You are on page 1of 31

GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH

CHUYÊN ĐỀ 3: TĨNH HỌC VẬT RẮN


CHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG CỦA VẬT DƯỚI TÁC DỤNG CỦA
HAI VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
 VẬT RẮN: là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật không thay
đổi trong suốt quá trình đứng yên hay chuyển động
 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU
TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. r r
- Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở F1 F2
trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,
cùng độ lớn và ngược chiều.
r r r r r
F1 = -F2 � F1 + F = 0
 CÁCH XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA MỘT
VẬT.
- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng
hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối
xứng của vật.
- Đối với những vật phẳng mỏng và có dạng bất kì
thì trọng tâm được xác định bằng phương pháp
thực nghiệm.
+ Sử dụng dây dọi để xác định trọng tâm G của vật
rắn bằng cách treo vào các điểm khác nhau trên
vật rắn, sau đó vẽ lại phương dây dọi, giao điểm G
của các đường đánh dấu là trọng tâm của vật rắn
mỏng phẳng.
 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA BA LỰC
Phương pháp tìm tổng hợp lực có giá đồng
quy.
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn,trước hết ta
phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm
đồng quy,rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp
lực. r
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba F
lực không song song r r
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không rF1 F2
F1
song song ở trạng thái cân bằng thì:
r
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. F1
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
r r r r r r r r
F1 + F2 = -F3 � F1 + F2 + F3 = 0 F2

Ví dụ 1. Một quả cầu đồng chất có khối trọng lượng r


F2
40N được treo vào nhờ tường một sợi dây. Dây làm với
tường một góc a = 30 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với
0

tường. Hãy xác định lực căng dây và lực của tường tác dụng lên quả
cầu.
Hướng dẫn giải

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 1 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
+ Phân tích các lực tác dụng lên vật: vật
chịu tác dụng của 3 lực trọng lực .lực căng
r r r
của dây và phản lực của tường( P,T,N )
+ Áp dụng điều kiện cân bằng : a y
r r r r r Q
r
T + N = Q = -P Q
+ Áp dụng mối liên hệ toán học: r
N x
N
tan a = � N = P tan a = 40tan300 �23(N ) r
N
P r
P
N N 23 r
sin a = � T = = = 46(N ) P
T sin a sin30 0

Ví dụ 2. Một vật có khối lượng m = 5 kg được treo


bằng ba sợi dây như hình vẽ. Lấy g = 9,8 (m/s2). Tìm 450 B

lực kéo của dây AC và dây BC.


Hướng dẫn giải
r C
+ Phân tích các lực tác dụng lên vật: Trọng lực , lực P
r r A
T1 T2
căng dây , lực căng dây .
+ Áp dụng điều kiện cân bằng của ba lực:
r r r r r r r
P + T1 + T2 = 0 � T1 + T2 = -P � T = P
với T là tổng hợp
lực của T1 và T2.
� T P
�T1 = = = P = 49(N ).
� tan 45 0
tan 450

� T P
T2 = = = 49 2(N ).

� cos45 0
cos45 0
+ Vậy:
Ví dụ 3. Một chiếc đèn có khối lượng 14kg được treo vào
600
tường nhờ một dây xích AB. Muốn cho đèn ở xa tường người
ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tường còn đầu kia tì
vào điểm B của dây sao cho dây hợp với tường một góc 60�.
Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Lấy g = 10m s .
2

Hướng dẫn ur
+ Điểm P
ur B đứng cân bằng dưới tác dụngur của 3 lực: Trọng lực của đèn; sức
căng T của dây AB; phản
ur lực đàn
ur u
r hồi F của thanh BC như hình.
+ Điều kiện cân bằng: P + T + F = 0 .
P 140
T= 0
= = 280N.
+ Lực căng của dây: cos60 0,5
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 3,6kg được giữ yên
trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song m
với đường dốc chính như hình. Biết lực căng dây là 18N.
Tính góc nghiêng α và phản lực của mặt nghiêng tác
a
dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2, ma sát là không đáng kể.

Đáp số: a = 30 ;N = 18 3(N ) .


0
C B

Câu 2: Một giá treo được bố trí như hình. Thanh nhẹ AB tựa
vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có
a
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 2 DI ĐỘNG: 01246.606.167
A m
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên
thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.

Đáp số: T = 12 2(N );m �1,69(kg).


Câu 3: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc a = 45 . Trên
0

hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như
hình.
a. Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu và biểu diễn các lực
ấy trên hình vẽ.
b. Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ
qua ma sát, lấy g = 10m s .
2

a a
P mg 1,2.10
N1 = N 2 = = = �8,48N.
Đáp số: 2 2 2
Câu 4: Hai mặt phẳng cùng tạo với mặt phẳng ngang a = 45 .
0

Trên hai hai mặt phẳng đó đặt quả cầu đồng chất khối lượng
2kg. Lấy g = 10m s , hãy xác định lực ép của mỗi quả cầu lên
2

mỗi mặt phẳng?


a a
P mg 2.10
N1 = N 2 = = = �10 2N.
Đáp số: 2 2 2
Câu 5: Một ngọn đèn có khối lượng 1,4kg được treo dưới trên nhà bằng một sợi
dây. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 15N.
a. Có thể treo ngọn đèn này vào một đầu dây không?
Nếu được, lực căng dây lúc đó bằng bao nhiêu?
b. Người ta treo ngọn đèn này bằng cách khác: Luồng sợi
dây qua một cái móc và hai đầu dây được gắn chặt trên
trần nhà như hình. Hai nửa sợi dây có chiều dài bằng
nhau và làm với nhau một góc bằng 60°. Hỏi cách làm
này có lợi cho sức bền của sợi dây hay không? Hãy giải
thích.
Đáp số:
T = 14N < Tmax = 15N
a. nên dây không bị đứt.
P 14
T1 = T2 = �
= = 8,1N.
2cos30 3
2.
b. 2 Lực căng của dây treo nhỏ, điều đó làm cho
dây sẽ bền hơn.
Câu 6: Một sợi dây cáp khối lượng không đáng kể, được căng ngang giữa hai
cột thẳng đứng cách nhau 8m. Ở điểm giữa của dây người ta treo một vật nặng
khối lượng 6 kg, làm dây võng xuống 0,5 m. Lấy (m/s2). Tính lực căng của dây.
T = T2 = 241,5(N ).
Đáp số: 1
Câu 7: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 5g được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh.
Quả cầu bị nhiễm điện nên bị hút bởi một thanh thủy tinh nhiễm điện, lực hút
-2
của thanh thủy tinh lên quả cầu có phương nằm ngang và có độ lớn F = 2.10 N
. Lấy g = 10(m / s ) . Tính góc lệch a của sợi dây so với phương thẳng đứng và
2

sức căng của sợi dây.


Đáp số: a = 21,8(N ) .

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 3 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 8: Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẵng
nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng
a = 300 , g = 9,8m s và ma sát không đáng kể. Xác định lực căng của sợi dây và
2

phản lực của mặt phẵng nghiêng lên vật.


�T = 9,8(N )

Đáp số: � N �16,9(N ) .

Câu 9: Một vật khối lượng m = 8kg nằm cân bằng trên một mặt phẳng nghiêng
có góc nghiêng a = 30 . Lấy g = 10m / s .
0 2

a. Hãy phân tích vẽ các lực tác dụng lên vật để thấy rõ điều kiện: " Hợp lực của
hai lực phải cân bằng với lực thứ ba " .
b. Tìm độ lớn của phản lực pháp tuyến và lực ma sát nghỉ do mặt nghiêng tác
dụng lên vật.

�N = 40 3(N )

F = 40(N )
Đáp số: � ms

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, ngược chiều, có độ lớn bằng
nhau.
C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.
D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song, cùng chiều, có độ lớn bằng
nhau.
Câu 2: Hai lực trực đối không cân bằng là:
A. Hai lực trực đối cùng đặt trên một vật.
B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.
C. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều và cùng đặt lên một vật.
D. Hai lực trực đối đặt lên hai vật khác nhau.
Câu 3: Trọng tâm là điểm đặt của ……… tác dụng lên vật.
A. Lực. B. Trọng lực. C. Trọng lượng. D. Lực hấp dẫn.
Câu 4: Tác dụng của một lực lên một vật rắn sẽ:
A. Thay đổi khi trượt lực đó trên giá của nó.
B. Không thay đổi khi trượt lực đó trên giá của nó.
C. Thay đổi khi tịnh tiến lực đó trên giá của nó.
D. Không thay đổi khi tịnh tiến lực đó.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng
của ba lực không song song là.
A. Hợp lực của ba lực phải bằng không.
B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui và có hợp lực bằng không.
D. Ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng.
Câu 6: Hợp lực của hai lực đồng qui là một lực
A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực.
B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực.
C. Có độ lớn được xác định bất kì.
D. Có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 4 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 7: Điền vào chỗ trống. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng
vào một vật rắn là một lực ……, …… với hai lực và có độ lớn bằng … của hai lực
đó.
A. Song song, ngược chiều, tổng. B. Song song, cùng chiều, tổng.
C. Song song, cùng chiều, hiệu. D. Song song, ngược chiều, hiệu.
Câu 8: Treo một vật ở đầu một dợi dây mềm như hình. Khi cân
bằng dây treo trùng với
A. Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật. r
B. Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. T
C. Trục đối xứng của vật.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9: Một vật chịu tác dụng uđồng r
u
r uthời
ur của ba lực đồng phẳng P
F1 = 80N; F2 = 60N F F1 ^ F2
và u3ur. Biếtuu
r và vật đứng yên. Độ lớn
F F F
của 3 và góc hợp bởi 3 với 1 là:
0 0 0 0
A. 20N;37 . B. 100N;37 . C. 100N;143 . D. 140N;143 .
Câu 10: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó
phải …
A. Cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Cùng giá, khác độ lớn và
ngược chiều.
C. Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. Khác giá, cùng độ lớn và
ngược chiều
Câu 11: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng
thái cân bằng thì:
A. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
C. Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng qui và hợp lực của hai lực phải
cân bằng với lực thứ ba.
D. Ba lực đó phải bằng nhau.
r
F1
Câu 12: Một vật chịu tác dụng của có độ lớn 20N . Muốn cho vật đó ở trạng
r
F2
thái cân bằng thì ta phải tác dụng vào vật lực thỏa mãn nào điều kiện nào
sau đây?
r r
F1 F
A. Cùng giá với , có độ lớn bằng 10N và ngược chiều với 1 .
r r
F1 F
B. Cùng giá với , có độ lớn bằng 20N và ngược chiều với 1 .
r r
F1 F
C. Cùng giá với , có độ lớn bằng 20N và cùng chiều với 1 .
r r
F1 F
D. Cùng giá với , có độ lớn bằng 40N và ngược chiều với 1 .
Câu 13: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song
song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng.
B. Ba lực phải đồng quy.
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 14: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 5 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 15: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng tác dụng lên một vật. B. trực đối.
C. có tổng độ lớn bằng 1. D. cùng tác dụng lên một vật và trực
đối.
Câu 16: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi:
A. lực đó trượt lên giá của nó.
0
B. giá của lực quay một góc 90 .
C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi.
D. độ lớn của lực thay đổi ít.
Câu 17: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. tâm hình học của vật. B. điểm chính giữa của vật.
C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật.
Câu 18: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân
bằng?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau. D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật
khác nhau.
r r r
F1, F2, F3
Câu 20: Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực ở trạng thái cân
bằng là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
r r r
F1 +F2 = F3
B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và .
r r r
F +F = F3
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và 1 2 .
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải
cân bằng với lực thứ ba.
Câu 21: Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật.
B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật.
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của
vật.
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở
tâm đối xứng của vật.
Câu 22: Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó?
A. Vuông góc nhau. B. Hợp với nhau một góc nhọn.
C. Hợp vói nhau một góc tù. D. Đồng quy.
Câu 23: Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá,cùng độ
lớn nhưng ngược chiều.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 24: Một chất điểm chịu tác dụng ba lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi
A. Ba lực đồng qui. B. Ba lực đồng phẳng.
C. Tổng ba lực bằng 0. D. Tổng ba lực là một lực không đổi.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 6 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
uu
r uur
F F
Câu 25: Ba lựcucùng
ur độ lớn bằng 10N, trong đó hai lực 1 và 2 tạo thành
r một
uu
góc 600 và lực F3 tạo thành một góc vuông với mặt phẳng chứa hai lực F1 và
uur
F2
. Hợp lực của ba lực đó có độ lớn bằng:
A. 15N . B. 30N . C. 25N . D. 20N

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.B 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.C
11.C 12.B 13.D 14.B 15.D 16.A 17.C 18.D 19.D 20.D
21.C 22.D 23.C 24.C 25.D

BÀI TOÁN TÌM HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU VÀ


CHỦ ĐỀ 2
TRỌNG TÂM CỦA VẬT PHẲNG

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI r


 QUY TẮC HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG F2
CHIỀU.
r r
F1 F2 O
+ Hợp lực của hai lực và song song cùng
r
chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực F song
song cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng d2 d1
tổng độ lớn hai lực đó: r
r r r F1
F1 + F2 = F r
r F
+Ngoài ra: Giá của hợp lực F nằm trong mặt
r r
F1 F2
phẳng của và và chia khoảng cách giữa hai
lực này thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó.
F1 d2
=
F2 d1
(chia trong)
r r r r
F1,F2 ,F3, ...,Fn
Mở rộng: Hợp của nhiều lực song song cùng chiều ta tìm hợp lực
r r r r r r
R = F1 + F2 R = R + F3
rồi lại tìm hợp lực của 1 và tiếp tục như vậy cho đến lực cuối
r
F
cùng n .
QUY TẮC HỢP HAI LỰC SONG SONG TRÁI CHIỀU. (BỔ SUNG KIẾN
THỨC)
r r r d r
F F F
Hợp lực F của hai lực song song trái chiều 1 , 2 r
là một lực: F2
+ Song song và cùng chiều với lực thành phần có O
độ lớn hơn lực thành phần kia.
F = F1 - F2 O1 O2 d
2
+ Có độ lớn bằng: .
+ Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai
r
F1 d1
lực thành phần. Khoảng cách giữa giá của hợp lực
với giá của hai lực thành phần tính theo công thức:

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 7 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
F1 d2
=
F2 d1
(chia ngoài)

 TÌM TRỌNG TÂM VẬT PHẲNG BẰNG


PHƯƠNG PHÁP HỢP LỰC SONG SONG
+ Mỗi vật rắn có thể chia thành nhiều
P ,P ,...Pn
thành phần nhỏ có trọng lực là 1 2 .
Hợp lực của chúng là trọng lực đặt lên vật.
Điểm đặt của trọng lực (trọng tâm của vật)
chính là điểm đặt của hợp này. r r r
+ Đối với những vật đồng chất và có dạng P1 P2 P n

hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.
Ví dụ 1: Một người gánh hai thúng, một thúng gạo nặng 300N , một thúng ngô
nặng 200N . Đòn gánh dài 1m . Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào và chịu
một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh?
Hướng dẫn A
Vai người ấy chịu tác dụng lực bằng tổng trọng lượng của
hai thúng gạo và ngô. Tức là:
d A O B

B C
r
P2
F = 300 + 200 = 500(N ) .
r r r r
Gọi O là điểm đặt của vai trong đoạn AB . P1 P = P1 + P2

OA P2 OA P2
= � =
OB P1 OA + OB P1 + P2
Ta có:


OA 200 2 �
= = ��
� ( )
OA = 0,4 m
OB 500 5 �
� ( )
OB = 0,6 m
Ví dụ 2: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N.
điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm.
Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn
r
Ta phân tích trọng lượng của cỗ máy P 12 ( cm )
r r
P ,P
thành hai thành phần 1 2 song song
cùng chiều đặt lần lượt tại A và B cách
điểm treo O của máy các đoạn OA, OB xác
định bỏi biểu thức: 6 ( cm )

3 ( cm )

�P1 2 2 2
� = � P1 = P = .1000 = 400(N )
P1 OA 40 2 �P 5 5 5
= = = ��
P2 OB 60 3 �P2 3 3 3
� = � P2 = P = .1000 = 600(N )
�P 5 5 5 .

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 8 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Ví dụ 3: Hãy xác định trọng tâm của một tấm bản mỏng, đồng chất, hình chữ
nhật có chiều dài 12cm, rộng 6cm, bị cắt mất mẩu hình vuông có cạnh 3cm.
Hướng dẫn
Bản mỏng đồng chất nên trọng lượng tỉ lệ với
diện tích.
P ,S
Chia bản mỏng làm 2 phần. Gọi 1 1 là trọng O2
P ,S
lượng và diện tích của hình vuông, 2 2 là O1
trọng lượng và diện tích của hình chữ nhật H
O ,O
còn lại còn lại; 1 2 là trọng tâm của hai
bản.
Ta có: O2
O
O1O2 = O1H 2 + O2H 2 = 1,52 + 4,52 = 4,74cm O1 d
S1 = 9cm2;S2 = 54cm2
d2 d1
Gọi O là trọng tâm chung của bản chung:
OO1 P2 S2 54 OO1 6
= = = = 6� =
OO2 P1 S1 9 OO1 + OO2 7
.
� 6
�OO1 = O1O2 = 4,06cm
�� 7
�OO = 0,68cm
� 2
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2m . Nếu một trong
hai lực có độ lớn 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một
đoạn 0,08m . Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại?
F = 13(N );F2 �8,66(N );F �21,66(N )
Đáp số: 1
Câu 2: Một người khiêng một vật vật nặng 1000N bằng một đòn dài 2m, người
thứ nhất đặt điểm treo của vật cách vai mình 120cm . Bỏ qua trọng lượng của
đòn gánh. Hỏi mỗi người chịu một lực là bao nhiêu?
Câu 4: Cho bài toán như hình 1. Cho P = 300N , A G B

AG = 1,2m , AB = 2m . Tính P1, P2 ? r r


P1 P2
Hướng dẫn giải
Ta có:
A G B Hình 1
P1 d2 P1 d2
=
P2 d1
� =
P - P1 d - d2
� P1 = 180 N ( )
. ur ur
P1 d2 d P P
( )
1 2
= � P1 = P. 2 = 180 N .
Hoặc: P d d
� P2 = P - P1 = 300 - 180 = 120( N ) .
A O B
Câu 5: Cho bài toán như hình 2. Cho AB = 1,5m , r r
F1 F2
F1 = 200N F2 = 300N F ?,d1 ?,d2 ?
, . Tính
r
Hướng dẫn giải F

Ta có:
F = F1 + F2 = 200 + 300 = 500 N( ) .
Hình 2

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 9 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Áp dụng công thức ta có: A O B

�F1 d2 � F1
F1 d2 �
�F
=
d


d 2
= d
F
= 0,6 m ( ) u
r
F1
u
r
F2
O1
= �� �� r
F2 d1 �F2 = d1 F

�F d



d1 = d 2 = 0,9 m
F
( ) F2

O
OO1 = 60cm 600
Câu 6: Cho bài toán như hình 3. Cho , O2
OO2 = 30cm F = 90N F ,F ? r
O1 , . Tính 1 2 F1 r
Hướng dẫn giải F
u
r O O = 90cm = 0,9m Hình 3
O F2 Ta có: 1 2 .

O2
( )
� d2 = OO2.cos 60 = 0,3.0,5 = 0,15 m
0
( )
d2 d1 � d = O O .cos ( 60 ) = 0,9.0,5 = 0,45( m)
1 2
0

u
r
F1 �F1 d2 d
� =
� �F d
� F1 = F. 2 = 90
d
0,15
0,45
= 30 N . ( )
�F = F - F1 = 90 - 30 = 60 N .
�2 ( )
Câu 7: Một người gánh hai thúng ở một đòn gánh. Một thúng đựng vật có khối

lượng 1
( )
m = 40 kg
, một thúng đựng vật hai có khối lượng 2
m = 20 kg ( )
. Đòn gánh

dài
( )
1,2 m
. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao

nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh và lấy


g = 10 m s2 (.
)
Hướng dẫn giải
d2 d1
Ta có:
�P1 d2

� ( )
d = 1,2 m � =
� �P d
P
� d2 = d 1 = 0,8 m .
P
( )
u
r
P1
u
r
u
r
P2


� ( )
F = F1 + F2 = 500 N �d = d - d1 = 1,2 - 0,8 = 0,4 m .
�2 ( )
P

Vai người đó phải đặt ở cách thúng đựng vật một


0,8 m ( ) và cách thúng hai
( )
0,4 m
R
Câu 8: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính 2 trong một đĩa tròn
đồng chất bán kính R . Tìm trọng tâm của phần còn lại.
urHướng dẫn giải
Ta có thể xem trọng u lực P của phần còn lại của đĩa là hợp R
ur
P
lực củaurtrọng lượng 2 của đĩa nguyên vẹn và phần trọng
lượng P 1 của phần bị khoét. O1 O2 O
ur ur ur ur uur
P = P - P P
Ta có: P = P 1 + P 2 . Vì 2 1 do P 1 và 2 song song và

ngược chiều.

u
r
P1 O2 O
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 10 ur
DI ĐỘNG:O101246.606.167
ur P
P2
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
2
�R �
p� �
OO2 P1 S1 2 1
= = = � 2� =
OO1 P2 S2 pR 4
Ta có: . Theo tính chất của tỷ lệ thức:
OO2 1 1 OO R 2 R
= = � OO2 = 1 2 = =
OO1 - OO2 4 - 1 3 3 3 6
OO O
Vậy trọng tâm của phần còn lại nằm trên đường 1 2 và cách trọng tâm 2 của
R
đĩa một đoạn 6 .
Câu 9: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm
ván cách điểm tựa A 2,4m , cách B 1,2m . Xác định lực mà A G B
tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương?
Hướng dẫn giải
Các lực tácur dụng lên tấm ván:
Trọng lực P hướng thẳng đứng xuống dưới và đặt tại trọng
tâm G . ur ur
Q Q
Hai phản lực 1 và 2 của hai bờ mương hướng thẳng
ur ur
đứng lên trên và đặt tại hai điểm tựa A và B . ur Q1 Q2
d2 G d1
Theo điều kiện cân bằng thì hợp lực của hai lực Q1 và A B
ur ur ur
Q2 là P �cân bằng với trọng lực P . Áp dụng quy tắc ur ur
P1 P2
hợp lực song song ta có: ur
P

Q1 d2 �( )
Q1 = 80 N
Q1 + Q2 = P � ( )
= P = 240 N � = =
1,2 �
= 0,5 � �
Q2 d1 2,4 ( )
Q = 160 N

�2
Vậy theo định luật III Niutơn, các lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương:

tại A là 1
( )
N = 80 N ( )
N = 160 N
, tại B là 2 .

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 11 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH

CHỦ ĐỀ 3: MOMEN LỰC – NGẪU LỰC


A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
 MOMEN LỰC
Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm
quay của lực, được do bằng tích độ lớn của
lực với cánh tay đòn

Biểu thức Momen lực: M = F.d


Trong đó:

+ M : momen lực
( N.m
.
)
+ F : lực tác dụng
N ( )
.
+ : là khoảng cách từ tâm quay đến giá của lực F gọi là cánh tay đòn của lực
d
F.
Nhận xét:
- Khi d = 0 � M = 0 � nếu giá của lực đi qua tâm quay thì lực không có tác
dụng làm quay.
- M = F.d � muốn tăng momen lực ta có thể tăng độ lớn của lực hoặc độ dài của
cánh tay đòn.
Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (còn gọi là quy
tắc momen)
Vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng khi tổng momen lực làm vật quay
theo chiều kim đồng hồ bằng tổng momen lực có tác dụng làm
vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
CHÚ Ý: Quy tắc momen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp
một vật không có trục quay cố định nếu như trong một tình
huống cụ thể nào đó ở vật xuất hiện trục quay.
 NGẪU LỰC
Ngẫu lực là hệ hai lực song song ngược chiều cùng độ lớn tác
dụng vào một vật.

( )
M = F1d1 + F2d2 = F d1 + d2 = F.d
Trong đó:

+ M : momen của ngẫu lực


N.m
.
( )
F
+ : lực tác dụng.
+ d : cánh tay đòn của ngẫu lực.

Ví dụ 1: Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều A G O B


được đặt trên bàn sao cho 1 4 chiều dài của nó nhô ra
r r r
bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng P F
thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt tới giá trị 40 N thì
đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy
A G
(
g = 10 m s2 )
. Tính khối lượng của thanh.
O B

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 12 r r


DI ĐỘNG: 01246.606.167
P F
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Hướng dẫn giải
Do thanh sắt đồng chất, tiết diện đều nên trọng tâm của thanh sắt sẽ ở vị trí
đối xứng hình học của thanh.
Xét trục quay là điểm tiếp xúc O giữa mép bàn và thanh sắt. Khi đầu kia của
thanh sắt bắt đầu bênh lên, ta có:
F.OB
MF = MP
F.OB = P.OG = mg.OG � m =
g.OG
= 4 kg ( )
hay .

Ví dụ 2: Cho hệ như hình vẽ : Thanh AC đồng chất có trọng lượng 3N và trọng


lượng của quả cầu bằng 8N . Tìm trọng lượng phải treo tại B để hệ cân bằng.
Hướng dẫn giải
AC : A O B C
Các lực tác dụng
ur lên
ur thanh
- Trọng lượng P 1 , P 2 của ucác
r vật treo tại A và B .
- Trọng lượng của thanh P tại trung điểm I .
- Để thanh AC cân bằng đối với trục quay ở O . Áp dụng điều kiện cân bằng của
momen lực ta được :
d O I B C
P1.OA = P.OI + P2.OB
A
ur ur
ur P P2
P1

P1.OA - P.OI (
d P1 - P ) = 8 - 3 = 2,5 N
� P2 =
OB
=
2d 2
( )
.
Ví dụ 3: Một người đang quẩy trên vai một thiết bị nặng A
50N . Thiết bị buộc ở một đầu gậy cách vai 60cm . Tay u
r
P I
người giữa đầu kia cách vai 30cm . Bỏ qua trọng lượng
của gậy. Hãy tính lực giữ của tay. Nếu dịch chuyển gậy
trên vào sao cho thiết bị cách vai 30cm và tay cách vai r B
60cm thì lực giữ bằng bao nhiêu? F
Hướng dẫn giải
�AI = 60cm = 0,6 m
� ( )


+ Ta có: �
BI = 30cm = 0,3 m ( )
. Quy tắc mômen:
d1 AI
M A = M B � P.d1 = F.d2 � F = P =P
d2 BI

�F =P
AI
BI
= 50
0,6
0,3
= 100 N ( )
.
�AI = 30cm = 0,3 m ( )

� �F =P
AI
= 50
0,3
= 25 N ( )

+ Khi dịch chuyển gậy vào: �
BI = 60cm = 0,6 m BI ( )
0,6
.

BÀI TẬP ÁP DỤNG

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 13 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 1: Một thanh chắn đường AB dài 7,5m ; có khối lượng 25kg , có trọng tâm

cách đầu A
(
1,2m )
. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu A
(1,5m) . Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì A G I B
phải tác dụng lên đầu B một lực bằng bao
u
r
nhiêu? Lấy g = 10m s .
2
P r
F
Hướng dẫn giải

GI = AI - AG = 0,3m

IB
Ta có: � = AB - AI = 7,5 - 1,5 = 6m

P.GI = F.I B � F =
P.GI 250.0,3
IB
=
6
( )
= 12,5 N .
Áp dụng quy tắc mômen ta được:
Câu 2: Thước AB = 100cm , trọng lượng P = 10N , trọng tâm ở giữa thước. Thước
có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm .
Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng
bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải


OA = 30cm = 0,3 m( ) A O G B



OG =
AB
2
- AO = 20cm = 0,2 m ( ) F
r ur
P
Ta có: . Áp dụng
quy tắc mômen:
F.OA = P.OG � F = P
OG
OA
2
= 10 �6,67 N
3
( )
.
Câu 3: Một thanh AB dài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg . Người ta treo
vào đầu A của thanh một vật m = 5kg , đầu B một vật 1kg . Hỏi phải đặt một giá
đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng OA là bao nhiêu để thanh cân bằng. Lấy
(
g = 10 m s2 ).
Hướng dẫn giải d
l
�P = 20N
� A O G B
�PA = 50N uu
r
� uu
r ur P
P = 10N P B
Ta có: � B . Gọi PA
�OA = d

�d = OA � l l - 2d
� �� OG = - d =
�l = 2m � 2 2

�OB = l - d
�l - 2d �
� PA .d = P.� ( ) 2
�+ PB . l - d � d = �0,667m
Áp dụng quy tắc mômen: � d � 3
.
Câu 4: Một tấm gỗ m = 20kg
ur đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng . Người ấy
r
tác dụng một lực F vào đầu trên của một tấm gỗ để giữ cho F

nó hợp với mặt đất một góc a = 30 . Hãy tính lực F trong hai
0

trường hợp. G
r
u
P
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 14 DI ĐỘNG: 01246.606.167
0
30
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
ur
a) Lực Fur vuông góc với tấm gỗ.
b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
Hướng dẫn giải
Coi cạnh O
ur của tấm gỗ tiếp xúc với mặt đất là trục quay . r
F
a) Lực F vuông góc với tấm gỗ, nên phương trình cân bằng

mômen:
l
2
P
M F = M P � F.l = P. .cos300 � F = .cos300 �86,6 N
2 .
G ( )
ur r
u
P
b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên, phương trình cân bằng
0
30

M = MP
mômen: F
l
� F.l.cos300 = P. .cos300 � F = P = 100 N
2 .
( )
Câu 5: Một chiếc thước mãnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của
thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5cm một ngẫu lực
F = FB = 5(N )
theo phương ngang với độ lớn A . Tính momen của ngẫu lực trong
các trường hợp:
a) Thước đang ở vị trí thẳng đứng.
b) Thước đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc a = 30 .
0

Hướng dẫn giải


a) Thước đang ở vị trí thẳng đứng.
uur
FA
uu
r
FA
a O
O

uu
r
FB uu
r
FB

( )
M A + M B = F A .OA + FB .OB = 5 0,045 + 0,045 = 0,45 N.m ( ).
b) Thước đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc a = 30 .
0

( )
M A + M B = F A .OA.cos 300 + FB .OB.cos 300 ( )
( )
= 2.5.0,045.cos 300 �0,39 N.m ( )
Câu 6: Một thanh gỗ dài 1,5m nặng 12kg , một đầu được gắn vào trần nhà nhờ
một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho
phương của sợi dây thẳng đứng và giử cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần
nhà nằm ngang một góc a . Biết trọng tâm của thanh gỗ cách đầu gắn bản lề
50cm . Tính lực căng của sợi dây và lực tác dụng của bản lề lên thanh gỗ. Lấy
(
g = 10 m s2
.
)
Hướng dẫn giải
+ Xét trục quay là A. Vì thanh gỗ đứng
uu
r yên
nên theo quy tắc momen ta có :
N
MP = MT
.
A
Ta được : O a
ur ur
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 15 DIPĐỘNG: T
a 01246.606.167
B
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
OA P
P.OA.cos a = T.AB.cos a � T = P. = = 40N
AB 3 .
MA = MP
+ Xét trục quay là B. Vì thanh gỗ đứng yên nên ta có : . Ta được :
OB 2
N.AB.cos a = P.OB.cos a � N = P. = P = 80N
AB 3 .

Câu 7: Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5m , nặng 60kg và giử cho nó hợp với
mặt đất nằm ngang một góc a . Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người
đó nâng 120cm , lực nâng hướng thẳng đứng lên trên. Tính lực nâng của người
đó và phản lực của mặt đất lên tấm . Lấy r
(
g = 10 m s2
.
) F
Hướng dẫn giải A
MP = MN a O
+ Ta xét trục quay là trục A : . Ta được : ur uu
r
OA 1.2 P a N
P.OA.cos a = N.AB.cos a � N = P = 600 = 480N
AB 1.5 . B
MP = MF
+ Ta xét trục quay là trục B : . Ta được :
OB 1
P.OB.cos a = F.AB.cos a � F = P = 600 = 120N
AB 5 .
Câu 8: Một thanh chắn đường AB dài 9m , nặng 30kg , trọng tâm G cách đầu B
một khoảng BG = 6m . Trục quay O cách đầu A một khoảng AO = 2m , đầu A được
treo một vật nặng. Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F = 100N để giử
cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khối lượng của vật nặng mà người
ta đã treo vào đầu A và lực tác dụng của trục quay lên thanh lúc đó. Lấy
(
g = 10 m s2
.
)
Hướng dẫn giải r
� N
� � �
P
Thanh AB chịu tác dụng của các lực: A , N , P và F .
Xét trục quay O, ta có điều kiện cân bằng:
M A = MG + MB A O G B
r
mA g.AO = mg.OG + F.OB F
hay r
mg.OG + F.OB r P
� mA =
g.AO
( )
= 50 kg PA

MN = MG + MB
Xét trục quay A, ta có điều kiện cân bằng: hay
N.OA = mg.GA + F.BA
mg.GA + F.BA
�N = = 900N
OA
Câu 9: Một vật rắn phẵng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là
a = 20cm . Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẵng của
tam giác. Các lực có độ lớn là 8N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của
ngẫu lực trong các trường hợp sau đây:
a) Các lực vuông góc với cạnh AB .
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 16 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
b) Các lực vuông góc với cạnh AC . A

c) Các lực song song với cạnh AC .


Hướng dẫn giải d
a) Ta có:
(
M = F.d = 8.0,2 = 1,6 N.m
.
) B C

b) Ta có: A
a
M = F.d = F. = 8.
2
0,2
2
= 0,8 N.m ( )
d

c) Ta có:
M = F.d = F.
a 3
2
= 8.
0,2. 3
2
(
�1,38 N.m )
B C

TRẮC NGHIỆN KHÁCH QUAN


Câu 1: Đơn vị của mômen lực M = F.d là:
A. m s . B. N.m . C. kg.m . D. N.kg .
Câu 2: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
B. Véctơ.
C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng.
D. Luôn có giá trị dương.
Câu 3: Cánh tay đòn của lực bằng
A. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 4: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực
và cánh tay đòn của nó.
B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực

và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là


N m (.
)
C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Luôn có giá trị âm.
Câu 5: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt
trục quay.
Câu 6: Chọn câu Sai.
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B. Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật.
D. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 7: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20N . Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 30cm . Mômen của ngẫu lực là:
A. 600N.m . B. 60N.m . C. 6N.m . D. 0,6N.m .
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 17 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 8: Hai lực của một ngẩu lực có độ lớn F = 5N . Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 20cm . Momen của ngẫu lực là:
A. 1N . C. 2N . B. 0,5N . D. 100N .
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hệ hai lực song song,ngược chiều cùng tác dụng một vật gọi là ngẫu lực.
B. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
C. Mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của
ngẫu lực.
D. Mô men của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với
mặt phẳng chứa ngẫu lực.
F = F2 = F
Câu 10: Một ngẫu lực có độ lớn 1 và có cánh tay đòn d . Momen của
ngẫu lực này là
(
A. 1
)
F - F2 d
. B. 2Fd . C. F d . D. Chưa xác định.

Câu 11: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen
( )
M 1 = 60 N.m
đối
F
với trục quay đi qua các bản lề. Lực 2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo
d = 1,5m F
chiều ngược lại và có cánh tay đòn 2 . Lực 2 có độ lớn bằng bao nhiêu
thì cửa không quay?
A. 40N . B. 60N . C. Không tính được. D. 90N

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 18 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA VẬT
CHỦ ĐỀ 4
CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
Câu 1: Mặt chân đế của vật là
A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn.
B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc.
C. phần chân của vật.
D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
Câu 2: Chọn câu trả lời sai
A. Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì
trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.
B. Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững.
C. Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao
không đổi.
D. Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.
Câu 3: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng
của viên bi khi đó là
A. cân bằng không bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định.
Câu 4: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào
A. khối lượng.
B. độ cao của trọng tâm.
C. diện tích của mặt chân đế.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 5: Đối với cân bằng phiếm định thì
A. trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
B. trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
C. trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi.
D. trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.

CHỦ ĐỀ 5 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN VÀ QUAY CỦA MỘT VẬT RẮN

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 19 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
ÔN TẬP CHƯƠNG
Câu 1: Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 2: Một lực có độ lớn bằng F, có phương thay đổi được đặt vào một điểm M
cố định trên một
vật rắn có trục quay cố định. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên trục
quay. Độ lớn momen
của lực đối với trục quay đạt giá trị lớn nhất khi giá của lực
A. cắt trục quay và nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.
B. nằm trong mặt phẳng qua M song song với trục quay.
C. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và vuông góc với MH.
D. có phương tạo với trục quay góc 45° và vuông góc với MH.
Câu 3: Đơn vị của mômen lực M= F.d là:
A. N.m B. kg.m C. N.kg D. m/s
Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
A. Trục quay phải đi qua trọng tâm của vật.
B. Tổng đại số các momen lực tác dụng lên vật bằng không.
C. Trục quay cố định của vật phải chắc chắn.
D. Tổng các lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 5: Một đĩa tròn có bán kính 20 cm có thể quay quanh trục đối xứng vuông
góc với đĩa. Tác
dụng vào đĩa một lực tại mép đĩa, theo phương tiếp tuyến với đĩa một lực có độ
lớn 10N. Momen
của lực là
A. 200 Nm. B. 2 Nm. C. 20 Nm. D. 50 Nm.
Câu 6: Chọn phương án đúng.
A. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật đang quay thì phải có momen lực tác dụng lên nó.
D. Khi tốc độ góc thay đổi thì đã có mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 7: Chọn phương án sai?
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực
quanh trục.
B. Độ lớn momen lực phụ thuộc vào độ lớn lực và vị trí trục quay.
C. Momen lực càng lớn khi khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng
lớn.
D. Momen lực không cần phải cân bằng khi vật rắn không quay.
Câu 8: Quy tắc mômen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. Không dùng cho vật nào cả.
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu 9: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực
d = 20 cm.
Mômen của ngẫu lực là:
A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.
Câu 10: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:
A. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.
B. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 20 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 11: Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của
lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét ?
A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N. D. 11Nm.
Câu 12: Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải
tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến
tâm quay là 20cm.
A. 0.5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N)
Câu 13: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng
lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở
cách đầu bên trái. 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu
bên phải một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm
ngang.
A. 100N. B. 200N.
C. 300N. D. 400N.
Câu 14: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của
tấm ván cách điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà
tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:
A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác
dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
m t = 0,25
, cho g = 10m / s . Gia tốc của vật là :
2

B. a = 2,5m / s . D. a = 3,5m / s
2 2
A. a = 2m / s C. a = 3m / s .
2 2

Câu 16: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu
lực
d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.
r r
F F F = F2 = F
Câu 17: Một ngẫu lực gồm hai lực 1 và 2 có độ lớn 1 , cánh tay đòn
là d. Mômen của ngẫu lực này là :
A. (F1 – F2)d. B. 2Fd. C. Fd. D. F.d/2.
Câu 18: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc 6,28 rad/s. Nếu
bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi (bỏ qua mọi ma sát) thì
A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay đều với tốc độ góc 6,28 rad/s. D. vật quay chậm dần rồi dừng
lại.
Câu 19: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay
quanh một trục?
A. Lực có giá nằm trong mặt phẵng vuông góc với trục quay và cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá cắt trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẵng vuông góc với trục quay và không cắt
trục quay
Câu 20: Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của
tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván
tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 160 N. B. 80 N. C. 120 N. D. 60 N.
Câu 21:
Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một
sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 300. Bỏ qua ma sát
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 21 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s Xác định lực căng của dây và
2

phản lực của mặt phẳng nghiêng.


A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 22: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ
một sợi dây. Dây làm với tường một góc a = 200 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc
của quả cầu với tường. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây là :
A. 88N. B. 10N. C. 78N. D. 32N
Câu 23: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc a = 45 .Trên
0

hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg (hình
vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m / s . Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ
2

bằng :
A. 20N. B. 14N. C. 28N D. 1,4N.
Câu 7: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm
ở cách đầu bên trái 1,2 m.Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở
cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh ấy nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị
nào sau đây:
A. 2100N. B. 150N. C. 100N. D. 780 N.
Câu 24: Một bức tranh trọng lượng 34,6 N được treo bởi hai sợi dây, mỗi sợi
dây hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Sức căng của mỗi sợi dây treo là
A. 13N. B. 20N. C. 15N. D. 17,3N.
Câu 25: Hai mặt phẵng đỡ tạo với mặt phẵng nằm ngang góc 45 0. Trên hai mặt
phẵng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg. Bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10m/s2. Hỏi áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẵng đỡ bằng bao
nhiêu?
A. 20 N. B. 28 N. C. 14 N. D. 1,4 N.
Câu 26: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường nhờ
một sợi dây. Dây làm với tường một góc 20 0. Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của
quả cầu với tường. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây là
A. 88 N. B. 10 N. C. 28 N. D. 32 N.
Câu 27: Thanh AB đồng chất dài 100 cm, trọng lượng P = 10 N có thể quay dễ
dàng quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm. Đầu A treo vật nặng P 1
= 30 N. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P 2
bằng bao nhiêu?
A. 5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20 N.
Câu 28: Một thanh chắn đường có chiều dài 7,8 m, có trọng lượng 210 N và có
trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm
ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực
bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
A. 10 N. B. 20 N. C. 30 N. D. 40 N.
Câu 29: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của
tấm ván cách điểm
tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa
A bằng bao nhiêu?
A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N.
Câu 30: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc
bị buộc ở đầu gậy
cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của
gậy, hỏi lực giữ gậy
của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N. B. 80N và 120N. C. 20N và 120N D. 20N và 60N.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 22 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 31: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của
tấm ván cách điểm
tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng
lên điểm tựa bên trái
là:
A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.
Câu 32: Một tấm ván nặng 48 N được bắc qua một con mương.Trọng tâm của
tấm ván cách điểm tựa A 1,2 m và cách điểm tựa B 0,6 m. Lực mà tấm ván tác
dụng lên điểm tựa A là
A. 12 N B. 16 N C. 6 N D. 8 N
Câu 34: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20 N và 30 N, khoảng cách
giữa giá của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m. Tìm khoảng cách
giữa hai lực đó.
A. 1,6 m B. 1,5 m C. 1,8 m D. 2,0 m
Câu 35: Hai lực song song ngược chiều cách nhau một đoạn 0,2m . Cho độ lớn
F = 13N F
lực thứ nhất là 1 , khoảng cách từ giá của hợp lực đến giá của lực 2 là
0,08m . Độ lớn của hợp lực là
A. 25,6N B. 19,5N C. 32,5N D. 22,5N
Câu 36: Một thanh chắn đường dài 7,8m , có trọng lượng 210N , có trọng tâm ở
cách đầu bên trái 1,2m . Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách
đầu bên trái 1,5m . Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu
để giữ thanh ấy nằm ngang?
A. 10N , hướng xuống dưới. B. 21N , hướng xuống dưới.
C. 10N , hướng lên trên. D. 15N , hướng lên trên.
Câu 37: Hai người dùng đòn để khiêng một vật nặng 90kg . Điểm treo cách vai
người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 48 cm. Bỏ qua trọng lượng của
đòn, lấy g = 10m s , lực tác dụng lên vai người thứ hai là
2

A. 500 N. B. 450 N. C. 400 N. D. 600 N.


Câu 38: Ba lực không song song cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn 20N
và 30N. Độ lớn
lực thứ ba không thể nhận giá trị nào trong các giá trị là
A. 50 N. B. 25 N. C. 30 N. D. 40 N
Câu 39: Ba lực đồng quy cân bằng nhau. Hai trong ba lực có cùng độ lớn bằng
20N và hợp với
nhau một góc bằng 120�. Độ lớn của lực thứ ba là
A. 20 N B. 28 N C. 14 N D. 40 N
Câu 40: Chọn phát biểu sai. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều
A. là một lực song song, cùng chiều với hai lực thành phần.
B. là lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
C. là lực có giá nằm trong khoảng giữa hai giá của hai lực thành phần.
D. là lực mà độ lớn có thể nhỏ hơn một trong hai lực thành phần.
Câu 41: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N và F2 =
16 N có giá cách
nhau 14 cm. Giá của hợp lực
A. cách lực F1 một đoạn 6 cm. B. cách lực F1 một đoạn 8 cm.
C. cách lực F1 một đoạn 5 cm. D. cách lực F1 một đoạn 9 cm.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 23 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 42: Có 2 lực song song F1, F2 đặt tại O1, O2. Giả sử F1 >F2 và giá của
hợp lực cắt đường thẳng O1O2 tại O. Đặt O1O2 = d, OO1 = d1, OO2 = d2. Hợp lực
của hai lực song song ngược chiều được
xác định bằng hệ thức:
A. F= F1- F2 và d = d2 - d1. B. F1d1 = F2d2 và F = F1-F2
C. F1d1 = F2d2 và d = d2 - d1. D. F = F1- F2, F1d1 = F2d2 và d = d2 -
d1
Câu 43: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng
200N. Đòn gánh dài
1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua
trọng lượng của
đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu
lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu
lực 500N.
Câu 44: Nếu hợp lực của hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn F = F1 – F2, thì
góc giữa hai bằng là
A. 00. B. 1800. C. 900. D. 0 < a < 900.
Câu 45: Ta có ba lực đồng phẳng F1 = F2 = F3 = 30N, trong đó F2 tạo với F1
và F3 các góc bằng
Nhau a = 600. Hợp lực F có độ lớn là bao nhiêu?
A. 30 N. B. 40N. C. 50N. D. 60N.
Câu 46: Một tấm ván nặng 240N bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm
ván cách điểm tựa A
là 2,4m và cách điểm tựa B là 1,2m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
bao nhiêu?
A. 160 N. B. 120 N. C. 80 N. D. 60 N.
Câu 47: Mômen của một ngẫu lực có giá trị M = 10 Nm, cánh tay đòn của ngẫu
lực là d = 40 cm.
Độ lớn của mỗi lực là
A. 30 N. B. 25 N. C. 5 N. D. 10 N.
Câu 48: Một ngẫu lực có độ lớn 5N, giá hai lực cách nhau 10cm. Momen của
ngẫu lực bằng
A. 0,5 Nm. B. 2,5 Nm. C. 1,0 Nm. D. 5,0 Nm.
Câu 49: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm.
Người ta tác dụng
vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0N và
đặt vào hai đỉnh A
và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 1,38 Nm. B. 13,8.10-2Nm. C. 13,8 Nm. D. 1,38.10-3Nm.
Câu 50: Chọn câu đúng?
A. Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu
lực đó.
B. Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật.
C. Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành
ngẫu lực đối với trục
quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.
Câu 51: Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược
chiều và có cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 24 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có
cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng
chiều và có cùng độ lớn.
Câu 52: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song
song là:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện
r r r r r r r r r r r r
F1 - F3 = F2 F1 + F2 = -F3 F1 + F2 = F3 F1 - F2 = F3
A. B. C. D.
Câu 53: Chọn đáp án đúng.
Trọng tâm của vật là điểm đặt của
A. trọng lực tác dụng vào vật. B. lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào
vật.
Câu 54: Chọn đáp án đúng.
Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực.
Câu 55: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng.. có xu
hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các.. có xu hướng
làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực.
Câu 56: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
F1 F2
F =
M= d d2 F d = F2d2
A. M = Fd . B. d. C. 1 . D. 1 1 .
Câu 57: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
�F - F2 = F � �F + F2 = F � � F + F2 = F � �F - F2 = F �
�1 � �1 � �1 � �1 �
�F1 d1 � �F1 d2 � �F1 d1 � �F1 d2 �
�F = d � �F = d � �F = d � �F = d �
A. � 2 2 � B. � 2 1 � C. � 2 2 � D. � 2 1 �
Câu 58: Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
Câu 59: Chọn đáp án đúng
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế.
C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.
Câu 60: Chọn đáp án đúng
Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. độ cao của trọng tâm.
B. diện tích của mặt chân đế.
C. giá của trọng lực.
D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 61: Chuyển động tính tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường
nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn :
A. song song với chính nó. B. ngược chiều với chính nó.
C. cùng chiều với chính nó. D. tịnh tiến với chính nó.
Câu 62: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 25 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
A. khối lượng và sự phân bố khối lượng đối với trục quay.
B. hình dạng và kích thước của vật.
C. tốc độ góc của vật.
D. vị trí của trục quay.
Câu 63: Chọn đáp án đúng.
A. Ngẫu lực là hệ 2 lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng
tác dụng vào một vật.
B. Ngẫu lực là hệ 2 lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng
tdung vào một vật.
C. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng
vào một vật.
D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác
dụng vào hai vật.
Câu 64: Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức.
A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d
Câu 65: Trọng tâm của hệ hai vật luôn ở
A. trên đường thẳng nối mép của hai vật. B. trên đường thẳng nối trọng
tâm của hai vật.
C. bên trong một trong hai vật D. bên ngoài hai vật.
Câu 66: Trọng tâm của một vật
A. luôn nằm tại tâm đối xứng của vật. B. luôn nằm bên trong vật.
C. luôn nằm ở giữa vật. D. có thể nằm bên ngoài vật.
Câu 67: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bởi hai véc tơ giống hệt nhau.
Câu 68: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó phải có độ lớn bằng nhau.
C. ba lực đó phải đồng phẵng và đồng qui.
D. ba lực đó phải vuông góc với nhau từng đôi một.
Câu 69: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng
A. dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
C. đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến.
D. luôn luôn có giá trị dương.
Câu 70: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
Vị trí trọng tâm của một vật
A. phải là một điểm của vật. B. có thể trùng với tâm đối xứng của
vật.
C. có thể ở trên trục đối xứng của vật.D. phụ thuộc sự phân bố của khối
lượng vật.
Câu 71: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực:
A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.
B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.
C. Không dùng cho vật nào cả.
D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.
Câu 72: Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là
A. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. khoảng cách từ vật đến giá của lực.
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 26 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
D. khoảng cách từ trục quay đến vật.
Câu 73: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật.
A. Mặt bàn học. B. Cái tivi. C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch.
Câu 74: Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là :
A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền.
C. Cân bằng phiến định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.
Câu 75: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần
cẩu người ta chế tạo:
A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng.
C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấpD. Xe có mặt chân đế rộng, và
khối lượng lớn.
Câu 76: Tại sao không lật đổ được con lật đật?
A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền.
B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền.
C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định.
D. Ví nó có dạng hình tròn.
Câu 77: Chọn đáp án đúng. Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc
xe dễ bị lật vì:
A. Vị trí của trọng tâm của xe cao so với mặt chân đế.
B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế.
C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ.
D. Xe chở quá nặng.
Câu 78: Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động
tịnh tiến?
A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động.
B. Quả bóng đang lăn.
C. Bè trôi trên sông.
D. Chuyển động của cánh cửa quanh bản lề.
Câu 79: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s( Bỏ
qua ma sát). Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì:
A. vật dừng lại ngay.
B. vật đổi chiều quay.
C. vật quay đều với tốc độ góc  = 6,28rad s .
D. vật quay chậm dần rồi dừng lại.
Câu 80: Chọn đáp án đúng.
Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là :
A. Chuyển động thẳng và chuyển động xiên .
B. Chuyển động tịnh tiến.
C. Chuyển động quay.
D. Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
Câu 81: Chọn phát biểu đúng.
Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì
trọng tâm của vật
A. đứng yên. B. chuyển động dọc trục.
C. chuyển động quay. D. chuyển động lắc.
Câu 82: Chọn phát biểu đúng.
Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì
vật sẽ quay quanh
A. trục đi qua trọng tâm. B. trục nằm ngang qua một điểm.
C. trục thẳng đứng đi qua một điểm. D. trục bất kỳ.
Câu 83: Chọn phát biểu đúng.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 27 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật rắn
sẽ quay quanh
A. trục đi qua trọng tâm. B. trục cố định đó.
C. trục xiên đi qua một điểm bất kỳ. D. trục bất kỳ.
Câu 84: chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô. người ta phải cho trục quay đi
qua trọng tâm vì
A. chắc chắn, kiên cố. B. làm cho trục quay ít bị biến dạng.
C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn. D. để dừng chúng nhanh khi
cần.
Câu 85: Vật nào sau đây ở trạng thái cân bằng?
A. Quả bóng đang bay trong không trung.
B. vật nặng trượt đều xuống theo mặt phẵng nghiêng.
C. Hòn bi lăn trên mặt phẵng nghiêng không có ma sát.
D. Quả bóng bàn chạm mặt bàn và nãy lên.
Câu 86: Khi vật treo trên sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng của dây. B. cân bằng với lực căng của dây.
C. hợp với lực căng của dây một góc 900. D. bằng không.
Câu 87: Vị trí của trọng tâm vật rắn trùng với
A. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. điểm chính giữa vật.
C. tâm hình học của vật. D. điểm bất kì trên vật.
Câu 88: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng
của viên bi đó là
A. bền. B. không bền. C. phiếm định. D. chưa xác định
được.
Câu 89: Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng
chiều là không đúng?
A. Có phương song song với hai lực thành phần.
B. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn.
C. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn.
D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn.
Câu 90: Hệ 2 lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đó cùng tác dụng vào một
vật và có đặc điểm là
A. cùng phương và cùng chiều.
B. cùng phương và ngược chiều.
C. cùng phương, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau.
D. cùng phương, khác giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
Câu 91: Mức vững vàng của cân bằng sẽ tăng nếu
A. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng thấp.
B. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng thấp.
C. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng cao.
D. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng cao.
Câu 92: Tìm phát biểu sai khi nói về vị trí trọng tâm của một vật.
A. phải là một điểm của vật.
B. có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. có thể ở trên trục đối xứng của vật.
D. phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật.
Câu 93: Một vật không có trục quay cố định nếu chịu tác dụng của ngẫu lực thì
vật sẽ chuyển động ra sao?
A. không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0.
B. quay quanh một trục bất kì.
C. quay quanh trục đi qua trọng tâm của vật.
D. quay quanh trục đi qua điểm đặt của một trong hai lực.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 28 DI ĐỘNG: 01246.606.167


GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 94: Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động quay của một vật rắn
quanh một trục cố định?
A. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ góc.
B. quỹ đạo chuyển dộng của các điểm trên vật là đường tròn.
C. những điểm nằm trên trục quay đều nằm yên.
D. những điểm không nằm trên trục quay đều có cùng tốc độ dài
Câu 1: Chất điểm ở trạng thái cân bằng khi:
A. Các lực phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
B. Tổng các lực cân bằng nhau
C. Hợp lực của các lực có giá trị bằng không
D. Các lực có giá cùng năm trên một mặt phẳng và có độ lớn bằng nhau
Câu 2: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu hai lực là hai lực đó cùng
giá,cùngđđộ lớn, nhưng ngược chiều nhau.
B. Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là một trong ba lực
phải cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều với lực tổng hợp của hai lực
còn lại.
C. Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là một trong ba lực
phải cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều với lực tổng hợp của hai lực
còn lại và ba lực này phải cùng nằm trên mặt phẳng.
D. Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là tổng hai trong ba
lực có giá trị bằng không.
Câu 3: Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế:
A. Giá của trọng lực phải đi qua mặt chận đế.
B. Diện tích mặt chân đế chứa hình chiếu của trọng tâm vật.
C. Diện tích mặt chân đế lớn và trọng tâm nằm ở vị trí thấp nhất.
D. Trọng tâm của vật ở vị trí thấp nhất.
Câu 4: Mức vững vàng cân bằng càng tăng khi:
A. Vị trí trọng tâm càng thấp khi diện tích mặt chân đế không đổi.
B. Diện tích mặt chân đế càng tăng.
C. Vị trí trọng tâm càng thấp và diện tích mặt chân đế càng tăng.
D. Trọng tâm của vật ở vị trí thấp nhất.
Câu 5: Chọn câu sai khi nói về trọng tâm của vật:
A. Một vật rắn xác định chỉ có một trọng tâm
B. Trọng tâm là điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật.
C. Vật có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm là tâm đối xứng của vật.
D. Nếu lực tác dụng có phương qua trọng tâm thì vật chuyển động tịnh tiến.
Câu 6: Tính chất trọng tâm:
A. Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào khối lượng vật.
B. Mọi lực tác dụng đi qua trọng tâm của vật sẽ làm vật chuyển động mà mọi
điểm trên vật vạch ra những quỹ đạo giống nhau.
C. Trọng tâm luôn luôn nằm trong lòng vật rắn.
D. Nếu vật rắn đồng chất có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm đối xứng
của vật rắn.
Câu 7: Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng của vật rắn.
A. Vật là một khối cầu. B. Vật là một khối hợp.
C. Vật có dạng đối xứng. D. Vật đồng chất có dạng đối xứng.
Câu 8: Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm kết luận nào sau đây
là sai:
A. Có ít nhất hai chất điểm của vật đứng yên.
B. Khối tâm của vật không chuyển động.
C. Các chất điểm của vật vạch ra những cung tròn bằng nhau trong cùng
thời gian.
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 29 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
D. Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc.
Câu 9: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d =
20cm. Mômen ngẫu lực có độ lớn là:
A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m
Câu 10: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 2 lực
A. 2 lực tác dụng phải bằng nhau,ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải
song song, ngược chiều
C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau D. 2 lực tác dụng phải trực đối
Câu 11: Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh. Khi người đó tác dụng một
lực 50N váo đầu búa thì đinh bắt đầu chuyễn động. Biết cánh tay đòn của lực
tác dụng của người đó là 20 cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2 cm. Lực cản
của gỗ tác dụng vào đinh là:
A. 50N. B. 5N. C. 500N. D. Một giá trị khác.
Câu 12: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm.
Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các
lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của
ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm B. 1,38 Nm C. 13,8.10-2Nm D. 1,38.10-3Nm.
Câu 13: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Moment lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trục
quay cố định.
B. Moment lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trọng
tâm của vật.
C. Moment lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó.
D. Moment lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của
nó.
Câu 14: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Hai lực có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau gọi là ngẫu
lực.
B. Hợp lực của hai lực, cùng tác dụng vào một vật song song ngược chiều và
có độ lớn bằng nhau, có giá trị bằng không.
C. Muốn tìm hợp lực của ngẫu lực ta áp dụng:
Quy tắc hợp lực đồng quy.
Quy tắc hợp lực song song.
D Hai lực cùng tác dụng vào một vật, có giá song song, ngược chiều, có độ
lớn bằng nhau, và không thể tìm được hợp lực của hai lực này, hai lực ấy
được gọi là ngẫu lực.
Câu 15: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Ngẫu lực tác dụng lên vật không có trục quay cố định sẽ làm vật quay
quanh trọng tâm của vật.
B. Ngẫu lực tác dụng lên vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động
quanh trọng tâm.
C. Ngẫu lực tác dụng lên vật không có trục quay cố định sẽ làm tất cả mọi
điểm trên vật vạch ra những quỹ đạo tròn có các tâm nằm trên một trục đi
qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
D. Ngẫu lực tác dụng lên vật có trục quay cố định thì tất cả mọi điểm trên
vật sẽ chuyển động quanh trục đó, khi đó trục quay sẽ đi qua trọng tâm của
vật.
CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 30 DI ĐỘNG: 01246.606.167
GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: CAO TIẾN LINH
Câu 16: Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất
bán kính R.Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu?
A. R/2 B. R/6 C. R/3 D. R/4
Câu 17: Một chiếc cầu tre bắc thẳng ngang qua hai bờ kênh tại hai điểm tựa A,
B cách nhau 3,6m. Một người có trọng lượng 500N quẩy một gánh lúa nặng
400N đang đứng trên cầu tại điểm C cách điểm tựa B một đoạn 1,2m. Hỏi khi
đó cầu tre tác dụng lên điểm tựa B một lực F có độ lớn bằng bao nhiêu? Bỏ qua
trọng lượng của cầu tre.
A. F = 100N. B. F = 450N. C. F = 500N. D. F = 600N
Câu 18: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm.
Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các
lực có độ lớn 8,0N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của
ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm B. 1,38 Nm C. 13,8.10-2Nm D. 1,38.10-3Nm.

CHINH PHỤC MỨC 7-8-9 TRANG 31 DI ĐỘNG: 01246.606.167

You might also like