You are on page 1of 453

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG

HỌC SINH GIỎI


VẬT LÝ 10
(TẬP 1)
DUY NHẤT TRÊN
http://topdoc.vn
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Độ dời
a. Khái niệm độ dời
Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo bất kì. Tại thời điểm t1
chất điểm ở vị trí M. Tại thời điểm t2 chất điểm ở vị trí N. Vậy trong khoảng
N
thời gian t = t2 – t1 chất điểm đã dời từ vị trí M đến vị trí N. Vectơ MN gọi M
MN

là vectơ độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên.
b. Độ dời trong chuyển động thẳng
Trong chuyển động thẳng, vectơ độ dời nằm trên đường thẳng quỹ đạo.
Nếu chọn trục Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có
O M N x
phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ dời MN bằng: x  x 2  x1 .
Trong đó x1 và x2 lần lượt là tọa độ các điểm M và N trên trục Ox.

Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ cuối - Tọa độ đầu : x  x 2  x1


 Chú ý:
 Khi chất điểm chuyển động, quãng đường nó đi được có thể không trùng với độ dời của nó.
 Nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiều dương thì độ dời trùng với quãng
đường đi được.
2. Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng không đều
a. Vận tốc trung bình
 Vectơ vận tốc trung bình v tb của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 bằng thương số của vectơ
MN
độ dời MN và khoảng thời gian t  t 2  t1 : v tb 
t
 Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tốc trung bình v tb có phương trùng với đường thẳng quỹ. Chọn trục
tọa độ Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình bằng:
x 2  x1 x
v tb  
t 2  t1 t

 Chú ý:
a) Vận tốc trung bình có giá trị đại số (có thể âm, dương hoặc bằng 0). Có đơn vị m/s hay km/h.
b) Vectơ vận tốc có phương và chiều trùng với vectơ độ dời M1M 2
b. Tốc độ trung bình
 Tốc độ trung bình đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động trong khoảng thời gian ấy.
s
 Biểu thức: v  (s là quãng đường đi trong thời gian t, v luôn dương)
t
3. Chuyển động thẳng đều
 Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là một đường thẳng và vận tốc có phương, chiều và độ lớn không đổi.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
 Vectơ vận tốc có đặc điểm:
 Gốc đặt ở vật chuyển động.
 Hướng theo hướng chuyển động (không đổi)
s
 Độ lớn v  (độ lớn của vận tốc gọi là tốc độ, do đó tốc độ luôn dương)
t
a) Phương trình chuyển động thẳng đều: x  x 0  v  t  t 0 

Trong đó:
x0 là tọa độ ban đầu, cho biết lúc đầu chất điểm cách gốc đoạn x0
t0 là thời điểm ban đầu ở tọa độ x0, t là thời điểm vật có tọa độ x
v là vận tốc (v > 0 khi vật đi theo chiều dương, ngược lại v < 0)
4. Đồ thị của chuyển động thẳng đều
a. Đồ thị tọa độ - thời gian
 Vì x  x 0  v  t  t 0   y  ax  b nên đồ thị
x x
toạ độ theo thời gian là một nửa đường thẳng, có
v<0
x0 v>0 x0
độ dốc (hệ số góc) là v, được giới hạn bởi điểm
t t
có toạ độ (t0, x0). Dốc lên nếu v > 0 và ngược O O
t0 t0
lại.
b. Đồ thị vận tốc
v
 Đồ thị vận tốc theo thời gian là một nửa đường thẳng song song với trục A B
thời gian t.
s  v  t  t0 
 Đường đi s được biểu diễn bằng diện tích hình t0ABt. t
O
t0 t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dạng 1. Vận tốc và tốc độ trong chuyển động thẳng


Vấn đề 1. Độ dời và quãng đường
 Độ dời: x  x 2  x1
 Quãng đường trong chuyển
Ví dụ 1: Một con kiến chuyển động từ điểm A đến B rồi lại quay lại điểm C (C là điểm chính giữa AB). Biết
AB bằng 100 cm. Hãy xác định độ dời và quãng đường của con kiến khi:
a) nó đi từ A đến B
b) nó đi từ A đến B rồi về C
Hướng dẫn
+ Chọn trục Ox trùng với AB, gốc O trùng với A, chiều dương hướng từ A đến B.
+ Theo đề ra ta có: xA = 0, xC = 50 cm, xB = 100 cm.
a) Độ dời của con kiến khi đi từ A đến B là: xAB = xB – O độ dời = quãng đường x
xA = 100 cm Hình a
A B
+ Quãng đường khi con kiến đi từ A đến B:
s AB  AB  100cm

b) Độ dời của con kiến khi đi từ A đến B rồi về C là:


xABC = xC – xA = 50 cm O quãng đường đi được
x
+ Quãng đường khi con kiến đi từ A đến B rồi về C: Hình b
C B
A độ dời
sABC  AB  BC  100  50  150cm

Ví dụ 2: Một người đi từ A đến B với vận tốc v1 = 12km h. Nếu người đó t ng vận tốc thêm 3km h thì đến
nơi sớm hơn 1 giờ.
 Tìm quãng đường AB và thời gian d định đi từ A đến B ?
 Ban đầu người đó đi với vận tốc v1 = 12km h được quãng đường s1 thì xe bị hư phải sửa chữa mất 15
phút. Do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v2 = 15km h thì đến nơi v n sớm hơn d định
30 phút. Tìm quãng đường s1 ?
Hướng dẫn
a) Gọi t là thời gian người d định đi quãng đường AB với vận tốc v1 = 12km/h
AB AB
+ Ta có:   1  AB  60km
12 12  3
AB 60
+ Thời gian d định đi là: t    5h
12 12
s1
b) Thời gian đi quãng đường s1 với vận tốc v1 = 12km h là: t1 
12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ Quãng đường còn lại người đó đi với vận tốc v2 = 15km h nên thời gian đi quãng đường còn lại là:
60  s1
t2 
15

 15  s 15 60  s1 s1 17
+ Tổng thời gian đi trên quãng đường AB lúc này là: t /   t1   t 2   1    
 60  12 60 15 60 4

 s1 17 
+ Theo đề ra ta có: t  t /  0,5  5      0,5  s1  15km
 60 4 
Ví dụ 3: Một người đứng ở A cách đường quốc lộ BC một
A
đoạn h = 100 m nhìn thấy 1 xe ôtô vừa đến B cách mình d = v2

500 m đang chạy trên đường với vận tốc v1 = 50 km h (hình
vẽ). Đúng lúc nhìn thấy xe thì người ấy chạy theo hướng AC 
B C
H
với vận tốc v2. v1

20
 Biết v2 =  km / h  , tính .
3

 Góc  bằng bao nhiêu thì v2 có giá trị c c tiểu. Tính vận tốc c c tiểu đó.
Hướng dẫn
 BC  50t
a) Gọi t là thời gian để người và xe đến C, ta có:  20
 AC  3 t

BC AC 50 20
+ Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác ABC ta có:     sin   2,5 3sin 
sin  sin  sin  3sin 

AH 100 1 3   600
+ Lại có : sin      sin   
  120
0
AB 500 5 2

50 v 50sin  h 1 100 1 10
b) Từ câu a ta có:  2  v2   v2  50. .  50. . 
sin  sin  sin  d sin  500 sin  sin 
+ Nhận thấy v2 min khi và chỉ khi sin = 1   = 900  v2 = 10 km/h
Ví dụ 4: Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó
bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m s và chạy lại phía
cậu bé với vận tốc 5m s. Tính quãng đường mà con chó đã chạy từ lúc được thả ra tới khi cậu bé lên tới đỉnh
núi.
Hướng dẫn
Cách 1:
Gọi vận tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên là v1 và khi chạy xuống là v2. Gọi t là thời
gian từ khi thả đến khi gặp lại nhau lần đầu.
L 100
+ Thời gian con chó chạy lên đỉnh núi lần đầu: t1   (s)
v1 3

100
+ Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới cậu bé lần đầu là: t 2  t  (s)
3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
 100 
+ Quãng đường mà con chó đã chạy trong thời gian t2 này là: s 2  v2 t 2  5  t  
 3 

+ Quãng đường mà cậu bé đã đi trong thời gian t là: s1  vt  t


+ Tổng quãng đường mà cậu bé đi lên và quãng đường mà chó chạy xuống đúng bằng L nên ta có:
 100  400
L  s1  s2  100  t  5  t   t (s)
 3  9
+ Quãng đường con chó chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian t là:
 400 100  1400
sc  L  s2  100  5   
 9 3  9
400
+ Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian t là: s1 
9
s2
+ Từ đó ta được:  3,5
s1

sch
+ Vậy mối quan hệ giữa quãng đường chó chạy và cậu bé đi là:  3,5
sb

+ Khi cậu bé lên đến đỉnh núi thì sb = L = 100 m  sch = 350 m
+ Vậy khi cậu bé lên đến đỉnh thì chó chạy được quãng đường là 350 m
Cách 2:
+ Giả sử vị trí thả là A, đỉnh núi là B, C t0
là vị chó và người gặp nhau lần đầu. B
A C t1
+ Thời gian chó chạy từ chỗ thả lên
t2
AB 100
đến đỉnh núi là: t 0   (s)
v1 3

+ Bây giờ xem như bài toán chó chạy từ đỉnh B xuống gặp người rồi lại quay lên đỉnh B. Dễ thấy rằng các
quãng đường lên, xuống từng cặp một bằng nhau.
t1 3
+ Ta có: s BC  sCB  5t1  3t 2   = hằng số
t2 5

+ Gọi tổng thời chó chạy lên (không kể lần đầu từ A) là t và tổng thời gian chó chạy xuống là t x . Ta
tx 3
luôn có:   t x  0,6t (1)
t 5

AB
+ Thời gian của cậu bé khi lên đỉnh B là: t   100(s)
v
+ Tổng thời gian chó lên xuống và thời gian lần đầu từ A lên đỉnh B đúng bằng thời gian cậu bé đi lên
đến đỉnh B nên:  t  t x   t 0  100 (2)
125
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: t  (s) và t x  25(s)
3
+ Vậy quãng đường chó chạy trong toàn bộ quá trình là: sch  100  3t  5t x  350m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Ví dụ 5: Một người xuất phát từ A tới bờ sông để lấy nước rồi từ đó mang nước đến B. A cách bờ sông một
khoảng AM = 60m; B cách bờ sông một khoảng BN = 300m. Khúc sông MN dài
B
480m và coi là thẳng. Từ A và B tới bất kì điểm nào của bờ sông MN đều có thể
A
đi theo các đường thẳng (hình vẽ). Hỏi muốn quãng đường cần đi là ngắn nhất thì
người đó phải đi theo con đường như thế nào và tính chiều dài quãng đường ấy? M N
Nếu người ấy chạy với vận tốc v = 6m s thì thời gian phải chạy hết bao nhiêu?
Hướng dẫn
+ Giả sử A đi theo đường AIB. Gọi B/ là điểm đối xứng của B qua bãi sông.
+ Ta có: AIB = AI + IB = AI + IB/ = AIB/
+ Để AIB ngắn nhất thì 3 điểm A, I, B/ thẳng hàng. Lúc đó I  J.
B
+ D a vào hình vẽ ta có: AP = MN = 480m
A
B/P = B/N + NP = 360m; AB/  AP2  B/ P2  600 m P
/
+ Thời gian ngắn nhất là: t  AB  600  100  s  M J I N
v 6
Vấn đề 2. Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình trong chuyển động
thẳng
B/
 Vận tốc trung bình:
MN
a) Vectơ vận tốc trung bình: v 
t
tb

x x 2  x1
b) Giá trị đại số của vận tốc trung bình: v tb  
t t 2  t1 O M N x

- Khi x  0  v tb  0  Vectơ vtb cùng chiều với chiều dương của trục Ox .
- Khi x  0  v tb  0  Vectơ vtb ngược chiều với chiều dương của trục Ox .
 Tốc độ trung bình:
s
- Công thức: v  là giá trị số học (luôn dương)
t
- Trong chuyển động thẳng theo một chiều, chiều dương là chiều chuyển động thì tốc độ trung bình bằng
vận tốc trung bình (vì x  s )

- Nếu vật chuyển động cùng trên một quỹ đạo có nhiều giai đoạn chuyển động với các vận tốc khác nhau
s1  s 2  ...  s n
thì: v 
t1  t 2  ...  t n

 Chú ý:
- Tốc độ trung bình khác trung bình cộng của vận tốc.
- Nếu t1  t 2  t 3  ...  t n thì tốc độ trung bình bằng trung bình cộng của vận tốc.
s1  s 2  ...  s n
- Khi xe nghỉ thì s = 0, v = 0 nhưng t  0 nên trong công thức v  v n có s tham gia của
t1  t 2  ...  t n

thời gian t.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Ví dụ 6: Một người bơi dọc theo chiều dài 50 m của một bể bơi hết 40 s, rồi quay về chỗ xuất phát trong 42
s. Hãy xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của người đó khi:
a. Trong lần bơi đâu tiên dọc theo chiều dài bể bơi.
b. Trong lần bơi về.
c. Trong suốt quãng đường đi và về.
Hướng dẫn
x S 50
a) Vì bơi theo một chiều nên: v  vtb     1,25m / s
t t 40
x S 50
b) Vì bơi theo một chiều nên v  v tb     1,19m / s
t t 42
x 0
c) Vì lại về chỗ cũ nên độ dời x = 0, do đó: v tb    0m / s
t 42  40
+ Quãng đường và thời gian cả bơi đi l n bơi về lần lượt là: s  2.50 cm; t  42  40  82s

s 100
+ Tốc độ trung bình trong cả lần bơi đi và về: v    1, 22m / s
t 42  40
Ví dụ 7: Một chất điểm chuyển động đi qua 6 điểm liên tiếp theo thứ t A, B, C, D, E, F. Biết quãng đường
và thời gian giữa hai điểm liên tiếp nhau được cho như bảng sau:
Tên quãng đường AB BC CD DE EF
Chiều dài quãng đường s (m) 0,05 0,15 0,25 0,3 0,3
Thời gian chuyển động t (s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0
Hãy tính tốc độ trung bình của chất điểm khi nó chuyển động trên:
a) Đoạn đường từ A đến C
b) Đoạn đường từ A đến D
c) Đoạn đường từ A đến E
d) Đoạn đường từ A đến F
e) Cho nhận xét về tốc độ trung bình của chất điểm trên các quãng đường
Hướng dẫn
AC AB  BC 0,05  0,15 1
a) Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn AC: vAC     m / s
t AC t AB  t BC 33 30

AD AB  BC  CD 0,05  0,15  0, 25 1
b) Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn AD: v AD     m / s
t AD t AB  t BC  t CD 333 20

c) Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn AE:


AE AB  BC  CD  DE 0,05  0,15  0,25  0,3 1
vAE      m / s
t AE t AB  t BC  t CD  t DE 3333 16

AF AB  BC  CD  DE  EF
d) Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn AF: v AF  
t AF t AB  t BC  t CD  t DE  t EF

0,05  0,15  0, 25  0,3  0,3 7


 v AF    m / s
33333 100

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
e) Tốc độ trung bình của chất điểm trên các đoạn đường khác nhau là khác nhau
 Chú ý:
a) Vì tốc độ trung bình của chất điểm trên các đoạn đường khác nhau có thể khác nhau nên không dùng
công thức tốc độ trung bình để xác định vị trí vào thời điểm nào đó.
b) Đặc biệt nếu tốc độ trung bình trên mọi quãng đường bất kì đều như nhau thì khi đó có thể dùng công
thức tốc độ trung bình để xác định vị trí vào thời điểm nào đó. Vì lúc này chất điểm chuyển động thẳng đều.
Ví dụ 8: Một người đi xe đạp đã đi s1 = 4 km với vận tốc v1 = 16km h, sau đó người ấy dừng lại để sửa xe
trong t2 = 15 phút rồi đi tiếp s3 = 8 km với vận tốc v3 = 8 km h. Tính tốc độ trung bình của người ấy trên tất cả
quãng đường đã đi.
Hướng dẫn
s1 4
+ Thời gian người đó đi trong đoạn đường 4km đầu: t1    0, 25h
v1 16

+ Khi sửa xe người đó không đi nên s2 = 0 nhưng thời gian sửa xe là: t 2  15ph  0, 25h
s2 8
+ Thời gian người đó đi trong đoạn đường 8km sau: t 3    1h
v2 8

s1  s2  s3 408
+ Vậy tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường là: v    8km / h
t1  t 2  t 3 0,25  0,25  1

Ví dụ 9: Một xe máy đi nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc v1 = 60 km h và nửa đoạn đường sau với vận
tốc v2 = 40 km h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Hướng dẫn
+ Gọi toàn bộ quãng đường là 2s. Nửa quãng đường đầu là s1 và nửa quãng đường sau là s2. Theo đề ra ta
có: s1  s 2  s
s s
+ Thời gian đi trên nửa đường đầu và nửa đường sau là: t1  và t 2 
v1 v2

s1  s 2 2s 2v1v 2 2.60.40
+ Tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường: v      48(km / h)
t1  t 2 s

s v1  v 2 60  40
v1 v1

Ví dụ 10: Một ô tô chuyển động từ A đến B, trong nửa phần đầu đoạn đường AB xe đi với vận tốc 120
km h. Trong nửa đoạn đường còn lại ô tô đi nửa thời gian đầu với vận tốc 80 km h và nửa thời gian sau 40
km/h.
Hướng dẫn
+ Gọi tổng quãng đường là 2s.
s
+ Thời gian đi trên nửa quãng đầu: t1 
v1

+ Gọi thời gian đi nửa đường còn lại là 2t.


+ Quãng đường đi được trong nửa thời gian đầu: s2  v2 t
+ Quãng đường đi được nửa thời gian cuối: s3  v3 t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
s
+ Ta có: s2  s3   v2  v3  t  s   v2  v3  t  t 
v2  v3

s1  s 2  s3
+ Tốc độ trung bình trên toàn quãng: v 
t1  t 2  t 3

2s 2s 2
 v    80(km / h)
t1  2t s
2
s 1

2
v1 v 2  v3 v1 v 2  v3

Ví dụ 11: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng AB. Trong nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc v 1 = 40
km h, trong nửa thời gian cuối xe đi với vận tốc v2 = 60 km h. Tính tốc độ trung bình trên cả quãng đường.
Hướng dẫn
+ Gọi thời gian xe chạy trên toàn bộ quãng đường là 2t
+ Quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian đầu (t1 = t) là: s1  v1t1  v1t
+ Quãng đường ô tô đi được trong nửa thời gian sau (t2 = t) là: s2  v2 t 2  v2 t

s1  s1  v1  v 2  t  v1  v 2 
+ Tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường: v     50  km / h 
t1  t 2 2t 2

Ví dụ 12: Một ô tô chuyển động từ A đến B, trong nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 120 km h. Trong nửa
thời gian còn lại ô tô đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc 80 km h và nửa đoạn đường sau 40 km h. Tính tốc
độ trung bình trên toàn bộ quãng đường AB.
Hướng dẫn
+ Gọi tổng thời gian là 2t  t1 = t23 = t
+ Quãng đường đi trên nửa thời gian đầu: s1  v1t1  v1t
+ Gọi quãng đường đi trong nửa thời gian còn lại là 2s  s2 = s3 = s
s2 s
+ Thời gian đi trong nửa quãng đường đầu: t 2  
v2 v2

s3 s
+ Thời gian đi trong nửa quãng đường sau: t 3  
v3 v3

s s  1 1  t  v v 
+ Ta có: t 2  t 3    t  s   s  t  2 3   s 2  s3
v 2 v3  v 2 v3  1

1  v 2  v3 
v 2 v3

s1  s 2  s3
+ Tốc độ trung bình trên toàn quãng: v 
t1  t 2  t 3

 v v   v v 
v1t  2t  2 3  v1  2  2 3 
 v 2  v3    v 2  v3   v1  v 2 v3  260 km / h
 v  
2t 2 2 v 2  v3 3

Vấn đề 3. Chuyển động theo quy luật


Phương pháp:
a) Xác định quy luật của chuyển động
b) Tính tổng quãng đường chuyển động. Tổng này thường là tổng của một dãy số.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
c) Giải phương trình nhận được với số lần thay đổi vận tốc là số nguyên.

Ví dụ 13: Một viên bi được thả l n từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quãng đường mà
bi đi được trong giây thứ i là sk  4k  2 (k = 1; 2; ....; n), với sk tính bằng mét (m) và k tính bằng giây (s).
a) Tính quãng đường mà bi đi được trong giây thứ 2; sau 2 giây.
b) Chứng minh rằng quãng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây (k và n là các số t nhiên) là L(n) = 2n2
(mét).
c) Vẽ đồ thị s phụ thuộc của quãng đường đi được vào thời gian chuyển động.
Hướng dẫn
a) Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ nhất khi k = 1: sk 1  4.1  2  2 (m)
+ Quãng đường mà bi đi được trong giây thứ 2 khi k = 2: s k 2  4.2  2  6 (m)
+ Quãng đường mà bi đi được sau 2 giây là: s  sk 2  sk 1  2  6  8(m)
b) Vì quãng đường đi được trong giây thứ k là sk  4k  2 nên ta có:
s(k = 1) = 2
s(k = 2) = 6 = 2 + 4
s(k = 3) = 10 = 2 + 8 = 2 + 4.2
S(k = 4) = 14 = 2 +12 = 2 + 4.3
...............................................
S(k = n) = 4n – 2 = 2 + 4(n – 1)
+ Quãng đường sau n (s): L(n)  s(1)  s(2)  ...  s(n)  2n  4 1  2  ...   n  1

Vì: 1  2  3  ...   n  1 
 n  1 n (*). Nên:
L(n)  2n  2(n  1)n  2n 2 (mét)
2
Chú ý (*):
S  1  2  3  ...   n  2    n  1  n

 2S  2  4  6  ...  2  n  2   2  n  1  2n Ln

 2S  2(n  1)  2  n  1  ...  2  n  1

 n  n  1 n
 2S  2(n  1) 2   n  1 n  S  2 n
c) Vì L  2n  y  2x (x  0) .
2 2
O
Đồ thị là nhánh parabol Ln = 2n2
bên phải trục Ln (hình vẽ bên)
Ví dụ 14: Trên một đường thẳng AB dài 81 km, xe ô-tô đi từ A đến B, cứ sau 15 phút chuyển động thẳng
đều, ô-tô lại dừng nghỉ 5 phút. Trong khoảng thời gian 15 phút đầu, vận tốc của xe thứ nhất là v 1 = 10 km/h
và trong các khoảng thời gian kế tiếp, vận tốc của xe lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1…Xác định vận tốc trung bình
của xe ôtô trên toàn bộ quãng đường AB.
Hướng dẫn
1
+ Thời gian mỗi lần xe chuyển động là: t1  15ph   h 
4
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
1
+ Thời gian mỗi lần xe nghỉ: t1  5ph  h
12
v1
+ Trong khoảng thời gian đầu xe đi được quãng đường s1  v1t1  (km)
4
+ Các quãng đường xe đi được trong các khoảng thời gian kế tiếp sau đó là:
2v1 3v 4v nv
s2  ; s3  1 ; s 4  1 ...;s n  1 ; (km)
4 4 4 4

v1 v n  n  1
+ Gọi S là tổng quãng đường mà xe đi được trong n lần: S  s1  s 2  ...  s n  1  2  ...  n   1
4 4 2

10 n  n  1
Với v1 = 10 km/s  S   1, 25n  n  1 km (n nguyên)
4 2
+ Khi S = 81 km, ta có: S  1,25n  n  1  81  n  7,56

+ Vì n là số nguyên nên suy ra n = 7  S  1, 25.7  7  1  70km

+ Như vậy sau 7 lần dừng và đi, xe đã đi được quãng đường 70 km  còn đi tiếp 11 km nữa với vận tốc
v8  8v1  80km / h .

11
+ Thời gian chuyển động trên quãng đường 11 km cuối là: t 8  h
80
593
+ Vậy tổng thời gian mà xe chuyển động trên đoạn đường AB là: t  7  t1  t1   t 8  h
240
S 19440
+ Vận tốc trung bình của xe thứ nhất trên quãng đường AB là: vtb    32,78  km / h 
t 593
Vấn đề 4. Chuyển động trên đường kín
- Quãng đường đi được trong thời gian t: s  vt
s1
- Gọi L là chiều dài đường kín  số vòng đi là: n 
L

- Sau thời gian t, chất điểm 1 đi được n vòng, chất điểm 2 đi được m vòng thì: t = n.T1 = m.T2 (T1 và
T2 là thời gian đi hết 1 vòng của mỗi chất điểm)
Ví dụ 15: Lúc 6 giờ có hai xe cùng chiều xuất phát từ A. Xe 1 chạy liên tục nhiều vòng theo hành trình
ABCDA với vận tốc không đổi v1 = 28 km h và xe 2 theo hành trình ACDA với vận tốc không đổi v2 = 8
m s. Biết độ dài quãng đường AD, AB lần lượt là 3 km và 4 km (khi gặp nhau các xe có thể vượt qua nhau)
như hình 1. A B
a) Chúng gặp nhau lần đầu tiên tại A lúc mấy giờ và khi đó mỗi xe đã chạy được
mấy vòng.
b) Cùng với điều kiện trên, nếu xe 1 xuất phát từ A theo hành trình ABCDA và xe
D C
2 xuất phát từ D theo hành trình DACD. Hình 1
a) Xác định thời điểm lúc xe 2 chạy nhiều hơn xe 1 đúng hai vòng của chúng.
b) Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa 2 xe trong 5 phút đầu tiên.
Hướng dẫn
+ Đổi v2 = 8 m/s = 28,8 km/h
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Chiều dài quãng đường AC là: AC  AB2  BC2  5km
2  4  3
1) Thời gian đi hết một vòng của xe 1 là: T1  ABCDA   0,5  h 
v1 28

ACDA 5  4  3 5
+ Thời gian đi hết một vòng của xe 2 là: T2    h
v2 28,8 12

+ Gọi t là thời gian kể từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau; n1 và n2 lần lượt là số vòng đi được của
mỗi xe.
n1 T2 5 5n n1  5n
+ Ta có: t  n1T1  n 2T2       t  5nT1 (1) (với n là số nguyên dương)
n 2 T1 6 6n n 2  6n

+ Từ (1) nhận thấy rằng tmin khi và chỉ khi n = min  n = 1  tmin = 5T1 = 2,5 h
+ Vậy sau 2,5 h kể từ khi hai xe cùng xuất phát tại A thì chúng gặp lại nhau lần đầu tiên tại A  thời
điểm chúng gặp nhau là lúc 8 giờ 30 phút.
n  5  vßng 
+ Số vòng đi được của mỗi xe lúc đó là:  1
n 2  6  vßng 

2.a) Gọi t là thời gian để xe 2 đi hơn xe 1 đúng 2 vòng


 t
 n1  T
+ Số vòng đi được của xe 1, xe 2 tương ứng là:  1

n  t
 2 T2

+ Theo đề ra, ta có: n 2  n1  2  t  t  2  t  2


 5h 
T2 T1  1 1
  
 2
T T1 

+ Vậy thời điểm lúc xe 2 chạy nhiều hơn xe 1 đúng 2 vòng là lúc 11 giờ
2.b) Quãng đường mà mỗi xe đi được trong 5 phút đầu tiên lần lượt là:
 5 7
S1  v1t  28.  km  AB  4km
 60 3

S  v t  28,8. 5  2, 4km  DA  3km


2 2
60

+ Suy ra trong thời gian trên xe 1 đang chạy trên AB và xe 2 đang chạy trên DA.
+ Giả sử ở thời điểm t xe 1 ở N và xe 2 ở M.

+ Khoảng cách giữa hai xe là: L  MA2  AN2   AD  MD 2  AN2 (2)

AD  3km
+ Thay DM  v 2 t  28,8t vào (2) ta có: L   3  28,8t 
2
  28t 
2

AN  v t  28t
 1

+ Đặt y   3  28,8t    28t   y  1613,44t 2  172,8t  9


2 2

+ Nhận thấy y là hàm số bậc 2  y  at 2  bt  c  với biến t, có hệ số a > 0  hàm số đạt c c tiểu tại

b 172,8 135
t    h   0,05355  h 
2a 2.1613, 44 2521

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
 Lưu ý: Có thể tìm giá trị c c tiểu của y bằng cách khác như sau:
2 2
 172,8   172,8 
+ Ta có: y   1613,44.t    9   
 2. 1613,44   2. 1613,44 
2
 172,8 
+ Nhận thấy L nhỏ nhất khi y nhỏ nhất   1613,44.t   min
 2. 1613,44 
2
 172,8  172,8 135
  1613,44.t    0  t    h   0,05355  h 
 2. 1613,44  2.1613,44 2521

Ví dụ 16: An và Bình khởi hành cùng lúc trên một đường chạy khép kín
A
L như hình. An khởi hành từ A, Bình khởi hành từ B, chạy ngược chiều 2
1 C
nhau và gặp nhau lần đầu ở C. Ngay sau khi gặp nhau, Bình quay ngược
lại chạy cùng chiều với An. Khi An qua B thì Bình qua A, Bình tiếp tục
D B
chạy thêm 120 m nữa thì gặp An lần thứ hai tại D. Biết chiều dài quãng
đường B1A gấp 6 lần chiều dài quãng đường A2C (xem hình). Coi vận tốc của mỗi bạn không đổi. Tìm
chiều dài quãng đường chạy L.
Hướng dẫn
+ Gọi t1 là thời gian An đi từ A đến C, ta có: A2C  x  vA t1 (1)
+ Cũng trong thời gian t1 Bình đi ngược chiều từ B đến C: BC  v B t1 (2)
BC v B
+ Từ (1) và (2) ta có:  (3)
x vA

+ Gọi t2 là thời gian An đi từ C đến B, ta có: BC  v A t 2 (4)


+ Cũng trong thời gian t2 Bình đi từ C đến A nên: BC  6x  v B t 2 (5)
BC  6x v B
+ Từ (4) và (5) ta có:  (6)
BC vA

BC BC  6x v
+ Từ (3) và (6) ta có:   BC  3x  B  3 (7)
x BC vA

+ Gọi t3 là thời gian An đi từ B đến D, ta có: BD  v A t 3 (8)


+ Cũng trong thời gian t3 Bình đi từ A đến D nên: 120  v B t 3 (9)
120 v B
+ Từ (8) và (9) ta có:   3  BD  40  m  (10)
BD v A

+ Lại có: 120 = BD + 4x  x = 20 m


+ Chiều dài đường kín là: L = A2C + CB + B1A = x + 3x + 6x = 10x = 200 m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài tập vận dụng
Bài 1. Một người đi xe đạp và một người đi bộ cùng xuất phát lúc 7h tại đầu A trên một con đường thẳng
AB dài 15km. Khi đi đến đầu B người đi xe đạp quay ngược lại và gặp người đi bộ lần đầu tiên tại C cách A
một đoạn 9km lúc 8h30ph.
a) Tính độ dời và quãng đường đi được của mỗi người trong khoảng thời gian nói trên.
b) Biểu diễn vectơ độ dời của 2 người trong khoảng thời gian nói trên. Tỉ xích 1cm = 1km
Bài 2. Một người đi xe đạp từ nhà đến trường. Khi đi được 6 phút thì chợt nhớ mình quên mang hộp bút
màu. Rồi quay trở về nhà lấy sau đó đi đến trường. Do vậy thời gian chuyển động của người đó bằng 1,5 lần
thời gian đến trường nếu như không quên hộp bút màu. Biết thời gian lên xe và xuống xe không đáng kể và
vận tốc là như nhau không đổi và bằng 14km h. Tính quãng đường từ nhà đến trường và thời gian nếu không
quên hộp bút chì màu.
Bài 3. Một ô tô d định chuyển động với vận tốc v1 = 60km h để đến bến đúng giờ. Vì s cố nên sau 6 phút
xe mới khởi hành được. Để đến bến đúng giờ, người lái xe phải t ng tốc độ của ô tô nhưng không vượt quá
v2 = 90km h. Hỏi ô tô có đến bến đúng giờ hay không ? Biết khoảng cách từ chỗ xuất phát đến bến là 15km.
Bài 4. Một người đứng ở A cách đường quốc lộ BC một đoạn h = 200 m nhìn thấy 1 xe ô tô vừa đến B cách
mình d = 600 m đang chạy trên đường với vận tốc v1 = 60 km h (hình vẽ). Đúng lúc nhìn thấy xe ô tô thì
người ấy dùng xe máy chạy theo hướng AC với vận tốc v2.
a) Biết v2 = 40  km / h  , tính .

b) Góc  bằng bao nhiêu thì v2 có giá trị c c tiểu. Tính vận tốc c c tiểu đó.
Bài 5. Minh và Nam đứng ở hai điểm M, N cách nhau 750 A
 v2
m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông 150 m, từ
N đến sông 600 m. Tính thời gian ít nhất để Minh chạy ra 
B C
sông múc một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết v1
H

đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không đổi v = 2
m s; bỏ qua thời gian múc nước.
Bài 6. Một người đứng tại A cách con đường BC một khoảng AB = 50 m, ở trên C B
đường có một ô tô đang tiến lại với vận tốc v = 10 m s. Khi người ấy thấy ô tô còn
cách mình 130 m thì bắt đầu ra đường để đón ô tô theo hướng vuông góc với mặt
A
đường. Hỏi người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để có thể gặp được ôtô?
Bài 7. Một người đi xe đạp từ điểm A đến B rồi lại quay lại điểm C (C là điểm chính giữa AB). Biết AB
bằng 1 km. Hãy xác định độ rời của người kiến khi:
a) Người đó đi từ A đến B
b) Người đó đi từ A đến B rồi về C

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Bài 8. Một người đi xe đạp và một người đi bộ cùng xuất phát lúc 7h tại đầu A trên một con đường thẳng
AB dài 15km. Khi đi đến đầu B người đi xe đạp quay ngược lại và gặp người đi bộ lần đầu tiên tại C cách A
đoạn 9km lúc 8h30ph.
a) Biểu diễn vectơ độ dời của 2 người trong khoảng thời gian nói trên. Tỉ xích 1cm = 1km
b) Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của mỗi người trong khoảng thời gian nói trên?
Bài 9. Một con cá heo bơi dọc theo chiều dài 50 m của bể bơi hết 20 s, rồi quay lại chỗ xuất phát trong 25 s.
Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình:
a) Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi.
b) Trong lần bơi về.
c) Trong suốt quãng đường bơi đi và về.
Bài 10. Một xe đạp chuyển động thẳng đều, đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ v 1 = 10km h và nửa đoạn
đường sau với tốc độ v2 = 15 km h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường.
Bài 11. Một ô tô chuyển động từ A đến B, nửa thời gian đầu đi với tốc độ v1 = 35 km h và nửa thời gian sau
đi với tốc độ v2 = 55 km h. Khi trở về (từ B về A) ô tô lại đi với tốc độ v3 = 35 km h trên nửa đoạn đường
đầu và nửa đường còn lại đi với tốc độ v4 = 55 km h. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của ô
tô trên toàn bộ quãng đường cả đi và về.
Bài 12. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường trong các trường hợp câu a và câu b sau:
a) Một vật trong nửa quãng đường đầu chuyển động với vận tốc v1, trong nửa quãng đường sau chuyển động
với vận tốc v2.
b) Một vật trong nửa thời gian đầu chuyển động với vận tốc v1, trong nửa nửa thời sau chuyển động với vận
tốc v2.
c) So sánh tốc độ trung bình tính đ ợc trong hai câu a và b.
Bài 13. *Hai bạn An và Bình bắt đầu chạy thi trên một quãng đường s. Biết An chạy trên nửa quãng đường
đầu chạy với vận tốc không đổi v1 và trên nửa quãng đường sau chạy với vận tốc không đổi v2 (v2  v1). Còn
Bình thì trong nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau chạy với vận tốc v2. Ai về
đích trước? Tại sao ?
Bài 14. Một người đi từ A đến B. Đoạn đường AB gồm một đoạn lên dốc và một đoạn xuống dốc. Đoạn lên
2
dốc đi với vận tốc 30km h, đoạn xuống dốc đi với vận tốc 50km h. Thời gian đoạn lên dốc bằng thời gian
3
đoạn xuống dốc.
1) So sánh độ dài đoạn đường lên dốc với đoạn xuống dốc.
2) Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB?
Bài 15. Một người đi bộ từ A đến B với vận tốc 6 km h, lúc về do đã mệt nên người đó chỉ còn đi được
4km h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường đi và về?
Bài 16. *Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song A D
A C
song nhau và cách nhau đoạn l = 540m, AB vuông góc với hai con đường. Giữa
hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A với vận

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file wordB Trang
M 17
B Hình ba
tốc v1 = 4 m s. Người II khởi hành từ B cùng lúc với người I và muốn chuyển động đến gặp người này. Vận
tốc chuyển động của người II khi đi trên cánh đồng là v2 = 5 m s và khi đi trên đường là v2/  13m / s .
a) Người II đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người I tại C như hình a. Tìm thời gian chuyển động của hai
người khi đến C và khoảng cách AC.
b) Người II đi trên đường từ B đến M rồi đi trên cánh đồng từ M đến D và gặp người I tại D như hình b, sao
cho thời gian chuyển động của hai người lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển động này và các
khoảng cách BM, AD.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Bài 17. *Một ôtô xuất phát từ điểm A trên cánh đồng để đến điểm B trên sân vận động. Cánh đồng và sân
vận động được ng n cách nhau bởi con đường thẳng D, khoảng
cách từ A đến đường D là a = 400m, khoảng cách từ B đến A
đường D là b = 300m, khoảng cách AB = 2,8km. Biết tốc độ
5v a
của ôtô trên cánh đồng là v = 3km h, trên đường D là , trên
3 D x O N B/
A/ M y
4v
sân vận động là . Hỏi ôtô phải đi đến điểm M trên đường b
3
cách A/ một khoảng x và rời đường tại N cách B/ một khoảng y B
bằng bao nhiêu để thời gian chuyển động là nhỏ nhất? Xác định
khoảng thời gian nhỏ nhất đó?
Bài 18. Hai vật chuyển động thẳng đều trên hai đường thẳng tạo với
v1 v2
nhau một góc  = 300 với tốc độ v 2  và đang hướng về phía giao C
3
điểm B. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 v1
A  x1
cách giao điểm một đoạn d1  30 3 m. Hỏi vật 2 cách giao điểm một
B
đoạn bao nhiêu. x2
Bài 19. *Một người đứng quan sát chuyển động của đám mây đen từ
một khoảng cách an toàn. Từ lúc người đó nhìn thấy tia chớp đầu tiên phát ra từ đám mây, phải sau thời gian
t1 = 20s mới nghe thấy tiếng sấm tương ứng của nó. Tia chớp thứ hai xuất hiện sau tia chớp thứ nhất khoảng
thời gian T1 = 3 phút và sau khoảng thời gian t2 = 5s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ hai, mới nghe thấy tiếng
sấm của nó. Tia chớp thứ 3 xuất hiện sau tia chớp thứ hai khoảng thời gian T2 = 4 phút và sau khoảng thời
gian t3 = 30s kể từ lúc nhìn thấy tia chớp thứ ba, mới nghe thấy tiếng sấm của nó. Cho rằng đám mây đen
chuyển động không đổi chiều trên một đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi. Biết vận tốc âm thanh
trong không khí là u = 330m s, vận tốc ánh sáng c = 3.108m s. Tính khoảng cách ngắn nhất từ đám mấy đen
đến người quan sát và tính vận tốc của đám mây đen.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Bài 20. *Trong một buổi tập luyện trước Seagame 28, hai cầu thủ Công
A 20 m
Phượng và V n Toàn đứng tại vị trí C và V trước một bức tường thẳng đứng
C
như hình vẽ (Hình 1). Công Phượng đứng cách tường 20 m, V n Toàn đứng
cách tường 10 m. Công Phượng đá quả bóng l n trên sân về phía bức tường.
Sau khi phản xạ, bóng sẽ chuyển động đến chỗ V n Toàn đang đứng. Coi s 10 m
B
V
phản xạ của quả bóng khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản
Hình 1
xạ của tia sáng trên gương phẳng. Cho AB = 30 m, vận tốc của bóng không đổi
và bằng 6 m s. Em hãy xác định:
 Góc tạo bởi phương chuyển động của quả bóng và bức tường.
 Thời gian bóng l n từ Công Phượng đến chân V n Toàn

Hướng giải và đáp án


Bài 1.
a) Chọn trục Ox trùng với AB, gốc O trùng với A, chiều dương hướng từ A đến B.
+ Tọa độ điểm A là xA = 0, tọa độ điểm C là xC = 9, tọa độ điểm B là xB = 15.
+ Độ dời của người đi bộ là: x1 = s1 = xC – xA = 9 km
+ Độ dời của người đi xe đạp: x2 = xC – xA = 9 km
+ Quãng đường của người đi xe đạp đã đi được: s2 = AB + BC = AB + (AB – AC) = 15 + (15 – 9) = 21
km
b) Biểu diễn vectơ độ dời của 2 người trong
khoảng thời gian nói trên. Tỉ xích 1cm = A C B
1km O 9 15 x (km)

6  6.2  t  1,5(6  t)  t  18min  t  18  6  24min



Bài 2. HD :  24
s  vt  14.  5,6km
 60
Bài 3.
s 15
+ Nếu không có s cố thì thời gian d định đi của ô tô là: t    0, 25h
v1 60

+ Giả sử ô tô phải đi với vận tốc v để đến đúng giờ.


15
+ Ta có: 0,25   0,1  v  100km / h  v 2 nên xe không thể đến đúng giờ.
v
Bài 4.
BC  60t
a) Gọi t là thời gian để người và xe đến C, ta có: 
AC  40t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
BC AC 60 40 3
+ Áp dụng định lí hàm sin cho tam giác ABC ta có:     sin   sin 
sin  sin  sin  sin  2

1   30
0
AH 200 1
+ Lại có : sin      sin    
AB 600 3 2   1500

60 v 60sin  h 1 200 1 20
b) Từ câu a ta có:  2  v2   60. .  v2  60. . 
sin  sin  sin  d sin  600 sin  sin 

+ Nhận thấy v2 min khi và chỉ khi sin = 1   = 900  v2 = 20 km/h


Bài 5.
+ Giả sử Minh đi theo đường MIN. Gọi N/ là điểm đối xứng của N qua bãi sông.
+ Ta có: MIN = MI + IN = MI + IN/ = MIN/
+ Để MIN ngắn nhất thì 3 điểm M, I, N/ thẳng hàng. Lúc đó I  J.
+ D a vào hình vẽ ta có: NP = NK – PK = NK – MH = 450m N

MP  MN2  NP2  600m


M
N/P = N/K + KP = 750m P

MN/  MP2  N / P2  150 41  m  H J I K

MN / 150 41
+ Thời gian ngắn nhất là: t  
v 2

 t  75 41s  480s = 8phút. N/

Bài 6.
+ Gọi v1 là vận tốc của người phải chạy để gặp ô tô tại B

+ Khoảng cách CB: CB  CA2  AB2  1302  502  120m


AB CB 50 120 25
+ Khi người gặp ô tô tại B thì: t      v1   m / s   15km / h
v1 v v1 10 6

Bài 7.
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B  xA = 0, xC = 0,5 km và xB = 1 km
a) Độ dời khi đi từ A đến B: x AB  x 2  x1  x B  x A  1  0  1km
b) Độ dời khi đi từ A đến B rồi về C: x ABC  x 2  x1  x C  x A  0,5  0  0,5km
Bài 8.
a) Chọn trục tọa độ có gốc tại A, chiều từ A đến B  xA = 0, xC = 9km, xB = 15km

A C B
O 9 15 x (km)
b) Độ dời và quãng đường của người đi xe
đạp trong thời gian từ 7h đến 8h30:
+ Độ dời: x1  x C  x A  9  0  9km
+ Quãng đường: s1  sAB  sBx  15  9  24km

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của người đi xe đạp:
x1 9
+ Vận tốc trung bình: v1tb    6km / h
t 1,5

s1 15  6
+ Tốc độ trung bình: v1    14km / h
t 1,5

Độ dời và quãng đường của người đi bộ trong thời gian từ 7h đến 8h30:
+ Độ dời: x 2  x C  x A  9  0  9km
+ Quãng đường: s2  sAC  9km
Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của người đi bộ:
x 2 9
+ Vận tốc trung bình: v2tb   6km / h
t 1,5
s 9
+ Tốc độ trung bình: v2  2   6km / h
t 1,5

Nhận xét: Do người đi bộ đi theo một chiều nên quãng đường và độ dời trong thời gian t = 1,5h là như
nhau nên tốc độ trung bình và vận tốc trung bình như nhau.
Bài 9.
 x 50  x 50
 v tb  t  20  2,5  m / s   v tb  t  25  2  m / s 
a)  b) 
 v  s  50  2,5  m / s   v  s  50  2  m / s 
 t 20  t 25

 x 0
 v tb  t  20  25  0  m / s 
c) 
 v  s  50  50  2, 22  m / s 
 t 20  25

Bài 10.
+ Gọi tổng quãng đường là 2S thì: s1  s2  S
s1 S s S
+ Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu và nửa quãng đường sau lần lượt là: t1   ; t2  2 
v1 10 v 2 15

s s1  s1 2S
+ Tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường: v tb    v tb   12  km / h 
t t1  t 2 S S

10 15
Bài 11.
+ Vì sau toàn bộ quá trình ô tô lại về vị trí ban đầu (vị trí A) nên độ dời của ô tô bằng 0  vận tốc trung
bình của ô tô trên toàn bộ quãng đường cả đi và về bằng 0.
+ Gọi AB = 2s  tổng quãng đường cả đi và về là s0 = s1 + s2 + 2s = 4s. Gọi tổng thời gian cả đi và về là
t0 = 2t + t3 + t4 (với t1 = t2 = t).
s1 s 2 s s s s 2s s s
t1  t 2    1  1 2   t1  ; t3  ; t 4 
+ Ta có: v1 v2 v1 v1  v2 v1  v2 v1  v2 v3 v4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
s1  s 2  s3  s 4 4s
+ Tốc độ trung bình: v  v  43,86(km / h)
t1  t 2  t 3  t 4 2
2s s
 
s
v1  v 2 v3 v 4

Bài 12.
s s s(v1  v 2 )
a) Gọi chiều dài quãng đường là 2s thì thời gian đi hết quãng đường là: t   
v1 v2 v1v2

s 2v1v 2
+ Tốc độ trung bình là: va  
t v1  v 2

b) Gọi thời gian đi hết cả đoạn đường là 2t ta có: s  v1t  v2 t  t(v1  v2 )


s v  v2
+ Tốc độ trung bình là: v b   1
2t 2

 v  v2   0
2
2v1v 2 v  v2
c) Ta có: va  v b   1  1
v1  v 2 2 2  v1  v 2 

Vậy tốc độ trung bình trong câu a nhỏ hơn trong câu b
Bài 13.
s s s  v2  v1 
+ Thời gian đi hết quãng đường: t   
2v1 2v 2 2v1v 2

s 2v1v 2
+ Tốc độ trung bình của An là: v A  
t v1  v 2

+ Gọi thời gian đi hết cả đoạn đường là 2t0 ta có: s  v1t 0  v2 t 0  t 0 (v1  v2 )
s v  v2
+ Tốc độ trung bình của Bình là: v B   1
2t 0 2

 v  v2   0  v  v
2
2v1v 2 v  v2
+ Ta có: v A  v B   1  1
v1  v 2 2  v1  v 2 
B A
2

Vậy tốc độ trung bình của Bình lớn hơn An nên Bình về trước.
Bài 14.
+ Gọi thời gian trên toàn bộ quãng đường là t (t > 0). Gọi s1 và t1 là quãng đường và thời gian đoạn lên
dốc và s2 và t2 là quãng đường và thời gian đoạn xuống dốc.
 t1  t 2  t
  t  0, 4t
+ Theo đề ta có:  2  1
 t1  3 t 2  t 2  0,6t

s1  v1t1 s  12t


a) Quãng đường lên dốc và xuống dốc là:   1  s 2  s1
s 2  v 2 t 2 s 2  30t
s1  s2 12t  30t
b) Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB: v    42(km / h)
t t
Bài 15.
+ Gọi AB là quãng đường người đó đi giữa hai điểm A, B

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
AB
+ Thời gian lúc đi là: t1 
v1

AB
+ Thời gian lúc về là: t 2 
v2

s1  s 2 2AB 2v1v 2
+ Tốc độ trung bình cả đi và về là: v     4,8km / h
t1  t 2 AB  AB v1  v 2
v1 v2

Bài 16.
a) Gọi thời gian chuyển động của hai người cho đến lúc gặp nhau là t
+ Ta có: BC2  AC2  AB2   v2 t    v1t  
2 2 2

+ Thay số và giải phương trình, ta tính được: t = 180s.  AC = v1t = 720m


b) Gọi thời gian người II chuyển động trên đoạn đường BM là x

+ Ta có: MD2   AD  BM   
  v2  t  x   v1t  v2/ x 
2 2 2
2
 2

+ Thay số và thu gọn ta được phương trình: 144x 2  54tx  291600  9t 2  0


+ Điều kiện để phương trình có nghiệm x:  /   27t   144  291600  9t 2   0
2

 t  144s hay tmin = 144s


27t
+ Lúc này: x   27s  BM  v2/ x  351 m  ,AD  v1t  576  m 
144
Bài 17.
a AO a  b AO  OB
+ Xét hai tam giác vuông AOA / BOB/    
b BO b OB
0,7 2,8
   OB  1,2km,OA  1,6km
0,3 OB


A O  1,6  0, 4  0, 4 15
/ 2 2
+ Ta có:   A / B/  0,7 15  km 

B O  1, 2  0,3  0,3 15
/ 2 2

+ Giả sử người phải đi theo đường AMNB. Đặt A/M = x, B/N = y, A/B/ = c
 điều kiện 0  x, y và  x  y   c .

x2  a2 3 3
+ Thời gian đi theo đường AMNB là: T   y2  b 2   c  x  y  , (với v = 3km h)
v 4v 5v

3x 1 2 y P 3Q 3C
+ Đặt P x   x 2  a 2  (1) , Q y   y  b2  (2)  T  x  y  (3)
5 4 5 v v 5v
+ Từ (3) ta thấy Tmin thì P x  min và Q y  min

+ Từ (1)  P x  
3x
5
 
16 4
 x 2  a 2 (P  0;x  0)  16x 2  30Px  25 a 2  P 2  0 hay P 2  a 2  Pmin  a (5)
25 5
30P 3a
+ Giá trị Pmin ứng với nghiệm kép của (4): x  
32 4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
3b 4b
+ Tương t ta có: Qmin  y (6)
20 3

+ Thay (5) và (6) vào (3) ta được: Tmin 


49 9b 3c
   Tmin 
16a  9b  12c 
50 20v 5v 20v
3a 4b
+ Thay số ta có: x   0,3km  300m , y   0,4km  400m  Tmin  0,6939h = 41 phút 38 giây
4 3
Bài 18.
+ Gọi d1, d2 là khoảng cách từ vật 1 và vật 2 đến O lúc đầu ta xét (t = 0 ).
+ Áp dụng định lý hàm sin ta có:
v2
d d/ d/ d d  v t d  v2 t C
 1  2   1 1  2 .
sin  sin  sin  sin  sin  sin  d1/
d 
d v t 3d 2  v1t A v1 
v1 d  x1
+ Vì v 2  nên ta có:  1 1 
3 sin 30 0
sin  3 sin  d 2/ B
+ Áp dụng tính chất của phân thức ta có: x2

d1  v1t

3d 2  v1t

 
3d 2  v1t   d1  v1t 

3d 2  d1

d

3d 2  d1
(1)
sin  3 sin  3 sin   sin  3 sin   sin  sin 30 0
3 sin   sin 

+ Mặt khác, tacó: sin   sin(1800  )  sin(  )  sin(300  )

3 3
 3sin   3sin(300  )  3(sin300 cos   cos300 sin )  3 sin   cos   sin  (2)
2 2

+ Thay (2) vào (1) ta có:


d

3d 2  d1
d
 
3d 2  d1 sin 300

3d 2  d1
sin 300 3 3 3 1 3 cos   sin 
cos   sin   sin  cos   sin 
2 2 2 2

3d 2  d1 3d 2  d1
+ Vậy d  
3 cos   sin  y

 
2
+ Khoảng cách giữa hai vật dmin  ymax với y = 3 cos   sin 

( 3 cos   sin  )2    3  12  . cos 2   sin 2    2  ymax= 2


2
+ Áp dụng bất đẳng thức Bunhia Côpski:  

3 cos  1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 3 cos   sin     tan      300 và   1200
1 sin  3

d1/ d 2/ sin1200 /
+ Lúc đó:   d /
2  .d1  3d1/  90  m 
sin 300 sin1200 sin 300
+ Vậy, khoảng cách từ vật hai đến O lúc này là: d 2/  90  m 

Bài 19.
+ Kí hiệu A, B, C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương
ứng 1, 2, 3 A H B C
v
+ Gọi D là vị trí người quan sát, S1, S2, S3 là các đường đi của
h S2
âm thanh và ánh sáng, ta có các phương trình sau: S1 S3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
D
S1 S
 20  1  S1  6600m
c u
S2 S
 5  2  S2  1650m
c u
S3 S
 30  3  S3  9900m
c u
+ Đặt S2 = a  S1 = 4a và S3 = 6a

+ Từ hình ta có: AB = AH + HB  AB  S12  h 2  S22  h 2

 180v  16a 2  h 2  a 2  h 2 (1)

Và BC = HC – HB = S32  h 2  S22  h 2  240v  36a 2  h 2  a 2  h 2 (2)

+ Lấy (2) x 3 – 4 x (1)  7 a 2  h 2  3 36a 2  h 2  4 16a 2  h 2


+ Giải phương trình được: h = 0,9479a, thay a = 1650 m  h = 1564,03 m  v  38,54m / s
Bài 20.
a) Góc tạo bởi phương chuyển động của quả bóng và C/ A C
bức tường
+ Vì s phản xạ của quả bóng khi va chạm vào bức
tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sáng trên
gương phẳng nên ta vẽ được đường truyền bóng như
M
hình dưới.
+ Từ hình vẽ ta có:
AM AC 20 N B V
ACM BVM   
BM BV 10
+ Mà AM + BM = AB = 30 (m)
 AM  20(m);BM  10(m)

+ Do ACM cân nên AMC  BMV  450


b) Quãng đường bóng l n là CM + MV = C M + MV = C V
+ Tam giác NC V vuôngtại N, C N = AB = 30m; NV = 30m

+ Suyra:  C/ V    AB   NV 
2 2 2

+ Thay số ta tính được C/ V  302  302  30 2  m 

C/ V 30 2
+ Thời gian bóng l n đến chân V n Toàn là: t    5 2 (s)
v 6

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
Dạng 2. Các bài toán về chuyển động thẳng đều
Vấn đề 1. Viết phương trình chuyển động. Tìm thời điểm, vị trí gặp nhau
 Phương pháp giải:
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu (nếu đề chưa chọn trước)
+ Chọn trục tọa độ Ox có gốc tọa độ gắn với vị trí ban đầu của vật 1 hoặc 2. Chiều dương là chiều chuyển
động của vật được chọn làm gốc.
+ Gốc thời gian lúc vật 1 hoặc vật 2 bắt đầu chuyển động (thường chọn gốc thời gian gắn với vật xuất
phát đầu tiên)
Bước 2: Từ hệ quy chiếu vừa chọn, xác định các thông số sau cho mỗi vật
+ Tọa độ đầu x0 = ?
+ Vận tốc v = ? (bao gồm cả dấu)
+ Thời điểm đầu t0 = ?
Bước 3: Thiết lập phương trình của chuyển động cho mỗi vật
+ Đối với chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động tổng quát có dạng:
+ Vật 1: x1  x 01  v1  t  t 01  (1)

+ Vật 2: x 2  x 02  v 2  t  t 02  (2)

Chú ý:
+ Khi vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0 và ngược lại v < 0.
+ Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0.
+ Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ nên: x1 = x2
+ Khoảng cách giữa hai vật chuyển động cùng phương: b  x 2  x1

+ Khoảng cách giữa hai vật chuyển động vuông góc nhau: d  x12  x 22
+ Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng

Ví dụ 1: Có hai xe chuyển động thẳng đều, xuất phát cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 60 km. Xe thứ
nhất khởi hành từ A đi đến B với vận tốc vA = 20 km h. Xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với vận tốc vB =
40 km/h.
a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Tìm vị trí và thời gian (từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau).
c) D a vào phương trình chuyển động vẽ đồ thị chuyển động hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ.
Hướng dẫn
Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe
+ Chọn trục tọa độ Ox có gốc tọa độ O trùng vị trí
v A  20km / h vB  40km / h
A, có phương là phương AB, chiều dương là chiều từ
A đến B (như hình). Gốc thời gian là lúc hai xe bắt O, A B x
60 km
đầu xuất phát  t01 = t02 = 0.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
 x 0A  0
+ Tại thời điểm ban đầu tọa độ của xe A và xe B lần lượt là: 
 x 0B  60km

 v A  20km / h
+ Vận tốc của xe A và xe B lần lượt là:  (vB < 0 là do xe B chuyển động ngược chiều
 v B  60km / h
dương)
+ D a vào phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều ta viết được phương trình chuyển động của
các xe như sau :
Phương trình chuyển động của các xe: x = x0 + v(t – t0)
▪ Xe đi từ A: xA = x0A + vA(t – t01)  x1 = 20t (km; h) (1)
▪ Xe đi từ B: xB = x0B + vB(t – t02)  x2 = 60 – 40t (km; h) (2)
b) Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau
+ Khi hai xe gặp nhau: xA = xB  20t = 60 – 40t  t = 1h
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Thay t = 1h vào (1)  xA = 20 km.
Vậy, hai xe gặp nhau sau 1h, tại vị trí cách gốc tọa độ A một đoạn là 20 km.
c) Đồ thị chuyển động của 2 xe
+ Đồ thị của xA là đường thẳng qua: A (t = 0, x = 0); M (t = 1, x x (km)
60
= 20) xB
+ Đồ thị của xB là đường thẳng qua: B (t = 0, x = 60); M (t = 1, x
xA
= 20)
20 M
+ Vẽ đồ thị  hai đồ thị cắt nhau ở điểm M (t = 1, x = 20) như
t (h)
hình vẽ bên A
O 1

Ví dụ 2: Lúc 7h sáng một xe ô tô khởi hành từ điểm A, chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 = 30 km h đi
về phía B cách A đoạn 80 km. Cùng lúc đó một xe thứ hai khởi hành từ B đi về phía A với vận tốc không đổi
v2 = 50 km h. Chọn trục tọa độ Ox có gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 7h
sáng.
a) Tìm thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. Vẽ đồ thị chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Thời điểm và vị trí khi hai xe cách nhau 40 km lần đầu tiên?
c) Thời điểm và vị trí khi hai xe cách nhau 4 km
Hướng dẫn
a) Theo cách chọn trục tọa độ Ox và gốc thời gian của đề bài.
Ta có: x0A = 0, x0B = 80km, t01 = t02 = 0, v1 = 30km/h, v2 = -50km/h
 x A  30t (km;h)
+ Phương trình chuyển động của xa A và B là: 
 x B  80  50t (km;h)
+ Khi hai xe gặp nhau thì: x A  x B  30t  80  50t  t  1h  x  30km
+ Vậy hai xe gặp nhau lúc 8h sáng, vị trí gặp nhau cách gốc A đoạn 30km.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
* Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe x (km)
+ Đồ thị của xA là đường thẳng qua: A (t = 0, x = 0); M (t = 1, 80 xB
x = 30)
+ Đồ thị của xB là đường thẳng qua: B (t = 0, x = 80); M (t = xA

1, x = 30) 30 M

+ Vẽ đồ thị  hai đồ thị cắt nhau ở điểm M (t = 1, x = 30) t (h)


A
như hình vẽ bên. O 1
b) Lần đầu tiên hai xe cách nhau 40km, lúc này 2 xe chưa ngang
qua nhau nên có:
 x A  30.0,5  15km
xB  xA  xB  xA  40  80  50t  30t  40  t  0,5h  30min  
 x A  80  50.0,5  55km
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 40km lần đầu tiên là lúc 7h30 phút, lúc này xe A cách gốc A đoạn
15km, xe B cách gốc A đoạn 55km.
c) Khi hai xe cách nhau 4km ta có: x B  x A  4  x B  x A  4

TH1: x B  x A  4  80  50t  30t  4


 t  0,95h  57min  x A  28,5km;x B  32,5km

TH2: x B  x A  4  80  50t  30t  4


 t  1,05h 1h3min  x A  31,5km;x B  27,5km

Ví dụ 3: Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B với vận tốc v1 = 4km h. Lúc 9h một người đi xe đạp từ A đuổi
theo với vận tốc v2 = 12km h. Chọn trục tọa độ Ox có gốc O trùng với vị trí A, chiều dương là chiều từ A
đến B. Gốc thời gian là lúc 7h.
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi người.
b) Xác định thời điểm và vị trí họ gặp nhau.
c) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km.
Hướng dẫn
Nhận xét: trong bài này hai vật xuất phát ở hai thời điểm khác nhau nên ta phải sử dụng phương trình tổng
quát ở dạng x = x0 + v(t – t0)
 t 01  0
a) Vì chọn gốc thời gian là lúc 7h nên ta có: 
 t 02  2h

 x 01  0
+ Vì gốc tọa độ O trùng với A nên ta có: 
 x 02  0

 v1  4km / h
+ Hai người đi theo chiều dương trục Ox nên v > 0  
 v 2  12km / h

 x  4t
+ Do đó phương trình chuyển động của mỗi người là:  1
 x 2  12  t  2 

(với x đo bằng km và t đo bằng h)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
b) Khi người đi bộ và người đi xe đạp gặp nhau thì: x1  x 2  4t  12  t  2  t  3h
+ Vậy thời điểm họ gặp nhau là lúc 10 giờ
+ Vị trí gặp nhau cách gốc tọa độ đoạn: x = x1 = x2 = 12km
c) Khi họ cách nhau 2 km thì x1  x 2  2  x1  x 2  2
* Trường hợp 1: Khi người đi xe đạp chưa vượt qua người đi bộ
x1  x2  2  4t  12  t  2  2  t  2,75h = 2 giờ 45 phút

Vậy người đi xe đạp cách người đi bộ 2 km lần đầu vào lúc 9 giờ 45 phút
* Trường hợp 2: Khi người đi xe đạp vượt qua người đi bộ
x1  x2  2  4t 12 t  2  2  t  3,25h = 3 giờ 15 phút

Vậy người đi xe đạp cách người đi bộ 2 km lần thứ 2 vào lúc 10 giờ 15 phút
Ví dụ 4: Hãy lập phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều, trong các trường hợp sau:
a) Ô tô chuyển động theo chiều âm với tốc độ 5 m s và ở thời điểm t1 = 3s thì x1 = 90m.
b) Tại t1 = 2s thì x1 = 4m; và tại t2 = 3s thì x2 = 6m.
Hướng dẫn
Phương trình tổng quát của ô tô có dạng: x = x0 + vt
a) Vì ô tô chuyển động theo chiều âm nên v < 0  v  5m / s
+ Do đó phương trình chuyển động của ô tô có dạng: x  x 0  5t
+ Tại thời điểm t1 = 3s thì x1 = 90 m nên ta có: 90 = x0 – 5.3  x0 = 105 m
+ Vậy phương trình chuyển động của ô tô là: x  105  5t (x: m; t: s)
b) Tại t1 = 2s thì x1 = 4m  4 = x0 + 2v
+ Tại t2 = 3s thì x2 = 6m  6 = x0 + 3v
+ Giải hệ phương trình trên ta có: v = 2 m s và x0 = 0
+ Vậy phương trình chuyển động của ô tô là: x = 2t (x: m; t: s)
y
Ví dụ 5: Trong hệ tọa độ xOy (hình bên), có hai vật nhỏ A và B chuyển động thẳng
đều. Lúc bắt đầu chuyển động, vật A ở O và cách vật B một đoạn 100m. Biết vận tốc vA x
A
của vật A là vA = 6m s theo hướng Ox, vận tốc của vật B là vB = 2m s theo hướng O
Oy. vB
a) Viết phương trình chuyển động của mỗi vật theo trục tọa độ riêng của chúng. B

b) Sau thời gian bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động, hai vật A và B lại cách nhau 100m.
c) Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật A và B.
Hướng dẫn
a) Phương trình chuyển động của vật A: x A  6t
y
Phương trình chuyển động của vật B: x B  100  2t
vA
b) Khoảng cách giữa A và B sau t giây: A
O A1 x
d 2   x A    x B   d 2   100  2t   36t 2 *
2 2 2

B1
vB
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word BTrang 29
+ Khi khoảng cách d = 100 m

100   100  2t   36t


 2 2 2
Ta có: 
 40t  400t  0  t  10s

2

c) Biến đổi (*): 40t 2  400t  1002  d 2 **

  
40t 2  2. 2 10t . 10 10  102.10  9000  d 2 **
Ta có: 
 
 2 10t  10 10  9000  d 2  d min  30 10  m 
2


 Chú ý: Có thể tính theo biệt thức đenta ở lớp 9 từ phương trình bậc 2 như sau:

   
2
/  b/  ac  2002  40 1002  d 2  40d 2  360000

Điều kiện có nghiệm là:  /  0  40d 2  360000  0

 d  30 10  d min  30 10  m 

Ví dụ 6: Người thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km h. Cùng lúc đó người thứ 2 và thứ 3 cùng
khởi hành từ B về A với vận tốc lần lượt là 4km h và 15km h. Khi người thứ 3 gặp người thứ nhất thì ngay
lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ 2. Khi gặp người thứ 2 cũng lập tức quay lại chuyển động về
phía người thứ nhất và quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc ba người ở cùng 1 nơi. Biết chiều dài quãng
đường AB là 48km. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, có gốc O tại A, có chiều từ A đến B. Gốc thời gian
là lúc 3 người khởi hành.
a) Viết phương trình chuyển động của người thứ nhất và thứ hai.
b) Kể từ lúc khởi hành cho đến khi 3 người ở cùng 1 nơi thì người thứ ba đã đi được quãng đường bằng bao
nhiêu?
Hướng dẫn:
a) Vì chọn gốc thời gian là lúc 3 người cùng xuất phát nên t01 = t02 = 0
+ Gốc tọa độ O tại A nên x01 = 0 và x02 = 48 km
 v1  0  v1  8km / h
+ Chiều dương là chiều từ A đến B nên: 
 v 2  0  v 2  4km / h

+ Phương trình chuyển động của người thứ nhất: x1 = 8t


+ Phương trình chuyển động của người thứ hai: x2 = 48 – 4t
b) Khi 3 người gặp nhau thì: x1 = x2  8t = 48 – 4t  t = 4h
+ Vậy kể từ khi ba người xuất phát thì sau 4h ba người gặp nhau
+ Do người thứ 3 chuyển động với tốc độ không đổi trong suốt quá trình nên quãng đường người thứ 3 đi
được là: s3 = v3.t = 15.4 = 60 km

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
Vấn đề 2. Dựa vào phương trình chuyển động xác định các đại lượng khác
+ Phương trình chuyển động: x  x 0  v  t  t 0 

+ Quãng đường đi được: s  v  t  t 0 


+ So sánh phương trình của đề bài với phương trình tổng quát ta suy ra được các đại lượng x 0; t0; v. Từ đó
dễ dàng tính được s và x khi biết t.
Ví dụ 7: Cho phương trình chuyển động của 1 chất điểm: x  18  6  t  0  (với x đo bằng km, t đo bằng h)
a) Xác định x0, t0 ?
b) Xác đinh vị trí của chất điểm lúc t = 4h ?
c) Tính quãng đường của chất điểm đi được sau 2h kể từ thời điểm đầu ?
Hướng dẫn
a) So sánh phương trình x  18  6  t  0  với phương trình tổng quát x  x 0  v  t  t 0  ta có: x0 = 18km, t0 =
0, v = -6km h (vật đang chuyển động theo chiều âm)
b) Vị trí của chất điểm lúc t = 4h: x  18  6  t  0  18  6  4  0   6km
Vậy lúc này vật đang ở miền âm của trục tọa độ
c) Quãng đường đi được sau 2h (kể từ thời điểm đầu): s  v .t  6 .2  12km
Ví dụ 8: Một chất điểm chuyển động thẳng đều dọc theo trục tọa độ Ox có phương trình chuyển động dạng:
x  30  4t (x tính bằng mét, t tính bằng giây).
a) Xác định tính chất chuyển động (chiều, vị trí ban đầu, vận tốc của chuyển động).
b) Định tọa độ chất điểm lúc t = 10s.
c) Tìm quãng đường trong khoảng thời gian từ t1 = 10 s đến t2 = 30s.
Hướng dẫn
a) So sánh phương trình x  30  4t với phương trình tổng quát x  x 0  v  t  t 0  ta có: x0 = 30m, v = 4m/s
(vật đang chuyển động theo chiều dương)
b) Tọa độ chất điểm lúc t = 10s: x  30  4t  30  4.10  70m

c) Thời gian chuyển từ t1 = 10 s đến t2 = 30s là: t  30  10  20s

+ Quãng đường chuyển động được là: s  v.t  4.20  80m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
Vấn đề 3. Các bài toán liên quan đến đồ thị
▪ Dạng đồ thị tọa độ thời gian có dạng là đường thẳng.
▪ Để vẽ đồ thị tọa độ của các vật chuyển động thẳng đều ta tiến hành:
+ Chọn trục tọa độ, gốc thời gian (hệ trục tọa độ Oxt)
+ Lập bảng tọa độ - thời gian (x, t).
Lưu ý phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều là phương trình bậc nhất nên đồ thị tọa độ của
chuyển động thẳng đều là đường thẳng, do đó ta chỉ cần xác định 2 điểm trên đường thẳng đó là đủ, trừ
trường hợp đặc biệt trong quá trình chuyển động vật dừng lại một thời gian hoặc thay đổi tốc độ, khi đó ta
phải xác định các cặp điểm khác.
+ Vẽ đồ thị tọa độ bằng cách vẽ đường thẳng hoặc các đoạn thẳng, nửa đường thẳng qua từng cặp điểm
đã xác định.
Loại 1. Dựa vào phương trình chuyển động vẽ đồ thị
 Viết phương trình chuyển động của mỗi xe
 Dựa vào phương trình chuyển động  lập bảng tọa độ - thời gian
 Dựa vào bảng tọa độ - thời gian  vẽ đồ thị
Chú ý: Giao của hai đồ thị là vị trí gặp nhau của hai chất điểm. Tung độ cho biết tọa độ (vị trí) gặp nhau,
hoành độ cho biết thời gian gặp nhau.

Ví dụ 9: Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A đi đến tỉnh B với vận tốc 60 km h. Nửa giờ sau một
ô tô khác xuất phát từ tỉnh B đi đến tỉnh A với vận tốc 40 km h. Coi đường đi giữa hai tỉnh A và B là đường
thẳng, cách nhau 180 km và các ô tô chuyển động thẳng đều.
a) Lập phương trình chuyển động của các xe ô tô. D a vào phương trình vẽ đồ thị của các xe.
b) Từ đồ thị xác định vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.
Hướng dẫn
a) Chọn trục Ox có phương chuyển động, gốc O là vị trí xuất phát xe A, chiều dương là chiều từ A đến B.
Gốc thời gian là lúc 7h sáng.
+ Phương trình chuyển động của xe A: x A  60t (km; h)
+ Phương trình chuyển động của xe B: x B  180  40  t  0,5 (km; h) (điều kiện t: t  0,5 h)

* Vẽ đồ thị của hai xe


+ Bảng tọa độ - thời gian:
x (km)
t (h) 0 1/2 1 2
C
180 D
xA (km) 0 30 60 120 160
xB (km) 180 160 120 M
120
+ Đồ thị của xA là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0, 0) và
điểm I (1, 60)
60 I

t (h)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file
O 1 1 word 2 Trang 32
2
1
+ Đồ thị của xB là đường thẳng đi qua điểm C ( , 180) và điểm D (1, 160)
2
b) Từ đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau sau 2h (lúc 9h sáng), lúc này hai xe cách O đoạn 120km

Loại 2. Dựa vào dữ liệu bài toán vẽ luôn đồ thị


+ Chọn hệ quy chiếu: Chọn trục và gốc thời gian (chọn trục Oxt)
+ Lập bảng tọa độ - thời gian

Ví dụ 10: Lúc 6h ô tô thứ nhất đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 45km h. Sau khi chạy được 40
phút xe dừng lại tại một bến xe trong thời gian 10 phút. Sau đó lại tiếp tục chạy với vận tốc bằng lúc đầu.
Lúc 6 giờ 50 phút, ô tô thứ 2 khởi hành từ thành phố A đi về B với vận tốc 60km h. Coi chuyển động của hai
ô tô là chuyển động thẳng đều.
a) Vẽ đồ thị chuyển động của hai ô tô trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) C n cứ vào đồ thị, xác định vị trí và thời gian hai ô tô gặp nhau.
Hướng dẫn
a) Chọn trục Oxt, có gốc O trùng A, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động, gốc thời gian t = 0 là lúc
xe thứ nhất bắt đầu xuất phát.
+ Bảng giá trị của tọa độ - thời gian:
t (h) 0 2/3 5/6 1 1,5
x1 (km) 0 30 30 37,5 60
x2 (km) 0 0 0 10 40

x (km)

120

x1

60 x2

b) Từ đồ thị suy ra thời gian gặp nhau là t =


30
17
t h = 2 giờ 50 phút, cách A đoạn 120km.
6 t (h)
O 2 5 1,5 17
3 6 6

Loại 3. Dựa vào đồ thị viết phương trình chuyển động, tìm vị trí, thời điểm hai vật gặp nhau.
 Đặc điểm chuyển động theo đồ thị:
+ Đồ thị dốc lên  v > 0 (vật chuyển động theo chiều dương)
+ Đồ thị dốc xuống  v < 0 (vật chuyển động theo chiều âm)
+ Đồ thị nằm ngang  v = 0 (vật đứng yên)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
 Nếu 2 đồ thị song song thì hai vật có cùng vận tốc.
 Nếu hai đồ thị cắt nhau tại M: hoành độ của điểm M cho ta biết thời điểm hai vật gặp nhau; tung độ của
điểm M cho ta biết vị trí hai vật gặp nhau.
x 2  x1
 Công thức vận tốc: v 
t 2  t1

Ví dụ 11: Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời gian như
x (m)
hình. 12
 Xác định đặc điểm của chuyển động. 30

 Viết phương trình chuyển động của vật. 6

 Xác định vị trí của vật sau 10 giây. t (s)


0 2
 Hướng dẫn
a) Đồ thị dốc lên  vật chuyển động theo chiều dương
 t  0  x  6m
b) Từ đồ thị ta thấy: 
 t  2s  x  12m

+ Phương trình tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v.t (*)


+ Thay t  0, x  6m vào (*) ta có: 6  x 0  v.0  x 0  6m
x  6m
+ Thay t  2s, x  12m vào (*) ta có: 12  x 0  v.2 
0
v  3m / s

+ Phương trình chuyển động: x  6  3t  m;s 

c) Vị trí của vật sau 10 giây: x  6  3.10  36  m 

Ví dụ 12: Đồ thị chuyển động của người đi bộ và người đi xe đạp được x2


x (km)
biểu diễn như hình bên. x1
40
a) Lập phương trình chuyển động của từng người.
b) D a vào đồ thị, xác định vị trí và thời điểm mà 2 người gặp nhau.
20
c) Từ các phương trình chuyển động, tìm lại vị trí và thời điểm mà 2 người
t (h)
gặp nhau.
O 4
Hướng dẫn
a) Phương trình chuyển động tổng quát của hai xe có dạng: x = x0 + vt (*)
+ Từ đồ thị ta thấy đường thẳng x1 đi qua hai điểm A (0, 0) và điểm B (4, 40)
0  x 01  v1.0 x 0  0
+ Thay các tọa độ của A và B vào (*) ta có:    PT : x1  10t  km;h 
40  x 01  4v1  v1  10 km / h

+ Từ đồ thị ta thấy đường thẳng x2 đi qua hai điểm A (0, 20) và điểm B (4, 40)
20  x 02  v 2 .0 x 0  20km
+ Thay các tọa độ của A và B vào (*) ta có:    PT : x 2  20  5t  km;h 
40  x 02  4v 2 v1  5km / h
b) Giao của hai đồ thị là vị trí mà hai xe gặp nhau. Từ đồ thị ta thấy chúng gặp nhau sau 4h kể từ khi bắt đầu
xuất phát và khi đó chúng cách gốc O một đoạn 40km.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
 x1  10t
c) Theo câu a ta có phương trình chuyển động của hai xe: 
 x 2  20  5t
+ Khi hai xe gặp nhau thì: x1  x 2  10t  20  5t  t  4h  x1  x 2  40km
Ví dụ 13: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị chuyển động của nó được vẽ như hình.
a) Hãy mô tả chuyển động của chất điểm.
b) Tìm vận tốc trung bình và tốc độ
x (cm)
trung bình trong các khoảng thời gian
4
sau: 0 s – 1 s ; 0 s – 4 s ; 1 s – 5 s ; 0 s –
5 s.

1 t (s)
2,5 4 5
O
2 2
1

3
-2
Hướng dẫn
a) Trong khoảng thời gian từ t0 = 0 s đến t1 = 1 s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên và tạo một
góc 1 với trục Ox. Như vậy chất điểm chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ x 0 =
x1  x0 4  0
0 đến vị trí có tọa độ x1 = 4 cm. Vận tốc của chất điểm bằng: v1  tan 1    4  cm / s 
t1  t 0 1  0

Từ lúc t1 = 1 s đến t2 = 2,5 s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống và tạo với trục Ox góc 2. Như vậy chất
điểm chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ x1 = 4 cm đến vị trí có tọa độ x2 = -2 cm.
x2  x1 2  4
Vận tốc của chất điểm là: v2  tan 2    4  cm / s 
t 2  t1 2,5  1

Từ lúc t2 = 2,5 s đến lúc t3 = 4 s, đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở
vị trí có tọa độ x2 = -2 cm.
Từ lúc t3 = 4 s đến t4 = 5 s, đồ thị là một đường thẳng đi lên và tạo với trục Ox góc 3. Như vậy chất điểm
chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ x2 = -2 cm đến vị trí có tọa độ x3 = 0 cm.
x3  x2 0   2 
Vận tốc của chất điểm là: v3  tan 3    2  cm / s 
t 4  t3 54

b) Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình trong từng giai đoạn
Giai đoạn 1: đi từ t0 = 0 đến t1 = 1 s
Lúc t0 = 0 thì x0 = 0 ; lúc t1 = 1 s thì x1 = 4 cm. Vậy thời gian là: t1  t1  t 0  1s
Độ dời trong khoảng thời gian này là: x1  x1  x0  4  0  4cm

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
x1 4
Vậy: v1tb    4cm / s
t1 1

Quãng đường đi được trong thời gian đó là: s1  x1  x 0  4cm


s1 4
Tốc độ trung bình là: v1    4cm / s
t1 1

Giai đoạn 2: Từ lúc t0 = 0 đến t2 = 4 s


Lúc t0 = 0 thì x0 = 0 ; lúc t2 = 4 s thì x2 = -2 cm. Vậy thời gian là: t 2  t 2  t 0  4s
Độ dời trong khoảng thời gian này là: x2  x2  x 0  2  0  2cm
x2 2
Vậy: v 2tb    0,5cm / s
t 2 4

Do chuyển động không theo một chiều nên ta tính quãng đường như sau:
+ Từ lúc t0 = 0 đến t1 = 1 s quãng đường đi được là: s1  x1  x 0  4cm

+ Từ lúc t1 = 1 đến t2 = 2,5 s quãng đường đi được là: s2  x2  x1  2  4  6cm


+ Từ lúc t2 = 2,5 s đến t3 = 4 s chất điểm đứng yên nên s3 = 0
Vậy tổng quãng đường đi trong thời gian đó là: s = 4 + 6 = 10cm
s 10
Tốc độ trung bình là: v 2    2,5cm / s
t 2 4

Giai đoạn 3: Từ lúc t1 = 1 s đến t4 = 5 s


t 3  t 4  t1  5  1  4s

Tương t trên ta cũng suy ra được: x3  x 4  x1  0  4  4cm
s  6  0  2  8cm
 3
x3 4 s 8
Nên: v3tb    1cm; v3  3   2cm / s
t 3 4 t 3 4

Giai đoạn 4: Từ lúc t0 = 0 s đến t4 = 5 s


t 4  t 4  t 0  5  0  5s

Tương t trên ta cũng suy ra được: x 4  x 4  x 0  0  0  0cm
s  4  6  0  2  12cm
 4
x 4 s 12
Nên: v 4tb   0cm; v 4  4   2, 4cm / s
t 4 t 4 5

Ví dụ 14: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng gồm
x (km)
3 giai đoạn, có đồ thị cho như hình.
A B
a) Hãy xác định tính chất chuyển động trong từng giai đoạn ? 30

b) Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn ?
Hướng dẫn
a) Giai đoạn OA vật chuyển động theo chiều dương, với quãng t (h)
C
đường 60km trong thời gian là 2h. Giai AB nghỉ 1h. Giai đoạn BC O 2 3 4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
chuyển động theo chiều âm, với quãng đường 30km trong thời gian 1h.
b) Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn
* Xét trong giai đoạn OA:
 x 0  OA  0
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0  OA  0
+ Trong thời gian từ tO = 0 đến tA = 2h vật đi từ điểm có tọa độ xO = 0 đến điểm có tọa độ xA = 30km nên
x A  x O 30  0
vận tốc trong giai đoạn OA là: vOA    15km / h
tA  tO 20

+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn OA: x OA  15t  km;h  (với 0  t  2h )

* Xét giai đoạn AB:


 x 0 AB  30km
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0 AB  2h

+ Đồ thị trong giai đoạn AB song song với trục Ot  vật không chuyển động
+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn AB: x AB  30 km (với 2  t  3h )

* Xét trong giai đoạn BC:


 x 0 BC  30km
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0 BC  3h
+ Trong thời gian từ tB = 3 đến tC = 4h vật đi từ điểm có tọa độ xB = 30km đến điểm có tọa độ xC = 0 nên
x C  x B 0  30
vận tốc trong giai đoạn BC là: vBC    30km / h
tC  tB 43

+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn BC: x BC  30  30  t  3  km;h  (với 3  t  4h )

Bài tập vận dụng


Bài 1: Hai người khởi hành cùng một lúc tại hai địa điểm A và B cách nhau 20km. Nếu hai người đi ngược
chiều nhau thì sau 12 phút họ gặp nhau. Nếu đi cùng chiều thì sau 1 giờ người thứ nhất đuổi kịp người thứ
hai. Tính vận tốc của mỗi người.
Bài 2: Có hai xe chuyển động thẳng đều, cùng xuất phát lúc 6 giờ sáng từ hai vị trí A, B cách nhau 220 km.
Xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến B với tốc độ v1 = 60 km h. Xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với tốc độ
v2 = 50 km/h.
a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe?
b) Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị chuyển động hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ
Bài 3: Có hai xe chuyển động thẳng đều, từ hai vị trí A, B cách nhau 10,2 km. Lúc 8h xe thứ nhất khởi hành
từ A đi đến B với vận tốc v1 = 12 m s. Đến 8h 5 phút xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với vận tốc v2 = 10
m/s.
a) Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe?
b) Tìm vị trí (so với gốc toạ độ) và thời điểm mà hai xe gặp nhau.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
c) Tìm vị trí (so với gốc toạ độ) và thời điểm mà hai xe cách nhau 4,4 km
Bài 4: Một xe ô-tô chuyển động thẳng đều, cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 50km. Bến ô-tô nằm ở
đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2km. Chọn bến xe làm mốc, chọn thời
điểm ô-tô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô-tô, viết phương trình
chuyển động của xe ôtô.
Bài 5: Hãy lập phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều, trong các trường hợp sau:
c) Ô tô chuyển động theo chiều dương với tốc độ 5m s và ở thời điểm t1 = 3s thì x1 = 90m.
d) Tại t1 = 1s thì x1 = 4m; và tại t2 = 2s thì x2 = 5m.
Bài 6: Lúc 6h ô tô thứ nhất đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc 45km h. Sau khi chạy được 40
phút xe dừng lại tại một bến xe trong thời gian 10 phút. Sau đó lại tiếp tục chạy với vận tốc bằng lúc đầu.
Lúc 6h 50phút, ô tô thứ 2 khởi hành từ thành phố A đi về B với vận tốc 60km h. Coi chuyển động của hai ô
tô là chuyển động thẳng đều. Chọn trục tọa độ Ox có phương chuyển động, gốc tại A, chiều từ A đến B. Gốc
thời gian là lúc xe ô tô xuất phát ở thành phố A.
a) Lập phương trình chuyển động mỗi xe. Từ phương trình chuyển động suy ra vị trí và thời điểm hai xe gặp
nhau.
b) D a vào phương trình chuyển động ở câu a, vẽ đồ thị chuyển động của hai ô tô trên cùng một hệ trục tọa
độ.
c) Viết phương trình chuyển động của hai xe trong trường hợp chọn gốc thời gian lúc xe thứ hai bắt đầu xuất
phát.
Bài 7: Ba địa điểm A, B, C nằm theo thứ t đó, dọc một đường thẳng. Một xe tải đi từ B về hướng C với
tốc độ 40 km h. Sau 1h kể từ khi xe tải xuất phát một ô tô con đi từ A về phía B với tốc độ 60 km h, biết A,
B cách nhau 20 km. Hỏi xe con đuổi kịp xe tải sau bao lâu và lúc đó cách A bao xa?
Bài 8: Lúc 6 giờ sáng 2 ô tô cùng khởi hành từ A, chuyển động ngược chiều. Xe thứ nhất có vận tốc 70
km h, xe thứ hai có vận tốc 40 km h. Đến 8 giờ sáng cùng ngày, xe thứ nhất dừng lại nghỉ 30 phút rồi chạy
theo xe thứ 2 với vận tốc như cũ. Coi chúng chuyển động thẳng đều. Chọn trục Ox có phương là phương
chuyển động, gốc tại A, chiều dương là chiều chuyển động của xe thứ 2. Gốc thời gian là lúc hai xe cùng
xuất phát. Bằng cách lập phương trình, xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.
Bài 9: Hai ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 120km, chuyển động thẳng đều theo chiều từ A đến B
với vận tốc v1 = 30km h và v2 = 20km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của 2 xe trên một hệ toạ độ, chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ O tại
trung điểm AB, gốc thời gian lúc 2 xe xuất phát.
b) Xác định vị trí và thời gian kể từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau.
Bài 10: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km. Cả hai chuyển động
thẳng đều với vận tốc người đi bộ là v1 = 4km h và của người đi xe đạp là v2 = 12km h. Tìm vị trí và thời
gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
Bài 11: Lúc 7 giờ, có một xe khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40 km h. Lúc 7 giờ
30 phút, một chiếc xe khác từ B chuyển động về hướng A với vận tốc 50 km h. Biết khoảng cách AB = 110
km.
a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8 h và 9 h?
b) Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ?
Bài 12: Cùng một lúc, từ hai tỉnh A và B cách nhau 20 km có hai xe chuyển động thẳng đều theo chiều từ A
đến B. Sau 2 giờ chuyển động thì chúng gặp nhau. Biết xe thứ nhất, xuất phát từ A có vận tốc 20 km h. Bằng
cách lập phương trình chuyển động, tìm vận tốc của xe thứ hai.
Bài 13: Hai xe khởi hành cùng lúc ở hai bến xe cách nhau 40 km. Biết hai xe chuyển động thẳng đều với vận
tốc lần lượt là v1 và v2. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ chuyển động, hai xe này sẽ đuổi kịp nhau. Nếu
chúng đi ngược chiều, thì sau 24 phút chúng sẽ gặp nhau. Tính độ lớn vận tốc của mỗi xe.
Bài 14: Hai đoàn tàu chuyển động ngược chiều nhau từ 2 điểm A và B cách nhau 100km, hai tàu đều có vận
tốc là 60 km h. Một con chim bay với vận tốc 120 km h xuất phát từ đầu tàu 1 bay đến đầu tàu 2 và cứ tiếp
tục như thế cho đến khi hai đầu tàu ngang qua nhau. Tính thời gian và quãng đường chim bay được cho đến
khi 2 đầu tàu ngang qua nhau. Biết 2 tàu và con chim xuất phát cùng
một lúc. x (km)
Bài 15: Đồ thị tọa độ – thời gian chuyển động của hai xe được biểu 80

diễn như hình vẽ. x1


x2
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. 40
b) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe (vị trí khởi hành, chiều t (h)
chuyển động, độ lớn vận tốc). 0 1 2
Bài 16: Đồ thị tọa độ – thời gian chuyển động của hai xe được biểu diễn như
x (km) x1
hình vẽ. M x2
10
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
t (h)
b) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe (vị trí khởi hành, chiều chuyển 0
2
động, độ lớn vận tốc).

-14
Bài 17: Đồ thị của hai xe được biểu diễn như hình vẽ.
x (km)
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. x1
60
b) D a vào đồ thị tìm thời điểm hai xe cách nhau 30 km sau khi gặp 40 x2
nhau.
t (h)
0 1

Bài 18: Trên hình vẽ là đồ thị toạ độ – thời gian của 3 ôtô x (km)
20 x1
a) Phương trình chuyển động của mỗi xe. x2
10
x3
t (h)
0 1 2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
b) Tính chất chuyển động của mỗi xe, vị trí và thời điểm chúng gặp nhau.
Bài 19: Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời gian như
x (m)
hình. 20
a) Xác định đặc điểm của chuyển động.
10
b) Viết phương trình chuyển động của vật.
t (s)
c) Xác định vị trí của vật sau 12 giây.
0 2
Bài 20: Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ – thời gian như
x (m)
hình.
20
a) Vận tốc trung bình của vật là bao nhiêu ?
b) Viết phương trình chuyển động của vật và tính thời gian để vật đi đến
vị trí cách gốc tọa độ 80 m ? t (s)
Bài 21: Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng gồm 3 0 2
x (km)
giai đoạn, có đồ thị cho như hình.
A B
a) Hãy xác định tính chất chuyển động trong từng giai đoạn ? 60

b) Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn ?

C t (h)
Hướng giải và đáp án O 2 3 4
Bài 1:
 x A  v1t
+ Khi hai xe chuyển động ngược chiều: 
 x B  20  v 2 t
+ Sau t = 12 min = 0,2h gặp nhau nên: 0, 2v1  20  0, 2v 2 (1)

 x A  v1t
+ Khi hai xe chuyển động cùng chiều: 
 x B  20  v 2 t
+ Sau t = 1h gặp nhau nên: v1  20  v 2 0, 2v1  20  0, 2v 2 (2)

 v1  60km / h
+ Giải (1) và (2) ta có: 
 v 2  40km / h
Bài 2:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc O tại A, chiều từ A đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe xuất
phát.
 x1  60t
a) Phương trình chuyển động của các xe là : 
 x 2  220  50t

b) Khi hai xe gặp nhau: x (km)

x1  x2  60t  220  50t  t  2h  x  120km 220


x2
c) Đồ thị chuyển động của mỗi xe x1
M
120

t (h)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 40
O 2
Đối với xe 1: đồ thị là đường thẳng d1 đi qua gốc tọa độ (t = 0, x1 = 0) và điểm có tọa độ (t = 2h, x1 = 120
km)
Đối với xe 2: đồ thị là đường thẳng d2 đi qua điểm có tọa độ (t = 0, x1 = 220) và điểm có tọa độ (t = 2h, x1
= 120 km)
Bài 3:
Chọn trục tọa độ Ox có phương là phương chuyển động, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B. Gốc
thời gian là lúc xe A bắt đầu xuất phát.
x1  12t
a) Phương trình chuyển động của mỗi xe:  (Với x đo bằng m và t đo
x 2  10200  10  t  300   13200  10t

bằng s)
b) Khi hai xe gặp nhau: x1  x 2  12t  13200  10t  t  600s  x  7200m
c) Vị trí và thời điểm mà hai xe cách nhau 4,4 km
Cách nhau 4,4 km trước khi gặp nhau: lúc này x2 > x1 nên: x 2  x1  4, 4km

 x  4800m
 13200  10t  12t  4400  m   t  400s   1
 x 2  9200m

Cách nhau 4,4 km sau khi gặp nhau: lúc này x1 > x2 nên: x1  x 2  4, 4km

 x  9600m
 12t  13200  10t   4400  m   t  800s   1
 x 2  5200m

Bài 4:
+ Vì chọn bến xe làm mốc, chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều
chuyển động của ô tô nên tọa độ ban đầu của ô tô là x 0  2km
+ Vận tốc của ô tô trong quá trình chuyển động là: v = 50 km h
+ Phương trình chuyển động của ô tô: x  x 0  v.t  2  50t (km; h)
Bài 5:
Phương trình tổng quát của ô tô có dạng: x = x0 + vt
a) Vì ô tô chuyển động theo chiều dương nên v > 0  v  5m / s
+ Do đó phương trình chuyển động của ô tô có dạng: x  x 0  5t
+ Tại thời điểm t1 = 3s thì x1 = 90 m nên ta có: 90 = x0 + 5.3  x0 = 75 m
+ Vậy phương trình chuyển động của ô tô là: x  75  5t (x: m; t: s)
b) Tại t1 = 1s thì x1 = 4m  4 = x0 + v (1)
+ Tại t2 = 2s thì x2 = 5m  5 = x0 + 2v (2)
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: v = 1 m s và x0 = 3 m
+ Vậy phương trình chuyển động của ô tô là: x = 3 + t (x: m; t: s)
Bài 6:
a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. Vẽ đồ thị chuyển động của hai ô tô trên cùng một hệ trục tọa
độ.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 41
Phương trình chuyển động của xe thứ nhất gồm 3 giai đoạn:
2
+ Giai đoạn 1: Trong thời gian 40 min đầu =  h  đầu
3
Trong giai đoạn này xe thứ nhất có: t0-1-1 = 0, x0-1-1 = 0 và v1 = 45 km/h
2
Phương trình chuyển động trong giai đoạn này: x11  45t (với t  h)
3
+ Giai đoạn 2: Xe nghỉ trong 10 phút
2
Trong giai đoạn này xe thứ nhất có: t0-1-2 = h , x0-1-2 = 30 và v1 = 0 km/h
3
2 5
Phương trình chuyển động trong giai đoạn này: x1 2  30 (km) (với ht h)
3 6
+ Giai đoạn 3: Xe tiếp tục chuyển động trong thời gian còn lại
5
Trong giai đoạn này xe thứ nhất có: t0-1-3 = h , x0-1-3 = 30 và v1 = 45km/h
6

 5 5
Phương trình chuyển động trong giai đoạn này: x13  30  45  t   (với t  h )
6  6 
Phương trình chuyển động của xe thứ 2:
5
Lúc 6 giờ 50 phút xe thứ hai xuất phát tại A nên tại thời điểm ban đầu t02 = h xe thứ 2 có x02 = 0
6

 5 5
Phương trình chuyển động của xe hai là: x 2  60  t   (với t  h )

6 6

Hai xe chỉ có thể gặp nhau khi: x1-3 = x2  t = 2h50ph  x = 120 km.
Thời điểm hai xe gặp nhau là 8 giờ 50 phút, cách A đoạn 120km.
b) Đồ thị chuyển động của các xe
+ Bảng giá trị của tọa độ - thời gian:
t (h) 0 2/3 5/6 1 1,5
x (km)
x1 (km) 0 30 30 37,5 60
120
x2 (km) 0 0 0 10 40
c) Khi xe 2 vừa xuất phát thì xe 1 đã đi được x1
40
quãng đường: s  v1.t  45.  30km  x01 = 60 x2
60
30km
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 1 là: 30
x1 = 30 + 45t (km; h)
t (h)
+ Phương trình chuyển động của xe 2 là: x2 =
O 2 5 1,5 17
60t. 3 6 6
+ Khi gặp nhau thì:
x1  x 2  30  45t  60t  t  2h  x  120km

+ Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là 8h50phút, cách A đoạn 120km.
Bài 7:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 42
+ Chọn trục Ox có phương là đường thẳng ABC,
A v2 B v1
gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến C. Gốc thời là
O x
lúc xe tải khởi hành. 20 km
* Phương trình chuyển động của xe tải:
+ Tại thời điểm ban đầu t01 = 0
+ Xe tải cách gốc tọa độ đoạn x01 = BO = 20 km
+ Xe tải đi theo chiều dương nên v1 > 0  v1 = 40 km/h.
+ Vậy phương trình chuyển động của xe tải là: x1  20  40t (x đo km; t đo h)
* Phương trình chuyển động của ô tô:
+ Vì ô tô xuất phát sau gốc thời gian 1 giờ  t02 = 1h
+ Tại thời điểm ban đầu ô tô đang ở gốc tọa độ nên x02 = 0
+ Ô tô đi theo chiều dương nên v2 > 0  v2 = 60 km/h.
+ Vậy phương trình chuyển động của xe ô tô là: x 2  60  t  1 (x đo km; t đo h)

+ Khi xe ô tô đuổi kịp xe tải thì: x1  x 2  20  40t  60  t  1


+ Lúc này hai xe cách A đoạn: xA = x1 = 20 + 40.4 = 180km
Bài 8:
+ Lúc ban đầu xe thứ nhất đi theo chiều âm, xe thứ
B v1 A v2
hai đi theo chiều dương
O x
+ Phương trình chuyển động của xe thứ nhất gồm 3
giai đoạn:
▪ Giai đoạn 1: x1-1 = -70t (đk: 0 < t  2)
▪ Giai đoạn 2: x1-2 = -140 (đk: 2  t  2,5h)
▪ Giai đoạn 3: x1-3 = -140 + 70(t – 2,5) (đk: 2,5  t)
+ Phương trình xe thứ hai: x2 = 40t
+ Khi hai xe gặp nhau: -140 + 70(t – 2,5) = 40t  t = 10,5h  x = 420 km
Chú ý: Lúc đầu hai xe xuất phát tại cùng một điểm A, đi ngược chiều nhau nên trong hai giai đoạn đầu của
xe thứ nhất chúng không thể gặp nhau được. Chúng chỉ có thể gặp nhau trong giai đoạn 3.
Bài 9:
Trục tọa độ và vị trí các xe được biểu thị như hình
a) Theo cách chọn trục tọa độ và chọn gốc thời gian của v1 v2

 x 0A  60km A O B x
bài ta có: 
 x 0B  60km

 v A  30km / h
+ Vì cả hai xe đều chuyển động theo chiều dương nên: 
 v B  20km / h

+ Phương trình chuyển động của xe A: x A  60  30t (x đo bằng km; t đo bằng h)
+ Phương trình chuyển động của xe B: x B  60  20t (x đo bằng km; t đo bằng h)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 43
b) Khi gặp nhau: xA  xB  60  30t  60  20t  t  12h  x  300km
+ Vậy sau 12h thì hai xe gặp nhau và vị trí gặp nhau cách vị trí A đoạn 360 km
Bài 10:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương là phương chuyển v2 v1

động, gốc O tại vị trí người đi xe đạp xuất phát, chiều O M x

dương là chiều chuyển động của người đi xe đạp. Gốc


thời gian là lúc 6h sáng.
+ Tại thời điểm ban đầu t0 = 0, người đi xe đạp đang ở gốc tọa độ O còn người đi bộ đang ở M cách gốc
 x 01  8km
O đoạn 8 km nên ta có: 
 x 02  0

 v1  4km / h
+ Vì cả hai người đều đi theo chiều dương nên v > 0  
 v 2  12km / h

+ Phương trình chuyển động của người đi bộ: x1  8  4t (km, h)


+ Phương trình của người đi xe đạp là: x2 = 12t (km, h)
+ Khi hai người gặp nhau thì: x1 = x2  8 + 4t = 12t  t = 1h
+ Vị trí hai người gặp nhau cách gốc O đoạn x = 12km
+ Vậy vào lúc 7 giờ sáng cùng ngày thì hai người gặp nhau và vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát của
người đi bộ một đoạn x = 12km
Bài 11:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc O tại A, chiều từ A đến B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ.
a) Phương trình chuyển động của xe A: x A  40t (km, h) v1 v2
A B
+ Phương trình chuyển động của xe B: O x
x B  110  50  t  0,5 (km, h)  ®k: t  0,5h 

 x A  40t  40km
+ Vị trí xe A và xe B lúc 8h:  t  1h  
 x B  110  50  t  0,5   85km

+ Khoảng cách giữa hai xe lúc 8h là: x1  x B  x A  85  40  45km

x A  40t  80km
+ Vị trí xe A và xe B lúc 9h:  t  2h  
x B  110  50  t  0,5  35km

+ Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h là: x1  x A  x B  80  35  45km


b) Khi hai xe gặp nhau thì: xA  xB  40t  110  50 t  0,5  t  1,5h  xA  60km
+ Vậy hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút, ở vị trí điểm M cách A đoạn 60km
Bài 12:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc O tại A,
v1 v2
chiều từ A đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.
A B x
+ Phương trình chuyển động của xe thứ nhất:
x A  20t  km, h 
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 44
+ Phương trình chuyển động của xe thứ hai: x B  20  vt  km, h 

+ Khi hai xe gặp nhau: x A  x B  20t  20  vt


+ Vì sau t = 2h thì hai xe gặp nhau nên: 20.2  20  v.2  v  10  km / h 
Bài 13:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương chuyển động, gốc O tại vị trí xuất phát xe thứ nhất, chiều dương là
chiều chuyển động của xe thứ nhất. Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát.
 x1  v1t
* Khi hai xe chuyển động cùng chiều, phương trình chuyển động của mỗi xe tương ứng là: 
 x 2  40  v 2 t

+ Sau 2h gặp nhau nên ta có: x1  x 2  2v1  40  2v2  v1  20  v2 (1)

 x1  v1t
* Khi hai xe chuyển động ngược chiều, phương trình chuyển động của mỗi xe tương ứng là: 
 x 2  40  v 2 t

+ Sau 24 phút = 0,4h gặp nhau nên ta có: x1  x 2  0,4v1  40  0,4v2  v1  100  v2 (2)
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có : v1 = 60km h và v2 = 40km/h
Bài 14:
+ Chọn trục tọa độ Ox có phương là phương chuyển
A vA vB B
động, gốc là vị trí xuất phát của tàu tại A, chiều từ A
O x
đến B. Gốc thời gian là lúc hai đoàn tàu xuất phát.
+ Phương trình chuyển động của tàu A: x A  60t  km, h 

+ Phương trình chuyển động của tàu B: x B  100  60t  km, h 


5
+ Khi hai tàu gặp nhau: x A  x B  60t  100  60t  t  h
6
5 5
+ Trong thời gian t  h này con chim bay được quãng đường là: s  v.t  120.  100km
6 6
Bài 15:
a) Phương trình tổng quát có dạng: x  x 0  v  t  t 0 
* Xét với xe thứ nhất:
+ Từ đồ thị ta có t01 = 0 nên phương trình tổng quát là x1  x 01  v1t
+ Đồ thị của x1 đi qua điểm (t = 0, x = 80) và điểm (t = 2, x = 0).
80  x 01  v1.0  x 01  80km
+ Do đó ta có:  
0  x 01  2v1  v1  40km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe thứ nhất là: x  80  40t (km)

* Xét với xe thứ hai:


+ Từ đồ thị ta thấy t02 = 1h nên phương trình tổng quát là x 2  x 02  v  t  t 02 
+ Đồ thị của x2 đi qua điểm (t = 1, x = 0) và điểm (t = 2, x = 40).
0  x 0  v 1  1 x  0
+ Do đó ta có:   0
40  x 0  v  2  1
  v  40km / h
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 45
 x  40  t  1  (km)
+ Vậy phương trình chuyển động của xe thứ hai là: 
 t  1h

b) Từ đồ thị ta thấy
+ Xe thứ nhất khởi hành tại vị trí cách gốc toạ độ 80 km, chuyển động ngược chiều dương với độ lớn vận
tốc là v2 = 40 km/h
+ Xe thứ hai khởi hành tại gốc toạ độ sau mốc thời gian 1 giờ, chuyển động cùng chiều dương với độ lớn
vận tốc là v2 = 40 km/h.
Bài 16:
a) Phương trình tổng quát có dạng: x  x 0  vt
* Xét với xe 1:
+ Đồ thị của x1 đi qua điểm (t = 0, x = -14) và điểm (t = 2, x = 10).
14  x 01  v1.0  x 01  14km
+ Do đó ta có:  
10  x 01  2v1  v1  12km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 1 là: x  14  12t (km)

* Xét với xe 2:
+ Đồ thị của x2 đi qua điểm (t = 0, x = 0) và điểm (t = 2, x = 10).
0  x 02  v2 .0  x 02  0
+ Do đó ta có:  
10  x 02  2v2  v2  5km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 1 là: x  5t (km)

b) Từ đồ thị ta thấy
+ Xe 1 khởi hành tại vị trí cách gốc toạ độ 14 km (về phía âm), chuyển động cùng chiều dương, độ lớn
vận tốc là v1 = 12 km/h.
+ Xe 2 khởi hành tại gốc toạ độ, chuyển động cùng chiều dương, độ lớn vận tốc là v2 = 5 km/h.
Bài 17:
a) Phương trình tổng quát có dạng: x  x 0  vt
x (km) x1
* Xét với xe 1:
+ Đồ thị của x1 đi qua điểm (t = 0, x = 0) và điểm (t = 1, x = 40). A M
0  x 01  v1.0 x 01  0
+ Do đó ta có:   B
40  x 01  1v1 v1  40km / h I K
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 1 là: x1  40t (km) N
* Xét với xe 2:
+ Đồ thị của x2 đi qua điểm (t = 0, x = 60) và điểm (t = 1, x = 40). x2
t (h)
60  x 02  v 2 .0  x 02  60 O H P
+ Do đó ta có:  
40  x 02  1v 2  v 2  20km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 2 là: x 2  60  20t (km)
b) Kẻ một đường thẳng song song với trục tung (ứng với t > 1 h) cắt hai đường x1 và x2 tại hai điểm M và N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 46
+ Từ đề ra ta có MN = 30 km (khoảng cách giữa hai xe sau khi gặp nhau)
+ Xét hai tam giác đồng dạng OBA và MBN
 OA BI
 MN  BK OA OH MN.OH 30.1
ta có:     HP    0,5h
 BI  OH MN HP OA 60
 BK HP

+ Vậy thời gian hai xe cách nhau 30 km là 1,5h kể từ lúc chuyển động.
Bài 18:
a) Phương trình tổng quát có dạng: x  x 0  vt
* Xét với xe 1:
+ Đồ thị của x1 đi qua điểm (t = 0, x = 0) và điểm (t = 1, x = 10).
0  x 01  v1.0  x 01  0
+ Do đó ta có:  
10  x 01  1v1  v1  10km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 1 là: x1  10t (km)
* Xét với xe 2:
+ Đồ thị của x2 đi qua điểm (t = 0, x = 20) và điểm (t = 2, x = 0).
20  x 02  v2 .0 x 02  20
+ Do đó ta có:  
0  x 02  2v2 v2  10km / h
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 2 là: x 2  20  10t (km)
* Xét với xe 3:
+ Đồ thị của x2 đi qua điểm (t = 0, x = 10) và điểm (t = 1, x = 10).
10  x 03  v3 .0  x 03  10
+ Do đó ta có:  
10  x 03  1.v3  v3  0
+ Vậy phương trình chuyển động của xe 2 là: x 3  10 (km)
b) Từ đồ thị ta thấy:
+ Xe 1 chuyển động cùng chiều dương với tốc độ 10 km h
+ Xe 2 chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 10 km h
+ Xe 3 đứng yên tại vị trí cách gốc tọa độ 10 km.
+ Ba xe gặp nhau tại vị trí cách gốc tọa độ 10 km, sau khi khởi hành được 1h
Bài 19:
a) Đồ thị dốc lên  vật chuyển động theo chiều dương
 t  0  x  10m
b) Từ đồ thị ta thấy: 
 t  2s  x  20m

+ Phương trình tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v.t (*)


+ Thay t  0, x  10m vào (*) ta có: 10  x 0  v.0  x 0  10m
x  10m
+ Thay t  2s, x  20m vào (*) ta có: 20  x0  v.2 0
 v  5m / s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 47
+ Phương trình chuyển động: x  10  5t  m;s 

c) Vị trí của vật sau 12 giây: x  10  5.12  70  m 


Bài 20:
+ Phương trình chuyển động tổng quát của vật: x  x 0  vt
+ Từ đồ thị thấy rằng khi t = 0  x = 0 và khi t = 2(s)  x = 20m. Thay vào phương trình tổng quát ta
0  x 0  v.0 x  0
có:   0
 20  x 0  2.v  v  10m / s
x x 2  x1 20  0
a) Vận tốc trung bình: v tb     10m / s
t t 2
b) Phương trình chuyển động của vật: x  10t (x đo bằng m, t đo bằng s)
Khi vật cách gốc tọa độ 80km thì: x  10t  80  10t  t  8s

Bài 21:
a) Giai đoạn OA vật chuyển động theo chiều dương, với quãng đường 60km trong thời gian là 2h. Giai AB
nghỉ 1h. Giai đoạn BC chuyển động theo chiều âm, với quãng đường 60km trong thời gian 1h.
b) Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn.
* Xét trong giai đoạn OA:
 x 0  OA  0
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0  OA  0
+ Trong thời gian từ tO = 0 đến tA = 2h vật đi từ điểm có tọa độ xO = 0 đến điểm có tọa độ xA = 60km nên
x A  x O 60  0
vận tốc trong giai đoạn OA là: vOA    30km / h
tA  tO 20

+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn OA: x OA  30t  km;h  (với 0  t  2h )

* Xét giai đoạn AB:


 x 0 AB  60km
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0 AB  2h

+ Đồ thị trong giai đoạn AB song song với trục Ot  vật không chuyển động
+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn AB: x AB  60 km (với 2  t  3h )

* Xét trong giai đoạn BC:


 x 0 BC  60km
+ Từ đồ thị ta có: 
 t 0 BC  3h
+ Trong thời gian từ tB = 3 đến tC = 4h vật đi từ điểm có tọa độ xB = 60km đến điểm có tọa độ xC = 0 nên
x C  x B 0  60
vận tốc trong giai đoạn BC là: vBC    60km / h
tC  tB 43

+ Vậy phương trình chuyển động trong giai đoạn BC: x BC  60  60  t  3  km; h  (với 3  t  4h )

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 48
Dạng 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Vấn đề 1. Dựa vào phương trình x, s, v để tìm các đại lượng liên quan
+ Phương trình chuyển động (phương trình tọa độ):
1 1
x  x0  v0  t  t 0   a  t  t 0  
t 0 0
 x  x 0  v0 t  at 2
2

2 2
1 1
+ Phương trình quãng đường: s  v0  t  t 0   a  t  t 0 2 
t 0
s  v0 t  at 2
0

2 2
+ Phương trình vận tốc (vận tốc tức thời): v  v0  a  t  t 0  
t 0
 v  v 0  at
0

+ So sánh phương trình đề bài và phương trình tổng quát suy ra: a, v 0 , x 0 , t 0
+ Từ đó thay t vào để tính x, v,s ở thời gian t
Chú ý:
+ x0 là tọa độ ban đầu, cho biết lúc t0 chất điểm có tọa độ x0
+ v0 là vận tốc ban đầu (vận tốc tại t0)
+ a là gia tốc của chuyển động (đơn vị thường dùng là m/s2 và cm/s2)
+ x là tọa độ; v là vận tốc ở thời điểm t
+ t0 là thời điểm ban đầu (so với mốc thời gian), t0 > 0 nếu mốc thời gian chọn trước t0 và t0 < 0 nếu mốc
thời gian chọn sau t0, để đơn giản thường chọn mốc thời gian trùng với t0 khi đó t0 = 0.
+ Khi vật qua gốc tọa độ thì x = 0; khi vận tốc đổi chiều thì v = 0.

Ví dụ 1: Cho phương trình chuyển động của một vật: x = 2t2 + 10t + 100 (trong đó x đo bằng m, thời gian t
đo bằng s)
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tìm vận tốc lúc t = 2 s.
c) Xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30 m s.
d) Xác quãng đường đi được của vật sau khoảng thời gian 5 s (kể từ t = 0).
Hướng dẫn
1
+ So sánh phương trình x = 2t2 + 10t + 100 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  100m; v0  10m / s

1
 a  2  a  4m / s 2
2
a) Gia tốc của chuyển động là a  4m / s 2

b) Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s: v  v0  at  10  4t  10  4.2  18  m / s 

c) Khi vật có vận tốc v = 30 m s thì: 30  10  4t  t  5s

+ Vị trí của vật lúc này là: x = 2t2 + 10t + 100 = 2.52 + 10.5 + 100 = 200m
1 4
d) Quãng đường đi được của vật: s  v0 t  at 2  10.5  .52  100m
2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 49
Ví dụ 2: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x  10  20t  2t 2 (với x đo bằng m, t đo bằng s). Hãy
xác định :
a) Gia tốc, toạ độ x0 và vận tốc ban đầu v0.
b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s.
c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x = 60 m.
d) Toạ độ lúc vận tốc là v = 4 (m s).
e) Quãng đường đi từ t1 = 2s đến t2 = 5s.
f) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = 8 (m s) đến v2 = 4 (m/s).
Hướng dẫn
1
a) So sánh phương trình x  10  20t  2t 2 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  10m; v0  20m / s

1
 2 a  2  a  4m / s
2

b) Phương trình vận tốc của chất điểm: v = v0 + at = 20 – 4t


+ Vận tốc ở thời điểm t = 3s là: v(t = 3) = 20 – 4.3 = 8 m/s
c) Khi x = 60  60  10  20t  2t 2  t  5  s 

+ Thay t = 5s vào phương trình vận tốc ta có: v = 20 – 4.5 = 0


d) Khi v = 4 m/s  4 = 20 – 4t  t = 4s
+ Thay t = 4s vào phương trình chuyển động ta có: x  10  20t  2t 2  10  20.4  2.42  58 m
1
e) Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2  20t  2t 2
2
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 = 2s là: s1  20t  2t 2  20.2  2.22  32  m 

+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t2 = 5s là: s2  20t  2t 2  20.5  2.52  50  m 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 đến t2 là: s  s 2  s1  50  32  18  m 

f) Ta có: v 2  v02  2as


82  102
+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m s đến v1 = 8m s là: v12  v02  2as1  s1   4,5  m 
2.  4 

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m s đến v2 = 4m s là: v22  v02  2as2  s2  4  10  10,5  m 
2 2

2. 4 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được từ v1 = 8 m s đến v2 = 4m s là: s  s2  s1  10,5  4,5  6  m
Ví dụ 3: Một vật chuyển động biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời gian t là: v = 20 + 8t (trong đó
x đo bằng cm, t đo bằng s).
a) Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật. Từ đó cho biết tính chất của chuyển động (chuyện động nhanh
dần đều hay chậm dần đều).
b) Xác định vận tốc và vị trí của vật tại thời điểm t = 2 s. Biết tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí x0 = 0.
c) Xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian t = 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 50
d) Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Tính vtb trong khoảng thời gian này.
Hướng dẫn
 v0  20  cm / s 
a) So sánh với phương trình vận tốc tổng quát v = v0 + at  
a  8  cm / s 
2

Vì vận tốc v0 và gia tốc a cùng dấu nên chuyển động của vật thuộc loại chuyển động nhanh dần đều.
b) Thay t = 2 s vào phương trình vận tốc ta có: v = 20 + 8.2 = 36 cm s
1
Phương trình tọa độ (phương trình chuyển động) của chất điểm là: x  x 0  v0 t  at 2  20t  4t 2 (x đo
2
bằng cm, t đo bằng s)
Thay t = 2s vào phương trình tọa độ ta có: x = 20.2 + 4.22 = 56 cm
c) Vận tốc của vật khi t = 5s là: v = 20 + 8.5 = 60 cm s

Quãng đường đi được của vật khi t = 5s: s  v  v0  60  20  200  cm 


2 2 2 2

2a 2.8
d) Vận tốc của vật khi t1 = 2s: v1 = 20 + 8.2 = 36 cm/s

Quãng đường vật đi được trong thời gian t1 = 2s: s1  v1  v0  36  20  56  cm 


2 2 2 2

2a 2.8
Vận tốc của vật khi t2 = 5s: v2 = 20 + 8.5 = 60 cm/s
v 22  v02 602  202
Quãng đường vật đi được trong thời gian t2 = 5s: s 2    200  cm 
2a 2.8

Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s : s  s2  s1  200  56  144  cm 
v1  v 2 36  60
+ Vận tốc trung bình trong thời gian này là: v tb    48  cm / s 
2 2
Vấn đề 2. Cho các mối liên hệ về vận tốc, thời gian, quãng đường, vị trí
1
a) Vị trí ở thời điểm t: x  x 0  v0 t  at 2
2
1
b) Quãng đường đi được sau thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
c) Vận tốc vào thời điểm t: v  v 0  at

d) Mối liên hệ v0, v, a và s: v 2  v02  2as (s là quãng đường đi từ v0  v )


Chú ý:
a) Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v 2  v02  2as , khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển

động thì v02  v 2  2a.s (*)


b) Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được tính
v1  v 2
bằng công thức: v tb  (**) Với v1 là vận tốc lúc t1 và v2 là vận tốc lúc v2)
2
 Chứng minh biểu thức (*):
 1 
+ Khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì: s  x 0  x    v0 t  at 2 
2  

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 51
v  v0   v  v0  1  v  v0  2   v 2  v02 
+ Lại có: v  v0  at  t   s    v0   a   s      v0  v  2a.s
2 2

a   a  2  a    2a 
 
+ Chú ý v, v0 và a có giá trị đại số, còn s luôn dương
 Chứng minh biểu thức (**):

x 2  x1  v0 t 2  0,5at 2    v0 t1  0,5at1  v0  t 2  t1   0,5a  t 22  t12 


2 2

Ta có: v tb    v tb 
t 2  t1 t 2  t1 t 2  t1

1 v  at1 v0  at 2 v1  v2
 vtb  v0  a  t 2  t1   0  
2 2 2 2
Ví dụ 4: Tính gia tốc của chuyển động trong các trường hợp sau:
a) Xe rời bến, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54km h.
b) Xe đang chạy với vận tốc 36 km h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 s.
c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút, vận tốc t ng từ 18km h lên 72 km h.
Hướng dẫn
a) Vận tốc vào thời điểm t: v  v 0  at
Sau thời gian t = 1 min = 60 s thì vận tốc v = 54km h = 15m s, và lúc đầu xe bắt đầu dời bến nên v 0 = 0.
Do đó: 15  0  60a  a  0, 25m / s2
b) Ta có: v0 = 36km/h = 10 m/s, t = 10s, v = 0 nên: 0  10  10a  a  1m / s2
c) Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s, v = 72 km/h = 20m/s, t = 1 min = 60 s
Do đó: 20  5  60a  a  0, 25m / s 2
Ví dụ 5: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v  10  2t (m/s).
a) Tính vận tốc tại thời điểm ban đầu t = 0 và gia tốc của chuyển động.
b) Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t 1 = 2s đến t2 = 4s là bao
nhiêu.
Hướng dẫn
a) Từ phương trình v  10  2t (m s) ta có: v 0  10m / s; a  2m / s 2
b) Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:

x 2  x1  v0 t 2  0,5at 2    v 0 t1  0,5at1  v0  t 2  t1   0,5a  t 22  t12 


2 2

+ Ta có: v tb    v tb 
t 2  t1 t 2  t1 t 2  t1

1 v  at1 v0  at 2 v1  v2
 vtb  v0  a  t 2  t1   0  
2 2 2 2
 v1  10  2t1  10  2.2  6 m / s
+ Mà:   v tb  4m / s
 v 2  10  2t 2  10  2.4  2 m / s
+ Vì v1 và v2 cùng dấu nên trong khoảng thời gian này vật chưa đổi chiều chuyển động nên vận tốc trung
bình và tốc độ trung bình bằng nhau nên v  v tb  4m / s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 52
Ví dụ 6: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km h thì giảm đều tốc độ, khi đi được quãng
đường 50m thì vận tốc chỉ còn lại một nửa ban đầu.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Tính quãng đường đi được cho đến khi dừng hẳn
Hướng dẫn
 v 2  v 02  2as
v 2  v 02
a) Ta có:  v0 a  3  m / s 2 
 v  ; s  50 m; v 0  20 m / s 2s
 2

v2  v02 02  202 200


b) Ta có: v2  v02  2as  s   m  66,67m
2a 2.(3) 3

Ví dụ 7: Một vật chuyển động trên 3 đoạn đường liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại. Biết rằng thời gian
chuyển động trên đoạn đường thứ 2 vật đi trong 1giây. Tính thời gian vật đi 3 đoạn đường này.
Hướng dẫn
Chọn mốc t = 0 là lúc xe dừng hẳn. Chiều dương ngược chiều chuyển động của xe. Gốc tọa độ tại chỗ
dừng. Bài toán tương đương như vật chuyển động nhanh dần từ vị trí dừng đến vị trí xuất phát (đi lùi).
1
+ Gọi t3 là thời gian đi trên đoạn 3 ta có: s  at 32 (1)
2
1
+ Quãng đường đi được trên đoạn 3 và 2: 2s  a  t 3  12 (2)
2
  t 3  1  2t 2  t 2  2t  1  t 2  2t  1  0
2

2 
+ Lấy (2) chia (1) ta có:  t 32
3 3 3 3 3


 t 3  1  2  t 2  2  2
1
+ Khi đi trên cả 3 đoạn : 3s  at 2 (3)
2

+ Lấy (3) chia (1) ta có: 3 


t2
t 32

 t 2  3t 32  t  t 3 3  1  2  3 3 6

+ Vậy tổng thời gian là t  3  6


Vấn đề 3. Quãng đường đi được từ t1 đến t2
Loại 1. Quãng đường đi được trong giây thứ n (trong giây cuối của n giây đầu tiên)
1
 Quãng đường đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
1
 Quãng đường đi được trong n giây đầu tiên: s n  v 0 .n  a.n 2
2
1
 Quãng đường đi được trong (n – 1) giây đầu tiên: s n 1  v0 . n  1  a.  n  1
2

2
a) Quãng đường đi được trong giây thứ n (trong giây cuối của n giây đầu tiên) là: s  sn  sn 1

1  1 2 1
 s  v0 .n  a.n 2   v0 . n  1  a. n  1   v0  an  a
2  2  2
a) Khi vật chuyển động chậm dần đều, đến khi dừng lại ta có:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 53
t n 1
v  0  v0  at   v0  a.n  0  s   a
2
Ví dụ 8: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường
2,5m.
a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t = 3s.
b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong 2 giây đầu và trong giây thứ 3.
Hướng dẫn
a
a) Ta có: s  v0 t  t 2 . Vì xe chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ nên v0  0
2

  m / s2 
1 2s 5
+ Vậy: s  at 2  a 
2 t2 9
5 5
+ Vận tốc của xe máy lúc t = 3 s: v  at  .3   m / s 
9 3
1
b) Theo trên ta có: s  at 2
2
1 1 5 10
+ Quãng đường xe máy đi được trong 2 giây đầu tiên: s t 2  at 2  . .22  m
2 2 9 9
1 1 5 5
+ Quãng đường xe máy đi được trong 3 giây đầu tiên: s t  3  at 2  . .32  m
2 2 9 2
25
+ Vậy quãng đường đi được trong giây thứ 3 là: s  s(t 3)  s(t 2)  m
18
Ví dụ 9: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng
lại. Biết quãng đường ô tô đi được trong giây đầu tiên gấp 39 lần quãng đường chất điểm đi được trong giây
cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 20m.
Hướng dẫn
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  39s 2 s1  19,5  m 

ra ta có:  
s 2  0,5  m 
s1  s 2  20 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  19,5  v0 .1  a.12  v0  0,5a  19,5 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc chất điểm dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như chất điểm
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng
1 2
đường như sau: s  at
2

a .1  0,5   a  1 m / s 2 
1 a
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là: s2 
2

2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 54
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  1 m / s 2 

+ Thay a  1 m / s 2  vào (**) ta có: v0  20  m / s 

+ Ta có: s  v  v 0
2 2

2a
 v 02 202
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    200  m 
2a 2. 1

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 1) giây là: sn 1  v0 . n  1  a  n  12
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là:
1  1 2
s  s n  s n 1  v0 . n   a  n    v0 .  n  1  a  n  1   s  v0  an  a (3)
2 1
2  2  2

 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
1
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s   a  a  2.s (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  39s 2 s1  19,5  m 

ra ta có:  
s2  0,5  m   s
s1  s2  20 

+ Theo (5) ta có: a  2.s  2.0,5  1 m / s 2  (6)

+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  19,5  v0 . 1  a. 1  v 0  0,5a  19,5
2
(7)
2
+ Thay (6 ) vào (7) ta có: v0  20  m / s 
v 2  v 02
+ Ta có: s 
2a

 v 02 202
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    200  m 
2a 2. 1

Loại 2. Quãng đường đi được trong k giây


1
 Quãng đường đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
1
 Quãng đường đi được trong n giây đầu tiên: s n  v 0 .n  a.n 2
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 55
 Quãng đường đi được trong (n – k) giây đầu tiên:
1
sn b  v0 . n  k   a. n  k 
2

2
b) Quãng đường đi được trong k kể từ giây thứ (n – k) đến hết giây thứ n là:
1  1 2
s  sn  sn b  s  v0 .n  a.n 2  v0 . n  k   a. n  k  
2  2 
1  1 
 s  v0 .k  a.n.k  .a.k 2  k  v0  a.n  .a.k 
2  2 
b) Khi vật chuyển động chậm dần đều, đến khi dừng lại ta có:
t n 1
v  0  v0  at   v0  a.n  0  s   .a.k 2
2
Ví dụ 10: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5s đầu đi được quãng đường 8,75 m. Biết vận
tốc xe máy lúc t = 3s là v = 2 m s.
a) Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của xe máy.
b) Tìm quãng đường xe máy đi trong 10s kể từ cuối giây thứ 5.
Hướng dẫn
 a 2
s  v 0 t  t 8,75  5v 0  12,5a  v0  0,5m / s
a) Ta có:  2  
2  v 0  3a a  0,5m / s
2

 v  v 0  at

b) Quãng đường xe máy đi được trong 5 s: s t 5  v0 t  a t 2  8,75 m


2

+ Quãng đường xe máy đi được trong 15 s: s t 15  v0 t  a t 2  63,75m


2

+ Quãng đường đi được trong 10s kể từ cuối giây thứ 5: s  st 15  st 5  55m

Ví dụ 11: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng
lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối
là 36 m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 40 m.
Hướng dẫn
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  38  m 
s1  s 2  36 
ra ta có:  
s 2  2  m 
s1  s 2  40 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  38  v0 .2  a.22  v0  a  19 (**)
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 56
+ Nếu chọn t = 0 là lúc vật dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng đường như
1 2
sau: s  at
2

a . 2   2  a . 2   a  1 m / s 2 
1 1
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là: s2  2 2

2 2
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  1 m / s 2 

+ Thay a  1 m / s 2  vào (**) ta có: v0  20  m / s 

+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  20  t


+ Khi dừng lại thì: v  0  20  t  0  t  20  s 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 2) giây là: sn 2  v0 . n  2   a  n  2 2
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:
1  1 2
s  sn  sn 2  v0 . n   a  n    v0 . n  2   a  n  2    s  2v0  2an  2a  2  v0  an  a 
2
(3)
2  2 
 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
s
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s  2a  a  (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề ra ta

s1  38  m 
s1  s 2  36 
có:  
s 2  2  m   s
s1  s 2  40 

s
+ Theo (5) ta có: a   1 m / s 2  (6)
2
+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  38  v0 .  2   a.  2   2v0  2a  38  v 0  20  m / s  (7)
2

2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  20  t
+ Khi dừng lại thì: v  0  20  t  0  t  20  s 
Ví dụ 12: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tầu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh.
Thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người ấy là t1 = 6 s. Hỏi toa thứ 9 qua trước mặt người ấy trong bao

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 57
lâu? Biết rằng đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều, chiều dài các toa bằng nhau và khoảng hở giữa 2 toa là
không đáng kể.
Hướng dẫn
1
+ Tàu bắt đầu xuất phát nên ta có: s  at 2 . Gọi chiều dài mỗi toa tầu là
2
1
+ Khi đó thời gian n toa tầu đi qua mặt người ấy là: n.  at 2n
2
1
+ Tương t ta có thời gian  n  1 toa đi qua là:  n  1  at 2n 1
2
1
+ Thời gian mà toa 1 qua là:  at12
2


 t n  t1 n
+ Vậy ta có:   t n  t1  
n  n  1  1,03s
 t n 1  t1 n  1

Vấn đề 4. Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc. Xác định vị trí và thời điểm gặp
nhau.
- Nếu đề chưa chọn hệ quy chiếu thì ta t chọn. Thường để đơn giản ta nên chọn gốc tọa độ, gốc thời gian
tại vị trí bắt đầu xuất phát của vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật. Nếu có nhiều vật thì ta chọn
theo một vật đơn giản nhất (vật xuất phát đầu tiên).
- Viết phương trình tổng quát và xác định các đại lượng trong phương trình:
1
+ Phương trình chuyển động tổng quát có dạng là: x  x 0  v 0  t  t 0   a  t  t 0 
2

2
+ Phương trình vận tốc tổng quát có dạng là: v  v 0  a  t  t 0 
+ Cần phải xác định được các thông số: x0, v0, a, t0
+ Khi hai vật gặp nhau thì: x1  x 2
Chú ý :
- Chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0  a > 0.
- Chuyển động chậm dần đều a.v < 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0  a < 0.

Ví dụ 13: Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm A và B cách nhau 280 m và đi cùng chiều nhau. Xe A có
vận tốc đầu 36 km h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40 cm s2. Xe B có vận tốc đầu 3 m s chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m s2. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc tại A, chiều dương từ A
đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe cùng lúc qua A, B.
a) Viết phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của hai xe.
b) Sau bao lâu hai xe gặp nhau.
c) Khi gặp nhau xe A đã đi được quãng đường dài bao nhiêu mét.
d) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s.
Hướng dẫn
+ Đổi: v0A = 36 km/h = 10 m/s; aA = 40 cm/s2 = 0,4 m/s2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 58
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
+ Gốc thời gian là lúc hai xe cùng qua A và B  t0A =
A v 0A B v0B
t0B = 0
O x
+ Gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B nên: x0A = 0; x0B =
280m
 v0A  10m / s
+ Hai vật chuyển động theo chiều chiều dương nên v0 > 0  
 v0B  3m / s

a A  0, 4m / s 2
+ Vì hai vật đều chuyển động nhanh dần đều nên a > 0  
a B  0, 4m / s
2


 x A  10t  0, 2t
2

+ Vậy phương trình chuyển động của xe A và B là: 


 x B  280  3t  0, 2t

2

 v A  10  0, 4t
+ Vậy phương trình vận tốc của xe A và B là: 
 x B  3  0, 4t

b) Khi hai xe gặp nhau: x A  x B  10t  0,2t 2  280  3t  0,2t 2  7t  280  t  40s
 1
s  v0A t  at 2  10t  0, 2t 2
c) Ta có:  A 2  s A  720 m

 t  40s


x A  10t  0,2t
2
t 10s x A  120m
d) Ta có:      x  x B  x A  210m

 B
x  280  3t  0,2t 2
 x B  330m

Ví dụ 14: Lúc 7 giờ 30 phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc 36
km h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20 cm s2. Cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con
đường đó cách A đoạn 560 m một ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,4 m s2. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc tại A, chiều dương từ
A đến B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ 30 phút.
a) Viết phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của hai xe.
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
c) Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu.
Hướng dẫn
+ Đổi: v0A = 36 km/h = 10 m/s; aA = 20 cm/s2 = 0,2 m/s2
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
v 0A
+ Gốc thời gian là lúc hai xe cùng qua A và B  t0A = A B v0B
O x
t0B = 0
+ Gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B nên: x0A = 0; x0B = 560m
+ Vì xe A chuyển động chậm dần đều theo chiều chiều dương nên v > 0 và a < 0, do đó ta có:
 v0A  10m / s


a A  0, 2m / s

2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 59
+ Vì tại thời điểm ban đầu, xe B bắt đầu khởi hành chuyển động nhanh dần đều theo chiều chiều âm nên
v  0
v0 = 0 và a < 0, do đó ta có:  0B
a B  0, 4m / s

2

 x A  10t  0,1t 2
+ Vậy phương trình chuyển động của xe A và B là: 
 x B  560  0, 2t
2

 v A  10  0, 2t
+ Vậy phương trình vận tốc của xe A và B là: 
 v B  0, 4t

b) Khi gặp nhau thì: x A  x B  10t  0,1t 2  560  0,2t 2  0,1t 2  10t  560  0  t  40s  7h30ph 40s

 x A  10t  0,1t 2
c) Ta có:   x A  240 m
 t  40s

Vấn đề 5. Bài toán liên quan đến đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều
1
- Vì phương trình chuyển động có dạng x  x 0  v 0 t  at 2 (hàm bậc 2 theo t) nên đồ thị có dạng parabol.
2
Đồ thị có phần lõm quay lên nếu a  0 và đồ có phần lõm quay xuống nếu a 0.

- Phương trình vận tốc có dạng v  v 0  at (hàm bậc nhất theo t) nên đồ thị có dạng là đường thẳng.
Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động nên khi chuyển động nhanh dần đều thì a > 0 nên đường
thẳng đi lên, khi chuyển động chậm dần đều thì a < 0 đường thẳng đi xuống.

Ví dụ 15: Một xe máy chuyển động biến đổi đều có đồ thị vận tốc – thời
v (m/s)
gian như hình vẽ.
12
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động.
b) Xác định quãng đường đi được trong 20s đầu tiên.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 20 s.
t (s)
0 20
Hướng dẫn
a) Đồ thị dốc lên nên xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0.
 v0  0 v  v0 12  0
b) Từ đồ thị ta có:  a    0,6  m / s 2 
 t  20s t OA 20

1 1
+ Quãng đường đi được là: s  v0 t  at 2  .0,6.202  120 m
2 2
v  v0 12  0
c) Vận tốc trung bình trong 20s đầu: v tb    6m / s v (m/s)
2 2
5
Ví dụ 16: Xe đạp (1) và xe máy (2) chuyển động biến đổi đều có đồ thị vận
(1)
tốc – thời gian như hình vẽ.
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động của mỗi xe. (2)
t (s)
b) Xác định quãng đường đi được trong 5s đầu tiên của mỗi xe. 0 5
c) Tính vận tốc trung bình của mỗi trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 60
s.
Hướng dẫn
a) Đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp (1) dốc lên nên xe đạp chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu
bằng 0.
+ Đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy (2) dốc xuống nên xe máy chuyển động chậm dần với vận tốc đầu
bằng 5 m s
b) Xét với xe đạp (1):
v01  0 v  v01 5  0
+ Từ đồ thị ta có:   a1  1   1 m / s2 
 t  5s t 5

1 1
+ Quãng đường đi được là: s1  v01t  at 2  .1.52  12,5m
2 2
* Xét với xe máy (2):
v02  5 v  v02 0  5
+ Từ đồ thị ta có:   a2  2   1 m / s2 
t  5s t 5

1 1
+ Quãng đường đi được là: s2  v0 t  at 2  5.5  . 1.52  12,5m
2 2
v  v 01 5  0
c) Vận tốc trung bình trong 5s đầu của xe đạp: v tb1    2,5m / s
2 2
v  v02 0  5
+ Vận tốc trung bình trong 5s đầu của xe máy: v tb2    2,5m / s
2 2
Ví dụ 17: Một thang máy chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian
v (m/s)
như hình vẽ. A B
12
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỗi giai đoạn.
b) Tính quãng đường chuyển động trên mỗi giai đoạn.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 40
C t (s)
s. O 20 40 50
Hướng dẫn
a) Trong 20 s đầu vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0. Trong 20 s tiếp theo vật chuyển
động thẳng đều với vận tốc 12 m s. Trong 10 s tiếp theo vật chuyển động chậm dần với vận tốc đầu 12 m s
b) Xét trong giai đoạn OA
 v0OA  0; t OA  20s
+ Ta có:  v  v0 12  0
a 1  t   0,6  m / s 2 
 OA 20

1 12 2
+ Quãng đường đi được là: s1  v0 t  a1t 2  20  120 m
2 40
* Xét trong giai đoạn AB:
+ Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v2 = 12m s trong thời gian t2 = 20s
+ Do đó quãng đường đi được là: s 2  v 2 t 2  12.20  240 m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 61
* Xét trong giai đoạn BC:
 v0 BC  12m / s; t BC  10s
+ Ta có:  v  v0 BC 0  12
a 1  t   1,6  m / s 2 
 BC 10

1 1
+ Quãng đường đi được là: s3  v0 t  a 2 t 2  12.10  . 1,2  .102  60m
2 2

x s1  s 2 120  240
c) Vận tốc trung bình trong 40 giây đầu: v tb     9m / s
t t OB 40

Ví dụ 18: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động v (m/s)
dọc theo trục Ox được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định 6

gia tốc của chất điểm trong các khoảng thời gian: 0 s – 5 s;
5 t (s)
5 s – 15 s; t > 15 s. O
10 15
Hướng dẫn
* Xét giai đoạn 0 s – 5 s -6
Trong giai đoạn từ t1 = 0 đến t2 = 5s vận tốc của chất
điểm không đổi v1  6  m / s  . Do đó vật chuyển động thẳng đều  a1 = 0

* Xét giai đoạn 5 s – 15 s


Trong giai đoạn từ t2 = 5s đến t3 = 15s vận tốc của chất điểm t ng từ v1  6  m / s  đến v2  6  m / s  nên

v3  v2 6   6 
gia tốc trong giai đoạn này là: a2    1, 2  m / s 2 
t3  t 2 15  5

* Xét giai đoạn t > 15 s


Trong giai đoạn t3 > 15s vận tốc của chất điểm không đổi v2  6  m / s  . Do đó vật chuyển động thẳng đều

 a3 = 0

Ví dụ 19: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp: Bắt đầu chuyển động nhanh
dần đều từ nghỉ với gia tốc a1 = 5m/s2; tiếp theo chuyển động đều; cuối cùng chuyển động chậm dần đều với
gia tốc a3 = -5m/s2 cho tới khi dừng lại. Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s. Vận tốc trung bình trên cả
đoạn đường là 20 m s.
a) Tính vận tốc của vật trong giai đoạn chuyển động đều.
b) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động.
Hướng dẫn
a) Gọi v1 là vận tốc cuối của giai đoạn chuyển động nhanh dần đều (cũng là vận tốc của giai đoạn chuyển
động thẳng đều và vận tốc ban đầu của giai đoạn chậm dần đều); s1, s2, s3 và t1, t2, t3 lần lượt là quãng đường
đi được và thời gian chuyển động của mỗi giai đoạn.
+ Ta có: s1  s2  s3  vtb t  20.25  500  m  (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 62
t1  t 2  t 3  25  s  (2)
* Trong giai đoạn 1:
+ Vận tốc cuối giai đoạn 1: v1  a1t1  5t1 (3)
1
+ Quãng đường đi được: s1  a1t12  2,5t12 (4)
2
* Trong giai đoạn 2:
Quãng đường đi được: s 2  v2 t 2  5t1t 2 (5)
* Trong giai đoạn 3:
+ Vận tốc cuối giai đoạn 3: 0  v2  a 3 t 3  5t1  5t 3  t1  t 3 (6)
1
+ Quãng đường đi được: s3  v2 t 3  a 3 t 32  5t1t 3  2,5t 32 (7)
2
+ Thay (6) vào (7) ta có: s3  2,5t12 (8)

+ Thay (4), (5), (8) vào (1) ta có: 2,5t12  5t1t 2  2,5t12  500 (9)
+ Thay (6) vào (2) ta có: 2t1  t 2  25  s   t 2  25  2t1 (10)

t  20  s 
+ Thay (10) vào (9) ta có: 2,5t12  5t1  25  2t1   2,5t12  500  2,5t12  125t1  10t12  2,5t12  500   1
 t1  5  s 

+ Vì t1  t 3  25  s   loại nghiệm t1 = 20s chỉ nhận nghiệm t1 = 5s

+ Vậy t1 = t3 = 5s và t2 = 15s
+ Thay t1 = 5s vào (3) ta có: v1 = 25 m/s
b) Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong mỗi giai đoạn

v (m/s)

25

t (s)
O 5 20 25

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x  2t  3t 2 (x đo bằng m, t đo bằng
giây).
a) Hãy xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm
b) Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t = 3 s
Bài 2: Một vật chuyển động theo phương trình: x = 4t2 + 20t (với x đo bằng cm, t đo bằng s)
 Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 63
 Xác định vận tốc và vị trí của vật tại thời điểm t = 2 s
 Tính quãng đường đi được trong khoảng thời gian t = 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
 Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Tính vtb trong khoảng thời gian này.
Bài 3: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình: x  t 2  4t  5 (x đo bằng cm, t đo bằng s)
a) Xác định xo, vo, a. Suy ra loại chuyển động.
b) Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động. Tọa độ vật lúc đó.
c) Tìm thời điểm và vận tốc vật khi qua gốc tọa độ.
d) Tìm quãng đường vật đi được sau 2s.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

Bài 4: Một vật chuyển động với phương trình x  5  10t  t 2 (với x đo bằng m, t đo bằng s). Hãy xác định:
a) Gia tốc, toạ độ x0 và vận tốc ban đầu v0.
b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s.
c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x = 30 m.
d) Toạ độ lúc vận tốc là v = 4 (m s).
e) Quãng đường đi từ t1 = 2s đến t2 = 5s.
f) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = 4 (m s) đến v2 = 2 (m/s).
Bài 5: Phương trình vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = 50 + 160t
(với v đo bằng cm s và t đo bằng s)
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tính vận tốc lúc t = 1s.
c) Xác định vị trí của vật lúc vật có vận tốc là 130 cm s. Biết lúc t0 = 0 vật có tọa độ là x0 = 10 cm.
Bài 6: Một vật chuyển động biến đổi đều có phương trình quãng đường theo thời gian là: s = 4t2 + 20t (với x
đo bằng cm và t đo bằng s). Tính:
a) Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s. Vận tốc trung bình trong đoạn đường
này là bao nhiêu?
b) Vận tốc của vật lúc t = 3s.
Bài 7: Một vật có gia tốc không đổi là +3,2 m s2. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của nó là +9,6 m s. Hỏi
vận tốc của nó tại thời điểm:
a) Sớm hơn thời điểm trên là 2,5s là bao nhiêu ?
b) Muộn hơn thời điểm trên 2,5s là bao nhiêu ?
Bài 8: Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc 3,5 m s thì t ng tốc chuyển động nhanh dần đều,
trong 2s vận tốc t ng đến 4,5 m s. Tìm gia tốc, quãng đường và vận tốc trung bình trong thời gian nói trên.
Bài 9: Một vận động viên điền kinh t ng tốc từ vận tốc 3 m s lên đến vận tốc 5 m s trên quãng đường dài
100 m. Tính:
a) Gia tốc của người đó.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 64
b) Thời gian người đó chạy trên đọan đường nói trên.
Bài 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km h thì xuống dốc. Nó chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc a = 1 (m s2). Biết chiều dài dốc là 192 m. Tính thời gian để ôtô đi hết dốc và vận tốc của nó tại chân
dốc.
Bài 11: Một đoàn tàu rời ga, chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau khi đi được 1000 m thì đạt
đến vận tốc 10 m s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.
Bài 12: Một vật chuyển động chậm dần đều, trong giây đầu tiên đi được 9m. Trong 2 giây tiếp theo đi được
12m. Tìm gia tốc của vật và quãng đường dài nhất vật đi được
Bài 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 14,4 km h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều.
Trong 10s đầu nó đi được quãng đường AB dài hơn đoạn đường BC của nó trong 10s kế tiếp là 5 m. Tìm gia
tốc chuyển động của đoàn tàu sau khi hãm phanh.
Bài 14: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường trong thời
gian t = 2 s. Tính thời gian để vật đi được 1 2 quãng đường về cuối.
Bài 15: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, xuất phát trên đỉnh một máng
nghiêng dài 10 m và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Hãy tính:
a) Gia tốc của bi khi chuyển động trên máng.
b) Thời gian để vật đi hết 1 mét cuối cùng trên máng nghiêng.
Bài 16: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương với gia tốc a.
Sau khoảng thời gian to thì vật chuyển động với gia tốc a . Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì
vật lại về đến điểm O ? Cho biết tính chất của chuyển động sau khoảng thời gian to ?
Bài 17: *Một đoàn tàu đang chạy chậm dần đều vào ga, chiều dài mỗi toa . Một quan sát viên đứng nhìn
và thấy toa thứ 1 qua mặt mình trong 10s, toa thứ 2 qua mặt mình trong 12s. Vậy khi tàu dừng lại người
quan sát đang thấy toa thứ mấy?
Bài 18: *Một người nhìn thấy 1 đoàn tàu đang vào ga toa thứ 1 qua mặt người đó trong 5s, toa thứ 2 trong
vòng 45s, cho đến khi tàu dừng lại thì người đó cách toa 1 là 75m, coi chuyển động của toa tàu là chậm dần
đều. Hãy tính độ lớn gia tốc của tàu.
Bài 19: *Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tàu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh.
Thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người ấy là t1 = 6 s. Hỏi toa thứ 7 qua trước mặt người ấy trong bao
lâu? Biết rằng đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều, chiều dài các toa bằng nhau và khoảng hở giữa 2 toa là
không đáng kể
Bài 20: *Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường L trong 8
3
giây. Tìm thời gian vật đi được quãng đường cuối trong quãng đường L.
4
Bài 21: *Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường chất điểm đi được cho
đến khi dừng lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên gấp 19 lần quãng đường chất điểm
đi được trong giây cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 100m.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 65
Bài 22: *Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối là
144m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 160m.

Hướng giải và đáp án


Bài 1:
1
a) Phương trình chuyển động tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2
1
So sánh phương trình x  2t  3t 2 với phương trình tổng quát ta có: x0 = 0; v0 = 2 m/s; a  3  a  6m / s 2
2
b) Tọa độ của chất điểm lúc t = 3s: x  2t  3t 2  2.3  3.32  33m
t  3s
Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  2  6t   v  2  6.3  20m / s

Bài 2:
1
a) Phương trình chuyển động tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2
So sánh phương trình x  20t  4t 2 với phương trình tổng quát ta có:
1
x0 = 0; v0 = 20 cm/s; a  4  a  8cm / s 2
2
b) Phương trình vận tốc của vật: v  v0  at  20  8t  cm / s 

Vận tốc của vật lúc t = 2s: v  20  8t  20  8.2  36cm / s

Tọa độ (vị trí) của vật: x  20t  4t 2  20.2  4.22  56cm

1
c) Quãng đường vật đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2  20t  4t 2
2
Thay t = 5 s vào phương trình quãng đường ta có: s  20.5  4.52  200cm

d) Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2s:


s1  20t  4t 2  20.2  4.22  56cm

Theo câu c quãng đường vật đi được trong 5s là: s 2  200cm


Vậy quãng đường vật đi được trong thời gian từ t = 2 s đến t = 5 s là: s  s 2  s1  200  56  144cm
Vận tốc của vật lúc t = 2s là: v1  20  8t  20  8.2  36cm / s
Vật tốc của vật lúc t = 5 s là: v2  20  8t  20  8.5  60cm / s
v1  v 2 36  60
Vận tốc trung bình trong thời gian này là: v tb    48cm / s
2 2
Bài 3:
1
a) Phương trình tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 66
So sánh phương trình đề cho với phương trình tổng quát ta có: x0 = -5 cm; v0 = -4 cm/s;
1
a  1  a  2cm / s 2
2
b) Phương trình vận tốc: v  v0  at  4  2t
Khi vận tốc đổi chiều thì: v  0  4  2t  0  t  2s

Tọa độ lúc này của vật: x  t 2  4t  5  22  4.2  5  9cm

c) Khi vật qua gốc tọa độ thì: x  0  t 2  4t  5  0  t  5s

Vận tốc lúc này của vật: v  4  2t  4  2.5  6cm / s

1
d) Quãng đường vật đi được sau thời gian t: s  v0 t  at 2  4t  t 2  4.2  22  4cm
2

1
Lưu ý: Công thức tính quãng đường: s  v0t  at 2 dùng khi vật đi theo chiều dương. Tổng quát cho mọi
2

1
trường hợp là: s  v0t  at 2
2
Bài 4:
1
a) So sánh phương trình x  5  10t  t 2 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  5m; v0  10m / s

1
 a  1  a  2m / s 2
2
b) Phương trình vận tốc của chất điểm: v = v0 + at = 10 – 2t
+ Vận tốc ở thời điểm t = 3s là: v(t = 3) = 10 – 2.3 = 4 m/s
c) Khi x = 30m  30  5  10t  t 2  t  5  s 

+ Thay t = 5s vào phương trình vận tốc ta có: v = 10 – 2.5 = 0


d) Khi v = 4 m/s  4 = 10 – 2t  t = 3s
+ Thay t = 3s vào phương trình chuyển động ta có: x  5  10t  t 2  5  10.3  32  26  m
1
e) Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v0 t  at 2  10t  t 2
2
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 = 2s là: s1  10t  t 2  10.2  22  16  m 

+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t2 = 5s là: s2  10t  t 2  10.5  52  25  m 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 đến t2 là: s  s 2  s1  25  16  9  m 

f) Ta có: v 2  v02  2as

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m s đến v1 = 4m s là: v12  v02  2as1  s1  4  5  2, 25  m 
2 2

2. 2 

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 5 m s đến v2 = 2m s là: v22  v02  2as2  s2  2  5  5, 25  m 
2 2

2. 2 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được từ v1 = 4 m s đến v2 = 2m s là: s  s 2  s1  5, 25  2, 25  3  m 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 67
Bài 5:
a) So sánh với phương trình vận tốc tổng quát v = v0 + at  a = 160 cm/s2
b) Vận tốc của vật khi t = 1 s: v = 50 + 160.1 = 210 cm
c) Phương trình chuyển động của vật: x = 10 + 50t + 80t2
+ Thay v = 130 cm s vào phương trình vận tốc ta có: 130 = 50 + 160t  t = 0,5s
+ Thay t = 0,5s vào phương trình chuyển động ta có: x = 55 cm
Bài 6:
a) Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s = s2 – s1 = 144 cm
x 2  x1 s 2  s1 144
Vận tốc trung bình: v tb     48  cm / s 
t 2  t1 t 2  t1 3

a  4  a  8  cm / s 2 
1
b) Theo đề ta có: v0 = 20 cm s và
2
+ Phương trình vận tốc của vật là: v  v0  at  20  8t
+ Vận tốc của vật lúc t = 3 s: v = 20 + 8.3 = 44 cm/s
Bài 7:
a) Ta có: v = v0 + at = v0 + 3,2.t
9,6 = v0 + 3,2.t (1)
v1 = v0 + 3,2.(t – 2,5) (2)
+ Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được: v1 = 9,6 – 3,2.2,5 = 1,6 (m /s)
b) Ta có: v2 = v0 + 3,2.(t + 2,5) (3)
+ Trừ vế với vế của (3) cho (1) ta được: v2 = 9,6 + 3,2.2,5 = 17,6 (m/s)
Bài 8:
+ Ta có: v  v0  at  4,5  3,5  2a  a  0,5  m / s 2 

v 2  v 02
+ Lại có: s   8 m
2a
v  v 0 4,5  3,5
+ Vận tốc trung bình: v tb    4m / s
2 2
Bài 9:

a) Ta có: v2  v02  2a.s  a  v  v0  0,08  m / s2 


2 2

2.s
a
b) Ta có: s  v0 t  t 2  100  3t  0,04t 2  t  25 s 
2
Bài 10:
+ Đổi v0  36  km / h   10  m / s 
a
+ Ta có: s  v0 t  t 2  192  10t  0,5t 2  t  12s
2
+ Lại có: v  v0  at  10  12  22m / s
Bài 11:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 68
 2 v12  v 02 102  0
 1
v  v 2
0  2as1  a    0,05  m / s 2 
HD :  2s1 2.1000
 2
 v 2  v 0  2as 2  v  2as 2  v0  10 2  m / s 
2 2

Bài 12:
1 a
Quãng đường vật đi được trong 1 giây đầu tiên: s1  v0 t1  at12  v0   9 (1)
2 2
1
Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu tiên: s2  v0 t 2  at 22  3v0  4,5a (2)
2
Quãng đường 2 giây tiếp theo (kể từ giây đầu tiên): s2  s1  12  s2  9  12  21s

 a
 v0   9 a  2m / s 2
Vậy từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  2 
3v0  4,5a  21  v0  10m / s

v 2  v02 02  102
Quãng sẽ lớn nhất khi vật dừng lại  smax    25m
2a 2(2)

Bài 13:
+ Đổi v0  14, 4  km / h   4  m / s 
1 1
+ Quãng đường AB, đoàn tàu đi được trong 10 s đầu: s AB  v0 t  at 2  v 0 t (10)  at (10)
2
 40  50a
2 2
1
+ Quãng đường AC, đoàn tàu đi được trong 20 s đầu: sAC  v0 t (20)  at (20)
2
 80  200a
2
+ Theo đề ra: s BC  s AC  s AB  80  200a    40  50a   5
7
 150a  35  a  
30
 m / s2 
Bài 14:
1
+ Khi đi cả đoạn đường s, mất thời gian t nên ta có: s  at 2 (1)
2
s 1 2
+ Khi đi nửa đoạn đường đầu mất thời gian t1 nên:  at1 (2)
2 2

t2 t 2
+ Từ (1) và (2) ta có: 2
 2  t1 
t1 2

t 2
+ Vậy thời gian trong nửa cuối của quãng đường là: t  t  t1  2   2 2
2
Bài 15:
 1 2
s 4  2 a.4  8a
a) Quãng đường vật đi được sau 4s và sau 5s đầu tiên là: 
s  1 a.52  12,5a
 5 2

Quãng đường bi đi được trong giây thứ 5 là: s  s5  s 4  36  4,5a  a  8  cm / s 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 69
 1 2  18
 9  at t9 
2
9
 a
b) Gọi thời gian để vật đi hết 9 m đầu và 1 m đầu là t9, t10 ta có:  
1
10  at 2  20
 2
10
 t10  a

20 18
Thời gian để vật đi hết 1m cuối là: t  t10  t 9    0,81 s 
0,08 0,08

Bài 16:
+ Chọn gốc thời gian khi vật bắt đầu chuyển động từ điểm O
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 s đến thời điểm t0
 1 2
 x o  at o
+ Tại thời điểm to:  2
 vo  at o

+ Sau thời điểm t0 vật chuyển động với gia tốc –a


1 1
+ Phương trình chuyển động của vật khi t > to là: x  x o  vo  t  t o   a  t  t o 2   at 2  2at o t  at o2
2 2
+ Khi vật trở về điểm O ta có: x = 0  t 2  4t o t  2t o2  0  t  t o  2  2 

Sau thời điểm to, vật bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho đến lúc dừng lại tức thời. Sau đó vật chuyển
động nhanh dần đều theo chiều ngược lại về điểm O.
Bài 17:
1 t1 10s
+ Khi toa 1 đi qua:  v0 t1  at12  10v0  50a
2
1
+ Khi toa 2 đi qua: 2  v0 t 2  at 22
2
+ Vì t 2  t1  12  22s  2  22v0  242a   11v0  121a

  10v0  50a
+ Có hệ phương trình: 
  11v0  121a

11  110v0  550a 71


 a ; v0 
10  110v 0  1210a 660 660

  
2

Mà  v02  2as   
71 
  2  .n  n  3,82  thấy toa số 4
 660   660 

Bài 18:
1 t1 5s
+ Khi toa 1 đi qua:  v0 t1  at12    5v0  12,5a
2
1 t 50s
+ Khi toa 2 qua: 2  v0 t 2  at 22  2
 2  50v0  1250a   25v0  625a
2

 8
 a
  5v0  12,5a 5  25v0  62,5a  1125
+ Có hệ phương trình:   
  25v0  625a   25v0  625a  v  49


0
225

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 70
2

Mà  v02  2as   
49   8  8
  2   .75   22,5m  a   1125  0,16 m / s
2

 225   1125 
Bài 19:
+ Gọi chiều dài mỗi toa tàu là
1
+ Vì lúc đầu đoàn tàu bắt đầu rời bánh nên: s  at 2
2
1
+ Khi toa thứ nhất qua mặt người đó:  at12
2
1 t 72
+ Khi 7 toa qua mặt người đó: 7  at 72  7   t 7  t1 7  6 7  s 
2 t12

1 t 62
+ Khi 6 toa qua mặt người đó: 6  at 62  6   t 6  t1 6  6 6  s 
2 t12

+ Thời gian toa thứ 7 qua mặt người đó: t 7  t 7  t 6  6 7  6 6  1,18 s 


Bài 20:
1
+ Vì vật chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghĩ nên: s  at 2
2
1 1
+ Gọi t là thời gian để vật đi được quãng đường L, ta có: L  at 2  .a.82  32a (1)
2 2
1 1 1 1 1
+ Gọi t1 là thời gian để vật đi được quãng đường đầu, ta có: 1
L  at12   .32a  at12  t1  4  s 
4 4 2 4 2
3
+ Vậy thời gian để vật đi quãng đường cuối là: t 2  t  t1  8  4  4  s 
4
Bài 21:
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  19s 2 s1  95  m 

ra ta có:  
s 2  5  m 
s1  s 2  100 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  95  v0 .1  a.12  v0  0,5a  95 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc chất điểm dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như chất điểm
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng
1 2
đường như sau: s  at
2

a . 1  5   a  10  m / s 2 
1 a
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là: s 2 
2

2 2

+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  10  m / s 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 71
+ Thay a  10  m / s 2  vào (**) ta có: v0  100  m / s 

+ Ta có: s  v  v 0
2 2

2a
 v 02 1002
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    500  m 
2a 2.  10 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 1) giây là: sn 1  v0 . n  1  a  n  12
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là:
1  1 2
s  s n  s n 1  v0 . n   a  n    v0 .  n  1  a  n  1   s  v0  an  a (3)
2 1
2  2  2

 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
1
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s   a  a  2.s (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  19s 2 s1  95  m 

ra ta có:  
s 2  5  m   s
s1  s 2  100 

+ Theo (5) ta có: a  2.s  2.5  10  m / s 2  (6)

+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  95  v0 .1  a.12  v0  0,5a  95 (7)
2
+ Thay (6 ) vào (7) ta có: v0  100  m / s 
v 2  v 02
+ Ta có: s 
2a
 v 02 1002
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    500  m 
2a 2.  10 

Bài 22:
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  152  m 
s1  s 2  144 
ra ta có:  
s 2  8  m 
s1  s 2  160 
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 72
+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  152  v 0 .2  a.2 2  v 0  a  76 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc vật dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng đường như
1 2
sau: s  at
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:

a . 2   8  a . 2   a  4  m / s 2 
1 1
s2 
2 2

2 2
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  4  m / s 2 

+ Thay a  4  m / s 2  vào (**) ta có: v0  80  m / s 

+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  80  4t


+ Khi dừng lại thì: v  0  80  4t  0  t  20  s 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 2) giây là: sn 2  v0 . n  2   a  n  2 2
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:
1  1 2
s  sn  sn 2  v0 . n   a  n    v0 . n  2   a  n  2    s  2v0  2an  2a  2  v0  an  a 
2
(3)
2  2 
 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
s
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s  2a  a  (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  152  m 
s1  s 2  144 
ra ta có:  
s 2  8  m   s
s1  s 2  160 

s
+ Theo (5) ta có: a   4  m / s 2  (6)
2
+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  152  v 0 .  2   a.  2   2v 0  2a  152  v 0  80  m / s 
2
(7)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  80  4t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 73
+ Khi dừng lại thì: v  0  80  4t  0  t  20  s 

Dạng 4. Bài toán liên quan đến rơi tự do và chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng
Vấn đề 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do
- Vật rơi t do có đặc điểm: Chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ O
s
trên xuống.
- Công thức vận tốc : v  g  t  t 0  g v
1
- Công thức đường đi: s  g  t  t 0 
2
y +
2
1
- Phương trình tọa độ: y  yo  g  t  t o 2
2
- Công thức liên hệ: v2  2gs
 Chú ý:
- Với sự rơi tự do thì vo  0, a  g

1 1
- Nếu chọn t o  0 thì v  gt, x  x o  gt 2 , s  gt 2
2 2

Ví dụ 1: Chứng minh các công thức sau:


1
a) Quãng đường vật rơi trong n giây: s  gn 2
2
1
b) Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: sn  g  2n  1
2
1
c) Quãng đường vật rơi trong n giây cuối: sn  gn  2t  n 
2
Hướng dẫn
1
t n 1
a) Quãng đường vật rơi t do: s  gt 2  s  g.n 2
2 2
1
b) Quãng đường vật rơi được trong n giây đầu: s n  g.n 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong (n – 1) giây đầu: s n 1  g  n  1
2

2
1 1
+ Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n: s  sn  sn 1  g.n 2  g  n  1
2

2 2
1 1
 s  g. n 2   n  1   g.  2n  1
2

2   2

1
c) Quãng đường vật rơi được trong toàn thời gian: s t  g.t 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong (t – n) giây đầu: s t  n  g  t  n 
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 74
1 1
+ Quãng đường vật rơi được trong n giây cuối: sn  sn  s t n  gt 2  g  t  n 
2

2 2
1 1 1 1
sn  gt 2  g  t  n   g  t 2   t  n    gn  2t  n 
2 2

2 2 2   2

Ví dụ 2: Để biết độ sâu của một cái giếng đã hết nước, người ta thả một hòn đá từ miệng giếng và đo thời
gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là
2,06 s. Tính độ sâu của giếng. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m s2 và vận tốc âm trong không khí là 340
m s. Coi âm truyền theo một phương nào đó là thẳng đều.
Hướng dẫn
1 2h h
+ Thời gian rơi t do t1 của hòn đá: h  gt12  t1  
2 g 5

h h
+ Thời gian truyền âm t2: t 2  
v©m 340

h h
+ Theo đề ta có: t1  t 2  2,06    2,06
340 5

X2 X
+ Đặt h X   2,06  0  X  4,475  h  X 2  20  m 
340 5

Ví dụ 3: Một vật rơi t do trong 2 s cuối vật rơi được 80 m. Lấy g = 10 m s2. Tính thời gian rơi và vận tốc
khi vừa chạm đất của vật.
Hướng dẫn
1
+ Gọi t là thời gian vật rơi trong toàn bộ quãng đường h: h  gt 2  5t 2
2
+ Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian (t – 2) giây đầu là:
1
h1  g  t  2   5  t  2   5t 2  20t  20
2 2

2
+ Theo đề ra ta có: h  h1  80  5t 2   5t 2  20t  20   80  t  5s

+ Vận tốc khi chạm đất: v  gt  10.5  50m / s

Ví dụ 4: Một vật được thả rơi t do từ độ cao h = 80 m. Lấy gia tốc rơi t do g = 10 m s2.
a) Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất.
b) Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c) Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối.
Hướng dẫn
2h 2.80
a) Thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất: t    4s
g 10

b) Vận tốc của vật khi vừa chạm đất (vận tốc của vật lúc t = 4 s): v  gt  10.4  40m / s
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 75
c) Gọi s1 là quãng đường vật rơi trong t1 = 4 s  s1 = 80m.
+Gọi s2 là quãng đường vật rơi trong thời gian t2 = 3 s đầu.
1
+ Quãng đường vật rơi trong 1 s cuối là: s  s t 4  s t 3  80  .10.32  35m
2
Ví dụ 5: Một vật rơi t do tại nơi có g = 10 m s2, thời gian rơi là 20s.
a) Tính quãng đường rơi trong 1s đầu và trong thời gian 1s cuối.
b) Tính thời gian rơi trong 1m đầu và thời gian rơi trong 1 m cuối.
Hướng dẫn
a) Tính quãng đường rơi trong 1s đầu và trong thời gian 1s cuối.
1
+ Quãng đường của vật rơi t do: s  gt 2  5t 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong t = 20s: s  gt 2  5t 2  5.202  2000m
2
1
+ Quãng đường rơi được trong thời gian 1s đầu: s1  gt 2  5t 2  5.12  5m
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong thời gian 19s đầu: s2  gt 2  5t 2  5.192  1805m
2
+ Quãng đường rơi được trong 1s cuối: s  s1  2000 1805  195m
b) Tính thời gian rơi trong 1m đầu và thời gian rơi trong 1 m cuối
2h 2.1
+ Thời gian rơi trong 1m đầu: t    0,45s
g 10

2h 2.1999
+ Thời gian rơi trong (2000 – 1) m đầu: t1999    19,995s
g 10

+ Thời gian rơi trong 1m cuối: t  t 2000  t1999  20 19,995  0,005s


Vấn đề 2. Lập phương trình chuyển động của vật rơi tự do
 Phương pháp: Phương pháp giải tương tự chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang nhưng ở đây
theo phương thẳng đứng với gia tốc chuyển động là a  g có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
 Chọn trục Oy thẳng đứng, chiều (+) hướng xuống.
1
 Phương trình tổng quát có dạng: y  y0  g  t  t 0   v0  0
2

2
 Trường hợp đặc biệt, có một vật rơi t do, và chọn trục Oy có gốc tại vị trí thả. Gốc thời gian là lúc thả
 1 2
 y  gt
thì:  2  v0  0 
 v  gt

Ví dụ 6: Người ta thả 1 vật rơi t do từ đỉnh tháp cao. Lấy g = 10 m s2. Lập phương trình chuyển động của
vật. Trong các trường hợp sau:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 76
a) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống. Gốc thời
gian là lúc thả vật.
b) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng lên. Gốc thời gian
là lúc thả vật.
c) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O ở dưới vị trí thả vật 20 m, chiều dương hướng xuống.
Gốc thời gian là lúc thả vật.
Hướng dẫn
 y0  0

a) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  5t 2

 y0  0

b) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  5t 2

 y 0  20

c) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  20  5t 2

Ví dụ 7: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi t do 1 vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10 m người
buông rơi t do vật thứ 2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tại vị trí
thả vật 1. Gốc thời gian là khi thả vật 1. Lấy g = 10 m s2.
a) Viết phương trình chuyển động của các vật.
b) Sau bao lâu kể từ khi thả vật 1 thì hai vật gặp nhau.
Hướng dẫn
1 O t0
a) Phương trình tọa độ cho vật 1: y  y0  g  t  t 0  
t 0
 y  5t 2
2 0

2 10m

A t  1s
1
+ Phương trình tọa độ cho vật 2: y  y0  g  t  t 0  
t 1
 y  10  5  t  1
2 0
2

2
b) Khi hai vật gặp nhau: y1 = y2  t = 1,5 s H.1

Vấn đề 3. Chuyển động của một vật bị ném theo phương thẳng đứng
Loại 1. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng xuống
 Phương pháp: Là chuyển động nhanh dần có gia tốc a = g, có chiều chuyển động hướng xuống dưới.
 Chuyển động có:
- Gia tốc: a = g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 77
- Vận tốc đầu: v 0 cùng phương với g
1 2
- Phương trình: y = gt + v0t + y0 (chiều dương hướng xuống)
2
 Chọn hệ quy chiếu:
- Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
- Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
- Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu ném.
+ Áp dụng các công thức về biến đổi đều:
1
y  y0  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2
1
s  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2
v  v0  g  t  t 0 

v2  v02  2as

 1 2
 y  y0  v0 t  2 gt

 1 2
 Đơn giản thường chọn gốc thời gian t0 = 0 nên các công thức viết gọn hơn như sau: s  v0 t  gt
2

 v  v 0  gt
 v 2  v 2  2as
 0

 Chú ý: Khi vật chạm đất thì y = h (h là độ cao cho với mặt đất)

Ví dụ 8: Một người đứng trên một tầng nhà cao 40 m và ném một vật rơi xuống dưới theo phương thẳng
đứng với vận tốc đầu là 10 m s. Lấy g = 10 m s2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí ném vật. Gốc thời gian là lúc ném vật.
a) Viết phương trình chuyển động của vật.
b) Hỏi sau bao lâu thì vật chạm đất kể từ khi ném vật.
c) Xác định tốc độ của vật khi chạm đất.
Hướng dẫn
1
a) Phương trình chuyển động: y  y0  v0 t  gt 2  y  10t  5t 2
2
b) Khi vật chạm đất: y  40  40  10t  5t 2  t  2s
c) v  v0  gt  10  10t 
ch¹m ®Êt
t 2
 v  30m / s

Ví dụ 9: Một cái thước AB dài  50  cm  được treo bằng một sợi dây gần sát tường thẳng đứng. Mép dưới

B của thước phải cách lỗ sáng O trên tường (nằm trên đường thẳng đứng với thước) khoảng h là bao nhiêu
để khi thước rơi, thước che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s. Lấy g = 10 m s2.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 78
+ Gọi h là khoảng cách từ mép B tới lỗ O
2h
t
+ Khi mép B của thước tới lỗ O thì vận tốc là: v  gt 
g
 v  2gh A
+ Thước sẽ che khuất lỗ sáng O trong thời gian kể từ khi mép dưới của thước chuyển động
qua đến khi hết chiều dài của nó. B
1
+ Do đó ta có :  gt 2  vt h
2
O
1
+ Lại có: v  2gh   gt 2  2gh.t
2
+ Thay số:  0,5  m  , t  0,1 s  ,g  10  m / s 2   h  1,0125m

Loại 2. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng lên
 Phương pháp:
1. Chọn hệ quy chiếu: trục Oy thẳng đứng, hướng lên, gốc tọa độ O trùng với mặt đất
y
2. Vận dụng công thức:
 Gia tốc: a  g (vì chiều dương hướng lên, trong khi g hướng xuống)
hmax
 Công thức vận tốc: v  v0  g  t  t 0  Hmax
v0
1
 Phương trình chuyển động: y  y0  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2 y0 g
Chú ý:
O
 Khi lên đến độ cao cực đại thì v = 0 (tại đây vận tốc đổi chiều)
 Khi chạm đất thì y = 0
 Độ cao cực đại của vật so với điểm ném: h max

 Độ cao cực đại của vật so với mặt đất: Hmax  y  h max  y0
 Nếu vật ném từ mặt đất: y0  0  Hmax  hmax

Ví dụ 10: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu bằng 40 m s. Lấy g = 10 m s2 .
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc là vị trí ném.
a) Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động.
b) Xác định thời điểm vật có tốc độ 20m s. Từ đó suy ra thời gian giữa hai lần vật có tốc 20m s.
c) Xác định thời điểm vật đổi chiều chuyển động (vận tốc của vật bằng 0).
Hướng dẫn
+ Do chọn chiều dương hướng lên nên a  g  10  m / s2 

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném nên y0 = 0


+ Chiều chuyển động ban đầu cùng chiều dương nên v0 > 0  v0 = 40 m/s
a) Phương trình vận tốc: v  v0  at  40  10t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 79
1
Phương trình chuyển động: y  v0 t  at 2  40t  5t 2
2
 t  2s
b) Khi tốc độ bằng 20 m s  v  20  20  40  10t   1
 t 2  6s

Thời gian giữa hai lần vận tốc bằng 20 m s là: t = t2 – t1 = 4 s


c) Khi vận tốc đổi chiều: v  0  0  40 10t  t  4s

Ví dụ 11: Từ độ cao 5 m, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là 4 m s. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy g = 10 m s2.
a) Viết phương trình chuyển động của vật. Công thức tính vận tốc tức thời?
b) Độ cao c c đại mà vật lên được.
c) Vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Hướng dẫn
Chọn trục tọa độ Oy có gốc O ở mặt đất, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên. Chọn gốc thời
 y0  5  m 

gian là lúc bắt đầu ném vật. Ta có:  v0  4  m / s 

a  g  10m / s
2

1
a) Phương trình chuyển động của vật: y  y0  v0 t  gt 2  y  5  4t  5t 2 (1)
2
Công thức tính vận tốc: v  v0  gt  v  4 10t (2)
b) Gọi H max là độ cao c c đại mà vật lên được.
+ Khi vật lên đến Hmax, ta có: v  0  0  4  10t  t  0,4s
+ Vậy thời gian để vật lên đến độ cao c c đại là 0,4 s
+ Độ cao c c đại: Hmax  ymax  5  4t  5t 2  5  4.0,4  5.0,42  5,8  m 

+ Vậy độ cao c c đại mà vật có thể lên được là: Hmax  5,8  m 
c) Khi vật chạm đất : y = 0
+ Thay y = 0 vào (1) ta được: 0 = 5 + 4t – 5t2
+ Chọn t = 1,48 s (thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất)
+ Thay t = 1,48 s vào (2), ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất: v = 4 – 10. (1,48) = -10,8 (m/s)
Dấu (–) cho thấy vectơ vận tốc đang hướng xuống phía dưới, ngược với chiều dương đã chọn.

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một vật rơi t do. Trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Lấy g = 10 m s2.
Tính:
a) Thời gian rơi.
b) Vận tốc trước khi vừa chạm đất.
Bài 2: Một vật được thả rơi t do từ độ cao h = 320 m. Lấy gia tốc rơi t do g = 10 m s2.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 80
a) Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất.
b) Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c) Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối.
Bài 3: Thả một vật rơi t do từ độ cao h = 19,6 m. Lấy g = 9,8 m s2. Tính:
a) Quãng đường vật rơi được trong 0,1s đầu và 0,1s cuối của thời gian rơi.
b) Thời gian để vât để vật đi hết 1 m đầu và 1 m cuối của độ cao h
Bài 4: Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời
gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là
13,66 s. Tính độ sâu của hang. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m s2 và vận tốc âm trong không khí là 340
m s. Coi âm truyền theo một phương nào đó là thẳng đều.
Bài 5: Phải ném một vật theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 40 m với vận tốc ban đầu v 0 bằng bao nhiêu
để nó rơi tới mặt đất:
a) Trước môt giây so với trường hợp vật rơi t do.
b) Sau một giây so với trường hợp vật rơi t do.
Lấy g = 10 m s2.
Bài 6: Một quả bóng được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 4 m s.
a) Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2,5 m s là bao nhiêu ?
b) Độ cao lúc đó bằng bao nhiêu ?
Bài 7: Một bạn học sinh tung quả bóng cho một ban khác ở trên tầng hai cao 4 m. Quả bóng đi lên theo
phương thẳng đứng và bạn này giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s kể từ khi ném. Lấy g = 9,8 m s2
a) Hỏi vận tốc ban đầu của quả bóng là bao nhiêu ?
b) Hỏi vận tốc của quả bóng lúc bạn này bắt được là bao nhiêu ?
Bài 8: Từ độ cao 300 m một quả cầu được ném lên thẳng đứng vận tốc đầu 15 m s. Sau đó 1s, từ độ cao 250
m quả cầu thứ 2 được ném lên với vận tốc đầu là 25 m s. Lấy g = 10 m s 2. Trong quá trình từ lúc bắt đầu
ném quả cầu 1 đến lúc 2 quả cầu gặp nhau khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa chúng (theo phương thẳng
đứng) là bao nhiêu? và vào lúc nào?
Bài 9: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 28m s. Bỏ qua sức cản không
khí và lấy g = 9,8m s2. Hỏi sau bao lâu kể từ khi ném vật đạt độ cao bằng nửa độ cao c c đại?
Từ một kinh khí cầu đang hạ thấp đều với vận tốc v0 = 2 m s (so với mặt đất), người ta phóng một vật thẳng
đứng hướng lên với vận tốc v = 18 m s (so với mặt đất). Lấy g = 10 m s2.
a) Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên tới vị trí cao nhất.
b) Sau bao lâu vật rơi trở lại gặp khí cầu.
Bài 10: *Viên đạn 1 được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu V. Viên đạn 2 cũng được bắn lên
theo phương thẳng đứng sau viên thứ nhất t0 giây. Viên đạn 2 vượt qua viên đạn 1 đúng vào lúc viên 1 đạt độ
cao c c đại. Hãy tìm vận tốc ban đầu của viên đạn 2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 81
Bài 11: *Một chiếc tàu đang chuyển động trên mặt nước nằm ngang với tốc độ không đổi v1 thì bắn thẳng
đứng lên cao một viên đạn pháo với tốc độ ban đầu v2. Tìm khoảng cách
giữa tàu và viên đạn khi nó lên cao nhất.
Bài 12:*Một quả bóng rơi t do từ độ cao h xuống một mặt phẳng nghiêng h

góc α so với mặt phẳng ngang. Sau khi va chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt
phẳng nghiêng, bóng lại tiếp tục nảy lên, rồi lại va chạm vào mặt phẳng
nghiêng và tiếp tục nảy lên, và cứ tiếp tục như thế. Giả sử mặt phẳng
nghiêng đủ dài để quá trình va chạm của vật xảy ra liên tục. Khoảng cách 
giữa các điểm rơi liên tiếp kể từ lần thứ nhất đến lần thứ tư theo thứ t lần lượt là ℓ1; ℓ2 và ℓ3. Tìm hệ thức
liên hệ giữa ℓ1; ℓ2 và ℓ3. Áp dụng bằng số khi h = 1 m và α = 30o.
Bài 13: *Một viên bi rơi t do không vận tốc đầu từ độ cao h = 120 m xuống mặt phẳng ngang. Mỗi lần va
chạm với mặt phẳng ngang, vận tốc của bi nảy lên giảm đi n = 2 lần. Tính quãng đường bi đi được cho đến
khi bi dừng hẳn.
Bài 14: Vật A được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 300 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Sau
đó 1s vật B được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 250m so với m t đất với vận tốc ban đầu 25m s. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc toạ độ ở mặt đất, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, gốc
thời gian là lúc ném vật A.
Bài 15: Viết phương trình chuyển động của các vật A, B; tính thời gian chuyển động của các vật.
a) Thời điểm nào hai vật có cùng độ cao; xác định vận tốc các vật tại thời điểm đó.
b) Trong thời gian chuyển động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là bao nhiêu và đạt được lúc nào.

Hướng giải và đáp án


Bài 1:
1
a) Gọi t là thời gian vật rơi trong toàn bộ quãng đường h: h  gt 2  5t 2
2
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian (t – 4) giây là h1:
1
h1  g  t  4   5  t  4   5t 2  40t  80
2 2

2
Theo đề ra ta có: h  h1  320  5t 2   5t 2  40t  80  320  t  10s

b) Vận tốc khi chạm đất : v  gt  10.10  100m / s


Bài 2:
2h 2.320
a) Thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất: t    8s
g 10

b) Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất (vận tốc của vật lúc t = 8 s): v  gt  10.8  80m / s
c) Gọi h là quãng đường vật rơi trong 8 s. Gọi h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian t1 = 7 s.
1
Quãng đường vật rơi trong 1 s cuối là: s = h – h1 = 320 – .10.72 = 75 (m)
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 82
Bài 3:
1
a) Quãng đường vật rơi được trong 0,1 s đầu tiên: s  gt 2  0,049m
2

2h 2.19,6
Thời gian rơi t do của vật: t    2s .
g 9,8

1
Quãng đường rơi trong thời gian t = 2 – 0,1 = 1,9 giây đầu là: h  gt 2  17,689m
2
Quãng vật rơi được trong 0,1 giây cuối: h  19,6  17,689  1,911m
2h 2.1
b) Thời gian đi được 1 m đầu: t    0,45s
g 9,8

2h
Thời gian rơi t do trong 18,6 m đầu: t   1,95s
g

Thời gian rơi trong 1 m cuối: t  2  1,95  0,05s


Bài 4:
1 2h h
+ Thời gian rơi t do t1 của hòn đá: h  gt12  t1  
2 g 5

h h
+ Thời gian truyền âm t2 kể từ khi hòn đá chạm đất đến khi nghe thấy tiếng vọng: t 2  
v©m 340

h h
+ Theo đề ta có: t1  t 2  13,66    13,66
340 5

X2 X
+ Đặt h X   13,66  X  26,0736  h  X2  680m
340 5
Bài 5:
a) Chọn trục Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả rơi t do. Gốc thời gian là lúc thả rơi t do.
1 2h 2.40
Vật rơi t do nên: h  gt 2  t    2 2 (s)
2 g 10

1 1

Vật ném với vận tốc v0: h  g  t  1  v0  t  1  g 2 2  1  v0 2 2  1   
2 2

2 2
1
   
2
 40  .10 2 2  1  v0 2 2  1  v0  12,73m / s > 0 (cùng chiều dương)
2
Vậy phải ném theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới
b) Chọn trục Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả rơi t do. Gốc thời gian là lúc thả rơi t do.
1 2h 2.40
Vật rơi t do nên: h  gt 2  t    2 2 (s)
2 g 10

1 1

Vật ném với vận tốc v0: h  g  t  1  v0  t  1  g 2 2  1  v0 2 2  1   
2 2

2 2
1
   
2
40  .10 2 2  1  v0 2 2  1  v0  8,7 m / s < 0 (ngược chiều dương)
2
Vậy phải ném theo phương thẳng đứng từ dưới lên
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 83
Bài 6:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném vật. Gốc thời gian khi bắt đầu ném vật.
 v  2,5m/s
 2,5  4  10t1  t1  0,15s
a) Ta có: v  v0  gt   v 2,5m/s
 t  0,5s
 2,5  4  10t 2  t 2  0,65s
v2  v02 a  g v2  v02 2,52  42
b) Ta có: s   h    0,4875m
2a 2g 20

Bài 7:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném quả bóng. Gốc thời gian là khi ném.
1
a) Phương trình toạ độ của quả bóng: y  vo t  gt 2  vo t  4,9t 2
2
Khi bắt được quả bóng thì y = 4  4  vo t  4,9t 2 
t 1,5s
 v0  10m / s

b) Phương trình vận tốc: v  v0  gt  10  9,8.1,5  4,7m / s


Dấu trừ chứng tỏ vật người này bắt được quả bóng khi nó đang rơi xuống
Bài 8:
+ Chọn trục Oy thẳng đứng, hướng lên, gốc tại mặt đất.
+ Gốc thời gian là lúc ném vật 1.
1
+ Phương trình vật 1: y1  300  15t  gt 2  300  15t  5t 2
2
+ Phương trình vật 2: y2  250  25(t  1)  5(t  1)2 (t  1)
+ Khoảng cách giữa hai vật: y  y1  y2  80  20t

y  max  t  min


+ Thấy rằng: 
y  min  t  max
+ Khi hai quả cầu gặp nhau: y1  y2  y  0  0  80  20t  t  4s

 y  max
 t 1
y max  60m
+ Vậy 1  t  4   y  min
 
 t 4
ymin  0

Bài 9:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném quả bóng. Gốc thời gian là khi ném
1
+ Phương trình toạ độ của quả bóng: y  vo t  gt 2
2
+ Phương trình vận tốc: v  v0  gt
2
v v 1 v  v2
+ Khi vật đạt độ cao c c đại thì v = 0 nên v0  gt  0  t  0  ymax  v0 0  g  0   0
g g 2  g  2g

1 v02 282 t  4,877s


+ Khi vật đạt độ cao 0,5hmax ta có: y  0,5ymax  vo t  gt 2   4,9t 2  28t  0
2 4g 4.9,8 t  0,836s
Bài 10:
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí ném vật, chiều dương hướng xuống.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 84
+ Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dương  v23 > 0  v23  2(m / s)

+ Vật bị ném lên  vật chuyển động theo chiều âm với tốc độ ban đầu là 18 m s
+ Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của vật bị ném là:
1
y  y0  v0 t  gt 2 v  v0  g.t
2

 y  18t  5t
2
+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  
 v  18  10t

+ Khi vật lên đến độ cao c c đại thì: v  0  18  10t  0  t  1,8 s 

+ Tọa độ của vật khi đó so với gốc O là: y  18t  5t 2  18.1,8  5.1,82  16,2  m 
+ Vậy lúc này vật đang ở phía âm của trục tọa độ và cách gốc O đoạn 16,2 m
+ Trong thời gian t = 1,8 s đó kinh khí cầu hạ xuống được một đoạn: s  v0 t  2.1,8  3,6  m 

+ Vậy khoảng cách giữa vật và khí cầu lúc này là: d  y  s  19,8  m 
b) Phương trình chuyển động (tọa độ) của khí cầu: y = v0t = 2t
+ Khi vật rơi gặp lại khí cầu thì vật có tọa độ bằng tọa độ của khí cầu, do đó ta có:
18t  5t 2  2t  5t 2  20t  t  4  s 

Bài 11:
v2
a) Độ cao c c đại của viên đạn thứ nhất: h1max 
2g

v
Thời gian để viên đạn 1 đạt độ cao trên: t1max 
g

Gọi vận tốc ban đầu của viên đạn 2 là v2, ta có quãng đường viên đạn bay được khi gặp viên đạn 1:
v2   v  gt o 
2 2
1 v  1 v  v2
h  v2  t1max  t o   g  t1max  t o   h1max  v2   t o   g   t o  
2
 v2 
2 g  2 g  2g 2  v  gt o 

v 2   v  gt o 
2

Vậy vận tốc viên đạn thứ 2: v2 


2  v  gt o 

Bài 12:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O là vị trí bắn đạn pháo, trục Ox nằm ngang theo chiều chuyển động
của tàu, trục Oy thẳng đứng hướng lên.
1
+ Phương trình chuyển động của đạn: y  v2 t  gt 2
2 y
+ Phương trình vận tốc của đạn: v y  v2  gt

+ Phương trình chuyển động của tàu: x  v1t y v2


x
v
+ Khi đạn lên độ cao c c đại thì: v y  0  v2  gt  0  t  2 O
g v1
x

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 85
 v2 1  v2 
2
v2
 y  v 2 .  g.    2
+ Vị trí của đạn và của tàu khi đó là:  g 2  g  2g
 v 2 v1 .v 2
 x  v1. g  g

2 2
 v .v   v2  v
+ Khoảng cách giữa tàu và đạn khi đó là: d  x 2  y2   1 2    2   2 4v12  v22
 g   2g  2g

Bài 13:
+ Vận tốc ban đầu của quả bóng sau va chạm lần 1 với mặt phẳng y
2
v
nghiêng là: h  0
 v0  2gh v0
2g

+ Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
+ Do va chạm của bóng và mặt phẳng nghiêng là va chạm đàn hồi 1

nên tuân theo định luật phản xạ gương và độ lớn vận tốc được bảo 2
g 3
toàn sau mỗi va chạm. 
x
+ Vectơ vận tốc v 0 hợp với trục Oy một góc α
+ Phương trình chuyển động của quả bóng sau lần va chạm đầu tiên là
 1
 x   v0 sin   t  2  g sin   t
2


 y   v cos  t  1  gcos  t 2
 0
2
+ Sau thời gian t1 quả bóng va chạm với mặt phẳng nghiêng lần thứ hai tại vị trí cách điểm va chạm lần
đầu một khoảng ℓ1. Khi đó ta có

 1  2v
 v sin t   g sin   t 2
 t1  0
 1 0
2  g
 
  4v0 sin   8h sin 
2
0  v cost  1  gcos  t 2
 0
2  1 g

 v1x  v0x  a x t  v0 sin    gsin   t1  3v 0 sin 



+ Sau va chạm, vật lại bật lên với vận tốc ban đầu được tính 
 v1y  v0y  a y t  v0cos   gcos  t1  v0cos

 1
 x   3v0 sin   t  2  g sin   t
2

+ Phương trình chuyển động của quả bóng sau lần va chạm thứ hai là: 
 y   v cos  t  1  gcos  t 2
 0
2
+ Sau thời gian t2 quả bóng va chạm với mặt phẳng nghiêng lần thứ ba tại vị trí cách điểm va chạm lần

 1  2v
  3v sin   t   g sin   t 2
 t2  0

 2 0
2
2
 g
thứ hai một khoảng ℓ2. Khi đó ta có:  
  8v0 sin   16h sin 
2
0  v cost  1  gcos  t 2


0
2
2


2
g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 86
+ Sau va chạm, vật lại bật lên và tính tương t ta được thời gian từ lúc va chạm đến lúc bật lên và khoảng
 2v0
t 3  g
cách từ vị trí va chạm lần thứ 3 đến vị trí va chạm lần thứ 4 lần lượt bằng: 
  12v0 sin   24h sin 
2



3
g

+ Vậy hệ thức liên hệ giữa ℓ1; ℓ2 và ℓ3 là: 1


 2
 3

1 2 3
+ Khi h = 1 m và α = 300 thì ℓ1 = 4 m; ℓ2 = 8 m và ℓ3 = 12 m
Bài 14:
+ Vận tốc khi chạm mặt ngang được: v2  2gh  v  2gh .

v 1
+ Khi nảy lên có vận tốc: v /   2gh .
2 n
v2
+ Vì h  h v 2 . Độ cao lên sau lần va chạm lần k sẽ giảm đi n 2k .
2g

+ Quãng đường đi:


- Xuống lần 1 là: h
2h
- Lên và xuống tiếp là: .
n2
2h
- Lên và xuống tiếp theo: .
n4
2h 2h 2h  1 1  2h
+ Tổng quãng đường đi: S  h   4  ...  h  2 1  2  4  ...   h  2 A .
n 2
n n  n n  n

1 1 1
+ Với A là cấp số nhân lùi vô hạn 1  2
 4  ... với công bội: q  2 .
n n n
1 1 n2
+ Theo công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ta có: A    2 .
1  q 1  1 n 1
n2

h  n 2  1 120  22  1
+ Do đó: S    200  m 
n 2
 1 22  1

Bài 15:
 y  300  m  , v  20  m / s  , t  0
 0A 0A 0A

a) Theo cách chọn hệ quy chiếu của đề ta có:  y0B  250  m  , v0B  25  m / s  , t 0B  1 s 

a A  a B  g  10  m / s 
2

1
+ Phương trình chuyển động của vật A: yA  y0A  v0A t  gt 2  300  20t  5t 2
2
1
+ Phương trình chuyển động của vật B: yB  y0B  v0B  t  t 0B   g  t  t 0B   250  25  t  1  5  t  1
2 2

2
+ Khi vật A chạm đất thì: yA  0  300  20t  5t 2  0  t A  10 s 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 87
+ Khi vật B chạm đất thì: yB  0  250  25  t  1  5  t  1  0  t B  11 s 
2

+ Vậy thời gian chuyển động của B là: t = tB – 1 = 10 (s)


16
b) Khi hai vật có cùng độ cao thì: yA  yB  300  20t  5t 2  250  25  t  1  5  t  1  t  s   5,3 s 
2

3
100
+ Vận tốc của A khi đó: vA  20  10t   m / s
3
55
+ Vận tốc của B khi đó: vB  25  10  t  1   m / s
3
c) Khoảng cách giữa hai vật trong thời gian chuyển động: h  yB  yA  80  15t (với điều kiện: 1s ≤ t ≤
10s)
16 16
Vì tại t   s   5,3 s  thì h = 0, trong thời gian từ 1 s   t   s  khoảng cách giảm dần từ h = 65 (m)
3 3
16
đến h = 0, trong thời gian từ  s   t  10  s  khoảng cách t ng dần từ h = 0 (m) đến h = 70 (m). Vậy khoảng
3
cách lớn nhất giữa hai vật khi t = 10s, lúc đó: h  80  15.10  70  m 

Dạng 5. Bài toán liên quan đến chuyển động thẳng đều
Vấn đề 1. Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm
 Chu kì (T) là thời gian để quay hết một vòng. Đơn vị là giây (s)
 Tần số (f) là số vòng (n) quay được trong 1 giây  f = n. Đơn vị Hz hoặc vòng s
 v  R
 v2
Ta có:  2  a ht   2 R
  T  2f R

Trong đó:
là tốc độ dài,  là tốc độ góc (rad/s)
là bán kính, aht là gia tốc hướng tâm
Chú ý:
 Tốc độ dài và tốc độ góc chỉ độ lớn, chúng có độ lớn không đổi trong quá trình vật chuyển động tròn đều.
Còn vận tốc dài v có phương và chiều thay đổi, nhưng độ lớn không đổi (tốc độ dài)
 Gia tốc hướng tâm có phương và chiều luôn hướng vào tâm khi chất điểm chuyển động tròn đều, độ lớn
không đổi.
 Chu kì của một số chuyển động thường gặp
 Chu kì của kim giờ là 12h; của kim phút là 60ph, kim giây là 60s.
 Trái Đất quay quanh Mặt Trời: TÐT  365 (ngày – đêm).

 Trái Đất quay quanh trục của nó: TÐ  1 (ngày – đêm).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 88
 Vĩ tuyến 00 là xích đạo. Khi nói B
điểm M nằm trên vĩ tuyến 0 thì hiểu M
r
rằng đường nối từ M (thuộc vĩ tuyến Vĩ tuyến o
0) đến tâm O của trái đất tạo với 

đường kính của xích đạo một góc 0 O R


Xích đạo

Ví dụ 1: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm.
a) Tính tốc độ góc của 2 kim.
b) Tính tốc độ dài của hai kim.
Hướng dẫn
 2 2 3
p  T  60.60  1,74.10 (rad / s)
2 
a) Từ công thức   
p

T   2  2  1, 45.104 (rad / s)
 g Tg 12.60.60

 3
 vp  p R1  6,96.10 (cm / s)
b) Từ công thức v  R  
4
 v2  2 R 2  4,35.10 (cm / s)

Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo đường tròn với vận tốc v = 7,9 km s và cách mặt đất
một độ cao h = 600 km. Biết bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định gia tốc hướng tâm của vệ tinh? Coi
chuyển động là tròn đều.
Hướng dẫn
+ Bán kính của chuyển động tròn đều: r = R + h= 7000 km
v2
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều: a ht  R h
r O

v2
Mà v  7,9km / s  a ht   0,089  km / s 2 
r
Ví dụ 3: Một bánh xe bán kính R l n đều không trượt trên đường nằm ngang. Vận tốc của trục bánh xe là v0.
Chứng minh rằng vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có giá trị là v0.
Hướng dẫn
ọi T là chu kì quay của bánh xe thì vận tốc dài của điểm ngoài vành bánh
2R
xe là: v  .
T
Tong thời gian T đó trục của bánh xe cũng đi được quãng đường bằng 2R
2R
chu vi của bánh xe. Do đó ta có: v0  . Vậy v = v0
T

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 89
Vậy vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có giá trị bằng vận tốc chuyển động thẳng đều
của một điểm trên trục.
Ví dụ 4: Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vĩ tuyến 60o khi Trái Đất quay quanh trục của nó. Cho biết
bán kính Trái Đất là 6400 km.
Hướng dẫn B

+ Bán kính quỹ đạo tròn ứng với vĩ r M

tuyến 600: r  R sin300  3200.103  m  Vĩ tuyến o


60o
+ Tốc độ dài của một điểm nằm
O R
trên vĩ tuyến 600:
Xích đạo
2
v  .r  .r  232,71 m / s 
T
N

4
Ví dụ 5: Kim phút của một đồng hồ dài bằng chiều dài kim giờ. Xác định tỉ số tốc độ góc và tốc độ dài
3
giữa kim giờ và kim phút
 2
1  T
2   T 1
a) So sánh tốc độ góc: Từ công thức:     1
 1  2
T   2  2 T1 12
 2
T2

 v1  1R1 v  R 1 3 1
b) Từ công thức v  R    1  1. 1  . 
 v2  2 R 2 v2 2 R 2 12 4 16

Ví dụ 6: Chiều dài của một đường đua hình tròn là 1,8 km. Hai xe máy chạy trên đường này hướng tới gặp
nhau với vận tốc v1 = 40km h và v2 = 60km h. Gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên liếp hai xe gặp
nhau tại cùng một vị trí. Tính ∆t
Hướng dẫn
 C
T1  v  0,045  h 

+ Thời gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là:  1

T  C
 0,03  h 
 2 v 2

+ Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A. Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì
chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là t.
T1 n n 3 3k
+ Do đó ta có: t  mT1  nT2     
T2 m m 2 2k

 t  mT1  2kT1  t min  k  1  t min  2T1  0,09h

Ví dụ 7: Một trục bằng kim loại, hình trụ đường kính 10 cm được đặt vào máy tiện để tiện một cái rãnh tròn.
Hình trụ quay với tốc độ góc n = 120 vòng phút. Cứ mỗi vòng quay lưỡi dao tiện bóc được một lớp kim loại
dày 1 mm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 90
a) Viết các biểu thức cho tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm của điểm tiếp xúc giữa thỏi kim loại với lưỡi dao
tiện.
b) Tính giá trị của tốc độ dài và gia tốc hướng tâm khi rãnh đã sâu 1 cm.
Hướng dẫn
1) Đổi n = 120 vòng phút = 2 vòng s

+ Tốc độ góc của hình trụ:   2.n  4  rad / s 


10
R  5  cm   50  mm 
+ Bán kính hình trụ lúc đầu chưa tiện: 2

+ Mỗi giây (2 vòng quay) bán kính tiết diện hình trụ giảm: R  1.2  2  mm 
+ Bán kính tiết diện hình trụ ở thời điểm t (tính từ lúc bắt đầu tiện) là: r   R  2t   mm 
+ Tốc độ dài của điểm tiếp xúc giữa dao và hình trụ ở thời điểm t:
v  r  4  50  2t   200  8t  mm / s 

+ Gia tốc hướng tâm của điểm tiếp xúc giữa dao và hình trụ ở thời điểm t:
v2
a ht   2 r  162  50  2t   8002  322 t  mm / s 2 
r
10
t  5s 
b) Để tiện được rãnh sâu 1 cm = 10 mm cần thời gian bằng: 2

 v  200  8t  160  mm / s 



+ Vận tốc và gia tốc khi đó bằng: 
a ht  800  32 t  640  mm / s 
2 2 2 2

Ví dụ 8: An ngồi làm bài v n cô giáo cho về nhà. Khi An làm xong bài thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ đã
đổi chỗ cho nhau. Hỏi An làm bài v n hết bao nhiêu phút.
Hướng dẫn
+ Khi hai kim đổi chỗ cho nhau thì:
 Kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ
 Kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút.
+ Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ.
Do đó ta có: sphót  sgiê  1 vòng (1)

s phót v phót t v phót


+ Lại có:    12  sphót  12sgiê (2)
sgiê v giê t v giê

1
+ Từ (1) và (2) ta có: sgiê  vòng
13
sgiê 1 / 13 12
+ Suy ra thời gian đổi chỗ là: t    giờ
vgiê 1 / 12 13

Ví dụ 9: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi tròn một ngày, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao
nhiêu m.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 91
Hướng dẫn
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s 
t 60
+ Quãng đường kim giây đi được trong t = 1 ngày là: s  v.t  1. 24.60.60  86400  mm  86,4  m

Vấn đề 2. Vật chuyển động tròn đều bị tuột khỏi dây


a) Khi dây bị tuột vật sẽ chuyển động với vận tốc đầu là v0 = R.
b) Xét trường hợp khi dây có phương nằm ngang thì vật bị tuột dây  vật chuyển động bị ném theo phương
 1 2
 y  y0  v 0 t  2 gt

thẳng đứng:  1 2
h  v 0 t  2 gt

 v  v 0  gt

Chú ý:
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
b) Lấy dấu (+) nếu khi bị tuột vật đang chuyển động hướng xuống, ngược lại khi bị tuột dây vật đang
chuyển động hướng lên thì lấy dấu (-).

Ví dụ 10: Một sợi dây không dãn có chiều dài R = 1 m, khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố
định ở I cách mặt đất 25 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng
thẳng đứng với tốc độ góc 20 rad s. Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây bị tuột. Lấy g = 10 m s2.
a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trí tuột dây, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
là khi bi bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị dứt.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Hướng dẫn
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với
vận tốc đầu v0 = R = 20 m/s I
O
+ Trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương

 y0  0, t 0  0

hướng xuống. Gốc thời gian là khi đứt dây  
 v0  20  m / s 

y
1
+ Phương trình chuyển động của viên bi: y  y0  v0 t  gt 2  20t  5t 2
2
b) Khi bi chạm đất: y = h  25  20t  5t 2  t  1s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  20  10.1  30(m / s)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 92
Ví dụ 11: Một viên bi được buộc bởi sợi dây dài R = 1 m được cho quay tròn đều trên mặt sàn phẳng nằm
ngang nhẵn quanh tâm là đầu kia của sợi dây. Gia tốc của viên sỏi là 9 m s2.
a) Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì và tần số quay của viên sỏi.
b) Nếu viên sỏi bị tuột khỏi sợi dây và chuyển động t do theo quán tính thì sau 0,8 s viên sỏi nằm cách tâm
tròn bao xa ?
Hướng dẫn
a) Vì viên bi chuyển động tròn đều nên gia tốc của viên bi là gia tốc hướng tâm. Do đó ta có:
v2
a ht   v  a ht R  3  m / s 
R
v 3
+ Tốc độ góc:     3  rad / s 
R 1
2 2
+ Chu kì: T   s
 3
1 3
+ Tần số: f    Hz 
T 2
b) Khi viên bi tuột khỏi sợi dây thì nó sẽ chuyển động thẳng đều với vận
tốc v = 3 m s theo phương tiếp tuyến với đường tròn tâm O bán kính R = 1
O
m tại điểm tuột dây M (như hình vẽ) d
R
+ Quãng đường đi được sau t là: s  v.t  3.0,8  2,4  m  M s
N
v
+ Vì khi tuột viên bi chuyển động vuông góc với bán kính tại điểm tuột

nên khoảng cách của viên bi đến tâm O sau thời gian 0,8 s là: d  R 2  s2  12  2,42  2,6  m 

Vấn đề 3. Hai chuyển động tròn đều được liên kết với nhau bởi dây xích
a) Bánh đĩa của xep đạp được liên kết với bánh líp của xe đạp bởi một dây xích. Đĩa và líp xe được chuyển
động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm trên vành đĩa đi được và quãng
đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau.
b) Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay của đĩa và líp, R1 và R2 lần lượt là bán kính của đĩa và líp ta có:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2  
n1 R 2

Ví dụ 12: Tìm quãng đường mà người đi xe đạp đi được khi người đi xe đạp quay được 20 vòng bàn đạp.
Biết đường kính bánh xe là d = 80 cm, gấp 4 lần đường kính bánh đĩa và gấp 10 lần đường kính bánh líp.
Hướng dẫn
 R
 R 1  4
+ Gọi R là bán kính bánh xe thì bán kính đĩa R1 và líp R2 là: 
R  R
 2 10

+ Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay được của đĩa và líp

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 93
+ Đĩa và líp xe được chuyển động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm
trên vành đĩa đi được và quãng đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau, do đó:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2    2,5
n1 R 2

+ Khi người đi xe đạp quay được 20 vòng bàn đạp thì bánh đĩa cũng quay được 20 vòng  n1 = 20 vòng
 số vòng bánh líp quay được: n2  2,5n1  2,5.20  50 vòng

+ Vì bánh líp gắn liền với bánh xe nên số vòng quay được của bánh xe bằng số vòng quay của bánh líp 
bánh xe quay được 50 vòng.
+ Quãng đường đi được là: s  50.d  50..0,8  40  m 

Ví dụ 13: Bán kính của đĩa xe đạp là R1 = 9 cm, bánh kính của líp là R2 = 4 cm, bán kính của bánh xe là R =
33 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 3,96 m s. Cho rằng người đi xe đạp đều, đĩa và líp
quay đều.
a) Tính tốc độ góc của bánh xe (đối với người đi xe).
b) Tính tốc độ dài của một điểm trên vành líp (đối với trục của bánh xe).
c) Tính tốc độ góc và tần số quay của đĩa (theo đơn vị vòng phút)

Hướng dẫn
a) Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe bằng vận tốc chuyển động của xe, tức là v = 3,96 m/s.
v 3,96
Tốc độ góc của bánh xe:     12  rad / s 
R 0,33

b) Vì líp xe quay cùng tốc độ góc với bánh xe nên tốc độ góc của líp là: 2 =  = 12 rad/s
Tốc độ dài của một điểm trên vành líp là: v2  2 R 2  12.0,04  0,48  m / s 
c) Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay được của đĩa và líp
+ Đĩa và líp xe được chuyển động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm
trên vành đĩa đi được và quãng đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau, do đó:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2    2,25
n1 R 2

2 n 2  12 16
+ Gọi 1 là tốc độ góc của đĩa, ta có:   2, 25  1  2    rad / s 
1 n1 2,25 2,25 3

1
+ Tần số quay của đĩa: f1   0,85 (vòng s)  51 vòng phút
2

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc 5 vòng giây, bán kính bánh xe là 30 cm. Tính vận tốc dài và
gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe. Lấy π2 = 10.
Bài 2: Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một đồng hồ có chiều dài kim giây là 2,5 cm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 94
Bài 3: Tính gia tốc của Mặt Tr ng quay quanh Trái Đất. Biết khoảng cách Trái Đất - Mặt Tr ng là 3,84.108
m. Chu kì quay của Mặt Tr ng là 27,32 ngày.
Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo đường tròn với vận tốc v = 7,9 km s và cách mặt đất một
độ cao h = 300 km. Biết bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định vận tốc góc, chu kì, tần số của nó. Coi
chuyển động là tròn đều.
Bài 5: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của
một điểm ở đầu cánh quạt
Bài 6: Bánh xe đạp có đường kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km h. Tính tốc độ
góc và tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe
Bài 7: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Xe chuyển động thẳng
đều. Hỏi bánh xe quay được bao nhiêu vòng thì số chỉ trên đồng hồ tốc độ sẽ nhảy 1 số. Biết 1 số ứng với 1
km chiều dài quãng đường.
Bài 8: Một chiếc tàu thuỷ đậu tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ dài và tốc độ góc của tàu
đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.
Bài 9: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại
một điểm trên vành bánh xe. Biết bán kính của bánh xe là 25 cm

Bài 10:
a) Một vệ tinh phải có chu kì quay là bao nhiêu để nó trở thành vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất.
b) So sánh vận tốc góc của một chiếc kim giờ và của một điểm trên đường xích đạo.
Bài 11: Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đoạn đường tròn, bán kính 1000 m, dài 600 m, với vận tốc 15
m s. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó trong thời gian t = 30 giây. Tìm vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến, gia
tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần của đoàn tàu ở cuối quãng đường đó. Coi chuyển động của đoàn tàu là
nhanh dần đều.
Bài 12: Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trong máy quay li tâm. Giả
sử ghế ngồi ở cách tâm của máy quay một khoảng 5 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7
lần gia tốc trọng trường g. Hỏi:
a) Tốc độ dài của nhà du hành vũ trụ bằng bao nhiêu.
b) Tốc độ góc bằng bao nhiêu (tính ra vòng trên phút)
Bài 13:Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh
xe có vận tốc vA  0,8  m/s  và một điểm B nằm trên cùng bán kính với
A
A, AB  12  cm  có vận tốc vB  0,5  m/s  như hình vẽ. Tính vận tốc góc và đường
O B
kính bánh xe ?
Bài 14: Trên phim nh a loại 8 mm cứ 26 ảnh chiếm một chiều dài 10 cm.
a) Khi chiếu, phim chạy qua đèn chiếu với nhịp 24 ảnh giây. Tính vận tốc phim.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 95
b) Phim được cuộn trên một lõi. Đầu buổi chiếu bán kính lõi là R1 = 2 cm; cuối buổi chiếu, bán kính là R2 =
7 cm. Tính xem vận tốc góc của lõi phim thay đổi trong khoảng nào?
Bài 15: Một sợi dây không dãn có chiều dài 1m, khối lượng khồn đáng kể, một đầu được giữ cố định ở O
cách mặt đất 40 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng
5
đứng với tốc độ (vòng s). Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây bị tuột. Lấy g = 10 m s2.

a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trí tuột dây, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
là khi bi bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị tuột dây.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 16: Một sợi dây không dãn có chiều dài 1m, khối lượng khồn đáng kể, một đầu được giữ cố định ở O
cách mặt đất 25 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng

đứng với chu kì s. Khi dây nằm ngang và vật đi lên thì dây đứt. Lấy g = 10 m s2.
10
a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại mặt đất, chiều dương hướng lên. Gốc thời gian là khi bi
bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị tuột.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 17: Một sợi dây không dãn có chiều dài 100cm, khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định ở
O cách mặt đất 40 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng
5
đứng với tần số  Hz  . Khi dây nằm ngang và vật đi lên thì dây đứt. Lấy g = 10 m s2.

a) Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị đứt
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 18: Một viên sỏi được buộc bởi sợi dây dài 0,5m được cho quay tròn đều trên mặt sàn phẳng nằm ngang
nhẵn quanh tâm là đầu kia của sợi dây. Gia tốc của viên sỏi là 8m s2.
a) Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì và tần số quay của viên sỏi.
b) Nếu viên sỏi bị tuột khỏi sợi dây và chuyển động t do theo quán tính thì sau 0,6s viên sỏi nằm cách tâm
tròn bao xa ?
Bài 19: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim phút khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi tròn một tuần đầu mút kim phút đi được quãng đường bao
nhiêu m.
Bài 20: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi:
a) Tròn một tuần, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao nhiêu km.
b) Tròn một n m 2008, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao nhiêu km.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 96
Bài 21: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim phút khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác,hỏi
a) Tròn 1 ngày, đầu mút kim phút đi được quãng đường bao nhiêu m.
b) Tròn một n m 2010, đầu mút kim phút đi được quãng đường bao nhiêu km.
Bài 22: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác,hỏi nếu đầu mút kim giây đi được quãng đường là 86,4 m thì nó
chạy trong thời gian bao lâu ?
Bài 23: *Một người đi bộ qua cầu AB (AB xem như một cung tròn tâm O) với vận tốc 6km h trong 10 phút.
Biết góc hợp bởi vận tốc tại A với đường thẳng AB là 30o. Xác định độ lớn gia tốc hướng tâm của người ấy
khi đi qua cầu.
Bài 24: *Chiều dài của một đường đua hình tròn là 1800 m. Hai xe máy chạy trên đường này hướng tới gặp
nhau với vận tốc v1 = 40km h và v2 = 50km h. Gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên liếp hai xe gặp
nhau tại cùng một vị trí. Tính ∆t

Hướng giải và đáp án


 v  R  10.30  942(cm / s)

Bài 1: HD :   5(v / s)  10 (rad / s)   v2
a ht   2 R  295,79(m / s 2 )
 R

 2   2 
2 2
v2
Bài 2: HD : a ht   2 R    R    2,5  0,0274(cm / s 2 )
R  T   60 

 2 
2
v2
Bài 3: HD : a ht   2 R    R  2,72.103 (m / s 2 )
R  T 

 v
 v    R  h     R  h  1,18.10 (rad / s)
3


2
Bài 4: HD : T   5322s  1h28min 42s
 
 1  4 4
f  T  2  1,88.10 ( vßng / s)  1,88.10 (Hz)

400 20   2f  41,87(rad / s)


Bài 5: HD: f  400(vßng / min)  ( vßng / s)  Hz  
60 3 v  R  33,5(m / s)
Bài 6:
Vận tốc xe đạp cũng là vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe do đó ta có:
v 2v
v  12(km / h)  3,33( m / s)      10,1(rad / s)
R d
Bài 7:
+ Khi đồng hồ nhảy 1 số, thì quãng đường đi được là: s  1 km   103  m 

+ Chiều dài của bánh xe (chu vi bánh xe): L  2R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 97
+ Khi bánh xe quay được 1 vòng thì chiều dài quãng đường mà xe đi được đúng bằng chu vi bánh xe L.
s 103
Do đó số vòng mà bánh xe quay được khi đồng hồ nhảy được 1 số là: N    530  vßng 
2R 2.0,3

 2 2
    7, 27.105 (rad / s)
Bài 8: HD:  T 86400
 v  R  465, 2(m / s)

Bài 9: Vận tốc ô tô cũng là vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe do đó ta có v = 20 m s. Ta
 v
   80(rad / s)
có:  R
a  2 R  1600(m / s 2 )
 ht
Bài 10:
a) Chu kỳ quay của vệ tinh địa tĩnh bằng chu kì quay của Trái Đất nên: T = 24h.
2 h TxÝch ®¹o 24
b) Từ công thức       2  h  2xÝch ®¹o
T xÝch ®¹o Th 12

Bài 11:
+ Gọi at là gia tốc tiếp tuyến của tàu
2  s  v0 t  2  600  15.30 
1
+ Ta có: s  v0 t  a tt t 2  a tt 
2 t 2

30 2

1
3
 m / s2 

1
+ Vận tốc của tàu tại cuối đường vòng: v  v0  a tt t  15  .30  25  m / s 
3
v2 252
+ Gia tốc hướng tâm (gia tốc pháp tuyến) của tàu: a ht    0,625  m / s 2 
R 1000
2

+ Gia tốc toàn phần của tàu: a  a 2tt  a ht2      0,625  0,708  m / s 2 
1 2

 3

Bài 12:
v2
a) Ta có: a ht   v  a ht R  7g.R  7.9,8.5  18,52  m / s 
R
v
b) Tốc độ góc:    3,7  rad / s   35,37 (vòng min)
R
Bài 13:
+ Khi bánh xe quay thì tất cả các điểm trên bánh xe đều quay với cùng tốc độ góc là .
 vA  R A v R 8 OA
+ Ta có:   A  A    OA  32  cm   d  64  cm 
 B
v  R B v B R B 5 OA  12

vA 80
+ Tốc độ góc của bánh xe:     2,5  rad / s 
R A 32

Bài 14:
s 10
a) Tốc độ của lõi phim là: v   .24  9,2  cm / s 
t 26
b) Trong quá trình chiếu phim, tốc độ dài của phim luôn không đổi
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 98
v 9, 2
+ Tốc độ góc của lõi phim ở đầu buổi chiếu: 1    4,6  rad / s 
R1 2

v 9, 2
+ Tốc độ góc của lõi phim ở cuối buổi chiếu: 2    1,3  rad / s 
R2 7

+ Vậy tốc độ góc của lõi phim thay đổi trong khoảng từ 1,3 rad s <  < 4,6 rad/s
Bài 15:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu v0 = R = 10 m/s
+ Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương hướng xuống. Gốc thời
gian la khi đứt dây.
+ Ta có:   2.n  10  rad / s   v0  10  m / s 

+ Phương trình chuyển động của viên bi: y  10t  5t 2


b) Khi bi chạm đất: 40  10t  5t 2  t  2s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  10  10.2  30(m / s)
Bài 16:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu:
2
v0  R  .R  20  m / s 
T
Phương trình chuyển động của viên bi: y  25  20t  5t 2 (m)
b) Khi bi chạm đất: 0  25  20t  5t 2  t  5s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  20  10.5  30(m / s)
Bài 17:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu:
v0  R  2fR  10  m / s 

Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
la khi đứt dây
Phương trình chuyển động của viên bi: y  40  10t  5t 2
b) Khi bi chạm đất: 0  40  10t  5t 2  t  4s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  10  10.4  30(m / s)
Bài 18:
a) Vì viên bi chuyển động tròn đều nên gia tốc của viên bi là gia tốc hướng tâm. Do đó ta có:
v2
a ht   v  a ht R  2  m / s 
R
v 2
+ Tốc độ góc:     4  rad / s 
R 0,5

2 
+ Chu kì: T   s
4 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 99
1 2
+ Tần số: f    Hz 
T 
b) Khi viên bi tuột khỏi sợi dây thì nó sẽ chuyển động thẳng đều với vận
tốc v = 2 m s theo phương tiếp tuyến với đường tròn tâm O bán kính R = O
0,5 m tại điểm tuột dây M (như hình vẽ) R
d

+ Quãng đường đi được sau t là: s  v.t  2.0,6  1,2  m  M v s


N

+ Vì khi tuột viên bi chuyển động vuông góc với bán kính tại điểm tuột nên khoảng cách của viên bi đến

tâm O sau thời gian 0,6 s là: d  R 2  s2  0,52  1,22  1,3  m 

Bài 19:
+ Đầu mút kim phút chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim phút quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 3600 s, khi đó kim phút đi được quãng đường s
s 60 1
= 60 mm nên vận tốc của kim phút là: v    mm / s    mm / s 
t 3600 60
+ Quãng đường kim phút đi được trong t = 1 tuần là:
1
s  v.t  .7. 24.60.60   10080  mm   10,08  m 
60
Bài 20:
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s 
t 60
a) Quãng đường kim giây đi được trong t = 1 tuần là:
s  v.t  1. 7.24.60.60   604800  mm   0,6048  km 

b) N m 2008 là n m nhuận nên có 366 ngày nên quãng đường kim giây đi được trong n m 2008 là:
s  v.t  1. 366.24.60.60   31622400  mm   31,6224  km 

Bài 21:
+ Đầu mút kim phút chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim phút quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 3600 s, khi đó kim phút đi được quãng đường s
s 60 1
= 60 mm nên vận tốc của kim phút là: v    mm / s    mm / s 
t 3600 60
a) Quãng đường kim phút đi được trong t = 1 ngày là:
1
s  v.t  . 24.60.60   1440  mm   1,44  m 
60
b) N m 2010 là không phải là n m nhuận nên có 365 ngày nên quãng đường kim phút đi được trong n m
2010 là:
1
s  v.t  . 365.24.60.60   525600  mm   0,5256  km 
60

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 100
Bài 22:
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s   103  m / s 
t 60
+ Để đi được quãng đường s = 86,4 m thì cần thời gian là
s 86,4
t: t    86,4.103 s  24h = 1 ngày A v
v 103
30o
Bài 23:
 5
 v  6  km / h    m / s 
R
+ Đổi:  3 B
 t  10 min  600  s  

+ Quãng đường người đi bộ đi được trong thời gian 10 phút O

bằng chiều dài cung tròn AB, do đó ta có:


s  AB  v.t  1000  m 

+ Tam giác AOB cân ở O nên ta có OAB  OBA  600



   60o   rad 
3

AB 1000 3000
+ Lại có: AB  R  R  R    m
 /3 

v 2  5 / 3
2

+ Gia tốc hướng tâm của người đó khi đi qua cầu: a ht   
R 3000 /  1080
 m / s2   2,91.103  m / s2 
Bài 24:
 C
 t1  v  0,045(h)

+ Thời gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là:  1

 t  C  0,036(h)
 2 v 2

+ Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A. Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì
chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là t.
 t1 n n 5 5k
t  mt1  nt 2     
Do đó ta có:  t2 m m 4 4k
 t  mt  4kt  t  k  1  t  4t  0,18h
 1 1 min min 1

Dạng 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc
Vấn đề 1. Chuyển động trên cùng một phương
Bước 1: Quy ước
 Vật chuyển động là (1)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 101
 Hệ quy chiếu chuyển động là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên là (3)
Bước 2: Xác định và biểu diễn các vận tốc đã cho trên hình
 Vận tốc của vật 1 đối với đất (3) là: v1  v13
 Vận tốc của vật 2 đối với đất (3) là: v2  v23
 Vận tốc của vật 1 đối với vật 2 là: v  v12
Bước 3: Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
Bước 4: Chọn chiều dương (chọn theo một chiều vận tốc nào đó đã biết). C n cứ vào chiều dương đã chọn
đưa (*) về dạng phương trình đại số. Nếu vectơ vận tốc nào chưa xác định được chiều thì giả sử nó hướng
theo chiều dương, kết quả tính toán cho giá trị âm thì vận tốc đó có chiều ngược lại so với giả sử ban đầu.
Chú ý:
 Khi viết các vận tốc v13, v12, v23 ta hiểu đây là tốc độ (các giá trị độ lớn và luôn dương).
 Trong công thức s = vt (v là tốc độ của vật so với vật mốc thuộc s).
 Ta có v12  v21 , v13  v31 , v23  v32 nhưng v12 = v21, v13 = v31, v23  v32 vì đây là độ lớn (độ dài) vectơ.
 Đối với bài toán thuyền chuyển động trên sông thì vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi xuôi (vxuôi) và khi
 v xu«i  v1  v 2
đi ngược (vngược) là: 
 v ng­îc  v1  v 2

(v1 và v2 lần lượt là vận tốc của thuyền đối với nước và nước đối với bờ)
 Vận tốc tương đối của vật (1) đối với vật (2):
 Nếu vật (1) và (2) chuyển động cùng chiều thì vận
v2 v1 v1 v2
tốc tương đối của vật (1) đối với vật (2) là: v  v1  v2

và v cùng chiều với vận tốc lớn. v u


v1  v 2
v1  v 2

 Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì: v  v1  v2 và v cùng chiều v 2 v1

với v1 .
v
(v1 và v2 lần lượt là vận tốc tuyệt đối của vật 1 và vật 2)

Ví dụ 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km h đối với mặt nước. Nước chảy với
tốc độ 9km h so với bờ sông. Xác định vận tốc của thuyền đối với bờ.
Hướng dẫn
+ Quy ước: thuyền là (1), nước là (2), bờ là (3)
v12 
+ Vận tốc của thuyền (1) đối với nước (2) là v12  v12 = 14 (km/h)
v13 v 23
+ Vận tốc của nước (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 9 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 102
+ Theo đề bài vận tốc của thuyền đối với dòng nước là 14 km h > 0  chiều dương được chọn theo chiều
của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: v13  v12  v23  14  9  5  km / h 

Nhận xét: v13 = 5 km/h > 0  v13 cùng chiều dương.


 Có thể giải nhanh như sau:
+ Thuyền chuyển động ngược chiều với nước nên vận tốc của thuyền đối với bờ là:
Vthuyền-bờ = Vngược = Vthuyền-nước - Vnước-bờ = 14 – 9 = 5 km/h

Ví dụ 2: Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 30 phút. Sau đó, ca nô chạy ngược dòng từ B về A mất 1
giờ. Biết vận tốc của canô đối với nước không đổi và bằng 18 km h.
c) Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B.
d) Tìm vận tốc của nước đối với bờ sông.
Hướng dẫn
+ Gọi v13 là vận tốc tuyệt đối của canô đối với bờ, v12 vận tốc tương đối của canô đối với dòng nước, v 23 là
vận tốc kéo theo của dòng nước đối với bờ.
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca-nô
a) Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B.
+ Theo công thức công vận tốc ta có: v13  v12  v23
AB
+ Khi canô xuôi dòng: v13  v12  v23   v12  v23 (1)
t
AB
+ Khi canô ngược dòng: v13
/
 v12  v23   v12  v23 (2)
t/
+ Cộng (1) và (2). Ta có:
 
AB AB AB AB v12 v12
 /  2v12    2v12
t t 0,5 1
/
 3AB  2v12  AB  12km v13 v 23 v13 v 23

Xuôi dòng Ngược dòng


+ Vậy hai bờ A, B cách nhau 12 km.
b) Tìm vận tốc của nước đối với bờ sông
AB AB 12
/
 v12  v23  v23  v12  /  18   6km / h
t t 1
Ví dụ 3: Một nhân viên đi trên tàu hoả với vận tốc v1 = 5 km h (so với tàu) từ đầu toa đến cuối toa. Toa tàu
này đang chạy với vận tốc v2 = 30 km h. Trên đường sắt kế bên có một đoàn tàu khác dài l = 120 m chạy với
vận tốc 35 km h. Biết hai tàu chạy song song và ngược chiều nhau. Coi các chuyển động là thẳng đều. Tính
thời gian mà nhân viên nhìn thấy đoàn tau đi ngang qua mình.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 103
 Nhận xét: Để tính thời gian tàu qua mặt người nhân viên này thì
+
ta có thể tính vận tốc tương đối của người nhân viên này với tàu. Rồi 2
3 v34 v 24
áp dụng công thức s = vt để suy ra thời gian. 1 v12
+ Quy ước:
 Nhân viên là (1)
 Tàu hỏa chạy với vận tốc 30km h là (2)
 Tàu hỏa chạy với vận tốc 35 km h là (3)
 Đất là (4)
+ Gọi v12 là vận tốc của nhân viên đối với tàu 2, v 24 là vận tốc của tàu 2 đối với đất, v13 là vận tốc tương
đối của nhân viên đối với tàu 3, v34 là vận tốc của tàu 3 đối với đất.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v24  v43  v12  v24  v34 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của nhân viên 1.
+ Chiếu (*) lên chiều dương được: v13  v12  v24  v34  5  30  35  60(km / h)

(dấu trừ nói lên v13 ngược chiều dương)


50
+ Vậy tốc độ của tàu 3 đối với nhân viên là v31 = v13 = 60 km/h = m/s
3
120.3
+ Thời gian để tàu 3 đi ngang qua nhân viên: t    7, 2s
v31 50

Ví dụ 4: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên hai đoạn đường sắt thẳng song song với nhau. Biết vận tốc của
đầu máy thứ nhất là 40 km h và đầu thứ hai là 60 km h. Xác định vận tốc tương đối (hướng và độ lớn) của
đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong các trường hợp sau:
a) Hai đầu máy chuyển động ngược chiều nhau.
b) Hai đầu máy chuyển động cùng chiều nhau.
Hướng dẫn
+ Quy ước:
 Vật chuyển động - đầu máy thứ nhất là (1)
 Hệ quy chiếu chuyển động - đầu máy thứ hai là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên - đất là (3)
+ Gọi v13 là vận tốc của đầu máy (1) đối với đất, v 23 là vận tốc của đầu máy (2) đối với đất, v12 là vận
tốc tương đối của đầu máy (1) đối với đầu máy (2).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đầu máy thứ nhất.
a) Hai đầu máy chuyển động ngược chiều nh au.
+
+ Chiếu (*) lên chiều dương đã chọn ta có: 1 v13 v 23 2
v12  v13  v23  40  60  100 km/h

+ Vì v12 > 0  v12 hướng từ 1 đến 2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 104
+ Vậy vận tốc tương đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 1 đến đầu máy 2, có độ lớn
v12 = 100 km/h
+
b) Hai đầu máy chuyển động cùng chiều nhau. 1 2
v13 v 23
+ Chiếu (*) lên chiều dương đã chọn ta có:
v12  v13  v23  40  60  20 km/h

+ Vì v12 < 0  v12 hướng từ 2 đến 1


+ Vậy vận tốc tương đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 2 đến đầu máy 1, có độ lớn
v12 = 20 km/h

Ví dụ 5: Một vật được thả rơi từ một kinh khí cầu đang bay ở độ cao 280 m. Lấy gia tốc rơi t do g = 10
m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 5 m s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 5 m s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Hướng dẫn
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v23  5m / s và v12 = 0 (thả rơi nên xem như vận tốc bằng 0)

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v13  v23  v13  v23
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng từ trên
xuống.
a) Kinh khí cầu đang bay lên  chuyển động theo chiều âm  v23 < 0  v13  5(m / s)

 vật bị ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu là 5 m s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  280  280  5t  5t 2  t  8s


b) Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dương  v23 > 0  v13  5(m / s)

 vật bị ném xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu là 5 m s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2
+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  280  280  5t  5t 2  t  7s

c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v0  0  280  5t 2  t  7,48s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 105
Ví dụ 6: Từ một kinh khí cầu đang hạ thấp đều với vận tốc v0 = 2 m s (so với mặt đất), người ta phóng một
vật thẳng đứng hướng lên với vận tốc v = 20 m s (so với khí cầu). Lấy g = 10 m s2.
a) Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên tới vị trí cao nhất.
b) Sau bao lâu vật rơi trở lại gặp khí cầu.
Hướng dẫn
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v23  v0  2m / s và v12  v  20m / s

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí ném vật, chiều dương hướng xuống.
+ Chiếu (*) lên chiều dương  v13  v12  v23  20  2  18  m / s 

+ Vậy bài toán trở thành vật bị ném lên thẳng đứng với tốc độ đầu 18 m s
1
+ Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của vật bị ném là: y  y0  v0 t  gt 2 ; v  v0  g.t
2

 y  18t  5t
2
+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  
 v  18  10t

+ Khi vật lên đến độ cao c c đại thì: v  0  18  10t  0  t  1,8 s 

+ Tọa độ của vật khi đó so với gốc O là: y  18t  5t 2  18.1,8  5.1,82  16,2  m 
+ Vậy lúc này vật đang ở phía âm của trục tọa độ và cách gốc O đoạn 16,2 m
+ Trong thời gian t = 1,8 s đó kinh khí cầu hạ xuống được một đoạn: s  v0 t  2.1,8  3,6  m 

+ Vậy khoảng cách giữa vật và khí cầu lúc này là: d  y  s  19,8  m 
b) Phương trình chuyển động (tọa độ) của khí cầu: y = v0t = 2t
+ Khi vật rơi gặp lại khí cầu thì vật có tọa độ bằng tọa độ của khí cầu, do đó ta có:
18t  5t 2  2t  5t 2  20t  t  4  s 

Vấn đề 2. Chuyển động theo phương vuông góc với nhau


a) Xác định và biểu diễn các vectơ v13 , v12 , v 23 trên hình
b) Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
c) Để bỏ vectơ ở (*) ta th c hiện theo một trong hai cách sau:
 Cách 1: Bình phương hai vế
 Để bình phương hai vế ta phải chuyển hai vận tốc có góc đã biết về một bên rồi mới bình phương.
 Ví dụ nếu v13  v23 thì ta sử dụng hệ thức v12  v13  v23 để bình phương

 v12  v13
2
 2v13 v23cos900  v23
2
 v13
2
 v23
2

 Ví dụ nếu v12  v23 thì ta sử dụng hệ thức v13  v12  v23 để bình phương

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 106
 v13  v12
2
 2v13 v23cos900  v23
2
 v12
2
 v23
2

 Cách 2: Sử dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp vectơ kết hợp với các hệ thức trong tam giác để
giải.
 Quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ: Nếu hai vectơ đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình
hành thì đường chéo của hình bình hành là vectơ tổng của chúng.

Ví dụ 7: Hai ô tô qua ngã tư cùng một lúc theo đường vuông góc với nhau. Vận tốc của ô tô thứ nhất và hai
lần lượt là v1 = 8 m s và v2 = 6 m s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều.
a) Xác định độ lớn vận tốc của xe 1 đối với xe 2
b) Lúc xe 2 cách ngã tư 120 m thì hai xe cách nhau bao nhiêu mét?
Hướng dẫn
a) Gọi v13 là vận tốc của xe 1 đối với đất; v12 là vận tốc của xe 1 đối với xe 2; v 23 là vận tốc của xe 2 với đất.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Theo đề ra v13  v23 nên bình phương hai vế phương trình (*) ta có: v12

v12  v13
2
 2v13 v23cos90o  v23
2
 v13
2
 v23
2
 10m / s

 Cũng có thể tìm vận tốc v12 như sau: v13


+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23
+ Theo đề v13  v23 và v13 lại là vectơ tổng của v12 và v 23 nên theo quy tắc
hình bình hành ta biểu diễn được các vectơ như hình vẽ trên. v 23

+ Từ hình vẽ ta có: v12  v132  v223  10m / s

Chú ý: Khi vẽ vectơ ta nên vẽ vectơ tổng v13 (đường chéo của hình bình hành) trước ở dạng nằm ngang, sau
đó căn cứ vào đề để vẽ thêm một vectơ thành phần (một cạnh của hình bình hành) (ví dụ v 23 ) đã biết tạo với
vectơ tổng v13 một góc . Rồi tiếp đó mới vẽ vectơ thành phần còn lại (là cạnh còn lại của hình bình hành).
s 23 120
b) Khi xe 2 cách ngã tư 120 m thì thời gian chuyển động là: t    20s
v23 6

Vì vận tốc của xe 1 đối với xe 2 là v12 = 10 m s nên coi như xe 2 đứng yên so với xe 1 còn xe 1 chuyển
động với tốc độ 10 m s (so với xe 2). Mặt khác lúc đầu chúng cùng qua ngã tư  hai xe xuất phát cùng một
điểm nên trong thời gian t = 20s, quãng đường đi được của xe 1 so với xe 2 chính là khoảng cách giữa hai xe
nên khoảng cách giữa hai xe khi đó là: d  s  v12 t  10.20  200  m / s 

 Cũng có thể tìm khoảng cách như sau:


s 23 120
+ Khi xe 2 cách ngã tư 120 m thì thời gian chuyển động là: t    20s
v23 6

+ Trong thời gian đó xe 1 đã chạy được quãng đường là s13  v13t  8.20  160m

+ Vậy khoảng cách giữa hai xe khi đó là: d  s223  s132  1202  1602  200m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 107
Ví dụ 8: Một người lái xuồng máy d định mở máy cho xuồng chạy ngang B 180 m C
sông (vuông góc với dòng chảy). Nhưng do nước chảy nên khi sang đến bờ
v12
bên kia, thuyền cách địa điểm của bến d định là 180 m về phía hạ lưu và 240 m v13

mất 1 phút. Xác định vận tốc của xuồng so với bờ sông. Biết chiều rộng của
A
sông là 240 m. v 23

Hướng dẫn
+ Gọi 1 là xuồng, 2 là nước, 3 là bờ, thì:
 Vận tốc của xuồng so với nước là v12
 Vận tốc của nước so với bờ là v 23
 Vận tốc của xuồng so với bờ là v13
+ Do mũi xuồng vuông góc với dòng nước và xuồng trôi đến C nên các vectơ vận tốc v12 và v13 được
biểu diễn như hình vẽ.
AB 240
+ Vận tốc của xuồng đối với nước sông: v12    4(m / s)
t 60
BC 180
+ Vận tốc của nước so với bờ là: v23    3(m / s)
t 60
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)

+ Bình phương hai vế (*) ta có: v13  v12


2
 v223  5(m / s)

Ví dụ 9: *Một tấm gỗ dán mỏng phẳng rơi trong không gian. Ở một thời điểm nào đó vận tốc của hai điểm
A và B trên tấm gỗ là vA  vB  v và nằm trong mặt phẳng của tấm gỗ. Một điểm C trên tấm gỗ sao cho AB

= AC = BC = a có vận tốc 2v. Hỏi những điểm D trên tấm gỗ có vận tốc là v 10 nằm ở cách đường thẳng
AB là bao nhiêu?
Hướng dẫn
+ Trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc vA  vB  v thì A và B đứng yên còn C quay quanh AB.
Như vậy trong HQC gắn với đất: vC  v  vq , trong đó v q là vận tốc C quay quanh AB. Vì vA  vB  v và

nằm trong mặt phẳng của tấm nên v q vuông góc với v  vC  vq2  v2  vC2  vq2  v2 
v  2v
 vq  3v C

vq
+ Vận tốc góc của chuyển động quay   C
R

3 2vq 2 3v 2v
+ Vì AB = AC = BC = a  R  a    (*) R
2 a 3 a 3 a
A B
+ Những điểm D có vận tốc v 10 nằm trên hai đường thẳng song song với AB
và cách AB là L, quay quanh AB với vận tốc vq/  L .

+ Ta có: vD  v  vq/

v     v 
2 2 2
+ Vì v q/ vuông góc với v  vD  /
q  v2  v 10 /
q  v2  vq/  3v

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 108
* 2v
+ Lại có: vq/  L  3v  L   3v  L  L  1,5a
a
Vấn đề 3. Chuyển động theo phương tạo với nhau một góc 
- Xác định và biểu diễn các vectơ v13 , v12 , v 23 trên hình
- Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
- Để bỏ vectơ ở (*) ta th c hiện theo một trong hai cách sau:
 Cách 1: Bình phương hai vế
 Để bình phương hai vế ta phải chuyển hai vận tốc có góc đã biết về một bên rồi mới bình phương.

 
 Ví dụ nếu v13 , v23   thì ta sử dụng hệ thức v12  v13  v23 để bình phương

 v12  v132  2v13 v23cos  v223

 
 Ví dụ nếu v12 , v23   thì ta sử dụng hệ thức v13  v12  v23 để bình phương

 v13  v122  2v13 v23cos  v223

 Cách 2: Sử dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ kết hợp với các hệ thức trong tam giác để giải.

 Định lý hàm cos: a 2  b2  c2  2bccos A


a b
 Định lý hàm sin: 
sin A sin B

Ví dụ 10: Hai bến A, B cách nhau 200 m (theo đường vuông góc với hai bờ sông).
D B
Nước chảy với vận tốc 2 m s so với bờ. Muốn thuyền đi từ A đến B thì mũi thuyền
phải hướng đến D. Tính khoảng cách DB và vận tốc của thuyền so với bờ. Biết vận
tốc của thuyền khi nước yên lặng là 4 m s. A
Hướng dẫn
+ Quy ước thuyền là (1), nước là (2), bờ là (3) thì:
 Vận tốc của thuyền so với nước là v12  v12 = 4 m/s
 Vận tốc của nước so với bờ là v 23  v23 = 2 m/s
 Vận tốc của thuyền so với bờ là v13
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
D B
+ Mặt khác mũi thuyền hướng đến D nên v12 có hướng AD, và
thuyền đi từ A đến B nên v13 có hướng AB. Từ biểu thức (*) kết hợp
v13
với quy tắc hình bình hành tổng hợp vec-tơ ta biểu diễn được các vec- v12

v 23
tơ vận tốc như hình vẽ.
A
v 2 1
+ Từ hình vẽ ta có: sin   23      30o
v12 4 2

 DAv23  90o  30o  120o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 109
+ Từ (*) ta có: v13  v12  v23  v13  v12
2
 v23
2
 2v12 v23 cos120o  v13  42  22  2.4.2cos120o  2 3m / s

200
+ Trong ABD ta có: DB  tan .AB  tan 30o.200  m
3

 Cũng có thể tính v13 bằng cách sử dụng định lí Pi-ta-go: v13  v122  v23
2
 42  22  2 3  m / s 

Ví dụ 11: Trên trần một ô tô chạy thẳng đều với vận tốc v1= 54 km h có đặt một ống nghiệm hợp với mặt
ngang một góc , biết những giọt nước mưa rơi thẳng đứng với vận tốc v2 = 15 3 m s sẽ lọt xuống được
đáy ống theo phương song song thành ống. Hỏi ống phải nằm trong mặt phẳng nào, nghiêng về phía trước
hay phía sau xe một góc  bằng bao nhiêu độ?
Hướng dẫn
+ Đổi v1 = 54 km/h = 15 m/s O v 23
+ Quy ước hạt mưa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của hạt mưa so với ô tô là v12
 Vận tốc của xe ô tô so với đất là v 23  v23 = v1 = 15 m/s v12

 Vận tốc của hạt mưa so với đất là v13  v13 = v2 = 15 3 m/s v13
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng nên v13 có phương thẳng đứng hướng xuống; xe chuyển động
nằm ngang nên v 23 có phương ngang. Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn được các
vectơ như hình vẽ bên.
v13 15 3
+ Từ hình vẽ ta có: tan     3    60o
v23 15

+ Hạt mưa nằm trong mặt phẳng thẳng đứng tạo bởi v 23 và v13  ống phải nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng. Mặt khác hạt mưa rơi theo phương v12 nên  ống phải hướng về phía trước sao cho tạo với mặt
ngang của trần ô tô một góc  = 60o.

Ví dụ 12: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đường Ox và Oy vuông góc với nhau với vận tốc v 1 =
10 3 m s và v2 = 10m s, chúng qua O cùng lúc.
a) Tính vận tốc tương đối của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ hai.
b) Nếu ngồi trên ô tô thứ hai mà quan sát sẽ thấy ô tô thứ nhất chạy theo hướng nào?
Hướng dẫn
- Gọi ô tô thứ nhất là (1), ô tô thứ 2 là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2 là v12
 Vận tốc của ô tô so 1 với đất là v13  v13 = v1 = 10 3 m/s
 Vận tốc của ô tô 2 so với đất là v 23  v23 = v2 = 10 m/s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 110
- Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
v12
- Vì ô tô thứ nhất đi theo phương Ox nên v13 có phương Ox; xe ô tô thứ
2 đi theo phương Oy nên v 23 có phương Oy. Áp dụng quy tắc hình bình
hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn được các vectơ như hình vẽ bên. O  v13
x
10 3   10   20  m / s 
2
 v12 
2
a) Từ hình vẽ ta có: v12  v132  v23
2

Chú ý: Có thể tìm v12 bằng cách bình phương 2 vế của phương trình (*) v 23
v23 10 1
b) Gọi  là góc tạo bởi v12 và Ox  tan        30o y
v13 10 3 3

Khi ngồi trong xe ô tô thứ 2 thì so với ô tô thứ 2 người có vận tốc bằng không, trong khi đó vận tốc của ô
tô thứ nhất so với ô tô thứ 2 là v12 = 20 m s và có hướng là hướng của vectơ v12  người trong ô tô thứ 2 sẽ
thấy ô tô thứ nhất đi với tốc độ v12 = 20 m s và có hướng là hướng v12 tạo với Ox một góc   30o .

Vấn đề 4. Chuyển động tương đối trong chuyển động tròn đều
Loại 1. Chuyển động tròn đều của các chất điểm trên đường tròn
Bài 1: Khi vật đi được một vòng thì chiều dài quãng đường bằng chu vi hình tròn.
Bài 2: Khi hai chất điểm chuyển động trên cùng một đường tròn với vận tốc lần lượt là v 1 và v2 ta có thể xe
như vật 2 đứng yên còn vật 1 chuyển động với vận tốc v12
 v12  v1  v 2  v1  v2 
 Nếu hai chuyển động cùng chiều thì: 
 v12  v 2  v1  v1  v2 
 Nếu hai chuyển động ngược chiều thì: v12 = v1 + v2
 Khi hai chất điểm chuyển động cùng chiều đuổi theo nhau thì thời gian để gặp nhau (đuổi kịp) là:
HiÖu qu·ng ®­êng s s
t  
HiÖu vËn tèc v1  v2 v12

 Số lần gặp nhau giữa các vật được tính theo số vòng chuyển động của vật được coi là vật chuyển động.
 Chú ý: Chu vi hình tròn:  2R (R là bán kính hình tròn)
Ví dụ 13: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi cùng chiều trên một
900
đường tròn bán kính R  (m). Vận tốc của người đi xe đạp là v1 = 6,25 m s, của người đi bộ là v2 = 1,25

m/s.
a) Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần.
b) Tính thời gian và địa điểm gặp nhau lần đầu tiên khi người đi bộ đi được 1 vòng?
Hướng dẫn:
+ Chu vi hình tròn:  2R  1800(m)
C 1800
+ Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: t    1440(s)
v2 1, 25

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 111
+ Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là:
v  v1  v2  6,25  1,25  5(m / s)

+ Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: s2  v.t  7200(m)
s2 7200
+ Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: n    4 (vòng)
C 1800
Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 4 lần.
b) Khi đi hết 1 vòng so với người đi bộ thì người đi xe đạp gặp người đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đường.
C 1800
+ Thời gian người đi xe đạp đi hết một vòng so với người đi bộ là: t   360(s)
v 5
+ Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là t1 = 0,1h cách vị trí đầu tiên là
x1  v2 t  1,25.360  450m

Loại 2. Bài toán liên quan đến chuyển động của kim đồng hồ
+ Chuyển động của các kim đồng hồ được xem như các chuyển động tròn đều
 1
 v gi©y  60  vßng / gi©y 

+ Vận tốc của các kim đồng hồ:  v phót  1  vßng / giê 

 v giê  1  vßng / giê 
 12
+ Vận tốc của kim phút đối với kim giờ (coi kim giờ đứng yên so với kim phút):
1 11
v  v phót  v giê  1   (vòng giờ)
12 12
Chú ý: Tất cả các bài giải ở đây ta đều quy ước kim giờ là đứng yên so với kim phút.
1. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ trùng nhau
+ Giả sử lúc đầu hai kim đồng hồ cách nhau một cung s (vòng) theo chiều kim đồng hồ. Khi hai kim
đồng hồ trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0 nên suy ra quãng đường kim phút phải đi thêm (so
với kim giờ) đúng bằng s.
 Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định khoảng cách s ban đầu giữa kim giờ và kim phút
s
Bước 2: Áp dụng công thức t  để tính thời gian gặp nhau
v
Chú ý:
 Nếu lúc đầu hai kim đang trùng nhau thì sau khi đi thêm s = 1 vòng nữa hai kim lại trùng nhau.
 Giá trị của s được tính theo vòng

Ví dụ 14: Hiện giờ là 12 giờ đúng. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao
lâu?
Hướng dẫn:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 112
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Vào lúc 12 giờ đúng thì kim phút và kim giờ đang trùng nhau, để hai kim lại trùng nhau thì kim phút
phải đi thêm một 1 vòng so với kim giờ nên s = 1 vòng.
s 1 12
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 15: Hiện giờ là 5 giờ đúng. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao lâu?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Vào lúc 5 giờ đúng thì kim phút đang ở số 12 còn kim giờ ở số 5, theo chiều quay của kim hai kim này
5
cách nhau một cung là: s  vòng
12
s 5 / 12 5
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 16: Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút đang trùng nhau tại
12 giờ. Hỏi sau đúng 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Khi kim phút gặp lại kim giờ tức kim phút đã đi được 1 vòng so với kim giờ nên thời gian để hai kim
s 1 12
trùng nhau 1 lần là: t    giờ
v 11 / 12 11
12
+ Kể từ vị trí trùng ban đầu tại 12 giờ, thì cứ sau t  giờ thì hai kim lại gặp lại nhau. Do đó sau thời
11
24
gian 24 giờ thì số lần gặp nhau của hai kim là: n   22 vòng
12 / 11

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 113
Ví dụ 17: Hiện giờ là 5 giờ 15 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao
lâu?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
15 1 1
+ Lúc 5 giờ 15 phút thì kim phút đang ở số 3 còn kim giờ đã qua số 5 một quãng .  vòng. Do đó
60 12 48
2 1 3
khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là: s    vòng
12 48 16
s 3 / 16 9
+ Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ = 12 phút 16,36 giây
v 11/ 12 44

2. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc vuông
1 3
+ Khi hai kim tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách từ kim phút đến kim giờ là vòng hoặc
4 4
vòng (tính theo chiều kim đồng hồ).
 Phương pháp giải:
 Bước 1: Xác định khoảng cách s ban đầu từ kim phút đến kim giờ.
 Bước 2: Tìm quãng đường đi thêm s/ của kim phút so với kim giờ để hai kim tạo với nhau một góc
vuông.
 Trường hợp 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
4  
1
 Khi đó s /   s
4
 Trường hợp 2: Kim phút không phải vượt qua kim giờ
1 3  1
 Nếu   s  vßng  thì s /  s 
4 4  4

 3  3
 Nếu  s  vßng  thì s /  s 
 4  4

s /
 Bước 3: Áp dụng công thức t  để tính thời gian.
v
Ví dụ 18: Hiện giờ là 12 giờ đúng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ vuông góc
với nhau ?
Hướng dẫn:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 114
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai kim là s = 0
1
+ Khi hai kim vuông góc nhau thì kìm phút và kim giờ cách nhau vòng
4
1 1
+ Vậy quãng đường kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /   s  vòng
4 4
s / 1/ 4 3
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 19: Hiện nay là 9 giờ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu phút nữa thì hai kim đồng hồ vuông góc với nhau.
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Lúc 9 giờ, kim giờ đang ở số 9 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
9 3
s   vòng
12 4
1
+ Khi hai kim vuông góc nhau thì kìm phút và kim giờ cách nhau vòng
4
1 3 1 1
+ Vậy quãng đường kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /  s     vòng
4 4 4 2
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là:
s / 1/ 2 6 6 360
t   giờ = .60  phút
v 11 / 12 11 11 11

Ví dụ 20: Hiện nay là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 115
+ Lúc 10 giờ, kim giờ đang ở số 10 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
10 3
s  vòng  vòng
12 4
+ Để kim phút vuông góc với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải đi thêm quãng đường
10 3 1
s /    vòng
12 4 12
1
+ Vậy quãng đường kim phút phải quay thêm so với kim giờ là s /  vòng
12
s / 1 / 12 1
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11

3. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với góc 180o
1
+ Khi hai kim tạo với nhau một góc 180o thì khoảng cách từ kim phút đến kim giờ là vòng.
2
 Phương pháp giải:
 Bước 1: Xác định khoảng cách s ban đầu từ kim phút đến kim giờ.
 Bước 2: Tìm quãng đường đi thêm s/ của kim phút so với kim giờ để hai kim tạo với nhau một góc 180o
(hai kim ngược chiều nhau).
 Trường hợp 1: Kim phút phải chuyển động vượt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
2 
1
 Khi đó s /  s 
2
 Trường hợp 2: Kim phút không phải vượt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
2 
1
 Khi đó s /   s
2
s /
 Bước 3: Áp dụng công thức t  để tính thời gian.
v
Ví dụ 21: Bây giờ là 4 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ sẽ tạo với nhau thành một
đường thẳng. Lúc đó là mấy giờ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 116
+ Lúc 4 giờ, kim giờ đang ở số 4 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
4 1 1
s   vòng  vòng
12 3 2
+ Để kim phút thẳng hàng với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải vượt kim giờ sau đó đi
1 1 1 1 5
thêm một vòng nữa nên tổng quãng đường kim phút phải đi thêm là s /  s     vòng
2 2 3 2 6
s / 5 / 6 10
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một đường thẳng là: t   giờ
v 11 / 12 11
10
+ Vậy thời điểm lúc đó là: 4  giờ
11
Ví dụ 22: Bây giờ là 8 giờ. Hỏi khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì lúc đó là
mấy giờ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Lúc 8 giờ, kim giờ đang ở số 8 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
8 2 1
s   vòng  vòng
12 3 2
+ Để kim phút thẳng hàng với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải đi thêm quãng đường
1 2 1 1
là s /  s     vòng
2 3 2 6
s / 1/ 6 2
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một đường thẳng là: t    giờ
v 11 / 12 11
2
+ Vậy thời điểm lúc đó là: 8  giờ
11

Bài tập vận dụng


Bài 1: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại hai vị trí A, B cách nhau 120 km để đến gặp nhau. Biết vận tốc
của ô tô thứ nhất là 70 km h và ô tô thứ hai là 50 km h. Dùng công thức cộng vận tốc để xác định thời gian
hai gặp nhau kể từ khi bắt đầu chuyển động.
Bài 2: Một chiếc tàu thuỷ chuyển động thẳng đều trên sông với vận tốc v1 = 35 km h, gặp một sà lan dài 250
m đi song song ngược chiều với vận tốc v2 = 20 km h. Trên boong tàu có một thuỷ thủ đi từ mũi đến lái với
vận tốc v3 = 5km h. Hỏi người đó thấy đoàn sà lan đi ngang qua mặt mình trong bao lâu. Trong thời gian đó
tàu thuỷ đi được quãng đường dài bao nhiêu? Coi như mặt nước đứng yên.
Bài 3: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km h so với mặt nước. Nước chảy với tốc
độ 9 km h so với bờ
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 117
a) Xác định vận tốc của thuyền so với bờ.
b) Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6 km h so với thuyền. Xác định vận tốc của em
bé so với bờ.
Bài 4: Hai bến A, B cách nhau 18 km dọc theo dòng chảy thẳng của một con sông. Một chiếc ca nô phải mất
bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi trở lại từ B về A. Biết rằng vận tốc của ca nô khi nước không chảy
là 16,2 km h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5 m s
Bài 5: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h đi được s1 = 10 km. Một khúc gỗ trôi theo
100
dòng sông, sau 1 phút trôi được s 2  m. Xác định vận tốc của thuyền buồm so với nước
3
Bài 6: Một ca nô chạy xuôi dòng mất 2h khi chạy từ A đến B. Và mất 3h khi chạy quay ngược lại từ B về A.
Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước là 30 km h. Coi chuyển động trong mỗi giai đoạn là thẳng đều. Xác
định khoảng cách AB
Bài 7: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian 1,5h.
Vận tốc của dòng chảy là 6km h. Vận tốc của ca nô đối với dòng chảy bằng bao nhiêu?
Bài 8: Một vật được thả rơi từ một kinh khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Lấy gia tốc rơi t do g = 9,8 m s 2.
Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 5 m s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 5 m s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Bài 9: Một vật được ném lên với tốc độ 20 m s (so với kinh khí cầu) từ một kinh khí cầu đang hạ xuống ở độ
cao 176 m. Lấy gia tốc rơi t do g = 10 m s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 2 m s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 2 m s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Bài 10: Một người ngồi trên tàu nhìn ngang qua cửa sổ thấy bên cạnh có một tàu B đang chạy song song và
cùng chiều có vận tốc (so với đất) là v1 = 36 km h xuất hiện. Tàu B dài L = 100 m, thời gian người ấy nhìn
thấy tàu B ngang qua mặt mình là t = 20 s. Tính vận tốc tàu A.
Bài 11: Người ta chèo một con thuyền qua sông theo hướng vuông góc với bờ sông với vận tốc 7,2 km h.
Nước chảy đã mang con thuyền về phía xuôi dòng một khoảng 150 m. Biết sông rộng 0,5 km. Tìm thời gian
cần thiết để thuyền qua được sông và vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
Bài 12: Một máy bay, bay từ A tới B theo hướng Đông sang Tây cách nhau 300 km. Biết vận tốc gió là
72km h và vận tốc máy bay đối với gió là 600km h. Tính thời gian bay nếu:
a) Không có gió.
b) Có gió thổi theo hướng Nam - Bắc.
c) Có gió thổi theo hướng Đông - Tây.
Bài 13: Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hướng tới điểm B ở bờ bên kia. AB vuông góc với bờ
sông. Nhưng do nước chảy nên khi đến bên kia, canô lại ở C cách B đoạn BC = 200 m. Thời gian qua sông

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 118
là 1 phút 40 s. Nếu người lái giữ cho mũi canô chếch 300 so với bờ sông và mở máy chạy như trước thì canô
chạy tới đúng vị trí B. Hãy tính:
a) Vận tốc nước chảy và vận tốc canô đối với nước.
b) Bề rộng của dòng sông.
c) Thời gian qua sông của canô lần sau.
Bài 14: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên 1 dòng sông rồi quay lại A. Biết vận tốc của thuyền
trong nước yên lặng là 12 km h; vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 km h. Tính thời gian tổng cộng
của thuyền, biết AB = 70 km.
Bài 15: Hai bến sông AB cách nhau 180 km. Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 4 h, còn đi ngược dòng từ
B về A mất 6 h. Sau bao lâu để canô đi từ A đến B nếu canô trôi t do theo dòng nước.
Bài 16: Một ôtô chạy với vận tốc 50 km h trong trời mưa. Mưa rơi theo phương thẳng đứng. Trên cửa kính
bên của xe, các vệt mưa làm với phương thẳng đứng một góc 600.
a) Xác định vận tốc của giọt mưa đối với xe ôtô.
b) Xác định vận tốc của giọt mưa đối với mặt đất.
Bài 17: Một ô tô chạy thẳng đều với vận tốc v1= 36 km h trong mưa. Biết những giọt nước mưa rơi thẳng
đứng với vận tốc v2 = 10 m s. Hỏi người ngồi trong xe ô tô sẽ thấy hạt mưa rơi theo hướng nào và tốc độ
bao nhiêu?
Bài 18: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đường Ox và Oy vuông góc với nhau với vận tốc v 1 = 10
m s và v2 = 36 km h, chúng qua O cùng lúc.
a) Tính vận tốc tương đối của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất.
b) Nếu ngồi trên ô tô thứ nhất mà quan sát sẽ thấy ô tô thứ hai chạy theo hướng nào?
Bài 19: Hiện nay là 3 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau?
Bài 20: Hiện nay là 3 giờ 10 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau?
Bài 21: Hoa học bài từ lúc 7 giờ tối. Đến lúc Hoa học xong thì đã 9 giờ. Hỏi trong thời gian đó kim giờ và
kim phút gặp nhau mấy lần?
Bài 22: Bây giờ là 3 giờ 10 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì kim phút thẳng hàng với kim giờ?
Bài 23: Một người ra đi vào buổi sáng, khi kim giờ và kim phút chồng lên nhau và ở trong khoảng giữa số 7
và 8. khi người ấy quay về nhà thì trời đã ngã về chiều và nhìn thấy kim giờ, kim phút ngược chiều nhau.
Nhìn kĩ hơn người đó thấy kim giờ nằm giữa số 1 và 2. Tính xem người ấy đã vắng mặt mấy giờ.
Bài 24: Lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau (tại số 12).
a) Hỏi sau bao lâu, 2 kim đó lại trùng nhau.
b) Lần thứ 4 hai kim trùng nhau là lúc mấy giờ?
Bài 25: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi ngược chiều
trên một đường tròn chu vi C = 1,8km. Vận tốc của người đi xe đạp là v1 = 22,5 km h, của người đi bộ là v2
= 4,5 km h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa
điểm các lần gặp nhau đó.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 119
Bài 26: Một người chạy bộ và một người đi xe máy cùng xuất phát từ M và chuyển động cùng hướng đi trên
một đường tròn có chu vi 1,8km. Vận tốc người đi xe máy là 15 m s, của người chạy bộ là 2,5 m s. Hỏi khi
người chạy bộ chạy được một vòng thì gặp người đi xe máy mấy lần.

Hướng giải và đáp án


Bài 1:
+ Quy ước:
 Vật chuyển động – ô tô A là (1)
 Hệ quy chiếu chuyển động – ô tô B là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên – đất là (3)
+ Gọi v13 là vận tốc của ô tô (1) đối với đất (3), v 23 là vận tốc của ô tô (2) đối với đất (3), v12 là vận tốc
tương đối của ô tô (1) đối với ô tô (2).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô (1). +
+ Chiếu (*) lên chiều dương đã chọn ta có: 1 v13 v 23 2

v12  v13  v23  70  50  120 km/h

+ Vì v12 > 0  v12 hướng từ 1 đến 2.


+ Vậy vận tốc tương đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 1 đến đầu máy 2, có độ lớn
v12 = 120 km/h.
+ Để dễ hiểu ta có thể tưởng tượng như sau: Xe 2 đứng yên còn xe 1 chuyển động đến gặp xe 2 với tốc độ
s 120
120 km h. Do đó: t    1h
v12 120

Bài 2:
 Nhận xét: Để tính thời gian sà lan qua mặt người thuỷ thủ này thì ta phải tính vận tốc tương đối của
người thuỷ thủ này với sà lan. Rồi áp dụng công thức s = vt để suy ra thời gian.
+ Quy ước:
 Thủy thủ là (1) +
2
 Tàu là (2) 3 v34 v 24
1 v12
 Sà lan là (3)
 Đất là (4)

+ Gọi v12 là vận tốc của thuỷ thủ (1) đối với tàu (2), v24 là vận tốc của tàu (2) đối với nước (4), v13 là vận

tốc tương đối của thuỷ thủ (1) đối với sà lan (3), v34 là vận tốc của sà lan (3) đối với nước (4).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v24  v43  v12  v24  v34 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuỷ thủ.
+ Chiếu (*) lên chiều dương được: v13  v12  v24  v34  5  35  20  50 km/h (dấu trừ nói lên v13 ngược
chiều dương)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 120
125
+ Vậy tốc độ của sà lan đối với thủy thủ là v31 = v13 = 50 km/h = m/s
9
250.9
+ Thời gian để sà lan đi ngang qua thủy thủ (1): t    18s
v31 125

35.103
+ Quãng đường tàu thuỷ đã đi được: s23  v23 t  .18  175m
3600
Bài 3:
a) Xác định vận tốc của thuyền so với bờ.
+ Quy ước: thuyền là (1), nước là (2), bờ là (3)
v12 
+ Vận tốc của thuyền (1) đối với nước (2) là v12  v12 = 14 (km/h) v13 v 23
+ Vận tốc của nước (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 9 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Theo đề bài vận tốc của thuyền đối với dòng nước là 14 km h > 0  chiều dương được chọn theo chiều
của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: v13  v12  v23  14  9  5  km / h 

Nhận xét: v13 = 5 km/h > 0  v13 cùng chiều dương. 


v12
b) Xác định vận tốc của em bé so với bờ v13 v 23
+ Quy ước: Em bé là (1), thuyền là (2), bờ là (3)
+ Vận tốc của em bé (1) đối với thuyền (2) là v12  v12 = 6 (km/h)
+ Vận tốc của thuyền (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 5 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)

+ Theo đề bài vận tốc của em bé đối với thuyền là 6 km h > 0  chiều dương được chọn theo chiều của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: v13  v12  v23  6  5  1 km / h 

Nhận xét: v13 = 1 km/h > 0  v13 cùng chiều dương.


Bài 4:
+ Đổi 1,5 m s = 5,4 km h

+ Gọi v12 là vận tốc tương đối của thuyền đối với nước; v23 là vận tốc kéo theo của nước đối với bờ; v13
là vận tốc tuyệt đối của thuyền đối với bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô.

* Khi ca nô đi ngược dòng: v12  v13  v23  v13  v12  v23  16,2  5,4  10,8km / h v12
AB 18 5
+ Thời gian để đi từ A đến B: t1    h v13 v 23
v13 10,8 3
Xuôi dòng
* Khi ca nô đi xuôi dòng: v12  v13
/
 v23  v13
/
 v12  v23  16,2  5,4  21,6km / h

v12

/
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word v13 121 23
Trang
v
Ngược dòng
AB 18 5
+ Thời gian để đi từ B về A: t 2  /
  h
v13 21,6 6

+ Vậy tổng thời gian cả xuôi và ngược là: t = t1 + t2 = 2,5h


Bài 5:
s1 25
+ Vận tốc của thuyền đối với bờ là: v13   10(km / h)  (m / s)
t 9
s2 100 5
+ Vận tốc của dòng nước đối với bờ là: v23    (m / s)
t 3.60 9
+ Vận tốc của thuyền đối với nước là v12
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền.
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: 
v12
25 5 30 v13 v 23
v12  v13  v23    (m / s)  12(km / h)
9 9 9
Bài 6:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô. Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ, v12 vận tốc
của ca nô đối với nước, v 23 vận tốc của nước đối với bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23
AB
+ Khi đi xuôi: v12  v13  v23  30   v23 (1)
2
AB
+ Khi đi ngược: v12  v13/  v23  30   v23 (2)
3
AB  72km
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) có: 
 v 23  6km / h
Bài 7:
+ Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ, v12 vận tốc của ca nô đối với nước, v 23 vận tốc của nước đối với
bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô.
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có:
36
v12  v13  v23  v12   6  18 km/h 
1,5
v13 v 23
+ Vì v12 = 18 km h > 0 nên v12 cùng chiều với chiều dương đã chọn.
+ Vậy vận tốc của ca nô đối với nước có độ lớn là 18 km h
Bài 8:
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 122
+ Theo đề ta có: v23  5m / s và v12 = 0 (thả rơi nên xem như vận tốc bằng 0)

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v13  v23  v13  v23
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng từ trên
xuống.
a) Kinh khí cầu đang bay lên  chuyển động theo chiều âm  v23 < 0  v13  5(m / s)
+ Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chuyển động đi lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu
là 5 m s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  4,9t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  300  300  5t  4,9t 2  t  8,4s

b) Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dương  v23 > 0  v13  5(m / s)
+ Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ ban
đầu là 5 m s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  4,9t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  300  300  5t  4,9t 2  t  7,33s

c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v0  0  300  4,9t 2  t  7,8s
Bài 9:
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v12  20m / s và v23  2m / s

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng từ trên
xuống.
a) Kinh khí cầu đang bay lên
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: v13  v12  v23  20  2  22
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
22 m/s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2
+ Ta có: v0  v13  22(m / s)  y  22t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  22t  5t 2  t  8,53s


b) Kinh khí cầu đang hạ xuống
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 123
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: v13  v12  v23  20  2  18m / s
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
18 m/s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  y  18t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  18t  5t 2  t  8s

c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v23  0  v13  v12  20  m / s 
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
20 m/s.
1
+ Phương trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  20(m / s)  y  20t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  20t  5t 2  t  8,26s


Bài 10:
+ Quy ước: Tàu A là (1); tàu B là (2); đất là (3)
+ Khi đó v13 là vận tốc của tàu A đối với đất (v13 = vA); v 23 là vận tốc của tàu B đối với đất (v23 = v1); v12
là vận tốc của tàu A đối với tàu B.
L 100
+ Vận tốc tương đối của tàu A đối với tàu B là v12, ta có: v12    5m / s  v12  5m / s
t 20
+ Theo cộng thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
5  10  15 (m / s)
+ Chọn chiều dương là chiều của v13 , chiếu (*) ta có: v12  v13  v23  v13  v12  v23  
 5  10  5  m / s 

Bài 11:
+ Gọi (1) là máy bay, (2) là gió, (3) là đất thì:
 Vận tốc của máy bay so với gió là v12
 Vận tốc của gió so với đất là v 23
 Vận tốc của máy bay so với đất là v13
+ Theo công thức cộng vận tốc, ta có: v13  v12  v23
a) Khi không có gió thì v23 = 0  v13 = v12 = 600 km/h
AB 300
+ Thời gian bay từ A đến B là: t1    0,5h  30min
v13 600

b) Khi có gió Nam – Bắc


+ Ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Theo đề ra v13  v23 nên bình phương hai vế phương trình (*) ta có:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 124
2
v12  v13
2
 2v13 v23cos900  v23
2
 v13
2
 v23
2
Bắc

 v13  v12
2
 v223  6002  722  v13  48 154km / h
v 23
AB
+ Thời gian bay lúc này: t 2  Tây Đông
v13 v13
300
t2   0,5036h  30, 22min v12
48 154 Nam

c) Khi có gió thổi theo hướng Đông – Tây


+ Ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (**)
+ Chọn chiều dương là chiều của v13
+ Chiếu (**) lên chiều dương ta có: v12  v13  v23  v13  v12  v23  600  72  672km / h
+ Vậy vận tốc của máy bay đối với đất là v13  672km / h
AB 300 25
+ Thời gian bay lúc này: t 3     h   26,786min
v13 672 56

Bài 12:
+ Gọi ca-nô là (1), nước là (2), bờ là (3) thì:
- Vận tốc của canô đối với bờ sông là v13
- Vận tốc của canô đối với nước là v12 ;
= Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là v 23 .
a) Vì canô hướng mũi tới B nên v12 có hướng AB, canô đến C nên v13 có hướng AC và v 23 có hướng BC.
+ Trong thời gian 1phút 40 giây = 100s nước làm canô trôi được đoạn từ B đến C do đó vận tốc của dòng
BC 200
nước là: vn  v23    2m / s
t 100
+ Khi canô đi chếch 300 về phía D thì canô tới
đúng B B 200 m C D B

+ Từ hình vẽ b ta xác định được vận tốc canô


v12 v13
đối với nước là: v13
v12 
v v 23
sin 30  23  v12 
o
 4m / s v 23
v12 sin 30o
A v 23 A
+ Từ hình vẽ a ta có: Hình b
Hình a
BC AB 200 AB
t     AB  400m
v23 v12 2 4

c) Thời gian qua sông của canô lần sau


AB AB 800
+ Từ hình b ta tính được quãng đường AD là: cos30o   AD  o
 m
AD cos30 3
AD
+ Vận tốc theo phương AD là v12 do đó thời gian chuyển động của canô khi này là: t /   115, 47s
v12

Bài 13:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 125
Gọi v13 là vận tốc của thuyền đối với bờ sông; v12 là vận tốc của thuyền đối với nước; v 23 là vận tốc của
dòng nước đối với bờ sông.
Theo đề ra ta có: v12 = 12km/h, v23 = 2km/h.
ÁP dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng: v13  v12  v23  12  2  14km / h
AB 70
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng xuôi dòng: t1    5h .
v13 14

Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng: v13/  v12  v23  12  2  10km / h
AB 70
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng ngược dòng: t 2  /
  7h .
v13 10

Vậy tổng thời gian cả đi và về là: t  t1  t 2  5  7  12h


Bài 14:
Gọi v13 là vận tốc của canô đối với bờ sông; v12 là vận tốc của canô đối với nước; v 23 là vận tốc của dòng
nước đối với bờ sông.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng: v13  v12  v23
AB 180
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng xuôi dòng: t1   v13   45km / h .
v13 4

Vận tốc của thuyền khi đi ngược dòng: v13


/
 v12  v23

AB 180
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng ngược dòng: t 2  /
 v13
/
  30km / h .
v13 6

 v13  v12  v23 45  v12  v 23


Ta có hệ phương trình:  /   v23  7,5km / h
 v13  v12  v23
 30  v12  v 23

Vận tốc của dòng nước đối với bờ là v23 = 7,5km/h. Khi canô để trôi theo dòng nước nghĩa là vận tốc của
AB 180
canô đúng bằng vận tốc dòng nước nên thời gian trôi từ A đến B là: t    24h
v23 7,5

Bài 15:
+ Gọi xe hạt mưa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
▪ Vận tốc của hạt mưa đối với đất là v13 O v 23
▪ Vận tốc của hạt mưa đối với xe ô tô là v12 ; 
v12
▪ Vận tốc của xe ô tô đối với đất là v 23  v23 = 50 km/h v13
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
+ Vì giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng nên v13 có phương thẳng đứng hướng xuống; xe chuyển động
nằm ngang nên v 23 có phương ngang. Áp dụng quy tắc tổng hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn
được các vectơ như hình vẽ bên.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 126
v 23 v 50 100
a) Từ hình vẽ ta có: sin    v12  23    km / h   57,74  km / h 
v12 sin  sin 60 o
3

v 23 v 50 50
b) Từ hình vẽ ta có: tan    v13  23    km / h   28,87  km / h 
v13 tan  tan 60 0
3

Bài 16:
+ Đổi v1 = 36 km/h = 10 m/s
+ Quy ước hạt mưa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của hạt so với ô tô là v12
 Vận tốc của xe ô tô so với đất là v 23  v23 = v1 = 10 m/s
 Vận tốc của hạt mưa so với đất là v13  v13 = v2 = 10 m/s
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì giọt mưa rơi theo phương thẳng đứng nên v13 có phương thẳng
O v 23
đứng hướng xuống; xe chuyển động nằm ngang nên v 23 có phương ngang.
Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn được các vectơ 
như hình vẽ bên.
v12
 v  v 2  v 2  102  102  10 2m / s
 12 13 23
+ Từ hình vẽ ta có:  v13 10 v13
 tan     1    45o
 v 23 10

+ Hạt mưa rơi theo phương v12 nên  người ngồi trong ô tô sẽ thấy hạt mưa rơi theo hướng v12
Bài 17:
+ Đổi v2 = 36 km/h = 10 m/s
+ Gọi ô tô thứ nhất là (1), ô tô thứ 2 là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2 là v12
 Vận tốc của ô tô so 1 với đất là v13  v13 = v1 = 10 m/s
 Vận tốc của ô tô 2 so với đất là v 23  v23 = v2 = 10 m/s
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì ô tô thứ nhất đi theo phương Ox nên v13 có phương Ox; xe
v12
ô tô thứ 2 đi theo phương Oy nên v 23 có phương Oy. Áp dụng quy
tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn được các vectơ như
hình vẽ bên. O  v13

a) Từ hình vẽ ta có: v12  v132  v23


2
 v12  102  102  10 2  m / s  x

+ Ta có: v21 = v12 = 10 2 m/s


v 23
+ Suy ra vận tốc của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất là v21 =
v 21
y
10 2 m/s
v23 10
b) Gọi  là góc tạo bởi v12 và Ox  tan     1    45o
v13 10
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 127
+ Khi ngồi trong xe ô tô thứ nhất thì so với ô tô thứ nhất người có vận tốc bằng không, trong khi đó vận
tốc của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất là v21 = 10 2 m s và có hướng là hướng của vectơ v21  v12 
người trong ô tô thứ nhất sẽ thấy ô tô thứ hai đi với tốc độ v21 = 10 2 m s và có hướng là hướng v 21 (ngược
với v12 ) tạo với Oy một góc 45o.
Bài 18:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Vào lúc 3 giờ đúng thì kim phút đang ở số 12 còn kim giờ ở số 3, theo chiều quay của kim hai kim này
3
cách nhau một cung là: s  vòng
12
s 3 / 12 3
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Bài 19:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
10 1 1
+ Lúc 3 giờ 10 phút thì kim phút đang ở số 2 còn kim giờ đã qua số 3 một quãng .  vòng. Do đó
60 12 72
1 1 7
khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là: s    vòng
12 72 72
s 7 / 72 7
+ Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ = 6 phút 21,82 giây
v 11/ 12 66
Bài 20:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Lúc 7 giờ thì kim phút đang ở số 7 còn kim giờ ở số 12. Do đó khoảng cách ban đầu giữa kim phút và
7
kim giờ là s  vòng
12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 128
s 7 / 12 7
+ Thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ
v 11 / 12 11
7
+ Sau thời gian giờ thì kim phút gặp kim giờ lần đầu, lúc này hai kim trùng nhau.
11
12  7
+ Kể từ lúc này, cứ sau thời gian giờ thi hai kim lại gặp lại nhau nên trong khoảng thời gian  2  
11  11 

còn lại kim phút gặp kim giờ thêm:


 2  7 / 11  1, 25 lần
12 / 11

 7
+ Vì số lần gặp nhau là số nguyên nên trong thời gian  2   hai kim gặp nhau thêm một lần. Vậy tổng
11  
số lần gặp nhau kể từ 7 giờ đến 9 giờ là 2 lần.
Bài 21:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi như kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
1
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai kim là: s  vòng
12
1
+ Để kim phút và kim giờ vuông góc nhau thì kim phút phải vượt qua kim giờ và đi thêm vòng nữa so
4
với kim giờ thì lúc đó hai kim sẽ vuông góc với nhau
1 1 1 1
+ Vậy quãng đường kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /   s    vòng
4 4 12 3
s / 1/ 3 4
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11
Bài 22:
+ Vận tốc của kim phút là: vp  1 (vòng giờ)

1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi kim giờ là đứng yên so với kim phút. Vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Khi kim giờ gặp kim phút thì nó đi được 1 vòng nên thời gian để kim giờ và kim phút gặp nhau giữa
1 12
hai lần liên tiếp là: t   (giờ)
11 11
12
1 12 1
+ Khi đó kim giờ đi được 1 đoạn so với vị trí gặp trước là: sg  vg .t  .  (vòng)
12 11 11

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 129
12 1
+ Khi đó kim phút đã đi được 1 vòng (tính từ số 12) nên thời gian tương ứng là: t  1 (giờ)
11 11
7
+ Khi gặp nhau ở giữa số 7 và số 8 thì kim phút đã đi được 7 vòng, nên thời điểm đó là t 01  7t  7 
11
(giờ)
12
+ Tương t giữa 2 lần hai kim đối nhau liên tiếp cũng có thời gian là t  giờ.
11
+ Chọn tại thời điểm 6h kim phút và kim giờ đối nhau. Thì khi tới vị trí kim giờ nằm giữa số 1 và số 2
7
thì thời gian là: t 01  7  (giờ)
11
+ Chọn mốc thời gian là 12h. thì khi hai kim đối nhau mà kim giờ nằm giữa số 1 và số 2 thì thời điểm đó
7 7
là: t 01  6  7   13  (giờ)
11 11
 7  7
Vậy thời gian người đó vắng nhà là t  13     7    6 (giờ)
 11   11 

Bài 23:
a) Vận tốc của kim phút là: vp  1 (vòng giờ)

1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng giờ)
12
+ Coi kim giờ là đứng yên so với kim phút. Vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng giờ)
12 12
+ Khi kim giờ gặp kim phút thì nó đi được 1 vòng nên thời gian để kim giờ và kim phút gặp nhau giữa
1 12
hai lần liên tiếp là: t   (giờ)
11 11
12
12
b) Kể từ lúc 12h thì cứ sau thời gian t  (giờ) hai kim lại trùng nhau
11
12
+ Vậy thời gian để hai kim trùng nhau lần thứ 4 là: t /  4t  4. (giờ)
11
Bài 24:
C 1,8
+ Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: t    0, 4h
v2 4,5

+ Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là:
v  v1  v2  22,5  4,5  27(km / h)

+ Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: s2  v.t  10,8(km)
s 2 10,8
+ Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: n    6 (vòng)
C 1,8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 130
+ Khi đi hết 1 vòng so với người đi bộ thì người đi xe đạp gặp người đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đường.
C 1,8 1
Thời gian người đi xe đạp đi hết một vòng so với người đi bộ là: t    (h)
v 27 15
Vậy:
1
 Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là: t1  t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x1  v2 t1  0,3km

2
 Lần gặp thứ 2 sau khi xuất phát một thời gian là: t 2  2t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x 2  v2 t 2  0,6km

1
 Lần gặp thứ 3 sau khi xuất phát một thời gian là: t 3  3t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
5
x3  v2 t 3  0,9km

4
 Lần gặp thứ 4 sau khi xuất phát một thời gian là: t 4  4t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x 4  v2 t 4  1,2km

1
 Lần gặp thứ 5 sau khi xuất phát một thời gian là: t 5  5t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
3
x5  v2 t 5  1,5km

2
 Lần gặp thứ 6 sau khi xuất phát một thời gian là: t 6  6t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
5
x 6  v2 t 6  1,8km

Chú ý: Các khoảng cách trên được tính theo hướng chuyển động của hai người.
Bài 25:
+ Đổi v1 = 15 m s = 54km h và v2 = 2,5 m/s = 9km/h
C 1,8
+ Thời gian để người chạy bộ chạy hết một vòng là: t    0, 2h
v2 9

+ Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so với người đi bộ là:
v  v1  v2  54  9  45(km / h)

+ Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: s2  v.t  9(km)
s2 9
+ Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: n    5 (vòng)
C 1,8

Bài 26:
+ Vận tốc của người thứ 2 so với người thứ nhất là: v  v2  v1  35  32,5  2,5km / h
+ Chu vi của vòng đua: C  2R  1,57km
+ Thời gian để hai xe gặp nhau lần đầu tiên khi xe 2 đi được quãng đường là chu vi của vòng đua do đó
C 1,57
ta có: t    0,628h = 37 phút 40,8 giây
v 2,5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 131
Vậy thời điểm đầu tiên hai xe gặp nhau là lúc 5 giờ 7 phút 40,8 giây
s1  v1t  20, 41km
Khi đó quãng đường xe 1 và xe 2 đi được là: 
s 2  v 2 t  21,7km
b) Kể từ khi hai xe xuất phát sau t = 0,628h thì hai xe lại gặp lại nhau. Vậy trong khoảng thời gian t 1 =
1,5
1,5h số lần hai xe gặp nhau là: n  2, 4
0,628

Vì n nguyên nên nó gặp nhau 2 lần.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 132
CHUYÊN ĐỀ 02: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều
 Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm
 Vectơ vận tốc tức thời của một vật là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của hướng chuyển
động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.
 Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng hoặc giảm
đều theo thời gian. Nếu vận tốc tức thời tăng đều thì đó là chuyển động nhanh dần đều. Nếu giảm dần đều thì
đó là chuyển động chậm dần đều.
2. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
 Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
v  v0 v
 Giá trị đại số: a    const (1) (giá trị đại số xác định độ lớn và chiều). Đơn vị của gia tốc a là
t  t 0 t

m/s2
v  v0 v
 Vectơ gia tốc: a  
t  t0 t

 Đặc điểm của véc tơ gia tốc:


 Gốc tại vật chuyển động.
 Phương không đổi theo phương quỹ đạo.
 Chiều không đổi: Nếu a.v > 0 ( a, v cùng hướng) thì vật chuyển động nhanh dần đều. Nếu a.v < 0
( a, v ngược hướng) thì vật chuyển động chậm dần đều.

3. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều


 Công thức vận tốc: v  v0  a  t  t 0 

 Thường chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 (tức t0 = 0) nên: v  v 0  at
 Đặc điểm vectơ vận tốc:
 Gốc tại vật chuyển động.
 Phương chiều không đổi (phương trùng phương quỹ đạo, chiều theo chiều chuyển động)
 Độ lớn thay đổi, tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
 Nếu v > 0 thì vật chuyển động cùng chiều dương trục tọa độ, nếu v < 0 thì vật chuyển động theo chiều âm
(ngược chiều dương) trục tọa độ.
 Đồ thị vận tốc - thời gian: v  v0  at  y  ax  b nên đồ thị có dạng đường thẳng, có hệ số góc là a, đồ thị
đi lên nếu a > 0, đi xuống nếu a < 0.
 Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: chuyển động nhanh dần đều a > 0; chuyển động chậm
dần đều a < 0.
4. Công thức quãng đường

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
1
 Tổng quát: s  v0  t  t 0   a  t  t 0 2
2
1
 Thường chọn t0 = 0 nên: s  v 0 t  at 2
2
5. Toạ độ (phương trình chuyển động)
1
 Tổng quát: x  x 0  s  x 0  v0  t  t 0   a  t  t 0 2
2
1
 Thường chọn t0 = 0 nên: x  x 0  v0 t  at 2
2
1
 Đồ thị tọa độ thời gian: Vì x  x 0  v0 t  at 2  y  ax 2  bx  c nên đồ thị có dạng parabol, điểm xuất
2
phát (t0 = 0, x = x0), bề lõm quay lên nếu a a  0, bề lõm quay xuống nếu a < 0.
 Hệ thức liên hệ giữa a, v và s: v 2  v02  2as

Chứng minh: v 2  v02  2as


v  v0
Ta có: v  v0  at  t 
a
 v  v0  1  v  v0 
2
1 2
Mà: s  v 0 t  at  s  v 0    a 
2  a  2  a 

 v  v0  1 v 2  v02
 s  v0   2a 
  0   v 2  v02  2as
2
v v
 a  2a

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


Vấn đề 1. Dựa vào phương trình x, s, v để tìm các đại lượng liên quan
+ Phương trình chuyển động (phương trình tọa độ):
1 1
x  x0  v0  t  t 0   a  t  t 0  
t 0 0
 x  x 0  v0 t  at 2
2

2 2
1 1
+ Phương trình quãng đường: s  v0  t  t 0   a  t  t 0 2 
t 0
s  v0 t  at 2
0

2 2
+ Phương trình vận tốc (vận tốc tức thời): v  v0  a  t  t 0  
t 0
 v  v 0  at
0

+ So sánh phương trình đề bài và phương trình tổng quát suy ra: a, v 0 , x 0 , t 0
+ Từ đó thay t vào để tính x, v,s ở thời gian t
Chú ý:
+ x0 là tọa độ ban đầu, cho biết lúc t0 chất điểm có tọa độ x0
+ v0 là vận tốc ban đầu (vận tốc tại t0)
+ a là gia tốc của chuyển động (đơn vị thường dùng là m/s2 và cm/s2)
+ x là tọa độ; v là vận tốc ở thời điểm t
+ t0 là thời điểm ban đầu (so với mốc thời gian), t0 > 0 nếu mốc thời gian chọn trước t0 và t0 < 0 nếu mốc
thời gian chọn sau t0, để đơn giản thường chọn mốc thời gian trùng với t0 khi đó t0 = 0.
+ Khi vật qua gốc tọa độ thì x = 0; khi vận tốc đổi chiều thì v = 0.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Ví dụ 1: Cho phương trình chuyển động của một vật: x = 2t2 + 10t + 100 (trong đó x đo bằng m, thời gian t
đo bằng s)
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tìm vận tốc lúc t = 2 s.
c) Xác định vị trí của vật khi vật có vận tốc 30 m/s.
d) Xác quãng đường đi được của vật sau khoảng thời gian 5 s (kể từ t = 0).
Hướng dẫn
1
+ So sánh phương trình x = 2t2 + 10t + 100 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  100m; v0  10m / s

1
 a  2  a  4m / s 2
2
a) Gia tốc của chuyển động là a  4m / s 2

b) Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2 s: v  v0  at  10  4t  10  4.2  18  m / s 

c) Khi vật có vận tốc v = 30 m/s thì: 30  10  4t  t  5s

+ Vị trí của vật lúc này là: x = 2t2 + 10t + 100 = 2.52 + 10.5 + 100 = 200m
1 4
d) Quãng đường đi được của vật: s  v0 t  at 2  10.5  .52  100m
2 2
Ví dụ 2: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x  10  20t  2t 2 (với x đo bằng m, t đo bằng s). Hãy
xác định :
a) Gia tốc, toạ độ x0 và vận tốc ban đầu v0.
b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s.
c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x = 60 m.
d) Toạ độ lúc vận tốc là v = 4 (m/s).
e) Quãng đường đi từ t1 = 2s đến t2 = 5s.
f) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = 8 (m/s) đến v2 = 4 (m/s).
Hướng dẫn
1
a) So sánh phương trình x  10  20t  2t 2 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  10m; v0  20m / s

1
 2 a  2  a  4m / s
2

b) Phương trình vận tốc của chất điểm: v = v0 + at = 20 – 4t


+ Vận tốc ở thời điểm t = 3s là: v(t = 3) = 20 – 4.3 = 8 m/s
c) Khi x = 60  60  10  20t  2t 2  t  5  s 

+ Thay t = 5s vào phương trình vận tốc ta có: v = 20 – 4.5 = 0


d) Khi v = 4 m/s  4 = 20 – 4t  t = 4s
+ Thay t = 4s vào phương trình chuyển động ta có: x  10  20t  2t 2  10  20.4  2.42  58 m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
1
e) Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2  20t  2t 2
2
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 = 2s là: s1  20t  2t 2  20.2  2.22  32  m 

+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t2 = 5s là: s2  20t  2t 2  20.5  2.52  50  m 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 đến t2 là: s  s 2  s1  50  32  18  m 

f) Ta có: v 2  v02  2as

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m/s đến v1 = 8m/s là: v12  v02  2as1  s1  8  10  4,5  m 
2 2

2.  4 

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m/s đến v2 = 4m/s là: v22  v02  2as2  s2  4  10  10,5  m 
2 2

2. 4 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được từ v1 = 8 m/s đến v2 = 4m/s là: s  s2  s1  10,5  4,5  6  m
Ví dụ 3: Một vật chuyển động biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời gian t là: v = 20 + 8t (trong đó
x đo bằng cm, t đo bằng s).
a) Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật. Từ đó cho biết tính chất của chuyển động (chuyện động nhanh
dần đều hay chậm dần đều).
b) Xác định vận tốc và vị trí của vật tại thời điểm t = 2 s. Biết tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí x0 = 0.
c) Xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian t = 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
d) Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Tính vtb trong khoảng thời gian này.
Hướng dẫn
 v0  20  cm / s 
a) So sánh với phương trình vận tốc tổng quát v = v0 + at  
a  8  cm / s 
2

Vì vận tốc v0 và gia tốc a cùng dấu nên chuyển động của vật thuộc loại chuyển động nhanh dần đều.
b) Thay t = 2 s vào phương trình vận tốc ta có: v = 20 + 8.2 = 36 cm/s
1
Phương trình tọa độ (phương trình chuyển động) của chất điểm là: x  x 0  v0 t  at 2  20t  4t 2 (x đo
2
bằng cm, t đo bằng s)
Thay t = 2s vào phương trình tọa độ ta có: x = 20.2 + 4.22 = 56 cm
c) Vận tốc của vật khi t = 5s là: v = 20 + 8.5 = 60 cm/s

Quãng đường đi được của vật khi t = 5s: s  v  v0  60  20  200  cm 


2 2 2 2

2a 2.8
d) Vận tốc của vật khi t1 = 2s: v1 = 20 + 8.2 = 36 cm/s
v12  v02 362  202
Quãng đường vật đi được trong thời gian t1 = 2s: s1    56  cm 
2a 2.8
Vận tốc của vật khi t2 = 5s: v2 = 20 + 8.5 = 60 cm/s
v 22  v02 602  202
Quãng đường vật đi được trong thời gian t2 = 5s: s 2    200  cm 
2a 2.8

Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 5s : s  s2  s1  200  56  144  cm 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
v1  v 2 36  60
+ Vận tốc trung bình trong thời gian này là: v tb    48  cm / s 
2 2
Vấn đề 2. Cho các mối liên hệ về vận tốc, thời gian, quãng đường, vị trí
1
a) Vị trí ở thời điểm t: x  x 0  v0 t  at 2
2
1
b) Quãng đường đi được sau thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
c) Vận tốc vào thời điểm t: v  v 0  at

d) Mối liên hệ v0, v, a và s: v 2  v02  2as (s là quãng đường đi từ v0  v )


Chú ý:
a) Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v 2  v02  2as , khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển

động thì v02  v 2  2a.s (*)


b) Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được tính
v1  v 2
bằng công thức: v tb  (**) Với v1 là vận tốc lúc t1 và v2 là vận tốc lúc v2)
2
 Chứng minh biểu thức (*):
 1 
+ Khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì: s  x 0  x    v0 t  at 2 
 2 

v  v0   v  v0  1  v  v0  2   v 2  v02 
+ Lại có: v  v0  at  t   s    v0   a   s      v0  v  2a.s
2 2

a   a  2  a    2a 
 
+ Chú ý v, v0 và a có giá trị đại số, còn s luôn dương
 Chứng minh biểu thức (**):

x 2  x1  v0 t 2  0,5at 2    v 0 t1  0,5at1  v0  t 2  t1   0,5a  t 22  t12 


2 2

Ta có: v tb    v tb 
t 2  t1 t 2  t1 t 2  t1

1 v  at1 v0  at 2 v1  v2
 vtb  v0  a  t 2  t1   0  
2 2 2 2
Ví dụ 4: Tính gia tốc của chuyển động trong các trường hợp sau:
a) Xe rời bến, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54km/h.
b) Xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 s.
c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút, vận tốc tăng từ 18km/h lên 72 km/h.
Hướng dẫn
a) Vận tốc vào thời điểm t: v  v 0  at
Sau thời gian t = 1 min = 60 s thì vận tốc v = 54km/h = 15m/s, và lúc đầu xe bắt đầu dời bến nên v 0 = 0.
Do đó: 15  0  60a  a  0, 25m / s2
b) Ta có: v0 = 36km/h = 10 m/s, t = 10s, v = 0 nên: 0  10  10a  a  1m / s2
c) Ta có: v0 = 18km/h = 5m/s, v = 72 km/h = 20m/s, t = 1 min = 60 s
Do đó: 20  5  60a  a  0, 25m / s 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Ví dụ 5: Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v  10  2t (m/s).
a) Tính vận tốc tại thời điểm ban đầu t = 0 và gia tốc của chuyển động.
b) Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 4s là bao
nhiêu.
Hướng dẫn
a) Từ phương trình v  10  2t (m/s) ta có: v 0  10m / s; a  2m / s 2
b) Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t1 đến t2:

x 2  x1  v0 t 2  0,5at 2    v 0 t1  0,5at1  v0  t 2  t1   0,5a  t 22  t12 


2 2

+ Ta có: v tb    v tb 
t 2  t1 t 2  t1 t 2  t1

1 v  at1 v0  at 2 v1  v2
 vtb  v0  a  t 2  t1   0  
2 2 2 2
 v1  10  2t1  10  2.2  6 m / s
+ Mà:   v tb  4m / s
 v 2  10  2t 2  10  2.4  2 m / s
+ Vì v1 và v2 cùng dấu nên trong khoảng thời gian này vật chưa đổi chiều chuyển động nên vận tốc trung
bình và tốc độ trung bình bằng nhau nên v  v tb  4m / s

Ví dụ 6: Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì giảm đều tốc độ, khi đi được quãng
đường 50m thì vận tốc chỉ còn lại một nửa ban đầu.
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Tính quãng đường đi được cho đến khi dừng hẳn
Hướng dẫn
 v 2  v 02  2as
v 2  v 02
a) Ta có:  v0 a  3  m / s 2 
 v  ; s  50 m; v  20 m / s 2s

0
2

v2  v02 02  202 200


b) Ta có: v2  v02  2as  s   m  66,67m
2a 2.(3) 3

Ví dụ 7: Một vật chuyển động trên 3 đoạn đường liên tiếp bằng nhau trước khi dừng lại. Biết rằng thời gian
chuyển động trên đoạn đường thứ 2 vật đi trong 1giây. Tính thời gian vật đi 3 đoạn đường này.
Hướng dẫn
Chọn mốc t = 0 là lúc xe dừng hẳn. Chiều dương ngược chiều chuyển động của xe. Gốc tọa độ tại chỗ
dừng. Bài toán tương đương như vật chuyển động nhanh dần từ vị trí dừng đến vị trí xuất phát (đi lùi).
1
+ Gọi t3 là thời gian đi trên đoạn 3 ta có: s  at 32 (1)
2
1
+ Quãng đường đi được trên đoạn 3 và 2: 2s  a  t 3  12 (2)
2

  t 3  1
2

2   2t 32  t 32  2t 3  1  t 32  2t 3  1  0
+ Lấy (2) chia (1) ta có:  t 32

 t 3  1  2  t 2  2  2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
1
+ Khi đi trên cả 3 đoạn : 3s  at 2 (3)
2

+ Lấy (3) chia (1) ta có: 3 


t2
2
t3

 t 2  3t 32  t  t 3 3  1  2  3 3 6

+ Vậy tổng thời gian là t  3  6


Vấn đề 3. Quãng đường đi được từ t1 đến t2
Loại 1. Quãng đường đi được trong giây thứ n (trong giây cuối của n giây đầu tiên)
1
 Quãng đường đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
1
 Quãng đường đi được trong n giây đầu tiên: s n  v 0 .n  a.n 2
2
1
 Quãng đường đi được trong (n – 1) giây đầu tiên: s n 1  v0 . n  1  a.  n  12
2
a) Quãng đường đi được trong giây thứ n (trong giây cuối của n giây đầu tiên) là: s  sn  sn 1

1  1 2 1
 s  v0 .n  a.n 2   v0 . n  1  a. n  1   v0  an  a
2  2  2
a) Khi vật chuyển động chậm dần đều, đến khi dừng lại ta có:
t n 1
v  0  v0  at   v0  a.n  0  s   a
2
Ví dụ 8: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường
2,5m.
a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t = 3s.
b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong 2 giây đầu và trong giây thứ 3.
Hướng dẫn
a
a) Ta có: s  v0 t  t 2 . Vì xe chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghỉ nên v0  0
2

  m / s2 
1 2s 5
+ Vậy: s  at 2  a 
2 t2 9
5 5
+ Vận tốc của xe máy lúc t = 3 s: v  at  .3   m / s 
9 3
1
b) Theo trên ta có: s  at 2
2
1 1 5 10
+ Quãng đường xe máy đi được trong 2 giây đầu tiên: s t 2  at 2  . .22  m
2 2 9 9
1 1 5 5
+ Quãng đường xe máy đi được trong 3 giây đầu tiên: s t  3  at 2  . .32  m
2 2 9 2
25
+ Vậy quãng đường đi được trong giây thứ 3 là: s  s(t 3)  s(t 2)  m
18

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Ví dụ 9: Một ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng
lại. Biết quãng đường ô tô đi được trong giây đầu tiên gấp 39 lần quãng đường chất điểm đi được trong giây
cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 20m.
Hướng dẫn
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  39s 2 s1  19,5  m 

ra ta có:  
s 2  0,5  m 
s1  s 2  20 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  19,5  v0 .1  a.12  v0  0,5a  19,5 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc chất điểm dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như chất điểm
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng
1 2
đường như sau: s  at
2

a .1  0,5   a  1 m / s 2 
1 a
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là: s2 
2

2 2
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  1 m / s 2 

+ Thay a  1 m / s 2  vào (**) ta có: v0  20  m / s 

v 2  v 02
+ Ta có: s 
2a

 v 02 202
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    200  m 
2a 2. 1

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 1) giây là: sn 1  v0 . n  1  a  n  12
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là:
1  1 2
s  s n  s n 1  v0 . n   a  n    v0 .  n  1  a  n  1   s  v0  an  a (3)
2 1
2  2  2

 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
1
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s   a  a  2.s (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề

s1  39s 2 s1  19,5  m 



ra ta có:  
s2  0,5  m   s
s1  s2  20 

+ Theo (5) ta có: a  2.s  2.0,5  1 m / s 2  (6)

+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  19,5  v0 . 1  a. 1  v 0  0,5a  19,5
2
(7)
2
+ Thay (6 ) vào (7) ta có: v0  20  m / s 

+ Ta có: s  v  v 0
2 2

2a
 v 02 202
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    200  m 
2a 2. 1

Loại 2. Quãng đường đi được trong k giây


1
 Quãng đường đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2
2
1
 Quãng đường đi được trong n giây đầu tiên: s n  v 0 .n  a.n 2
2
 Quãng đường đi được trong (n – k) giây đầu tiên:
1
sn b  v0 . n  k   a. n  k 
2

2
b) Quãng đường đi được trong k kể từ giây thứ (n – k) đến hết giây thứ n là:
1  1 2
s  sn  sn b  s  v0 .n  a.n 2  v0 . n  k   a. n  k  
2  2 
1  1 
 s  v0 .k  a.n.k  .a.k 2  k  v0  a.n  .a.k 
2  2 
b) Khi vật chuyển động chậm dần đều, đến khi dừng lại ta có:
t n 1
v  0  v0  at   v0  a.n  0  s   .a.k 2
2
Ví dụ 10: Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong 5s đầu đi được quãng đường 8,75 m. Biết vận
tốc xe máy lúc t = 3s là v = 2 m/s.
a) Tìm gia tốc và vận tốc ban đầu của xe máy.
b) Tìm quãng đường xe máy đi trong 10s kể từ cuối giây thứ 5.
Hướng dẫn
 a 2
s  v 0 t  t 8,75  5v 0  12,5a  v0  0,5m / s
a) Ta có:  2  
2  v 0  3a a  0,5m / s
2
   
 v v 0 at

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
b) Quãng đường xe máy đi được trong 5 s: s t 5  v0 t  a t 2  8,75 m
2

+ Quãng đường xe máy đi được trong 15 s: s t 15  v0 t  a t 2  63,75m


2

+ Quãng đường đi được trong 10s kể từ cuối giây thứ 5: s  st 15  st 5  55m

Ví dụ 11: Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng
lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối
là 36 m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 40 m.
Hướng dẫn
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  38  m 
s1  s 2  36 
ra ta có:  
s 2  2  m 
s1  s 2  40 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  38  v0 .2  a.22  v0  a  19 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc vật dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng đường như
1 2
sau: s  at
2

a . 2   2  a . 2   a  1 m / s 2 
1 1
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là: s2  2 2

2 2
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  1 m / s 2 

+ Thay a  1 m / s 2  vào (**) ta có: v0  20  m / s 

+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  20  t


+ Khi dừng lại thì: v  0  20  t  0  t  20  s 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 
2

2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 2) giây là: sn 2  v0 . n  2   a  n  2 2
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
1  1 2
s  sn  sn 2  v0 . n   a  n    v0 . n  2   a  n  2    s  2v0  2an  2a  2  v0  an  a 
2
(3)
2  2 
 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
s
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s  2a  a  (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề ra ta

s1  38  m 
s1  s 2  36 
có:  
s 2  2  m   s
s1  s 2  40 

s
+ Theo (5) ta có: a   1 m / s 2  (6)
2
+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  38  v0 .  2   a.  2   2v0  2a  38  v 0  20  m / s  (7)
2

2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  20  t
+ Khi dừng lại thì: v  0  20  t  0  t  20  s 
Ví dụ 12: Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tầu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh.
Thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người ấy là t1 = 6 s. Hỏi toa thứ 9 qua trước mặt người ấy trong bao
lâu? Biết rằng đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều, chiều dài các toa bằng nhau và khoảng hở giữa 2 toa là
không đáng kể.
Hướng dẫn
1
+ Tàu bắt đầu xuất phát nên ta có: s  at 2 . Gọi chiều dài mỗi toa tầu là
2
1
+ Khi đó thời gian n toa tầu đi qua mặt người ấy là: n.  at 2n
2
1
+ Tương tự ta có thời gian  n  1 toa đi qua là:  n  1  at 2n 1
2
1
+ Thời gian mà toa 1 qua là:  at12
2


 t n  t1 n
+ Vậy ta có:   t n  t1  
n  n  1  1,03s
 t n 1  t1 n  1

Vấn đề 4. Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc. Xác định vị trí và thời điểm gặp
nhau.
- Nếu đề chưa chọn hệ quy chiếu thì ta tự chọn. Thường để đơn giản ta nên chọn gốc tọa độ, gốc thời gian
tại vị trí bắt đầu xuất phát của vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật. Nếu có nhiều vật thì ta chọn
theo một vật đơn giản nhất (vật xuất phát đầu tiên).
- Viết phương trình tổng quát và xác định các đại lượng trong phương trình:
1
+ Phương trình chuyển động tổng quát có dạng là: x  x 0  v 0  t  t 0   a  t  t 0 
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Phương trình vận tốc tổng quát có dạng là: v  v 0  a  t  t 0 
+ Cần phải xác định được các thông số: x0, v0, a, t0
+ Khi hai vật gặp nhau thì: x1  x 2
Chú ý :
- Chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0  a > 0.
- Chuyển động chậm dần đều a.v < 0. Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động thì v > 0  a < 0.

Ví dụ 13: Cùng một lúc hai xe đi qua 2 địa điểm A và B cách nhau 280 m và đi cùng chiều nhau. Xe A có
vận tốc đầu 36 km/h chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 40 cm/s2. Xe B có vận tốc đầu 3 m/s chuyển
động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc tại A, chiều dương từ A
đến B. Gốc thời gian là lúc hai xe cùng lúc qua A, B.
a) Viết phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của hai xe.
b) Sau bao lâu hai xe gặp nhau.
c) Khi gặp nhau xe A đã đi được quãng đường dài bao nhiêu mét.
d) Tính khoảng cách giữa hai xe sau 10s.
Hướng dẫn
+ Đổi: v0A = 36 km/h = 10 m/s; aA = 40 cm/s2 = 0,4 m/s2
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
+ Gốc thời gian là lúc hai xe cùng qua A và B  t0A =
A v 0A B v0B
t0B = 0
O x
+ Gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B nên: x 0A = 0; x0B =
280m
 v0A  10m / s
+ Hai vật chuyển động theo chiều chiều dương nên v0 > 0  
 v0B  3m / s

a A  0, 4m / s 2
+ Vì hai vật đều chuyển động nhanh dần đều nên a > 0  
a B  0, 4m / s
2


 x A  10t  0, 2t
2

+ Vậy phương trình chuyển động của xe A và B là: 


 x B  280  3t  0, 2t

2

 v A  10  0, 4t
+ Vậy phương trình vận tốc của xe A và B là: 
 x B  3  0, 4t

b) Khi hai xe gặp nhau: x A  x B  10t  0,2t 2  280  3t  0,2t 2  7t  280  t  40s
 1
s  v0A t  at 2  10t  0, 2t 2
c) Ta có:  A 2  s A  720 m

 t  40s


x A  10t  0,2t
2
t 10s x A  120m
d) Ta có:      x  x B  x A  210m
x B  280  3t  0,2t
 x B  330m
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Ví dụ 14: Lúc 7 giờ 30 phút sáng một ô tô chạy qua địa điểm A trên một con đường thẳng với vận tốc 36
km/h, chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 20 cm/s2. Cùng lúc đó tại điểm B trên cùng con
đường đó cách A đoạn 560 m một ô tô khác bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất, chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2. Chọn trục tọa độ Ox có phương AB, gốc tại A, chiều dương từ
A đến B. Gốc thời gian là lúc 7 giờ 30 phút.
a) Viết phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của hai xe.
b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
c) Địa điểm gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu.
Hướng dẫn
+ Đổi: v0A = 36 km/h = 10 m/s; aA = 20 cm/s2 = 0,2 m/s2
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.
v 0A
+ Gốc thời gian là lúc hai xe cùng qua A và B  t0A = A B v0B
O x
t0B = 0
+ Gốc tọa độ tại A, chiều từ A đến B nên: x0A = 0; x0B = 560m
+ Vì xe A chuyển động chậm dần đều theo chiều chiều dương nên v > 0 và a < 0, do đó ta có:
 v0A  10m / s


a A  0, 2m / s

2

+ Vì tại thời điểm ban đầu, xe B bắt đầu khởi hành chuyển động nhanh dần đều theo chiều chiều âm nên
v  0
v0 = 0 và a < 0, do đó ta có:  0B
a B  0, 4m / s

2

 x A  10t  0,1t 2
+ Vậy phương trình chuyển động của xe A và B là: 
 x B  560  0, 2t
2

 v A  10  0, 2t
+ Vậy phương trình vận tốc của xe A và B là: 
 v B  0, 4t

b) Khi gặp nhau thì: x A  x B  10t  0,1t 2  560  0,2t 2  0,1t 2  10t  560  0  t  40s  7h30ph 40s

 x A  10t  0,1t 2
c) Ta có:   x A  240 m
 t  40s

Vấn đề 5. Bài toán liên quan đến đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều
1
- Vì phương trình chuyển động có dạng x  x 0  v 0 t  at 2 (hàm bậc 2 theo t) nên đồ thị có dạng parabol.
2
Đồ thị có phần lõm quay lên nếu a  0 và đồ có phần lõm quay xuống nếu a 0.

- Phương trình vận tốc có dạng v  v 0  at (hàm bậc nhất theo t) nên đồ thị có dạng là đường thẳng.
Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động nên khi chuyển động nhanh dần đều thì a > 0 nên đường
thẳng đi lên, khi chuyển động chậm dần đều thì a < 0 đường thẳng đi xuống.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Ví dụ 15: Một xe máy chuyển động biến đổi đều có đồ thị vận tốc – thời
v (m/s)
gian như hình vẽ.
12
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động.
b) Xác định quãng đường đi được trong 20s đầu tiên.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 20 s.
t (s)
0 20
Hướng dẫn
a) Đồ thị dốc lên nên xe máy chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0.
 v0  0 v  v0 12  0
b) Từ đồ thị ta có:  a    0,6  m / s 2 
 t  20s t OA 20

1 1
+ Quãng đường đi được là: s  v0 t  at 2  .0,6.202  120 m
2 2
v  v0 12  0
c) Vận tốc trung bình trong 20s đầu: v tb    6m / s v (m/s)
2 2
5
Ví dụ 16: Xe đạp (1) và xe máy (2) chuyển động biến đổi đều có đồ thị vận
(1)
tốc – thời gian như hình vẽ.
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động của mỗi xe. (2)
t (s)
b) Xác định quãng đường đi được trong 5s đầu tiên của mỗi xe. 0 5
c) Tính vận tốc trung bình của mỗi trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 5
s.
Hướng dẫn
a) Đồ thị vận tốc – thời gian của xe đạp (1) dốc lên nên xe đạp chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu
bằng 0.
+ Đồ thị vận tốc – thời gian của xe máy (2) dốc xuống nên xe máy chuyển động chậm dần với vận tốc đầu
bằng 5 m/s
b) Xét với xe đạp (1):
v01  0 v  v01 5  0
+ Từ đồ thị ta có:   a1  1   1 m / s2 
t  5s t 5

1 1
+ Quãng đường đi được là: s1  v01t  at 2  .1.52  12,5m
2 2
* Xét với xe máy (2):
v02  5 v  v02 0  5
+ Từ đồ thị ta có:   a2  2   1 m / s2 
 t  5s t 5

1 1
+ Quãng đường đi được là: s2  v0 t  at 2  5.5  . 1.52  12,5m
2 2
v  v 01 5  0
c) Vận tốc trung bình trong 5s đầu của xe đạp: v tb1    2,5m / s
2 2
v  v02 0  5
+ Vận tốc trung bình trong 5s đầu của xe máy: v tb2    2,5m / s
2 2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Ví dụ 17: Một thang máy chuyển động có đồ thị vận tốc – thời gian
v (m/s)
như hình vẽ. A B
12
a) Nêu nhận xét tính chất chuyển động trên mỗi giai đoạn.
b) Tính quãng đường chuyển động trên mỗi giai đoạn.
c) Tính vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 40
C t (s)
s. O 20 40 50
Hướng dẫn
a) Trong 20 s đầu vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0. Trong 20 s tiếp theo vật chuyển
động thẳng đều với vận tốc 12 m/s. Trong 10 s tiếp theo vật chuyển động chậm dần với vận tốc đầu 12 m/s
b) Xét trong giai đoạn OA
 v0OA  0; t OA  20s
+ Ta có:  v  v0 12  0
a 1  t   0,6  m / s 2 
 OA 20

1 12 2
+ Quãng đường đi được là: s1  v0 t  a1t 2  20  120 m
2 40
* Xét trong giai đoạn AB:
+ Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v2 = 12m/s trong thời gian t2 = 20s
+ Do đó quãng đường đi được là: s 2  v 2 t 2  12.20  240 m
* Xét trong giai đoạn BC:
 v0 BC  12m / s; t BC  10s
+ Ta có:  v  v0 BC 0  12
a 1  t   1,6  m / s 2 
 BC 10

1 1
+ Quãng đường đi được là: s3  v0 t  a 2 t 2  12.10  . 1,2  .102  60m
2 2

x s1  s 2 120  240
c) Vận tốc trung bình trong 40 giây đầu: v tb     9m / s
t t OB 40

Ví dụ 18: Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động v (m/s)
dọc theo trục Ox được biểu diễn như hình vẽ. Hãy xác định 6

gia tốc của chất điểm trong các khoảng thời gian: 0 s – 5 s;
5 t (s)
5 s – 15 s; t > 15 s. O
10 15
Hướng dẫn
* Xét giai đoạn 0 s – 5 s -6
Trong giai đoạn từ t1 = 0 đến t2 = 5s vận tốc của chất
điểm không đổi v1  6  m / s  . Do đó vật chuyển động thẳng đều  a1 = 0

* Xét giai đoạn 5 s – 15 s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
Trong giai đoạn từ t2 = 5s đến t3 = 15s vận tốc của chất điểm tăng từ v1  6  m / s  đến v2  6  m / s  nên

v3  v2 6   6 
gia tốc trong giai đoạn này là: a2    1, 2  m / s 2 
t3  t 2 15  5

* Xét giai đoạn t > 15 s


Trong giai đoạn t3 > 15s vận tốc của chất điểm không đổi v2  6  m / s  . Do đó vật chuyển động thẳng đều

 a3 = 0

Ví dụ 19: Một vật chuyển động trên đường thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp: Bắt đầu chuyển động nhanh
dần đều từ nghỉ với gia tốc a1 = 5m/s2; tiếp theo chuyển động đều; cuối cùng chuyển động chậm dần đều với
gia tốc a3 = -5m/s2 cho tới khi dừng lại. Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s. Vận tốc trung bình trên cả
đoạn đường là 20 m/s.
a) Tính vận tốc của vật trong giai đoạn chuyển động đều.
b) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động.
Hướng dẫn
a) Gọi v1 là vận tốc cuối của giai đoạn chuyển động nhanh dần đều (cũng là vận tốc của giai đoạn chuyển
động thẳng đều và vận tốc ban đầu của giai đoạn chậm dần đều); s1, s2, s3 và t1, t2, t3 lần lượt là quãng đường
đi được và thời gian chuyển động của mỗi giai đoạn.
+ Ta có: s1  s2  s3  vtb t  20.25  500  m  (1)

t1  t 2  t 3  25  s  (2)
* Trong giai đoạn 1:
+ Vận tốc cuối giai đoạn 1: v1  a1t1  5t1 (3)
1
+ Quãng đường đi được: s1  a1t12  2,5t12 (4)
2
* Trong giai đoạn 2:
Quãng đường đi được: s 2  v2 t 2  5t1t 2 (5)
* Trong giai đoạn 3:
+ Vận tốc cuối giai đoạn 3: 0  v2  a 3 t 3  5t1  5t 3  t1  t 3 (6)
1
+ Quãng đường đi được: s3  v2 t 3  a 3 t 32  5t1t 3  2,5t 32 (7)
2
+ Thay (6) vào (7) ta có: s3  2,5t12 (8)

+ Thay (4), (5), (8) vào (1) ta có: 2,5t12  5t1t 2  2,5t12  500 (9)
+ Thay (6) vào (2) ta có: 2t1  t 2  25  s   t 2  25  2t1 (10)

t  20  s 
+ Thay (10) vào (9) ta có: 2,5t12  5t1  25  2t1   2,5t12  500  2,5t12  125t1  10t12  2,5t12  500   1
 t1  5  s 

+ Vì t1  t 3  25  s   loại nghiệm t1 = 20s chỉ nhận nghiệm t1 = 5s

+ Vậy t1 = t3 = 5s và t2 = 15s
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
+ Thay t1 = 5s vào (3) ta có: v1 = 25 m/s
b) Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trong mỗi giai đoạn

v (m/s)

25

t (s)

O 5 20 25

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x  2t  3t 2 (x đo bằng m, t đo bằng
giây).
a) Hãy xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm
b) Tìm tọa độ và vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t = 3 s
Bài 2: Một vật chuyển động theo phương trình: x = 4t2 + 20t (với x đo bằng cm, t đo bằng s)
 Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
 Xác định vận tốc và vị trí của vật tại thời điểm t = 2 s
 Tính quãng đường đi được trong khoảng thời gian t = 5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
 Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Tính vtb trong khoảng thời gian này.
Bài 3: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình: x  t 2  4t  5 (x đo bằng cm, t đo bằng s)
a) Xác định xo, vo, a. Suy ra loại chuyển động.
b) Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động. Tọa độ vật lúc đó.
c) Tìm thời điểm và vận tốc vật khi qua gốc tọa độ.
d) Tìm quãng đường vật đi được sau 2s.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

Bài 4: Một vật chuyển động với phương trình x  5  10t  t 2 (với x đo bằng m, t đo bằng s). Hãy xác định:
a) Gia tốc, toạ độ x0 và vận tốc ban đầu v0.
b) Vận tốc ở thời điểm t = 3s.
c) Vận tốc lúc vật có toạ độ x = 30 m.
d) Toạ độ lúc vận tốc là v = 4 (m/s).
e) Quãng đường đi từ t1 = 2s đến t2 = 5s.
f) Quãng đường đi được khi vận tốc thay đổi từ v1 = 4 (m/s) đến v2 = 2 (m/s).
Bài 5: Phương trình vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: v = 50 + 160t
(với v đo bằng cm/s và t đo bằng s)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
a) Tính gia tốc của chuyển động.
b) Tính vận tốc lúc t = 1s.
c) Xác định vị trí của vật lúc vật có vận tốc là 130 cm/s. Biết lúc t0 = 0 vật có tọa độ là x0 = 10 cm.
Bài 6: Một vật chuyển động biến đổi đều có phương trình quãng đường theo thời gian là: s = 4t2 + 20t (với x
đo bằng cm và t đo bằng s). Tính:
a) Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s. Vận tốc trung bình trong đoạn đường
này là bao nhiêu?
b) Vận tốc của vật lúc t = 3s.
Bài 7: Một vật có gia tốc không đổi là +3,2 m/s2. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của nó là +9,6 m/s. Hỏi
vận tốc của nó tại thời điểm:
a) Sớm hơn thời điểm trên là 2,5s là bao nhiêu ?
b) Muộn hơn thời điểm trên 2,5s là bao nhiêu ?
Bài 8: Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc 3,5 m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều,
trong 2s vận tốc tăng đến 4,5 m/s. Tìm gia tốc, quãng đường và vận tốc trung bình trong thời gian nói trên.
Bài 9: Một vận động viên điền kinh tăng tốc từ vận tốc 3 m/s lên đến vận tốc 5 m/s trên quãng đường dài
100 m. Tính:
a) Gia tốc của người đó.
b) Thời gian người đó chạy trên đọan đường nói trên.
Bài 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc. Nó chuyển động nhanh dần đều với
gia tốc a = 1 (m/s2). Biết chiều dài dốc là 192 m. Tính thời gian để ôtô đi hết dốc và vận tốc của nó tại chân
dốc.
Bài 11: Một đoàn tàu rời ga, chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau khi đi được 1000 m thì đạt
đến vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000 m.
Bài 12: Một vật chuyển động chậm dần đều, trong giây đầu tiên đi được 9m. Trong 2 giây tiếp theo đi được
12m. Tìm gia tốc của vật và quãng đường dài nhất vật đi được
Bài 13: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 14,4 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều.
Trong 10s đầu nó đi được quãng đường AB dài hơn đoạn đường BC của nó trong 10s kế tiếp là 5 m. Tìm gia
tốc chuyển động của đoàn tàu sau khi hãm phanh.
Bài 14: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi hết quãng đường trong thời
gian t = 2 s. Tính thời gian để vật đi được 1/2 quãng đường về cuối.
Bài 15: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, xuất phát trên đỉnh một máng
nghiêng dài 10 m và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36 cm. Hãy tính:
a) Gia tốc của bi khi chuyển động trên máng.
b) Thời gian để vật đi hết 1 mét cuối cùng trên máng nghiêng.
Bài 16: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương với gia tốc a.
Sau khoảng thời gian to thì vật chuyển động với gia tốc a . Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì
vật lại về đến điểm O ? Cho biết tính chất của chuyển động sau khoảng thời gian to ?
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
Bài 17: *Một đoàn tàu đang chạy chậm dần đều vào ga, chiều dài mỗi toa . Một quan sát viên đứng nhìn
và thấy toa thứ 1 qua mặt mình trong 10s, toa thứ 2 qua mặt mình trong 12s. Vậy khi tàu dừng lại người
quan sát đang thấy toa thứ mấy?
Bài 18: *Một người nhìn thấy 1 đoàn tàu đang vào ga toa thứ 1 qua mặt người đó trong 5s, toa thứ 2 trong
vòng 45s, cho đến khi tàu dừng lại thì người đó cách toa 1 là 75m, coi chuyển động của toa tàu là chậm dần
đều. Hãy tính độ lớn gia tốc của tàu.
Bài 19: *Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa tàu thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển bánh.
Thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người ấy là t1 = 6 s. Hỏi toa thứ 7 qua trước mặt người ấy trong bao
lâu? Biết rằng đoàn tàu chuyển động nhanh dần đều, chiều dài các toa bằng nhau và khoảng hở giữa 2 toa là
không đáng kể
Bài 20: *Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được quãng đường L trong 8
3
giây. Tìm thời gian vật đi được quãng đường cuối trong quãng đường L.
4
Bài 21: *Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Xác định quãng đường chất điểm đi được cho
đến khi dừng lại. Biết quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên gấp 19 lần quãng đường chất điểm
đi được trong giây cuối cùng và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 100m.
Bài 22: *Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Tìm thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Biết quãng đường chất điểm đi được trong 2 s đầu dài hơn quãng đường chất điểm đi được trong 2 s cuối là
144m và tổng quãng đường đi được trong hai khoảng thời gian đó là 160m.

Hướng giải và đáp án


Bài 1:
1
a) Phương trình chuyển động tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2
1
So sánh phương trình x  2t  3t 2 với phương trình tổng quát ta có: x0 = 0; v0 = 2 m/s; a  3  a  6m / s 2
2
b) Tọa độ của chất điểm lúc t = 3s: x  2t  3t 2  2.3  3.32  33m
t  3s
Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  2  6t   v  2  6.3  20m / s

Bài 2:
1
a) Phương trình chuyển động tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2
So sánh phương trình x  20t  4t 2 với phương trình tổng quát ta có:
1
x0 = 0; v0 = 20 cm/s; a  4  a  8cm / s 2
2
b) Phương trình vận tốc của vật: v  v0  at  20  8t  cm / s 

Vận tốc của vật lúc t = 2s: v  20  8t  20  8.2  36cm / s

Tọa độ (vị trí) của vật: x  20t  4t 2  20.2  4.22  56cm

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
1
c) Quãng đường vật đi được trong thời gian t: s  v 0 t  at 2  20t  4t 2
2
Thay t = 5 s vào phương trình quãng đường ta có: s  20.5  4.52  200cm

d) Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 2s:


s1  20t  4t 2  20.2  4.22  56cm

Theo câu c quãng đường vật đi được trong 5s là: s 2  200cm


Vậy quãng đường vật đi được trong thời gian từ t = 2 s đến t = 5 s là: s  s 2  s1  200  56  144cm
Vận tốc của vật lúc t = 2s là: v1  20  8t  20  8.2  36cm / s
Vật tốc của vật lúc t = 5 s là: v2  20  8t  20  8.5  60cm / s
v1  v 2 36  60
Vận tốc trung bình trong thời gian này là: v tb    48cm / s
2 2
Bài 3:
1
a) Phương trình tổng quát của vật có dạng: x  x 0  v0 t  at 2
2
So sánh phương trình đề cho với phương trình tổng quát ta có: x0 = -5 cm; v0 = -4 cm/s;
1
a  1  a  2cm / s 2
2
b) Phương trình vận tốc: v  v0  at  4  2t
Khi vận tốc đổi chiều thì: v  0  4  2t  0  t  2s

Tọa độ lúc này của vật: x  t 2  4t  5  22  4.2  5  9cm

c) Khi vật qua gốc tọa độ thì: x  0  t 2  4t  5  0  t  5s

Vận tốc lúc này của vật: v  4  2t  4  2.5  6cm / s

1
d) Quãng đường vật đi được sau thời gian t: s  v0 t  at 2  4t  t 2  4.2  22  4cm
2

1
Lưu ý: Công thức tính quãng đường: s  v0t  at 2 dùng khi vật đi theo chiều dương. Tổng quát cho mọi
2
1
trường hợp là: s  v0t  at 2
2

Bài 4:
1
a) So sánh phương trình x  5  10t  t 2 với phương trình tổng quát x  x 0  v0 t  at 2 ta có:
2

 x 0  5m; v0  10m / s

1
 a  1  a  2m / s 2
2
b) Phương trình vận tốc của chất điểm: v = v0 + at = 10 – 2t
+ Vận tốc ở thời điểm t = 3s là: v(t = 3) = 10 – 2.3 = 4 m/s
c) Khi x = 30m  30  5  10t  t 2  t  5  s 

+ Thay t = 5s vào phương trình vận tốc ta có: v = 10 – 2.5 = 0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
d) Khi v = 4 m/s  4 = 10 – 2t  t = 3s
+ Thay t = 3s vào phương trình chuyển động ta có: x  5  10t  t 2  5  10.3  32  26  m
1
e) Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v0 t  at 2  10t  t 2
2
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 = 2s là: s1  10t  t 2  10.2  22  16  m 

+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t2 = 5s là: s2  10t  t 2  10.5  52  25  m 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được trong thời gian t1 đến t2 là: s  s 2  s1  25  16  9  m 

f) Ta có: v 2  v02  2as

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 10 m/s đến v1 = 4m/s là: v12  v02  2as1  s1  4  5  2, 25  m 
2 2

2. 2 

+ Quãng đường chất điểm đi được từ v0 = 5 m/s đến v2 = 2m/s là: v22  v02  2as2  s2  2  5  5, 25  m 
2 2

2. 2 

+ Vậy quãng đường chất điểm đi được từ v1 = 4 m/s đến v2 = 2m/s là: s  s 2  s1  5, 25  2, 25  3  m 
Bài 5:
a) So sánh với phương trình vận tốc tổng quát v = v0 + at  a = 160 cm/s2
b) Vận tốc của vật khi t = 1 s: v = 50 + 160.1 = 210 cm
c) Phương trình chuyển động của vật: x = 10 + 50t + 80t2
+ Thay v = 130 cm/s vào phương trình vận tốc ta có: 130 = 50 + 160t  t = 0,5s
+ Thay t = 0,5s vào phương trình chuyển động ta có: x = 55 cm
Bài 6:
a) Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s = s2 – s1 = 144 cm
x 2  x1 s 2  s1 144
Vận tốc trung bình: v tb     48  cm / s 
t 2  t1 t 2  t1 3

a  4  a  8  cm / s 2 
1
b) Theo đề ta có: v0 = 20 cm/s và
2
+ Phương trình vận tốc của vật là: v  v0  at  20  8t
+ Vận tốc của vật lúc t = 3 s: v = 20 + 8.3 = 44 cm/s
Bài 7:
a) Ta có: v = v0 + at = v0 + 3,2.t
9,6 = v0 + 3,2.t (1)
v1 = v0 + 3,2.(t – 2,5) (2)
+ Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được: v1 = 9,6 – 3,2.2,5 = 1,6 (m /s)
b) Ta có: v2 = v0 + 3,2.(t + 2,5) (3)
+ Trừ vế với vế của (3) cho (1) ta được: v2 = 9,6 + 3,2.2,5 = 17,6 (m/s)
Bài 8:
+ Ta có: v  v0  at  4,5  3,5  2a  a  0,5  m / s 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
+ Lại có: s  v  v0  8  m 
2 2

2a
v  v 0 4,5  3,5
+ Vận tốc trung bình: v tb    4m / s
2 2
Bài 9:

a) Ta có: v2  v02  2a.s  a  v  v0  0,08  m / s2 


2 2

2.s
a
b) Ta có: s  v0 t  t 2  100  3t  0,04t 2  t  25 s 
2
Bài 10:
+ Đổi v0  36  km / h   10  m / s 
a
+ Ta có: s  v0 t  t 2  192  10t  0,5t 2  t  12s
2
+ Lại có: v  v0  at  10  12  22m / s
Bài 11:
 2 v12  v 02 102  0
 1
v  v 2
0  2as1  a    0,05  m / s 2 
HD :  2s1 2.1000
 2
 v 2  v 0  2as 2  v  2as 2  v0  10 2  m / s 
2 2

Bài 12:
1 a
Quãng đường vật đi được trong 1 giây đầu tiên: s1  v0 t1  at12  v0   9 (1)
2 2
1
Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu tiên: s2  v0 t 2  at 22  3v0  4,5a (2)
2
Quãng đường 2 giây tiếp theo (kể từ giây đầu tiên): s2  s1  12  s2  9  12  21s

 a
 v0  9 a  2m / s 2
Vậy từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  2 
3v0  4,5a  21  v0  10m / s

v 2  v02 02  102
Quãng sẽ lớn nhất khi vật dừng lại  smax    25m
2a 2(2)

Bài 13:
+ Đổi v0  14, 4  km / h   4  m / s 
1 1
+ Quãng đường AB, đoàn tàu đi được trong 10 s đầu: s AB  v0 t  at 2  v 0 t (10)  at (10)
2
 40  50a
2 2
1
+ Quãng đường AC, đoàn tàu đi được trong 20 s đầu: sAC  v0 t (20)  at (20)
2
 80  200a
2
+ Theo đề ra: s BC  s AC  s AB  80  200a    40  50a   5
7
 150a  35  a  
30
 m / s2 
Bài 14:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
1
+ Khi đi cả đoạn đường s, mất thời gian t nên ta có: s  at 2 (1)
2
s 1 2
+ Khi đi nửa đoạn đường đầu mất thời gian t1 nên:  at1 (2)
2 2
2
+ Từ (1) và (2) ta có: t 2  2  t1  t 2
t1 2

t 2
+ Vậy thời gian trong nửa cuối của quãng đường là: t  t  t1  2   2 2
2
Bài 15:
 1 2
s 4  2 a.4  8a
a) Quãng đường vật đi được sau 4s và sau 5s đầu tiên là: 
s  1 a.52  12,5a
 5 2

Quãng đường bi đi được trong giây thứ 5 là: s  s5  s 4  36  4,5a  a  8  cm / s 2 

 1 2  18
 9  at t9 
2
9
 a
b) Gọi thời gian để vật đi hết 9 m đầu và 1 m đầu là t9, t10 ta có:  
10  1 at 2  20
 2
10
 t10  a

20 18
Thời gian để vật đi hết 1m cuối là: t  t10  t 9    0,81 s 
0,08 0,08

Bài 16:
+ Chọn gốc thời gian khi vật bắt đầu chuyển động từ điểm O
+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 s đến thời điểm t0
 1 2
 x o  at o
+ Tại thời điểm to:  2
 vo  at o

+ Sau thời điểm t0 vật chuyển động với gia tốc –a


1 1
+ Phương trình chuyển động của vật khi t > to là: x  x o  vo  t  t o   a  t  t o 2   at 2  2at o t  at o2
2 2
+ Khi vật trở về điểm O ta có: x = 0  t 2  4t o t  2t o2  0  t  t o  2  2 

Sau thời điểm to, vật bắt đầu chuyển động chậm dần đều cho đến lúc dừng lại tức thời. Sau đó vật chuyển
động nhanh dần đều theo chiều ngược lại về điểm O.
Bài 17:
1 t1 10s
+ Khi toa 1 đi qua:  v0 t1  at12  10v0  50a
2
1
+ Khi toa 2 đi qua: 2  v0 t 2  at 22
2
+ Vì t 2  t1  12  22s  2  22v0  242a   11v0  121a

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
  10v0  50a
+ Có hệ phương trình: 
  11v0  121a

11  110v0  550a 71


 a ; v0 
10  110v 0  1210a 660 660

  
2

Mà  v02  2as   
71 
  2  .n  n  3,82  thấy toa số 4
 660   660 

Bài 18:
1 t1 5s
+ Khi toa 1 đi qua:  v0 t1  at12    5v0  12,5a
2
1
t 50s
+ Khi toa 2 qua: 2  v0 t 2  at 22  2
 2  50v0  1250a   25v0  625a
2

 8
 a
  5v0  12,5a 5  25v0  62,5a  1125
+ Có hệ phương trình:   
  25v0  625a   25v0  625a  v  49


0
225
2

Mà  v02  2as   
49   8  8
  2   .75   22,5m  a   1125  0,16 m / s
2

 225   1125 
Bài 19:
+ Gọi chiều dài mỗi toa tàu là
1
+ Vì lúc đầu đoàn tàu bắt đầu rời bánh nên: s  at 2
2
1
+ Khi toa thứ nhất qua mặt người đó:  at12
2
1 t 72
+ Khi 7 toa qua mặt người đó: 7  at 72  7   t 7  t1 7  6 7  s 
2 t12

1 t 62
+ Khi 6 toa qua mặt người đó: 6  at 62  6   t 6  t1 6  6 6  s 
2 t12

+ Thời gian toa thứ 7 qua mặt người đó: t 7  t 7  t 6  6 7  6 6  1,18 s 


Bài 20:
1
+ Vì vật chuyển động nhanh dần từ trạng thái nghĩ nên: s  at 2
2
1 1
+ Gọi t là thời gian để vật đi được quãng đường L, ta có: L  at 2  .a.82  32a (1)
2 2
1 1 1 1 1
+ Gọi t1 là thời gian để vật đi được quãng đường đầu, ta có: 1
L  at12   .32a  at12  t1  4  s 
4 4 2 4 2
3
+ Vậy thời gian để vật đi quãng đường cuối là: t 2  t  t1  8  4  4  s 
4
Bài 21:
Cách 1:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  19s 2 s1  95  m 

ra ta có:  
s 2  5  m 
s1  s 2  100 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  95  v0 .1  a.12  v0  0,5a  95 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc chất điểm dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như chất điểm
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng
1 2
đường như sau: s  at
2

a . 1  5   a  10  m / s 2 
1 a
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là: s 2 
2

2 2

+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  10  m / s 2 

+ Thay a  10  m / s 2  vào (**) ta có: v0  100  m / s 

+ Ta có: s  v  v 0
2 2

2a
 v 02 1002
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    500  m 
2a 2.  10 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 2
2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 1) giây là: sn 1  v0 . n  1  a  n  12
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong giây cuối là:
1  1 2
s  s n  s n 1  v0 . n   a  n    v0 .  n  1  a  n  1   s  v0  an  a (3)
2 1
2  2  2

 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
1
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s   a  a  2.s (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 1 giây đầu và trong 1 giây cuối. Theo đề
s1  19s 2 s1  95  m 

ra ta có:  
s 2  5  m   s
s1  s 2  100 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
+ Theo (5) ta có: a  2.s  2.5  10  m / s 2  (6)

+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong giây đầu tiên (t = 1) là:
1
s1  95  v0 .1  a.12  v0  0,5a  95 (7)
2
+ Thay (6 ) vào (7) ta có: v0  100  m / s 

+ Ta có: s  v  v 0
2 2

2a
 v 02 1002
+ Khi dừng lại thì v = 0 nên: s    500  m 
2a 2.  10 

Bài 22:
Cách 1:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (*)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  152  m 
s1  s 2  144 
ra ta có:  
s 2  8  m 
s1  s 2  160 

+ Từ (*) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  152  v 0 .2  a.2 2  v 0  a  76 (**)
2
+ Nếu chọn t = 0 là lúc vật dừng lại và coi như chất điểm đi lùi thì bài toán xem như xe chuyển động
nhanh dần đều với gia tốc a và vận tốc ban đầu bằng 0. Do đó ta viết lại phương trình quãng đường như
1 2
sau: s  at
2
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:

a . 2   8  a . 2   a  4  m / s 2 
1 1
s2 
2 2

2 2
+ Vì lúc đầu chất điểm chuyển động chậm dần  a  0  a  4  m / s 2 

+ Thay a  4  m / s 2  vào (**) ta có: v0  80  m / s 

+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  80  4t


+ Khi dừng lại thì: v  0  80  4t  0  t  20  s 

Cách 2:
1
+ Phương trình quãng đường của chất điểm: s  v 0 t  at 2 (1)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v 0  at (2)
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian n giây là: s n  v0 . n   a  n 
2

2
1
+ Quãng đường chất điểm đi được trong thời gian (n – 2) giây là: sn 2  v0 . n  2   a  n  2 2
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
+ Suy ra quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây cuối là:
1  1 2
s  sn  sn 2  v0 . n   a  n    v0 . n  2   a  n  2    s  2v0  2an  2a  2  v0  an  a 
2
(3)
2  2 
 t  n  2
+ Khi chất điểm dừng lại thì:   v0  a.n  0 (4)
v  0
s
+ Thay (4) vào (3) ta có:  s  2a  a  (5)
2
+ Gọi s1 và s2 lần lượt là quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu và trong 2 giây cuối. Theo đề

s1  152  m 
s1  s 2  144 
ra ta có:  
s 2  8  m   s
s1  s 2  160 

s
+ Theo (5) ta có: a   4  m / s 2  (6)
2
+ Từ (1) ta có quãng đường chất điểm đi được trong 2 giây đầu tiên (t = 2) là:
1
s1  152  v 0 .  2   a.  2   2v 0  2a  152  v 0  80  m / s 
2
(7)
2
+ Phương trình vận tốc của chất điểm: v  v0  at  80  4t
+ Khi dừng lại thì: v  0  80  4t  0  t  20  s 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
CHUYÊN ĐỀ 03: RƠI TỰ DO
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1 Định nghĩa
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
O
2. Hệ quy chiếu
s
Gắn với mặt đất, trục tọa độ Oy thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O là điểm thả rơi.
3. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do g v

 Phương, chiều: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. y +


 Tính chất của chuyển động rơi tự do: Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = hằng
số.
 Gia tốc rơi tự do: ag

 Phương thẳng đứng


 Chiều hướng xuống
 Độ lớn thường lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10m/s2
4. Các công thức
 Công thức vận tốc: v  v0  at 
v 0
 v  gt 0

1 1
 Công thức đường đi: s  v0 t  at 2 
v 0
 s  gt 2  s  h 
0

2 2
 Công thức liên hệ: v2  v02  2as 
v 0
 v 2  2gh  h  s 
0

 Phương trình tọa độ: Chọn gốc tọa độ O tại vị trí rơi, phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống:
1
y  gt 2
2

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


Vấn đề 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do
- Vật rơi tự do có đặc điểm: Chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ O
s
trên xuống.
- Công thức vận tốc : v  g  t  t 0  g v
1
- Công thức đường đi: s  g  t  t 0 
2
y +
2
1
- Phương trình tọa độ: y  yo  g  t  t o 2
2
- Công thức liên hệ: v2  2gs
 Chú ý:
- do vo  0, a  g

1 1
- c n to  0 v  gt, x  x o  gt 2 , s  gt 2
2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
Ví dụ 1: Chứng minh các công thức sau:
1
a) Quãng đường vật rơi trong n giây: s  gn 2
2
1
b) Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: sn  g  2n  1
2
1
c) Quãng đường vật rơi trong n giây cuối: sn  gn  2t  n 
2
Hướng dẫn
1t n 1
a) Quãng đường vật rơi tự do: s  gt 2  s  g.n 2
2 2
1
b) Quãng đường vật rơi được trong n giây đầu: s n  g.n 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong (n – 1) giây đầu: s n 1  g  n  1
2

2
1 1
+ Quãng đường vật rơi được trong giây thứ n: s  sn  sn 1  g.n 2  g  n  1
2

2 2
1 1
 s  g. n 2   n  1   g.  2n  1
2

2   2

1
c) Quãng đường vật rơi được trong toàn thời gian: s t  g.t 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong (t – n) giây đầu: s t  n  g  t  n 
2

2
1 1
+ Quãng đường vật rơi được trong n giây cuối: sn  sn  s t n  gt 2  g  t  n 
2

2 2
1 1 1 1
sn  gt 2  g  t  n   g  t 2   t  n    gn  2t  n 
2 2

2 2 2   2

Ví dụ 2: Để biết độ sâu của một cái giếng đã hết nước, người ta thả một hòn đá từ miệng giếng và đo thời
gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là
2,06 s. Tính độ sâu của giếng. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 và vận tốc âm trong không khí là 340
m/s. Coi âm truyền theo một phương nào đó là thẳng đều.
Hướng dẫn
1 2h h
+ Thời gian rơi tự do t1 của hòn đá: h  gt12  t1  
2 g 5

h h
+ Thời gian truyền âm t2: t 2  
v©m 340

h h
+ Theo đề ta có: t1  t 2  2,06    2,06
340 5

X2 X
+ Đặt h X   2,06  0  X  4,475  h  X 2  20  m 
340 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Ví dụ 3: Một vật rơi tự do trong 2 s cuối vật rơi được 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi và vận tốc
khi vừa chạm đất của vật.
Hướng dẫn
1
+ Gọi t là thời gian vật rơi trong toàn bộ quãng đường h: h  gt 2  5t 2
2
+ Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian (t – 2) giây đầu là:
1
h1  g  t  2   5  t  2   5t 2  20t  20
2 2

2
+ Theo đề ra ta có: h  h1  80  5t 2   5t 2  20t  20   80  t  5s

+ Vận tốc khi chạm đất: v  gt  10.5  50m / s

Ví dụ 4: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất.
b) Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c) Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối.
Hướng dẫn
2h 2.80
a) Thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất: t    4s
g 10

b) Vận tốc của vật khi vừa chạm đất (vận tốc của vật lúc t = 4 s): v  gt  10.4  40m / s
c) Gọi s1 là quãng đường vật rơi trong t1 = 4 s  s1 = 80m.
+Gọi s2 là quãng đường vật rơi trong thời gian t2 = 3 s đầu.
1
+ Quãng đường vật rơi trong 1 s cuối là: s  s t 4  s t 3  80  .10.32  35m
2
Ví dụ 5: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2, thời gian rơi là 20s.
a) Tính quãng đường rơi trong 1s đầu và trong thời gian 1s cuối.
b) Tính thời gian rơi trong 1m đầu và thời gian rơi trong 1 m cuối.
Hướng dẫn
a) Tính quãng đường rơi trong 1s đầu và trong thời gian 1s cuối.
1
+ Quãng đường của vật rơi tự do: s  gt 2  5t 2
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong t = 20s: s  gt 2  5t 2  5.202  2000m
2
1
+ Quãng đường rơi được trong thời gian 1s đầu: s1  gt 2  5t 2  5.12  5m
2
1
+ Quãng đường vật rơi được trong thời gian 19s đầu: s2  gt 2  5t 2  5.192  1805m
2
+ Quãng đường rơi được trong 1s cuối: s  s1  2000 1805  195m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
b) Tính thời gian rơi trong 1m đầu và thời gian rơi trong 1 m cuối
2h 2.1
+ Thời gian rơi trong 1m đầu: t    0,45s
g 10

2h 2.1999
+ Thời gian rơi trong (2000 – 1) m đầu: t1999    19,995s
g 10

+ Thời gian rơi trong 1m cuối: t  t 2000  t1999  20 19,995  0,005s


Vấn đề 2. Lập phương trình chuyển động của vật rơi tự do
 Phương pháp: P ư ng p áp g ả ư ng c yển động n an dần đề eo p ư ng ngang n ưng ở đây
eo p ư ng ẳng đứng v g a ốc c yển động là a  g có p ư ng ẳng đứng, c ề ư ng x ống.
 Chọn trục Oy thẳng đứng, chiều (+) hướng xuống.
1
 Phương trình tổng quát có dạng: y  y0  g  t  t 0   v0  0
2

2
 Trường hợp đặc biệt, có một vật rơi tự do, và chọn trục Oy có gốc tại vị trí thả. Gốc thời gian là lúc thả
 1 2
 y  gt
thì:  2  v0  0 
 v  gt

Ví dụ 6: Người ta thả 1 vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao. Lấy g = 10 m/s2. Lập phương trình chuyển động của
vật. Trong các trường hợp sau:
a) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống. Gốc thời
gian là lúc thả vật.
b) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả vật, chiều dương hướng lên. Gốc thời gian
là lúc thả vật.
c) Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, gốc O ở dưới vị trí thả vật 20 m, chiều dương hướng xuống.
Gốc thời gian là lúc thả vật.
Hướng dẫn
 y0  0

a) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  5t 2

 y0  0

b) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  5t 2

 y 0  20

c) Với cách chọn trục tọa độ Oy và gốc thời gian theo đề bài thì:  t 0  0
a  g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Nên phương trình chuyển động trong trường hợp này là: y  20  5t 2

Ví dụ 7: Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi tự do 1 vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10 m người
buông rơi tự do vật thứ 2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tại vị trí
thả vật 1. Gốc thời gian là khi thả vật 1. Lấy g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của các vật.
b) Sau bao lâu kể từ khi thả vật 1 thì hai vật gặp nhau.
Hướng dẫn
1 O t0
a) Phương trình tọa độ cho vật 1: y  y0  g  t  t 0  
t 0
 y  5t 2
2 0

2 10m

A t  1s
1
+ Phương trình tọa độ cho vật 2: y  y0  g  t  t 0  
t 0 1
 y  10  5  t  1
2 2

2
b) Khi hai vật gặp nhau: y1 = y2  t = 1,5 s H.1

Vấn đề 3. Chuyển động của một vật bị ném theo phương thẳng đứng
Loại 1. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng xuống
 Phương pháp: Là c yển động n an dần có g a ốc a = g, có c ề c yển động ư ng x ống dư .
 Chuyển động có:
- Gia tốc: a = g

- Vận tốc đầu: v 0 cùng phương với g


1 2
- Phương trình: y = gt + v0t + y0 (chiều dương hướng xuống)
2
 Chọn hệ quy chiếu:
- Gốc tọa độ O tại vị trí đầu.
- Trục Oy thẳng đứng, chiều (+) trên xuống.
- Gốc thời gian t = 0 lúc vật bắt đầu ném.
+ Áp dụng các công thức về biến đổi đều:
1
y  y0  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2
1
s  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2
v  v0  g  t  t 0 

v2  v02  2as

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
 1 2
 y  y0  v0 t  2 gt

 1 2
 Đơn giản thường chọn gốc thời gian t0 = 0 nên các công thức viết gọn hơn như sau: s  v0 t  gt
2

 v  v 0  gt
 v 2  v 2  2as
 0

 Chú ý: Khi vật chạm đất thì y = h (h là độ cao cho với mặt đất)

Ví dụ 8: Một người đứng trên một tầng nhà cao 40 m và ném một vật rơi xuống dưới theo phương thẳng
đứng với vận tốc đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí ném vật. Gốc thời gian là lúc ném vật.
a) Viết phương trình chuyển động của vật.
b) Hỏi sau bao lâu thì vật chạm đất kể từ khi ném vật.
c) Xác định tốc độ của vật khi chạm đất.
Hướng dẫn
1
a) Phương trình chuyển động: y  y0  v0 t  gt 2  y  10t  5t 2
2
b) Khi vật chạm đất: y  40  40  10t  5t 2  t  2s

c) v  v0  gt  10  10t 
ch¹m ®Êt
t 2
 v  30m / s

Ví dụ 9: Một cái thước AB dài  50  cm  được treo bằng một sợi dây gần sát tường thẳng đứng. Mép dưới

B của thước phải cách lỗ sáng O trên tường (nằm trên đường thẳng đứng với thước) khoảng h là bao nhiêu
để khi thước rơi, thước che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Gọi h là khoảng cách từ mép B tới lỗ O
2h
t
+ Khi mép B của thước tới lỗ O thì vận tốc là: v  gt 
g
 v  2gh A
+ Thước sẽ che khuất lỗ sáng O trong thời gian kể từ khi mép dưới của thước chuyển động
qua đến khi hết chiều dài của nó. B
1
+ Do đó ta có :  gt 2  vt h
2
O
1
+ Lại có: v  2gh   gt 2  2gh.t
2

+ Thay số:  0,5  m  , t  0,1 s  ,g  10  m / s 2   h  1,0125m

Loại 2. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng lên y

 Phương pháp:
1. Chọn hệ quy chiếu: trục Oy thẳng đứng, hướng lên, gốc tọa độ O trùng với mặt đất hmax
2. Vận dụng công thức: Hmax
v0

y0 g
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
O
 Gia tốc: a  g (vì chiều dương hướng lên, trong khi g hướng xuống)

 Công thức vận tốc: v  v0  g  t  t 0 

1
 Phương trình chuyển động: y  y0  v0  t  t 0   g  t  t 0 
2

2
Chú ý:
 K lên đ n độ cao c c đạ v = 0 ( ạ đây vận ốc đổ c ề )
 K c ạm đấ y=0
 Độ cao c c đạ của vậ o v đ ểm ném: h max

 Độ cao c c đạ của vậ o v mặ đấ : Hmax  y  h max  y0

 vậ ném ừ mặ đấ : y0  0  Hmax  hmax

Ví dụ 10: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu bằng 40 m/s. Lấy g = 10 m/s2 .
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng lên, gốc là vị trí ném.
a) Viết phương trình vận tốc, phương trình chuyển động.
b) Xác định thời điểm vật có tốc độ 20m/s. Từ đó suy ra thời gian giữa hai lần vật có tốc 20m/s.
c) Xác định thời điểm vật đổi chiều chuyển động (vận ốc của vậ bằng 0).
Hướng dẫn
+ Do chọn chiều dương hướng lên nên a  g  10  m / s2 

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném nên y0 = 0


+ Chiều chuyển động ban đầu cùng chiều dương nên v0 > 0  v0 = 40 m/s
a) Phương trình vận tốc: v  v0  at  40  10t
1
Phương trình chuyển động: y  v0 t  at 2  40t  5t 2
2
 t  2s
b) Khi tốc độ bằng 20 m/s  v  20  20  40  10t   1
 t 2  6s

Thời gian giữa hai lần vận tốc bằng 20 m/s là: t = t2 – t1 = 4 s
c) Khi vận tốc đổi chiều: v  0  0  40 10t  t  4s

Ví dụ 11: Từ độ cao 5 m, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là 4 m/s. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2.
a) Viết phương trình chuyển động của vật. Công thức tính vận tốc tức thời?
b) Độ cao cực đại mà vật lên được.
c) Vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Chọn trục tọa độ Oy có gốc O ở mặt đất, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên. Chọn gốc thời
 y0  5  m 

gian là lúc bắt đầu ném vật. Ta có:  v0  4  m / s 

a  g  10m / s
2

1
a) Phương trình chuyển động của vật: y  y0  v0 t  gt 2  y  5  4t  5t 2 (1)
2
Công thức tính vận tốc: v  v0  gt  v  4 10t (2)
b) Gọi H max là độ cao cực đại mà vật lên được.
+ Khi vật lên đến Hmax, ta có: v  0  0  4  10t  t  0,4s
+ Vậy thời gian để vật lên đến độ cao cực đại là 0,4 s
+ Độ cao cực đại: Hmax  ymax  5  4t  5t 2  5  4.0,4  5.0,42  5,8  m 

+ Vậy độ cao cực đại mà vật có thể lên được là: Hmax  5,8  m 
c) Khi vật chạm đất : y = 0
+ Thay y = 0 vào (1) ta được: 0 = 5 + 4t – 5t2
+ Chọn t = 1,48 s (thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất)
+ Thay t = 1,48 s vào (2), ta có vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất: v = 4 – 10. (1,48) = -10,8 (m/s)
Dấu (–) cho thấy vectơ vận tốc đang hướng xuống phía dưới, ngược với chiều dương đã chọn.

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một vật rơi tự do. Trong 4 s cuối cùng rơi được 320 m. Lấy g = 10 m/s2.
Tính:
a) Thời gian rơi.
b) Vận tốc trước khi vừa chạm đất.
Bài 2: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h = 320 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.
a) Tính thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất.
b) Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
c) Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối.
Bài 3: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h = 19,6 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính:
a) Quãng đường vật rơi được trong 0,1s đầu và 0,1s cuối của thời gian rơi.
b) Thời gian để vât để vật đi hết 1 m đầu và 1 m cuối của độ cao h
Bài 4: Để biết độ sâu của một cái hang, những người thám hiểm thả một hòn đá từ miệng hang và đo thời
gian từ lúc thả đến lúc nghe thấy tiếng vọng của hòn đá khi chạm đất. Giả sử người ta đo được thời gian là
13,66 s. Tính độ sâu của hang. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 và vận tốc âm trong không khí là 340
m/s. Coi âm truyền theo một phương nào đó là thẳng đều.
Bài 5: Phải ném một vật theo phương thẳng đứng từ độ cao h = 40 m với vận tốc ban đầu v0 bằng bao nhiêu
để nó rơi tới mặt đất:
a) Trước môt giây so với trường hợp vật rơi tự do.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
b) Sau một giây so với trường hợp vật rơi tự do.
Lấy g = 10 m/s2.
Bài 6: Một quả bóng được ném từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 4 m/s.
a) Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà vận tốc của quả bóng có cùng độ lớn bằng 2,5 m/s là bao nhiêu ?
b) Độ cao lúc đó bằng bao nhiêu ?
Bài 7: Một bạn học sinh tung quả bóng cho một ban khác ở trên tầng hai cao 4 m. Quả bóng đi lên theo
phương thẳng đứng và bạn này giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5 s kể từ khi ném. Lấy g = 9,8 m/s2
a) Hỏi vận tốc ban đầu của quả bóng là bao nhiêu ?
b) Hỏi vận tốc của quả bóng lúc bạn này bắt được là bao nhiêu ?
Bài 8: Từ độ cao 300 m một quả cầu được ném lên thẳng đứng vận tốc đầu 15 m/s. Sau đó 1s, từ độ cao 250
m quả cầu thứ 2 được ném lên với vận tốc đầu là 25 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình từ lúc bắt đầu
ném quả cầu 1 đến lúc 2 quả cầu gặp nhau khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa chúng (theo phương thẳng
đứng) là bao nhiêu? và vào lúc nào?
Bài 9: Một vật được ném từ mặt đất thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 28m/s. Bỏ qua sức cản không
khí và lấy g = 9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu kể từ khi ném vật đạt độ cao bằng nửa độ cao cực đại?
Từ một kinh khí cầu đang hạ thấp đều với vận tốc v0 = 2 m/s (so với mặt đất), người ta phóng một vật thẳng
đứng hướng lên với vận tốc v = 18 m/s (so với mặt đất). Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên tới vị trí cao nhất.
b) Sau bao lâu vật rơi trở lại gặp khí cầu.
Bài 10: *Viên đạn 1 được bắn lên theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu V. Viên đạn 2 cũng được bắn lên
theo phương thẳng đứng sau viên thứ nhất t0 giây. Viên đạn 2 vượt qua viên đạn 1 đúng vào lúc viên 1 đạt độ
cao cực đại. Hãy tìm vận tốc ban đầu của viên đạn 2.
Bài 11: *Một chiếc tàu đang chuyển động trên mặt nước nằm ngang với tốc độ không đổi v1 thì bắn thẳng
đứng lên cao một viên đạn pháo với tốc độ ban đầu v2. Tìm khoảng cách
giữa tàu và viên đạn khi nó lên cao nhất.
Bài 12:*Một quả bóng rơi tự do từ độ cao h xuống một mặt phẳng nghiêng h

góc α so với mặt phẳng ngang. Sau khi va chạm tuyệt đối đàn hồi với mặt
phẳng nghiêng, bóng lại tiếp tục nảy lên, rồi lại va chạm vào mặt phẳng
nghiêng và tiếp tục nảy lên, và cứ tiếp tục như thế. Giả sử mặt phẳng
nghiêng đủ dài để quá trình va chạm của vật xảy ra liên tục. Khoảng cách 
giữa các điểm rơi liên tiếp kể từ lần thứ nhất đến lần thứ tư theo thứ tự lần lượt là ℓ 1; ℓ2 và ℓ3. Tìm hệ thức
liên hệ giữa ℓ1; ℓ2 và ℓ3. Áp dụng bằng số khi h = 1 m và α = 30o.
Bài 13: *Một viên bi rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 120 m xuống mặt phẳng ngang. Mỗi lần va
chạm với mặt phẳng ngang, vận tốc của bi nảy lên giảm đi n = 2 lần. Tính quãng đường bi đi được cho đến
khi bi dừng hẳn.
Bài 14: Vật A được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 300 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Sau
đó 1s vật B được ném thẳng đứng lên trên từ độ cao 250m so với măt đất với vận tốc ban đầu 25m/s. Bỏ qua
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc toạ độ ở mặt đất, chiều dương hướng thẳng đứng lên trên, gốc
thời gian là lúc ném vật A.
Bài 15: Viết phương trình chuyển động của các vật A, B; tính thời gian chuyển động của các vật.
a) Thời điểm nào hai vật có cùng độ cao; xác định vận tốc các vật tại thời điểm đó.
b) Trong thời gian chuyển động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là bao nhiêu và đạt được lúc nào.

Hướng giải và đáp án


Bài 1:
1
a) Gọi t là thời gian vật rơi trong toàn bộ quãng đường h: h  gt 2  5t 2
2
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian (t – 4) giây là h1:
1
h1  g  t  4   5  t  4   5t 2  40t  80
2 2

2
Theo đề ra ta có: h  h1  320  5t 2   5t 2  40t  80  320  t  10s

b) Vận tốc khi chạm đất : v  gt  10.10  100m / s


Bài 2:
2h 2.320
a) Thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất: t    8s
g 10

b) Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất (vận tốc của vật lúc t = 8 s): v  gt  10.8  80m / s
c) Gọi h là quãng đường vật rơi trong 8 s. Gọi h1 là quãng đường vật rơi trong thời gian t1 = 7 s.
1
Quãng đường vật rơi trong 1 s cuối là: s = h – h1 = 320 – .10.72 = 75 (m)
2
Bài 3:
1
a) Quãng đường vật rơi được trong 0,1 s đầu tiên: s  gt 2  0,049m
2

2h 2.19,6
Thời gian rơi tự do của vật: t    2s .
g 9,8

1
Quãng đường rơi trong thời gian t = 2 – 0,1 = 1,9 giây đầu là: h  gt 2  17,689m
2
Quãng vật rơi được trong 0,1 giây cuối: h  19,6  17,689  1,911m
2h 2.1
b) Thời gian đi được 1 m đầu: t    0,45s
g 9,8

2h
Thời gian rơi tự do trong 18,6 m đầu: t   1,95s
g

Thời gian rơi trong 1 m cuối: t  2  1,95  0,05s


Bài 4:
1 2h h
+ Thời gian rơi tự do t1 của hòn đá: h  gt12  t1  
2 g 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
h h
+ Thời gian truyền âm t2 kể từ khi hòn đá chạm đất đến khi nghe thấy tiếng vọng: t 2  
v©m 340

h h
+ Theo đề ta có: t1  t 2  13,66    13,66
340 5

X2 X
+ Đặt h X   13,66  X  26,0736  h  X2  680m
340 5
Bài 5:
a) Chọn trục Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả rơi tự do. Gốc thời gian là lúc thả rơi tự do.
1 2h 2.40
Vật rơi tự do nên: h  gt 2  t    2 2 (s)
2 g 10

1 1
 
Vật ném với vận tốc v0: h  g  t  1  v0  t  1  g 2 2  1  v0 2 2  1  
2 2

2 2
1
   
2
 40  .10 2 2  1  v0 2 2  1  v0  12,73m / s > 0 (cùng chiều dương)
2
Vậy phải ném theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới
b) Chọn trục Oy có phương thẳng đứng, gốc O tại vị trí thả rơi tự do. Gốc thời gian là lúc thả rơi tự do.
1 2h 2.40
Vật rơi tự do nên: h  gt 2  t    2 2 (s)
2 g 10

1 1
 
Vật ném với vận tốc v0: h  g  t  1  v0  t  1  g 2 2  1  v0 2 2  1  
2 2

2 2
1
   
2
40  .10 2 2  1  v0 2 2  1  v0  8,7 m / s < 0 (ngược chiều dương)
2
Vậy phải ném theo phương thẳng đứng từ dưới lên
Bài 6:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném vật. Gốc thời gian khi bắt đầu ném vật.
 v  2,5m/s
 2,5  4  10t1  t1  0,15s
a) Ta có: v  v0  gt   v 2,5m/s
 t  0,5s
 2,5  4  10t 2  t 2  0,65s
v2  v02 a  g v2  v02 2,52  42
b) Ta có: s   h    0,4875m
2a 2g 20

Bài 7:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném quả bóng. Gốc thời gian là khi ném.
1
a) Phương trình toạ độ của quả bóng: y  vo t  gt 2  vo t  4,9t 2
2
Khi bắt được quả bóng thì y = 4  4  vo t  4,9t 2 
t 1,5s
 v0  10m / s

b) Phương trình vận tốc: v  v0  gt  10  9,8.1,5  4,7m / s


Dấu trừ chứng tỏ vật người này bắt được quả bóng khi nó đang rơi xuống
Bài 8:
+ Chọn trục Oy thẳng đứng, hướng lên, gốc tại mặt đất.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Gốc thời gian là lúc ném vật 1.
1
+ Phương trình vật 1: y1  300  15t  gt 2  300  15t  5t 2
2
+ Phương trình vật 2: y2  250  25(t  1)  5(t  1)2 (t  1)

+ Khoảng cách giữa hai vật: y  y1  y2  80  20t

y  max  t  min


+ Thấy rằng: 
y  min  t  max
+ Khi hai quả cầu gặp nhau: y1  y2  y  0  0  80  20t  t  4s

 y  max
  y max  60m
+ Vậy 1  t  4   ytmin
1

 
 t 4
ymin  0

Bài 9:
Chọn trục Oy thẳng đứng hướng lên, gốc tại chỗ ném quả bóng. Gốc thời gian là khi ném
1
+ Phương trình toạ độ của quả bóng: y  vo t  gt 2
2
+ Phương trình vận tốc: v  v0  gt
2
v0 v 1 v  v2
+ Khi vật đạt độ cao cực đại thì v = 0 nên v0  gt  0  t   ymax  v0 0  g  0   0
g g 2  g  2g

1 v02 282 t  4,877s


+ Khi vật đạt độ cao 0,5hmax ta có: y  0,5ymax  vo t  gt 2   4,9t 2  28t  0
2 4g 4.9,8 t  0,836s
Bài 10:
+ Chọn trục tọa độ Oy có phương thẳng đứng, có gốc O tại vị trí ném vật, chiều dương hướng xuống.
+ Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dương  v23 > 0  v23  2(m / s)

+ Vật bị ném lên  vật chuyển động theo chiều âm với tốc độ ban đầu là 18 m/s
+ Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc của vật bị ném là:
1
y  y0  v0 t  gt 2 v  v0  g.t
2

 y  18t  5t
2
+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  
 v  18  10t

+ Khi vật lên đến độ cao cực đại thì: v  0  18  10t  0  t  1,8 s 

+ Tọa độ của vật khi đó so với gốc O là: y  18t  5t 2  18.1,8  5.1,82  16,2  m 
+ Vậy lúc này vật đang ở phía âm của trục tọa độ và cách gốc O đoạn 16,2 m
+ Trong thời gian t = 1,8 s đó kinh khí cầu hạ xuống được một đoạn: s  v0 t  2.1,8  3,6  m 

+ Vậy khoảng cách giữa vật và khí cầu lúc này là: d  y  s  19,8  m 
b) Phương trình chuyển động (tọa độ) của khí cầu: y = v0t = 2t
+ Khi vật rơi gặp lại khí cầu thì vật có tọa độ bằng tọa độ của khí cầu, do đó ta có:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
18t  5t 2  2t  5t 2  20t  t  4  s 

Bài 11:
v2
a) Độ cao cực đại của viên đạn thứ nhất: h1max 
2g

v
Thời gian để viên đạn 1 đạt độ cao trên: t1max 
g

Gọi vận tốc ban đầu của viên đạn 2 là v2, ta có quãng đường viên đạn bay được khi gặp viên đạn 1:
v2   v  gt o 
2 2
1 v  1 v  v2
h  v2  t1max  t o   g  t1max  t o   h1max  v2   t o   g   t o  
2
 v2 
2 g  2 g  2g 2  v  gt o 

v 2   v  gt o 
2

Vậy vận tốc viên đạn thứ 2: v2 


2  v  gt o 

Bài 12:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O là vị trí bắn đạn pháo, trục Ox nằm ngang theo chiều chuyển động
của tàu, trục Oy thẳng đứng hướng lên.
1
+ Phương trình chuyển động của đạn: y  v2 t  gt 2
2 y
+ Phương trình vận tốc của đạn: v y  v2  gt

+ Phương trình chuyển động của tàu: x  v1t y v2


x
v2
+ Khi đạn lên độ cao cực đại thì: v y  0  v2  gt  0  t  O
g v1
x
 v 1 v 
2
v2
 y  v 2 . 2  g.  2   2
+ Vị trí của đạn và của tàu khi đó là:  g 2  g  2g
 v 2 v1 .v 2
 x  v1. g  g

2 2
 v .v   v2  v
+ Khoảng cách giữa tàu và đạn khi đó là: d  x  y   1 2    2   2 4v12  v22
2 2

 g   2g  2g

Bài 13:
+ Vận tốc ban đầu của quả bóng sau va chạm lần 1 với mặt phẳng y
v02
nghiêng là: h   v0  2gh v0
2g

+ Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
+ Do va chạm của bóng và mặt phẳng nghiêng là va chạm đàn hồi 1

nên tuân theo định luật phản xạ gương và độ lớn vận tốc được bảo 2
g 3
toàn sau mỗi va chạm. 
x
+ Vectơ vận tốc v 0 hợp với trục Oy một góc α
+ Phương trình chuyển động của quả bóng sau lần va chạm đầu tiên là

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
 1
 x   v0 sin   t  2  g sin   t
2


 y   v cos  t  1  gcos  t 2
 0
2
+ Sau thời gian t1 quả bóng va chạm với mặt phẳng nghiêng lần thứ hai tại vị trí cách điểm va chạm lần
đầu một khoảng ℓ1. Khi đó ta có

 1  2v
 v sin t   g sin   t 2
 t1  0
 1 0
2  g
 
  4v0 sin   8h sin 
2
0  v cost  1  gcos  t 2
 0
2  1 g

 v1x  v0x  a x t  v0 sin    gsin   t1  3v 0 sin 



+ Sau va chạm, vật lại bật lên với vận tốc ban đầu được tính 
 v1y  v0y  a y t  v0cos   gcos  t1  v0cos

 1
 x   3v0 sin   t  2  g sin   t
2

+ Phương trình chuyển động của quả bóng sau lần va chạm thứ hai là: 
 y   v cos  t  1  gcos  t 2
 0
2
+ Sau thời gian t2 quả bóng va chạm với mặt phẳng nghiêng lần thứ ba tại vị trí cách điểm va chạm lần

 1  2v0
 2   3v 0 sin   t   g sin   t 22 t 2  g
thứ hai một khoảng ℓ2. Khi đó ta có:  2 

  8v0 sin   16h sin 
2
0  v cost  1  gcos  t 2


0
2
2


2
g

+ Sau va chạm, vật lại bật lên và tính tương tự ta được thời gian từ lúc va chạm đến lúc bật lên và khoảng
 2v0
t 3  g

cách từ vị trí va chạm lần thứ 3 đến vị trí va chạm lần thứ 4 lần lượt bằng: 
  12v0 sin   24h sin 
2



3
g

+ Vậy hệ thức liên hệ giữa ℓ1; ℓ2 và ℓ3 là: 1


 2
 3

1 2 3
+ Khi h = 1 m và α = 300 thì ℓ1 = 4 m; ℓ2 = 8 m và ℓ3 = 12 m
Bài 14:
+ Vận tốc khi chạm mặt ngang được: v2  2gh  v  2gh .

v 1
+ Khi nảy lên có vận tốc: v /   2gh .
2 n
v2
+ Vì h  h v 2 . Độ cao lên sau lần va chạm lần k sẽ giảm đi n 2k .
2g

+ Quãng đường đi:


- Xuống lần 1 là: h
2h
- Lên và xuống tiếp là: .
n2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
2h
- Lên và xuống tiếp theo: .
n4
2h 2h 2h  1 1  2h
+ Tổng quãng đường đi: S  h   4  ...  h  2 1  2  4  ...   h  2 A .
n 2
n n  n n  n

1 1 1
+ Với A là cấp số nhân lùi vô hạn 1    ... với công bội: q  2 .
n2 n4 n
1 1 n2
+ Theo công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ta có: A    2 .
1  q 1  1 n 1
n2

h  n 2  1 120  22  1
+ Do đó: S    200  m 
n 2
 1 22  1

Bài 15:
 y  300  m  , v  20  m / s  , t  0
 0A 0A 0A

a) Theo cách chọn hệ quy chiếu của đề ta có:  y0B  250  m  , v0B  25  m / s  , t 0B  1 s 

a A  a B  g  10  m / s 
2

1
+ Phương trình chuyển động của vật A: yA  y0A  v0A t  gt 2  300  20t  5t 2
2
1
+ Phương trình chuyển động của vật B: yB  y0B  v0B  t  t 0B   g  t  t 0B   250  25  t  1  5  t  1
2 2

2
+ Khi vật A chạm đất thì: yA  0  300  20t  5t 2  0  t A  10 s 

+ Khi vật B chạm đất thì: yB  0  250  25  t  1  5  t  1  0  t B  11 s 


2

+ Vậy thời gian chuyển động của B là: t = tB – 1 = 10 (s)


16
b) Khi hai vật có cùng độ cao thì: yA  yB  300  20t  5t 2  250  25  t  1  5  t  1  t  s   5,3 s 
2

3
100
+ Vận tốc của A khi đó: vA  20  10t   m / s
3
55
+ Vận tốc của B khi đó: vB  25  10  t  1   m / s
3
c) Khoảng cách giữa hai vật trong thời gian chuyển động: h  yB  yA  80  15t (với điều kiện: 1s ≤ t ≤
10s)
16 16
Vì tại t   s   5,3 s  thì h = 0, trong thời gian từ 1 s   t   s  khoảng cách giảm dần từ h = 65 (m)
3 3
16
đến h = 0, trong thời gian từ  s   t  10  s  khoảng cách tăng dần từ h = 0 (m) đến h = 70 (m). Vậy khoảng
3
cách lớn nhất giữa hai vật khi t = 10s, lúc đó: h  80  15.10  70  m 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 04: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa
 Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
®é dµi cung trßn chuyÓn ®éng
 Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn: v 
thêi gian chuyÓn ®éng

 Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có vận tốc tại mọi điểm trên quỹ đạo
là như nhau.
2. Tốc độ dài
a. Tốc độ dài
 Gọi s là độ dài của cung tròn mà vật đi được từ điểm M1 đến M2 trong khoảng thời gian rất ngắn (ngắn
s
đến mức s có thể xem là đoạn thẳng). Khi đó thương số v  gọi là tốc độ dài.
t

 Tốc độ dài cũng chính là tốc độ tức thời trong chuyển động tròn đều.
 Trong chuyển động tròn đều s tỉ lệ với t nên v là một đại lượng không đổi và bằng tốc độ trung bình
của vật.
b. Vận tốc trong chuyển động tròn đều (vận tốc dài) v M2 s
 Hướng của vectơ vận tốc: M1
 Phương: tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo R

 Chiều: theo chiều chuyển động.


s
 Độ lớn vận tốc: v   const
t
Kết luận: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn luôn thay
đổi.
3. Các đặc trưng của chuyển động tròn đều
a. Tốc độ góc (ký hiệu ω)
 Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM .

 Biểu thức:  
t
 Đơn vị tốc độ góc:  đo bằng rad, t đo bằng s   đo bằng rad/s
b. Chu kì (kí hiệu T)
 Là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn quỹ đạo

 Biểu thức :     2  T  2
t T 

 Đơn vị: giây (s)


c. Tần số (ký hiệu f)
 Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong một giây.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
1
 Công thức của tần số là: f 
T
 Tần số có đơn vị là: hec (Hz)
d. Các công thức liên hệ
2
 Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  và chu kì quay T:    2f
T

 Công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài: v  R

s s  R. 
Chứng minh: v   v  .R  R
t t
Chú ý: độ dài cung tròn = (bán kính) x (góc ở tâm chắn cung)
4. Gia tốc trong chuyển động tròn đều v
 Phương: theo phương bán kính (vuông góc với v ) v
a ht
 Chiều: hướng vào tâm nên gọi là gia tốc hướng tâm (ký hiệu a ht ) a ht

a) Độ lớn của gia tốc hướng tâm: O

v 2 v  R
a ht   a ht  2 R
R
b) Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm: Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc.
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
Vấn đề 1. Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm
 Chu kì (T) là thời gian để quay hết một vòng. Đơn vị là giây (s)
 Tần số (f) là số vòng (n) quay được trong 1 giây  f = n. Đơn vị Hz hoặc vòng/s
 v  R
 v2
Ta có:  2  a ht   2 R
    2 f R
T
Trong đó:
là tốc độ dài,  là tốc độ góc (rad/s)
là bán kính, aht là gia tốc hướng tâm
Chú ý:
 Tốc độ dài và tốc độ góc chỉ độ lớn, chúng có độ lớn không đổi trong quá trình vật chuyển động tròn đều.
Còn vận tốc dài v có phương và chiều thay đổi, nhưng độ lớn không đổi (tốc độ dài)
 Gia tốc hướng tâm có phương và chiều luôn hướng vào tâm khi chất điểm chuyển động tròn đều, độ lớn
không đổi.
 Chu kì của một số chuyển động thường gặp
 Chu kì của kim giờ là 12h; của kim phút là 60ph, kim giây là 60s.
 Trái ất quay quanh ặt Trời TÐT  365 (ngày – đêm).

 Trái ất quay quanh tr c của nó TÐ  1 (ngày – đêm).

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
 Vĩ tuyến 00 là xích đạo. Khi nói B
điểm nằm trên vĩ tuyến 0 thì hiểu M
r
rằng đường nối từ (thuộc vĩ tuyến Vĩ tuyến o
0) đến tâm O của trái đất tạo với 

đường kính của xích đạo một góc 0 O R


Xích đạo

Ví dụ 1: Một đồng hồ có kim giờ dài 3 cm, kim phút dài 4 cm.
a) Tính tốc độ góc của 2 kim.
b) Tính tốc độ dài của hai kim.
Hướng dẫn
 2 2 3
p  T  60.60  1,74.10 (rad / s)
2 
a) Từ công thức   
p

T   2  2  1, 45.104 (rad / s)
 g Tg 12.60.60

 3
 vp  p R1  6,96.10 (cm / s)
b) Từ công thức v  R  
4
 v2  2 R 2  4,35.10 (cm / s)

Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo đường tròn với vận tốc v = 7,9 km/s và cách mặt đất
một độ cao h = 600 km. Biết bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định gia tốc hướng tâm của vệ tinh? Coi
chuyển động là tròn đều.
Hướng dẫn
+ Bán kính của chuyển động tròn đều: r = R + h= 7000 km
v2
Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều: a ht  R h
r O

v2
Mà v  7,9km / s  a ht   0,089  km / s 2 
r
Ví dụ 3: Một bánh xe bán kính R lăn đều không trượt trên đường nằm ngang. Vận tốc của trục bánh xe là v0.
Chứng minh rằng vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có giá trị là v0.
Hướng dẫn
ọi T là chu kì quay của bánh xe thì vận tốc dài của điểm ngoài vành bánh
2R
xe là: v  .
T
Tong thời gian T đó trục của bánh xe cũng đi được quãng đường bằng 2R
2R
chu vi của bánh xe. Do đó ta có: v0  . Vậy v = v0
T

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Vậy vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe có giá trị bằng vận tốc chuyển động thẳng đều
của một điểm trên trục.
Ví dụ 4: Tính tốc độ dài của một điểm nằm trên vĩ tuyến 60o khi Trái Đất quay quanh trục của nó. Cho biết
bán kính Trái Đất là 6400 km.
Hướng dẫn B

+ Bán kính quỹ đạo tròn ứng với vĩ r M

tuyến 600: r  R sin300  3200.103  m  Vĩ tuyến o


60o
+ Tốc độ dài của một điểm nằm
O R
trên vĩ tuyến 600:
Xích đạo
2
v  .r  .r  232,71 m / s 
T
N

4
Ví dụ 5: Kim phút của một đồng hồ dài bằng chiều dài kim giờ. Xác định tỉ số tốc độ góc và tốc độ dài
3
giữa kim giờ và kim phút
 2
1  T
2   T 1
a) So sánh tốc độ góc: Từ công thức:     1
 1  2
T   2  2 T1 12
 2
T2

 v1  1R1 v  R 1 3 1
b) Từ công thức v  R    1  1. 1  . 
 v2  2 R 2 v2 2 R 2 12 4 16

Ví dụ 6: Chiều dài của một đường đua hình tròn là 1,8 km. Hai xe máy chạy trên đường này hướng tới gặp
nhau với vận tốc v1 = 40km/h và v2 = 60km/h. Gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên liếp hai xe gặp
nhau tại cùng một vị trí. Tính ∆t
Hướng dẫn
 C
T1  v  0,045  h 

+ Thời gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là:  1

T  C
 0,03  h 
 2 v 2

+ Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A. Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì
chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là t.
T1 n n 3 3k
+ Do đó ta có: t  mT1  nT2     
T2 m m 2 2k

 t  mT1  2kT1  t min  k  1  t min  2T1  0,09h

Ví dụ 7: Một trục bằng kim loại, hình trụ đường kính 10 cm được đặt vào máy tiện để tiện một cái rãnh tròn.
Hình trụ quay với tốc độ góc n = 120 vòng/phút. Cứ mỗi vòng quay lưỡi dao tiện bóc được một lớp kim loại
dày 1 mm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
a) Viết các biểu thức cho tốc độ dài v và gia tốc hướng tâm của điểm tiếp xúc giữa thỏi kim loại với lưỡi dao
tiện.
b) Tính giá trị của tốc độ dài và gia tốc hướng tâm khi rãnh đã sâu 1 cm.
Hướng dẫn
1) Đổi n = 120 vòng/phút = 2 vòng/s

+ Tốc độ góc của hình trụ:   2.n  4  rad / s 


10
R  5  cm   50  mm 
+ Bán kính hình trụ lúc đầu chưa tiện: 2

+ Mỗi giây (2 vòng quay) bán kính tiết diện hình trụ giảm: R  1.2  2  mm 
+ Bán kính tiết diện hình trụ ở thời điểm t (tính từ lúc bắt đầu tiện) là: r   R  2t   mm 
+ Tốc độ dài của điểm tiếp xúc giữa dao và hình trụ ở thời điểm t:
v  r  4  50  2t   200  8t  mm / s 

+ Gia tốc hướng tâm của điểm tiếp xúc giữa dao và hình trụ ở thời điểm t:
v2
a ht   2 r  162  50  2t   8002  322 t  mm / s 2 
r
10
t  5s 
b) Để tiện được rãnh sâu 1 cm = 10 mm cần thời gian bằng: 2

 v  200  8t  160  mm / s 



+ Vận tốc và gia tốc khi đó bằng: 
a ht  800  32 t  640  mm / s 
2 2 2 2

Ví dụ 8: An ngồi làm bài văn cô giáo cho về nhà. Khi An làm xong bài thì thấy vừa lúc hai kim đồng hồ đã
đổi chỗ cho nhau. Hỏi An làm bài văn hết bao nhiêu phút.
Hướng dẫn
+ Khi hai kim đổi chỗ cho nhau thì:
 Kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ
 Kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút.
+ Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ.
Do đó ta có: sphót  sgiê  1 vòng (1)

s phót v phót t v phót


+ Lại có:    12  sphót  12sgiê (2)
sgiê v giê t v giê

1
+ Từ (1) và (2) ta có: sgiê  vòng
13
sgiê 1 / 13 12
+ Suy ra thời gian đổi chỗ là: t    giờ
vgiê 1 / 12 13

Ví dụ 9: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi tròn một ngày, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao
nhiêu m.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Hướng dẫn
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s 
t 60
+ Quãng đường kim giây đi được trong t = 1 ngày là: s  v.t  1. 24.60.60  86400  mm  86,4  m

Vấn đề 2. Vật chuyển động tròn đều bị tuột khỏi dây


a) Khi dây bị tuột vật sẽ chuyển động với vận tốc đầu là v0 = R.
b) Xét trường hợp khi dây có phương nằm ngang thì vật bị tuột dây  vật chuyển động bị ném theo phương
 1 2
 y  y0  v 0 t  2 gt

thẳng đứng:  1 2
h  v 0 t  2 gt

 v  v 0  gt

Chú ý:
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
b) Lấy dấu (+) nếu khi bị tuột vật đang chuyển động hướng xuống, ngược lại khi bị tuột dây vật đang
chuyển động hướng lên thì lấy dấu (-).

Ví dụ 10: Một sợi dây không dãn có chiều dài R = 1 m, khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố
định ở I cách mặt đất 25 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng
thẳng đứng với tốc độ góc 20 rad/s. Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây bị tuột. Lấy g = 10 m/s2.
a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trí tuột dây, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
là khi bi bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị dứt.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Hướng dẫn
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với
vận tốc đầu v0 = R = 20 m/s I
O
+ Trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương

 y0  0, t 0  0

hướng xuống. Gốc thời gian là khi đứt dây  
 v0  20  m / s 

y
1
+ Phương trình chuyển động của viên bi: y  y0  v0 t  gt 2  20t  5t 2
2
b) Khi bi chạm đất: y = h  25  20t  5t 2  t  1s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  20  10.1  30(m / s)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Ví dụ 11: Một viên bi được buộc bởi sợi dây dài R = 1 m được cho quay tròn đều trên mặt sàn phẳng nằm
ngang nhẵn quanh tâm là đầu kia của sợi dây. Gia tốc của viên sỏi là 9 m/s2.
a) Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì và tần số quay của viên sỏi.
b) Nếu viên sỏi bị tuột khỏi sợi dây và chuyển động tự do theo quán tính thì sau 0,8 s viên sỏi nằm cách tâm
tròn bao xa ?
Hướng dẫn
a) Vì viên bi chuyển động tròn đều nên gia tốc của viên bi là gia tốc hướng tâm. Do đó ta có:
v2
a ht   v  a ht R  3  m / s 
R
v 3
+ Tốc độ góc:     3  rad / s 
R 1
2 2
+ Chu kì: T   s
 3
1 3
+ Tần số: f    Hz 
T 2
b) Khi viên bi tuột khỏi sợi dây thì nó sẽ chuyển động thẳng đều với vận
tốc v = 3 m/s theo phương tiếp tuyến với đường tròn tâm O bán kính R = 1
O
m tại điểm tuột dây M (như hình vẽ) d
R
+ Quãng đường đi được sau t là: s  v.t  3.0,8  2,4  m  M s
N
v
+ Vì khi tuột viên bi chuyển động vuông góc với bán kính tại điểm tuột

nên khoảng cách của viên bi đến tâm O sau thời gian 0,8 s là: d  R 2  s2  12  2,42  2,6  m 

Vấn đề 3. Hai chuyển động tròn đều được liên kết với nhau bởi dây xích
a) Bánh đĩa của xep đạp được liên kết với bánh líp của xe đạp bởi một dây xích. Đĩa và líp xe được chuyển
động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm trên vành đĩa đi được và quãng
đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau.
b) Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay của đĩa và líp, R1 và R2 lần lượt là bán kính của đĩa và líp ta có:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2  
n1 R 2

Ví dụ 12: Tìm quãng đường mà người đi xe đạp đi được khi người đi xe đạp quay được 20 vòng bàn đạp.
Biết đường kính bánh xe là d = 80 cm, gấp 4 lần đường kính bánh đĩa và gấp 10 lần đường kính bánh líp.
Hướng dẫn
 R
 R 1  4
+ Gọi R là bán kính bánh xe thì bán kính đĩa R1 và líp R2 là: 
R  R
 2 10

+ Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay được của đĩa và líp

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
+ Đĩa và líp xe được chuyển động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm
trên vành đĩa đi được và quãng đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau, do đó:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2    2,5
n1 R 2

+ Khi người đi xe đạp quay được 20 vòng bàn đạp thì bánh đĩa cũng quay được 20 vòng  n1 = 20 vòng
 số vòng bánh líp quay được: n2  2,5n1  2,5.20  50 vòng

+ Vì bánh líp gắn liền với bánh xe nên số vòng quay được của bánh xe bằng số vòng quay của bánh líp 
bánh xe quay được 50 vòng.
+ Quãng đường đi được là: s  50.d  50..0,8  40  m 

Ví dụ 13: Bán kính của đĩa xe đạp là R1 = 9 cm, bánh kính của líp là R2 = 4 cm, bán kính của bánh xe là R =
33 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 3,96 m/s. Cho rằng người đi xe đạp đều, đĩa và líp
quay đều.
a) Tính tốc độ góc của bánh xe (đối với người đi xe).
b) Tính tốc độ dài của một điểm trên vành líp (đối với trục của bánh xe).
c) Tính tốc độ góc và tần số quay của đĩa (theo đơn vị vòng/phút)

Hướng dẫn
a) Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe bằng vận tốc chuyển động của xe, tức là v = 3,96 m/s.
v 3,96
Tốc độ góc của bánh xe:     12  rad / s 
R 0,33

b) Vì líp xe quay cùng tốc độ góc với bánh xe nên tốc độ góc của líp là: 2 =  = 12 rad/s
Tốc độ dài của một điểm trên vành líp là: v2  2 R 2  12.0,04  0,48  m / s 
c) Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng quay được của đĩa và líp
+ Đĩa và líp xe được chuyển động bằng xích nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường một điểm
trên vành đĩa đi được và quãng đường một điểm trên vành líp đi được là như nhau, do đó:
n 2 R1
s  n1.2R1  n 2 .2R 2    2,25
n1 R 2

2 n 2  12 16
+ Gọi 1 là tốc độ góc của đĩa, ta có:   2, 25  1  2    rad / s 
1 n1 2,25 2,25 3

1
+ Tần số quay của đĩa: f1   0,85 (vòng/s)  51 vòng/phút
2

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một bánh xe quay đều với vận tốc góc 5 vòng/giây, bán kính bánh xe là 30 cm. Tính vận tốc dài và
gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe. Lấy π2 = 10.
Bài 2: Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một đồng hồ có chiều dài kim giây là 2,5 cm.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Bài 3: Tính gia tốc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Biết khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng là 3,84.108
m. Chu kì quay của Mặt Trăng là 27,32 ngày.
Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất theo đường tròn với vận tốc v = 7,9 km/s và cách mặt đất một
độ cao h = 300 km. Biết bán kính trái đất là R = 6400 km. Xác định vận tốc góc, chu kì, tần số của nó. Coi
chuyển động là tròn đều.
Bài 5: Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của
một điểm ở đầu cánh quạt
Bài 6: Bánh xe đạp có đường kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12 km/h. Tính tốc độ
góc và tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe
Bài 7: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Xe chuyển động thẳng
đều. Hỏi bánh xe quay được bao nhiêu vòng thì số chỉ trên đồng hồ tốc độ sẽ nhảy 1 số. Biết 1 số ứng với 1
km chiều dài quãng đường.
Bài 8: Một chiếc tàu thuỷ đậu tại một điểm trên đường xích đạo. Hãy tính tốc độ dài và tốc độ góc của tàu
đối với trục quay của Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.
Bài 9: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h. Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm tại
một điểm trên vành bánh xe. Biết bán kính của bánh xe là 25 cm

Bài 10:
a) Một vệ tinh phải có chu kì quay là bao nhiêu để nó trở thành vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất.
b) So sánh vận tốc góc của một chiếc kim giờ và của một điểm trên đường xích đạo.
Bài 11: Một đoàn tàu bắt đầu chạy vào một đoạn đường tròn, bán kính 1000 m, dài 600 m, với vận tốc 15
m/s. Đoàn tàu chạy hết quãng đường đó trong thời gian t = 30 giây. Tìm vận tốc dài, gia tốc pháp tuyến, gia
tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần của đoàn tàu ở cuối quãng đường đó. Coi chuyển động của đoàn tàu là
nhanh dần đều.
Bài 12: Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trong máy quay li tâm. Giả
sử ghế ngồi ở cách tâm của máy quay một khoảng 5 m và nhà du hành chịu một gia tốc hướng tâm bằng 7
lần gia tốc trọng trường g. Hỏi:
a) Tốc độ dài của nhà du hành vũ trụ bằng bao nhiêu.
b) Tốc độ góc bằng bao nhiêu (tính ra vòng trên phút)
Bài 13:Một bánh xe quay đều quanh trục O. Một điểm A nằm ở vành ngoài bánh
xe có vận tốc vA  0,8  m/s  và một điểm B nằm trên cùng bán kính với
A
A, AB  12  cm  có vận tốc vB  0,5  m/s  như hình vẽ. Tính vận tốc góc và đường
O B
kính bánh xe ?
Bài 14: Trên phim nhựa loại 8 mm cứ 26 ảnh chiếm một chiều dài 10 cm.
a) Khi chiếu, phim chạy qua đèn chiếu với nhịp 24 ảnh /giây. Tính vận tốc phim.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
b) Phim được cuộn trên một lõi. Đầu buổi chiếu bán kính lõi là R1 = 2 cm; cuối buổi chiếu, bán kính là R2 =
7 cm. Tính xem vận tốc góc của lõi phim thay đổi trong khoảng nào?
Bài 15: Một sợi dây không dãn có chiều dài 1m, khối lượng khồn đáng kể, một đầu được giữ cố định ở O
cách mặt đất 40 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng
5
đứng với tốc độ (vòng/s). Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây bị tuột. Lấy g = 10 m/s2.

a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trí tuột dây, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
là khi bi bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị tuột dây.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 16: Một sợi dây không dãn có chiều dài 1m, khối lượng khồn đáng kể, một đầu được giữ cố định ở O
cách mặt đất 25 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng

đứng với chu kì s. Khi dây nằm ngang và vật đi lên thì dây đứt. Lấy g = 10 m/s2.
10
a) Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại mặt đất, chiều dương hướng lên. Gốc thời gian là khi bi
bị tuột dây. Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị tuột.
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất.
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 17: Một sợi dây không dãn có chiều dài 100cm, khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định ở
O cách mặt đất 40 m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng
5
đứng với tần số  Hz  . Khi dây nằm ngang và vật đi lên thì dây đứt. Lấy g = 10 m/s2.

a) Viết phương trình chuyển động của viên bi sau khi dây bị đứt
b) Tính thời gian kể từ khi dây đứt đến khi bi chạm đất
c) Tính vận tốc của bi khi chạm đất.
Bài 18: Một viên sỏi được buộc bởi sợi dây dài 0,5m được cho quay tròn đều trên mặt sàn phẳng nằm ngang
nhẵn quanh tâm là đầu kia của sợi dây. Gia tốc của viên sỏi là 8m/s2.
a) Tính tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì và tần số quay của viên sỏi.
b) Nếu viên sỏi bị tuột khỏi sợi dây và chuyển động tự do theo quán tính thì sau 0,6s viên sỏi nằm cách tâm
tròn bao xa ?
Bài 19: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim phút khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi tròn một tuần đầu mút kim phút đi được quãng đường bao
nhiêu m.
Bài 20: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác, hỏi:
a) Tròn một tuần, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao nhiêu km.
b) Tròn một năm 2008, đầu mút kim giây đi được quãng đường bao nhiêu km.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Bài 21: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim phút khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác,hỏi
a) Tròn 1 ngày, đầu mút kim phút đi được quãng đường bao nhiêu m.
b) Tròn một năm 2010, đầu mút kim phút đi được quãng đường bao nhiêu km.
Bài 22: Một chiếc đồng hồ treo tường có đầu mút kim giây khi quay thì tạo thành một vòng tròn có chu vi
60 (mm). Giả sử đồng hồ chạy chính xác,hỏi nếu đầu mút kim giây đi được quãng đường là 86,4 m thì nó
chạy trong thời gian bao lâu ?
Bài 23: *Một người đi bộ qua cầu AB (AB xem như một cung tròn tâm O) với vận tốc 6km/h trong 10 phút.
Biết góc hợp bởi vận tốc tại A với đường thẳng AB là 30o. Xác định độ lớn gia tốc hướng tâm của người ấy
khi đi qua cầu.
Bài 24: *Chiều dài của một đường đua hình tròn là 1800 m. Hai xe máy chạy trên đường này hướng tới gặp
nhau với vận tốc v1 = 40km/h và v2 = 50km/h. Gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên liếp hai xe gặp
nhau tại cùng một vị trí. Tính ∆t

Hướng giải và đáp án


 v  R  10.30  942(cm / s)

Bài 1: HD :   5(v / s)  10 (rad / s)   v2
a ht   2 R  295,79(m / s 2 )
 R

 2   2 
2 2
v2
Bài 2: HD : a ht   2 R    R    2,5  0,0274(cm / s 2 )
R  T   60 

 2 
2
v2
Bài 3: HD : a ht   2 R    R  2,72.103 (m / s 2 )
R  T 

 v
 v    R  h     R  h  1,18.10 (rad / s)
3


2
Bài 4: HD : T   5322s  1h28min 42s
 
 1  4 4
f  T  2  1,88.10 ( vßng / s)  1,88.10 (Hz)

400 20   2f  41,87(rad / s)


Bài 5: HD: f  400(vßng / min)  ( vßng / s)  Hz  
60 3 v  R  33,5(m / s)
Bài 6:
Vận tốc xe đạp cũng là vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe do đó ta có:
v 2v
v  12(km / h)  3,33( m / s)      10,1(rad / s)
R d
Bài 7:
+ Khi đồng hồ nhảy 1 số, thì quãng đường đi được là: s  1 km   103  m 

+ Chiều dài của bánh xe (chu vi bánh xe): L  2R

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Khi bánh xe quay được 1 vòng thì chiều dài quãng đường mà xe đi được đúng bằng chu vi bánh xe L.
s 103
Do đó số vòng mà bánh xe quay được khi đồng hồ nhảy được 1 số là: N    530  vßng 
2R 2.0,3

 2 2
    7, 27.105 (rad / s)
Bài 8: HD:  T 86400
 v  R  465, 2(m / s)

Bài 9: Vận tốc ô tô cũng là vận tốc dài của một điểm trên vành ngoài của bánh xe do đó ta có v = 20 m/s. Ta
 v
   80(rad / s)
có:  R
a  2 R  1600(m / s 2 )
 ht
Bài 10:
a) Chu kỳ quay của vệ tinh địa tĩnh bằng chu kì quay của Trái Đất nên: T = 24h.
2 h TxÝch ®¹o 24
b) Từ công thức       2  h  2xÝch ®¹o
T xÝch ®¹o Th 12

Bài 11:
+ Gọi at là gia tốc tiếp tuyến của tàu
2  s  v0 t  2  600  15.30 
1
+ Ta có: s  v0 t  a tt t 2  a tt 
2 t 2

30 2

1
3
 m / s2 

1
+ Vận tốc của tàu tại cuối đường vòng: v  v0  a tt t  15  .30  25  m / s 
3
v2 252
+ Gia tốc hướng tâm (gia tốc pháp tuyến) của tàu: a ht    0,625  m / s 2 
R 1000
2

+ Gia tốc toàn phần của tàu: a  a 2tt  a ht2      0,625  0,708  m / s 2 
1 2

 3

Bài 12:
v2
a) Ta có: a ht   v  a ht R  7g.R  7.9,8.5  18,52  m / s 
R
v
b) Tốc độ góc:    3,7  rad / s   35,37 (vòng/min)
R
Bài 13:
+ Khi bánh xe quay thì tất cả các điểm trên bánh xe đều quay với cùng tốc độ góc là .
 vA  R A v R 8 OA
+ Ta có:   A  A    OA  32  cm   d  64  cm 
 B
v  R B v B R B 5 OA  12

vA 80
+ Tốc độ góc của bánh xe:     2,5  rad / s 
R A 32

Bài 14:
s 10
a) Tốc độ của lõi phim là: v   .24  9,2  cm / s 
t 26
b) Trong quá trình chiếu phim, tốc độ dài của phim luôn không đổi
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
v 9, 2
+ Tốc độ góc của lõi phim ở đầu buổi chiếu: 1    4,6  rad / s 
R1 2

v 9, 2
+ Tốc độ góc của lõi phim ở cuối buổi chiếu: 2    1,3  rad / s 
R2 7

+ Vậy tốc độ góc của lõi phim thay đổi trong khoảng từ 1,3 rad/s <  < 4,6 rad/s
Bài 15:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu v0 = R = 10 m/s
+ Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương hướng xuống. Gốc thời
gian la khi đứt dây.
+ Ta có:   2.n  10  rad / s   v0  10  m / s 

+ Phương trình chuyển động của viên bi: y  10t  5t 2


b) Khi bi chạm đất: 40  10t  5t 2  t  2s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  10  10.2  30(m / s)
Bài 16:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu:
2
v0  R  .R  20  m / s 
T
Phương trình chuyển động của viên bi: y  25  20t  5t 2 (m)
b) Khi bi chạm đất: 0  25  20t  5t 2  t  5s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  20  10.5  30(m / s)
Bài 17:
a) Khi dây đứt viên bi chuyển động đi xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu:
v0  R  2fR  10  m / s 

Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, gốc tại vị trị bi bị đứt, chiều dương hướng xuống. Gốc thời gian
la khi đứt dây
Phương trình chuyển động của viên bi: y  40  10t  5t 2
b) Khi bi chạm đất: 0  40  10t  5t 2  t  4s
c) Vận tốc khi chạm đất: v  v0  gt  10  10.4  30(m / s)
Bài 18:
a) Vì viên bi chuyển động tròn đều nên gia tốc của viên bi là gia tốc hướng tâm. Do đó ta có:
v2
a ht   v  a ht R  2  m / s 
R
v 2
+ Tốc độ góc:     4  rad / s 
R 0,5

2 
+ Chu kì: T   s
4 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
1 2
+ Tần số: f    Hz 
T 
b) Khi viên bi tuột khỏi sợi dây thì nó sẽ chuyển động thẳng đều với vận
tốc v = 2 m/s theo phương tiếp tuyến với đường tròn tâm O bán kính R = O
0,5 m tại điểm tuột dây M (như hình vẽ) R
d

+ Quãng đường đi được sau t là: s  v.t  2.0,6  1,2  m  M v s


N

+ Vì khi tuột viên bi chuyển động vuông góc với bán kính tại điểm tuột nên khoảng cách của viên bi đến

tâm O sau thời gian 0,6 s là: d  R 2  s2  0,52  1,22  1,3  m 

Bài 19:
+ Đầu mút kim phút chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim phút quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 3600 s, khi đó kim phút đi được quãng đường s
s 60 1
= 60 mm nên vận tốc của kim phút là: v    mm / s    mm / s 
t 3600 60
+ Quãng đường kim phút đi được trong t = 1 tuần là:
1
s  v.t  .7. 24.60.60   10080  mm   10,08  m 
60
Bài 20:
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s 
t 60
a) Quãng đường kim giây đi được trong t = 1 tuần là:
s  v.t  1. 7.24.60.60   604800  mm   0,6048  km 

b) Năm 2008 là năm nhuận nên có 366 ngày nên quãng đường kim giây đi được trong năm 2008 là:
s  v.t  1. 366.24.60.60   31622400  mm   31,6224  km 

Bài 21:
+ Đầu mút kim phút chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim phút quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 3600 s, khi đó kim phút đi được quãng đường s
s 60 1
= 60 mm nên vận tốc của kim phút là: v    mm / s    mm / s 
t 3600 60
a) Quãng đường kim phút đi được trong t = 1 ngày là:
1
s  v.t  . 24.60.60   1440  mm   1,44  m 
60
b) Năm 2010 là không phải là năm nhuận nên có 365 ngày nên quãng đường kim phút đi được trong năm
2010 là:
1
s  v.t  . 365.24.60.60   525600  mm   0,5256  km 
60

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Bài 22:
+ Đầu mút kim giây chuyển động tròn đều trên đường tròn chu vi 60 mm
+ Khi kim giây quay được 1 vòng thì mất thời gian là t = 60 s, khi đó kim giây đi được quãng đường s =
s 60
60 mm nên vận tốc của kim giây là: v    mm / s   1 mm / s   103  m / s 
t 60
+ Để đi được quãng đường s = 86,4 m thì cần thời gian là
s 86,4
t: t    86,4.103 s  24h = 1 ngày A v
v 103
30o
Bài 23:
 5
 v  6  km / h    m / s 
R
+ Đổi:  3 B
 t  10 min  600  s  

+ Quãng đường người đi bộ đi được trong thời gian 10 phút O

bằng chiều dài cung tròn AB, do đó ta có:


s  AB  v.t  1000  m 

+ Tam giác AOB cân ở O nên ta có OAB  OBA  600



   60o   rad 
3

AB 1000 3000
+ Lại có: AB  R  R  R    m
 /3 

v 2  5 / 3
2

+ Gia tốc hướng tâm của người đó khi đi qua cầu: a ht   
R 3000 /  1080
 m / s2   2,91.103  m / s2 
Bài 24:
 C
 t1  v  0,045(h)

+ Thời gian để mỗi xe chạy được 1 vòng là:  1

 t  C  0,036(h)
 2 v 2

+ Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau tại A. Sau khi xe 1 đi thêm m vòng xe 2 đi thêm n vòng nữa thì
chúng lại gặp nhau lần 2 và lúc đó mất khoảng thời gian là t.
 t1 n n 5 5k
t  mt1  nt 2     
Do đó ta có:  t2 m m 4 4k
 t  mt  4kt  t  k  1  t  4t  0,18h
 1 1 min min 1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
CHUYÊN ĐỀ 05: TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CỘNG VẬN TỐC
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Các khái niệm
a. Hệ quy chiếu (HQC) chuyển động và HQC đứng yên
Bài 1: HQC đứng yên: là HQC gắn với vật đứng yên.
Bài 2: HQC chuyển động: là HQC gắn với vật chuyển động.
b. Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo
 Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật so với HQC đứng yên.
 Vận tốc tƣơng đối: là vận tốc của vật so với HQC chuyển động.
 Vận tốc kéo theo: là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên.
2. Công thức cộng vận tốc
a) Quy ước: Vật chuyển động: (1); HQC chuyển động: (2);
HQC đứng yên: (3)
b) Công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23
Trong đó: v13 là vận tốc của vật (1) đối với hệ quy chiếu đứng yên (3) gọi là vận tốc tuyệt đối; v12 là vận tốc
của vật (1) đối với hệ quy chiếu chuyển động (2) gọi là vận tốc tƣơng đối; v 23 là vận tốc của hệ quy chiếu
chuyển động (2) so với hệ quy chiếu đứng yên (3) gọi là vận tốc kéo theo.

 Các trường hợp đặc biệt


 Các vectơ vận tốc cùng phƣơng, cùng
chiều: v13  v12  v23 (xem hình a) v12 v 23 v12
 Các vectơ vận tốc cùng phƣơng, Hình a v13 v13
v 23
ngƣợc chiều: v13  v12  v23
Hình b
Với  v12  v23  (xem hình b) v12
v13
 Các vectơ vận tốc vuông góc với
v12
nhau: v13  v122  v 23
2
(xem hình c) v13

 Các vectơ tạo nhau một góc α: 


v 23
v 2
13 v 2
12 v 2
23  2v12 v 23cos
Hình c Hình d v 23
Với  v12 ; v 23    (xem hình d)

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


Vấn đề 1. Chuyển động trên cùng một phương
Bước 1: Quy ƣớc
 Vật chuyển động là (1)
 Hệ quy chiếu chuyển động là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên là (3)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
Bước 2: Xác định và biểu diễn các vận tốc đã cho trên hình
 Vận tốc của vật 1 đối với đất (3) là: v1  v13
 Vận tốc của vật 2 đối với đất (3) là: v2  v23
 Vận tốc của vật 1 đối với vật 2 là: v  v12
Bước 3: Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
Bước 4: Chọn chiều dƣơng (chọn theo một chiều vận tốc nào đó đã biết). Căn cứ vào chiều dƣơng đã chọn
đƣa (*) về dạng phƣơng trình đại số. Nếu vectơ vận tốc nào chƣa xác định đƣợc chiều thì giả sử nó hƣớng
theo chiều dƣơng, kết quả tính toán cho giá trị âm thì vận tốc đó có chiều ngƣợc lại so với giả sử ban đầu.
Chú ý:
 Khi viết các vận tốc v13, v12, v23 ta hiểu đây là tốc độ (các giá trị độ lớn và luôn dương).
 Trong công thức s = vt (v là tốc độ của vật so với vật mốc thuộc s).
 Ta có v12  v21 , v13  v31 , v23  v32 nhưng v12 = v21, v13 = v31, v23  v32 vì đây là độ lớn (độ dài) vectơ.
 Đối với bài toán thuyền chuyển động trên sông thì vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi xuôi (vxuôi) và khi
 v xu«i  v1  v 2
đi ngược (vngược) là: 
 v ng­îc  v1  v 2

(v1 và v2 lần lượt là vận tốc của thuyền đối với nước và nước đối với bờ)
 Vận tốc tương đối của vật (1) đối với vật (2):
 Nếu vật (1) và (2) chuyển động cùng chiều thì vận
v2 v1 v1 v2
tốc tƣơng đối của vật (1) đối với vật (2) là: v  v1  v2

và v cùng chiều với vận tốc lớn. v u


v1  v 2
v1  v 2

 Nếu hai vật chuyển động ngƣợc chiều thì: v  v1  v2 và v cùng chiều v 2 v1

với v1 .
v
(v1 và v2 lần lƣợt là vận tốc tuyệt đối của vật 1 và vật 2)

Ví dụ 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngƣợc dòng với vận tốc 14 km/h đối với mặt nƣớc. Nƣớc chảy với
tốc độ 9km/h so với bờ sông. Xác định vận tốc của thuyền đối với bờ.
Hướng dẫn
+ Quy ƣớc: thuyền là (1), nƣớc là (2), bờ là (3)
v12 
+ Vận tốc của thuyền (1) đối với nƣớc (2) là v12  v12 = 14 (km/h)
v13 v 23
+ Vận tốc của nƣớc (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 9 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Theo đề bài vận tốc của thuyền đối với dòng nƣớc là 14 km/h > 0  chiều dƣơng đƣợc chọn theo chiều
của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: v13  v12  v23  14  9  5  km / h 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Nhận xét: v13 = 5 km/h > 0  v13 cùng chiều dƣơng.
 Có thể giải nhanh như sau:
+ Thuyền chuyển động ngƣợc chiều với nƣớc nên vận tốc của thuyền đối với bờ là:
Vthuyền-bờ = Vngƣợc = Vthuyền-nƣớc - Vnƣớc-bờ = 14 – 9 = 5 km/h

Ví dụ 2: Một canô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 30 phút. Sau đó, ca nô chạy ngƣợc dòng từ B về A mất 1
giờ. Biết vận tốc của canô đối với nƣớc không đổi và bằng 18 km/h.
a) Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B.
b) Tìm vận tốc của nƣớc đối với bờ sông.
Hướng dẫn
+ Gọi v13 là vận tốc tuyệt đối của canô đối với bờ, v12 vận tốc tƣơng đối của canô đối với dòng nƣớc, v 23 là
vận tốc kéo theo của dòng nƣớc đối với bờ.
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ca-nô
a) Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B.
+ Theo công thức công vận tốc ta có: v13  v12  v23
AB
+ Khi canô xuôi dòng: v13  v12  v23   v12  v23 (1)
t
AB
+ Khi canô ngƣợc dòng: v13
/
 v12  v23   v12  v23 (2)
t/
+ Cộng (1) và (2). Ta có:
 
AB AB AB AB v12 v12
 /  2v12    2v12
t t 0,5 1
/
 3AB  2v12  AB  12km v13 v 23 v13 v 23

Xuôi dòng Ngƣợc dòng


+ Vậy hai bờ A, B cách nhau 12 km.
b) Tìm vận tốc của nƣớc đối với bờ sông
AB AB 12
/
 v12  v23  v23  v12  /  18   6km / h
t t 1
Ví dụ 3: Một nhân viên đi trên tàu hoả với vận tốc v1 = 5 km/h (so với tàu) từ đầu toa đến cuối toa. Toa tàu
này đang chạy với vận tốc v2 = 30 km/h. Trên đƣờng sắt kế bên có một đoàn tàu khác dài l = 120 m chạy với
vận tốc 35 km/h. Biết hai tàu chạy song song và ngƣợc chiều nhau. Coi các chuyển động là thẳng đều. Tính
thời gian mà nhân viên nhìn thấy đoàn tau đi ngang qua mình.
Hướng dẫn
 Nhận xét: Để tính thời gian tàu qua mặt ngƣời nhân viên này thì
+
ta có thể tính vận tốc tƣơng đối của ngƣời nhân viên này với tàu. Rồi 2
3 v34 v 24
áp dụng công thức s = vt để suy ra thời gian. 1 v12
+ Quy ƣớc:
 Nhân viên là (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
 Tàu hỏa chạy với vận tốc 30km/h là (2)
 Tàu hỏa chạy với vận tốc 35 km/h là (3)
 Đất là (4)
+ Gọi v12 là vận tốc của nhân viên đối với tàu 2, v 24 là vận tốc của tàu 2 đối với đất, v13 là vận tốc tƣơng
đối của nhân viên đối với tàu 3, v34 là vận tốc của tàu 3 đối với đất.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v24  v43  v12  v24  v34 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của nhân viên 1.
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng đƣợc: v13  v12  v24  v34  5  30  35  60(km / h)

(dấu trừ nói lên v13 ngƣợc chiều dƣơng)


50
+ Vậy tốc độ của tàu 3 đối với nhân viên là v31 = v13 = 60 km/h = m/s
3
120.3
+ Thời gian để tàu 3 đi ngang qua nhân viên: t    7, 2s
v31 50

Ví dụ 4: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên hai đoạn đƣờng sắt thẳng song song với nhau. Biết vận tốc của
đầu máy thứ nhất là 40 km/h và đầu thứ hai là 60 km/h. Xác định vận tốc tƣơng đối (hƣớng và độ lớn) của
đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong các trƣờng hợp sau:
a) Hai đầu máy chuyển động ngƣợc chiều nhau.
b) Hai đầu máy chuyển động cùng chiều nhau.
Hướng dẫn
+ Quy ƣớc:
 Vật chuyển động - đầu máy thứ nhất là (1)
 Hệ quy chiếu chuyển động - đầu máy thứ hai là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên - đất là (3)
+ Gọi v13 là vận tốc của đầu máy (1) đối với đất, v 23 là vận tốc của đầu máy (2) đối với đất, v12 là vận
tốc tƣơng đối của đầu máy (1) đối với đầu máy (2).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của đầu máy thứ nhất.
a) Hai đầu máy chuyển động ngƣợc chiều nh au. +
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng đã chọn ta có: 1 v13 v 23 2
v12  v13  v23  40  60  100 km/h

+ Vì v12 > 0  v12 hƣớng từ 1 đến 2.


+ Vậy vận tốc tƣơng đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 1 đến đầu máy 2, có độ lớn
v12 = 100 km/h
+
b) Hai đầu máy chuyển động cùng chiều nhau. 1 2
v13 v 23
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng đã chọn ta có:
v12  v13  v23  40  60  20 km/h

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
+ Vì v12 < 0  v12 hƣớng từ 2 đến 1
+ Vậy vận tốc tƣơng đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 2 đến đầu máy 1, có độ lớn
v12 = 20 km/h

Ví dụ 5: Một vật đƣợc thả rơi từ một kinh khí cầu đang bay ở độ cao 280 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10
m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 5 m/s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 5 m/s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Hướng dẫn
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v23  5m / s và v12 = 0 (thả rơi nên xem nhƣ vận tốc bằng 0)

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v13  v23  v13  v23
+ Chọn trục tọa độ Oy có phƣơng thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dƣơng hƣớng từ trên
xuống.
a) Kinh khí cầu đang bay lên  chuyển động theo chiều âm  v23 < 0  v13  5(m / s)

 vật bị ném lên theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu là 5 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  280  280  5t  5t 2  t  8s

b) Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dƣơng  v23 > 0  v13  5(m / s)

 vật bị ném xuống theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu là 5 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  280  280  5t  5t 2  t  7s

c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v0  0  280  5t 2  t  7,48s

Ví dụ 6: Từ một kinh khí cầu đang hạ thấp đều với vận tốc v0 = 2 m/s (so với mặt đất), ngƣời ta phóng một
vật thẳng đứng hƣớng lên với vận tốc v = 20 m/s (so với khí cầu). Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật lên tới vị trí cao nhất.
b) Sau bao lâu vật rơi trở lại gặp khí cầu.
Hướng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v23  v0  2m / s và v12  v  20m / s

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
+ Chọn trục tọa độ Oy có phƣơng thẳng đứng, có gốc O tại vị trí ném vật, chiều dƣơng hƣớng xuống.
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng  v13  v12  v23  20  2  18  m / s 

+ Vậy bài toán trở thành vật bị ném lên thẳng đứng với tốc độ đầu 18 m/s
1
+ Phƣơng trình chuyển động và phƣơng trình vận tốc của vật bị ném là: y  y0  v0 t  gt 2 ; v  v0  g.t
2

 y  18t  5t
2
+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  
 v  18  10t

+ Khi vật lên đến độ cao cực đại thì: v  0  18  10t  0  t  1,8 s 

+ Tọa độ của vật khi đó so với gốc O là: y  18t  5t 2  18.1,8  5.1,82  16,2  m 
+ Vậy lúc này vật đang ở phía âm của trục tọa độ và cách gốc O đoạn 16,2 m
+ Trong thời gian t = 1,8 s đó kinh khí cầu hạ xuống đƣợc một đoạn: s  v0 t  2.1,8  3,6  m 

+ Vậy khoảng cách giữa vật và khí cầu lúc này là: d  y  s  19,8  m 
b) Phƣơng trình chuyển động (tọa độ) của khí cầu: y = v0t = 2t
+ Khi vật rơi gặp lại khí cầu thì vật có tọa độ bằng tọa độ của khí cầu, do đó ta có:
18t  5t 2  2t  5t 2  20t  t  4  s 

Vấn đề 2. Chuyển động theo phương vuông góc với nhau


a) Xác định và biểu diễn các vectơ v13 , v12 , v 23 trên hình
b) Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
c) Để bỏ vectơ ở (*) ta thực hiện theo một trong hai cách sau:
 Cách 1: Bình phƣơng hai vế
 Để bình phƣơng hai vế ta phải chuyển hai vận tốc có góc đã biết về một bên rồi mới bình phƣơng.
 Ví dụ nếu v13  v23 thì ta sử dụng hệ thức v12  v13  v23 để bình phƣơng

 v12  v13
2
 2v13 v23cos900  v23
2
 v13
2
 v23
2

 Ví dụ nếu v12  v23 thì ta sử dụng hệ thức v13  v12  v23 để bình phƣơng

 v13  v12
2
 2v13 v23cos900  v23
2
 v12
2
 v23
2

 Cách 2: Sử dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp vectơ kết hợp với các hệ thức trong tam giác để
giải.
 Quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ: Nếu hai vectơ đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình
hành thì đường chéo của hình bình hành là vectơ tổng của chúng.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Ví dụ 7: Hai ô tô qua ngã tƣ cùng một lúc theo đƣờng vuông góc với nhau. Vận tốc của ô tô thứ nhất và hai
lần lƣợt là v1 = 8 m/s và v2 = 6 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều.
a) Xác định độ lớn vận tốc của xe 1 đối với xe 2
b) Lúc xe 2 cách ngã tƣ 120 m thì hai xe cách nhau bao nhiêu mét?
Hướng dẫn
a) Gọi v13 là vận tốc của xe 1 đối với đất; v12 là vận tốc của xe 1 đối với xe 2; v 23 là vận tốc của xe 2 với đất.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Theo đề ra v13  v23 nên bình phƣơng hai vế phƣơng trình (*) ta có: v12

v12  v13
2
 2v13 v23cos90o  v23
2
 v13
2
 v23
2
 10m / s

 Cũng có thể tìm vận tốc v12 như sau: v13


+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23
+ Theo đề v13  v23 và v13 lại là vectơ tổng của v12 và v 23 nên theo quy tắc
hình bình hành ta biểu diễn đƣợc các vectơ nhƣ hình vẽ trên. v 23

+ Từ hình vẽ ta có: v12  v132  v223  10m / s

Chú ý: Khi vẽ vectơ ta nên vẽ vectơ tổng v13 (đường chéo của hình bình hành) trước ở dạng nằm ngang, sau
đó căn cứ vào đề để vẽ thêm một vectơ thành phần (một cạnh của hình bình hành) (ví dụ v 23 ) đã biết tạo với
vectơ tổng v13 một góc . Rồi tiếp đó mới vẽ vectơ thành phần còn lại (là cạnh còn lại của hình bình hành).
s 23 120
b) Khi xe 2 cách ngã tƣ 120 m thì thời gian chuyển động là: t    20s
v23 6

Vì vận tốc của xe 1 đối với xe 2 là v12 = 10 m/s nên coi nhƣ xe 2 đứng yên so với xe 1 còn xe 1 chuyển
động với tốc độ 10 m/s (so với xe 2). Mặt khác lúc đầu chúng cùng qua ngã tƣ  hai xe xuất phát cùng một
điểm nên trong thời gian t = 20s, quãng đƣờng đi đƣợc của xe 1 so với xe 2 chính là khoảng cách giữa hai xe
nên khoảng cách giữa hai xe khi đó là: d  s  v12 t  10.20  200  m / s 

 Cũng có thể tìm khoảng cách như sau:


s 23 120
+ Khi xe 2 cách ngã tƣ 120 m thì thời gian chuyển động là: t    20s
v23 6

+ Trong thời gian đó xe 1 đã chạy đƣợc quãng đƣờng là s13  v13t  8.20  160m

+ Vậy khoảng cách giữa hai xe khi đó là: d  s223  s132  1202  1602  200m

Ví dụ 8: Một ngƣời lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang B 180 m C
sông (vuông góc với dòng chảy). Nhƣng do nƣớc chảy nên khi sang đến bờ
v12
bên kia, thuyền cách địa điểm của bến dự định là 180 m về phía hạ lƣu và 240 m v13

mất 1 phút. Xác định vận tốc của xuồng so với bờ sông. Biết chiều rộng của
A
sông là 240 m. v 23

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Hướng dẫn
+ Gọi 1 là xuồng, 2 là nƣớc, 3 là bờ, thì:
 Vận tốc của xuồng so với nƣớc là v12
 Vận tốc của nƣớc so với bờ là v 23
 Vận tốc của xuồng so với bờ là v13
+ Do mũi xuồng vuông góc với dòng nƣớc và xuồng trôi đến C nên các vectơ vận tốc v12 và v13 đƣợc
biểu diễn nhƣ hình vẽ.
AB 240
+ Vận tốc của xuồng đối với nƣớc sông: v12    4(m / s)
t 60
BC 180
+ Vận tốc của nƣớc so với bờ là: v23    3(m / s)
t 60
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)

+ Bình phƣơng hai vế (*) ta có: v13  v12


2
 v223  5(m / s)

Ví dụ 9: *Một tấm gỗ dán mỏng phẳng rơi trong không gian. Ở một thời điểm nào đó vận tốc của hai điểm
A và B trên tấm gỗ là vA  vB  v và nằm trong mặt phẳng của tấm gỗ. Một điểm C trên tấm gỗ sao cho AB

= AC = BC = a có vận tốc 2v. Hỏi những điểm D trên tấm gỗ có vận tốc là v 10 nằm ở cách đƣờng thẳng
AB là bao nhiêu?
Hướng dẫn
+ Trong hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc vA  vB  v thì A và B đứng yên còn C quay quanh AB.
Nhƣ vậy trong HQC gắn với đất: vC  v  vq , trong đó v q là vận tốc C quay quanh AB. Vì vA  vB  v và

nằm trong mặt phẳng của tấm nên v q vuông góc với v  vC  vq2  v2  vC2  vq2  v2 
v  2v
 vq  3v C

vq
+ Vận tốc góc của chuyển động quay   C
R

3 2vq 2 3v 2v
+ Vì AB = AC = BC = a  R  a    (*) R
2 a 3 a 3 a
A B
+ Những điểm D có vận tốc v 10 nằm trên hai đƣờng thẳng song song với AB
và cách AB là L, quay quanh AB với vận tốc vq/  L .

+ Ta có: vD  v  vq/

v     v 
2 2 2
+ Vì v q/ vuông góc với v  vD  /
q  v2  v 10 /
q  v2  vq/  3v

* 2v
+ Lại có: vq/  L  3v  L   3v  L  L  1,5a
a
Vấn đề 3. Chuyển động theo phương tạo với nhau một góc 
- Xác định và biểu diễn các vectơ v13 , v12 , v 23 trên hình
- Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
- Để bỏ vectơ ở (*) ta thực hiện theo một trong hai cách sau:
 Cách 1: Bình phƣơng hai vế
 Để bình phƣơng hai vế ta phải chuyển hai vận tốc có góc đã biết về một bên rồi mới bình phƣơng.

 
 Ví dụ nếu v13 , v23   thì ta sử dụng hệ thức v12  v13  v23 để bình phƣơng

 v12  v132  2v13 v23cos  v223

 
 Ví dụ nếu v12 , v23   thì ta sử dụng hệ thức v13  v12  v23 để bình phƣơng

 v13  v122  2v13 v23cos  v223

 Cách 2: Sử dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ kết hợp với các hệ thức trong tam giác để giải.

 Định lý hàm cos: a 2  b2  c2  2bccos A


a b
 Định lý hàm sin: 
sin A sin B

Ví dụ 10: Hai bến A, B cách nhau 200 m (theo đƣờng vuông góc với hai bờ sông).
D B
Nƣớc chảy với vận tốc 2 m/s so với bờ. Muốn thuyền đi từ A đến B thì mũi thuyền
phải hƣớng đến D. Tính khoảng cách DB và vận tốc của thuyền so với bờ. Biết vận
tốc của thuyền khi nƣớc yên lặng là 4 m/s. A
Hướng dẫn
+ Quy ƣớc thuyền là (1), nƣớc là (2), bờ là (3) thì:
 Vận tốc của thuyền so với nƣớc là v12  v12 = 4 m/s
 Vận tốc của nƣớc so với bờ là v 23  v23 = 2 m/s
 Vận tốc của thuyền so với bờ là v13
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
D B
+ Mặt khác mũi thuyền hƣớng đến D nên v12 có hƣớng AD, và
thuyền đi từ A đến B nên v13 có hƣớng AB. Từ biểu thức (*) kết hợp
v13
với quy tắc hình bình hành tổng hợp vec-tơ ta biểu diễn đƣợc các vec- v12

v 23
tơ vận tốc nhƣ hình vẽ.
A
v 2 1
+ Từ hình vẽ ta có: sin   23      30o
v12 4 2

 DAv23  90o  30o  120o

+ Từ (*) ta có: v13  v12  v23  v13  v12


2
 v23
2
 2v12 v23 cos120o  v13  42  22  2.4.2cos120o  2 3m / s

200
+ Trong ABD ta có: DB  tan .AB  tan 30o.200  m
3

 Cũng có thể tính v13 bằng cách sử dụng định lí Pi-ta-go: v13  v122  v23
2
 42  22  2 3  m / s 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Ví dụ 11: Trên trần một ô tô chạy thẳng đều với vận tốc v1= 54 km/h có đặt một ống nghiệm hợp với mặt
ngang một góc , biết những giọt nƣớc mƣa rơi thẳng đứng với vận tốc v2 = 15 3 m/s sẽ lọt xuống đƣợc
đáy ống theo phƣơng song song thành ống. Hỏi ống phải nằm trong mặt phẳng nào, nghiêng về phía trƣớc
hay phía sau xe một góc  bằng bao nhiêu độ?
Hướng dẫn
+ Đổi v1 = 54 km/h = 15 m/s O v 23
+ Quy ƣớc hạt mƣa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của hạt mƣa so với ô tô là v12
 Vận tốc của xe ô tô so với đất là v 23  v23 = v1 = 15 m/s v12

 Vận tốc của hạt mƣa so với đất là v13  v13 = v2 = 15 3 m/s v13
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì giọt mƣa rơi theo phƣơng thẳng đứng nên v13 có phƣơng thẳng đứng hƣớng xuống; xe chuyển động
nằm ngang nên v 23 có phƣơng ngang. Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn đƣợc các
vectơ nhƣ hình vẽ bên.
v13 15 3
+ Từ hình vẽ ta có: tan     3    60o
v23 15

+ Hạt mƣa nằm trong mặt phẳng thẳng đứng tạo bởi v 23 và v13  ống phải nằm trong mặt phẳng thẳng
đứng. Mặt khác hạt mƣa rơi theo phƣơng v12 nên  ống phải hƣớng về phía trƣớc sao cho tạo với mặt
ngang của trần ô tô một góc  = 60o.

Ví dụ 12: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đƣờng Ox và Oy vuông góc với nhau với vận tốc v 1 =
10 3 m/s và v2 = 10m/s, chúng qua O cùng lúc.
a) Tính vận tốc tƣơng đối của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ hai.
b) Nếu ngồi trên ô tô thứ hai mà quan sát sẽ thấy ô tô thứ nhất chạy theo hƣớng nào?
Hướng dẫn
- Gọi ô tô thứ nhất là (1), ô tô thứ 2 là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2 là v12
 Vận tốc của ô tô so 1 với đất là v13  v13 = v1 = 10 3 m/s
 Vận tốc của ô tô 2 so với đất là v 23  v23 = v2 = 10 m/s
- Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*) v12

- Vì ô tô thứ nhất đi theo phƣơng Ox nên v13 có phƣơng Ox; xe ô tô thứ


2 đi theo phƣơng Oy nên v 23 có phƣơng Oy. Áp dụng quy tắc hình bình
O  v13
hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn đƣợc các vectơ nhƣ hình vẽ bên.
x
10 3   10   20  m / s 
2
 v12 
2
a) Từ hình vẽ ta có: v12  v  v
2
13
2
23

v 23
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
y
Chú ý: Có thể tìm v12 bằng cách bình phƣơng 2 vế của phƣơng trình (*)
v23 10 1
b) Gọi  là góc tạo bởi v12 và Ox  tan        30o
v13 10 3 3

Khi ngồi trong xe ô tô thứ 2 thì so với ô tô thứ 2 ngƣời có vận tốc bằng không, trong khi đó vận tốc của ô
tô thứ nhất so với ô tô thứ 2 là v12 = 20 m/s và có hƣớng là hƣớng của vectơ v12  ngƣời trong ô tô thứ 2 sẽ
thấy ô tô thứ nhất đi với tốc độ v12 = 20 m/s và có hƣớng là hƣớng v12 tạo với Ox một góc   30o .

Vấn đề 4. Chuyển động tương đối trong chuyển động tròn đều
Loại 1. Chuyển động tròn đều của các chất điểm trên đường tròn
Bài 1: Khi vật đi đƣợc một vòng thì chiều dài quãng đƣờng bằng chu vi hình tròn.
Bài 2: Khi hai chất điểm chuyển động trên cùng một đƣờng tròn với vận tốc lần lƣợt là v 1 và v2 ta có thể xe
nhƣ vật 2 đứng yên còn vật 1 chuyển động với vận tốc v12
 v12  v1  v 2  v1  v2 
 Nếu hai chuyển động cùng chiều thì: 
 v12  v 2  v1  v1  v2 
 Nếu hai chuyển động ngƣợc chiều thì: v12 = v1 + v2
 Khi hai chất điểm chuyển động cùng chiều đuổi theo nhau thì thời gian để gặp nhau (đuổi kịp) là:
HiÖu qu·ng ®­êng s s
t  
HiÖu vËn tèc v1  v2 v12

 Số lần gặp nhau giữa các vật đƣợc tính theo số vòng chuyển động của vật đƣợc coi là vật chuyển động.
 Chú ý: Chu vi hình tròn:  2R (R là bán kính hình tròn)
Ví dụ 13: Một ngƣời đi bộ và một ngƣời đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi cùng chiều trên một
900
đƣờng tròn bán kính R  (m). Vận tốc của ngƣời đi xe đạp là v1 = 6,25 m/s, của ngƣời đi bộ là v2 = 1,25

m/s.
a) Hỏi khi ngƣời đi bộ đi đƣợc một vòng thì gặp ngƣời đi xe đạp mấy lần.
b) Tính thời gian và địa điểm gặp nhau lần đầu tiên khi ngƣời đi bộ đi đƣợc 1 vòng?
Hướng dẫn:
+ Chu vi hình tròn:  2R  1800(m)
C 1800
+ Thời gian để ngƣời đi bộ đi hết một vòng là: t    1440(s)
v2 1, 25

+ Coi ngƣời đi bộ là đứng yên so với ngƣời đi xe đạp. Vận tốc của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là:
v  v1  v2  6,25  1,25  5(m / s)

+ Quãng đƣờng của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là: s2  v.t  7200(m)
s2 7200
+ Số vòng ngƣời đi xe đạp đi đƣợc so với ngƣời đi bộ là: n    4 (vòng)
C 1800
Vậy ngƣời đi xe đạp gặp ngƣời đi bộ 4 lần.
b) Khi đi hết 1 vòng so với ngƣời đi bộ thì ngƣời đi xe đạp gặp ngƣời đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đƣờng.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
C 1800
+ Thời gian ngƣời đi xe đạp đi hết một vòng so với ngƣời đi bộ là: t   360(s)
v 5
+ Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là t1 = 0,1h cách vị trí đầu tiên là
x1  v2 t  1,25.360  450m

Loại 2. Bài toán liên quan đến chuyển động của kim đồng hồ
+ Chuyển động của các kim đồng hồ đƣợc xem nhƣ các chuyển động tròn đều
 1
 v gi©y  60  vßng / gi©y 

+ Vận tốc của các kim đồng hồ:  v phót  1  vßng / giê 

 v giê  1  vßng / giê 
 12
+ Vận tốc của kim phút đối với kim giờ (coi kim giờ đứng yên so với kim phút):
1 11
v  v phót  v giê  1   (vòng/giờ)
12 12
Chú ý: Tất cả các bài giải ở đây ta đều quy ƣớc kim giờ là đứng yên so với kim phút.
1. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ trùng nhau
+ Giả sử lúc đầu hai kim đồng hồ cách nhau một cung s (vòng) theo chiều kim đồng hồ. Khi hai kim
đồng hồ trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0 nên suy ra quãng đƣờng kim phút phải đi thêm (so
với kim giờ) đúng bằng s.
 Phương pháp giải:
Bƣớc 1: Xác định khoảng cách s ban đầu giữa kim giờ và kim phút
s
Bƣớc 2: Áp dụng công thức t  để tính thời gian gặp nhau
v
Chú ý:
 Nếu lúc đầu hai kim đang trùng nhau thì sau khi đi thêm s = 1 vòng nữa hai kim lại trùng nhau.
 Giá trị của s đƣợc tính theo vòng

Ví dụ 14: Hiện giờ là 12 giờ đúng. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao
lâu?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
+ Vào lúc 12 giờ đúng thì kim phút và kim giờ đang trùng nhau, để hai kim lại trùng nhau thì kim phút
phải đi thêm một 1 vòng so với kim giờ nên s = 1 vòng.
s 1 12
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 15: Hiện giờ là 5 giờ đúng. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao lâu?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Vào lúc 5 giờ đúng thì kim phút đang ở số 12 còn kim giờ ở số 5, theo chiều quay của kim hai kim này
5
cách nhau một cung là: s  vòng
12
s 5 / 12 5
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 16: Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thƣờng, hiện tại kim giờ và kim phút đang trùng nhau tại
12 giờ. Hỏi sau đúng 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Khi kim phút gặp lại kim giờ tức kim phút đã đi đƣợc 1 vòng so với kim giờ nên thời gian để hai kim
s 1 12
trùng nhau 1 lần là: t    giờ
v 11 / 12 11
12
+ Kể từ vị trí trùng ban đầu tại 12 giờ, thì cứ sau t  giờ thì hai kim lại gặp lại nhau. Do đó sau thời
11
24
gian 24 giờ thì số lần gặp nhau của hai kim là: n   22 vòng
12 / 11
Ví dụ 17: Hiện giờ là 5 giờ 15 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để hai kim phút và kim giờ trùng nhau là bao
lâu?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
15 1 1
+ Lúc 5 giờ 15 phút thì kim phút đang ở số 3 còn kim giờ đã qua số 5 một quãng .  vòng. Do đó
60 12 48
2 1 3
khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là: s    vòng
12 48 16
s 3 / 16 9
+ Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ = 12 phút 16,36 giây
v 11/ 12 44

2. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với nhau một góc vuông
1 3
+ Khi hai kim tạo với nhau một góc vuông thì khoảng cách từ kim phút đến kim giờ là vòng hoặc
4 4
vòng (tính theo chiều kim đồng hồ).
 Phương pháp giải:
 Bƣớc 1: Xác định khoảng cách s ban đầu từ kim phút đến kim giờ.
 Bƣớc 2: Tìm quãng đƣờng đi thêm s/ của kim phút so với kim giờ để hai kim tạo với nhau một góc
vuông.
 Trƣờng hợp 1: Kim phút phải chuyển động vƣợt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
4  
1
 Khi đó s /   s
4
 Trƣờng hợp 2: Kim phút không phải vƣợt qua kim giờ
1 3  1
 Nếu   s  vßng  thì s /  s 
4 4  4

 3  3
 Nếu  s  vßng  thì s /  s 
 4  4

s /
 Bƣớc 3: Áp dụng công thức t  để tính thời gian.
v
Ví dụ 18: Hiện giờ là 12 giờ đúng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ vuông góc
với nhau ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai kim là s = 0
1
+ Khi hai kim vuông góc nhau thì kìm phút và kim giờ cách nhau vòng
4
1 1
+ Vậy quãng đƣờng kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /   s  vòng
4 4
s / 1/ 4 3
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11
Ví dụ 19: Hiện nay là 9 giờ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu phút nữa thì hai kim đồng hồ vuông góc với nhau.
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Lúc 9 giờ, kim giờ đang ở số 9 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
9 3
s   vòng
12 4
1
+ Khi hai kim vuông góc nhau thì kìm phút và kim giờ cách nhau vòng
4
1 3 1 1
+ Vậy quãng đƣờng kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /  s     vòng
4 4 4 2
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là:
s / 1/ 2 6 6 360
t   giờ = .60  phút
v 11 / 12 11 11 11

Ví dụ 20: Hiện nay là 10 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ vuông góc với nhau?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Lúc 10 giờ, kim giờ đang ở số 10 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
10 3
s  vòng  vòng
12 4
+ Để kim phút vuông góc với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải đi thêm quãng đƣờng
10 3 1
s /    vòng
12 4 12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
1
+ Vậy quãng đƣờng kim phút phải quay thêm so với kim giờ là s /  vòng
12
s / 1 / 12 1
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11

3. Bài toán chuyển động của hai kim đồng hồ tạo với góc 180o
1
+ Khi hai kim tạo với nhau một góc 180o thì khoảng cách từ kim phút đến kim giờ là vòng.
2
 Phương pháp giải:
 Bƣớc 1: Xác định khoảng cách s ban đầu từ kim phút đến kim giờ.
 Bƣớc 2: Tìm quãng đƣờng đi thêm s/ của kim phút so với kim giờ để hai kim tạo với nhau một góc 180o
(hai kim ngƣợc chiều nhau).
 Trƣờng hợp 1: Kim phút phải chuyển động vƣợt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
2 
1
 Khi đó s /  s 
2
 Trƣờng hợp 2: Kim phút không phải vƣợt qua kim giờ
 1 
 Bài toán xảy ra khi  s  vßng 
2 
1
 Khi đó s /   s
2
s /
 Bƣớc 3: Áp dụng công thức t  để tính thời gian.
v
Ví dụ 21: Bây giờ là 4 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim phút và kim giờ sẽ tạo với nhau thành một
đƣờng thẳng. Lúc đó là mấy giờ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Lúc 4 giờ, kim giờ đang ở số 4 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
4 1 1
s   vòng  vòng
12 3 2
+ Để kim phút thẳng hàng với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải vƣợt kim giờ sau đó đi
1 1 1 1 5
thêm một vòng nữa nên tổng quãng đƣờng kim phút phải đi thêm là s /  s     vòng
2 2 3 2 6

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
s / 5 / 6 10
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một đƣờng thẳng là: t   giờ
v 11 / 12 11
10
+ Vậy thời điểm lúc đó là: 4  giờ
11
Ví dụ 22: Bây giờ là 8 giờ. Hỏi khi kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đƣờng thẳng thì lúc đó là
mấy giờ?
Hướng dẫn:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Lúc 8 giờ, kim giờ đang ở số 8 còn kim phút đang ở số 12 nên khoảng cách ban đầu giữa hai kim là:
8 2 1
s   vòng  vòng
12 3 2
+ Để kim phút thẳng hàng với kim giờ trong thời gian ngắn nhất thì kim phút phải đi thêm quãng đƣờng
1 2 1 1
là s /  s     vòng
2 3 2 6
s / 1/ 6 2
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một đƣờng thẳng là: t    giờ
v 11 / 12 11
2
+ Vậy thời điểm lúc đó là: 8  giờ
11

Bài tập vận dụng


Bài 1: Hai ô tô cùng khởi hành một lúc tại hai vị trí A, B cách nhau 120 km để đến gặp nhau. Biết vận tốc
của ô tô thứ nhất là 70 km/h và ô tô thứ hai là 50 km/h. Dùng công thức cộng vận tốc để xác định thời gian
hai gặp nhau kể từ khi bắt đầu chuyển động.
Bài 2: Một chiếc tàu thuỷ chuyển động thẳng đều trên sông với vận tốc v1 = 35 km/h, gặp một sà lan dài 250
m đi song song ngƣợc chiều với vận tốc v2 = 20 km/h. Trên boong tàu có một thuỷ thủ đi từ mũi đến lái với
vận tốc v3 = 5km/h. Hỏi ngƣời đó thấy đoàn sà lan đi ngang qua mặt mình trong bao lâu. Trong thời gian đó
tàu thuỷ đi đƣợc quãng đƣờng dài bao nhiêu? Coi nhƣ mặt nƣớc đứng yên.
Bài 3: Một chiếc thuyền chuyển động ngƣợc dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nƣớc. Nƣớc chảy với tốc
độ 9 km/h so với bờ
a) Xác định vận tốc của thuyền so với bờ.
b) Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6 km/h so với thuyền. Xác định vận tốc của em
bé so với bờ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
Bài 4: Hai bến A, B cách nhau 18 km dọc theo dòng chảy thẳng của một con sông. Một chiếc ca nô phải mất
bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi trở lại từ B về A. Biết rằng vận tốc của ca nô khi nƣớc không chảy
là 16,2 km/h và vận tốc của dòng nƣớc so với bờ sông là 1,5 m/s
Bài 5: Một chiếc thuyền buồm chạy ngƣợc dòng sông, sau 1h đi đƣợc s1 = 10 km. Một khúc gỗ trôi theo
100
dòng sông, sau 1 phút trôi đƣợc s 2  m. Xác định vận tốc của thuyền buồm so với nƣớc
3
Bài 6: Một ca nô chạy xuôi dòng mất 2h khi chạy từ A đến B. Và mất 3h khi chạy quay ngƣợc lại từ B về A.
Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nƣớc là 30 km/h. Coi chuyển động trong mỗi giai đoạn là thẳng đều. Xác
định khoảng cách AB
Bài 7: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian 1,5h.
Vận tốc của dòng chảy là 6km/h. Vận tốc của ca nô đối với dòng chảy bằng bao nhiêu?
Bài 8: Một vật đƣợc thả rơi từ một kinh khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2.
Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 5 m/s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 5 m/s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Bài 9: Một vật đƣợc ném lên với tốc độ 20 m/s (so với kinh khí cầu) từ một kinh khí cầu đang hạ xuống ở độ
cao 176 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Hỏi sau bao lâu vật rơi tới mặt đất. Nếu:
a) Kinh khí cầu đang bay lên thẳng đều với tốc độ 2 m/s.
b) Kinh khí cầu đang hạ xuống thẳng đều với tốc độ 2 m/s.
c) Kinh khí cầu đang đứng yên.
Bài 10: Một ngƣời ngồi trên tàu nhìn ngang qua cửa sổ thấy bên cạnh có một tàu B đang chạy song song và
cùng chiều có vận tốc (so với đất) là v1 = 36 km/h xuất hiện. Tàu B dài L = 100 m, thời gian ngƣời ấy nhìn
thấy tàu B ngang qua mặt mình là t = 20 s. Tính vận tốc tàu A.
Bài 11: Ngƣời ta chèo một con thuyền qua sông theo hƣớng vuông góc với bờ sông với vận tốc 7,2 km/h.
Nƣớc chảy đã mang con thuyền về phía xuôi dòng một khoảng 150 m. Biết sông rộng 0,5 km. Tìm thời gian
cần thiết để thuyền qua đƣợc sông và vận tốc của dòng nƣớc đối với bờ sông.
Bài 12: Một máy bay, bay từ A tới B theo hƣớng Đông sang Tây cách nhau 300 km. Biết vận tốc gió là
72km/h và vận tốc máy bay đối với gió là 600km/h. Tính thời gian bay nếu:
a) Không có gió.
b) Có gió thổi theo hƣớng Nam - Bắc.
c) Có gió thổi theo hƣớng Đông - Tây.
Bài 13: Một canô chạy qua sông xuất phát từ A, mũi hƣớng tới điểm B ở bờ bên kia. AB vuông góc với bờ
sông. Nhƣng do nƣớc chảy nên khi đến bên kia, canô lại ở C cách B đoạn BC = 200 m. Thời gian qua sông
là 1 phút 40 s. Nếu ngƣời lái giữ cho mũi canô chếch 300 so với bờ sông và mở máy chạy nhƣ trƣớc thì canô
chạy tới đúng vị trí B. Hãy tính:
a) Vận tốc nƣớc chảy và vận tốc canô đối với nƣớc.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
b) Bề rộng của dòng sông.
c) Thời gian qua sông của canô lần sau.
Bài 14: Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ A đến B trên 1 dòng sông rồi quay lại A. Biết vận tốc của thuyền
trong nƣớc yên lặng là 12 km/h; vận tốc của dòng nƣớc so với bờ sông là 2 km/h. Tính thời gian tổng cộng
của thuyền, biết AB = 70 km.
Bài 15: Hai bến sông AB cách nhau 180 km. Một canô xuôi dòng từ A đến B mất 4 h, còn đi ngƣợc dòng từ
B về A mất 6 h. Sau bao lâu để canô đi từ A đến B nếu canô trôi tự do theo dòng nƣớc.
Bài 16: Một ôtô chạy với vận tốc 50 km/h trong trời mƣa. Mƣa rơi theo phƣơng thẳng đứng. Trên cửa kính
bên của xe, các vệt mƣa làm với phƣơng thẳng đứng một góc 600.
a) Xác định vận tốc của giọt mƣa đối với xe ôtô.
b) Xác định vận tốc của giọt mƣa đối với mặt đất.
Bài 17: Một ô tô chạy thẳng đều với vận tốc v1= 36 km/h trong mƣa. Biết những giọt nƣớc mƣa rơi thẳng
đứng với vận tốc v2 = 10 m/s. Hỏi ngƣời ngồi trong xe ô tô sẽ thấy hạt mƣa rơi theo hƣớng nào và tốc độ
bao nhiêu?
Bài 18: Hai ô tô chuyển động thẳng đều trên hai đƣờng Ox và Oy vuông góc với nhau với vận tốc v 1 = 10
m/s và v2 = 36 km/h, chúng qua O cùng lúc.
a) Tính vận tốc tƣơng đối của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất.
b) Nếu ngồi trên ô tô thứ nhất mà quan sát sẽ thấy ô tô thứ hai chạy theo hƣớng nào?
Bài 19: Hiện nay là 3 giờ. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau?
Bài 20: Hiện nay là 3 giờ 10 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu nữa thì kim giờ và kim phút sẽ trùng nhau?
Bài 21: Hoa học bài từ lúc 7 giờ tối. Đến lúc Hoa học xong thì đã 9 giờ. Hỏi trong thời gian đó kim giờ và
kim phút gặp nhau mấy lần?
Bài 22: Bây giờ là 3 giờ 10 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì kim phút thẳng hàng với kim giờ?
Bài 23: Một ngƣời ra đi vào buổi sáng, khi kim giờ và kim phút chồng lên nhau và ở trong khoảng giữa số 7
và 8. khi ngƣời ấy quay về nhà thì trời đã ngã về chiều và nhìn thấy kim giờ, kim phút ngƣợc chiều nhau.
Nhìn kĩ hơn ngƣời đó thấy kim giờ nằm giữa số 1 và 2. Tính xem ngƣời ấy đã vắng mặt mấy giờ.
Bài 24: Lúc 12 giờ kim giờ và kim phút trùng nhau (tại số 12).
a) Hỏi sau bao lâu, 2 kim đó lại trùng nhau.
b) Lần thứ 4 hai kim trùng nhau là lúc mấy giờ?
Bài 25: Một ngƣời đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm, và đi ngƣợc chiều
trên một đƣờng tròn chu vi C = 1,8km. Vận tốc của ngƣời đi xe đạp là v1 = 22,5 km/h, của ngƣời đi bộ là v2
= 4,5 km/h. Hỏi khi ngƣời đi bộ đi đƣợc một vòng thì gặp ngƣời đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa
điểm các lần gặp nhau đó.
Bài 26: Một ngƣời chạy bộ và một ngƣời đi xe máy cùng xuất phát từ M và chuyển động cùng hƣớng đi trên
một đƣờng tròn có chu vi 1,8km. Vận tốc ngƣời đi xe máy là 15 m/s, của ngƣời chạy bộ là 2,5 m/s. Hỏi khi
ngƣời chạy bộ chạy đƣợc một vòng thì gặp ngƣời đi xe máy mấy lần.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Hướng giải và đáp án
Bài 1:
+ Quy ƣớc:
 Vật chuyển động – ô tô A là (1)
 Hệ quy chiếu chuyển động – ô tô B là (2)
 Hệ quy chiếu đứng yên – đất là (3)
+ Gọi v13 là vận tốc của ô tô (1) đối với đất (3), v 23 là vận tốc của ô tô (2) đối với đất (3), v12 là vận tốc
tƣơng đối của ô tô (1) đối với ô tô (2).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ô tô (1). +
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng đã chọn ta có: 1 v13 v 23 2

v12  v13  v23  70  50  120 km/h

+ Vì v12 > 0  v12 hƣớng từ 1 đến 2.


+ Vậy vận tốc tƣơng đối của đầu máy 1 so với đầu máy 2 có chiều từ đầu máy 1 đến đầu máy 2, có độ lớn
v12 = 120 km/h.
+ Để dễ hiểu ta có thể tƣởng tƣợng nhƣ sau: Xe 2 đứng yên còn xe 1 chuyển động đến gặp xe 2 với tốc độ
s 120
120 km/h. Do đó: t    1h
v12 120

Bài 2:
 Nhận xét: Để tính thời gian sà lan qua mặt ngƣời thuỷ thủ này thì ta phải tính vận tốc tƣơng đối của
ngƣời thuỷ thủ này với sà lan. Rồi áp dụng công thức s = vt để suy ra thời gian.
+ Quy ƣớc:
 Thủy thủ là (1) +
2
 Tàu là (2) 3 v34 v 24
1 v12
 Sà lan là (3)
 Đất là (4)

+ Gọi v12 là vận tốc của thuỷ thủ (1) đối với tàu (2), v24 là vận tốc của tàu (2) đối với nƣớc (4), v13 là vận

tốc tƣơng đối của thuỷ thủ (1) đối với sà lan (3), v34 là vận tốc của sà lan (3) đối với nƣớc (4).
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v24  v43  v12  v24  v34 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của thuỷ thủ.
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng đƣợc: v13  v12  v24  v34  5  35  20  50 km/h (dấu trừ nói lên v13 ngƣợc
chiều dƣơng)
125
+ Vậy tốc độ của sà lan đối với thủy thủ là v31 = v13 = 50 km/h = m/s
9
250.9
+ Thời gian để sà lan đi ngang qua thủy thủ (1): t    18s
v31 125

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
35.103
+ Quãng đƣờng tàu thuỷ đã đi đƣợc: s23  v23 t  .18  175m
3600
Bài 3:
a) Xác định vận tốc của thuyền so với bờ.
+ Quy ƣớc: thuyền là (1), nƣớc là (2), bờ là (3)
v12 
+ Vận tốc của thuyền (1) đối với nƣớc (2) là v12  v12 = 14 (km/h) v13 v 23
+ Vận tốc của nƣớc (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 9 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Theo đề bài vận tốc của thuyền đối với dòng nƣớc là 14 km/h > 0  chiều dƣơng đƣợc chọn theo chiều
của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: v13  v12  v23  14  9  5  km / h 

Nhận xét: v13 = 5 km/h > 0  v13 cùng chiều dƣơng. 


v12
b) Xác định vận tốc của em bé so với bờ v13 v 23
+ Quy ƣớc: Em bé là (1), thuyền là (2), bờ là (3)
+ Vận tốc của em bé (1) đối với thuyền (2) là v12  v12 = 6 (km/h)
+ Vận tốc của thuyền (2) đối với bờ (3) là v 23  v23 = 5 (km/h)
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)

+ Theo đề bài vận tốc của em bé đối với thuyền là 6 km/h > 0  chiều dƣơng đƣợc chọn theo chiều của v12 .
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: v13  v12  v23  6  5  1 km / h 

Nhận xét: v13 = 1 km/h > 0  v13 cùng chiều dƣơng.


Bài 4:
+ Đổi 1,5 m/s = 5,4 km/h

+ Gọi v12 là vận tốc tƣơng đối của thuyền đối với nƣớc; v23 là vận tốc kéo theo của nƣớc đối với bờ; v13
là vận tốc tuyệt đối của thuyền đối với bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ca nô.

* Khi ca nô đi ngƣợc dòng: v12  v13  v23  v13  v12  v23  16,2  5,4  10,8km / h v12
AB 18 5
+ Thời gian để đi từ A đến B: t1    h v13 v 23
v13 10,8 3
Xuôi dòng
* Khi ca nô đi xuôi dòng: v12  v13
/
 v23  v13
/
 v12  v23  16,2  5,4  21,6km / h

AB 18 5 v12
+ Thời gian để đi từ B về A: t 2  /
  h
v13 21,6 6
/
v13 v 23
+ Vậy tổng thời gian cả xuôi và ngƣợc là: t = t1 + t2 = 2,5h
Ngƣợc dòng
Bài 5:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
s1 25
+ Vận tốc của thuyền đối với bờ là: v13   10(km / h)  (m / s)
t 9
s2 100 5
+ Vận tốc của dòng nƣớc đối với bờ là: v23    (m / s)
t 3.60 9
+ Vận tốc của thuyền đối với nƣớc là v12
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của thuyền.
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: 
v12
25 5 30 v13 v 23
v12  v13  v23    (m / s)  12(km / h)
9 9 9
Bài 6:
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ca nô. Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ, v12 vận tốc
của ca nô đối với nƣớc, v 23 vận tốc của nƣớc đối với bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23
AB
+ Khi đi xuôi: v12  v13  v23  30   v23 (1)
2
AB
+ Khi đi ngƣợc: v12  v13/  v23  30   v23 (2)
3
AB  72km
+ Giải hệ phƣơng trình (1) và (2) có: 
 v 23  6km / h
Bài 7:
+ Gọi v13 là vận tốc của ca nô đối với bờ, v12 vận tốc của ca nô đối với nƣớc, v 23 vận tốc của nƣớc đối với
bờ.
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều chuyển động của ca nô.
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có:
36
v12  v13  v23  v12   6  18 km/h 
1,5
v13 v 23
+ Vì v12 = 18 km/h > 0 nên v12 cùng chiều với chiều dƣơng đã chọn.
+ Vậy vận tốc của ca nô đối với nƣớc có độ lớn là 18 km/h
Bài 8:
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v23  5m / s và v12 = 0 (thả rơi nên xem nhƣ vận tốc bằng 0)

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v13  v23  v13  v23
+ Chọn trục tọa độ Oy có phƣơng thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dƣơng hƣớng từ trên
xuống.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
a) Kinh khí cầu đang bay lên  chuyển động theo chiều âm  v23 < 0  v13  5(m / s)
+ Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chuyển động đi lên theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu
là 5 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  4,9t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  300  300  5t  4,9t 2  t  8,4s

b) Kinh khí cầu đang hạ xuống  chuyển động theo chiều dƣơng  v23 > 0  v13  5(m / s)
+ Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chuyển động đi xuống theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban
đầu là 5 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2

+ Ta có: v0  v13  5(m / s)  y  5t  4,9t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  300  300  5t  4,9t 2  t  7,33s

c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v0  0  300  4,9t 2  t  7,8s
Bài 9:
+ Gọi v13 là vận tốc của vật đối với đất, v12 vận tốc của vật đối với kinh khí cầu, v 23 vận tốc của kinh khí
cầu đối với đất.
+ Theo đề ta có: v12  20m / s và v23  2m / s

+ Áp dụng công thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 (*)
+ Chọn trục tọa độ Oy có phƣơng thẳng đứng, có gốc O tại vị trí thả vật, chiều dƣơng hƣớng từ trên
xuống.
a) Kinh khí cầu đang bay lên
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: v13  v12  v23  20  2  22
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
22 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2
+ Ta có: v0  v13  22(m / s)  y  22t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  22t  5t 2  t  8,53s


b) Kinh khí cầu đang hạ xuống
+ Chiếu (*) lên chiều dƣơng ta có: v13  v12  v23  20  2  18m / s
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
18 m/s.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2
+ Ta có: v0  v13  18(m / s)  y  18t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  18t  5t 2  t  8s


c) Khi kinh khí cầu đứng yên thì v23  0  v13  v12  20  m / s 
+ Vậy trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật bị ném lên theo phƣơng thẳng đứng với tốc độ ban đầu là
20 m/s.
1
+ Phƣơng trình chuyển động của vật bị ném: y  y0  v0 t  gt 2
2
+ Ta có: v0  v13  20(m / s)  y  20t  5t 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  176  176  20t  5t 2  t  8,26s


Bài 10:
+ Quy ƣớc: Tàu A là (1); tàu B là (2); đất là (3)
+ Khi đó v13 là vận tốc của tàu A đối với đất (v13 = vA); v 23 là vận tốc của tàu B đối với đất (v23 = v1); v12
là vận tốc của tàu A đối với tàu B.
L 100
+ Vận tốc tƣơng đối của tàu A đối với tàu B là v12, ta có: v12    5m / s  v12  5m / s
t 20
+ Theo cộng thức cộng vận tốc: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
5  10  15 (m / s)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều của v13 , chiếu (*) ta có: v12  v13  v23  v13  v12  v23  
 5  10  5  m / s 

Bài 11:
+ Gọi (1) là máy bay, (2) là gió, (3) là đất thì:
 Vận tốc của máy bay so với gió là v12
 Vận tốc của gió so với đất là v 23
 Vận tốc của máy bay so với đất là v13
+ Theo công thức cộng vận tốc, ta có: v13  v12  v23
a) Khi không có gió thì v23 = 0  v13 = v12 = 600 km/h
AB 300
+ Thời gian bay từ A đến B là: t1    0,5h  30min
v13 600

b) Khi có gió Nam – Bắc


+ Ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (*)
+ Theo đề ra v13  v23 nên bình phƣơng hai vế phƣơng trình (*) ta
có: Bắc
v  v  2v13 v23cos90  v  v  v
2
12
2
13
0 2
23
2
13
2
23
v 23
 v13  2
v12  v223  600  72
2 2
 v13  48 154km / h
Tây Đông
v13
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
v12
Nam
AB
+ Thời gian bay lúc này: t 2 
v13

300
t2   0,5036h  30, 22min
48 154
c) Khi có gió thổi theo hƣớng Đông – Tây
+ Ta có: v13  v12  v23  v12  v13  v23 (**)
+ Chọn chiều dƣơng là chiều của v13
+ Chiếu (**) lên chiều dƣơng ta có: v12  v13  v23  v13  v12  v23  600  72  672km / h
+ Vậy vận tốc của máy bay đối với đất là v13  672km / h
AB 300 25
+ Thời gian bay lúc này: t 3     h   26,786min
v13 672 56

Bài 12:
+ Gọi ca-nô là (1), nƣớc là (2), bờ là (3) thì:
- Vận tốc của canô đối với bờ sông là v13
- Vận tốc của canô đối với nƣớc là v12 ;
= Vận tốc của dòng nƣớc đối với bờ sông là v 23 .
a) Vì canô hƣớng mũi tới B nên v12 có hƣớng AB, canô đến C nên v13 có hƣớng AC và v 23 có hƣớng BC.
+ Trong thời gian 1phút 40 giây = 100s nƣớc làm canô trôi đƣợc đoạn từ B đến C do đó vận tốc của dòng
BC 200
nƣớc là: vn  v23    2m / s
t 100
+ Khi canô đi chếch 300 về phía D thì canô tới
đúng B B 200 m C D B

+ Từ hình vẽ b ta xác định đƣợc vận tốc canô


v12 v13
đối với nƣớc là: v13
v12 
v v 23
sin 30  23  v12 
o
 4m / s v 23
v12 sin 30o
A v 23 A
+ Từ hình vẽ a ta có: Hình b
Hình a
BC AB 200 AB
t     AB  400m
v23 v12 2 4

c) Thời gian qua sông của canô lần sau


AB AB 800
+ Từ hình b ta tính đƣợc quãng đƣờng AD là: cos30o   AD  o
 m
AD cos30 3
AD
+ Vận tốc theo phƣơng AD là v12 do đó thời gian chuyển động của canô khi này là: t /   115, 47s
v12

Bài 13:
Gọi v13 là vận tốc của thuyền đối với bờ sông; v12 là vận tốc của thuyền đối với nƣớc; v 23 là vận tốc của
dòng nƣớc đối với bờ sông.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
Theo đề ra ta có: v12 = 12km/h, v23 = 2km/h.
ÁP dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng: v13  v12  v23  12  2  14km / h
AB 70
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng xuôi dòng: t1    5h .
v13 14

Vận tốc của thuyền khi đi ngƣợc dòng: v13/  v12  v23  12  2  10km / h
AB 70
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng ngƣợc dòng: t 2  /
  7h .
v13 10

Vậy tổng thời gian cả đi và về là: t  t1  t 2  5  7  12h


Bài 14:
Gọi v13 là vận tốc của canô đối với bờ sông; v12 là vận tốc của canô đối với nƣớc; v 23 là vận tốc của dòng
nƣớc đối với bờ sông.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
Vận tốc của thuyền khi đi xuôi dòng: v13  v12  v23
AB 180
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng xuôi dòng: t1   v13   45km / h .
v13 4

Vận tốc của thuyền khi đi ngƣợc dòng: v13


/
 v12  v23

AB 180
Thời gian khi thuyền đi xuôi dòng ngƣợc dòng: t 2  /
 v13
/
  30km / h .
v13 6

 v13  v12  v23 45  v12  v 23


Ta có hệ phƣơng trình:  /   v23  7,5km / h
 v13  v12  v23
 30  v12  v 23

Vận tốc của dòng nƣớc đối với bờ là v23 = 7,5km/h. Khi canô để trôi theo dòng nƣớc nghĩa là vận tốc của
AB 180
canô đúng bằng vận tốc dòng nƣớc nên thời gian trôi từ A đến B là: t    24h
v23 7,5

Bài 15:
+ Gọi xe hạt mƣa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
▪ Vận tốc của hạt mƣa đối với đất là v13 O v 23
▪ Vận tốc của hạt mƣa đối với xe ô tô là v12 ; 
v12
▪ Vận tốc của xe ô tô đối với đất là v 23  v23 = 50 km/h v13
+ Theo công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23
+ Vì giọt mƣa rơi theo phƣơng thẳng đứng nên v13 có phƣơng thẳng đứng hƣớng xuống; xe chuyển động
nằm ngang nên v 23 có phƣơng ngang. Áp dụng quy tắc tổng hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn
đƣợc các vectơ nhƣ hình vẽ bên.
v 23 v 50 100
a) Từ hình vẽ ta có: sin    v12  23    km / h   57,74  km / h 
v12 sin  sin 60 o
3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
v 23 v 50 50
b) Từ hình vẽ ta có: tan    v13  23    km / h   28,87  km / h 
v13 tan  tan 60 0
3

Bài 16:
+ Đổi v1 = 36 km/h = 10 m/s
+ Quy ƣớc hạt mƣa là (1), xe ô tô là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của hạt so với ô tô là v12
 Vận tốc của xe ô tô so với đất là v 23  v23 = v1 = 10 m/s
 Vận tốc của hạt mƣa so với đất là v13  v13 = v2 = 10 m/s
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì giọt mƣa rơi theo phƣơng thẳng đứng nên v13 có phƣơng thẳng
O v 23
đứng hƣớng xuống; xe chuyển động nằm ngang nên v 23 có phƣơng ngang.
Áp dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn đƣợc các vectơ 
nhƣ hình vẽ bên.
v12
 v  v 2  v 2  102  102  10 2m / s
 12 13 23
+ Từ hình vẽ ta có:  v13 10 v13
 tan     1    45o
 v 23 10

+ Hạt mƣa rơi theo phƣơng v12 nên  ngƣời ngồi trong ô tô sẽ thấy hạt mƣa rơi theo hƣớng v12
Bài 17:
+ Đổi v2 = 36 km/h = 10 m/s
+ Gọi ô tô thứ nhất là (1), ô tô thứ 2 là (2), đất là (3) thì:
 Vận tốc của ô tô 1 so với ô tô 2 là v12
 Vận tốc của ô tô so 1 với đất là v13  v13 = v1 = 10 m/s
 Vận tốc của ô tô 2 so với đất là v 23  v23 = v2 = 10 m/s
+ Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có: v13  v12  v23 (*)
+ Vì ô tô thứ nhất đi theo phƣơng Ox nên v13 có phƣơng Ox; xe
v12
ô tô thứ 2 đi theo phƣơng Oy nên v 23 có phƣơng Oy. Áp dụng quy
tắc hình bình hành tổng hợp vectơ ta biểu diễn đƣợc các vectơ nhƣ
hình vẽ bên. O  v13

a) Từ hình vẽ ta có: v12  v132  v23


2
 v12  102  102  10 2  m / s  x

+ Ta có: v21 = v12 = 10 2 m/s


v 23
+ Suy ra vận tốc của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất là v21 =
v 21
y
10 2 m/s
v23 10
b) Gọi  là góc tạo bởi v12 và Ox  tan     1    45o
v13 10

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
+ Khi ngồi trong xe ô tô thứ nhất thì so với ô tô thứ nhất ngƣời có vận tốc bằng không, trong khi đó vận
tốc của ô tô thứ hai so với ô tô thứ nhất là v21 = 10 2 m/s và có hƣớng là hƣớng của vectơ v21  v12 
ngƣời trong ô tô thứ nhất sẽ thấy ô tô thứ hai đi với tốc độ v21 = 10 2 m/s và có hƣớng là hƣớng v 21 (ngƣợc
với v12 ) tạo với Oy một góc 45o.
Bài 18:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Vào lúc 3 giờ đúng thì kim phút đang ở số 12 còn kim giờ ở số 3, theo chiều quay của kim hai kim này
3
cách nhau một cung là: s  vòng
12
s 3 / 12 3
+ Thời gian để hai kim gặp nhau là: t    giờ
v 11 / 12 11
Bài 19:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
10 1 1
+ Lúc 3 giờ 10 phút thì kim phút đang ở số 2 còn kim giờ đã qua số 3 một quãng .  vòng. Do đó
60 12 72
1 1 7
khoảng cách ban đầu giữa kim phút và kim giờ là: s    vòng
12 72 72
s 7 / 72 7
+ Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ = 6 phút 21,82 giây
v 11/ 12 66
Bài 20:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Lúc 7 giờ thì kim phút đang ở số 7 còn kim giờ ở số 12. Do đó khoảng cách ban đầu giữa kim phút và
7
kim giờ là s  vòng
12

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
s 7 / 12 7
+ Thời gian ngắn nhất để kim phút đuổi kịp kim giờ là: t    giờ
v 11 / 12 11
7
+ Sau thời gian giờ thì kim phút gặp kim giờ lần đầu, lúc này hai kim trùng nhau.
11
12  7
+ Kể từ lúc này, cứ sau thời gian giờ thi hai kim lại gặp lại nhau nên trong khoảng thời gian  2  
11  11 

còn lại kim phút gặp kim giờ thêm:


 2  7 / 11  1, 25 lần
12 / 11

 7
+ Vì số lần gặp nhau là số nguyên nên trong thời gian  2   hai kim gặp nhau thêm một lần. Vậy tổng
11  
số lần gặp nhau kể từ 7 giờ đến 9 giờ là 2 lần.
Bài 21:
+ Vận tốc của kim phút là: vp = 1 (vòng/giờ)
1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi nhƣ kim giờ đứng yên so với kim phút, khi đó vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
1
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai kim là: s  vòng
12
1
+ Để kim phút và kim giờ vuông góc nhau thì kim phút phải vƣợt qua kim giờ và đi thêm vòng nữa so
4
với kim giờ thì lúc đó hai kim sẽ vuông góc với nhau
1 1 1 1
+ Vậy quãng đƣờng kim phút phải quay thêm so với kim giờ là: s /   s    vòng
4 4 12 3
s / 1/ 3 4
+ Thời gian nhỏ nhất để hai kim tạo với nhau một góc vuông là: t    giờ
v 11 / 12 11
Bài 22:
+ Vận tốc của kim phút là: vp  1 (vòng/giờ)

1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi kim giờ là đứng yên so với kim phút. Vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Khi kim giờ gặp kim phút thì nó đi đƣợc 1 vòng nên thời gian để kim giờ và kim phút gặp nhau giữa
1 12
hai lần liên tiếp là: t   (giờ)
11 11
12
1 12 1
+ Khi đó kim giờ đi đƣợc 1 đoạn so với vị trí gặp trƣớc là: sg  vg .t  .  (vòng)
12 11 11

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
12 1
+ Khi đó kim phút đã đi đƣợc 1 vòng (tính từ số 12) nên thời gian tƣơng ứng là: t  1 (giờ)
11 11
7
+ Khi gặp nhau ở giữa số 7 và số 8 thì kim phút đã đi đƣợc 7 vòng, nên thời điểm đó là t 01  7t  7 
11
(giờ)
12
+ Tƣơng tự giữa 2 lần hai kim đối nhau liên tiếp cũng có thời gian là t  giờ.
11
+ Chọn tại thời điểm 6h kim phút và kim giờ đối nhau. Thì khi tới vị trí kim giờ nằm giữa số 1 và số 2
7
thì thời gian là: t 01  7  (giờ)
11
+ Chọn mốc thời gian là 12h. thì khi hai kim đối nhau mà kim giờ nằm giữa số 1 và số 2 thì thời điểm đó
7 7
là: t 01  6  7   13  (giờ)
11 11
 7  7
Vậy thời gian ngƣời đó vắng nhà là t  13     7    6 (giờ)
 11   11 

Bài 23:
a) Vận tốc của kim phút là: vp  1 (vòng/giờ)

1
+ Vận tốc của kim giờ là: vg  (vòng/giờ)
12
+ Coi kim giờ là đứng yên so với kim phút. Vận tốc của kim phút so với kim giờ là:
1 11
v  v p  vg  1   (vòng/giờ)
12 12
+ Khi kim giờ gặp kim phút thì nó đi đƣợc 1 vòng nên thời gian để kim giờ và kim phút gặp nhau giữa
1 12
hai lần liên tiếp là: t   (giờ)
11 11
12
12
b) Kể từ lúc 12h thì cứ sau thời gian t  (giờ) hai kim lại trùng nhau
11
12
+ Vậy thời gian để hai kim trùng nhau lần thứ 4 là: t /  4t  4. (giờ)
11
Bài 24:
C 1,8
+ Thời gian để ngƣời đi bộ đi hết một vòng là: t    0, 4h
v2 4,5

+ Coi ngƣời đi bộ là đứng yên so với ngƣời đi xe đạp. Vận tốc của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là:
v  v1  v2  22,5  4,5  27(km / h)

+ Quãng đƣờng của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là: s2  v.t  10,8(km)
s 2 10,8
+ Số vòng ngƣời đi xe đạp đi đƣợc so với ngƣời đi bộ là: n    6 (vòng)
C 1,8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
+ Khi đi hết 1 vòng so với ngƣời đi bộ thì ngƣời đi xe đạp gặp ngƣời đi bộ 1 lần ở cuối đoạn đƣờng.
C 1,8 1
Thời gian ngƣời đi xe đạp đi hết một vòng so với ngƣời đi bộ là: t    (h)
v 27 15
Vậy:
1
 Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là: t1  t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x1  v2 t1  0,3km

2
 Lần gặp thứ 2 sau khi xuất phát một thời gian là: t 2  2t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x 2  v2 t 2  0,6km

1
 Lần gặp thứ 3 sau khi xuất phát một thời gian là: t 3  3t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
5
x3  v2 t 3  0,9km

4
 Lần gặp thứ 4 sau khi xuất phát một thời gian là: t 4  4t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
15
x 4  v2 t 4  1,2km

1
 Lần gặp thứ 5 sau khi xuất phát một thời gian là: t 5  5t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
3
x5  v2 t 5  1,5km

2
 Lần gặp thứ 6 sau khi xuất phát một thời gian là: t 6  6t  (h) . Cách vị trí đầu tiên là:
5
x 6  v2 t 6  1,8km

Chú ý: Các khoảng cách trên được tính theo hướng chuyển động của hai người.
Bài 25:
+ Đổi v1 = 15 m/s = 54km/h và v2 = 2,5 m/s = 9km/h
C 1,8
+ Thời gian để ngƣời chạy bộ chạy hết một vòng là: t    0, 2h
v2 9

+ Coi ngƣời đi bộ là đứng yên so với ngƣời đi xe đạp. Vận tốc của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là:
v  v1  v2  54  9  45(km / h)

+ Quãng đƣờng của ngƣời đi xe đạp so với ngƣời đi bộ là: s2  v.t  9(km)
s2 9
+ Số vòng ngƣời đi xe đạp đi đƣợc so với ngƣời đi bộ là: n    5 (vòng)
C 1,8

Bài 26:
+ Vận tốc của ngƣời thứ 2 so với ngƣời thứ nhất là: v  v2  v1  35  32,5  2,5km / h
+ Chu vi của vòng đua: C  2R  1,57km
+ Thời gian để hai xe gặp nhau lần đầu tiên khi xe 2 đi đƣợc quãng đƣờng là chu vi của vòng đua do đó
C 1,57
ta có: t    0,628h = 37 phút 40,8 giây
v 2,5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
Vậy thời điểm đầu tiên hai xe gặp nhau là lúc 5 giờ 7 phút 40,8 giây
s1  v1t  20, 41km
Khi đó quãng đƣờng xe 1 và xe 2 đi đƣợc là: 
s 2  v 2 t  21,7km
b) Kể từ khi hai xe xuất phát sau t = 0,628h thì hai xe lại gặp lại nhau. Vậy trong khoảng thời gian t1 =
1,5
1,5h số lần hai xe gặp nhau là: n  2, 4
0,628

Vì n nguyên nên nó gặp nhau 2 lần.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
CHUYÊN ĐỀ 06: LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Lực
 Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả làm cho vật thay đổi vận
tốc hoặc bị biến dạng.
 Hoặc lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc
cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
 Các yếu tố của lực:
 Điểm đặt
 Phương, chiều
 Độ lớn
 Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.
2. Tổng hợp lực
 Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật
F1
bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. F

 Tổng hợp lực hai lực F1 và F2 là hợp lực F  F1  F2 dựng theo quy

tắc hình bình hành I
F2
 Độ lớn: F  F12  F22  2F1F2 cos  ( là góc tạo bởi hai vectơ F1 và

F2 )

 Điều kiện để F là hợp lực của 2 lực F1, F2: F2  F1  F  F1  F2

Chú ý:
▪ Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: F  Fhl  F1  F2  ...  Fn .
▪ Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
3. Phân tích lực
 Phân tích một lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.
 Phân tích lực F thành hai lực F1 , F2 thành phần: Chọn hai phương cần phân tích F thành F1 , F2 :
F  F1  F2 dựng theo quy tắc hình bình hành.
 Phân tích lực là phép làm ngược với tổng hợp lực. Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể
theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy.
B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
 Ph ng ph p gi i:
1. Tổng hợp lực
c 1: Tịnh tiến các lực về cùng điểm đặt.
c 2: Nếu các lực không cùng phương thì sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định vectơ tổng trên
hình.
c 3: Sử dụng các công thức sau để tìm độ lớn của hợp lực.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
+ Công thức tổng hợp 2 lực đồng quy: F  F12  F22  2F1F2 cos  với   F1 , F2 .  
F F F
+ Định lý hàm sin:  1  2 ( 1 , 2 , 3 là các góc đối diện với các lực tương ứng).
sin 1 sin  2 sin 3

C ct ng hợp c i t:

▪ Nếu F1  F2 thì F  F12  F22

▪ Nếu F1  F2 thì F  F1  F2  Fmax

▪ Nếu F1  F2 thì F  F1  F2  Fmin

▪ Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng: F1  F2  Fhl  F1  F2

2. Phân tích lực


Chỉ dùng phép phân tích lực khi:
▪ Phân tích một lực thành hai lực theo hai phương đã biết
▪ Phân tích một lực thành hai lực có độ lớn đã biết
Chú ý:
P
K ổ ợp 2 ì ổ ợp 2 ù ồ ế ợ ồ ế ó ồ
ế bấ kì

Ví dụ 1: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau
một góc  = 0o, 60o, 90o, 120o, 180o. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Từ đó đưa ra nhận xét về ảnh
hưởng của góc  đối với độ lớn của hợp lực.
H ng dẫn

 Lực tổng hợp 2 lực đồng quy: F  F12  F22  2F1F2 cos  , với   F1 , F2 
▪ Với  = 00 thì F  F12  F22  2F1F2 cos   F1  F2  40N

▪ Với  = 600 thì F  F12  F22  2F1F2 cos60  20 3N

▪ Với  = 900 thì F  F12  F22  2F1F2 cos90  F12  F22  20 2N

▪ Với  = 1200 thì F  F12  F22  2F1F2 cos120  20N

▪ Với  = 1800 thì

F  F12  F22  2F1F2 cos180  0N F1 F1


F F2
 Nhận xét  càng bé thì lực càng F2
lớn  = 0o  = 180o

+ Hình vẽ biểu diễn F1


F1
F
F F1
F

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo


 = 60o
F2 án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang
= 120o4 F2
 = 90 o F2
Ví dụ 2: Cho bốn lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ bên. Biết
F2
F1 = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N. Tìm hợp lực của bốn lực đó.
H ng dẫn
F1 F4 F3
  
+ Ta có: F  F1  F2  F3  F4  F2  F4  F1  F3  F24  F13 

F24  F2 
F13  F3
+ Với F24 :  . Với F13 : 
F24  F2  F4  2N
 F13  F3  F1  2N

+ Dễ suy ra F24  F13  F  F132  F242  2 2 N


Ví dụ 3: Một vật có khối lượng m = 3 kg treo vào điểm chính
C
giữa của sợi dây AB. Biết AB = 4 m và CD = 10 cm. Tính lực
kéo của mỗi nửa sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. A B
D
H ng dẫn
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây:
C
 
T AD  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  A B


 
T BD  T1B  T 2B T1B  P,T 2B  P  T AD T BD
T1A T1B
TAD  TBD  T

Với: T1A  T1B  T1 T 2A D T 2B
T  T  T
 2A 2B 2

+ Vì vật nằm cân bằng P

nên: P  TAD  TBD  0  P  T1A  T2A  T1B  T2B  0


T 2A  T 2B
+ Vì  nên T2A  T2B  0  P  T1A  T1B  0
T2A  T2B

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1B 
2 2
DC T1A P
+ Từ hình có: sin      T  294N
AC  DC
2 2 TAD 2T

Ví dụ 4: Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của hai lực lực F1 và F2 như
F1
hình. Cho biết F1  20 3 N; F2  20 N;   30o là góc hợp bởi F1 với phương

thẳng đứng. Tìm m để vật cân bằng.
F2
H ng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ Gọi P là trọng lực tác dụng lên vật
F
+ Để vật cân bằng: F1  F2  P  0
+ Gọi F là hợp lực của hai lực F1 và F2 . F1 

+ Ta có: F1  F2  P  0  F  P  0  F  P
F2
+ Vậy để vật cân bằng thì hợp của hai lực F1 và F2 phải cùng phương, ngược O
chiều với P . Do đó ta biểu diễn được các lực như hình vẽ.
F2 F1 F1.sin 300 3   600 P
+ Từ hình vẽ ta có:   sin    
sin  sin  F2 2   120
0

▪ TH1:   600  F1  90o  F  F12  F22  40N  P  40N  m  4kg

▪ TH2:   1200  F1  30o  F  F2  20N  P  20N  m  2kg


Vậy có hai trường hợp thoả mãn là m = 2kg hoặc m = 4kg
Ví dụ 5: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm
thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.
H ng dẫn
+ Ta có: F1  F2  F3  a F12
F1
+ Hợp lực: F  F1  F2  F2  F12  F3
F  F2  F2  2F F cos1200  a
 12 1 2 1 2 F2
F1   F22  F122 
+ Lại có:  O
 
2

cos F12 OF2 =  0,5


 2F2 F12
F3
 F12OF2  60  F12OF3  180
0 0

+ Do đó: F12  F3 và cùng độ lớn nên F12  F3  0  F1  F2  F3  0


Ví dụ 6: Hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc 450. Trên hai mặt đó
người ta đặt một quả cầu có trọng lượng 20 N. Hãy xác định áp lực của quả cầu
lên hai mặt phẳng đỡ.
H ng dẫn 45o 45o
+ Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: N1 N2

▪ Trọng lực P có: điểm đặt tại trọng tâm quả cầu, có phương thẳng đứng, có
chiều hướng xuống.
▪ Phản lực N1 và N 2 của hai mặt phẳng nghiêng có: điểm đặt tại điểm tiếp 45o 45o

xúc giữa quả cầu với mặt đỡ, có phương vuông góc với mặt đỡ, có chiều hướng N
P
về phía quả cầu. Hình a
N1
N2
+ Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ a.
+ Các lực N1 , N 2 và P đồng quy tại tâm I của quả cầu nên ta tịnh tiến N1 I
và N 2 lại I (hình b)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word P 6
Trang
Hình b
+ Quả cầu nằm cân bằng nên: N1  N2  P  0
+ Gọi N là lực tổng hợp của hai lực N1 và N 2  N  P  0  N  P  20  N 

+ Vì hai mặt nghiêng tạo với nhau một góc 90o và N1 = N2 nên hình N1NN2I là hình vuông 
N  N1 2  N2 2  N1  N2  10 2  N 

+ Áp lực Q cân bằng với phản lực nên áp lực Q do quả cầu đè lên các mặt phẳng nghiêng là:

Q  N1  N2  10 2  N 

ài tập vận dụng


ài 1: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau như hình vẽ. Biết
F1
F1  5N; F2  12N . Tìm lực F3 tác dụng lên vật để vật cân bằng.

ài 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau một góc . Tính góc . Biết
rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8N. F2

ài 3: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B
nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 6kg và cho biết AB  40cm; AC  60cm . Tính
lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh. Lấy g  10m/s2 .

ài 4: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 , F3 như hình vẽ bên thì nằm cân
F2
bằng. Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40 3 N. Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2. 120o

ài 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. F1

a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được không ?
F3
b) Cho biết độ lớn hợp lực giữa chúng là F = 20 N. Hãy tìm góc giữa hai vectơ
lực F1 và F2 .
ài 6: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB có không dãn có khối lượng không đáng kể.
Muốn cho xa tường, người ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tường, c n đầu kia tì vào điểm B của sợi
dây. Biết đèn nặng 40N và dây hợp với tường một góc 45o. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh ?
ài 7: Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư đường nhờ một dây cáp có trọng lượng
không đáng kể. Hai dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, CD cách nhau 8m. Đèn có khối lượng 6kg được
treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp v ng xuống một đoạn 0,5m. Tính lực căng của dây. Lấy g =
10m/s2.
ài 8: Một dây nhẹ căng ngang giữa hai điểm cố định A, B.
O
Treo vào trung điểm O của sợi dây một vật có khối lượng m 
thì hệ cân bằng, dây hợp với phương ngang góc . Lấy g = 10 A B
2
I
m/s
a) Tính lực căng dây khi  = 300, m = 10 kg. F3
b) Khảo sát sự thay đổi độ lớn của lực căng dây theo góc . F2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
O F1 x
ài 9: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc
0o , 60o , 120o và có độ lớn tương ứng là F1  F3  2F2  10N như trên hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên.

ài 10: Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F1 , F2 và F3 có
độ lớn bằng nhau và bằng F0. Biết chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng và F2 làm với hai lực F1 và
0
F3 những góc bằng nhau và bằng 60 .

H ng dẫn gi i và p n
ài 1:
+ Gọi F12 là hợp lực của 2 lực F1 và F2 ta có:
F1  F2 F3
F12  F1  F2   F12  F12  F22  13N

+ Điều kiện để vật cân bằng lực F3 cân bằng với hợp lực F12
F1
+ Do đó ta có: F3  F12  13 N 

+ Gọi  là góc tạo bởi hợp lực F3 và phương ngang.


F12 F2
F2 12
+ Từ hình ta có: tan       670 23/
F1 5

ài 2:
F2   F12  F22  7,82   42  52  62
+ Ta có: F2  F12  F22  2F1F2cos  cos       60015/
2F1F2 2.4.5 125

ài 3:
+ Các lực tác dụng vào vật gồm: trọng lực P , lực căng dây T và lực đàn hồi
C
của thanh F

+ Vì vật cân bằng nên F  P  T  0  F1  T  0  F1  T
AB F AB AB 40
+ Từ hình vẽ ta có: tan    F .P  .mg  .6.10  40N
AC P AC AC 60
T B
+ Lực nén lên thanh đúng bằng lực F nên lực nén lên thanh là 40N A F

+ Ta có: T  F1  F2  P2  402  602  20 13 N P F1


ài 4:
+ Để vật cân bằng thì lực tổng hợp của hai lực F1 và F2 phải cùng phương, ngược
F2
chiều với F2 .
+ Gọi F13  F1  F3  F13 phải tạo với F1 một góc 60o. 120o

F3 F3 F1
+ Từ hình vẽ có: cos30o   F13   80  N   F2  80  N 
F13 cos30o

+ Vì F1  F3  F1  F132  F32  40N F3


ài 5: F13

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
a) Hợp lực nhỏ nhất: Fmin  F1  F2  4N

+ Hợp lực lớn nhất: Fmax  F1  F2  28N


+ Do đó hợp lực F chỉ có thể nhận giá trị từ 4N đến 28N, nó không thể nhận giá trị 30N hoặc 3,5N được.
F2   F12  F22  202  162  122 
b) Ta có: F2  F12  F22  2F1F2cos  cos    0    90o
2F1F2 2.16.12

ài 6:
+ Coi đèn như một chất điểm B và các lực tác dụng vào đèn gồm: trọng lực
C
P , lực căng dây T và lực đàn hồi của thanh F .

+ Ta có: F  P  T  0  F1  T  0  F1  T
BC F
+ Từ hình vẽ ta có: tan     F  P tan   40N
AC P
T B
+ Lực nén lên thanh đúng bằng lực F nên lực nén lên thanh là 40N A F

+ Ta có : T  F1  F2  P2  402  402  40 2 N P F1
ài 7:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây:
O
 
T AI  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  A C


 
T CI  T1C  T 2C T1C  P,T 2C  P  T AI T CI
T1A T1C
TAI  TCI  T

Với: T1A  T1B  T1 T 2A I T 2C
T  T  T
 2A 2B 2

+ Vì đèn nằm cân bằng nên: P

P  TAI  TCI  0  P  T1A  T2A  T1C  T2C  0


T 2A  T 2C
+ Do   T 2A  T 2C  0  P  T1A  T1C  0
T2A  T2C

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1C 
2 2
OI T1A P 0,5 60
+ Từ hình có: sin        T  242N
AO  OI
2 2 TAI 2T 4  0,5
2 2 2T

ài 8:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây: O
A B
 
T AI  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  T AI T BI


 
T BI  T1B  T 2B T1B  P,T 2B  P  T1A T1B

T 2A I T 2B
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
P
TAI  TBI  T

Với: T1A  T1B  T1
T  T  T
 2A 2B 2

+ Vì đèn nằm cân bằng nên:


P  TAI  TBI  0  P  T1A  T2A  T1B  T2B  0


T 2A  T 2B
+ Do   T 2A  T 2B  0  P  T1A  T1B  0
T2A  T2B

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1B 
2 2
T1 P 1 100
+ Từ hình có: sin       T  100N
T 2T 2 2T
T1 P mg mg
b) Từ câu a ta có: sin     sin   T
T 2T 2T 2sin 
+ Ta nhận thấy rằng 0 <  < 90o  khi  tăng thì sin tăng  T giảm
ài 9:
+ Gọi F13 là hợp của 2 lực F1 , F3 .
+ Từ đề suy ra góc tạo bởi hai lực F1 , F3 là  = 1200 F
+ Độ lớn của hợp 2 lực F1 , F3 là: F13  F12  F32  2F1F3cos  10N F13
F3

+ Gọi  là góc giữa hợp lực F13 và F1 .


F2
F2  F2  F32 1
+ Theo định lý hàm cos ta có: cos   13 1     60o
2F13 F1 2
O x
+ Vậy F2 và F13 cùng tạo với F1 một góc   60o  F2 và F1

F13 cùng chiều nhau

+ Gọi F là hợp của 2 lực F13 và F2


+ Vì F2 và F13 cùng chiều nhau  F = F13 + F2 = 10 + 5 = 15 N
+ Vậy F có phương và chiều là phương và chiều của F2 và có độ lớn là F = 15N
ài 10:
+ Vì F2 làm với hai lực F1 và F3 những góc bằng nhau và bằng 60o nên F2 nằm chính giữa hai lực F1 và
o
F3 nên góc giữa 2 lực F1 và F3 là 120 .

+ Gọi F13 là lực tổng hợp của 2 lực F1 và F3

+ Ta có: F  F12  F32  2F1F3cos  F  F02  F02  2F0 F0cos120  F0


F
+ Gọi  là góc tạo bởi F13 và F3 .

F3 F2
F13

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
F1
F132  F32  F12 F2  F02  F02 1
+ Theo định lý hàm cos ta có: cos    cos   0     600
2F13 F3 2F0 .F0 2

+ Vậy lực F13 trùng với F2


+ Gọi F là hợp của hai lực F2 và F13 . Vì F13  F2  F  F13  F2  2F0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
CHUYÊN ĐỀ 07: CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTON
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Định luật I Niu-tơn (định luật quán tính)
 Nội dung định luật: Nếu một vật không chịc tác dụng lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp
lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động
 v  0  vËt tiÕp tôc ®øng yª n
thẳng đều. F  0  a  0  
 v  const  tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu
 Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
2. Định luật II Niu-tơn (gia tốc)
 Nội dung định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với
độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
F
 Biểu thức dạng vectơ: a   F  ma
m
F
 Độ lớn: a   F  ma
m
3. Định luật III Niu-tơn (tương tác)
 Nội dung đinh luật: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này ngược chiều nhau.
 Vật m1 tương tác m2 thì: F12  F21
v2 v1
 Độ lớn: F21  F12  m2a 2  m1a1  m2  m1  m2 v2  m1 v1
t t
Chú ý: Cặp lực trực đối là cặp lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật khác nhau.

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


 Định luật II Niu-tơn:
+ Biểu thức định luật II Niutơn: Fhl  ma ( Fhl là hợp lực, Fhl  a )

+ Nếu chỉ có một lực F tác dụng thì: F  ma


Trong đó:
F là độ lớn của lực tác dụng, đơn vị là N
m là khối lượng của vật, đơn vị là kg
a là gia tốc, đơn vị là m/s2
Chú ý:
▪ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
▪ Lấy dấu (+) trước F khi F cùng chiều dương hay cùng chiều chuyển động
▪ Lấy dấu (-) trước F khi F ngược chiều dương hay ngược chiều chuyển động
▪ Trong trường hợp có nhiều lực tác dụng thì phải biểu diễn các lực tác dụng lên vật; viết biểu thức định
luật II; sau đó sử dụng phương pháp chiếu để chuyển sang dạng đại số.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
 v  v 0  at

 1
▪ Một số công thức động học liên quan: s  v0 t  at 2
 2
 v  v 0  2as
2 2

 Định luật III Niu-tơn: FA  FB (hai lực FA ; FB cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn FA  FB )
Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát.
Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (trục toạ độ Ox luôn trùng với chiều chuyển động; trục toạ độ Oy vuông góc với
phương chuyển động)
Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ.
n
Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu-tơn: Fhl   Fi  F1  F2  ...  Fn  ma
i 1

(*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật)

Ox: F1x  F2x  ...  Fnx  ma (1)



Bước 5: Chiếu phương trình (*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: 
Oy: F1y  F2y  ...  Fny  0 (2)

 Phương pháp chiếu:


 Nếu F vuông góc với phương chiếu thì y F

hình chiếu của F trên phương đó có giá trị Fy  Chiếu trên Ox, Oy Fx  Fcos 
đại số bằng 0. 
Fy  Fsin 
 Nếu F song song với phương chiếu thì Fx
hình chiếu trên phương đó có độ dài đại số O x
y
bằng F nếu F cùng chiều dương và bằng -F
Fy F 
nếu F ngược chiều dương. Chiếu trên Ox, Oy Fx  Fcos 


 Nếu F tạo với phương ngang một góc Fy  Fsin 

Fx
 (xem hình bên)
O x
 Dấu (-) nói lên rằng lực ngược chiều
dương

Ví dụ 1: Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,36 m/s2. Khi ôtô chở hàng thì
khởi hành với gia tốc 0,18 m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau.
Tính khối lượng của hàng hoá trên xe.
Hướng dẫn
+ Khi xe không chở hàng: F1  m1a1
+ Khi xe chở hàng có khối lượng m: F2   m1  m  a 2

+ Theo bài ra: F1  F2   m1  m  a 2  m1a1   2  m  0,18  2.0,36  m  2 tấn


Ví dụ 2: Một ôtô có khối lượng 3 tấn, đang chạy với vận tốc v0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15
m trong 3 s thì dừng hẳn. Tính:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
a) Vận tốc v0.
b) Độ lớn lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
Hướng dẫn
 v0  10  m / s 
 v  v0  at
 0  v0  3a 
a) Ta có:     
15  3v0  4,5a a    m / s 
10
S  v0 t  0,5at

2 2

 3
b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: Fh  ma
 10 
+ Chiếu lên chiều dương ta có: Fh  ma  Fh  3.103     Fh  10 N
4

 3 
+ Vậy độ lớn của lực hãm là Fh = 104N
Ví dụ 3: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 2 m/s. Sau thời gian
4s nó đi được quãng đường 24 m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản có độ lớn Fc = 0,5 N.
a) Tính độ lớn của lực kéo.
b) Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại?
Hướng dẫn
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động

+ Ta có: s  v0 t  at 2  24  2.4  a.42  a  2  m / s 2 
1 1
2 2 Fc F

+ Biểu thức định luật II Niu-tơ: Fk  Fc  ma (*)


+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: Fk  Fc  ma
 Fk  Fc  ma  0,5  0,5.2  1,5  N 

+ Khi lực phát động thôi tác dụng, lúc này xe có vận tốc: v  v0  at  2  2.4  10  m / s 

+ Biểu thức định luật II lúc này: Fc  ma /  a /  1 m / s2 

0v
+ Vậy thời gian chuyển động đến khi dừng lại là: t   10s
a/

Ví dụ 4: Lực F1 tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t = 0,8 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4
m/s đến 0,8 m/s. Lực khác F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8
m/s đến 1 m/s ( F1 , F2 luôn cùng phương với chuyển động và có độ lớn không đổi)
F1
a) Tính tỉ số lực biết các lực này không đổi trong suốt quá trình.
F2

b) Nếu lực F2 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 s thì vận tốc của vật thay đổi như thế nào.
Hướng dẫn
 v 2  v1
a1  t
 0,5(m / s 2 )
F a
a) Ta có: v 2  v1  a1t    1  1 5
a  v 2  v1  0,1(m / s 2 ) F2 a 2
/ /

 2 t/

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
b) Ta có : v2  v1  a 2 t 2  v2  v1  a 2 t 2  v2  a 2 t 2  0,1.1,1  0,11(m / s)
Ví dụ 5: Một xe lăn chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 50 cm/s. Một xe khác chuyển động
với vận tốc 150 cm/s tới va chạm với nó từ phía sau. Sau va chạm hai xe chuyển động với cùng tốc độ 100
cm/s. Biết rằng trong suốt quá trình các vectơ vận tốc không đổi cả phương lẫn chiều. Hãy so sánh khối
lượng của hai xe.
Hướng dẫn
+ Khi hai xe va chạm nhau, theo định luật III Niutơn ta có: F1  F2
v1  v01 v  v02
 m1 a1  m2 a 2  m1  m 2 2  m1 (v1  v01 )  m2 (v2  v02 ) (*)
t t
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1, chiếu (*) ta có:
m1 (v1  v01 )  m2 (v2  v02 )  m1  m2

Ví dụ 6: Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực vuông góc nhau và có
độ lớn lần lượt là 30N và 40N.
a) Xác định độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật.
b) Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến gia trị 30 m/s.
Hướng dẫn
F F
+ Ta có: F  F1  F2   F  F12  F22  50  N 
1 2

F 50 v 30
+ Mà: a    2,5m / s 2  t    12  s 
m 20 a 2,5

Ví dụ 7: Hãy xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật, tính gia tốc
của chúng. Biết khối lượng của các vật là M = 3 kg, m = 2kg, F = 15 N và trong m
M
quá trình chuyển động chúng không rời nhau. Bỏ qua ma sát. F

Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên vật M gồm:
+
▪ Trọng lực P1
N1
▪ Phản lực N1 của mặt ngang N2
F
▪ Lực đẩy F Q1

▪ Phản lực Q1 của vật m Q2

+ Các lực tác dụng lên vật m gồm:


P1 P2
▪ Trọng lực P 2
▪ Phản lực N 2 của mặt ngang
▪ Phản lực Q 2 của vật M
+ Các lực được biểu diễn như hình

P1  N1  Q1  F  Ma1
+ Ta có: 
P 2  N 2  Q2  ma 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
+ Chọn chiều dương như hình vẽ.
Q1  F  Ma1
+ Chiếu các phương trình vec-tơ lên chiều dương ta có:  (1)
Q2  ma 2
+ Vì trong quá trình chuyển động chúng không rời nhau nên a1 = a2 = a (2)
+ Theo định luật III Niu-tơn ta có: Q1 = Q2 = Q (3)
Q  F  Ma
 3 m / s2 
F 15
+ Thay (2) và (3) vào (1) ta có:  a  
 Q  ma M  m 3  2

Ví dụ 8: Hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 đặt trên mặt phẳng nằm ngang không
m1 m2
ma sát. Gắn vật m1 với một l xo nh rồi ép sát vật m2 vào để l xo bị nén rồi buông
ra. Sau đó hai vật chuyển động, đi được nh ng quãng đường s1  1 m  ; s2  3 m 
trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát. Tính khối lượng của hai vật. Biết m1 + m2 = 4 kg.
Hướng dẫn
+ Vì không có ma sát nên hai xe sẽ chuyển động thẳng đều
s1 v1 v 1
+ Ta có: s  vt    1 
s2 v2 v2 3

+ Mặt khác theo định luật III Niu-tơn ta có: FA  FB

 v 0  v2  0  m1 v2
 m1  1   m2    m1v1  m2 v 2    3  m1  3m2 (1)
 t   t  m2 v1

+ Theo đề ta có: m1  m2  4 (2)


+ Giải (1) và (2) ta có: m1 = 3kg và m2 = 1kg
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một ô tô khối lượng 2500 kg đang chạy với vận tốc v0 = 36 km/h thì tắt máy hãm phanh. Lực hãm có
độ lớn F = 5000 N. Tính quãng đường và thời gian ô tô chuyển động kể từ khi hãm cho đến khi dừng hẳn.
Bài 2: Một xe có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 50 m.
a) Tính lực phát động của động cơ xe. Biết lực cản là 500 N.
b) Tính lực phát động của động cơ xe nếu sau đó xe chuyển động đều. Biết lực cản không đổi trong suốt quá
trình chuyển động.
Bài 3: Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a =
0,5 m/s2. Chiều dài của dốc là 600 m.
a) Tính vận tốc của đoàn tàu ở cuối dốc và thời gian tàu xuống hết dốc.
b) Đoàn tàu chuyển động với lực phát động là 6000N, chịu lực cản 1000N. Tính khối lượng của đoàn tàu.
Bài 4: Một máy bay khối lượng m = 5 tấn bắt đầu khởi hành và chuyển động nhanh dần đều trên đường
băng. Sau khi đi được 1km thì máy bay đạt vận tốc 20 m/s.
a) Tính gia tốc của máy bay và thời gian máy bay đi trong 100 m cuối của 1km đường băng đầu.
b) Lực cản tác dụng lên máy bay là 1000N. Tính lực phát động của động cơ.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
Bài 5: Một vật có khối lượng 2,5 kg, chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực F, từ vị trí xuất
phát, sau thời gian t vật có vận tốc là 1 m/s và đã đi được quãng đường s = 10 m. Biết trong quá trình chuyển
động lực F tác dụng lên vật luôn không đổi. Tính lực F tác dụng vào vật.
Bài 6: Một ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với một lực kéo 20000 N.
Sau 5s vận tốc của xe là 15 m/s. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính lực cản của mặt đường lên xe.
b) Tính quãng đường xe đi trong thời gian nói trên.
Bài 7: Một lực tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5
cm/s (lực cùng phương với chuyển động). Sau đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2
s (vẫn gi nguyên hướng của lực). Xác định vận tốc của vật tại thời điểm cuối.
Bài 8: Có một vật đang đứng yên, ta lần lượt tác dụng các lực có độ lớn F1, F2 và F1 + F2 vào vật trong cùng
thời gian t. Nếu với lực F1, sau thời gian t nó đạt vận tốc 2 m/s, c n nếu với lực F2 sau thời gian t nó đạt
vận tốc 3 m/s.
F1
a) Tìm tỉ số hai lực
F2

b) Với lực có độ lớn F1 + F2 thì cũng sau thời gian t vận tốc vật đạt được là bao nhiêu?
Bài 9: Tác dụng lực F không đổi theo phương song song với mặt bàn nhẵn lên viên bi I đang đứng yên thì
sau t giây nó đạt vận tốc v1 = 10 m/s. Lặp lại thí nghiệm với viên bi II (cùng F như lúc đầu) thì vật đạt vận
tốc v2 = 15 m/s sau khoảng thơi gian t. Hỏi nếu ghép vật I và II rồi tác dụng lực F (như cũ) thì sau khoảng
thời gian t vận tốc của vật đạt được là bao nhiêu?
Bài 10: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 gia tốc a1 = 2 m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 gia tốc
a2 = 3m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m một gia tốc là bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a) m = m1 + m2
b) m = m1 – m2
c) m = 3m1 – 2m2
d) 2m = m1 + m2
Bài 11: Một vật có khối lượng 2 kg, lúc đầu đang đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời hai lực F 1
= 4 N và F2 = 3 N. Biết góc gi a chúng là 300. Tính quãng đường vật đi được sau 1,2 s
Bài 12: Một thang máy đi lên gồm 3 giai đoạn có đồ thị vận tốc –
v (m/s)
thời gian như hình vẽ. Biết khối lượng thang máy là 500 kg. Tính lực 4
2
kéo thang máy trong từng giai đoạn. Lấy g = 10 m/s .
t (s)
Bài 13: Một quả bóng khối lượng m  100g được thả rơi tự do từ độ
0 2 6 8
cao h  0,8m . Khi đập vào sàn nhẵn bóng thì nẩy lên đúng độ cao h.
Thời gian và chạm là t  0,5s . Xác định lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng ?
Bài 14: Viên bi 1 có khối lượng m chuyển động với vận tốc 10 m/s đến va chạm vào viên bi 2 đang đứng
yên có khối lượng 2m. Sau va chạm viên bi 2 chuyển động với vận tốc 7 m/s cùng hướng với vận tốc trước

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
va chạm của viên bi 1. Xác định hướng và độ lớn của viên bi 1 sau va chạm, biết rằng trước và sau va chạm
phương chuyển động của hai viên không đổi
Bài 15: Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có
vận tốc 0,7 m/s. Tính lực tác dụng vào vật
Hướng dẫn giải và đáp án
Bài 1:
+ Đổi v0 = 36 km/h = 10 m/s
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: Fc  ma

 2  m / s 2 
Fc 5000
+ Chiếu lên chiều dương ta có: Fc  ma  a   
m 2500
v2  v02 0  102
+ Quãng đường ô tô đi được là: s    25  m 
2a 2. 2 

v  v0 0  10
+ Thời gian chuyển động đến khi dừng lại: t    5s
a 2
Bài 2:

 2  1 m / s 2 
1 2s 2.50
+ Ta có: s  at 2  a  2
2 t 10
Fc F
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: F  Fc  ma (*)
+ Chọn chiều dường là chiều chuyển động (hình vẽ)
+ Chiếu phương trình (*) lên chiều dương ta có: F  Fc  ma  F  Fc  ma
a) Khi lực cản Fc = 500N  F  Fc  ma  500  103.1  1500N
b) Khi xe chuyển động thẳng đều thì a = 0  F  Fc  500N
Bài 3:
+ Đổi: v0 = 18 km/h = 5 m/s

a) Gọi v là vận tốc tàu cuối dốc, ta có: v2  v02  2as  v = 2as + v02  25  m / s 
v  v0 25  5
+ Thời gian tàu chuyển động trên dốc: t    40  s 
a 0,5

b) Biểu thức định luật II Niu-tơn: F  Fc  ma (*)



+ Chọn chiều dường là chiều chuyển động (hình vẽ)
Fc F
+ Chiếu phương trình (*) lên chiều dương ta có: F  Fc  ma
F  Fc 6000  1000
m   10000kg
a 0,5

Bài 4:
v2 202
a) Gọi a là gia tốc của máy bay, ta có: v2  02  2as  a =   0,2  m / s 2 
2s 2.103

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
1 2s
+ Quãng đường đi được trong thời gian t (kể từ lúc xuất phát): s  at 2  t 
2 a
+ Thời gian máy bay chuyển động trên 1000 m và trên đoạn đường 900 m đầu là:
 2.1000
 t1   100s
2s  0, 2
t 
a  2.1000  100 
t 2   94,87s
 0, 2

+ Vậy thời gian chuyển động của máy bay trong 100 m cuối đường bằng là:
t100  t1  t 2  5,13 s 

b) Biểu thức định luật II Niu-tơn: F  Fc  ma (*) Fc F
+ Chọn chiều dường là chiều chuyển động (hình vẽ)
+ Chiếu phương trình (*) lên chiều dương ta có: F  Fc  ma

 F  Fc  ma  1000  5.103.0,5  3500N

Bài 5:
v2  v02 1  0
+ Gia tốc của chuyển động: a    0,05  m / s 2 
2.s 2.10
+ Lực tác dụng lên vật có độ lớn: F  ma  0,125N
Bài 6:
+ Đổi m = 2 tấn = 2.103 kg
v  v0 15  0
+ Gia tốc chuyển động của vật: a =   3 m / s2 
t 5

a) Biểu thức định luật II Niu-tơn: F  Fc  ma (*) 

+ Chọn chiều dường là chiều chuyển động (hình vẽ) Fc F


+ Chiếu phương trình (*) lên chiều dương ta có:
F  Fc  ma  Fc  F  ma  14000N

1 1
b) Quãng đường xe đi trong thời gian nói trên: s  at 2  .3.52  37,5m
2 2
Bài 7:
v1  v01 5  8
+ Gia tốc lúc đầu: a1    5  cm / s 2 
t 0,6

F
+ Ta có: F  ma  a   khi lực tăng gấp 2 thì a2 = 2a1 = -10 cm/s2.
m
v2  v02 v 5
+ Lại có: a 2   10  2  v2  17  cm / s  dấu (–) chứng tỏ vận tốc đổi chiều
t 2,2

Bài 8:
v  v0 v
+ Gia tốc của chuyển động: a  
t t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
v
+ Ta có: F  ma  m
t
v F v 2
a) Từ F  m  1  1 
t F2 v2 3

v1 v v
b) F1  F2  F  m  m 2  m  v  v1  v2  5(m / s)
t t t
Bài 9:
v Ft
+ Ta có: F  m m
t v
Ft Ft Ft vv
+ Do đó: m  m1  m2     v  1 2  6(m / s)
v v1 v2 v1  v2

Bài 10:
F
+ Ta có: F  ma1  m 
a1

F F F aa
a) Khi: m  m1  m2     a  1 2  1,2(m / s 2 )
a a1 a 2 a1  a 2

F F F aa
b) Khi: m  m1  m2     a  1 2  6(m / s 2 )
a a1 a 2 a 2  a1

F 3F 2F a1a 2
c) Khi: m  3m1  2m2    a   1,2(m / s 2 )
a a1 a 2 3a 2  2a1

2F F F aa
d) Khi: 2 m  m1  m2     2a  1 2  a  0,6(m / s 2 )
a a1 a 2 a1  a 2

Bài 11:

+ Lực tổng hợp tác dụng lên vật: F  F12  F22  2F1F2cos300  6,8 N
F 6,8
+ Gia tốc của vật: a    3, 4(m / s 2 )
m 2
1
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 1,2 s: s  at 2  2, 45m
2
Bài 12:
+ Chọn chiều dương hướng lên
v  v0
+ Vật chuyển động với gia tốc a 
t

+ Định luật II: F  P  ma chiếu lên chiều dương  F  P  ma  F  m  a  g 

 v  v0 4
a    2(m / s 2 )
+ Giai đoạn 1:  t 2
F  P  ma  F  m  a  g   6000 N

 v  v0 4  4
a   0
+ Giai đoạn 2:  t 2
F  P  ma  F  m  a  g   5000 N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
 v  v0 4
a    2(m / s 2 )
+ Giai đoạn 3:  t 2
F  P  ma  F  m  a  g   4000 N

Bài 13:
+ Chọn chiều dương hướng từ trên xuống
+ Vận tốc của bóng khi chạm sàn nhà: v  2gh  4m / s

+ Vì nảy lên đúng độ cao h nên vận tốc khi nảy lên là: v/  v  4m / s
+ Trong khoảng thời gian va chạm t = 0,5s vận tốc thay đổi từ v đến v / nên gia tốc của quả bóng được
v/  v
xác định bởi công thức: a   16m / s 2
t
+ Lực tác dụng lên quả bóng: F  ma  1,6N
+ Lực này cũng chính là lực do sàn nhà tác dụng lên quả bóng, dấu (-) chứng tỏ lực F có chiều hướng lên.
Bài 14:
+ Gọi F1 là lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2 khi va chạm; F2 là lực do viên bi 2 tác dụng lên viên bi
1 khi va chạm.
v 01 +
+ Theo định luật III Niu-tơn ta có: F1  F2
v1 v2
v  v01 v  v02
 ma1  2ma 2  m 1  2m 2
t t

 v1  v01  2(v2  v02 ) (*)


+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của viên bi 1, chiếu phương trình (*) lên chiều dương
ta có: v1  v01  2v2  v1  v01  2v2  v1  4m / s
Bài 15:
Vì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều nên  v0 = 0
v2  v02 v2 0,7 2
+ Lại có: v2  v02  2as  a     0,49m / s 2
2s 2s 2.0,5

+ Theo định luật II Niutơn ta có: F  ma  50.0,49  24,5N


+ Vậy lực tác dụng lên vật là 24,5N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
CHUYÊN ĐỀ 08: CÁC LỰC CƠ HỌC
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Lực hấp dẫn
a) Định luật vạn vật hấp dẫn
 Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m1
m2
mm
 Độ lớn: Fhd  G 1 2 2 (G = 6,67.10-11 N.m2/kg2). Do G rất nhỏ
r F2 F1
nên Fhd chỉ đáng kể với các thiên thể, hay hành tinh. r
b) Biểu thức của gia tốc rơi tự do
 Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực ( P ) của vật đó.
 Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng (P): P  mg
mM M
 mg  G gG (gia tốc rơi tự do ở độ cao h)
(R  h)2
(R  h)2

GM
 Gần mặt đất (h << R): g 0 
R2
 Trọng lực P :
▪ Điểm đặt: trọng tâm
▪ Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.
▪ Độ lớn (trọng lượng): P = mg
2. Lực đàn hồi
 Lực đàn hồi của lò xo (Fđh)
 Đặc điểm:
Fđh
▪ Điểm đặt: ở vật gây ra biến dạng đàn hồi của lò xo.
▪ Phương: trùng với trục của lò xo. Fđh
▪ Chiều: ngược với chiều gây ra sự biến dạng.
▪ Biểu thức: Fdh  k. (dấu trừ nói lên lực đàn hồi ngược chiều biến dạng)
▪ Độ lớn: Fdh  k.   k  0 . Đơn vị: Độ cứng [K]: N/m

 Phản lực đàn hồi (N)


 Đặc điểm:
▪ Điểm đặt: đặt vào vật đang nén (ép) lên bề
mặt đỡ. N
N
▪ Phương, chiều: có phương vuông góc với bề N
mặt đỡ, có chiều hướng ra ngoài bề mặt.
▪ Độ lớn: có độ lớn bằng độ lớn áp lực (lực nén, ép, đè): N = N/
 Lực căng đàn hồi sợi dây (lực căng dây T)
T
 Đặc điểm:
T
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
▪ Điểm đặt: đặt tại chỗ dây nối với vật hoặc điểm treo
▪ Phương: trùng với sợi dây
▪ Chiều: hướng vào phần giữa sợi dây.
3. Lực ma sát
a) Lực ma sát trượt
+ Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tương đối 2 bề mặt tiếp xúc
và cản trở chuyển động của vật. N
v
+ Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc. Fms
+ Phương, chiều: có phương song song với bề mặt tiếp xúc, có chiều ngược
P
chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.
+ Độ lớn: Fmst = µN (với N là độ lớn áp lực hay phản lực,  là hệ số ma sát)
b) Lực ma sát nghỉ
+ Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực hoặc thành phần của
ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc, tác dụng làm vật có xu hướng chuyển
động, giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác. Fn
F
+ Điểm đặt: lên vật sát bề mặt tiếp xúc.
+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc. Fmsn Ft

+ Chiều: ngược chiều với lực (hợp lực) của ngoại lực (các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song
song với bề mặt tiếp xúc F t ) hoặc xu hướng chuyển động của vật.
+ Độ lớn: Fmsn = Ft  Fmsn Max = nN (n > t), với Ft: Độ lớn của ngoại lực (thành phần ngoại lực) song
song với bề mặt tiếp xúc.
4. Lực hướng tâm
+ Khi một vật chịu tác dụng của các lực mà các lực đó có tác dụng làm cho vật chuyển động tròn đều thì
hợp lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
v2
+ Khi đó: Fht  ma ht  Fht  m
R

 s .R
 v  t  t  R

 v2
+ Chuyển động tròn đều: a ht   2 R
 R
 2
T    2f

5. Hệ quy chiếu phi quán tính (hệ quy chiếu có gia tốc)
a. Hệ quy chiếu có gia tốc
+ Hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu không có gia tốc): Là hệ quy chiếu đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều.
+ Hệ quy chiếu phi quán tính (hệ quy chiếu có gia tốc): Là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ
quy chiếu quán tính.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
b. Lực quán tính
Trong hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a , các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối
lượng m chịu thêm tác dụng của lực Fqt  ma gọi là lực quán tính.
c. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn đều.
+ Lực hướng tâm: Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên nó gọi là lực
hướng tâm.
v2
+ Biểu thức: Fht  ma ht  m  m2 R
R

+ Lực quán tính li tâm: Fqt  ma ht . Độ lớn: Fq = Fht

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


Loại 1. Lực hấp dẫn
a. Định luật vạn vật hấp dẫn
+ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng.
m1m 2
+ Độ lớn: Fhd  G (*) m1
r2 m2

Trong đó: m1, m2 là khối lượng của 2 chất điểm, đơn vị là kg; F2 F1
r là khoảng cách giữa 2 chất điểm, đơn vị là m;
r
G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn.
Chú ý:
▪ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là lực hút, có phương nằm trên đường nối hai chất điểm. Trong hình vẽ
trên F2 là lực do chất điểm 2 hút chất điểm 1, F1 là lực do chất điểm 1 hút chất điểm 2.
▪ Do G rất nhỏ nên Fhd chỉ đáng kể với các thiên thể, hay hành tinh.
▪ Điều kiện để áp dụng công thức (*):
+ Khoảng cách giữa hai vật phải rất lớn so với kích thước của chúng (vật coi như chất điểm).
+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, khi đó r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên
đường nối hai tâm và đặt vào hai tâm đó.
b. Biểu thức của gia tốc rơi tự do
+ Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của vật đó.
mM M
+ Trọng lực: P  mg  mg  G 2
gG (gia tốc rơi tự do ở độ cao h)
(R  h) (R  h)2

M
+ Gần mặt đất (h << R) nên gia tốc là: g 0  G (với M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất, h
R2
là độ cao so với mặt đất)
 Trọng lực P có:
 Điểm đặt: trọng tâm

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
 Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.
 Độ lớn: P = mg
Ví dụ 1: Biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất g0  10m/s2 và bán kính Trái Đất R  6400km .
a) Tính khối lượng của Trái Đất. Lấy G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
b) Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng n a bán kính Trái Đất.
c) Ở độ cao nào thì gia tốc rơi tự do bằng 6,94 m/s2.
Hướng dẫn

 
3 2
M g R 2 10. 6400.10
a) Ta có: g0  G 2  M  0   6,14.1024 kg
R G 6,67.1011
M
b) Gia tốc rơi tự do ở độ cao h: g h  G
 R  h 2
2 2 2
gh  R   R   R  40
+ Suy ra:    g h  g0    10    9  4, 44m/ s
2
g0  R  h   R  h   R  0,5R 
M
c) Gia tốc rơi tự do ở độ cao h: g h  G .
 R  h 2
2
gh  R  g0
+ Suy ra:   hR  R  1280  km 
g0  R  h  gh

Ví dụ 2: Trái Đất có khối lượng M = 6.1024kg, Mặt Trăng có khối lượng m1 = 7,2.1022kg. Bán kính quĩ đạo
của Mặt Trăng là r = 3,84.108m. Tại điểm nào (vật cách Trái Đất một đoạn bao nhiêu) trên đường thẳng nối
tâm của chúng, để vật bị hút về phía Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau?
Hướng dẫn
M
m0 m
+ Gọi r là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng, khoảng cách từ vật
đến vật Trái Đất là x thì khoảng cách từ vật đến Mặt Trăng là (r – x). F2 F1
Điều kiện: x  3,84.108 m x r–x

Mm0 mm rx m1
+ Theo đề ra ta có: F1  F2  G  G 1 02  
r  x
2
x x M

 m1  r
 x 1    r  x   3, 46.108  m 
 M m1
1
M
R
Ví dụ 3: Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 720N. Ở độ cao h  so vơi mặt đất (R là bán kính
2
Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng bao nhiêu ? Biết gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng

 
10 m/s 2 .

Hướng dẫn
Mm
+ Lực Trái Đất hút vật khi vật ở trên mặt đất: F  G (1)
R2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Mm
+ Lực Trái Đất hút vật khi vật ở độ cao h: Fh  G (2)
R  h
2

2 2 2
F  R   R   R 
+ Lấy (2) chia (1) ta có: h     Fh  F.   720.   320N
F Rh Rh  R  0,5R 
Ví dụ 4: Tính gia tốc rơi tự do ở độ sâu z so với mặt đất. Biết khối lượng Trái Đất là M, bán kính Trái Đất là
R, hằng số hấp dẫn là G. Xem như khối lượng Trái Đất phân bố đều. Áp dụng khi: z = 300m, R = 6400km,
M = 6.1024kg, G = 6,67.10-11 N.m2/kg2
Hướng dẫn
+ Gọi M/ là khối lượng Trái Đất tính từ độ sâu z vào tâm, vì khối lượng Trái Đất phân bố đều nên ta có:
M M/ M M/ M M/
 /    3
R  z
3
4 3 4
V V R R  z R
3

3 3
mM /
+ Lực hấp dẫn giữa vật m và Trái Đất M/ là: Fhd  G
R  z
2

+ Lực hấp dẫn này đúng bằng lực hút Trái Đất M/ tác dụng lên m: P/ = mg/
 mM  R  z 
3
mM /
G  mg /
 G  mg /
  R  z 2 R  z
2
R 3
+ Do đó: 
 GM
 g  3  R  z 
/

 R
GM
+ Áp dụng: g /   R  z   9,77m / s2
R3
GM
Chú ý: Có thể áp dụng công thức gần đúng trong trường hợp z << R. Thật vậy: R  z  R  g /   g0 .
R2
Ví dụ 4 ta thấy rằng z  300m  R  6400.103 m  g /  g0

Ví dụ 5: Tính gia tốc rơi tự do ở độ sâu z so với mặt đất. Biết gia tốc rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất g h,
bán kính Trái Đất là R. Xem như khối lượng Trái Đất phân bố đều. Áp dụng khi: z = 300m, R = 6400km, h
40
= 3200km, g h  m / s2 .
9
Hướng dẫn
+ Từ ví dụ trên ta đã rút được công thức tính ra tốc rơi tự do ở độ sâu z và độ cao h so vớ mặt đất là:
 R  z
g z  g 0
 R
 2
g  g  R 
0 
 h Rh

R  z
 R  z  R  h   R  z  R  h 
2 2
gz R
+ Vậy ta có:    gz  gh
g h  R 2 R3 R3
 
Rh

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
40  6400  0,3 6400  3200 
2

+ Áp dụng: g z  .  9,99953m / s 2
 6400
3
9

Chú ý: Có thể áp dụng công thức gần đúng trong trường hợp z << R. Thật vậy:

R  h
2
40  6400  3200 
2

R  z  R  gz  gh     10m / s .
2

R2 9  6400 
Ví dụ 6: Hai quả cầu giống nhau có cùng khối lượng m = 50 kg, bán kính R =
x
10 cm. Đặt 2 quả cầu cách nhau một đoạn x như hình, với x = 40 cm.
a) Xác định lực hấp dẫn giữa hai quả cầu. Lấy G = 6,67.10-11 N.m2/kg2
b) Xác định x để lực hấp dẫn giữa hai quả cầu lớn nhất. Tính giá trị cực đại đó.
Hướng dẫn
m2
a) Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu: Fhd  G  4,63.107  N 
 2R  x 
2

m2
b) Ta có: Fhd  G
 2R  x 
2

m2
 Fhd  max   2R  x   min  x  0  Fhd  G  4,169.106  N 
2

 2R 
2

Loại 2. Lực đàn hồi


 Định luật Húc
 Nội dung: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
 Biểu thức độ lớn: F®h  k.  ; Với    0

Trong đó:
 Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi), đơn vị là N/m. Lò xo nào có k càng lớn thì càng cứng,
càng khó bị biến dạng.
  là độ biến dạng của lò xo (độ dãn hay nén của lò xo); 0 là chiều dài tự nhiên (khi lò xo chưa biến
dạng) và chiều dài khi lò xo biến dạng; đơn vị là m.
 Đặc điểm:
 Điểm đặt: ở vật gây ra biến dạng đàn hồi của lò xo.
 Phương: trùng với trục của lò xo.
 Chiều: ngược với chiều gây ra sự biến dạng.
Chú ý:
▪ Khi lò xo bị biến dạng nén thì lực đàn hồi là lực đẩy hướng ra phía
Fđh Fđh
ngoài của lò xo.
lò xo dãn
▪ Khi lò xo bị biến dạng dãn thì lực đàn hồi là lực kéo hướng vào phía
Fđh Fđh
trong của lò xo. lò xo nén
▪ Khi treo vật thẳng đứng, lúc vật cân bằng ta có (hình a):

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
P  F  mg  k.   k  0

▪ Khi lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α, 0


Fđh N

lúc vật cân bằng ta có (hình b):


Fđh
F  Psin   k   mgsin   k   mgsin  
0
VTCB P 
+ Khi hai lò xo k1 m c nối tiếp lò xo k2 thì (hình c, d): P Hình b
Hình a
Fđh  F1đh  F 2đh
 1 1 1 k .k
     k nt  1 2 .
   1   2
 k nt k1 k 2 k1  k 2 k1 k2 m

+ Khi hai lò xo k1 m c song song lò xo k2 thì (hình e):


Hình c k1 k2
Fđh  F1đh  F 2đh

  k ss  k1  k 2 m
   1   2
 k1 k2
m
Ví dụ 7: Một lò xo khi treo vật m = 200g thì dãn 5 cm. Cho g =
Hình d Hình e
2
10 m/s .
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Khi treo vật có khối lượng m1 thì lò xo dãn 4 cm. Tính m1.
c) Khi treo một vật khác có khối lượng M = 500g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
d) Khi treo thêm vật m = 100 g thì lò xo dãn bao nhiêu? Tính chiều dài lò xo khi đó. Biết chiều dài tự
nhiên là 0  22,5  cm  .

Hướng dẫn 0

a) Khi vật ở vị trí cân bằng: P  F  mg  k. 


Fđh

mg 0, 2.10
k   40N / m VTCB
 0,05
P
k.  40.0,04 Hình a
b) Khi treo m1 thì: P1  F1  m1g  k.  1  m1  1
  0,16kg  160g
g 10

Mg 0,5.10
c) Khi vật M cân bằng: PM  F3  Mg  k.  3  3    0,125m  12,5cm
k 40
d) Khi treo thêm m thì:  m  m  g  k.  4

 m  m  g  0,2  0,1.10
 4    0,075  m   7,5  cm  + Chiều dài của lò xo khi đó là:
k 40
 0  4  22,5  7,5  30  cm 

Ví dụ 8: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg được g n vào một đầu của lò xo có độ
cứng k  40  N/m  đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc   30o , không ma sát vật

ở trạng thái đứng yên như hình bên. Lấy g  10 m/s2.


a) Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng.
b) Tính chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biết chiều dài tự nhiên là 

0  23,75  cm  .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Hướng dẫn
a) Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục của trục lò xo, chiều hướng từ vị trí cân bằng về phía lò xo dãn.
+ Khi vật ở vị trí cân bằng O, lò xo bị dãn một đoạn  nên lúc này lực đàn hồi có chiều như hình vẽ.
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P có phương thẳng đứng, có chiều hướng xuống
 Phản lực N của mặt phẳng nghiêng, có phương vuông góc với mặt phẳng
 Lực đàn hồi Fđh của lò xo Fđh N
+ Khi vật ở vị trí cân bằng thì: Fdh  P  N  0 Px
+ Chiếu lên trục Ox ta có: Fdh  Px  0 O x

mgsin 
   0,0625m  6,25cm  Fdh  Psin   0  k   mgsin  P
k

b) Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:  0    23,75  6,25  30  cm 

Ví dụ 9: Một lò xo được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân có khối lượng m1  200 g thì chiều dài của
2
lò xo là 1  30 cm. Nếu treo thêm vào một vật m2  250 g thì lò xo dài 2  32 cm. Lấy g = 10 m/s .

a) Tính độ cứng k và chiều dài 0 của lò xo khi không treo vật (chiều dài tự nhiên).
b) Nếu dùng lò xo nói trên để treo vật m = 125 g thì độ dãn và chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
bao nhiêu?
Hướng dẫn
m1g m1g 2
a) Khi treo vật m1 thì:  1   1  0   0,3  0  (1)
k k k

+ Khi treo thêm vật m2 thì:  


 m1  m2  g   
 m1  m2  g  0,32  
4,5
(2)
2 2 0 0
k k k

k  125  N / m 

+ Giải (1) và (2) ta có: 
 0  0, 284  m   28, 4  cm 

+ Vậy độ cứng của lò xo là 125 N/m và chiều dài tự nhiên của lò xo là 28,4 cm
mg 0,125.10
b) Khi treo vật m thì:     0,01 m   1 cm 
k 125
+ Chiều dài của lò xo khi đó là:  0    28,4  1  29,4  cm 

Ví dụ 10: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1, k2, có cùng chiều
dài tự nhiên 0 . Hai lò xo được ghép song song như hình vẽ. Đầu dưới hai lò xo nối với
k1 k2
vật có khối lượng m.
a) Tính độ cứng tương đương của hai lò xo khi ghép song song.
m
b) Tính chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng, cho k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m,

0  20  cm  , m  1kg . Lấy g = 10 m/s2.

Hướng dẫn
a) Ta có: Fdh  F1  F2  k  k1 1  k 2  2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Lại có:  1   2    k  k1  k 2

b) Độ cứng của hệ lò xo: k = k1 + k2 = 250 N/m


mg
+ Khi hệ cân bằng: Fdh  P  k  mg     0,04  m   4  cm 
k
+ Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB:  0    24  cm 

Ví dụ 11: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1, k2, chiều dài tự nhiên tương
ứng là 01  20  cm  , 02  25  cm  . Hai lò xo được ghép nối tiếp như hình vẽ. Đầu dưới hai lò xo k1

nối với vật có khối lượng m.


k2
a) Tính độ cứng tương đương của hai lò xo khi ghép nối tiếp.
b) Tính chiều dài tổng cộng của hai lò xo khi vật ở vị trí cân bằng, cho k1  80N / m , k2 = 120 m

N/m, m  600g . Lấy g = 10 m/s2.


Hướng dẫn
a) Ta có: Fdh  F1  F2
F F1 F2 1 1 1 kk
+ Lại có:    1          k nt  1 2
k1  k 2
2
k k1 k 2 k k1 k 2

k1k 2
b) Độ cứng của hệ lò xo: k nt   48  N / m 
k1  k 2

mg
+ Khi hệ cân bằng: Fdh  P  k  mg     0,125  m   12,5  cm 
k
+ Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB:  01  02    57,5  cm 

Ví dụ 12: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, chiều dài tự nhiên
A
0  20 cm.

a) Tính độ cứng của mỗi n a lò xo. Biết rằng độ cứng tỉ lệ nghịch với chiều dài của lò xo.
C m
b) Treo 2 vật nặng cùng khối lượng m  100 g vào điểm cuối B và điểm chính giữa C của lò xo
thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu.
c) C t lò xo thành hai phần bằng nhau rồi đem gép song song hai lò xo với nhau. Treo vật M = B m
200 g vào hệ lò xo vừa ghép thì lò xo dãn bao nhiêu. Tính chiều dài của mỗi lò xo khi đó.
Hướng dẫn
k AC .AC  k.AB
a) Vì độ cứng tỉ lệ nghich với chiều dài nên: 
k CB .CB  k.AB

k AC  2k  200  N / m 

Vì AB = 2AC = 2CB nên ta có: 
k CB  2k  200  N / m 

b) N a trên của lò xo chịu tác dụng của khối lượng 2m nên độ biến dạng của phần AC là:
2mg 0,1.10
 1    0,01 m   1 cm 
2k 100
+ N a dưới của lò xo chỉ chịu tác dụng của khối lượng m nên độ biến dạng của phần CB là:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
mg 0,1.10
 2    0,005  m   0,5  cm 
2k 200
+ Độ dãn tổng cộng của lò xo là:    1   2  1,5  cm 

+ Chiều dài của lò xo:  0    21,5  cm 

c) Khi c t lò xo thành hai n a theo câu a ta có: k1 = k2 = k = 200 N/m


+ Độ cứng của hệ lò xo ghép song song: kss = k1 + k2 = 400 N/m
Mg 0,2.10 k1 k2
+ Độ dãn của lò hệ lò xo:     0,005  m   0,5  cm 
k ss 400

+ Chiều dài của mỗi lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:  0


   10,5  cm  m
2
Ví dụ 13: *Một cơ hệ như vẽ, gồm bốn thanh nh nối với nhau bằng các khớp
và một lò xo nh tạo thành hình vuông và chiều dài lò xo khi đó là  10 cm. O
Khi treo vật m = 0,5 kg vào móc treo tại O thì góc nhọn giữa thanh là  = 60o.
A B
Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng k của lò xo.
Hướng dẫn C
+ Chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo vật là:  AB  9,8  cm 

+ Vì OACB là hình vuông, suy ra: CA  CB 


2
+ Khi treo vật nặng m, lò xo bị nén ở cả hai đầu những độ dài bằng nhau
T1
hay lực đàn hồi tác dụng vào các điểm nối A, B là như nhau. F1 F2

F2  T1  T 2  0 A B
+ Khi hệ cân bằng, ta có:  o
P  T 3  T 4  0
 30 T2
T3
T4
+ Vì T2 = T4 và do tính đối xứng của cơ hệ nên T3 = T4 và T1 = T2 nên 
T1 = T2 = T3 = T4.

F2  2T1 sin 30
o
P
Do đó:   F2  P tan 30o (1)
P  2T3 cos30

o

+ Vì CA = CB và góc C = 60o, suy ra tam giác CAB đều. Do đó độ dài mới của lò xo khi treo vật là:

1  CA  CB 
2

 1 
+ Độ nén tổng cộng của lò xo là:    1    1  
2  2

 1 
+ Lực đàn hồi do lò xo tác dụng vào các điểm nối: F  F1  F2  k  k 1   (2)
 2

 1  P.tan 30o
+ Từ (1) và (2) ta có: P.tan 30o  k 1    k 
 2  1 
1  
 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
mg.tan 30o 0,5.10.tan 30o
k   98,56N / m
 1   1 
1   0,11  
 2  2

Loại 3. Lực ma sát


 Lực ma sát nghỉ
+ Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt, để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó.
+ Nếu lực tác dụng F có phương song song mặt tiếp xúc thì Fmsn cân bằng với F
F. Fmsn

+ Nếu lực tác dụng F không song song với mặt tiếp xúc thì Fmsn cân bằng
Fn
với thành phần của lực song song với mặt tiếp xúc. F
+ Lực ma sát nghỉ cực đại tỉ lệ với độ lớn của áp lực (hay phản lực):
Fmsn Ft
Fmsn max  n .N

(Với n là hệ số ma sát nghỉ cực đại, N là áp lực hay phản lực)


+ Vậy ta luôn có điều kiện của lực ma sát nghỉ là: Fmsn  n N
Lực ma sát trượt
+ Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động N
v
+ Điểm đặt: lên vật, sát bề mặt tiếp xúc Fms
+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc
P
+ Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động
+ Độ lớn: Fms = µtN
Trong đó: t là hệ số ma sát trượt; N là áp lực hay phản lực.
Chú ý:
 Nếu vật ở trên mặt ngang và chỉ chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N và lực ma sát Fms thì:
N = P = mg  Fms = mg.
 Nếu vật ở trên mặt nghiêng và chỉ chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N và lực ma sát Fms thì:
N = Pcos = mg  Fms = mg.
 Nếu có thêm nhiều lực khác thì ta phải biểu diễn các lực tác dụng lên vật sau đó viết biểu thức định luật
II Niu-tơn rồi chiếu lên các trục Ox và Oy.
 Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật, mà nó chỉ phụ thuộc vào vật
liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Ví dụ 14: Đặt một vật khối lượng 50 kg trên mặt sàn ngang.
a) Tác dụng lên vật theo phương ngang một lực có độ lớn 100 N thì vật vẫn đứng yên. Tìm hướng và độ lớn
của lực ma sát tác dụng vào vật lúc đó.
b) Giải lại câu a trong trường hợp lực F tạo với phương ngang một góc 60o chếch lên.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
c) Nếu muốn vật chuyển động cần phải tác dụng vào vật theo phương ngang một lực có độ lớn tối thiểu
bằng 150 N. Khi vật đã chuyển động nếu tác dụng vào vật theo phương ngang một lực có độ lớn 125 N thì
vật sẽ chuyển động thẳng đều. Tính hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
a) Khi tác dụng một lực F = 100N theo phương ngang mà vật vẫn đứng yên thì: Fmsn = F = 100 N
+ Vậy lực ma sát nghỉ khi đó có độ lớn 100 N và có chiều ngược với chiều của F
b) Khi lực F tạo với phương ngang một góc 60o chếch lên, ta phân tích
Fv F
F thành 2 thành phần: thành phần Fss song song và thành phần Fv
vuông góc với mặt ngang như hình bên. 60o
Fmsn Fss
+ Khi đó Fmsn  Fss  F.cos60  50  N 
o

c) Vật đang đứng yên, tác dụng một lực theo phương ngang có độ lớn tối thiểu bằng 150 N làm cho vật
chuyển động  Fmsn-max = 150 (N)
+ Lại có: Fmsn max  n .N
Fmsn  max
+ Mặt khác trên mặt ngang thì phản lực N  P  mg  n   0,3
mg

+ Khi vật đã chuyển động, nếu tác dụng một lực F = 125N theo phương ngang thì sẽ làm vật chuyển động
thẳng đều  Fmst = F = 125 (N)
Fmst
+ Lại có: Fmst  N  mg     0, 25
mg

Ví dụ 15: Một vật có khối lượng m = 8kg chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của
lực kéo F = 16N có phương song song với mặt sàn. Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn.
Lấy g = 10 m/s2 .
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P , có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
 Phản lực N vuông góc với mặt tiếp xúc, chiều hướng lên.
 Lực kéo F
N y
 Lực ma sát trượt Fmst F
Fms x
+ Áp dụng định luật II Niutơn: F  Fms  P  N  ma
O
+ Vì vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0  P

F  Fms  P  N  0

+ Chiếu lên Ox ta có: F  Fms  0  Fms  F  16N


Fms
+ Chiếu lên Oy ta có: N  P  0  N  P  Fms  P  mg     0,2
mg

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Bài tập vận dụng
Bài 1: Cho gia tốc trọng trường ở độ cao h nào đó là g  2,5  m/s2  . Biết gia tốc trọng trường trên mặt đất là

 
g0  10 m/s2 . Biết bán kính Trái Đất R  6400  km  . Hãy xác định độ cao h.

Bài 2: Tính gia tốc rơi tự do trên mặt ao Hỏa. Biết bán kính ao Hỏa bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối
lượng ao Hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 10  m/s2  . Nếu trọng lượng

của một người trên mặt đất là 450N thì trên ao Hỏa có trọng lượng là bao nhiêu?
Bài 3: Tính gia tốc rơi tự do ở độ sâu z so với mặt đất. Biết gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái
Đất là R. Xem như khối lượng Trái Đất phân bố đều. Áp dụng khi: z = 200m, R = 6400km, g0 = 10 m/s2.
Bài 4: Một quả cầu trên mặt đất có trọng lượng 400N. Khi chuyển nó đến một điểm cách tâm Trái Đất 4R
(R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Bài 5: Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật ở mặt đất là 45N, khi ở độ cao h là 5N. Cho bán kính Trái Đất
là R. Độ cao h là bao nhiêu ?
Bài 6: Biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là go  9,8  m/s2  . Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 khối lượng Mặt

Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 bán kính Mặt Trăng. Tìm gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng.
Bài 7: Hỏi ở độ cao nào trên Trái Đất, trọng lực tác dụng vào vật giảm 2 lần so với trọng lực tác dụng lên
vật khi đặt ở mặt đất. Cho bán kính Trái Đất là R  6400  km  .
Bài 8: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 15.104 tấn khi chúng ở cách nhau 1km.
Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Lực đó có làm chúng tiến lại gần nhau không ?
Bài 9: Một vật có khối lượng 3,6kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 36N. Đưa vật lên độ cao cách mặt đất
một đoạn 2R thì vật có trọng lượng là bao nhiêu ? Biết R là bán kính Trái Đất.
Bài 10: Một vật ở Trái Đất có khối lượng 12kg. Đưa vật đó lên Mặt Trăng thì trọng lượng của vật là bao

nhiêu ? Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất là g1  10  m/s 2  và gia tốc trọng trường trên Mặt Trăng bằng
1
6
lần gia tốc trọng trường trên Trái Đất.
Bài 11: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 200kg bay trên một qu đạo tròn có tâm là tâm của Trái Đất, có
độ cao so với mặt đất là 1600km. Trái Đất có bán kính R = 6400km. Hãy tính lực hấp dẫn mà Trái Đất tác
dụng lên vệ tinh, lấy gần đúng gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g  10  m/s2  .

Bài 12: Hai chất điểm có cùng khối lượng m1 = m2 = 1kg được đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn
bằng AB = 10cm. Chất điểm thứ ba có khối lượng m3 = 3 kg được đặt tại C với AC = 8cm và BC = 6 cm.
Tính lực hấp dẫn tổng hợp do hai chất điểm tại A và B tác dụng lên chất điểm m 3 đặt tại C. Lấy G = 6,67.10-
11
N.m2/kg2.
Bài 13: Khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng
Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, lực hút
của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên một vật cân bằng nhau ?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài 14: *Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét d
R
một lỗ hình cầu bán kính . Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật
2
nhỏ m. Trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn
m
một khoảng d, như hình vẽ. Biết khi chưa khoét quả cầu có khối
lượng M. R

Bài 15: *Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét d
R
một lỗ hình cầu bán kính . Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật
2
nhỏ m. Trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn
m
một khoảng d, như hình vẽ. Biết khi chưa khoét quả cầu có khối
lượng M. R

Bài 16: *Có hai chất điểm có cùng khối lượng m đặt tại hai điểm A, B (AB = 2a). Một chất điểm khác khối
lượng m có vị trí thay đổi trên đường trung trực AB.
a) Xác định lực hấp dẫn tổng hợp tác dụng lên m theo m, a, m và theo khoảng cách x từ m tới trung
điểm I của AB.
b) Xác định x để lực hấp dẫn tổng hợp trên có giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
Bài 17: Một lò xo khi treo vật m = 100g thì dãn 2 cm. Cho g = 10 m/s2.
a) Tính độ cứng của lò xo.
b) Khi treo vật có khối lượng m1 thì lò xo dãn 2,5 cm. Tính m1.
c) Khi treo một vật khác có khối lượng M = 250g thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
d) Khi treo thêm vật m = 300 g thì lò xo dãn bao nhiêu? Tính chiều dài lò xo khi đó. Biết chiều dài tự
nhiên là 0  22  cm  .

Bài 18: Một vật có khối lượng m = 0,2 kg được g n vào một đầu của lò xo có độ
cứng k  50  N/m  đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc   30o , không ma sát vật

ở trạng thái đứng yên như hình bên. Lấy g  10 m/s2.


a) Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng.
b) Tính chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Biết chiều dài tự nhiên là 

0  23 cm  .

Bài 19: Một lò xo được treo thẳng đứng, phía dưới treo quả cân có khối lượng m1  100 g thì chiều dài của lò
 31 cm. Nếu treo thêm vào một vật m2  100 g thì lò xo dài  32 cm. Lấy g = 10 m/s .
2
xo là 1 2

a) Tính độ cứng k và chiều dài 0 của lò xo khi không treo vật (chiều dài tự nhiên).
b) Nếu dùng lò xo nói trên để treo vật m = 125 g thì độ dãn và chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
bao nhiêu?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Bài 20: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1, k2, có cùng chiều
dài tự nhiên 0 . Hai lò xo được ghép song song như hình vẽ. Đầu dưới hai lò xo nối với
k1 k2
vật có khối lượng m.
a) Tính độ cứng tương đương của hai lò xo khi ghép song song.
m
b) Tính chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng, cho k1 = 40 N/m, k2 = 80 N/m,
 19  cm  , m  120g . Lấy g = 10 m/s .
2
0

Hướng dẫn giải và đáp án

Bài 1:
 M
g 0  G R 2 g0  R  h 
2
 g0 

Ta có:      h  R   1  6400km
M gh  R  
g h  G  gh 
 R  h
2

Bài 2:
+ Gọi g1, R1 và M1 lần lượt là gia tốc rơi tự do trên Trái Đất, bán kính và khối lượng Trái Đất; gọi g2, R2
và M2 lần lượt là gia tốc rơi tự do trên ao Hỏa, bán kính và khối lượng ao Hỏa.
 M1
g1  G R 2 2 2
 g1 M1  R 2  M 2  R1 
+ Ta có:  1
     g 2  g1    3,92m / s
2

g  G M 2 g 2 M 2  R1  M2  R 2 
 2 R2 2

P1  mg1 P g g 3,92


+ Mặt khác lại có:   2  2  P2  P1 2  450.  176N
P2  mg 2 P1 g1 g1 10

Bài 3:
+ Gọi M/ là khối lượng Trái Đất tính từ độ sâu z vào tâm, vì khối lượng Trái Đất phân bố đều nên ta có:
M M/ M M/ M M/
 /    3
R  z
3
4 3 4
V V R R  z R
3

3 3
mM /
+ Lực hấp dẫn giữa vật m và Trái Đất M/ là: Fhd  G
R  z
2

+ Lực hấp dẫn này đúng bằng lực hút Trái Đất M/ tác dụng lên m: P/ = mg/
 mM  R  z 
3
mM /
G  mg  G
/
 mg /
+ Do đó:   R  z  R  z R

2 2 3

 GM GM  R  z  R  z
 g  3  R  z   2  g0
/

 R R R R

 R  z   10  6400  0,2   9,9996875m / s2


+ Áp dụng: g /  g0  
R  6400 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
 Chú ý: Có thể tính gần đúng như sau: vì z << R  g/  g0 = 10 m/s2
Bài 4:
M
+ Trọng lượng của quả cầu khi trên mặt đất: P0  mg 0  mG (1)
R2
M M
+ Trọng lượng của quả cầu khi trên mặt đất: Ph  mg h  mG  mG (2)
R  h  4R 
2 2

Ph 1 P 400
+ Từ (1) và (2) ta có:   Ph  0   25N
P0 16 16 16

Bài 5:
GM
+ Lực hút của Trái Đất đặt vào vật khi vật ở mặt đất: P0  mg 0  m (1)
R2
GM
+ Lực hút của Trái Đất đặt vào vật khi vật ở độ cao h: Ph  mg h  m (2)
R  h
2

2
P  R 
+ Từ (1) và (2) ta có: h   
P0  R  h 
2
5  R 
    R  h  3R  h  2R
45  R  h 

Bài 6:
M TĐ
+ Gia tốc rơi tự do trên mặt đất: g 0  G 2
(1)
R TĐ

M MT
+ Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng: g  G (2)
R 2MT
2
g M MT R TĐ 1 1 1
 . 2  . 3,7   g  g 0 . 3,7   9,8. . 3,7   1,66m / s 2
2 2 2
+ Từ (1) và (2) ta có:
g 0 MTĐ R MT 81 81 81

Bài 7:
M
+ Trọng lực tác dụng lên vật khi vật ở trên mặt đất: P  mg 0  mG (1)
R2
M
+ Trọng lực tác dụng lên vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất: Ph  mg h  mG (2)
R  h
2

2
Ph  R 
+ Từ (1) và (2) ta có:  
P Rh
2

+ Theo đề ra:
Ph 1
P 2
 R  1
    
Rh 2
R
Rh

1
2
hR  
2  1  2651km

Bài 8:

11 
15.104.103 
2
m1m2
+ Lực hấp dẫn (lực hút) giữa hai tàu: F  G 2  6,67.10 .  1,5N
103 
2
r

+ Lực này quá nhỏ nên không thể làm chúng tiến lại gần nhau được
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Bài 9:
M
+ Trọng lượng của vật khi vật ở trên mặt đất: P0  mg 0  mG (1)
R2
M
+ Trọng lượng của vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất: Ph  mg h  mG (2)
R  h
2

Ph R2 R2 P
+ Từ (1) và (2) ta có:   P  P  0  4N
P0  R  h   R  2R  9
2 h 0 2

Bài 10:
+ Trọng lượng của một vật ở hành tinh: P  mg (với g là gia tốc rơi tự do ở hành tinh đó)
+ Gọi P1 là trọng lượng của vật khi ở trên Trái Đất, P2 là trọng lượng của vật trên Mặt Trăng. Ta có:
P2 g 2 g P mg1
  P2  P1 2  1   20  N 
P1 g1 g1 6 6

Bài 11:
+ Bán kính qu đạo tròn của vệ tinh: r  R  h  8000  km   8.106  m 
M.m
+ Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh: Fhd  G
r2
GM m
+ Lại có: g  2
 GM  gR 2  Fhd  gR 2 . 2  1280  N 
R r
Bài 12:
+ Vì AB2  AC2  CB2  AC  CB
+ Gọi F13 , F23 lần lượt là lực hấp dẫn giữa m1 và m3, m2 và m3. Các lực được biểu diễn như hình
 m1m3 11 1.3
F13  G AC2  6,67.10 . 0,082  3,13.10  N 
8 C

+ Ta có:  F13
F  G m 2 m3  6,67.1011. 1.3  5,56.108  N 


23
BC2 0,062 F23

+ Vì F13  F23 nên lực hấp dẫn tổng hợp tác dụng lên m3 là: F
A B
F  F13    F23   6,38.108  N 
2 2

Bài 13:
+ Gọi r là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt trăng, khoảng cách từ M
m0 m
vật đến vật Trái Đất là x thì khoảng cách từ vật đến Mặt Trăng là (r –
x). Điều kiện: x  3,84.108 m F2 F1
x r–x
+ Gọi M là khối lượng Trái Đất và m là khối lượng Mặt trăng
Mm0 mm0
+ Theo đề ra ta có: F1  F2  G G  M  r  x   x 2m
2

r  x
2 2
x

9r 9.60R
+ Lại có: M = 81.m  81.m  r  x   x 2 m  9  r  x   x  x    54R
2

10 10

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
+ Vậy vật m0 phải đặt cách tâm Trái Đất một khoảng x  54R và cách tâm Mặt Trăng một khoảng
x  6R (với R là bán kính Trái Đất).
Bài 14:
+ Gọi M và V lần lượt là khối lượng và thể tích của quả cầu chưa bị khoét (quả cầu đặc); M1 và V1 lần
R
lượt là khối lượng và thể tích của quả cầu bán kính được khoét đi.
2
M.m
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F giữa quả cầu đặc với vật m: F  G
d2
M1.m
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F1 giữa quả cầu được khoét đi với vật m: F1  G 2
 R
d  
 2

+ Gọi F2 là lực hút (lực hấp dẫn) giữa quả cầu rỗng với vật m. Ta có:
 
 
M M1 
F  F1  F2  F2  F  F1  G.m.  2 
d  R 
2

  d   
  2 
3
4  R   R 3

M V 3  2   2  1 M
+ Vì quả cầu đồng chất nên: 1  1       M1 
M V 4 R 8 8
R 3
3  

   
   2 2 
1
 F2  G.M.m.  2 
1   G.M.m  7d  8dR  2R 
d  R 
2
 2 R 
2

 8 d     8d  d   
  2    2 

Bài 15:
+ Gọi M và V lần lượt là khối lượng và thể tích của quả cầu chưa bị khoét (quả cầu đặc); M1 và V1 lần
R
lượt là khối lượng và thể tích của quả cầu bán kính được khoét đi.
2
M.m
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F giữa quả cầu đặc với vật m: F  G
d2
M1.m
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F1 giữa quả cầu được khoét đi với vật m: F1  G 2
 R
d  
 2

+ Gọi F2 là lực hút (lực hấp dẫn) giữa quả cầu rỗng với vật m. Ta có:
 
 
M M1 
F  F1  F2  F2  F  F1  G.m.  2 
d  R 
2

 d   
  2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
3
4  R   R 3

M1 V1 3  2   2  1 M
+ Vì quả cầu đồng chất nên:        M1 
M V 4 3 R 8 8
R
3  

   
   2 2 
1
 F2  G.M.m.  2 
1   G.M.m  7d  8dR  2R 
d  R 
2
 2 R 
2

 8 d     8d  d   
  2    2 

Bài 16:
a) Vì m nằm trên đường trung trực AB nên cách đều A và B
m
+ Khoảng cách r giữa m và m là: r  a  x 2 2 F1
F2
r x
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F1 của A đối với m: F

m.m m.m A a I
F1  G G 2 B
r 2
a  x2
m.m m.m
+ Lực hút (lực hấp dẫn) F2 của B đối với m: F2  G G 2
r 2
a  x2

+ Các lực F1 và F2 được biểu diễn như hình


+ Hợp lực của hai lực F1 và F2 : F  F1  F2
x m.m x x
+ Vì F1 = F2 nên F = 2F1cos với cos    F  2G  2G.m.m
a2  x2
a x a x a  x2 
2 2 2 2 2 3

x x
b) Ta có: F  2G.m.m  2G.m.m
a 
2 3 3
2
x  a2 a2 2
  x 
 2 2 

a2 a2 2
+ Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 3 số ; ; x ta có:
2 2
3
a2 a2 a2 a2 a4  a2 a2   a4 
  x 2  3 3 . .x 2  3 3 .x 2     x 2   27  .x 2 
2 2 2 2 4  2 2 min  4 
x 4G.m.m
 Fmax  2G.m.m 
 a4  3 3a 2
27  .x 2 
 4 

a2 a
+ Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  x2  x 
2 2
Bài 17:
mg 0,1.10
a) Khi vật ở vị trí cân bằng: P  F  mg  k.   k    50N / m
 0,02

k.  50.0,025
b) Khi treo m1 thì: P1  F1  m1g  k.  1  m1  1
  0,125kg  125g
g 10

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Mg 0,25.10
c) Khi vật M cân bằng: PM  F3  Mg  k.  3  3    0,05m  5cm
k 50

d) Khi treo thêm m thì:  m  m  g  k. 


 m  m  g  0,1  0,3.10
4  4    0,08  m   8  cm 
k 50
+ Chiều dài của lò xo khi đó là:  0  4  22  8  30  cm 

Bài 18:
a) Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục của trục lò xo, chiều hướng từ vị trí cân bằng về phía lò xo dãn.
+ Khi vật ở vị trí cân bằng O, lò xo bị dãn một đoạn  nên lúc này lực đàn hồi có chiều như hình vẽ.
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P có phương thẳng đứng, có chiều hướng xuống
 Phản lực N của mặt phẳng nghiêng, có phương vuông góc với mặt phẳng
 Lực đàn hồi Fđh của lò xo
+ Khi vật ở vị trí cân bằng thì: Fdh  P  N  0
+ Chiếu lên trục Ox ta có: Fdh  Px  0 Fđh N

mgsin  Px
 Fdh  Psin   0  k   mgsin      0,02m  2cm O x
k

b) Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
P
 0    23  2  25  cm 

Bài 19:
m1g m1g 1
a) Khi treo mình vật m1 thì:  1   1  0   0,31  0  (1)
k k k

+ Khi treo thêm vật m2 thì:  


 m1  m2  g   
 m1  m2  g  0,32  
2
(2)
2 2 0 0
k k k

k  100  N / m 

+ Giải (1) và (2) ta có: 
 0  0,3  m   30  cm 

mg 0,125.10
b) Khi treo vật m thì:     0,0125  m   1,25  cm 
k 100
+ Chiều dài của lò xo khi đó là:  0    30  1,25  31,25  cm 

Bài 20:
a) Ta có: Fdh  F1  F2  k  k1 1  k 2  2

Lại có:  1   2    k  k1  k 2

b) Độ cứng của hệ lò xo: k = k1 + k2 = 120 N/m


mg
+ Khi hệ cân bằng: Fdh  P  k  mg     0,01 m   1 cm 
k
+ Chiều dài của lò xo khi vật ở VTCB:  0    20  cm 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
CHUYÊN ĐỀ 09: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT, HỆ VẬT
Loại 1. Bài toán về chuyển động của một vật
h ng pháp gi i:
B c 1: iểu i t gv vật
B c 2: Viết biểu thứ đị h uật II Niutơ ạ g ve tơ.
B c 3: Ch h tr t độ th h h p với b i t
B c 4: Chuyể phươ g trì h đị h uật II ạ g ve tơ s g ạ g đại số
B c 5: v i đ u b i, để x đị h đại ư g tì
 v  v 0  at

 1
 Cô g thứ hươ g độ g h hất điể thườ g ù g: s  v0 t  at 2
 2
 v 2  v 02  2as

Ví dụ 1: Một ôtô ó hối ư g 20 tấ , huyể độ g hậ đều ưới t g ủ ột hã bằ g


6000N, vậ tố b đ u ủ xe bằ g 15 /s Hỏi:
a) Gi tố ủ xe ? S u b âu xe ừ g hẳ ?
b) T h quã g đườ g xe hạy đư ể từ ú hã ph h h đế hi ừ g hẳ ?
H ng dẫn
a) C t g ê vật gồ : tr g P , phả N v hã
N y
Fh đư biểu i hư hì h vẽ v
Fh x
+ Áp g đị h uật II Niu-tơ t ó: P  N  Fh  ma (*) O
P
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ

 0,3  m / s 2 
Fh
+ Chiếu phươ g trì h (*) ê Ox t ó: Fh  ma  a  
m
v  v0 0  15
+ Thời gi huyể độ g ủ xe: v  v0  at  t    50  s 
a 0,3

1
b) Quã g đườ g đi đư tr g thời gi t = 50 s: s  v0 t  at 2  375  m 
2
Ví dụ 2: Một hú gỗ ó hối ư g = 4 g bị ép hặt gi h i tấ gỗ is gs g thẳ g đứ g Mỗi tấ
ép v hú gỗ ột Q = 50N Tì độ ớ ủ F đặt v hú gỗ đó để ó thể
é đều ó xuố g ưới h ặ ê trê Ch biết h số s t gi ặt hú gỗ v tấ gỗ
F +
bằ g 0,5
N N
H ng dẫn
+ Khú gỗ hịu t g ủ :
Fms P Fms
 Tr g P ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g từ trê xuố g
Hì h
 Phả N tấ gỗ ép v hú gỗ
Fms Fms
L s t Fms suất hi ở h i bề ặt bị ép gi hú gỗ với h i tấ gỗ
L F é hú gỗ đi ê h y đi xuố g N
N
F
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang
P 3 +
Hì h b
+ Áp hú gỗ t g ê ỗi tấ gỗ is gs g: N = Q = 50N
+L s t ỗi tấ gỗ t g ê hú gỗ: Fms = N = 0,5.50 = 25N
+ Đị h uật II Niutơ : P  2Fms  F  ma  0 (*) (vì huyể độ g thẳ g đều = 0)
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ hú gỗ
* Trườ g h p hú gỗ huyể độ g đi ê (hì h ):
+ Lú y s t hướ g xuố g
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: P  2Fms  F  0  F  P  2Fms  40  2.25  90N
* Trườ g h p hú gỗ huyể độ g đi xuố g (hì h b):
+ Lú y s t hướ g ê
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: P  2Fms  F  0  F  2Fms  P  2.25  40  10N
Ví dụ 3: Một vật trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ủ ột ặt phẳ g ghiê g i 10 , h=5 Lấy g
= 9,8 m/s2 v h số s t 0,2
a) X đị h gi tố ủ vật hi huyể độ g trê ặt phẳ g ghiê g
b) S u b âu s u thì vật đế hâ ặt phẳ g ghiê g
c) X đị h vậ tố ủ vật ở hâ ặt phẳ g ghiê g
H ng dẫn
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê y

L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g Fms N


O
A
+ Áp g đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  ma Px
x
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h Py

+ Chiếu ê Ox t ó: Px  Fms  ma  Psin   Fms  ma (1) P 


+ Chiếu ê Oy t ó: N  Py  0  N  Py  Pcos  (2) H B

+L s t trư t: Fms  N (3)


+ Th y (2) v (3) t ó: Fms  Pcos  (4)
+ Th y (4) v (1) t ó: Psin   Pcos   ma  a  g  sin    cos   (5)

) Gi tố ủ vật : a  g  sin    cos  

AH 5 1 3
+ Tr gt gi AH t ó: sin      cos   1  sin 2  
AB 10 2 2
1 3
 a  9,8   0, 2. 
  3, 2 m / s
2

2 2 

1
b) Quã g đườ g vật đi đư tr g thời gi t: s  v0 t  at 2  1,6t 2
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
+ Khi vật huyể độ g đế hâ ặt phẳ g ghiê g thì đi đư quã g đườ g bằ g 10 ê :
s  10  1,6t 2  t  2,5s

) Vậ tố hi vật ở hâ ặt phẳ g ghiê g: v  v0  at  at  8m / s


Ví dụ 4: *Một hú gỗ hối ư g = 0,5 g đặt trê s h Người t é hú gỗ ột F hướ g hế h
ê v h p với phươ g ằ g g ột gó  = 600 iết h số s t trư t gi
F
gỗ v s  = 0,2 Lấy g = 9,8 /s2.
1) T h độ ớ ủ F để:
a) Khú gỗ huyể độ g thẳ g đều
b) Khú gỗ huyể độ g với gi tố = 1 m/s2.
2) Để é hú gỗ trư t đều với é hỏ hất thì gó  bằ g b hiêu T h é hi đó
H ng dẫn
1) C t g ê vật gồ : tr g P , phả N, s t Fms v é F , đư biểu i hư
hì h vẽ
+ Đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma (*)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ y
+ Chiếu ê (*) ê Ox t ó: Fms  Fcos   ma (1) x N F
O 
+ Chiếu ê (*) ê Oy t ó: N  P  Fsin   0 (2)
 N  P  Fsin   Fms  N    P  Fsin   Fms
P
+ Thế v (1) ó:
  P  Fsin    Fcos   ma    P  Fsin    ma  Fcos 

P  ma
 Fcos   Fsin   P  ma  F 
cos    sin 

P
) Khi vật huyể độ g thẳ g đều thì = 0 ê : F   1, 456N
cos    sin 

P  ma
b) Khi vật huyể độ g với gi tố =1 /s2 thì: F   2,198N
cos    sin 

P
2) Khi vật huyể độ g thẳ g đều thì = 0 ê : F 
cos    sin 

+ The ất đẳ g thứ u hi t ó:  a.c  bd    a 2  c2  b2  d 2 

P
 1.cos    sin    12  2  cos2   sin 2    12  2  Fmin   0,96  N 
2

12  2

a b 1 
+ ấu “=” xảy r hi v hỉ hi:     tan       11,31o
c d cos  sin 
Ví dụ 5: *Một vật trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ặt phẳ g ghiê g i 10 , ghiê g gó 30o s với
phươ g g g C i s t trê ặt ghiê g hô g đ g ể Đế hâ ặt phẳ g ghiê g, vật sẽ tiếp t

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
huyể độ g trê ặt phẳ g g g tr g thời gi b hiêu ? iết h số s t gi vật v ặt phẳ g
g g  = 0,2 Lấy g = 10 /s2.
H ng dẫn
* Khi vật trư t trê ặt phẳ g ghiê g t g ê vật
N1
gồ : tr g P v phả N1 . A y
+ x
+ Đị h uật II Niutơ h qu trì h huyể độ g trê ặt O
N2
ghiê g: P  N1  ma1 (1)
 Fms
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g P
H B P
+ Chiếu phươ g trì h (1) ê hiều ươ g t ó: Psin 300  ma1

 a1  gsin300  5m / s2

+ Vậ tố ủ vật hi đế hâ ặt phẳ g ghiê g: v2  02  2a1s1  v  2a1s1  2.5.10  10(m / s)

* Khi vật vừ đế ặt g g thì vật ó vậ tố đ u v0  10(m / s) Qu trì h trư t trê ặt g g thì vật

hịu t g ủ tr g P , phả N2 v s t Fms .


+ Phươ g trì h đị h uật II Niu-tơ h qu trì h huyể độ g trê ặt g g: P  N2  Fms  ma 2 (2)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
Ox:  Fms  ma 2
+ Chiếu phươ g trì h (2) ê Ox v Oy t ó: 
Oy: N 2  P

 N2  ma 2  P  ma 2  a 2  g  2m / s 2

+T ó: v  v0  at  10  2t
+ Khi vật ừ g ại thì: v  0  10  2t  t  5s

+ Vậy thời gi huyể độ g trê ặt g g t  5s 

Ví dụ 6: Một vật đ g huyể độ g trê đườ g g g với vậ tố 20 /s thì trư t ê ột i ố i 100


m, cao 10 m.
a) Tì gi tố ủ vật hi ê ố Vật ó ê hết ố hô g? Nếu ó, tì vậ tố ủ vật ở đỉ h ố v thời
gi ê ố
b) Nếu trướ hi trư t ê ố , vậ tố ủ vật hỉ 15 /s thì đ ạ ê ố ủ vật b hiêu? T h vậ
tố ủ vật hi trở ại hâ ố v thời gi ể từ hi vật bắt đ u trư t ê ố h đế hi ó trở ại hâ

Ch biết h số s t gi vật v ố tr g ả 2 trườ g h p  = 0,1 Lấy g = 10 /s2.
H ng dẫn
+ Khi vật trư t ê ố t g ê vật gồ : tr g P v phả N v s t Fms
+C đư biểu i hư hì h vẽ
+ Đị h uật II Niutơ h qu trì h huyể độ g trê ặt ghiê g: P  N  Fms  ma (1)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
+ Chiếu phươ g trì h (1) ê tr t độ Ox v Oy t ó:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Ox: Fms  Psin   ma
N y
Oy: N  Pcos   0  N  Pcos  A x

+T ó: Fms  N  Fms  Pcos  Fms


O
+ Suy ra: Pcos   Psin   ma  a  g   cos   sin  
P 
AH 10 H B
+ Lại ó: sin     0,1
AB 100

 cos   12  sin 2   1  0,12  0,99

+ Th y số t h đư gi tố ủ vật trê  
ặt phẳ g ghiê g: a  10 0,1. 0,99  0,1  1,995  m / s 2 

* G i s hiều i tối đ vật ó thể đi ê trê ặt ố ( h đế ú vậ tố v = 0) + T ó:


v2  v02 02  202
s   100,25  m   100  vật ê ố đư
2a 2. 1,995

* G i v1 v ư t vậ tố v hiều i ủ ố  = 100 m

+ Vậ tố ủ vật tại đỉ h ố : v12  v02  2a  v1  2a  v02  1 m / s 


v  v0
+T ó: v  v0  at  t 
a
1  20
+ Khi vật ê hết ố thì v = v1 = 1 m/s  t   9,52  s 
1,995

b) Nếu vậ tố ú đ u ủ vật v0 = 15 /s thì the hiều i tối đ vật ó thể đi ê ố s 2, t ó:


v2  v02 02  152
s2    56,4  m  ghĩ , vật hô g ê hết ố , ừ g ại tại điể M h hâ ố
2a 2. 1,995

56,4 m.
+ S u đó t g ủ tr g vật ại trư t xuố g ố Lập uậ tươ g t ở âu , t tì đư gi tố
ủ vật hi xuố g ố : a1  g  sin    cos  
+ Th y số t đư 1 = 0,005 m/s2 Vật huyể độ g h h đều từ vị tr M, với vậ tố b đ u bằ g
2s2 2.56, 4
hô g Thời gi vật đi từ M đế hâ ố : t1    150, 2  s 
a1 0,005

+ Vậ tố ủ vật hi trở ại hâ ố : v2  a1t1  0,005.150,2  0,75  m / s 


v  v0 0  15
+ Thời gi vật trư t từ hâ ố ê M (v ừ g ại) : t 2    7,52  s 
a 1,995

+ Vậy thời gi tổ g ộ g ể từ hi vật bắt đ u trư t ê ố h tới hi ó trở ại hâ ố :


t  t1  t 2  150,2  7,52  157,72  s 

Ví dụ 7: *Một vật ó hối ư g trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ặt phẳ g ghiê g ó độ h v gó


ghiê g  X đị h thời gi để vật trư t hết ặt phẳ g ghiê g iết rằ g hi gó ghiê g bằ g  thì vật
huyể độ g thẳ g đều
H ng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
+ Với gó ghiê g bằ g  thì vật huyể độ g thẳ g đều  gi vật v ặt phẳ g ghiê g ó s t
G i h số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g
* Xét trườ g h p vật huyể độ g trê ặt phẳ g ghiê g với gó 
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
+ Áp g đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  ma y
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h Fms N
A O
+ Chiếu ê Ox t ó: Px  Fms  ma  Psin   Fms  ma (1)
Px
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Py  0  N  Py  Pcos  (2) Py x

+L s t trư t: Fms  N (3) P 


+ Th y (2) v (3) t ó: Fms  Pcos  (4) H B

+ Th y (4) v (1) t ó: Psin   Pcos   ma  a  g  sin    cos   (5)

+ Vậy hi trư t trê ặt phẳ g ghiê g gó  ó s t thì gi tố ủ vật : a  g  sin    cos   (6)

1 2s
+ Vì vật trư t hô g vật tố đ u ê : s  at 2  t 
2 a
AH h h
+G i hiều i ặt phẳ g ghiê g, t ó: sin     
AB sin 

2 2h
+ Khi vật đi hết ặt phẳ g ghiê g thì s   t   (7)
a a.sin 

+ The h thứ (5) t ó gi tố ủ vật hi trư t trê ặt ghiê g gó  : a 0  g  sin    cos 

+ Khi gó ghiê g  thì vật trư t đều ê a 0  0  g  sin    cos   0  sin    cos     tan  (8)

+ Th y (8) v (5) t ó: a  g  sin   tan .cos   (9)

2h 1 2h
+ Th y (9) v (7) t ó: t  
g  sin   tan .cos   sin  sin  g 1  tan .cot  

Ví dụ 8: *Một vật ó hối ư g ó thể trư t trê ặt phẳ g ghiê g gó  so


m
với ặt g g H số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g  L F t g
v vật ó phươ g ằ g g (hì h vẽ) X đị h độ ớ ủ F để vật huyể độ g F

thẳ g đều tr g trườ g h p s u:
a) Vật đi ê
b) Vật đi xuố g
H ng dẫn
) Khi vật đi ê
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F the phươ g g g
x y
+ iểu thứ đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma  0 ( huyể độ g thẳ g đều N

= 0)
Fms
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h F O
P 
+ Chiếu ê Ox t ó: Fcos   Psin   Fms  0 (1)

+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 


+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin   (2)

+ Th y (2) v (1) t ó: Fcos   Psin     Pcos   Fsin    0  Fcos   Fsin   Psin   Pcos 

mg  sin    cos   mg  tan    


 F  cos    sin    mg  sin    cos    F  
cos    sin  1   tan 

b) Khi vật đi xuố g


+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F the phươ g g g
y
+ iểu thứ đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma  0 ( huyể độ g thẳ g đều N
Fms
a = 0)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h F O x
P 
+ Chiếu ê Ox t ó: Psin   Fcos   Fms  0 (3)
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 
+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin   (4)

+ Th y (4) v (3) t ó:  Psin   Fcos     Pcos   Fsin    0

mg  sin    cos   mg  tan    


 Psin   Pcos   Fcos   Fsin   F  
cos    sin  1   tan 

Ví dụ 9: *Một vật ó hối ư g 1 g đư đặt trê ặt phẳ g ghiê g gó  =


F
30o H số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g  = 0,1 T gv vật ột 
m
F = 20 N h p với phươ g ặt phẳ g ghiê g ột gó  = 10o hư hì h vẽ để
h vật bắt đ u huyể độ g iết si 10o  0,17 v s10o  0,98 Lấy g = 10 /s2.

a) X đị h gi tố huyể độ g ủ vật

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
b) X đị h vật tố ủ vật s u thời gi t=2s C i ặt ghiê g đủ i
H ng dẫn
a) C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F
x y
F
+ iểu thứ đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma 
N
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
Fms
+ Chiếu ê Ox t ó: Fcos   Psin   Fms  0 (1) O
P 
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 

+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin  (2)

+ Th y (2) v (1) t ó: Fcos   Psin     Pcos   Fsin   ma

Fcos   Psin     Pcos   Fsin   F  cos    sin    P  sin    cos  


 a  a
m m
F  cos    sin  
 a
m

 g  sin    cos    14 m / s 2 
b) Vậ tố ủ vật s u thời gi t = 2 s: v = t = 28 /s
Ví dụ 10: *Một vật ó hối ư g = 0,5 g đặt trê ặt b ằ g g, gắ v
đ u ột ò x thẳ g đứ g ó độ ứ g = 10N/ đ u òx i 0  10  cm  v

hô g biế ạ g Khi b huyể độ g đều the phươ g g g thì ò x h p với 


phươ g thẳ g đứ g gó  = 60o Tì h số s t gi vật v ặt b Lấy g = 10
m
m/s2.
H ng dẫn
+ Khi vật ở vị tr òx h s với phươ g thẳ g đứ g gó , vật hịu t g ủ gồ :
 Tr g P

 Phả N
0  y
 L đ hồi Fđh Fdh N x
 L s t Fms gi vật v ặt b m
O
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : P  N  Fđh  Fms  ma (*) Fms
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
P
+ Chiếu (*) ê tr Ox, Oy t ó:
Trê Ox: Fms  Fđh sin   ma  0 (1) (vì huyể đồ g đều = 0)
Trê Oy: N  Fđh cos   P  0  N  P  Fđh cos  (2)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
+L đ hồi: Fđh  k     k  0

  1 
  k 0  cos   1 (3)
 cos 
0 0
  

 1 
+ Th y (3) v (2) t ó: N  P  k 0   1 cos   P  k 1  cos  
 cos  
0

+ đó s t : Fms  N   P  k 0 1  cos   (4)

 1 
+ Th y (3) v (4) v (1) t ó:   P  k 1  cos    k   1 sin 

0 0
 cos 

 1   1 
k 0  1 sin  10.0,1.  1 sin 60o
 cos    cos 60 
o
    0, 2
P  k 0 1  cos   0,5.10  10.0,1. 1  cos 60o 

Ví dụ 11: H i gười ù g é ột vật hư g the hướ g h h u


400 F2 F1
với ó phươ g, hiều hư hì h vẽ iết F1  N, F2  100 2 N,
3 2 1
hối ư g ủ vật bằ g = 90 g, 1 = 30o, 2 = 45o, h số s t gi
vật v b  = 0,1 Tì gi tố huyể độ g ủ vật
H ng dẫn
+ Giả sử vật huyể độ g về bê phải
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P

 Phả N

 L s t Fms
y
 L é F1 v F2 . x
F2 O F1
+C đư biểu i hư hì h vẽ
N
2 1
+ Áp g đị h uật II Niu-tơ t ó: P  N  F1  F2  Fms  ma (*)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ

Ox: F1 cos30  F2 cos 45  Fms  ma
o o
1 Fms
+ Chiếu (*) ê Ox, Oy t ó: 
Oy:  P  N  F1 sin 30  F2 sin 45  0

o o
 2 P

+ Từ (2) t ó: N  P   F1 sin 30o  F2 sin 45o 

+T ó: Fms  N  P    F1 sin 30o  F2 sin 45o  (3)

+ Th y (3) v (1) t ó: F1 cos30o  F2 cos 45o  P    F1 sin 30o  F2 sin 45o   ma

F1  cos30o   sin 30o   F2  cos 45o   sin 45o   mg


 a
m

+ Th y số t ó: a  0,35  m / s2  > 0  giả thiết đú g

+ Vậy gi tố ủ vật a  0,35  m / s 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
 Nhận xét: Nếu t giả sử hiều huyể độ g gư ại với trê thì qu trì h t h t sẽ ẫ đế <0
hiều huyể độ g sẽ gư ại với giải thiết T đổi ại hiều huyể độ g v biểu i ại hiều s t,
s u đó th hi t ht bì h thườ g hư trê sẽ t h đư a  0,35  m / s 2  .

 Qua các ví dụ trên ta tổng kết đ ợc gia tốc của vật khi chuyển động trên mặt ngang và mặt phẳng
nghiêng nh sau:
 Khi vật trư t trê ặt g g ó s t thì gi tố ủ vật a  g

 Nếu bỏ qu s t thì  = 0  a = 0  huyể độ g thẳ g đều


 Khi vật trư t xuố g ặt ghiê g thì gi tố a  g  sin    cos  

 Nếu bỏ qu s t thì  = 0  a  g.sin 

 Khi vật trư t ê ặt ghiê g thì gi tố a  g  sin    cos  

 Nếu bỏ qu s t thì  = 0  a  g.sin 


Ví dụ 12: Vật trư t từ A với vậ tố 5 /s the đườ g
A D
ABCD, AB = BC = CD = 20 m, AE = DF = 10 Lấy g =
10 m/s2.
a) ỏ qu s t t h vậ tố tại , C, E C F
B
b) Giả sử h số s t gi vật v ặt đều bằ g h u
v bằ g . X đị h  để vật ừ g ại ở

H ng dẫn
+G i gó gi ặt ghiê g v ặt g g
AE 10 1 3
+ The đề r t ó: sin      cos  
AB 20 2 2
) Khi bỏ qu s t ( = 0)

ủ vật : a1  g.sin   10.  5  m / s 2 


1
* Khi vật trư t xuố g ặt phẳ g ghiê g từ A đế thì gi tố
2

+ G i vB vật tố ủ vật tại , t ó: v2B  vA2  2a1.sAB  vB  vA2  2a1.sAB  52  2.5.20  15  m / s 

* Khi vật trư t trê ặt g g từ đế C thì gi tố ủ vật 2 = 0, đó trê đ ạ C vật huyể độ g


thẳ g đều  vC = vB = 15 m/s

ủ vật : a 3  g.sin   10.  5  m / s 2 


1
* Khi vật trư t ê ặt phẳ g ghiê g từ C đế thì gi tố
2

+ G i vD vật tố ủ vật tại , t ó: v2D  vC2  2a 3 .sCD  vD  vC2  2a 3 .sCD  152  2. 5.20  5  m / s 

b) Khi hô g bỏ qu s t (  0)
* Khi vật trư t xuố g ặt phẳ g ghiê g từ A đế thì gi tố ủ vật :
1 3
a1  g. sin    cos    10   .  
  5  5 3  m / s  (1)
2

2 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
+ G i vB vật tố ủ vật tại , t ó: v2B  vA2  2a1.sAB (2)

* Khi vật trư t trê ặt g g từ đế C thì gi tố ủ vật : a 2  g  10  m / s2  (3)

+ G i vC vật tố ủ vật tại C, t ó: vC2  vB2  2a 2 .sBC (4)


* Khi vật trư t ê ặt phẳ g ghiê g từ C đế thì gi tố ủ vật : a 3  g. sin    cos  

1 3
 a 3  10   .  
  5  5 3  m / s  (5)
2

2 2 

+ G i vD vật tố ủ vật tại , t ó: v2D  vC2  2a 3 .sCD (6)


+ Lấy (2) + (4) + (6) t ó: v2D  vA2  2a1.sAB  2a 2 .sBC  2a 3 .sCD  0  52  2.20. a1  a 2  a 3 

 
 0  52  40. 5  5 3  10  5  5 3  25  400. 3  1       25
 0,023
400.  3 1 
Ví dụ 13: Vật trư t từ A với vậ tố 5 /s
the đườ g A C , A = C=C = 7,5 A B
Lấy g = 10 /s 2
iết gó  = 30 . o

a) ỏ qu s t t h vậ tố tại , C, 
b) Giả sử h số s t gi vật v ặt đều C D
bằ g h u v bằ g 0,1 X đị h vậ tố ủ tại , C,
H ng dẫn
) Khi bỏ qu s t ( = 0)
* Khi vật trư t trê ặt g g từ A đế thì gi tố ủ vật 1 =0
+ đó, trê đ ạ A vật huyể độ g thẳ g đều ê vB = vA = 5 m/s

a 2  g.sin   10.  5  m / s 2 
1
* Khi vật trư t xuố g ặt ghiê g từ đế C thì gi tố ủ vật
2

+ G i vC vật tố ủ vật tại C, t ó: vC2  vB2  2a 2 .sBC  vC  vB2  2a 2 .sBC  52  2. 5.7,5  10  m / s 

* Khi vật trư t trê ặt g g từ C đế thì gi tố ủ vật 3 =0


+ đó, trê đ ạ C vật huyể độ g thẳ g đều ê vD = vC = 10 m/s
b) Khi hô g bỏ qu s t (  0)
* Khi vật trư t trê ặt g g từ A đế thì gi tố ủ vật : a1  g  1 m / s2 

+ G i vB vật tố ủ vật tại , t ó: v2B  vA2  2a1.sAB  vB  vA2  2a1.sAB  52  2. 1.7,5  10  m / s 

* Khi vật trư t xuố g ặt ghiê g từ đế C thì gi tố ủ vật


1 3
a 2  g. sin    cos    10.   0,1.   4,134  m / s 
2

 2 2 

+ G i vC vật tố ủ vật tại C, t ó: vC2  vB2  2a 2 .sBC

 vC  vB2  2a 2 .sBC  10  2. 4,134 .7,5  8,486  m / s 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
* Khi vật trư t trê ặt g g từ C đế thì gi tố ủ vật : a 3  g  1 m / s2 

+ G i vD vật tố ủ vật tại , t ó: v2D  vC2  2a 3 .sCD

 vD  vC2  2a 3 .sCD  8,486  2.  1.7,5  7,55  m / s 


2

Ví dụ 14: Vật trư t từ A với vậ tố 15 /s


the đườ g A C , A = C = C = 20 B C

Lấy g = 10 /s2 iết gó  = 30o.  


a) ỏ qu s t t h vậ tố tại , C, A D
b) Giả sử h số s t gi vật v ặt đều bằ g h u v bằ g 0,01 X đị h vậ tố ủ tại , C,
H ng dẫn
) Khi bỏ qu s t ( = 0)

ủ vật : a1  g.sin   10.  5  m / s 2 


1
* Khi vật trư t ê ặt phẳ g ghiê g từ A đế thì gi tố
2

+ G i vB vật tố ủ vật tại , t ó: v2B  vA2  2a1.sAB  vB  vA2  2a1.sAB  152  2. 5.20  5  m / s 

* Khi vật trư t trê ặt g g C thì gi tố ủ vật a 2  0  vật huyể độ g thẳ g đều ê vậ tố tại

C vC = vB = 5 m/s.

ủ vật : a 3  g.sin   10.  5  m / s 2 


1
* Khi vật trư t xuố g ặt ghiê g từ C đế thì gi tố
2

+ G i vD vật tố ủ vật tại , t ó: v2D  vC2  2a 3 .sCD  vD  vC2  2a 3 .sCD  52  2. 5.20  15  m / s 

b) Khi hô g bỏ qu s t (  0)
* Khi vật trư t ê ặt phẳ g ghiê g từ A đế thì gi tố ủ vật :
1 3
a1  g. sin    cos    10.   0,01.   5,1 m / s 
2

2 2 

+ G i vB vật tố ủ vật tại , t ó: v2B  vA2  2a1.sAB

 vB  vA2  2a1.sAB  152  2. 5,1.20  4,6  m / s 

* Khi vật trư t trê ặt g g C thì gi tố ủ vật a 2  g  0,1 m / s2 

+ G i vC vật tố ủ vật tại C, t ó: vC2  vB2  2a 2 .sBC

 vC  vB2  2a 2 .sBC   4,6  2.  0,1.20  4,14  m / s 


2

* Khi vật trư t xuố g ặt ghiê g từ C đế thì gi tố ủ vật


1 3
a 3  g. sin    cos    10.   0,01.   4,9  m / s 
2

2 2 

+ G i vD vật tố ủ vật tại , t ó: v2D  vC2  2a 3 .sCD

 vD  vC2  2a 3 .sCD   4,14  2.  4,9 .20  14,6  m / s 


2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Loại 2. Bài toán chuyển động của hệ vật đ ợc liên kết bằng dây
 H vật tập h p h i h y hiều vật gi hú g ó tươ g t
 L tươ g t gi vật tr gh g i ội
 L vật bê g it gg i g ại
h ng pháp gi i:
B c 1: iểu i tất ả tr tiếp t g ê vật
B c 2: Viết biểu thứ đị h uật 2 Newt  F  ma
B c 3: Ch h quy hiếu Ch hiều ươ g (+) hiều huyể độ g
B c 4: Chiếu để huyể s g ạ g đại số Khi hiếu vuô g gó với phươ g đ g hiếu thì bằ g 0
Cù g hiều ươ g thì g ấu ươ g v gư ại g ấu â Nếu tạ với phươ g g g gó  thì
Fx  Fcos; Fy  Fsin 

B c 5: Tì đư ối iê h gi h phươ g trì h để suy r


Chú ý: Đ u ây uồ qu rò g r độ g đi đư quã g đườ g 2S thì vật tre v rò g r độ g đi đư
quã g đườ g S Vậ tố v gi tố ũ g the tỉ đó
Ví dụ 15: Xe tải M ó hối ư g 10 tấ é ột ô tô ó hối ư g 2 tấ hờ ột s i ây p ó độ ứ g
k  2.106  N/m  Chú g bắt đ u huyể độ g h h đều đi đư 200 tr g thời gi 20 s ỏ qu
s tv hối ư g ủ ây p T h độ ã ủ ây pv é ủ xe tải
H ng dẫn
+C t g ê xe tải M gồ :
 Tr g PM

 Phả NM

 L đ hồi ủ ây Fđh1
 L é độ g ơ Fk
+C t g ê xe ô-tô gồ : 
NM
 Tr g Pm Nm
Fdh 2 Fdh1 Fk
 Phả Nm
Pm
 L đ hồi ủ ây Fđh 2 PM

+C t g ê xe tải M v ô tô đư biểu i hư hì h vẽ
+ Phươ g trì h đị h uật II Niutơ h từ g xe:
Xe tải M: Fk  Fđh1  PM  NM  Ma M

Xe ô tô: Fđh2  Pm  Nm  ma m
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g
Xe M : Fk  Fđh1  Ma M
+ Chiếu phươ g trì h ê hiều ươ g t ó: 
Xe m: Fđh 2  ma m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
+ Vì rất ớ ê xe hư xe huyể độ g ù g gi tố v ù g ột ây p ê F đh1 = Fđh2 = Fđh
Xe M : Fk  Fđh  Ma (1)
ê : 
Xe m: Fđh  ma (2)

+ Lấy (1) + (2) t ó: Fk   m  M  a

+ The đề r t ó: s  0,5at 2  a  1m / s2  Fk   m  M  a  12000N


ma
+ Từ (2) t ó: Fđh  ma  k  ma     103  m   1  mm 
k
Ví dụ 16: H i vật ó hối ư g 1 = 3kg; m2 = 2 g đư ối với h u bằ g ột s i ây hô g ã v đặt
trê ột ột ặt b ằ g g, s t hô g đ g ể T t gv 1 ột é Fk = 8N song song
với ặt b
a) Tì gi tố ủ ỗi vật?
b) L ă g ây ối gi h i vật?
H ng dẫn
+C t g ê 1 gồ :

 Tr g P1 N1
N2
 Phả N1 T2 T1 Fk

 L đ hồi ủ ây T1
P2 P1
 L é Fk
+C t g ê 2 gồ :
 Tr g P2

 Phả N2

 L đ hồi ủ ây T 2

T1  N1  P1  Fk  m1 a1
+ Phươ g trì h đị h uật II Niutơ h từ g vật: 
T 2  N 2  P 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g


T1  Fk  m1a1
+ Chiếu phươ g trì h ê hiều ươ g: 
T2  m 2 a 2
+ Vì s i ây hô g ã ê 1 = a2 = v ă g T1 = T2 = T ê t ó:
T  Fk  m1a Fk
  Fk   m1  m2  a  a 
T  m2 a m1  m2

Fk
+ Gi tố ỗi vật: a   1,6m / s 2
m1  m2

+L ă g ây T: T  m2a 2  m2a  2.1,6  3,2N


Ví dụ 17: H i vật ó hối ư g 1 = 3kg; m2 = 2 g đư ối với h u bằ g ột s i ây hô g ã v đặt
trê ột ột ặt b ằ g g iết h số s t gi vật với ặt g g µ 1 = µ2 = 0,1 T t g
v 1 ột é Fk = 8N song s g với ặt b
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
a) Tì gi tố ủ ỗi vật?
b) L ă g ây ối gi h i vật?
H ng dẫn
+C t g ê 1 gồ :
y
 Tr g P1 x
 Phả N1 N1 O
N2
T2 T1 Fk
 L đ hồi ủ ây T1
Fms2 Fms1
 L s t Fms1 P2 P1
 L é Fk
+C t g ê 2 gồ :
 Tr g P2

 Phả N2

 L đ hồi ủ ây T 2
 L s t Fms2

P1  N1  T1  Fms1  F  m1 a1
+ Phươ g trì h đị h uật II Niutơ h từ g vật: 
P 2  N 2  T 2  Fms2  m 2 a 2

+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h Chiếu phươ g trì h t ó:


T1  Fms1  F  m1a1
+ Chiếu ê Ox t ó: 
T2  Fms2  m2 a 2

 N1  P1  0 N  P
+ Chiếu ê Oy t ó:   1 1
 N 2  P2  0  N 2  P2

Fms1  1 N1  1P1  1m1g


+ Vậy s tt g ê vật : 
Fms2  2 N 2  2 P2   2 m2 g

T1  1m1g  F  m1a1


+ đó t ó: 
T2  2 m2 g  m2 a 2
+ ây hô g ã ê : T1 = T2 = T v 1 = a2 = a

 T  1m1g  F  m1a 1



 
T   2 m 2 g  m 2 a
  2
+ Lấy (2) + (1) t ó: F  g  1m1  2 m2    m1  m2  a

F  g  1m1  2 m2  8  10  0,1.3  0,1.2 


a    0,6  m / s 2 
 m1  m2  3 2

+ Từ (2) t ó: T  m2  a  2g   2. 0,6  0,1.10   3,2  N 


Ví dụ 18: Ch ơh hư hì h vẽ bê iết rằ g 1 = 1kg; m2 = 2kg;
m2 m1 F
h số s t gi vật với ặt s µ1 = µ2 =  = 0,1 L é ó 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
độ ớ F = 8N;  = 300; ấy g = 10 /s2 T h gi tố huyể độ g v ă g ủ ây
H ng dẫn
+C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 ,
N2 N1
phả N1 , ă g ây T1 , s t Fms1 v y
F
é F. T2 T1 
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 ,
Fms2 Fms1 P1 O x
phả N2 , ă g ây T 2 v s t Fms2 . P2
+C đư biểu i hư hì h

P1  N1  T1  Fms1  F  m1 a1
+ Phươ g trì h đị h uật II Niutơ h vật: 
P 2  N 2  T 2  Fms2  m 2 a 2

+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
T1  Fms1  Fcos  m1a1
+ Chiếu ê tr Ox: 
T2  Fms2  m 2 a 2

 N1  P1  Fsin   0  N1  P1  Fsin 
+ Chiếu ê tr Oy:  
 N 2  P2 = 0  N 2  P2

Fms1  N1    P1  Fsin  



+ Vậy s tt g ê vật : 
Fms2  N 2  P2

T1    P1  Fsin    Fcos  m1a1



+ đó: 
T2  P2  m2 a 2

+ ây hô g ã ê : T1 = T2 = T v 1 = a2 = a

 T    P1  Fsin    Fcos  m1a (1)




T  P2  m2 a
 (2)

Lấy (1) + (2) t ó: Fcos    P1  Fsin    P2   m1  m2  a

Fcos    P1  Fsin    P2


a  1, 44  m / s 2 
 m1  m2 
+ Từ biểu thứ (2) suy r ă g ây:
T  P2  m2a  T  P2  m2a  m2  g  a   4,88N

Ví dụ 19: H i vật 1 = 1kg; m2 = 0,5 g ối với h u bằ g ột s i ây v đư é ê thẳ g


F
2
đứ g hờ ột F = 18N đặt ê vật 1. Cho g = 10m/s .
m1
a) Tì gi tố huyể độ g v ă g ủ s i ây
b) Để 2 vật huyể độ g đều gười t th y đổi độ ớ ủ F X đị h độ ớ ủ ú
y Ch rằ g ây hô g giã v ó hối hô g đ g ể m2

H ng dẫn
+C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , é F, ă g ủ ây T1 .
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g ủ ây T 2 .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18

T1  P1  Fk  m1 a1
+ Phươ g trì h đị h uật II Niu-tơ h từ g vật: 
T 2  P 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g hướ g ê ( ù g hiều huyể độ g) hư hì h


F  T1  P1  m1a1
+ Chiếu phươ g trì h ê hiều ươ g:  F
T2  P2  m 2 a 2
m1 +
) Vì s i ây hô g ã ê 1 = a2 = v T1 = T2 = T
T1
F  T  P1  m1a F  P1  P2
 a   2m / s 2 P1
T  P2  m2 a m1  m2

+L ă g s i ây: T  P2  m2a  T  P2  m2a  m2  g  a   6N T2

m2 +
b) Vì huyể độ g đều ê 1 = a2 = 0.
P2

F  T  P1  0
/
+ đó:   F/  P1  P2  15N
T  P2  0

Ví dụ 20: Ch ơh hư hì h iết 1 = 500g v 2 = 300g Tại thời điể


b đ u ả 2 vật ó vậ tố v0 = 2 /s Vật 1 trư t s g tr i, 2 huyể độ g
ê ỏ qu i s t T h: m1

a) Độ ớ v hướ g ủ vậ tố ú t = 2s
b) Quã g đườ g 2 vật đã đi đư s u 2s m2

H ng dẫn
+C t g ê vật 1 gồ :
 Tr g P1

 Phả N1 ,

 L ă g ây T1 .
+C t g ê vật 2 gồ :
 Tr g P2 ,

 L ă g ủ ây T 2 .
N1
+C đư biểu i hư hì h vẽ bê +
T1

T1  P1  N1  m1 a1
+ Đị h uật II Niutơ h ỗi vật:  (*)
T 2  P 2  m 2 a 2
 P1 T2 +
+ Ch hiều ươ g ủ ỗi vật hiều huyể độ g ủ hú g
T1  m1a1
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: 
T2  P2  m 2 a 2 P2

+ Vì s i ây hô g ã ê 1 = a2 = v T1 = T2 = T ê suy r :
T  m1a P2 m 2 g
 a    3,75m / s 2
T  P2  m 2 a m1  m2 m1  m2

+ Nhậ thấy rằ g < 0 ê suy r h vật đ g huyể độ g hậ đều

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
) Ch gố thời gi ú h i vật ó vậ tố 2 /s  v0 = 2m/s.
+ Vậ tố ủ ỗi vật s u t = 2 s: v  v0  at  2  3,75.2  5,5m / s
+ Chứ g tỏ s u 2 s h vật đã đổi hiều huyể độ g gư với ú đ u
b) G i t1 thời điể vật đổi hiều huyể độ g
 v0 8
+ Tại thời điể t1 vậ tố đổi hiều ê : 0  v0  at1  t1   s
a 15
1 8
+ Lú y vật đã đi đư quã g đườ g: s1  v0 t1  at12  m
2 15
8 22
+ Tr g thời gi ò ại t 2  2   s vật huyể độ g h h với vậ tố đ u v0/  0 , gi tố
15 15
a /  a  3,75m/ s2

1 121
+ Quã g đườ g vật đi đư s u thời gi t2 : s2  at 22  m
2 30
+ Vậy tổ g quã g đườ g ỗi vật đi : s  s1  s2  4,57m
* Ta có thể giải theo cách khác như sau:
+ Ch gố t O tại vị tr b đ u ủ vật 1, hiều ươ g hiều huyể độ g b đ u ủ vật 1 Gố
thời gi ú xuất ph t
1
+ Phươ g trì h t độ ủ 1: x1  v0 t  at 2  2t  1,875t 2
2

t = 2 s: x1  2.2  1,875. 2  3,5  m   m1 đã đổi hiều huyể độ g


2
+T độ ủ vật 1 s u thời gi

v2  v02 0  22 8
+ Quã g đườ g đi đư từ ú xuất ph t đế hi ừ g ại: s1     m
2. 3,75 15
1
2a

8
+ S u đó vật ại qu y ại O ú y vật đã đi thê đư quã g đườ g: s 2  s1   m
15
+ Lú t = 2 s vật đ g ở x = - 3,5 ê vật đã vư t qu O đi về ph â thê ột đ ạ đườ g s3 = 3,5 m.
8 8
+ Vậy tổ g quã g đườ g 1 đã đi đư s u t = 2 s : s  s1  s2  s3    3,5  4,57  m 
15 15
Ví dụ 21: Ch ơh hư hì h vẽ iết 1 = 5 kg;  = 30o, m2 = 2
g; h số s t gi vật 1 v ặt phẳ g ghiê g µ = 0,1 Tì
m1
gi tố ủ vật v sứ ă g ủ s i ây ỏ qu hối ư g ủ
rò g r v ây ối C i ây hô g ã tr g qu trì h vật huyể m2

độ g 

H ng dẫn
Cách 1: hân tích dữ kiện để suy ra chiều chuyển động
+L t g ê 1 gồ : Tr g P1 , phả N1 , s t N1
T
Fms v ă g ây T . T
m1 +
+
Fms m2
P1x
 P1y
P2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
P1
+ Tr g P1 đư phâ t h th h h i th h ph , th h P1x  P1 sin  ó xu hướ g h vật trư t
xuố g; th h ph P1y  P1cos é vật 1 v ặt phẳ g ghiê g

+ Giả sử vật 1 trư t xuố g hi đó:


 L gây r huyể độ g ó độ ớ : F1  P1x  P1 sin300  25N
 L ả trở huyể độ g ó độ ớ : F2  Fms  P2  N1  P2
F2  m1gcos300  m2g  F2  24,33N

+ Vì F1 > F2 ê vật 1 sẽ trư t xuố g


+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ vật
P1x  T  Fms  m1a
+ Đị h uật II Niutơ ạ g đại số h vật: 
T  P2  m 2 a

P1x  P2  Fms P1 sin 300  m2 g  m1gcos300


+ Vậy t ó: a    0,1m / s 2
m1  m2 m1  m2

+L ă g ây: T  P2  m2a  20,2N


Cách 2a: Gi sử một chiều chuyển động bất kì
+ Giả sử vật 1 đi xuố g, hi đó vật 2 sẽ đi ê
+L t g ê 1 gồ : Tr g P1 , phả N1 , s t Fms v ă g ây T1
+L t g ê 2 gồ : Tr g P2 , ă g ây T 2
+C đư biểu i hư hì h
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật: N1
T1
y T2
 Vật 1: P1  N1  T1  Fms  m1 a1 m1 +
Fms m2
 Vật P 2  T 2  m2 a 2 O
2:
x 
+ Ch h tr t độ Oxy h vật 1 v hiều ươ g h vật 2
P2
Hì h
hư hì h vẽ P1
+ Chiếu phươ g trì h t ó:
Ox: P1 sin   T1  Fms  m1a1
 Vật 1: 
Oy: N1  P1 cos 
 Vật m2: T2  P2  m2a 2
+T ó: Fms  N1  P1 cos   P1 sin   T1  P1 cos   m1a1
+ ây hô g ã ê T 1 = T2 = T v 1 = a2 = a.

P1 sin   T  P1 cos   m1a 1



+ Vậy t ó: 
T  P2  m2 a  2 

+ Lấy (1) + (2) t ó: P1 sin   P1 cos   P2   m1  m2  a

P1 sin 300  m1gcos300  P2


 a  0,1m / s 2 > 0  giả sử đú g
m1  m2

+ Vậy gi tố ủ vật hi huyể độ g a  0,1m / s2


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
+L ă g ây: T  P2  m2a  20,2N
Cách 2b: Gi sử một chiều chuyển động bất kì
+ Giả sử vật 1 đi ê , hi đó vật 2 sẽ đi xuố g
+L t g ê 1 gồ : Tr g P1 , phả N1 ,
N1
T1
s t Fms v ă g ây T1 T2
m1
y +
+L t g ê 2 gồ : Tr g P2 , ă g ây T 2 x m2
Fms
+C đư biểu i hư hì h b O 
P2
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật: Hì h b
P1
 Vật 1: P1  N1  T1  Fms  m1 a1

 Vật 2: P 2  T 2  m2 a 2

+ Ch h tr t độ Oxy h vật 1 v hiều ươ g h vật 2 hư hì h vẽ


+ Chiếu phươ g trì h t ó:
Ox: T1  P1 sin   Fms  m1a1
 Vật 1: 
Oy: N1  P1 cos 
 Vật 2: P2  T2  m2 a 2

+T ó: Fms  N1  P1 cos   T1  P1 sin   P1 cos   m1a1


+ ây hô g ã ê T 1 = T2 = T v 1 = a2 = a.

T  P1 sin   P1 cos   m1a 1



+ Vậy t ó: 
P2  T  m2 a  2 

+ Lấy (1) + (2) t ó: P2  P1 sin   P1 cos    m1  m2  a

P2  P1 sin 300  P1cos300


 a  1,33m / s 2 < 0
m1  m2

+ Vì < 0 ê vật 1 đi xuố g ò vật 2 đi ê  s t sẽ ó hiều gư ại với hì h b đó biểu


thứ hiếu đư viết ại hư s u:
Ox: P1 sin   T1  Fms  m1a1
 Vật 1: 
Oy: N1  P1 cos 
 Vật 2: T2  P2  m2a 2

+T ó: Fms  N1  P1 cos   P1 sin   T1  P1 cos   m1a1

P1 sin   T  P1 cos   m1a  3



+ Suy ra: 
T  P2  m2 a  4 

+ Lấy (3) + (4) t ó: P1 sin   P1 cos   P2   m1  m2  a

P1 sin 300  m1gcos300  P2


 a  0,1m / s 2 > 0
m1  m2

+ Vậy gi tố ủ vật hi huyể độ g a  0,1m / s2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
+L ă g ây: T  P2  m2a  20,2N
 Nhận xét: Qua các cách giải trên ta thấy nên giải theo cách 1 thì ngắn gọn hơn nhiều hoặc nếu giải theo
cách 2 thì ta nên phân tích số liệu theo cách 1 để biết được vật chuyển động theo chiều nào. Sau khi đã biết
được ta sẽ chọn cách giải 2a.

Ví dụ 22: Ch ơh hư hì h vẽ iết 1 = 0,8 kg; m2 = 0,2 g Lấy g = 10


m/s2 ỏ qu i s t; hối ư g ủ ây v rò g r đ u h đư
gi đứ g yê m1
a) Thả h h t ,h ó huyể độ g hô g
b) T h gi tố , ă g ây v é ê tr rò g r hi h huyể độ g m2

c) Tì quã g đườ g ỗi vật đi đư s u 0,5s ể từ hi bắt đ u huyể độ g C i ặt đứ g đủ i để vật 2

hô g hạ đất hi huyể độ g
H ng dẫn
+C t g ê vật 1: tr g P1 , phả N1 , ă g ây T1
+C t g ê vật 2: tr g P2 , ă g ây T 2
) ưới t g ủ tr g P 2 sẽ tạ ê ă g ây T1 = T2 = T > 0
+ bỏ qu s t ê ưới t g ủ ă g ây T1 vật 1 sẽ huyể độ g về ph bê phải đó
hi thả h t vật 2 sẽ huyể độ g đi xuố g é the vật 1 huyể độ g s g phải

P1  N1  T1  m1 a1
b) Đị h uật II Niu-tơ h vật:  N1
+
P 2  T 2  m 2 a 2

T1
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ vật Chiếu phươ g
T1  m1a1 P1 T2
trì h ê hiều ươ g đã h t ó:  +
P2  T2  m 2 a 2
+ Vì bỏ qu hối ư g ây ối v rò g r ê 1 = a2 = v T1 = T2 = T
P2
T  m1a
đó t ó:   P2   m1  m2  a
P2  T  m2 a

 2  m / s2 
P2 m2 g
a  
m1  m2 m1  m2
T1
+L ă g s i ây: T  m1a  0,8.2  1,6N
T1
+ Rò g r hịu t g ủ 2 ă g ây T1 v T 2 đư biểu i hư hì h, h i
T2
y gây ê é F ê tr rò g r T2
F
+T ó: F  T1  T2

+ Vì T1  T2  F  T12  T22  1,6 2  N 


) Ch gố thời gi ú vật bắt đ u huyể độ g hi đó quã g đườ g đi đư tr g thời gi t :
1
s  at 2
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
1
+ Quã g đườ g ỗi vật đị đư s u thời gi t = 0,5 s: s  at 2  0, 25  m 
2
Ví dụ 23: Ch ơh hư hì h vẽ iết = 1,2 g; 2 = 0,2 g Lấy g = 10
m/s2 ỏ qu hối ư g ủ ây v rò g r , bỏ qu s tở
rò g r , h số s t gi vật 1 v s 0,2 đ u h đư gi đứ g m


a) Thả h h t ,h ó huyể độ g hô g m2

b) Th y bởi vật 1 = 0,8 g T h gi tố , ă g ây v é ê tr rò g r hi h huyể độ g


C i rằ g h số s t gi 1 v ặt s vẫ bằ g 0,2
H ng dẫn
) Vì P2  m2g  2  N   Fms  mg  2,4  N   hi thả t h đứ g yê

b) Vì P2  m2g  2  N   Fms  m1g  1,6  N   hi thả t thì vật 2 sẽ huyể độ g đi xuố g é vật 1 đi

s g phải
+C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , phả N1 , ă g ây T1 v s t Fms gi vật
m1 v ặt s
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g ây T 2

P1  N1  T1  Fms  m1 a1
+ Đị h uật II Niu-tơ h vật: 
P 2  T 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ vật Chiếu phươ g


N1
T  F  m1a1 +
trì h ê hiều ươ g t ó:  1 ms T1
P2  T2  m 2 a 2 Fms

+ Vì bỏ qu hối ư g ây ối v rò g r ê 1 = a2 = v T1 = T2
P1 T2 +
T  Fms  m1a
=T đó t ó:   P2  Fms   m1  m2  a
P2  T  m2 a
+ Vật vật 1 huyể độ g trê ặt g g ê : Fms  P1 P2

P2  P1  m  m1 
a   g 2   0, 4  m / s 
2

m1  m2  m1  m2 

+L ă g s i ây: T  Fms  m1a  T  m1g  m1a  m1  g  a   1,92  N 


T1
+ Rò g r hịu t g ủ 2 ă g ây T1 v T 2 đư biểu i hư hì h, h i
T1
y gây ê é F ê tr rò g r
T2
+T ó: F  T1  T2
T2
+ Vì T1  T2  F  T12  T22  1,92 2  N  F

Ví dụ 24: Ở h i đ u ây vắt qu ột rò g r hẹ ố đị h, gười t tre h i vật ó hối ư g bằ g h u


= 490g Phải thê ột vật ó hối ư g 1 bằ g b hiêu v ột tr g h i đ u ây để h thố g huyể

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
độ g đư 1,6 tr g4s T h ă g ây v t gv điể tre rò g r hi đó C i ây đủ i,
ấy g = 10 /s2.
H ng dẫn

 2  0,2  m / s 2 
1 2s 2.1,6
+T ó: s  at 2  a 
2 t2 4
+ Khi thê vật ó hối ư g 1 v ột đ u ây thì đ u ây đư thê 1 sẽ huyể
O
độ g đi xuố g ò đ u i sẽ bị é đi ê

P  T  P1   m  m1  a

+ Phươ g trì h đị h uật II:  (*)
P  T  ma
 T

+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ vật 

P  T  P1   m  m1  a

+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó:  P P1
P  T  ma

2m.a
 P1   2m  m1  a  m1g   2m  m1  a  m1   0,02kg  20g
ga

+L ă g ỗi ây tre : T  ma  P  m  a  g   0,49  0,2  10   4,998  N 


+L t gv điể tre O: F = 2T = 9,996N
Ví dụ 25: Ch ơh hư hì h vẽ iết 1 = 1 kg; m2 = 1 g Lấy g = 10 /s2.
ỏ qu hối ư g ủ ây v rò g r , bỏ qu s t ở rò g r đ uh
đư gi đứ g yê Hãy t h:
a) Gi tố ủ vật hi huyể độ g.
b) L ă g ây hi h huyể độ g
H ng dẫn m1
Cách 1: hân tích dữ kiện để suy ra chiều chuyển động m2

+ Vật 1 t g F1 = P1 = m1g = 10N ê đ u ây gắ với 1

F2
+ Vật 2 t g F2 = P2 = m2g = 10N ê rò g r gắ với 2  ây hịu t g F  5N .
2
Nhậ thấy F1 > F ê vật 1 đi xuố g, vật 2 đi ê
)C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , ă g ây T1
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g ây T 2

P1  T1  m1 a1
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật:  (*)
P 2  T 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g ủ vật hiều huyể độ g ủ hú g


P1  T1  m1a1
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g: 
P2  T2  m 2 a 2 T1 T1 T1

m1
T2
+ m2
+
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
P1
P2
T1  T
T2  2T1   T2  2T

+T ó:  1 2 s  2s
s  at   a1  2a 2
1 2

 2

P1  T  m1.2a 2 1



+ Vậy t ó: 
P2  2T  m2 a 2  2 

+ Lấy (1) x 2 + (2)  2P1  P2   4m1  m2  a 2

 2m1  m2   2.1  1 
 a2   g    .10  2  m / s 
2

 1
4m  m 2   4.1  1 

 a1  2a 2  4  m / s2 

+ Vậy gi tố ủ vật 1 a1  4  m / s 2  v vật 2 a 2  2  m / s2 

b) T ó: P1  T1  m1a1  T1  P1  m1a1  m1  g  a1   1. 10  4   6N


+ Lại ó T2 = 2T = 2T1 = 12N
Cách 2a: Gi sử một chiều chuyển động bất kì
+ Giả sử vật 1 đi xuố g, hi đó vật 2 sẽ đi ê
)C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , ă g ây T1
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g ây T 2
+C đư biểu i hư hì h

P1  T1  m1 a1
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật:  (*)
P 2  T 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g ủ vật hiều huyể độ g ủ hú g


P1  T1  m1a1
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g: 
P2  T2  m 2 a 2
T1  T
T2  2T1   T2  2T

+T ó:  1 2 s  2s
s  at   a1  2a 2 T1 T1 T1
1 2

 2
m1
P1  T  m1.2a 2 1

+ Vậy t ó:  T2
P2  2T  m2 a 2  2 
 + m2
+
+ Lấy (1) x 2 + (2)  2P1  P2   4m1  m2  a 2 P1
P2
 2m  m 2 
 a2   1  g  2  m / s   0  giả sử đú g
2

 1
4m  m 2 

+T ó: a1  2a 2  4  m / s2 

+ Vậy gi tố ủ vật 1 a1  4  m / s 2  v vật 2 a 2  2  m / s2 

b) Ta có: P1  T1  m1a1  T1  P1  m1a1  m1  g  a1   1. 10  4   6N


+ Lại ó T2 = 2T = 2T1 = 12N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
Cách 2b: Gi sử một chiều chuyển động bất kì
+ Giả sử vật 1 đi ê , hi đó vật 2 sẽ đi xuố g
)C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , ă g ây T1
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g ây T 2
+C đư biểu i hư hì h

P1  T1  m1 a1
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật:  (**)
P 2  T 2  m 2 a 2

+ Ch hiều ươ g ủ vật hiều huyể độ g ủ hú g


P1  T1  m1a1
+ Chiếu (**) ê hiều ươ g: 
P2  T2  m 2 a 2
T1  T
T2  2T1   T2  2T

+T ó:  1 2 s  2s
s  at   a1  2a 2 T1 T1
1 2
T1
 2
m1
 P1  T  m1.2a 2 1

+ Vậy t ó:  T2
P2  2T  m 2 a 2  2 
 + m2
+
+ Lấy (1) x 2 + (2)  2P1  P2   4m1  m2  a 2
P1
P2
 2m1  m2 
 a2    g  2  m / s   0  giả sử gư
2

 4m1  m 2 

+ Suy ra m1 đi xuố g ò 2 huyể độ g đi ê đó biểu thứ hiếu ủ (**) đư viết ại hư s u:


P1  T1  m1a1 P  T  m1.2a 2  2m  m2 
 1  2P1  P2   4m1  m2  a 2  a 2   1 g  2m / s 
2


 2 P  T2  m a
2 2 
 2P  2T  m a
2 2  1
4m  m 2 

+T ó: a1  2a 2  4  m / s2 

+ Vậy gi tố ủ vật 1 a1  4  m / s 2  v vật 2 a 2  2  m / s2 

b) T ó: P1  T1  m1a1  T1  P1  m1a1  m1  g  a1   1. 10  4   6N


+ Lại ó T2 = 2T = 2T1 = 12N
Ví dụ 26: Ch ơh hư hì h vẽ, biết: 1 = 3 kg, m2 = 2 g
ỏ qu s t, hối ư g rò g r v ây ối C i ây
uô hô g ã tr g qu trì h vật huyể độ g Lấy g = 10
m/s2. m1
a) T h gi tố ủ ỗi vật m2

b) T h ă g ủ ây
c) X đị h quã g đườ g ỗi vật đi đư s u thời gi t = 1 s C i rằ g ặt ghiê g đủ i v đủ
H ng dẫn

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
+ Vật 1 t g F1 = P1 = 30N ê đ u ây gắ với 1  đ u ây gắ với 2 bị t g
F1
F  15N
2
+ Vật 2 t g F2  P2 sin30o  10N ê đ u ây gắ với 2

+ Nhậ thấy F > F2  vật 1 đi xuố g, vật 2 đi ê


)C t g ê vật 1 gồ : tr g P1 , ă g ây T1
+C t g ê vật 2 gồ : tr g P2 , ă g
T1
ây T 2 T2
T1
+C đư biểu i hư hì h +
m1
+ Ch hiều ươ g ủ vật hiều huyể độ g (hì h T2
m2 +
vẽ)  P2 P1
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật:

P1  T1  m1 a1
 (*)
P 2  T 2  m 2 a 2

P1  T1  m1a1
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: 
P2 sin   T2  m 2 a 2
T2  T
T1  2T2   T1  2T

+T ó:  1 2 s  2s
s  at   a 2  2a1
2 1

 2

P1  2T  m1.a1 1



+ Vậy t ó: 
P2 sin   T  m2 .2a1  2 

+ Lấy (2) x 2 + (1)  P1  2P2 sin    m1  4m2  a1

P1  2P2 sin   m1  2m2 sin  


 g   m / s   a 2  2a1   m / s 
10 20
 a1   2 2

m1  4m2  m 1  4m 2  11 11

 10 
b) T ó: P1  T1  m1a1  T1  P1  m1a1  m1  g  a1   3. 10    27,27N
 11 

+ Lại ó T2 = T = 0,5T1  13,64N


1
) Quã g đườ g đi đư ủ vật: s  at 2
2
1 1 10 5
+ Vật 1: s1  a1t 2  . .1   m 
2

2 2 11 11
1 1 20 10
+ Vật 2: s2  a 2 t 2  . .1   m 
2

2 2 11 11

Ví dụ 27: Một s i ây ú đ u ó ột ph thò g r g i ép b (hì h


1
vẽ) Khi hiều i ph thò g r g i bằ g hiều i ả ây thì ây bắt
5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
đ u trư t X đị h h số s t trư t gi ây v ặt b (ph ây thò g r hô g hạ v ặt bê ủ
b )
H ng dẫn
/
+G iM hối ư g ủ ây x h, hối ư g ứ g với ph hiều i /

/
M
+ Vì hối ư g phâ bố đều trê ây ê :   m/  M
m/ /

/
 /

+ Suy r hối ư g ủ ph ây ò ại trê b : m  M  m/  M  M  M 1  
 

+ G i P/ tr g ủ ph ây thò g r , Fms s t gi ph ây ò ại trê b với ặt b


/
 /

ây bắt đ u trư t hi: P /  Fms  M g  M 1  g
 
/
 /
   
   1  
/
  /  /
 
  1  

   /
 1  1 1
 /
  
min
    5  1      0, 25
1   1  5 1  
min
4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
Loại 3. Hệ vật chồng lên nhau
 X đị h v biểu i t g ê vật
 Viết biểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật
 Ch h tr t độ h ặ h hiều ươ g để hiếu phươ g trì h đị h uật II Niu-tơ huyể ạ g ve -
tơ về ạ g đại số
Chú ý:
Nếu vật chồng lên đứng yên trên vật bị chồng thì hai vật chuyển động cùng gia tốc a (so với đất). Lúc

này ta coi hệ vật như một vật có khối lượng tổng. Do đó gia tốc của hệ là: a  
Fngo¹i lùc
m
Nếu hai vật chuyển động tương đối với nhau thì gia tốc khác nhau. Lúc này ta viết biểu thức định luật II
Niu-tơn riêng cho từng vật rồi giải bình thường.
Khi chọn chiều dương là chiều chuyển động  vật chuyển động khi a  0 .
Điều kiện để vật m1 trượt trên vật m2 là: a1  a 2
Ví dụ 28: Có 8 tấ sắt giố g h u đư hồ g h t ê h u v đặt trê ột ặt g g Mỗi tấ ó hối
ư g = 3 g H số s t gi ỗi tấ  = 0,4 Lấy g = 10 /s2 Hãy tì F é để:
a) Ké 5 tấ ở trê
b) Ké tấ thứ 5 (t h từ trê xuố g)
Giải b i t tr g h i trườ g h p:
Trườ g h p 1: Ké đều
Trườ g h p 2: Ké h h đều với gi tố =1 /s2.
iết rằ g é F ó phươ g g g
H ng dẫn
Tr ờng hợp 1: Kéo đều
) Ké 5 tấ ở trê
+ Lú y xe hư t é ột vật ó hối ư gM=5 = 15
N y
kg với ột é F.
F
+C t g ê vật M gồ : tr g PM , s t Fms
O
Fms gi M v tấ ưới, phả N v é F. x
PM
+C đư biểu i hư hì h
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : PM  N  F  Fms  Ma  0 (*)
Ox : F  Fms  0 F  Fms
+ Chiếu (*) ê tr t độ t ó:  
Oy : N  PM  0  N  PM

+T ó: Fms  N  Fms  PM  .5mg  0,4.5.3.10  60  N 

+ Suy ra F  60  N 
b) Ké tấ thứ 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
+C t g ê vật gồ :
 Tr g Pm

 L s t Fms1 , Fms2 gi với tấ trê v ưới


 Phả N ủ tấ ưới v p Q ủ 4 tấ ở trê đè xuố g
+C đư biểu i hư hì h
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ :
Fms2 N y
Pm  N  Q  F  Fms1  Fms2  ma  0 (*) F
Fms1 Q
+ Chiếu (*) ê tr t độ t ó:
O
Ox : F  Fms1  Fms2  0 F  Fms1  Fms2 x
Pm
 
Oy : N  Pm  Q  0  N  Pm  Q

Fms1  N  .5Pm  .5mg


+T ó: Q  4Pm  N  5Pm đó:   F  9mg  9.0,4.3.10  108  N 
Fms2  Q  .4mg
Tr ờng hợp 2: Kéo v i gia tốc a
) Ké 5 tấ ở trê
+ Lú y xe hư t é ột vật ó hối ư gM=5 = N y
15 g với ột é F C t g ê vật M F
Fms
gồ : tr g PM , s t Fms gi M v tấ ưới, O
x
phả N. PM
+C đư biểu i hư hì h
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : PM  N  Fms  F  Ma (*)
Ox : F  Fms  Ma F  Fms  Ma
+ Chiếu (*) ê tr t độ t ó:  
Oy : N  PM  0  N  PM
+T ó: Fms  N  Fms  PM  F  PM  Ma  Mg  Ma
 F  5mg  5ma  5m g  a   5.3. 0,4.10  1  75  N 

b) Ké tấ thứ 5
+C t g ê vật gồ : tr g Pm ; s t
Fms2 N y
Fms1 , Fms2 gi với tấ trê v ưới; phả N ủ F
Fms1 Q
tấ ưới v p Q ủ h i tấ ở trê đè xuố g
O
x
+C đư biểu i hư hì h Pm
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : Pm  N  Q  F  Fms1  Fms2  ma (*)

Ox : F  Fms1  Fms2  ma


+ Chiếu (*) ê tr t độ t ó: 
Oy : N  Pm  Q  0

F  Fms1  Fms2  ma

 N  Pm  Q

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
Fms1  N  5Pm  5mg
+T ó: Q  4Pm  N  5Pm đó: 
Fms2  Q  4mg

 F  9mg  ma  m  9g  a   111 N 

Ví dụ 29: Ch ơh hư hì h vẽ iết hối ư g = 1 g, M =


m
2 g, h số s t gi v M, gi Mv s μ = 0,2 Lấy g = F
M
10 m/s2 Tì F để M huyể độ g đều, ếu:
a) đứ g yê trê M
b) ối với tườ g bằ g ột s i ây ằ g g
c) ối với M bằ g ột s i ây ằ g g qu ột rò g r gắ v tườ g
H ng dẫn
) Vật đứ g yê trê M ê t ó thể xe h vật hư ột vật ó hối ư g tổ g ộ g  M  m .
+C t g ê vật  M  m  gồ :

 Tr g P   M  m g

 Phả N ủ ặt s
N y
 L s t Fms
 L é F x
F Q O
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : P  N  F  Fms  0 (1a)
Fms
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
P
+ Chiếu (1 ) ê Ox t ó: F – Fms = 0  F = Fms (2a)
+ Chiếu (1 ) ê Oy t ó: N – P = 0  N   M  m  g

+T ó: Fms  N    M  m  g 
 2a 
 F    M  m g  6  N 

b) C t g ê vật gồ :
 Tr g Pm y Nm

 Phả Nm ủ M Fms1
x T
 L s t Fms1 O
Pm
 L ă g ây T
+C t g ê vật M gồ :
 Tr g PM NM
 Phả NM ủ ặt s
Fms1
 Áp Q ủ đè ê M
F Q
 L s t Fms1 , Fms2
Fms2
 L F
PM
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ :
 Vật : Pm  Nm  Fms1  T  0 (1b)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
 Vật M: PM  NM  Q  F  Fms1  Fms2  0 (2b)
+ Ch h tr t độ hư hì h vẽ
+ Chiếu (1b) ê Oy t ó: Pm – Nm = 0  Nm = Pm (3b)
+ Chiếu (2b) ê Ox t ó: F – Fms1 – Fms2 = 0  F = Fms1 + Fm2 (4b)
+ Chiếu (2b) ê Oy t ó: NM – Q – PM = 0  NM = Q + PM (5b)
+T  3b 
ó: Nm  Q  5b 
 Q  Pm  mg   NM   M  m  g

Fms1  N m  mg

+ Lại ó:  (6b)
Fms2  N M    M  m  g

+ Th y (6b) v (4b) t ó: F    M  2m  g  8  N 
)C t g ê vật gồ :
tr g P m , phả N m ủ M, NM
y
Nm
s t Fms1 , ă g ây T Fms1
+C t g ê vật M gồ : F Q T x Fms1
T
O
tr g P M , phả NM ủ ặt Fms2
Pm
s , p Q ủ đè ê M, PM

s t Fms1 , Fms2 , ă g ây T , F
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ :
 Vật : Pm  Nm  Fms1  T  0 (1c)
 Vật M: PM  NM  Q  F  Fms1  Fms2  T  0 (2c)
+ Ch h tr t độ hư hì h vẽ
+ Chiếu (1 ) ê Oy t ó: Pm – Nm = 0  Nm = Pm (3c)
+ Chiếu (1 ) ê Ox t ó: Fms1 – T = 0  T = Fms1 (4c)
+ Chiếu (2 ) ê Ox t ó: F – Fms1 – Fms2 – T = 0
 4c
 F  Fms1  Fms2  T    F  2Fms1  Fms2 (5c)

+ Chiếu (2 ) ê Oy t ó: NM – Q – PM = 0  NM = Q + PM (6c)
+T  3c
ó: Nm  Q    6c
 Q  Pm  mg    NM   M  m  g

Fms1  N m  mg

+ Lại ó:  (7c)
Fms2  N M    M  m  g

+ Th y (7 ) v (5 ) t ó: F    M  3m  g  10  N 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một hiế xe ôtô ó hối ư g 1 tấ bắt đ u huyể độ g trê đườ g ằ g g S u 20s xe ôtô đi
đư quã g đườ g 160 H số s t gi b h xe v ặt đườ g 0,25 Cho g = 10 m/s2
a) T h é ủ độ g ơ
b) Khi vậ tố ủ xe 54 /h thì t i xế tắt y T h quã g đườ g xe ò đi thê đư h đế hi xe
ừ g hẳ
c) Muố xe huyể độ g thẳ g đều thì phải đổi é ủ độ g ơ b hiêu?
Bài 2: Vật ặ g 5 g đư tre v s i ây ó thể hịu đư ă g tối đ 52N C ây é vật ê
the phươ g thẳ g đứ g Lấy g = 10 /s2 H si h A ói: "Vật hô g thể đạt đư gi tố 0,6 m/s2 H
si h A ói đú g h y s i
Bài 3: Một vật ó hối ư g = 1 g đặt trê ặt b ằ g g, gắ v đ u ột
ò x thẳ g đứ g ó độ ứ g = 100N/ đ u òx i 0  20  cm  v hô g 

biế ạ g Khi b huyể độ g đều the phươ g g g thì ò x h p với phươ g m


thẳ g đứ g gó  = 30 Tì o
h số s t gi vật v ặt b Lấy g = 10 2
/s .
Bài 4: Một vật hỏ hối ư g = 2 g huyể độ g trê ặt phẳ g ằ g g ưới t g ủ é
F = 12N the phươ g g g H số s t gi vật v ặt phẳ g g g  = 0,4. Lấy g = 10 /s2.
a) T h gi tố ủ vật
b) Nếu é hướ g ê v ó phươ g h p với phươ g g g ột gó 30o thì gi tố ủ vật b hiêu?
c) Hỏi gó  bằ g b hiêu thì gi tố ủ vật ớ hất ? T h gi trị ớ hất đó?
Bài 5: Hai người ù g t g để ột vật i huyể trê ặt ằ
F1
g g Người thứ hất đẩy vật với F1 = 300N, gười thứ h i é vật với
F2 = 300N, phươ g v hiều ủ hư hì h vẽ iết hối ư g ủ 1
2
vật bằ g = 90 g, 1 = 30o, 2 = 45o, h số s t gi vật v b = F2
2
0,1 Tì gi tố huyể độ g ủ vật Lấy g = 10 /s .
Bài 6: Một vật trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ặt phẳ g ghiê g i 2,5 ,
ghiê g gó 30o s với phươ g g g C i s t trê ặt ghiê g hô g
đ g ể Đế hâ ặt phẳ g ghiê g, vật sẽ tiếp t huyể độ g trê ặt

phẳ g g g tr g thời gi b hiêu ? iết h số s t gi vật v ặt
phẳ g g g  = 0,2 Lấy g = 10 /s2.
Bài 7: Một vật trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ặt phẳ g giê g với gó ghiê g α = 45º iết h số s t
trư t gi vật v ặt phẳ g ghiê g μ = 0,2 v độ ủ ặt phẳ g ghiê g 4 2 Lấy g = 10 /s²
a) T h gi tố trư t ủ vật
b) T h thời gi trư t từ đỉ h ủ ặt phẳ g ghiê g đế hâ ặt phẳ g T h vậ tố ở hâ ặt phẳ g
ghiê g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
1
c) Hỏi ở vị tr thì vậ tố bằ g vậ tố ở hâ ặt phẳ g ghiê g
2
d) Hỏi gó ghiê g bằ g b hiêu thì hi ấp h vật ột vậ tố v0 the phươ g ặt phẳ g ghiê g, vật
huyể độ g trư t thẳ g đều xuố g hâ ặt phẳ g ghiê g
Bài 8: *Một hú gỗ hối ư g = 1 g đặt trê s h Người t é hú
F
gỗ ột F hướ g hế h ê v h p với phươ g ằ g g ột gó  th y
α
đổi Khú gỗ huyể độ g đều trê s iết h số s t trư t gi gỗ v s
  0,2 Lấy g  10  m/s2  .

a) Ké với gó   30o T h độ ớ ủ F hi đó
b) Ké với gó  bằ g b hiêu thì é ó độ ớ tiểu T h tiểu hi đó
Bài 9: Một s i ây thép ó thể gi yê đư ột vật ó hối ư g ớ hất M = 450 g ù g ây để
é ột vật h ó hối ươ g = 400 g ê Hỏi gi tố ớ hất vật ó thể ó để ây hô g bị
đứt Lấy g = 10 /s2.
Bài 10: Một vật bắt đ u trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ột ặt phẳ g ghiê g 5 , i 10 ưới
ặt phẳ g ghiê g ối iề ặt phẳ g ằ g g iết h số s t gi vật với ặt phẳ g ghiê g v
với ặt phẳ g g g  = 0,2 Lấy g = 10 /s2.
a) T h thời gi vật trư t trê ặt phẳ g ghiê g, vậ tố tại hâ ặt phẳ g ghiê g
b) Quã g đườ g vật đi đư trê ặt phẳ g ằ g g
Bài 11: *Một vật ó hối ư g trư t hô g vậ tố đ u từ đỉ h ặt phẳ g ghiê g ó độ h = 1,25
v gó ghiê g  = 38o X đị h thời gi để vật trư t hết ặt phẳ g ghiê g iết rằ g hi gó ghiê g
bằ g  = 20o thì vật huyể độ g thẳ g đều Lấy g = 10 /s2.
Bài 12: *Một vật ó hối ư g = 1 g ó thể trư t trê ặt phẳ g ghiê g gó  = 45o s với ặt
g g H số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g  = 0,2 L F t gv
m
vật ó phươ g ằ g g (hì h vẽ) Lấy g = 10 /s2 X đị h độ ớ ủ F để vật
huyể độ g thẳ g đều tr g trườ g h p s u: F

a) Vật đi ê
b) Vật đi xuố g
Bài 13: *Một vật ó hối ư g 1 g đư đặt trê ặt phẳ g ghiê g gó  = F

30o. H số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g  = 0,2 T gv vật ột m

F h p với phươ g ặt phẳ g ghiê g ột gó  hư hì h vẽ để h vật huyể


độ g đều đi ê trê ặt phẳ g ghiê g Lấy g = 10 /s2. 

a) Với  = 15o, t h độ ớ ủ F
b) Th y đổi  để th h h p để é F hỏ hất T h gi trị bé hất ấy
Chú thích: f(x) = cosx + asinx lớn nhất khi tanx = a

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
Bài 14: Một vật ó tr g ư g P = 100N đư gi đứ g yê trê ặt phẳ g
m
ghiê g gó  s với ặt phẳ g g g bằ g ột F ó phươ g g g iết
tan   0,5 ; h số s t trư t gi vật v ặt phẳ g ghiê g   0,2 X đị h F

điều i về F để:
a) Vật ó xu hướ g đi ê
b) Vật ó xu hướ g đi xuố g
Bài 15: Một vật hỏ ó hối ư g =1 g ằ ở ( hâ ặt phẳ g ghiê g C) T truyề h vật vậ
tố v0 = 16 /s, hướ g the ặt phẳ g ghiê g đi ê Lấy g = 10 /s2, h số s t trư t tr g qu trì h
3
huyể độ g hô g đổi   , gó tạ bởi ặt phẳ g ghiê g v C
5
v0
ặt phẳ g g g   30o . α m A
a) Tì độ đại vật đạt đư s với ặt phẳ g g g tr g B
qu trì h huyể độ g
b) T h tổ g quã g đườ g vật đi đư từ ú truyề vậ tố đế hi ừ g ại

H ng dẫn gi i và đáp án

Bài 1:

 0,8  m / s 2 
1 1 2.s 2.160
a) Gi tố ủ ôtô: s  v0 t  at 2  s  at 2  a  
2 2 t2 202

+C t g ê xe ô tô gồ : tr g P , phả N, ma
N y
s t Fms v é độ g ơ F đư biểu i hư hì h vẽ F
Fms x
+ Áp g đị h uật II Niu-tơ t ó: P  N  F  Fms  ma (*) O
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ P

Ox: F  Fms  ma 1 F  Fms  ma



+ Chiếu (*) ê tr Ox, Oy:  
Oy:N  P  0
 N  P

+T ó: Fms  N  P  mg  F  mg  ma  m  g  a   103. 0,25.10  0,8  3300N


Fms
b) Khi xe tắt y F = 0, từ (1)  Fms  ma /  a /   g  0,25.10  2,5  m / s 2 
m

+ Quã g đườ g xe ò đi thê đư đế /


hi ừ g ại v = 0: s /

v 
/ 2
 v02
2

(3)
2a /
02  152
+ Với v02 = 54 /h = 15 /s th y v (3) t ó: s /   45  m 
2  2,5

) Xe huyể độ g thẳ g đều  = 0 Từ (1)  F/  Fms  0

 F/  Fms  mg  0,25.103.10  2500  N 

Bài 2:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P

 L ă g ây T
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : T  P  ma (*) T
+
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g hư hì h
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: T  P  ma  T  m  g  a 
P
+ Để ây hô g bị đứt thì: T  Tmax  m  g  a   Tmax

 10  0,4  m / s 2   amax = 0,4 m/s


Tmax 52
a  g 
2
H si h A ói đú g
m 5
Bài 3:
+ Khi vật ở vị tr òx h s với phươ g thẳ g đứ g gó , vật hịu t g ủ gồ :
 Tr g P

 Phả N
0  y
 L đ hồi Fđh Fdh N x
 L s t Fms gi vật v ặt b m
O
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ : P  N  Fđh  Fms  ma (*) Fms
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
P
+ Chiếu (*) ê tr Ox, Oy t ó:
Trê Ox: Fms  Fđh sin   ma  0 (1) (vì huyể đồ g đều = 0)
Trê Oy: N  Fđh cos   P  0  N  P  Fđh cos  (2)

+L đ hồi: Fđh  k     k  0

  1 
  k 0  cos   1 (3)
 cos 
0 0
  

 1 
+ Th y (3) v (2) t ó: N  P  k 0   1 cos   P  k 0 1  cos  
 cos  

+ đó s t : Fms  N   P  k 0 1  cos   (4)

 1 
+ Th y (3) v (4) v (1) t ó:   P  k 0 1  cos    k 0   1 sin 
 cos  

 1   1 
k 0  1 sin  100.0, 2.   1 sin 30o
 cos    cos30 
o
    0, 21
P  k 0 1  cos   1.10  100.0, 2. 1  cos30o 

Bài 4:
)C t g ê vật gồ :
N y
 Tr g P
F
Fms x
 Phả N
O
 L é F P

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
 L s t Fms
+ Áp g đị h uật II Niu-tơ t ó:
P  N  F  Fms  ma (*)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
 F  Fms
Ox: F  Fms  ma a 
+ Chiếu (*) ê tr Ox, Oy:   m
Oy: N  P  0  
 N P

F  mg 12  0,4.2.10
+T ó: Fms  N  P  mg  a    2  m / s2 
m 2
b) Khi é hướ g ê v h p với phươ g g g ột gó  = 30o
+ Chiếu ê (*) ê Ox t ó: Fms  Fcos   ma (1)
N F
+ Chiếu ê (*) ê Oy t ó: N  P  Fsin   0 (2) α
+ Từ (2) t ó: N  P  Fsin   Fms  N    P  Fsin  
Fms
+ Thế v (1) ó:   P  Fsin    Fcos   ma P

F  cos    sin    mg


 a  2,4  m / s 2 
m
F  cos    sin    mg
) The âu b t ó: a 
m

+ The ất đẳ g thứ u hi t ó:  a.c  bd    a 2  c2  b2  d 2 

 1.cos    sin    12  2  cos2   sin 2    12  2


2

F 12  2  mg
 1.cos    sin  max  12  2  a max   2,46  m / s 2 
m
a b 1 
+ ấu “=” xảy r hi v hỉ hi:     tan       21,8o
c d cos  sin 
Bài 5:
+C t g ê vật gồ :
F1
 Tr g P
N
 Phả N 2 1
F2
 L s t Fms y
x
 L é F1 v đẩy F2 . Fms O
+C đư biểu i hư hì h vẽ P

+ Áp g đị h uật II Niu-tơ t ó: P  N  F1  F2  Fms  ma (*)


+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ

Ox: F1 cos30  F2 cos 45  Fms  ma
o o
1
+ Chiếu (*) ê Ox, Oy t ó: 
Oy:  P  N  F1 sin 30  F2 sin 45  0

o o
 2
+ Từ (2) t ó: N  P  F2 sin 45o  F1 sin30o
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
+T ó: Fms  N  P  F2 sin 45o  F1 sin30o (3)

+ Th y (3) v (1) t ó: F1 cos30o  F2 cos 45o   P  F2 sin 45o  F1 sin 30o   ma

F1 cos30o  F2 cos 45o  F1 sin 30o  mg  F2 sin 45o
 a
m

+ Th y số t ó: a  4,2  m / s2 

+ Vậy gi tố ủ vật a  4,2  m / s 2 

Bài 6:
* Khi vật trư t trê ặt phẳ g ghiê g t g ê vật
N1
gồ : tr g P v phả N1 . A y
+ x
+ Đị h uật II Niutơ h qu trì h huyể độ g trê ặt ghiê g: O
N2
P  N1  ma1 (1)
P  Fms
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g
H B P
+ Chiếu phươ g trì h (1) ê hiều ươ g t ó:
Psin300  ma1  a1  gsin300  5m / s2

+G iv vậ tố ủ vật hi đế hâ ặt phẳ g ghiê g, t ó:


v2  v02  2a1s1  v  2a1s1  2.5.2,5  5(m / s)

* Khi vật vừ đế ặt g g thì vật ó vậ tố đ u v0  5(m / s) Qu trì h trư t trê ặt g g thì vật

hịu t g ủ tr g P , phả N2 v s t Fms .


+ Phươ g trì h đị h uật II Niu-tơ h qu trì h huyể độ g trê ặt g g: P  N2  Fms  ma 2 (2)
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h vẽ
Ox:  Fms  ma 2
+ Chiếu phươ g trì h (2) ê Ox v Oy t ó: 
Oy: N 2  P

 N2  ma 2  P  ma 2  a 2  g  2m / s 2

+T ó: v  v0  at  5  2t
+ Khi vật ừ g ại thì: v  0  5  2t  t  2,5s
+ Vậy thời gi huyể độ g trê ặt g g t  2,5  s 

Bài 7:
+C t g ê vật gồ :
y
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g
Fms N
 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê A
O
Px
 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
Py x
+ Áp g đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  ma
P 
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
H B

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
+ Chiếu ê Ox t ó: Px  Fms  ma  Psin   Fms  ma (1)
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Py  0  N  Py  Pcos  (2)

+L s t trư t: Fms  N (3)


+ Th y (2) v (3) t ó: Fms  Pcos  (4)
+ Th y (4) v (1) t ó: Psin   Pcos   ma  a  g  sin    cos   (5)

) Gi tố ủ vật : a  g  sin    cos    4 2 m / s2

1
b) Quã g đườ g vật trư t đư tr g thời gi t: s  at 2
2
1
+ Khi vật trư t hết ặt phẳ g ghiê g thì: 4 2  .4 2.t 2  t  2 (s)
2

+ Vậ tố ủ vật tại hâ ặt phẳ g ghiê g: vB  at  4 2. 2  8m / s


vB v2
)T ó: vC   4m / s  s /  B  2  x  s  s /  4 2  2  3 2m
2 2a

+ Vậy tại vị tr vật h hâ ặt phẳ g ghiê g đ ạ x  3 2m


) Để vật trư t thẳ g đều thì a  0  g  sin   cos   0

 sin   cos  0  tan       arctan 0,2  11,310

Bài 8:
+ Ch tr Oxy ó Ox ó phươ g huyể độ g, hiều hiều huyể độ g, tr Oy vuô g gó với Ox
+C t g ê vật gồ tr g P , phả N, s t Fms v é

F , đư biểu i hư hì h vẽ N F
+ Đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma (*) α

+ Chiếu ê (*) ê Ox t ó: Fms  Fcos   ma (1)


Fms
P
+ Chiếu ê (*) ê Oy t ó: N  P  Fsin   0 (2)
+ Từ (2) t ó: N  P  Fsin   Fms  N    P  Fsin  

+ Thế v (1) ó:   P  Fsin    Fcos   ma    P  Fsin    ma  Fcos 


P  ma
 Fcos   Fsin   P  ma  F 
cos    sin 

P
+ Khi vật huyể độ g thẳ g đều thì = 0 ê : F   2,07N
cos    sin 

P
b) T ó: F 
cos    sin 

+ The ất đẳ g thứ u hi t ó:  a.c  bd    a 2  c2  b2  d 2 

 1.cos    sin    12  2  cos2   sin 2    12  2


2

P
 Fmin   1,96  N 
1  2
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 40
a b 1 
+ ấu “=” xảy r hi v hỉ hi:     tan       11,31o
c d cos  sin 
Bài 9:
+ Vật hịu t g ủ : tr g P v ă g ây T
+ iểu thứ đị h uật II Niu-tơ h vật : T  P  ma (*)
+ Ch hiều ươ g hiều huyể độ g ủ ( hiều hướ g ê )
+ Chiếu (*) ê hiều ươ g t ó: T  mg  ma  T  mg  ma
+ The đề t ó: Tmax  Mg .
+ Để ây hô g đứt thì: T  Tmax  mg  ma  Mg

Mm
a   g  1,25m / s  a max  1,25m / s
2 2

 m 
Bài 10:
+C t g ê vật gồ : tr g P , phả N1 ủ ặt phẳ g ghiê g, phả N2 ủ ặt
phẳ g g g v s t Fms1 ,Fms2
trê ỗi ặt huyể độ g
+ Ch h tr t độ trê ỗi ặt huyể độ g hư hì h vẽ
) Khi vật huyể độ g trê ặt phẳ g ghiê g: y
N1
A y/
+ iểu thứ đị h uật 2 Niu-tơ : P  N1  Fms1  ma1 x/
O x O/
Fms1
Ox: Psin   Fms1  ma1 (1) N2
+ Chiếu ê tr Ox v Oy t ó: 
Oy: N1  P cos   0 (2)
Fms2
P 
+ Từ (2) t ó: N1  Pcos   Fms1  N1  1  Pcos    mgcos  H B P
+ Từ (1) t ó: Psin   Fms1  ma1
 mg  sin    cos    ma1  a1  g sin   cos 

AH 3
+ Lại ó: sin    0,5  cos  1  sin 2  
AB 2
+ Vậy: a1  g  sin   cos   3,268m / s2
1
+ Thời gi trư t trê ặt phẳ g ghiê g: s  a1t 2  t  2, 474s
2
+ Vậ tố tại hâ ặt phẳ g ghiê g: v  a1t  8,085m / s

b) Khi vật huyể độ g trê ặt phẳ g g g: P  N2  Fms2  ma 2


Ox :  Fms  ma 2 (3)
+ Chiếu (**) ê tr Oxy ứ g với ặt g g t ó: 
Oy : N 2  P  0 (4)
+ Từ (4) t ó: N2  P  Fms2  P  mg
+ Từ (3) t ó: Fms  ma 2  mg  ma  a 2  g  2m / s2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 41
+ Vậ tố tại hâ ặt phẳ g ghiê g vậ tố b đ u v0 trê ặt ằ g g ê t ó
v0  v  8,085m / s Khi vật ừ g ại trê ặt g g thì v = 0

+T ó: v2  v02  2as  02  v02  2a 2s2  s  16,34m

Bài 11:
+ Với gó ghiê g bằ g  thì vật huyể độ g thẳ g đều  gi vật v ặt phẳ g ghiê g ó s t G i
h số s t gi vật v ặt phẳ g ghiê g
* Xét trườ g h p vật huyể độ g trê ặt phẳ g ghiê g với gó 
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
+ Áp g đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  ma
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
+ Chiếu ê Ox t ó: Px  Fms  ma  Psin   Fms  ma (1)
y
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Py  0  N  Py  Pcos  (2)
Fms N
+L s t trư t: Fms  N (3) O
A
Px
+ Th y (2) v (3) t ó: Fms  Pcos  (4)
Py x
+ Th y (4) v (1) t ó: Psin   Pcos   ma  a  g  sin    cos   (5)
P 
+ Vậy hi trư t trê ặt phẳ g ghiê g gó  ó s t thì gi tố ủ vật : H B
a  g  sin    cos   (6)

1 2s
+ Vì vật trư t hô g vật tố đ u ê : s  at 2  t 
2 a
AH h h
+G i hiều i ặt phẳ g ghiê g, t ó: sin     
AB sin 

2 2h
+ Khi vật đi hết ặt phẳ g ghiê g thì s   t   (7)
a a.sin 

+ The h thứ (5) t ó gi tố ủ vật hi trư t trê ặt ghiê g gó  : a 0  g  sin    cos 

+ Khi gó ghiê g  thì vật trư t đều ê a 0  0

 g  sin    cos   0  sin    cos     tan  (8)

+ Th y (8) v (5) t ó: a  g  sin   tan .cos   (9)

1 2h
+ Th y (9) v (7) t ó: t 
sin  g 1  tan .cot  

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 42
1 2.1, 25
Th y số t ó: t   1,11 s 
sin 38 10.1  tan 20o.cot 38o 
o

Bài 12:
) Khi vật đi ê
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F the phươ g g g
x y
+ iểu thứ đị h uật II Niutơn: N
Fms  P  N  F  ma  0
Fms
( huyể độ g thẳ g đều = 0) F O
P 
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
+ Chiếu ê Ox t ó: Fcos   Psin   Fms  0 (1)
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 
+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin   (2)

+ Th y (2) v (1) t ó: Fcos   Psin     Pcos   Fsin    0

 Fcos   Fsin   Psin   Pcos   F  cos    sin    mg  sin    cos  

 F
mg  tan    


1.10 tan 45o  0, 2   15N
1   tan  1  0, 2.tan 45o

b) Khi vật đi xuố g


+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , có phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F the phươ g g g
+ iểu thứ đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma  0 y
( huyể độ g thẳ g đều = 0) N
Fms
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
+ Chiếu ê Ox t ó: Psin   Fcos   Fms  0 (3) F O x
P 
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 
+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin   (4)

+ Th y (4) v (3) t ó:  Psin   Fcos     Pcos   Fsin    0

 Psin   Pcos   Fcos   Fsin 


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 43
 F
mg  tan    


1.10. tan 45o  0, 2   20 N
1   tan  1  0, 2.tan 45 o
3

Bài 13:
+C t g ê vật gồ :
 Tr g P , ó phươ g thẳ g đứ g, hiều hướ g xuố g

 Phả N vuô g gó với ặt tiếp xú , hiều hướ g hế h ê


 L s t trư t Fmst gư hiều huyể độ g
 L t g F
+ iểu thứ đị h uật II Niutơ : Fms  P  N  F  ma  0 y
x F
(vì huyể độ g đều = 0) 
N
+ Ch h tr t độ Oxy hư hì h
Fms
+ Chiếu ê Ox t ó: Fcos   Psin   Fms  0 (1) O
P 
+ Chiếu ê Oy t ó: N  Pcos   Fsin   0  N  Pcos   Fsin 

+T ó: Fms  N    Pcos   Fsin  (2)

+ Th y (2) v (1) t ó: Fcos   Psin     Pcos   Fsin   0

 sin    cos  
 F  cos    sin   P  sin    cos    F  mg
cos    sin 

sin 30o  0,2.cos30o


) Với  = 15o  F  1.10.  6,615N
cos15o  0,2sin15o

 sin    cos  
b) T ó: F  mg
cos    sin 

+ Vì , g v  hô g đổi ê F = i hi v hỉ hi f() = cos    sin  = max

+ The hú th h t ó: f() = cos    sin  = max  tan =    = 11,3o


1
+T ó: cos    sin   cos  1   tan    1   tan  
1  tan 2 

  cos    sin  max 


1
1    
2
1  2
1  2

 sin    cos    1.10  sin 30  0, 2.cos30   6,601N


o

+ Vậy Fmin  mg
1  2
1  0, 2 2

Bài 14:
) Vật ó xu hướ g đi ên:
x y
+C t gv vật: N, F,Fms ,P
N
+ Để vật ằ yê v ó xu hướ g đi ê thì:
Psin   Fcos   Psin   Fms Fms
F O
P 
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 44
P(sin   cos) P(tan   )
+T ó: Fms  N  (F.sin   Pcos)  P tan   F  
cos   sin  1   tan 

100(0,5  0,2) 700


Th y số t đư : 100.0,5  F   50N  F  N
1  0,2.0,5 9

b) Vật ó xu hướ g đi xuố g: hi đó s t đổi hiều s với hì h vẽ ở âu


+ Để vật ằ yê v ó xu hướ g đi xuố g thì: Psin   Fms  Fcos   Psin  với
P(tan   )
Fms  N  (F.sin   Pcos)   F  P tan 
1   tan 

100(0,5  0,2) 300


+ Th y số t đư :  F  50   N   F  50  N 
1  0,2.0,5 11

Bài 15:
a) Ch hiều ươ g the hiều huyể độ g
N y
+ Khi vật đi ê t g ê vật gồ : tr g P , phả N
Fms x
v s t Fms đư biểu i hư hì h vẽ O

Áp g đị h uật II Niutơ t ó: P  N  Fms  ma1 (*)


P 

Chiếu phươ g trì h (*) ê tr t độ Ox v Oy t ó:


Ox:  Psin   Fms  ma1 Psin   Fms  ma1
   Psin   P cos   ma1
Oy : N  P cos   0  N  P cos 

 a1  g  sin   cos   8  m / s2 

v02
+ Quã g đườ g vật đi ê : s1    16  m  .
2a1

+ Vật ừ g ại tại rồi huyể độ g đi xuố g  hmax = BD.sinα = 16.0,5 = 8m.


b) G i 2 gi tố ú vật đi xuố g trê ặt ghiê g
+T ó: 2= g(sinα - μ sα) = 2 /s2.
+ Khi vật đi xuố g thì quã g đườ g đi trê ặt ghiê g : s2 = s1 = 16 (m)
+ Vậ tố tại hi đi xuố g: vB  2a 2s2  8  m / s 

.10  2 3  m / s 2 
3
+ Gi tố vật trê ặt phẳ g g g: a 3  g  
5
02  v2B 82
+ Quã g đườ g vật đi đư đế hi ừ g trê ặt g g : s3    9, 24  m 
2a 3 
2. 2 3 
 s = s1 + s2 + s3 = 16 + 16 + 9,24 = 41,24 (m)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 45
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 46
CHUYÊN ĐỀ 10: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG. NÉM XIÊN
 Phương pháp giải chung:
 Chọn hệ trục tọa độ Oxy thích hợp (Ox nằm ngang và Oy thẳng đứng, chiều của các trục hướng theo
chiều chuyển động trên các phương)
 Phân tích chuyển động bị ném của vật theo hai phương thẳng đứng và phương ngang.
 Vận dụng các công thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều để viết các
phương trình vận tốc và phương trình chuyển động (tọa độ).
 v  v0  const
 Chuyển động thẳng đều: 
 x  x 0  vt

 v  v0  at

 Chuyển động thẳng biến đổi đều:  1 2
 x  x 0  v0 t  2 at

Loại 1. Chuyển động của vật lúc đầu bị ném ngang từ độ cao h
 Xét chuyển động của vật được ném từ độ cao h với vận tốc ban đầu v 0 theo phương nằm ngang.
 Chọn hệ trục tọa độ Oxy: Gốc O là vị trí ném vật, trục Ox theo hướng vận tốc đầu v 0 , trục Oy thẳng đứng
hướng xuống.
 Phân tích chuyển động của vật theo hai phương Ox và Oy.
 Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều với gia tốc ax = 0 và vận tốc ban đầu v0x = v0 nên phương
 v x  v0
trình vận tốc và phương trình chuyển động là: 
 x  v0 t
 Theo phương Oy vật chuyển động thẳng nhanh dần
đều với gia tốc ay = g và vận tốc ban đầu v0y = 0 nên phương v0
O x
 v y  gt

trình vận tốc và phương trình chuyển động là:  1 2
 y  gt vx
 2 M
α
 Phương trình quỹ đạo của vật là phương trình mô tả mối h
quan hệ giữa x và y (không chứa thời gian t). v
vy
 Rút t trong x thế vào y ta có :
2
1 1  x  g
y  gt 2  g    2 x 2
2 2  v0  2v0 L  x max
 Vậy quỹ đạo là một nhánh parabol y

 Vận tốc của vật (vận tốc toàn phần) tại một vị trí bất kì: v  vx  v y

Vì vx  v y  v  v2x  v2y  v02   gt 


2

Chú ý:
 Tọa độ x mô tả tầm xa, tọa độ y mô tả độ cao h ở thời điểm t.
 Khi vật chạm đất thì y  h (*)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
 Giải phương trình (*) tính được thời gian t – thời gian chạm đất
 Thay thời gian t vào các phương trình x, phương trình v ta sẽ tìm được tọa độ (tầm xa L) và vận tốc v khi
chạm đất.
Ví dụ 1: Một vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m.
a) Lập phương trình quỹ đạo. Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật.
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax = 0 nên phương trình

 v x  v0  30  m / s 

vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v0 t  30t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia
 v y  gt  10t

tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2
a) Phương trình quỹ đạo
v0
x
+ Ta có: x  30t  t  (1)
30 x (m)
+ Lại có: y  5t 2 (2)
2
 x  x2
+ Thay (1) vào (2) ta có: y  5     m
 30  180 y (m)

x2
+ Vậy phương trình quỹ đạo của vật là: y   m
180
+ Quỹ đạo chuyển động là một nhánh parabol như hình vẽ
b) Tầm xa
+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  80  t  4  s 

+ Tầm xa: L  x  30t  120  m 

c) Vận tốc theo phương Oy khi vật chạm đất: v y  10t  40  m / s 

+ Vận tốc của vật (vận tốc toàn phần) khi chạm đất: v  v2x  v2y  302  402  50m / s

Ví dụ 2: Một h n bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 từ độ cao 5 m so với m t đất.
Sau thời gian t nó rơi xuống m t đất tại điểm cách vị trí ném đoạn 3 m theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s 2.
Tính thời gian rơi t, tốc độ ban đầu v0 và vận tốc khi vừa chạm vào m t đất của viên bi.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
Hướng dẫn
+ Bài toàn coi như bài toán vật ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h = 5 m.
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và
phương thẳng đứng hướng xuống. v0
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax x (m)
= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:
 v x  v0

 x  v0 t y (m)
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận
tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng
 v y  gt  10t

là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  5  t  1s


+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  3  v0 .1  v0  3m / s

+ Vận tốc khi vừa chạm đất: v  v02   gt   32  10.1  10,44  m / s 


2 2

 Có thể tính vận tốc chạm đất theo công thức: v2  v02  2gh  v  v02  2gh  10,44  m / s 
Ví dụ 3: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 980 m với vận tốc 150 m/s. Phải thả một vật cách
đích bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng đích. B qua mọi sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Bài toán xem như bài toán vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 150 m/s, từ độ cao h = 6000 m. Đi tìm
tầm xa.
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax = 0 nên phương trình vận
 v x  v0  150m / s
tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v0 t  150t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc
 v y  gt  10t

ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  980  t  14s

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  150t  150.14  2100  m 

Ví dụ 4: *Một máy bay đang bay ngang với vận tốc V1 ở độ cao h so với m t đất muốn thả bom trúng một
đoàn xe tăng đang chuyển động với vận tốc V2 trong cùng hai m t phẳng đứng với máy bay. H i c n cách
xe tăng bao xa thì thả bom (đó là khoảng cách từ đường thẳng đứng qua máy bay đến xe tăng) trong hai
trường hợp:
a) Máy bay và xe tăng chuyển động cùng chiều.
b) Máy bay và xe tăng chuyển động ngược chiều
Hướng dẫn
Cách 1: Sử dụng tính chất g p nhau thì cùng tọa độ
a) Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ, O là vị trí máy bay thả bom, gốc thời
V1 x
gian t  0 là lúc máy bay thả bom. O
 x1  V1t

+ Phương trình chuyển động của bom theo các trục Ox và Oy:  1 2
 y1  2 gt
V2
 x 2  L  V2 t
+ Phương trình chuyển động của xe tăng: 
 y2  h y

 x1  x 2  V1t  L  V2 t 1

+ Khi bom rơi trúng xe tăng thì:  1 2
 y1  y 2  gt  h  2
 2

1 2 2h
+ Từ (2) ta có: gt  h  t 
2 g

2h
+ Từ (1) ta có: V1t  L  V2 t  L   V1  V2  t   V1  V2 
g

b) Chọn trục tọa độ Oxy như hình vẽ, O là vị trí máy bay thả bom, gốc thời
V1
gian t  0 là lúc máy bay thả bom. O
x
+ Phương trình chuyển động của bom theo các trục Ox và Oy:
 x1  V1t
 V2
 1 2
 y1  2 gt

 x 2  L  V2 t y
+ Phương trình chuyển động của xe tăng: 
 y2  h

 x1  x 2  V1t  L  V2 t  3

+ Khi bom rơi trúng xe tăng thì:  1 2
 y1  y 2  gt  h  4
 2

1 2 2h
+ Từ (4) ta có: gt  h  t 
2 g

2h
+ Từ (3) ta có: V1t  L  V2 t  L   V1  V2  t   V1  V2 
g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Cách 2: Sử dụng tính tương đối của chuyển động
+ Gọi V1 là vận tốc máy bay so với đất; V2 là vận tốc xe tăng so với đất
+ Suy ra V12 là vận tốc máy bay so với xe tăng
 Khi máy bay và xe tăng đi cùng chiều thì V12 = V1 – V2
 Khi máy bay và xe tăng đi ngược chiều thì V12 = V1 + V2
+ Chọn hệ trục tọa độ xOy gắn liền với xe tăng. Như vậy máy bay sẽ bay với vận tốc V12 trong hệ quy
chiếu này.
+ Do máy bay bay ngang nên khi máy bay thả bom, ta thấy quả BOM rơi giống như vật được ném ngang
với vận tốc ban đầu V0 = V12
+ Gọi M (x0, y0) là tọa độ ban đầu của máy bay trong hệ xOy. Với x0 = L và y0 = h.
+ Theo phương Ox, ta có: x  x 0  v0 t  L  V12 t dấu (-) trước v0 do vo chuyển động
y
ngược chiều Ox M v0
h
1 1
+ Theo phương Oy, ta có: y  y0  gt 2  h  gt 2
2 2
+ Khi BOM trúng xe tăng thì x = 0 và y = 0
1 2h
 Khi y = 0  0  h  gt 2  t  O
2 g x L

2h
 Khi x = 0  0  L  V12 t  L  V12 t  V12
g

2h
a) Khi máy bay và xe tăng đi cùng chiều thì V12 = V1 – V2  L   V1  V2 
g

2h
b) Khi máy bay và xe tăng đi ngược chiều thì V12 = V1 + V2  L   V1  V2 
g

Ví dụ 5: *Một h n bi nh lăn ra kh i cầu thang theo phương ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Mỗi bậc cầu
thang cao h = 20 cm và rộng d = 30 cm. H i bi sẽ rơi xuống bậc cầu thang nào đầu tiên. Coi đầu cầu thang là
bậc thứ 0. Lấy g = 10 m/s2. B qua lực cản của không khí.
Hướng dẫn O x

+ Khi viên bi chuyển động, nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên khi h A
rời kh i bậc đầu tiên, nó sẽ chuyển động như vật bị ném ngang với vận d
B
tốc đầu v0 = 4 m/s.
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, gốc O trùng với vị trí ném vật. Gốc thời C
gian là lúc bắt đầu ném vật.
D
+ Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều với phương trình:
y
x = v0t = 4t (1)
1
+ Theo phương Oy vật chuyển động rơi tự do với phương trình: y  gt 2  5t 2 (2)
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
5 2
+ Rút t ở (1) thay vào (2) ta có phương trình quỹ đạo của h n bi là: y  x
16
+ Phương trình của đường thẳng OABCD là: y = ax (4)
Điểm A có hoành độ x = d = 0,3 (m) và tung độ y = h = 0,2 (m)
y 2 2
+ Thay vào (4) ta có: a   y x
x 3 3
+ Tọa độ các giao điểm của quỹ đạo h n bi với đường OABCD:
2 5 5 2 x  0

x  x2  x  x    0  
3 16  16 3  x  2,13  m 

x2
+ Số bậc cầu thang mà h n bi đã nhảy qua là: n   7,11
d
+ Vậy h n bi rơi xuống bậc cầu thang thứ 8 (kể từ bậc đầu tiên)
Ví dụ 6: *Từ cùng một điểm trên cao, hai vật được đ ng thời ném
v 01 v 02
ngang với các vận tốc đầu v01 và v02 ngược chiều nhau. Gia tốc trọng
trường là g. Sau khoảng thời gian bao lâu kể từ lúc ném thì các vectơ
vận tốc v1 và v 2 của hai vật trở sẽ vuông góc với nhau. v2

Hướng dẫn v1
Cách 1:
 v1  v01  gt
+ Vận tốc của các vật tại thời điểm t: 
 v 2  v02  gt


+ Khi v1 và v 2 vuông góc với nhau thì: v1.v2  0  v01  gt v02  gt  0  
 v01.v02  v01.gt  v02 .gt  gt.gt  0
+ Dựa vào công thức tích vô hướng của hai đại lượng vectơ suy ra ta có:
v01.v02
v01.v02 .cos1800  v01.gt.cos90o  v02 .gt.cos90o   gt   0   v01.v02   gt   0  t 
2 2

v01.v02
+ Vậy sau thời gian t  kể từ khi ném thì vectơ vận tốc của hai vật sẽ vuông góc với nhau.
g

Cách 2:
+ Chọn các hệ trục tọa độ Ox1y và Ox2y có gốc O là vị trí ném, trục Oy thẳng đứng hướng xuống, trục
Ox1 và Ox2 nằm ngang như hình vẽ.
* Xét với vật 1:
 v1x  v01
+ Phương trình vận tốc theo các trục:  (1)
 v1y  gt

 x1  v 01t

+ Phương trình chuyển động theo các trục:  1 2 (2)
 y  2 gt

* Xét với vật 2:


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
 v 2x  v02
+ Phương trình vận tốc theo các trục:  (3)
 v 2y  gt

 x 2  v 02 t

+ Phương trình chuyển động theo các trục:  1 2 (4)
 y  2 gt

1
+ Vì y  gt 2 mà lúc đầu hai vật ở cùng một độ cao  hai vật luôn cùng độ cao.
2
+ Xét tại thời điểm t, hai vật ở cùng độ cao
(cùng mức ngang) như hình vẽ.
+ Khi v1 và v 2 vuông góc với nhau thì  = x1 v 02 x2
v 01 O
 (5)
v1x v 2x

+ Từ hình ta có: 
 v1x
 tan   v v1y v2 y v2
 1y  5 v v 2y v gt v01.vv021 y
   1x   01  t
 tan   v 2y v1y v 2x gt v02 g

 v 2x

v01.v02
+ Vậy sau thời gian t  kể từ khi ném thì vectơ vận tốc của hai vật sẽ vuông góc với nhau.
g

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Loại 2. Chuyển động của vật bị ném nghiêng từ dưới lên
+ Xét chuyển động của vật được ném xiên lên với vận tốc ban đầu v 0 hợp với phương nằm ngang một
góc .
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí
ném vật, trục Ox nằm ngang hướng về phía ném, y

trục Oy thẳng đứng hướng lên.


 Phân tích chuyển động của vật theo hai
phương Ox và Oy. vx
 Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều v0 hmax
v0 y v
với gia tốc ax = 0 và vận tốc ban đầu v0x = vy
 x
v0cos nên phương trình vận tốc và phương O
x v0x
 v x  v0 cos  const

trình chuyển động là: 
 x  v0x t   v0 cos  .t

 Theo phương Oy vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc ay = -g và vận tốc đầu v0y = v0sin nên
 v y  v0y  at  v0 sin   gt

phương trình vận tốc và phương trình chuyển động là:  1 2 1 2
 y  v0y t  at   v0 sin   t  gt
 2 2
g
+ Rút t trong x thay vào y ta có phương trình quỹ đạo của vật là: y  x 2   tan   x  quỹ đạo là
2v cos
2
0

một parabol
Chú ý:
x  ?
 Tại độ cao cực đại: v y  0  t  ?  
 y  ?  H max
 Khi chạm đất thì: y = tọa độ tại m t đất.
L  x  ?
 Nếu vật được ném lên từ m t đất thì khi chạm đất: y  0  t  ?  
v y  ?  v  ?

L  x  ?
 Nếu vật được ném lên từ độ cao h thì khi chạm đất: y  h  t  ?  
v y  ?  v  ?
(dấu trừ nói lên m t đất có tọa độ âm)
Ví dụ 7: Một vật được ném lên từ m t đất với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s và với góc ném  = 60o. Lấy g =
10m/s2. Tính:
a) Độ cao cực đại mà vật đạt được (tầm bay cao của vật)
b) Thời gian kể từ khi ném đến khi chạm đất. Tầm xa và vận tốc của vật khi đó.
c) Tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 3 s. Gốc thời gian là lúc ném.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí y

ném vật, trục Oy hướng lên.


+ Chuyển động của vật được phân tích theo
hai phương: phương ngang và phương thẳng vx
đứng hướng lên. v0 hmax
v0 y v
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng vy
 x
đều với gia tốc ax = 0 và vận tốc đầu O
x v0x
v0x  v0cos  20m / s nên phương trình vận tốc

và phương trình chuyển động của vật tương ứng


 v x  v0x  20m / s
là: 
 x  v0x t  20t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển với gia tốc a = -g và vận tốc đầu v0y  v0sin  20 3m / s nên

 v y  v0y  at  20 3  10t

phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  v0y t  at  20 3t  5t
2

 2

a) Khi vật lên tới độ cao cực đại thì: v y  0  20 3  10t  0  t  2 3 s


+ Độ cao của vật khi đó: y  20 3t  5t 2  20 3.2 3  5 2 3  60  m  
2

b) Khi vật chạm đất: y  0  20 3t  5t 2  0  t  4 3 s

+ Tầm xa khi đó: L  x  20t  80 3 m

 
2
+ Vận tốc khi chạm đất: v  v2x  v2y  202  20 3  10.4 3  40m / s

c) Vận tốc theo phương Oy lúc t  3s : v y  20 3  10t  10 3  m / s

   10 7  m / s 
2
+ Vậy vận tốc của vật lúc t  3s là: v  v2x  v2y  202  10 3

Ví dụ 8: Từ độ cao 15 m so với m t đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc đầu 20m/s, hợp với
phương ngang một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a) Độ cao lớn nhất so với m t đất mà vật đạt được.
b) Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất.
c) Tầm bay xa của vật.
Hướng dẫn y

+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí vx


ném vật, trục Oy hướng lên. v0 hmax
v0 y v
vy

O
x v0x x

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file


15 m word Trang 11
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng lên.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x  v0cos  10 3m / s và gia tốc ax = 0


 v x  v0x  10 3m / s
nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v0x t  10 3t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động với vận tốc đầu v0y  v0sin  10m / s và gia tốc a y  g nên

phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:
 v y  v0y  at  v0 sin   gt  10  10t

 1 2 1 2
 y  v0y t  at   v0 sin   t  gt  10t  5t
2

 2 2
a) Khi vật lên tới độ cao cực đại thì: v y  0  10  10t  0  t  1s

Độ cao của vật khi đó so với gốc tọa độ là: h max  y  10t  5t 2  5m
Vậy độ cao cực đại của vật so với m t đất là: Hmax  15  h max  20m

b) Khi vật chạm đất: y  15  10t  5t 2  15  t  3s

c) Tầm xa: L  x  10 3t  30 3 m
Ví dụ 9: Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20 m/s thì trượt lên một cái dốc dài L = 30
m, nghiêng một góc  = 30o so với m t đường nằm ngang. B ma sát giữa vật và dốc. Lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên hết dốc không? Nếu có, tìm vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời
gian lên dốc.
b) Hãy mô tả quá trình chuyển động của vật sau khi lên hết dốc. Giả sử rằng khi lên hết dốc có một con
đường nằm ngang rất dài. Hãy tính:
 Độ cao cực đại vật đạt được so với chân dốc
 Thời gian (kể từ khi vật bắt đầu lên dốc) đến khi vật rơi xuống m t đường nói trên. Vận tốc khi vật chạm
m t đường và tầm xa (so với đỉnh dốc) khi đó là bao nhiêu ?
Hướng dẫn
+ Khi vật trượt lên dốc các lực tác dụng lên vật g m: trọng lực P và phản lực N
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ.
+ Định luật II Niutơn cho quá trình chuyển động trên m t N
nghiêng: P  N  ma (1) +
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ
P 
+ Chiếu phương trình (1) ta có: Psin   ma 
a  gsin   5  m / s 2 

* Gọi s là chiều dài tối đa vật có thể đi lên trên m t dốc (cho đến lúc vận tốc v = 0) + Ta có:
v2  v02 02  202
s   40  m   L  30  m   vật lên dốc được
2a 2. 5

* Gọi v1 và L lần lượt là vận tốc và chiều dài của dốc  L = 100 m
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
+ Vận tốc của vật tại đỉnh dốc: v12  v02  2aL  v1  2aL  v02  10  m / s 
v  v0
+ Ta có: v  v0  at  t 
a
10  20
+ Khi vật lên hết dốc thì v = v1 = 10 m/s  t   2 s 
5
b) Khi lên đến đỉnh dốc vật có vận tốc v1 = 10 m/s, trong gia đoạn tiếp theo vật sẽ chuyển động giống như
vật bị ném xiên lên một góc  = 30o với vận tốc ban
y
đầu v1 = 10 m/s.
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình, gốc O là vị trí v1
v1y
đỉnh dốc.
O
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai x v1x
phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
lên. 

 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v1x  v1cos  5 3m / s và gia tốc ax = 0


 v x  v1x  5 3m / s
nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v1x t  5 3t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động với vận tốc đầu v1y  v1sin  5m / s và gia tốc a y  g nên

 v y  5  10t
phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 y  5t  5t
2

* Khi vật lên tới độ cao cực đại thì: vy  0  5  10t1  0  t1  0,5s

+ Độ cao của vật khi đó so với đỉnh dốc: h max  y  5t1  5t12  1,25m

+ Vậy độ cao cực đại của vật so với chân dốc là: Hmax  Lsin30o  h max  16,25m
* Với cách chọn hệ trục tọa độ Oxy như trên  chân dốc có tung độ là y = - 15 m
+ Khi vật rơi xuống con đường nằm ngang thì: y  0  5t 2  5t 32  0  t 2  1s
+ Vậy thời gian kể từ khi vật bắt đầu lên dốc đến khi vật rơi xuống m t đường là:
t = tdốc + tbay = tdốc + t2 = 2 + 1 = 3s
* Tầm xa: L  x  5 3t 2  5 3  m 
Ví dụ 10: *Em bé ng i dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên một sàn nằm
A
ngang cao h = 1,44 m với vận tốc vo  2,4 10 m/s. Để viên bi có thể rơi B
v0
xuống m t sàn ở B xa mép sàn A nhất thì vận tốc v 0 phải nghiêng với h
 H
phương ngang một góc  bằng bao nhiêu. Tính thời gian kể từ khi ném
đến khi viên bi chạm m t bàn khi đó. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Để viên bi có thể rời xa mép sàn A nhất thì quỹ đạo của viên bi phải đi sát A.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Gọi v1 là vận tốc tại A và hợp với AB góc 1 (hình dưới). Coi
y
như vật được ném từ A với vận tốc đầu là v1 . Áp dụng công thức
v1
v sin 21
2
1
tầm xa trong ném xiên ta có: AB  1 A
g B
v0
  h
+ Để AB lớn nhất thì sin 21  1  21   1 
2 4  H x
+ Vì theo phương ngang vận tốc không đổi nên: O
v1
vx  v0 cos   v1 cos 1  cos   cos 1
v0

v02  2gh
+ Lại có: v1  v02  2gh  cos   cos 1  0,5    60o
v0

+ Vậy để viên bi có thể rơi xuống m t sàn ở B xa mép sàn A nhất thì vận tốc v 0 phải nghiêng với phương
ngang một góc   60o .
1
+ Phương trình chuyển động theo phương Oy của viên bi: y   v0 sin   t  gt 2  2,4 10.sin 60o t  5t 2
2
 
 
+ Khi viên bi chạm sàn nằm ngang thì: y  h  2,4 10.sin 60o t  5t 2  1,44  t  1,51 s 

Ví dụ 11: *Từ đỉnh một m t phẳng nghiêng có góc nghiêng  so với


v0
phương ngang, người ta ném một vật với vận tốc ban đầu v0 hợp với
phương ngang góc . Tìm khoảng cách L dọc theo m t phẳng nghiêng từ α

điểm ném tới điểm rơi. Cho rằng m t phẳng nghiêng rất dài.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ β
+ Các phương thình toạ độ của vật:
y
 x   v0 cos   t 1
 v0
 1 2
 y  H   v0 sin   t  gt  2
 2 α
x
+ Từ (1)  t 
v0 cos 
H
+ Thế vào (2) ta được: M
β x
 g  2
y  H   tg  .x   2 x  3 O
 2v0 cos  
2

+ Gọi M là điểm mà viên bị rơi chạm vào m t phẳng nghiêng.


 x M  Lcos 
+ Ta có toạ độ của điểm M: 
 y M  H  Lsin 

gL2 cos2 
+ Thế xM, yM vào (3) ta được: H  Lsin   H  tg.L.cos  
2v02 cos 2 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
gLcos2  2v02 .cos 2 
  sin   tg.cos    L   tg.cos   sin  
2v02 cos 2  g.cos 2 

2v02 .cos 2   tg.cos   sin   2v02 .cos   sin .cos   sin .cos  
 L    
g  cos2   g  cos 2  

2v02 .cos .sin     


 L
g cos 2 

Ví dụ 12: *Một bờ vực m t cắt đứng có dạng một phần parabol (hình vẽ).

Từ điểm A trên sườn bờ vực, ở độ cao h = 20 m so với đáy vực và cách v0
điểm B đối diện trên bờ bên kia (cùng độ cao, cùng nằm trong m t phẳng  l
A B
cắt) một khoảng l = 50 m, bắn một quả đạn pháo xiên lên với vận tốc v0 =
20 m/s, theo hướng hợp với phương nằm ngang góc  = 60o. B qua lực h
cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định khoảng cách từ vị trí
bắn đến điểm rơi của đạn pháo.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ tọa độ xOy đ t trong m t phẳng quỹ đạo của đạn, gắn với đất, gốc O tại đáy vực, Ox nằm
ngang cùng chiều chuyển động của đạn, Oy thẳng đứng hướng lên. Gốc thời gian là lúc bắn đan.
+ Hình cắt của bờ vực được xem như một phần parabol (P1). Do parabol này có đỉnh đi qua O nên
phương trình tổng quát có dạng: y = ax2

 x    25  m 
+ Vì parabol P1 đi qua điểm A có tọa độ:  A 2
 y A  h  20  m  y (m)

4
+ Suy ra: 20  a  25  a 
2

125
v0
4 2
+ Phương trình của (P1): y  x
125 
A B
+ Phương trình chuyển động của đạn:
 h
 x   v0 cosα  t  2  10t  25 C

 y  h   v sinα  t  1 gt 2  20  10 3t  5t 2
 0
2 O x (m)
+ Khử t đi ta được phương trình quỹ đạo (P2):

 x  25   x  25 
2

y  20  10 3    5
 10   10 
1 2
  x 
20
   45 
3  2,5 x   25 3  
 4 

+ Điểm rơi C của vật có tọa độ là nghiệm của phương trình:


 4 2
 y  125 x
 (với x  25m, y  20m )
y   1 x2 
 20
  45 
3  2,5 x   25 3  
 4 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
 x  15,63  m 
45  

4 2 1
x   x2    
3  2,5 x   25 3    
125 20  4   x  25  m 
+ Loại nghiệm x = -25 (m)  x = 15,63 (m)  y = 7,82 (m)

+ Khoảng cách giữa điểm rơi C và điểm ném A là: AC   xA  xC    yA  yC   42,42  m 


2 2

Ví dụ 13: *Một người đứng ở độ cao H so với m t đất ném một h n đá theo phương hợp với phương ngang
một góc . Tìm  để tầm xa trên m t đất là lớn nhất.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ. Gốc ở m t đất.
+ Chuyển động của vật chia làm 2 thành phần:
y
theo Ox: x = (v0cos)t (1)
v0
1
theo Oy: y  H   v 0 sin   .t  gt 2 (2) h 
2
L x
+ Khi chạm m t đất thì x = L lúc đó: t O
v0 cos
2
L 1  L 
+ Thay t vào (2) ta được: y  H   v 0 sin   .  g 
v 0 cos 2  v 0 cos 

gL2
 y  H  L.tan   0
2v 20 .cos2 

1 gL2  gL2 
+ Mà 1  tan 2
  .tan 2
  L.tan    2 H0 (*)
cos 
2 2
2v0  2v0 

4gL2  gL2  g 2 L2 2gH


+ Phương trình phải có nghiệm với tan    L2    H   0  1   2 0
2v02  2v02  v04 v0

g 2 L2 2gH  2gH  v04 v0 v


 4
 1  2
 L  1  2  2  L  v02  2gH  Lmax  0 v02  2gH
v0 v0  v0  g g g

b L v02 v02 v0
 Phương trình (*) có nghiệm kép  x    tan   2
  
2a 2gL v
gL g. 0 v 2  2gH v0  2gH
2
0
2v02 g

v0
+ Vậy tan   thì tầm xa đạt cực đại.
v02  2gH

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Loại 3. Chuyển động của vật bị ném nghiêng từ trên xuống
 Xét chuyển động của vật được ném chếch xuống với vận tốc ban đầu v 0 hợp với phương nằm ngang một
góc .
 Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí ném vật, trục Ox nằm ngang hướng về phía ném, trục Oy
hướng xuống.
v0x
 Phân tích chuyển động của vật theo hai phương Ox và O

Oy. x
v0 y
 Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều với gia v

tốc ax = 0 và vận tốc ban đầu v0x = v0cos nên phương


trình vận tốc và phương trình chuyển động là:

 v x  v0 cos  const


 x  v0x t   v0 cos  .t
 y
 Theo phương Oy vật chuyển động chậm dần đều với
gia tốc ay = g và vận tốc đầu v0y = v0sin nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động là:
 v y  v0y  at  v0 sin   gt

 1 2 1 2
 y  v0y t  at   v0 sin   t  gt
 2 2
g
 Rút t trong x thay vào y ta có phương trình quỹ đạo của vật là: y  x 2   tan   x  quỹ đạo là
2v cos
2
0

một parabol
Chú ý: Khi chạm đất thì: y = tọa độ tại m t đất

Ví dụ 14: Từ đỉnh tháp cao H = 30 m, người ta ném một hoàn đá xuống đất với vận tốc v 0 = 10 m/s theo
phương hợp với phương ngang một góc  = 30o. Lấy g = 10 m/s2. Xác định:
a) Thời gian để h n đá rơi tới m t đất kể từ lúc ném.
b) Vận tốc khi h n đá vừa chạm đất
c) Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của h n đá.
d) Dạng quỹ đạo của h n đá.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí ném,
chiều của Ox và Oy như hình v0x
O

+ Chuyển động của vật được phân tích thành hai x
v0 y
chuyển động: v
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với gia
tốc ax = 0 và vận tốc đầu v0x  v0 cos   5 3  m / s  nên

y
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
1
phương trình chuyển động và phương trình vận tốc theo phương Ox là: x  v0x t  a x t 2   v0 cos   t  5 3.t ;
2

vx  v0x  a x t  v0 cos   5 3

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g = 10 m/s2 và vận tốc đầu
v0y  v0 sin   5  m / s  nên phương trình chuyển động và phương trình vận tốc theo phương Oy là:

1 1
y  v0y t  a y t 2   v0 sin   t  gt 2  5t  5t 2
2 2
v y  v0y  a y t   v0 sin    gt 2  5  10t

t  2  s 

a) Khi h n đá chạm đất thì: y  H  5t  5t 2  30  
 t  3  s  lo¹i 

5 3    5  10t 
2
b) Vận tốc khi chạm đất: v  v2x  v2y 
2

5 3    5  10.2   10 7  m / s 
2
Khi chạm đất thì t = 2s nên: v 
2

c) Khoảng cách từ chân tháp đến vị trí rơi vật chính là tầm xa nên ta có: L  x  5 3.t  5 3.2  10 3  m 
2
x  x  x x2 x
d) Từ x  5 3.t  t  thay vào y ta có: y  5.  5   
5 3 5 3 5 3 3 15

Quỹ đạo là một nhành parabol quay xuống với 0  x  L  0  x  10 3  m 


A
Ví dụ 15: Từ đỉnh A của một m t bàn phẳng nghiêng người ta thả một vật có
khối lượng m = 0,2 kg trượt không ma sát không vận tốc đầu. Cho AB = 50
B
cm, BC = 100 cm, AD = 120 cm và lấy g = 10 m/s2.
a) Tính vận tốc của vật tại điểm B.
D C
b) Chứng minh rằng quỹ đạo của vật sau khi rời kh i bàn là một parabol. Vật
rơi xuống đất cách chân bàn C một đoạn bằng bao nhiêu.
Hướng dẫn
a) Các lực tác dụng lên vật g m: trọng lực P , phản lực N của m t phẳng nghiêng.
+ Theo định luật II Niu-tơn ta có: P  N  ma
N
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ a. A +
+ Chiếu lên chiều dương ta có: Psin   ma  a  gsin 

AD  BC 120  100 B
+ Từ hình ta có: sin     0,5
AB 40 P

 a  gsin   10.0,5  5  m / s 2 
D C
A
+ Vận tốc tại B: v  2.a.sAB  2  m / s  Hình a
 O x
b) Khi vật rời kh i B, vật chuyển động như một vật bị ném nghiêng một
B
góc  = 30o với vận tốc đầu v0 = 2 m/s từ điểm B.
y
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
D C
Hình b
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại B, trục Oy thẳng đứng hướng xuống, trục Ox nằm ngang hướng
sang phải như hình b.
+ Chuyển động của vật được phân tích thành hai chuyển động:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với ax = 0 và vận tốc đầu v0x = v0cos = 3 m/s nên

1
phương trình chuyển động theo phương Ox là: x  v0x t  a x t 2  3.t (1)
2
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g = 10 m/s2 và vận tốc đầu
1
v0y  v0 sin   1 m / s  nên phương trình chuyển động theo phương Oy là: y  v0y t  a y t 2  t  5t 2 (2)
2
x 5
+ Rút t từ (1) thế vào (2) ta có: y   x 2  quỹ đạo có dạng một parabol
3 3
x 5
+ Khi vật chạm đất thì y = 1 m  1   x 2  x  0,62  m 
3 3
+ Vậy khi rơi xuống đất vật cách điểm C đoạn x = 0,62 m

Bài tập vận dụng


Bài 1: Một h n bi lăn dọc theo một cạnh của m t bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra kh i
mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang). Lấy g = 10 m/s 2.
Tính tốc độ của viên bi lúc rời kh i bàn ?
Bài 2: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10,125 km với vận tốc 200 km/s. B qua mọi sức cản
của không khí và lấy g = 10 m/s2. Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo
máy bay chuyển động, trục Oy có phương thẳng đứng hướng xuống dưới.
a) Phải thả một vật cách đích bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng đích.
b) Viết phương trình quỹ đạo và vẽ dạng quỹ đạo chuyển động của vật.
Bài 3: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 25 m/s và rơi xuống đất sau 3. Lấy g = 10 m/s 2.
a) Vật được ném từ độ cao nào so với m t đất.
b) Vật đi xa được bao nhiêu.
c) Vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
d) Viết phương trình quỹ đạo từ đó suy ra dạng quỹ đạo chuyển động của vật.
Bài 4: một độ cao 0,8 (m) không đổi, một người ném ngang một viên bi vào một lỗ trên m t đất. Lần thứ
nhất viên bi rời kh i tay với vận tốc 10 m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thiếu một đoạn Δx, lần thứ hai với
vận tốc 20 m/s thì s thì vị trí chạm đất của viên bi lại dư một đoạn Δx. Hãy xác định khoảng cách giữa người
và lỗ. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 5: Một vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 20 m/s, ở độ cao h = 45 m.
a) Lập phương trình quỹ đạo. Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định thời gian vật bay trong không khí.
c) Xác định tầm bay xa của vật.
d) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
Bài 6: Một chiếc máy bay đang bay đều trên bầu trời theo phương ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao h =
500 m so với m t đất. H i máy bay phải thả một vật ở vị trí nào để nó có thể trúng mục tiêu dưới đất.
Bài 7: Từ một máy bay đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 người ta thả rơi một vật nh . Biết độ cao
của máy bay là 720 m và điểm rơi cách điểm thả vật là 600 m. Tính vận tốc v 0 của máy bay. Lấy g = 10
m/s2. B qua mọi ma sát.
Bài 8: Từ một điểm A cách m t đất một đoạn h, người ta đ ng thời thả một vật rơi tự do và ném ngang một
vật. Sau 3s thì vật rơi tự do chạm đất, khi chạm đất hai vật cách nhau 27m. Lấy g = 10 m/s 2, b qua mọi ma
sát. Tính:
a) Độ cao h.
b) Vận tốc ban đầu của vật ném ngang.
Bài 9: Một máy bay bay ngang với vận tốc v0 = 450km/h ở độ cao 7605 m thì thả một quả bom ngay khi đi
qua mục tiêu trên m t đất.
a) Tìm thời gian để bom rơi chạm đất.
b) Lúc bom chạm đất máy bay bay thêm một đoạn bằng bao nhiêu kể từ lúc thả. Bom rơi lệch mục tiêu bao
nhiêu.
Bài 10: Một vật được ném lên từ m t đất với vận tốc ban đầu v0 = 40 m/s và với góc ném  = 30o. Lấy g =
10 m/s2.
a) Tính tầm xa, tầm bay cao của vật.
b) Tính vận tốc của vật tai thời điểm t = 2s. Gốc thời gian là lúc ném.
Bài 11: Từ đỉnh tháp cao 25m, một h n đá được ném lên với vận tốc ban đầu 5 m/s theo phương hợp với
m t phẳng nằm ngang một góc  = 30o. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí ném, chiều dương của
trục Oy hướng lên.
a) Viết phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo của h n đá.
b) Sau bao lâu kể từ lúc ném, h n đá sẽ chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 12: Từ đỉnh một tháp cao 12 m so với m t đất, người ta ném một h n đá với vận tốc ban đầu v0 = 15m/s
theo hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc  = 45o. Xác định phương, chiều, độ lớn của
vận tốc h n đá khi nó chạm đất. B qua lực cản không khí.
Bài 13: Một máy bay đang bay độ cao 1000 m với vận tốc v0 = 200 m/s theo phương ngang thì thả một kiện
hàng n ng, nh xuống đất.
a) Xác định vị trí rơi của kiện hàng trên m t đất và thời gian rơi.
b) Tại thời điểm t = 0 khi máy bay thả hàng thì một xe tải chuyển động ở phía dưới theo hướng ngược với
hướng chuyển động của máy bay (quỹ đạo chuyển động của máy bay và xe tải cùng thuộc trong m t phẳng
thẳng đứng), xe tải đi với vận tốc v = 54 km/h và biết rằng kiện hàng rơi trúng thùng xe. Xác định vị trí của
xe tải tại thời điểm t = 0.
Bài 14: Từ độ cao h = 20m, một học sinh ném một quả bóng với vận tốc 20 m/s chếch lên và hợp với
phương ngang một góc 30o về phía bức tường t a nhà đối diện, cách vị trí đứng của học sinh 10 m. Tính:
a) Thời gian từ lúc ném bóng tới lúc chạm tường
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
b) Vận tốc quả bóng khi chạm tường.
Bài 15: Từ đỉnh tháp cao H = 30 m, người ta ném một hoàn đá xuống đất với vận tốc v 0 = 10 m/s theo
phương hợp với phương ngang một góc  = 60o. Lấy g = 10 m/s2. Xác định:
a) Thời gian để h n đá rơi tới m t đất kể từ lúc ném.
b) Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của h n đá.
c) Dạng quỹ đạo của h n đá.
Bài 16: Trong một trận đấu tennis, một đấu thủ giao bóng với tốc độ v0 = 86,4 km/h và quả bóng rời theo
phương ngang cao hơn m t sân là H = 2,45 m. Lưới cao h = 0,9 m và cách điểm giao bóng theo phương
ngang là 12 m. H i quả bóng có chạm lưới không? Nếu nó qua lưới thì khi tiếp đất nó cách lưới bao xa ? Lấy
g = 10 m/s2.
Bài 17: Một quả bóng được ném lên về phía bức tường với vận tốc 25 m/s và với góc 60o so với phương
ngang. Tường cách nơi ném bóng 22 m.
a) Quả bóng bay bao lâu trước khi đập vào tường.
b) Quả bóng đập vào tường tại điểm cao hơn hay thấp hơn điểm ném bao nhiêu ?
c) Quả bóng có đi qua điểm cao nhất trước khi chạm tường hay không ?
Bài 18: Một vật được ném xiên với vận tốc v 0 nghiêng góc α theo phương ngang. Hãy tính α để tầm xa lớn

 
nhất và chứng t rằng tầm xa đạt được như nhau với góc nghiêng là α và     .
2 

Bài 19: Một bánh xe có bán kính R  2  m  quay đều xung quanh một trục nằm ngang cách m t đất h = 4 m

với tốc độ 180 v ng/phút. Lấy g 10  m / s2 

a) Tính tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe.
b) Một vật nh gắn trên bánh xe bị tách kh i bánh khi lên đến điểm cao nhất. Tính khoảng cách từ chỗ vật
chạm đất đến đường thẳng đi qua trục bánh xe.
Bài 20: *Một bán cầu có bán kính R trượt đều theo đường thẳng nằm ngang. Một
quả cầu nh cách m t phẳng ngang một đoạn bằng R. Ngay khi đỉnh bán cầu đi
qua quả cầu nh thì nó được buông rơi tự do (hình vẽ). Tìm vận tốc nh nhất của R

bán cầu để nó không cản trở chuyển động rơi tự do của quả cầu nh . Cho R = 80
cm.
Bài 21: Một tàu cướp biển đang neo ở khoảng cách 320 3 m so với một pháo đài bảo vệ hải cảng của một
h n đảo. Súng đại bác bảo vệ hải cảng đ t ở mực nước biển, có vận tốc đầu n ng 80 m/s. Lấy g = 10 m/s2.
a) H i phải đ t súng nghiêng một góc là bao nhiêu để bắn trúng tàu?
b) Thời gian bay của đạn là bao nhiêu?
c) H i tàu cướp biển phải cách pháo đài bao xa để ở ngoài tầm bắn của súng?
Bài 22: Một người lính cứu h a đứng cách xa t a nhà đang cháy 40 3 (m), cầm một v i phun chếch 30o so
với phương nằm ngang. Vận tốc của d ng nước lúc rời kh i v i là 40 (m/s). H i v i nước phun đến độ cao
nào của t a nhà? Lấy g = 10 m/s2.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Bài 23: Cho một vật có khối lượng m = 2kg trượt không lăn từ đỉnh một
dốc cao 17m, có m t nghiêng hợp với phương ngang một góc  = 30o.
Hệ số ma sát trượt giữa vật và m t nghiêng là 1 = 0,4. Sau khi xuống 
dốc vật chuyển động trên m t ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và m t
ngang là 2 = 0,2. Vật chuyển động trên m t ngang được quãng đường s
= 18,04 m thì rớt xuống một hố cao 45 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi vừa chạm m t đất dưới
hố.
Bài 24: Một vật được ném lên từ m t đất với vận tốc v 0 ban đầu lập với phương ngang một góc . Giả sử
vật chạm đất tại C. Trên đường thẳng đứng qua C đ ng thời người ta thả một vật khác tơi tự do ở độ cao h.
Tìm điều kiện của h để hai vật rơi tới C cùng một lúc.
Bài 25: *Một vật được ném với vận tốc v 0 ban đầu lập với phương ngang một góc . Tìm thời gian để vận
tốc của vật vuông góc với v 0 .
Bài 26: *Một h n bi nh được cung cấp vận tốc ban đầu v01 = 5 m/s để nó lăn trên sàn nhà nằm ngang theo
một đường thẳng về phía cầu thang. Biết hệ số ma sát giữa viên bi và sàn nhà là  = 0,1. Sau thời gian t = 2 s
viên bi lăn đến đầu cầu thang r i ra kh i cầu thang theo phương ngang. Mỗi bậc cầu thang cao h = 20 cm và
rộng d = 30 cm. H i bi sẽ rơi xuống bậc cầu thang nào đầu tiên. Coi đầu cầu thang là bậc thứ 0. Lấy g = 10
m/s2. B qua lực cản của không khí.
Bài 27: *Hai vật nh được ném đ ng thời từ cùng một điểm: vật (1) được ném thẳng lên, và vật (2) ném ở
góc  = 600 so với phương ngang. Vận tốc ban đầu của mỗi vật có độ lớn là v0 = 25 m/s. B qua sức cản của
không khí. Tìm khoảng cách giữa hai vật sau thời gian 1,7s kể từ lúc ném.
Bài 28: *Tại thời điểm khi mà một h n đá bắt đầu rơi từ độ cao H, người ta ném một h n đá khác từ m t đất,
tại điểm cách quỹ đạo của h n đá thứ nhất một khoảng cũng bằng H. H i h n đá ném từ m t đất phải có vận
tốc ban đầu bằng bao nhiêu để trước khi chạm vào h n đá rơi từ độ cao H nó có vận tốc cực tiểu ?
Bài 29: *Một tên lửa có khối lượng M = 3000kg được bắn từ m t đất dưới góc nâng 600, động cơ tạo một lực
đẩy 6.104N cho tên lửa có phương không đổi 600 so với phương nằm ngang. Lực đẩy tác dụng trong 50 s r i
ngừng. B qua khối lượng nhiên liệu và sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính gia tốc chuyển động của tên lửa trong giai đoạn chịu tác dụng của lực đẩy.
b) Tính độ cao mà tên lửa đạt được ngay khi lực đẩy ngừng tác dụng?
Bài 30: *Một cầu thủ ghi bàn thắng bằng một cú phạt đền 11m; bóng bay sát xà ngang vào gôn. Biết xà
ngang cao h = 2,5 m; khối lượng quả bóng m = 0,5 kg. B qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s 2. H i cầu
thủ phải truyền cho quả bóng một năng lượng tối thiểu cần thiết bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải và đáp án

Bài 1:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
+ Gọi v0 là vận tốc viên bi khi vừa đến mép bàn. Bài toàn xem như bài toán vật ném ngang với vận tốc
đầu v0 từ độ cao h = 1,25 m.
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax v0

= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: x (m)

 v x  v0

 x  v0 t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận y (m)

tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển
 v y  gt  10t

động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  1,25  t  0,5s


+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  1,5  v0 .0,5  v0  3m / s
Bài 2:
+ Bài toán xem như bài toán vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 200 m/s, từ độ
v0
cao h = 10125 m. Đi tìm tầm xa.
x (m)
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương
thẳng đứng hướng xuống.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax
y (m)
= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:
 v x  v0  200m / s

 x  v0 t  200t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc
 v y  gt  10t

ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  10125  t  45s


+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  200t  200.45  9000  m 

 x  200t
2
 x  x2
b) Ta có:   y  5.     m   quỹ đạo là một nhánh của parabol như hình vẽ trên.
 y  5t  200  8000
2

Bài 3:
+ Gọi h là độ cao vị trí ném so với m t đất

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và
phương thẳng đứng hướng xuống. v0
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax x (m)
= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:
 v x  v0  25m / s

 x  v0 t  25t y (m)
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận
tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng
 v y  gt  10t

là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

a) Sau thời gian t = 3 s vật chạm đất nên: h  y  5t 2  5. 3  45  m 


2

b) Tầm xa của vật: x  25t  25.3  75  m 

c) Vận tốc của vật tại thời điểm t: v  v2x  v2y  252  10t 
2

+ Sau t = 3s thì vật chạm đất nên: v  252  10.3  39,05  m / s 


2

 x  25t
2
 x  x2
d) Ta có:   y  5.     m   quỹ đạo là một nhánh của parabol như hình vẽ trên.
 y  5t  25  125
2

Bài 4:
+ Gọi L là khoảng cách tính theo phương ngang từ vị trí ném đến lỗ.
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax = 0 nên phương trình
chuyển động của vật là: x  v0 t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc
1
ay = g nên phương trình chuyển động của vật là: y  gt 2  5t 2  thời gian chuyển động không phụ thuộc
2
vào vận tốc ban đầu v0.
1
+ Theo đề ta có: y  0,8  gt 2  5t 2  t  0, 4  s 
2
* Khi ném ngang với vận tốc v01 = 10 m/s thì tầm xa là: x1  L  x  v01t  10t  4  m  (1)

* Khi ném ngang với vận tốc v02 = 20 m/s thì tầm xa là: x 2  L  x  v02 t  20t  8  m  (2)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
+ Lấy (1) + (2) ta có: 2L = 12  L = 6 (m)
+ Vậy khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí lỗ là L = 6 (m)
Bài 5:
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống.
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax = 0 nên phương trình vận
 v x  v0  20m / s
tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v0 t  20t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc
 v y  gt  10t

ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2
a) Phương trình quỹ đạo
v0
x
+ Ta có: x  20t  t  (1)
20 x (m)
+ Lại có: y  5t 2 (2)
2
 x  x2
+ Thay (1) vào (2) ta có: y  5     m
 20  80 y (m)

x2
+ Vậy phương trình quỹ đạo của vật là: y   m
80
+ Quỹ đạo chuyển động là một nhánh parabol như hình vẽ
b) Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  45  t  3 s 
Vậy thời gian bay trong không khí của vật là t = 3s
c) Tầm xa: L  x  20t  20.3  60  m 

d) Vận tốc theo phương Oy khi vật chạm đất: v y  10t  30  m / s 

Vận tốc của vật (vận tốc toàn phần) khi chạm đất: v  v2x  v2y  202  202  36m / s

Bài 6:
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax v0

= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: x (m)

 v x  v0  20m / s

 x  v0 t  20t
y (m)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc
 v y  gt  10t

ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  500  t  10s


+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  20t  20.10  200  m 
+ Vậy phải thả trước khi qua mục tiêu 200 (m) theo phương ngang
Bài 7:
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax v0

= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: x (m)

 v x  v0

 x  v0 t
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận y (m)

tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển
 v y  gt  10t

động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  720  t  12s


+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  v0 t  600  v0 .12  v0  50m / s
+ Vậy vận tốc của máy bay là v0 = 50 m/s = 180 km/h
Bài 8:
a) Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí thả vật, trục Ox nằm ngang hướng theo chiều của vật ném
ngang, trục Oy thẳng đứng hướng xuống dưới.
1
+ Phương trình chuyển động của vật rơi tự do: y  gt 2  5t 2 (1)
2

+ Sau 3s vật rơi tự do chạm đất nên: h  y  5t 2  5. 3  45  m 


2

+ Phương trình chuyển động theo các trục Ox, Oy của vật ném ngang:
 Theo Ox: x  v0 t (2)
1
 Theo Oy: y  gt 2  5t 2 (3)
2
+ Từ (1) và (3) suy ra thời gian chuyển động của vật rơi tự do và vật chuyển động ném ngang bằng nhau.
Do đó thay t = 3s vào (2) ta có: 27  v0 .3  v0  9m / s
Bài 9:
+ Đổi v0 = 450 km/h = 125 m/s
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
+ Chọn hệ trục Oxy có: gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng và chiều hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của bom được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang bom chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc
v0
ax = 0 nên phương trình chuyển động của bom là: x  v0 t  125t
x (m)
 Theo phương thẳng đứng bom chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với
vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình chuyển động của bom là:
1
y  gt 2  5t 2 y (m)
2
a) Khi bom chạm đất thì: y  h  5t 2  7605  t  39s
b) Trong thời gian bom rơi, máy bay bay thêm quãng đường là: L  x  125t  125.39  4875 m

+ Tầm xa của bom so với mục tiêu: L  x  125t  125.39  4875  m 

+ Vậy bom lệch mục tiêu đoạn L  4875  m 


Bài 10:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí ném vật, trục Oy hướng lên.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x  v0cos  20 3m / s và gia tốc ax = 0


 v x  v0x  20 3m / s
nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x  v0x t  20 3t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động với vận tốc đầu v0y  v0sin  20m / s và gia tốc a y  g nên

 v y  v0y  at  20  10t

phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật là:  1 2
 y  v0y t  at  20t  5t
2

 2
a) Khi vật lên tới độ cao cực đại thì: v y  0  20  10t  0  t  2s

+ Độ cao của vật khi đó so với gốc tọa độ là: h max  y  20t  5t 2  20  m 

+ Vậy độ cao cực đại của vật so với m t đất là: h max  20  m 

+ Khi vật chạm đất: y  0  20t  5t 2  0  t  4s

+ Tầm xa: L  x  20 3t  80 3 m
b) Vận tốc theo phương Oy lúc t = 2s: v y  20  10t  0

+ Vận tốc của vật: v  v2x  v2y  vx  20 3m / s

Bài 11:
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x  v0cos  2,5 3m / s và gia tốc ax = 0


 v x  v0x  2,5 3m / s
nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động là: 
 x  v0x t  2,5 3t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động với vận tốc đầu
y
v0y  v0sin  2,5m / s và gia tốc a y  g nên phương trình vận
v0
v0 y
 tốc và phương trình chuyển động là:
 v y  v0y  at  2,5  10t  x
 O
 1 2
 y  v0y t  at  2,5t  5t
2
v0x
 2

 x  2,5 3t
a) Vậy phương trình chuyển động của vật: 
 y  5t  2,5t
2

x
+ Rút t trong phương trình x ta có: t  thay vào phương trình y ta có phương trình quỹ đạo:
2,5 3

4 2 x
y x 
15 3

b) Khi vật chạm đất: y  25  5t 2  2,5t  25  t  2,5s


Nhận xét: Nếu đề không chọn trước hệ trục tọa độ Oxy thì nên chọn theo phương pháp đã nêu trên. Nếu đề
đã chọn trước hệ trục Oxy thì phải giải theo cách chọn của đề, khi đó ta xem bài toán như bài toán viết
phương trình chuyển động và phương trình vận tốc trên các trục Ox và Oy.
Bài 12: y
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí ném vật, trục v0 y
v0

Oy hướng lên.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:  x
O
v0x
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với gia tốc
15 2 vx
ax = 0 và vận tốc đầu v0x  v0 cos   7,5 2  m / s  nên
2

phương trình vận tốc là: vx  v0x  7,5 2  m / s  vy
v
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động với gia tốc
15 2
a y  g và vận tốc đầu v0y  v0sin   7,5 2  m / s  nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển
2
 v y  v0y  at  7,5 2  10t

động là:  1 2
 y  v0y t  at  7,5 2t  5t
2

 2

+ Khi chạm đất thì y  12  7,5 2t  5t 2  12  t  2,94 s 

+ Vận tốc theo phương Oy khi chạm đất: v y  7,5 2  10t  7,5 2  10.2,94  18,79  m / s  (vy < 0 nói lên

rằng vận tốc ngược chiều dương)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
7,5 2    18,79   21,58  m / s 
2
+ Độ lớn vận tốc của vật khi chạm đất: v  v2x  v2y 
2

v x 7,5 2
+ Gọi  là góc tạo bởi v và phương thẳng đứng, từ hình vẽ ta có: tan     29, 44o
vy 18,79

+ Vậy vận tốc khi chạm đất của vật có độ lớn là v  21,58  m / s  , có chiều hướng xuống hợp với phương

thẳng đứng một góc   29,44o .


Bài 13:
a) Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí thả vật, trục Ox nằm ngang theo hướng chuyển động của máy
bay, trục Oy thẳng đứng hướng xuống.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương:
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax v0
= 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: x (m)
 v x  v0  200  m / s 


 x  v0 t  200t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận y (m)
tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển
 v y  gt  10t

động của vật tương ứng là:  1 2
 y  gt  5t
2

 2

+ Khi vật chạm đất thì: y  h  5t 2  1000  t  10 2  s 

+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L  x  200t  200.10 2  2000 2  m 


x
+ Vậy sau khi thả được t  10 2  s  thì kiện hàng rơi xuống m t đất, và O
vị trí chạm đất cách vị trí thả theo phương ngang một đoạn
L  2000 2  m  .
v
b) Đổi v = 54 km/h = 15 m/s
+ Phương trình chuyển động của kiện hàng theo các trục Ox và Oy:
 x1  200t (1) y

 y1  5t
2
(2)

 x 2  L  vt  L  15t

+ Phương trình chuyển động của xe tải: 
 y 2  H  1000  m 

 x1  x 2 200t  L  15t  3

+ Để kiện hàng rơi trúng xe tải thì:    2
 y1  y 2 5t  1000
  4
1000
+ Từ (4) ta có: t   10 2  s  . Thay vào (3) ta có: 200.10 2  L  15.10 2  L  2150 2  m 
5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
Bài 14:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy: có gốc O là vị trí ném vật, trục Oy y

hướng lên, trục Ox nằm ngang như hình.


v0
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương v0 y
ngang và phương thẳng đứng hướng lên. 
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x

v0x  v0 cos  10 3m / s và gia tốc ax = 0 nên phương trình vận tốc và x


O

 v x  v0x  10 3m / s
phương trình chuyển động là: 
 x  v0x t  10 3t

 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động chậm dần đều hướng lên với vận tốc đầu
v0y  v0sin  10m / s và gia tốc a y  g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động là:

 v y  v0y  at  10  10t

 1 2
 y  v0y t  at  10t  5t
2

 2
1
a) Khi vật chạm tường thì x = 10m: x  10  10  10 3t  t 
3

b) Vận tốc theo phương Oy khi quả bóng chạm tường: v y  10  10t  10  10 3  m / s 

10 3   10  10 3 
2 2
+ Vận tốc của quả bóng: v  v2x  v2y   18,8m / s

Bài 15:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí ném, chiều của Ox và Oy
O
như hình  x
+ Chuyển động của vật được phân tích thành hai chuyển động: v0
 Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với với vận tốc đầu
v0x  v0 cos   5  m / s  và gia tốc a x  0 nên phương trình chuyển động theo

1
phương Ox là: x  v0x t  a x t 2  5t
2
y
 Theo phương thẳng đứng vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với với
vận tốc đầu v0y  v0 sin   5 3  m / s  và gia tốc a y  g nên phương trình chuyển động theo phương Oy là:

1
y  v0y t  a y t 2  5 3t  5t 2
2

t  3  s 

a) Khi h n đá chạm đất thì: y  H  5 3t  5t 2  30  
 t  2 3  s  lo¹i 

b) Khoảng cách từ chân tháp đến vị trí rơi vật chính là tầm xa nên ta có: L  x  5t  5 3  m 
2
x x x x2
c) Từ x  5t  t  thay vào y ta có: y  5 3  5    3x 
5 5 5 5

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
Quỹ đạo là một nhành parabol quay xuống với 0  x  L  0  x  5 3  m 
Bài 16:
+ Đổi v0 = 86,4 km/h = 24 m/s.
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là vị trí giao bóng, trục Ox nằm ngang hướng theo chiều quả bóng
bay, trục Oy thẳng đứng hướng xuống.
+ Chuyển động của bóng được phân tích theo hai phương Ox và Oy:
 Theo phương Ox, bóng chuyển động thẳng đều với gia tốc ax = 0 và vận
v0 x (m)
tốc ban đầu v0x = v0 = 24 m/s nên phương trình chuyển động theo phương O

Ox là: x  v0 t  24t
 Theo phương Oy, bóng chuyển động với gia tốc ay = g và vận tốc đầu
2,35
1 y (m)
bằng 0 nên phương trình chuyển động theo phương Oy là: y  gt 2  5t 2
2
+ Khi quả bóng đến lưới thì: x  12  24t  12  t  0,5 s   y  5.0,52  1,25  m 

+ Độ cao so với m t đất của bóng khi đó: h  H  y  2,45  1,25  1,2  m   h  0,9  m 

+ Vậy quả bóng bay cao hơn lưới nên bóng qua lưới  bóng không chạm lưới
+ Khi quả bóng chạm đất: y  2,45  5t 2  2,45  t  0,7 s 

+ Tầm xa của bóng: L  x  24t  24.0,7  16,8  m 

+ Điểm rơi quả bóng cách lưới đoạn: x = L – 12 = 4,8 (m)


Bài 17:
a) Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng
theo chiều ném, trục Oy thẳng đứng hướng lên. y
+ Phương trình chuyển động theo các phương Ox và Oy:
 x   v0 cos   t
 v0
 1 2
 y   v0 sin   t  gt
 2 x

+ Khi quả bóng chạm tường thì: x  22   25.cos60o  t  22  t  1,76  s 

+ Vậy sau thời gian t = 1,76s thì bóng chạm tường

b) Độ cao của quả bóng khi chạm tường: h  y   25sin 60o  .1,76  .10.1,76   22,62  m 
1 2

2
Vậy khi quả bóng chạm tường thì nó cao hơn điểm ném một khoảng h = 22,62 m
c) Phương trình vận tốc theo phương Oy: v y  v0 sin   gt

v0 sin 
+ Khi lên độ cao cực đại thì: v y  0  v0 sin   gt /  0  t /   2,165  s 
g

+ Vì t /  2,165  s   t  1,76 s   quả bóng chạm tường trước khi lên độ cao cực đại.

Bài 18:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
v02 sin 2
+ Tầm xa của vật ném xiên: L
g

+ Khi Lmax thì sin 2  1    45o

  
v02 sin  2     
    2 
+ Khi góc là    thì tầm xa là: L/ 
 2  g

   v2 sin 2
+ Vì sin  2       sin    2   sin 2  L/  0 L
 2  g

Bài 19:
Hướng dẫn
180
a) Tốc độ góc của bánh xe:   .2  6  rad / s 
60
Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe: vo  R  6.2  12  37,7  m / s 
b) Khi vật lên đến điểm cao nhất của bánh xe mà bị tách thì lúc này vật sẽ giống như chuyển động của vật
ném ngang với vận tốc đầu vo  37,7  m / s 
O v0
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình x
+ Phương trình chuyển động của các vật theo các trục:
I
 x  v0 t  37,7t

 1 2
 y  2 gt  5t
2

6 h
+ Khi vật chạm đất thì: y  R  h  6  m   t 
5

6
+ Tầm xa khi đó là: x  37,7t  37,7  41,3  m  y
5
Bài 20:
Chọn hệ quy chiếu gắn với bán cầu: Gốc tọa độ O
 v0 x x
là đỉnh của bán cầu, trục Ox nằm ngang, trục Oy O

thẳng đứng, hướng xuống. y M


+ Trong hệ quy chiếu này, vận tốc ban đầu của quả H
α
cầu nh là: v10 = v0
+ Các phương trình chuyển động của quả cầu nh
x  v0 t

là:  1 2 y
 y  2 gt

g 2
+ Phương trình quỹ đạo: y  x
2v02

+ Quỹ đạo của quả cầu trong hệ quy chiếu gắn với bán cầu là một parabol.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
+ Để quả cầu nh rơi tự do thì parabol này phải không cắt m t bán cầu. Xét một điểm M trên parabol, ta
g 2 g
phải có: yM ≤ OH; Với: OH  R  R 2  x 2M  2
x M  R  R 2  x 2M  R 2  x 2M  R  2 x 2M
2v0 2v0

g 2 g2 4 g 2 2 Rg
 R 2  x 2M  R 2  2R x M  x M  xM  2 1
2v02 4v04 4v02 v0

Rg
+ Bất đẳng thức trên th a mãn với mọi giá trị của x khi:  1  0  v0  Rg
v02

+ Vậy vận tốc nh nhất của bán cầu để nó không cản trở sự rơi tự do của quả cầu nh là:
v0min  Rg  0,8.10  2 2  m / s 2 

Bài 21:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O trùng với y

vị trí đ t súng đại bác, Ox theo phương nằm


ngang, Oy theo phương thẳng đứng. Gốc thời gian
là lúc bắt đầu bắn.
+ Gọi  là góc tạo bởi hướng đại bác và trục
Ox 
+ Chuyển động của đạn được phân tích theo hai O x
phương Ox và Oy:
 Theo phương Ox đạn chuyển động thẳng đều với gia tốc ax = 0 và vận tốc đầu là v0x = v0cos nên phương
trình vận tốc và phương trình chuyển động của đạn là: vx = v0x = v0cos (1) ; x = v0cos.t (2)
 Theo phương Oy đạn chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc ay = -g và vận tốc đầu v0y = v0sin nên
phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của đạn là: vy = v0y + ayt = v0sin - gt (3)
1 1
y  v oy t  a y t 2   v o sin   t  gt 2 (4)
2 2
1 2v o sin 
a) Đạn trúng tàu cướp biển khi y  0   v o sin   t  gt 2  0  t  (5)
2 g

2v0 sin  v02 sin 2


+ Tầm xa: L  x  v0 cos .t  v0 cos . 
g g

802 sin 2 3  21  60o 1  30o


+ Thay số vào ta có: 320 3   sin 2   
 2 2  120  2  60
o o
10 2

b) Thời gian bay của đạn là:


2v0 sin  2.80.sin 300
+ Với 1  30o thay vào (5) ta có: t1    8s 
g 10

2v0 sin  2.80.sin 600


+ Với 2  60o thay vào (5) ta có: t1    8 3 s 
g 10

Thời gian ứng với góc nâng lớn hơn thì lớn hơn.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
v02 sin 2
c) Ta có L   Lmax  sin 2  1  2  90o    45o y
g

+ Ta thấy tầm bay xa lớn nhất ứng với góc ném   45o
v0
v2 802
 640  m 
v0 y
+ Khi đó tầm xa cực đại của đạn pháo là: L  0  
g 10
O x
v0x nhà
+ Để tàu nằm trong vùng an toàn thì tàu phải cách pháo một khoảng:
d  Lmax  640  m 

Bài 22:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có: gốc O trùng vị trí v i nước, trục Ox nằm ngang hướng về phía t a nhà,
trục Oy thẳng đứng hướng lên.
+ Phương trình chuyển động của d ng nước theo Ox: x   v0 cos   t  20 3t

1
+ Phương trình chuyển động của d ng nước theo Oy: y   v0 sin   t  gt 2  20  5t 2
2

+ D ng nước đạt tầm xa cực đại khi: y  0  t  4  s   Lmax  x max  20 3t  80 3  40 3  m   nước

đến t a nhà
+ Khi d ng nước đến t a nhà thì: x  40 3  20 3t  t  2  s 

+ Độ cao của của nước khi chạm nhà: y  20t  5t 2  20.2  5.22  20  m 
Bài 23:
+ Gia tốc của vật khi trượt xuống m t phẳng nghiêng:
a1  g  sin   1 cos    10  sin 30o  0,4.cos30o   1,536  m / s2 

17
+ Chiều dài của dốc: s1   34  m 
sin 30o

+ Vận tốc của vật khi ở cuối chân m t phẳng nghiêng: v1  v02  2a1s1  02  2.1,536.34  10,22  m / s 

+ Gia tốc của vật khi chuyển động trên m t ngang: a 2  2g  2  m / s2 

+ Vận tốc của vật ở cuối m t ngang:

v2  v12  2a 2s2  10,222  2.  2 .18,04  5,68  m / s 

+ Khi hết m t ngang vật sẽ chuyển động như vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu là v2 = 5,68 m/s.
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại cuối m t ngang, trục Ox nằm ngang hướng theo chiều v 2 , trục Oy
thẳng đứng hướng xuống.

 v x  v0  5,68  m / s 

+ Phương trình vận tốc theo các trục Ox và Oy: 
 v y  gt  10t

1
+ Phương trình chuyển động theo trục Oy: y  gt 2  5t 2
2
+ Khi vật chạm đáy hố sâu thì: y  45  5t 2  45  t  3 s 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 34
+ Vận tốc của vật khi chạm đáy hố sâu: v  v2x  v2y  v02   gt   5,682  10.3  30,5  m/ s 
2 2

Bài 24:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O trùng với y
A
vị trí ném vật, Ox theo phương nằm ngang, Oy
theo phương thẳng đứng. Gốc thời gian là lúc bắt
ném. h
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai v0

phương Ox và Oy:

 Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều
O C x
với gia tốc ax = 0 và vận tốc đầu là v0x = v0cos
nên phương trình chuyển động của vật là: x = v0cos.t (1)
 Theo phương Oy vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc ay = -g và vận tốc đầu v0y = v0sin nên
1 1
phương trình chuyển động của vật là: y  v oy t  a y t 2   v o sin   t  gt 2 (2)
2 2
1 2v o sin 
+ Khi vật chạm đất tại C thì : y  0   v o sin   t  gt 2  0 t (3)
2 g

+ Để hai vật tới C cùng một lúc thì thời gian chuyển động của hai vật phải bằng nhau. Tức thời gian
2v0 sin 
chuyển động của vật 2 bằng : t 
g

1 g 4v02 sin 2  2v02 sin 2 


+ Đường đi của vật thả rơi tự do được tính theo công thức: h  gt 2  .  (4)
2 2 g2 g

Nhận xét :
2v02 sin .cos 
+ Thay (3) vào (1) ta có tầm xa của vật ném là: L 
g

2v02 sin 2 
v sin 2 2
+ Từ công thức tầm xa của vật 1: L  và công thức (4) ta thấy rằng tỉ số: h  2 g
0
 tg
g L 2v0 sin .cos 
g

+ Vậy vật 2 phải nằm trên đường thẳng chứa v 0


Bài 25:
y
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, có gốc O trùng với
vị trí ném vật, Ox theo phương nằm ngang, Oy
theo phương thẳng đứng. Gốc thời gian là lúc bắt
ném.
vx
+ Gọi  là góc tạo bởi hướng đại bác và trục v0
Ox  vy v
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai O x

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 35
phương Ox và Oy:
 Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều với gia tốc ax = 0 và vận tốc đầu là v0x = v0cos nên phương
trình vận tốc là: vx  v0 cos  (1)
 Theo phương Oy vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc ay = -g và vận tốc đầu v0y = v0sin nên
phương trình vận tốc của vật là: v y  voy  a y t   vo sin    gt (2)

+ Vận tốc của vật ở thời điểm t: v  vx  v y

 
+ Khi v  vo  v.v0  0  vx  v y v0  0  vx v0  v y v0  0

   
 vx .v0 .cos vx , v0  v y .v0 .cos v y , v0  0

 vx .v0 .cos   v y .v0 .cos    90o   0

 v02 .cos2    v0 sin   gt .v0 .sin   0

v0  sin 2   cos 2   v0  sin 2   cos 2  


 v0 .cos    v0 sin   gt .sin   0  t 
2
t
g.sin  g.sin 

+ Điều kiện: t  0  sin 2   cos2   0  sin   cos   tan   1    45o


Bài 26:
+ Khi viên bi lăn trên sàn nhà nằm ngang nó chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N , lực ma sát Fms
+ Theo định luật II Niu-tơn ta có: P  N  Fms  ma (*)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động, chiếu (*) ta có: Fms  ma
+ Vì viên bi chuyển động trên m t ngang nên: N  P  mg  Fms  N  mg

 Fms  ma  mg  ma  a  g  1 m / s2 

+ Vận tốc của viên bi tại đầu cầu thang: v  v01  at  5  2  3 m / s2 

+ Khi viên bi chuyển động, nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên khi
O x
rời kh i bậc đầu tiên, nó sẽ chuyển động như vật bị ném ngang với vận
h A
tốc đầu v0 = 3 m/s.
d
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy, gốc O trùng với vị trí ném vật. Gốc thời B
gian là lúc bắt đầu ném vật.
+ Theo phương Ox vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = C

v0t = 3t (1) D
+ Theo phương Oy vật chuyển động rơi tự do với phương trình: y
1
y  gt 2  5t 2 (2)
2
5
+ Rút t ở (1) thế vào (2) ta có phương trình quỹ đạo của h n bi là: y  x 2
9
+ Phương trình của đường thẳng OABCD là: y = ax (4)
Điểm A có hoành độ x = d = 0,3 (m) và tung độ y = h = 0,2 (m)
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 36
y 2 2
+ Thay vào (4) ta có: a   y x
x 3 3
+ Tọa độ các giao điểm của quỹ đạo h n bi với đường OABCD:
2 5 5 2  x1  0

x  x2  x  x    0  
3 9 9 3  x 2  1, 2  m 

x 2 1, 2
+ Số bậc cầu thang mà h n bi đã nhảy qua là: n   4
d 0,3

+ Vậy h n bi rơi xuống bậc cầu thang thứ 4 (kể từ bậc đầu tiên)
Bài 27:
+ Chọn hệ trục toạ độ Oxy: gốc O ở vị trí ném hai vật. Gốc thời gian
y
lúc ném hai vật.
 x1  0

+ Phương trình chuyển động của vật 1 theo các trục:  1 2
 y1  v0 t  2 gt v1
v2
x
+ Phương trình chuyển động của vật 2 theo các trục: 
O
 x 2   v0 cos   t

 1 2
 y 2   v0 sin   t  gt
 2

+ Khoảng cách giữa hai vật d   x 2  x1    y2  y1 


2 2

 d   v0 cos   t    v0 sin   t  v0 t   v0 t cos 2   sin   1


2 2 2

 d  25.1,7 cos2 60   sin 60  1  22  m 


2

Bài 28:
Gọi v0 lầ vận tốc ban đầu của h n đá được ném, lúc g p nhau nó có vận tốc v. Gọi  là góc ném so với
phương ngang (m t đất)
+ Đến thời điểm t hai h n đá g p nhau ở độ cao h, ta có: y
H  v0x t

 1 1  v0x  v0y
 h  v0y t  gt 2  H  gt 2
 2 2
+ Vậy vật ném từ m t đất phải ném tạo với phương ngang một góc v0
v0y
  tan    1    45o x 
v0x
O
+ Thời gian khi hai vật g p nhau: H  v0x t   v0 cos 45  t  t 
H 2 o

v0

 v0
 v x  v 0 cos   2

+ Vật tốc của vật từ m t đất theo phương Ox và Oy: 
 v  v sin   gt   v0  g H 2 
 y 0  2 v0 
 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 37
2
v  v H 2
2

+ Ta có: v  v  v   0    0  g
2 2

v0 
x y
 2  2

2  gH 
2
H 2  H 2
2
v02 v02 v
v   2 0 .g   g   v0 
2
 2gH
2 2 2 v0  v0  v02

 2  gH  
2

+ Nhận thấy: v  min   v02    min


 v02 

2  gH 
2

+ Theo bất đẳng thức Cô-si: v   2 2  gH   2gH 2


2 2
0 2
v 0

+ Vậy: vmin  2 2gH  2gH  2gH  2 1 


2  gH 
2

+ Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: v  2


0  v0  gH 2
v02

Bài 29:
+ Các lực tác dụng lên tên lửa g m: trọng lực P , lực đẩy F y
+ Phương trình định luật II Niu-tơn: P  F  Ma
F

F.cos 60  M.a x
o
60o x
+ Chiếu lên Ox và Oy ta có: 
F.sin 60  P  M.a y
o

P
 o
 10  m/ s 2 
F.cos 60
a x 
M

a  F.sin 60  P  7,52 m/ s 2
o

 y
M
 
+ Gia tốc toàn phần của tên lửa khi chuyển động dưới tác dụng của lực đẩy là:  a  a 2x  a 2y  12,51 m/ s2 

1
b) Độ cao mà tên lửa đạt được khi lực đẩy thôi tác dụng là: h  a y t 2  9400  m 
2
Bài 30:
+ Chọn hệ trục tọa độ xOy, gốc O tại vị trí ban đầu của quả bóng, trục Ox nằm ngang hướng đến gôn, trục
Oy hướng thẳng đứng lên trên.
+ Gọi v0 là vận tốc ban đầu mà cầu thủ phải truyền cho quả bóng
 x  v0x t   v0 cos   .t

+ Phương trình chuyển động của quả bóng:  1 2 1 2
 y  v0y t  gt   v0 sin   .t  gt
 2 2
2
x g x 
+ Phương trình quỹ đạo của quả bóng: y   v0 sin   .   
v0 cos  2  v0 cos  

 y  tan .x 
g
2v02
 tan 2   1 x 2
+ Để ghi được bàn thắng thì khi x = L = 11 m thì y = h = 2,5 m

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 38
5.112 605  tan 2   1
 2,5  11.tan   2  tan   1  v0 
2 2
 605a
v0 11.tan   2,5

1
+ Năng lượng cần truyền cho bóng: Wd  mv02
2
tan 2   1
+ Năng lượng này đạt cực tiểu khi v02 đạt cực tiểu  a  cực tiểu
11.tan   2,5

+ Ta có: tan 2   11a.tan   1  2,5a  0


+ Đ t X = tan  X2  11a.X  1  2,5a  0

+ Ta có:   11a   4.1  2,5a 


2

2 2
10  10   10 
+ Điều kiện có nghiệm:   0  11a   4.1  2,5a   0  11a   2.11a.     4 0
2 2

22  22   22 

 509 5   509 5 
  v02   605 
509 5
a    a min    
 121 121 121 121  121 121 
min

 509 5 
+ Vậy năng lượng cực tiểu là: Wd min  m  v02 min  .0,5.605 
1 1
   34, 45  J 
2 2  121 121 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 39
CHUYÊN ĐỀ 11: HỆ QUY CHIẾU PHI QUÁN TÍNH
 Hệ quy chiếu quán tính (hệ quy chiếu không có gia tốc): Là hệ quy chiếu đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều.
 Hệ quy chiếu phi quán tính (hệ quy chiếu có gia tốc): Là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ
quy chiếu quán tính.
 Trong hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a 0 so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học
xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của lực Fqt  ma 0 gọi là lực quán tính.
 Biểu thức định luật II Niu-tơn trong hệ quy chiếu không quán tính: F  Fqt  ma
Trong đó:
 F là tổng các lực tương tác (trọng lực P , phản lực N , lực ma sát Fms , lực đàn hồi Fdh , lực căng dây
T ,…)

 Fqt là lực quán tính


 a là gia tốc chuyển động của vật có khối lượng m trong HQC không quán tính
 m là khối lượng của vật đang xét.
Chú ý:
 Trong HQC không quán tính quay đều, lực quán tính ngược chiều với lực hướng tâm, lúc này lực quán
v2
tính được gọi là lực quán tính li tâm hay lực li tâm. Có độ lớn là: Fqt  Flt  m  m2 R
R
 Độ lớn của lực quán tính là: Fqt = ma0 (với a0 là gia tốc của HQC không quán tính)
 Lực quán tính không phải là lực tương tác giữa các vật nên lực quán tính không có phản lực. Chúng cũng
gây ra biến dạng hoặc gây ra gia tốc cho vật.
 Chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a.v  0  Fqt  v

 Chuyển động thẳng chậm dần đều thì a.v  0  Fqt  v

 Công thức cộng gia tốc: a13  a12  a 23


Với: a13 là gia tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, a12 là gia tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển
động, a 23 gia tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên.

Ví dụ 1: Treo một con lắc trong một toa xe lửa. Biết xe lửa chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a
và dây treo con lắc nghiêng một góc  = 150 so với phương thẳng đứng. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính a.
Hướng dẫn
+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe lửa, các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P
 Lực căng dây T
 Lực quán tính Fqt

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe lửa nên biểu thức định luật II Niu-tơn lúc này là:
P  Fqt  T  0
+ Chọn hệ trục Oxy như hình 
chuyển động
Tx  Fqt  0 Tsin   Fqt  0 Tsin   Fqt
 Ty T
+ Chiếu ta có:   
P  Ty  0
 P  T cos   0 T cos   P
Fqt Tx x
Fqt a
 tan     a  g tan   2,626(m / s 2 )
P g P
 Có thể giải cách khác như sau: y

+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định luật II Niutơn lúc này là:
P  Fqt  T  0  P /  T  0

+ Suy ra P / và T ngược chiều  P / có phương sợi dây.


Fqt a
+ Từ hình vẽ ta có:  tan     a  g tan   2,626(m / s 2 )
P g

Ví dụ 2: Quả cầu khối lượng m treo đầu sợi dây trong một chiếc xe. e chuyển động thẳng nhanh dần đều
đi xuống mặt nghiêng không ma sát. Biết góc giữa mặt nghiêng và mặt ngang là  = 30o. ác định góc lệch
của dây treo so với phương thẳng đứng khi dây treo cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Vì xe chuyển động xuống dốc nên gia tốc của xe là: a 0  gsin 
+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe ô tô, các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P
 Lực căng dây T
 Lực quán tính Fqt
 T
Fqt
+ Vì xe chuyển động đi xuống nhanh dần đều nên gia tốc a 0 hướng
về phía trước do đó vật chịu tác dụng của lực quán Fqt tính hướng về a0  P/
phía sau như hình vẽ. P
v
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định
luật II Niutơn lúc này là: P  Fqt  T  0  P/  T  0  P / và T ngược 

chiều  P / có phương sợi dây. Từ hình vẽ ta có:  P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos P,Fqt  
2

  P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos 90o     P2  Fqt2  2P.Fqt .sin 


2

P  mg
  P /    mg    mg.sin    2  mg.sin  
2 2 2 2
+ Ta có: 
F
 qt  ma 0  mgsin 

  P /    mg    mgsin     mg  cos2 
2 2 2 2

P 2   P /   Fqt2
2

+ Áp dụng định lí hàm số cos ta có: F  P   P 2


qt
2

/ 2
 2P.P .cos   cos  
/

2P.P /
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
 mg    mg  cos 2    mgsin  
2 2 2

 cos  
 mg  cos 2 
2
2mg.

1  cos 2   sin 2  3
 cos       30o
2.cos  2
+ Vậy khi cân bằng, dây lệch so với phương thẳng đứng góc   30o .
Ví dụ 3: Quả cầu khối lượng m treo đầu sợi dây trong một chiếc xe. e chuyển động nhanh dần đều đi
3
xuống mặt nghiêng có hệ số ma sát  = . Biết góc giữa mặt nghiêng và mặt ngang là  = 30o. ác định
5
góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi dây treo cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Vì xe chuyển động đi xuống dốc nghiêng góc  nên gia tốc của xe
là:
 T
a 0  g  sin    cos  
Fqt

+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe ô tô, các lực tác dụng lên vật a0  P/
gồm: v
P

 Trọng lực P
 Lực căng dây T 

 Lực quán tính Fqt


+ Vì xe chuyển động đi xuống nhanh dần đều nên gia tốc a 0 hướng về phía trước do đó vật chịu tác dụng
của lực quán Fqt tính hướng về phía sau như hình vẽ.
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định luật II Niutơn lúc này là:
P  Fqt  T  0  P /  T  0  P / và T ngược chiều  P / có phương sợi dây. Từ hình vẽ ta có:

P  / 2

 P2  Fqt2  2P.Fqt .cos P,Fqt 
  P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos 90o     P2  Fqt2  2P.Fqt .sin 
2

P  mg

+ Ta có: 
Fqt  ma 0  mg  sin    cos  

  P /    mg   mg  sin    cos    2  mg   sin    cos  .sin 


2 2 2 2

  P /    mg  1   sin    cos    2  sin    cos  .sin  


2 2 2

  P /    mg  1  2 cos2   sin 2  
2 2

+ Áp dụng định lí hàm số cos ta có: Fqt2  P2   P /   2P.P / .cos 


2

P 2   P /   Fqt2 1  1   2 cos 2   sin 2     sin    cos  


2 2

 cos   
2P.P / 2 1  2 cos 2   sin 2  

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
  3 3 1 1 3 3 
2

1  1  2 .      .  
  5 4 4 2 5 2  
+ Thay số: cos      0,982    10,89o
 3 3 1
2 1  2 .  
 5 4 4

+ Vậy khi dây cân bằng, dây lệch so với phương thẳng đứng góc   10,89o .

Ví dụ 4: Một vật m = 2kg được móc vào một lực kế treo trong buồng thang máy. Lấy g = 10 m/s 2. Hãy tìm
số chỉ của lực kế trong các trường hợp sau:
a) Thang máy chuyển động thẳng đều.
b) Thang máy chuyển động với gia tốc a = 2 m/s2 hướng lên phía trên.
c) Thang máy chuyển động với gia tốc a = 2 m/s2 hướng xuống phía dưới.
d) Thang máy rơi tự do.
Hướng dẫn
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
+ Gắn vật trong hệ quy chiếu với thang máy  trong thang máy vật này đứng yên.

+ Vật chịu tác dụng của trọng lực P , lực quán tính Fqt và lực đàn hồi Fđh của lò xo.
+ Định luật II Niu-tơn: P  Fqt  Fđh  0 (*)
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều thì a = 0
 Fqt = 0  P  Fđh  0  Fđh  P  mg  20N
Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 20N
b) Vì a hướng lên  Fqt hướng xuống
Fdh
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0 a
Fqt
 Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   24  N 
P

Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 24N
c) Vì a hướng xuống  Fqt hướng lên
Fdh Fqt
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0 a
P
 Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   16  N 

+ Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 16N
d) Khi thang máy rơi tự do thì a  g  a hướng xuống  Fqt hướng lên

+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0  Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   0

Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ số 0
Ví dụ 5: Nêm A phải chuyển động như thế nào với gia tốc bằng bao nhiêu
để vật m trên A chuyển động đi lên. Bỏ qua ma sát. Biết  = 30o. Lấy g = 10 A
m
2 
m/s .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
Hướng dẫn
+ Để nêm có thể chuyển động đi lên thì lực quán tính phải hướng sang trái
N
do đó nêm phải chuyển động sang phải với gia tốc a 0 . +
a0
+ ét trong hệ quy chiếu gắn với nêm, các lực tác dụng lên vật gồm trọng Fqt

lực P , phản lực N và lực quán tính Fqt .
P
+ Định luật II Niu-tơn lúc này là: P  Fqt  N  ma ( a gia tốc của vật so với
nêm)
+ Chiếu lên chiều dương ta có: Psin   Fqt cos   ma  g.sin   a 0 .cos   a

+ Điều kiện để vật chuyển động đi lên: a  0  gsin   a 0 cos   0  a 0  g tan   10 tan 300 
10
3
m / s 2

Ví dụ 6: Một người đi xe đạp trên một đường vòng nằm ngang bán kính trung bình của mặt đường R 0 = 26
m, bề rộng của mặt đường d = 8 m. e có thể chạy với vận tốc tối đa bằng bao nhiêu để xa không bị trượt
khỏi đường vòng. Khối lượng của xe và người là m = 60 kg, lực ma sát Fms = 200 N.
Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên xe điểm cao nhất gồm:
 Trọng lực P , có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống vuông góc với mặt đường.
 Phản lực N , có phương thẳng đứng, chiều hướng lên vuông góc với mặt đường.
 Lực ma sát giữa mặt đường và bánh xe.
+ Hợp lực tác dụng lên xe là: Fhl  P  N  Fms
+ Vì xe tham gia chuyển động tròn đều nên hợp lực hướng vào tâm vòng tròn. Vì P và N triệt tiêu nhau
nên lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.
+ Để xe không bị trượt thì lực hướng tâm phải không nhỏ hơn lực quán tính li tâm nên:
v2 F R F R
Fms  m2 R  Fms  m  v  ms  vmax  ms
R m m
+ Khi xe chạy với vận tốc tối đa thì xe phải chạy sát mép ngoài của đường vòng trên nên:
d 8
R  R0   26   30  m 
2 2

200.30
Vậy vận tốc tối đã mà xe có thể chạy là: vmax   10  m / s 
60
Ví dụ 7: Vật có khối lượng m đứng yên đỉnh một cái nêm nhờ ma sát.
Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm. ác định gia tốc và vận tốc của vật đối
với nêm khi vật trượt đến chân nêm khi cho nêm chuyển động nhanh dần a0

đều sang trái với gia tốc a 0 (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa mặt nêm và m là
μ, chiều dài mặt nêm là L , góc nghiêng là α và a 0  gcot  .
Hướng dẫn
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm, vật chịu tác dụng của các lực:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
 Trọng lực P ; Phản lực N
 Lực ma sát Fms ; Lực quán tính Fqt
+ Gọi a 0 là gia tốc của vật đối với nêm. Biểu
y
thức định luật II Niu-tơn: P  N  Fms  Fqt  ma (*)
N
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
+ Chiếu (*) lên phương Ox ta có: O Fqt
α
Psin   Fms  Fqt cos   ma (1) Fms
α
a0
+ Chiếu (*) lên phương Oy ta có: x

N  Pcos   Fqt sin   0 (2) P


α
 N  Pcos   Fqt sin 

+ Lực ma sát: Fms  N    Pcos   Fqt sin   (3)

+ Thay (3) vào (1) ta có: Psin     Pcos   Fqt sin    Fqt cos   ma

+ Độ lớn lực quán tính: Fqt  ma 0 (4)

+ Thay (4) vào (3) ta có: mgsin   mgcos   m.a 0 .sin   ma 0 .cos   ma
 a  gsin   gcos   .a 0 .sin   a 0 .cos 

 a  g  sin    cos    a 0 .sin   cos  

+ Vậy gia tốc của vật so với nêm là: a  g  sin    cos    a0  .sin   cos  
+ Vận tốc của vật so với nêm khi chuyển động đến chân nêm:

v  v02  2aL  2L g  sin    cos    a 0  .sin   cos  

Ví dụ 8: *Một dây nhẹ không co dãn vắt qua một ròng rọc nhẹ gắn một
m1
cạnh bàn nằm ngang, hai đầu dây buộc hai vật có khối lượng m1, m2. Hệ số
ma sát giữa mặt bàn và m1 là . Bỏ qua ma sát trục của ròng rọc. Tìm gia
a0
tốc của m1 so với đất khi bàn chuyển động với gia tốc a 0 hướng sang trái, m2

g là gia tốc trọng trường.


Hướng dẫn
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với bàn.
y
+ Các lực tác dụng lên vật m1 gồm: trọng lực P1 , phản lực N1 , lực
N1 O
căng dây T1 , lực ma sát Fms , lực quán tính Fqt1  m1 a 0 . x
Fqt1 T1
Fms
+ Các lực tác dụng lên vật m2 gồm: trọng lực P 2 , lực căng dây T 2 , T2
a0 Fqt 2
lực quán tính Fqt 2  m2 a 0 .
P1 +
+ Phương trình định luật II Niu-tơn cho vật m1: P2
P1  N1  T1  Fms  Fqt1  m1 a1 (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Ox: T1  Fqt1  Fms  m1a1

+ Chiếu (1) lên các trục Ox và Oy ta có: 
Oy: N1  P1  0

 N1 = P1 = m1g  T1  Fqt1  .m1.g  m1a1 (2)

+ Phương trình định luật II Niu-tơn cho vật m2: T2  P2  Fqt 2  m2 a 2  T2  R  m2 a 2 (3)


R  P 2  Fqt 2
Với: 
R  P2  Fqt 2  m 2 g  a 0
2 2 2 2

+ Chiếu (3) lên chiều dương ta có: R  T2  m2a 2 (4)


+ Vì dây không dãn, bỏ qua khối lượng ròng rọc nên: T1 = T2 và a1 = a2 = a (5)
+ Lấy (3) + (4), kết hợp với (5) ta có: R  Fqt1  .m1.g  a  m1  m2 

R  Fqt1  .m1.g m2 g 2  a 02  m1a 0  .m1.g


 a 
m1  m2 m1  m2

+ Gọi a13 la gia tốc của vật m1 đối với đất, ta có: a13  a1  a 0

m2 g 2  a 02  m1a 0  .m1.g
+ Vì a1 ngược chiều với a 0  a13  a1  a 0   a0
m1  m2

 a13 
m2 g 2  a 02  .m1.g  m 2a 0

m2  
g 2  a 02  a 0  .m1.g
m1  m2 m1  m2

Ví dụ 9: *Qua một ròng rọc A khối lượng không đáng kể, người ta luồn một sợi dây,
một đầu buộc vào quả nặng m1, đầu kia buộc vào một ròng rọc B khối lượng không
đáng kể. Qua B lại vắt một sợi dây khác. Hai đầu dây nối với hai quả nặng m 2 và m3. A

Ròng rọc A với toàn bộ các trọng vật được treo vào một lực kế lò xo (hình vẽ). ác
định gia tốc của các quả nặng m1, m2, m3 so với ròng rọc A và số chỉ trên lực kế nếu
m2 > m3 và m1  m2  m3 . m1
B
Hướng dẫn
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với ròng rọc cố định A, khi đó ròng rọc động B là một hệ
m2
quy chiếu không quán tính.
m3
+ Giả sử m1 chuyển động với gia tốc a1 khi đó hệ quy chiếu không quán tính B
chuyển động với gia tốc a0 = a1. Vì a1 hướng xuống nên a 0 hướng lên.
+ Các lực tác dụng lên vật m1 gồm: trọng lực P1 , lực căng dây T1 .
A
+ Các lực tác dụng lên vật m2 gồm: trọng lực P 2 , lực căng dây T 2 , lực quán
T1
tính Fqt 2  m2 a 0 .
T1
+ Các lực tác dụng lên vật m3 gồm: trọng lực P 3 , lực căng dây T 3 , lực quán + m1 a0
B
tính Fqt3  m3 a 0 . P1
T2
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho các vật:
m2 T3
+
Fqt 2 m3 +
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Fqt3
P2
P3
 Vật m1: P1  T1  m1 a1

 Vật m2: P2  T2  Fqt 2  m2 a 2

 Vật m3: P3  T3  Fqt3  m3 a 3


+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các vật (như hình)
+ Chiếu các phương trình vectơ trên lên chiều dương của chúng ta có : P1  T1  m1a1 ;
P2  T2  Fqt2  m2 a 2 ; T3  P3  Fqt3  m3a 3

T1  2T2  2T3  2T


+ Dây không dãn, khối lượng ròng rọc không đang kể  
a 2  a 3  a

+ Mặt khác: Fqt 2  m2a 0  m2a1 , Fqt3  m3a 0  m3a1

+ Do đó: m1g  2T  m1a1 (1)


m2g  T  m2a1  m2a (2)
T  m3g  m3a1  m3a (3)

+ Lấy (3) x 2 + (1) ta có: m1g  2m3g  2m3a1  2m3a  m1a1  2m3a   m1  2m3  a1   m1  2m3  g (4)

+ Lấy (2) + (3) ta có: m2g  m2a1  m3g  m3a1  m2a  m3a   m2  m3  a   m2  m3  a1   m2  m3  g (5)

  m1m 2  m1m3  4m 2 m3 
a 1   g
  m1m 2  m1m3  4m 2 m3 
+ Giải (4) và (5) ta có: 
  2m1m 2  2m1m3 
a   m m  m m  4m m  g
  1 2 1 3 2 3 

 m1m2  m1m3  4m2 m3 


+ Vậy gia tốc của vật m1 đối với ròng rọc A là: a1   g
 m1m2  m1m3  4m2 m3 

+ Gọi a 2A là gia tốc của vật m2 đối với ròng rọc A, ta có: a 2A  a 2  a 0
+ Vì a 2 và a 0 ngược chiều nên: a 2A  a 2  a 0

 2m1m2  2m1m3 m m  m1m3  4m 2 m3 


 a 2A    1 2 g
 m1m2  m1m3  4m2 m3 m1m 2  m1m3  4m 2 m3 

 m1m2  3m1m3  4m2 m3 


 a 2A   g
 m1m2  m1m3  4m 2 m3 

+ Gọi a 3A là gia tốc của vật m3 đối với ròng rọc A, ta có: a 3A  a 3  a 0
+ Vì a 3 và a 0 cùng chiều nên: a 3A  a 3  a 0
 2m1m2  2m1m3 m m  m1m3  4m 2 m3 
 a 3A    1 2 g
 m1m2  m1m3  4m2 m3 m1m 2  m1m3  4m 2 m3 

 3m1m2  m1m3  4m2 m3 


 a 3A   g
 m1m2  m1m3  4m 2 m3 

m1  g  a1 
+ Theo (1) ta có: m1g  2T  m1a1  T  (6)
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
  m m  m1m3  4m 2 m3  
m1  g   1 2  g 
  m1m 2  m1m3  4m 2 m3  
+ Thay a1 vào (6) ta có: T 
2
 4m1m2 m3 
 T g
 m1m2  m1m3  4m2 m3 

 16m1m2 m3 
+ Số chỉ lực kế lò xo: F  2T1  4T   g
 m1m2  m1m3  4m2 m3 
Ví dụ 10: Cơ chế máy A-tút treo trong thang máy, đầu dây vắt qua ròng rọc là 2 vật
khối lượng m1, m2 (m1 > m2) (hình vẽ). Coi sợi dây không co dãn, khối lượng không
đáng kể. Thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a 0 . ác định gia
tốc a1 , a 2 của các vật đối với mặt đất và độ lớn lực căng dây T. m1 m2

Hướng dẫn
+ ét trong hệ quy chiếu gắn với thang máy
+ Các lực tác dụng lên m1 gồm:
 Trọng lực P1 a0

 Lực căng dây T1


 Lực quán tính Fqt1  m1 a 0 T1 T2
+ Các lực tác dụng lên vật m2 gồm: + m1 m2 +
Fqt 2
 Trọng lực P 2 Fqt1
P2
 Lực căng dây T 2 P1
 Lực quán tính Fqt 2  m2 a 0
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho các vật:
 Vật m1: P1  T1  Fqt1  m1 a1

 Vật m2: P2  T2  Fqt 2  m2 a 2


+ Vì m1 > m2 nên vật m1 đi xuống, khi đó vật m2 sẽ đi lên
+ Chọn chiều dương của mỗi vật là chiều chuyển động của chúng
+ Chiếu các phương trình vectơ lên chiều dương của chúng ta có:
Vật m1: P1  T1  Fqt1  m1a1 (1)

Vật m2: P2  T2  Fqt 2  m2a 2 (2)

+ Vì dây không co dãn nên: a1 = a2 = a và T1 = T2 = T (3)


+ Mặt khác: Fqt1 = m1a0 và Fqt2 = m2a0 (4)
+ Thay (3) và (4) vào (1) và (2) ta có:
m1g  T  m1a 0  m1a (5)
m2 g  T  m 2 a 0  m 2 a (6)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
 m1  m 2 
+ Lấy (5) + (6) ta có:  m1  m2  g   m1  m2  a 0   m1  m2  a  a   g  a0 
 m1  m2 

+ Gọi a13 là gia tốc của vật m1 đối với đất, ta có: a13  a1  a 0  a  a 0
 m1  m2 
+ Vì a1 và a 0 ngược chiều nhau nên: a13  a  a 0    g  a0   a0
 m1  m2 

 a13 
 m1  m2  g  2a 0 m2
m1  m2

 a13 hướng xuống khi: a13  0 


 m1  m2  g  2a 0 m2  0  a0 
 m1  m2  g
m1  m2 2m2

 a13 hướng lên khi: a13  0 


 m1  m2  g  2a 0 m2  0  a 
 m1  m2  g
m1  m2
0
2m2

+ Gọi a 23 là gia tốc của vật m1 đối với đất, ta có: a 23  a 2  a 0  a  a 0


 m1  m2 
+ Vì a 2 và a 0 cùng chiều nên: a 23  a  a 0   g  a0   a0
 m1  m2 

 a 23 
 m1  m2  g  2a 0 m2  0  a 23 hướng lên
m1  m2

 m1  m2   2m1m 2 
+ Thay a vào (5) ta có: m1g  T  m1a 0  m1   g  a0   T   g  a0 
 m1  m2   m1  m2 
Ví dụ 11: Một người có khối lượng M đứng trên sàn một cái lồng có khối lượng m < M kéo
vào đầu sợi dây như hình vẽ để kéo lồng lên cao. Gia tốc chuyển động của lồng là a 0 . Tính
áp lực của người lên sàn lồng và lên ròng rọc, coi rằng người đứng chính giữa sàn.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với cái lồng, khi đó người chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P M
 Lực căng dây T
 Phản lực N của sàn
T
 Lực quán tính Fqt  Ma 0 N
T
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho người: PM  T  N  Fqt  0 (*) a0
Fqt
+ Các lực tác dụng lên lồng gồm: trọng lực P m , lực căng dây T , áp lực Q
Pm
của người lên lồng. Q P
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho lồng: Pm  T  Q  ma 0 (**)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của lồng.
+ Chiếu (*) và (**) lên chiều dương ta có:
 Người: PM  T  N  Fqt  0  Mg  T  N  M.a 0  0 (1)
N Q
 Lồng: Pm  T  Q  ma 0  T  m g  a 0   N (2)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
+ Thế (2) vào (1) ta có: Mg  m  g  a 0   N  N  M.a 0  0

 N
 M  m  g   M  m  a 0   M  m  g  a 0 
2 2

+ Áp lực Q của người lên sàn: Q 


 M  m  g  a 0 
2

+ Lực căng dây T: T  m  g  a 0  


 M  m  g  a 0    M  m  g  a 0 
2 2
Ví dụ 12: Cho cơ hệ như hình vẽ, khối lượng của nêm là M và các vật
lần lượt là m1, m2. Ban đầu giữ cho hệ đứng yên. Thả cho cơ hệ
m1 m2
chuyển động thì nêm chuyển động với gia tốc a 0 bằng bao nhiêu ?
M
Tính gia tốc của vật đối với nêm theo gia tốc a0. Với tỉ số nào của m1  

và m2 thì nêm đứng yên và các vật trượt trên 2 mặt nêm. Bỏ qua ma sát, khối lượng các ròng rọc và dây nối.
Hướng dẫn
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với nêm. Trong hệ quy chiếu này vật m1 chuyển động với gia tốc a1, vật m2
chuyển động với gia tốc a2.
+ Giả sử m1.sin > m2.sin tức vật m1 đi xuống, m2 đi lên, khi đó nêm đi sang phải. Vì tất cả các ngoại
lực không có thành phần nằm ngang, nên khi khối tâm hệ hai vật chuyển động sang trái thì khối tâm của nêm
phải chuyển động sang phải.
+ Các lực tác dụng lên vật m1 gồm:
 Trọng lực P1 y1 y2
N1 x2
T1 T2
 Phản lực N1 m1 N2
Fqt1 a0 m2
 Lực căng dây T1 M
x1
O1 Fqt 2 O2 

 Lực quán tính Fqt1
P1 P2
+ Các lực tác dụng lên vật m2 gồm:
 Trọng lực P 2 ; Phản lực N 2
 Lực căng dây T 2 ; Lực quán tính Fqt 2
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho các vật:
 Vật m1: Fqt1  T1  N1  T1  m1a1 (1)

 Vật m2: Fqt 2  P2  N2  T2  m2a 2 (2)

+ Chọn các hệ trục tọa độ riêng cho mỗi vật như hình
+ Chiếu (1) và (2) lên các trục O1x1 và O2x2 ta có:
m1a 0 .cos   P1 sin   T1  m1a1 (3)
m2a 0 .cos   P2 sin   T2  m2a 2 (4)
+ Do dây không dãn nên T1 = T2 = T và a1 = a2 = a, thay vào (3) và (4) ta được:
m1a 0 .cos   m1 gsin   T  m1a (5)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
m2a 0 .cos   m2 gsin   T  m2a (6)
+ Lấy (5) + (6) ta có: a 0  m1.cos   m2 .cos   g  m1 sin   m2 sin    m1  m2  a

a 0  m1 cos   m2 cos    g  m1 sin   m2 sin  


 a
m1  m2

m1m2
+ Lấy (5) : (6) rút được: T   a 0 cos   gsin   a 0 cos   gsin 
m1  m2

+ Chiếu (1) và (2) lên các trục O1y1 và O2y2 ta có:


N1 = m1(g.cos – a0.sin)
N2 = m2(g.cos + a0.sin)
+ Các lực tác dụng lên nêm gồm:
T1
 Trọng lực P T2
+
 Áp lực N và N của m1 và m2
/
1
/
2

 Phản lực N của mặt ngang N 2/


N1/ P
 Lực căng T1 và T 2
+ Phương trình chuyển động của nêm: P  N1  N2  N  T1  T2  M.a 0 (7)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của nêm, chiếu (7) ta có:
N1/ sin   N2/ sin   T2 cos   T1 cos   Ma 0 (8)
+ Ta có: T1 = T2 = T, N1 = N1/ và N2 = N 2/ . Do đó (8) viết lại như sau:
N1 sin   N2 sin   T  cos   cos    Ma 0 (9)

 m1 sin   m2 sin  m1 cos   m2 cos  


Thay giá trị của N1, N2, T vào (9) ta được: a 0 
 m1  m2  m1  m2  M    m1 cos   m2 cos  
2

 m1 sin   m2 sin  m1 cos   m2 cos  


+ Vậy gia tốc của nêm là: a 0 
 m1  m2  m1  m2  M    m1 cos   m2 cos  
2

a 0  m1 cos   m2 cos    g  m1 sin   m 2 sin  


+ Khi đó gia tốc của các vật m1 và m2 là: a1  a 2  a 
m1  m2

+ Điều kiện để nêm đứng yên là: a0 = 0  m1sin – m2sin = 0  a = 0  nêm đứng yên thì các vật
cũng không chuyển động, hay nói cách khác không xảy ra trường hợp nêm đứng yên các vật chuyển động vì:
khối tâm của hệ không di chuyển theo phương ngang. B i vậy, nếu khối tâm của 2 vật dịch chuyển thì khối
tâm của nêm dịch chuyển theo chiều ngược lại.

Ví dụ 13: *Đặt một khối gỗ có khối lượng M, chiều dài trên mặt sàn
m
nằm ngang, phía trên sát về một đầu khối gỗ đặt vật có khối lượng m như
M v0
hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật m và khối gỗ là μ, bỏ qua ma sát giữa khối
gỗ và mặt sàn. Hỏi phải truyền cho M một vận tốc ban đầu vo bao nhiêu theo chiều như hình vẽ để m có thể
rời khỏi M ?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Hướng dẫn
+ Vận tốc ban đầu của m so với M: v0/  v0
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với M
+ Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực P m , phản lực N1 của M, lực ma sát Fms1 , lực quán tính Fqt .
+ Các lực tác dụng lên M gồm: trọng lực P M , phản lực N 2 , lực ma sát Fms2 , áp lực Q 2 của m.
+ Vì có ma sát nên hai vật chuyển động chậm dần, do đó gia tốc của M ngược chiều chuyển động nên lực
quán tính tác dụng lên m cùng hướng với v 0 .
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Định luật II Niu-tơn viết cho m: Pm  N1  Fms1  Fqt  ma1 (1)
+ Định luật II Niu-tơn viết cho M: PM  N2  Q2  Fms2  Ma 2 (2)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy cho vật m như hình:
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: Fms1  Fqt  ma1 N1
/
N2
v m
+ Chiếu (1) lên Oy, ta có: N1  Pm  mg  Fms1  mg 0
Fqt
Fms2
+ Ta có: Fqt  m a 2  mg  m a 2  ma1  a1    a 2  g   0 Fms1
M
Pm v0
 vật m chuyển động chậm dần đều Q2
+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của M ta có:
PM
Fms2  Ma 2  mg  Ma 2

mg  mg   m
 a2    0  M chuyển động chậm dần  a1     g   g 1  
M  M   M

02   v0/ 
2
v02
+ Quãng đường vật m trượt trên M đến khi dừng lại: s1  
2a1  m
2g 1  
 M 

v02  m
+ Vật m rời khỏi M khi: s1     v0  2 g 1  
 m   M
2g 1  
 M 

 m
+ Vậy vận tốc tối thiểu phải truyền cho M để m rời khỏi M là: v0 min  2 g 1  
M  

Bài tập vận dụng


Bài 1: Treo 1 con lắc đơn có khối lượng m = 2kg vào trần của 1 toa xe lửa. Biết xe chuyển động ngang với
gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng 1 góc α = 45 o. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính gia tốc
chuyển động a của xe lửa và lực căng dây của dây treo.
Bài 2: Quả cầu khối lượng m = 100 g treo đầu sợi dây trong một chiếc xe. e chuyển động chậm dần đều
đi lên mặt nghiêng không ma sát. Biết góc giữa mặt nghiêng và mặt ngang là  = 30o. ác định góc lệch của
dây treo so với phương thẳng đứng khi dây treo cân bằng và lực căng của sợi dây khi đó. Lấy g = 10 m/s 2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài 3: Quả cầu khối lượng m = 100 g treo đầu sợi dây trong một chiếc xe. e chuyển động chậm dần đều
3
đi lên mặt nghiêng có hệ số ma sát  = . Biết góc giữa mặt nghiêng và mặt ngang là  = 30o. ác định
5
góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi dây treo cân bằng và lực căng sợi dây khi đó. Lấy g =
10 m/s2.
Bài 4: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m = 0,1 kg và sợi dây có chiều dài được treo trên trần một
chiếc ô tô đang chuyển động nhanh dần đều lên một dốc nghiêng α = 30o với gia tốc a0 = 5 (m/s2). ác định
góc nghiêng của dây treo quả lắc so với phương thẳng đứng và lực căng sợi dây. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 5: Một vật nặng có khối lượng m treo vào đầu một sợi dây. Đầu kia của sợi dây buộc vào trần một hộp
trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc 30o so với mặt phẳng ngang. Tính góc lệch của dây treo so
với phương thẳng đứng.
Bài 6: Một vật m = 14kg được móc vào một lực kế treo trong buồng thang máy. Hãy tìm số chỉ của lực kế
trong các trường hợp sau:
a) Thang máy chuyển động thẳng đều.
b) Thang máy chuyển động lên phía trên với gia tốc với gia tốc a = 0,5g.
c) Thang máy chuyển động xuống dưới với gia tốc với gia tốc a = 0,5g.
d) Thang máy rơi tự do. Lấy g = 10m/s2
Bài 7: Đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với tần số 30 vòng/phút. Vật đặt trên đĩa cách trục quay
20cm. Hệ số ma sát giữa đĩa và vật là bao nhiêu để vật không trượt khỏi đĩa? Lấy g = 10m/s2.
Bài 8: Một vật có khối lượng m đứng yên trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng nhờ lực ma sát. Hỏi sau bao lâu
vật sẽ chân mặt phẳng nghiêng nếu mặt phẳng nghiêng bắt đầu chuyển động theo phương ngang với gia
tốc a = 1 m/s2. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là = 1 m, góc nghiêng là 30o, hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng là   0,6 . Lấy g = 10 m/s2.
Bài 9: Một vật khối lượng m = 10 kg được treo vào một đầu dây, đầu kia của dây treo vào trần của buồng
thang máy. Dây có thể chịu một lực căng cực đại bằng 120 N. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc
có độ lớn cực đại bằng bao nhiêu thì dây không bị đứt. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 10: Một vật có khối lượng m được treo vào một lò xo, sau đó hệ vật – lò xo được treo trên
trần một thang máy như hình vẽ. Khi thang máy đứng yên, lò xo dãn ra 10 cm. Khi thang máy
đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 thì lò xo bị nén hay dãn thêm một đoanh bao nhiêu
so với khi thang máy đứng yên. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 11: Một người có khối lượng m = 50kg đang đứng trong một thang máy. Lấy g = 10
m/s2. Hãy xác định áp lực của người đó đè lên sàn thang máy trong các trường hợp sau:
a) Thang máy chuyển động thẳng đều.
b) Thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
c) Thang máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
d) Thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
e) Thang máy chuyển động đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 2 m/s2.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
v0

Bài 12: Một người có khối lượng m = 60kg đang đứng trong một thang máy. Lấy g = 10 m/s 2. Hãy xác
định áp lực của người đó đè lên sàn thang máy trong các trường hợp sau:
a) Thang máy chuyển động thẳng đều.
b) Thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc a = 2 m/s2 và sau thời gian t
= 2 s vận tốc thang máy là v = 6 m/s.
Bài 13: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, một đầu gắn cố định vào xe, một a
đầu gắn quả nặng khối lượng m = 500g như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa vật
và mặt sàn của xe. Cho biết lò xo dãn hay nén khi xe tăng tốc với gia tốc a =
4 m/s2.
Bài 14: Một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, được vắt qua một ròng rọc cố định có khối
lượng không đáng kể. Một đầu dây treo vật khối lượng m, đầu kia có một con khỉ khối lượng 2m bám vào.
Con khỉ bám dây leo lên với gia tốc a đối với dây. Hãy tìm gia tốc của của sợi dây so với mặt đất.
Bài 15: Một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua một ròng rọc có khối lượng
không đáng kể được gắn hai cạnh một mặt bàn nằm ngang. Hai vật khối M
lượng M và m được buộc hai dầu dây (hình vẽ). Bàn chuyển động thẳng
đứng lên trên với gia tốc a 0 . Tính gia tốc của vật m đối với bàn. Bỏ qua a0
m
ma sát.
Bài 16: Một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua một ròng rọc có khối lượng
không đáng kể được gắn hai cạnh một mặt bàn nằm ngang. Hai vật khối M
lượng M = 650 g và m = 600 g được buộc hai dầu dây (hình vẽ). Bàn
chuyển động thẳng đứng lên trên với gia tốc a0 = 2,5 m/s2. Tính gia tốc a0
m
2
của vật M và m đối với đất. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s .
Bài 17: Một người có khối lượng M = 70 kg đứng trên sàn một cái lồng có khối lượng m = 10
kg kéo vào đầu sợi dây để cả người và lồng cùng đi lên như hình vẽ. Biết gia tốc chuyển động
của lồng khi đó là a 0 và áp lực của người lên sàn lồng là 396N, coi rằng người đứng chính giữa
sàn. ác định a0. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 18: (Giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân) Quả cầu có khối
B C
lượng m được treo b i hai dây nhẹ trên trần một chiếc xe tải như hình
a0
vẽ, biết AB = BC = CA. e chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia
tốc a0. ác định a để:
A
a) Lực căng của dây AC gấp ba lần lực căng của dây AB.
b) Dây AB bị chùng (không bị căng).

Bài 19: (Giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân) Một nêm A có góc giữa
mặt nghiêng với mặt ngang là . Nêm A phải chuyển động như thế nào với A
m
gia tốc nhỏ nhất bằng bao nhiêu để vật m trên A chuyển động đi lên. Biết hệ 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
số ma sát giữa vật và mặt nêm là   co t  .
Bài 20: (Olympic 30 tháng 4 năm 2013) *Trên mặt bàn nằm ngang rất nhãn có một tấm ván khối lượng M
= 1,6 kg, chiều dài = 1,2 m. Đặt đầu một tấm ván một vật nhỏ khối lượng m = 0,4 kg. Hệ số ma sát giữa
vật và ván là  = 0,3. Đột ngột truyền cho ván một vận tốc v 0 song song với mặt bàn. Tính giá trị tối thiểu v0
để vật m trượt khỏi ván. Lấy g = 10 m/s2.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Hướng dẫn giải và đáp án
Bài 1:
+ Chọn hệ trục Oxy như hình
+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe lửa

+ Các lực tác dụng lên con lắc đơn gồm: chuyển động
Ty T
 Trọng lực P
 Lực căng dây T x
Fqt Tx
 Lực quán tính Fqt
P
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: P  Fqt  T  0 y

P  T cos   0 F a
+ Chiếu ta có:   tan     a  g tan   9,8(m / s 2 )
qt

  Fqt  Tsin   0 P g

P mg
T   27,72N
cos cos
Bài 2:
+ Vì xe chuyển động đi lên dốc nghiêng góc  nên gia tốc của xe là: a 0  gsin   10.sin 30o  5  m / s2 

+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe ô tô, các lực tác dụng lên vật
gồm:
v
 Trọng lực P  T
Fqt
 Lực căng dây T
a0  P/
 Lực quán tính Fqt P
+ Vì xe chuyển động lên chậm dần đều nên gia tốc a 0 hướng về phía
sau do đó vật

chịu tác dụng của lực quán Fqt tính hướng về phía trước như hình vẽ.
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định luật II Niutơn lúc này là:
P  Fqt  T  0  P /  T  0  P / và T ngược chiều  P / có phương sợi dây. Từ hình vẽ ta có:

P 
/ 2
 
 P2  Fqt2  2P.Fqt .cos P,Fqt   P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos  90o   
2

P  mg
  P/    mg    ma 0   2m2 .g. a 0 .cos 90o   
2 2 2
+ Ta có: 
 qt
F  m a 0

+ Thay số ta có:  P /    0,1.10    0,1.5  2.0,12.10.5.cos 90o  30o  


2 2 2 3
4

+ Áp dụng định lí hàm số cos ta có: Fqt2  P2   P /   2P.P / .cos 


2

3
P 2   P /   Fqt2  0,1.10    0,1.5 

2 2 2

4 3
 cos        30o
2P.P / 3 2
2. 0,1.10  .
4

+ Vậy khi dây cân bằng, dây lệch so với phương thẳng đứng góc   30o .
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
3
+ Lực căng T của dây: T  P /   N
2
Bài 3:
+ Vì xe chuyển động đi lên dốc nghiêng góc  nên gia tốc của xe là:
 
.cos30o   8  m / s 2 
3
a 0  g  sin    cos    10.  sin 30o 
 5 
+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe ô tô, các lực tác dụng lên
vật gồm:
v
 Trọng lực P  T
Fqt
 Lực căng dây T
 Lực quán tính Fqt a0  P/
P
+ Vì xe chuyển động đi lên chậm dần đều nên gia tốc a 0 hướng về
phía sau do đó vật chịu tác dụng của lực quán Fqt tính hướng về phía

trước như hình vẽ.
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định luật II Niutơn lúc này là:
P  Fqt  T  0  P /  T  0  P / và T ngược chiều  P / có phương sợi dây.

 
+ Từ hình vẽ ta có:  P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos P,Fqt   P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos  90o   
2 2

P  mg
  P/    mg    ma 0   2m2 .g. a 0 .cos 90o   
2 2 2
+ Ta có: 
Fqt  m a 0

+ Thay số ta có:  P /    0,1.10    0,1.8  2.0,12.10.8.cos 90o  30o  


2 2 2 21
25

+ Áp dụng định lí hàm số cos ta có: Fqt2  P2   P /   2P.P / .cos 


2

21
P 2   P /   Fqt2  0,1.10    0,1.8 
2 2 2

 cos    25  0,655    49,11o


2P.P / 21
2. 0,1.10  .
25

+ Vậy khi dây cân bằng, dây lệch so với phương thẳng đứng góc   49,11o .

21
+ Lực căng dây T: T  P /   0,92  N 
25
a0
Bài 4:
T
+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu là xe ô tô, các lực tác dụng lên
 v
Fqt
vật gồm:
 Trọng lực P
 Lực căng dây T P
P/
 Lực quán tính Fqt

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
+ Vì xe chuyển động đi lên nhanh dần đều nên gia tốc a 0 hướng về trước do đó vật chịu tác dụng của lực
quán Fqt tính hướng về phía sau như hình vẽ.
+ Con lắc đứng yên trong hệ quy chiếu gắn với xe nên biểu thức định luật II Niutơn lúc này là:
P  Fqt  T  0  P /  T  0  P / và T ngược chiều  P / có phương sợi dây.

 
+ Từ hình vẽ ta có:  P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos P,Fqt   P /   P2  Fqt2  2P.Fqt .cos  90o   
2 2

P  mg
  P /    mg    ma 0   2m2 .g.a 0 .sin 
2 2 2
+ Ta có: 
F
 qt  ma 0

+ Thay số ta có:  P /    0,1.10    0,1.5  2.0,12.10.5.sin 30o 


2 2 2 7
4

+ Áp dụng định lí hàm số cos ta có: Fqt2  P2   P /   2P.P / .cos 


2

7
P 2   P /   Fqt2  0,1.10    0,1.5 
2 2 2

 cos    4  0,945    19,11o


2P.P / 7
2. 0,1.10  .
4

+ Vậy khi dây cân bằng, dây lệch so với phương thẳng đứng góc   19,11o .

7
+ Lực căng dây T: T  P /   1,32  N 
4
Bài 5:
+ e chuyển động nhanh dần trên mặt nghiêng với gia tốc: a  gsin 
+ Gắn quả cầu với hệ quy chiếu là trần xe, khi đó quả cầu chịu tác dụng của lực quán tính có chiều ngược
với gia tốc a .
+ Các lực tác dụng lên quả cầu gồm:
 Trọng lực P
 T Fqt
 Lực căng dây T 
O
 Lực quán tính Fqt a R
P
+ Khi dây cân bằng thì: P  Fqt  T  0
+ Gọi R là hợp của hai lực P và Fqt 

+ Ta có: R  P  Fqt  R  T  0  R có phương sợi dây  POR  

+ Từ hình vẽ ta có: POFqt  90o  30o  120o  OPR  60o

+ Theo định lí hàm cos ta có: R  Fqt2  P2  2Fqt P.cos60o

R   mgsin 30    mg 
0 2 2
 mgsin 300.mg  mg
2
3

 mg    mgsin 30o 
3
 mg 
2

2 2
P 2  R 2  Fqt2 4 3
+ Lại có: cos        30o
2.P.R 3 2
2.mg.mg
2
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Bài 6:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
+ Gắn vật trong hệ quy chiếu với thang máy  trong thang máy vật này đứng yên.

+ Vật chịu tác dụng của trọng lực P , lực quán tính Fqt và lực đàn hồi Fđh của lò xo.
+ Định luật II Niu-tơn: P  Fqt  Fđh  0 (*)
a) Khi thang máy chuyển đông thẳng đều thì a = 0
 Fqt = 0  P  Fđh  0  Fđh  P  mg  140N
Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 140N
b) Vì a hướng lên  Fqt hướng xuống
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0 Fdh
a
Fqt
 Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   210  N  P

Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 210N
c) Vì a hướng xuống  Fqt hướng lên
Fdh Fqt
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0 a
P
 Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   70  N 

Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ 70N
d) Khi thang máy rơi tự do thì a  g  a hướng xuống  Fqt hướng lên

+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0  Fđh  P  Fqt  mg  ma  m  g  a   0

Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi nên lực kế chỉ số 0
Bài 7:
+ Gắn vật trong hệ quy chiếu với mặt phẳng quay  vật đứng yên trong hệ quy chiếu này và chịu tác
dụng của lực quán tính li tâm có độ lớn: Fqtlt  m2R

+ Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P , phản lực N , lực ma sát nghỉ Fmsn và lực quán tính li tâm Fqt .

+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: P  N  Fmsn  Fqt  0 (*) N


+ Chiếu phương trình (*) lên phương hướng tâm, chiều hướng vào tâm ta được: Fmsn
Fqt
Fmsn  m2R
P
+ Điều kiện để vật không trượt là:
2R
Fmsn  m2R  N  m2R  P  m2R  mg     0,2
g

Bài 8:
+ Trong hệ quy chiếu gắn với nêm, vật chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P
 Phản lực N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
 Lực ma sát Fms
 Lực quán tính Fqt

+ Gọi a 0 là gia tốc của vật đối với nêm. Biểu thức định luật II Niu-tơn: P  N  Fms  Fqt  ma 0 (*)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
+ Chiếu (*) lên phương Ox ta có: Psin   Fms  Fqt cos   ma 0 (1)

+ Chiếu (*) lên phương Oy ta có:


N  Pcos   Fqt sin   0 (2)
y
 N  Pcos   Fqt sin 
N
+ Lực ma sát: Fms  N    Pcos   Fqt sin   (3)
O Fqt
+ Thay (3) vào (1) ta có: Fms α
α
 
Psin    Pcos   Fqt sin   Fqt cos   ma 0 a
x

+ Độ lớn lực quán tính: Fqt  ma (4) P


α
+ Thay (4) vào (3) ta có:
mgsin   mgcos   m.a.sin   ma.cos   ma 0

 a 0  gsin   gcos   .a.sin   a.cos 

 a 0  g  sin    cos    a .sin   cos  

+ Vậy gia tốc của vật so với nêm là: a 0  g  sin    cos    a .sin   cos  

1
+ Phương trình quãng đường của vật là: s  v0 t  a 0 .t 2
2
1
+ Vì tại thời điểm ban đầu v0 = 0 nên ta có: s  a 0 .t 2
2
+ Vậy thời gian để vật trượt hết mặt phẳng nghiêng có chiều dài = 1 m là:
2 2
t   1, 44  s 
a0 g  sin    cos    a  .sin   cos  

Bài 9:
+ Gắn vật trong hệ quy chiếu với thang máy, khi đó vật chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P
 Lực căng dây T T

 Lực quán tính Fqt a0
Fqt
+ Vì thang máy đi lên nhanh dần đều nên a 0 hướng lên do đó lực quán tính hướng P
xuống.
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: P  T  Fqt  0 (*)
+ Chọn chiều dương hướng lên như hình
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  T  Fqt  0  T  P  Fqt
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
+ Độ lớn lực quán tính: Fqt  ma 0  T  mg  ma 0  m  g  a 0 

+ Theo đề ta có: T  120  m  g  a 0   120  10 10  a 0   120  a 0  2  m / s2   a 0max  2  m / s 2 

+ Vậy để dây không bị đứt thì gia tốc cực đại là amax = 2 m/s2.
Bài 10:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thang máy.
+ Gắn hệ vật – lò xo trong hệ quy chiếu với thang máy.
+ Vật chịu tác dụng của trọng lực P , lực quán tính Fqt và đàn hồi
+ Định luật II Niu-tơn: P  Fqt  Fđh  0 (*)

+ Vì thang máy đi lên nhanh dần đều nên a hướng lên  Fqt hướng xuống.
Fdh
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  Fđh  0  Fđh  P  Fqt  k  mg  ma
a
Fqt
+ Khi thang máy đứng yên thì: k  mg (  là độ dãn của lò xo khi thang máy đứng P
0 0

yên)
ma
+ Suy ra: k  k 0  ma     0   0  lò xo bị dãn
k
ma
+ Độ dãn lúc này của lò xo là:    0 
k
m  0  0
+ Lại có:    0  a  0,12  m   12  cm 
k g g

+ Vậy lò xo bị dãn thêm 2 cm so với lúc thang máy đứng yên.


Bài 11: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thang máy.
+ Gắn người trong hệ quy chiếu với thang máy, do đó trong thang máy người này đứng yên.
+ Người chịu tác dụng của trọng lực P , lực quán tính Fqt và phản lực của sàn
+ Định luật II Niu-tơn: P  Fqt  N  0 (*)

a) Khi thang máy chuyển đông thẳng đều thì a = 0  Fqt = 0  P  N  0  N  P  mg  500N

b) Vì thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều nên a hướng lên  Fqt hướng
xuống. N
 a
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  N  0  N  Fqt  P  m  a  g   600  N 

+ Phản lực do sàn tác dụng lên người bằng áp lực do người đè lên sàn nên áp lực do Fqt
P
người đè lên sàn là 600N
c) Vì thang máy đi xuống nhanh dần đều nên a hướng xuống  Fqt hướng lên.
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  N  0 N
 a
 N  P  Fqt  m  g  a   400N Fqt

+ Phản lực do sàn tác dụng lên người bằng áp lực do người đè lên sàn nên áp lực do
P
người đè lên sàn là 400N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
d) Vì thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều nên a hướng xuống  Fqt hướng
lên. N
 a
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  N  0 Fqt

 N  P  Fqt  m  g  a   400N
P
+ Phản lực do sàn tác dụng lên người bằng áp lực do người đè lên sàn nên áp lực do
người đè lên sàn là 400N
e) Vì thang máy chuyển động đi xuống chậm dần đều nên a hướng lên  Fqt hướng
xuống. N
 a
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  N  0

 N  Fqt  P  m  a  g   600  N  Fqt


P
+ Phản lực do sàn tác dụng lên người bằng áp lực do người đè lên sàn nên áp lực do
người đè lên sàn là 600N
Bài 12:
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thang máy.
+ Gắn người trong hệ quy chiếu với thang máy, do đó trong thang máy người này đứng yên.
+ Người chịu tác dụng của trọng lực P , lực quán tính Fqt và phản lực của sàn
+ Định luật II Niu-tơn: P  Fqt  N  0 (*)

a) Khi thang máy chuyển đông thẳng đều thì a = 0  Fqt = 0  P  N  0

 N  P  mg  600N

b) Vì thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều nên a hướng lên  Fqt hướng xuống.
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: P  Fqt  N  0  N  Fqt  P  m  a  g 
N
v  v0 6  0
+ Gia tốc của thang máy: a    3 m / s2   a
t 2
 N  m  a  g   60. 3  10  780  N  Fqt
P
+ Phản lực do sàn tác dụng lên người bằng áp lực do người đè lên sàn nên áp lực do
người đè lên sàn là 780N
Bài 13:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với xe a
N
+ Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực P , phản lực N , lực đàn Fqt Fdh
hồi Fđh và lực quán tính Fqt .
+ Vì xe tăng tốc nên xe chuyển động nhanh dần đều  gia tốc a
P
hướng theo chiều chuyển động  lực quán tính hướng về phía sau  lò
xo bị dãn.
+ Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho vật m: P  N  Fđh  Fqt  0 (*)
ma 0,5.4
+ Chiếu (*) lên phương ngang ta có: Fđh – Fqt = 0  k  ma      0,02  m   2  cm 
k 100
Bài 14:
+ ét bài toán trong hệ quy chiếu gắn với sợi dây chuyển động tịnh tiến với gia tốc a 0 .
+ Khi đó vật m trong hệ quy chiếu phi quán tính, có gia tốc a 0 hướng lên. Con khỉ khối lượng 2m
trong hệ quy chiếu phi quán tính, có gia tốc a 0 hướng xuống.
+ Các lực tác dụng lên vật m gồm:
 Trọng lực P a0 a0
 Lực căng dây T
T T
 Lực quán tính Fqt1 Fqt 2
+ Các lực tác dụng lên con khỉ khối lượng 2m gồm: + +

 Trọng lực 2P Fqt1


P
 Lực căng dây T
2P
 Lực quán tính Fqt 2
+ Trong hệ quy chiếu gắn với sợi dây thì vật có khối lượng m đứng yên còn con khỉ khối lượng 2m chuyển
động với gia tốc a .

Fqt1  P  T  0 1
+ Áp dụng địnhluật II Niutơn ta có: 
T  2P  Fqt 2  2ma
  2
+ Chọn chiều dương của vật và khỉ là chiều chuyển động của chúng

P  Fqt1  T  0

+ Chiếu phương trình (1) và (2) lên chiều dương ta có: 
T  2P  Fqt 2  2ma

+ Lại có: Fqt1  ma 0 và Fqt 2  2ma 0 (a0: gia tốc của sợi dây so với đất)


 P  ma 0  T  0  3
+ Vậy ta có: 
T  2P  2ma 0  2ma
  4
g  2a
+ Lấy (4) - (3) ta có: 3ma 0  P  2ma  a 0  (m / s 2 )
3
Bài 15:
+ ét hệ quy chiếu gắn với mặt bàn. Hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến với gia tốc a 0 như hình. Chọn
chiều dương là chiều chuyển động của vật.
+ Các lực tác dụng lên vật M:
 Trọng lực P M N

T1
 Phản lực của mặt bàn N M
 Lực căng dây T1 Fqt1 T2
PM a0 
m
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
Fqt 2
Pm
 Lực quán tính Fqt1  Ma 0
+ Các lực tác dụng lên vật m:
 Trọng lực P m
 Lực căng dây T 2
 Lực quán tính Fqt 2  ma 0


P M  N  T1  Fqt1  Ma1
+ Phương trình định luật II Niuton cho các vật: 
P m  T 2  Fqt 2  ma 2

+ Chọn chiều dương như hình vẽ

T1  Ma1

+ Chiếu các phương trình lên chiều dương ta có: 
Fqt 2  Pm  T1  ma1

a 1  a 2  a
+ Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc; dây không dãn nên ta có: 
T1  T2  T

T  Ma F P ma  mg  a g 
 Fqt 2  Pm   M  m  a  a    m 0
qt 2 m
+ Suy ra:  0

F
 qt 2  Pm  T  ma M  m M  m Mm

 a0  g 
Vậy gia tốc của vật m đối với bàn là: a  m  
Mm
Bài 16:
+ ét hệ quy chiếu gắn với mặt bàn. Hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến với gia tốc a 0 như hình. Chọn
chiều dương là chiều chuyển động của vật.
+ Các lực tác dụng lên vật M:
N
 Trọng lực P M 
T1
 Phản lực của mặt bàn N M

 Lực căng dây T1 Fqt1 T2


a0
PM m 
 Lực quán tính Fqt1  Ma 0
Fqt 2
+ Các lực tác dụng lên vật m: Pm
 Trọng lực P m
 Lực căng dây T 2
 Lực quán tính Fqt 2  ma 0

P M  N  T1  Fqt1  Ma1
+ Phương trình định luật II Niuton cho các vật: 
P m  T 2  Fqt 2  ma 2

+ Chọn chiều dương như hình vẽ

T1  Ma1

+ Chiếu các phương trình lên chiều dương ta có: 
Fqt 2  Pm  T1  ma1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
a 1  a 2  a
+ Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc; dây không dãn nên ta có: 
T1  T2  T

T  Ma F P ma  mg  a g 
 Fqt 2  Pm   M  m  a  a    m 0
qt 2 m
+ Suy ra:  0

F
 qt 2  Pm  T  ma M  m M  m Mm

 a0  g   2,5  10   6 m / s 2  a  a
+ Vậy gia tốc của vật M và m đối với bàn là: a  m    0,6.   1 2
Mm 0,65  0,6

+ Gọi a13 là gia tốc của vật M đối với đất, ta có: a13  a1  a 0  a  a 0

+ Vì a1  a 0  a13  a12  a 02  62  2,52  6,5  m / s 2 

+ Gọi a 23 là gia tốc của vật M đối với đất, ta có: a 23  a 2  a 0  a  a 0


+ Vì a 2  a 0  a 23  a1  a 0  6  2,5  3,5  m / s 2 

Bài 17:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với cái lồng, khi đó người chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P M
 Lực căng dây T
 Phản lực N của sàn T
N
 Lực quán tính Fqt  Ma 0 T
a0
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho người: PM  T  N  Fqt  0 (*) Fqt
+ Các lực tác dụng lên lồng gồm: trọng lực P m , lực căng dây T , áp lực Q của Pm
Q P
người lên lồng.
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho lồng: Pm  T  Q  ma 0 (**)
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của lồng.
+ Chiếu (*) và (**) lên chiều dương ta có:
 Người: PM  T  N  Fqt  0  Mg  T  N  M.a 0  0 (1)
N Q
 Lồng: Pm  T  Q  ma 0   T  mg  ma 0  N (2)
+ Thế (2) vào (1) ta có: Mg  mg  ma 0  N  N  M.a 0  0

 a 0  M  m    m  M  g  2N

 10  3,2  m / s 2 
2N 2.396
 a0  g 
Mm 70  10
Bài 18:
a) Gắn quả cầu trong hệ quy chiếu là xe tải, khi đó quả cầu trong hệ quy chiếu phi quán tính có gia tốc a0.
+ Các lực tác dụng lên quả cầu gồm:
B C
 Trọng lực P
y
T AC
 Lực căng dây T AB , T AC 30o a0
T AB
 Lực quán tính Fqt  ma 0 60o
Fqt O
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm,
x tài liệu,....file word Trang 28
P
+ Vì xe chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 0 hướng theo chiều chuyển động, do đó lực quán tính
hướng về phía sau (hình vẽ).
+ Biểu thức định luật II Niu-tơn cho quả cầu: P  TAB  TAC  Fqt  0 (*)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình. Chiếu (*) lên các trục ta có:
Ox: TAC .cos60o  TAB cos60o  Fqt  0   TAC  TAB  cos60o  ma 0

Oy: P  TAC .sin 60o  TAB sin 60o  0   TAC  TAB  sin 60o  mg


2T cos 60  ma 0
o
g
+ Theo đề TAC = 3TAB = 3T nên:   a0 
4Tsin 60  mg

o
2 3

b) Khi TAB = 0  C  60o

+ Ta có: Ox: TAC .cosC  Fqt  0  TAC cosC  ma 0

Oy: P  TAC .sin C  0  TAC sin C  mg

sin C g g g g
   tan C    3  a 
cosC a0 a0 a0 3

Bài 19:
+ Để nêm có thể chuyển động đi lên thì lực quán tính phải hướng
y
sang trái do đó nêm phải chuyển động sang phải với gia tốc a 0 . N
x
+ ét trong hệ quy chiếu gắn với nêm, các lực tác dụng lên vật a0
Fms
gồm trọng lực P , phản lực N , lực ma sát Fms và lực quán tính Fqt . Fqt O

+ Biểu thức định luật II Niu-tơn: P  N  Fms  Fqt  ma (*)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ P

+ Chiếu (*) lên phương Ox ta có: Psin   Fms  Fqt cos   ma (1)

+ Chiếu (*) lên phương Oy ta có: N  Pcos   Fqt sin   0  N  Pcos   Fqt sin 

+ Lực ma sát: Fms  N    Pcos   Fqt sin   (3)

+ Thay (3) vào (1) ta có: Psin     Pcos   Fqt sin    Fqt cos   ma

+ Độ lớn lực quán tính: Fqt  ma 0 (4)

+ Thay (4) vào (3) ta có: mgsin   mgcos   m.a 0 .sin   ma 0 .cos   ma

 a  gsin   gcos   .a 0 .sin   a 0 .cos 

 a  g sin    cos    a 0  cos   .sin  

+ Vật đi lên khi: a  0  g sin    cos    a 0  cos   .sin    0

g  sin    cos   g  sin    cos  


 a0   a 0min 
cos   .sin  cos   .sin 

Nhận xét: ta có điều kiện   co t  là do a 0min  0  cos   .sin   0    cot 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
Bài 20:
Cách 1:
+ Vận tốc ban đầu của m so với M: v0/  v0 N1
N2 y
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với M /
m
Fqt x
v 0

+ Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực P m , phản lực N1 của M, Fms1
Fms2
O
M
lực ma sát Fms1 , lực quán tính Fqt . Pm v0
Q2
+ Các lực tác dụng lên M gồm: trọng lực P M , phản lực N 2 , lực ma
PM
sát Fms2 , áp lực Q 2 của m.
+ Vì có ma sát nên hai vật chuyển động chậm dần, do đó gia tốc của M ngược chiều chuyển động nên lực
quán tính tác dụng lên m cùng hướng với v 0 .
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Định luật II Niu-tơn viết cho m: Pm  N1  Fms1  Fqt  ma1 (1)
+ Định luật II Niu-tơn viết cho M: PM  N2  Q2  Fms2  Ma 2 (2)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy cho vật m như nhình:
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: Fms1  Fqt  ma1

+ Chiếu (1) lên Oy, ta có: N1  Pm  mg  Fms1  mg

+ Ta có: Fqt  m a 2  mg  m a 2  ma1  a1    a 2  g   0  vật m chuyển động chậm dần đều

+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của M ta có: Fms2  Ma 2  mg  Ma 2

mg  mg   m
 a2    0  M chuyển động chậm dần  a1     g   g 1  
M  M   M

02   v0/ 
2
v02
+ Quãng đường vật m trượt trên M đến khi dừng lại: s1  
2a1  m
2g 1  
 M

v02  m
+ Vật m rời khỏi M khi: s1     v0  2 g 1  
 m   M
2g 1  
 M 
+ Vậy vận tốc tối thiểu phải truyền cho M để m rời khỏi M là:

 m  0, 4 
v0 min  2 g 1    2.1, 2.0,3.10 1    3 m / s 
 M  1,6 

Cách 2:
+ Các lực tác dụng lên vật m gồm:
N2 y
trọng lực P m , phản lực N1 , lực ma sát Fms1 N1
Fms2 Fms1
+ Các lực tác dụng lên ván M gồm: v0
O x
trọng lực P M , phản lực N 2 , áp lực Q 2 và Pm
Q2
PM
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
lực ma sát Fms2
+ Các lực được biểu diễn như hình.

P1  N1  Fms1  ma1
+ Phương trình định luật II Niu-tơn cho vật và ván: 
P 2  N 2  Fms2  Q2  Ma 2

+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình


+ Chiếu các phương trình lên các trục ta có:
Fms1  ma1
*Vật m:   a1  g  3  m / s 2 
 ms1
F  N1  mg

Fms2  Ma 2 mg
*Ván M:   a2    0,75  m / s 2 
 ms2
F  Q 2  N1  P1 M

+ Vậy vật m chuyển động chậm dần theo chiều âm, còn ván M chuyển động chậm dần theo chiều dương.
+ Gọi a là gia tốc của M đối với m, ta có: a 2  a  a1  a  a 2  a1

+ Chiếu lên chiều dương Ox ta có: a   a 2  a1  3,75  m / s2 

02  v02 2v02
+ Quãng đường mà M đi được cho đến khi dừng lại là: s  
2a 15
+ Khi ván M đi được quãng đường là s so với m thì cũng giống như m đi được quãng đường m so với ván
M.
2v02
+ Điều kiện để m trượt khỏi m là: s    1,2  v0  3  m / s   v0min  3  m / s 
15

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
CHUYÊN ĐỀ 12: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn
 Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai chất điểm bất kì không đổi (vật không thay đổi hình dạng)
 Giá của lực: Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực hay đường tác dụng của lực.
 Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
 Trạng thái cân bằng là trạng thái mà mọi điểm của vật rắn đều đứng yên.
 Hệ lực cân bằng là hệ lực tác dụng lên cùng một vật rắn đứng yên làm cho vật tiếp tục đứng yên.
 Trọng lực của vật rắn có giá là đường thẳng đứng, hướng xuống dưới và đặt ở một điểm xác định gắn
với vật, điểm ấy gọi là trọng tâm của vật rắn.
2. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song
 Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và
ngược chiều: F1  F2  0 .
 Dựa vào điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ta có thể xác định được trọng tâm
của các vật mỏng, phẳng.
 Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
 Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song:
 Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy.
 Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F1  F2  F3
 Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải
trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp
lực.

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG

Loại 1. Hợp các lực đồng quy


 Phương pháp giải:
 Xác định và biểu diễn các lực tác dụng lên vật rắn
 Viết điều kiện cân bằng cho vật rắn: F1  F2  ...  Fn  0 (*)
 Tìm điểm đồng quy của các lực. Nếu các lực không đồng quy thì trượt các lực trên giá của chúng cho
đến khi cùng gặp nhau tại một điểm đồng quy I.
 Giải phương trình (*) theo một trong hai cách sau:
 Phân tích và tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành. Tìm hợp lực F theo công thức:
F  F2  F2  2F F cos
 1 2 1 2


  
  F1 , F2

 Chiếu phương trình (*) lên các trục tọa độ để đưa về dạng đại số.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
 Chú ý:
 Chương động lực học chất điểm khi biểu diễn lực tác dụng lên vật ta có thể xem vật như chất điểm, rồi
biểu diễn các lực lên chất điểm đó.
 Chương tĩnh học vật rắn, vật có kích thước đáng kể so với hệ quy chiếu đang xét nên không thể xem vật
như chất điểm, do đó khi biểu diễn lực phải biểu diễn lên vật, tại điểm đặt của lực.
Ví dụ 1: Cho bốn lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ bên. Biết
F2
F1 = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N. Tìm hợp lực của bốn lực đó.
Hướng dẫn
F1 F4 F3
   
+ Ta có: F  F1  F2  F3  F4  F2  F4  F1  F3  F24  F13


F24  F2 
F13  F3
+ Với F24 :  . Với F13 : 
F24  F2  F4  2N
 F13  F3  F1  2N

+ Vì F24  F13  F  F132  F242  2 2 N


Ví dụ 2: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và t ng đôi một làm
thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.
Hướng dẫn
+ Ta có: F1  F2  F3  a F12
F1
+ Hợp lực: F  F1  F2  F2  F12  F3
F  F2  F2  2F F cos1200  a
 12 1 2 1 2 F2
F1   F22  F122 
+ Lại có:  O
 
2

cos F12 OF2 =  0,5


 2F2 F12
F3
 F12OF2  60  F12OF3  180
0 0

+ Do đó: F12  F3 và cùng độ lớn nên F12  F3  0  F1  F2  F3  0

Ví dụ 3: Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của hai lực lực F1 và F2 như
F1
hình. Cho biết F1  20 3 N; F2  20 N;   30o là góc hợp bởi F1 với phương

thẳng đứng. Tìm m để vật cân bằng.
F2
Hướng dẫn
+ Gọi P là trọng lực tác dụng lên vật F

+ Để vật cân bằng: F1  F2  P  0 F1 


+ Gọi F là hợp lực của hai lực F1 và F2 . 

+ Ta có: F1  F2  P  0  F  P  0  F  P F2
O
+ Vậy để vật cân bằng thì hợp của hai lực F1 và F2 phải cùng phương,
ngược chiều với P . Do đó ta biểu diễn được các lực như hình vẽ.
P
F2 F F .sin 30 3   60
0 0

+ T hình vẽ ta có:  1  sin   1  


sin  sin  F2 2   120
0

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
TH1:   600  F1  90o  F  F12  F22  40N  P  40N  m  4kg

TH2:   1200  F1  30o  F  F2  20N  P  20N  m  2kg


Vậy có hai trường hợp thoả mãn là m = 2kg hoặc m = 4kg
http:/ /topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
Ví dụ 4: Một vật có khối lượng m = 3 kg treo vào điểm
C
chính giữa của sợi dây AB. Biết AB = 4 m và CD = 10 cm.
A B
Tính lực kéo của mỗi nửa sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2.
D
Hướng dẫn
Cách 1:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây:
C
 
T AD  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  A B


 
T BD  T1B  T 2B T1B  P,T 2B  P  T AD T BD
T1A T1B
TAD  TBD  T

Với: T1A  T1B  T1 T 2A D T 2B
T  T  T
 2A 2B 2

+ Vì vật nằm cân bằng nên: P

P  TAD  TBD  0  P  T1A  T2A  T1B  T2B  0

T 2A  T 2B
+ Vì  nên T2A  T2B  0  P  T1A  T1B  0
T2A  T2B

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1B 
2 2
DC T1A P
+ T hình có: sin      T  294N
AC  DC
2 2 TAD 2T

Cách 2:
+ Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn
C
như hình A

B
y
+ Điều kiện cân bằng: P  TAD  TBD  0 (*) T AD T BD
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
+ Chiếu (*) lên Ox ta có: O D
x
TBD cos   TAD cos   0  TAD  TBD  T (1)

+ Chiếu (*) lên Oy ta có: P


P  TBD sin   TAD sin   0 (2)
P
+ Thay (1) vào (2) ta có: P  Tsin   Tsin   0  T 
2sin 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
DC
+ T hình có: sin    T  294N
AC2  DC2
Ví dụ 5: Hai mặt phẳng tạo với mặt nằm ngang các góc 450. Trên hai mặt đó
người ta đặt một quả cầu có trọng lượng 20 N. Hãy xác định áp lực của quả cầu
lên hai mặt phẳng đỡ.
Hướng dẫn 45o 45o
Cách 1:
+ Các lực tác dụng lên quả cầu gồm:
N1 N2
 Trọng lực P có: điểm đặt tại trọng tâm quả cầu, có phương thẳng đứng, có
chiều hướng xuống.
 Phản lực N1 và N 2 của hai mặt phẳng nghiêng có: điểm đặt tại điểm tiếp
xúc giữa quả cầu với mặt đỡ, có phương vuông góc với mặt đỡ, có chiều hướng 45o 45o
N
về phía quả cầu.
P
+ Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ a. N1 Hình a N2
+ Các lực N1 , N 2 và P đồng quy tại tâm I của quả cầu nên ta tịnh tiến N1 và
I
N 2 lại I (hình b)

+ Quả cầu nằm cân bằng nên: N1  N2  P  0


P
+ Gọi N là lực tổng hợp của hai lực N1 và N 2 .
Hình b
 N  P  0  N  P  20  N 

+ Vì hai mặt nghiêng tạo với nhau một góc 90o và N1 = N2 nên hình N1NN2I là hình vuông
 N  N1 2  N2 2  N1  N2  10 2  N 

+ Áp lực Q cân bằng với phản lực nên áp lực Q do quả cầu đè lên các mặt phẳng nghiêng là:

Q  N1  N2  10 2  N 
y
N1 N2
Cách 2: Chọn hệ trục tọa độ Oxy có Ox nằm ngang hướng sang phải, Oy
thẳng đứng hướng lên.
+ Điều kiện cân bằng: N1  N2  P  0 (*) x
45o 45o
+ Chiếu (*) lên Ox: N2 cos 45o  N1 cos 45o  0  N1  N2  N
+ Chiếu (*) lên Oy: P  N2 sin 45o  N1 sin 45o  0 P

P
 N  10 2  N 
2sin 45o
Hình c
Ví dụ 6: Quả cầu đồng chất khối lượng m = 2,4 kg bán kính R = 7 cm tựa
A
vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường
tại A, chiều dài AC =18 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB. Lấy g = 10
C
m/s2.
Hướng dẫn B

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
+ Các lực tác dụng vào quả cầu gồm:
 Trọng lực P
 Lực căng dây T
 Phản lực N của thanh AB
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ a
+ Thực hiện tịnh tiến các lực đến điểm đồng quy A
O (tâm quả cầu) như hình b. T
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn: 
 T
P NT 0  FT 0 O N
+ Suy ra vectơ F có phương sợi dây nên t hình
N R 
vẽ ta có: tan    N  P tan   P N
P AO2  R 2 O
0,07 B P
 N  2, 4.10  7 N P F
 0,18  0,07   0,07
2 2
Hình b
Hình a
+ Lực căng dây: T  F  P2  N2  25  N 

Ví dụ 7: Một vật có khối lượng m = 450g nằm yên trên mặt nghiêng 1 góc  = 30o so với mặt ngang. Cho g
= 10 m/s2.
a) Tính độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt nghiêng và áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng.
b) Biết hệ số ma sát nghỉ là 1. Tìm góc nghiêng cực đại để vật không trượt.
Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P , phản lực N , lực ma sát nghỉ Fmsn
+ Trọng lực P được phân tích thành P x , P y như hình vẽ
N
a) Vì vật nằm yên nên: P  N  Fmsn  0  Px  P y  N  Fmsn  0 Fms

+ Ta có: N  Py  Fmsn  Px  Psin   2,25  N  Px

+ Mà: N = Py = Pcosα = 2,25 3 (N) Py 


b) Để vật không trượt thì thành phần lực Px  Fmsn P
N Psin 
 Pcos  N  cos     sin   tan   1    450
P P
Ví dụ 8: Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn.
Vật có khối lượng m = 0,6 kg đựơc treo vào đầu B bằng
C
dây BD. Biết AB = 40 cm; AC = 30 cm. Tính lực căng của dây BC và
lực nén lên thanh AB. Lấy g = 10 m/s2. 

Hướng dẫn T2 F

+ Các lực tác dụng lên thanh AB, khi cân bằng gồm: N
A
B N
 Lực căng dây T1 của dây BD T1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
P
 Lực căng dây T 2 của dây BC
 Phản lực N của tường
+ Điều kiện cân bằng: T1  N  T2  0
+ Tịnh tiến lực N đến điểm đồng quy B
+ Gọi F là hợp lực của N và T 2 .
+ Ta có: F  N  T2  T1  F  0
+ Suy ra F = T1 và F ngược chiều với T1
AB N
+ T hình vẽ suy ra: tan    .
AC F
AB N AB 4
+ Lại có F = T1 = P  tan    NP  0,6.10.  8  N 
AC P AC 3

+ Lực nén Q lên thanh AB bằng phản lực N của tường và bằng 8 (N)

+ Lực căng dây BC: T2  T12  N2  62  82  10  N 


Ví dụ 9: Một thanh AO có trọng tâm O ở giữa thanh và có khối lượng m =
2 kg. Một đầu O của thanh được liên kết với tường bằng một bản lề, còn B

đầu A được treo vào tường bằng dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và
dây làm với thanh một góc 45o (hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định:
a) Xác định giá của phản lực N của bản lề tác dụng vào thanh. 45o
O
b) Độ lớn của lực căng dây và phản lực N. A
Hướng dẫn
a) Xác định giá của N
+ Thanh AO chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P có giá là đường IG (I
B
là trung điểm AB, G là trọng tâm của thanh), lực căng T có giá là AB,
phản lực N của bản lề có giá qua O. I

+ Theo điều kiện cân bằng của vật rắn thì 3 lực trên phải đồng quy tại T N

một điểm. Do P và T đồng quy tại I nên N cũng phải đồng quy tại I. Hay 45 o
G 
O
A
giá của N là OI.
b) Độ lớn của T và N
P
+ Điều kiện cân bằng: P  T  N  0 (*)
+ Do trọng tâm G nằm chính giữa thanh AO nên IG là đường trung y
bình của tam giác AOB nên I là trung điểm của AB N
T
 x
 tam giác AIO cân tại I nên  = 45o
I O
+ Thực hiện tịnh tiến 3 lực đến điểm đồng quy I như hình.
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
P
+ Chiếu (*) lên các trục ta có:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
 Ox: Tcos 45o  Ncos 45o  0 (1)
 Oy: Tsin 45o  Nsin 45o  P  0 (2)
+ T (1)  T = N.
mg
+ Thay vào (2) ta có: 2Tsin30o  P  T  N   10  N 
2sin 45o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
Loại 2. Hợp lực song song
Kiểu 1. Tìm hợp lực của các lực song song
. Phương pháp giải:
 Sử dụng công thức hợp lực song song: Fd
1 1  F2 d 2

F  F1  F2
 Nếu hai lực cùng chiều thì: 
d  d1  d 2

F  F2  F1
 Nếu hai lực ngược chiều thì: 
d  d 2  d1
Trong đó:
d2
d1, d2 lần lượt là khoảng F2
cách từ giá của F1, F2 đến giá
d1 d2
của lực tổng hợp F F1 F2
d1
d là khoảng cách giữa giá
F
của hai lực thành phần F1 và F
Hai lực cùng chiều
F2
F1
Chú ý: Hai lực ngược chiều
 Nếu hai lực F1 và F2 cùng
chiều thì giá của F thuộc mặt phẳng của F1 và F2 . Lúc này lực F nằm bên trong giữa hai lực F1 và F2 (chia
trong). Lực nào càng lớn thì lực đó càng gần F .
 Nếu hai lực F1 và F2 ngược chiều thì giá của F thuộc mặt phẳng của F1 và F2 . Lúc này lực F nằm bên
ngoài hai lực F1 và F2 (chia ngoài). Lực F nằm bên ngoài về phía lực lớn.
 Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực song song
 Hợp lực của 2 lực bất kỳ cân bằng với lực thứ 3.
 Và: F1  F2  F3  0  F1  F2  F3
Ví dụ 10: Một thanh sắt có trọng lượng 480N được kê bởi hai giá đỡ O1 và O2 ở hai đầu. Đường thẳng đứng
đi qua trọng tâm G chia đoạn thẳng O1O2 theo tỉ lệ OO2 : OO1 = 2. Tính lực đè của thanh sắt lên t ng giá.
Hướng dẫn
A G
+ Phân tích trọng lực P = F thành hai lực F1 và F2 B
như hình O1 O2
P  F  F1  F2
+ Theo quy tắc hợp lực ta có: 
F1d1  F2 d 2
d1 d2
500  F1  F2
 480  F1  F2 1
  d 2 F1  F2
d  F  2 F1  2F2  2 F1
 1 2 P
+ T (1) và (2) suy ra F1 = 320N và F2 = 160N

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
Ví dụ 11: Người ta đặt một thanh đồng chất AB tiết diện đều, dài
A C B
L = 100 cm trọng lượng P1 = 100N lên hai giá đỡ tại O1 và O2.
Móc vào điểm C trên thanh AB vật có trọng lượng P2 = 200N. Biết
AC = 65 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định:
a) Hợp lực của hai lực P1 và P 2 .
b) Lực nén lên hai giá đỡ O1 và O2.
Hướng dẫn
a) Vì thanh AB đồng chất tiết diện đều nên trọng tâm của thanh nằm ở chính giữa thanh. Gọi d là khoảng
cách giữa hai lực P1 và P 2  d = 65 – 50 = 15 cm
+ Vì hai lực P1 và P 2 cùng chiều nên hợp lực của hai lực P1 và P 2 là: P  P1  P2  300  N 

+ Vì hai lực cùng chiều nên hợp lực P sẽ chia trong P1 và . Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách t P1

và P 2 đến P .
d1  d 2  d d  d 2  15 d  d 2  15
+ Ta có:   1  1  d1  10  cm 
P1d1  P2 d 2 100d1  200d 2 d1  2d 2

+ Suy ra hợp lực P đặt tại điểm I cách d


A đoạn: AI  50  10  60  cm  A G I C B

+ Vậy hợp lực của hai lực P1 và P 2 là


P1 d1 d2
P có độ lớn 300 (N) và đặt tại điểm I
P2
cách A đoạn AI  60  cm  .
P
b) Phân tích trọng lực P thành hai lực
L
F1 và F2 đè lên hai giá đỡ O1 và O2 như
O1 I O2
hình. Gọi h1 và h2 lần lượt là khoảng
cách t F1 và F2 đến hợp lực P . h1 h2

h1  50  10  60  cm 
 F1
+ Ta có: 
h 2  50  10  40  cm 
F2
 P
F1  F2  P
+ Theo quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều ta có: 
F1h1  F2 h 2

F  F  300 F1  120  N 


 1 2 
60F1  40F2 F2  180  N 

F1  120  N 
+ Vậy lực nén lên hai giá đỡ O1 và O2 là: 
F2  180  N 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
Kiểu 2. Xác định trọng tâm của vật rắn
 Trọng tâm của một số vật rắn có dạng đặc biệt:
 Trọng tâm của hình vuông hoặc hình chữ nhật là giao của hai đường chéo.
 Trọng tâm của tam giác là giao của ba đường trung tuyến.
 Trọng tâm của hình tròn là tâm của hình tròn.
 Tổng quát: Khối tâm của hệ chất điểm m1, m2, …, mn xác định bởi:

R
m R i i

m1 R1  m2 R 2  ...  mn R n
m i m1  m2  ...  mn

 hình chiếu trên các trục tọa độ: x   , y  ; z


mi x i mi yi mi z i
m i m i m i

Chú ý:
 Khi khối lượng m phân bố đều theo chiều dài thì mật độ khối lượng (khối lượng trên 1 đơn vị chiều
m m dm
dài) là:    
 d
 Khi khối lượng m phân bố đều theo diện tích S thì mật độ khối lượng (khối lượng trên 1 đơn vị diện tích)
m m dm
là:    
S S dS
Ví dụ 12: Hãy xách định trọng tâm của bản mỏng, đồng chất, hình chữ
nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một mẩu hình vuông có cạnh 3
cm như hình.
Hướng dẫn
+ Bản mỏng được chia thành hai bản mỏng nhỏ: bản mỏng ABCD
có trọng tâm là G1, trọng lượng P1 và bản mỏng HKLC có trọng tâm G2 và trọng lượng P2
+ Gọi G là trọng tâm của bản mỏng, đó chính là điểm đặt của
D C
trọng lực P , ta có: P  P1  P2 L
G2
+ Vậy muốn tìm điểm G ta phải đi tìm điểm đặt hợp lực của G1
K
hai lực song song cùng chiều P1 và P 2 . G H P2
GG1 P2
+ Áp dụng quy tắc hợp lực:  P1
GG 2 P1
A B
+ Vì bản mỏng đồng chất nên:
P2 m2 S2 32 1 GG1 1
      (1)
P1 m1 S1 9.6 6 GG 2 6

+ T hình vẽ có: GG1  GG 2   4,5  1,5  1,52  6,2


2
(2)

+ Giải hệ (1) và (2) được GG1 = 0,8857 (m) và GG2 = 5,3142 (m)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Ví dụ 13: Một bản mỏng phẳng, đồng chất, bề dày đều có dạng hình vuông cạnh a bị y
khoét đi một mẫu hình vuông cạnh a/2 như hình vẽ. Gắn bản mỏng vào hệ trục tọa độ
Oxy như hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của bản mỏng.
Hướng dẫn x
+ Ta chia bản mỏng lớn thành 3 phần, mỗi phần là một bản nhỏ hình vuông cạnh a/2 O

(như hình vẽ).


+ Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các bản nhỏ
  a 3a 
 G1  4 ; 4 
  
 a a y
+ T hình vẽ ta có: G 4  ; 
 4 4
  3a a  a
G 3  ; 
  4 4 3a/4 G1
+ Gọi G là trọng tâm của bản mỏng lớn (của hệ)
m1x1  m2 x 2  m3 x 3 a/4 G2
+ Hoành độ điểm G là: x G  G3
m1  m2  m3 x
O a/4 3a/4 a
 m
m1  m 2  m3  3
+ Vì:  (m là khối lượng bản mỏng lớn) nên:
 x  x  a ; x  3a
 1 2
4
3
4
m a a 3a
 x1  x 2  x 3   
5a
 x 3 4 4 4 
m 3 12
m
m1 y1  m 2 y 2  m3 y3 3  1
y  y 2  y3 
+ Tung độ điểm G là: yG  
m1  m2  m3 m

3a a a
 
a 3a 5a
+ Vì y2  y3  ; y1  nên: y  4 4 4 
4 4 3 12
5a
+ Vậy trọng tâm G của bản mỏng có tọa độ: x  y 
12
Ví dụ 14: *Xác định vị trí khối tâm của một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có dạng
nửa cung tròn bán kính R như hình.
Hướng dẫn
y
+ Do tính chất đối xứng nên trọng tâm G I
của đoạn dây sẽ nằm trên đường OI (với O là i

tâm đường tròn)


yi
+ Chọn trục tọa độ Oy có gốc O trùng với
tâm đường tròn, có chiều t O đến I như hình.

i

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
A O xi B
n

m y i i
+ Tọa độ trọng tâm G của đoạn dây là: yG  1
n

m 1
i

+ Gọi  là khối lượng trên một đơn vị chiều dài của sợi dây, i là chiều dài phần tử thứ i, L là chiều dài
n n

 i yi  i yi
cả sợi dây, ta có: yG  1
n
 1
n

 1
i  1
i

n
+ Ta có:  1
i  1  2  ...  n  L  R

n n n n
2R 2 2R
1
i yi   i R cos i  R  i cos i  R  x i  R.AB  R.2R  2R + Do đó: y G 
1 1
2

1 R

2R
+ Vậy tọa độ trọng tâm G của nửa cung tròn bán kính R cách O đoạn: yG 

Cách 2: Dùng tích phân
+ Do tính chất đối xứng nên vị trí khối tâm G của đoạn dây nằm trên trục Oy
+ Xét phần tử vi phân chiều dài d rất bé có góc ở tâm d, có độ dài và
y
khối lượng tương ứng là: d  R.d
y d
dm  d  .R.d (vì khối lượng phân bố đều theo chiều dài) d
+ Tọa độ của phần tử d là: y  R.cos  

y.dm
+ Tọa độ khối tâm G: yG  
M O
 /2  /2  /2
1 1 M 2 R2
M /2 M /2 L 
yG  .R 2
cos d  .R cos d  cos d
L  /2

R2 /2 R2     
 yG  .sin   sin 2  sin   2  
L  / 2 L   
  
2R 2 sin 2R 2 sin 2R sin
 yG  2  2  2
L R. 
2R
+ Áp dụng cho đoạn dây nửa đường tròn     yG 

Ví dụ 15: *Xác định vị trí khối tâm của một bản mỏng đồng chất, tiết diện đều, có dạng bán
nguyệt bán kính R như hình.
Hướng dẫn O
+ Do tính chất đối xứng nên vị trí khối tâm G của bán nguyệt nằm trên trục Oy
+ Chia bản bán nguyệt tròn thành vô số tam giác cân đỉnh ở O
2R
+ Trọng tâm của mỗi tam giác cách O một khoảng r 
3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
2R
+ Khi đó tập hợp tất cả các trọng tâm của mỗi tam giác sẽ tạo thành một cung tròn có bán kính r 
3
2r
+ Theo ví dụ 14 ta có trọng tâm của nửa đường tròn bán kính r là yG 

2R
2.
+ Vậy trọng tâm của bản mỏng bán nguyệt cách O đoạn: yG  3  4R
 3
Cách 2: Dùng tích phân
+ Do tính chất đối xứng nên vị trí khối tâm G của bán nguyệt nằm trên trục Oy
+ Xét phần tử vi phân diện tích dS giới hạn bởi hai đường tròn bán kính r
và (r + dr) có góc ở tâm là d có diện tích dS và khối lượng dm tương dr
dφ r
dS  d .dr  r.d.dr
ứng là: 
dm  .dS  .r.d.dr 
O
(vì khối lượng phân bố theo diện tích) y y
+ Tọa độ của phần tử dS là: y  r.cos 

y.dm r.cos . .r.d.dr 


+ Tọa độ khối tâm G: yG   
M M
 
R 2 R 2
1 1 M
M 0
 yG  .r 2 dr.  cos.d   .r 2 dr.  cos.d
 M 0
S 
 
2 2

 
R 2 R 2
1 2
 yG   2 .r 2 dr.  cos.d  2  r 2 dr.  cos.d
0
R  R 0 
 
2 2
2

/2 4sin
2 r3 R 2 R3 
 yG  2 .sin   2sin  2
R 3 0  / 2 R 2 3 2 3

4R
+ Áp dụng cho hình bán nguyệt     x G 
3
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 vuông góc với nhau như hình vẽ. Biết
F1
F1  5N; F2  12N . Tìm lực F3 tác dụng lên vật để vật cân bằng.

F2
Bài 2: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 , F3 như hình vẽ bên thì nằm cân
F2
bằng. Biết rằng độ lớn của lực F3 = 40 3 N. Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2. 120o

F1

F3 F3
Bài 3: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt
F2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
O F1 x
hợp với trục Ox những góc 0o , 60o , 120o và có độ lớn tương ứng là F1  F3  2F2  10N như trên hình vẽ. Tìm
hợp lực của ba lực trên.

Bài 4: Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F1 , F2 và F3 có độ
lớn bằng nhau và bằng F0. Biết chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng và F2 làm với hai lực F1 và F3
những góc bằng nhau và bằng 600.
Bài 5: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB có không dãn có khối lượng không đáng kể.
Muốn cho xa tường, người ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của sợi
dây. Biết đèn nặng 40N và dây hợp với tường một góc 45o. Tính lực căng của dây và phản lực của thanh
Bài 6: Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư đường nhờ một dây cáp có trọng lượng
không đáng kể. Hai dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, CD cách nhau 8m. Đèn có khối lượng 6kg được
treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp v ng xuống một đoạn 0,5m. Tính lực căng của dây. Lấy g =
10m/s2.
Bài 7: Một dây nhẹ căng ngang giữa hai điểm cố định A, B.
O
Treo vào trung điểm O của sợi dây một vật có khối lượng m 
thì hệ cân bằng, dây hợp với phương ngang góc . Lấy g = 10 A B
I
m/s2
a) Tính lực căng dây khi  = 300, m = 10 kg.
b) Khảo sát sự thay đổi độ lớn của lực căng dây theo góc .
Bài 8: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường,
A
người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào
30o
điểm B của dây như hình vẽ. Cho biết đèn nặng 4kg và dây hợp với tường một góc 30 o.
Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh có phương
B
dọc theo thanh và lấy g = 10 m/s2.

Bài 9: Một vật có khối lượng m = 5 kg được treo vào cơ cấu như hình vẽ. Hãy xác C
2
định lực do vật nặng m làm căng các dây AC và AB. Lấy g = 10 m/s .
120o
A B

Bài 10: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi
dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Chứng minh rằng không thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây.
b) Người ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai
đầu dây được gắn chặt lên trần nhà như hình vẽ. Hai nửa sợi dây có chiều dài bằng
nhau và hợp với nhau một góc bằng 600. Hỏi lực căng của mỗi nửa sợi dây là bao nhiêu ?

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
Bài 11: Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn.
Vật có khối lượng m = 1,2kg đựơc treo vào đầu B bằng dây BD. Biết 5AC = 12AB. Tính lực căng của dây
BC và phản lực của tường lên thanh AB.
Bài 12: Hai thanh AB, AC được nối với nhau và nối vào tường nhờ các bản lề, tại A có
C
treo vật trọng lượng P = 1000N. Tính lực đàn hồi xuất hiện ở các thanh. Cho  +  = 900,

bỏ qua trọng lượng các thanh. Áp dụng khi  = 30o.
Bài 13: Quả cầu đồng chất có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây
 A
hợp với mặt tường một góc  = 30o. Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. B
Tính lực căng của dây và phản lực của tường lên quả cầu.
Bài 14: Một lò xo có k = 50 N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 0 đầu trên gắn với vật khối
lượng 200 g, đầu dưới cố định, chiều dài tự nhiên là 50 cm, bỏ qua ma sát giữa vật và mặt nghiêng. Tính
chiều dài của lò xo và phản lực của mặt nghiêng lên vật. Cho g = 10 m/s2
Bài 15: Một thanh AB đồng chất khối lượng m = 2 kg tựa trên 2 mặt B
G
phẳng nghiêng không ma sát với các góc nghiêng  = 30 và  = 60 . Biết
o o
A
giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của 2 mặt nghiêng. Lấy g
= 10 m/s2. Tìm áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
30o 60o
O
Bài 16: Một khúc gỗ hình trụ tròn khối lượng m = 50kg được đặt theo
một lòng máng có hai thành cao thấp lệch nhau. Tại chỗ tiếp xúc giữa thành máng thấp
N1
o N2
và giữa thành máng cao với khúc gỗ, bán kính hợp với phương thẳng đứng góc α1 = 30
và góc α2 = 60o. Tìm lực ép lên các thành máng. Lấy g = 10 m/s2. 1 2

Bài 17: Một giá treo như hình vẽ gồm: thanh AB = 1 m tựa vào tường ở A, dây
B
C
BC = 0,6 m nằm ngang. Treo vào đầu B một vật nặng khối lượng m = 1 kg. Tính
độ lớn lực đàn hồi F xuất hiện trên thanh AB và sức căng T của dây BC khi giá m

treo cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua khối lượng thanh AB, các dây nối.
A
Bài 18: Một vật có khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một
sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 30o, g = 9,8m/s2 và ma sát không
m
đáng kể. Hãy xác định:
a) Lực căng của dây.

b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.

B C

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file


D word Trang 17
A
Bài 19: Một cây trụ nhẹ AB thẳng đứng được kéo bởi 2 dây: dây BC nằm ngang và dây BD nghiêng với trụ
AB góc 30o (hình vẽ). Áp lực của trụ lên sàn là Q  17 3  N  . Tính lực căng của 2 dây.

Bài 20: Một thanh AO có trọng tâm O ở giữa thanh và có khối lượng m = 1
kg. Một đầu O của thanh được liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu B

A được treo vào tường bằng dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây
làm với thanh một góc 30o (hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định:
a) Xác định giá của phản lực N của bản lề tác dụng vào thanh. 30o
O
b) Độ lớn của lực căng dây và phản lực N. A

Bài 21: Vật có trọng lượng P = 10 3  N  được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình
B
vẽ. Khi vật cân bằng thì góc AOB  120o . Tính lực căng của 2 sợi dây OA và OB.
120o
A O

Bài 22: Tìm khối lượng m3 bé nhất để vật m1 nằm yên trên mặt phẳng A

nghiêng góc  với mặt ngang, biết lúc đó dây nối m1 với ròng rọc A thẳng B m2
đứng, dây nối với ròng rọc B song song với mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát m1
giữa vật m1 và mặt phẳng nghiêng là .
m3 

Bài 23: Khi người ta giữ cân bằng vật 1, có khối lượng m1 = 6kg, đặt trên A

mặt phẳng nghiêng góc α = 30o so với mặt ngang bằng cách buộc vào 1
B m2
hai sợi dây vắt qua ròng rọc A và B, đầu kia của hai sợi dây treo hai vật 2
m1
và 3 có khối lượng m2 = 2kg và m3. Tính khối lượng m3 và lực nén của m3 
2
vật m1 lên mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s . Bỏ qua ma sát.
A
Bài 24: Một vật có khối lượng m nằm yên trên mặt phẳng nghiêng với
phương nằm ngang góc  nhờ vật có khối lượng m1 và dây AB hợp với B 

phương mặt phẳng nghiêng góc  như hình vẽ. Bỏ qua ma sát giữa vật và m

mặt phẳng nghiêng. Tính lực căng dây T của dây AB và áp lực của vật lên
mặt phẳng nghiêng. m1
Bài 25: Một viên bi khối lượng m = 2kg được giữ đứng yên trên mặt 
o o
phẳng nghiêng trơn nhờ một dây treo như hình vẽ. Cho α = 30 , β = 45 . Tính lực m
2
căng dây và áp lực của viên bi lên mặt phẳng nghiêng. Cho g = 10 m/s .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
Bài 26: Một thanh AB khối lượng 4 kg dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi
 
dây dài 50 cm như hình. Tính lực căng của dây treo, lực nén lên thanh AB. Lấy g =
10 m/s2. A B

Bài 27: Một thanh AB khối lượng 8kg dài 60


   
cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50
cm như hình. Tính lực căng của dây treo và lực B
A A B
nén hoặc kéo thanh trong mỗi trường hợp. Lấy Hình a Hình b
g = 10 m/s2.
“Trích Vật Lí THPT 10 – Vũ Thanh Khiết” C

Bài 28: Các thanh nhẹ AB, AC nối nhau và với tường nhờ các bản lề. Tại A tác dụng một
lực thẳng đứng P = 1000N. Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu α = 30o và β = 60o. A

« Trích giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân » P
B

Bài 29: Hai trọng vật cùng khối lượng được treo vào hai đầy dây vắt qua hai ròng
rọc cố định. Một trọng vật thứ ba có khối lượng bằng hai trọng vật trên được treo L
vào điểm giữa hai ròng rọc như hình vẽ. Hỏi điểm treo trọng vật thứ ba bị hạ thấp
xuống bao nhiêu Cho biết khoảng cách hai ròng rọc là 2L. Bỏ qua các ma sát. m
m m
Bài 30: Một vật khối lượng m = 30 kg được treo ở đầu của thanh nhẹ AB. Thanh được giữ
 A
cân bằng nhờ dây AC như hình vẽ. Tìm lực căng dây AC và lực nén thanh AB. Cho  = C

30o và  = 60o. Lấy g = 10 m/s2.  m

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN B


Bài 1:
F F
+ Gọi F12 là hợp lực của 2 lực F1 và F2 ta có: F12  F1  F2 
1
 F12  F12  F22  13N
2

F3
+ Điều kiện để vật cân bằng lực F3 cân bằng với hợp lực F12
+ Do đó ta có: F3  F12  13 N  
F1
+ Gọi  là góc tạo bởi hợp lực F3 và phương ngang.
F2 12
+ T hình ta có: tan       670 23/
F1 5 F12 F2

Bài 2:
+ Để vật cân bằng thì lực tổng hợp của hai lực F1 và F2 phải cùng phương, ngược
F2
chiều với F2 .
120o
+ Gọi F13  F1  F3  F13 phải tạo với F1 một góc 60o.
F1
F F3
+ T hình vẽ có: cos30  3  F13 
o
 80  N   F2  80  N 
F13 cos30o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word FTrang
3 19
F13
+ Vì F1  F3  F1  F132  F32  40N
Bài 3:
+ Gọi F13 là hợp của 2 lực F1 , F3 .
+ T đề suy ra góc tạo bởi hai lực F1 , F3 là  = 1200 F

+ Độ lớn của hợp 2 lực F1 , F3 là: F13  F12  F32  2F1F3cos  10N F13
F3

+ Gọi  là góc giữa hợp lực F13 và F1 .


F2
F2  F2  F32 1
+ Theo định lý hàm cos ta có: cos   13 1     60o
2F13 F1 2
O x
+ Vậy F2 và F13 cùng tạo với F1 một góc   60o  F2 và F1

F13 cùng chiều nhau

+ Gọi F là hợp của 2 lực F13 và F2


+ Vì F2 và F13 cùng chiều nhau  F = F13 + F2 = 10 + 5 = 15 N
+ Vậy F có phương và chiều là phương và chiều của F2 và có độ lớn là F = 15N
Bài 4:
+ Vì F2 làm với hai lực F1 và F3 những góc bằng nhau và bằng 60o
F
nên F2 nằm chính giữa hai lực F1 và F3 nên góc giữa 2 lực F1 và F3
là 120o.
F3 F2
+ Gọi F13 là lực tổng hợp của 2 lực F1 và F3 F13

+ Ta có: F  F12  F32  2F1F3cos  F  F02  F02  2F0 F0cos120  F0

+ Gọi  là góc tạo bởi F13 và F3 .


F1
F2  F2  F2
+ Theo định lý hàm cos ta có: cos   13 3 1
2F13 F3

F02  F02  F02 1


 cos       600
2F0 .F0 2

+ Vậy lực F13 trùng với F2


+ Gọi F là hợp của hai lực F2 và F13 . Vì F13  F2  F  F13  F2  2F0
Bài 5:
+ Coi đèn như một chất điểm B và các lực tác dụng vào đèn gồm: trọng lực
C
P , lực căng dây T và lực đàn hồi của thanh F .

+ Ta có: F  P  T  0  F1  T  0  F1  T
BC F
+ T hình vẽ ta có: tan   
AC P
T B
 F  P tan   40N A F
+ Lực nén lên thanh đúng bằng lực F nên lực nén lên thanh là 40N
P F1
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
+ Ta có : T  F1  F2  P2  402  402  40 2 N
Bài 6:
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây:
O
 
T AI  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  A C


 
T CI  T1C  T 2C T1C  P,T 2C  P T AI T CI
T1A T1C
TAI  TCI  T

Với: T1A  T1B  T1 T 2A I T 2C
T  T  T
 2A 2B 2

+ Vì đèn nằm cân bằng nên: P

P  TAI  TCI  0  P  T1A  T2A  T1C  T2C  0


T 2A  T 2C
+ Do   T 2A  T 2C  0  P  T1A  T1C  0
T2A  T2C

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1C 
2 2
OI T1A P 0,5 60
+ T hình có: sin        T  242N
AO  OI
2 2 TAI 2T 4  0,5
2 2 2T

Bài 7:
Các lực được biểu diễn như hình vẽ
+ Phân tích lực căng của mỗi sợi dây: O
A B

 
T AI  T1A  T 2A T1A  P,T 2A  P  T AI T BI


 
T BI  T1B  T 2B T1B  P,T 2B  P T1A T1B

Với: T 2A I T 2B
TAI  TBI  T;T1A  T1B  T1;T2A  T2B  T2

+ Vì đèn nằm cân bằng nên: P

P  TAI  TBI  0  P  T1A  T2A  T1B  T2B  0


T 2A  T 2B
+ Do   T 2A  T 2B  0  P  T1A  T1B  0
T2A  T2B

P P
+ Mà: T1A  T1B  2T1  P  2T1  0  T1   T1A  T1B 
2 2
T1 P 1 100 A
+ T hình có: sin       T  100N
T 2T 2 2T
T1 P mg mg 30o
b) T câu a ta có: sin     sin   T T
T 2T 2T 2sin 
Ta nhận thấy rằng 0 <  < 90o  khi  tăng thì sin tăng  T giảm B N
Bài 8: Các lực được biểu diễn như hình

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
P
R
+ Điều kiện cân bằng: P  N  T  0
+ Gọi R  P  N  R  T  0
+ Vậy R có phương của sợi dây   = 30o
N
+ T hình ta có: tan    N  P tan   mg tan   23,1 N 
P
P mg
+ Lực căng T của sợi dây: T  R    46, 2  N 
cos  cos 
Bài 9:
+ Các lực được biểu diễn như hình
C
+ Ta dễ dàng tính được góc C    30o T AC

+ Điều kiện cân bằng: P  TAB  TAC  0  R  TAC  0  A T AB


B
+ Gọi R  P  TAB  R  TAC  0
+ Vậy R có phương của sợi dây AC   = 30o 
TAB
+ T hình ta có: tan    TAB  P.tan   28,87  N  P R
P
P
+ Lực căng TAC của sợi dây AC: TAC  R   57,73  N 
cos 
Bài 10:
a) Nếu treo đèn vào một đầu sợi dây thì để đèn cân bằng lực căng của sợi dây phải
T
bằng trọng lực.
Ta có : P = mg = 9,8 N > Tmax nên dây sẽ bị đứt T1 T2

b) Các lực tác dụng lên bóng đèn: trọng lực P , lực căng T1 và T 2 .
+ Khi hệ cân bằng ta có: P  T1  T2  0  P  T  0

+ Suy ra P và T ngược chiều nhau, cùng độ lớn  T là phân giác góc 600
P
T P
+ T hình có: T1  T2  0
  5,66N
2cos30 2cos300
Bài 11:
+ Các lực tác dụng lên thanh AB, khi cân bằng gồm:
C
 Lực căng dây T1 của dây BD
 Lực căng dây T 2 của dây BC 

 Phản lực N của tường T2 F


N
+ Điều kiện cân bằng: T1  N  T2  0 A
B N
+ Tịnh tiến lực N đến điểm đồng quy B T1

+ Gọi F là hợp lực của N và T 2 .


P
+ Ta có: F  N  T2  T1  F  0
+ Suy ra F = T1 và F ngược chiều với T1

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
AB N
+ T hình vẽ suy ra: tan    .
AC F
AB N AB 5
+ Lại có F = T1 = P  tan    NP  1, 2.10.  5  N 
AC P AC 12

+ Vậy phản lực N của tường bằng 5 (N)

+ Lực căng dây BC: T2  T12  N2  122  52  13 N 


Bài 12:
+ Khi giá treo cân bằng có 3 lực đồng quy tại A:
 Trọng lực P C
 Lực đàn hồi T AC  T AC R

 Lực đàn hồi T AB


 T AB
 Điều kiện cân bằng: P  TAC  TAB  0  P  R  0  P  R A
B
TAB R P TAB
+ T hình vẽ suy ra: sin      sin   TAB  Psin   500  N 
R P P
TAC TAC
cos    TAC  Pcos   500 3  N 
R P
Bài 13:
+ Các lực tác dụng vào quả cầu gồm:
A
 Trọng lực P
T
 Lực căng dây T 
 T
 Phản lực N của thanh AB
O N
+ Các lực được biểu diễn như hình vẽ a
+ Thực hiện tịnh tiến các lực đến điểm đồng 
N
quy O (tâm quả cầu) như hình b. O
+ Điều kiện cân bằng của vật rắn: B P
P F
P NT 0  FT 0 Hình b
Hình a
+ Suy ra vectơ F có phương sợi dây nên t
N
hình vẽ ta có: tan    N  P tan   40 tan 30o  23,09  N 
P

+ Lực căng dây: T  F  P2  N2  46,19  N 


Bài 14:
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
y
 Trọng lực P
x Fđh N
 Phản lực N
 Lực đàn hồi Fdh . O

 + Khi vật nằm cân bằng: P  N  Fdh  0 P 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
+ Chiếu lên Ox ta có: Fđh – Psinα = 0  Fđh = mgsinα = 1 (N)
Fdh 1
+ Lại có Fdh  k      0,02m  2cm
k 50
+ Khi vật nằm cân bằng lò xo bị nén 2 cm nên chiều dài lúc này của lò xo là:  0    50  2  48cm

+ Chiếu lên Oy ta có: N - Pcos = 0  N = Pcos = 3 (N)


Bài 15:
+ Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực:
N
 Trọng lực P
 Phản lực N1 và N 2 N1
+ Các lực được biểu diễn như hình. N2
M
+ Thanh cân bằng khi: P  N1  N2  0
+ Tịnh tiến 3 lực đến điểm đồng quy M N1 N2 B
P
+ Vì AOB  90o  N1  N2 A G
+ Gọi N là vectơ tổng hợp của N1 , N 2
P
 P  N  0  N  P  mg  20  N  30o 60o
O
+ Vì P đi qua O nên P nằm trên đường chéo MO của hình chữ nhật
AOBM nên:
Góc N1 MN  30o
Góc N2 MN  60o

 N 2  N.cos 60  10  N 
 o

T hình có: 
 N1  N.cos30  10 3  N 
o

+ Theo định luật III Niu-tơn áp lực Q bằng phản lực N nên áp lực lên các mặt nghiêng là:

Q2  N 2  10  N 


Q1  N1  10 3  N 

Bài 16:
+ Khúc gỗ chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P N
 Phản lực N1 , N 2 của các máng gỗ
N1
+ Khúc gỗ chịu tác dụng của ba lực N1 , N 2 , P có giá đồng quy tại trọng N2
G
tâm G của khúc gỗ.
N2
+ Điều kiện cân bằng: N1  N2  P  0 1 2
N1
+ Gọi N là hợp lực của N1 , N 2  N1  N2  N
P
 NP 0 N P
+ Suy ra N cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn với P  N thẳng đứng hướng lên và N = P.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
+ Vì N1 và N 2 vuông góc nhau nên:
N1  Ncos 1  Pcos 1  50.10.cos30o  433 N 

N2  Ncos 2  Pcos 2  50.10.cos60o  250  N 

Q1  N1  433  N 

+ Theo định luật III Niu-tơn áp lực lên các thành máng là 
Q2  N 2  250  N 

Bài 17: Khi giá treo cân bằng có 3 lực đồng quy tại B gồm: trọng lực P của vật
nặng m, lực căng dây T của dây BC, lực đàn hồi F của thanh AB (do thanh bị B F
C T
co lại dưới tác dụng của lực căng T và trọng lực P ). 
m
+ Điều kiện cân bằng của giá treo: P  T  F  0
+ Thực hiện tịnh tiến 3 lực đến điểm đồng quy B P
A
+ Ta có: R  P  T  R ngược chiều F
P CA F
+ T hình có: tan   
T CB
T
TP
CB
 mg
CB
 mg
CB  B
CA CA AB2  CB2
CB
 T  mg
AB2  CB2 R P
0,6
 T  1.9,8.  7,35  N 
1  0,62
2

+ Lại có: F  R  P2  T2  F  1.9,8  7,352  12,25  N 


2

Bài 18: Các lực đồng quy tác dụng lên vật m là:
y
 Lực căng dây T .
T Q
 Trọng lực P
 Phản lực Q của mặt phẳng nghiêng. O
+ Điều kiện cân bằng của m: P  Q  T  0 (*) x

P
+ Chiếu (*) lên các trục
Ox: Psin - T = 0 (1)
Oy: Q - Pcos = 0 (2)
B C
a) Lực căng T của sợi dây
TC
T (1) suy ra: T = Psin = mgsin30o = 2.10.0,5 = 10N N

b) Phản lực Q của mặt phẳng nghiêng lên vật: TD
D
3 A
T (2) suy ra: Q = P.cosα = mgcos30o = 2.10. = 10 3 N N R
2
Bài 19: Các lực tác dụng lên trụ AB gồm:
 Lực căng dây T C B
TC
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word 
Trang 25
TD
 Lực căng dây T D
 Phản lực N của mặt sàn.
+ Các lực được biểu diễn như hình
+ Thực hiện tịnh tiến các lực đến điểm đồng quy B như hình.
+ Điều kiện cân bằng TD  TC  N  0  TD  R  0  TD  R
N
+ Ta có: N = Q = N  Q  10 3  N   R   20  N   TD
cos30o
TC
+ Lại có: tan 30o   TC  N tan 30o  10  N 
N
Bài 20:
a) Xác định giá của N
+ Thanh AO chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P có giá là đường IG (I B

là trung điểm AB, G là trọng tâm của thanh), lực căng T có giá là AB, I

phản lực N của bản lề có giá qua O. T N


+ Theo điều kiện cân bằng của vật rắn thì 3 lực trên phải đồng quy tại 30 o
G 
O
một điểm. Do P và T đồng quy tại I nên N cũng phải đồng quy tại I. Hay A

giá của N là OI.


P
b) Độ lớn của T và N
+ Điều kiện cân bằng: P  T  N  0 (*)
+ Do trọng tâm G nằm chính giữa thanh AO nên IG là đường trung bình của tam giác AOB nên I là trung
điểm của AB  tam giác AIO cân tại I nên  = 300
+ Thực hiện tịnh tiến 3 lực đến điểm đồng quy I như hình.
y
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình N
T
+ Chiếu (*) lên các trục ta có:  x
I O
 Ox: Tcos30o  Ncos30o  0 (1)
 Oy: Tsin30o  Nsin30o  P  0 (2)
P
+ T (1)  T = N.
mg
+ Thay vào (2) ta có: 2Tsin30o  P  T  N   10  N 
2sin 30o
Bài 21:
+ Khi vật nặng cân bằng, các lực tác dụng lên vật gồm:
B
 Trọng lực P của vật nặng
120o TB
 Lực căng dây của dây T A A R TB
O
 Lực căng dây của dây T B TA o
120
+ Các lực được biểu diễn như hình P
+ Thực hiện tịnh tiến các lực đến điểm đồng quy O như hình vẽ. TA

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 26
P
+ Điều kiện cân bằng: TA  TB  P  0  R  P  0

 R  P  10 3  N 

TA
+ T hình ta có: tan 300   TA  R tan 30o  10  N 
R

10 3   102  20  N 
2
+ Lại có: TB  R 2  TC2  TB 

Bài 22:
+ Các lực tác dụng lên vật m1 gồm:
Trọng lực P1 A
Phản lực N1 T2
y
B T1 N1 m2
Lực ma sát Fms1
m1
Fms1 x
Lực căng dây T1 và T 2 m3 
P1
+ Vì m3 nhỏ nhất nên lực Fms1 sẽ có chiều hướng lên như hình vẽ
+ Vật m1 đứng yên nên: P1  N1  Fms1  T1  T2  0 (1)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: P1 sin   Fms1  T1  T2 sin   0 (2)
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: P1 cos   N1  T2 cos   0  N1   P1  T2  cos  (3)

T1  P3
+ Khi hệ cân bằng ta cũng có:  (4)
T2  P2

Fms1   P1  P2  sin   P3

+ Thay (4) vào (2) và (3) ta có: 
 N1   P1  P2  cos 

+ Để vật m1 đứng yên thì: Fms1  N1   P1  P2  sin   P3  N1

  P1  P2  sin   P3    P1  P2  cos   P3   P1  P2 sin    cos 

 m3   m1  m2 sin    cos   m3min   m1  m2 sin    cos 

Bài 23:
+ Các lực tác dụng lên vật m1 gồm:
A
 Trọng lực P1
T2
y
 Phản lực N1 B T1 N1 m2
 Lực căng dây T1 và T 2 m1
x
m3 
+ Vật m1 đứng yên nên: P1  N1  T1  T2  0 (1) P1
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: P1 sin   T1  T2 sin   0 (2)
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: P1 cos   N1  T2 cos   0 (3)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
T1  P3
+ Khi hệ cân bằng ta cũng có:  (4)
T2  P2

+ Thay (4) vào (2) ta có: P1 sin   P3  P2 sin   0  P3   P1  P2  sin 

 m3   m1  m2  sin    6  2  sin30o  2kg

+ Thay (4) vào (3) ta có: P1 cos   N1  P2 cos   0  N1   P1  P2  cos 

 N1   m1  m2  gcos    6  2.10.cos30o  20 3  N 

+ Vậy lực nén của vật m1 lên mặt phẳng nghiêng là Q1  N1  20 3  N 


Bài 24:
Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P , phản lực N , lực căng T AB , T1
+ Vật m đứng yên nên: P  N  TAB  T1  0 (1) y
T AB A
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình N
B 
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: Psin   T1  TAB cos   0 (2)
x T1
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: Pcos   N  TAB sin   0 (3) m

+ Khi hệ cân bằng ta cũng có: T1  P1 (4) P

+ Thay (4) vào (2) ta có: Psin   P1  TAB cos   0 m1

Psin   P1  msin   m1 
 TAB   g (5)
cos   cos  

 msin   m1 
+ Thay (5) vào (3) ta có: Pcos   N    g.sin   0
 cos  

 msin   m1 
 N  Pcos     g.sin 
 cos  

 m  cos 2   sin 2    m1 sin    mcos 2  m1 sin  


N g   g
 cos    cos  

Bài 25:
+ Các lực tác dụng lên vật m gồm:
 Trọng lực P y
N T 
 Phản lực N 

 Lực căng dây T x



+ Vật m đứng yên nên: P  N  T  0 (1)
P
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: Psin   Tcos   0 (2)
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: Pcos   N  Tsin   0 (3)

+ T hình vẽ ta có:   180o     90     180o  45   90  30  15o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
Psin  mgsin  2.10.sin 30o
+ T (2) ta có: T     10,35  N 
cos  cos  cos15o

+ T (3) ta có: N  Pcos   Tsin   2.10.cos30o  10,35.sin15o  14,64  N 

 Ta có thể giải cách khác như sau:


+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng như hình
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: Nsin   Tsin   0
y
N T 2
 N.sin30o  T.sin 45o  0    0  N  T 2  0 (4)
N T 
2 2
x
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: Ncos   P  Tcos   0

 N.cos30o  mg  Tcos 45o  0  N 3  T 2  40 (5)
P
+ Giải (4) và (5) ta có: T  10,35  N  , N  14,64  N 
Bài 26:
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm:
  y
 Trọng lực của thanh P
T1 T2
x
 Lực căng dây T1 và T 2
O
+ Các lực được biểu diễn như hình P
+ Điều kiện cân bằng: P  T1  T2  0 (1)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ

Ox : T1 cos   T2 cos   0  2
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có: 
Oy : T2 sin   T1 sin   P  0
  3
 3 P
+ T (2) suy ra ta có: T1  T2  T   2Tsin   P  0  T  (4)
2sin 
+ Vì hai sợi dây và thanh AB tạo thành tam giác cân nên đường cao hạ xuống AB là:
2
 AB  h 40 
h    50  30  40  cm   sin     0,8
2 2 2

 2  50 Tg
T1 h
4.10
+ Thay sin   0,8 vào (4) ta có: T   25  N  
B
2.0,8 A
Tn
+ Lực căng dây T1 được phân tích thành hai thành phần:
 Thành phần T n trùng với dây AB, có tác dụng nén thanh AB
 Thành phần T g vuông góc với AB, có tác dụng giữ thanh AB

 T hình ta có: Tn  T1.cos   T1 1  sin 2   25. 1  0,82  15  N 

+ Tương tự lực căng dây T 2 cũng nén lên thanh AB lực nén Tn  15  N 
+ Vậy lực căng dây và lực nén lên thanh AB của các dây lần lượt là 25N và 15N
Bài 27: C
+ Theo hình b, gọi H là trung điểm AB, vì tam giác ABC cân tại C nên:  

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
A Trang 29 B
H
AB 60
AH    30  cm 
2 2

CH  AC2  AH2  502  302  40  cm 

CH 40
+ Ta có: sin A  sin     0,8
AC 50
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Trọng lực của thanh P  Tg    y
Hình a
T1
 Lực căng dây T1 và T 2 T2 Tg T1 T2
Hình b x
+ Các lực được biểu diễn như hình B A B
Tk A O
Tn
+ Điều kiện cân bằng: P P
P  T1  T2  0 (1)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
* Xét với hình a:

Ox :  T1 cos   T2 cos   0  2
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có: 
Oy : T2 sin   T1 sin   P  0
  3
 3 P
+ T (2) suy ra ta có: T1  T2  T   2Tsin   P  0  T 
2sin 
mg 8.10
 T   50  N   T1  T2
2sin  2.0,8

+ Lực căng dây T1 được phân tích thành hai thành phần:
 Thành phần T k trùng với dây AB, có tác dụng kéo thanh AB
 Thành phần T g vuông góc với AB, có tác dụng giữ thanh AB

 T hình ta có: Tk  T1.cos   T1. 1  sin 2   50. 1  0,82  30  N 

+ Tương tự lực căng dây T 2 cũng kéo thanh AB lực kéo Tk  30  N 


+ Vậy lực căng dây và lực kéo lên thanh AB của các dây lần lượt là 50N và 30N
* Xét với hình b:

Ox : T1 cos   T2 cos   0  4
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có: 
Oy : T2 sin   T1 sin   P  0
 5
P mg 8.10
 5
+ T (4) suy ra ta có: T1  T2  T   2Tsin   P  0  T   T   50  N   T1  T2
2sin  2sin  2.0,8

+ Lực căng dây T1 được phân tích thành hai thành phần:
 Thành phần T n trùng với dây AB, có tác dụng nén thanh AB
 Thành phần T g vuông góc với AB, có tác dụng giữ thanh AB

 T hình ta có: Tn  T1.cos   T1. 1  sin 2   50. 1  0,82  30  N 

+ Tương tự lực căng dây T 2 cũng nén thanh AB lực nén Tn  30  N 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
+ Vậy lực căng dây và lực nén lên thanh AB của các dây lần lượt là 50N và 30N
Bài 28:
y
Dưới tác dụng của P , thanh CA chịu biến dạng kéo và thanh BA chịu biến dạng
C
nén, xuất hiện các lực đàn hồi tác dụng vào thanh như hình vẽ.  N CA x

+ Khi hệ thống cân bằng ta có: P  NBA  NCA  0 (1) N BA


A

+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với A, Ox theo hướng N BA , Oy theo P
B
hướng NCA
+ Chiếu (1) lên Ox ta có: P.cos   NBA  0  NBA  P.cos   1000.cos60o  500  N 

+ Chiếu (1) lên Oy ta có: P.cos   NCA  0  NCA  P.cos   1000.cos30o  500 3  N 
Bài 29:
+ Giả sử khi hệ thống cân bằng, điểm treo trọng vật thứ 3 bị hạ xuống thấp đoạn h
+ Gọi T1 , T 2 , T lần lượt là lực căng dây
tác dụng lên điểm treo vật thứ 3. 2L
y
+ Khi hệ thống cân bằng ta có:

T1  T2  T  0 (*)
T1 T2
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình. Chiếu
(*) lên các trục Ox và Oy ta có: O x
T
Ox: T1 cos   T2 cos   0  T1  T2
m m
Oy: T1 sin   T2 sin   T  0  T  2T1 sin 
1
+ Mặt khác: T1 = T2 = T = P  sin      30o
2
h L
+ Độ hạ xuống của điểm treo: tan 30o   h  L tan 30o 
L 3
Bài 30:
+ Khi hệ thống cân bằng, các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Lực căng dây T do vật nặng m gây nên (với T = P)
 Lực căng dây T AC N

 Phản lực N của tường. T AC A y



+ Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực đồng quy T , T AC , N tại A. T x
O
+ Khi hệ cân bằng ta có: T  TAC  N  0 (*)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình 
N P
+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có: Ox: N.sin   TAC sin   0

 N.sin30o  TAC sin 60o  0  N  TAC 3 (1)

Oy: N.cos   TAC cos   T  0  N.cos30o  TAC cos60o  P  0

 N 3  TAC  600 (2)


http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
+ Thay (1) vào (2) ta có : 2TAC  600  TAC  300 N  N  300 3 N

+ Lực nén Q lên thanh AB bằng phản lực N  300 3  N  .

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
CHUYÊN ĐỀ 13: CÂN BẰNG CỦA VẬT ẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
1. Mômen lực
Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy
và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn: M  F.d
Trong đó:
 d là cánh tay đòn (còn gọi là tay đòn) là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, đơn vị là mét (m)
 M là mômen của lực F, đơn vị là N.m
 F là lực, đơn vị là N
2. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định
Để vật rắn có trục quay cố định cân bằng thì tổng momen của các lực làm cho vật quay theo một chiều
phải bằng tổng momen của các lực làm cho vật quay theo chiều ngược lại.
Chú ý: Các lực đi qua trục quay thì momen M = 0
 Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm vật quay.
 Các lực có phương vuông góc với trục quay và có giá càng xa trục quay thì có tác dụng làm vật quay càng
mạnh.

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG
Loại 1. Tính momen lực
 Xác định trục quay hoặc điểm quay
 Xác định cánh tay đòn d
+
 Áp dụng công thức M = F.d để tính momen
O
Ví dụ 1: Để xiết chặt êcu người ta tác dụng lên một đầu của cờ
A
lê một lực F làm với tay cầm của cờ lê một góc α. 

a) Xác định dấu của momen lực F đối với trục quay của êcu. F

b) Viết biểu thức của momen lực F theo F, OA, α.


c) Tính momen này, biết F = 20N; OA = 0,15m và α = 60o.
Hướng dẫn
a) Dấu âm (-) vì lực này có xu hướng làm êcu quay theo chiều ngược với chiều dương đã chọn.
b) Cánh tay đòn: d = OH = OA.sin( - α) = OA.sin
+ Momen M của lực F: M = F.d = F.OA.sin
c) Khi F = 20N; OA = 0,15 m và α = 60o thì momen của lực F +
d H
3 3 O
là: M = F.OA.sin = 20.0,15.sin60o =  1,5 3  N.m 
2
A
Chú ý: Dấu (+) hay (-) trước momen M chỉ nói lên lực F quay 
F
cùng chiều dương hay ngược chiều dương đã chọn còn về độ
lớn của momen M là M = F.d
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
Loại 2. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay
Kiểu 1. Lực tác dụng vuông góc với đường thẳng nối trục quay với điểm đặt của lực.
 Phương pháp giải:
 Xác định vị trí trục quay hoặc điểm quay
 Xác định và biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật
 Kẻ đường nối từ điểm đặt của lực đến trục quay để suy ra cánh tay đòn d
 Áp dụng quy tắc momen về điều kiện cân bằng đối với trục quay đó.
Ví dụ 2: Một thanh chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 210N và có trọng tâm cách đầu bên trái đoạn 1,2
m (hình vẽ). Thanh có thể quay quanh một trục nằm G O
ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào
đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh nằm F
ngang? P

Hướng dẫn
+ Lực F cách trục quay O đoạn: d1 = 7,8 – 1,5 = 6,3 (m)
+ Trọng lực P cách trục quay O đoạn: d2 = 1,5 – 1,2 = 0,3 (m)
+ Momen của lực F đối với trục quay qua O: MF = d1.F = 6,3F
+ Momen của trọng lực P đối với trục quay O: MP = d2.P = 0,3P
+ Để thanh nằm ngang: MF = MP  F = 10 (N)
Ví dụ 3: Người ta đặt một thanh đồng chất AB tiết diện đều, dài L = 110 cm khối lượng m = 2kg lên một giá
đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m 1 = 4kg và m2 = 5kg. Xác định vị
trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Gọi G là trọng tâm của thanh AB. Vì thanh AB đồng chất, tiết diện đều nên trọng tâm G của thanh nằm
chính giữa thanh AB.
+ Vì P2 > P1  điểm đặt O đặt gần B hơn A (đặt trong khoảng GB)
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Trọng lực P của thanh AB đặt tại chính giữa AB N
A G B
 Trọng lực P1 của m1 đặt tại A O
 Trọng lực P 2 của m2 đặt tại B
P1 P
P2
 Phản lực N của giá đỡ tại O.
+ Nhận thấy rằng, trọng lực P và P1 có xu hướng làm thanh quay quanh O theo chiều ngược kim đồng
hồ, còn trọng lực P 2 có xu hướng làm thanh AB quay theo chiều kim đồng hồ nên để thanh AB nằm cân
bằng thì:
M P  M P1   M P2   GO.P  AO.P1  BO.P2 (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
 L
AO  AG  GO  2  GO  0,55  GO
+ Ta có:  (2)
BO  BG  GO  L  GO  0,55  GO
 2
+ Thay (2) vào (1) ta có: GO.P   0,55  GO.P1   0,55  GO .P2 (3)

+ Lại có: P  mg  20  N  ;P1  m1g  40  N  ;P2  m2g  50  N  (4)

+ Thay (4) vào (3) ta có: 20.GO  40. 0,55  GO  50  0,55  GO 

 20.GO  22  40.GO  27,5  50.GO  GO  0,005  m   5  cm 

+ Suy ra điểm O phải cách đầu A của thanh AB đoạn: x = 55 + 5 = 60 (cm)


+ Vậy muốn thanh AB cân bằng phải đặt giá đỡ tại O cách A đoạn 60 (cm)
 Chú ý: Phản lực N có giá đi qua trục quay nên không có tác dụng quay hay momen của lực N bằng 0.
Ví dụ 4: Một thước gỗ có rãnh dọc AB khối lượng m = 200g dài L = 90cm; ở hai đầu A và B có hai hòn bi 1
và 2 khối lượng m1 = 200g và m2 đặt trên rãnh. Đặt thước (cùng hai hòn bi ở hai đầu) trên mặt bàn nằm
ngang sao cho phần OA nằm trên bàn có chiều dài L1 = 30cm, phần OB ở ngoài mép bàn, khi đó người ta
thấy thước cân bằng. Coi thước AB đồng chất và tiết diện đều.
a) Tính m2
b) Cùng một lúc đẩy nhẹ hòn bi 1 cho chuyển động đều với vận tốc v1 = 1 cm/s dọc theo rãnh về phía B, và
đẩy nhẹ hòn bi 2 cho chuyển động đều với vận tốc v2 dọc theo rãnh vế phía A. Tìm v2 để cho thước vẫn nằm
cân bằng. Lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
a) Xét thời điểm mà đầu A vừa rời khỏi bàn, khi đó phản lực của bàn tác dụng lên thước đặt ở đúng mép bàn
O, coi O là trục quay của thước.
+ Gọi G là trọng tâm của thanh AB. Vì thanh AB đồng chất, tiết diện đều nên trọng tâm G của thanh nằm
chính giữa thanh AB.
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Trọng lực P của thanh AB đặt chính giữa G của thanh AB
 Trọng lực P1 của m1 đặt tại A
 Trọng lực P 2 của m2 đặt tại B
 Phản lực N của mép bàn tại O. N
A B
O G
+ Nhận thấy rằng, trọng lực P và P 2 có xu hướng
làm thanh quay quanh O theo chiều kim đồng hồ, còn
trọng lực P1 có xu hướng làm thanh AB quay theo chiều P1 P P2
ngược kim đồng hồ nên để thanh AB nằm cân bằng thì:
M P  M P2   M P1   GO.P  BO.P2  AO.P1 (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
 L
AO  L1  0,3  m  ;GO  2  L1  0,15  m 

+ Ta có: BO  AB  OA  L  L  0,9  0,3  0,6 m 2)
 1  
P  mg  2  N  ;P1  m1g  2  N 

+ Thay (2) vào (1) ta có: 0,15.2  0,6.P2  0,3.2  P2  0,5  N  (3)
P2 0,5
+ Khối lượng vật m2: m2    0,05  kg   50  g 
g 10

b) Khi hai hòn bi cùng chuyển động, cánh tay đòn của áp lực do hai hòn bi tác dụng lên thước sẽ thay đổi và

AO  L1  v1t

ở thời điểm t chúng có trị số: 
BO   L  L1   v 2 t

+ Điều kiện cân bằng của thước với trục quay O là: M P  M P   M P   GO.P  BO.P2  AO.P1
2 1

 GO.P   L  L1   v2 t  .P2   L1  v1t .P1  0,15.2   0,9  0,3  v2 t  .0,5   0,3  v1t .2

 0,6  0,6  v2 t    0,3  v1t  4  v2  4v1  4 cm / s 

Kiểu 2. Lực tác dụng hợp với đường thẳng nối giữa trục quay với điểm đặt của lực một góc bất kì.
 Phương pháp giải:
 Xác định vị trí trục quay hoặc điểm quay
 Xác định và biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật
 Kẻ đường vuông góc từ trục quay đến giá của lực. Áp dụng các hệ thức tính SIN hoặc COS trong tam
giác vuông để tính cánh tay đòn d.
 Áp dụng quy tắc momen về điều kiện cân bằng đối với trục quay đó.

Ví dụ 5: Một người nâng một tấm ván gỗ đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 20 kg có trọng tâm G ở
giữa tấm ván. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm ván gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một
góc α = 30o, lấy g = 10 m/s2. Hãy tính lực F trong hai trường hợp:
a) Lực F vuông góc với tấm ván gỗ.
b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
Hướng dẫn
a) Thanh AO có trục quay qua O
+ Thanh AO chịu tác dụng của các lực:
 Trọng lực P đặt ở chính giữa thanh F

 Lực nâng F đặt ở đầu A. F


d2
G A
 Phản lực N của sàn
A
+ Nhận thấy rằng P làm cho thanh quay theo chiều kim đồng hồ, F làm  G
O
 P
cho thanh quay ngược kim đồng hồ, phản lực N của sàn không có tác d1
O
P
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
d1 Trang 6
d2
dụng quay nên để thanh cân bằng thì: M P  M F (1)


M  P.d1  mg. cos 
+ Ta có:   P  2 (2)
M  F  F.d 2  F.

+ Thay (2) vào (1) ta có: mg. cos   F.


2
mg
F cos   50 3  N 
2
b) Khi lực F thẳng đứng và hướng lên
mg 20.10
Lúc này, cánh tay đòn của F là: d2  cos   mg. cos   F. .cos   F    100  N 
2 2 2
Ví dụ 6: Người ta giữ cho một khúc AB hình trụ (có khối lượng m = 50kg)
nghiêng một góc α = 60o so với mặt sàn nằm ngang bằng cách tác dụng vào đầu A A

một lực F vuông góc với trục AB của khúc gỗ và nằm trong mặt phẳng thẳng B 

đứng (hình vẽ). Tìm độ lớn của F , hướng và độ lớn của phản lực của mặt sàn tác
dụng lên đầu B của khúc gỗ, lấy g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
+ Thanh AO có trục quay qua O F

+ Thanh AO chịu tác dụng của các lực: d2


A
 Trọng lực P đặt ở chính giữa thanh G

 Lực nâng F đặt ở đầu A. 


O
 Phản lực N của sàn P
d1
+ Nhận thấy rằng P làm cho thanh quay theo chiều kim đồng hồ, F làm
cho thanh quay ngược kim đồng hồ, phản lực N không có tác dụng làm quay nên để thanh cân bằng thì:
M P   M F (1)


M  P.d1  mg. cos 
+ Ta có:   P  2 (2)
M  F  F.d 2  F.
 N
+ Thay (2) vào (1) ta có: F γ
α
mg 50.10
mg. cos   F.  F  cos   .cos60o  125  N 
2 2 2 I
b) Do thanh OA không chuyển động tịnh tiến nên ta có điều kiện
cân bằng là: P  F  N  0 (*) F
P
+ Các lực P , F có giá đi qua I, nên N cũng có giá đi qua I. A
N
+ Trượt các lực P , F , N về điểm đồng quy I như hình vẽ, theo G

định lý hàm số cosin ta có: N2 = F2 + P2 – 2F.P.cosα β


O H

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....filePword Trang 7
N2 = 1252 + 5002 – 2.125.500.0,5  N  450,69 (N)
N F
+ Theo định lý hàm số sin ta có: 
sin  sin 

với γ = 90o – (α + β)
F
 sin   sin  = 0,24  γ ≈ 13,9
o
N
 β = 90o – γ – α = 90o – 13,9o – 60o = 16,1o
+ Giá của N hợp với phương ngang một góc:  = 16,1o + 60o = 76,1o
+ Vậy N có độ lớn 450,69 (N) và có giá hợp phương ngang một góc 76,1o
Ví dụ 7: Người ta đặt mặt lồi của bán cầu trên một mặt phẳng nằm ngang. Tại mép
A
của bán cầu đặt một vật nhỏ làm cho mặt phẳng bán cầu nghiêng đi một góc  so O m2
với mặt nằm ngang. Biết khối lượng của bán cầu là m1, của vật nhỏ là m2, trọng G B

3R C
tâm G của bán cầu cách tâm hình học O của mặt cầu là trong đó R là bán kính
8
của bán cầu. Tính góc . Áp dụng: m1 = 800g; m2 = 150g.
Hướng dẫn
+ Ta coi bán cầu như một vật rắn cân bằng đối với trục quay qua điểm tiếp xúc C.
+ Điều kiện cân bằng là: M P   M P   P1.GH  P2 .DB
1 2
A
3R
 P1.OG.sin   P2 .OB.cos   P1. .sin   P2 .R.cos  O
8
m2
3 8m2 G H
 m1. .sin   m2 .cos   tan   D
B
8 3m1
P1 P2
8.150 1 
+ Thay số ta có: tan       26,565o C
3.800 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
Kiểu 3. Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn có trục quay
. Phương pháp giải:
 Xác định vị trí trục quay hoặc điểm quay
 Xác định và biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật
 Xác định cánh tay đòn d của các lực như hai loại trên
 Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn có trục quay:
 Điều kiện cân bằng về lực: F  0
 Điều kiện cân bằng về momen: M thuËn
  Mng­îc

Với M thuËn
là tổng các momen của lực làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ. Còn M ng­îc
là tổng

các momen của lực làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Ví dụ 8: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 2m, khối lượng m =
2kg được giữ nghiêng một góc α trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây C B
nằm ngang BC dài 2m nối đầu B của thanh với một bức tường đứng thẳng;
đầu A của thanh tựa lên mặt sàn. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng 
= 0,5.
A 
a) Tìm điều kiện của α để thanh có thể cân bằng. D

b) Tính các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách AD từ đầu A của thanh đến góc tường D khi α = 60 o. Lấy
g = 10 m/s2.
Hướng dẫn
a) Vì thanh AB đồng chất tiết diện đều nên trọng lực P đặt
C B
tại chính giữa thanh T y
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm: trọng lực P đặt
N
tại trọng tâm G, lực căng dây T của dây BC, lực ma sát
P
Fms và phản lực vuông góc N của sàn đặt tại A. A  x
D
Fms O
+ Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn (về
lực và momen) ta có: P  N  Fms  T  0 (1)
M T   M P (2)

Fms  T  3
Ox : Fms  T  0 
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có:  
Oy : N  P  0 N  P  4

AB P
+ Từ (2) ta có: T.AB.sin   P. .cos   T  (5)
2 2 tan 
P
+ Từ (3) và (5) ta có: Fms 
2 tan 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
P  4 P 1
+ Để thanh AB không trượt thì: Fms  N   N    P  tan    1    45o
2 tan  2 tan  2

b) Khi  = 60o
P 2.10 10
+ Lực căng dây BC: T     N
2 tan  2.tan 60 o
3
10
+ Lực ma sát nghỉ tác dụng lên đầu A: Fms  T   N
3
+ Trọng lực P và phản lực N của sàn: P = N = 20 (N)
+ Khoảng cách từ A đến D: AD  BC  AB.cos60o  2  2.cos60o  1 m 

 Chú ý: Phản lực N và Fms có giá đi qua trục quay nên không có tác dụng quay hay mômen của lực N và
Fms đều bằng 0 nên ta viết gọn như (2).

Ví dụ 9: Một thanh mảnh AB, nằm ngang dài 2 m có khối lượng không
đáng kể, được đỡ ở đầu B bằng sợi dây nhẹ, dây làm với thanh ngang một
góc 30o, còn đầu A tì vào tường thẳng đứng, ở đó có ma sát giữ cho không
bị trượt, hệ số ma sát nghỉ 0 = 0,5. Hãy xác định khoảng cách nhỏ nhất x từ 
A B
điểm treo một vật có trọng lượng 14N đến đầu A để đầu A không bị trượt.
Tính độ lớn lực ma sát khi đó.
Hướng dẫn
Vì thanh AB đồng chất tiết diện đều nên trọng lực P đặt tại chính giữa thanh
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Trọng lực P của vật nặng đặt tại I, cách đầu A đoạn x
 Lực căng dây T của dây BC đặt tại B
 Lực ma sát nghỉ Fms và phản lực vuông góc N của sàn đặt tại A
+ Các lực được biểu diễn như hình
+ Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn (về lực và momen) ta có:
P  N  Fms  T  0 (1)
M T   M P  (2)
y
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có: H

Ox : N  T cos   0 T
 (3)
Oy : Fms  Tsin   P  0
Fms
N I 
A B x
+ Từ (2) ta có:
O
P.x x P
T.AH  P.AI  T.ABsin   P.x  T  (4)
ABsin 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
 P.x  P.x
 Ox : N  cos   0  N cot 
 ABsin   AB
+ Thay (4) vào (3) ta có:  
Oy : F  P.x sin   P  0 F  P  P.x


ms
ABsin  

ms
AB
P.x P.x
+ Để thanh AB không trượt ở đầu A thì: Fms  N  P   cot   AB  x  .x.cot 
AB AB
AB 2
 x   1,07  m   x min  1,07  m 
1   cot  1  0,5.cot 30o

P.x  1,07 
+ Độ lớn lực ma sát khi đó: Fms  P   14 1    6,5  N 
AB  2 

Ví dụ 10: Thang có khối lượng m = 30kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng .
Hệ số ma sát giữa thang và sàn là  = 0,6. Lấy g = 10 m/s2.
a) Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu  = 45o.
b) Tìm các giá trị của  để thang đứng yên không trượt trên sàn.

c) Một người có khối lượng m1 = 60kg leo lên thang khi  = 45o. Hỏi người này lên đến vị
trí M nào trên thang (so với chân thang) thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang  2  m .

Hướng dẫn
a) Các lực tác dụng lên thang gồm:
y
 Trọng lực P của thang
B
 Phản lực N1 và N 2 của sàn và tường N2
 Lực ma sát Fms giữa thang và sàn
N1
+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N1  N2  Fms  0 (1) P

+ Chiếu (1) lên Ox, Oy ta có: Ox: N2  Fms  0  N2  Fms (2) O Fms A x
Oy: N1  P  0  N1  P  mg  300  N  (3)
+ Điều kiện cân bằng về momen với trục quay qua A:
P
M N2   M P   N2 . .sin   P. .cos   N 2  cot   150  N 
2 2
+ Lực ma sát tác dụng lên thang tại A là: Fms = N2 = 150 (N)
 Chú ý: Ta có thể chọn trục quay qua B, khi đó kết quả vẫn không thay đổi nhưng biểu thức momen không
đơn giản bằng việc chọn trục quay qua A.
P  2 P P
b) Theo câu a ta có: N2  cot    Fms  cot  
2 2 2 tan 
P  3 1
+ Điều kiện để thang không trượt: Fms  N1   N1   tan  
2 tan  2

 1   1 
   arctan      arctan    39,8o
 2   1,2 
c) Giả sử khi người lên đến M có độ cao h so với đất thì thang bắt đầu trượt

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
+ Các lực tác dụng lên thang gồm:
 Trọng lực P của thang y
 Trọng lực P1 của người
B
M N2
 Phản lực N1 và N 2 của sàn và tường
 Lực ma sát Fms giữa thang và sàn P1 N1
+ Điều kiện cân bằng về lực: P  P1  N1  N2  Fms  0 P

+ Chiếu (1) lên Ox, Oy ta có: O Fms A x
Ox: N2  Fms  0  N2  Fms
Oy: N1  P  P1  0  N1  P  P1
+ Vì thang trượt nên: Fms  N1    P  P1 
+ Điều kiện cân bằng về momen với trục quay qua A:

M N2   M P   M P1   N 2 . .sin   P. .cos   P1.MA.cos 


2

+ Vì N2 = Fms nên suy ra:   P  P1  . .sin   P. .cos   P1.MA.cos 


2

  P  P1  . .sin   P. .cos 
 MA  2  1,3  m 
P1 .cos 

+ Vậy người này lên đến điểm M trên thang cách chân thang một đoạn 1,3 m
Ví dụ 11: Ta dựng một thanh dài đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P vào một bức tường thẳng đứng.
Hệ số ma sát giữa sàn và thanh là 1 = 0,4, giữa tường và thanh là 2 = 0,5. Gọi  là góc hợp bởi thanh và
sàn. Xác định giá trị nhỏ nhất của  để thanh còn đứng yên.
Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm:
 Trọng lực P y
 Phản lực N1 và N 2 Fms2
A
 Lực ma sát Fms1 và Fms2
N2
+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N1  N2  Fms1  Fms2  0 (*)
+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có: N1
P 
Ox: N2  Fms1  0  N2  Fms1 (1)
O Fms1 B x
Oy: P  N1  Fms2  0  Fms2  P  N1 (2)
+ Điều kiện cân bằng momen với trục quay qua A:

M N1   M Fms1   M P  N1. .cos   Fms1. .sin   P. .cos 


2
1
 P  2N1  2Fms1 tan    P  2N1  2N2 tan  (3)

+ Để thanh không trượt thì: Fms1  1N1  N2  1N1 (4)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
 
Fms2  2 N2  P  N1  2 N2   N1  2N2 tan   2 N2
3

 N1   2  2tan   N2 
 4
 N1   2  2tan   1N1

1 1  1  1 
  2  2 tan   1  1  tan      2     arctan     2  
2  1   2  1 

1  1 
  min  arctan     2    45o
 2  1 

Ví dụ 12: Một vật A hình hộp, khối lượng m = 50kg, có thiết diện thẳng là hình chữ
nhật ABCD (cạnh AB = CD = a = 1m; BC = AD = b = 0,7 m) được đặt trên sàn nhà A D
F
sao cho mặt BC tiếp xúc với sàn. Tác dụng vào giữa mặt DC một lực F theo
phương nằm ngang. Tìm giá trị của F để có thể làm vật bị lật. Tìm hệ số ma sát giữa B C
2
vật và sàn. Lấy g = 10 m/s .
Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên hộp gồm:
 Trọng lực P
 Lực F
 Phản lực N
 Lực ma sát Fms
+ Hộp bắt đầu quay quanh C thì: M F  M P A D
AB BC BC b y
 F.  P.  F  P.  mg  350  N  N F
2 2 AB a x
O
+ Khi hộp bắt đầu lật thì: F  Fms  P  N  0 (1) B H
Fms C
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có: P
Ox: F – Fms = 0  Fms = F
Oy: N – P = 0  N = P  Fms = N = P = mg
F 350
 F = mg      0,7
mg 50.10

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Một thước mảnh có thể quay quanh một trục nằm ngang đi qua đầu O của thước.
x
Gọi xx/ là đường thẳng đi qua O, góc  là góc giữa thanh và trục xx/. Hãy tính momen của O

trọng lực của thanh đối với trục nằm ngang qua O tại các vị trí của thanh ứng với các góc 
G

 = 45o, 90o, 180o. Biết m = 0,03kg, OG = 20 cm, g = 9,8 m/s2.


x/
Bài 2: ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm, lực F = 10N.
Tính momen của lực F đối với các trục quay qua A, B, C, G, A A
F
H trong 2 hình sau: G H G
B H C
F
Hình a B C
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Hình b
Trang 13
Bài 3: Một thanh nhẹ AB có trục quay đi qua A, chịu tác dụng của 2 lực F1 và F2 như hình. Biết F1 = 8 N,
F2 = 12 N,  = 30o, AC = 2m,CB = 3 m, F1 vuông góc với AB. Tính
+
tổng momen của ngoại lực F1 và F2 đối với trục A. Chọn chiều dương F2
của momen như hình. 
B
A C
Bài 4: Thước AB = 100 cm, trọng lượn P = 10 N có thể quay dễ dàng F1
quanh trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm.
A O B
Đầu A treo vật nặng có P1 = 30 N. Để thanh nằm
cân bằng thì phải treo vật có trọng lượng bằng bao
nhiêu vào đầu B?

Bài 5: Thanh AB dài 1,8 m đồng chất tiết diện đều có trọng
O
lượng P1 = 200 N được đặt nằm ngang ở đòn kê ở O. Ngoài ra
A
đầu A còn đặt thêm vật nặng có trọng lượng P2 = 100 N.
a) Xác định vị trí điểm tựa O để thanh nằm cân bằng
b) Khi thanh nằm cân bằng, tính áp lực lên đòn kê.
Bài 6: Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và
F1
F2 đặt tại A và B như hình. Biết F1 = 20N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh O
a) B
A
cân bằng, F1 và F2 hợp với AB các góc , . Tìm F2 nếu:
F1 F2
a)  =  = 90o 
b) B
O A
b)  = 30 ,  = 90
o o

F1 F2
c)  = 30 ,  = 60
o o

c) B
O A 
« Trích giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân » F2
Bài 7: Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20 cm,
A
quay dễ dàng quanh trục nằm ngang qua O. Một lò xo gắn vào điểm C
chính giữa thanh OA. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F C
F
= 20 N hướng thẳng đứng xuống dưới (hình vẽ). Khi thanh ở trạng thái O 
cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA và OA làm thành một góc  = 30 so với đường nằm ngang.
o

a) Tính phản lực N của lò xo vào thanh.


b) Tính độ cứng k của lò xo, biết lò xo bị ngắn đi 8 cm so với khi không bị nén.
Bài 8: Một người nâng một tấm ván gỗ đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 20 kg có trọng tâm G ở
giữa tấm ván. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm ván gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một
góc α = 60o, lấy g = 10 m/s2. Hãy tính lực F trong hai trường hợp:
a) Lực F vuông góc với tấm ván gỗ.
b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
Bài 9: Người ta đặt mặt lồi của bán cầu trên một mặt phẳng nằm ngang. Tại mép
A
của bán cầu đặt một vật nhỏ làm cho mặt phẳng bán cầu nghiêng đi một góc  so O m2
với mặt nằm ngang. Biết khối lượng của bán cầu là m1, của vật nhỏ là m2, trọng G B

5R
tâm G của bán cầu cách đỉnh của bán cầu là trong đó R là bán kính của bán C
8
cầu. Tính góc . Áp dụng: m1 = 200g; m2 = 15g.
Bài 10: Một thanh cứng đồng chất OA = 40cm trọng lượng P = 20N có thể quay quanh bản lề O gắn vào
tường thẳng đứng. Đầu A của thanh được treo bởi dây nhẹ AB. Treo thêm các vật nặng P 1 = P2 = 10N tại C
và D trên thanh OA mà OC = 10 cm, OD = 30 cm. Thanh OA có cân bằng nằm ngang và dây AB hợp với
thanh một góc α = 30o. Tìm sức căng dây và phản lực của tường tác dụng lên thanh.
Bài 11: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 1,5 m, khối lượng m =
3kg được giữ nghiêng một góc α trên mặt sàn nằm ngang bằng một sợi dây C B
nằm ngang BC dài 1,5 m nối đầu B của thanh với một bức tường đứng
thẳng; đầu A của thanh tựa lên mặt sàn. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn
3
bằng  = . A 
2 D
a) Tìm điều kiện của α để thanh có thể cân bằng.
b) Tính các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách AD từ đầu A của thanh đến góc tường D khi α = 45o. Lấy
g = 10 m/s2.
Bài 12: Trên mặt phẳng nằm ngang đặt một thanh AB đồng chất. Người ta nâng nó lên một cách từ từ bằng
cách đặt vào đầu B của nó một lực F luôn có phương vuông góc với thanh (lực F và thanh AB luôn nằm
trong một mặt phẳng thẳng đứng). Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và mặt ngang có giá trị cực tiểu bằng bao
nhiêu để dựng được thanh lên vị trí thẳng đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt ?
Bài 13: Thanh AB đồng nhất, trọng lượng P dựa vào tường thẳng đứng và sàn
nằm ngang . Bỏ qua mọi ma sát. Thanh được giữ nhờ dây OI. A

AB
a) Chứng tỏ rằng thanh không thể cân bằng nếu AI  .
2
I
3
b) Tìm lực căng dây khi AI  AB và   60o
4 
O
B
“Trích đề thi Olympic 30 – 4 – 2015”
Bài 14: Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại điểm B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo F
A
= 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC (hình vẽ).
F

Biết α = 30o. Tính lực căng dây AC.

C B

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
Bài 15: Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α =
F
30o, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu
O được giữ bởi bản lề (hình vẽ). Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều A
trọng lượng là P = 400N.
a) Tính độ lớn lực kéo F. O 

b) Xác định giá và độ lớn của phản lực Q của trục.


Bài 16: Bánh xe có bán kính R = 50 cm, khối lượng m = 50 kg (hình
vẽ). Tìm lực kéo F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua F
O K
bậc có độ cao h = 30 cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
H
I h

Bài 17: Một thanh gỗ AB đồng chất, có khối lương 3kg, được đặt dựa vào tường. Do
A
tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng 1 sợi dây buộc đầu dưới B
AB 3
của thanh vào chân tường để giữ cho nó đứng yên. Cho biết OA  . Lấy g = 10
2
m/s2. Xác định lực căng dây.
B
Bài 18: Hãy xác định lực F tối thiểu để làm quay một khúc gỗ hình hộp chữ nhật B A
O
khối lượng 30kg quanh cạnh đi qua O. Cho biết: OA = 80 cm, AB = 40 cm. Lấy g = F
2
10 m/s .

O
Bài 19: Để có thể di chuyển một chiếc hòm cao h = OA dài d = AB người ta đã tác
B A
dụng một lực F theo phương ngang. Hỏi hệ số ma sát giữa hòm với mặt sàn, phải có
F
giá trị bao nhiêu để hòm di chuyển mà không lật.

Bài 20: Khối hình hộp đáy vuông, khối lượng m = 20 kg, cạnh a = 0,5 m, chiều cao b
b = 1 m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên lực F nằm ngang đặt ở giữa hộp.
F
Hệ số ma sát giữa khối và sàn nhà là  = 0,4. Tìm độ lớn của lực F để khối hộp bắt a

đầu mất cân bằng (trượt hoặc lật)


O

“Trích giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân”


Bài 21: *Đẩy một chiếc bút chì sáu cạnh (có tiết diện ngang là một lục giác đều cạnh
a) dọc theo mặt phẳng nằm ngang (hình vẽ). Với các giá trị nào của hệ số ma sát  F

giữa bút chì và mặt phẳng thì bút chì sẽ trượt mà không quay.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
“Trích 423 bài toán Vật lí 10 – Trần Trọng Hưng”
Bài 22: Đặt lên sàn nhà vật M hình khối lập phương, khối lượng m = 60 kg, có thiệt diện thẳng là hình
vuông ABCD cạnh a = 1m, mặt CD tiếp xúc với sàn. Tác dụng vào M một lực F A B
o
F
hướng xuống sàn và hợp với AB góc α = 30 như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật B G
và sàn phải bằng bao nhiêu để vật không chuyển động tịnh tiến trên sàn nhà? Tìm
giá trị nhỏ nhất của F để có thể làm lật vật B. Lấy g = 10 m/s2. D C

Bài 23: Một quả cầu bán kính R khối lượng m được đặt ở đáy phẳng không nhẵn
của một chiếc hộp có đáy nghiêng một góc  so với mặt bàn nằm ngang. Quả cầu C
A
được giữ cân bằng bởi một sợi dây AC song song với đáy hộp (hình vẽ). Hệ số ma
sát giữa quả cầu và đáy hộp là . Muốn cho quả cầu nằm cân bằng thì góc nghiêng 

 của đáy hộp có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ? Tính lực căng T của dây AC khi
đó.
Bài 24: Một quả cầu có trọng lực P được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng B
A
góc  so với phương ngang nhờ dây AB nằm ngang (hình vẽ). Tính sức căng T
và hệ số ma sát  giữa quả cầu và mặt phẳng nghiêng. 
Bài 25: *Một thanh đồng chất AB có trọng lượng P; đầu B dựa vào mặt phẳng
F
nằm ngang, đầu A dựa vào mặt phẳng nghiêng góc  (hình vẽ). Đặt vào đầu A một A

lực F song song với mặt phẳng nghiêng. Tính F để thanh cân bằng. Bỏ qua ma sát
B
giữa các mặt phẳng và đầu thanh. 
Bài 26: *Một vật khối lượng m = 10kg hình lăng trụ có thiết diện thẳng là tam giác
C
đều ABC cạnh a = 60cm, được kê trên một giá đỡ cố định D sao cho mặt BC thẳng
đứng, mặt AB tiếp xúc với giá đỡ tại E mà EB = 40 cm. Coi hệ số ma sát tại giá đỡ A E
và tại sàn là như nhau và  < 1. Tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn. Xác định phản lực D B
2
của giá đỡ và của sàn tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s .
Bài 27: *Một dây đồng chất AB trọng lượng P, có đầu A tì nên mặt
phẳng ngang nhẵn và gờ D cố định, đầu B tựa nên mặt phẳng nghiêng B
tạo với phương nằm ngang một góc α. Cho biết AB nghiêng một góc β
D
so với mặt phẳng ngang (hình vẽ). Hãy xác định của lực do AB đè nên
 
hai mặt phẳng và gờ D. Bỏ qua ma sát giữa AB và mặt phẳng nghiêng. A
Bài 28: *Một khối lập phương có thiết diện thẳng ABCD, có khối
R
lượng m1 = 8 kg, có cạnh A được nối với vật M bằng một sợi dây
không dãn vắt qua một ròng rọc R nhỏ cố định như hình vẽ. Mặt A 
đáy CD của khối lập phương nghiêng góc β = 15o so với sàn nhà, B m2
o
còn đoạn dây nối với với cạnh A nghiêng góc α = 30 so với D m1

phương ngang. Khối lập phương nằm cân bằng. Tìm khối lượng
C
m2 của vật M và hệ số ma sát giữa khối lập phương và sàn. Bỏ qua

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
ma sát và khối lượng ở ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 29: Thanh nặng BC có một đầu tựa vào tường nhám, còn đầu kia được giữ bằng dây
A
không dãn AC có cùng chiều dài với thanh (AC = BC). Thanh hợp với tường một góc . 
a) Tính hệ số ma sát  giữa tường và thanh để thanh đứng yên.
C
b) Biết  < 1. Tính các giá trị góc .

 5  m  tựa vào tường nhẵn và nghiêng với sàn góc  = 60 .
o
Bài 30: *Một thang nhẹ dài
B
Hệ số ma sát giữa thang và sàn là . Hỏi người ta có thể leo lên đến độ cao tối đa bao nhiêu
mà thang vẫn đứng yên trong hai trường hợp:
a)  = 0,5
b)  = 0,7

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN


Bài 1:
+ Cánh tay đòn của trọng lực P : d  OG.sin 
+ Momen của trọng lực: M  P.d  P.OG.sin   0,03.9,8.0,2sin   0,0588.sin 
+ Khi  = 45o  M  0,0588.sin 45o  0,0416  N.m

+ Khi  = 90o  M  0,0588.sin 90o  0,0588  N.m

+ Khi  = 180o  M  0,0588.sin180o  0


Bài 2:
a) Momen của lực F: M  F.d
+ Khi trục quay qua A thì: dA = 0  MA = 0
a 3
+ Khi trục quay đi qua B thì: dB = AH =  0,05 3  m   MB  d B .F  0,05 3.10  0,5 3  N.m 
2

a 3
+ Khi trục quay đi qua C thì: dC = AH =  0,05 3  m   MC  dC .F  0,05 3.10  0,5 3  N.m 
2

2a 3 a 0,1 0,1. 3
+ Khi trục quay đi qua G thì: dG = AG =    m   MG  dG .F  10   N.m 
3 2 3 3 3 3

a 3
+ Khi trục quay đi qua H thì: dH = AH =  0,05 3  m   MB  d B .F  0,05 3.10  0,5 3  N.m 
2

a 3
b) Khi trục quay đi qua A thì: dA =  0,05 3  m   MA  d A .F  0,05 3.10  0,5 3  N.m 
2
+ Khi trục quay đi qua B thì: dB = 0  MB  0

+ Khi trục quay đi qua C thì: dC = 0  MB  0

1a 3 a 0,1 0,1. 3
+ Khi trục quay đi qua G thì: dG =    m   MG  dG .F  10   N.m 
3 2 2 3 2 3 2 3 6

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
a 3
+ Khi trục quay đi qua H thì: dH = HB.sin 600   0,025 3  m  
2 2

MH  d H .F  0,025 3.10  0,25 3  N.m 

Bài 3:
+ Cánh tay đòn của lực F1 là: d1 = AB = 5 (m)
+ Momen của lực F1 đối với A: M1 = F1.d1 = 8.5 = 40 (N.m)
+ Cánh tay đòn của lực F2 là: d2 = AC.sin = 2.sin30o = 1 (m)
+ Momen của lực F2 đối với A: M2 = F2.d2 = 12.1 = 12 (N.m)
+ Vì F1 quay ngược chiều dương, F2 cùng chiều dương nên tổng của momen ngoại lực là:
MA  M1  M2  40  12  28  N.m 

Bài 4:
+ Các lực tác dụng lên thước:
 Trọng lực P1 của vật treo vào đầu A N
A O G B
 Trọng lực P 2 của vật treo vào đầu B
P P2
 Trọng lực P đặt tại trọng tâm (chính giữa thước)
P1
 Phản lực N tại O
+ Các lực P và P 2 có tác dụng làm thanh quay theo chiều kim đồng hồ. Lực P1 có tác dụng làm thanh
quay ngược chiều kim đồng hồ. Lực N không có tác dụng làm thanh quay. Áp dụng điều kiện cân bằng của
vật rắn có trục quay ta có: P1.d1  P.d  P2 .d 2 (*)
+ Ta có: d1 = OA = 30 cm, d = OG = 50 – 30 = 20 cm, d2 = OB = 70 cm (1)
+ Thay các giá trị ở (1) vào (*) ta có: 30.30  10.20  70P2  P2  10  N 
Bài 5: Các lực tác dụng lên thước:
 Trọng lực P1 của thanh, đặt tại chính giữa thanh
 Trọng lực P 2 của vật A
N
A O G
 Phản lực N tại O
+ Lực P1 có tác dụng làm thanh quay theo chiều kim P2
P1
đồng hồ. Lực P 2 có tác dụng làm thanh quay ngược chiều
kim đồng hồ. Lực N không có tác dụng làm thanh quay. Áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn có trục
 AB 
quay ta có: M1  M 2  P1d1  P2d 2  100.OA  200.   OA   OA  0,6  m 
 2 
b) Phản lực của đòn kê: N = P1 + P2 = 300 (N)
+ Áp lực lên đòn kê: Q  N  300  N 
Bài 6:
a) Khi  =  = 90o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
+ Cánh tay đòn của các lực F1 và F2 lần lượt là:
F1
d1  OA  10  cm  O
a) B
A
d 2  OB  OA  AB  50  cm  F2
d1
d1 10
+ Khi thanh cân bằng: M F   M F   F1.d1  F2 .d 2  F2  F1.  20.  4  N  d2
1 2
d2 50

b) Khi  = 30o,  = 90o


+ Cánh tay đòn của các lực F1 và F2 lần lượt là: d1
F1

d1  OA.sin   10.sin 30o  5  cm  b) B
O A
d 2  OB  OA  AB  50  cm  d2 F2

d1 5
+ Khi thanh cân bằng: M F   M F   F1.d1  F2 .d 2  F2  F1.  20.  2  N 
1 2
d2 50

c) Khi  = 30o,  = 60o


F1
d1
+ Cánh tay đòn của các lực F1 và F2 lần lượt là: 
c) B
A
d1  OA.sin   10.sin 30  5  cm 
o O 
d2 F2
d 2  OBsin   50.sin 60o  25 3  cm 

d1 5
+ Khi thanh cân bằng: M F   M F   F1.d1  F2 .d 2  F2  F1.  20.  2,3  N 
1 2
d2 25 3

Bài 7:
a) Phản lực đàn hồi Fdh của lò xo lên thanh có tác dụng làm thanh OA
A
quay theo chiều ngược kim đồng hồ. Lực F có tác dụng làm quay Fdh
ngược lại. C F
OA O 
+ Khoảng cách từ giá của lực Fdh đến O: d1  AC   10  cm 
2

+ Khoảng cách từ giá của lực F đến O là: d2 = OH = OA.cos30o = 10 3 (cm)


+ Điều kiện thanh OA nằm cân bằng: M1  M2  Fdh .d1  F.d2  Fdh  20 3  N 

b) Ta có: Fdh  k  k  433N / m


Bài 8:
F
a) Thanh AO có trục quay qua O
+ Thanh AO chịu tác dụng của các lực: d2
G A
 Trọng lực P đặt ở chính giữa thanh

 Lực nâng F đặt ở đầu A. F
O
P
+ Nhận thấy rằng P làm cho thanh quay theo chiều kim đồng hồ, F d1
làm cho thanh quay ngược kim đồng hồ nên để thanh cân bằng thì: A
G
M P   M F (1)

O
P
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
d1 Trang 20
d2

M  P.d1  mg. cos 
+ Ta có:   P  2 (2)
M  F  F.d 2  F.

+ Thay (2) vào (1) ta có: mg. cos   F.


2
mg 20.10
F cos   .cos60o  50  N 
2 2
b) Khi lực F thẳng đứng và hướng lên
+ Lúc này, cánh tay đòn của F là: d2  cos 
mg 20.10
 mg. cos   F. .cos   F    100  N 
2 2 2
Bài 9:
+ Ta coi bán cầu như một vật rắn cân bằng đối với trục quay qua điểm tiếp xúc C.
+ Điều kiện cân bằng là: M P   M P   P1.GH  P2 .DB 
1 2

A
 5R 
P1.OG.sin   P2 .OB.cos   P1. R   .sin   P2 .R.cos 
 8  O
m2
G H
3 8m B
 m1. .sin   m2 .cos   tan   2 D
8 3m1
P1 P2 
8.15 1
+ Thay số ta có: tan       11,3o C
3.200 5
Bài 10:
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm:
y
 Trọng lực P của thanh đặt tại chính giữa thanh H x
 Trọng lực P1 và P 2 của các vật nặng đặt tại C và D O
I
T
 Lực căng dây T N
C G D 
 Phản lực N của tường O A

+ Các lực P1 , P 2 , P có tác dụng làm cho thanh OA quay quanh O P1 P2

theo chiều kim đồng hồ. Lực T làm thanh quay theo chiều ngược P

với kim đồng hồ. Lực N đi qua trục quay nên momen bằng không, do đó để thanh OA cân bằng thì:
M P1   M P2   M P  M T   P1.OC  P2 .OD  P.OG  T.OH

+ Từ hình vẽ ta có: OH  OA.sin   40.sin 30o  20  cm

+ Do đó: 10.10  10.30  20.20  T.20  T  40  N 

+ Vì P1 và P 2 cách đều P nên hợp hai lực P1 và P 2 có giá đi qua P . Vậy lực P , T và hợp lực của P1 và
P 2 đồng quy tại I. Vì thanh nằm cân bằng nên phản lực N phải có giá đồng quy tại I.

+ Vì P đi qua trung điểm OA nên tam giác OAI cân tại I  IOA    30o
+ Điều kiện cân bằng của thanh về lực: P  P12  T  N  0 (1)

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
Với P12 có giá trùng với P , có độ lớn P12 = P1 + P2 = 20 (N)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình. Chiếu (1) lên Ox ta có: N.cos   T.cos   0  N  T  40  N 
Bài 11:
a) Vì thanh AB đồng chất tiết diện đều nên trọng lực P đặt tại chính giữa thanh
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
C B
 Trọng lực P đặt tại trọng tâm G T
y

 Lực căng dây T của dây BC


N
 Lực ma sát Fms và phản lực vuông góc N của sàn đặt
P
tại A A  x
D
O
+ Các lực được biểu diễn như hình Fms

+ Áp dụng điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn (về lực và mômen) ta có:
P  N  Fms  T  0 (1)
M T   M P  (2)

Fms  T  3
Ox : Fms  T  0 
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có:  
Oy : N  P  0 N  P  4

AB P
+ Từ (2) ta có: T.AB.sin   P. .cos   T  (5)
2 2 tan 
P
+ Từ (3) và (5) ta có: Fms 
2 tan 
P  4 P 1 1
+ Để thanh AB không trượt thì: Fms  N   N    P  tan       30o
2 tan  2 tan  2 3

b) Khi  = 45o
P 3.10
+ Lực căng dây BC: T    15  N 
2 tan  2.tan 45o
+ Lực ma sát nghỉ tác dụng lên đầu A: Fms  T  15  N 
+ Trọng lực P và phản lực N của sàn: P = N = 30 (N)
+ Khoảng cách từ A đến D: AD  BC  AB.cos 45o  1,5  1,5.cos 45o  0,44  m 

 Chú ý: Phản lực N và Fms có giá đi qua trục quay nên không có tác dụng quay hay mômen của lực N và
Fms đều bằng 0 nên ta viết gọn như (2).
Bài 12:
+ Ký hiệu chiều dài và khối lượng của thanh lần lượt là và m. Do nâng thanh từ từ do vậy có thể coi
rằng thanh luôn cân bằng ở mọi vị trí. Xét khi thanh hợp với phương ngang một góc . Các lực tác dụng lên
thanh như hình vẽ ta có: F  N  Fms  P  0 (1)

F.sin   Fms  2
+ Chiếu phương trình (1) lên phương ngang và phương thẳng đứng ta được: 
mg  N  F.cos   3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 22
1 F 
+ Chọn trục quay A, ta có: F.  mg. cos  (4)
2
 mg N B
Fms  2 .sin .cos 
+ Từ (2), (3) và (4) rút ra:  P
 N  mg 1  sin 2   
 2 A Fms
sin .cos 
+ Để thanh không trượt thì: Fms  N    đúng với mọi góc α;
1  sin 2 
sin .cos  sin .cos  sin .cos  1
+ Ta có:   
1  sin 2  cos2   2sin 2  2 2 sin .cos  2 2

1
+ Vậy để nâng thanh đến vị trí thẳng đứng mà đầu dưới không bị trượt thì:   .
2 2
Bài 13:
a) Giả sử I tại trung điểm của thanh AB
A D
+ Thanh chịu tác dụng của P, NA , NB , T NA
+ Ta thấy mômen đối với D khác 0 suy ra thanh không cân bằng.
I
AB
+ Nếu AI  mômen của T cùng chiều với mômen của P nên thanh không thể T
2 NB
P
cân bằng. O
B
3
b) Khi AI  AB và   60o  OGB đều
4 A D
NA
+ Vì I là trung điểm của GB nên GOI    30o
OB G
+ Xét momen đối với điểm D ta có: P.  T.DH
2 I H
P
OB  AB.cos  NB
Với 
P
 .cos  Tsin  . T
O
OH  OD.sin   AB.sin  2 B
P.cos60o P
+ Thay   60o ,   30o ta được: T  
2.sin 30o 2
Bài 14:
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Lực kéo F
 Lực căng T dây AC
 Phản lực của sàn Q tác dụng lên AB. A
F
+ Xét trục quay tạm thời tại B ( MQ  0 ), điều kiện cân bằng của thanh AB là: T 
MF  MT  F.AB = T.BH với BH = AB/2
Q
F.AB H
T   2F  200N
C B
BH
Bài 15:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 23
+ Các lực tác dụng lên OA gồm:
 Lực kéo F
 Trọng lực P
 Phản lực Q của trục O
Q
a) Độ lớn lực F tác dụng lên thanh OA
F γ
+ Điều kiện cân bằng của OA là: MF  MP (vì MQ  0 ) α

1 I
 F.OA = P.OH với OH = OG.cos = .OA.cosα
2
OH 1
 F  P.  Pcos   100 3  N  F
OA 2 P
A
b) Xác định giá và độ lớn của phản lực Q của trục O. Do thanh OA Q G
không chuyển động tịnh tiến nên ta có điều kiện cân bằng là:
β
PFQ 0 (*) O H

+ Các lực P , F có giá đi qua I, nên Q cũng có giá đi qua I. P

+ Trượt các lực P , F , Q về điểm đồng quy I như hình vẽ, theo định
lý hàm số cosin ta có: Q2 = F2 + P2 – 2F.P.cosα

  3
2
 Q2 = 100 3 + 4002 – 2. 100 3 .400.  Q ≈ 264,6N
2
Q F
+ Theo định lý hàm số sin ta có:  với γ = 90o – (α + β)
sin  sin 

F
 sin   sin  = 0,327
Q

 γ ≈ 19o  β = 90o - γ - α = 90o - 19o - 30o = 41o


+ Vậy Q có độ lớn Q = 265N và có giá hợp với thanh OA một góc β = 41o.
Bài 16:
+ Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm:
 Lực kéo F
 Trọng lực P
 Phản lực của sàn Q tại điểm I
+ Điều kiện để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là: MF  MP

 F.IK ≥ P.IH với IK= R – h; Với IH  R 2  (R  h)2  h(2R  h)

h(2R  h)
 F  mg ≈1145N
Rh
Chú ý: đối với trục quay tạm thời qua I, MQ  0

Bài 17:
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 24
Cách 1: Dùng quy tắc hợp lực đồng quy kết hợp hình học để giải
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm:
NA
 Trọng lực P A I Q
 Phản lực N A và N B Q
NA
 Lực căng dây T B G Q I NB

+ Để thanh AB cân bằng thì: NB


P  
P  NA  NB  T B  0 P
O B F TB
TB
+ Gọi Q là hợp lực của T B và N B . Vì

thanh AB cân bằng nên Q phải có giá đi qua điểm đồng quy I của P và N A .

+ Tịnh tiến ba lực N A , P và Q đến I như hình vẽ

+ Khi đó ta có: P  NA  Q  0

+ Gọi F là hợp lực của P và N A  F  P  NA  F  Q


OA 2OA
+ Vì P đi qua trung điểm G của AB nên: tan OBI  tan   
OB OB
2

3 AB
+ Lại có: OB  AB2  OA 2  AB2  AB2 
4 2

AB 3
2
1 1
 tan OBI  tan   2  2 3  cos   
AB 1  tan 2  13
2

P P P2 13 13
+ Ta có: tan    NA   F  N2A  P 2   P2  PQ P
NA 2 3 12 12 12

TB 13 1 P 3.10
+ Mặt khác từ hình ta có: cos    TB  Q.cos   P.    5 3  N
Q 12 13 2 3 2 3
Cách 2: Sử dụng phương pháp chiếu kết hợp quy tắc momen
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm: NA
A y
 Trọng lực P
x
 Phản lực N A và N B O
G
 Lực căng dây T B NB
P
+ Để thanh AB cân bằng thì: P  NA  NB  TB  0 (*)
O TB B
+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có:
Ox: NA  TB  0
Oy: NB  P
OB
+ Để thanh không quay quanh B thì: M P  M N   P.  N A .OA
A
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 25
3 AB AB AB 3 P 3.10
+ Ta có: OB  AB2  OA 2  AB2  AB2   P.  NA .  NA    5 3  N
4 2 2.2 2 2 3 2 3

+ Mà TB  NA  5 3  N 
 Nhận xét: Qua hai cách giải trên ta thấy rằng dùng phương pháp chiếu kết hợp quy tắc momen bài giải
đơn giản và gọn nhẹ hơn rất nhiều.
Bài 18:
+ Khi khúc gỗ bắt đầu quay quanh O thì các lực tác dụng lên khúc gỗ gồm:
 Trọng lực P
B A
 Lực F
N F
 Phản lực N đặt ở O
+ Vì phản lực N qua O nên momen M N  0 H
O
+ Để khúc gỗ quay quanh O thì: M F  M P  F.OA  P.OH P

OH 20
F P  .300  75  N   Fmin  75  N 
OA 80
Bài 19:
+ Các lực tác dụng lên hòm gồm:
B A
 Trọng lực P y
N F
 Lực F O
x

 Phản lực N Fms H


O
 Lực ma sát Fms P
+ Khi hòm bắt đầu trượt thì: F  Fms  P  N  0 (1)
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có:
Ox: F – Fms = 0  Fms = F
Oy: N – P = 0  N = P  Fms = N = P  F = P
OH OH d
+ Để hòm không quay quanh O thì: M F  M P  F.OA  P.OH  F  P 
OA OA 2h
Bài 20:
Các lực tác dụng lên hộp gồm:
 Trọng lực P
 Lực F
 Phản lực N
 Lực ma sát Fms
+ Khi hộp bắt đầu trượt thì: F  Fms  P  N  0 (1)
B A
+ Chiếu (1) lên các trục Ox, Oy ta có:
y N
Ox: F – Fms = 0  Fms = F F
x
O
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file wordH Trang 26
Fms O
P
Oy: N – P = 0  N = P  Fms = N = P = mg
 F = mg = 0,4.20.10 = 80 (N)
+ Để hộp bắt đầu quay quanh O thì: M F  M P

OA 2.OH 2.0,25
 F.  P.OH  F  P .20.10  100  N 
2 OA 1
+ Vậy hộp bắt đầu mất cân bằng (trượt) khi lực F = 80 (N)
Bài 21:
+ Các lực tác dụng vào vật gồm:
y
F N
 Trọng lực P
A
 Phản lực N O
Fms P x
 Lực đẩy F
 Lực ma sát Fms
a 3 a P
+ Vật không quay quanh A: M F  M P   F.  P.  F  (1)
2 2 3

+ Vật trượt trên mặt ngang: P  N  F  Fms  ma (*)


Ox: F Fms  ma F  P
+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có:   F P  ma  a 
Oy:  P  N  0  N  P  Fms  P m

+ Vật trượt nên a  0  F  P  0  F  P (2)


P P 1
+ Từ (1) và (2) ta có: P  F   P  
3 3 3
Bài 22:
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P
 Phản lực N
 Lực đẩy F
 Lực ma sát
+ Vật không chuyển động tịnh tiến nên: P  N  F  Fms  0 (*)
+ Chiếu (*) lên Oxy ta có:
Oy: N − Fsin30o – P = 0  N = P + Fsin30o (1)
Ox: Fcos30o – Fms = 0  Fms = Fcos30o (2)
+ Nếu vật M đủ điều kiện để lật (do tác dụng của F ), nó sẽ quay quanh một trục đi qua cạnh chứa đỉnh
C. Khi vật M bắt đầu tách khỏi sàn từ D thì phản lực vuông góc của sàn sẽ đặt vào trục quay C, mômen của

N và Fms sẽ bằng không. Do đó để M bắt đầu quay quanh C thì: M F  M P   F.AC.sin  45o     P.
AB
2

+ Ta có: AC  AB 2  F.AB 2.sin  45o     P.


AB P
F  819,6  N 
2 2 2 sin  45o   

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 27
+ Để thanh không chuyển động tịnh tiến (trượt) thì:
F.cos30o
Fms  N  F.cos30o    P  F.sin 30o      0,7  min = 0,7
P  F.sin 30o
+ Như vậy, muốn vật M không trượt và nó có thể bị lật thì hệ số ma sát giữa M và sàn ít nhất phải bằng μ
= 0,7 và để đẩy lật được vật B thì lực đẩy F phải lớn hơn 819,6 (N)
Bài 23: Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: trọng lực P , phản lực N , lực ma
sát Fms , lực căng dây T .
N
+ Điều kiện cân bằng về momen với trục quay qua A: M F   M P ms A
T
P.sin  Fms
 Fms .2R  P.R.sin   Fms  (1)
2

+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N  T  Fms  0 (*)


P
+ Chiếu (*) lên phương mặt nghiêng ta có: T  Fms  Psin   0 (2)
+ Chiếu (*) lên phương vuông góc với mặt nghiêng ta có: N  Pcos   0  N  Pcos  (3)
1 Psin 
+ Để quả cầu đứng yên thì: Fms  N 
 3   Pcos   tan   2
2
 tan max  2  max  arctan  2 

+ Từ (2) ta có: T  Psin   Fms


+ Vậy lực căng dây khi có góc nghiêng cực đại là: T  Psin max  Pcos max  P sin max   cos max 

 T  Pcos  max  tan  max     P


 tan max     P  2     P
1  tan 2  max 1  42 1  42

Bài 24:
Các lực tác dụng lên quả cầu: trọng lực P , B H
N
A
phản lực N , lực ma sát Fms , lực căng dây T . T
+ Điều kiện cân bằng về momen với trục quay O
I
qua C:
M T   M P  T.CH  P.CK Fms
K
C
+ Ta có:

CH  CI  IH  R cos   R  R 1  cos  


CK  R sin 
 P
P.sin 
 T.R 1  cos    P.R.sin   T  (1)
1  cos 

+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N  T  Fms  0 (*)


1 P.sin .cos 
+ Chiếu (*) lên phương mặt nghiêng ta có: T cos   Fms  Psin   0   Fms  Psin   (2)
1  cos 
+ Chiếu (*) lên phương vuông góc với mặt nghiêng ta có:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 28
 P.sin 2 
N  Tsin   Pcos   0   N  Pcos  
1
(3)
1  cos 
+ Để quả cầu đứng yên thì: Fms  N

P.sin .cos   P.sin 2  


+ Từ (2) và (3) ta có: Psin      P cos   
1  cos   1  cos  

sin .cos   sin 2   sin 


 sin      cos     sin     cos   1   
1  cos   1  cos   1  cos 

Bài 25:
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
+
 Trọng lực P F N1

 Phản lực N1 và N 2 A
H K
 Lực kéo F N2

+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N1  N2  F  0 (1)


+ Chọn chiều dương như hình B

+ Chiếu (1) xuống chiều dương ta có: Pcos   N2 cos   F  0 P

Với   90o  180o       90o

 Pcos    90o   N2 cos    90o   F  0

 Psin   N2 sin   F  0  F  Psin   N2 sin  (2)


AH
+ Xét trục quay qua A, thanh AB cân bằng khi: M P  M N   P.AH  N 2 .AK  N 2  P.
2
AK
 AB
AH  sin  AH 1 P
+ Ta có:  2    N2  (3)
 AK 2 2
AK  ABsin 
P P
+ Thay (3) vào (2) ta có: F  Psin   sin   sin 
2 2
Bài 26: C
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
 Trọng lực P đặt tại trọng tâm G y
N2 G
 Phản lực vuông góc N1 và lực ma A H

sát Fms1 của sàn tác dụng Fms2


E N1
P O x
 Phản lực vuông góc N 2 và lực ma D
o
30
sát Fms2 của giá đỡ tác dụng.
Fms1 B
+ Phương trình cân bằng lực:
P  N1  N2  Fms1  Fms2  0 (1)
+ Chiếu phương trình (1) lên Ox và Oy ta có:
Ox: N2 sin30o  Fms1  Fms2 cos30o  0
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 29
Oy: P  N1  N2 cos30o  Fms2 sin30o  0
+ Ta có: Fms1 = N1, Fms2 = N2

 N 2 sin 30  N1  N 2 cos30  0
o o
 2
+ Suy ra: 
P  N1  N 2 cos30  N 2 sin 30  0

o o
 3

+ Từ (2) ta có: N1 
N2

 sin 30o   cos30o  (4)

+ Thay (4) vào (3) ta có:

P 
N2

sin 30o   cos30o   N2 cos30o  N2 sin 30o  0


N2

sin 30o   cos30o   N2 cos30o  N2 sin 30o  P (5)

+ Phương trình cân bằng mômen đối với trục B: P.GH  N2 .BE

1 1a 3 60 3
AH
GH
 N 2  P.  mg 3  mg 3 2  10.10. 3.2  25 5  N 
BE BE BE 40

+ Thay N2 vào (5) ta có:


25 3

 sin 30o   cos30o   25 3 cos30o  25 3. sin 30o  100

  4,39
 12,5 3.2  100  12,5 3  0  
  0,23

+ Vì  < 1 nên chọn   0,23 . Thay vào (4) ta có: N1 


25 3
0,23
sin 30o  0,23.cos30o   56,63 N 
Bài 27:
+ Các lực tác dụng lên thanh AB gồm:
 Trọng lực P đặt tại trọng tâm G (chính giữa thanh AB)
H
 Phản lực N1 của mặt ngang tại A
y N3
 Phản lực N 2 của trụ D tại A
B
 Phản lực N 3 của mặt nghiêng tại B N1
D
+ Phương trình cân bằng lực: P  N1  N2  N3  0 (1)
 
+ Chiếu (1) lên trục tọa độ Ax và Ay ta có:
A x
N2
Ax: N2  N3 sin   0 (2) P

Ay: N1 – P + N3cos = 0 (3)


AB
+ Phương trình momen đối với trục quay qua A: M P  M N   P. cos   N3 .AH  N3 .AB.cos     
3
2
P.cos 
 P.cos   2N3 .cos       N3 
2cos     

 cos  
+ Từ (3) ta có: N1  P  N3 cos   P 1  
 2cos      

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 30
P.sin  cos 
+ Từ (2) ta có: N 2  N3 sin  
2cos     

+ Vậy:
P.cos 
 Lực do AB đè lên mặt nghiêng là N3 
2cos     

 cos  
 Lực do AB đè lên mặt ngang là N1  P 1  
 2cos      

P.sin  cos 
 Lực do AB đè lên gờ D là N 2 
2cos     

Bài 28:
* Xét với vật M:
+ Các lực tác dụng lên vật M gồm: trọng lực P 2 và lực căng dây T 2
+ Khi vật M cân bằng thì: P2  T2  0 (1)
+ Chiếu (1) lên Oy ta có:
R
P2  T2  0  T2  P2  m2g
T1
* Xét với khối lập phương ABCD: A  T2
y
+ Các lực tác dụng lên khối lập phương B
G N m2
gồm: trọng lực P1 đặt ở trọng tâm khối lập D m1
x  P2
phương, phản lực N đặt tại C, lực ma sát
Fms C
Fms đặt tại C và lực căng dây T1 đặt tại A. P1

+ Điều kiện để khối lập phương đứng yên: P1  N  Fms  T1  0 (2)


+ Chiếu (2) lên Ox, Oy ta có:
Ox: Fms  T1 cos   0  Fms  T1 cos  (3)
Oy: P1  N  T1 sin   0  N  P1  T1 sin  (4)
+ Vì bỏ qua khối lượng ròng rọc và dây không dãn nên: T1  T2  T  m2g (5)

Fms  m2 g cos 
+ Thay (5) vào (3) và (4) ta có: 
 N  P1  m2 gsin 
m2 g cos 
+ Lại có: m2 g cos     P1  m2 gsin      (6)
P1  m2 gsin 

+ Áp dụng điều kiện cân bằng đối với trục quay qua C ta có: M T   M P   T1.AC  P1.GC.cos  45o  
1 1

.cos  45o     m2g  1 cos  45o   


AC mg
 T1.AC  P1.
2 2

cos  45o     cos  45o  15o   2kg


m1 8.
 m2  (7)
2 2
2.10.cos30o
+ Thay (7) vào (6)     0, 24
8.10  2.10.sin 30o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 31
Bài 29:
AB  2AD  2a cos 

 BH  ABsin   2a cos .sin 
a) Đặt AC = BC = a, khi đó ta có: 
 a
BK  2 sin 
A
+ Các lực tác dụng lên thanh gồm: y 
H T
 Trọng lực P
D C
 Phản lực N O x Fms
 Lực ma sát Fms
K
B
 Lực căng dây T N P
+ Điêu kiện cân bằng về momen với trục quay qua B ta có:
a P
M T   M P  T.BH  P.BK  T.2a cos .sin   P. sin   T  (1)
2 4cos 

+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N  Fms  T  0 (*)


+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có:
Ox: N – Tsin = 0 (2)
Oy: -P + Fms + Tcos = 0 (3)
Psin  P tan 
+ Thay (1) vào (2) ta có: N  
4cos  4
P 3P
+ Thay (1) vào (3) ta có: Fms  P  T cos   P  
4 4
3P 3
+ Để thanh không trượt thì: Fms  N   P tan    
4 tan 
3
b) Với  < 1   1  tan   3    71,565o
tan 
Bài 30:
y
Các lực tác dụng lên thang gồm:
A
 Trọng lực P của người
N2
 Phản lực N1 và N 2
 Lực ma sát Fms N1
Fms 
+ Các lực được biểu diễn như hình
O P B x
+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N1  N2  Fms  0 (*) Hình vẽ
+ Chiếu (*) lên Ox, Oy ta có:
Ox: N2  Fms  0  N2  Fms (1)
Oy: P  N1  0  N1  P (2)
h
+ Điều kiện cân bằng momen với trục quay qua B: M N   M P  N2 . .sin 60o  P.
2
tan 60o

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 32
P h
 N2  o o
(3)
tan 60 .sin 60
P h
+ Thay (3) vào (1) ta có: Fms  o o
tan 60 .sin 60
P h
+ Để thang không trượt thì: Fms  N1  o o
 P  h   tan 60o.sin 60o
tan 60 .sin 60

3
a) Khi   0,5  h  0,5.5. 3.  3,75  m   h max  3,75  m 
2

3
b) Khi   0,7  h  0,7.5. 3.  5,25  m   OA  sin 60o  4,33  h max  4,33 m 
2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 33
CHUYÊN ĐỀ 14: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐỀ
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
 Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
 Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng:
 kéo nó về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.
 kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền.
 giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.
 Chú ý: Ở dạng cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. Ở dạng cân bằng
bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. Ở dạng cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không
thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.
 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng
tâm “rơi” trên mặt chân đế).
 Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của
vật.
- Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn
 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn
luôn song song với chính nó.
 Gia tốc chuyển động tịnh tiến của vật rắn được xác định bằng định luật II Niu-tơn:
F  F1  F2  ...  Fn  ma
 Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
 Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay
đổi tốc độ góc và ngược lại.

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


 Khi đưa vật rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn:
 Nếu trọng tâm của vật hạ xuống thấp hơn thì đó là cân bằng không bền.
 Nếu trọng tâm của vật dịch lên cao hơn thì đó là cân bằng bền.
 Nếu độ cao của trọng tâm không thay đổi thì đó là cân bằng phiếm định
 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay
trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế).
 Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của
vật.
Ví dụ 1: Một khung dây kim loại ABC với A  90o , B  30o , BC nằm
ngang, khung nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Có hai viên bi giống A
hệt nhau trượt dễ dàng trên hai thanh AB và AC. Hai viên bi được nối M
với nhau bằng thanh nhẹ MN. Khi thanh cân bằng thì AMN   .
N
B C
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 3
a) Tính góc .
b) Cân bằng trên là bền hay không bền.
Hướng dẫn
a) Các lực tác dụng lên viên bi ở M gồm:
 Trọng lực P
A
 Phản lực N1 N1
M
 T1 N2
 Lực căng dây T1 (với T1 = T)
N
+ Các lực tác dụng lên viên bi ở N gồm: 30o P T2
B C
 Trọng lực P P

 Phản lực N 2
 Lực căng dây T 2 (với T2 = T)

P  N1  T1  0 1
+ Điều kiện cân bằng của 2 viên bi: 
P  N 2  T 2  0
  2

Psin 30  T cos 
o

+ Chiếu (1) lên AB, chiếu (2) lên AC ta có: 


Psin 60  Tsin 

o

sin  sin 60o


+ Vế chia vế    tan   3    60o
cos  sin 30o
b) Gọi chiều dài của thanh MN là a
* Xét khi thanh cân bằng ở vị trí MN, lúc này trọng tâm G của thanh MN cách A theo phương thẳng đứng
đoạn x.
MN a a
+ Ta có: AM  MN.cos60o    MG  AMG đều  AG   MAG  60o  AG  BC
2 2 2
 G cách A theo phương thẳng đứng
a
đoạn x  AG  A
2
* Cho thanh MN di chuyển đến vị trí IJ
// BC, lúc này trọng tâm G1 của thanh M

MN cách A theo phương thẳng đứng I H1


J
G1
đoạn y = AH1. 1 G
+ Ta có:
N
 a 3
AI  IJ.cos30 
o
a 31 a 3
2  AH1  IA.sin 30  B  y H
o
 C
AIH  30o 2 2 4
 1

a a 3
+ Vì x   y   trọng tâm G1 dịch lên cao hơn so với lúc đầu nên cân bằng bền
2 4
Chú ý:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
 Dù thanh MN có di chuyển như thế nào thì chiều dài MN vẫn không đổi và bằng a  khi M dịch xuống
I thì N dịch lên J.
 Mặc dù thanh MN nhẹ nhưng vì gắn hai vật giống nhau ở hai đầu nên xem như thanh có trọng lượng
bằng trọng lượng của hai vật và đặt ở chính giữa thanh MN nên MG = IG1 = 0,5a.
Ví dụ 2: Một cốc thủy tinh, thành cốc thẳng đứng có vạch chia độ. Cốc có khối lượng 180 g và trọng tâm ở
vạch số 8 (kể từ dưới đáy trở lên). Đổ vào li 120 g nước thì mực nước tới vạch số 6. Hỏi trọng tâm của cốc
chứa nước ở vạch số mấy và so sánh sự bền vững của cốc trước và sau khi đổ nước.
Hướng dẫn
+ Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của cốc khi không chứa nước và trọng tâm của khối nước; G là trọng tâm
của cốc khi chứa nước.
GG1 P2 GG1 m2 120 2 GG1 2 G1 8
+ Ta có:        6
GG 2 P1 GG 2 m1 180 3 GG 2 3
G2 3
GG1 2 GG1 2
    (1)
GG1  GG 2 2  3 G1G 2 5

+ Vì trọng tâm G1 của cốc cách mặt nước 2 vạch, trọng tâm G2 của khối nước cách mặt nước 3 vạch nên
G1G2 = 5 vạch. Thay vào (1) ta có GG1 = 2 vạch. Vậy trọng tâm G của cốc chứa nước nằm tại mặt nước (tức
nằm tại vạch số 6).
+ Khi chứa 120g nước trọng tâm G của cốc hạ xuống thấp hơn khi không chứa nước nên khi cốc chứa nước
thì bền vững hơn khi không chứa nước.
Ví dụ 3: Người ta tiện một khúc gỗ thành một vật đồng chất có dạng như hình. Gồm
một phần hình trụ chiều cao h tiết diện đáy có bán kính R = 5 2 cm, và một phần là
bán cầu bán kính R. Muốn cho vật có cân bằng phiếm định thì h phải bằng bao
nhiêu? Cho biết trọng tâm của một bán cầu bán kính R nằm thấp hơn mặt phẳng bán
3R
cầu một đoạn bằng x  .
8
Hướng dẫn
Ban đầu khi vật cân bằng trục đối xứng của nó hướng thằng đứng.
Nên khi ta đẩy nhẹ vật để trục đối xứng của nó nghiêng một góc nhỏ
so với vị trí ban đầu thì độ cao của tâm O của bán cầu không thay đổi
h O1
(cách mặt sàn một đoạn bằng bán kính R không đổi). Do đó để vật có
thể cân bằng phiếm định, phần hình trụ phải có chiều cao h sao cho O
trọng tâm của vật phải nằm tại O. Gọi O1, O2 là trọng tâm của các phần x
O2
 h
OO1  2
hình trụ và hình bán cầu ta có:  (1)
OO  3R
 2 8

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
+ Phần hình trụ có trọng lực P1 , đặt tại O1, phần bán cầu có trọng lực P 2 , đặt tại O2. Áp dụng quy tắc hợp
OO1 P2
lực song song ta có: 
OO2 P1

1 4 3
. R
V P P P 2R OO1 2R
+ Vì vật đồng chất nên: 2  2  2 3 2  2  2    (2)
V1 P1 R .h P1 P1 3h OO2 3h

h
2R 4h 2R R
+ Thay (1) vào (2) ta có:  2    h  5  cm 
3R 3h 3R 3h 2
8
+ Vậy để vật có cân bằng phiếm định, chiều cao của phần hình trụ phải bằng 5 cm
Ví dụ 4: Một khối lập phương đồng chất được đặt trên một mặt phẳng như hình
vẽ. Hỏi phải nghiêng mặt phẳng đến góc nghiêng cực đại là bao nhiêu để khối
lập phương không bị đổ.
Hướng dẫn
+ Khối lập phương là một vật có mặt chân đế. Góc nghiêng đạt đến giá trị cực
đại khi giá của trọng lực P đi qua mép A của mặt chân đế.
+ Vì vật là khối lập phương nên   = 45o   = 45o
+ Vậy góc nghiêng cực đại của mặt phẳng nghiêng là  = 45o

A

P

Ví dụ 5: Có ba viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô ra
khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi mép 3
2
phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu? Cho biết chiều dài 1
viên gạch bằng L.
Hướng dẫn
+ Khi hai viên gạch chồng lên nhau thì mặt chân đế của viên gạch ở trên là mặt tiếp xúc giữa hai viên
gạch.
+ Để viên gạch 3 không bi đổ khỏi viên gạch 2 thì viên gạch
G G3
3 chỉ được phép nhô ra tối đa đoạn x sao cho giá của trọng lực
G2
P 3 của viên gạch 3 phải đi qua mép phải của viên gạch 2  viên P3

L P2
gạch 3 nhô ra tối đa đoạn x =
2 P

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6
+ Gọi G là trọng tâm của hai viên gạch 2 và 3; h2 và h3 lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực P 2 và
P 3 đến giá của trọng lực P . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều P 2 và P 3 ta có: P2 .h 2  P3 .h3 (1)

L 1 L
+ Vì P2  P3  h 2  h3 . Mặt khác: h 2  h 3   h 2  h 3 
2 4
+ Để hai viên gạch 2 và 3 không bị đổ khỏi viên gạch 1 thì trọng lực P của hai viên gạch 2 và 3 phải có
L
giá đi qua mép phải của viên gạch 1. Suy ra viên gạch 2 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa đoạn y = h3 =
4
L L 3
+ Vậy viên gạch 3 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa là:   L
4 2 4
Ví dụ 6: Một khối hộp có các cạnh a = b = 20 cm, c = 40 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  so với mặt
nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khối và mặt phẳng nghiêng là  = 0,6.
Nghiêng dần mặt phẳng nghiêng để tăng góc . Hỏi khối hộp sẽ đổ hay trượt
trước trong hai trường hợp sau:
a) Mặt vuông tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng.
b) Mặt chữ nhật tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng.
Hướng dẫn
+ Các lực tác dụng lên vật khi trượt gồm:
Trọng lực P
Phản lực N
Lực ma sát Fms
+ Ta có: P  N  Fms  ma (1)
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ N
+ Chiếu (1) lên Ox và Oy ta có: y
Ox: Psin   Fms  ma Fms
O
Oy: N  Pcos   0  N  Pcos 
 Fms  N  Pcos   a  g  sin    cos   x
P
+ Vật trượt khi: a  0  g  sin    cos    0

 tan     0,6  a  30,96o (2)

a) Mặt vuông tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng


+ Vật không đổ khi giá của trọng lực P qua mặt chân đế
+ Khi tăng dần góc nghiêng  thì giá của P tiến lại gần mép A của mặt chân đế

+ Vật bắt đầu bị đổ khi   HOA


a
a 1
+ Lại có: tan HOA  2    HOA  26,57o    26,57o (3)
c c 2
 A

2

P
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 7
+ Từ (2) và (3) suy ra khi tăng dần  thì vật sẽ đổ trước khi trượt
b) Mặt chữ nhật tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng
+ Vật bắt đầu bị đổ khi   HOA
c
c
+ Lại có: tan HOA  2   2
a a
2
 A

 HOA  63,43o    63,43o (4)
+ Từ (2) và (4) suy ra khi tăng dần  thì vật sẽ trượt trước khi đổ. P
Ví dụ 7: Một cái chén có dạng nửa mặt cầu bán kính R đặt ngửa sao cho trục đối xứng của
nó trùng với phương thẳng đứng. Người ta cho chén quay quanh trục với tần số f. Trong O

chén có một viên bi nhỏ quay cùng với chén. Hãy xác định góc  tạo bởi bán kính mặt cầu
vẽ qua hòn bi với phương thẳng đứng khi cân bằng. Cân bằng là cân bằng bền hay không bền
? 

Hướng dẫn
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với chén
+ Các lực tác dụng lên viên bi gồm:
 Trọng lực P của viên bi O N
 R
 Phản lực N của chén
I r
 Lực quán tính li tâm Fqt  m2 r Fqt
M
+ P
+ Ta có: P  N  Fqt  0 (*)
+ Chọn chiều dương như hình
+ Chiếu (*) lên chiều dương ta có: Fhl  P.sin   Fqt .cos   0 (1)


Fqt  m r  m R.sin 
2 2

+ Lại có:  (2)


P  mg

sin   0    0

+ Thay (2) vào (1) ta có: gsin    R.sin .cos   0  
2
g g  g 
cos   2 R  42 f 2 R    arccos  42 f 2 R 
  

+ Như vậy, với mọi f ta luôn có một vị trí cân bằng ứng với  = 0 (đáy chén) và nếu cos   1 thì ta có vị trí
 g 
cân bằng thứ hai với   arccos  
 4 f R 
2 2

* Bây giờ ta khảo sát tính bền vững ứng với các trường hợp trên:
+ Hợp các lực tác dụng lên hòn bi theo phương chiếu lúc này là:
Fhl  mgsin   m2 R.sin .cos   msin   g  m2 R.cos  

a) Khi viên bi ở đáy chén (α = 0)


+ Đưa hòn bi lệch khỏi đáy M một góc nhỏ   nhỏ  sin    cos  1.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 8
+ Hợp các lực tác dụng lên hòn bi theo phương Ox lúc này là: Fhl  m.  g  2 .R  (: rad)

g 1 g
+ Nếu   f   Fhl  0  Fhl sẽ kéo hòn bi trở lại M  cân bằng bền
R 2 R

g 1 g
+ Nếu   f   Fhl  0  Fhl không thể kéo hòn bi trở lại M  cân bằng không bền.
R 2 R
g
b) Khi viên bi không ở gần đáy chén thì cos  
2 R

g g 1 g
+ Vì cos   1  1   f 
R
2
R 2 R
+ Đưa hòn bi lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ (lên cao hoặc xuống thấp) thì:
 Nếu đưa hòn bi lên cao ( tăng)  Fhl  msin   g  m2 R.cos    0

 hòn bi bị kéo tụt xuống  cân bằng bền.


 Nếu đưa hòn bi xuống thấp ( giảm)  Fhl  msin   g  m2 R.cos    0

 hòn bi bị kéo lên  cân bằng bền.


g
Vậy có hai vị trí cân bằng là vị trí đáy chén và vị trí ứng với cos  
4 f R
2 2

1 g 1 g
+ Ở đáy chén, hòn bi cân bằng bền nếu f  , cân bằng không bền nếu f 
2 R 2 R

g 1 g
+ Ở vị trí ứng với cos   luôn có cân bằng bền nếu f 
4 f R
2 2
2 R

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Một khung dây kim loại ABC với C  60o , B  30o , BC nằm
A
ngang, khung nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Có hai viên bi I và II
trượt dễ dàng trên hai thanh tương ứng AB và AC. Hai viên bi được M

nối với nhau bằng thanh nhẹ MN. Khi thanh cân bằng thì AMN   . N
B
Tính góc , lực căng dây MN và các phản lực của hai thanh AB và C

BC. Biết trọng lượng của các viên bi lần lượt là PI = 100N và PII = 300N.
Bài 2: Một cốc thủy tinh, thành cốc thẳng đứng có vạch chia độ. Cốc có khối lượng 300 g và trọng tâm ở
vạch số 7 (kể từ dưới đáy trở lên). Đổ vào li 100 g nước thì mực nước tới vạch số 6. Hỏi trọng tâm của cốc
chứa nước ở vạch số mấy và so sánh sự bền vững của cốc trước và sau khi đổ nước.
Bài 3: Người ta tiện một khúc gỗ thành một vật đồng chất có dạng như hình. Gồm
một phần hình trụ chiều cao h tiết diện đáy có bán kính R = 7 2 cm, và một phần là
bán cầu bán kính R. Muốn cho vật có cân bằng phiếm định thì h phải bằng bao

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 9
5R
nhiêu? Cho biết trọng tâm của bán cầu nằm cao hơn đáy bán cầu một đoạn bằng x  .
8
Bài 4: Có bốn viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên nhô
ra khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô ra khỏi 4
3
mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu? Cho biết 2
chiều dài viên gạch bằng L. 1

Bài 5: Có năm viên gạch chồng lên nhau sao cho một phần của viên gạch trên
5
nhô ra khỏi viên gạch dưới. Hỏi mép phải của viên gạch trên cùng có thể nhô 4
ra khỏi mép phải của viên gạch dưới cùng một đoạn cực đại bằng bao nhiêu? 3
2
Cho biết chiều dài viên gạch bằng 2L. 1
“Trích 423 bài toán Vật lí 10 – Trần Trọng Hưng”
Bài 6: Một khối hộp có các cạnh a = b = 20 cm, c = 30 cm đặt trên mặt phẳng
nghiêng góc  so với mặt nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khối và mặt phẳng
nghiêng là  = 0,7. Nghiêng dần mặt phẳng nghiêng để tăng góc . Hỏi khối hộp
sẽ đổ hay trượt trước trong hai trường hợp sau:
a) Mặt vuông tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng.
b) Mặt chữ nhật tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng.
“Trích 423 bài toán Vật lí 10 – Trần Trọng Hưng”
2,4 m
Bài 7: Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m,
rộng 2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m. Hỏi độ nghiêng tối 4m
2,2 m
đa của mặt đường để xe không bị lật đổ là bao nhiêu?

Bài 8: *Hình cầu bán kính R chứa một hòn bi ở đáy. Khi hình cầu quay

quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc  đủ lớn thì bi cùng quay với hình
cầu, ở vị trí xác định bởi góc . Xác định các vị trí cân bằng tương đối
của viên bi và nghiên cứu sự bền vững của chúng.

“Trích giải Toán Vật lí 10 – Bùi Quang Hân”
Bài 9: *Một khối gỗ lập phương cạnh a đặt trên sàn, kê một cạnh vào tường nhẵn. Mặt
dưới hợp với sàn một góc . Tìm điều kiện của góc  để khối gỗ cân bằng. Cho hệ số
.
ma sát giữa khối gỗ và sàn là . B

“Trích đề thi Olympic 30 – 4 – 2002” O A

Bài 10: *Khối hộp hình chữ nhật kích thước AB = 2a, AD = a đặt trên mặt
A
phẳng nghiêng như hình vẽ: Mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc  so với phương D
ngang, hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa khối hộp với mặt phẳng nghiêng là
B
3 C
 N max  . 
3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 10
a) Khối hộp nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng. Biểu diễn các lực tác dụng lên khối hộp?
b) Tìm max để khối hộp vẫn nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng?
Bài 11: Một thanh đồng chất trọng lượng P  2 3  N  có thể quay quanh một
S
O
chốt ở đầu O. Đầu A của thanh được nối bằng dây không dãn vắt qua ròng rọc
S với một vật có trọng lượng P1 = 1 N. Biết S ở cùng độ cao với O và OS =
OA. Khối lượng của ròng rọc và dây không đáng kể.
A P1
a) Tính góc SOA   ứng với cân bằng của hệ thống và tìm phản lực của chốt
O.
b) Cân bằng là bền hay không bền ?
Bài 12: *Khối hộp chữ nhật (H) có tiết diện thẳng ABCD, chiều cao của
A
khối hộp là AD  10 3 cm và đáy CD  10cm . Đặt (H) trên mặt phẳng
M B
nghiêng MN. Lấy g = 10 m/s2.
(H)
a) Tìm góc nghiêng cực đại 0 của MN để (H) còn chưa bị lật. Khi góc D

nghiêng của MN là 0; muốn cho (H) không trượt trên MN thì hệ số ma sát C

nghỉ cực đại μ giữa (H) và MN phải là bao nhiêu? N

b) Trong trường hợp góc nghiêng của MN đã cho là 0, hệ số ma sát nghỉ Hình 3

cực đại (cũng là hệ số ma sát trượt) giữa (H) và MN là μ = 0,2. Kéo MN theo phương ngang, sang phải với
gia tốc a. Tìm điều kiện của gia tốc a để cho (H) không trượt trên MN. Coi rằng trong quá trình kéo (H)
không bị lật.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 11
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN
Bài 1:
+ Các lực tác dụng lên viên bi ở M gồm:
 Trọng lực P1
A
 Phản lực N1 N1
M
 T1 N2
 Lực căng dây T1 (với T1 = T)
N
+ Các lực tác dụng lên viên bi ở N gồm: 30o P1 T2
B C
 Trọng lực P 2 P2

 Phản lực N 2
 Lực căng dây T 2 (với T2 = T)

P1  N1  T1  0 1
+ Điều kiện cân bằng của 2 viên bi: 
P 2  N 2  T 2  0
  2

P1 sin 30  T cos 
o

+ Chiếu (1) lên AB, chiếu (2) lên AC ta có: 


P2 sin 60  Tsin 

o

sin  P2 sin 60o


+ Vế chia vế    tan   3 3    79,106o
cos  P1 sin 30o

P1 sin 30o 100.sin 30o


+ Lực căng dây MN là: T    264,575  N 
cos  cos79,106o

+ Chiếu (1) lên phương vuông góc với AB ta có:


N1  P1 cos30o  Tsin   100.cos30o  264,575.sin 79,106o  346,41 N 

+ Chiếu (2) lên phương vuông góc với AC ta có:


N2  P2 cos60o  Tcos   300cos60o  264,575cos79,106o  200  N 

Bài 2:
+ Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của cốc khi không chứa nước và trọng tâm của khối nước; G là trọng tâm
của cốc khi chứa nước. G1 7
GG1 P2 GG1 m2 100 1 GG1 1 6
+ Ta có:       
GG 2 P1 GG 2 m1 300 3 GG 2 3 G2 3
GG1 1 GG1 1
    (1)
GG1  GG 2 1  3 G1G 2 4

+ Vì trọng tâm G1 của cốc cách mặt nước 1 vạch, trọng tâm G2 của khối nước cách mặt nước 3 vạch nên
G1G2 = 4 vạch. Thay vào (1) ta có GG1 = 1 vạch. Vậy trọng tâm G của cốc chứa nước nằm tại mặt nước (tức
nằm tại vạch số 6).
+ Khi chứa 100g nước trọng tâm G của cốc hạ xuống thấp hơn khi không chứa nước nên khi cốc chứa nước
thì bền vững hơn khi không chứa nước.
Bài 3:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 12
Ban đầu khi vật cân bằng trục đối xứng của nó hướng thằng đứng. Nên khi ta đẩy nhẹ vật để trục đối xứng
của nó nghiêng một góc nhỏ so với vị trí ban đầu thì độ cao của tâm O của bán cầu không thay đổi (cách mặt
sàn một đoạn bằng bán kính R không đổi). Do đó để vật có thể cân bằng phiếm định, phần hình trụ phải có
chiều cao h sao cho trọng tâm của vật phải nằm tại O. Gọi O1, O2 là trọng tâm của các phần hình trụ và hình
 h
OO1  2
bán cầu ta có:  (1)
OO  R  5R  3R h O1
 2 8 8

+ Phần hình trụ có trọng lực P1 , đặt tại O1, phần bán cầu có trọng lực O
OO1 P2
P 2 , đặt tại O2. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:  O2
OO2 P1
x
1 4 3
. R
V2 P2 P P 2R
+ Vì vật đồng chất nên:   2 32  2  2 
V1 P1 R .h P1 P1 3h

OO1 2R
  (2)
OO2 3h

h
2R 4h 2R R
+ Thay (1) vào (2) ta có:  2    h  7  cm 
3R 3h 3R 3h 2
8
+ Vậy để vật có cân bằng phiếm định, chiều cao của phần hình trụ phải bằng 5 cm
Bài 4:
+ Khi hai viên gạch chồng lên nhau thì mặt chân đế của viên gạch ở trên là mặt tiếp xúc giữa hai viên
gạch.
+ Để viên gạch 4 không bi đổ khỏi viên gạch 3 thì viên
G G4
gạch 4 chỉ được phép nhô ra tối đa đoạn x sao cho giá của
G3
trọng lực P 4 của viên gạch 4 phải đi qua mép phải của viên G0 P4

L G2 P3
gạch 3  viên gạch 4 nhô ra tối đa đoạn x =
2
P
P2
+ Gọi G là trọng tâm của hai viên gạch 3 và 4; h3 và h4
P0
lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực P 3 và P 4 đến
giá của trọng lực P . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều P 3 và P 4 ta có: P3 .h3  P4 .h 4 (1)
L 1 L
+ Vì P3  P4  h3  h 4 . Mặt khác: h 3  h 4   h 3  h 4  (2)
2 4
+ Để hai viên gạch 3 và 4 không bị đổ khỏi viên gạch 2 thì trọng lực P của hai viên gạch 3 và 4 phải có
L
giá đi qua mép phải của viên gạch 2. Suy ra viên gạch 3 nhô khỏi viên gạch 2 đoạn tối đa đoạn h4 =
4

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 13
+ Gọi G0 là trọng tâm của ba viên gạch 2, 3 và 4; h2 và h lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực P 2
và P đến giá của trọng lực P 0 . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều P 2 và P ta có:
P2 .h 2  P.h (3)
3
+ Với: P  P3  P4  2P2   P2 .h 2  2P2 .h  h 2  2.h (4)
L  4 L
+ Mặt khác: h 2  h   h 
2 6

+ Để ba viên gạch 2, 3 và 4 không bị đổ khỏi viên gạch 1 thì trọng lực P 0 của ba viên gạch 2, 3 và 4 phải
L
có giá đi qua mép phải của viên gạch 1. Suy ra viên gạch 2 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa đoạn h =
6
L L L 11
+ Vậy viên gạch 4 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa là:    L
6 4 2 12
Bài 5:
Khi hai viên gạch chồng lên nhau thì mặt chân đế của viên gạch ở trên là mặt tiếp xúc giữa hai viên gạch.
+ Để viên gạch 5 không bi đổ khỏi viên gạch 4 thì
G45 G5
viên gạch 5 chỉ được phép nhô ra tối đa đoạn x sao cho
G4
giá của trọng lực P 5 của viên gạch 5 phải đi qua mép G0 G P5

phải của viên gạch 4  viên gạch 5 nhô ra tối đa đoạn x G3


P4
= L G2 P 45
P3
+ Gọi G45 là trọng tâm của hai viên gạch 4 và 5; h4 và
P2 P
h5 lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực P 4 và P 5
đến giá của trọng lực P 45 . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực P0
song song cùng chiều P 4 và P 5 ta có: P4 .h 4  P5 .h5 (1)

1 L
+ Vì P4  P5  h 4  h5 . Mặt khác: h 4  h 5  L   h 4  h5  (2)
2

+ Để hai viên gạch 4 và 5 không bị đổ khỏi viên gạch 3 thì trọng lực P 45 của hai viên gạch 4 và 5 phải có
L
giá đi qua mép phải của viên gạch 3. Suy ra viên gạch 4 nhô khỏi viên gạch 3 đoạn tối đa đoạn h5 =
2

+ Gọi G là trọng tâm của ba viên gạch 3, 4 và 5; h 3 và h45 lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực P 3
và P 45 đến giá của trọng lực P . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều P 3 và P 45 ta có:
P3 .h 3  P45 .h 45 (3)
3
+ Với: P45  P4  P5  2P3   P3 .h 3  2P3 .h 45  h 3  2.h 45 (4)

 4 L
+ Mặt khác: h 3  h 45  L   h 45 
3
+ Để ba viên gạch 3, 4 và 5 không bị đổ khỏi viên gạch 2 thì trọng lực P của ba viên gạch 3, 4 và 5 phải
L
có giá đi qua mép phải của viên gạch 2. Suy ra viên gạch 3 nhô khỏi viên gạch 2 đoạn tối đa đoạn h45 =
3

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 14
+ Gọi G0 là trọng tâm của bốn viên gạch 2, 3, 4 và 5; h2 và h lần lượt là khoảng cách từ giá của trọng lực
P 2 và P đến giá của trọng lực P 0 . Áp dụng quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều P 2 và P ta có:
P2 .h 2  P.h (5)
 5
+ Với: P  P3  P4  P5  3P2   P2 .h 2  3P2 .h  h 2  3h (6)

 6 L
+ Mặt khác: h 2  h  L  h 
4

+ Để bốn viên gạch 2, 3, 4 và 5 không bị đổ khỏi viên gạch 1 thì trọng lực P 0 của bốn viên gạch 2, 3, 4 và
5 phải có giá đi qua mép phải của viên gạch 1. Suy ra viên gạch 2 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa đoạn h =
L
4
L L L 25
+ Vậy viên gạch 5 nhô khỏi viên gạch 1 đoạn tối đa là:   L L
4 3 2 12
L
 Chú ý: Từ bài trên ta thấy phần nhô ra của viên gạch thứ i (tính từ trên xuống) là xi  (chiều dài viên
i
gạch là 2L).
Bài 6:
+ Các lực tác dụng lên vật khi trượt gồm:
N
 Trọng lực P
y
 Phản lực N
Fms
O
 Lực ma sát Fms
+ Ta có: P  N  Fms  ma (1) x
P
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
+ Chiếu (1) lên Ox và Oy ta có:
Ox: Psin   Fms  ma
Oy: N  Pcos   0  N  Pcos 
 Fms  N  Pcos   a  g  sin    cos  

+ Vật trượt khi: a  0  g  sin    cos    0  tan     0,7  a  35o (2)

a) Mặt vuông tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng


+ Vật không đổ khi giá của trọng lực P qua mặt chân đế
+ Khi tăng dần góc nghiêng  thì giá của P tiến lại gần mép A của mặt chân
đế
+ Vật bắt đầu bị đổ khi   HOA
a
a 2
+ Lại có: tan HOA  2    HOA  33,69o    33,69o (3)  A

c c 3
2 P
+ Từ (2) và (3) suy ra khi tăng dần  thì vật sẽ đổ trước khi trượt

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 15
b) Mặt chữ nhật tiếp xúc với mặt phẳng nghiêng
+ Vật bắt đầu bị đổ khi   HOA
c
c 3
+ Lại có: tan HOA  2    HOA  56,31o    56,31o (4)
a a 2
2
+ Từ (2) và (4) suy ra khi tăng dần  thì vật sẽ trượt trước khi đổ.  A

Bài 7: P
Để xe không bị đổ thì giá của trọng lực P phải có giá đi qua mặt chân đế.
+ Góc nghiêng  sẽ lớn nhất khi giá của trọng lực P đi qua điểm A.

+ Từ hình vẽ ta có: max  AGH G


AH 1, 2 6
+ Mà: tan AGH    P B
GH 2, 2 11
A H
 AGH  28,61 . Vậy góc nghiêng lớn nhất là max  28,61
o o

Bài 8:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với hình cầu
+ Các lực tác dụng lên viên bi gồm: 

 Trọng lực P của viên bi


 Phản lực N của hình cầu
 Lực quán tính li tâm Fqt  m2 r
O N
+ Ta có: P  N  Fqt  0 (*)  R
+ Chọn chiều dương như hình I r
Fqt
Chiếu (*) lên chiều dương ta có: Fhl  P.sin   Fqt .cos   0 (1) M
+ P

Fqt  m r  m R.sin 
2 2

+ Lại có:  (2)


P  mg

sin   0    0

+ Thay (2) vào (1) ta có: gsin    R.sin .cos   0  
2
g  g 
cos   2 R    arccos  2 R 
  

+ Như vậy, với mọi  ta luôn có một vị trí cân bằng ứng với  = 0 (đáy hình cầu) và nếu cos   1 thì ta
 g 
có vị trí cân bằng thứ hai với   arccos  
 R
2

* Bây giờ ta khảo sát tính bền vững ứng với các trường hợp trên:
+ Hợp các lực tác dụng lên hòn bi theo phương chiếu lúc này là:
Fhl  mgsin   m2 R.sin .cos   msin   g  m2 R.cos  

a) Khi viên bi ở đáy hình cầu (α = 0)


+ Đưa hòn bi lệch khỏi đáy M một góc nhỏ   nhỏ  sin    cos  1.

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 16
+ Hợp các lực tác dụng lên hòn bi theo phương Ox lúc này là: Fhl  m.  g  2 .R  (: rad)

g
+ Nếu    Fhl  0  Fhl sẽ kéo hòn bi trở lại M  cân bằng bền
R

g
+ Nếu    Fhl  0  Fhl không thể kéo hòn bi trở lại M  cân bằng không bền.
R
g
b) Khi viên bi không ở gần đáy quả cầu thì cos  
2 R

g g
+ Vì cos   1  1  
R
2
R
+ Đưa hòn bi lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ (lên cao hoặc xuống thấp) thì:
 Nếu đưa hòn bi lên cao ( tăng)  Fhl  msin   g  m2 R.cos    0  hòn bi bị kéo tụt xuống  cân

bằng bền.
 Nếu đưa hòn bi xuống thấp ( giảm)  Fhl  msin   g  m2 R.cos    0  hòn bi bị kéo lên  cân bằng

bền.
g
Vậy có hai vị trí cân bằng là vị trí đáy hình cầu và vị trí ứng với cos  
2 R

g g
+ Ở đáy hình cầu, hòn bi cân bằng bền nếu   , cân bằng không bền nếu  
R R

g g
+ Ở vị trí ứng với cos   luôn có cân bằng bền nếu  
R
2
R
Bài 9:
+ Các lực tác dụng lên khối gỗ gồm:
 Trọng lực P
 Phản lực N1 và N 2
y
 Lực ma sát Fms G

+ Điều kiện cân bằng về lực: P  N1  N2  Fms  0 (*) N1


B N2 O x
P
+ Chiếu (*) lên Ox và Oy ta có:
 A
Ox: N2  Fms  0  N2  Fms (1) O H Fms
Oy: N1  P  0  N1  P (2)
+ Để khối gỗ không trượt: Fms  N1  N2  P (3)
+ Điều kiện cân bằng về momen với trục quay qua A: N2 .OB  P.AH (4)
+ Ta có:
OB  a sin 

AH  GAcos    45o   AH   cos  cos 45o  sin  sin 45o    cos   sin  
a 2 a
2 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 17
a P. cos   sin  
+ Do đó (4) viết lại như sau: N2 .a sin   P.  cos   sin    N 2  (5)
2 2sin 
P. cos   sin   1
+ Thay (5) vào (3) ta có:  P  2  1
2sin  tan 

1 1  1 
  1  2  tan      arctan  
tan  1  2  1  2 

+ Khi  > 45o thì giá của trọng lực P rời mặt chân đế  khối gỗ sẽ bị lật
 1 
+ Vậy để khối gỗ cân bằng không bị đổ thì arctan      45
o

 1  2 
Bài 10:
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên khối hộp
A N
b) Điều kiện để khối hộp nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng: D
Fms
+ Tổng lực tác dụng lên vật bằng không: P  N  Fms  0
B C
Psin   Fms  0 P
+ Chiếu lên các trục tọa độ ta thu được:  
 N  P cos 
 Psin   N N  0  Psin    N Pcos   0  tan    N

3
 tan  max   N max   max  30o  max
3
+ Giá của trọng lực phải rơi vào mặt chân đế BC:
P
BC 1
+ Từ hình vẽ ta có: tan max     max  26,6o
AB 2
+ Kết hợp cả hai điều kiên ta có: max  26,6o
Bài 11:
+ Các lực tác dụng lên thanh OA gồm: y
N
 Trọng lực P
H S
O
 Lực căng dây T O x
G
 Phản lực N
K
+ Vì trọng lực P và lực căng dây T đồng quy tại I nên để hệ cân P
T
A P1
bằng thì phản lực N phải có giá kéo dài qua I.
+ Vì phản lực N có giá đi qua trục quay O nên môn-men bằng 0. I
Do đó để thanh OA cân bằng thì: M P  MT

 
+ Vì tam giác AOS cân ở O nên: AOS   AK  OA.cos
2 2
  OA 
M  P   OH.P   2 .cos   .P
  
+ Do đó: 
M  AK.T   OA.cos   .T
  T   
 2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 18
 OA    P 
+ Vậy ta có:  .cos   .P   OA.cos  .T  .cos   T.cos
 2   2 2 2

P  
+ Lại có: T  P1  .cos   P1.cos  3 cos   cos
2 2 2
    
+ Ta có: cos   2cos2 1  3  2cos 2  1  cos
2  2  2

 3  3 
+ Đặt x  cos  0 (vi góc  < 90 )  2 3x 2  x  3  0  x   cos 
o
  30o    60o
2 2 2 2 2

+ Phương trình cân bằng lực của thanh OA: P  N  T  0 (1)


1
+ Chiếu (1) lên Ox ta có:  Nx  Tcos60o  0  N x  T cos60o   N
2

3 3
+ Chiếu (1) lên Oy ta có: P  N y  Tsin 60o  0  N y  P  Tsin 60o   N
2
2
1 3 3
2

+ Phản lực N là: N  N  N        7  2,65  N 


2 2

 2   2 
x y

b) Xét trạng thái cân bằng


+ Xét thanh ở góc lệch α bất kì:

+ Phương trình mômen: M  P cos   T cos (chiều dương là chiều kim đồng hồ) 
2 2

      .P  
M  P  2cos 2  1  T cos  P cos 2  T cos   M  2 3 cos2  cos  3    25 2

2 2  2 2 2 2 2 2

 b     5 1 3
+ Đặt x  cos  x1,2    x1   ; x2 
2 2a 2.2 3 3 2

+ Ta có bảng biến thiên:

x 1 3

3 2
+ 0 - 0 +
M

 3
+ Tại x  cos     60o  M  0 nên:
2 2
 Khi α = 600 thì M = 0 hệ cân bằng.
 3
 Khi α > 600  x  cos   M < 0 thanh quay ngược chiều kim đồng hồ về vị trí cân bằng.
2 2

 3
 Khi α < 600  x  cos   M > 0 thanh quay cùng chiều kim đồng hồ về vị trí cân bằng.
2 2
 Vị trí cân bằng trên là cân bằng bền.
Bài 12:

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 19
a) Khi đường thẳng đứng qua trọng tâm còn nằm trong mặt chân đế, khối N
A
hộp H còn đứng vững: 0 = 
DC 1 B
+ Mà: tan       30o (1)
AD 3
M 
* Khi  = 0
D 
+ Khối hộp không trượt khi: Fms  P.sin và
Fms  .P.cos  sin   cos    tan 0  0,58 (2) C

N
b) Nếu góc nghiêng của MN là 0 = 30 ; hệ số ma sát  = 0,2 và MN
o

P
đứng yên thì H sẽ bị trượt xuống dưới.
Khi MN chuyển động sang phải với gia tốc a , xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt phẳng nghiêng MN,
hộp H chịu thêm lực quán tính có chiều như hình vẽ.
* Để hộp H không trượt trên mặt phẳng nghiêng MN, hợp lực đặt vào khối hộp H:
Fhl  P  N  Fqt  Fms  0 (*)

* Để khối H không bị trượt xuống dưới: N


A
+ Xét điều kiện cân bằng tới hạn, nghĩa là: Fms = Fmst = N
B
và khi đó lực ma sát có chiều hướng lên trên
M Fqt
+ Chiếu (*) lên Ox: N.sin 0  .N.cos 0  m.a  0 y 
D 
ma 2ma
N  (3)
sin 0   cos 0 1   3
C
+ Chiếu (*) lên Oy: N.cos 0  .N.sin 0  m.g  0 
N
mg 2mg
N  (4) O P
cos 0   sin 0 3  x

1  3   1  0, 2. 3 
+ So sánh (3) và (4) ta được: a  g.   10.   3,38(m / s )
2

 3    3  0, 2 

Vậy muốn khối H không trượt xuống dưới thì a  3,38  m/ s2  (5)

* Để khối H không bị trượt lên N


A
+ Lúc này lực ma sát có chiều hướng xuống;
B
+ Xét điều kiện cân bằng tới hạn, nghĩa là: Fms = Fmst = N
M Fqt
+ Chiếu (*) lên Ox: N.sin 0  .N.cos 0  m.a  0 y 
D 
ma 2ma
N  (6)
sin 0   cos 0 1   3 C
 N
+ Chiếu (*) lên Oy: N.cos 0  .N.sin 0  m.g  0
mg 2mg O P
x
N  (7)
cos 0   sin 0 3 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 20
1  3   1  0, 2. 3 
+ So sánh (6) và (7) ta được: a  g.   10.   8,79(m / s )
2

 3    3  0, 2 

+ Vậy muốn khối H không trượt lên trên MN thì a  8,79(m / s2 ) (8)

+ Kết hợp điều kiện (5) và (8) ta có: 3,38m / s2  a  8,79m / s2

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 21
CHUYÊN ĐỀ 15: NGẪU LỰC
A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT
 Hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
 Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
 Momen của ngẫu lực: M  F.d
Trong đó:
F là độ lớn của mỗi lực (N)
d là cánh tay đòn của ngẫu lực – khoảng cách giữa hai lực (m)
M là momen của ngẫu lực (N.m)
Chú ý: Người ta thường quy ước chiều dương của momen là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ.

B. BÀI TẬP VÂN DỤNG


Ví dụ 1: Một chiếc thước có chiều dài 30 3 cm có thể quay quanh trục thẳng đứng
FA A
cố định tại tâm O. Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn FA = FB = 2 N tác 
dụng lên các đầu của thước tạo thành một ngẫu lực. Với α = 30o thì độ lớn momen
O
ngẫu lực khi thước có vị trí như hình vẽ bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn B FB
+ Cánh tay đòn của ngẫu lực: d  OH1  OH2  OA.cos   OB.cos 
H1
AB AB FA A
 d .cos   .cos   ABcos   d  0,3 3.cos30o  0,45  m  
2 2
+ Momen ngẫu lực khi đó: M  F.d  2.0,45  0,9  N.m  O

B FB
H2

Ví dụ 2: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 10 cm. Người ta tác
dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 5 N và đặt vào hai đỉnh
A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:
a) Các lực vuông góc với cạnh AB.
b) Các lực vuông góc với cạnh AC.
c) Các lực song song với cạnh AC.
Hướng dẫn
F B
a) Các lực vuông góc với cạnh AB
+ Khi hai lực F cùng vuông góc với AB thì cánh tay đòn:
d = AB = 0,1 (m) A C
F
+ Momen ngẫu lực khi đó là: M  F.d  5.0,1  0,5  N.m  F
Hình a
B
b) Các lực vuông góc với cạnh AC
+ Khi hai lực F cùng vuông góc với AC thì cánh tay đòn:
H
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word
A Trang 3 C
F Hình b
AC
d = AH =  5  cm   0,05  m 
2
+ Momen ngẫu lực khi đó là: M  F.d  5.0,05  0,25  N.m 
c) Các lực song song với cạnh AC
+ Khi hai lực F cùng song song với AC thì cánh tay đòn: B
F
AC 3
d = BH =  5 3  cm   0,05 3  m 
2
F H
+ Momen ngẫu lực khi đó là: M  F.d  5.0,05 3  0,25 3  N.m  C
A
Hình c

Ví dụ 3: Trên một ổ khóa của cánh cửa có hình quả đấm, người ta tác dụng một
A +
ngẫu lực được mô tả như hình vẽ bên.

F
a) Xác định dấu của momen ngẫu lực.
b) Vẽ cánh tay đòn của ngẫu lực.
B F
c) Viết biểu thức của momen ngẫu lực theo F, AB và góc .
Hướng dẫn
a) Từ hình vẽ ta nhận thấy rằng ngẫu lực F sẽ làm cho quả đấm quay ngược
A +
chiều kim đồng hồ - cùng chiều với chiều dương đề đã cho trên hình vẽ nên 
F
momen của lực dương. d
b) Cánh tay đòn của ngẫu lực là đường vuông góc của hai giá.
B F
c) Biểu thức momen của ngẫu lực: M  F.d  F.AB.sin 

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi
qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng A FA A
FA

vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách
O
nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1N (hình a). O

a) Tính momen của ngẫu lực.


FB B
o B FB
b) Thanh quay đi một góc α = 30 . Hai lực luôn luôn nằm
Hình a Hình b
ngang và vẫn đặt tại A và B (hình b). Tính momen của
ngẫu lực.
Bài 2: Trên một ổ khóa của một cánh cửa có hình quả đấm, người ta tác dụng
A
o
một ngẫu lực F được mô tả như hình vẽ. Cho biết OA = 5 cm; F = 10N; α = 30 . 
F
a) Xác định chiều quay của ổ khóa. O
b) Tính momen ngẫu lực. B F
Bài 3: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 4
= 20 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn là 8
N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:
a) Các lực vuông góc với cạnh AB.
b) Các lực vuông góc với cạnh AC.
c) Các lực song song với cạnh AC.

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN


Bài 1:
a) Cánh tay đòn lúc này là: d = AB = 0,045 (m)
+ Momen ngẫu lực lúc này là: M = F.d = 1.0,045 = 0,045 (N.m)
 AB 
b) Cánh tay đòn của ngẫu lực: d  2. .cos    0,045.cos30o  0,225 3  m 
 2 

+ Momen ngẫu lực khi đó: M  F.d  1.0,225 3  0,39  N.m 

Bài 2:
a) Từ hình vẽ ta nhận thấy rằng ngẫu lực F sẽ làm cho quả đấm quay ngược
A
chiều kim đồng hồ. 
F
b) Cánh tay đòn của ngẫu lực: O
d
d  AB.sin   2.OA.sin 
B F
 d  2. 5.10 2
.sin 30
o
 5.10 2
 m
+ Biểu thức momen của ngẫu lực: M  F.d  10.5.102  0,5  N.m 

Bài 3:
B
a) Các lực vuông góc với cạnh AB F

+ Khi hai lực F cùng vuông góc với AB thì cánh tay đòn:
d = AB = 0,2 (m) A C
F
+ Momen ngẫu lực khi đó là: Hình a
M  F.d  8.0,2  1,6  N.m 

b) Các lực vuông góc với cạnh AC


F
+ Khi hai lực F cùng vuông góc với AC thì cánh tay đòn: B
AC
d = AH =  10  cm   0,1 m 
2
H
A C
http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 5
Hình b
F
+ Momen ngẫu lực khi đó là:
M  F.d  8.0,1  0,8  N.m 

c) Các lực song song với cạnh AC


+ Khi hai lực F cùng song song với AC thì cánh tay đòn: B
F
AC 3
d = BH =  10 3  cm   0,1 3  m 
2
F H
+ Momen ngẫu lực khi đó là: C
A
Hình c
M  F.d  8.0,1 3  0,8 3  N.m 

http://topdoc.vn - Sách tham khảo, giáo án dạy thêm, tài liệu,....file word Trang 6

You might also like