí thoát ra khỏi bình, biết khối lƣợng riêng của khí
ở điều kiện chuẩn là D0 = 1,2kg/m3.
Bài 15. Bình dung tích V = 4 lít chứa khí có áp suất p1 = 840mmHg. Khối lƣợng tổng cộng của bình và khí
là m1 = 546g. Cho một phần khí thoát ra ngoài, áp suất giảm đến p2 = 735mmHg, nhiệt độ nhƣ cũ, khối
lƣợng của bình và khí còn lại là m2 = 543g. Tìm khối lƣợng riêng của khí trƣớc và sau thí nghiệm.
Bài 16. Hai bình giống nhau đƣợc nối với nhau bởi một ống nhỏ. Trong ống có một cái van. Van chỉ mở khi
độ chênh lệch áp suất hai bên là  p = 1,1atm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Ban đầu, một bình chứa khí lí tƣởng ở nhiệt độ t1 = 270C, áp suất p1 = 1atm, còn trong bình kia là chân
không. Sau đó, ngƣời ta nung nóng hai bình lên tới nhiệt độ t2 = 1070C. Hãy tính áp suất của khí trong
mỗi bình lúc này.
Bài 17. Ba bình giống nhau đƣợc nối bằng các ống dẫn mỏng cách nhiệt. Mỗi bình chứa một lƣợng khí hêli
nào đó ở cùng nhiệt độ T = 10K. Sau đó bình I đƣợc làm nóng đến nhiệt độ T1 = 40K, bình II đến T2 =
100K, bình III có nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất trong các bình thay đổi bao nhiêu lần?
Bài 18. Hai bình cầu có thể tích V1 = 100cm3, V2 = 200cm3 đƣợc nối bằng một ống nhỏ cách nhiệt. Ban đầu
hệ có nhiệt độ t = 270C và chứa ôxi ở áp suất p = 760mmHg. Sau đó bình V1 giảm nhiệt độ xuống đến
00C còn bình V2 tăng nhiệt độ lên đến 1000C. Tính áp suất khí trong các bình.
Bài 19. Một bình bằng kim loại hình trụ tròn đặt cố định trên mặt sàn nằm
F
ngang, bên trong có hai pit-tông (1) và (2) nhẹ, có thể chuyển động tự do. Các
pit-tông chia bình chứa thành hai ngăn A và B. Các ngăn cùng chứa một loại khí 1
lí tƣởng ở cùng nhiệt độ. Khi cân bằng, độ cao của cột khí ở ngăn A và ngăn B A hA
lần lƣợt là hA  10cm và hB  20cm. Diện tích tiết diện ngang của mỗi pit-tông
2
là S  10cm2 . Dƣới tác dụng của lực kéo F không đổi, pit-tông (1) di chuyển lên
trên theo phƣơng thẳng đứng một đoạn H  3cm . Cho biết lúc pit-tông (1) di B hB
chuyển, nhiệt độ của các khối khí luôn không đổi và áp suất khí quyển là
p0  105 Pa .

a) Xác định độ lớn lực kéo F.


b) Trong quá trình pit-tông (1) di chuyển lên thì pit-tông (2) dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?

Bài 20. Một bình hình hộp chữ nhật có các thành bên không cho khí thấm qua. Một pit-tông nhẹ dễ chuyển động chia
làm hai hai phần: bên trái là thủy ngân, bên phải là không khí. Lúc đầu pit-tông
nằm ở vị trí cân bằng chia bình làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần dài l. Giảm
Hg
nhiệt độ của bình xuống 3 lần ( theo nhiệt độ Kenvin) thì pit-tông dịch chuyển
l l
sang phải một đoạn là bao nhiêu? Bỏ qua ma sát và sự nở vì nhiệt của bình và
thủy ngân.
Bài 21. Một xi lanh hình trụ, kín, tiết diện S, thể tích 3V0, có chứa
một lƣợng khí lí tƣởng, áp suất của khí là p0, xi lanh luôn đƣợc giữ ở
A B
nhiệt độ không đổi. Trong xi lanh có một pit tông mỏng, khối lƣợng
M, có thể trƣợt không ma sát với thành xi lanh, chia xi lanh thành hai Hình a
ngăn A và B. Ban đầu xi lanh đặt nằm ngang, ngăn A có thể tích là
V0, ngăn B có thể tích là 2V0 (Hình a). Sau đó, ngƣời ta cho xi lanh B
trƣợt xuống trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phƣơng ngang, A

ngăn A xuống trƣớc (Hình b). Biết hệ số ma sát giữa xi lanh và mặt α
phẳng nghiêng là k, gia tốc rơi tự do là g và coi rằng khi xi lanh trƣợt Hình b

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
xuống, hỗn hợp khí trong mỗi ngăn vẫn có chung một giá trị áp suất tại mọi điểm. Tìm tỉ số thể tích ngăn B
và thể tích ngăn A của xi lanh khi đó.

Bài 22. Một vách ngăn mỏng khối lƣợng không đáng kể có thể trƣợt
Vách ngă n
bên trong lòng xi lanh có tiết diện ngang là hình vuông cạnh a = A
4cm. Vách ngăn và thành xi lanh làm bằng vật liệu cách nhiệt. Ngăn
bên trái có chứa khí lí tƣởng đơn nguyên tử có nhiệt độ 270C. Một a R
nửa ngăn bên phải chứa thủy ngân, phần còn lại chứa không khí ở Hg a/2

áp suất thƣờng thông qua lỗ A. Biết áp suất khí quyển là p0=


5 l l
1,013.10 (Pa) ; l = 5cm; khối lƣợng riêng của thủy ngân
  13,6.103  kg.m3 

a) Khi vách ngăn nằm ngay chính giữa xi lanh, hệ ở trạng thái cân bằng. Tính áp suất khối khí khi đó.
b) Dùng điện trở R nung nóng khối khí, khi đó vách ngăn di chuyển. Xác định mối liên hệ giữa áp suất và
thể tích khi vách ngăn di chuyển từ chính giữa đến khi chạm thành bên phải của xi lanh.
c) Tính công khối khí thực hiện và nhiệt độ của khối khí khi thủy ngân tràn hết ra ngoài.
Bài 23. Trong bình có hỗn hợp khí gồm m1 gam nitơ ( N 2 ) và m2 gam hidro ( H 2 ). ở nhiệt độ T thì nitơ phân
li hoàn toàn thành khí đơn nguyên tử, độ phân li của hidro không đáng kể, lúc này áp suất trong bình là p. Ở
nhiệt độ 2T thì cả nitơ và hidro đều phân li hoàn toàn thành khí đơn nguyên tử, áp suất trong bình là 3p.
m1
Tính tỉ số . Biết N=14, H=1.
m2
Bài 24. Hệ xi lanh và pít tông có khối lƣợng M, xi lanh dài 2L, đặt
nằm ngang trên sàn. Pít tông tiết diện S đƣợc nối với tƣờng bằng p0 ;
T0
một lò xo có độ cứng k. Ban đầu pít tông nằm giữa xi lanh, khí lí
tƣởn ở áp suất po.nhiệt độ T0 nhƣ hình vẽ. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên

bao nhiêu để thể tích khí tăng lên gấp đôi. Hệ số ma sát giữa xi lanh và sàn là  . Ban
đầu lò xo bị nén. Cho áp suất khí quyển là pA. P1, V1, T1

Bài 25. Một xi lanh thẳng đứng kín hai đầu, trong xi lanh có một pittông khối lƣợng m
(có thể trƣợt không ma sát). Ở trên và dƣới pittông có hai lƣợng khí nhƣ nhau. Ban đầu
V1
ở nhiệt độ 270C thì tỉ số thể tích phần trên và phần dƣới  n  4 . Hỏi nếu nhiệt độ P2, V2, T1
V2
V '1
tăng lên đến 3270C thì tỉ số thể tích phần trên và phần dƣới là bao nhiêu ?
V '2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Bài 26. Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện thay đổi nhƣ hình vẽ. Giữa hai pittong
có n mol không khí. Khối lƣợng và diện tích tiết diện các pittong lần lƣợt là m1, m2, m1
S1, S2. Các pittong đƣợc nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài không đổi và
trùng với trục của xilanh. Khi tăng nhiệt độ khí trong xilanh thêm T thì các pittong
dịch chuyển bao nhiêu. Cho áp suất khí quyển là p0 và bỏ qua khối lƣợng khí trong
xilanh so với khối lƣợng pittong. Bỏ qua ma sát giữa xilanh và pittong. m2
Bài 27. Trong một ống hình trụ thẳng đứng với hai tiết diện khác nhau có hai pít tông
nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Giữa hai pít tông có 1 mol khí lí tƣởng.
Pít tông trên có diện tích tiết diện lớn hơn pít tông dƣới là S  10cm 2 . Áp suất khí S
quyển bên ngoài là p0  1atm . Biết khối lƣợng tổng cộng của hai pít tông là 5 kg, khí 1

không bị lọt ra ngoài. (Bỏ qua ma sát giữa các pít tông và thành ống).
a) Tính áp suất p của khí giữa hai pít tông S’
b) Phải làm nóng khí đó lên bao nhiêu độ
để pít tông dịch chuyển lên trên một đoạn l = 5cm?
Bài 28. Một ống thuỷ tinh hình trụ thẳng đứng tiết diện ngang S nhỏ, đầu trên hở, đầu dƣới kín. Ống chứa
một khối khí (coi là khí lí tƣởng) ở trạng thái (1) có chiều cao L=90cm đƣợc ngăn cách với bên ngoài bởi
một cột thuỷ ngân có độ cao h=75cm, mép trên cột thuỷ ngân cách miệng trên của ống một đoạn ℓ =
10cm. Nhiệt độ của khí trong ống là t0=-30C, áp suất khí quyển là p0=75cmHg. (Hình)
1, Cần phải đƣa nhiệt độ của khí trong ống đến trạng thái 2 với nhiệt độ t2 bằng bao nhiêu để
mực trên của thuỷ ngân vừa chạm miệng ống phía trên?
2, Tính nhiệt độ cần thiết cấp cho khối khí để đƣa khối khí trong ống từ trạng thái 2 đến trạng
thái 3 mà thuỷ ngân trong ống tràn hết ra ngoài
3, Tính công khí đã thực hiện từ trạng thái 1 đến trạng thái 3. Các quá trình đƣợc xem là diễn

biến chậm. Biết khối thuỷ ngân có khối lƣợng m=100g. Lấy g=10m/s2

Bài 29. Một bình kín hình trụ đặt thẳng đứng chia thành hai phần bằng một pittông nặng, cách
V1
nhiệt di động đƣợc, mỗi phần chứa một lƣợng khí nhƣ nhau (hình vẽ). Lúc đầu nhiệt độ của hệ
V1
là t = 270C thì tỉ số thể tích là  2,5 . Hỏi khi tăng nhiệt độ của hệ lên V2
V2
đến t’ = 870C thì tỉ số thể tích bằng bao nhiêu ? l l
Bài 30. Một xilanh chiều dài 2l, bên trong có một pittông có tiết diện S.
P0
Xilanh có thể trƣợt có ma sát trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát  T0, P0
(hình vẽ). Bên trong xilanh, phía bên trái có một khối khí ở nhiệt độ T0 và K
áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0, pittông cách đáy khoảng l.
Giữa bức tƣờng thẳng đứng và pittông có một lò xo nhẹ độ cứng K. Cần phải tăng nhiệt độ của khối khí
trong xi lanh lên một lƣợng T bằng bao nhiêu để thể tích của nó tăng lên gấp đôi, nếu ma sát giữa xi lanh
và pittông có thể bỏ qua. Khối lƣợng tổng cộng của xilanh và pittông bằng m.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài 31. Một xilanh cách nhiệt nằm ngang kín hai đầu, đƣợc
chia làm hai ngăn nhờ một pitông mỏng có khối lƣợng O

m=400g, diện tích tiết diện S=100cm2. Pitông cách nhiệt và


có thể dịch chuyển không ma sát bên trong xilanh. Hai ngăn
A B
của xilanh có hai lò xo nhẹ có độ cứng bằng nhau và bằng l1 l2

k=10N/m. Lò xo thứ nhất có chiều dài tự nhiên l1=50cm Z


đƣợc gắn một đầu với đầu A của xi lanh và một đầu gắn với
pitông, lò xo thứ hai có chiều dài tự nhiên l2=30cm đƣợc gắn một đầu với đầu B của xilanh và một đầu gắn
với pitông nhƣ hình vẽ. Lúc đầu ngăn bên trái của xi lanh chứa 2g khí He và ngăn bên phải của xi lanh chứa
3g khí O2, áp suất khí hai bên xi lanh bằng nhau là 1,2.105N/m2, pitông cân bằng và các lò xo dài tự nhiên.
Cho biết He  4 g / mol; O2  32 g / mol , lấy R  8,31J / mol.K .

a. Tính chênh lệch nhiệt độ ở hai ngăn của xilanh?


b. Nếu cho xilanh quay với vận tốc góc  xung quanh trục thẳng đứng OZ đi qua trọng tâm của xi lanh thì
khi có cân bằng tƣơng đối, pitông đã dịch chuyển một đoạn x=10cm. Coi rằng quá trình dịch chuyển píttông
nhiệt độ khí trong xilanh không thay đổi. Tính  ?
Bài 32. Một bình kín hình trụ đặt thẳng đứng, đƣợc chia thành hai phần bằng một pit tông nặng cách nhiệt,
ngăn trên chứa 1 mol, ngăn dƣới chứa 3 mol của cùng một chất khí. Nếu nhiệt độ hai ngăn đều bằng T 1 =
400 K thì áp suất ở ngăn dƣới p2 gấp đôi áp suất ngăn trên p1. Nhiệt độ ở ngăn trên không đổi. Hỏi ngăn dƣới
có nhiệt độ T2 là bao nhiêu thì thể tích hai ngăn bằng nhau?
Bài 33. Một bình có thể tích V chứa một mol khí lí tƣởng và
l
có một cái van bảo hiểm là một xi lanh rất nhỏ so với bình.
Trong xi lanh có một pit-tông diện tích S, giữ bằng lò xo có
độ cứng k. Khi nhiệt độ của khí là T1 thì pit-tông
l
cách lỗ thoát khí một khoảng l. Bỏ qua mọi ma sát.
r A
Nhiệt độ của khí tăng tới giá trị T2 nào thì khí thoát
m
ra ngoài?
B
Bài 34. Trong một xi lanh hình trụ nhƣ hình vẽ,
đƣợc bịt kín bởi một pit-tông có trọng lƣợng P chứa
nột lƣợng khí có khối lƣợng mol là  và khối
lƣợng là M. Tại tâm của pit-tông ngƣời ta có gắn
một thanh B nối với đòn bẩy L và đòn bẩy này có
khớp nối tại A. Đốt nóng khối khí sao cho nhiệt độ
của nó tăng đều theo thời gian, tức là nhiệt độ của nó thay đổi tuyến tính theo thời gian và có hệ thức:
T  T0 +const (t  t0 ), để pit-tông vẫn đứng yên vật m cần phải dịch chuyển sang bên trái. Biết độ cao của pit-
tông so với đáy bình là h. Bỏ qua áp suất khí quyển và mọi ma sát.
a. Hãy tìm vị trí của m nhƣ một hàm số theo thời gian.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
T
b. Tìm vận tốc chuyển động của m, biết tốc độ đốt nóng 
t

Bài 35. Một bình đủ lớn chứa không khí thông với một áp kế chất lỏng dạng hình chữ U thể tích không đáng
kể, và thông với môi trƣờng ngoài nhờ khóa K. Thoạt đầu khóa K đóng áp suất trong bình cao hơn áp suất
khí quyển chút ít và chênh lệch các mức chất lỏng trong áp kế là h. Ngƣời ta mở khóa K và đóng lại ngay,
một lát sau thấy độ chênh lệch của các mức chất lỏng đạt giá trị là ổn định là h’.
Cp
Xác định tỉ số   của không khí theo h và h’.
Cv

Bài 36. Một bình chứa không khí nén ở áp suất p1  1,5atm , có dung tích không đổi V1  30 lít. Nhờ một
ống ngắn có khóa, bình đƣợc nối với một quả bóng hình cầu, vỏ mỏng và đàn hồi, lúc đầu chứa không khí ở
áp suất 1,2atm và có thể tích là 10 lít. Áp suất khí quyển bên ngoài là 1atm. Nhiệt độ của toàn bộ hệ cân
bằng với nhiệt độ của bên ngoài và không đổi. Thể tích của quả bóng phụ thuộc vào áp suất theo hệ thức:
 p  p0 
V  V0 1  0,1.  , trong đó p là áp suất cuối của khí trong quả bóng, p0 là áp suất lúc đầu của khí
 p0 
trong quả bóng. Các áp suất của khí trong hệ này thức này đo bằng atm, còn V0 là thể tích của quả bóng ứng

với áp suất p0 . Ngƣời ta mở khóa của ống nối để không khí nén từ bình tràn sang quả bóng cho đến khi cân
bằng. Tính áp suất cuối cùng của hệ và thể tích của bóng khi đó.
Bài 37. Một bình kín đƣợc chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bằng vách xốp. Ban đầu ở phần bên trái
có hỗn hợp hai chất khí argon (Ar) và hidro (H) ở áp suất toàn phần p; ở phần bên phải là chân không. Chỉ
có hidro mới khuếch tán đƣợc qua vách xốp. Sau khi quá trình khuếch tán kết thúc, áp suất phần bên trái là
2
p'  p
3
a) Tìm tỉ lệ các khối lƣợng mA và mH của argon và hidro trong bình.

b) Tìm áp suất riêng phần ban đầu p A và pH của argon và hidro. Cho biết các khí argon và hidro không

tƣơng tác hóa học với nhau; khối lƣợng mol của argon và hidro là  A  40 g / mol; H  2 g / mol .
Coi quá trình là đẳng nhiệt.

HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
Ta có: + Trạng thái đầu: p1 = 0,8atm, V1, T1 = 50 + 273 = 323K.
V1
+ Trạng thái cuối: p2 = 8atm, V2 = , T2 = ?.
5
p1V1 p2 V2
Áp dụng phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng, ta có: = .
T1 T2

p2 V2 8 1
 T2 = T1 = . .323 = 646K hay t2 = 373oC.
p1V1 0,8 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
Vậy: Nhiệt độ của khí sau khi nén là 373oC.
Bài 2.
Ta có: + Trạng thái 1: p1 = 750 mmHg, V1 = 76cm3, T1 = 27 + 273 = 300K.
+ Trạng thái 2 (chuẩn): p2 = 760 mmHg, V2, T2 = 273K.
p1V1 p2 V2
Áp dụng phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng, ta có: = .
T1 T2

p1V1T2 750.76.273
 V2 = = = 68,25cm3.
p2 T1 760.300

Vậy: Thể tích khí trên ở điều kiện chuẩn là V2 = 68,25cm3.


Bài 3.
m m RT
Theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = RT  p = . .
μ μ V

2 0,082.300
với: m = 2g, μ = 2g, R = 0,082 atm.l/mol.K, T = 300K, V = 10 lít  p = . = 2,46 atm.
2 10
Vậy: Áp suất khí trong bình là 2,46 atm.
Bài 4.
m m RT
Theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = RT  V = . .
μ μ p

Với: m = 10g, μ = 32g, R = 0,082 atm.l/mol.K, T = 288K,


10 0,082.288
p = 738 mmHg = 0,98 atm  V = . = 7,53 lít.
32 0,98

Bài 5.
m m RT
Theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = RT  p = . .
μ μ V

m RT 21μV 21.32.22
Để bình không vỡ: p  21  .  21  T  T  = 352K hay 79oC.
μ V mR 0,5.0,084

Vậy: Có thể đƣa khí trong bình tối đa tới nhiệt độ là 79oC để bình không vỡ.
Bài 6.
m m μp
Theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có: pV = RT  = .
μ V RT

m μp
Khối lƣợng riêng của khí: D = = .
V RT
Với: μ = 2kg/kmol; p = 99720 N/m2; R = 8,31.103 kJ/kmol.K;

μp 2.99720
T = 27 + 273 = 300K;  D = = = 0,08 kg/m3.
RT 8,31.10 .300
3

Vậy: Khối lƣợng riêng của khí là D = 0,08 kg/m3.


Bài 7.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
m μp1
Trên mặt đất, khối lƣợng riêng của không khí là: D1 = = .
V1 RT1

m μp2 p2 T1
Ở độ cao h, khối lƣợng riêng của không khí là: D2 = =  D2 = . .D
V2 RT2 p1 T2 1

Với: p2 = 230 mmHg, T2 = –43 + 273 = 230K; p1 = 760 mmHg,


230 288
T1 = 15 + 273 = 288K, D1 = 1,22 kg/m3 D2 = . .1,22 = 0,46 kg/m
3
760 230
Vậy: Khối lƣợng riêng của không khí ở độ cao nói trên là 0,46 kg/m3.
Bài 8.
– Thể tích khí chảy qua ống trong thời gian 10 phút là: V = vSt.
– Mặt khác, theo phƣơng trình Clapâyrôn–Menđêlêép, ta có:
m m m RT
pV = RT  pvSt = RT  v = .
μ μ μ pSt

với: m = 3kg, μ = 44 kg/kmol, R = 8,31.103 kJ/kmol.K, T = 35 + 273 = 308K,

3 8,31.103 .308
p = 3.105 N/m2, t = 10 phút = 600s, S = 5.10–4m2  v = . = 1,939 m/s
44 3.105 .5.104 .600

Vậy: Vận tốc của dòng khí là v = 1,939 m/s.


Bài 9.
m
– Khối lƣợng khí trong bình ở điều kiện chuẩn: m = m2 – m1 = 204 – 200 = 4g và p0V = RT (1)
μ

m'
– Khối lƣợng khí X trong bình ở áp suất p = 1,5atm: m = m3 – m1 = 210 – 200 = 10g và pV = RT (2)
μ'

p0 m μ' p m' 1 10
– Từ (1) và (2) ta có: = .  μ' = μ. 0 .  μ' = 29. . = 48,33 g/mol.
p m' μ p m 1,5 4

Vậy: Khối lƣợng mol của khí trong lần cân thứ ba là 48,33 g/mol.
Bài 10.
– Ban đầu, khí trong mỗi phần xilanh có thể tích V = Sl, áp suất p, nhiệt độ T.
– Sau khi nung:
+ phần khí bị nung nóng có thể tích V1 = S(l + x), áp suất p1, nhiệt độ T1 = T + 50.
+ phần khí không bị nung có thể tích V2 = S(l – x), áp suất p2 = p1, nhiệt độ T2 = T.
V1 T1 T1 l+x
– Vì lƣợng khí trong mỗi phần xilanh giống nhau, p1 = p2 nên: =  = .
V2 T2 T2 l x

l(T1 T2 )
x = (l = 52cm; T2 = T = 27 + 273 = 300K; T1 = 300 + 50 = 350K)
T1 + T2

52.(350 300)
x = = 4cm.
350 + 300

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
– Vì nhiệt độ của lƣợng khí trong phần xilanh không bị nung nóng không đổi (T2 = T) nên áp dụng định luật
Bôi–Mariôt cho lƣợng khí này ta đƣợc:
l 52
pV = p2V2  pSl = p2S(l – x)  p2 = p. = 750. = 812,5mmHg.
lx 52  4
Vậy: Khi nung nóng một phần lên thêm 500C thì pittông di chuyển một đoạn 4cm và áp suất sau khi nung
là 812,5mmHg.
Bài 11.
– Ban đầu, khí trong mỗi bình có thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T.
– Khi nhiệt độ các bình thay đổi thì:
+ khí trong bình I có thể tích V1 = V + Sx, áp suất p1, nhiệt độ T1 = T + 2.
+ khí trong bình II có thể tích V2 = V – Sx, áp suất p1 = p1, nhiệt độ T2 = T – 2.
– Vì khí trong hai bình giống nhau, áp suất khí trong hai bình khi cân bằng nhƣ nhau nên:
V2 T2 302
= = (1)
V1 T1 298

và V1 + V2 = 2V = 2.0,3 = 0,6 (2)


 V1 = 0,298 lít = 0,298.10–3 m3, V2 = 0,302 lít = 0,302.10–3 m3
V1 V 0,302.103  0,3.103
x = = = 0,05m = 5cm
S 0,4.104

Vậy: Khoảng di chuyển của giọt thủy ngân là x = 5cm.


Bài 12.
μpV
Ở nhiệt độ T1 = 17 + 273 = 290K, khối lƣợng khí trong phòng là: m1 = .
RT1

μpV
Ở nhiệt độ T2 = 27 + 273 = 300K, khối lƣợng khí trong phòng là: m2 = .
RT2

 μpV μpV 
Độ biến thiên khối lƣợng khí là: Δm = m2 – m1 =   
 RT2 RT1 

μpV  1 1 29.1.30.103  1 1 
 Δm =   =   = –1200g = –1,2kg.
R  T2 T1  0,084  300 290 

Vậy: Độ biến thiên khối lƣợng không khí trong phòng là –1,2kg.
Bài 13.
m1
Trạng thái I: m1, V1, T1 = 27 + 273 = 300K, p = 40atm; p1V1 = RT1 (1)
μ

m1 m
Trạng thái II: m2 = , V2 = V1, T2 = 12 + 273 = 285K; p2V2 = 2 RT2 (2)
2 μ

p2 V2 m 2 T2 m T V 285
 = .  p2 = 2 . 2 . 1 p1  p2 = 0,5. .1.40 = 19atm
p1V1 m1 T1 m1 T1 V2 300

Vậy: Áp suất của khí còn lại trong bình là p2 = 19at.


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
Bài 14.
a) Thể tích khí thoát ra khỏi bình (ở 00C, 1atm)
– Lƣợng khí ban đầu trong bình kín ở điều kiện chuẩn (1atm, 0oC) sẽ có thể tích:
p1 T0
V0 = . .V (suy ra từ phƣơng trình trạng thái)
p0 T1 1

với: V1 = 0,4m3, T1 = 27 + 273 = 300K, p1 = 1,5atm; T0 = 273K, p0 = 1atm:


1,5 273
 V0 = . .0,4 = 0,546m
3
1 300
– Thể tích khí thoát ra khỏi bình là: ΔV = V0 – V1 = 0,546 – 0,4 = 0,146m3.
b) Khối lƣợng khí còn lại trong bình và khối lƣợng khí thoát ra khỏi bình
Khí còn lại trong bình (ở 0oC, 1atm) có khối lƣợng: m1 = D0V1 = 1,2.0,4 = 0,48kg.
Khí thoát ra khỏi bình (ở 0oC, 1atm) có khối lƣợng: Δm = D0 ΔV = 1,2.0,146 = 0,1752kg.
Bài 15.
m
Ban đầu, khí trong bình có khối lƣợng m, thể tích V, áp suất p1, nhiệt độ T1: p1V = RT1 (1)
μ

Khi có một phần khí thoát ra, khí trong bình có khối lƣợng m, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T2 = T1:
m'
p2V = RT1 (2)
μ

p1 m m p1 840
 =  = = =8
p2 m' m m p1 p2 840  735

 m = 8(m – m) = 8(m1 – m2) = 8.(546 – 543) = 24g; m = 21g.


m 24
Khối lƣợng riêng của khí trong bình lúc đầu là: D1 = = = 6g/l.
V 4
m' 21
Khối lƣợng riêng của khí trong bình lúc sau là: D2 = = = 5,25g/l.
V 4
Bài 16.
– Ban đầu, khí lí tƣởng trong bình I có thể tích V, áp suất p1, nhiệt độ T1. Khi nung nóng khí lí tƣởng trong
bình I, thể tích khí là V, áp suất p1, nhiệt độ T2:
p1 T2 T2 107  273 pV
=  p1 = p1. = 1. = 1,27atm và n = 1 (1)
p1 T1 T1 27  273 RT1

Vì Δp > 1,1atm nên van sẽ mở, khí từ bình I qua bình II. Lúc này:
p2 V
+ Bình I có thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T2, số mol n1: p2V = n1RT2  n1 = (2)
RT2

+ Bình II có thể tích V, áp suất p3 = p2 – Δp , nhiệt độ T2, số mol n2: p3V = n2RT2.
p3 V (p2 p)V
 n2 = = (3)
RT2 RT2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
p1V p V (p p)V p p (p p)
Vì n = n1 + n2 nên = 2 + 2  1 = 2 + 2
RT1 RT2 RT2 T1 T2 T2

p1T2 +ΔpT1
 p1T2 = p2T1 + (p2– Δp )T1  p2 =
2T1

p1T2 +ΔpT1 1.(107 + 273) + 1,1.(27 + 273)


 p2 = = = 1,18atm
2T1 2.(27 + 273)

và: p3 = 1,18 – 1,1 = 0,08atm.


Vậy: Áp suất của khí trong mỗi bình sau khi nung nóng là 1,18atm và 0,08atm.
Bài 17.
– Ban đầu, khí trong mỗi bình có thể tích V0, áp suất p0, nhiệt độ T, số mol n:
p0 V0
p0V0 = nRT  n = (1)
RT
– Sau khi nhiệt độ trong bình I và II thay đổi thì áp suất khí trong mỗi bình là p và:
pV0
+ Số mol khí trong bình I là: n1 = (2)
RT1

pV0
+ Số mol khí trong bình II là: n2 = (3)
RT2

pV0
+ Số mol khí trong bình III là: n3 = (4)
RT
p0 V0 pV0 pV0 pV0
 3n = n1 + n2 + n3  3 = + +
RT RT1 RT2 RT

p0 T  1 1 1  10  1 1 1 
 =  + +  =     = 0,45
p 3  T1 T2 T  3  40 100 10 

1
Vậy: Áp suất khí trong các bình tăng lên = 2,22 lần.
0,45

Bài 18.
– Ban đầu, bình I có thể tích V1 = V, áp suất p, nhiệt độ T; bình II có thể tích V2 = 2V, áp suất p, nhiệt độ T.
p.3V
Tổng số mol khí trong hai bình là: n = (1)
RT
p'V
– Sau đó, bình I có thể tích V1, áp suất p’, nhiệt độ T1 nên số mol khí của bình I là: n1 = (2)
RT1

p.2V
Bình II có thể tích V2, áp suất p, nhiệt độ T2 nên số mol khí của bình II là: n2 = (3)
RT2

p.3V pV p'V 3p 1 2  3p


– Mặt khác, n = n1 + n2  = +  = p'  +   p =
RT RT1 RT1 T  T1 T2  1 2 
T + 
 T1 T2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
3.760
với: T = 27 + 273 = 300K; T1 = 273K; T2 = 100 + 273 = 373K nên: p = = 842mmHg
 1 2 
300.  + 
 273 373 
Vậy: Áp suất khí trong các bình khi nhiệt độ các bình thay đổi là 842mmHg.
Bài 19.
a) Ta có: pA  pB  p ( mb  0).

pAVA  RTnA 
  pV  (nA  nB ) RT (1) (V  VA  VB )
pBVB  RTnB 

Sau khi pit-tông (1) dịch chuyển đoạn h :


p 'V '  (nA  nB ) RT (2) (V '  V ' A  V 'B )

10
Từ (1) và (2) suy ra: pV  p 'V '  p(ha  hb )S  p '(ha  hb  h)  p '  p
11
10
Khi chƣa tác dụng lực F thì: p0  pA ; (ma  0)  p '  p0
11
Trạng thái cân bằng sau khi pit-tông (1) dịch chuyển đoạn h :
10 1
F  ( p0  p ') S  (1  )  p0 S
11 11
VA V ' A nA h h' h 1
b)    A  A  A   hB  6cm.
VB V 'B nB hB h 'B hB 2

Bài 20.
Gọi h1 , h2 lần lƣợt là độ cao lúc đầu và lúc sau của cột thủy ngân; x là độ dịch chuyển của pit-tông.

h1 l  x
Vì thể tích khối thủy ngân không đổi nên ah1l  ah2 (l  x)  
h2 l
Điều kiện cân bằng của pit-tông lúc đầu:
a
p1h1a  ptb h1a  p1  ptb
h1
h2
Với ptb là áp suất trung bình của thủy ngân tác dụng vào pit-tông lx lx
0   gh1  gh1
ptb    p1 (1)
2 2
 gh2
Sau khi giảm nhiệt độ, tƣơng tự nhƣ trên ta có: p 'tb 
2
 gh22
Điều kiện cân bằng của pit-tông lúc sau: p2 h1a  p 'tb h2 a  p2  (2)
2h1
2
p  h   1 x 
2

Từ (1) và (2) suy ra: 1   1    


p2  h2   1 

 l  x  ah1 (l  x)
2
p1 V2T1
Phƣơng trình trạng thái đối với khối khí      3
p2 V1T2  l  ah1l
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
Suy ra: x2  5lx  2l 2  0

35  5
Giải phƣơng trình ta đƣợc: x  l.
2
Bài 21.
+ Khi xi lanh trƣợt xuống mặt phẳng nghiêng thì gia tốc của xi lanh là:
a  g sin   kg cos (1).
+ Phƣơng trình động lực học cho pittong là: (pB – pA)S + Mgsinα = Ma (2)
+ Thay (1) vào (2) ta đƣợc: (pB – pA)S = - kMgcosα (3)
+ Phƣơng trình trạng thái cho ngăn A và B.
p0V0 = pAVA (4)
2p0V0 = pBVB (5)
+ Mặt khác: VA + VB = 3V0
3V0 3V x
Đặt x = VB/VA  VA  và VB  0 .
1 x 1 x
3kMg cos
+ Kết hợp với phƣơng trình (3), (4), (5) ta đƣợc: x  (  1) x  2  0 (6)
2

p0 S

3kMg cos 3kMg cos


( 1)  (  1) 2  8
V p0 S p0 S
+ Giải phƣơng trình (6) ta đƣợc: B  x 
VA 2
Bài 22.
1
a) Áp suất trung bình của khối thủy ngân tác dụng lên vách ngăn. p  p0   ga
4
1
Áp lực của khí quyển tác dụng lên một nửa còn lại của vách ngăn: Fa  p0 .a 2
2
Khi vách ngăn cân bằng thì áp lực bên trái và bên phải bằng nhau:

a2  1 a
2
1
p.a  p0 .   p0   ga   p  p0   ga  102  kPa 
2

2  4  2 8

b) Gọi x là độ dời của vách ngăn(khi thủy ngân chƣa tràn ra ngoài). Khi đó, cột thủy ngân có chiều cao h.
V
V  a 2 .(l  x)  x  l
Thể tích khối khí lúc này là: a2

Đặt: V0  a .l Khi vách ngăn dịch chuyển một đoạn x thì cột thủy ngân có chiều cao là b. Vì thể tích
2

a 2 .l a.l a.l a
 (l  x).a.b  b    (1)
cột thủy ngân không đổi nên ta có: 2 2(l  x)  V   
2  2l  2  2  2  V 
 a   V0 

Khi vách ngăn cân bằng thì ta có:


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
p.a 2  p ' a.b  p0  a  b  a
 1 
 p.a  p ' b  p0  a  b    p0   gb  .b  p0  a  b 
 2 
2
1 b
 p  p0   g (2)
2 a
1 1
p  p0   ga 2
8  V 
Thay (1) vào (2) ta đƣợc: 2 
 V0 

* Biện luận:
l 3 1 1
 Neá u x   V0  V  V0 thì p  p0   ga
2 2 8  V 
2

2  
 V0 
l 3 1
 Neá u x   V  V  2V0 thì p  p0   ga
2 2 2
c) Nhiệt độ của khối khí khi thủy ngân tràn hết ra ngoài.

 1 
 p0   ga 
 T0 .   2V0  612 K
p0V0 p1V1 p1V1 2
  T1  T0 .
T0 T1 p0V0  1  V0
 p0   ga 
 8 
Công của chất khí dùng để:
V0
- Đẩy lƣợng không khí bên vách ngăn ra ngoài: A1  p0 .V  p0 .
2
- Cung cấp thế năng cho khối thủy ngân để đƣa toàn bộ khối thủy ngân đi qua lỗ A.

a 2 .l  a 3
A2  m.g.h  . g  a     gaV0
2  4 8

V0 3
A  A1  A2  p0 .   gaV0  4, 2( J )
Vậy: công khối khí thực hiện: 2 8

Bài 23.
Ở nhiệt độ T: Nitơ ( N 2 ) phân li hoàn toàn thành khí đơn nguyên tử, độ phân li của hidro ( H 2 ) không đáng kể

m1 m
nên trong bình có mol N 2 và 2 mol H 2 ; áp suất trong bình là p.
14 2
 m1 m2 
Áp dụng phƣơng trình Clapeyron-Mendeleep cho hỗn hợp khí ta có: pV     RT (1)
 14 2 
m1
ở nhiệt độ 2T: cả N 2 và H 2 đều phân li hoàn toàn thành khí đơn nguyên tử nên trong bình có mol N 2 và
14
m2
mol H 2 ; áp suất trong bình là 3p.
1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
 m1 m2 
Áp dụng phƣơng trình Clapeyron-Mendeleep cho hỗn hợp khí ta có: 3 pV     RT (2)
 14 1 

m1 m
 2m2 2 1  28
2m  28m2 m2
Lấy (2) chia (1) ta đƣợc: 3  7  1  (3)
m1 m2
 m1  7 m2
m1
7
14 2 m2
m1
Đặt x  . Khi đó, phƣơng trình (3) trở thành 3( x  7)  2 x  28  x  7.
m2
Bài 24.
Ban đầu lò xo nén đƣợc l0 ,

( po  p A ) S
Pít tông cân bằng  poS = pA.S + k∆lo  l0 
k
Trường hợp 1: khi lực ma sát lớn thì Xi lanh đứng yên .
poVo p1 2Vo 2pT
Áp dụng phƣơng trình trạng thái cho lƣợng khí ở hai trạng thái trên ta có:   T1  1 0 (1)
To T1 po
k
Phƣơng trình cân bằng lực cho pít tông ở vị trí sau: p1S = pA.S + k(∆lo + L)  p1  p A  (lo  L) (2)
S
2T0  k  kL
Thay (2) vào (1) ta có T1   p A  S (l0  L)   2T0 ( Sp  1)
p0   0

Trường hợp 2: Khi pít tông nén đoạn ( l0  x ) thì đứng yên còn xi lanh bắt đầu trượt trên sàn cho đến khi
thể tích là 2V0.
Ta có k (l0  x)   Mg (3)
Áp dụng phƣơng trình trạng thái cho lƣợng khí trong xinh lanh ở hai trạng thái trên là
poVo p2 2Vo 2p T
  T2  2 0 (4)
To T2 po
k
Phƣơng trình cân bằng lực cho pít tông ở vị trí sau: p2S = pA.S + k(∆lo + x)  p2  p A  (lo  x) (5)
S
 Mg 2T0  Mg
Thay (3) vào p 2  p A  thay p2 vào (4) ta có T2  ( pA  )
S p0 S
Bài 25.
Vì pitông nằm cân bằng nên :
p1S  mg  p2 S
p1-p’1=p2-p’2 p2-p1=p’2-p’1 (n-1)p1=(m-1)p’1
p '1 S  mg  p '2 S

p '1 n  1
 (1)
p1 m  1
n 1 m 1 V ' m n 1
Mặt khác V1+V2=V’1+V’2  V1  V '1  1  . (2)
n m V1 n m 1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
PV P' V ' T P' V '
Áp dụng phƣơng trình trạng thái cho lƣợng khí ở trên ta có: 1 1
 1 1  2  1 . 1 (3)
T1 T2 T1 P1 V1
Thay (1),(2) vào (3)và thay số ta có
3 5m V'
2 . 8m2-15m-8=0  m=2,3(nhận); m < 0 (loại). Vậy 1 =2,3
m  1 4(m  1) V '2

Bài 26.
Các lực tác dụng lên hệ (khí + hai pittong) gồm:
+ Trọng lực: Fg  (m1  m2 )g m1

+ Áp lực của không khi lên hai pittong: F1  p0S1 ; F2  p0S2


h1
+ Phản lực của phần thành pittong nằm ngang: F  p(S1  S2 )
h2
+ Khi trạng thái cân bằng của hệ đƣợc thiết lập: Fg  F1  F  F2
m2
 (m1  m2 )g  p0S1  p0S2  p(S1  S2 )

m1  m2
 p  p0  g  const (1)
S1  S2
- Nhận xét: Áp suất khi trong xilanh không đổi vì trạng thái cân bằng đƣợc duy trì.
Vì áp suất khí trong xilanh không đổi nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí tăng, do đó hệ đi lên một đoạn x.
h1S1  h 2S2 (h1  x)S1  (h 2  x)S2
Ta có: 
T T  T
 (h1S1  h 2S2 )T  T(S1  S2 )x (2)

(h1S1  h 2S2 )p (h1S1  h 2S2 )p


Mặt khác:  nR T (3)
T nR
nRT
Giải hệ (1), (2) và (3) ta đƣợc: x 
p0 (S1  S2 )  (m1  m 2 )g
Bài 27.
a) Tính áp suất p của khí giữa hai pít tông
Ta có: S1  S 2  S và m  m1  m2

Điều kiện cân bằng của hai pít tông là: F
   S1
 mg T F0 T P1
 p  p0  1  (1)
F  F0  P1  T  S1 S1
 
F  P2  F0  T
 
p  m 2g  p  T (2) T F0
 S2
0
S2
  S2
P2 F
T  S1 (p  p0 )  m1g (3)
Từ (1) và (2)  
T  S2 (p  p0 )  m 2g (4)
mg
 (S1  S2 )( p  p0 )  (m1  m2 ) g  mg  p   p0  1,5.105 Pa
S
b) Nhiệt độ cần làm nóng T

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
- Khi làm nóng khí thì pít tông dịch chuyển lên trên một đoạn l. Muốn pít tông cân bằng ở vị trí này thì p'
= p (p': áp suất chất khí sau khi dịch chuyển pít tông)
Theo phƣơng trình Menđêleep – Clapayron: pV  nRT (n = 1)
p' (V  V )  R(T  T )
V p Sl
 T  T  V mà V  lS  T  p  0,9 K
V R R
Bài 28.
1, Nhiệt độ để cột thủy ngân chạm miệng ống thủy tinh:
l x l
+ Do cột thủy ngân có chiều cao không đổi, áp suất khí quyển không đổi nên quá trình biến
đổi của khí trong ống là quá trình đẳng áp: h h

V1 V2 SL S(L  ) (L  ) (90  10)


    T2  T1  T2  270 =300K  t2=270C
T1 T2 T1 T2 L 90
L L
2. Xác định nhiệt độ t cần thiết để làm thủy ngân tràn hết ra ngoài:
+ Áp dụng phƣơng trình trạng tháicho khối khí ở trạng thái 2 và trạng thái mà cột thủy
ngân đƣợc còn lại trong ống một đoạn x:
(p0  x).S.(L   h  x) (p0  h)S.(L  h  ) (75  x).(175  x) (75  75).100
   =50
T T2 T 300

50T= -x2+100x+75.175  50.Tmax=15625 Tmax=312,5K t=39,50C.


3. Do quá trình diễn biến chậm nên theo Bảo toàn công thì công khối khí đã thực hiện đúng bằng công của
trọng lực đƣa toàn bộ trọng tâm của khối thuỷ ngân từ độ cao L+0,5h lên đến độ cao L+l+h.
Ak = AP = mg[(L + l + h) - (L + 0,5h)] = mg (l + 0,5h)
= 0,1.10.(0,1 + 0,5.0,75) = 0,475J
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Bài 29.
Ban đầu ở nhiệt độ t = 270C
V1 p2
Vì khối lƣợng khí 2 bên nhƣ nhau nên : p1V1 = p2V2    2,5  p 2  2,5p1
V2 p1

P P
Mà p2 = p1 + = 2,5p1 với P là trọng lƣợng pittông nặng  = 1,5p1.
S S
Ở nhiệt độ t, = 870C :
V1' p'2
Tƣơng tự ta có : p1' V1'  p'2 V2'    x (1)
V2' p1'

p1' V1' p1V1 p1 T V1' 5 V1'


Từ phƣơng trình trạng thái có :    
T' T p1' T ' V 6 V

V1' p'2 P
'
 '  x ; trong đó p'2  p1'   p1'  1,5p1
V2 p1 S

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
V1' p1'  1,5p1 p
Từ (1)  '
 '
 1  1,5 1'
V2 p1 p1

V1' 5 V1' 2,5 V1'


 1  1,5.  1  (2)
V2' 6 V1 2 V1

1 V '  V2'
Mặt khác có : V’1 + V’2 = V1+ V2 = V1 + V1 = 1,4 V1  V1  1
2,5 1, 4

V1' 1, 4V1' 1, 4.x V1'


Thay vào (2) ta có :  1  1, 25.  1  1, 25.  x 2
-1,75x – 1 =0  x = 2,2   2, 2
V2' V1'  V2' x 1 V2'
Bài 30.
1- Trƣờng hợp 1: Fms  kl  mg  kl . Khi đó xi lanh sẽ đứng yên

 kl 
 P0    2Sl
 kl 
Gọi T là nhiệt độ cuối cùng của khối khí thì: 0  
P Sl S
 T  2T0 1  .
T0 T  SP0 

 2kl 
Từ đó: T  T  T0  T0 1  
 SP0 

2- Trƣờng hợp 2: mg  kl .


mg
a- Gọi x là độ nén cực đại của lò xo. Pittông còn đứng yên cho đến khi kx  mg  x 
k
Gọi T1 là nhiệt độ của khối khí tại thời điểm lò xo nén cực đại. P1 là áp suất chất khí trong xi lanh ở thời
mg
điểm này thì: P1S  P0 S  kx  P0 S mg.  P1  P0 
S
 mg 
P0 Sl  P0   l  x  S  mg  mg 
S 
- Áp dụng phƣơng trình trạng thái có:   T1   1  1   T0
T0 T1  SP0   kl 
+) Khi T > T1 thì pittông bắt đầu dịch chuyển, bắt đầu từ thời điểm này áp suất chất khí trong xi lanh là
T1 S  l  x  T 1 x
không đổi. Ta có:   1  1  
T S  2l T 2 l

2T1  mg 
T   2T0 1   T0
mg  P S 
1 0
kl
 2mg 
Từ đó tìm đƣợc: T  T  T0  T0 1  
 SP0 

Bài 31.
a.
* Gọi nhiệt độ khí ở ngăn có chứa lò xo L1 & L2 của xilanh lần lƣợt là T1 & T2 .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
p.l1.S
Ta có: T1 = = 144,40K
m1
R
 He
p.l2 .S
T2 = = 462,10K
m2
R
O 2

Vậy độ chênh lệch nhiệt độ ở hai ngăn là: T =T2-T1=317,70K


b.
* Giả sử khi xilanh quay, pitông dịch chuyển đoạn x, khi đó:
+ lò xo 1 giãn đoạn x, lò xo 2 nén đoạn x. P2 S
Fqt
F2
l1  l2
+ Pitông cách trục một đoạn: R= + x = 20cm (1) F1
P1 S
2
+ Gọi áp suất của lƣợng khí Heli là p1, áp suất của lƣợng khí O2 là p2. Vì nhiệt độ khí
trong mỗi ngăn của xilanh không đổi nên ta có:
p.l1S p.l1
p1 = = = 105 (N/m2) (2)
(l1  x).S (l1  x)

p.l2 S p.l2
p2 = = = 1,8.105 (N/m2) (3)
(l2  x).S (l2  x)
+ Khi xilanh quay: theo phƣơng ngang, pitông chịu tác dụng của các lực đàn hồi của các lò xo: F1, F2; lực
quán tính li tâm: Fqt; áp lực do khí hai bên tạo nên: p1S và p2S. Phƣơng trình cân bằng tƣơng đối của xi lanh
là: F2 +F1 + p2S = Fqt+p1S  m.  2 R - 2k.x = (p2-p1)S (4)
+ Thay (1), (2) và (3) vào (4) và thay số giải đƣợc:  =5 401 rad/s
Bài 32.
* Ở nhiệt độ T1
Gọi p0 là áp suất do pittông nặng gây ra cho khí ở ngăn dƣới
Ta có p0 + p1 = p2 mà p2 = 2 p1  p0 = p1
p1V1 p 2V2 pV pV 3V
Mặt khác   RT1  1 1  2 2  RT1  V2  1
n1 n2 1 3 2
Nếu coi thể tích hai ngăn là 5V thì ta có V1 = 2V, V2 = 3V.
Khi thể tích khí hai ngăn bằng nhau thì V’ = 2,5V
p1V1 4 p1
* Ở ngăn trên khi ở nhiệt độ T1 ta có p1V1 = p1’V’  p1'   (1)
V' 5
p 2V2 p 2' V ' 2 p 3V p 2' 2,5V 12T2 p1
* Ở ngăn dƣới khi ở nhiệt độ T2 ta có   1   p 2'  (2)
T1 T2 T1 T2 5T1
Áp dụng điều kiện cân bằng cho pittông ta có p2’ = p0 + p1’ = p1 +p1’ (3)
3T1
Thay (1) và (2) vào (3) ta đƣợc T2 =  300 K
4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
Bài 33.
Gọi p1 và p2 là áp suất của khí ở nhiệt độ T1 và T2 và p0 là áp suất khí quyển.

Ở nhiệt độ T1 độ biến dạng của lò xo là x thì ở nhiệt độ T2 độ biến dạng của lò xo là ( l+x )

Do pit-tông nằm cân bằng nên: p1S  kx  p0 S (1)

p2 S  k (l  x)  p0 S (2)

kl
Lấy (2) trừ (1) thu đƣợc: p2  p1  (3)
RS
RT1 RT
Áp dụng phƣơng trình Clapeyron – Men-đê-lê-ep ta có: p1  và p2  2 (4)
V V
Vkl
Thay (4) vào (3) ta đƣợc: T2  T1 
RS
Bài 34.
a) Khi đốt nóng khí, lực do khí tác dụng lên pit-tông sẽ tăng.

Nếu vật m không dịch chuyển sang trái thì hệ sẽ mất cân bằng.
Điều kiện để hệ cân bằng, xem trục quay đi qua điểm A: M F  M P  M m  pSl  Pl  mgr (1)

M MRT MRT
Theo phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng: pV  RT  p   (2)
 V  Sh
 MRT  l
Từ (1) và (2) ta đƣợc: r    P
 h  mg
Theo đề: T  T0 +const (t  t0 ) .

 MR  l
Thay vào trên ta đƣợc: r   (T0 +const t )  P 
 h  mg
r
b) Ta có: v  và T  T0 +const t
t
T
 T  T  T0 =const t  =const  
t
 MR  l  MR  l
r  r  r0   (T0  t )  P   T0  P 
 h  mg   h  mg
MR l r MRl
Mà r  t . Vậy : v  
h mg t  hmg

Bài 35.
+ Sau khi khóa K mở, khí ở trong bình có áp suất lớn hơn bên ngoài nên nó giãn nở đoạn nhiệt và có một
lƣợng khí thoát ra ngoài.
Giả sử lƣợng khí còn lại trong bình lúc mở khóa có khối lƣợng là m2 chiếm thể tích V2 thì trƣớc lúc mở

khóa K nó có thể tích là V1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
Gọi D là trọng lƣợng riêng của chất lỏng trong áp kế.
Ta có: ( p0  D.h)V1  p0 .V2

( p0  D.h) V1 p 0 .V2


   1
( p0  D.h)V1 p0

( p0  D.h) V1 ( p0  D.h)V1 1 ( RT1 ) h


  
p 0 .V2 p 10 ( RT2 ) K

 1 1
1
( p0  D.h)  1  1
p 0 T  p  D.h    p  D.h  
Hay   1  0   0  (1)
T1 T2 T2  p0   p0 

+ Sau khi đóng khóa K, nhiệt độ của lƣợng khí trong bình là T2 tăng dần

tới nhiệt độ ban đầu T1 .


Quá trình này là quá trình đẳng tích.
T1 p0  D.h '
Ta có:  (2)
T2 p0
1 1
1 1
 p  D.h   p  D.h '  D.h   D.h '
Từ (1) và (2)   0   0  1    1
 p0  p0  p0  p0
1
1
h  p  D.h     1 D.h
Mà  1 nên ta có:  0   1 .
p0  p0   p0

 1 h
Vậy ta đƣợc .h  h '   
 h  h'
Bài 36.
Quy ƣớc dùng chỉ số 1 để chỉ bình khí nén, chỉ số 2 cho quả bóng đàn hồi.
m1 m2
Trƣớc khi mở khóa, trong bình khí nén p1V1  RT và p2V2  RT
 

Từ đó suy ra: m  m1  m2  ( p1V1  p2V2 ) (1)
RT
m
Sau khi cân bằng đƣợc thiết lập: pV  RT (2)

p là áp suất cuối cùng của hệ, V là thể tích của cả bình khí và quả bóng.
Ta có: V  V1  V '2 (3)

 p  p2 
Trong đó: V '2  V2 1  0,1  (4)
 p2 

  p  p2    RT
Thay (1) (3) (4) vào (2) ta đƣợc: p V1  V2 1  0,1   ( p1V1  p2V2 ) (5)
  p2   RT 

Giải phƣơng trình bậc 2 theo p ta đƣợc: p  141854Pa hay p=1,4atm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
Thay giá trị của p vào 4 ta tìm đƣợc: V '2  10, 2 lít.

Bài 37.
a. Gọi V là thể tích của nửa bình, phƣơng trình cho các áp suất riêng phần pA , pB khi hỗn hợp 2 chất khí chƣa khuếch

mA mH
tán là: p AV  RT (1) pH V  RT (2)
mA mH

Phƣơng trình cho áp suất toàn phần: p  pA  pH

m m  m  m
pV   A  H  RT   A  A  H RT (3)
  A H   mH  H   A
mA  m
Đặt x  ;   A  20 ; (3) trở thành: pV  ( x   ) H RT (4)
mH H A
mH
Sau khi khuếch tán, trong nửa bên trái vẫn còn mA nhƣng chỉ còn lại , do đó ta có phƣơng
2
 mA  m  m
trình: p 'V    A  H RT  ( x  ) H RT (5)
 mH 2H   A 2 A

p 3 2( x   )
Từ (4) và (5) ta đƣợc:    x  10
p' 2 2x  
pA x 1 p 2p
b. Từ (1) và (2) ta có:    p A  ; pH 
pH  2 3 3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
CHUYÊN ĐỀ 22: ĐỒ THỊ CHẤT KHÍ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Đồ thị của các quá trình biến đổi đẳng nhiệt
Theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng
khí xác định là một hằng số.
const p p
Biểu thức : pV  const  p  (có
V T2  T1
p1
1
dạng y  trong toán học)
 1
p2 T2
x
2 T1
Trong hệ toạ độ pOV. Đường đẳng
O V1 V2 V O V
nhiệt là một đường cong.
- Đồ thị của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ pOV là một đường cong do đó áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với
thể tích. Tức là nếu áp suất tăng thì thể tích giảm và ngược lại.
Trong họ đường đẳng nhiệt, những đường nằm trên có nhiệt độ cao hơn những đường nằm dưới.
Trong hệ toạ độ VOT và pOT. Đường đẳng nhiệt có dạng là một đường thẳng vuông góc với trục OT.
Đồ thị có dạng hình trên
2. Đồ thị của các quá trình biến đổi đẳng tích.
Theo định luật Charles: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
p
nhiệt độ tuyệt đối:  const  p  const.T ( có dạng y = ax trong toán học)
T

 dạng đồ thị hệ toạ độ pOT có dạng là một đường thẳng xiên góc và đi qua gốc tọa độ O .
Đồ thị của đường đẳng tích trong hệ toạ độ pOT có dạng là một đường thẳng do đó áp p suất biến đổi tỉ
lệ thuận với thể tích V. Tức là nếu áp suất tăng thì thể tích V cũng tăng và ngược lại.
Trong hệ toạ độ pOV và VOT. Đường đẳng nhiệt có dạng là một đường thẳng vuông góc với trục OV.
Đồ thị:

p p T

p2 p2 T2

p1 T1
p1

O T1 T2 T O V O V

3. Đồ thị của các quá trình biến đổi đẳng áp.


V
Theo định luật Gay – Lussac: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí
V2
nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
V1
V
 const  V  const.T
T
O T1 T2 T
( có dạng y = ax trong toán học)
 dạng đồ thị hệ toạ độ VOT có dạng là một đường thẳng xiên góc và đi qua gốc tọa độ O .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
- Đồ thị của đường đẳng áp trong hệ toạ độ VOT có dạng là một đường thẳng do đó thể tích V biến đổi tỉ
lệ thuận với nhiệt độ T. Tức là nếu thể tích V tăng thì nhiệt độ cũng tăng và ngược lại.
Trong hệ toạ độ pOV và pOT. Đường đẳng nhiệt có dạng là một đường thẳng vuông góc với trục Op.
Đồ thị:
p p

O V1 V2 V O T1 T2 T
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Ví dụ 1. Hai hình sau đây là các p V
đồ thị của hai chu trình biến (1) (2)
(4) (3)
đổi trong hệ tọa độ (p, T) và
(3) (1)
(V, T). (2)
Hãy vẽ các đồ thị biểu diễn O
O T T
mỗi chu trình trong các hệ tọa
độ còn lại.
Hướng dẫn
– Hình 1:
+ Quá trình (1) – (2): p2 = p1 (đẳng áp), T2 > T1  V2 > V1.
+ Quá trình (2) – (3): V3 = V2 (đẳng tích), T2 > T3  p2 > p3.
+ Quá trình (3) – (1): T3 = T1 (đẳng nhiệt), p3 > p1  V3 > V1.
Đồ thị trong các hệ tọa độ còn
p V
lại là: p1  p2 (1) (3)
(2) V2  V3 (2)

p3 V1
(3) (1)

O V1 V2  V3 V O T1  T3 T2 T
– Hình 2:
+ Quá trình (1) – (2): V2 = V1 (đẳng tích), T2 > T1  p2 > p1.
+ Quá trình (2) – (3): p3 = p2 (đẳng áp), T3 > T2  V3 > V2.
+ Quá trình (3) – (4): V4 = V3 (đẳng tích), T4 < T3  p4 > p3.
+ Quá trình (4) – (1): p4 = p1 (đẳng áp), T4 > T1  V4 > V1.
Đồ thị trong các hệ tọa độ
p p
còn lại là:
p2  p3 (2) (3) (2)
(3)
p1  p4 (4) (1)
(1) (4)

O V1  V2 V3  V4 V O T
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Ví dụ 2. Cho các đồ thị sau đây:
Hãy chứng tỏ rằng: p
V p
T2 V1
– Ở đồ thị (I): T2 > T1. p1

– Ở đồ thị (II): p2 > p1. T1


p2 V2
– Ở đồ thị (III): V2 > V1.
O V O T O T
Hướng dẫn
– Hình 1: Xét đường đẳng tích I, ta thấy: Quá trình (1) – (2) có: p2 > p1  T2 > T1.
– Hình 2: Xét đường đẳng
nhiệt I, ta thấy: Quá trình (1) p V
p
T2 p1
– (2) có: V1 > V2  p2 > p1. p2 p1
V1
V1
– Hình 3: Xét đường đẳng p1 V2 p2 p2 V2
T1
nhiệt I, ta thấy: Quá trình (1)
O I V O II T O T
– (2) có: p1 > p2  V2 > V1.
Ví dụ 3. Hai bình có dung tích bằng nhau chứa cùng một loại khí. Khối lượng p
của khí lần lượt là m và m’. m’

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p theo T của hai khối khí như hình vẽ. Hãy
m
so sánh m và m’. O
T
Hướng dẫn
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Vẽ đường thẳng qua T1, song song với trục OV, cắt đồ thị (p, T) của hai khí tại A (p1, V1, T1) và B (p2,
V1, T1): p

m B m’
p1V1 = RT1 (1) p2
μ
m
m p1
p2V1 = RT1 (2) A
μ O T1 T

m  p2
Từ (1) và (2) suy ra: = .
m p1

Vì p2 > p1 nên m’ > m.


Ví dụ 4. Một lượng khí hêli ( μ = 4) có khối lượng m = 1,0g, nhiệt độ t1 = 1270C và thể tích V1 = 4,0 lít
biến đổi qua hai giai đoạn:
– Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần.
– Đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p, T).
b) Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi.
Hướng dẫn
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
a) Vẽ đồ thị
– Trạng thái I: (p1, V1 = 4l, T1 = 400K).
– Trạng thái II: (p2, V2 = 2V1 = 8l, T2 = T1 = 400K).
– Trạng thái III: (p3 = p2, V3 = V1 = 4l, T3). p
A 1
p1
Đồ thị như hình vẽ.
3
b) Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi p2 2

Trên đồ thị, ta thấy pmin = p2: Xét quá trình đẳng nhiệt (1) – (2), ta có:
O T3 T1 T
p1V1 m RT 1 0,084.400
p1V1 = p2V2  p2 = với: p1 = . 1 = . = 2,1atm
V2 μ V1 4 4

2,1.4
 pmin = p2 = = 1,05atm
8
Trên đồ thị, ta thấy: Tmin = T3: Xét quá trình đẳng áp (2) – (3), ta có:
V3 T3 V3 4
=  T3 = .T2 = .400 = 200K hay t3 = –73 C
o
V2 T2 V2 8

Vậy: Nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi là 1,05atm và –73oC.
Ví dụ 5. Có 20g khí hêli chứa trong xilanh đậy kín bởi pittông biến đổi p
(2)
chậm từ (1)  (2) theo đồ thị mô tả bởi hình bên. p1

Cho: V1 = 30 lít; p1 = 5atm; V2 = 10 lít; p2 = 15atm. Hãy tìm nhiệt


độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi. p2 (1)

O V2 V1 V
Hướng dẫn
Quá trình (1) – (2): p = aV + b:
Thay các giá trị (p1, V1) và (p2, V2) vào (1) ta được:
5 = 30a + b (1)
10 = 10a + b (2)
1 V V2
Từ (1) và (2) suy ra: a = – ; b = 20  p =  + 20  pV =  + 20V (3)
2 2 2
m 20
Mặt khác: pV = RT = RT = 5RT (4)
μ 4

V2 4V
Từ (4) suy ra: T =  + (5)
10R R
R
Xét hàm T = f(V). Ta có: T = Tmax khi V =  4 = 20 lít, lúc đó:
 1 
2  
 10R 

202 4.20
Tmax = + = 487,8K
10.0,082 0,082

Vậy: Nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình biến đổi là 487,8K.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hai hình sau đây là các đồ thị
của hai chu trình biến đổi trong hệ V
(1) (4)
p
(3)
tọa độ (p, T) và (V, T).
Hãy vẽ các đồ thị biểu diễn mỗi (2) (3) (1) (2)

chu trình trong các hệ tọa độ còn


O T O V
lại. p
Bài 2. Khi nung nóng một khối khí, sự thay đổi của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt 2
1
đối T được cho bởi đồ thị hình vẽ.
Hãy xác định là trong quá trình này khí bị nén hay dãn.
O T
Bài 3. Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol là μ1 và μ 2 khác nhau V

nhưng có cùng khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình μ2

biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như trong hình bên. μ1
Hãy so sánh các khối lượng mol.
O T

Bài 4. Một xilanh chứa khí bị hở nên khí có thể ra hoặc vào chậm. Khi áp suất p V
2
không đổi, thể tích V biến thiên theo nhiệt độ tuyệt đối T như đồ thị ở hình bên.
1
Hỏi lượng khí trong xilanh tăng hay giảm?

O T

Bài 5. Một lượng khí oxi ở 1300C dưới áp suất 105N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105N/m2. Cần
làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu?
Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p, V), (p, T), (V, T).
Bài 6. Một khối khí có áp suất p0 thể tích V0, được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp hai. Sau
đó, khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ cũ. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ (p, V), (p,
T), (V, T).
Bài 7. Một khối lượng m = 1g hêli trong xilanh, ban đầu có thể tích V1 = 4,2 lít, nhiệt độ t1 = 270C. Khí được
biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn:
– Giai đoạn 1: Giãn nở đẳng áp, thể tích tăng lên đến 6,3 lít.
– Giai đoạn 2: Nén đẳng nhiệt.
– Giai đoạn 3: Làm lạnh đẳng tích.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong các hệ tọa độ (V, T), (p, T), (p, V).
b) Tìm nhiệt độ và áp suất (tính theo đơn vị at) lớn nhất đạt được trong chu trình V
2
biến đổi. V2
3
Bài 8. Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị.
V1 1 4
Cho biết: p1 = p3; V1 = 1m3; V2 = 4m3; T1 = 100K; T4 = 300K.
Hãy tìm V3. O T1 T2 T

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Bài 9.
Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình giãn nở từ trạng thái 1 p
( P0 ,V0 ) đến trạng thái 2 ( P0 / 2, 2V0 ) có đồ thị trên hệ tọa độ P-V như
p0 1
hình vẽ. biểu diễn quá trình ấy trên hệ tọa độ OTP và xác định nhiệt
độ cực đại của khối khí trong quá trình đó. p0
2
2
O V0 2V0 V

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
– Hình 1:
+ Quá trình (1) – (2): T2 = T1 (đẳng nhiệt), V2 < V1  p2 > p1.
+ Quá trình (2) – (3): p3 = p2 (đẳng áp), T3 > T2  V3 > V2.
+ Quá trình (3) – (4): T4 = T3 (đẳng nhiệt), V4 > V3  p4 > p3.
+ Quá trình (4) – (1): V4 = V1 (đẳng tích), T4 > T1  p4 > p1.
Đồ thị trong các hệ tọa độ
V (4) (3)
còn lại là: p
p2  p1
(1) (2) V4  V3

p3 (3) V2 (2)
p4 (4) V1
(1)
V1 V2 V3  V4 T1  T4 T2  T3
– Hình 2: O V O T

+ Quá trình (1) – (2): p2 = p1 (đẳng áp), V2 > V1  T2 > T1.


+ Quá trình (2) – (3): V3 = V2 (đẳng tích), p3 > p2  T3 > T2.
+ Quá trình (3) – (1):
Đặt p = aV và pV = nRT  aV2 = nRT  V2 = bT (hình 4a).
hoặc: p2 = cT (hình 4b), a, b, c là các
V p
hằng số. (2) (3) (3)

Đồ thị trong các hệ tọa độ còn lại là: (1) (1)


(2)

O
T O T
Bài 2.
p
Vẽ hai đường đẳng tích (I) và (II) (hình vẽ). Xét quá trình đẳng nhiệt từ A (p1, A
p1 2
V1) đến B (p2, V2). Theo định luật Bôi–Mariôt, ta có:
1
p2
V2 p B
p1V1 = p2V2  = 1
V1 p2
O T T
Vì p1 > p2  V2 > V1: chất khí dãn nở.
Bài 3.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Vẽ đường thẳng qua T1, song song với trục OV, cắt đồ thị (V, T) của hai khí tại A (p1, V1, T1) và B (p1,
V2, T1):
m V
p1V1 = RT (1)
μ1 1 B μ2
V2
m
p1V2 = RT (2)
μ2 1 V1 μ1
A
μ1 V2 O T1 T
Từ (1) và (2) suy ra: = .
μ2 V1

Vì V2 > V1 nên μ1 >μ 2 .

Bài 4.
Vẽ đường thẳng qua T1, song song với trục OV, cắt đồ thị (V, T) của hai khí tại A (p1, V1, T1) và B (p1,
V2, T1): V
A
m1 V1 2
p1V1 = RT1 (1)
μ 1
V2
B
m
p1V2 = 2 RT1 (2)
μ O T1 T
m2 V2
Từ (1) và (2) suy ra: = .
m1 V1

Vì V2 < V1 nên m2 < m1: khối lượng khí trong bình giảm
Bài 5.
– Ta có: Các trạng thái khí:
+ Lúc đầu: p1 = 105N/m2; V1; T1 = 130 + 273 = 403K.
+ Sau khi nén đẳng nhiệt: p2 = 1,3.105N/m2; V2 = 2V1; T2 = T1 = 403K).
+ Sau khi làm lạnh đẳng tích: p3 = p1 = 105N/m2; V3 = V2 = 2V1; T3.
p3 T p
– Quá trình (2) đến (3) (đẳng tích): = 3  T3 = 3 T2 .
p2 T2 p2

105
 T3 = .403 = 310K hay t3 = 37oC.
1,3.10 5

Vậy: Để áp suất giảm bằng lúc đầu thì phải làm lạnh đến nhiệt độ 37oC.
– Đồ thị các quá trình biến đổi trong các hệ tọa độ:

p p V
2 2 1
p2 p2 V1
3 3
p1 1 p1 1 V2 2
3

O V2 V1 V O T3 T1 T O T3 T1 T

Bài 6.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
– Các trạng thái khí:
+ Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = V0; T1.
+ Trạng thái 2: p2 = p1; V2; T2 = 2T1.
+ Trạng thái 3: p3; V3 = V2; T3 = T1.
V2 T T
– Quá trình từ (1) đến (2) (đẳng áp): = 2  V2 = 2 .V1 = 2V1 = 2V0.
V1 T1 T1

p3 T T 1 V
– Quá trình từ (2) đến (3) (đẳng tích): = 3  p3 = 3 .p2 = V1 = 0 .
p2 T2 T2 2 2
p p V
– Đồ thị: 1 2
P1 1 2 3 2
P1 V2
3 1
P3 P3 V1
3

O V1 V2 V O T1 T2 T O T1 T2 T
Bài 7.
a) Vẽ đồ thị:
– Các trạng thái khí:
+ Trạng thái 1: p1, V1 = 4,2 lít, T1 = 27 + 273 = 300K.
+ Trạng thái 2: p2 = p1, V2 = 6,3 lít, T2.
+ Trạng thái 3: p3, V3, T3 = T2.
+ Trạng thái 4: p4 = p1; V4 = V3 = V1; T4 = T1.
m RT1 1 0,084.300
– Trạng thái (1): p1 = . = . = 1,5atm.
μ V1 4 4,2

V2 6,3
– Quá trình (1) – (2): (Đẳng áp): T2 = .T1 = .300 = 450K.
V1 4,2

V2 6,3
– Quá trình (2) – (3): (Đẳng nhiệt): p3 = .p2 = .1,5 = 2,25atm.
V3 4,2

– Quá trình (3) – (4): (Đẳng V p p


2 3 3
tích): V4 = V3 = V1 = 4,2 lít V2 p3 p3
1 1
((4)  (1)) V1 3 p1 2 p1 2
1
– Đồ thị như sau:
O T1 T2 T O T1 T2 T O T1 T2 V

b) Nhiệt độ và áp suất lớn nhất


– Trên đồ thị V, T: Tmax = T3 = T2 = 450K.
– Trên đồ thị p, T: pmax = p3 = 2,25atm.
Bài 8.
– Quá trình từ (1) – (2): đẳng nhiệt: T2 = T1 = 100K; V2 = 4m3.
– Quá trình từ (4) – (1): đẳng tích: V4 = V1 = 1dm3; T4 = 300K.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
– Quá trình từ (2) – (4): V = aT + b:
V
+ Trạng thái (2): 4 = 100a + b (1) 2
V2
+ Trạng thái (4): 1 = 300a + b (2) 3

3 V1 1 4
Từ (1) và (2) suy ra: a =  ; b = 5,5.
200
O T1 T2 T
3
V =  T + 5,5 (3)
200
V1 1
– Quá trình từ (1) – (3): đẳng áp: V = T= T (4)
T1 100

Vì (3) là giao điểm của hai đường (2)–(4) và (1)–(3) nên:


3 1 1
 T3 + 5,5 = T3  T3 = 220K; V3 = .220 = 2,2m3
200 100 100
Vậy: V3 = 2,2m3.
Bài 9.
- Vì đồ thị trên P-V là đoạn thẳng nên ta có: P  V   (*) trong đó  và  là các hệ số phải tìm.

- Khi V  V0 thì P  P0 nên P0  V0   (1)

P0 P
- Khi V  2V0 thì P  nên 0  2V0   (2)
2 2
P0 3P
- Từ (1) và (2) ta có:    ;  0
2V0 2
3P0 P0
- Thay vào (*) ta có phương trình đoạn thẳng đó: P   V (**)
2 2V0
- Mặt khác, phương trình trạng thái của 1 mol khí: PV=RT (***)
3V0 2V
- Từ (**) và (***) ta có: T  P  0 P2
R RP0
- T là hàm bậc 2 của P nên đồ thị trên T-P là một phần parabol
P0 PV
+ khi P  P0 và P  thì T  T1  T2  0 0
2 R
3P0
+ khi T=0 thì P=0 và P 
2
3V0 4V0 3P 3P
- Ta có: T '( P )   P  T '( P )  0  P  0 cho nên khi P  0 thì nhiệt độ chất khí là
R RP0 4 4
9V0 P0
T  Tmax 
8R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
- Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình
T
đó trên hệ tọa độ T-P có dạng 9V0P0 / 8R
V0P0 / R
2 1
như đồ thị dưới đây:

O P0 3P0 P0 3P0
P
2 4 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
CHUYÊN ĐỀ 23: PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA KHÍ LÝ TƢỞNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1 2
– Phƣơng trình cơ bản của khí lí tƣởng: p = n 0 mv2 = n 0 Wd . (n0 là mật độ phân tử khí, m là khối lƣợng
3 3
1
phân tử khí, p là áp suất khí, v2 là trung bình của bình phƣơng vận tốc các phân tử khí, Wd = mv2 là
2
động năng trung bình của các phân tử khí).
3 R
– Hệ thức giữa nhiệt độ và động năng trung bình của phân tử khí: Wd = kT . (k = = 1,38.10–34J/độ là
2 NA

hằng số Bôn–zơ–man).
3RT
Suy ra: v = v2 = ; p = n0kT.
μ
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
– Áp dụng phƣơng trình cơ bản của khí lý tƣởng.
– Áp dụng hệ thức liên hệ giữa nhiệt độ và động năng trung bình của phân tử khí.
* Khi áp dụng phƣơng trình cơ bản của khí lí tƣởng cần kết hợp với các công thức khác nhƣ:
 số phân tử khí trong bình:N = n0V = nNA.
m μ ρ
 khối lƣợng một phân tử khí: m0 = = = .
N NA n0

với n là số mol khí, NA là số Avôgađrô, ρ là khối lƣợng riêng của khí).


Chú ý: Các đơn vị áp suất:
+ Trong hệ SI: N/m2 hay Pa.
+ Trong hệ hỗn hợp: at (atmotphe kĩ thuật); atm (atmotphe vật lí).
+ Ngoài ra: cmHg, mmHg, torr.
1Pa = 1N/m2; 1atm = 1,013.105 Pa; 1at = 9,81.104 Pa;
1mmHg = 133,3 Pa = 1 torr; 1atm = 760 mmHg; 1at = 736 mmHg.

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một bình dung tích 7,5 lít chứa 24g khí ôxi ở áp suất 2,5.105N/m2. Tính động năng trung bình
của các phân tử khí ôxi.
Hướng dẫn
2
Ta có: p = n0 Wđ  Wđ = 3p (1)
3 2n 0

m
N
N μ A mN A
với: n0 = = = (2)
V V μV

(n0 là mật độ phân tử khí, N là số phân tử khí trong bình)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
5 3
Thay (2) vào (1) ta đƣợc: Wđ = 3pμV  Wđ = 3.2,5.10 .32.7,5.10 = 6,23. 1021 J
2mN A 2.24.6,023.1023

Vậy: Động năng trung bình của các phân tử khí ôxi là Wđ = 6,23. 1021 J.
Ví dụ 2. Bình có dung tích 2 lít chứa 10g khí ở áp suất 680mmHg. Tính vận tốc trung bình của khí.
Hướng dẫn
1 3p
Ta có: p = n0m0 v2  v2 = (1)
3 n0 m 0

N m
với: n0 = (2); m0 = (3) (n0 là mật độ phân tử khí, m0 là khối lƣợng của một phân tử khí, N
V N
là số phân tử khí trong bình)

Thay (2) và (3) vào (1) ta đƣợc: v2 = 3p = 3pV


N m m
.
V N

680
3. .1,013.105.2.10 3
3pV 760
Vận tốc trung bình của khí là: v = v2 =  v = = 233 m/s
m 10.103
Vậy: Vận tốc trung bình của khí là v = 233 m/s.
Ví dụ 3. Bình có dung tích 2 lít chứa một loại khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 10–6 mmHg. Tính mật độ
phân tử và tổng số phân tử khí trong bình.
Hướng dẫn
106
.1,013.105
p
Ta có: p = n0kT  n0 =  n0 = 760 23 = 3,2.1016 m 3
kT 1,38.10 .300

Số phân tử khí trong bình: N = n0V = 3,2. 1016.2. 103 = 6,4.1013.


Vậy: Mật độ phân tử và tổng số phân tử khí trong bình là n0 = 3,2.1016 m 3 và N = 6,4.1013.
Ví dụ 4. Khối lƣợng phân tử H2 là 3,3.10–24g. Biết rằng trong 1 giây, có 1023 phân tử H2 với vận tốc
1000m/s đập vào 1cm2 thành bình theo phƣơng nghiêng 300 với thành bình. Tìm áp suất khí lên
thành bình.
Hướng dẫn
– Với 1 phân tử khí H2, ta có:
+ Hệ thức giữa độ biến thiên động lƣợng và xung của lực: Δp = p' - p = f1.Δt v
30o
mv
 2mv.sin30o = f1. Δt  mv = f1. Δt  f1 =
Δt
f1 mv
+ Áp suất tác dụng lên thành bình: p1 = = .
S S.Δt
– Áp suất do khí H2 tác dụng lên thành bình là: p = np1.
nmv 1023.3,3.10 27.103
p = = = 3,3.103 N/m2
S.Δt 4
10 .1
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Vậy: Áp suất khí lên thành bình là 3,3.103 N/m2.
Ví dụ 5. Một vệ tinh có thể tích V = 100m3, chứa không khí ở điều kiện thƣờng. Thiên thạch đã làm
thủng một lỗ nhỏ có diện tích S = 1cm2 trên vỏ vệ tinh. Tính khoảng thời gian để áp suất bên trong vệ
tinh giảm đi 1%. Nhiệt độ khí không đổi và phân tử gam của không khí là 29g/mol.
Hướng dẫn
– Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn với những vận tốc có hƣớng và độ lớn rất
khác nhau nhƣng trong nhiều tính toán (ví dụ nhƣ khi tính áp suất của khí tác dụng
lên thành bình), ta có thể coi trong bình có ba nhóm phân tử bằng nhau chuyển
S
động theo ba phƣơng vuông góc nhau (theo ba trục Đê–các vuông góc), trong đó
có một phƣơng vuông góc với lỗ thủng. Theo mỗi phƣơng lại có hai chiều ngƣợc  v.
nhau tƣơng đƣơng nhau,
tức là gồm có 6 nhóm phân tử bằng nhau chuyển động theo 6 hƣớng khác nhau.
– Gọi n là mật độ phân tử khí, S là diện tích lỗ thủng,  là khoảng thời gian cần tìm, v là vận tốc trung
bình của phân tử khí; N1 là số phân tử khí có trong hình hộp có đáy là S và chiều cao là  v. (hình vẽ).
Ta có: N1 = nS = nS v
1 1
– Số phân tử khí N đi qua lỗ thủng trong khoảng thời gian  là: N = N1 = nS v (1)
6 6
N
Gọi V là thể tích của bình chứa khí thì độ giảm mật độ phân tử khí trong khoảng thời gian  là:  n =
V
nSv n V
=   =6 . (2)
6V n Sv
2
– Theo phƣơng trình cơ bản của thuyết động học chất khí, ta có: p = n Wđ = nkT
3
n p
– Vì nhiệt độ khí không đổi nên p tỉ lệ với n, suy ra: = = 0,01 (3)
n p

3RT
– Mặt khác, ta có: v = (4)
μ

p V p V μ
– Thay (3) và (4) vào (2), ta đƣợc:  = 6. . = 6. . .
p 3RT p S 3RT
S
μ

100 29.103
  = 6.0.01. .  123,8 s  2 phút
104 3.8,31.273

Vậy: Khoảng thời gian để áp suất bên trong vệ tinh giảm đi 1% là 2 phút.
* Ghi chú: Đối với loại bài này cần phải thỏa mãn điều kiện là kích thƣớc của lỗ và bề dày của lỗ là nhỏ so
với quãng đƣờng tự do trung bình để khi đi qua lỗ các phân tử khí không va chạm nhau.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Tính vận tốc trung bình của khí có khối lƣợng riêng 2kg/m3 ở áp suất 760 mmHg.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Bài 2. Tính động năng trung bình và vận tốc trung bình của phân tử khí hêli ở nhiệt độ 00C.
Bài 3. Một chất khí mà các phân tử có vận tốc trung bình là 1760m/s ở 00C. Tính vận tốc trung bình của các
phân tử khí này ở nhiệt độ 10000C.
Bài 4. Ở nhiệt độ nào vận tốc trung bình của các phân tử khí ôxi đạt vận tốc vũ trụ cấp I (7,9km/s)?
Bài 5. Ở nhiệt độ nào vận tốc trung bình của phân tử CO2 là 720km/h?
Bài 6. Lƣợng khí hiđrô có T1 = 200K, p1 = 400N/m2 đƣợc nung nóng đến T2 = 10000K, khi đó các phân tử
hiđrô bị phân li hoàn toàn thành nguyên tử hiđrô. Coi thể tích, khối lƣợng khí không đổi. Tìm áp suất p2
của khí hiđrô.
Bài 7. Một bình đựng khí loãng đƣợc chia thành 2 phần bằng một vách mỏng có lỗ thủng. Kích thƣớc lỗ khá
nhỏ so với quãng đƣờng tự do trung bình của phân tử khí trong bình. Tìm tỉ số áp suất của khí trong mỗi
phần của bình nếu chúng đƣợc giữ ở những nhiệt độ khác nhau T1 và T2.
Bài 8. Một bình thông với không gian xung quanh qua một lỗ nhỏ. Không gian bên ngoài có nhiệt độ T, áp
suất p. Khí trong và ngoài bình là khá loãng sao cho các phân tử khi chuyển động trong bình và từ bình
qua lỗ đều không va chạm với nhau. Khí trong bình đƣợc duy trì ở nhiệt độ 4T. Tìm áp suất khí trong
bình.
Bài 9. Một cái hốc cách nhiệt đƣợc nối với hai thể tích chứa khí hêli bằng các
lỗ thủng nhỏ giống nhau (hình vẽ). Các thể tích khí hêli đƣợc giữ ở áp suất
He He
p, nhiệt độ T và 2T không đổi. p, T p, 2T

Tính áp suất và nhiệt độ của khí trong hốc.

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
1 3p
Công thức liên hệ giữa áp suất và vận tốc trung bình của khí: p = n0m0 v2  v2 = (1)
3 n0 m 0

(n0 là mật độ phân tử khí và m0 là khối lƣợng của một phân tử khí)
Gọi  là khối lƣợng riêng của khí trong bình, ta có:  = n0m0 (2)
3p
Thay (2) vào (1) ta đƣợc: v2 = (p = 760mmHg = 1,013.105 N/m2)

3p 3.1,013.10 5
Suy ra: v = v2 = = = 390 m/s
 2

Vậy: Vận tốc trung bình của khí trên là 390m/s.


Bài 2.
3 3
– Động năng trung bình của phân tử khí: Wđ = kT = .1,38. 1023 .273 = 5,65. 1021 J
2 2

3RT 3.8,31.273
– Vận tốc trung bình của phân tử khí: v = = = 1304 m/s
μ 4.10 3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Bài 3.
3RT1 3RT2
– Ta có: v1 = ; v2 = .
μ μ

v2 T2 T2 1273
Suy ra: =  v2 = v1 = 1760 = 3800m/s
v1 T1 T1 273

Vậy: Vận tốc trung bình của các phân tử khí này ở nhiệt độ 10000C là 3800m/s.
Bài 4.
3RT μv 2 32.10 3.(7,9.10 3 ) 2
Ta có: v = T= = = 8.104K
μ 3R 3.8,31

Vậy: Ở nhiệt độ 8.104K thì vận tốc trung bình của các phân tử khí ôxi đạt vận tốc vũ trụ cấp I.
Bài 5.
Ta có: 720 km/h = 200 m/s
3RT μv 2 44.103.2002
Từ công thức: v = T= = = 70,6K
μ 3R 3.8,31

Vậy: Ở nhiệt độ 70,6K thì vận tốc trung bình của phân tử CO2 là 720km/h.
Bài 6.
– Gọi n01 và n02 lần lƣợt là mật độ phân khí hiđrô và mật độ nguyên khí hiđrô, ta có:
p1 = n01kT1; p2 = n02kT2
n 02
– Vì thể tích và khối lƣợng khí không đổi nên: =2
n 01

p2 n 02 T2 T2 T2 10000
Suy ra: = . =2  p2 = 2p1 = 2.400. = 4.104 N/m2
p1 n 01 T1 T1 T1 200

Vậy: Áp suất của khí hiđrô khi bị phân li hoàn toàn thành nguyên tử là p2 = 4.104N/m2.
Bài 7.
– Ở trạng thái dừng (cân bằng động) thì số phân tử khí ở mỗi nửa bình không thay đổi theo thời gian, nghĩa
là trong cùng một khoảng thời gian số phân tử N1 từ phần bên trái bay qua lỗ sang bên phải bằng số phân
tử N2 từ phần bên phải bay qua lỗ sang bên trái (hình vẽ).
Ta có: N1 = N2 (1)
1 1
– Mặt khác, tƣơng tự bài 6, ta có: N1 = n1S v1 ; N2 = n2S v2  (2)
6 6
(n1 và n2 là mật độ phân tử khí trong hai bình).
– Từ (1) và (2) suy ra: n1 v1 = n2 v2 (3)

p1 p2
– Sử dụng các công thức về chất khí ta có: n1 = ; n2 = (4)
kT1 kT2

3RT1 3RT2
v1 = ; v2 = (5)
μ μ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
p1 3RT1 p2 3RT2 p1 T1
– Thay (4) và (5) vào (3) ta đƣợc: . = .  =
kT1 μ kT2 μ p2 T2

p1 T1
Vậy: Tỉ số áp suất của khí trong mỗi phần lúc này là = .
p2 T2

* Ghi chú: Đối với loại bài này cần phải thỏa mãn điều kiện là kích thƣớc của lỗ và bề dày của lỗ là nhỏ so
với quãng đƣờng tự do trung bình để khi đi qua lỗ, các phân tử khí không va chạm nhau.
Bài 8.
Gọi p1 và T1 là áp suất và nhiệt độ của khí trong bình.
p1 T1
Tƣơng tự bài 7, ta có: = = 2  p1 = 2p
p T

Vậy: Áp suất khí trong bình lúc này là p1 = 2p.


Bài 9.
– Khi đã có trạng thái dừng (cân bằng động) thì số phân tử trong hốc không đổi
He p1, T1 He
(hình vẽ).
– Lập luận tƣơng tự nhƣ bài 7 ta thấy số phân tử hêli từ bên trái vào hốc tỉ lệ p, T p, 2T

p p
với , ta có thể viết: N1 = a (a là hệ số tỉ lệ) (1)
T T

p p
– Tƣơng tự nhƣ vậy, số phân tử hêli từ bên phải vào hốc tỉ lệ với , ta có thể viết: N2 = a (a là hệ
2T 2T
số tỉ lệ) (2)
Gọi p1 và T1 là áp suất và nhiệt độ của khí trong hốc khi đã có trạng thái dừng. Số phân tử hêli rời hốc để
p1
đi sang hai bên là: N = 2a (3)
T1

– Phƣơng trình cân bằng: N = N1 + N2 (4)


2p1 p p
– Thay (1), (2) và (3) vào (4) ta đƣợc: = + (5)
T1 T 2T

– Mặt khác, ở trạng thái dừng thì nhiệt độ của khí trong hốc không đổi, tức là động năng các phân tử khí hêli
trong hốc không đổi. Suy ra động năng do N1 và N2 phân tử khí mang đến hốc bằng động năng do N phân tử
khí mang đi khỏi hốc.
3
– Từ công thức: Wđ = kT, ta có:
2
+ Động năng trung bình của N1 phân tử hêli từ bên trái vào hốc:
p 3 3
W1đ = N1 3 kT = a . kT = bp T (b = ka là hệ số tỉ lệ)
2 T 2 2

+ Động năng trung bình của N2 phân tử hêli từ bên phải vào hốc:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
p 3
W2đ = N2 3 k.2T = a . k.2T = bp 2T
2 2T 2
+ Động năng trung bình của N phân tử hêli từ hốc đi sang hai bên:
3 p 3
Wđ = N k.T1 = 2a 1 . k.T1 = 2bp1 T1
2 T1 2

+ Cân bằng động năng đến và rời khỏi hốc: Wđ = W1đ + W2đ  2p1 T1 = p T + p 2T (6)

+ Nhân theo vế (5) với (6), ta đƣợc:


2p1
T1
 p
.2p1 T1 = 
 T

p 
2T 

 . p T  p 2T 

  1 2
2
 4 2 p12 = (3 + 2 2 )p2 = 1  2 p2  p1 = p (7)
24 2

– Từ (7) và (6) suy ra: T1 = T 2 .


1 2
Vậy: Áp suất và nhiệt độ của khí trong hốc là p1 = p và T1 = T 2 .
24 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
CHUYÊN ĐỀ 24: NỘI NĂNG. SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Nội năng và sự biến đổi nội năng
a. Nội năng: Nội năng là dạng năng lượng bên trong của hệ bao gồm động năng do chuyển động nhiệt của phân
tử và thế năng tương tác giữa các phân tử. Nội năng của chất khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khí.
b.Cách làm biến đổi nội năng
– Thực hiện công: Theo cách này, cơ năng được chuyển hóa thành nội năng.
– Truyền nhiệt lượng: Theo cách này, nội năng của vật này chuyển sang vật khác, phần nội năng được
truyền đi gọi là nhiệt lượng:
Q = mc(t2 – t1)
(m là khối lượng của vật, c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, t1 là nhiệt độ đầu, t2 là nhiệt độ sau).
+ Sự truyền nhiệt lượng tuân theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = 0.
(Q > 0: nhiệt lượng thu vào; Q < 0: nhiệt lượng tỏa ra).
+ Đơn vị của nhiệt lượng là J hoặc cal (calo): 1cal = 4,186J hay 1cal = 0,24J.
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
+ Liệt kê các đại lượng
+ Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu
thức: Q  m.c.t
+Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu
+ Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán.
Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức t  t s  t t thì Qtoả = - Qthu
+ Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Qtoả = Qthu, trong trường hợp này,
đối với vật thu nhiệt thì t  t s  t t còn đối với vật toả nhiệt thì t  t t  t s
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. 100g chì được truyền nhiệt lượng 260J, thì tăng nhiệt độ từ 150C đến 350C. Tìm nhiệt dung và
nhiệt dung riêng của chì.
Hướng dẫn
Từ công thức tính nhiệt lượng: Q = cm(t2 – t1) ta có:
Q 260
Nhiệt dung: cm = = = 13 J/K
t 2  t1 35  15

Q 260
Nhiệt dung riêng: c = = = 130 J/kg.K
m(t 2  t1 ) 0,1(35  15)

Vậy: Nhiệt dung và nhiệt dung riêng của chì là 13J/K và 130 J/kg.K
Ví dụ 2. Nhiệt lượng kế bằng đồng (c1 = 0,09cal/g.độ) chứa nước (c2 = 1cal/g.độ) ở 250C. Khối lượng
tổng cộng của nhiệt lượng kế là 475g.
Bỏ vào nhiệt lượng kế một vật bằng thau (c3 = 0,08cal/g.độ) có khối lượng 400g ở 900C. Nhiệt độ sau
cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là 300C.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
Tính khối lượng của nhiệt lượng kế và của nước.
Hướng dẫn
Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ: Q1 + Q2 + Q3 = 0
 c1m1(t – t1) + c2m2(t – t2) + c3m3(t – t3) = 0
 0,09.m1(30 – 25) + 1.m2( 30 – 25) + 0,08.400(30 – 90) = 0
 0,45m1 + 5m2 – 1920 = 0 (1)
Mặt khác, ta có: m1 + m2 = 475 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được: m1 = 100g; m2 = 375g.
Vậy: Khối lượng của nhiệt lượng kế và của nước là m1 = 100g và m2 = 375g.
Ví dụ 3. Có hai bình cách nhiệt. Bình I chứa 5 lít nước ở 600C, bình II chứa 1 lít nước ở 200C. Đầu tiên,
rót một phần nước ở bình I sang bình II. Sau khi bình II cân bằng nhiệt, người ta lại rót từ bình II sang
bình I một lượng nước bằng với lần rót trước. Nhiệt độ sau cùng của nước trong bình I là 59 0C. Tính
lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia.
Hướng dẫn
Gọi:
+ m1, V1, t1 là khối lượng, thể tích và nhiệt độ ban đầu và của nước trong bình I.
+ m2, V2, t2 là khối lượng, thể tích và nhiệt độ ban đầu của nước trong bình II.
+ m, V là khối lượng và thể tích nước của mỗi lần rót.
+ t là nhiệt độ cân bằng của bình II sau khi đã rót nước từ bình I sang bình II.
+ t/ là nhiệt độ cân bằng của bình I sau khi đã rót nước từ bình II sang bình I.
Các phương trình cân bằng nhiệt: cm(t – t1) + cm2(t – t2) = 0 và cm(t/ – t) + c(m1 – m)(t/ – t1) = 0
Vì khối lượng m của nước tỉ lệ với thể tích V nên ta có: V(t – t1) + V2(t – t2) = 0
V(t/ – t) + (V1 – V)(t/ – t1) = 0  V(t – 60) + 1.(t – 20) = 0
V(59 – t) + (5 – V)(59 – 60) = 0  Vt – 60V + t – 20 = 0 (1)
60V – Vt – 5 = 0 (2)
1
Giải hệ (1) và (2) ta được: t = 250C; V = lít.
7
1
Vậy: Lượng nước đã rót từ bình này sang bình kia là V = lít.
7
Ví dụ 4. Một bình cầu kín cách nhiệt, thể tích 100 lít, có 5g khí H2 và 12g khí O2. Người ta đốt cháy
hỗn hợp khí trong bình. Biết khi có một mol hơi nước được tạo thành trong phản ứng thì có một lượng
nhiệt 2,4.105J tỏa ra. Nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp khí là 200C, nhiệt dung riêng đẳng tích của hiđrô là
14,3kJ.kg.độ, của hơi nước là 2,1kJ/kg.độ. Sau phản ứng hơi nước không bị ngưng tụ. Tính áp suất
trong bình sau phản ứng.
Hướng dẫn
5 12 3
Số mol ban đầu của H2 là: n1 = ; số mol ban đầu của O2 là: n2 = = .
2 32 8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Phương trình phản ứng: O2 + 2H2  2H2O
Như vậy, cứ 1 mol O2 kết hợp với 2 mol H2 tạo thành 2 mol H2O.
3 6 6
Suy ra: mol O2 kết hợp với mol H2 tạo thành mol H2O.
8 8 8
5 6
Vì n1 = > nên O2 tham gia phản ứng hết và còn dư H2.
2 8
5 6 7
Số mol H2 còn dư là: n3 = – =
2 8 4
6 3
Số mol H2O được tạo thành là: n4 = =
8 4
Gọi T (và t) là nhiệt độ của hỗn hợp sau phản ứng. Ta có:
n3RT
+ Áp suất riêng phần của khí H2 còn dư sau phản ứng là: p1 = .
V
n 4 RT
+ Áp suất riêng phần của hơi nước tạo thành sau phản ứng là: p2 = .
V
+ Áp suất của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng là:
RT 7 3 RT 5RT
p = p1 + p2 = (n3 + n4) =( + ) = (1)
V 4 4 V 2V
3
Gọi Q là nhiệt lượng tỏa ra sau khi đốt cháy khí trong bình (tạo thành mol H2O):
4
3
Q = 2,4.105n4 = 2,4.105. = 1,8.105J
4
7 3
Gọi m1, m2 là khối lượng của H2 và hơi nước sau phản ứng, ta có: m1 = .2 = 3,5g; m2 = .18 = 13,5g
4 4
Nhiệt lượng do khí H2 và hơi nước thu vào sau phản ứng: Q/ = Q1 + Q2 = (c1m1 + c2m2)(t – t0)
 Q’ = ( 14,3. 3,5 + 2,1.13,5)(t – 20) = 78,4(t – 20) = 78,4t – 1568J
Phương trình cân bằng nhiệt: Q/ = Q.
 78,4t – 1568 = 1,8.105  t = 23160C hay T = 2589K

Thay T = 2589K; R = 8,31 J/mol.K; V = 100. 103 = 0,1m3 vào (1) ta được:
5.8,31.2589
p= = 5,4.105 N/m2
2.0,1

Vậy: Áp suất trong bình sau phản ứng là 5,4.105 N/m2.


C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Thùng nhôm, khối lượng 1,2kg, đựng 4kg nước ở 900C. Tìm nhiệt lượng tỏa ra khi nhiệt độ hạ còn
300C. Cho biết: nhôm có c1 = 0,92kJ/kg.độ, nước có c2 = 4,186 kJ/kg.độ.
Bài 2. Một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở 150C. Cho vào nhiệt lượng kế quả cân bằng thau có khối lượng
500g ở 1000C. Tìm nhiệt độ cân bằng của hệ. Coi rằng vỏ nhiệt lượng kế không thu nhiệt. Cho các nhiệt
dung riêng của thau và nước lần lượt là: c1 = 3,68.102J/kg.độ, c2 = 4,186.kJ/kg.độ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Bài 3. Một khối m = 50g hợp kim chì kẽm ở 1360C được cho vào một lượng kế, nhiệt dung 30J/độ, chứa
100g nước ở 140C. Nhiệt độ cân bằng là 180C. Tìm khối lượng chì, kẽm. Biết nhiệt dung riêng của nước là c0
= 4,2kJ/kg.độ, của chì là c1 = 0,13kJ/kg.độ và của kẽm là c2 = 0,38kJ/kg.độ.
Bài 4. Trộn ba chất lỏng không tác dụng hóa học lẫn nhau. Biết khối lượng lần lượt là m 1 = 1kg, m2 = 10kg,
m3 = 5kg, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là t1 = 60C, c1 = 2kJ/kg.độ, t2 = –400C, c2 = 4kJ/kg.độ, t3 =
600C, c3 = 2kJ/kg.độ. Tìm:
a) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
b) nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 60C.
Bài 5. Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn cách nhiệt. Hai phần bình chứa 2
chất lỏng có nhiệt dung riêng c1, c2 và nhiệt độ t1, t2 khác nhau. Bỏ vách ngăn, hai khối chất lỏng không có
1
tác dụng hóa học và có nhiệt cân bằng là t. Biết (t1 – t) = (t1 – t2). Tính tỉ số m1/m2.
2
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
Nhiệt lượng tỏa ra: Q = Q1 + Q2 = c1m1(t1 – t2) + c2m2(t1 – t2)
 Q = (c1m1 + c2m2).(t1 – t2)
Thay số: Q = (0,92.103.1,2 + 4,186.103.4).(900 – 300) = 1,07.106J.
Vậy: Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiệt độ hạ xuống là 1,07.106J.
Bài 2.
Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ: Q1 + Q2 = 0
 c1m1(t – t1) + c2m2(t – t2) = 0
c1m1t1  c2 m 2 t 2 4186.2.15  368.0,5.100
 t= = = 16,80C.
c1m1  c2 m 2 4186.2  368.0,5

Vậy: Nhiệt độ cân bằng của hệ là 16,8oC.


Bài 3.
Gọi:
+ m1, m2, m3 và m0 lần lượt là khối lượng của chì, kẽm, nhiệt lượng kế và nước.
+ c1, c2, c3 và c0 lần lượt là nhiệt dung riêng của chì, kẽm, nhiệt lượng kế và nước.
+ t1, t2, t3 và t0 lần lượt là nhiệt độ ban đầu của chì, kẽm, nhiệt lượng kế và nước.
+ t là nhiệt độ chung của hệ khi cân bằng.
Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ: Q1 + Q2 + Q3 + Q0 = 0
 c1m1(t – t1) + c2m2(t – t2) + c3m3(t – t3) + c0m0(t – t0) = 0
Trong đó: t1 = t2 = 1360C; t3 = t4 = 140C; c3m3 = 30J/K; t = 180C;
c1 = 0,13 J/g.K; c2 = 0,38 J/g.K; c0 = 4,2J/g.K; m0 = 100g.
 0,13.m1(18 – 136) + 0,38.m2(18 – 136) + 30(18 – 14) + 4,2.100(18 – 14) = 0
 –15,34m1 – 44,84m2 + 1800 = 0 (1)
Mặt khác, ta có: m1 + m2 = 50 (2)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Giải hệ (1) và (2) ta được: m1 = 15g; m2 = 35g.
Vậy: Khối lượng của chì, kẽm là m1 = 15g và m2 = 35g.
Bài 4.
a) Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp
Phương trình cân bằng nhiệt cho hệ: Q1 + Q2 + Q3 = 0
 c1m1(t – t1) + c2m2(t – t2) + c3m3(t – t3) = 0
 2.1(t – 6) + 4.10(t + 40) + 2.5(t – 60) = 0
 52t + 988 = 0  t = –190C.
Vậy: Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là –19oC.
b) Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 60C
Ta có: Q = Q1/ + Q 2/ + Q3/

 Q = c1m1(t – t/) + c2 m2(t – t/) + c3 m3(t – t/)


 Q = (c1m1 + c2 m2 + c3 m3)(t – t/)
 Q = (2.1 + 4.10 + 2.5)(6 + 19) = 1300 kJ
Vậy: Nhiệt lượng cần để làm nóng hỗn hợp đến 60C là Q = 1300kJ.
Bài 5.
Phương trình cân bằng nhiệt:
c1m1(t1 – t) + c2m2(t2 – t) = 0 (1)
1
Theo đề bài, ta có: t1 – t = (t1 – t2)  t2 = 2t – t1
2
 t2 – t = (2t – t1) – t = t – t1 (2)
m1 c2
Thay (2) vào (1) ta được: c1m1(t1 – t) + c2m2(t – t1) = 0  c1m1 – c2m2 = 0  = .
m2 c1

m1 c2
Vậy: Tỉ số m1/m2 là = .
m2 c1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
CHUYÊN ĐỀ 25: NGUYÊN LÝ I - NĐLH. CÔNG CỦA CHẤT KHÍ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
– Nội dung: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ trao đổi với bên
ngoài.
– Biểu thức: U = Q + A
 U : Độ biến thiên nội năng của hệ.

 Q: Nhiệt lượng mà hệ nhận được.

 A: Công mà hệ nhận được.

Đối với một quá trình nguyên tố, ta có:


dU  Q  A
Hoặc Q  dU  A

Ở đây, dU là vi phân toàn phần (không phụ thuộc vào quá trình diễn biến), còn Q và A là các vi phân không
toàn phần (phụ thuộc vào quá trình diễn biến).
– Quy ước:
+ A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công.
+ Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng; Q < 0: hệ tỏa nhiệt lượng.
+  U > 0: nội năng của hệ tăng;  U: nội năng của hệ giảm.
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
Dạng 1. Nhiệt lượng, công và sự biến đổi nội năng của bài toán cơ.
A. Phương pháp giải
- Áp dụng nguyên lý I của nhiệt động lực học: U  Q  A
+ Q : nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường ngoài:
Q > 0 : hệ thu nhiệt
Q < 0 : hệ tỏa nhiệt
+ A : Công do hệ thực hiện :
A > 0 : hệ sinh công dương (công phát động).
A < 0 : hệ sinh công âm (công cản).
Trong quá trình biến đổi, nếu hệ chịu tác dụng của lực ngoài nào đó sinh công A’ thì : A = -A’
+ U : Độ biến thiên nội năng của hệ (theo nhiệt độ, kích thước hay hình dạng của hệ).
U  0 : nội năng tăng
U  0 : nội năng giảm
- Cần chú ý đổi đơn vị của các đại lượng cho phù hợp.
(1cal = 4,186J hay 1J = 0,24cal).
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Viên đạn chì (m = 50g, c = 0,12kJ/kg.độ) bay với vận tốc v0 = 360km/h. Sau khi xuyên qua một
tấm thép, vận tốc viên đạn giảm còn 72km/h.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
a) Tính lượng nội năng tăng thêm của đạn và thép.
b) 60% lượng nội năng trên biến thành nhiệt làm nóng viên đạn. Tính độ tăng nhiệt độ của đạn.
Hướng dẫn
a) Lượng nội năng tăng thêm của đạn và thép: Xét hệ gồm đạn và tấm thép:
Khi viên đạn xuyên qua tấm thép thì tấm thép tác dụng vào viên đạn một lực F, lực này sinh công làm
giảm động năng của viên đạn. Về độ lớn, công của lực F bằng độ giảm động năng của đạn. Ta có:
1 1 1
A = W0đ – Wđ = m v20 – m v2 = m( v20 – v2 )
2 2 2
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A
1 1
Vì Q = 0 nên  U = A = m( v20 – v2 ) = 0,05(1002 – 202) = 240J.
2 2
Vì  U = 240 J > 0, nên nội năng của hệ (gồm đạn và tấm thép) tăng thêm một lượng là 240J.
b) Độ tăng nhiệt độ của đạn
0,6U 0,6.240
Ta có: Q/ = 0,6  U = cm.  t   t =  t= = 240C
cm 0,12.50

Vậy: Độ tăng nhiệt độ của đạn là 24oC.


Ví dụ 2. Một quả bóng có khối lượng 0,1kg rơi từ độ cao 1,5m xuống đất và nảy lên đến độ cao 1,2m.
Tại sao bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu? Tính độ tăng nội năng của bóng, đất và không khí. Cho
g = 10m/s2.
Hướng dẫn
Xét hệ gồm quả bóng, đất và không khí.
- Gọi E1 và E 2 lần lượt là cơ năng của bóng khi bắt đầu rơi (ở độ cao h1 ) và khi đã nảy lên độ cao nhất có

E1  mgh1
thể (ở độ cao h 2 ):  (do v1 , v 2 đều bằng 0).
E 2  mgh 2
- Khi bóng rơi chạm đất và nảy lên thì một phần cơ năng của bóng đã chuyển thành nội năng của hệ nên :
E1  E2  mgh1  mgh2  h1  h2

Vì vậy, bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu.


Công của ngoại lực (trọng lực P) tác dụng lên quả bóng là: A'  E2  E1  mg  h2  h1 

Công do hệ thực hiện: A  A'  mg  h1  h2 

Theo nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học: U  Q  A


Vì Q  0  U  A  A'  mg  h1  h2   0,1.10 1,5  1,2   0,3J  0

 nội năng của hệ tăng làm tăng nhiệt độ của hệ và có thể làm biến dạng quả bóng và đất.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Búa máy 10 tấn rơi từ độ cao 2,3m xuống một cọc sắt (c = 0,46kJ/kg.độ, m = 200kg). Biết 40% động
năng của búa biến thành nhiệt làm nóng cọc sắt. Hỏi búa rơi bao nhiêu lần thì cọc tăng nhiệt độ thêm 200C.
Cho rằng cọc không tỏa nhiệt cho môi trường.
l
B
Bài 2. Quả cầu có nhiệt dung riêng c = 460J/kg.độ được treo bởi sợi dây có chiều dài l
= 46cm. Quả cầu được nâng lên đến B rồi thả rơi. Sau khi chạm tường, nó bật lên đến α
C
C ( = 600). Biết rằng 60% độ giảm thế năng biến thành nhiệt làm nóng quả cầu. Tính
độ tăng nhiệt độ của quả cầu. Lấy g = 10m/s2.
A

Bài 3. Một quả bóng khối lượng m = 300g có dung tích V = 8 lít được bơm không khí đến áp suất p =
1,2atm. Quả bóng được ném lên cao 20m và rơi xuống đất rắn rồi lại nảy lên gần như tới vị trí cũ. Tính nhiệt
độ cực đại của không khí trong quả bóng vào lúc va chạm với đất rắn. Coi thể tích bóng thay đổi không đáng
kể khi va chạm. Nhiệt độ môi trường là T = 300K, nhiệt dung riêng đẳng tích của không khí là cv =
19,5J/kg.độ.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
Gọi M là khối lượng của búa. Ta có:
– Động năng của búa ngay trước va chạm: W0đ = Mgh.
– Nhiệt lượng cọc thu được sau mỗi lần búa rơi: Q0 = 0,4W0đ = 0,4Mgh.
– Nhiệt lượng cọc thu được sau n lần búa rơi: Q = nQ0 = cm.  t.
cm.t 0,46.103.200.20
Suy ra: n = = = 20
Q0 0,4.10 4.10.2,3

Vậy: Số lần búa rơi là 20.


Bài 2.
Độ giảm thế năng của con lắc:  Wt = WtB – WtC
  Wt = mg – mg (1 – cos) = mg cos.
Phần thế năng biến thành nhiệt làm nóng quả cầu:
Q = 0,6.  Wt = 0,6 mg cos α (1)
Mặt khác, ta có: Q = cm.  t (2)
0,6g cosα 0,6.10.0,46.cos60 0
Từ (1) và (2) suy ra:  t = = = 0,0030C.
c 460
Vậy: Độ tăng nhiệt độ của quả cầu là 0,003oC.
Bài 3.
pV
Số mol không khí trong quả bóng là: n = .
RT

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Vì thời gian va chạm rất ngắn nên coi như không khí trong quả bóng bị nén đẳng tích và đoạn nhiệt nên
công biến hoàn toàn thành nội năng:
A = ΔU = ncv ΔT = mgh
mgh mghRT 0,3.10.20.0,082.300
 ΔT = = = = 8K
ncv pVcv 1,2.8.19,5

 Tmax = T + ΔT = 300 + 8 = 308K


Vậy: Nhiệt độ cực đại của không khí trong quả bóng vào lúc va chạm với đất rắn là 308K.

Dạng 2. ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ I CHO KHÍ LÝ TƯỞNG


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nội năng và công của khí lí tưởng
a. Nội năng của khí lý tưởng:
3
+ Khí đơn nguyên tử: U = nRT .
2
5
+ Khí lưỡng nguyên tử: U = nRT .
2
+ Tổng quát: U = ncvT.
3 5
(n là số mol khí; cv là nhiệt dung riêng đẳng tích: cv = R (khí đơn nguyên tử), cv = R (khí lưỡng
2 2
nguyên tử)).
b.Công thức tính công của khí lý tưởng:
Công A’ mà hệ sinh ra trong quá trình đẳng áp: A'  p(V2  V1 )
V2

Công A’ mà hệ sinh ra trong một quá trình cân bằng bất kì: A’ = ΔA i = pi ΔVi . Hoặc A '   pdV
V1

Có thể xác định A’ bằng đồ thị (p, V).


Công mà hệ nhận được: A  A'
2. Áp dụng nguyên lý I cho các quá trình của khí lí tưởng

a. Quá trình đẳng tích

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi của hệ diễn ra khi thể tích p
của hệ không đổi: V = const. 2
Trên đồ thị p – V, quá trình đẳng tích biểu diễn bởi một đoạn
thẳng song song với trục áp suất (hình 1). Biểu thức của nguyên lý I 1
có dạng: dU  Q 1
O V0 V
vì A  p.dV  0 do dV = 0. Hình 1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Từ (1) ta thấy độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích bằng và cùng dấu với nhiệt lượng trao
đổi. Mặt khác, nhiệt dung mol đẳng tích của quá trình được tính theo công thức:
Q dU
CV    2 với n là số mol khí.
ndT dT
m
Suy ra: dU  nCVdT  CVdT  3

m
Lấy tích phân (3), ta thu được biểu thức của nội năng: U  CV .T  U 0

Nội năng của hệ được xác định sai khác một hằng số cộng U0, chọn U0 = 0 (khi T = 0), ta được:
m
U CV .T  4

Vậy: Với quá trình đẳng tích, nhiệt lượng khí nhận được chỉ làm tăng nội năng của khí.
b. Quá trình đẳng áp
Quá trình đẳng áp là quá trình trong đó áp suất của hệ không đổi: p
p
= const.
Trên đồ thị p – V, quá trình đẳng áp được biểu diễn bởi một đoạn
1 2
thẳng song song với trục thể tích OV (hình 2). P0
Vì p0 = const nên công của quá trình được tính:
V2

A  p0  dV  p0  V2  V1 
O V1 V V
V1 Hình 2

Biểu thức của nguyên lý I cho quá trình đẳng áp có dạng: 2


dU  Q  p0dV  5
Q dU p0dV
Nhiệt dung mol đẳng áp của quá trình là: Cp     6
dT dT dT
m
Suy ra: Q  CpdT  CpdT  7

m
Đối với một quá trình đẳng áp hữu hạn 1 – 2 thì từ (7) ta có: Q  Cp  T2  T1 

So sánh (6) và (2) và giả sử dU trong hai quá trình đó bằng nhau thì
p0dV
Cp > CV và: Cp  Cv   8
ndT
Mặt khác, lấy vi phân phương trình trạng thái với p = p0 không đổi, ta được: p0dV  nRdT , thay vào

(8) thu được: Cp  CV  R  9


Hệ thức (9) gọi là hệ thức Mayer.
Cp R
Đặt   và áp dụng hệ thức Mayer, suy ra: Cv  R và Cp  10
Cv  1  1
Vậy: Với quá trình đẳng áp, nhiệt lượng khí nhận được một phần làm tăng nội năng của khí, phần
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
còn lại biến thành công do khí thực hiện.
c. Quá trình đẳng nhiệt p
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình diễn ra khi nhiệt độ của hệ không đổi: T =
const. Với khí lý tưởng, quá trình này được mô tả bằng định luật Bôilơ – 1
P1
Mariôt và được diễn tả trên đồ thị p – V bằng một nhánh hypebol (hình
3). P2 2
Nguyên lý I viết cho quá trình đẳng nhiệt:
dU  Q  A O V1 V2 V
 Q  dU  A  nCvdT  A
Hình 3
Vì dT = 0 nên Q  A
Với cả quá trình thì Q = - A, nghĩa là nhiệt lượng truyền cho hệ bằng công mà hệ thực hiện lên môi
trường (A’ = - A).
V2

Vì A  pdV nên A    pdV


V1

m m RT
Từ phương trình trạng thái pV  RT , ta suy ra p  , thay vào cho p dưới dấu tích phân, ta
  V
V2 2 V
m dV m dV
được: A    RT   RT 
V1
 V  V1
V

m V
Hay A   RT ln 2 11
 V1
V2 p1
Do quá trình là đẳng nhiệt có p1V1  p2 V2 nên  , do đó còn có:
V1 p 2

m p
A RT ln 1 12
 p2
Vậy: Với quá trình đẳng nhiệt, nhiệt lượng mà khí nhận được biến hoàn toàn thành công do khí thực
hiện.
d. Quá trình đoạn nhiệt
 Các phương trình đoạn nhiệt
Quá trình đoạn nhiệt là quá trình diễn ra khi hệ không trao đổi nhiệt với môi trường ngoài: Q  0 .

Nguyên lý I áp dụng cho quá trình đoạn nhiệt có dạng: U  A 13


Từ (13), ta thấy:
Nếu dU > 0 thì A  0 , nghĩa là nội năng tăng do hệ nhận công từ bên ngoài.
Nếu dU < 0 thì A  0 , nghĩa là hệ sinh công do nội năng giảm.
m pdV
Kết hợp (13) và (3), ta có: CvdT  pdV  dT   *
 m
Cv

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
m
Lấy vi phân hai vế của phương trình trạng thái pV  RT , ta có:

m
pdV  Vdp  RdT **

 
m  pdV  R
Thay (*) vào (**), được: pdV  Vdp  R    = pdV
  mC  Cv
  v
 
Cp  C v
Thay R  Cp  Cv , ta được: pdV  Vdp   pdV      1 pdV
Cv
dV dp
Hay Vdp  pdV, chia hai vế cho pV và chuyển về một vế:   0
V p


Tích phân hai vế, cuối cùng ta được: pV  const 14 ;  được
gọi là chỉ số đoạn nhiệt. p

(14) là một phương trình đoạn nhiệt, cho biết mối liên hệ giữa hai đại pV   const
lượng p và V, gọi là phương trình Poatxông. Trong hệ tọa độ p – V,
pV  const
(14) được biểu diễn bằng một đường cong, tương tự đường cong của
phương trình đẳng nhiệt pV = const, nhưng nó dốc hơn (hình 4).
O
V
Viết (14) cho hai trạng thái 1 và 2 của quá trình đoạn nhiệt:
Hình 4

p1  V2 
  15
p 2  V1 

m m RT m RT
Từ phương trình trạng thái pV  RT  p  hoặc V 
  V  p

m V
+ Thế biểu thức của p vào (14), ta được: RT  const  TV 1  const 16
 V

Viết (16) cho hai trạng thái 1 và 2: T1V11  T2V2 1 17 
+ Thế biểu thức của V vào (14), ta được:


m T T
p  R   const  1  const  T  p1  const 18 
 p p

Viết (18) cho hai trạng thái 1 và 2: T1p11  T2p21 19


(16) và (17) cho ta mối liên hệ giữa nhiệt độ T và thể tích V; (18) và (19) cho ta mối liên hệ giữa
nhiệt độ T và áp suất p, chúng đều là các phương trình đoạn nhiệt.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
 Công trong quá trình đoạn nhiệt
Từ công thức A  pdV với p được rút ra từ (15)

p1V1 dV
p 
 A  p1V1 
V V
p1V1 1
V2 2 V
dV
V V 1 1 
V2  V11 
  
Lấy tích phân: A   p V   p V V dV  
1 
1 1
1 V1

Đưa V11 ra làm thừa số chung, ta được:

p V  V   p1V1  V1  
1 1

A   1 1  2   1 =    1  20 
1    V1     1  V2  
 
Kết hợp thêm với các công thức (15) và (17), ta tìm được các công thức khác của A:
 1

p1V1  p 2   
A    1  21
  1  p1 
 

p1V1  T2  m 1  T2  m R
A   1  RT1   1  T2  T1   22 
  1  T1     1  T1     1

1
Hoặc A   p2V2  p1V1   23
 1

3. Chu trình: Trạng thái cuối và đầu trùng nhau nên  U = 0  Q = –A = A


Vậy: Với chu trình biến đổi, nhiệt lượng mà khí nhận được biến hoàn toàn thành công do khí thực hiện.

II. CÁC DẠNG TOÁN


Loại 1. Tìm độ biến thiên nội năng, công mà khí sinh ra và nhiệt dung mol của khí khi biết quy luật
biến đổi trạng thái
A. Phương pháp giải
Với dạng bài này, quy luật biến đổi của một lượng khí xác định thường được diễn tả bằng phương trình
toán học, bằng lời hoặc bằng đồ thị. Trước khi tiến hành giải toán, cần đọc kỹ để, phân tích để nắm bắt
đầy đủ các đặc điểm của quá trình biến đổi trạng thái. Vận dụng nguyên lý I, ta phải kết hợp với các
kiến thức khác như phương trình trạng thái, nhiệt dung mol, ...
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Khối khí có p = 1atm, V1 = 10 lít được dãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp hai lần. Tìm công do
khí thực hiện.
Hướng dẫn
Công do khí thực hiện khi dãn nở đẳng áp:
A/ = p.  V = p(V2 – V1) = p(2V1 – V1) = pV1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Thay số: p = 1atm = 9,81.104 N/m2; V1 = 10 lít = 102 m3, ta được: A/ = 9,81.104. 102 = 981J
Vậy: Công do khí thực hiện là 981J.
Ví dụ 2. Một khối khí có V = 7,5 lít, p = 2.105N/m2, t = 270C, bị nén đẳng áp và nhận một công 50J.
Tính nhiệt độ của khí sau khi nén.
Hướng dẫn
Công do khí nhận được: A = – A = – p(V2 – V1)
A 50
 V2 = V1 – = 7,5. 103 – = 7,25. 103 m3
p 2.10 5

V1 V2 V2
Áp dụng định luật Gay–Luytxắc: =  T2 = T1
T1 T2 V1

7,25.103
Thay số: T2 = 300. 3
= 290K hay t2 = 170C.
7,5.10

Vậy: Nhiệt độ của khí sau khi nén là 17oC.


Ví dụ 3. Một khối khí có V = 3 lít, p = 2.105N/m2, t = 270C được đun nóng đẳng tích rồi cho dãn nở
đẳng áp. Khi dãn nở nhiệt độ tăng thêm 300C. Tính công khí đã thực hiện.
Hướng dẫn
p1 p
Gọi p1, V1 và T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ sau khi đun nóng đẳng tích, ta có V1 = V và: = 
T1 T

T1
p1 = p (1)
T
V2 V1
Gọi V2 và T2 là thể tích và áp suất sau khi dãn nở đẳng áp, ta có: =
T2 T1

T2 T2
 V2 = V1 =V (2)
T1 T1

Công khí đã thực hiện: A = A1 + A2 , với A1 = 0 (đẳng tích).

Suy ra: A = A2 = p1(V2 – V1) = p1(V2 – V) (3)

T1  T2  pV
Thay (1), (2) vào (3), ta được: A = p  V  V  = (T2 – T1)
T  T1  T

2.105.3.103
 A = .30 = 60J
300
Vậy: Công khí đã thực hiện là A = 60J.
Ví dụ 4. Một khối lượng m của một chất khí có nhiệt độ T được làm lạnh đẳng tích, áp suất giảm đi n
lần. Sau đó khí dãn nở đẳng áp đến khi nhiệt độ bằng lúc ban đầu. Tính công khí đã thực hiện. Biết
phân tử gam của khí là μ .
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
p p1
Gọi p1, V1 và T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ sau khi làm lạnh đẳng tích, ta có: V 1 = V; p1 = . =
n T1

p p T
 T1 = T 1 = (1)
T p n

Gọi V2 và T2 là thể tích và áp suất sau khi dãn nở đẳng áp, ta có: T2 = T và:
V2 V1 T2 T
=  V2 = V1 =V (2)
T2 T1 T1 T1

Thay (1) vào (2) ta được: V2 = nV (3)


Công khí đã thực hiện: A = A1 + A2 , với A1 = 0 (đẳng tích).

p
Suy ra: A = A2 = p1(V2 – V1) = (V2 – V) (4)
n
p pV mRT
Thay (3) vào (4) ta được: A = ( nV – V) = ( n – 1) = (n – 1) .
n n nμ

mRT
Vậy: Công khí đã thực hiện là A = (n – 1) .

Ví dụ 5. 12g hiđrô dãn nở đẳng áp (cp = 14,6kJ/kg.độ) thể tích tăng gấp ba lần và thực hiện công A =
29916J. Tính:
a) nhiệt độ ban đầu của khí.
b) nhiệt lượng truyền cho khí.
c) độ biến thiên nội năng của khí.
Hướng dẫn
a) Nhiệt độ ban đầu của khí
m
Công do khí thực hiện: A = p(V2 – V1) = R(T2 – T1) (1)
μ

V1 V2 V2
Quá trình đẳng áp (1)–(2): =  T2 = T1 = 3T1 (2)
T1 T2 V1

m μA
Thay (2) vào (1) ta được: A = R.2T1  T1 =
μ 2mR

2.29916
Thay số: T1 = = 300K hay t1 = 270C.
2.12.8,31

Vậy: Nhiệt độ ban đầu của khí là 27oC.


b) Nhiệt lượng truyền cho khí (đẳng áp)
Nhiệt độ sau của khí: T2 = 3T1 = 3.300 = 900K hay t2 = 6270C.
Nhiệt lượng truyền cho khí: Q = cpm  t = 14,3.103.12.(627 – 27) = 102960J.
Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí là 102960J.
c) Độ biến thiên nội năng của khí
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A = Q – A

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
  U = 102960 – 29916 = 73044J
Vì  U > 0 nên nội năng của khí tăng.
Ví dụ 6. Bình kín không dãn nở, thể tích 6 lít, chứa 12g nitơ ở 270C. Sau khi đun nóng, áp suất trong
bình là 4,2 at. Tìm nhiệt lượng truyền cho khí và độ biến thiên nội năng của khí.
Hướng dẫn
Ở điều kiện chuẩn, 1mol khí N2 ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
Áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích V0 = 22,4 lít.
12
Suy ra: 12g (= mol) khí N2 ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
28
12 12
Áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích: V0/ = V0 = .22,4 = 9,6 lít.
28 28
Gọi V1, p1 và T1 là thể tích, áp suất và nhiệt độ ban đầu của 12g khí nitơ. Theo phương trình trạng thái
p 0 V0/ p1V1
của khí lí tưởng: = .
T0 T1

V0/ T1 9,6 (27  273)


 p1 = . p0 = . .1,013.105 = 17,8.104 N/m2
V1 T0 6 273

p1 p2 p2
Áp dụng định luật Sác–lơ: =  T2 = T1 (1)
T1 T2 p1

Độ biến thiên nội năng của khí:  U = Q = cvm(T2 – T1) (2)


 p2  c mT
Thay (1) vào (2) ta được:  U = Q = cvm  T1  T1  = v 1 (p2 – p1)
 p1  p1

0,74.103.12.103 (27  273)


 U=Q= 4
(4,2.9,81.104 – 17,8.104) = 3502J
17,8.10

Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí và độ biến thiên nội năng của khí là 3502J.
Ví dụ 7. Trong xilanh có một lượng khí. Pittông và khí quyển gây ra áp suất
bằng 2.105 N/m2 lên lượng khí ấy. Do nhận được nhiệt lượng 2,8kcal, khí
dãn nở đẳng áp. Cho biết cp = 7 kcal/kmol.độ. Tính:
a) độ biến thiên nội năng của khí.
b) độ tăng thể tích của khí (Cho 1cal = 4,19J).

Hướng dẫn
a) Độ biến thiên nội năng của khí
m
Công do khí thực hiện: A = p ΔV = RΔT (1)
μ

m
Nhiệt lượng do khí nhận được: Q = .c ΔT (2)
μ p

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
QR
Từ (1) và (2) suy ra: A = , với Q = 2,8kcal = 11732J; R = 8,31J/mol.độ; cp = 7kcal/kmol.độ =
cp

11732.8,31
29,33J/mol.độ  A = = 3324J
29,33

Từ nguyên lí I của Nhiệt động lực học suy ra: ΔU = Q – A = 11732–3324 = 8408J.
Vậy: Độ biến thiên nội năng của khí là 8408J.
b) Độ tăng thể tích của khí
A 3324
Từ (1) suy ra: ΔV = = = 0,01662m3 = 16,62 lít.
p 2.10 5

Vậy: Độ tăng thể tích của khí là 16,62 lít.


Ví dụ 8. Khí hêli đựng trong bình kín thể tích là 2 lít ở 270C, áp suất 105N/m2. Tính:
a) vận tốc trung bình của nguyên tử ở trạng thái đầu và trạng thái cuối.
b) nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ khí lên 1270C.
c) nội năng của khí ở đầu, cuối quá trình.
Hướng dẫn
a) Vận tốc trung bình của nguyên tử ở trạng thái đầu và trạng thái cuối
3RT1 3.8,31(27  273)
Trạng thái đầu: v1 = = = 1367 m/s.
μ 4.10 3

3RT2 3.8,31(127  273)


Trạng thái cuối: v2 = = = 1579 m/s.
μ 4.10 3
b) Nội năng của khí ở đầu và cuối quá trình:
3
Vì khí hêli là đơn nguyên tử nên cv = R.
2
m 3
Nội năng của khí ở trạng thái đầu: U1 = ncvT1 = . RT1 (1)
μ 2

m m pV
+ Từ phương trình trạng thái: p1V1 = RT1  = 1 1 (2)
μ μ RT1

+ Thay (2) vào (1) ta được:


p1V1 3 3 3
U1 = . RT1 = p1V1  U1 = .105.2. 103 = 300J
RT1 2 2 2

3 3
Nội năng của khí ở trạng thái cuối: U2 = p2V2 = p2V1 (3)
2 2
(Đẳng tích nên V2 = V1)
p1 p2 T2
+ Theo định luật Sác–lơ: =  p2 = p1 (4)
T1 T2 T1

3 T2 3 (127  273)
+ Thay (4) vào (3) ta được: U2 = p1V1  U2 = .105.2. 103 = 400J
2 T1 2 (27  273)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Vậy: Nội năng của khí ở đầu và cuối quá trình là 300J và 400J.
c) Nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ khí lên 1270C: Vì nung nóng khí trong bình kín (đẳng tích) nên
công A/ do khí thực hiện bằng 0.
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A = Q – A/ = Q
 Q =  U = U2 – U1 = 400 – 300 = 100J
Ví dụ 9. Một khối khí He chứa trong bình có thể tích 5 lít, áp suất 1,5.105N/m2, nhiệt độ 270C.
a) Tính động năng trung bình của phân tử và mật độ phân tử.
b) Nén đẳng áp khối khí để mật độ phân tử tăng gấp hai lần. Tính nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén.
c) Tính nhiệt lượng khí truyền cho bên ngoài.
Hướng dẫn
a) Động năng trung bình của các phân tử và mật độ phân tử khí
3 3
Động năng trung bình: Wđ = kT = .1,38. 1023 (27 + 273) = 6,21. 1021 J.
2 2

p 1,5.105
Mật độ phân tử: p = n0kT  n0 =  n0 = = 3,6.1025 m 3 .
kT 23
1,38.10 .300

Vậy: Động năng trung bình của các phân tử khí là 6,21. 1021 J và mật độ phân tử khí là 3,6.1025 m 3 .
b) Nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén đẳng áp
Ta có: p = n0kT = n /0 kT/ = 2n0kT/

T 300
 T/ = = = 150K hay t2 = 150 – 273 = –1230C.
2 2

V V/ T/ 150
Ta có: = /  V/ = V = 5. = 2,5 lít.
T T T 300

Vậy: Nhiệt độ và thể tích khí sau khi nén đẳng áp là –123oC và 2,5 lít.
c) Nhiệt lượng truyền cho bên ngoài
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A  Q =  U – A (1)
với: A là công khí nhận được; Q là nhiệt lượng khí nhận được;  U là độ biến thiên nội năng của khí.
Ta có: A = –A/ = –p(V/ – V) = –1,5.105(2,5 – 5). 103 = 375J
3 3 m
với:  U = nR  T = . R(T/ – T) (2)
2 2 μ

m m pV
Theo phương trình trạng thái: pV = RT  = (3)
μ μ RT

3 pV 3 pV /
Thay (2) vào (3) ta được:  U = . R(T/ – T) = . (T – T)
2 RT 2 T

3 1,5.105.5.103
 U= . (150 – 300) = –562,5J
2 300
Thay giá trị của A và  U vào (1), ta được:
Q =  U – A = –562,5 – 375 = –937,5J.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Vậy: Nhiệt lượng khí truyền ra bên ngoài là –973,5J.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. 20g khí oxi ở áp suất 2.105N/m2, nhiệt độ 310C, được đun nóng đẳng áp và dãn nở đến thể tích 25 lít.
Tính công của khí.
Bài 2. Một khối khí có p1 = 1atm, V1 = 12 lít, t1 = 270C được đun nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 770C. Tính
công của khí.
Bài 3. 8 gam hiđrô ở 270C, dãn nở đẳng áp thể tích tăng gấp 2 lần. Tính công của khí.
Bài 4. 2,2kg khí CO2 dãn nở đẳng áp, tăng nhiệt độ thêm  t = 2000C. Tính:
a) công khí đã thực hiện.
b) nhiệt lượng truyền cho khí.
c) độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 5. 10g ôxi ở 150C và 2,77.105N/m2 dãn nở đẳng áp (cp = 0,9kJ/kg.độ) đến thể tích 6 lít. Tính:
a) Công khí thực hiện và nhiệt lượng truyền cho khí.
b) Độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 6. 160g ôxi được đun nóng đẳng tích (cv = 0,65kJ/kg.độ) tăng nhiệt độ từ 500C đến 600C. Tìm nhiệt
lượng truyền cho khí và độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 7. Bình kín không dãn nở, chứa 14g nitơ ở 1atm và 270C, được đun nóng (cv = 0,74kJ/kg.độ), áp suất
tăng lên đến 5atm. Hỏi độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 8. Bình thể tích 10 lít chứa khí đơn nguyên tử có mật độ n0 = 3.10m–3. Động năng trung bình của nguyên
tử là 5.10–21J. Tính nội năng của khí trong bình.
Bài 9. Khối lượng m = 8g hêli chứa trong xilanh, đậy bởi pittông nặng. Khí được đun nóng đẳng áp từ nhiệt
độ t1 = 270C đến 1270C. Tìm nhiệt lượng truyền cho khí.
Bài 10. Khối m = 40g khí nêon ( μ = 20) ở 270C, thể tích ban đầu 6 lít.
a) Nén đẳng nhiệt, công lực ngoài là 6750J, thể tích giảm 4 lần. Tính nhiệt lượng khí tỏa ra.
b) Hơ nóng đẳng áp thể tích khí tăng lên như cũ. Tính nhiệt lượng khí hấp thụ.
c) Vẽ đồ thị biến đổi trạng thái trong hệ (V, T), (p, T), (p, V).
Bài 11. Để đốt nóng 1kg một chất khí chưa biết, ở áp suất không đổi, tăng thêm 1K thì cần 912J; còn để đốt
nóng khối khí đó ở thể tích không đổi tăng thêm 1K thì cần 649J. Đó là chất khí gì?
Bài 12. Một khối khí chưa biết có khối lượng m=1kg. Để làm nóng khối khí đẳng áp tăng thêm T1  10K

thì cần truyền cho khí nhiệt lượng 9,12kJ. Còn để làm nóng đẳng tích tăng thêm T2  20K thì truyền cho

khí nhiệt lượng 12,98kJ. Đó là chất khí gì? Cho R  8,31J / kg.mol.
Bài 13. Một bình cách nhiệt A được nối với một bình cách nhiệt B. Bình B có thể tích lớn hơn rất nhiều so
với bình A. Lúc đầu van đóng, trong hai bình đựng cùng loại khí lý tưởng lưỡng nguyên tử và ở cùng nhiệt
độ là 300C. Áp suất khí trong bình B gấp hai lần áp suất khí trong bình A. Mở van cho khí ở bình B qua bình
A một cách từ từ, đến khi áp suất khí hai bình cân bằng thì đóng van lại. Giả thiết rằng trong suốt quá trình
đóng và mở van chất khí trong A và trong B không có sự trao đổi nhiệt và áp suất khí trong bình A sau khi

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
cân bằng bằng áp suất khí ban đầu trong bình B. Hãy tính nhiệt độ của khí trong bình A sau khi nhiệt độ cân
bằng.
Bài 14. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình biến đổi từ trạng thái 1( p1  2atm,V1  1l )

sang trạng thái 2 ( p2  1atm,V2  3l ). Đường biểu diễn sự thay đổi của áp suất theo thể tích của quá trình đó
trong hệ tọa độ (p,V) là một đoạn thẳng. Tính công mà chất khí thực hiện trong quá trình chất khí nhận nhiệt
?
3
Bài 15. Một lượng khí lý tưởng gồm mol, biến theo quá trình
4 p
cân bằng từ trạng thái có áp suất p0  2.10 pa và thể tích V0 = 8
5

A
lít đến trạng thái có áp suất p1  10 pa và thể tích V1 = 20 lít.
5 P0

Trong hệ tọa độ p – V, quá trình được biểu diễn bằng đoạn thẳng
P1 B
AB (hình vẽ).
a. Tính nhiệt độ T0 của trạng thái đầu (A) và T1 của trạng thái cuối
(B). O
V0 V1 V
b. Tính công mà khí sinh ra và nhiệt lượng mà khí nhận trong cả quá
trình.
Bài 16. Một khối khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng
p(105 Pa)
thái (2) theo quy luật biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng ở trạng thái 5
(1) nhiệt độ T1=300K, V1=20.10-3 m3. (2)
a) Tìm biểu thức liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của chất khí.
(1)
b) Xác định nhiệt độ cao nhất của quá trình. V(103 m3 )
O 10 20 25
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
m RT1
Thể tích của khí trước khi đun nóng: V1 = . .
μ p

Công do khí thực hiện khi dãn nở đẳng áp:


 m RT1 
A = p.  V = p(V2 – V1) = p  V2  . 
  p 
 3 20 8,31.(31  273) 
 A = 2.105 25.10  32 . 2.105
 = 3421,1J

Vậy: Công của khí là A’ = 3421,1J.


Bài 2.
V2 V1 T2
Áp dụng định luật Gay–Luytxắc cho quá trình đẳng áp, ta được: =  V2 = V1
T2 T1 T1

Công do khí thực hiện khi dãn nở đẳng áp:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
 T2  T 
A = p.  V = p(V2 – V1) = p  V1  V1  = pV1  2  1
T1  
   T1 

 77  273 
 A = 1,013.105.12. 103   1 = 202,6J
 27  273 

Vậy: Công của khí là A = 202,6J.


Bài 3.
m
Công do khí thực hiện khi dãn nở đẳng áp: A = p.  V = p(V2 – V1) = p(2V1 – V1) = pV1 = RT1
μ

8
Thay số: A = .8,31(27 + 273) = 9972J.
2
Vậy: Công của khí là A = 9972J.
Bài 4.
a) Công khí đã thực hiện
m m
Ta có: A = p(V2 – V1) = pV2 – pV1 = R(T2 – T1) = R  t
μ μ

2,2.103
 A = .8,31.200 = 83100J = 83,1kJ
44
Vậy: Công khí đã thực hiện là 83,1kJ.
b) Nhiệt lượng truyền cho khí (đẳng áp)
Ta có: Q = cpm  t = 0,75.2,2.200 = 330kJ.
Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí là 330kJ.
c) Độ biến thiên nội năng của khí
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A = Q – A
với:  U là độ tăng nội năng của khí; Q là nhiệt lượng khí nhận được; A là công do khí nhận được; A / là
công do khí thực hiện.
Thay số:  U = 330 – 83,1 = 246,9kJ
Vì  U > 0 nên nội năng của khí tăng một lượng bằng 246,9kJ.
Bài 5.
a) Công khí đã thực hiện và nhiệt lượng truyền cho khí
Ở điều kiện chuẩn: 1mol khí O2 ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích V0 = 22,4 lít.
10
Suy ra: 10 g (= mol) khí O2 ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
32
10 10
Áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích là: V0/ = V0 = .22,4 = 7 lít.
32 32

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Gọi V1, p1, và T1 là thể tích, áp suất và nhiệt độ ban đầu của 10g khí ôxi. Theo phương trình trạng thái
p 0 V0/ p1V1
của khí lí tưởng: =
T0 T1

p 0 T1 1,013.10 5 (15  273)


 V1 = V0/ = . .7 = 2,7 lít
p1 T0 2,77.10 5 273

Công khí đã thực hiện: A/ = p1(V2 – V1) = 2,77.105(6 – 2,7). 103 = 914,1J.
Nhiệt lượng truyền cho khí: Q = cpm(T2 – T1) (1)
V1 V2 V2
Quá trình đẳng áp (1)–(2): =  T2 = T1 (2)
T1 T2 V1

 V2  V  V1
Thay (2) vào (1) ta được: Q = cpm  T1  T1  = cp mT1 2
 V1  V1

6  2,7
 Q = 0,9.103.10.103 (15  273) = 3168J
2,7

Vậy: Công khí đã thực hiện là 914,1J và nhiệt lượng truyền cho khí là 3168J.
c) Độ biến thiên nội năng của khí
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A = Q – A
  U = 3168 – 914,1 = 2253,9J
Vì  U > 0 nên nội năng của khí tăng.
Bài 6.
Nhiệt lượng truyền cho khí: Q = cvm(t2 – t1) = 0,65.103.160.10–3.(60 – 50) = 1040J.
Độ biến thiên nội năng của khí: Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học:
 U = Q + A = Q – A
với: A/ = 0 (đẳng tích) nên  U = Q = 1040J.
Vì  U > 0 nên nội năng của khí tăng.
Bài 7.
Độ biến thiên nội năng của khí:  U = Q = cvm T (1)
Áp dụng định luật Sác–lơ cho quá trình đẳng tích (1)–(2):
p1 p2 p2
=  T2 = T1 = 5T1  T = T2 – T1 = 4T1 (2)
T1 T2 p1

Thay (2) vào (1) ta được:  U = Q = cvm.4T1


  U = 0,74.103.14. 103 .4.(27 + 273) = 12432J
Vậy: Độ biến thiên nội năng của khí là 12432J.
Bài 8.
3 3
Nội năng của khí đơn nguyên tử: U = nRT = pV (1)
2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
3
Động năng trung bình của các phân tử khí: Wđ = kT (2)
2
Áp suất của khí: p = n0kT (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có: U = n0 Wđ V = 3.1024.5. 1021 .10. 103 = 150J.
Vậy: Nội năng của khí trong bình là 150J.
Bài 9.
Áp dụng nguyên lí I của Nhiệt động lực học:  U = Q + A = Q – A/
 Q =  U + A/ (1)
m
với: A/ = p(V2 – V1) = R T (2)
μ

3 3 m
U= nR T = . R T (3)
2 2 μ

3 m 5 m
Thay (2) và (3) vào (1) ta được: Q = (1 + ) R T = . R T .
2 μ 2 μ

5 8
 Q= . .8,31.100 = 4155J
2 4
Vậy: Nhiệt lượng truyền cho khí là 4155J.
Bài 10.
a) Nhiệt lượng khí tỏa ra trong quá trình nén đẳng nhiệt:
Vì nén đẳng nhiệt nên U = 0.
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = 0  Q = –A.
Nhiệt lượng khí tỏa ra: Q/ = –Q = A = –6750J.
Vậy: Nhiệt lượng khí tỏa ra là –6750J.
b) Nhiệt lượng khí hấp thụ trong quá trình hơ nóng đẳng áp
Ở điều kiện chuẩn, 1 mol khí nêon ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
Áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích V0 = 22,4 lít.
40
Suy ra: 2 mol (= ) khí nêon ở nhiệt độ t0 = 00C (273K),
20

Áp suất p0 = 1,013.105Pa, chiếm thể tích: V0/ = 2V0 = 2.22,4 = 44,8 lít.
Gọi p1, V1 và T1 là áp suất, thể tích, và nhiệt độ ban đầu của 40 g khí nêon. Theo phương trình trạng thái
p 0 V0/ p1V1
của khí lí tưởng: = .
T0 T1

V0/ T1 44,8 300


 p1 = . .p0 = . .1,013.105 = 8,31.105 Pa
V1 T0 6 273

Gọi p2, V2 và T2 = T1 là áp suất, thể tích và nhiệt độ cuối quá trình nén đẳng nhiệt của 40g khí nêon. Áp
dụng định luật Bôi–Mariốt:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
V1
p1V1 = p2V2  p2 = p1  p2 = 8,31.105.4 = 33,24.105 Pa
V2

Gọi p3 = p2, V3 = V1 và T3 là áp suất, thể tích và nhiệt độ cuối quá trình hơ nóng đẳng áp của 40g khí
nêon. Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = Q – A/  Q = U + A/ (1)
3 3 m 3 3 3
với: U = nR T = . R T = p2 V = p2(V3 – V2)  U = p2(V1 – V2) (2)
2 2 μ 2 2 2

và A/ = p2(V3 – V2) = p2(V1 – V2)(3)


3 5
Thay (2) và (3) vào (1) ta được: Q = p2(V1 – V2) + p2(V1 – V2) = p2(V1 – V2)
2 2
5
 Q= .33,24.105.(6 – 1,5). 103 = 37395J
2
Vậy: Nhiệt lượng khí hấp thụ trong quá trình hơ nóng đẳng áp là 37395J.
c) Vẽ đồ thị biến đổi trạng thái khí trong hệ (V, T); (p, T); (p, V)
+ Trạng thái 1: p1 = 8,31.105Pa; V1 = 6 lít; T1 = 300K.
+ Trạng thái 2: p2 = 4p1 = 33,24.105Pa; V2 = 1,5 lít; T2 = T1 = 300K.
+ Trạng thái 3: p3 = p2 = 4p1 = 33,24.105Pa; V3 = V1 = 6 lít; T3 = ?
V2 V3
Áp dụng định luật Gay–Luytxắc cho quá trình đẳng áp 2  3: = .
T2 T3

V3 V
 T3 = T2 = 4T2 = 4.300 = 1200K
V2 1 3
6
Ta có:
+ Quá trình 1  2 là đẳng nhiệt: Áp suất tăng, thể tích giảm.
+ Quá trình 2  3 là đẳng áp: Thể tích tăng, nhiệt độ tăng.
2
Các đồ thị như hình vẽ sau: 1,5

O 300 1200 T(K)

p (x105 Pa)
p (x105 Pa)

2 3 2
33,24 33,24 3

8,31 1 8,31 1

O 300 1200 T(K) O 1,5 6 V(l)


Bài 11.
– Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = Q – A/  Q = U + A/

– Khi đốt nóng đẳng áp: Q1 = U1 + A1/ (1)


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
m m m
– Công do khí thực hiện: A1/ = p(V2 – V1) = pV2 – pV1 = RT2 – RT1  A1/ = R. T (2)
μ μ μ

m i
– Độ biến thiên nội năng của khí: U1 = . R T (3)
μ 2

m i m m i 
– Thay (2) và (3) vào (1) ta được: Q1 = . R T + R. T =   1 R. T
μ 2 μ μ 2 

i  1μQ 1 μQ
   1 = = (4)
2  R.ΔT R

– Khi đốt nóng đẳng tích: Q2 = U2 + A 2/ (5)

– Công do khí thực hiện: A 2/ = 0 (6)

m i
– Độ biến thiên nội năng của khí: U2 = . R T/ (7)
μ 2

m i
– Thay (6) và (7) vào (5) ta có: Q2 = . R T/
μ 2

i μQ 2 μQ 2
 = = (8)
2 R.ΔT / R

μ(Q1 Q2 ) R
– Từ (4) và (8) ta được: 1 = μ =
R Q1  Q2

8,31
 μ = = 0,032kg = 32g
912  649
Vậy: Chất khí đó là ôxi.
Bài 12.
m
Nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình đẳng áp: Qp  C p T1 (1)

m
Nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình đẳng tích: QV  CV T2 (2)

Liên hệ giữa C p và CV : C p  CV  R (3)

mRT2
Từ (1) (2) và (3) tính được:  
2Qp  QV

Thay số:   32 g / mol . Chất khí đó là Oxi.


Bài 13.
- Gọi thể tích bình chứa A là V, trước khi van mở khối lượng khí trong đó là M, áp suất là p, nhiệt độ là
T.
M pV
Ta có : pV  RT  M  (1)
 RT

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
- Vì thể tích bình B rất lớn so với bình A nên theo giả thiết sau khi mở van áp suất chất khí trong bình A
là 2p, vì vậy nhiệt độ mới của khí trong A là T’ và khối lượng mới là M’.
2pV
Ta có: M '  (2)
RT '
pV  2 1 
- Khối lượng chất khí từ bình B đã vào bình A là : M  M' M     (3)
R  T' T 
M
- Lượng khí từ bình B đã sang bình A, khi còn ở trong bình B chiếm thể tích là : V  RT (4)
2p
- Vì áp suất và nhiệt độ của khí trong B có thể coi là không đổi, để cân bằng áp suất giữa A và B, chất
khí trong B phải thực hiện một công là : A  2pV (5).

 2T 
- Từ (3), (4) và (5) có : A  pV   1 (6)
 T' 
M'
- Độ biến thiên nội năng của khí trong A là : U  2,5R(T' T) (7)

- Vì không có sự trao đổi nhiệt với môi trường ngoài, theo nguyên lí I nhiệt động lực học cho khí lý
tưởng, ta có: A  U (8)

 2T   T
- Từ (2), (6), (7) và (8) ta có:   1  5 1    T'  353,5K.
 T'   T' 
Bài 14.
Từ giả thiết đề cho ta có hình vẽ.
p(atm)
+ Phương trình của đoạn BC có dạng :
p  aV  b B
2
Tọa độ của B, C nghiệm đúng trong
px M
phương trình đó:

2  a  b a  0,5 1 C
  
1  3a  b b  2,5
p  0,5V  2.5 O
1 x 3 V(l)
+ Gọi M là một trạng thái có thể tích x, áp
p x .x
suất px trên BC: px  0,5 x  2,5 ; Tx 
R
'  1 1
+ Công chất khí thực hiện:
ABM ( p1  pX )( x  V1 )  (2  0,5 x  2,5)( x 1)
2 2

 0,25x2  2,5x  2,25(atml. )

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
3  p .x
+ Độ biến thiên nội năng: U BM  CV (Tx  T1 )  R  x  1 1   ( px .x  p1V1 )
pV 3
2  R R  2

3
 (0,5x2  2,5x  2)  0,75x2  3,75x  3(atm.l )
2
'   x 2  6, 25x  5, 25
+ Theo nguyên lí I nhiệt động lực học: Q  U BM  ABM

+ Xét phương trình Q   x  6, 25x  5, 25


2

x  1
Q  0   x2  6, 25x  5, 25  0  
 x  5, 25
 Q  0 với x  1;5, 25

Vậy: quá trình biến đổi từ trạng thái 1( V1  1l ) sang trạng thái 2 ( V2  3l ) Q  0 nên chất khí luôn nhận
nhiệt.
1
+ Công trong quá trình chất khí nhận nhiệt: ABC  A12  ( p1  p2 )(V2  V1 )
2
1
 (2  1).1, 013.105 (3  1).103  303,9 J
2
Bài 15.
Trong bài toán này, quá trình biến đổi trạng thái được diễn tả
bằng đồ thị trong hệ tọa độ p – V. Ta cần phân tích và sử dụng p
hiệu quả đồ thị đã cho.
A
a. Tính T0 và T1: P0
3
Từ phương trình trạng thái pV  RT , ta suy ra:
4
P1 B
4 4
T0  p0 V0  .2.105.8.103  257(K)
3R 3.8, 31
O
4 4 V0 V1 V
T1  p1V1  .105.20.103  321 K 
3R 3.8, 31
b. Công mà khí sinh ra và nhiệt lượng mà khí nhận trong cả quá trình.
Để ý rằng công mà khí sinh ra có giá trị bằng diện tích hình thang ABV1V0 trên đồ thị, ta có:
1 1
A   p0  p1  V1  V0    2  1 .105.0, 012  1800  J 
2 2
3 3R 9
Độ biến thiên nội năng: U  Cv T  . .T  .8,31.  321  257   600  J 
4 2 8
Áp dụng nguyên lý I, nhiệt lượng mà khí nhận được là: Q  U  A  U  A  2400  J 

Bài 16.
a) Dạng của đường thẳng p=aV+b

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
Thế V  0, p  5.105 Pa; p  0,V  25.103 m3 ta được: a  2.107 ; b  5.105  p  2.107V  5.105

b) Tại (1) ta có: V1  20.103 m3 , p1  1.105 Pa, T1  300K

1 1  nRT1 và PV  nRT
+ Kết hợp PV

3
T (2.107 V 2  5.105V )
20
+ T cực đại khi V  12,5.103 m3  Tmax  468,75K

Loại 2. Bài toán về biến đổi trạng thái của khí bị giam trong xi lanh
A. Phương pháp giải
Với loại bài toán này, thông thường có liên quan đến một số kiến thức về cơ học.
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một xilanh thẳng đứng tiết diện 100cm2 chứa khí ở 270C, đậy bởi pittông nhẹ cách đáy 60cm.
Trên pittông có đặt một vật khối lượng 100kg. Đốt nóng khí thêm 500C. Tính công do khí thực hiện.
Cho áp suất khí quyển là 1,01.105N/m2; g = 9,8m/s2.
Hướng dẫn
– Khi được đun nóng, khí tác dụng áp lực F lên pittông làm pittông di
p0 m p0
chuyển lên phía trên và khí thực hiện công.
m
Cho rằng pittông đi lên chậm coi như thẳng đều. Áp lực F cân bằng
với lực cản (trọng lực của vật và áp lực của khí quyển), suy ra áp suất
h1 p1, V1, T1 p2, V2, T2
khí trong xilanh là không đổi và luôn bằng p1. Áp suất này bằng tổng áp
suất p0 của khí quyển và áp suất p/ do pittông và vật gây ra cho khí (hình a b
vẽ). Quá trình nung nóng khí trong xi lanh là đẳng áp.
Gọi: m là khối lượng của vật; S là tiết diện của xi lanh; p1, T1 và V1 là áp suất, nhiệt độ và thể tích ban đầu
của khí trong xi lanh; p1, T2 và V2 là áp suất, nhiệt độ và thể tích ban cuối của khí trong xi lanh; p0 là áp suất
khí quyển.
mg
Ta có: p1 = p0 + (1)
S
V1 V2 T2
Áp dụng định luật Gay–Luytxắc cho quá trình đẳng áp: =  V2 = V1 (2)
T1 T2 T1

Công do khí thực hiện (đẳng áp): A = p1(V2 – V1) (3)


Mặt khác, ta có: V1 = Sh1 (4)
Sh1  mg 
Thay (1), (2) và (4) vào (3), ta được: A =  p0   (T2 – T1)
T1  S 

102.0,6  5 100.9,8 
 A =  1,01.10   .50 = 199J
27  273  102 

Vậy: Công do khí thực hiện là A = 199J.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
Ví dụ 2. Một xilanh cách nhiệt kín hai đầu có khối lượng m1. Xilanh được ngăn đôi bởi một pittông có
thể trượt dọc theo thành xilanh. Pittông có khối lượng m2. Ở mỗi phần của xilanh chứa cùng 1 mol khí lí
tưởng có nội năng U = cT (c là hằng số) và có thể trao đổi nhiệt cho nhau. Ta va chạm rất nhanh để
truyền cho xilanh vận tốc v dọc theo trục của xilanh. Tìm độ tăng nhiệt độ của khí sau khi pittông ngừng
dao động. Bỏ qua ma sát giữa pittông với xilanh và giữa xilanh với sàn. Cho rằng pittông không thu
nhiệt (nhiệt dung nhỏ).
Hướng dẫn
Giả sử ban đầu truyền cho xilanh vận tốc v hướng sang phải như hình vẽ.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với xilanh. v m
2
– Ban đầu, pittông chuyển động sang trái, nén khí bên trái và dãn khí bên m F2 F1
phải. Suy ra áp lực F1 do khí bên trái tác dụng lên pittông lớn hơn áp lực F2 do 1

khí bên phải tác dụng lên pittông.


Do đó, hợp lực tác dụng lên pittông theo phương ngang hướng sang phải ngược chiều chuyển động của
pittông, làm pittông chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
– Sau đó, pittông đổi hướng chuyển động nhanh dần sang phải (so với xilanh). Khi pittông về đến vị trí cân
bằng ban đầu thì hợp lực tác dụng lên pittông theo phương ngang bằng 0, nhưng do quán tính, pittông tiếp
tục chuyển động sang phải làm khí bên phải bị nén và khí bên trái bị dãn (so với ban đầu). Suy ra hợp lực tác
dụng lên pittông theo phương ngang hướng sang trái ngược chiều chuyển động của pittông, do đó pittông
chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Tiếp theo, pittông đổi hướng chuyển động nhanh dần sang phải … Kết
quả là pittông dao động trong xilanh quanh vị trí cân bằng ban đầu.
– Trong quá trình dao động, động năng của pittông chuyển dần thành nội năng của khí ở hai bên xilanh.
Kết quả là động năng của pittông giảm dần đến 0, khi đó pittông ngừng dao động trong xilanh.
– Khi pittông ngừng dao động thì cả xilanh, pittông và hai khối khí ở hai bên xilanh chuyển động cùng vận
tốc v/ (trong hệ quy chiếu mặt đất).
– Xét trạng thái đầu và trạng thái ứng với pittông ngừng dao động của hệ (xilanh + pittông + 2 khối khí).
Gọi m0 là tổng khối lượng của hai khối khí ở hai bên pittông.
m1v
– Theo định luật bảo toàn động lượng: m1v = (m1 + m2 + m0)v/  v/ =
m1  m 2  m 0

– Theo định lí động năng, công do khí thực hiện: A/ =  Wđ = Wđ – W0đ


1
với: Wđ = (m1 + m2 + m0)v/2
2
2
1  m1v  m12 v2
 Wđ = ( m1 + m2 + m0).   =
2  m1  m 2  m 0  2(m1  m 2  m 0 )

1
và W0đ = m1v12
2

m12 v2 1 2 m1v2 (m 2  m 0 )
 A =  Wđ =
/
– m1v1 = – (1)
2(m1  m 2  m 0 ) 2 2(m1  m 2  m 0 )

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
– Độ biến thiên nội năng của hai khối khí: U = 2c.  T (2)
– Áp dụng nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = Q – A/
Vì xi lanh cách nhiệt nên Q = 0  U = – A/ (3)
– Từ (1), (2) và (3) ta có: 2c.
m1v2 (m 2  m 0 ) m1v2 (m 2  m 0 )
T =  T =
2(m1  m 2  m 0 ) 4c(m1  m 2  m 0 )

m1m 2 v2
Vì m0 << m1, m2  T = .
4c(m1  m 2 )

Ví dụ 3. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử bị giam trong một ống hình trụ đặt nằm ngang và ngăn cách với bên
ngoài bằng hai pittông. Mỗi pittông có khối lượng m và có thể trượt không ma sát dọc theo thành xilanh.
Truyền cho pittông các vận tốc ban đầu v và 3v theo cùng một chiều. Nhiệt độ ban đầu của khí T 0. Coi xilanh là
rất dài. Tìm nhiệt độ cực đại mà khí đạt được. Cho rằng xilanh và pittông cách nhiệt.
Hướng dẫn
Giả sử truyền cho pittông (1) vận tốc đầu v1 = v và pittông (2) vận tốc đầu v2 = 3v (hình vẽ).
Gọi F1 và F2 lần lượt là lực do khí trong xilanh tác dụng vào hai
F2 v2 F1
pittông. Lực F1 cùng hướng với v1 nên pittông (1) chuyển động nhanh
v1
dần sang phải; lực F2 ngược hướng với v2 nên pittông (2) chuyển động
(2) (1)
chậm dần sang phải.
– Trong quá trình hai pittông chuyển động thì khối khí bị nhốt trong xilanh cũng chuyển động. Gọi khối
lượng của khối khí này là m0.
– Vận tốc của pittông (2) đối với pittông (1) là: v21 = v2đ + vđ1 = v2 – v1 = 2 v

– Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vectơ v21 hướng sang phải và có độ lớn bằng 2v. Nhưng vì pittông (1)

chuyển động nhanh dần sang phải và nên pittông (2) chuyển động chậm dần sang phải nên độ lớn của v21

giảm dần đến 0, sau đó v21 đổi chiều ngược lại.


Như vậy, ban đầu pittông (2) dịch chuyển lại gần pittông (1) nên khí trong xi lanh bị nén, nhiệt độ khí
tăng lên. Sau khi v21 = 0 thì pittông (2) lại chuyển động ra xa dần pittông (1) nên khí trong xi lanh bị dãn,
nhiệt độ khí giảm dần. Suy ra, nhiệt độ khí trong xilanh đạt cực đại bằng Tmax khi vận tốc v21 = 0, khi đó hai
xilanh và khối khí chuyển động cùng vận tốc v/ sang phải.
Xét trạng thái đầu và trạng thái ứng với nhiệt độ khí trong xilanh đạt cực đại của hệ (hai pittông + khối
khí).
4mv
– Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: m.3v + mv = (2m + m0)v/  v/ =
2m  m 0

– Theo định lí động năng, công do khí thực hiện là: A/ =  Wđ = Wđ – W0đ
2
1 1  4mv  8m 2 v2
với: Wđ = (2m + m0)v/2 = (2m + m0).   =
2 2  2m  m 0  2m  m 0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
1 2 1 1 1
mv1 + mv22 = mv2 + m(3v)2 = 5mv
2
W0đ =
2 2 2 2

8m 2 v2 mv2 (2m  5m 0 )
 A/ =  Wđ = – 5mv2 = – (1)
2m  m 0 2m  m 0

3
– Độ biến thiên nội năng của khí: U = R(Tmax – T0) (2)
2
– Áp dụng nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = Q – A/
Vì xilanh và pittông cách nhiệt nên Q = 0  U = –A/ (3)

3 mv2 (2m  5m 0 )
– Từ (1), (2) và (3) ta có: R(Tmax – T0) =
2 2m  m 0

2
2 mv (2m  5m 0 )
 Tmax = T0 + .
3R 2m  m 0

2
Vì m >> m0  Tmax = T0 + mv2.
3R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 4. Một bình hình trụ cách nhiệt đặt thẳng đứng, bên trong có một pittông khối
lượng không đáng kể, không dẫn nhiệt. Phía dưới pittông là một mol khí lý tưởng đơn
nguyên tử ở nhiệt độ T1  300K . Bên trên pittông người ta đổ đầy thủy ngân cho tới tận
mép để hở của bình. Biết rằng ban đầu thể tích khí lớn gấp đôi thể tích thủy ngân, áp
suất khí lớn gấp đôi áp suất khí quyển bên ngoài. Hệ ở trạng thái cân bằng. Hỏi phải
cung cấp cho khí một lượng nhiệt tối thiểu bằng bao nhiêu để đẩy được hết thủy ngân ra khỏi bình?
Hướng dẫn
Gọi pa là áp suất khí quyển, S là diện tích pittông, H và 2H lần lượt là độ cao ban đầu của thủy ngân và
của khối khí; x là độ cao của khí ở vị trí cân bằng mới của pittông được nâng lên. Chúng ta sẽ tìm biểu thức
liên hệ nhiệt lượng cung cấp Q cho khí và độ cao x.
Ban đầu, theo đề bài áp suất khí bằng (2 pa ), suy ra áp suất cột thủy ngân có độ cao H bằng pa . Do đó tại

3H  x
trạng thái cân bằng mới, cột thủy ngân có độ cao 3H  x , sẽ có áp suất bằng pa .
H
Dễ thấy rằng áp suất của khí px ở trạng thái cân bằng mới bằng tổng áp suất khí quyển pa và áp suất

3H  x 4H  x
của cột thủy ngân: px  pa  pa  pa (1).
H H
Theo phương trình Mendeleev – Clapeyron viết cho trạng thái cân bằng ban đầu và trạng thái cân bằng
px Sx 2 pa .S (2 H )
mới, ta được: 
Tx T1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
Sau khi thay biểu thức của px vào, ta tìm được nhiệt độ của khí ở trạng thái cân bằng mới:

( 4 H  x) x
Tx  T1
4H 2
Độ biến thiên nội năng trong quá trình pittông nâng lên đến độ cao x bằng:

 x  2H  3( x  2 H )
2 2
U  CV (Tx  T1 )    CV T1   RT1 (2)
 2H  8H 2
với CV  3R / 2 .

Công mà khí thực hiện trong quá trình trên (áp suất biến thiên tuyến tính từ 2 pa đến px ) là:

2 pa  px (6 H  x)( x  2 H )
A ( xS  2 HS )  pa S
2 2H
Vì trong trạng thái ban đầu : 2 pa .2HS  RT1

(6 H  x)( x  2 H )
ta có: A  RT1 .
8H 2
Theo Nguyên lý I NĐH Q  U  A
RT1
Và tính đến (2) và (3), ta được Q  ( x 2  5Hx  6 H 2 )
2H 2
RT1
= ( x  2 H )(3H  x)
2H 2
Nếu thay một cách hình thức x = 3H vào phương trình trên ta sẽ nhận được đáp số không đúng là Q = 0.
Để có kết luận đúng ta sẽ hãy vẽ đồ thị của Q theo x.
RT1
Để đạt đến trạng thái cân bằng khi x = 2,5H, ta cần cung cấp một nhiệt lượng Q0   312 J . Còn để
8
đạt tới các vị trí cân bằng với x > 2,5H thì cần một nhiệt lượng Q  Q0 . Điều đó có nghĩa là sau khi truyền

cho khí nhiệt lượng Q0 và pittông đạt đến độ cao x = 2,5H khí sẽ bắt đầu tự phát giãn nở và đẩy hết thủy

ngân ra ngoài bình. Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là Qmin  Q0  312 J .
Ví dụ 5. Một xi lanh tiết diện S đặt dựng đứng chứa một chất khí đơn
p0
nguyên tử. Trong xi lanh có hai pittong mỗi pittong có cùng khối lượng m
như hình vẽ. Khoảng cách giữa đáy xilanh và pitong phía dưới là H, còn
khoảng cách giữa hai pitong là 3H. Thành xilanh và pitong phía trên 3H
không dẫn nhiệt. Pitong phía dưới dẫn nhiệt và có thể bỏ qua nhiệt dung
của nó.
H
Mỗi pitong sẽ di chuyển được một khoảng là bao nhiêu sau khi cấp từ
từ cho khí một nhiệt lượng bằng Q? Áp suất bên ngoài là không đổi và
bằng p0 , gia tốc rơi tự do là g. Bỏ qua ma sát.

Hướng dẫn
+ Áp suất trong cả hai ngăn của xilanh đều không đổi và tương ứng đối với ngăn trên và ngăn dưới là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
mg mg 2mg
p1  p0  ; p2  p1   p0  (1)
S S S
+ Nhiệt độ hai phần bằng nhau. Từ PT C-M có thể tìm mối quan hệ giữa độ biến thiên thể tích khí trong mỗi
ngăn và độ biến thiên nhiệt độ.
p1V1  n1RT ; p2 V2  n2 RT (2)
+ Trong đó n1 và n2 là số mol của các ngăn được xác định theo điều kiện ban đầu.
p1 3HS p HS
1  ; 2  2 (3)
RT0 RT0

3HS
Thay (3) vào (2), ta được: V1  T  3V2 (4)
T0
+ Từ đó ta tính được độ dịch chuyển của pit-tông phía dưới và pít-tông phía trên tương ứng:
V2 V1  V2
x2  ; x1   4 x2 (5)
S S
+ Nhiệt lượng để làm tăng nội năng và thực hiện công, theo Nguyên lý I: Q  U  A
3
Trong đó: U  1  2  RT
2
3 3
Thay (2) vào và áp dụng (1) ta được: U   p1V1  p2V2    4 p0 S  5mg  x2
2 2
+ Công khối khí sinh ra: A  p1V1  p2 V2  4 p0 Sx2  5mgx2

+ Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho hệ 2 khối khí: Q = U + A’


5 5
→ Q  3 p0 Sx2  4mgx2    3 p0 S  4mg  x2
2 2
2Q 8Q
Từ đó ta tính được: x2  ; x1 
20 p0 S  25mg 20 p0 S  25mg
Ví dụ 6. Trên mặt bàn nằm ngang có một xi lanh cách nhiệt, tiết diện đều, đặt thẳng đứng, bên trong có 2
pittông. Pittông ở phía trên thì nặng, cách nhiệt nhưng có thể di chuyển
không ma sát bên trong xi lanh. Pittông bên dưới thì nhẹ, dẫn nhiệt
nhưng giữa nó và thành xi lanh có ma sát. Mỗi ngăn chứa n mol khí lí
tưởng, đơn nguyên tử. Lúc đầu hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt và mỗi
ngăn có chiều cao L. Hệ sau đó được nung nóng chậm và được cung cấp
một lượng nhiệt là Q. Bỏ qua nhiệt dung của xi lanh và của pittông.

Nhiệt độ của khí thay đổi một lượng T là bao nhiêu nếu pittông bên
dưới không di chuyển khỏi vị trí ban đầu? Giá trị nhỏ nhất của lực ma sát giữa pittông bên dưới và thành
xi lanh là bao nhiêu để hiện tượng này có thể xảy ra? Nhiệt dung của hệ khí là bao nhiêu trong quá trình
này? (các giá trị: n, L, Q đã biết).
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
Khí đơn nguyên tử : i = 3, thể tích ngăn 1: V = S.L (S: tiết diện pittông).
Do hệ được nung nóng chậm nên quá trình là cân bằng và áp suất khí ngăn trên không đổi.
Vách ngăn dẫn nhiệt nên nhiệt độ hai ngăn bằng nhau.
a) Gọi ngăn dưới, ngăn trên lần lượt là ngăn 1 và ngăn 2.
* Ban đầu:
n mol
 n mol V
V 

Ngăn 1:  ; Ngăn 2:  Mg
 p1  p2  S  po
T1 
T1
Từ công thức: pV = nRT  p2 = p1.
 n mol  n mol
V V
  2
* Sau đó: Ngăn 1:  ; Ngăn 2: 
 p1 '  p1
T1 ' T1 '

Xét khí trong cả hai ngăn, từ nguyên lý I nhiệt động lực học: Q = U – A = U + A’
Suy ra: Q = U1 + U2 + A’
Trong đó:
A’= công do khí ngăn 2 sinh ra: A’ = p1 (V2 - V) = nR(T1’ – T1)= nRT (quá trình đẳng áp)
i i
U1 + U2 = nRT  nRT  i.nR.T
2 2
Q
Vậy: Q = (i+1) nRT = 4nRT  T  .
4nR
b) Nung chậm, áp suất ngăn trên không đổi, áp suất ngăn dưới tăng dần. Để pittông dưới luôn đứng yên thì:
Fms = (pdưới – ptrên) .S
 lực ma sát nhỏ nhất cần tìm: Fmsmin = (p1’ – p1) .S
p1 ' p1 nR
Mặt khác từ phương trình C-M suy ra:  
T1 ' T1 V

 nR nR  nR nRT
 Fmsmin   T1 ' T1  .S  .T .S  .
V V  V L
Q Q
Thay T  vào suy ra Fmsmin = .
4nR 4L

Q
c) Nhiệt dung của hệ: C   4nR .
T
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử được chứa trong một xi lanh và đậy kín bằng pit-tông nhẹ. Pit-
tông có thể chuyển động không ma sát tong xi lanh, xi lanh có chiều dài 50cm, tiết diện 100cm2, miệng xi
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
lanh có gờ giữ pit-tông không rơi ra ngoài, đáy xi lanh có một van điều áp chỉ mở khi áp suất khí trong xi
lanh lớn hơn áp suất bên ngoài 0,2 atm. Ban đầu pit-tông nằm cân bằng cách đáy xi lanh 30 cm, môi trường
bên ngoài có nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm. Truyền nhiệt cho khối khí sao cho pit-tông di chuyển rất chậm.
a) Tính nhiệt lượng cần truyền cho khối khí cho đến khi van điều áp bắt đầu mở ra. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt
giữa khối khí và môi trường trong quá trình khí nhận nhiệt
b) Tiếp tục truyền nhiệt cho khối khí cho đến khi nhiệt độ tăng thêm 300C so với lúc van bắt đầu mở rồi để
cho khối khí tỏa nhiệt ra môi trường. Xác định vị trí cuối cùng của pit-tông và nhiệt lượng do khối khí tỏa ra.

Bài 2. Xilanh cách nhiệt được chia làm hai phần thể tích V1, V2 bằng vách ngăn cách nhiệt. Phần I có khí ở
nhiệt độ T1, áp suất p1. Phần II chứa cùng loại khí ở nhiệt độ T2, áp suất p2. Bỏ vách ngăn đi. Do hệ kín nên
nội năng khí bảo toàn. Tìm nhiệt độ cân bằng.
Bài 3. Một bình cách nhiệt, bên trong là chân không. Môi trường xung quanh là chất khí đơn nguyên tử ở
nhiệt độ T0. tại một thời điểm nào đó, người ta mở nắp cho khí vào đầy bình. Hỏi sau khi chiếm đầy bình,
khí có nhiệt độ T là bao nhiêu?
Bài 4. Trong một xilanh cách nhiệt khá dài nằm ngang có nhốt 1 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử có khối
lượng m nhờ hai pittông cách nhiệt có khối lượng bằng nhau và
bằng M có thể chuyển động không ma sát trong xilanh (Hình vẽ). M m M V
Lúc đầu hai pittông đứng yên, nhiệt độ của khí trong xilanh là To. F1 V1 2 F2
Truyền cho hai pittông các vận tốc v1 , v2 cùng chiều (v1=3vo, (2)
(1)
v2=vo). Tìm nhiệt độ cực đại mà khí trong xilanh đạt được, biết bên
ngoài là chân không.
Bài 5. Một xi lanh đặt theo phương thẳng đứng, bên trong có một pittông nặng khối lượng M diện tích S có
thể trượt không ma sát. Pittông và đáy xilanh được nối với nhau bởi một lò xo có độ cứng k . Trong xilanh
có chứa khối khí có khối lượng m với phân tử gam  .
a. Hệ thống đặt trong không khí. Ở nhiệt độ T1, lò xo giãn ra, pittông cách đáy một khoảng h1. Hỏi ở nhiệt độ
bao nhiêu pittông cách đáy một khoảng h2 (h2 > h1)?
b. Hệ thống đặt trong chân không. Trong xilanh lúc này chứa 2mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở thể tích V0,
nhiệt độ t0  370 C . Ban đầu, lò xo ở trạng thái không co giãn. Sau đó truyền cho khí một nhiệt lượng Q, thể

4
tích khí lúc này bằng V0 , nhiệt độ 1470C. Biết rằng thành xi lanh cách nhiệt, R = 8,31J/mol.K. Tìm nhiệt
3
lượng đã truyền cho khối khí?
Bài 6. Một pit-tông có khối lượng m, giam một mol khí lí tưởng trong xi-lanh như hình vẽ. Pit-tông
và xi-lanh đều không giãn nở vì nhiệt. Pít-tông được treo bằng một sợi dây mảnh nhẹ. Ban đầu
khoảng cách từ pit-tông đến đáy xi-lanh là h. Khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất bằng áp suất khí
quyển p0, nhiệt độ T0. Tìm biểu thức nhiệt lượng cần cung cấp cho chất khí để nâng pit-tông đi lên
rất chậm tới vị trí cách đáy một khoảng là 2h. Cho biết nội năng của 1 mol khí là U = CT (C là hằng
h
số) gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua ma sát.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
Bài 7. Một bình kín hình trụ nằm ngang có chiều dài 2l được chia thành hai phần bằng nhau bởi một pit -
tông mỏng, cách nhiệt. Mỗi phần có chứa n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ T. Pit - tông được nối
với các mặt đáy bình bằng các lò xo có độ cứng k và ban
đầu chưa biến dạng. Khi truyền nhiệt lượng Q cho khí ở
l
ngăn phải thì pit - tông dịch chuyển một đoạn x  . Hãy
2
xác định nhiệt lượng Q’ do khí ở ngăn trái tỏa ra ở nhiệt
độ T cho một nguồn điều nhiệt gắn vào ngăn trái trong
suốt quá trình.
Bài 8. Trên mặt bàn có một xi lanh tiết diện S cách nhiệt đặt thẳng đứng chứa
một chất khí lưỡng nguyên tử. Bên trong có hai pit-tông, mỗi pit-tông có khối
lượng m ( hình vẽ ). Pit-tông phía trên cách nhiệt, pit-tông phía dưới dẫn nhiệt và
1
bỏ qua nhiệt dung của nó. Lúc đầu hệ ở trạng thái cấn bằng nhiệt, khoảng cách
giữa đáy xi lanh và pit-tông phía dưới là H, còn khoảng cách giữa hai pit-tông là 2H
2H. Hệ sau đó được nung nóng chậm và được cung cấp một nhiệt lượng Q. Tính
khoảng cách dịch chuyển của mỗi pit-tông? Biết áp suất bên ngoài là không đổi 2
và bằng p0 , gia tốc rơi tự do là g. Bỏ qua ma sát giữa các pit-tông và thành xi H

lanh.
Bài 9. Một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có thể tích V  100( ) được ngăn làm hai phần bằng một pittông
cách nhiệt. Pittông có thể dịch chuyển không ma sát trong xilanh. Hai phần trong xilanh đều chứa khí Heli.
Khí ở phần bên trái được truyền nhiệt lượng Q  50(J) . Hỏi áp suất của khí ở
trong xilanh thay đổi một lượng bằng bao nhiêu khi pittông ngừng chuyển C D
động?
Bài 10. Cho một bình hình trụ kín, trong bình có một pittông mỏng MN có thể
dịch chuyển không ma sát. Biết pittông, các thành bên và nắp trên CD của bình L
M N
làm bằng loại vật liệu không dẫn nhiệt. Đáy AB dẫn nhiệt được. Phía trên và
phía dưới pittông đều chứa một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử như hình vẽ. h
Có thể cung cấp nhiệt lượng hay lấy bớt nhiệt lượng của khí dưới pittông qua
A B
đáy bình AB. Biết chiều cao của xy lanh là L. Hãy tìm biểu thức nhiệt dung C 1
của khí dưới pittông theo khoảng cách h từ pitông đến đáy xy lanh. Nhiệt dung C 2 của khí trên pittông bằng
bao nhiêu?
D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1.
Ban đầu, khối khí có các thông số trạng thái: T1  300K , p1  1atm,V1  3l

p1V1
Số mol khí trong xi lanh: n   0,122mol
RT1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
Khối khí nhận nhiệt làm pit-tông di chuyển chậm đến khi dừng lại: biến đổi đẳng áp đến trạng thái có
V2  5l

V2 V1 V
Ta có:   T2  T1 2  500 K
T2 T1 V1
5
Nhiệt lượng đã truyền cho quá trình nên: Q12  n.C p (T2  T1 )  n R(T2  T1 )  507 J
2
Khối khí tiếp tục nhận nhiệt và tăng nhiệt độ đến khi van điều áp bắt đầu mở:
p3 p2 p
Ta có:   T3  T2 3  600 K
T3 T2 p2

3
Nhiệt lượng đã truyền cho quá trình nên: Q23  n.CV (T3  T2 )  n R(T3  T2 )  152 J
2
Nhiệt lượng cần thiết phải truyền cho khí: Q  Q12  Q23  659 J

Bài 2.
p1V1 p2 V2
Số mol khí trong hai bình trước khi bỏ vách ngăn là: n1 = ; n2 = (1)
RT1 RT2

Độ biến thiên nội năng của khí trong hai bình là:
U1 = n1Cv T1 = n1Cv(T – T1) (2)

U2 = n2Cv T2 = n2Cv(T – T2) (3)

Hệ kín nên nội năng của hệ bảo toàn, suy ra: U = U1 + U2 = 0 (4)
Từ (2), (3) và (4) ta có: n1(T – T1) + n2(T – T2) = 0 (5)
p1V1 p2 V2 T1T2 (p1V1  p2 V2 )
Từ (1) và (5) ta có: (T – T1) + (T – T2) = 0  T =
RT1 RT2 p1V1T2  p2 V2 T1

T1T2 (p1V1  p2 V2 )
Vậy: Nhiệt độ cân bằng là T = .
p1V1T2  p2 V2 T1

Bài 3.
Gọi: + p0 là áp suất khí xung quanh bình; V là thể tích của bình.
+ n là số mol khí trong bình sau khi khí vào đầy bình.
+ V0 là thể tích của n mol khí ở ngoài bình.
Ta có: Áp suất khí trong bình sau khi khí vào đầy bình vẫn là p0.
Xét n mol khí ở hai trạng thái: ở ngoài bình và ở trong bình
Phương trình trạng thái cho n mol khí ở ngoài bình: p0V0 = nRT0.
3
Độ biến thiên nội năng của n mol khí: U = nR(T – T0) (1)
2
Công do khí nhận được: A = p0(V0 – 0) = p0V0 = nRT0 (2)
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A
Vì bình cách nhiệt nên Q = 0  U = A (3)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
3 5
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: nR(T – T0) = nRT0  T = T0.
2 3
5
Vậy: Sau khi chiếm đầy bình, khí có nhiệt độ là T = T0.
3
Bài 4.
- Đối với pittông (1): lực tác dụng vào pittông theo phương ngang là lực đẩy F1 ngược chiều v1 nên
pittông (1) chuyển động chậm dần đều.
- Đối với pittông (2): tương tự, lực đẩy F2 cùng chiều v2 nên pittông (2) chuyển động nhanh dần đều.
- Trong quá trình hai pittông chuyển động, khối khí nhốt trong xi lanh chuyển động theo.
- Chọn hệ quy chiếu gắn với pittông (2), vận tốc của pittông (1) đối với pittông (2) là:
v12  v1  v2  pittông (1) chuyển động về phía pittông (2) chậm dần rồi dừng lại lúc t o, sau đó t>to thì

pittông (1) chuyển động xa dần với pittông (2) và khí lại giãn nở.
- Gọi G là khối tâm của khối khí trong xi lanh lúc t<to: khí bị nén, M m M V
G chuyển động về phía pittông (2). F1 V1 2 F2
- Lúc t>to: khí bị giãn, G chuyển động ra xa dần pittông (2). Vậy ở (1) (2)
nhiệt độ to thì vG=0  cả hai pittông cùng khối khí chuyển động cùng
vận tốc v.
- Định luật bảo toàn động lượng ta có: M3vo+Mvo=(2M+m)v v=4Mvo/(2M+m).
1
- Động năng của hệ lúc đầu: Wđ1= M (v12  v22 )  5Mvo2 .
2
1
- Động năng của hệ lúc ở to là: Wđ2= (2M  m)v 2 .
2
Mvo2 (2M  5m)
 Độ biến thiên động năng: W=Wđ2-Wđ1= .
2M  m
i 3 3 3
- Nội năng của khí: U  nRT  nRT  U  nRT  nR(Tmax  To ) .
2 2 2 2
2 Mvo2 (2M  5m)
- Vì U=W nên Tmax  To  (do n=1)
3R 2M  m
Bài 5.
Gọi p0 , p1 , p2 lần lượt là áp suất khí quyển, áp suất khí trạng thái đầu và áp suất khí ở trạng thái sau của khí.

x1 , x2 là độ biến dạng của lò xo ở hai trạng thái đầu và cuối
Điều kiện cân bằng của pit-tông ở hai trạng thái cho ta:
Mg  p0 S  k .x1  p1S 1
Mg  p0 S  k .x2  p2 S  2
Từ (1) và (2) suy ra: k (x2  x1 )   p2  p1  S

k
Mà: x2  x1  h2  h1  p2  p1   h2  h1 
S
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
mRT2 mRT1 k
  h  h 
 Sh2  Sh1 S 2 1
T1h2 k  h2
Giải ra ta được: T2    h2  h1  .
h1 mR

4
Các trạng thái của khí lúc đầu và lúc sau:  p0 ,V0 , T0  và  p3 ,V3 , T3  với V3  V0
3
V V0
Sau khi truyền một nhiệt lượng Q, pittông dịch chuyển lên một đoạn x: x    V0  3xS
S 3S
 Mg  p0 S
Xét điều kiện cân bằng của pittông lúc đầu và lúc sau, ta có: 
 Mg  kx  p3 S
1 1 1
Công mà khí thực hiện được: A  Mgx  kx 2  p0V0   p3  p0 V0
2 3 6
1 1 1 1 
 A p0V0  p3V3  nR  T3  T4 
6 8 6 8 
3
Độ tăng nội năng của khí: U  CV T  nR T3  T0 
2
 13 4 
Nhiệt lượng đã truyền cho khí: Q  U  A  nR  T3  T0   4695,15 J .
8 3 
Bài 6.
Do ban dầu khí trong xilanh có áp suất bằng áp suất khí quyển, nên, lực căng dây:   P  mg .

mg
Khi nung nóng đến nhiệt độ T, áp suất khí: p  p0  thì dây bắt đầu chùng, quá trình là
S
p0 p p  mg 
đẳng tích:   T  0 T0  1   T0
T0 T p  p0 S 
Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình này là: h
mg
U1  C T  C (T  T0 )  C T0
p0 S
Cmgh
Mà p0 Sh  RT0  U1 
R
Tiếp tục nung nóng khí, pit-tông đi lên rất chậm. Khi nung tới nhiệt độ T1, pit-tông cách đáy 2h, quá trình là đẳng
V0 V1
áp:   T1  2T
T T1
Cmgh
Độ biến thiên nội năng của khí trong giai đoạn này là: U 2  C (T1  T )  CT  CT0 
R
Công mà khí thực hiện là: A  pV  RT0  mgh

2C
Nhiệt lượng cần cung cấp là: Q  U1  U 2  A  (C  R)T0  mgh(1  )
R
Bài 7.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
Khí ở ngăn phải sinh công đẩy pit - tông làm cho khí ở ngăn trái bị nén (nhận công) đồng thời làm các lò
xo biến dạng
Xét toàn bộ quá trình, tổng công do khí sinh ra đúng bằng tổng thế năng đàn hồi của các lò xo:
2
k l 1
A '  2. .   kl 2
2 2 4

Q là nhiệt lượng mà chất khí ở ngăn bên phải nhận vào, Q’ là nhiệt lượng mà chất khí ở ngăn bên trái
nhả ra. Vậy nhiệt lượng tổng cộng mà hệ nhận vào là: Q - Q’ (Q và Q’ đều mang dấu dương)
Áp dụng nguyên lí I Nhiệt động lực học cho hệ khí ở cả hai ngăn ta có: U  A  (Q  Q ') .
1
Trong đó: A   A '   kl 2 ; U là độ biến thiên nội năng của hệ khí.
4
1
Ta viết: Q  Q '  kl 2  U (1)
4
Vì nhiệt độ của ngăn bên trái được giữ không đổi, nên U chính là độ tăng nội năng của khí ở ngăn bên
3
phải: U  n.R.T (2)
2
Độ tăng nhiệt độ của khí ở ngăn phải được tính từ điều kiện cân bằng của pit - tông:
n.R.T  T 
+ Áp suất khí ở ngăn phải khi pit - tông cân bằng là: p 
 l
S l  
 2
nRT
+ Áp suất khí ở ngăn bên trái khi pit - tông cân bằng là: p ' 
 l
S l  
 2

2nR T  T  2nRT kl
Điều kiện cân bằng của pit - tông là:  
3Sl Sl S

3kl 2
Giải pt trên ta được kết quả: T  2T  (3)
2nR
5
Từ (1) ; (2) ; (3) ta rút được kết quả: Q '  Q  3nRT  kl 2
2
Bài 8.
 Khi cung cấp nhiệt lượng cho khí thì trong cả hai phần xi lanh khí sẽ giản nở đẳng áp.
mg mg 2mg
 Áp suất trong cả hai phần xi lanh tương ứng là: p1  p0  ; p2  p1   p0  (1)
S S S
 Nhiệt độ hai phần bằng nhau, từ phương trình Cla-pê-rôn-Men-đe-lê-ép, ta có: p1V1  n1RT ; p2 V2  n2 RT

(2)
 Trong đó, n1 và n2 là số mol khí của các ngăn
p1 2 HS p HS
 Từ điều kiện đầu, ta có: n1  ; n2  2 (3)
RT0 RT0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
2 HS
 Thay (3) vào (2), ta được: V1  T  2V2 (4)
T0
V2 V  V2
 Độ dịch chuyển của cả pittong phía dưới và phía trên: x2  ; x1  1  3x2 (5)
S S
 Theo nguyên lý I nhiệt động lực học: Q  U  A '

5
 Trong đó: U   n1  n2  RT (6)
2
5
 Từ (2) và (6), ta có: U   p1V1  p2V2 
2
 Công mà khí thực hiện: A '  p1V1  p2 V2

7
 Nhiệt lượng mà khí nhận được: Q   p1V1  p2V2  (7)
2
 Thay (1) vào (7), ta có:
7 7 2Q 6Q
Q  3 p0 Sx2  4mgx2    3 p0 S  4mg  x2  x2  ; x1 
2 2 7  3 p0 S  4mg  7  3 p0 S  4mg 
Bài 9.
Ngăn bên trái có các thông số (p, V1, T1) được truyền nhiệt.
Ngăn bên phải có các thông số (p, V2, T2)
Ta có các phương trình:
pV1   RT1 vi phân pdV1  Vdp
1  1RdT1 (1) I II
pV2   RT2 vi phân pdV2  V2dp   2RdT2 (2)
p, V1, T1 p, V2, T2
V1  V2  V  const vi phân dV1  dV2  0 (3)

dQ  1CVdT1  pdV1 (4)

0   2CVdT2  pdV2 (5)

Cộng (4) với (5) kết hợp với (3) ta được: dQ  1dT1  2dT2  CV (6)

Cộng (1) với (2) kết hợp với (3): Vdp  R 1dT1  2dT2  (7)

V
Từ (6) và (7): dQ  CV dp
R
3
Ta có: CV  R (khí đơn nguyên tử)
2
2
Suy ra dp  dQ
3V
2Q 1000
Tích phân hai vế ta được: p   (Pa)
3V 3
Bài 10.
Ở trạng thái lúc đầu khối khí phía dưới chiếm thể tích V1 , có áp suất p và nhiệt độ T1 nào đó, còn khối
khí phía trên có thể tích V2 , áp suất p và nhiệt độ T2 . Giả sử qua đáy AB của bình ta cung cấp cho khí một

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
nhiệt lượng nhỏ Q . Dĩ nhiên chỉ có khí phía dưới pittông nhận được nhiệt lượng này vì pittông cách nhiệt.
Do đó có thể viết: Q  C1T1 , ở đây C1 là nhiệt dung, còn T1 là độ biến đổi nhiệt độ của khí phía dưới.
Theo nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học : C1T1  CV T1  pV1 .
Từ phương trình trạng thái chúng ta tìm được mối liên hệ giữa các số gia vô cùng nhỏ của các thông số
của khối khí phía dưới T1 , V1 và p : ( pV1 )  RT1 hay pV1  pV1  RT1 .
Bây giờ chúng ta trở lại xét khối khí phía trên. Đối với khối khí này xẩy ra quá trình đoạn nhiệt.
Trong bài toán này ta đã tìm được phương trình của quá trình đó (khi nhiệt dung bằng không):
CV  R

pV 2
CV
 const.
CV  R
Kí hiệu   (gọi là hệ số Poisson) và lấy số gia vô cùng nhỏ của hai vế phương trình đoạn
CV

nhiệt ( pV2 )  0 ta sẽ nhận được: pV2  pV2 1V2 = 0.

Sau khi giản ước cho V2 1 ta được: pV2  pV2 = 0.


V1
Vì V2  V1 nên ta có: p  p . Chú ý rằng số gia áp suất của khí phía dưới và phía trên pittông
V2
V1
như nhau chúng ta sẽ nhận được: p V1  pV1  RT1 ,
V2
RT1
Từ đó suy ra: V1  .
 V 
p1   1 
 V2 

Tiếp theo, từ nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học Q1  CV T1  pV1 chúng ta tìm được nhiệt

R R
dung của khí ở ngăn phía dưới pittông: C1  CV   CV  .
 V1   h 
1    1   
 V2   Lh

3 5
Đối với khí đơn nguyên tử CV  R và   , thay vào sẽ nhận được kết quả sau:
2 3
15 (V1  V2 ) 15 L
C1  R .R
2 (5V1  3V2 ) 2 (h  3L)

Nhiệt dung của khối khí phía trên C2  0 vì khối khí này luôn ở trong quá trình đoạn nhiệt.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Loại 3. Nguyên lý I áp dụng cho chu trình:
A. Phương pháp giải
Sau các giai đoạn biến đổi liên tiếp, trạng thái cuối cùng của hệ trùng với trạng thái ban đầu, ta nói
hệ đã thực hiện một chu trình. Vậy, chu trình là một quá trình khép kín. Chu trình có các quá trình trung
gian là thuận nghịch được gọi là chu trình thuận nghịch.
Khi vận dụng nguyên lý I cho chu trình, ta cần xét xem quá trình nào hệ nhận nhiệt, nhường nhiệt

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
hoặc thực hiện công hay nhận công...
A Q Q2 Q2 T T
Hiệu suất chu trình: H= = 1 = (1 )  1 2.
Q1 Q1 Q1 T1

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một lượng khí thực hiện chu trình biến đổi như đồ thị của hình V
4 3
V3
bên. Cho biết: t1 = 270C; V1 = 5 lít; t3 = 1270C; V3 = 6 lít.
Ở điều kiện chuẩn, khí có thể tích V0 = 8,19 lít. Tính công do khí thực
1 2
V1
hiện sau một chu trình biến đổi.
T
T1 T2 T3
Hướng dẫn
Điều kiện chuẩn: p0 = 1atm; T0 = 273K; V0 = 8,19 lít.
Áp dụng phương trình trạng thái, ta được:
V
p 0 V0 p1V1 p3 V3 4 3
= = V3
T0 T1 T3

V0 T1 8,19 300
 p1 = p0 . = 1. . = 1,8atm 1 2
V1 T0 5 273 V1
T
V T 8,19 400
và p3 = p0 0 . 3 = 1. . = 2atm O T1 T2 T3
V3 T0 6 273

Trên hình vẽ, hai quá trình (1  2) và (3  4) là đẳng tích nên khí không sinh công, suy ra công do khí
thực hiện sau một chu trình biến đổi bằng công của hai quá trình đẳng áp (2  3) và (4  1), ta có:
A = A23 + A41 = p3 (V3 – V2) + p1(V1 – V4)

Mặt khác: V2 = V1; V4 = V3


Suy ra: A = (p3 – p1)(V3 – V1) = (2 – 1,8).1,013.105.(6 – 5). 103 = 20,26J.
Vậy: Công do khí thực hiện sau một chu trình biến đổi là 20,26J.
Ví dụ 2. Một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu
p
trình biến đổi (1-2-3-4-1)như hình vẽ, trong đó quá trình (2-
3
3) và (4-1) có áp suất tỉ lệ với thể tích, quá trình (1-2) và (3-
4) là hai quá trình đẳng nhiệt. Biết p2 = kp1.
V3 p2=p4 2 4
a. Tìm với k = 2. Tỉ số này thay đổi thế nào khi k tăng?
V1
1
b. Tính hiệu suất của chu trình trên theo k.
O V

Hướng dẫn
p 2 V1
a. Xét 1-2: đẳng nhiệt  (1)
p1 V2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 40
2
p V T T V 
Xét 2-3: 3  3  3  3   3  (2)
p 2 V2 T2 T1  V2 
2
p V T T V 
Xét 4-1: 4  4  k  4  3   4   k 2 (3)
p1 V1 T1 T1  V1 

V4 V3
Từ (2) và (3):  k (4)
V1 V2

V3
Từ (1) và (4):  1 với mọi giá trị của k. Do đó tỉ số này không thay đổi khi k tăng.
V1

V2
b. Xét 1-2: ΔU12  0; Q12  A12  nRT1ln 0
V1

Xét 2-3: A23 


 p3  p2 V3  V2   nR T  T2  
nR
T3  T1 
3
2 2 2

U 23 
3nR
T3  T2   3nR T3  T1 
2 2
Q23  2nRT3  T1   0

p 4 V3 V
Xét 3-4: đẳng nhiệt  ; U 34  0 ; Q34  A34  nRT3ln 4  0
p3 V4 V3

Xét 4-1: A41 


 p4  p1 V1  V4   nR T  T   nR T  T 
1 4 1 3
2 2 2

U 41 
3nR
T1  T4   3nR T1  T3 
2 2
Q41  2nRT1  T3   0

Từ (2) và (4): T3  k 2T1

Q
V2
 2nRT1  T3 
nRT1 ln
V1
1
ln  2 1  k 2
k
 
Hiệu suất chu trình: H  1  toa  1  1 2
Qthu nRT3 ln  2nRT3  T1 
V4 k ln k  2 k 2  1  
V3
Ví dụ 3. Hình bên cho biết đồ thị (p, V) của hai chu trình biến đổi của p
khí lí tưởng. Ở chu trình nào công thực hiện lớn hơn? Nhiệt lượng thu 1 2
vào (hay tỏa ra) lớn hơn?

4 3

O V
Hướng dẫn
* Chu trình 1 – 2 – 3 – 1 gồm có:
+ Quá trình (1 – 2): Đẳng áp: V tăng, T tăng.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 41
+ Quá trình (2 – 3): Đẳng tích: T giảm, p giảm.
+ Quá trình (3 – 1): Đẳng nhiệt: V giảm, p tăng.
* Chu trình 1 – 3 – 4 – 1 gồm có:
+ Quá trình (1 – 3): Đẳng nhiệt: V tăng, p giảm.
+ Quá trình (3 – 4): Đẳng áp: V giảm, T giảm.
+ Quá trình (4 – 1): Đẳng tích: T tăng, p tăng.
* Chuyển sang hệ tọa độ (p, V) như hình vẽ:
+ Trong cả hai chu trình đều có quá trình dãn nở nằm phía trên (có áp suất lớn hơn) quá trình nén nên cả
hai chu trình đều sinh công.
+ Công A/ do khí sinh ra trong mỗi chu trình có độ lớn bằng số đo diện tích giới hạn bởi đường biểu diễn
chu trình trên hệ (p, V).
Từ hình vẽ suy ra: A/1231 > A/1341
Với chu trình thì: U = 0.
Theo nguyên lí I của Nhiệt động lực học: U = Q + A = Q – A/ = 0  Q = A/ > 0
Suy ra, trong mỗi chu trình, khí nhận nhiệt để sinh công. Ta có, công do khí nhận được trong mỗi chu
trình là: Q1231 = A/1231; Q1341 = A/1341.
Vậy: A1231 > A1341.
Ví dụ 4. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình p
như hình vẽ. p2 2
1  2 : quá trình đẳng tích
2  3: quá trình đẳng nhiệt
3
3  1: quá trình nén khí có áp suất tỉ lệ với thể tích p1 1
V
Tính hiệu suất của chu trình. O 3V1
V1
Hướng dẫn
p1 T1
1  2 : V  const   (1)
p2 T2
p2 V3
2  3: T  const    3 (2)
p3 V2
p1 V1 1
3  1: p  V    (3)
p3 V3 3
p2
Lấy (2) chia cho (3):  9  T2  9T1
p1

1  2 : A12  0; Q12  U12  CV (T2  T1 )  12RT1

V3
2  3: U 23  0; Q23  A23  RT2 ln  9 RT1 ln 3
V2

3  1: T giảm  U31  0, nén khí A<0  Q31  0 (tỏa nhiệt ).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 42
A23  A31 9 RT1 ln 3  4 RT1
Hiệu suất: H  
Q12  Q23 12 RT1  9 RT1 ln 3
Thế số: H  26,89 %
Ví dụ 5. Trên hình vẽ cho chu trình thực hiện bởi n mol khí lí tưởng, gồm
p
một quá trình đẳng áp và hai quá trình có áp suất p phụ thuộc tuyến tính
vào thể tích V. Trong quá trình đẳng áp 1-2, khí thực hiện một công A và 1 2
nhiệt độ của nó tăng 4 lần. Nhiệt độ tại 1 và 3 bằng nhau. Các điểm 2 và 3
3
nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hãy xác định nhiệt độ khí tại
điểm 1 và công mà khối khí thực hiện trong chu trình trên.
O V
Hướng dẫn
Công do khí thực hiện trong quá trình đẳng áp 1-2 bằng: A  p1 (V2  V1 )

Vì p1V1  nRT1 và p2V2  nRT2  4nRT1 nên A  3nRT1

A
Suy ra: T1 
3nR
Công mà khí thực hiện trong cả chu trình được tìm bằng cách tính diên tích tam giác 123 và bằng:
1
Act  ( p1  p3 )(V2  V1 )
2
nRT1 A 4nRT1 4 A
Từ các phương trình trạng thái ở trên ta tìm được: V1   và V2  
p1 3 p1 p1 3 p1

A p p V
Do đó: Act  (1  3 ) các điểm 2 và 3 nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên 3  3
2 p1 p1 V2
nRT1 A 4A
Mặt khác, cũng từ phương trình trạng thái ta có: V3   và V2 
p3 3 p3 3 p1
p3 p p 1
Từ đây suy ra:  1 hay 3 
p1 4 p3 p1 2

A
Vậy công mà khối khí thực hiện trong một chu trình: Act  .
4
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 43
Ví dụ 6. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình kín bao gồm một quá trình mà áp
suất phụ thuộc tuyến tính vào thể tích, một quá trình đẳng tích và một quá trình đẳng áp như hình vẽ ( mũi
tên trên hình vẽ chỉ chiều diễn biến của chu trình ). Nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 và 3 là T1  300K , tỉ số

V2
thể tích trong quá trình đẳng áp là  2,5. p
V1
a) Hãy tìm nhiệt lượng mà khí nhận được trong những phần của p1 1 2
chu trình mà nhiệt độ tăng.
p3 3
b) Tính hiệu suất của chu trình 123.

Cho nhiệt dung mol đẳng áp của khí lí tưởng đơn nguyên tử O V1 V2 V
CP  2,5R , nhiệt dung mol đẳng tích của khí lí tưởng đơn nguyên

tử CV  2,5R

Hướng dẫn
  V
  p3  p1 1
 p1 p2  p1 V3
  
Các thông số trạng thái: TT (1) : V1 ; TT (2) : V2  2,5V1 ; TT (3) : V3  V2  2,5V1
T  300 K  T  T
1 V
T2  T1 2  2,5T1  3 1
 V1 

a. Nhiệt lượng mà khí nhận được trong những phần của chu trình mà nhiệt độ tăng
Xét quá trình (1) đến quá trình (2): p =const, V tăng nên T tăng.
15
Q12  vC p T2  T1   RT1  9353,8  J 
4
Xét quá trình (2) đến (3): V= const, p giảm nên T giảm.
Xét quá trình (3) đến (1): Trong hệ tọa độ pOV có dạng đường thẳng nên phương trình liên hệ giữa p và
V trong quá trình này có dạng: p=aV+b
 p V  p3V1
 b 1 3
 p  p1 ;V  V1  V3  V1 p V  p3V1 p1  p3
   p 1 3  V
 p  p3 ;V  V3 a   p1  p3 V3  V1 V3  V1
 V3  V1
1  p V  p3V1 p  p3 2 
T   1 3 V 1 V 
R  V3  V1 V3  V1 

1  p1V3  p3V 
2
49
Nhiệt độ lớn nhất trong quá trình (1) đến (3): Tmax  T0   T1
4 R V3  V1  p1  p3  40

p1V3  p3V1 7 p V  p3V1 7


Xảy ra khi: V  V0   V1 ; p  p0  1 3  p1
2  p1  p3  4 2 V3  V1  10

Vậy, trong quá trình từ (3) đến (1), chỉ có giai đoạn từ (3) đến (0) nhiệt độ tăng.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 44
Nhiệt lượng khi nhận được trong quá trình này là:
1 9
Q30  U  A  vCv T0  T3    p0  p3 V0  V3   RT1  561, 2  J 
2 40
Trong quá trình này khí nhận công, nhận nhiệt lượng và tăng nội năng.
b. Hiệu suất của chu trình:
Nhiệt lượng mà khí nhận được từ trạng thái (3) đến trạng thái (4) bất kì thuộc đường thẳng qua (3),(1) có
thể tích x, áp suất p.
A34  0,5  p3  p4 V3  V4 
Công khí nhận được trong quá trình (3) (4): A34  0,5  a V3  x   2b  V3  x 
A34  0,5a V32  x 2   b V3  x 

U 34  Cv T4  T3   1,5  p4 x  p3V3 


Độ biến thiên nội năng trong quá trình 34: U 34  1,5  ax 2  bx  aV32  bV3 
U 34  1,5a  x 2  V32   1,5b  x  V3 

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình 34:


Q34  U 34  A34
 
Q34  2a x 2  V32  2,5b  x  V3 
Q
Q34 là hàm bậc hai theo V, đồ thị Q34 theo V có
 x1  V3 V1 V3
dạng parabol. Q34  0  
 x2   2,5b  V3  3 V3 O x1 x2
V
 2a 4
Nhiệt lượng mà khí thu vào có giá trị cực đại khi:
1 7
Vm   x1  x2   V3
2 8
Tại Vm hệ chuyển từ nhận nhiệt sang tỏa nhiệt.
Nhiệt lượng mà khí nhận được trong quá trình từ TT(3) đến TT(4):

 
Q31  2a Vm2  V32  2,5b Vm  V3  
47
64
RT1

1
A A  p1  p2 V3  V1 
Hiệu suất của chu trình: H  .100%  .100%  2  10, 03%
Q Q12  Q3m Q12  Q34

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử khi biến đổi trạng thái theo
p
chu trình như hình vẽ thì thực hiện công A. Chu trình gồm 3 quá trình:
1 2
đẳng áp 1-2, đoạn nhiệt 2-3 và đẳng nhiệt 3-1. Độ biến thiên nhiệt độ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file


O
word Trang 45
V
cực đại có được trong chu trình là T . Tính công của quá trình đẳng nhiệt.

p
Bài 2. Một mol khí hê-li thực hiện được một công A trong một chu trình
gồm quá trình đẳng áp 1-2, quá trình đẳng tích 2-3 và quá trình đoạn nhiệt 1 2

3-1. Xác định lượng nhiệt mà khí nhận được trong quá trình đẳng áp nếu
biết hiệu nhiệt độ cực đại và cực tiểu của khí trong chu trình là T
3

O V
Bài 3. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình như
p
hình vẽ. Trong chu trình đó khối khí thực hiện công A=2026 J. Chu trình p1 1
này bao gồm quá trình 1  2 ở đó áp suất là hàm tuyến tính của thể tích,
p2 2
quá trình đẳng tích 2  3 và quá trình 3  1 có nhiệt dung của chất khí
V2
không đổi. Biết rằng T1  T2  2T3  100 K , 8 p3 3
V1
Cho R=8,31 J/mol.K. Tìm nhiệt dung trong quá trình 3  1 . O A B V
Bài 4. Một chu trình gồm các quá trình đẳng áp, đẳng tích và đoạn nhiệt với tác nhân là chất mà nội năng
của nó liên hệ với áp suất và thể tích theo hệ thức U=kpV. Biết rằng công mà tác nhân thực hiện được trong
quá trình đẳng áp gấp m=5 lần công mà ngoại lực thực hiện để nén chất tác nhân trong quá trình đoạn nhiệt
và hiệu suất cả chu trình H=25%. Tìm hệ số k.
Bài 5. Một mol khí lí tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình biến đổi sau đây: từ trạng thái 1 với áp suất
105 Pa , nhiệt độ 600K, dãn nở đoạn nhiệt đến trạng thái 2 có áp suất 2,5.105 Pa , rồi bị nén đẳng áp đến
trạng thái 3 có nhiệt độ 300K, tiếp tục nén đẳng nhiệt đến trạng thái 4 và trở lại trạng thái 1 bằng quá trình
đẳng tích.
a) Tính các thể tích V1 ,V2 ,V3 và áp suất P4 . Vẽ đồ thị chu trình trong tọa độ P-V ( trục hoành V, trục tung P
).
b) Chất khí nhận hay sinh bao nhiêu công? Nhận hay tỏa bao nhiêu nhiệt lượng trong mỗi quá trình và trong
cả chu trình?
Biết công mà một mol khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích V đến V’ được tính theo công
V '
thức: A  RT ln   T
V 
3
Bài 6. Một mol khí lí tưởng biến đổi theo chu trình 1-2-3-1 được
biểu diễn trên hệ trục (p, T) như hình vẽ. Trong đó đoạn (1-2) là một
phần của parabol đi qua gốc tọa độ O. Biết
1 2
T1  T2  300K , T3  400K và hằng số khí lí tưởng R=8,31 J/mol.K.
Tính công mà khí thực hiện được trong một chu trình
O p
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 46
Bài 7. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình
biến đổi được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. 1 – 2 là một phần của V
nhánh parabol đỉnh O, 2 – 3 song song với trục OT và 3 – 1 là đoạn 3
2
thẳng đi qua gốc tọa độ O.
a) Tính công mà chất khí thực hiện trong chu trình theo T1, T2. 1
b) Tìm nhiệt dung mol của khí trong quá trình 1-2.

O T
Bài 8. Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình biến đổi (1-2-3-
4-1) như hình vẽ, trong đó p phụ thuộc tuyến tính vào thể tích, đoạn
biểu diễn quá trình (1-2) và (3-4) đi qua gốc toạ độ. Các trạng thái
(1) và (4) có cùng nhiệt độ T1 = 300K , các trạng thái (2) và (3) có

cùng nhiệt độ T2 = 400K, các trạng thái (2) và (4) có cùng thể tích.
Xác định công mà khí thực hiện trong chu trình.

Bài 9. Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện chu trình
thuận nghịch 1231 được biểu diễn trên hình vẽ. Biết công mà khí
thực hiện trong quá trình đẳng áp 1-2 gấp n lần công mà ngoại lực
thực hiện để nén khí trong quá trình đoạn nhiệt 3-1.
a) Tìm hệ thức giữa n và hiệu suất H của chu trình.
b) Cho biết hiệu suất H = 25%. Hãy tính n.
c) Giả sử khối khí trên thực hiện một quá trình thuận nghịch
nào đó được biểu diễn trong mặt phẳng p-V bằng một đoạn thẳng
có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ. Tính nhiệt dung của khối khí
trong quá trình đó.

Bài 10. Một mol khí lí tưởng thực hiện một chu trình gồm P
lần lượt các quá trình đẳng nhiệt (1-2 ; 3-4 và 5-6) và đoạn 1
T1
2
nhiệt. Trong mỗi quá trình giãn đẳng nhiệt, thể tích khí
tăng lên k=2 lần. Biết rằng các quá trình đẳng nhiệt xảy ra 3
T2
ở các nhiệt độ T1  600K , T2  400K , T3  200K . Tính: 4

T3
a. Độ lớn công A của khí sau một chu trình. 6
5
b. Hiệu suất H của chu trình. p
O V
Bài 11. Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện 2p0 3

P0 1
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 47 V
V 3V0
một chu trình được diễn tả bằng đồ thị trong hệ toạ độ (p,V) như hình vẽ.
a. Tính hiệu suất của chu trình này.
b. So sánh hiệu suất của chu trình với hiệu suất lí thuyết cực đại của chu trình, mà ở đó nhiệt độ đốt nóng và
nhiệt độ làm lạnh tương ứng với nhiệt độ cực đại và nhiệt độ cực tiểu của chu trình đang khảo sát.

Bài 12. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình như hình vẽ. Trong chu trình đó khối
khí thực hiện công A = 2026 J. Chu trình này bao
gồm quá trình 1  2 ở đó áp suất là hàm tuyến tính
của thể tích, qúa trình đẳng tích 2  3 và quá trình
P
3  1 nhiệt dung của chất khí không đổi. Biết rằng
V2 P1 1
T1  T2  2T3  100K ,  8 . Cho R = 8,31
V1
P2 2
J/mol.K. Tìm nhiệt dung trong quá trình 3  1.
Bài 13. Chu trình thực hiện biến đổi 1 mol khí lí
P3 3
tưởng đơn nguyên tử như hình vẽ. Có hai quá trình
p V
biến đổi trạng thái khí, trong đó áp suất phụ thuộc A 2 B
O
tuyến tính vào thể tích. Một quá trình biến đổi trạng
3
thái khí đẳng tích. Trong quá trình đẳng tích 1 – 2 khí nhận nhiệt lượng
1
Q = 4487,4 J và nhiệt độ của nó tăng lên 4 lần. Nhiệt độ tại các trạng
3R OV Hình 1
thái 2 và 3 bằng nhau. Biết nhiệt dung mol đẳng tích Cv = , R = 8,31
2
J/K.mol.

a. Hãy xác định nhiệt độ T1 của khí.

b. Tính công mà khí thực hiện được trong một chu trình.

Bài 14. Một mol khí lí tưởng đa nguyên tử thực hiện một chu trình như hình vẽ. P
Trong đó các quá trình ứng với 1- 2 và 3 - 4 là những quá trình đoạn nhiệt. Cho P1 = P
3 3
105 N/m2; T1 = 300 K; V1 = 9,5V2; P3 = 2P2.
P2
a. Xác định các áp suất và nhiệt độ của khí ứng với các điểm 2, 3 và 4. 2
P4 4
b. Tính hiệu suất của chu trình.
P1 1

0 V2 V1
T
Bài 15. Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình vẽ. Trong đó
1
quá trình từ 1 đến 2 được biểu diễn bởi phương trình : T = 2T 1( 1 - T1
2
1
V) V ( với b là 1 hằng số dương) ; quá trình 2 đến 3 là đoạn thẳng 3
2 T1
4 3
có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ ; quá trình 3 đến 1 được biểu diễn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 48
V
3
bởi phương trình T = T1 2V2. Biết nhiệt độ ở trạng thái 1 và 3 là T1 và T1. Hãy tính công mà khối khí thực
4
hiện trong chu trình đó

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
Dựa vào đồ thị ta thấy T2 là Tmax , T1 là Tmin

Vậy T  T2  T1

Công thực hiện trên quá trình 1-2: A12  p1 (V2  V1 )  p2V2  p1V1  RT

3
Công thực hiện trên quá trình 2-3: 0  A23  U 23  A23  U 23  RT
2
Công thực hiện trong một chu trình: A  A12  A23  A31

Công trong quá trình đẳng nhiệt: A23  A  RT  1,5RT  A  2,5RT .

Bài 2.
 T1 T2 T3 T1  T  T2  T3  T3  T2  T

3
 A  A12  A23  A31  p1 (V1  V2 )  0  R(T1  T3 )
2
3  3 3 
 R(T1  T2 )  R(T1  T3 )  R  T1  T2  T1  T3 
2  2 2 

 3  3
 R  2T1  2T2  T   2 R(T1  T2 )  RT
 2  2
A  1,5RT
 T1  T2 
2R
5 5
 Q12  R(T1  T2 )  ( A  1,5RT )
2 4

Bài 3..
Đối với quá trình 3  1 : Q31  U31  A31

3 3 3 1 3
Sự thay đổi nội năng trong quá trình 3  1 : U 31  RT31  R(T1  T3 )  R(T1  T1 )  RT1
2 2 2 2 4
Công A31 mà chất khí thực hiện được trong quá trình có thể tìm được bằng diện tích của đường cong

dưới đường 3  1 : A31  S A12 B  S123

P1  P2
Ở đây S123  (V2  V1 )
2
Từ phương trình khí lí tưởng đối với các chất điểm 1 và 2 ta có : p1V1  RT1 ; p2V2  RT2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 49
V2 p
Vì T1  T2 và  8 thì p2  1
V1 8
8 p1  p1 63
Vì vậy: S123  (8V1  V1 )  p1V1
2.8 16
Diện tích tam giác cong 123 cho ta biết công của chu trình 123: S123  A

63
Khi đó: A31  p1V1  A  1246 J
16
Vì chất khí bị nén nên A31  0, A31  1246 J

3 63
Nhiệt lượng Q31 nhận được ( thải ra ) trong quá trình 3  1 bằng: Q31  RT1  A  RT1  632 J
4 16
T1
Vì nhiệt lượng liên hệ với nhiệt dung là: Q31  C (T1  T3 )  C thay số: C=12,5 J/K.
2
Bài 4.
Trong hệ tọa độ ( p, V) chu trình có dạng như hình vẽ: p

+ Công của khí trong quá trình đẳng áp: A12  p1 (V2  V1 ) p1 1 2

+ Công của khí trong quá trình đẳng tích: A23  0


p3 3
+ Theo giả thiết công của khí trong quá trình đoạn nhiệt:
A12
A31   O V1 V2
m V

1
+ Công trong cả chu trình: A  A12  A23  A31  A  (1  ) A12  0,8 A12 (1)
m
Ngoài ra trong cả chu trình:
+ Quá trình 1-2: tác nhân nhận nhiệt, sinh công và làm tăng nội năng của nó:
Nguyên lí I: Q12  A12  U12

+ Quá trình 2-3: nén đẳng tích Q23  0 (tác nhân tỏa nhiệt)

+ Quá trình 3-1: đoạn nhiệt Q31  0

Vậy Q  Q12  A12  U12

Theo giả thiết: U=kpV mà quá trình 1-2 là quá trình đẳng tích: p1  p2  U12  kp1 (V2  V1 )  kA12

 Q  (k  1) A12 (2)

A 1 1 0,8 A12
Cuối cùng theo giả thiết: H      k  2, 2.
Q 4 4 (k  1) A12
Bài 5. p
a) Áp dụng phương trình trạng thái ta tìm được: 1
V1  0,05m3
4
2V3  0,02m3
3
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 50
O V
V3  0,1m3

P4  5.104 Pa

V 
b) Xét quá trình 1-2: Công sinh ra A1  RT ln  2   6911J
 V1 
Xét quá trình 2-3: U 2  CV T  6232 J

A2  P2 (V3  V2 )  2500 J

Q2  U 2  A2  8732 J

Quá trình 3-4: U 3  0

A3   RT ln 2  1728J

 Q3  1728J

Quá trình 4-1: A4  0

Q4  U 4  CV T  6232 J

Chu trình: Q  Q1  Q2  Q3  Q4  2683J


A  2683J
Vậy xét cả chu trình thì khí nhận nhiệt và sinh công.

Bài 6.
p
Xét quá trình 1-2:
p2 2 3
+ Mối quan hệ giữa T và p là: T  ap  bp (1)
2

+ Áp dụng phương trình Clapeyron – Men-đê-lê-ep ta có:


p1
pV 1
T (2)
R V
Từ (1) và (2) suy ra: V  Ra. p  R.b O V2 V3  V1
Như vậy trong hệ trục (p,V), quá trình 1-2 được biểu diễn bởi đoạn thẳng.
Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp
Quá trình 3-1 là quá trình đẳng tích
Vậy chu trình biến đổi của khối khí được biểu diễn trong hệ (p,V) như hình vẽ.
1
Công khối khí thực hiện là: A '  ( p2  p1 )(V1  V2 )
2
1
A '  ( p2V1  p2V2  p1V1  p1V2 )
2
Với p2V1  p3V3  RT3

p2V2  RT2

p1V1  RT1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 51
T1 T T
p1V2  p3V2  1 p2V2  R 1 T2
T3 T3 T3

R T1T2 
Vậy công của khối khí là: A '   T3  T2  T1  
2 T3 

8,31  300.300 
A'   400  300  300  
2  400 
A '  103,875J .
Bài 7.
a) Chuyển sang hệ trục tọa độ P-V P
2
Quá trình 1-2: T  aV 2  RT  RaV 2 P2
 PV  RaV 2  P  RaV
Quá trình 2-3 là đẳng tích. Quá trình 3-1 là đẳng áp. 1
P1 3
- Công mà chất khí thực hiện:
1
A'  dt 123  ( P2  P1 )(V2  V1 ) O
2 V1 V2
1
 ( RT2  RT1  PV 1 2  PV2 1)
2
P1 P2
Mặt khác   PV
2 1  PV
1 2  R T1T2
V1 V2

1
Vậy A'  R( T2  T1 )2
2
b) Áp dụng nguyên lí I nhiệt động lực học cho quá trình 1-2
3 1 3 1
Q  U  A'  RT12  ( P1  P2 )(V2  V1 )  RT12  ( PV
2 2  PV
1 1)
2 2 2 2
3 1
 RT12  ( RT2  RT1 )  2 RT12
2 2
Mà Q  C.T12  C  2R

Bài 8.

p1 p2 pV pV RT RT V T
* Quá trình (1-2) : p = aV với a là hằng số a   1 21  2 22  21  22  1  1
V1 V2 V1 V2 V1 V2 V2 T2

p3 p4 pV pV RT RT V T
b   3 23  4 24  23  24  4  4
V3 V4 V3 V4 V3 V4 V3 T3
* Quá trình (3-4) : p = bV với b là hằng số
V2 T
  1 T2  T3 ; T1  T4 ; V2  V4 
V3 T2

* Công của khí trong các quá trình :


( p1  p2 )(V2  V1 ) p1V2  p1V1  p2V2  p2V1 1
A12    R(T2  T1 ) . ( p1V2  p2V1 )
2 2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 52
( p2  p3 )(V3  V2 ) p2V3  p2V2  p3V3  p3V2 1 1 V V 
 
A23   ( p2V3  p3V2 )  RT2  3  2  .
2 2 2 2  V2 V3 

 p2V2  p3V3  RT2 


( p3  p4 )(V4  V3 ) p3V4  p3V3  p4V4  p4V3 1
 
A34   R(T1  T2 ) ( p3V4  p4V3 )
2 2 2
( p1  p4 )(V1  V4 ) p1V1  p1V4  p4V1  p4V4 1
 
A41   ( p4V1  p1V4 )
2 2 2
 pV
1 1  p4V4  RT1 
1 V V  1 V V 
 RT1  1  4   RT1  1  2 
2  V4 V1  2  V2 V1 
*Công khí thực hiện trong chu trình:

1 V V  1 V V 
A  A12  A23
  A34
  A41
  RT1  1  2   RT2  3  2 
2  V2 V1  2  V2 V3 
1  T T  1  T T 
 RT1  1  2   RT2  2  1 
2  T2 T1  2  T1 T2 

1 T  T 
2

 R 1 2  120 J
2 TT
1 2

Bài 9.
a) Công mà khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp 1-2 : A'12  p1 (V2  V1 )  R(T2  T1 )
Công trong quá trình đẳng tích 2-3 : A’23 = 0.
A'12
Theo đề bài, công của khí trong quá trình đoạn nhiệt 3-1 là : A'31  
n
 1  1
Công khí thực hiện trên toàn chu trình : A' = A'12 + A'23 + A'31 = 1-  A'12 = 1-  R(T2 - T1 )
 n  n
Ta lại có Q31 = 0 (quá trình đoạn nhiệt).

5
Trong quá trình đẳng tích 2-3 : Q23 = A'23 + ΔU 23  U 23  R(T3 - T2 ) < 0 vì T3 < T2
2
7
Như vậy khí chỉ nhận nhiệt trong quá trình 1-2 : Q = Q12 = A'12 + U12  R(T2 - T1 )
2
A' 2(n -1)
Hiệu suất của chu trình : H = = (1)
Q 7n
b) Thay vào (1) giá trị H = 25% ta có n = 8

p
c) Phương trình đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng : = const (2)
V
Ngoài ra ta còn có phương trình trạng thái : pV = RT (3)
5
Xét quá trình nguyên tố : dQ = dA + dU = pdV + RdT (4)
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 53
Từ (2) và (3) ta có : pdV - Vdp = 0 và pdV + Vdp = RdT
1
Từ đó rút ra : pdV = RdT
2
1 5
Thay kết quả vào (4) : dQ = RdT + RdT = 3RdT
2 2
Từ đó tính được nhiệt dung : C  3R
Bài 10.
* Áp dụng công thức tính hiệu suất chu trình carnot (gồm hai quá trình đẳng nhiệt và hai quá trình đoạn
T1  T2 T
nhiệt): H   1 2
T1 T1

m V2
* Nhiệt lượng nhận được trong chu trình carnot là: Q  RT ln
 V1
* Ta phân tích chu trình đã cho thành hai chu trình
carnot là 1-2-3-3’-6-1 và chu trình 3-4-5-3’-3 p 1
1
Ta có: Trong chu trình a: 1-2-3-3’-6-1 T1
2
T1  T3 T
Ha   1 3
T1 T1 3
T2
T T m V 4
 ACTa  H a Q12  1 3 . RT1 ln 2
T1  V1 6
5
T T m T3
 1 3 . RT1 ln k 3/
T1  O V

+ Trong chu trình b: 3-4-5-3’-3


T2  T3 T
Hb   1 3
T2 T2
T2  T3 m V
 ACTb  H b Q34  . RT2 ln 4
T2  V3
T2  T3 m
 . RT2 ln k
T2 
a. Công A của khí sau một chu trình:
T1  T3 m T T m
ACT  ACTa  ACTb  . RT1 ln k  2 3 . RT2 ln k
T1  T2 
m
 (T1  T2  2T3 ) R ln k  (T1  T2  2T3 ) R ln k

Vậy công của chu trình là: ACT  (T1  T2  2T3 ) R ln k  3456 ( J )
b. Hiệu suất H chu trình:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 54
ACT (T  T  2T3 ) R ln k T1  T2  2T3
H CT   1 2 
Q12  Q34 RT1 ln k  RT2 ln k T1  T2
2T3
 1
T1  T2

2T3
Vậy, hiệu suất chu trình là: H  1   0,6  60%
T1  T2
CT

Bài 11.
a. Công mà khối khí thực hiện trong chu trình là:
1 p
A  (2p0  p0 )(3V0  V0 )  p0V0
2
+ Quá trình 12 là quá trình đẳng áp, thể tích giảm nên nhiệt 2p0 3
độ cũng giảm → nhiệt lượng mà hệ nhận được là:
P0 1
Q12  Cp T12  0 2
+ Quá trình 23 là quá trình đẳng tích nên khí không sinh
V
V0 3V0
công. Trong quá trình này thể tích không đổi nhưng áp suất tăng
→nhiệt độ tăng → hệ nhận nhiệt. Nhiệt lượng hệ nhận được là:
5 5 5
Q23  CV T23  R(T3  T2 )  (2p0V0  p0V0 )  P0V0  0
2 2 2
+ Phương trình mô tả quá trình 31 có dạng: p=aV+b
Thay toạ độ trạng thái 1 và 3 vào ta được:

 p0
a  
2p0  aV0  b  2V0 p 5p
  p 0 V 0
p0  3aV0  b b  5p0 2V0 2
 2
Mặt khác theo phương trình trạng thái ta có:
p0 5p p 5p
PV  RT  ( V  0 )V  RT  T   0 V 2  0 V
2V0 2 2V0R 2R
Phương trình này trong hệ toạ độ VT là một đường cong parabol đi qua gốc toạ độ và có cực đại:
25 p0V0 5p
Tmax  t¹i V  2,5V0 vµ P  0
8 R 4
+ Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình 31 là:
5R 3p0V0 2p0V0 1
Q31  U31  A31  (  )  (p0  2P0 )(3V0  V0 )
2 R R 2
 Q31  5,5p0V0  0
Vậy toàn bộ nhiệt lượng mà hệ nhận được trong quá trình 23 và 31 là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 55
Q  Q23  Q31  2,5p0V0  5,5p0V0  8p0V0
A pV
Suy ra hiệu suất của chu trình là: H  .100%  0 0 .100%  12,5%
Q 8p0V0
b. Nhiệt độ cực đại và cực tiểu của lượng khí trong chu trình biến đổi là:
25 p0 V0 pV
Tmax  ; Tmin =T2 = 0 0
8 R R
Tmax  Tmin
Suy ra hiệu suất cực đại của chu trình theo tính toán lý thuyết là: Hlt  .100%  68%
Tmax
Suy ra hiệu suất thực tế của chu trình H=18,38%Hlt
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Bài 12.
Đối với quá trình 3  1: Q31  U31  A31

3 3 3 1 3
Sự thay đổi nội năng trong quá trình 3  1: U 31  RT31  R(T1  T3 )  R(T1  T1 )  RT1
2 2 2 2 4
Công A31 mà chất khí thực hiện được trong quá trình có thể tìm được bằng điện tích của đường cong

dưới đường 3  1: A31  S A12 B  S12

P1  P2
ở đây S A12 B  (V2  V1 )
2
Từ phương trình khí lí tưởng đối với các điểm 1 và 2 ta có: p1V1  RT1 ; p2V2  RT2

V2 p
Vì T1  T2 và  8 thì p2  1
V1 8
8 p1  p1 63
Vì vậy: S A12 B  (8V1  V1 )  p1V1
2.8 16
Diện tích tam giác cong 123 cho ta biết công của chu trình 123: S A12 B  A

63
Khi đó: A31  p1V1  A  1246( J )
16
Vì chất khí bị nén nên A31  0 , A31  1246

3 63
Nhiệt lượng Q31 nhận được (thải ra) trong quá trình 3  1 bằng: Q31  RT1  A  RT1  632( J )
4 16
T1
Vì nhiệt lượng liên hệ với nhiệt dung là: Q31  C (T1  T3 )  C.
2
Thì: C = 12,5 J/K
Bài 13.

a.
- Quá trình biến đổi trạng thái 1-2: T2 = 4T1; V =const; A12 = 0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 56
3 9
- Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học: Q12 = Cv T  R(T2  T1 )  RT1 (1)
2 2
2Q
- Suy ra được T1   120K
9R
b.
- Quá trình đẳng tích 1 – 2: T2 = 4T1 suy ra p2 = 4p1
p3 V
- Quá trình 2 – 3: T2 = T3 suy ra p3V3 = p2V1 suy ra  4 1 (2)
p1 V3

p3  aV3 p3 V3
- Quá trình 3 -1 : p = aV ; suy ra được  (3)
p1  aV1 p1 V1
- Từ (2) và (3) thu được V3 = 2V1
- Dựa vào hình vẽ tính công của khí thực hiện trong một chu trình
1 3
A  S123  (p2  p1 )(V3  V1 )  p1V1 (4)
2 2
- Áp dụng phương trình C –M : p1V1 = RT (5)
3
- Thay (5) vào (4) thu được : A  RT1  1495,8J
2
Bài 14.

 V 
a) Xét quá trình đoạn nhiệt 1-2: P1V1  P2V2 => P2   1  .P1
 V2 
- Thay số ta được: P2  20.10 5 Pa
P1 .V1 P2 .V2
- Áp dụng phương trình trạng thái :  => T2 = 635K
T1 T2
- theo giả thiết: P3 = 2 P2=> P3 = 40.105Pa.
P2 P3
- Quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích:  => T3 = 2T2 = 1270K
T2 T3

  V 
- Xét quá trình đoạn nhiệt 3- 4: P3V3  P4V4 => P4   2  .P3 ; thay số : P4 = 2.105Pa.
 V1 
- Xét quá trình đẳng tích: 4-1
P4 P1
Áp dụng phương trình trạng thái:  = > T4 = 600K
T4 T1
b) quá trình 1-2 là quá trình đoạn nhiệt: Q12 = 0
- Quá trình 2-3 là quá trình đẳng tích: Q23 = CV∆T23 = 3RT2
- Quá trình 3-4 là quá trình đoạn nhiệt: Q34 = 0
- Quá trình 4-1 là quá trình đẳng tích: Q41 = CV∆T41 = 3R(T1 –T4)
Q23  Q41
- Hiệu suất của chu trình:   thay số: η = 52,78%
Q23
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 57
Bài 15. p
Mỗi quá trình chuyển đổi trạng thái trong đề đều có thể chuyển về
quan hệ P – V P1 1

1 P1/2 3 2
+) Quá trình 1 – 2 : p = 2RT1(1- V) = -R. 2T1V + 2R T1
2

Là đường thẳng p – V có hệ số góc nhỏ hơn 0 V


V1/2 V1 3V1/2
+) Quá trình 2-3 là quá trình đẳng áp
2
+) Quá trình 3-1 là : p = R T1V là 1 đoạn thẳng

1 3 3
Từ phương trình biến đổi 1 – 2 tìm được: V1 = ; V2 =  V1 ; p1 = R T1 ; p2 = R T1/2 = p1/2
 2 2

1 1
Thể tích của trạng thái 3 : V3 = = V1
2 2

Công của chu trình chính là diện tích tam giác trong đồ thị P –V

1
A= (p1 – p2)(V2 – V1) = 0,25RT1
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 58
CHUYÊN ĐỀ 26: ĐỘNG CƠ NHIỆT
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Nguyên tắt hoạt động và cấu tạo
a. Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận
Nguồn nóng
* Nguồn nóng: để cung cấp nhiệt lượng Q1
Q1
* Nguồn lạnh: để thu nhiệt lượng Q2 do ĐC toả ra.
Tác nhân
* Tác nhân: để nhận nhiệt lượng Q1, sinh công A, toả nhiệt lượng Q2 phát đ ộ ng A = Q1-Q2

b. Nguyên tắt hoạt động


Tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ nguồn nóng biến một phần thành công A và Q2
Nguồn lạ nh
toả phần nhiệt lượng còn lại Q2 cho nguồn lạnh: Q1 = A + Q2
3. Hiệu suất của động cơ nhiệt
A Q Q2 Q2 T T
+ Hiệu suất: H= = 1 = (1 )  1 2.
Q1 Q1 Q1 T1

T1 T2
+ Hiệu suất cực đại: Hmax = .
T1

(Q1 là nhiệt lượng tác nhân nhận từ nguồn nóng, T1 là nhiệt độ nguồn nóng;
Q2 là nhiệt lượng tác nhân nhả cho nguồn lạnh, T2 là nhiệt độ nguồn lạnh).
4. Nguyên lí II của Nhiệt động lực học
– Nội dung: “Nhiệt không tự nó truyền đi từ một vật sang vật nóng hơn” (phát biểu của
Clao–đi–uyt) hay “Động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành
công cơ học” (phát biểu của Ken–vin).
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
A. Phương pháp giải
Khi áp dụng nguyên lí II của Nhiệt động lực học cho động cơ nhiệt cần chú ý xác định đúng các giá trị
T1 T2
Q1, T1 (nguồn nóng) và Q2, T2 (nguồn lạnh). Trường hợp động cơ nhiệt lí tưởng thì: Hmax =
T1

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa hai nguồn nhiệt 270C và 1270C. Nhiệt lượng tác nhân
nhận của nguồn nóng trong một chu trình là 2400J. Tính:
a) hiệu suất của động cơ.
b) công thực hiện trong một chu trình.
c) nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh trong một chu trình.

Hướng dẫn
T1  T2 400  300
a) Hiệu suất của động cơ: H = = = 0,25 = 25%
T1 400

b) Công thực hiện trong một chu trình

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
A/
Ta có: H =  A/ = HQ1 = 0,25.2400 = 600J.
Q1

Vậy: Công thực hiện trong một chu trình là 600J.


c) Nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh trong một chu trình
Q2 = Q1 – A/ = 2400 – 600 = 1800J
Ví dụ 2. Một động cơ hơi nước lí tưởng là động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại, hoạt động với nguồn nóng
là lò hơi có nhiệt độ 500K. Nước được đưa vào lò hơi, và được đun nóng, chuyển thể thành hơi nước và
hơi nước này làm pit-tông chuyển động. Nhiệt độ của nguồn lạnh là nhiệt độ bên ngoài của không khí,
bằng 300K.
a) Tính công của động cơ hơi nước này thực hiện khi lò hơi cung cấp cho tác nhân một nhiệt lượng bằng
6,5.103 J .

b) Tính hiệu suất cực đại của động cơ này. Giả sử muốn tăng hiệu suất này lên 20% phải tăng nhiệt độ lò
hơi lên một lượng bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn
a. Tính công của động cơ:
A QN  QL QL
Hiệu suất của động cơ được tính: H    1
QN QN QN

TN  TL TL
Nhưng vì động cơ này có hiệu suất cực đại H max   1
QN TN

QL TL QL T
Nên H  H max , tức là: 1   1 ;  L
QN TN QN TN

TL
Hay QL  QN  3,9.103 J
TN
Vậy, công mà động cơ này thực hiện được ( thông qua pit-tông ) bằng:
A  QN  QL  6,5.103  3,9.103  2,6.103 J
b. Tính hiệu suất cực đại của động cơ, độ tăng nhiệt độ của lò hơi:

TN  TL 5.102  3.102
Hiệu suất lúc đầu: H max    0, 4
TN 5.102
1
Khi tăng hiệu suất lên 20%, hiệu suất mới là: H 'max  120% H max  120 0, 4  0, 48
100
T 'N  TL T
Vậy, nhiệt độ mới của nguồn nóng được tính từ: H max   1  L  0, 48
T 'N T 'N

TL 3.102 K
T 'N    5, 77102 K .
1  0, 48 0,52
Độ tăng nhiệt độ của lò hơi phải bằng: T 'N  TN  5,77.10 K  5.10 K  0,77.10 K  77 K
2 2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Ví dụ 3. Hình bên là chu trình hoạt động của một động cơ nhiệt
p
có tác nhân là một khối khí lí tưởng đơn nguyên tử. Tính hiệu suất 2 3
4p0
của động cơ.

p0
1

O V0 4V0 V
Hướng dẫn
* Quá trình 1  2 (đẳng tích):
+ Công do khí thực hiện: A12/ = 0.

3 m
+ Nhiệt lượng khí nhận: Q12 = U12 = . R(T2 – T1).
2 μ

p1 p2 p2 3 m 9 m
+ Theo định luật Sáclơ: =  T2 = T1 = 4T1  Q12 = . R(4T1 – T1) = . RT1
T1 T2 p1 2 μ 2 μ

Vì Q12 > 0 nên khí nhận nhiệt bằng Q12.


* Quá trình 2  3 (đẳng áp):
/ m
+ Công do khí thực hiện: A 23 = p2(V3 – V2) = 4p0(4V0 – V0) = 12p0V0 = 12 RT1
μ

3 m
+ Độ biến thiên nội năng của khí: U23 = . R(T3 – T2).
2 μ

V2 V3 V3
+ Theo định luật Gay–Luytxắc: =  T3 = T2 = 4T2 = 16T1
T2 T3 V2

3 m m
 U23 = . R(16T1 – 4T1) = 18 RT1
2 μ μ

/ m m m
+ Nhiệt lượng khí nhận được: Q23 = U23 + A 23 = 18 RT1 + 12 RT1 = 30 RT1.
μ μ μ

Vì Q23 > 0 nên khí nhận nhiệt bằng Q23.


* Quá trình 3  4 (đẳng tích):
/
+ Công do khí thực hiện: A34 = 0.

3 m
+ Nhiệt lượng khí nhận được: Q34 = U34 = . R(T4 – T3).
2 μ

p3 p4 p4 3 m m
+ Theo định luật Sác–lơ: =  T4 = T3 = 4T1  Q34 = . R(4T1 – 16T4) = –18 RT1
T3 T4 p3 2 μ μ

Vì Q34 < 0 nên khí tỏa nhiệt bằng Q34 .

* Quá trình 4  1 (đẳng áp):


m
+ Công do khí thực hiện: A /41 = p1(V1 – V4) = p0(V0 – 4V0) = –3p0V0 = –3 RT1.
μ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
3 m 3 m 9 m
+ Độ biến thiên nội năng của khí: U41 = . R(T1 – T4)  U41 = . R(T1 – 4T1) = – . RT1.
2 μ 2 μ 2 μ

9 m m 15 m
+ Nhiệt lượng khí nhận được: Q41 = U41 + A /41 = – . RT1 – 3 RT1 = – . RT1.
2 μ μ 2 μ

Vì Q41 < 0 nên khí tỏa nhiệt bằng Q 41 .

– Tổng nhiệt lượng khí nhận trong một chu trình:


9 m m 69 m
Q1 = Q12 + Q23 = . RT1 + 30 RT1 = . RT1 (1)
2 μ μ 2 μ

– Tổng nhiệt lượng khí tỏa trong một chu trình:


m 15 m 51 m
Q2 = Q34 + Q 41 = 18 RT1 + . RT1 = . RT1 (2)
μ 2 μ 2 μ

69 51
Q1  Q2 
– Hiệu suất của động cơ: H = = 2 2 = 0,26 = 26%.
Q1 69
2
Vậy: Hiệu suất của động cơ là 26%.
Ví dụ 4. Một máy nhiệt, với chất công tác là khí lý tưởng đơn nguyên tử,
thực hiện công theo chu trình 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 1 được biểu diễn trên giản p
3
đồ p - V như hình vẽ. Các điểm 1, 2 và 3 nằm trên một đường thẳng đi
qua gốc toạ độ của giản đồ, trong đó điểm 2 là trung điểm của đoạn 1 - 3. 2
4
Tìm hiệu suất của máy nhiệt trên, biết rằng nhiệt độ cực đại của khí trong
1 5
chu trình này lớn hơn nhiệt độ cực tiểu của nó n lần. Tính hiệu suất với n V
= 4. O
Hướng dẫn
Theo đề bài, 1, 2, 3 nằm trên đường thẳng đi qua gốc toạ độ, ta có:
p1 = p5 = αV1 (1); p2 = p4 = αV2 (2); p3 = αV3 (3) với  là một hằng số.
Mặt khác, theo phương trình trạng thái khí lý tưởng và ba phương trình trên ta được:
p1V1 = RT1  αV1.V1 = αV12 = RT1 .

α 2
Suy ra: T1 = V1 (4)
R
α 2 α
Tương tự: T2 = V2 (5) và T3 = V32 (6)
R R
Vì V1 < V2 < V3 , từ (3), (4), (5) suy ta T1 < T2 < T3 .
T3 p p V
Vì quá trình 3 - 4 là đẳng tích, nên: = 3 = 3 = 3 > 1  T4 < T3
T4 p4 p2 V2

T4 V V
Vì quá trình 4 - 2 là đẳng áp, nên: = 4 = 3 > 1  T4 > T2.,
T2 V2 V2
Như vậy: T1 < T5 < T2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Tương tự, từ các quá trình đẳng tích 2 - 5 và đẳng áp 5 - 1, ta được: T1 < T5 < T2.
Suy ra: T1 < T5 < T2 < T4 < T3
Nghĩa là T3 là nhiệt độ lớn nhất và T1 là nhiệt độ nhỏ nhất của khí trong chu trình nên theo đề bài
α 2 α
T3 = nT1. Thay (6) và (4) vào phương trình vừa nhận được, ta có: V1 = n V32  V32 = nV12 
R R

V3 = n.V1 (7)

1
Vì 2 là điểm giữa của đoạn 1- 3, ta có: V3  V1 = V3  V2  V2 = (V3 + V1 )
2
1
Thay (7) vào ta được: V2 = ( n + 1)V1 (8)
2
Như đã biết, công A thực hiện trong một chu trình có giá trị bằng diện tích của chu trình đó, ở đây đó là
diện tích của hai tam giác bằng nhau 1 - 2 - 5 và 2 - 3 - 4. Từ hình vẽ và dùng (1) và (2), ta có:
A = (p2 - p1 )(V2 - V1 ) = α(V2 - V1 )2
2 2
 n +1   n - 1
Thay (8) vào ta được: A = α  V1 - V1  = αV 
1
2

 2   2 
Dễ thấy rằng các qúa trình đẳng tích 3 - 4, 2 - 5 và đẳng áp 4 - 2; 5 - 1 đều toả nhiệt, nên nhiệt lượng Q
máy nhiệt nhận được chỉ trong các quá trình 1 - 2 - 3. áp dụng nguyên lý I của nhiệt động học, ta có:
3 1
Q= R(T3 - T1 ) + (p1 + p3 )(V3 - V1 )
2 2
Thay (1), (3), (6) và (7) vào ta được:
3 α 2 α 2 1 3α 1
Q= R( V3 - V1 ) + (αV1 + αV3 )(V3 -V1 ) = (nV12 - V12 ) + α(nV12 - V12 )
2 R R 2 2 2
Vậy Q = 2α(n - 1)V12

A αV12 ( n - 1) 2 1 n -1
Vậy hiệu suất của máy nhiệt đã cho bằng: H = = =
Q 8α(n - 1)V12
8 n +1
Với n = 4, thay vào công thức trên ta được H = 1/24.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1. Động cơ nhiệt lí tưởng mỗi chu trình truyền 80% nhiệt lượng nhận được cho nguồn lạnh. Biết nhiệt
độ nguồn lạnh là 300C. Tìm nhiệt độ nguồn nóng.
Bài 2. Máy hơi nước công suất 10kW tiêu thụ 10kg than đá trong 1 giờ. Biết hơi nước vào và ra xilanh có
nhiệt độ 2270C và 1000C. Năng suất tỏa nhiệt của than đá là 3,6.107J/kg. Tính hiệu suất thực của máy và của
một động cơ nhiệt lí tưởng làm việc giữa hai nhiệt độ nói trên.
Bài 3. Trong xilanh có tiết diện 200cm2, pittông cách đáy 30cm, có khí ở 270C và 106N/m2. Khi nhận nhiệt
lượng do 5g xăng bị cháy cung cấp, khí dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng thêm 1500C.
a) Tính công do khí thực hiện.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
b) Tính hiệu suất của quá trình.
Biết khi cháy, 10% nhiệt lượng của xăng cung cấp cho khí. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,8.107J/kg.
Bài 4. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình 1-2-3-4-1 như hình vẽ,
p
tác nhân là khí lí tưởng đơn nguyên tử. Các quá trình 2-3 và quá trình 4-1 p2 2
là đoạn nhiệt.
p1 3
a) Tìm hiệu suất của chu trình theo các nhiệt độ tuyêt đối T1 , T2 , T3 , T4 1
của các trạng thái 1, 2,3, 4 tương ứng.
4
b) Biết V2  3V1 . Tính giá trị hiệu suất của chu trình. Cho phương trình
O V1 V2 V
 1 5
của quá trình đoạn nhiệt : T .V =const , với   là chỉ số đoạn nhiệt
3
của khí lí tưởng đơn nguyên tử.

Bài 5. Một động cơ nhiệt có tác nhân sinh công là n mol khí lý
p
tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình kín được biểu diễn 1
5p0
trong hệ tọa độ (p – V) như hình vẽ. Các đại lượng po, Vo đã biết.
1. Tính nhiệt độ và áp suất khí tại trạng thái (3).
2. Tính công do chất khí thực hiện trong cả chu trình. p0 2
3
3. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt
V
O 3V0 7V0

Bài 6. Một máy nén hai tầng nén đoạn nhiệt cân bằng một lượng khí lí tưởng
p
có nhiệt dung mol xác định. Ban đầu khí được nén từ áp suất p0 đến áp suất T0

p1, sau đó khí được làm lạnh đẳng áp đến nhiệt độ ban đầu T0, rồi lại được p2 T2
4
nén đến áp suất p2.
p1 T
3 2
1. Tìm áp suất p1 để tổng các công nén đoạn nhiệt là cực tiểu. Tính giá trị
p0 1
cực tiểu Amin này theo p0, p2 và V0.
O V1 V V0 V
2. Tính tỉ số giữa công Amin với công A1 cần thực hiện chỉ để nén khí một
lần từ p0 đến p2. Áp dụng với p0 = 1atm, p2 = 200atm, γ = Cp/Cv = 1,4.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1.
Q1  Q2/ T1  T2 Q 2/ T2 Q1
– Hiệu suất của động cơ: H = =  =  T1 = T2 (1)
Q1 T1 Q1 T1 Q 2/

– Mặt khác, ta có: Q 2/ = 0,8Q1 (2)

T2 30  273
– Từ (1) và (2) suy ra: T1 = = = 378,75K
0,8 0,8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Hay t2 = 378,75 – 273 = 105,750C
Vậy: Nhiệt độ của nguồn nóng là 105,75oC.
Bài 2.
A/ P/ t 10.103.3600
Hiệu suất thực của máy: H = = = = 0,1 = 10%.
Q1 mL 10.3,6.10 7

T1  T2 500  373
Hiệu của động cơ nhiệt lí tưởng: Hm = = = 0,254 = 25,4
T1 500

Bài 3.
a) Công do khí thực hiện
V1 V2
– Theo định luật Gay–Luýtxắc: = .
T1 T2

T2 T2 450
 V2 = V1 = Sh1 = 200.30. = 9000cm3
T1 T1 300

– Công do khí thực hiện: A/ = p(V2 – V1) = 106.(9000 – 6000). 106 = 3000J.
b) Hiệu suất của quá trình
A/ A/ 3000
H= = = = 0,125 = 12,5%
Q1 0,1mL 0,1.5.103.4,8.107

Bài 4.
a. Nhiệt lượng thu vào trong quá trình 1-2: Q12  n.CV (T2  T1 )
p
Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình 3-4: Q34  n.CV (T3  T4 ) p2 2 Đoạ n nhiệ t

Q34 T T
Hiệu suất:   1   1 3 4 p1 3
Q12 T2  T1 1

5
b. Phương trình đoạn nhiệt: T .V  1 =const , với   là chỉ số đoạn 4
3 Đoạ n nhiệ t
Op V1 V2 V
nhiệt của khí lí tưởng đơn nguyên tử.
5p0 1
 1  1  1
Ta có: T2V1  T3V2 ; TV1 1  T4V2 1
T2 T3 I
Suy ra:  pI
T1 T4 p0 2
 1 3
T T T T V 
Viết lại thành: 2  1  2 1   2  V
T3 T4 T3  T4  V1  O 3V
0 V 7V0

 1 2 I
T  T4 V   1 3
Vậy:   1  3  1  1   1     0,52
T2  T1  V2  3
Bài 5.
Đường 2-3 có dạng:
p V
=k
p0 V0
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
TT2: V2 = 7V0 ; p2 = p0
1
 k=
7
V3 3 p0
+ TT3: V3 = 3Vo; p3 = kp0. =
V0 7

p3V3 9 p0V0
+ Theo phương trình C-M: T3 = =
nR nR
64 p0V0
Công do chất khí thực hiện có giá trị: A = S(123) =
7
Khí nhận nhiệt trong toàn bộ quá trình 3 – 1 và một phần của quá trình 1 - 2, trên đoạn 1 - I.
i 3 pV p V
+ Xét quá trình đẳng tích 3-1: Q31 = U = nR T = nR( 1 1 - 3 3 )
2 2 nR nR
144 p0V0
 Q31 =
7
+ Xét quá trình 1-2: p = aV+b
. TT1: 5po = a.3V0 + b
po p
. TT2: po = - .V + 8po  a = - o và b = 8p0
V0 V0

po
Vì vậy quá trinh 1-2 có phương trình: p = - .V + 8po (1)
V0

nRT p p
Thay p = vào ta có: nRT = - o .V2 + 8poV  nR  T = -2 o .  V + 8po  V (2)
V V0 V0
+ Theo NL I: Khi thể tích khí biến thiên  V; nhiệt độ biến thiên  T thì nhiệt lượng biến thiên:
3
Q = nR  T + p  V (3)
2
po
+ Thay (2) vào (3) ta có:  Q = (20po - 4 V).  V   Q = 0 tại điểm I khi VI = 5Vo và pI = 3po.
V0
Như vậy khi 3Vo  V  5Vo thì  Q > 0 tức là chất khí nhận nhiệt lượng
3 p  pI
Q12 = Q1I =  U1I + A1I = nR (TI-T1) + 1 (VI-V1) = ..... = 8p0V0
2 2
A
* Hiệu suất chu trình là: H = = 32%
Q31  Q1I

Bài 6.

1.
* Áp dụng công thức tính công cho các quá trình đoạn nhiệt 1-2 và 3-4 ta có:
 1
p0V0   V0  
+ Công mà khí sinh ra trong quá trình 1→ 2: A12'  1    
  1   V1  

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
1
V  p   
Áp dụng phương trình Poatxong ta có: p0V0  p1V1  0   1 
V1  p0 
 1
p V  V 
 1
 p V  p   
0 0  
Do đó công thực hiện để nén là: A12   A12'   0 0 1   0      1
1
  1   V1 
    1  p0 
 
 1
 
p1 1 
V  p  

+ Tương tự ta có trong quá trình 3 → 4: A34   A34 
'
   1
2
  1  p1 
 
 1
  1

p0V0  p1    p2   
+ Tổng công đã thực hiện trong quá trình 1→2 và 3 →4 là: A  A12  A34        2
  1  p0   1
p
 
 1
  1

 p1    p2   
+ Muốn công A cực tiểu thì       min
 p0   p1  
 
 1  1
  1

 p1    p2     p2  
Ta có:           const do p0, p2 và  đã cho, do vậy:
 p0   p1    p0 
 
 1  1
  1
  1
 p1    p2     p1    p2   p1 p2
      min       hay :   p1  p0 p2
 p0   p1    p0   p1  p0 p1
 
 1  1  1  1
p   p   p    p  2
* Khi đó ta có:  1   2    2  2 
 p0   p1   p0   p0 
 1
 
 2  2
 1
2p V p
Giá trị của công cực tiểu: Amin  0 0
 1  p0  
 

2.
Nếu chỉ thực hiện nén khí một lần từ p0 đến p2 thì:
 1  1  1
     
p0V0  p2    p 0 0 
V  p  2
   p  2

+ Công A1 cần thực hiện là: A1     1     1     1
2 2
  1  p0    1  p0 
  0 
p
   

 1 1
 
  2
 2    1

Amin p
+ Xét tỉ số: 2
A1  p0  
 
1
 1,41

 
 2    0,64
Amin 200 2.1,4
+ Thay số vào ta được: 
 p1 
1
A1 
 

Như vậy nếu nén qua nhiều giai đoạn thì công cần thiết có thể nhỏ hơn nhiều lần công phải thực hiện khi
nén thẳng từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 27: SỰ BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Biến dạng cơ
– Nguyên nhân: Do tác dụng của các lực cơ học (kéo, nén,…) vật rắn bị biến dạng (kéo, nén, uốn, cắt…).
– Hệ số đàn hồi, suất đàn hồi
ES
+ Hệ số đàn hồi (độ cứng): k = .
l0

σ kl
+ Suất đàn hồi: E = = 0 (Đơn vị của E là Pa).
ε S
F
(l0 là chiều dài ban đầu của vật, S là diện tích tiết diện ngang của vật, σ = là ứng suất pháp tuyến,
S
l
ε là độ biến dạng tỉ đối, l là độ biến dạng (tuyệt đối) của vật).
l0

– Giới hạn bền. Hệ số an toàn


Fb
+ Giới hạn bền: σ b = (Fb là lực kéo làm dây đứt).
S
σb
+ Hệ số an toàn: n = (F là lực mà mỗi đơn vị diện tích tiết diện ngang có thể chịu để đảm bảo an
F
toàn).
2. Biến dạng nhiệt
– Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ (tăng, giảm) làm vật biến dạng (dãn ra hay co lại).
– Sự nở dài: l = l0(1 + αt ) (l0 là chiều dài của vật ở 0oC, l là chiều dài của vật ở toC, α là hệ số nở dài của
chất làm vật).
– Sự nở khối (nở thể tích): V = V0(1 + βt )
(V0 là thể tích của vật ở 0oC, V là thể tích của vật ở toC, β = 3 α là hệ số nở thể tích của chất làm vật).
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
A. Phương pháp giải
Khi giải các bài toán về biến dạng cần chú ý:
– Xác định nguyên nhân gây ra biến dạng (cơ, nhiệt hay cả cơ và nhiệt).
– Áp dụng các công thức về biến dạng của vật rắn, chú ý:
+ Trong biến dạng cơ thì l0 là chiều dài ban đầu của vật, trong biến dạng nhiệt thì l0 là chiều dài của vật
ở 0oC.
+ Trong biến dạng nhiệt có thể dùng công thức gần đúng để xác định chiều dài của vật ở t 2oC qua chiều
dài của vật ở t1oC: l2  l1[1+ α(t 2 -t1 ) ].

+ Trong biến dạng nhiệt, với cùng một chất thì β =3 α .


l l
– Phân biệt độ biến dạng tuyệt đối là l = l2 – l1; độ biến dạng tương đối (tỉ đối) là hay .
l1 l0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
B. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Dây đồng thau có đường kính 6mm. Suất Iâng (Young) của đồng thau là 9,0.1010Pa. Tính lực
kéo làm dãn 0,20% chiều dài của dây.
Hướng dẫn

F  
Áp dụng định luật Húc: =E  F = ES = E. π r2 .
S 0 0
0

 F = 9,0.1010.3,14.(3. 103 )2.0,2. 102 = 50,8.102N = 5,1kN.


Vậy: Lực kéo làm dãn 0,20% chiều dài của dây là 5,1kN.
Ví dụ 2. Quả cầu thép có đường kính 10cm và khối lượng 4kg được gắn vào một dây thép dài 2,8m.
Đường kính dây là 0,9mm và áp suất Iâng (Young) là E = 1,86.1011Pa. Quả cầu chuyển động đu đưa. Vận
tốc quả cầu lúc qua vị trí thấp nhất là 5m/s. Hãy tính khoảng trống tối thiểu từ quả cầu đến sàn biết rằng
khoảng cách từ điểm treo dây cách sàn 3m.
Hướng dẫn
Gọi x là độ dãn của dây thép khi quả cầu qua vị trí cân bằng.
Tại vị trí cân bằng:
ES
– Các lực tác dụng vào quả cầu: trọng lực P = mg, lực đàn hồi :F = x.
l0

– Vì quả cầu chuyển động đu đưa theo cung tròn nên: F – P = maht.
ES mv2 Eπd2 mv2
 x – mg =  x – mg
l0 D 4l0 D
l 0 +x+ l0 +
2 2 d/2

4l0 m  v2  lmin
 x=  + g
πEd2  l  D 
 0 
 2 

4.2,8.4  52 
=  + 10   x = 0,0018m = 0,18cm.
3,14.1,86.1011.(9.10 4 ) 2  2,8+ 0,1 
 
 2 
– Khoảng trống tối thiểu từ quả cầu đến sàn là: lmin = 300 – (280 + 10 + 0,18) = 9,82cm.
Ví dụ 3: Tính độ dài của thanh thép và thanh đồng ở 0oC sao cho ở bất kỳ nhiệt độ nào thanh thép cũng dài
hơn thanh đồng 5cm.Cho hệ số nở dài của thép và đồng lần lượt là 1,2.105 K 1 và 1,7.105 K 1 .
Hướng dẫn
- Gọi l01 , l02 là chiều dài của thanh thép và thanh đồng tại 00 C
Ta có: l01  l02  5cm (1)

l  l01 (1  1t)
- Chiều dài của thanh thép và đồng tại t oC là:  1
l2  l02 (1   2 t)

Theo bài ra: l01  l02  l1  l2  l01  l02  l01.1t  l022 t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
l02 1 12
Nên l022  l011    (2)
l01 2 17

Từ (1) và (2), ta được: l01  17cm và l02  12cm


Ví dụ 4. Một thước bằng nhôm có các độ chia đúng ở 50C. Dùng thước này đo một chiều dài ở 350C.
Kết quả đọc được là 88,45cm. Tính sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ và chiều dài đúng.
Hướng dẫn
Ở 35oC, chiều dài thước là l2 = l0(1 + αt 2 ).

Nếu ở 5o thì chiều dài thước là l1 = l0(1 + αt1 ).

Sai số của nhiệt độ là do thước dãn nở: l = |l2 – l1| = l0 αt .

αΔt 2,3.105 .30


 l = l2 88,45. = 0,06cm = 0,6mm.
(1+αt 2 ) (1+ 2,3.105 .35)

Chiều dài đúng cần đo: l’ = l2 + l = 88,45 + 0,06 = 88,51cm.


Ví dụ 5: Một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 00C. Đốt nóng tấm nhôm tới 4000C thì
diện tích tấm nhôm sẽ là bao nhiêu?   25.106 K 1 .
Hướng dẫn
Gọi a 0 là chiều dài của tấm nhôm ở 00C: a 0  2m
Gọi b0 là chiều rộng của tấm nhôm ở 00C: b0  1m

Chiều dài của tấm nhôm ở 400 0 C là: a  a 0 1    t  t 0    2 1  25.106  400  0    2,02m

Chiều dài của tấm nhôm ở 400 0 C là: b  b0 1    t  t 0    11  25.106  400  0    1,01m

Diện tích của tấm nhôm ở 400 0 C là: S  a.b  2,02.1,01  2,0402m2
Ví dụ 6: Một quả cầu bằng đồng thau có R = 50cm ở t = 250C. Tính thể tích của quả cầu ở nhiệt độ 600C.
Biết hệ số nở dài   1,8.105 K 1 .
Hướng dẫn
4 4
Thể tích của quả cầu ở 250C: V0  R3  .0,53  0,5236 lÝt
3 3

Thể tích của quả cầu ở 600C: V  V0 1    t  t 0    V0 1  3  t  t 0 

Thay số ta được: V  0,5236 1  3.1,8.105. 60  25    0,5246 lÝt

Ví dụ 7. Ở nhiệt độ t0 = 00C bình thủy tinh chứa được khối lượng m0 thủy ngân. Khi nhiệt độ là t1 thì bình
chứa được khối lượng m1 thủy ngân.Ở cả hai trường hợp, thủy ngân có cùng nhiệt độ với bình.
Hãy lập biểu thức tính hệ số nở dài  của thủy tinh. Biết hệ số nở khối của thủy ngân là .
Hướng dẫn
Gọi: + V0 là thể tích của m0 (kg) thủy ngân và của bình thủy tinh ở nhiệt độ 00C.
+ V2 là thể tích của bình thủy tinh ở nhiệt độ t1.
+ V1 là thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ 00C.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ V2/ là thể tích của m1 (kg) thủy ngân ở nhiệt độ t1.

+ ρ là khối lượng riêng của thủy ngân.


m0 m1
Ta có: V0 = ; V1 = .
ρ ρ

m0
V2 = V0(1 + 3 αΔt ) = (1 + 3 αΔt ) (1)
ρ

m1
V2/ = V1(1 + βΔt ) = (1 + βΔt (2)
ρ

V2 = V2/ (3)

m1 m1 m1 (1 + βt1 ) m0
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: (1 + 3t1) = (1 + t)  α =
ρ ρ 3m 0 t1

m1 (1 + βt1 ) m 0
Vậy: Biểu thức tính hệ số nở dài α của thủy tinh là α = .
3m 0 t1

C. Bài tập vận dụng


Bài 1. Một thang máy được kéo bởi 3 dây cáp bằng thép giống nhau có cùng đường kính 1cm và suất Iâng
(Young) là 2,0.1011Pa. Khi sàn thang máy ở ngang với sàn tầng thứ nhất thì chiều dài mỗi dây cáp là 25m.
Một kiện hàng 700kg được đặt vào thang máy. Tính độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn của tầng nhà.
(Coi độ chênh lệch này chỉ do độ dãn các dây cáp).
Bài 2. Một sợi dây bằng kim loại dài 2m, đường kính 0,75mm. Khi kéo bằng 1 lực 30N thì sợi dây dãn ra
thêm 1,2mm.
a. Tính suất đàn hồi của sợi dây.
b. Cắt dây thành 3 phần bằng nhau rồi kéo bằng 1 lực 30N thì độ dãn ra là bao nhiêu?
Bài 3.
a. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m để nó dãn ra
2
l = 1cm. Lấy g = 10m/s .
b. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kính 0,8 mm. Khi bị kéo bằng một lực 25N thì thanh dãn
ra một đoạn bằng 1mm. Xác định suất Iâng của đồng thau.
Bài 4. Một dây thép có chiều dài 2,5m, tiết diện 0,5mm2, được kéo căng bởi một lực 80N thì thanh thép dài
ra 2mm. Tính:
a. Suất đàn hồi của sơi dây.
b. Chiều dài của dây thép khi kéo bởi lực 100N, coi tiết diện day không đổi.
Bài 5. Một thanh trụ tròn bằng đồng thau dài 10cm, suất đàn hồi 9.109 Pa, có tiết diện ngang 4cm.
a. Tìm chiều dài của thanh khi nó chịu lực nén 100000N.
b. Nếu lực nén giảm đi một nửa thì bán kính tiết diện phải là bao nhiêu để chiều dài của thanh vẫn là không
đổi.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Bài 6. Ở 300C, một quả cầu thép có đường kính 6cm à không qua lọt một lỗ tròn khoét trên một tấm đồng
thau vì đường kính của lỗ kém hơn 0,01mm. Hỏi phải đưa quả cầu thép và tấm đồng thau tới cùng nhiệt độ
bao nhiêu thì quả cầu qua lọt lỗ tròn? Biết các hệ số nở dài của thép và đồng thau lần lượt là 12.10 –6K–1 và
19.10–6K–1.
Bài 7. Tiết diện thẳng của một thanh thép là 1,3cm2. Thanh này được giữ chặt giữa hai điểm cố định ở 300C.
Tính lực tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 200C. Cho biết:
– Hệ số nở dài của thép: α = 11.10–6K–1.
– Suất Iâng (Young) của thép: E = 2,28.1011Pa.
Bài 8. Buổi sáng ở nhiệt độ 150C, chiều dài của thanh thép là 10m. Hỏi buổi trưa ở nhiệt độ 300C thì chiều
dài của thanh thép trên là bao nhiêu? Biết   1,2.105 K 1 .
Bài 9. Hai thanh kim loại, một bằng sắt và một bằng kẽm ở 00C có chiều dài bằng nhau, còn ở 1000C thì
chiều dài chênh lệch nhau 1mm. Tìm chiều dài hai thanh ở 00C. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm là 1,14.10-
5
K-1 và 3,41.10-5K-1
Bài 10. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 00C có cùng độ dài là l0. Khi đun nóng tới 1000C thì độ dài của
hai thanh chênh nhau 0,5mm. Hỏi độ dài l0 của 2 thanh này ở 00C là bao nhiêu?
 N  24.106 K 1 , T  12.106 K 1 .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Bài 11. Một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 300C. Dùng ấm này đun nước thì khi sôi dung tích của
ấm là 3,012 lít. Hệ số nở dài của đồng thau là bao nhiêu?
Bài 12. Vàng có khối lượng riêng là 1,93.104 kg/m3 ở 200C. Hệ số nở dài của vàng là 14,3.10- 6K-1. Tính khối
lượng riêng của vàng ở 900C.

D. Hướng dẫn giải bài tập vận dụng


Bài 1.
Trọng lượng của kiện hàng: P = mg.
mg
Lực kéo tác dụng vào mỗi dây: F = .
3

Theo định luật Húc: F = ES .
0

mg  mg 0 mg 0
Suy ra: = ES   = = .
3 0 3ES 3Eπr 2

700.9,8.25
  = 11 2 2
= 3,6. 103 m = 3,6mm.
3.2,0.10 .3,14.(0,5.10 )

Vậy: Độ chênh lệch giữa sàn thang máy và sàn nhà là 3,6mm.
Bài 2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
S
- Vì độ lớn lực tác dụng vào thanh bằng độ lớn lực đàn hồi nên: F  Fdh  k. l  E. . l
l0

 .d 2  .d 2 l
với S  nên F  E. .
4 4 lo

4F.l0 4.30.2
E   11,3.1010 Pa
  .1,2.10
2 2
 .d . l 3,14. 0,75.10 3 3

b. Khi cắt dây thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần dây có độ cứng gấp 3 lần so với dây ban đầu. nếu kéo
dây cũng bằng lực 30N thì độ dãn sẽ giảm đi 3 lần  l  0,4mm
Bài 3.
Tìm khối lượng m
Vật m chịu tác dụng của trọng lực P và lực đàn hồi Fdh

k. l 250.0,01
Tại vị trí cân bằng: P  Fdh  0  P  Fdh  mg  k. l  m    0,25kg
g 10

a. Tìm suất Y - âng E?


Xét dây đồng thau chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực đàn hồi Fdh .

Ở trạng thái cân bằng: F k  Fdh  0  Fk  Fdh

S  .d 2  .d 2 l 4lo Fk
Độ lớn lực đàn hồi: Fdh  k. l  E. . l với S  nên Fdh  E. .  Fk  E 
l0 4 4 lo  .d 2 l

4.1,8.25
Thay số ta được: E   8,95.1010 Pa
  .10
2
4 3
 . 8.10

Bài 4.
S lo F 2,5.80
a.Ta có: F  k. l  E. . l  E    2.1011 Pa
l0 S l 6
0,5.10 .2.10 3

S lo F ' 2,5.100
b.Ta có: F '  k. l '  E. . l '  l '    2,5.103 m  0,25cm
l0 Es 2.1011.0,5.106

Vậy chiều dài sẽ là: l '  l0  l '  250  0,25  250,25cm

Bài 5.
- Chiều dài của thanh khi chịu lực nén F = 100000N.
S  d2 4lo F 4.0,1.105
Ta có: F  k. l  E. . l  E. . l  l    8,8.104 m  0,088cm
l0 4l0  d 2E
  .9.10
2
2 9
 . 4.10

Vậy: l  l0  l  10  0,088  9,912cm

F
b. Bán kính của thanh khi F ' 
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
S
- Khi nén bằng lực F: F  E. . l (1)
l0

S'
- Khi nén bằng lực F/ : F '  E. . l ' (2)
l0

Vì chiều dài thanh không đổi nên l  l / .


F 1 S ' d '2 d 4
Lấy (1) chia (2) với F '  :   2  d'    2 2cm
2 2 S d 2 2

Bài 6.
Gọi:
+ 01 , 02 lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ 300C.

+ 1, 2 lần lượt là đường kính của quả cầu thép và của lỗ tròn trên tấm đồng thau ở nhiệt độ t.

+ α1 , α 2 lần lượt là hệ số nở dài của thép và đồng thau.

Ta có: 1 = 01 (1 + α1t ) (1)

2 = 02 (1 + α2 t ) (2)

Điều kiện để quả cầu lọt qua lỗ tròn: 1 = 2 (3)

Thay (1) và (2) vào (3) ta có: 01 (1 + α1t ) = 02 (1 + α2 t )

01  02 0,01
 t= = 6 6
= 240C
02 α 2  01α1 60,01.19.10  60.12.10

Nhiệt độ để quả cầu lọt qua lỗ tròn: t = t0 +  t = 30 + 24 = 540C.


Bài 7.
Gọi: + 0 và lần lượt là chiều dài của thanh thép ở 200C và ở 300C.
+  là độ co của thanh thép khi nhiệt độ giảm từ 300C xuống 200C.
Ta có: = 0 (1 + αΔt )   = – 0 = 0 αΔt (1)


Theo định luật Húc: F = ES (2)
0

Từ (1) và (2) ta có: F = ES αΔt = 2,28.1011.1,3. 104 .11.10–6.10 = 3260N = 3,20kN.


Vậy: Lực tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 200C là 3,2kN.
Bài 8.
Chiều dài thanh ray ở nhiệt độ 150C: l0  10m

Chiều dài thanh ray ở nhiệt độ 300C: l  l0 1    t  t 0  

Thay số ta được: l  10.1  1,2.105.(30  15)   10,0018m

Bài 9.
- Chiều dài của thanh sắt ở 1000C là: ls  l0 (1   s t )

- Chiều dài của thanh kẽm ở 1000C là: lk  l0 (1   k t )


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
- Theo đề bài ta có: lk  l s  1
 l0 (1  k t)  l0 (1  s t)  1

1
 l0 (k  s )t  1  l0 
(k  s )t

1
Thay số ta được: l0   0,44.103 mm  0,44m
(3,41.10  1,14.10 ).  373  273 
5 5

Bài 10.
Chiều dài thanh nhôm ở 1000C: lN  l0 1   N  t  t 0   (1)

Chiều dài thanh thép ở 1000C: lT  l0 1  T  t  t 0   (2)

Theo bài ra: lN  lT  0,5mm  5.104 m

Từ (1) và (2)  lN  lT  l0 . t  t 0 . N  T 

l N  lT 5.104
 l0    0,417m
 t  t 0 .  N  T  100  0 . 24.106  12.106 
Bài 11.
Dung tích của ấm ở 300C: V0  3 lÝt

Dung tích của ấm khi nước sôi (1000C): V  V0 1    t  t 0    3,012 lÝt

Độ nở khối của ấm: V  V  V0  V0  t  t 0 


V 3,012  3
    5,7.105 K 1
V0  t  t 0  3100  30 

 5,7.105
Ta lại có:   3      1,9.105 K 1
3 3
Vậy hệ số nở dài của đồng thau là:   1,9.105 K 1
Bài 12.
Thể tích của vàng ở 200C: V0

Thể tích của vàng ở 900C: V  V0 1    t  t 0  

0 0
 1    t  t 0     
m m
 
 0 1    t  t 0  1  3  t  t 0 

0
Thay số ta được:   
1,93.104
1  3  t  t 0  1  3.14,3.106  90  20 

 19242,2 kg / m3 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 28: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Lực căng bề mặt của chất lỏng: Lực căng bề mặt của chất lỏng có:
+ Điểm đặt: Trên đường giới hạn của bề mặt chất lỏng.
+ Phương: Vuông góc với đường giới hạn, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.
+ Chiều: Hướng về phía màng bề mặt chất lỏng.
+ Độ lớn: F = σl ( σ (N/m) là hệ số căng bề mặt; l là chiều dài đường giới hạn của bề mặt chất lỏng).
2. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
– Khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau nhỏ hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn
thì có hiện tượng dính ướt.
– Khi lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau lớn hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với chất rắn
thì có hiện tượng không dính ướt.
3. Hiện tượng mao dẫn
– Định nghĩa: Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng trong ống có
tiết diện nhỏ (ống mao dẫn) hoặc trong khe hẹp giữa các mặt phẳng song song.
– Công thức tính độ dâng (hạ) của mực chất lỏng:

+ Trong ống mao dẫn: h = ( ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, d là đường kính ống mao dẫn).
ρgd


+ Trong khe hẹp giữa hai mặt phẳng song song, thẳng đứng: h = (d là bề rộng của khe hẹp).
ρgd
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
A. Phương pháp giải
Khi giải các bài toán về hiện tượng bề mặt chất lỏng cần chú ý:
– Áp dụng các công thức tính lực căng mặt ngoài, tính độ dâng (hạ) của chất lỏng trong ống mao dẫn
hoặc trong khe hẹp.
– Chất lỏng dâng lên khi bị dính ướt, chất lỏng hạ xuống khi không bị dính ướt.
– Chiều dài đường giới hạn l là tổng độ dài các đoạn tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn.
– Kết hợp với các công thức cơ học khác: tính công, điều kiện cân bằng, biểu thức các lực cơ học...
B. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Một quả cầu nhỏ có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Tính lực căng mặt ngoài
tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước.
Khối lượng quả cầu phải như thế nào thì nó không bị chìm?
Cho biết:
– bán kính quả cầu là r = 0,1mm
– suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m.
Hướng dẫn
– Lực căng mặt ngoài: F = σ .
– Lực căng mặt ngoài cực đại: Fmax = σ max = σ .2 π r.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
(Khi đó quả cầu chìm một nửa trong nước, hình vẽ)
F
3 5
 Fmax = 0,073.2.3,14.0,1. 10 = 4,6. 10 N
– Quả cầu không bị chìm khi trọng lượng của quả cầu nhỏ hơn lực căng r
Fmax 4,6.10 5
mặt ngoài của nước: mg < Fmax  m < = = 4,7. 106 kg
g 9,8
P
Vậy: Để quả cầu không bị chìm thì khối lượng của quả cầu phải nhỏ hơn
4,7.10–6kg.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 2. Hãy thiết lập công thức tính độ của cột chất lỏng trong ống mao dẫn trong trường hợp chất lỏng
làm dính ướt một phần thành ống.
Hướng dẫn
Gọi:
+ r là bán kính trong của ống mao dẫn.
+ ρ là khối lượng riêng của chất lỏng trong ống.

+ σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.  


+ α là góc ở bờ mặt thoáng (góc hợp bởi thành bình và tiếp tuyến với mặt r

thoáng tại điểm mặt thoáng tiếp xúc với thành bình). R
– Khi nước trong ống cân bằng, mặt thoáng của nước là mặt cong parabol
r
coi gần đúng là mặt cầu bán kính R, với: R = .
cosα
2σ 2σcosα
– Áp suất phụ trong nước ở dưới mặt thoáng là: p = = .
R r
– Áp suất phụ cân bằng với áp suất thủy tĩnh tạo nên bởi cột chất lỏng
2σcosα 2σcosα
dâng lên có độ cao h: = ρ gh  h = .
r ρgr

2σcosα
Vậy: Công thức tính độ của cột chất lỏng trong ống mao dẫn trong trường hợp này là h = .
ρgr

Ví dụ 3. Thiết lập biểu thức của độ chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài một giọt chất lỏng có hệ
số căng mặt ngoài σ . Bán kính giọt chất lỏng hình cầu là r. Biểu thức này ra sao trong trường hợp bọt
khí hình cầu chứa trong lớp mỏng chất lỏng?
Hướng dẫn
– Áp suất tại điểm A ngoài không khí (hình vẽ) là: pA = p0. r
2σ A B
– Áp suất tại điểm B trong giọt nước là: pB = pA + p/ = pA + .
R

với: p/ = là áp suất phụ trong chất lỏng (ở sát mặt thoáng của giọt nước).
R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4

– Độ chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài giọt chất lỏng là: p = pB – pA =
R
Với bọt khí hình cầu chứa trong lớp mỏng chất lỏng thì có hai mặt thoáng hình cầu bán kính r nên áp

suất phụ tăng gấp đôi: p/ = .
R

Suy ra: p = pB – pA = .
R

Vậy: Biểu thức của độ chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài một giọt chất lỏng là p = .
R
Ví dụ 4. Nước được phun thành sa mù coi như những giọt bằng nhau có kích thước 3 μ m đường kính
với tốc độ 3 lít/phút. Tính công suất cần thiết để tạo bề mặt của các giọt sa mù. Cho suất căng mặt ngoài
của nước là σ = 0,074N/m.
Hướng dẫn
4 3
Thể tích mỗi giọt sa mù: V0 = πr .
3
Diện tích bề mặt mỗi giọt sa mù: S0 = 4 π r2.
V 3V
Số lượng giọt sa mù trong 1 phút: n = = .
V0 4πr 3

Công cần thiết để tạo nên bề mặt của các giọt sa mù trong 1 phút:
3V 3Vσ 6Vσ 6.3.103.0,074
A = σ S = σ nS0 = σ . .4 π r2 = = A= = 444J
4πr 3 r d 3.106
A 444
Công suất cần thiết:  = = = 7,4W.
t 60
Ví dụ 5. Nhỏ 1,0g Hg lên một tấm thủy tinh nằm ngang. Đặt lên trên Hg một tấm thủy tinh khác. Đặt lên
trên tấm thủy tinh này một quả nặng có khối lượng M = 80kg.
Hai tấm thủy tinh song song nén Hg thành vệt tròn có bán kính R = 5,0cm.
Coi Hg không làm ướt thủy tinh. Tính hệ số căng mặt ngoài của Hg.
Cho: DHg = 13,6.103 kg.m–3, g = 9,8m.s–2.
Hướng dẫn
– Ở mép của giọt thủy ngân, mặt thoáng có dạng một mặt tròn xoay (hình máng cong) tiết diện nằm ngang
là đường tròn bán kính R = 5,0 cm. Tiết diện thẳng đứng là một cung tròn bán kính r (hình vẽ). Coi vết thủy
ngân có dạng hình trụ diện tích đáy S = π R2 và chiều cao h = 2r.
– Thể tích của vết thủy ngân: V = Sh = 2 π R2r. M
m
– Mặt khác: V =
D Hg
R r
m m
Suy ra: 2 π R2r = r=
D Hg 2πR 2 DHg

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
1.103
 r= 2 2 3
= 4,68. 106 m
2.3,14.(5,0.10 ) .13,6.10

Gọi p là áp suất trong vết thủy ngân và cũng chính là áp suất phụ ở mép gần mặt thoáng.
– Trọng lượng của quả nặng cân bằng với áp lực pS của thủy ngân. Ta có:
 1 1  1 1 rR
p = σ  +  Mg = pS = σ  +  . π R2 = σ  .πR
R r R r  r 

Mgr 80.9,8.4,68.10 6
 σ = = = 0,47N/m
πR  r+R  3,14.5,0.10 2 (4,68.10 6  5.10 2)

Vậy: Hệ số căng mặt ngoài của Hg là 0,47N/m.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
CHUYÊN ĐỀ 29: HƠI KHÔ. HƠI BÃO HÒA. ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Hơi khô và hơi bão hòa
– Hơi bão hòa: Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng
Nén đ ẳ ng nhiệ t
động (tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ) với chất lỏng
Là m lạ nh đ ẳ ng tích
của nó.
– Hơi khô: Hơi khô là hơi mà áp suất của nó nhỏ hơn áp HƠI KHÔ HƠI BÃO HÒA
suất của hơi bão hòa.
Dãn đ ẳ ng nhiệ t
– Quá trình biến đổi giữa hơi bão hòa và hơi khô
Nung nóng
2. Độ ẩm không khí
– Độ ẩm tuyệt đối a là khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí.
– Độ ẩm cực đại A là khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong 1m3 không khí. Độ ẩm cực đại A bằng khối
lượng riêng của hơi nước bão hòa tính bằng g/m3.
a
– Độ ẩm tương đối f là tỉ số giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A ở cùng nhiệt độ: f % = .100%
A
3. Điểm sương: Điểm sương là nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí bão hòa và bắt đầu ngưng
tụ thành giọt nước (sương).
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
A. Phương pháp giải
Khi giải các bài toán về hơi bão hòa, độ ẩm của không khí cần chú ý:
– Áp dụng công thức tính độ ẩm tương đối (a và A cùng đơn vị, A được cho ở bảng Áp suất hơi nước
bão hòa và khối lượng riêng của nó: A = ρ (g/m3)).
a A
– Coi hơi bão hòa gần đúng như khí lí tưởng: p = RT ; pbh = RT .
μ μ

(p là áp suất hơi nước trong không khí, pbh là áp suất hơi nước bão hòa).
– Kết hợp các công thức nhiệt học khác như: phương trình trạng thái, các đẳng quá trình,...
B. Ví dụ mẫu
Ví dụ 1. Bình kín, thể tích 10 lít, ban đầu không có nước và hơi nước. Cho vào bình 10g nước rồi đưa
nhiệt độ tới 1000C. Hơi nước bão hòa ở 1000C có khối lượng riêng D = 0,6kg/m3. Tính áp suất hơi nước
trong bình sau khi đun.
Hướng dẫn
Gọi m là khối lượng của nước đưa vào bình.
– Khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong thể tích 10 lít của bình ở 1000C là:
mh = ρ V = 0,6.10. 103 = 6. 103 kg = 6g
Vì mh < m nên nước hóa hơi không hoàn toàn.
Gọi m1; p1; V1 lần lượt là khối lượng, áp suất và thể tích của hơi nước bão hòa chứa trong bình. Theo
m1 m1 ρ
phương trình trạng thái: p1V1 = RT1  p1 = RT1 = RT1
μ μV1 μ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
0,6
 p1 = 3
.8,31.373 = 1,03.105 Pa
18.10
Vậy: Áp suất hơi nước trong bình sau khi đun là p1 = 1,03.105 Pa.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 2. Bình có thể tích 10 lít, chứa đầy không khí khô ở áp suất 105Pa và 273K. Cho vào bình 3g nước và
đun tới 373K.
Áp suất không khí ẩm trong bình là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Gọi m là khối lượng của nước đưa vào bình.
– Khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong thể tích 10 lít của bình ở 1000C (373K) là: mh = ρ V =

0,6.10. 103 = 6. 103 kg = 6g


Vì mh > m nên nước hóa hơi hoàn toàn. Suy ra khối lượng của hơi nước trong bình là m1 = 3g.
m1 3
– Áp suất riêng phần của hơi nước trong bình: p1 = RT1 = .8,31.373 = 0,52.105Pa
μV1 18.10.10 3

Gọi p2 là áp suất riêng phần của không khí có sẵn trong bình ở nhiệt độ T = 373K. Theo định luật Sac–lơ
p0 p2
(đẳng tích): = .
T0 T

373
 p2 = p0 T = 105. = 1,37.105Pa
T0 273

– Áp suất toàn phần của không khí ẩm trong bình: p = p1 + p2 = 0,52.105 + 1,37.105 = 1,9.105 Pa

Ví dụ 3. Ban ngày nhiệt độ là 280C và độ ẩm tương đối đo được 80%. Hỏi về đêm, ở nhiệt độ nào sẽ có
sương mù? Coi độ ẩm cực đại là không đổi.
Hướng dẫn
– Trong không khí có sương mù khi hơi nước trong không khí trở nên bão hòa, tức là khối lượng riêng ρ
của hơi nước trong không khí bằng độ ẩm tuyệt đối A của không khí.
a
Ta có: f = = 0,8  a = 0,8A.
A
– Theo bảng Áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ khác nhau thì 280C nằm trong khoảng nhiệt độ từ
250C (ứng với ρ1 = A1 = 23,0 g/m3) đến 300C (ứng với ρ 2 = A2 = 30,3 g/m3). Bằng cách nội suy ta có:

28  25 A  23
=  A = 27,38 g/m3
30  25 30,3  23

Suy ra: a = 0,8.27,38 = 21,9 g/m3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
– Cũng theo bảng Áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ khác nhau thì giá trị 21,9 g/m3 nằm trong
khoảng nhiệt độ từ 200C (ứng với ρ3 = A3 = 17,3 g/m3) đến 250C (ứng với 4 = A4 = 23,0 g/m3). Bằng cách

x  20 21,9  17,3
nội suy ta có: =  x = 240C.
25  20 23  17,3

Vậy: Về đêm, ở 24oC sẽ có sương mù.


Ví dụ 4. Lò sưởi không khí ở 180C, độ ẩm tương đối f1 = 60% vào phòng có thể tích V = 500m3. Không
khí ngoài trời ở 100C, độ ẩm tương đối f2 = 80%. Hỏi lò sưởi đã đưa thêm vào không khí một lượng nước
hóa hơi là bao nhiêu?
Biết rằng ở 180C: 01 = 15g/m3, ở 100C: 02 = 9,4g/m3.

Hướng dẫn
– Khối lượng riêng của hơi nước (bằng độ ẩm tuyệt đối) trong không khí khô ở nhiệt độ t1 = 180C có độ
ẩm tương đối f1 là: 1 = a1 = f1 01
– Khối lượng riêng của hơi nước (bằng độ ẩm tuyệt đối) trong không khí khô ở nhiệt độ t2 = 100C có độ
ẩm tương đối f2 là: 2 = a2 = f2 02
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng hơi nước chứa trong thể tích V = 500m3 không khí ở điều kiện (t1,
f1) và (t2, f2). Ta có: m1 = 1 V = f1 01 V; m2 = 2 V = f2 02 V
– Khối lượng nước hóa hơi do lò sưởi đã đưa vào không khí là:
m = m1 – m2 = f1 01 V – f2 02 V = (f1 01 – f2 02 )V

 m = (0,6.15. 103 – 0,8.9,4. 103 ).500 = 0,74kg.


Ví dụ 5. Một vùng không khí có thể tích V = 1,4.1010m3 chứa hơi nước bão hòa ở 200C. Hỏi có bao nhiêu
mưa rơi xuống qua quá trình tạo thành mây nếu nhiệt độ hạ xuống còn 110C?
Hướng dẫn
Theo bảng Áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ khác nhau thì:
+ Hơi nước bão hòa ở 200C có khối lượng riêng là 1 = 17,3. 103 kg/m3.

+ Hơi nước bão hòa ở 110C có khối lượng riêng là 2 . Ta tính 2 theo phương pháp nội suy. Vì 110C nằm

11  10   9,4
trong khoảng từ 100C đến 150C nên ta có: = 2
15  10 12,8  9,4

 2 = 10,08 g/m3 = 10,08. 103 kg/m3

– Khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong không khí có thể tích V = 1,4.1010 m3 ở 200C là: m1 = 1 V

– Khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong không khí có thể tích V = 1,4.1010m3 ở 110C là: m2 = 2 V

– Khối lượng nước mưa đã rơi xuống là: m = m1 – m2 = ( 1 – 2 )V

 m = (17,3. 103 – 10,08. 103 ).1,4.1010 = 101.106 kg


Vậy: Lượng mưa rơi xuống qua quá trình tạo thành mây là 101.106kg.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
CHUYÊN ĐỀ 30: CƠ HỌC VẬ RẮN (NÂNG CAO)

Dạng 1. TÍNH MÔMEN QUÁN TÍNH – XÁC ĐỊNH KHỐI TÂM

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC


1. Mô men quán tính
- là một đại lƣợng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg m 2) đặc trƣng cho mức quán
tính của các vật thể trong chuyển động quay , tƣơng tự nhƣ khối lƣợng trong chuyển động thẳng.
- Với một khối lƣợng m có kích thƣớc nhỏ so với khoảng cách r tới trục quay, mô men quán tính đƣợc
tính bằng: I = m r2
-Với hệ nhiều khối lƣợng có kích thƣớc nhỏ, mô men quán tính của hệ bằng tổng của mô men quán

tính từng khối lƣợng: I   mi ri 2

-Với vật thể rắn đặc, chứa các phần tử khối lƣợng gần nhƣ liên tục, phép tổng đƣợc thay bằng tích
phân toàn bộ thể tích vật thể: I   r 2 dm
-Với dm là phần tử khối lƣợng trong vật và r là khoảng cách từ dm đến tâm quay. Nếu khối lƣợng riêng của
vật là ρ thì: dm = ρ dV Với dV là phần tử thể tích.
Định lí trục song song (Định lý Stê-nơ (Steiner) hay định lý Huy-ghen (Huyghens)).
Xét với trục quay  song song với trục quay G qua khối tâm G của vật rắn, chúng cách nhau một
khoảng d. Khối lƣợng vật rắn là M, mô men quán tính của vật rắn đối với trục quay  là I đƣợc xác định
qua mô men quán tính IG đối với trục quay G
I = IG + Md2 (Định lý Stê-nơ (Steiner) hay định lý Huy-ghen (Huyghens)).
IG -là mô men quán tính của vật đối với trục quay qua khối tâm
m -là khối lƣợng của vật
d -là khoảng cách giữa 2 trục quay
2. Khối tâm
a) Đối với hệ chất điểm S là trọng tâm của các điểm Mi có khối lƣợng mi, gọi O là một điểm tùy ý, ta có

OG  rG 
m r  m r
i i i i
với r i  OM i
m i M

Nếu ta chọn O ở G thì rG  0

b) Đối với vật rắn: rG 


 rdm   rdm
 dm M

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1.
C
Cho một khối trụ đồng chất khối lƣợng m phân bố đều, có tiết diện là
r R
hình vành khăn, bán kính ngoài là r, bán kính trong là . Khối trụ này
2 
lăn không trƣợt, không vận tốc đầu từ đỉnh của một bán trụ cố định bán
O
kính R. Gọi I là momen quán tính của khối trụ đối với trục của nó. Hãy
tính I theo m và r.

Hướng dẫn
m 4m
Khối lƣợng riêng của khối trụ rỗng: D  
 2
r  3.. π . r 2
 π r 2  
 4 
r2 4
Khối lƣợng của khối trụ đặc bán kính r: m1  m m
 2 r 2
 3
 r  
 4 
4 1
Khối lƣợng của khối trụ đặc bán kính r/2: m 2  mm  m
3 3
1 1 r2 5 2
Momen quán tính của khối trụ rỗng: I  I1  I2  m1r 2  m2  mr (1)
2 2 4 8
Ví dụ 2.

Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lƣợng m, bán kính R, tâm O(hình v ). Chứng O v0
.
minh rằng khối tâm G của bán cầu cách tâm O của nó một đoạn là d = 3R/8.

Hướng dẫn
Do đối xứng, G nằm trên trục đối xứng Ox. Chia bán cầu thành nhiều lớp mỏng
dày dx nhỏ( hình v ).
x
Một lớp ở điểm có toạ độ x= R sin , dày dx= Rcos.d .
2
có khối lƣợng dm = (Rcos)2dx với m   R 3 nên:
dx
3 x 
O
m / 2 O
 xdm  R cos 3  sin d
4

xG  0
 0

m m
R 4 / 2 R 4 3R
 d = xG   cos 4    ( đpcm)
4m 0 4m 8
Ví dụ 3. Xác định tọa độ trọng tâm của các vật đồng chất có khối lƣợng là  trên một đơn vị phân bố
tƣơng ứng có hình dạng nhƣ sau
a. Đoạn dây hình cung, bán kính R, chắn góc  . Áp dụng cho đoạn dây nửa đƣờng tròn bán kính R.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
b. Bản phẳng hình quạt bán kính R, góc ở tâm  . Áp dụng cho bản bán nguyệt bán kính R.
Hướng dẫn
a) Tọa độ trọng tâm của cung tròn
+ Do tính chất đối xứng nên vị trí khối tâm G của đoạn dây nằm trên trục
Ox d
+ Xét phần tử vi phân chiều dài rất bé có độ dài và khối lƣợng tƣơng
α
O x
dl  R.d R
R
ứng là  ( Vì khối lƣợng phân bố theo chiều dài)
dm   .R.d α

+Tọa độ khối tâm G:


   
2 2 2 2 R sin
1 1 R
xG   dm.R cos    .R cos.d    cos.d  2 ( với m  . .R )
2

m  m  

2 2 2

2R
+ Áp dụng cho đoạn dây nửa đƣờng tròn     xG 

b) Tọa độ trọng tâm của hình quạt.
+ Biện luận nhƣ câu a. Trọng tâm nằm trên trục Ox
+ Xét phần tử vi phân diện tích dS giới hạn bởi hai đƣờng tròn bán kính r
dr
và (r + dr) có góc ở tâm là d có khối lƣợng tƣơng ứng là dm với d r
dS  dl.dr  r.d.dr φ
 (Vì khối lƣợng phân bố theo diện tích)
dm   .dS   r.d.dr O
C x
+ Tọa độ khối tâm G
 
R 2 4.R sin
1
xG    .r 2 dr.  cos.d  2 (với m  1  R 2 )
m0  3 2

2

4R
+ Áp dụng cho hình bán nguyệt     xG 
3

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1. Hai chiếc đ a tròn đồng chất giống nhau chuyển động trên
mặt phẳng nằm ngang rất nh n, theo đƣờng thẳng nối tâm các đ a, 1 2
đến gặp nhau. Các đ a này quay cùng chiều quanh trục thẳng đứng
qua tâm của chúng với các tốc độ góc tƣơng ứng là 1 và 2.Tác
dụng của lực ma sát giữa các đ a và mặt bàn không đáng kể, còn tác
dụng của lực ma sát xuất hiện ở điểm tiếp xúc hai đ a với nhau thì đáng kể. Biết các đ a có khối lƣợng m, có dạng
trụ tròn thẳng đứng, hai đáy phẳng, bán kính R; phần tâm đ a có khoét một lỗ thủng hình trụ tròn đồng tâm với
vành đ a, bán kính R/2. Tính mômen quán tính đối với trục quay nói trên của mỗi đ a.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
i 2. Một vật hình cầu bán kính R đang đứng yên trên
m
tấm gỗ mỏng CD. Mật độ khối lƣợng của vật phụ thuộc
OR
vào khoảng cách r đến tâm của nó theo quy luật: Tấ m Mặ t
C gỗ
3m  r D bà n
 3 
1   , m là một hằng số dƣơng. Tấm gỗ
7 R  R 
đƣợc kéo trên mặt bàn nằm ngang theo chiều DC với gia tốc không đổi a (xem hình v ). Kết quả là vật lăn
không trƣợt về phía D đƣợc đoạn và rơi xuống mặt bàn. Hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt bàn là k, gia
tốc trọng trƣờng là g. Tính khối lƣợng và mô men quán tính của vật đối với trục quay qua tâm của nó.
i 3. Một khối trụ đặc có bán kính R, chiều cao h, khối lƣợng m, lăn không trƣợt trên mặt sàn nằm ngang
rồi va vào một bức tƣờng thẳng đứng cố định (trục của khối trụ luôn song
song với mặt sàn và tƣờng). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tƣờng là
; vận tốc của trục khối trụ trƣớc lúc va chạm là v0; sau va chạm thành phần
vận tốc theo phƣơng ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn; mômen
2 0R
quán tính đối với trục của khối trụ là I  mR 2 (hình v ). Bỏ qua tác dụng
5 v0
của trọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn. Biết mật độ khối
lƣợng  tại một điểm của khối trụ phụ thuộc vào khoảng cách r từ điểm đó đến trục của nó theo quy luật

r2 m
  A(1  ) . Tìm hệ số A.
R 2 R 2h
i 4.
Cho vật 1 là một bản mỏng đều, đồng chất, đƣợc uốn theo dạng lòng máng thành
một phần tƣ hình trụ AB cứng, ngắn, có trục , bán kính R và đƣợc gắn với điểm
O bằng các thanh cứng, mảnh, nh . Vật 1 có thể quay không ma sát quanh một
trục cố định (trùng với trục ) đi qua điểm O. Trên hình v , OA và OB là các
thanh cứng cùng độ dài R, OAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục , chứa
khối tâm G của vật 1, C là giao điểm của OG và lòng máng. Tìm vị trí khối tâm G
của vật 1.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1.
R
m (R 2  r 2 ) 5mR 2
Mô men: I =  ( ) 2 r 3
dr ; r = R/2, I = m =
(R 2  r 2 )
1 1
r 2 8
i 2.
R
Khối lƣợng của vật:   dV  m
0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
2 2 3m
Mô men quán tính: dI0  dm.r 2  .4r 2 .r 2 .dr
3 3 7R 3

R
44
 I0   RdI0  mR 2
0 105
i 3.
Sử dụng hệ toạ độ trụ:
R
mA R r2 3 2
I   r 2dm  2h  r 3dr  2h 2 
(1  2
)r dr  mR 2
0 R h0 R 5
12
A
25
i 4.
Do tính đối xứng, ta thấy ngay G nằm trên đƣờng thẳng đứng Oy (xem hình v )
2m
nên chỉ cần tính tọa độ yG = OG của vật. Mật độ khối lƣợng : ρ =
R
2m 2m
Xét phần tử dài d , có khối lƣợng dm = ρ.d = d = .dα
R 
1 4 2m 2 2R
Theo công thức tính tọa độ khối tâm : y = 
m 4
 R cos 

d =

.

2 2R
Vậy OG =

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Dạng 2. ĐỘNG HỌC - ĐỘNG LỰC HỌC

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC


1. Các chú ý về động học v động lực học vật rắn:
 Các đại lƣợng , 0, ,  là đại lƣợng đặc trƣng cho chuyển động quay của vật rắn. Trong một hệ quy
chiếu,  có giá trị nhƣ nhau với các trục quay bất kì song song với nhau.
   
 Các đại lƣợng at ; an ; a; v chỉ đặc trƣng cho một điểm trên vật rắn.

 Giữa chuyển động quay của vật rắn và chuyển động tịnh tiến có các đại lƣợng vật lí tƣơng đƣơng nhau:
 Các đại lƣợng liên quan đến chuyển động của một chất điểm (hay chuyển động tịnh tiến của vật rắn)
đƣợc gọi là những đại lượng dài.
 Các đại lƣợng liên quan đến chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục đƣợc gọi là những đại
lượng góc.
Các đại lượng dài: Các đại lượng góc:

- Gia tốc. - Gia tốc góc.

- Vận tốc. - Vận tốc góc.

- Lực. - Momen lực.

- Động lƣợng. - Momen động lƣợng.

Nếu đại lƣợng dài là đại lƣợng vectơ thì các đại lƣợng góc tƣơng ứng cũng là đại lƣợng vectơ.
 Định lý phân bố vận tốc:
Xét vật rắn P dịch chuyển trong hệ quy chiếu (HQC) O.
Xét hai điểm bất kì trên vật rắn là A và B. Gọi  là vận tốc góc quay của vật rắn trong hệ quy chiếu O.
Hệ thức quan trọng giữa các vận tốc của A và B của vật rắn tại một thời điểm cho trƣớc là:
  
v B  v A    AB (1)
2. Đặc điểm của lực tác dụng lên vật rắn
- Lực tác dụng lên vật rắn thì điểm đặt là tùy ý trên giá.
  
- Hệ lực tác dụng lên vật rắn ( F 1 , F 2 , F 3 ...) có thể tìm đƣợc hợp lực hoặc không tìm đƣợc hợp lực. Cần phân
biệt hợp lực và tổng véc tơ các lực.
Lý thuyết và thực nghiệm cho thấy, có thể xảy ra một trong ba trƣờng hợp (TH) dƣới đây:
TH1: Vật chỉ chuyển động tịnh tiến giống nhƣ một chất điểm. Trong trƣờng hợp này hệ lực tƣơng đƣơng với một
lực duy nhất đặt tại khối tâm và tổng các lực cũng là hợp lực.
TH2: Vật chỉ quay quanh một trục đi qua khối tâm. Trong trƣờng hợp này hệ lực tƣơng đƣơng với một ngẫu lực mà
nhƣ ta đã biết không thể tìm đƣợc hợp lực của nó. Vì hệ lực không có hợp lực nên ta phải nói là tổng các lực tác
dụng vào vật bằng 0, còn tổng các momen lực đối với một trục đi qua khối tâm thì khác không và do đó vật chỉ
quay quanh khối tâm đứng yên (nếu lúc đầu vật đứng yên).
TH3: Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa quay quanh khối tâm. Trong trƣờng hợp này, hệ lực tƣơng đƣơng với một

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
lực đặt tại khối tâm và một ngẫu lực. Do đó, lực tƣơng đƣơng đặt ở khối tâm không phải là hợp lực mà chỉ là tổng
các lực.
3. Cách xác định tổng các lực:
a. Phương pháp hình học:
  
Giả sử vật rắn chịu ba lực đồng thời tác dụng là F 1 , F 2 và F 3 (Hình a). Lấy
 
một điểm P bất kì trong không gian làm điểm đặt của lực, ta v các lực F'1 , F' 2
   
và F' 3 song song, cùng chiều và cùng độ lớn với các lực F 1 , F 2 và F 3 (Hình b).
 
Dùng quy tắc hình bình hành ta tìm đƣợc hợp lực của hệ lực đồng quy F'1 , F' 2 và
   
F' 3 . Hợp lực này là tổng các lực của hệ lực F 1 , F 2 và F 3 .
b. Phương pháp đại số:
  
Chọn một hệ trục toạ độ Đề-các (Ox, Oy) nằm trong mặt phẳng của vật rồi chiếu các lực F 1 , F 2 , F 3 lên các

trục toạ độ. Tổng của các lực là một lực F , có hình chiếu lên các trục toạ độ bằng tổng đại số của hình chiếu của
  
các lực F 1 , F 2 và F 3 lên các trục đó: Fx = F1x + F2x + F3x = Fix; Fy = F1y + F2y + F3y = Fiy.
Tóm lại, tổng các lực là một lực chỉ tương đương với hệ lực về tác dụng gây ra chuyển động tịnh tiến cho vật
rắn mà thôi.
4. iểu thức véctơ mômen lực đối với một trục quay.
Biểu thức của momen lực đối với trục quay  đƣợc viết dƣới dạng vectơ
    
nhƣ sau: M  r  F t , trong đó, F t là thành phần tiếp tuyến của lực F với
 
quỹ đạo chuyển động của điểm đặt M của vectơ lực, còn r = OM là vectơ
bán kính của điểm đặt M.
 
Theo tính chất của tích có hƣớng của hai vectơ thì ba vectơ r , F t và
 
M tạo thành một tam diện thuận. Theo đó, vectơ momen M có phƣơng
 
vuông góc với mặt phẳng chứa r và F t , tức là có phƣơng của trục quay . Vì thế momen lực là một đại lƣợng góc
và đƣợc biểu diễn bằng một vectơ nằm dọc theo trục quay (vectơ trục).
Nếu chọn chiều dƣơng cho trục quay (phù hợp với chiều dƣơng của chuyển động quay) thì momen lực là đại

lƣợng đại số. Momen lực có giá trị dƣơng nếu vectơ M cùng chiều với chiều dƣơng của trục quay và ngƣợc lại.
5. Định luật Niu-tơn II cho chuyển động tịnh tiến v chuyển động quay
 Trong trƣờng hợp tổng quát, khi chịu các lực tác dụng, vật rắn vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay quanh khối
tâm.
 
Để tìm gia tốc a của chuyển động tịnh tiến (cũng là gia tốc a của khối tâm), ta áp dụng phƣơng trình:
 
 F = m a , (1) hay: Fx = max và Fy = may (1.b)
Để tìm gia tốc góc của chuyển động quay quanh một trục đi qua khối tâm, ta áp dụng phƣơng trình:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
 
 M = IG  , (2) hay: M = IG (dạng đại số).
   
 Điều kiện cân bằng tổng quát chỉ là trƣờng hợp riêng của hai phƣơng trình (1) và (2) khi a = 0 và  = 0 .
Nếu ban đầu vật đứng yên thì vật tiếp tục đứng yên. Ta có trạng thái cân bằng t nh.

Cần chú ý là, khi vật ở trạng thái cân bằng t nh thì  M = 0 không chỉ đối với trục đi qua khối tâm, mà đối với
cả một trục bất kỳ.
 Đối với một vật rắn quay quanh một trục cố định thì chuyển động tịnh tiến của vật bị khử bởi phản lực của trục
quay.

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Một thanh cứng AB có chiều dài L tựa trên hai mặt
phẳng P1 và P2 (Hình v ). Ngƣời ta kéo đầu A của thanh lên P1 
v0

trên dọc theo mặt phẳng P1 với vận tốc v 0 không đổi. Biết A

thanh AB và véctơ v 0 luôn nằm trong mặt phẳng vuông góc
  B
với giao tuyến của P1 và P2; trong quá trình chuyển động các
P2
điểm A, B luôn tiếp xúc với hai mặt phẳng; góc nhị diện tạo
bởi hai mặt phẳng là  = 1200. Hãy tính vận tốc, gia tốc của điểm B và vận tốc góc của thanh theo v0, L, 
( là góc hợp bởi thanh và mặt phẳng P2).
Hướng dẫn
Các thành phần vận tốc của A và B dọc theo thanh bằng nhau nên:

1 3
vB = vAcos(600- )/cos = v 0 (  tg)
2 2
Chọn trục Oy nhƣ hình v , A có toạ độ: y = Lsin  y’= Lcos. ’ = v0cos300.

v 0 cos 30 0 v 3
Vận tốc góc của thanh:  = ’ = = 0 .
L cos  2L cos 

dv B 3 3v 02
Gia tốc của B: a = = v0  ' 
dt 2 cos 2  4L cos 3 
Ví dụ 2. Một vật hình cầu bán kính R đang đứng yên trên tấm gỗ mỏng CD. Tấm gỗ đƣợc kéo trên mặt
bàn nằm ngang theo chiều DC với gia tốc không đổi a (hình v ). Kết quả là vật lăn không trƣợt về phía D
đƣợc đoạn và rơi xuống mặt bàn. Hệ số ma sát
trƣợt giữa vật và mặt bàn là k , gia tốc trọng trƣờng m
R
là g. Biết khối lƣợng và mô men quán tính của vật O
Tấ m gỗ
Mặ t bà n
đối với trục quay qua tâm của nó lần lƣợt là m và C
D
44
I0  mR 2
105
Hãy xác định thời gian vật lăn trên tấm gỗ và gia tốc tâm O của vật đối với mặt bàn.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Tại thời điểm vật rơi khỏi tấm gỗ vận tốc góc của vật bằng bao nhiêu?
Chứng minh rằng trong suốt quá trình chuyển động trên mặt bàn vật luôn luôn lăn có trƣợt.
Vật chuyển động đƣợc một quãng đƣờng s bằng bao nhiêu trên mặt bàn?
Hướng dẫn
Cách 1:
Xét hệ quy chiếu gắn với tấm gỗ. Vật chịu tác dụng của lực quán tính hƣớng về phía D: F  ma và có
độ lớn F = ma. Xét trục quay tức thời đi qua B. Chọn các chiều chuyển
động là dƣơng +
F
149 O +
I B  I 0  mR 
2
mR 2 (1)
105
B D
fms
Fqt R  ma  IB  (2)
Fms
105a 105a 44
Giải hệ:   ; a12  R  ; a1  a
149R 149 149
Cách 2:
Viết phƣơng trình chuyển động quay với trục quay qua tâm O:
Gọi F là lực ma sát nghỉ giữa quả cầu và tấm ván, a1 là gia tốc của quả cầu đối với đất:
FR = I0γ (1)
F = ma1 (2)
a = a1 + γR (3)
105a 105a 44
Giải hệ:   ; a12  R  ; a1  a
149R 149 149
(γR là gia tốc tiếp tuyến đối với tâm quay B, a12 là gia tốc tâm O của vật đối với tấm gỗ).

2 298
1. Thời gian để vật chuyển động trên tấm gỗ cho đến lúc rời xe: t = =  1,7
a12 105a a

2 2 210 a a
2. 0  t      1, 2
R R 149R 2
R
3. Vận tốc theo phƣơng ngang của vật khi chạm mặt bàn bằng vận tốc theo phƣơng ngang của nó khi rời

44a 298
khỏi tấm gỗ: v0 = a1t =  0,5 a .
149 105a
Chọn thời điểm vật chạm mặt bàn là thời điểm ban
đầu.Các chiều dƣơng nhƣ hình v . Chúng ta có nhận xét 0
+
là ngay từ thời điểm này vật đã lăn có trƣợt, vì v0 O
Mặ t
v0  R0 . Trƣớc khi đổi chiều quay thì vật luôn lăn có bà n
Fms
trƣợt. Muốn vật lăn không trƣợt, điều kiện cần là vật
phải đổi chiều quay.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Giả sử đến thời điểm  nào đó vật chuyển động tịnh tiến với vận tốc v’ và quay với vận tốc góc ω’. Sử
dụng các định lí biến thiên động lƣợng và mômen động lƣợng :
 

F
0
ms dt = m(v’ – v0) =>  Fms Rdt = I0(’ – 0) => I0(’ – 0) = mR(v’ – v0) (*)
0

Thay biểu thức của I0 và 0 vào (*), ta thu đƣợc: I0 '  mR 2 v ' . Điều đó có ngh a khi quả cầu đổi chiều

quay (’=0) thì v’=0 vật dừng lại. Vậy vật lăn có trƣợt trên suốt quá trình chuyển động trên mặt bàn cho tới
khi dừng lại.
v0 kg 2 v2 442 a a
4. t = ; s = v0t - t = 0 =  0,124
kg 2 2kg 149.105.kg kg
Ví dụ 3. Một quả cầu đặc đồng chất có tâm C bán kính R và khối lƣợng m1=1kg, đƣợc đặt trên mặt
nghiêng AB của một nêm ABD có góc nghiêng là α = 450, khối
A
lƣợng của nêm là m2 = 2kg. Bỏ qua ma sát trƣợt giữa nêm và mặt C
sàn nằm ngang, lấy g = 10m/s2 (hình v ). Hãy xác định lực F theo
F
phƣơng ngang cần tác dụng lên thành AB của nêm để: D
B
a. Quả cầu C vẫn đứng yên trên mặt nêm.
b. Quả cầu C lăn không trƣợt đi lên đỉnh A với gia tốc a = 2m/s2.
Hướng dẫn
F
a. Do quả cầu đứng yên trên nêm, nêm gia tốc của hệ là a  (1)
m1  m2
+ Xét quả cầu m1, Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm có các trục tọa độ nhƣ hình v
Trên phƣơng Ox: Fqt cos   m1 g sin   Fmsn  0
x y
 m1a cos   m1 g sin   Fmsn  0 (2) A
C N
Phƣơng trình chuyển động quay quanh tâm C là: Fqt O
Fmsn .R  I  0 (3) F P1 Fms
B n D
+ Từ (1), (2) và (3) Ta có F  (m1  m2 ) g tan = 30(N)
b. Phƣơng trình động lực học của nêm trên phƣơng chuyển động, chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động có
F  Q sin   Fmsn cos   m2 a0 với Q = N (4)
+ Các phƣơng trình động lực học của quả cầu đối với nêm, chọn chiều chuyển động là chiều dƣơng
Trên trục Ox: m1a0 cos   m1 g sin   Fmsn  m1a (5)

Trên trục Oy: N  m1a0 sin   m1 g cos  0 (6)

2 a 2
Phƣơng trình động lực học quay quanh tâm C là: Fmsn. R  I  m1 R 2  Fmsn  m1a (7)
5 R 5
+Từ (4), (5), (6) và (7) ta tìm đƣợc
5(m1  m2 ) g sin   7a(m1 sin 2   m2 )  2m1a cos 2 
F  40,6(N)
5 cos 
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Ví dụ 4. Một khối trụ đặc, đồng chất, khối lƣợng M, bán kính R, đƣợc đặt trên mặt phẳng nghiêng cố
định, nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng ngang. Giữa chiều dài khối trụ có một khe h p trong đó có lõi
có bán kính R/2. Một dây nh , không giãn đƣợc quấn nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B (khối
lƣợng không đáng kể, bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc). Đầu còn
lại của dây mang một vật nặng C khối lƣợng m = M/5. Phần
dây AB song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát nghỉ
và hệ số ma sát trƣợt giữa khối trụ và mặt phẳng nghiêng: µn =
µt = µ. Thả hệ từ trạng thái nghỉ:
a. Tìm điều kiện về µ để khối trụ lăn không trƣợt trên mặt
phẳng nghiêng. Tính gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a
của m khi đó.
b. Giả sử µ không thỏa mãn điều kiện ở câu a. Tìm gia tốc a0 của trục khối trụ và gia tốc a của m.
Hướng dẫn
- Chọn chiều dƣơng nhƣ hình v .
Giả sử chiều của lực ma sát nhƣ hình.
- Phƣơng trình ĐL II Niu-tơn cho khối tâm khối trụ A và vật
C:
PA  Fms  N  T  ma0
T ' PC  ma
- Phƣơng trình cho chuyển động quay quanh trục đối xứng
R
qua khối tâm G: Fms .R  T .  I G
2
R
- Khối trụ không trƣợt trên dây nên: a0  a
2
Bỏ qua khối lƣợng của ròng rọc và ma sát ở trục ròng rọc nên: T = T’.
a, Khối trụ lăn không trƣợt trên mặt phẳng nghiêng nên: a0   R

 P sin   Fms  T  Ma0 (1)


 2
 F .R  T . R  I   M R   M R a (2)
 ms 2
G
2 2
0
Từ đó ta có hệ: 
T  P  M a  M a (3)
 5 5 10
0

 a   R  2a
 0 (4)

P M M
Từ (3) T   a  (a0 / 2  g ) (5)
5 5 5
T a M M 9a
Từ (5),(2) Fms  IG / R   M 0  (a0 / 2  g )  ( 0  g ) (6)
2 2 10 10 2
Mg M 9a0 M 8
Thay (5),(6) vào (1):  (  g )  (a0  2 g )  Ma0  a0  g  0 (7)
2 10 2 10 31
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
 M 9a0 1
 Fms  10 ( 2  g )  62 Mg  0
Thay a0 vào (6),(4) suy ra: 
a  4 g  0
 31
Vậy khối trụ A đi xuống, vật C đi lên và lực ma sát có chiều nhƣ hình v .

1 3 3
Điều kiện: Fms  Fmsn   N  Mg   Mg  
62 2 93
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
3
b, Khi xảy ra sự lăn có trƣợt của khối trụ trên mặt phẳng nghiêng: Fms  Fmst   N   Mg
2
 P sin   Fmst  T  Ma0 (8)
 2
 F .R  T . R  I   M R  (9)
 mst 2
G
2

Ta có hệ phƣơng trình:  P M
T   a (10)
 5 5
 R
 a0  a (11)
2

Từ (9)  T  MR   Mg 3 (12)

MR   Mg 3  Mg / 5
Thay T vào (10)  a   5R  5 g 3  g
M /5
R 11 R
Thay a vào (11)  a0  5R  5 g 3  g    5 g 3  g
2 2
3  11 3 g 10 2 9 7
Thay a0 , T vào (8)    ; a    g 3  g ; a0    g 3  g
13 R 13 13 26 26

3
Với   thì a > 0, a0 > 0 khối trụ và vật chuyển động cùng chiều dƣơng.
93

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1. Trên mặt phẳng thẳng đứng P có v một vòng tròn C bán kính
R tiếp xúc với mặt phẳng ngang. Một chiếc vòng M có bán kính R lăn M A
C
không trƣợt trên mặt phẳng ngang tiến về phía vòng tròn C. Vận tốc v
của tâm O1 của vòng M là v. Mặt phẳng của M nằm sát mặt phẳng P. O1 O2
Gọi A là một giao điểm của hai vòng tròn khi khoảng cách giữa tâm
của chúng là d < 2R. Tìm:
a) Vận tốc và gia tốc của A.
b) Bán kính quỹ đạo và vận tốc của điểm nằm trên vòng M tại A.
i 2. Một đ a nặng bán kính R có 2 dây không dãn quấn vào. Các đầu tự
do của dây gắn chặt (hình v ). Khi khối đ a chuyển động thì dây luôn căng. α

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word TrangO14
R
Ở một thời điểm vận tốc góc của đ a bằng  và góc giữa các dây là . Tìm vận tốc của tâm đ a ở thời điểm
này.
i 3. Một vành tròn mảnh bán kính R khối lƣợng M phân bố đều. Trên vành ở mặt trong có gắn một vật
nhỏ khối lƣợng m (hình v ). Kéo cho vành lăn không trƣợt trên mặt ngang sao cho tâm của vành có vận tốc
v0. Hỏi v0 phải thoả mãn điều kiện gì để vành không nảy lên? Lực tác dụng lên vành để kéo vành chuyển
động với vận tốc không đổi (nhƣ giả thiết) không có thành phần thẳng đứng?
i 4. Một hình trụ có khối M đƣợc bó trí thành cơ hệ nhƣ hình v , hệ số ma sát của hình trụ với mặt phẳng
ngang là 1, với mặt phẳng ngang là 2. mặt phẳng ngang chuyển động đều về phía trái, cần phải tác động
vào mặt phẳng ngang một lực F nhỏ nhất là bao nhiêu để xảy ra điều trên.
i 5. Có hai ròng rọc là hai đ a tròn gắn đồng trục . Ròng rọc lớn có khối lƣợng m = 200g, bán kính R 1 =
10cm. Ròng rọc nhỏ có khối lƣợng m’ = 100g, bán kính R2 = 5cm. Trên rãnh hai ròng rọc có hai dây chỉ
quấn ngƣợc chiều nhau để khi m1 đi xuống m2 đi lên hoặc ngƣợc lại. Đầu dây của ròng rọc lớn mang khối
lƣợng m1 = 300g, đầu dây của ròng rọc nhỏ mang khối lƣợng m2 = 250g. Thả cho hệ chuyển động từ trạng
thái đứng yên Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của các vật m1 và m2. M,R
b. Tính lực căng của mỗi dây treo.
i 6. Cho cơ hệ nhƣ hình v . Ròng rọc cố định và con lăn cùng khối
lƣợng M, bán kính R. Sợi dây quấn quanh con lăn rồi vắt qua ròng rọc. M,R m
m
Một vật khối lƣợng m đƣợc buộc vào đầu tự do của dây. Thả cho con lăn
lăn không trƣợt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Biết dây không trƣợt 
trên ròng rọc và trên con lăn. Tính gia tốc của vật m.
i 7. Cho hệ nhƣ hình v . Đ a đồng chất có khối lƣợng m,
bán kính R. Xe đẩy có khối lƣợng M = 2m chiều dài L = 1m.
Xe đẩy có thể chuyển động dễ dàng. Trên đ a gắn một vành
R
rất nh bán kính r  , trên vành quấn một sợi dây nh
2
không dãn, đầu kia của dây đƣợc nối với vật m qua một ròng rọc nh . Ban đầu đ a nằm giữa xe đẩy, dây
đƣợc giữ căng. Sau đó ngƣời ta thả nh cho hệ chuyển động. Biết rằng đ a lăn không trƣợt trên xe. Cho g =
10m/s2. Xác định thời gian đ a lăn trên xe và quãng đƣờng vật m rơi xuống tƣơng ứng.
i 8.Trên mặt phẳng nghiêng góc  có một hình hộp nhỏ và một hình trụ rỗng. Trụ rỗng có khối lƣợng m
bán kính r, có momen quán tính là I = mr2. Cả hai bắt đầu chuyển động xuống dƣới, hộp trƣợt với hệ số ma
sát  , trụ lăn không trƣợt.
a) Tính để hai vật chuyển động luôn cách nhau khoảng không đổi.
b) Nếu  ' là hệ số ma sát giữa trụ và mặt phẳng nghiêng. Tìm điều kiện của  ' để có chuyển động trên?

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
i 1.
a) Giao điểm A dịch chuyển trên đƣờng vA
A
tròn C với vận tốc vA tiếp tuyến với C,
M α v
x C
hình chiếu lên phƣơng ngang là vx = v/2 = α aht
R 2  d2 / 4
v
vAcosα = vA .
R O1 a O2
v
Vậy: v A  .
d2
2 1
4R 2

Vì thành phần vận tốc của v A theo phƣơng ngang không đổi nên gia tốc của A hƣớng thẳng đứng và
thành phần của gia tốc này lên phƣơng bán kính O2A là gia tốc hƣớng tâm:
v2A v2A v2 v2
a ht  a.cos  a=  
R Rcos 4.R.cos3 4R(1  d 2 / 4R 2 )3/2

b) Trong khoảng thời gian rất ngắn quỹ đạo cong của điểm A1 (tại A)
trên vòng có thể coi là một cung tròn. Vòng lăn không trƣợt nên có thể A1
M
xem nhƣ nó đang quay quanh điểm tiếp xúc với vận tốc góc  = v/R. a1 v1
O1 β
Ta có: IA1 = 2R.cos, với  = α/2.

1 d2  β
→ cos = 1  1  
2 4R 2 
I
 

 d2 
Do đó v1 = .IA1 = v 2 1  1  .
 4R 2 
 

Gia tốc của A1 hƣớng về tâm O1 và có độ lớn là a1 = v2/R. Gia tốc hƣớng tâm của A1 lại là: aht1 = a1.cos

v12  d2 
= . Vậy: R1 = 2R 2 1  1  2 
R1  4R 

i 2.
Gọi v0 là vận tốc của tâm O của đ a. Tại các điểm tiếp xúc C và D của dây và đ a vận tốc là:
vC  v0  vC0
(1) trong đó vD0 và vC0 là các vận tốc của C và D trong
v D  v0  v D0
chuyển động quay quanh O: vC0 = vD0 = R
Do dây không giãn nên hình chiếu của v C và v D lên phƣơng của các dây
tƣơng ứng phải bằng không. Chọn hệ quy chiếu gắn với tâm O của đ a và hai α
vC vD0
trục song song với hai dây, nhƣ vậy góc giữa hai trục này bằng . Chiếu v C và
0

v D cho bởi hệ các phƣơng trình (1) lên hai trục ta đƣợc: D O
C
vCx = v0x - R = 0
v0
y x
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
vDy = v0y - R = 0
Có ngh a là v 0 hƣớng theo phân giác của góc giữa hai dây, và có độ lớn là:

R
v=
cos( / 2)
i 3.
+ Khi m ở vị trí bất kì, lực tác dụng vào m có P và F lực mà vành tác dụng vào m. Có thể phân tích lực F

thành hai phần: N có phƣơng trùng với bán kính vành tròn, chiều hƣớng

tâm, Q có phƣơng tiếp tuyến với vòng (hình v ). Q

Định luật II: ma  PQ N (1)

Q  P sin 
 P N
Chiếu (1) theo Q và theo N  mv02
 P cos   N 
 R
Thành phần lực F tác dụng vào m theo phƣơng thẳng đứng: Fy = Qsin - N cos (3) . Từ (2) và (3) ta có:
 mv 2  mv 2
Fy  P sin 2    0  P cos    cos   P  0 cos  .
 R  R

mv02
Fy)max khi  = 0 vật ở vị trí cao nhất, Fy hƣớng xuống với (Fy)max = P - .
R
heo định luật III lực tác dụng từ m vào vành M có phƣơng ngƣợc với Fy, (Fy’ hƣớng xuống):
mv02
Fy)’max = - (Fy)max = -P . Vành không nẩy lên khi:
R

mv02  m
'
(F )
y max  Mg   P  Mg  v0  1   gR
R  M

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
i 4.
Hình trụ có hai khả năng quay hay không quay.
iả sử trụ quay:
anpha
hi mặt phẳng ngang chuyển động đều thì trụ quay
đều và gia tốc của khối trụ bằng không
N2
a có: + Tổng các Moment lực đối với trục quay
F2 Mg
qua khối tâm bằng 0: F1 = F2 = F N1
F1
F
+ Theo phƣơng ngang: Nsin - F2 cos -F1 = 0 (1)
+ Theo phƣơng thẳng đứng: N1 – Mg – N2cos -
F2sin  = 0 (2)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
 sin 
F  N 2
út gọn biểu thức ta thu đƣợc:  1  cos  (3)
 N1  Mg  N 2

Nhận xét F, N1, N2 phụ thuộc vào 1, 2,  và có hai trƣờng hợp có thể xảy ra:
 Trƣờng hợp 1.
1 N1 > 2 N2, hình trụ quay, F = 2N2
sin 
Khi dó từ (3): N 2  2 N 2
1  cos 
sin 
1.a/ > 2 => N2 = 0, F = 0 với điều kiện 1N1 > 2N2 với mọi giá trị của 1, 2.
1  cos 
sin 
1.b/ < 2 , khi đó hình trụ bị k t, điều kiện 1N1 > 2N2 xảy ra với 1 > 2.
1  cos 
 Trƣờng hợp 2.
1 N1 < 2 N2, hình trụ không quay đƣợc F = 1N1.
sin 
Từ (3) suy ra: N 2  1 N1
1  cos 
sin  1Mg
1(Mg + N2 ) = N2 . Tìm ra N2 =
1  cos  sin 
 1
1  cos 
sin 
2.a/ 1  , khi đó trụ bị k t, điều kiện 1N1 > 2N2 khi 1 < 2.
1  cos 
sin 
2.b/ 1  , khi đó F = 1N1 = 1 ( N2 + Mg).
1  cos 
1Mg
Hay: F =
1  cos 
1  1
sin 
sin 
Điều kiện 1N1 < 2N2 xảy ra khi  2 
1  cos 
2N2 > 1 ( N2 + Mg)
Đánh giá:
Biểu diễn kết quả qua đồ thị, đồ thị biểu diễn mặt phẳng 1, 2
chia làm 3 miền
- Miền 1: ứng với trƣờng hợp (1.a)
- Miền 2: ứng với trƣờng hợp (1.b ) và (2.a) hình trụ bị k t nên F
=
- Miền 3: ứng với trƣờng hợp (2.b),
1Mg
F=
1  cos 
1  1
sin 
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
i 5.
P1 = m1g > P2 = m2g, nên m1 đi xuống, m2 đi lên. Phƣơng
trình chuyển động của m1 và m2:
P1  T1  m1 a1;P2  T2  m2 a 2 (1)
r2 o r1
Chiếu (1) theo chiều (+) là chiều chuyển động của m1 và m2:
m1 g  T1  m1 a1
 (2)
T2  m2 g  m2 a 2
Với ròng rọc T1R1 - T2R2 = I (3). T T
1 1 a a m2
I = mR12  mR22 ;   1  2 ; a1  2a 2 . m1
2 2 R1 R2
+ Nhân (2a) với R1, (2b) với R2, rồi cộng hai vế (2) và (3):
 m1gR1 - m2gR2 = m1a1R1 + m2a2R2 + I = P P

  (m1 R1  m2 R2 ) g
a2  2m1 R1  m2 R2  I   a 2  thay số ta
  I
 R2 
2m1 R1  m2 R2 
R2
đƣợc: a2 = 1,842 (m/s2); a1 = 2a2 = 3,68 (m/s2)
+ Thay a1, a2 vào (2) ta đƣợc : T1 = 1,986 (N); T2 = 2,961 (N)
i 6.
Vật m: Định luật II Niutơn: -mg + T1 = ma (1)
1 a
Ròng rọc B: Cân bằng trục quay qua tâm: -T1R + T2R = I  = MR 2 .
2 R
Ma
 -T1 + T2 = (2)
2
1 3
Con lăn A: Cân bằng trục quay qua K: IK = MR 2 + MR2 = MR 2
2 2
3 a'
MgRsin  – T2.2R = I K  ' = MR 2 . (3)
2 R B
T2
Ta có: a = 2a’ (4)
2 g ( Mg sin   2m)
T1
Từ (1); (2); (3); (4) tìm đƣợc a = T2 '
5M  4 m T1 '
A m
Fms
Biện luận:
2m K
+ Nếu sin   thì a>0: vật m đi lên, con lăn lăn xuống
M  Pm
PM
và cuốn dây.
2m
+ Nếu sin   thì a<0: vật m đi xuống, con lăn lăn lên và nhả dây.
M
2m
+ Nếu sin   thì a = 0: hệ đứng yên.
M

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
i 7.
Gọi a1: Gia tốc khối tâm đ a
a2: Gia tốc vật m với đất
a3: Gia tốc M với đất
T
Xét chuyển động của đ a:
3 Fms
+ Với trục quay đia qua điểm tiếp xúc: T R = I
2
3 3
Với I = 1/2mR2 + mR2 = 3/2mR2  TR  mR 2 
2 2
T = mR (1)
+ Giả sử Fms tác dụng lên đ a hƣớng nhƣ hình v : T - Fms = ma1 (2)
(1)(2)  Fms = T - ma1 = m(R - a1) (3)
Với trƣờng hợp này M nếu chuyển động thì s chuyển động cùng chiều với đ a
a1  R. Kết hợp với (3)  Fms = 0
+ Giả sử Fms hƣớng ngƣợc lại: T + Fms = ma1 (2’)
(1)(2)Fms = ma1 – T = m(a1 - R) (3’)
Với trƣờng hợp này M nếu chuyển động thì s chuyển động ngƣợc chiều với đ a
a1 ≤ R. Kết hợp với (3’)  Fms = 0
Vậy Fms=0M không chuyển động. Khi đó a1 = R
3
Xét m: mg – T = ma2 = m. R. (4)
2
2g
Thay (1) vào (4)  mg - mR = 3/2.mR   
5R
2g
a1 = R = = 4m/s2
5

2s
s = L/2 = 0,5m  t   0,5s
a
3
 a2 = R. = 6m/s2
2
m đi xuống một đoạn: h = 1/2a2t2 = 0,75m
i 8.
- Gia tốc của khối hộp: a1 = g(sin  -  cos  ) (1)
- Gọi gia tốc khối trụ là a2
Phƣơng trình chuyển động tịnh tiến: mgsin  - Fms = ma2 (2)
Phƣơng trình chuyển động quay: Fms.r = I.  (3)
Trụ lăn không trƣợt : a2=  .r (4)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
g sin  1
Từ (2),(3),(4) rút ra: a2   g sin  (5)
I 2
1 2
mr
- Để hai vật chuyển động luôn cách nhau một khoảng không đổi: a1 = a2  tan  2
1
Từ (2)  Fms  mg sin 
2
Fms   ' N
tan 
Fms   ' mg cos    '  
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Dạng 3. VA CH M – XUNG LỰC – N NG LƢ NG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Momen động lượng v định luật bảo to n momen động lượng
a. Momen động lượng
Momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng tích số của momen quán tính của vật đối
với trục quay đó và vận tốc góc của vật quay quanh trục đó: L  I
Đơn vị của momen động lƣợng: kg.m2.s-1.
b. Định luật bảo to n momen động lượng
Định luật: Nếu tổng các momen ngoại lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng
0 thì momen động lượng của vật rắn (hay hệ vật) đối với trục đó được bảo toàn.
Các trƣờng hợp riêng:
- Nếu momen quán tính I không đổi: Vật s đứng yên hoặc quay đều quanh trục đó.
- Nếu vật (hoặc hệ vật) có momen quán tính thay đổi, ta có I  const
 I11  I 22  const
2. Thế năng của vật rắn:
Xét với vật rắn tuyệt đối, trong trọng trƣờng có gia tốc g, Z là độ cao của khối tâm G tính từ một mốc
nào đó, vật rắn có thế năng bằng thế năng của khối tâm mang tổng khối lƣợng của vật rắn: U = MgZ.
3. Động năng của vật rắn:
1
- Khi vật rắn quay xung quanh một trục quay cố định : W = I.2
2
Chú ý: Nếu trục quay  không qua khối tâm G, cần xác định I qua IG bởi định lý Stenơ.
1 1
- Trƣờng hợp tổng quát: W = IG.2 + M.VG2
2 2
"Ðộng năng toàn phần của vật rắn bằng tổng động năng tịnh tiến của khối tâm mang khối lƣợng của cả
vật và động năng quay của nó xung quanh trục đi qua khối tâm".

2K
- Nếu vật quay quanh tâm quay tức thời K thì: W  I K
2
4. Định luật bảo to n cơ năng:
- Nội dung: Khi các lực tác dụng lên vật rắn là lực thế, thì cơ năng E của hệ vật rắn đƣợc bảo toàn: W
= Wđ + Wt = const.
- Nếu trong quá trình biến đổi của hệ từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, có lực ma sát, lực cản... tác dụng
mà ta tính đƣợc công A của các lực ấy thì có thể áp dụng định luật bảo toàn năng lƣợng dƣới dạng:
W2 - W1 = A.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Cho một khối trụ đồng chất khối lƣợng m phân bố đều, có tiết diện là hình vành khăn, bán kính
r
ngoài là r, bán kính trong là . Khối trụ này lăn không trƣợt, không vận
2
tốc đầu từ đỉnh của một bán trụ cố định bán kính R.
C
a. Gọi I là momen quán tính của khối trụ đối với trục của nó. Hãy tính I
theo m và r. R
b. Xác định vận tốc khối tâm của khối trụ theo  , với  là góc hợp bởi 

đƣờng thẳng đứng và đƣờng thẳng nối tâm của khối trụ và bán trụ. O

c. Với giá trị nào của  thì khối trụ bắt đầu rời khỏi mặt bán trụ. Bỏ qua ma sát lăn.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Hướng dẫn
m 4m
a/ Khối lƣợng riêng của khối trụ rỗng: D  
 2
r  3.. π . r 2
 π r 2  
 4 
r2 4
Khối lƣợng của khối trụ đặc bán kính r: m1  m m
 2 r 2
 3
 r  
 4 
4 1
Khối lƣợng của khối trụ đặc bán kính r/2: m 2  mm  m
3 3
1 1 r2 5 2
Momen quán tính của khối trụ rỗng: I  I1  I 2  m1r  m 2  mr (1)
2

2 2 4 8
1 1
b/ Động năng của khối trụ rỗng: Wđ  mv C2  Iω 2 (2)
2 2
Vì khối trụ lăn không trƣợt trên bán trụ  vC  r.ω (3)

13
Thay (1), (3) vào (2): Wđ  mv C2
16

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có: mgR  r 1  cos  
13
mv C2
16

 vC 
16g
R  r 1  cos  (4)
13
mv C2
c/ ĐL II Newton cho khối trụ trên phƣơng hƣớng tâm: mgcos   N 
Rr
v C2
Khi hình trụ rời khỏi bán trụ: N = 0  cos  (5)
gR  r 
16
Thay (4) vào (5), suy ra: cos 
29
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
Suy ra:   56,5o
Ví dụ 2.
Một thanh thẳng OA đồng chất, tiết diện đều có chiều dài và O A
khối lƣợng M có thể quay không ma sát xung quanh trục cố định
nằm ngang đi qua đầu O của nó. Mômen quán tính của thanh OA
1
đối với trục quay O là I  M 2 . Lúc đầu, thanh đƣợc giữ nằm
3
ngang, sau đƣợc thả rơi không vận tốc đầu. Khi thanh tới vị trí cân B
A
bằng, đầu A của nó đập vào một vật B có kích thƣớc nhỏ và có
khối lƣợng m, đặt trên một giá đỡ phẳng nằm ngang (Hình v ). Va
chạm là hoàn toàn đàn hồi.
a. Xác định vận tốc góc của thanh OA và vận tốc của vật B ngay sau va chạm. Biện luận các trƣờng hợp có thể
xảy ra đối với chuyển động của thanh OA ngay sau va chạm.
b. Xác định góc lớn nhất mà thanh OA quay đƣợc so với vị trí thẳng đứng sau va chạm.
c. Xác định quãng đƣờng mà vật B đi đƣợc từ thời điểm ngay sau va chạm cho tới lúc nó dừng lại. Biết hệ
số ma sát giữa mặt giá đỡ và vật B tỉ lệ bậc nhất với độ dời, hệ số tỉ lệ là k, giá đỡ đủ dài.
Hướng dẫn
a. Gọi ω0 là vận tốc góc của thanh ngay trƣớc va chạm với vật B.

1 Mg 3g
Mg  I02  0  
2 2 I
+ Gọi  là vận tốc góc của thanh và v là vận tốc của vật B ngay sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn
mômen động lƣợng cho hệ ngay trƣớc và sau va chạm:
I0  I  mv  I  0   =mv 1
+ Va chạm là hoàn toàn đàn hồi nên động năng đƣợc bảo toàn:

1 2 1 2 1 2 mv2 3mv2
I0  I  mv  0   
2 2
=  2
2 2 2 I M 2
 M  3m M  3m 3g
  0 
  M  3m   M  3m 
+ Giải hệ (1) và (2) ta đƣợc: 
 2M 3g
 v  3m  M

+ Nếu 3m > M thì v  0,   0 sau va chạm thanh OA bi bật ngƣợc lại.
+ Nếu 3m = M thì v  0,   0 sau va chạm thanh A dừng lại.
+ Nếu 3m < M thì   0, sau va chạm thanh OA tiếp tục đi lên.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
b. Gọi  0 là góc lệch cực đại của thanh OA sau va chạm, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho thanh sau

1 2 I2 2
va chạm: I  Mg 1  cos0   cos 0  1  1
2 2 Mg 3g
12m
+ Thế giá trị của ω vào, ta đƣợc cos 0 
M  3m
c. Chọn trục Ox nằm ngang có gốc O trùng với vị trí ban đầu của vật B, chiều dƣơng trùng với chiều chuyển
động của nó. Lực ma sát tác dụng lên vật có biểu thức: Fms  N  kmg.x

+ Công của lực ma sát thực hiện khi vật thực hiện độ dời (quãng đƣờng) x = s là
s s
1
A   Fms .dx   kmg  xdx   kmgs 2 .
0 0
2
+ Áp dụng định lý động năng:
1 1 1
Wđ  A  mv2  mv 2   kmg.s 2  v 2  kg.s 2
2 2 2
1 2M 3
sv 
kg M  3m k

Ví dụ 3.Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trƣợt trên mặt nghiêng góc  với phƣơng ngang từ độ
cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với
R
thành nh n vuông góc với mặt nghiêng (hình v ). Bỏ qua tác dụng của
trọng lực trong quá trình va chạm. Hãy xác định:
1. Vận tốc của vành trƣớc va chạm. H

2. Độ cao cực đại mà vành đạt đƣợc sau va chạm. Hệ số ma sát 


trƣợt giữa vành và mặt nghiêng là  .
Hướng dẫn
1- Gọi vận tốc khối tâm của vành ( vận tốc chuyển động tịnh tiến) trƣớc va
0 
v0
chạm là v0.
+ Vì vành lăn không trƣợt nên vận tốc góc của chuyển động quay quanh 
Fms
v0
tâm lúc này là:  0  (1)
R

mv02 I02 mv02 mR 0


2 2

+ Do R<<H. Theo định luật bảo toàn cơ năng: mgH    


2 2 2 2
Hay mgH  mv02  v0  gH (2)
2- Ngay sau va chạm đàn hồi, vận tốc khối tâm đổi ngƣợc hƣớng, độ lớn vận tốc không đổi và do bỏ qua tác
dụng của trọng lực trong quá trình va chạm, thành nh n nên chuyển động quay không thay đổi.
+ Kể từ thời điểm này có sự trƣợt giữa vành và mặt nghiêng. Xét chuyển động lúc này.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
 mg sin   Fms  ma
+ Phƣơng trình chuyển động tịnh tiến: Fms  N  mg cos 
 a  ( g sin   g cos  )
+ Vành chuyển động chậm dần đều với gia tốc a,
+ Vận tốc khối tâm: v  v0  ( g sin   g cos  )t (3)

Fms R g cos
+ Phƣơng trình chuyển động quay:  Fms R  I  mR 2      2

mR R
+ Vành quay chậm dần đều với gia tốc góc  .
g cos 
Vận tốc góc của vành:    0  t (4)
R
v0
+ Vận tốc của chuyển động tịnh tiến bằng 0 khi: t  t1 
( g sin   g cos  )
0 R v0
+ Vận tốc của chuyển động quay bằng 0 khi: t  t 2  
g cos  g cos 
+ Ta có t 2  t1 , ngh a là đến thời điểm t1 vật bắt đầu chuyển động xuống.

v02 h
Quãng đƣờng đi đƣợc trong thời gian t1 là: s    max .
2a sin 
v02 H sin 
- Từ đó độ cao cực đại mà vật đạt đƣợc là: hmax   sin  
2a 2(sin    cos  )
Ví dụ 4. Một khối trụ đặc có bán kính R, chiều cao h, khối lƣợng m, lăn không trƣợt trên mặt sàn nằm
ngang rồi va vào một bức tƣờng thẳng đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn và
tƣờng) (Hình vẽ). Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tƣờng là ; vận tốc của trục khối trụ trƣớc lúc
va chạm là v0; sau va chạm thành phần vận tốc theo phƣơng ngang của trục giảm đi một nửa về độ lớn;
2
mômen quán tính đối với trục của khối trụ là I  mR 2 . Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong lúc va
5
chạm và bỏ qua ma sát lăn.
1. Biết mật độ khối lƣợng  tại một điểm của khối trụ phụ thuộc vào
khoảng cách r từ điểm đó đến trục của nó theo quy luật

r2 m
  A(1  ) . Tìm hệ số A.
R 2 R 2h
2. Tính động năng của khối trụ và góc giữa phƣơng chuyển động của nó 0R
với phƣơng nằm ngang ngay sau khi va chạm. áp dụng bằng số cho v0
1 1
trƣờng hợp   và   .
8 5
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
R
mA R r2 3 2 12
1. Sử dụng hệ toạ độ trụ: I   r dm  2h  r dr  2h 2  (1  2 )r dr  mR 2  A 
2 3

0 R h0 R 5 25
2) Có hai khả năng:
y
) Nếu trong thời gian va chạm  , theo phƣơng Oy, khối trụ luôn luôn N
vy
lăn có trƣợt. v0/
* Lực ma sát trƣợt hƣớng lên theo Oy 2
N x

Fms
* Theo Ox: 1,5mv0   Ndt (1) (N >> Fms sàn)
0


3
* Theo Oy: mv y    Ndt (2)  v y  v0 (N >> mg)
0 2
vy 
4  15
* Từ (1) và (2): tg   3 ; I(  0 )  R  Ndt (3)    v0
vx 0 4R

4
* Điều kiện trên xẩy ra nếu khối trụ vẫn trƣợt trong va chạm: vy  R     0,19
21
1 4  15 17
* Trƣờng hợp đầu    0,125  0,19 thoả mãn:   v0  v0
8 4R 32R
Động năng :

I2 m  1 2  3   m 2  17  2
m(v 2x  v 2y ) 2 2

E    v0   v0    R   v0
2 2 2  4  16   5  32R 
E  0,34mv02  0,68E 0
b) Trƣờng hợp   0, 2  0,19 . Quá trình này xảy ra nhƣ sau: khi va chạm khối trụ lăn có trƣợt trong
khoảng thời gian 1 và lăn không trƣợt trong khoảng thời gian 2:
1 1

mv y    Ndt (4); I(1  0 )  R  Ndt (5)


0 0

vy v 2 vy v 2 2v
1 = ; 0 = 0  mR2 (  0 )  Rmv y ; v y  v 0 ; 1  0 .
R R 5 R R 7 7R
vy 4
Sau đó khối trụ lăn không trƣợt với vy: tg   ;
vx 7

m(v2x + v2y ) I12


Động năng sau va chạm là E = +
2 2
1 4 2 4
m( v 20  v 20 ) mR2 v2
4 49 2 0 297
E 5 49R  mv 20  0,15mv 20  0,3E 0 .
2 2 1960

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
i 1. Một khối trụ đồng chất khối lƣợng 20kg bán kính 20cm có thể chuyển động trên một
mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trƣợt giữa khối trụ và mặt phẳng ngang =0,1. Lấy
g=10m/s2. Ở thời điểm ban đầu truyền cho khối trụ một chuyển động quay xung quanh
khối tâm với tốc độ góc 0 = 65rad/s và vận tốc của khối tâm v0 = 5m/s. Bỏ qua ma sát lăn,
tính công của lực ma sát.
i 2. Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lƣợng m bán kính R đang quay với tốc độ góc 0 quanh một trục đi

qua khối tâm quả cầu và lập với phƣơng thẳng đứng một góc . Tốc độ tịnh tiến ban đầu của khối tâm quả
cầu bằng không. Đặt nh quả cầu lên một mặt bàn nằm ngang. Hãy xác định tốc độ của khối tâm quả cầu và
động năng của quả cầu tại thời điểm nó ngừng trƣợt trên mặt bàn. Bỏ qua ma sát lăn.
i 3. Một trụ đặc có khối lƣợng m, bán kính đáy R đang quay đều quanh trục của nó theo phƣơng ngang
với vận tốc góc o . Trụ đƣợc đặt nh nhàng lên một sàn xe phẳng, dài nằm ngang. Xe có cùng khối lƣợng m
với trụ và có thể trƣợt không ma sát trên mặt đất.Ngay
sau đó xe chuyển động nhanh dần, nhƣng sau một
khoảng thời gian xe đạt đƣợc vận tốc ổn định và không
đổi.
a. Xác định vận tốc ổn định của xe.
b. Xác định năng lƣợng mất mát từ khi trụ đƣợc đặt lên xe đến khi xe đạt vận tốc không đổi.
i 4. Một hình trụ khối lƣợng m1, bán kính R1 quay do quán tính quanh trục của nó với vận tốc góc  0 .
Ngƣời ta áp vào hình trụ trên một hình trụ thứ 2 có khối lƣợng m2, bán kính R2 sao cho chúng có chung
đƣờng sinh. Lúc đầu mặt trụ m1 trƣợt trên mặt trụ m2, sau đó hai trụ lăn không trƣợt lên nhau.
a.Tính các vận tốc góc 1 và  2 của hai hình trụ lúc đã hết trƣợt.
b.Tính nhiệt lƣợng tỏa ra do sự trƣợt.
i 5. Một thanh mảnh đồng chất khối lƣợng M chiều dài L=0,3 m
có thể quay không ma sát quanh trục O cố định nằm ngang đi qua M
đầu thanh. Từ vị trí nằm ngang, đầu còn lại của thanh đƣợc thả ra. O
Khi tới vị trí thẳng đứng thì thanh va chạm hoàn toàn đàn hồi với
1
một vật nhỏ (coi nhƣ chất điểm) khối lƣợng m1  M nằm trên mặt m2
3 k m
bàn. Cho m1=m=120g, gia tốc trọng lực g=10 m/s2. Mômen quán tính 1

1
của thanh đối với trục quay qua đầu O là I = ML2.
3
a) Xác định vận tốc của vật m1 ngay sau va chạm.
b) Vật m1 đƣợc gắn với m2=m1 qua một lò xo có độ cứng k=150 N/m, khối lƣợng không đáng kể (Hình
v ). Xác định biên độ dao động của m1 và m2 sau va chạm. Bỏ qua mọi ma sát.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
i 6. Ống đồng chất OA dài 3L, khối lƣợng m quay xung quanh trục thẳng
M
đứng MN. Hai quả cầu nhỏ khối lƣợng m1 = m2 = m đƣợc nối với nhau bằng
dây không giãn, không khối lƣợng, có chiều dài L, có thể trƣợt không ma sát m2 m1
trong ống. Lúc đầu, khi quả cầu m1 nằm ở vị trí đầu O của ống trùng với trục A O

quay (hình v ), truyền cho hệ vận tốc góc ban đầu 0. Bỏ qua khối lƣợng
của trục quay, ma sát ở các ổ trục.
N
1. Xác định vận tốc góc, gia tốc góc của ống tại thời điểm quả cầu m2 đến
đầu A của ống.
2. Tính lực căng T của dây nối hai quả cầu tại thời điểm nói trên.

i 7. Một thanh kim loại mảnh AB đồng chất dài 2l, khối lƣợng m và một vật nhỏ cùng khối
lƣợng m có thể di chuyển dọc theo thanh nhờ ốc vít (hình v ). Hệ có thể quay tự do trong mặt AO
phẳng thẳng đứng quanh trục cố định đi qua đầu A của thanh. Tại thời điểm ban đầu thanh ở vị
trí thẳng đứng, đầu B ở dƣới. Vật cách đầu A đoạn x. Hệ nhận đƣợc vận tốc góc 0 . X 2l

a- Xác định vận tốc góc  khi thanh đến vị trí nằm ngang nhƣ là một hàm số của x. Xác định x
để  đạt giá trị cực tiểu. m
15 g
b- Cho x = 2l, 0  . Xác định gia tốc góc và phản lực R tại A khi thanh ở vị trí nằm B
8l
ngang.
i 8. Một khung sắt hình tam giác ABC vuông góc, với góc B = 300 đƣợc đặt thẳng đứng, cạnh huyền nằm
ngang. Hai hòn bi nối với nhau bằng thanh cứng, trọng lƣợng không đáng kể, có thể trƣợt không ma sát trên
hai cạnh góc vuông. Bi I trên cạnh AB có trọng lƣợng P1, bi J trên cạnh AC trọng lƣợng P2.
1. Khi hệ thống đã cân bằng, tính góc .
2. Cân bằng là bền hay không bền. Xét hai trƣờng hợp:
a) P1 = P2. b) P2 = 3P1.
i 9. Hai thanh cứng giống nhau mỗi thanh có khối lƣợng M, chiều dài
L nối với nhau bằng một bản lề. Đầu còn lại của thanh thứ nhất đƣợc gắn
với sàn bằng một bản lề trong khi đầu còn lại của thanh thứ hai có thể
trƣợt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang (hình v ). Gọi α là góc giữa 
mỗi thanh và sàn. Bỏ qua ma sát tại các bản lề.
1. Tìm lực mà sàn tác dụng lên thanh thứ hai ngay sau khi thả các thanh ở vị trí có  = 450.
2. Tìm tốc độ góc của hai thanh nhƣ là một hàm số của góc  khi 0 <  <450.
i 10. Một thanh đồng chất tiết diện đều có khối lƣợng là 2m, chiều dài l đang nằm yên trên sàn ngang

nh n. Một viên bi nhỏ khối lƣợng m chuyển động với véctơ vận tốc v đến va chạm tuyệt đối đàn hồi theo
phƣơng vuông góc với thanh tại một điểm cách khối tâm của thanh một đoạn là x.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
a. Xác định x để vận tốc khối tâm của thanh ngay sau va chạm có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất và các giá trị đó
bằng bao nhiêu ?
b. Với giá trị nào của x thì ngay sau va chạm viên bi nhỏ đứng yên ?
i 11. Hai bánh xe là những đ a tròn đồng chất có tâm lần lƣợt là O và O’ nối với nhau bằng dây curoa
không dãn, không trƣợt trên các bánh xe (Hình v ). Bánh xe tâm O
O
đang quay với vận tốc góc 0 thì một má phanh đè vào với áp lực Q, O'
R
Q
hệ số ma sát k. Biết bánh xe tâm O có khối lƣợng M và bán kính R, Q
bánh xe O’ có khối lƣợng M’, dây curoa có khối lƣợng m.
a) Tìm động năng ban đầu của hệ theo M, M’, m, 0 và R.
b) Tính số vòng bánh xe tâm O quay cho đến khi dừng và gia tốc góc của nó.

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1.
Giai đoạn 1: Khối trụ chuyển động sang phải, lực ma sát trƣợt: Fms = mg.
Theo phƣơng trình động lực học cho chuyển động tịnh tiến. Gia tốc chuyển động tịnh
Fms
tiến của khối tâm : a = - = - g = -1 (m/s2) (1)
m 0 
v0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word  Trang 30
F ms
Theo phƣơng trình động lực học cho chuyển động quay quanh một trục . Gia tốc góc của chuyển động
quay quanh khối tâm :
Fms R 2g
  = - 10 (rad/s2) (2)
I R
v0
Vận tốc khối tâm giảm đến 0 sau thời gian: t1 = - = 5 (s)
a
Lúc này tốc độ góc của chuyển động quay quanh khối tâm: 1 = 0 + t1 = 15 (rad/s) (3)
Giai đoạn 2: Khối trụ chuyển động sang trái, vận tốc chuyển động tịnh tiến của khối tâm tăng dần, tốc độ
góc giảm dần cho đến khi v = R thì khối trụ lăn không trƣợt.
Fms
Gia tốc chuyển động tịnh tiến: a’ = = g = 1 (m/s2) (4)
m
Gia tốc góc vẫn không đổi, xác định theo (2) 0

v
Gọi t2 là thời gian khối trụ chuyển động sang trái cho đến khi lăn không trƣợt. Vận
tốc khi chuyển động ổn định: v = gt2 (5) 
F ms
Tốc độ góc khi chuyển động ổn định:  = 1 + t2 (6)
Mặt khác: v = R (7)
Giải (5), (6), (7) ta đƣợc: t2 = 1 (s); V = 1(m/s);  = 5 (rad/s)
1 1
Động năng của vật kúc này: Wđ = mv2 + I2
2 2
Công của lực ma sát (ngoại lực) bằng độ biến thiên động năng:
1 1
A= m(v2 - v 02 ) + I(2 -  02 ) = - 1080 J.
2 2
(Sau khi chuyển động ổn định lực ma sát nghỉ không sinh công.)
i 2.
Phân tích 0 thành hai phần:

* Thành phần 1  0 cosα hƣớng theo phƣơng thẳng đứng, thành phần này có giá trị không đổi (do không có lực
nào gây ra mômen cản trở thành phần chuyển động quay này). Động năng ứng với thành phần này là:
1 12 1
E Đ1  I112  mR 202cos 2  mR 202 cos 2 
2 25 5
* Thành phần 2  0 sin  thay đổi do mômen của lực ma sát trƣợt Fms, gọi v và  là tốc độ tịnh tiến của khối

tâm và tốc độ góc theo phƣơng ngang của quả cầu khi nó bắt đầu lăn không trƣợt, ta có: v = R (*).

Phƣơng trình chuyển động quay: Fms R  I2


d 2 d 2 d
  mR 2  Fms   mR
dt 5 dt 5 dt
Phƣơng trình định luật II Newton: Fms = m dv ;
dt

2 v
2 2
Rd 
Suy ra: dv = -
5 0 
 dv   R d  v = R(2  ) (**)
5 2 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
2 2 2
Từ (*) và (**) rút ra   2  0 sin  và v = R   R0 sin 
7 7 7
1 2 1
Vậy động năng của quả cầu tại thời điểm ngừng trƣợt là: EĐ = EĐ1 + mv  I 22
2 2
2
= mR 202 cos 2   m  R0 sin   + 1 . 2 mR 2  2  sin  
2
1 1 2
2 7  
 2 5
0
5 7 
1 2 1
= mR 202 cos 2   m(R0 sin ) 2 = mR 202 (5cos2  2)
5 35 35
Vậy vận tốc và động năng của quả cầu ở thời điểm nó ngừng trƣợt là:
2 1
v= R0 sin  và EĐ = mR 202 (5cos2   2)
7 35
i 3.
Gọi vận tốc của xe khi ổn định là V. Vận tốc của trụ so với xe khi đó là v, vận tốc quay của trụ khi đó là
 . Ban đầu trụ trƣợt trên sàn xe, lực ma sát làm trụ chuyển động tịnh tiến nhanh dần, chuyển động quay
chậm dần đến khi đạt điều kiện lăn không trƣợt v  R. thì lực ma sát bằng 0 và hệ đạt trạng thái ổn định
với các vận tốc không đổi.
Cách 1: Sử dụng các định luật bảo to n:
v
a) Định luật bảo toàn động lƣợng: mV  m(V  v)  0  V 
2
Định luật bảo toàn mô men động lƣợng với một trục nằm trên sàn xe vuông góc với mặt phẳng hình v :
mR 2
Io  I  m(v  V ) R Với: I  và v  R.
2
o R
Giải các phƣơng trình ta tìm đƣợc: v 
2
Qhp  Wtruoc  Wsau
b) I o2  I  2 m(v  V )2 mV 2 
Qhp     
2  2 2 2 

v mR 2 o R mo2 R 2
Với V  ; v  R. ; I  mà v  . Biến đổi ta đƣợc: Qhp 
2 2 2 8
Cách 2: Sử dụng phương pháp động lực học:
V
a) Đối với xe: m  ma  Fms
t
v
Đối với trụ: m  ma12  Fqt  Fms  ma  Fms
t
  o mR 2
I  I    Fms R ; Với: I  và v  R.
t 2
o R
Biến đổi ta đƣợc: v 
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
b) Qhp   Ams  ( Amsquay  Amstt )

Trong đó: Amsquay là công của lực ma sát trong chuyển động quay của trụ trên xe.
Amstt là công của lực ma sát trong chuyển động tịnh tiến tƣơng đối của trụ trên xe.
 2  o2
Amsquay  Fms .R.  Fms .R.
2
v2
Amstt  Fms .
2a12

mo2 R 2
Biến đổi ta đƣợc Qhp 
8
i 4.
a.Tính các vận tốc 1 và  2 của hai trụ.

Khi hai trụ lăn trên nhau thì v = 1 R1 =  2 R2.


Momen trụ m1 tác dụng lên trụ m2 : M = FR2.
 
Với M =  là thời gian để vận tốc trụ m2 tăng từ 0   2

1
Có  ( I  ) = I2 2 ; I2 = m2R 22 .  M.  = FR2  = I2  2.
2
Cũng trong thời gian  phản lực F/ = F của trụ m2 tác dụng lên trụ m1 làm vận tốc góc của trụ m1 giảm từ  0 
1.
1
Suy ra: FR1  = I1 (  0 -  1 ) ; I1 = m1R 12
2
 2 2 I (  1 )
 F.  = = 1 0 .
R2 R1
m1 0 m1 R1 0
 1 = ; 2= .
m1  m2 (m1  m2 ) R2
b. Nhiệt lƣợng tỏa ra do sự trƣợt:
1 1
Động năng ban đầu của trụ m1 : W0  I102  m1R1202 .
2 4
2
1  m1  m1 R12 2
Động năng các trụ lúc sau: W1 = I 112    0 .
2  m1  m2  4
2
1  m1  m2 R12 2
W2  I 22  
2
 0 .
2  m1  m2  4
m1m2 R 2
Vậy nhiệt lƣợng tỏa ra Q = W0 - W1 - W2 Q 0 .
m1  m2 4
i 5.
1 2 1 MgL 3g
a) Động năng quay của M ngay trƣớc va chạm: I   MgL    
2 2 I L

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
1 2 1 1
Động năng của m1 và M ngay sau va chạm: mv  I  '2  I  2 (1)
2 2 2
Mômen động lƣợng sau va chạm: MvL  I '  I(2)

2M 3gL
Từ (1) và (2) ta có: v   3m / s
M  3m
b) Sau va chạm, khối tâm G của hệ (m1+m2) chuyển động với vận tốc V mà:
1
2mV=mv  V  v  1,5m / s .
2
Trong HQC gắn với khối tâm G, vì hai vật có khối lƣợng bằng nhau nên ta có thể xem nhƣ dao động của m1,
m2 là dao động của m gắn với một lò xo có đầu G cố định và có độ cứng là k’=2k.
Gọi A là biên độ dao động của mỗi vật, theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
1 2 1 1
mv  2mV 2  2. k ' A2  A  0, 03m
2 2 2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
i 6.
+ Tổng các mô men ngoại lực tác dụng lên hệ (hai quả cầu) theo phƣơng MN bằng không nên mô men
động lƣợng theo phƣơng này bảo toàn: LZ = const.
+ Khi m1 có tọa độ x thì m2 có tọa độ (x + l) , ống có vận tốc góc là 
m(3l ) 2
L= . + mx2  + m(l + x)2 = 2m(x2 +lx +2l2).
3
Khi: x=0 , L(0) = 4ml20.
Khi m2 đến A cách O là 3l thì m1 đến vị trí x = 2l.
+ Gọi vận tốc góc của hệ khi đó là ωA thì : L(2l) = 16ml2A.
Từ L(0) = L(2l) suy ra vận tốc góc của ống khi m2 đến dầu A của ống: A = 0/4.
+ Vận tốc góc của hệ tại thời điểm m 1 ở vị trí x:
L L(0) 2l 20
   ;
2m(2l 2  xl  x 2 ) 2m(2l 2  xl  x 2 ) 2l 2  xl  x 2

d 2 L2 (2 x  L)0
=> gia tốc góc là:    .x '
dt (2 L2  xL  x 2 )2
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng ở O bằng ở A: E0 = EA
2 mv 2 m.9l 2 2 ml 2 2
E0  I   0  0  2ml 202 .
2 2 2.3 2

Vận tốc của các quả cầu tại vị trí bất kỳ là: v12  v12n  v12t  ( x ')2   x.  , v22  v22n  v22t  ( x ')2   ( x  l ). 
2 2

(Chú ý là do dây không giãn nên v1n = v2n = x’)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
m(3L)2 2 1 1 mL2 2 1 ' 2 1 ' 2
EA    m( xA' 2  9l 2 2 )  m( x'A2  4l 2 2 )  0  mxAn  mxA
2.3 2 2 2 2 2

mL2 2 1 ' 2 1 ' 2 3


EA  E0  0  mxAn  mxA  2ml 202  vAx  l0 
2 2 2 2

5 6 2
Gia tốc khi quả cầu m2 tới A là:  A   0  0,202
64
D
Xét trong hệ quay chiếu không quán tính gắn với ống OA, chiều
dƣơng của Ox hƣớng ra ngoài.
x N M
Phƣơng trình chuyển động của quả cầu m2 :
A
mx = -T +m(x+L) .
"
2
2
B mg
mg mg
Phƣơng trình chuyển động của hệ :
m( x1"  x2'' )  mx 2  m( x  l ) 2 C

mL 2
Vì x "N = x "M  T  .
2
mL02
Khi quả cầu tới A:    A  TA 
32
i 7.
AO

1 1
Áp dụng định lý biến thiên động năng: I A2  I A02   mgl  mgx X 2l
2 2
2mg  l  x 
2  02 
IA m
1 m  4l 2  3x 2 
+) Tính I A  m   2l   mx 
2 2
B
3 3
6g l  x 
+) Tìm đƣợc: 2  02 
4l 2  3x 2

l  x 
+)  cực đại khi y  min
4l 2  3x 2

4l 2  3x 2   l  x   6x
 y ' x   0  3x 2  6lx  4l 2  0
 4l 2
 3x 
2 2

 21 
Tìm đƣợc: x    1  l  0,53l
 3
 
b- Khi thanh đến vị trí nằm ngang. Phƣơng trình ĐLH viết cho chuyển động của thanh ở thời điểm này:
3mgl
 mgl  mg  2l = I A     
IA

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
m  4l 2  3x 2  16 2
+) Với I A   ml
3 3
9g
Tìm đƣợc:    A Rx B X
16l
15 g 6 g  l  2l  3g
+) Vận tốc góc: 2   2  RY mg mg
8l 4l  12l 2 4l
Khối tâm thanh chuyển động tròn với các thành phần gia tốc:
Y

m.l  m.2l 3
+) Gia tốc tiếp tuyến: a t  . AG , với AG   l
2m 2
9g 3 27
 at   l g . at thẳng đứng hƣớng xuống.
16l 2 32
3g 3l 9
+) Gia tốc pháp tuyến: an  2  AG    g
4l 2 8
+) Phƣơng trình ĐLH viết cho chuyển động của khối tâm: R  2mg  2ma
27 5
+) Theo phƣơng tiếp tuyến: 2mg  Ry  2mat  mg  Ry   mg
16 16
9
+) Theo phƣơng pháp tuyến: R x   2man   mg
4

Từ đó: R  Rx2  Ry2  5,16mg

i 8.
1. Khi hệ thống cân bằng:
- Chọn mốc thế năng là mặt phẳng ngang qua A.
Đặt IJ  l , thế năng của hệ là:
A
1 os sin 30  P2l sin  cos30
U   Plc o o
m1

Pl 3P2l
 U  1 cos  sin  I
m2
2 2
J
- Đạo hàm U theo  ta có:
dU l 
 P1 sin   3P2cos  300
d 2  B C
d 2U l  
 Pc 1 os  3P2 sin  
d 2 2 
dU 3P2
- Khi thanh cân bằng thì  0  tan   (*)
d P1
2. Khảo sát sự cân bằng:

d 2U
- Khi P1=P2, thay vào (*) ta đƣợc: tan   3    60o   0 nên cân bằng bền.
d 2  60
o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
d 2U
- Khi P2=3P1, thay vào (*) ta đƣợc: tan   3 3    79  o
 0 nên cân bằng bền.
d 2  79o

i 9.
1. + Trƣớc hết ta có nhận xét chuyển động quay của thanh AB và chuyển thành phần quay của thanh BC tại
mọi thời điểm đều có cùng tốc độ góc.
+ Xét chuyển động quay của thanh AB: VB    AB ; aB  an  at F1

+ Ngay sau khi thả VB = 0,  = 0 : nên an = 0; và aB = at = L  , aB có hƣớng B


F2
BC
+ Gọi F1, F2 là hai thành phần lực do thanh BC tác dụng lên thanh AB. Phƣơng P
A
trình mô men cho thanh AB đối với trục quay tại A:

L 2 1 2 MaB
- F1L + P  ML2  F1  Mg  (1)
2 2 3 4 3

+ Xét chuyển động tịnh tiến của BC: F1'  F2'  P  N  M aG


F2' O
+ Chiếu phƣơng trình trên lên BC thì hình chiếu của aG s bằng aB
B
( aG  aG / B  aB n )  aB (t ) )
F1'
2 N 2
VB
Ta có: F1 + Mg  = MaB (2).
2 2
P N
+ Xét chuyển động quay của BC quanh trục quay tức thời O:
VC
L 2 a C
F1.L  Mg   I G  M (OG ) 2  B
2 2 L
Mg 2 4
 F1   MaB (3)
4 3
Từ (1),(2) và (3) ta suy ra N = 7Mg/10.
2. Chọn mốc thế năng ở vị trí thấp nhất .
O
0
Thế năng của hệ lúc đầu: Wt = MgLsin45 = Eđ. (1)
Cơ năng của hệ lúc sau: Es = MgLsin  + I1A.  2 /2 + I2O.  2 /2 B
VB G
(2) A VC
 
Do B chuyển động tròn nên VB luôn vuông góc với AB, nên C
tâm quay tức thời O nằm trên đƣờng kéo dài của AB.
Dễ thấy BC = OB = L.
Ta có : I1A + I2O = ML2(5/3 – cos2  ) (3)

Thay (3) vào (2) và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta suy ra:  

2 g sin 450  sin  
5 
L   cos2 
3 
i 10.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
- Gọi v ' và v G lần lƣợt là véctơ vận tốc của viên bi nhỏ và khối tâm của thanh ngay sau va chạm.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lƣợng và bảo toàn cơ năng cho hệ thanh và viên bị nhỏ ngay trƣớc và
sau va chạm, ta có:

mv  2mvG  mv'  v  2vG  v' (1)


 
1 2 1 1 1  2 l2 2
 mv  2mvG  IG   mv'
2 2 2
 v  2vG    v'2 (2)
2

2 2 2 2  6
- Độ biến thiên momen động lƣợng của thanh bằng momen xung lƣợng của lực mà thanh nhận đƣợc ngay
vG x
khi va chạm: IG   2mvG x    12 (3)
l2
2v x
Giải các phƣơng trình (1), (2) và (3), ta đƣợc: vG  , với n  .
3  12n 2
l
2v
- Khối tâm của thanh ngay sau va chạm có vận tốc cực đại khi: n  0  x= 0  vGmax  ; điểm va
3
chạm có vị trí ngay khối tâm của thanh.
x 1 v
Khối tâm của thanh ngay sau va chạm có vận tốc cực tiểu khi: n    vG min  ; điểm va chạm
l 2 3
ngay đầu thanh.
Để ngay sau va chạm viên bi nhỏ đứng yên thì ta có :
v 2v 1 l
v' = 0  vG = =  n2 = x= .
2 3  12n 2
12 2 3
l
Điểm va chạm cách khối tâm của thanh một khoảng là .
2 3
i 11.
- Dây không dãn, công của nội lực bằng 0, ngoại lực tác dụng vào dây là lực ma sát F = kQ.
- Khối tâm của các bánh xe và dây không dịch chuyển nên công của trọng lực bằng 0.
I 02 MR 2 MR 2 2
Động năng của bánh xe O là K0 = mà I = nên K0 = 0
2 2 4
M 'r2 M' 2 2
Động năng của bánh xe O’ là K0’ = 02 , do 0R = 0’ r  K0’ =
' R 0
4 4
m 2 2
Động năng của dây Kd = R  0 (do V = R0)
2
1
Vậy động năng của cả hệ K = K0 + K0’ + Kd = (M + M’ + 2m) R2  02 (*)
4
Động năng của hệ chuyển thành công của lực ma sát trên n vòng quay
1
(M + M’ + 2m) R2  02 = n.k.Q.2πR
4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
( M  M '2m) R 02
Vậy n 
8kQ
Từ (*) ta thấy : Hệ tƣơng đƣơng với 1 bánh xe có bán kính R và khối lƣợng (M + M’ + 2m) và mô men
R2
quán tính tƣơng đƣơng là Itđ, ta có: Itđ = (M+M’+2m) .
2
Gọi  là gia tốc góc, ta có phƣơng trình: kQR = Itđ ||
kQR kQR 2kQ
=- =- =-
I td R2
( M  M '2m) R
( M  M '2m)
2
Dạng 4. DAO ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI


Cách 1. Phương pháp năng lượng
Giải theo cách 1 thì phải chọn gốc thế năng cho phù hợp (thƣờng sử dụng cho các bài toán có hệ lực phức
tạp)
Cách 2. Phương pháp động lực học
Giải theo cách 2 thì phải phân tích lực và chọn một trục quay (thƣờng sử dụng cho các bài toán có hệ lực
đơn giản).

B. VÍ DỤ MẪU
Ví dụ 1. Cho cơ hệ nhƣ hình v , quả cầu đặc có khối lƣợng m, bán kính r lăn
không trƣợt trong máng có bán kính R. Máng đứng yên trên mặt phẳng nằm
ngang. Tìm chu kì dao động nhỏ của quả cầu. Cho biết momen quán tính của
2 2
quả cầu đặc IG  mr .
5
Hướng dẫn
Phương pháp năng lượng.
O
Chọn gốc thế năng hấp dẫn tại tâm O của máng cong.
α
Quả cầu lăn không trƣợt nên K là tâm quay tức thời.
Cơ năng của quả cầu tại li độ góc α. R
 2

W  mg(R  r)cos   I K  const (*)


K
r H
2
K
 2 2 7 2
I K  mr  mr  mr
2

Với:  5 5
VG  O (R  r)  K r

 'O (R  r)  K 'r   "(R  r)


Lấy đạo hàm hai vế của phƣơng trình (*) ta đƣợc:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
 7 2 2.K . 'K
mg(R  r)sin . ' 5 mr 2
0

 '   "(R  r) ; sin   ;
 K r
7  (R  r)  "(R  r)
 mg(R  r). ' mr 2 O 0
5 r r
7 5g
Vậy: g  (R  r) "  0   "   0.
5 7(R  r)

7(R  r)
Vậy quả cầu dao động điều hòa với biên độ nhỏ với chu kì: T  2
5g
Phương pháp động lực học.
Vì quả cẩu lăn không trƣợt nên K là tâm quay tức thời.
Phƣơng trình động lực học vật rắn đối với tâm K.
mgrsin   IK  O
2 7 α
I K  mR 2  mR 2  mR 2 ;
5 5
Với
R r R
 " G
r H
r
5g K
Kết quả thu đƣợc phƣơng trình:  "   0. Ta lại có kết quả
7(R  r) P

trên.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 2. Cho cơ hệ gồm ròng rọc hình trụ khối lƣợng M bán kính R và lò xo có độ cứng k, vật có khối
lƣợng m. Dây không giãn, khối lƣợng không đáng kể, đầu A cố định, dây không trƣợt trên ròng rọc. Tìm chu
kì dao động của vật m.
Hướng dẫn
Phương pháp động lực học.
Xét cơ hệ tại vị trí cân bằng: Fđh = 2Pm + PM = Mg + 2mg = k  o

Phƣơng trình động lực học khi vật m ở dƣới vị trí cân bằng đoạn x.
m : Pm  TB  ma B  mx"(1)
 MR 2
(TB  TA )R  I  2  (2) Fđ
M: TB C PM TA
Mg  T  T  k(  x )  Ma (3)
 A B o
2
C

B
Mặt khác: VB = VC + ωR = 2VC nên x” = aB = 2γR = 2aC. Thay vào (1),(2),(3) ta
Pm A

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 40
đƣợc:


(1)  TB  mg  mx"

 M M
(2)  TB  TA  x"  TA  mg  mx" x"
 4 4
 M x M
 (3)  Mg  2mg  k  o
 2mx" x" k  x"
4 2 2
2k 2k 2(8m  3M)
 x" x  0(*) Đặt: 2  T
8m  3M 8m  3M k
Phương pháp năng lượng.
Chọn gốc thế năng hấp dẫn qua tâm C của ròng rọc khi ở vị trí cân bằng.
Xét hệ tại vị trí cân bằng: Mg  2mg  k o

Xét cơ năng của hệ.

x 1 x 2 1 2
W  mgx  Mg  k( o
 )  mV 2
 I K
 const
2 2 2 2 2
Lấy đạo hàm hai vế với x’ = V = VC + ωR = 2ωR; ω = α’ ta đƣợc:
x' 1 x x' 1 2'
mgx ' Mg  k2( o
 )  m2VV' I K 0
2 2 2 2 2 2
V x V 3 V x"
 mgV  Mg  k( o
 )  mVx" M  0 (*)
2 2 2 2 2 2
Với: vật m đi xuống đoạn x thì M đi xuống x/2 và quay thêm đƣợc cung có độ dài x/2 ứng với góc quay α
x
nên:  R hay x = 2αR hay x” = 2ω’R.
2
x 3 2k
(*)  k  (m  M)x"  0  x" x  0 . Ta thu đƣợc kết quả nhƣ trên.
4 8 8m  3M
Ví dụ 3. Một nửa vòng xuyến mảnh bán kính R, khối lƣợng m thực
hiện các dao động(không trƣợt) trên mặt nhám nằm ngang. Ở vị trí O
cân bằng khối tâm G của nửa vòng xuyến ở dƣới tâm O đoạn d =
G
2R/π. Tìm chu kì dao động T1 ứng với các biên độ nhỏ?

Hướng dẫn
Khi vòng xuyến dao động với biên độ nhỏ thì tâm O của nó di
chuyển trên đƣờng nằm ngang XX’. Chọn gốc thế năng tại đƣờng
X’ O O’ X
thẳng XX’.
d
α
Cơ năng của vòng xuyến tại li độ góc α.
G G H

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 41
2
W  mgd cos   IK  const(*)
2
   '   '   "
Với: 
IO  IG  mOG  IG  IO  mR  md  m(R  d )
2 2 2 2 2

 IK  IG  m(R  d)2  m2R(R  d)


Lấy đạo hàm hai vế của phƣơng trình (*)
2 " 2R 2
mgdsin . ' + IK  mg  + 2mR 2 (1  ) "  0
2  
g
  " 0
R(  2)

R(  2)
Vậy vòng xuyến dao động điều hòa với chu kì: T  2
g
Ví dụ 4. Cho cơ hệ nhƣ hình v , thanh đồng chất OC khối lƣợng m, chiều
dài 2R có thể quay quanh trục Oz nằm ngang của một khối hình trụ cố định
bán kính R. Đầu C của thanh gắn với trục của một đ a mỏng đồng chất có
O x
bán kính R, khối lƣợng 2m; đ a tiếp xúc với khối trụ. Khi cơ hệ chuyển
động trong mặt phẳng xOy vuông góc với Oz, đ a lăn không trƣợt trên khối
φ
trụ. Kéo thanh OC lệch góc nhỏ φo so với phƣơng thẳng đứng rồi buông C
nh . Tính chu kì dao động của cơ hệ. Bỏ qua ma sát ở các ổ trục và ma sát
lăn giữa đ a mỏng và khối trụ. y
Hướng dẫn
Chọn gốc thế năng hấp dẫn trùng với trục Ox. Năng lƣợng của cơ hệ gồm thanh OC và đ a tại li độ góc φ.

O2 2
Động năng: Wd  IO  IK K
2 2
(2R)2 4
Với IO  m  mR 2  mR 2 là momen quán tính của thanh OC đối với trục quay qua O và
12 3
O là vận tốc góc của thanh OC quay quanh O.
R2
IK  2m  2mR 2  3mR 2 là momen quán tính của đ a C quanh tâm quay tức thời K, ωK là vận tốc
2
góc của đ a C quanh tâm quay tức thời K.

K  2O

Mối liên hệ giữa ωO và ωK: VC = ωO.2R = ωK.R  O   ’ (*)
 '  2 '  2"
 K O

Thế năng hấp dẫn: Wt = - 2m.2Rcos φ – mgRcos φ = -5mgR cos φ

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 42
2 O 2 (2O )
2 2
4
Cơ năng của hệ: W = mR .  3mR  5mgR cos 
3 2 2
20
W = mR 2O2  5mgR cos   const (**)
3
20
Lấy đạo hàm hai vế phƣơng trình (**): mR 2 2O 'O  5mgR sin . '  0 (***)
3
3g
Thế (*) vào (***) ta đƣợc: " 0.
8R
8R
Vậy cơ hệ dao động điều hòa với chu kì: T  2
3g
Ví dụ 5. Một thanh AB đồng nhất, có tâm G, khối lƣợng m đƣợc treo trên hai
dây nh giống nhau AA’ và BB’ có chiều dài b. Thanh dao động trong mặt A’ B’
phẳng thẳng đứng, hai dây AA’ và BB’ luôn song song với nhau.
a) Tính động năng của thanh theo đạo hàm  ' của góc nghiêng  của các dây  
ở một thời điểm cho trƣớc. G
A B
b) Tìm chu kỳ dao động nhỏ của thanh.
Hướng dẫn
1 2
a) Định lý Koenig đối với động năng: K  mv (G)  K * (G)
2
Trong HQC R* (G,x,y,z) thanh đứng yên và K * (G)  0
1 1
Suy ra: K  mv 2 (G)  mb2 '2 (1)
2 2
b) Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất của thanh trong quá trình dao động
+ Thế năng của thanh là: U  mgb(1  cos ) (2)
1
+ Cơ năng của hệ là: E  K  U  mb2 '2  mgb(1  cos )  mgb(1  cos 0 )  const (3)
2
Đạo hàm theo thời gian hai vế của (3) ta đƣợc:  "b  g sin   0 (4)
g
Với   10o  sin    (rad ) thì phƣơng trình (4) trở thành:  "  2  0 với  2 
b
2 b
Vậy chu kỳ dao động nhỏ của thanh là: T   2
 g
Ví dụ 6. Một tấm gỗ đƣợc đặt nằm ngang trên hai trục máy hình trụ có cùng bán kính, quay đều ngƣợc
chiều nhau với cùng tốc độ góc. Khoảng cách giữa hai trục của hình trụ là 2l .
2l
Hệ số ma sát giữa hai hình trụ và tấm gỗ đều bằng k. Tấm gỗ đang cân bằng
nằm ngang, đẩy nh nó khỏi vị trí cân bằng theo phƣơng ngang một đoạn nhỏ
và để tự do.
Hãy chứng minh tấm gỗ dao động điều hòa.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 43
Hướng dẫn
Các lực tác dụng lên tấm gỗ nhƣ gồm có: Trọng lực mg ;
N1
Các phản lực: N1 ; N 2 và các lực ma sát N2
G
F1 , F2 ( F1  kN1 , F2  kN2 ) .
F1 F2
Ta luôn có: mg  N1  N2  0  N1  N2  mg (1) mg
Ở VTCB F  F 01  F02  0 Suy ra N01 = N02 nên khối tâm G x x o

cách đều hai trục quay. 2l


Chọn trục ox nhƣ hình v , góc O ở VTCB, xét tấm gỗ ở vị trí có tọa độ x ,lêch khỏi VTCB một đoạn
nhỏ(xem hình v ). F  F  F 1 2

Tấm gỗ không quay quanh G nên M N1  M N2 hay N1 (l  x)  N2 (l  x) (2)

Suy ra N1 > N2, do đó F1 >F2 nên F có chiều của F1

N1 N mg
Từ (1) và (2) ta có thể viết  2  (3)
l  x l  x 2l
Áp dụng định luật 2 Newton ta có:  F  ma  F 2  F1  ma  k ( N2  N1 )  ma .

mg kg
Thay N1, N2 từ (3) và thay a=x’’ ta có k x  mx ''  x ''  x0
l l
Điều đó chứng tỏ tấm gỗ dao động điều hòa.

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1. Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lƣợng m, bán kính R, tâm O. Biết khối
tâm G của khối cầu cách tâm O 1 khoảng d = 3R/8. Đặt bán cầu trên mặt phẳng nằm
ngang. Đẩy bán cầu sao cho trục đối xứng của nó nghiêng một góc nhỏ so với phƣơng O.
thẳng đứng rồi buông nh cho dao động (Hình v ). Cho rằng bán cầu không trƣợt trên mặt
phẳng này và ma sát lăn không đáng kể. Hãy tìm chu kì dao động của bán cầu.
i 2. Một đ a tròn đồng chất, khối lƣợng m, bán kính R, có thể quay quanh một trục cố
định nằm ngang đi qua tâm O của đ a (hình v ). Lò xo có độ cứng k, một đầu cố định, một A O
R
đầu gắn với điểm A của vành đ a. Khi OA nằm ngang thì lò xo có chiều dài tự nhiên. Xoay
đ a một góc nhỏ  0 rồi thả nh . Coi lò xo luôn có phƣơng thẳng đứng và khối lƣợng lò xo
không đáng kể. k
a) Bỏ qua mọi sức cản và ma sát. Tính chu kì dao động của đ a.
b) Thực tế luôn tồn tại sức cản của không khí và ma sát ở trục quay. Coi mômen cản M C

kR 2
có biểu thức là M C  . Tính số dao động của đ a trong trƣờng hợp 0  0,1rad .
200

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 44
i 3. Cho vật 1 là một bản mỏng đều, đồng chất, đƣợc uốn theo dạng lòng
máng thành một phần tƣ hình trụ AB cứng, ngắn, có trục , bán kính R và
đƣợc gắn với điểm O bằng các thanh cứng, mảnh, nh . Vật 1 có thể quay
không ma sát quanh một trục cố định (trùng với trục ) đi qua điểm O.
Trên Hình 1, OA và OB là các thanh cứng cùng độ dài R, OAB nằm trong
mặt phẳng vuông góc với trục , chứa khối tâm G của vật 1, C là giao
điểm của OG và lòng máng.
1. Giữ cho vật 1 luôn cố định rồi đặt trên nó vật 2 là một hình trụ rỗng,
mỏng, đồng chất, cùng chiều dài với vật 1, bán kính r (r < R), nằm dọc theo đƣờng sinh của vật 1. Kéo vật 2
lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ β0 rồi thả nh .
a) Tìm chu kì dao động nhỏ của vật 2. Biết rằng trong quá trình dao động, vật 2 luôn lăn không trƣợt trên vật
1.
b) Biết µ là hệ số ma sát nghỉ giữa vật 1 và vật 2. Tìm giá trị lớn nhất của
góc để trong quá trình dao động điều hoà, vật 2 không bị trƣợt trên vật 1.
2. Thay vật 2 bằng một vật nhỏ 3. Vật 3 nằm trong mặt phẳng OAB. Kéo
cho vật 1 và vật 3 lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho G và vật 3 nằm về hai
phía mặt phẳng thẳng đứng chứa , với các góc lệch đều là α0 nhƣ Hình 2,
rồi thả nh . Bỏ qua ma sát. Tìm khoảng thời gian nhỏ nhất để vật 3 đi tới C.
i 4. Để đo gia tốc trọng trƣờng g, ngƣời ta có thể dùng con lắc rung, gồm
một lá thép phẳng chiều dài l, khối lƣợng m, một đầu của lá thép gắn chặt vào điểm O của giá, còn đầu kia
gắn một chất điểm khối lƣợng M. ở vị trí cân bằng lá thép thẳng đứng. Khi làm lá thép lệch khỏi vị trí cân
bằng một góc nhỏ  (radian) thì sinh ra momen lực c. (c là một hệ số không đổi) kéo lá thép trở về vị trí ấy
(xem hình v ). Trọng tâm của lá thép nằm tại trung điểm của nó và momen quán tính của riêng lá thép đối
với trục quay qua O là ml 2 / 3 .
a, Tính chu kì T các dao động nhỏ của con lắc.
b, Cho l = 0,20m, m = 0,01kg, M = 0,10kg. Để con lắc có thể dao động, hệ số c phải lớn hơn giá trị nào?
Biết g không vƣợt quá 9,9m / s 2 .
c, Cho l, m, M có các giá trị nhƣ ở mục b, c = 0,208. Nếu đo đƣợc T = 10s thì g có giá trị bằng bao nhiêu?
dT
d, Cho l, m, M, c có các giá trị cho ở mục c. Tính độ nhạy của con lắc, xác định bởi , dT là biến thiên
dg

nhỏ của T ứng với biến thiên nhỏ dg của g quanh giá trị trung bình g0  9,8m / s 2 . Nếu ở gần g 0 , gia tốc g

tăng 0,01m / s 2 thì T tăng hay giảm bao nhiêu?


e, Xét một con lắc đơn có chiều dài L = 1m cũng dùng để đo g. Tính độ nhạy của con lắc đơn ở gần giá trị
trung bình g 0 ; g tăng 0,01m / s 2 thì chu kì T của con lắc đơn tăng hay giảm bao nhiêu? So sánh độ nhạy của
hai con lắc.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 45
i 5. Tính chu kì dao động thẳng đứng của tâm C của hình trụ đồng nhất khối lƣợng m, bán kính R, có
1
momen quán tính đối với trục là mR 2 . Sợi dây không dãn, không khối lƣợng, không trƣợt lên ròng rọc. Lò
2
xo có hệ số đàn hồi là k

D. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG


i 1.
Xét chuyển động quay quanh tiếp điểm M: gọi  là góc hợp bởi OG và đƣờng
thẳng đứng
O
mgd
- mgd = IM.” (1)   biến thiên điều hoà với  = G
IM

IO, IG, IM là các men quán tính đối với các trục quay song song qua O,G,M. Mô
M P
2
men quán tính đối với bán cầu là: IO = mR 2 ; IO = IG + md2
5
2 13
IM = IG + m( MG)2 . Vì  nhỏ nên ta coi MG = R-d  IM = mR 2 +m(R2 –2Rd) = mR 2
5 20

mgd 15g 26R


=   T = 2
IM 26R 15g

i 2.
1. Chọn gốc thế năng hấp dẫn qua tâm O của đ a. Cơ năng của hệ tại li độ góc α nhỏ.
1 2 1 R 2 2 A O
W  Wd  Wt  k( )  IO
2
 k(R)  m( )
2

2 2 2 2 2
2 
2
1 2 2
= kR   mR  const(*) k
2 4
1 2 2 '
Đạo hàm hai vế phƣơng trình (*) ta đƣợc: kR 2 ' mR 2 0
2 4
2k
Với:  '  ; ' = " ta có:  " + =0
m
M
m
Vậy đ a dao động điều hòa với chu kì: T = 2
1

2k 1
A 
1 2 O
2. Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: 1
N 1

1 1 1 1

W  k(R1 ) 2  k(R 2 ) 2  kR 2 ( 22  12 )


2 2 2
Công của momen cản: A = -MCΔφ = - MC(α2 + α1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 46
1 2 2 kR 2 1
Theo định lí biến thiên cơ năng: kR ( 2  1 ) = - ( 2  1 )  1   2   =
2
(rad)
2 200 100
o
Vậy số nửa chu kì vật thực hiện đƣợc:  10 hay số dao động đ a thực hiện đƣợc là 5.

i 3.
1. Xét vật 2 ở vị trí ứng với góc lệch β Gọi φ là góc mà vật 2 tự quay quanh mình nó. Chọn chiều dƣơng tất
cả các chuyển động ngƣợc chiều kim đồng hồ. Lực tác dụng lên vật 2 gồm: trọng lực, phản lực, lực ma sát
nghỉ.
Phƣơng trình chuyển động của khối tâm vật 2 xét theo phƣơng tiếp
tuyến với quỹ đạo: m2a = Fms – m2gsinβ (1)
Vì β nhỏ  sinβ  β (rad)  m2(R – r)β” = Fms – m2gβ (2)
Phƣơng trình chuyển độngquay của khối trụ nhỏ quanh khối tâm: m2r2φ”
= Fmsr
Điều kiện lăn không trƣợt: (R – r).β’ = -rφ’  (R – r).β” = -rφ” (3)
g
Thay (2) và (3) vào (1) ta đƣợc: β” + β = 0 (4)
2(R  r)

2(R  r)
Phƣơng trình (4) biểu diễn dao động điều hòa với chu kì : T = 2π
g
1
Từ (2)  Fms = m2rφ” = -m2(R-r)β” = m2(R – r)ω2β = m2gβ (5)
2
2
Phản lực N = m2gcosβ = m2g(1 - ) (6)
2
Fms
Điều kiện lăn không trƣợt: ≤ µ với mọi β (7)
N
Fms 
Thay (5) và (6) vào (7) ta có : = f(β) = ≤ µ với 0 ≤ β ≤ β0
N 2  2

1 1 1
Bất phƣơng trình trên cho nghiệm : β0 ≤  8 2  
2  
Cần chú ý : Để có kết quả này cần có thêm điều kiện giới hạn về β0 để
sinβ0  β0 (rad)
2. Xét tại thời điểm khối tâm vật 1 và vật 3 có li độ góc tƣơng ứng là α, θ
Phƣơng trình chuyển động của vật 3 theo phƣơng tiếp tuyến với hình trụ:
m3R” = - m3g (1)

g
Nghiệm của phƣơng trình là :  = 0cosω0t = α0 cosω0t ; với ω0 =
R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 47
2 2R
Phƣơng trình quay của G quanh O: m1R2α” = -m1g α

2 2g
Nghiệm phƣơng trình này: α = α0cosω1t ; với 1 
R
 1  0     0 
Góc lệch của vật 3 so với phƣơng OG là: γ = α -  = 2α0cos  t  cos  1 t
 2   2 

Khi vật 3 tới C thì γ = 0  tmin =
1  0
i 4.
ml 2 m
a) Momen quán tính của con lắc I = + Ml 2 = l 2 ( M + )
3 3
l  m 
Momen lực: M = mg sin  + Mgl sin  - c    gl ( M  )  c 
2  2 
..
Phƣơng trình J   M
m
) c  gl ( M 
m ..
 m  2..
l ( M  )  =   gl ( M  )  c  hay  
2
 =0
3  2  m
l (M  )
2

3
m
l 2 (M  )
m 3
Giả thiết c  gl ( M  ) , con lắc dao động nhỏ với chu kì: T = 2 (1)
2 m
c  gl ( M  )
2
m
b) Điều kiện c  gl ( M  ) , với g max  9,9m / s 2 cho c  9,9.0,2.0,105 hay c  0,2079 .
2
m m
c) Đặt a  l 2 ( M  )  0,004132 , b  l ( M  )  0,021 (đơn vị SI).
3 2

a T2 a
(1)  T  2 (2), hay  , với T = 10 s tính đƣợc g  9,83m / s 2 .
c  bg 4 2
c  bg
1 1
d) Lấy ln hai vế của (2) ln T  ln 2  ln a  ln(c  bg )
2 2
Lấy đạo hàm đối với g , với T là hàm của g :
1 dT b dT bT
  độ nhạy  (3)
T dg 2(c  bg ) dg 2(c  bg )
dT
Với b  0,021 , c  0,208 thì với g  g  9,8 m / s 2 và T  10s , ta có  48 .
dg

g tăng 0,01m / s 2 thì T tăng 0,48s , dễ dàng đo đƣợc.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 48
dT
Chú ý: Nếu tính trực tiếp từ (2), không qua ln thì phức tạp. Cũng không cần thay T trong (3) bằng (2),
dg
vì ta đã biết với g  g 0 thì T  10s .

L 1 1
e) Với con lắc đơn T  2 , làm tƣơng tự: ln T  ln 2  ln L  ln g . Lấy đạo hàm đối với g
g 2 2

1 dT 1 dT T
   .
T dg 2g dg 2g
dT
Con lắc đơn có L  1m thì T  2s . Với g  9,8m / s 2 thì  0,1 ; g tăng 0,01m / s 2 thì T giảm 0,001s ,
dg
không đo đƣợc. Vậy con lắc rung nhạy hơn con lắc đơn là:
3mv0 3 g ( M  2m) 2
 sin(t ) với   , tần số T 
M  3ml 2 l ( M  3m) 
3mv0
và góc lệch cực đại  max   0 
( M  3m)l
i 5.
Cách 1 ( phƣơng pháp động học, động lực học)
+) Tại vị trí cân bằng ta có:
mg mg
T01= T02 = , T02 = k. l =
2 2
k
=> mg - 2 k. l = 0
+) Tại li độ x (của C ) lò xo dãn O T 01
T 02

( l +2x). C

Ta có phƣơng trình động lực học: R g

x" 1
(T1- T2)R = I  = I => T1 = mx"T2 x
R 2
Mà T2 = Fđ = k( l +2x)
+) Phƣơng trình động lực II Newton:
- (T2+T1) + mg = mx”

8k 8k
rút ra x”+ x  0 với  
3m 3m

2 3m
Chu kì dao động của khối tâm C là : T =  2
 8k T 01
T 02

Cách 2: Phƣơng pháp năng lƣợng C

Ta có: khi C ở li độ x, lò xo dãn thêm 2x.

I 2 mv 2 k  2 x 
2

E=    const mg
2 2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 49
v x'
 
R R
I
Đạo hàm (4) theo thời gian rồi thay (5) vào ta đƣợc: x”(m + )  4kx  0
R2

8k 8k
x”+ x  0 với  
3m 3m

2 3m
Chu kì dao động của khối tâm C là : T =  2
 8k

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 50

You might also like