You are on page 1of 10

I/ Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực

1/ Điều kiện cân bằng


- Muốn cho vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
F1   F2 Hay F1  F2  0

Bao gạo cân bằng dưới tác dụng của hai lực cân bằng
- Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của
nó.

Lực đo con trâu A tác dụng lên con trâu B và lực đo con trâu B tác dụng lên con trâu A có phải là
2 lực cân bằng không?

2/ Trọng tâm của vật rắn


- Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực. Trọng lực của
vật rắn có giá là đường thẳng đứng có chiều hướng xuống dưới và đặt
ở một điểm xác định gắn với vật, điểm ấy gọi là trọng tâm của vật.

3/ Cân bằng của vật rắn ở đầu dây treo


- Treo vật vào một sợi dây, khi vật cân bằng, lực căng dây T và trọng
lực P của vật rắn là hai lực cân bằng. Suy ra

Trang 1
 Dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật
 Độ lớn T=P
4/ Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng T
- Vật phẳng, mỏng, đồng chất có dạng hình học như hình tam giác,
hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn,... thì có trọng tâm chính là
tâm đối xứng hình học của vật.

- Đối với vật có hình dạng bất kỳ ta


treo vật ở hai vị trí bất kỳ, đánh dấu
phương của trọng lực trong hai
trường hợp, giao điểm của hai
đường đó chính là trọng tâm của vật.

Cách xác định trọng tâm của vật bất kỳ


II/ Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
1/ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
- Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn ta phải:
 Trượt hai lực trên hai giá của chúng tới điểm đồng quy.
 Áp dụng quy tắc hình bình hành ðể xác ðịnh hợp lực F  F1  F2
F1
F1

I I

F2 F2
Xác định điểm đồng quy Trượt hai lực

Trang 2
F1
F  F1  F2

F2
Áp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực
2/ Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song
-Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song là
 ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy
 hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba F1  F 2   F3

Hòn đá Kjeragbolten – Na Uy, cân bằng dưới tác dụng của các lực không song song.
BÀI TẬP: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI HOẶC BA
LỰC KHÔNG SONG SONG
Bài tập mẫu
Một quả cầu trọng lượng 40 N, tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào
tường tại B,𝛼 = 300 . Tính lực căng dây và phản lực do tường tác dụng lên quả cầu.

Giải:
Điều kiện cân bằng của quả cầu:
⃗ +𝑁
𝑇 ⃗ + 𝑃⃗ = ⃗0 (1)
Chiếu (1) lên Ox:
T.sin 𝛼 – N = 0 (2)
Chiếu (1) lên Oy:
T.cos 𝛼 – P = 0 (3)
𝑃
 T = 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 46,2 N
(2) => N = T.sin 𝛼 = 23,1 N

Luyện tập
Trang 3
A
Bài 1: Quả cầu m=2,4kg, bán kính R=7cm tựa vào tường trơn nhẵn và
được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài
AC=18cm. Tính lực căng của dây và áp lực của quả cầu lên tường. C
ĐS: 25N; 7N
B
O

Bài 2:
Một vật có khối lượng m=2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng một
góc α=45o bằng một lò xo có độ cứng k=100 2N/m như hình vẽ. Bỏ
qua lực ma sát lấy g=10m/s2.

a/ Nêu tên và tính độ lớn các lực đã tác dụng vào vật.
b/ Tính độ biến dạng của lò xo khi ở VTCB.
ĐS: 10 2N ; 10cm
Bài 3: Quả cầu đồng chất khối lượng m=6kg nằm tựa trên hai mặt phẳng
nghiêng trơn vuông góc nhau như hình vẽ Tìm lực nén của quả cầu lên
mỗi mặt nghiêng biết α=60o 
ĐS: 30 3N; 30N

Bài 4: Một vật có khối lượng 24kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng
bởi một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết góc
nghiêng α=45o, g=10m/s2 và ma sát là không đáng kể. Xác định:
a/ Lực căng dây.
b/ Phản lực N của mặt phẳng nghiêng. 

ĐS: 120 2N

Bài 5: Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc
=600. Cho g=9,8m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Tính lực căng của dây treo
và áp lực của quả cầu lên tường.
ĐS: 49N và 42,4N

Bài 6: Lò xo có độ cứng k=50N/m và chiều dài tự nhiên là lo=50cm.


a/ Treo một vật m=200g vào đầu một lò xo. Tìm chiều dài của lò xo khi treo vật?
b/ Đặt vật đó trên mặt phẳng nghiêng sao cho lò xo nằm dọc theo mặt phẳng nghiêng, hệ nằm cân bằng,
góc nghiêng α=30o. Tính chiều dài của lò xo và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.
ĐS: a/ 54cm b/ 52cm; 1,73N

Trang 4
I/ Nhận xét về tác dụng làm quay của lực
- Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm quay cánh
của
- Các lực có phương vuông góc với cánh cửa và càng xa trục quay thì tác dụng làm quay cánh
cửa càng mạnh
- Như vậy, tác dụng làm quay của một lực không chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ
thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực (gọi là cánh tay đòn).

Trong trường hợp nào thì vật quay mạnh hơn?


II/ Momen của lực

-Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo
bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
M  F.d

- Trong đó
 d là cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực F (m)
 F là lực )N)
 M là momen lực (N.m)
z F

d
O
H

III/ Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (quy tắc momen)
- Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có
xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng
làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
Mcùng chiều kim đồng hồ=Mngược chiều kim đồng hồ

Trang 5
IV/ Ứng dụng

Cờ lê vặn ốc Tay nắm cửa

Cần cẩu muốn nâng vật lên thì Xe kút-kít ở Việt Nam xưa
một phía phải treo vật nặng

Búa nhổ đinh Gánh hàng rong

Trang 6
BÀI TẬP: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

Bài 1: Cho hệ như hình vẽ: thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N, vật A O B
có trọng lượng P=8N. Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng.
ĐS: 2,5N
P
Bài 2: Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. tác dụng lên thanh các lực F1, F2 đặt tại A và B. Biết F1=20N,
OA=10cm, AB=40cm. Thanh cân bằng, F1 và F2 hợp với AB các góc α, β. Tìm F2 nếu α= β=90o

ĐS: 4N
F1
O A B
F2

Bài 3: Thanh gỗ đồng chất AB, khối lượng 20kg có thể quay quanh A. Ban đầu thanh nằm ngang trên
sàn, tác dụng lên B lực nâng F (luôn vuông góc với AB). Tìm F để có thể:
a/ Nâng AB khỏi sàn
b/ Giữ AB nghiêng góc 30o so với mặt sàn.
ĐS: 100N; 86,6N
Bài 4: Thanh đồng chất AB=1,2m, trọng lượng P=10N. Người ta treo các vật có trọng lượng P1=20N,
P2=3N lần lượt tại A, B và đặt một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA
ĐS: 0,3m
Bài 5: Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. tác dụng lên thanh các lực F1, F2 đặt tại A và B. Biết F1=20N,
OA=10cm, AB=40cm. Thanh cân bằng, F1 và F2 hợp với AB các góc α, β. Tìm F2 nếu
a/α= 30o; β=90o b α= 30o; β=60o ĐS: 2N; 2,3N

F1 F1
O A BO A B
F2 F2
A F
Bài 6: ABC là tam giác đều cạnh 10cm, F=10N. Tính momen của lực F đối với
các trục quay A, B, C, G, H trong hình sau
G
B C
H

Bài 7: Tìm lực F cần để làm quay vật hình hộp đồng chất m=10kg quanh O như a F
hình vẽ. Biết a=50cm, b=100cm. ĐS: F>25N
b
O
Trang 7
Bài 8: Lực F=200N tác dụng lên cột như hình vẽ. Tìm lực căng dây buộc vào đầu cột.
ĐS: 400N

A F

30o

C B
Bài 9: Một thanh rắn AB đồng chất dài 1m có khối lượng 2kg có thể quay quanh một trục O như hình
vẽ. Trên thanh rắn có gắn các vật nặng có khối lượng m1=3kg và m2. Lấy g=10m/s2. Tìm khối lượng vật
m2 để thanh thăng bằng. Biết OA=30cm, OC=20cm, BD=20cm
ĐS: 400g
m
m
A O B
C D

I/ Các dạng cân bằng


- Ta đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng nhỏ rồi thả nếu:
 Nếu vật trở lại vị trí cân bằng cũ thì vật đã ở vị trí cân bằng bền.
 Nếu vật rời ra xa vị trí cân bằng cũ thì vật đã ở vị trí cân bằng không bền
 Nếu vật cân bằng ở bất cứ vị trí nào, vật ở vị trí cân bằng phiếm định.

Trang 8
Cân bằng của ở những hình trên là dạng cân bằng gì?

II/ Cân bằng của một vật có mặt chân đế


1/ Mặt chân đế là gì?
- Mặt chân đế là đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các diện tích tiếp xúc.

2/ Điều kiện cân bằng


- Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay là
trọng tâm rơi trên mặt chân đế)

Trang 9
3/ Mức vững vàng của cân bằng
- Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.

Trang 10

You might also like