You are on page 1of 26

Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
I. Lý thuyết cơ bản
▪ Lực: đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật biến
dạng
▪ Lực: được biểu diễn bằng 1 vecto; đơn vị trong hệ SI là Niutơn (N).
▪ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (Hay 𝐹⃗1 =
−𝐹⃗2 )
▪ Một vật ở trạng thái cân bằng (đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều) khi các lực tác dụng vào nó cân bằng
nhau (Hay 𝐹⃗ℎ𝑙 = 𝐹⃗1 + 𝐹⃗2 + ⋯ 𝐹⃗𝑛 = ⃗0⃗).
▪ Tổng hợp lực: thay thế nhiều lực tác dụng vào vật bằng 1 lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
▪ Phân tích lực: thay thế một lực bằng hai lực giống hệt như lực ấy.
▪ Phép tổng hợp và phân tích lực đều tuân theo quy tắc hình bình hành, tam giác lực.
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải:
A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không.
Câu 2: Hai lực cân bằng không thể có:
A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng
A. Hai lực có cùng giá B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau
C. Hai lực ngược chiều nhau D. Hai lực có cùng độ lớn
Câu 4: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần
A. Cùng phương, cùng chiều. B. cùng phương, ngược chiều.
C. Vuông góc với nhau. D. hợp với nhau một góc khác không.
Câu 5: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu 6: Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. không có lực nào tác dụng lên vật.
D. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.
Câu 7: Trường hợp nào sau đây các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau:
A. chuyển động tròn đều B. chuyển động đều trên một đường cong bất kì
C. chuyển động thẳng đều D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều
Câu 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về lực:
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu 9: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có
khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng của hai lực và hợp lực của chúng bằng không.
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 10: Một quả cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc
trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng
B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo toàn
C. Nó sẽ giữ nguyên trạng thái đang có vì không có thêm lực tác duïng naøo
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào quả cầu
1
Câu 11: Hợp lực của hai lực thành phần có độ lớn F1 , F2 là lực F có độ lớn:
A. F = |F1  F2|. B. |F1 F2|  F  F1+ F2.
C. F = F1 + F2. D. F = √𝐹12   +   𝐹22.
Câu 12: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
A. F 2 = F12 + F22 + 2F1 F2 cosα B. F 2 = F1 2 + F22 − 2F1 F2cosα
C. F = F1 + F2 + 2F1F2cosα D. F 2 = F1 2 + F22 − 2F1 F2
Câu 13: Hai lực F1, F2 có cùng độ lớn hợp với nhau một góc α. Hợp lực của chúng có độ lớn:
A. F = F1+F2 B. F= F1-F2 C. F= 2F1cosα D. F = 2F1cos(α/2)
Câu 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau
một góc α =00
A. 20N B. 30N C. 40N D. 10N
Câu 15: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Trong đó F1, F2 cân bằng
với F3. Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ?
A. 9N B. 1N C. 6N D. 9N
Câu 16: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2 lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết 𝐹⃗1 vuông góc với 𝐹⃗2 , khi đó
hợp lực của hai lực này là:
A. 1N B. 7N C. 5N D. 25N
Câu 17: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2 lực F1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì
góc giữa 2 lực đó bằng:
A. 90o B. 30o C. 45o D. 60o
Câu 18: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Giá trị nào sau đây là có thể là độ lớn của hợp lực
A. 40 N. B. 250N. C. 400N. D. 500N.
Câu 19: Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó?
A. 3N, 5N, 120o B. 3N, 13N, 180o C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0o
Câu 20: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực
F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao
nhiêu ?
A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N
Câu 21: Cho hai lực cùng hướng có cùng độ F1 và F2 = 10N. Biết hợp lực có giá trị 20 N. Giá trị của F1 bằng
A. 5 N B. 30 N C. 15 N D. 10 N
Câu 22: Có hai lực ngược hướng có độ lớn F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực có giá trị 9 N. Xác định giá trị của lực
F2
A. F2 = 24 N B. 6 N C. 24 N hoặc 6 N D. 15 N
Câu 23: Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một
góc 600.
A. 10N B. 17,3N C. 20N D. 14,1N
Câu 24: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 5N ?
A. 950 B. 1510 C. 1350 D. 1100
Câu 25: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng quy bằng bao nhiêu thì hợp lực
có độ lớn bằng 30N
A. 00 B. 600 C. 900 D. 1200
Câu 26: Thanh nặng AB có trọng lượng 20 N được giữ cân bằng, nằm ngang nhờ hai dây O
OA và OB như hình vẽ. Lực căng của mỗi dây có giá trị gần bằng
A. 11,5 N B. 10,5 N 600

C. 20,1 N D. 15,5 N
Câu 27: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 A B

và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng:


2√3
A. P B. 𝑃
3
C. √3𝑃 D. 2P

2
Câu 28: Một quả cầu có trọng lượng 25 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường
góc α = 600. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là
A. 50 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. 
Câu 29: Một quả cầu có khối lượng 15 N được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường
góc α = 450. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là
A. 20 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 17 N.
Câu 30: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi
một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực
ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
A. 9,8 N. B. 4,9 N.

C. 19,6 N. D. 8,5 N.
Câu 31: Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng
lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B', cách nhau 8
m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống
0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 282 N. B. 242 N. C. 225 N. D.
294 N.
Câu 32: Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được giữ bằng ba dây như trên hình vẽ. Lấy g = 9,8
m/s2. Độ lớn lực kéo của dây AC và dây BC lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (T1 + 2T2) gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 135 N. B. 187 N. C. 119 N. D. 94 N.
Câu 33: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và
từng đôi một làm thành góc 1200. Véc tơ hợp lực của chúng
A. Là véc tơ không.
B. Có độ lớn F0 và hợp với ⃗⃗⃗⃗ 𝐹1 một góc 300
C. Có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹 ⃗⃗⃗⃗2 một góc 300
D. Có độ lớn 3F0 và hợp với 𝐹 ⃗⃗⃗⃗3 một góc 300.
Câu 34: Phân tích lực 𝐹⃗ thành hai lực ⃗⃗⃗⃗ 𝐹1 và ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 theo hai phương OA và OB. Giá trị nào
sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?
A. F1 = F2 = F. B. F1 = F2 = 0,53F.
C. F1 = F2 = 1,15F. D. F1 = F2 = 0,58F.
Câu 35: Ba lực ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 , ⃗⃗⃗⃗
𝐹2 và 𝐹⃗⃗⃗⃗3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8
N và 10 N. Biết rằng lực ⃗⃗⃗⃗𝐹2 làm thành với hai lực ⃗⃗⃗⃗ 𝐹1 và ⃗⃗⃗⃗
𝐹3 những góc đều là 600
như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
A. 15,4 N và hợp với ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 một góc 730.
B. 16,2 N và hợp với ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 một góc 75,60.
C. 12,9 N và hợp với ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 một góc 390.
D. 16,3 N và hợp với ⃗⃗⃗⃗
𝐹1 một góc 750.
Câu 36: Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng
không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc
nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương
vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng 
A. 7,5 N. B. 15 N. C. 9,64 N.
D. 4N.
Câu 37: Dùng một lực có độ lớn F nằm ngang kéo quả cầu con lắc cho dây treo lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc α = 400 như hình vẽ. Khi trọng lượng của quả cầu là 20 N thì độ
lớn lực căng dây là T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 N. B. 26 N. C. 19 N. D. 23 N.
Câu 38: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 và F3 =
50√3 N. Biết góc hợp giữa hai véctơ lực 𝐹⃗1 và 𝐹⃗2 là 1200. Trong số các giá trị hợp lý của F1
và F2 tìm giá trị của F1 để F2 có giá trị cực đại.
A. 50 N. B. 170 N. C. 100 N. D. 200 N.
3
Câu 39: Có ba lực đồng phẳng, đồng quy lần lượt là 𝐹⃗1 , 𝐹⃗2 và 𝐹⃗3 . Trong đó, 𝐹⃗1 ngược hướng với 𝐹⃗3 . Đặt 𝐹⃗12 =
𝐹⃗1 + 𝐹⃗2 và 𝐹⃗23 = 𝐹⃗2 + 𝐹⃗3 thì 𝐹⃗12 vuông góc với 𝐹⃗23 và có độ lớn tương ứng 40 N và 30 N. Độ lớn lực 𝐹⃗2 có giá
trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 N. B. 60 N. C. 26 N. D. 30 N.
Câu 40: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với
đường dốc chính. Biết α = 300. Cho g = 10 m/s2. Gọi T là lực căng dây, N là áp lực của vật trên mặt phẳng
nghiêng, P là trọng lượng của vật. Lực có giá trị nhỏ nhất là
A. P = 10 N B. N = 8,7 N C. T = 5 N D. P = 1 N
III. Đáp án
1.C 2.A 3.B 4.A 5.A 6.A 7.C 8.D 9.C 10.C
11.B 12.A 13.D 14.C 15.C 16.C 17.A 18.B 19.B 20.A
21.D 22.C 23.B 24.B 25.D 26.A 27.B 28.A 29.C 30.B
31.A 32.B 33.A 34.B 35.B 36.C 37.B 38.C 39.A 40.C

Bài 10: Ba định luật Niutown


I. Lý thuyết cơ bản
𝐹=0 𝑣=0
▪ Định luật I: Nếu ⟨ ⃗ ⃗⃗ thì ⟨ .  Còn gọi là định luật quán tính.
𝐹ℎ𝑙 = 0 𝑣⃗ 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖
▪Cùng hướng với 𝐹⃗ℎ𝑙
1
▪ Định luật II: Gia tốc của vật ||▪Độ lớn a ~ F và a ~ m.
𝐹⃗ℎ𝑙
▪Biểu thức: 𝑎⃗ = 𝑚
▪ Định luật III: Khi A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại A một lực thỏa 𝐹⃗𝐴. →𝐵 = −𝐹⃗𝐵→𝐴 .
▪ Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn.
▪đặc trưng cho mức quán tính của vật
▪đại lượng vô hướng, dương, không đổi
▪ Khối lượng m | .
▪có tính chất cộng
▪đơn vị trong hệ SI: kilgam (kg)
▪Xuất hiện và mất đi đồng thời
▪ Lực và phản lực: |▪Là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều).
▪không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật
▪Là lực của Trái Đất tác dụng vào vật
▪Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
▪ Trọng lực 𝑃⃗⃗ = 𝑚. 𝑔⃗ | .
▪Điểm đặt: tại trọng tâm của vật
▪Độ lớn gọi là trọng lượng P = m. g
II. Trắc nghiệm 1 (Định luật I và II)
Câu 1: Định luật I Niutơn cho biết:
A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật.
B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật.
C. nguyên nhân của chuyển động.
D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào.
Câu 2: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng muốn dừng lại
B. Vật giữ nguyên trạng thái nghỉ hay chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất kì vật nào
khác
C. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối
D. Khi hợp lực của các lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được
Câu 3: Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách
A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh.
C. dừng lại ngay. D. chúi người về phía trước.
Câu 4: Quán tính là tính chất của các vật
A. có xu hướng bảo toàn vận tốc của chúng
4
B. có xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều
C. có tính ì, chống lại sự chuyển động
D. có xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động của chúng
Câu 5: Khi thắng (hãm), xe không thể dừng ngay mà còn tiếp tục chuyển động thêm 1 đoạn đường là do:
A. Quán tính của xe B. Ma sát không đủ lớn
C. Lực hãm không đủ lớn D. Do không có ma sát
Câu 6: Định luật I Newton nghiệm đúng đối với hệ qui chiếu gắn với ôtô trong các trường hợp nào sau đây:
A. ôtô tăng vận tốc lúc khởi hành
B. ôtô giảm vận tốc khi gần đến bến xe
C. ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đoạn thẳng
D. ôtô chạy với vận tốc không đổi trên một đường cong
Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B. Vật dừng lại ngay.
C. Vật đổi hướng chuyển động.
D. Vật chuyển động chậm dần rồi mói dừng lại.
Câu 8: Một vật đang chuyển động thẳng đều bỗng chịu tác dụng đồng thời của ba lực có độ lớn khác nhau,
nhưng có hợp lực bằng 0. Nó sẽ chuyển động tiếp như thế nào?
A. Dừng lại và đứng yên B. Chuyển động theo phương của lực lớn nhất
C. Chuyển động thẳng đều như cũ D. Chuyển động thẳng với tốc độ lớn hơn
Câu 9: Một chậu đựng nước trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Hình vẽ nào dưới đây
biểu diễn đúng dạng mặt thoáng của nước
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 4.
D. Hình 3.
Câu 10: Một cậu bé ngồi trên một
toa xe đang chạy với vận tốc
không đổi và ném một quả táo lên
theo phương thẳng đứng. Quả táo sẽ:
A. rơi xuống phía sau cậu bé. B. rơi xuống phía trước cậu bé
C. rơi lại vào tay cậu bé D. rơi xuống phía trước hoặc phía sau cậu bé
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực xác định bởi biễu thức P = mg. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. D. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?
A. vật rơi tự do
B. Vật rơi trong không khí
C. Xe ôtô đang chạy khi tắt máy xe vẫn chuyển động tiếp một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người kéo một cái thùng gỗ trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Câu 13: Theo định luật II Newtơn:
A. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật và được tính bởi
𝐹⃗
công thức 𝑎⃗ = 𝑚.
B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và được tính bởi công thức 𝐹⃗ = 𝑚𝑎⃗.
C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và được tính bởi công thức 𝐹⃗ = 𝑚𝑎⃗.
𝐹⃗
D. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và được tính bởi công thức 𝑚 = 𝑎⃗⃗.
Câu 14: Đồ thị nào trong các hình sau đây cho thấy 1 vật chịu tác dụng của những lực không cân bằng nhau
A. Hình 4 x
s v a
B. Hình 1
C. Hình 3.
D. Hình 2. t t t t
Câu 15: Định luật II Niutơn cho biết: O
Hình 1
O
Hình 2
O
Hình 3
O
Hình 4

5
A. mối liên hệ giữa lực tác dụng, khối lượng riêng và gia tốc của vật.
B. mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật.
C. lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật.
D. lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Câu 16: Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến:
A. Phản lực tác dụng vào vật. B. Nhiệt độ của vật.
C. Quãng đường vật đi được. D. Quán tính của vật.
Câu 17: Khối lượng của một vật không ảnh hưởng đến
A. gia tốc khi vật chịu tác dụng của một lực
B. vận tốc khi vật chịu tác dụng của một lực
C. cả phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên vật
D. Mức quán tính của vật.
Câu 18: Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc như hình vẽ. Giai đoạn nào v
hợp lực tác dụng vào vật là lớn nhất A
A. OA B. AB
C
C. BC D. CD B
Câu 19: Trọng lực tác dụng lên một vật có:
A. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống; O D t
B. điểm đặt tại tâm của vật, phương nằm ngang;
C. điểm đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên;
D. độ lớn luôn thay đổi.
Câu 20: Điều nào sau đây sai khi nói về gia tốc rơi tự do 𝑔⃗
A. Trị số g là hằng số và có giá trị là 9,81 m/s2. B. Trị số g thay đổi theo từng nơi trên Trái đất.
C. Trị số g thay đổi thay độ cao. D. Có chiều thẳng đứng từ trên xuống.
Câu 21: Một vật đang chuyển động với vận tốc không đổi. Tổng hợp lực F tác dụng vào vật được xác định bởi:
A. F = m.a B. F = mv C. F = mg D. F = 0
Câu 22: Một lực 4N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8kg vật này chuyểnđộng có gia tốc bằng:
A. 0,005 m/s2 B. 5 m/s2 C. 3,2 m/s2 D. 32 m/s2
Câu 23: Một vật có khối lượng m =500g, đang chuyển động với gia tốc a = 60 cm/s2. Lực tác dụng lên vật có
độ lớn là:
A. F = 30N B. F = 3 N C. F = 0,3 N D. F = 0,03 N
Câu 24: Một vật có khối lượng 200g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 4 m/s2. Độ lớn của
lực gây ra gia tốc này bằng: (Lấy g = 10 m/s2)
A. 0,8 N B. 8N C. 80N D. 800 N
Câu 25: Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực F2 = 2F1 thì gia tốc
của vật là a2 bằng
A. a2 = a1/2 B. a2 = a1 C. a2 = 2a1 D. a2 = 4a1
Câu 26: Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 s thì vật này tăng tốc lên được 1
m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng
A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. 3 m/s2
Câu 27: Một vật có khối lượng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian 5s bằng:
A. 5m B. 25m C. 30m D. 20m
Câu 28: Lực F = 5 N tác dụng vào vật có khối lượng 1kg ban đầu đứng yên trong khoảng thời gian 4s. Đoạn
đường vật đi được là
A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m
Câu 29: Lực cản F tác dụng vào vật khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Vật đi được đoạn
đường 10m thì dừng lại. Tìm lực F
A. 5N B. 4N C. 2N D. 8N
Câu 30: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của lực cản FC.
Sau 2 s vật đi được quãng đường 5m. Tìm độ lớn của lực cản
A. 8N B. 15N C. 12N D. 5N

6
Câu 31: Dưới tác dụng của lực F1, một vật có khối lượng m đang chuyển động với gia tốc bằng 2 m/s2. Một lực
F2 có cùng độ lớn với lực F1 đột nhiên xuất hiện và tác dụng theo phương vuông góc với quỹ đạo của vật. Gia
tốc của vật sẽ có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 2 m/s2 B. 3,5 m/s2 C. 2,83 m/s2 D. 4 m/s2
Câu 32: Vật có khối lượng m = 2kg bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ gốc toạ độ tại thời điểm t = 2s
dưới tác dụng của lực 𝐹⃗ không đổi có độ lớn là 2,4 N. Chọn gốc thời gian lúc vật qua gốc tọa độ, chều dương
là chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của vật:
A. x = 1,2t2 (m) B. x = 1,2(t- 2)2 (m)
2
C. x = 0,6t +(t - 2) (m) D. x = 0,6t2 -2,4t + 2,4 (m)
Câu 33: Xe tải có khối lượng 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm được quãng
đường 9m trong 3s. Lực hãm có độ lớn bao nhiêu?
A. 2000N B. 4000N C. 6000N D. 8000N
Câu 34: Xe khối lượng m = 2 tấn đang chạy, tắt máy nhưng không thắng. Biết lực ma sát là 500N không đổi.
Xe sẽ:
A. Tiếp tục chuyển động thẳng đều B. Ngừng lại ngay
C. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s 2
D. Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,25 m/s2
Câu 35: Một lực F truyền cho một vật khối lượng m1 một gia tốc 6 m/s2, truyền cho m2 gia tốc 3 m/s2. Lực F
sẽ truyền cho m1 + m2 một gia tốc là
A. 9 m/s2 B. 4,5 m/s2 C. 3 m/s2 D. 2 m/s2
Câu 36: Xe khối lượng 100kg chuyển động trên đường ngang với vận tốc 36 km/h thì tắt máy và thắng xe bằng
lực F =5000N. Đoạn đường chạy thêm cho đến khi dừng là:
A. 2m B. 10m C. 15m D. 1m
Câu 37: Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được một độ dời s và đạt vận tốc
V. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc vật đã tăng lên thêm bao nhiêu?
A. n lần B. n2 lần C. √𝑛 lần D. 2n lần
Câu 38: Dưới tác dụng của lực kéo F, một vật khối lượng 100kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau
khi đi được quãng đường dài 10m thì đạt vận tốc 25,2 km/h. Lực kéo tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây
A. F = 452 N B. F = 425 N C. F = 254 N D. F = 245 N
Câu 39: Một vật có khối lượng 20kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường
s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10kg. Để đi được quãng đường s và cũng với
lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
A. t’ = 12,25s B. t’ = 12,5s C. t’ = 12,75s D. t’ = 12,95s
Câu 40: Xe có khối lượng m =800kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều.
Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m. Hỏi lực hãm của xe nhận giá trị nào
trong các giá trị sau:
A. Fh = 240N B. Fh = 2400N C. Fh = 2600N D. Fh = 260N
III. Hướng giải và đáp án
1.C 2.B 3.D 4.A 5.A 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C
11.C 12.C 13.A 14.A 15.D 16.D 17.C 18.D 19.A 20.A
21.D 22.B 23.C 24.A 25.C 26.C 27.B 28.C 29.A 30.D
31.C 32.D 33.B 34.D 35.D 36.D 37.C 38.D 39.A 40.B
IV. Trắc nghiệm 2
Câu 1: Khối lượng của một vật:
A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật.
B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được.
C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
D. không phụ thuộc vào thể tích của vật.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về vật chỉ chịu tác dụng của 1 một lực:
A. Gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực 𝐹 .

C. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực 𝐹
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về lực và phản lực
7
A. Những lực tương tác giữa hai vật là lực trực đối.
B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực là hai lực trực đối nên cân bằng nhau.
D. Lực tác dụng là lực đàn hồi thì phản lực cũng là lực đàn hồi.
Câu 4: Một cần cẩu đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp
chịu lực căng lớn nhất trong trường hợp:
A. Vật được nâng lên thẳng đều. B. Vật được đưa xuống thẳng đều.
C. Vật được nâng lên nhanh dần. D. Vật được đưa xuống nhanh dần.
Câu 5: Một cần cẩu đang được sử dụng để di chuyển các vật nặng lên xuống theo phương thẳng đứng. Dây cáp
chịu lực căng nhỏ nhất trong trường hợp:
A. Vật được nâng lên thẳng đều. B. Vật được đưa xuống thẳng đều.
C. Vật được nâng lên nhanh dần. D. Vật được đưa xuống nhanh dần.
Câu 6: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt thẳng, nằm ngang với lực kéo không đổi bằng lực ma
sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động như thế nào:
A. Thẳng nhanh dần đều. B. Thẳng chậm dần đều. C. Thẳng đều. D. Đứng yên.
Câu 7: Một máy bay trực thăng bay lên thẳng với gia tốc a , khi đó có một đinh ốc bị sút ra khỏi trần máy bay
và rơi xuống, gia tốc của đinh ốc đối với mặt đất là:
A. g B. a C. g-a D. g+a
Câu 8: Có 2 phát biểu sau: I. “Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật” nên II. “Vật sẽ ngừng chuyển
động khi không còn lực tác dụng vào vật”.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng.
C. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. D. Phát biểu I sai, phát biểu II sai.
Câu 9: Một quả bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h’< h vì
A. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào quả bóng
B. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng lớn hơn trọng lực tác dụng vào quả bóng
C. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng bằng với trọng lực tác dụng vào quả bóng
D. phản lực từ mặt sàn tác dụng vào quả bóng bằng không.
Hợp lực của phản lực mặt sàn và trọng lực cùng gia tốc tạo vận tốc nảy lên của quả bóng, gia tốc này hướng
lên nên phản lực của sàn phải lớn hơn trọng lực
Câu 10: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực
A. Có độ lớn như nhau B. Cùng giá nhưng ngược chiều
C. Đặt lên hai vật khác nhau D. Cân bằng nhau
Câu 11: Định luật III Newton cho ta nhận biết
A. bản chất sự tương tác qua lại giữa hai vật. B. sự phân biệt giữa lực và phản lực
C. sự cân bằng giữa lực và phản lực. D. quy luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên.
Câu 12: Lực và phản lực không có tính chất sau:
A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng loại.
C. luôn cân bằng nhau. D. luôn cùng giá ngược chiều.
Câu 13: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của hệ lực cân bằng?
A. Đặt lên hai vật khác nhau B. Có độ lớn như nhau
C. Cùng nằm trên một đường thẳng D. Ngược chiều nhau
Câu 14: Một người có trọng lượng 600 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó là bao
nhiêu?
A. 00 N B. 400 N C. 500 N D. 600 N
Câu 15: Một em bé cầm chiếc gậy đánh mạnh từ trên cao xuống một quả bóng đặt trên sân bóng. Quả bóng nẩy
lên. Cách giải thích nào đúng:
A. Phản lực của mặt sân bóng đã tác dụng vào quả bóng, làm nó nẩy lên
B. Cái gậy đã tác dụng một lực vào quả bóng. Lực đó làm quả bóng nẩy lên
C. Quả bóng có tính đàn hồi cao nên nó nẩy lên. Nếu là hòn đá thì nó chẳng nẩy lên được
D. Quả bóng bơm căng nên nó nẩy lên. Nếu nó bị xẹp, không có hơi thì nó không nẩy lên được
Câu 16: Một người thợ rèn dùng một cái búa có khối lượng m1 để rèn một thỏi sắt có khối lượng m2 được đặt
trên một cái đe có khối lượng m3. Phải chọn m1, m2, m3 như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất?
A. Chọn m1, m2, m3 xấp xỉ bằng nhau B. Chọn m1 rất lớn, còn, m2, m3 thế nào cũng được
C. Chọn m1 lớn hơn hẳn m2 và m3 lớn hơn hẳn m1 D. chọn m1 lớn hơn hẳn m3

8
Câu 17: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng
lực 50N. (mỗi em một đầu)
A. 0N B. 50N C. 100N D. 25 N.
Câu 18: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được
quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng.
A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N
Câu 19: Có 3 quả cầu có trọng lượng P1 = P3 = 0,5P2, được treo vào sợi dây không giãn như hình. O

Bỏ qua sức cản của không khí. Nếu dây treo bị đứt tại điểm treo O thì quả cầu P2 sẽ rơi xuống với
gia tốc: P1

A. 1/3g B. g C. 2g D. 3g
Câu 20: Có 2 vật chồng lên nhau và đặt trên mặt đất phẳng ngang như hình vẽ. Các P2

mặt tiếp xúc cũng phẳng nằm ngang. Tác dụng lực nén 𝐹⃗ thẳng đứng lên vật ở trên. Các
P3
F
khối lượng là m1, m2. Trong điều kiện đó, phản lực của mặt đất tác dụng lên vật m2( ở m1
dưới) có độ lớn bằng: m2
A. m2g B. (m1+m2)g C. F + (m1+m2)g D.
F + m1g
Câu 21: Vật khối lượng m=20kg đặt nằm yên trên mặt phẳng nhẵn
nằm ngang được giữ bởi một dây nối vào tường như hình. Tác dụng F
lên vật lực F= 100N như hình vật vẫn không chuyển động. Lực căng
dây khi này là 600
A. 50N B. 86,6N
C. 100N D. 250N
Câu 22: Hai khối P và Q có khối lượng 20 kg và 40 kg được đặt tiếp xúc nhau như hình vẽ và được tăng tốc
trên mặt sàn nhẵn bởi 1 lực có độ lớn 300N. Phản lực từ P tác dụng vào Q bằng:
A. 100N B. 200N F
C. 300N D. 400N
Câu 23: Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và P Q
được kéo nhờ lực 𝐹⃗ như hình, 𝐹⃗ hợp với mặt sàn nằm ngang một F
góc góc α = 600 và có độ lớn F = 2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m khi 600
chuyển động là:
A. 1 m/s2 B. 0,5 m/s2
C. 0,85 m/s2 D. 0,45 m/s2
Câu 24: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s thì chịu tác dụng của một
lực F cùng phương, ngược chiều với vận tốc và có độ lớn F = 10N
A. Vật dừng lại ngay
B. Sau 15s kể từ lúc lực F tác dụng vật đang chuyển động theo chiều ngược lại
C. Vật chuyển động chậm dần và dừng lại
D. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s
Câu 25: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển đông với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động
với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N?
A. 0,5 m/s2 B. 1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 4 m/s2
Câu 26: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến
8 m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?
A. 2N B. 3N C. 4N D. 5N
Câu 27: Hai vật M và m được treo vào một ròng rọc nhẹ như hình. Biết M > m. Buông hệ tự do, M
sẽ đi xuống nhanh dần đều với gia tốc là:
𝑀 𝑀−𝑚 𝑀−𝑚
A. g B. 𝑚 𝑔 C. 𝑀+𝑚 𝑔 D. 𝑀𝑚 𝑔
Câu 28: Hai xe lăn m và M có khối lượng 1 kg và 2 kg được đặt ngang nhau và có 2 lực bằng nhau
tác dụng cùng lúc lên 2 xe làm chúng chuyển động trên mặt sàn. Phát biểu nào sau đây là đúng khi
chúng đi được đoạn đường bằng nhau s:
A. Vận tốc của m gấp đôi vận tốc của M
B. Vận tốc của m gấp 4 lần vận tốc của M
C. Gia tốc của m gấp đôi gia tốc của M
D. Thời gian chuyển động của m bằng phân nửa thời gian chuyển động của M
9
Câu 29: Vật m được treo vào một sợi dây chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng hướng
xuống với gia tốc a= 0,7g. Lực căng dây khi đó là:
A. bằng mg B. bé hơn mg C. lớn hơn mg D. bằng không
Câu 30: Một vật có khối lượng m = 4 Kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một lực F = 8 N. Quãng đường
vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây là
A. 5m B. 25m C. 30m D. 65m
Câu 31: Một vật ban đầu đứng yên có khối lượng 4kg, chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn 2N. Vận tốc của vật
sau 4s là:
A. 6 m/s. B. 8 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s.
Câu 32: Một vật có khối lượng 2kg được truyền một lực F không đổi sau 2 giây thì vận tốc tăng từ 2,5 m/s lên
7,5 m/s. Độ lớn của lực F là:
A. 5N. B. 10N. C. 15N. D. 20N.
Câu 33: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 200N. Nếu thời gian
quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng:
A. 0,008 m/s. B. 2 m/s C. 8 m/s D. 0,8 m/s.
Câu 34: Vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều chuyển động thẳng trong 16s, vận tốc giảm từ 12 m/s còn 4
m/s. Trong 12s kế tiếp, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Độ lớn vận tốc của vật ở thời
điểm cuối có thể nhận giá trị nào sau đây:
A. v = 7 m/s B. v = 8 m/s C. v =16 m/s D. v =12 m/s
Câu 35: Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt bằng
1 m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1
có khối lượng 1kg. Khối lượng của quả cầu 2 là:
A. m2 = 0,75 g B. m2 = 7,5kg C. m2 = 0,75kg D. m2 = 0,5kg
Câu 36: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại
với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:
A. 1000N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.
B. 500N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng.
C. 1000N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.
D. 200N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng.
Câu 37: Bi (1) chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 đến va chạm vào bi (2) đang nằm yên. Sau va chạm, bi
(1) nằm yên còn bi (2) chuyển động theo hướng của bi (1) với cùng vận tốc v0. Tỉ số khối lượng của hai bi là
𝑚 𝑚 𝑚 1 𝑚
A. 𝑚2 = 1 B. 𝑚2 = 2 C. 𝑚2 = 2 D. 𝑚2 =1,5
1 1 1 1
Câu 38: Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5 m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va
chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 2 m/s. Hỏi khối
lượng của vật B bằng bao nhiêu?
A. 2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg
Câu 39: Quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với vận tốc 90 km/h. Bóng
bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian bóng chạm tường là ∆t = 0,05s. Gia tốc trung bình
của bóng là:
A. 200 m/s2 B. - 200 m/s2 C. 800 m/s2 D. -800 m/s2
Câu 40: Quả bóng khối lượng 200g bay đến đập vào tường theo phương vuông góc với vận tốc 90 km/h. Bóng
bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian bóng chạm tường là ∆t = 0,05s. Độ lớn của lực trung
bình do tường tác dụng lên bóng bằng
A. 40N B. 80N C. 160N D. 120N
V. Hướng giải và đáp án
1.C 2.D 3.C 4.C 5.D 6.C 7.A 8.A 9.B 10.D
11.A 12.C 13.A 14.D 15.A 16.C 17.B 18.A 19.B 20.C
21.A 22.B 23.B 24.B 25.B 26.C 27.C 28.C 29.B 30.B
31.D 32.A 33.C 34.B 35.C 36.C 37.A 38.B 39.D 40.C
Bài 11: Lực hấp dẫn
I. Lý thuyết cơ bản
▪ Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vật có khối lượng bất kì.

10
▪Điểm đặt: trên mỗi vật m1 m2
F21 F12
▪Phương: trên đường thẳng nối hai vật
▪ 𝐹⃗ℎ𝑑 || ▪Chiều: hướng về nhau (ngược chiều)  Hình biểu diễn
𝑚 𝑚
▪Độ lớn Fhd = 𝐺. 𝑟1 2 2 r

Với G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn.


▪ Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
▪ M ≈ 6.1024 𝑘𝑔: 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑇𝑟á𝑖 đấ𝑡
𝐺𝑀
▪ Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao: g = (𝑅+ℎ)2 | ▪ R ≈ 6400 km: Bán kính Trái đất
▪ h: độ cao, tính từ mặt đất
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do tác dụng của
A. Quán tính B. Lực hấp dẫn của trái đất
C. Gió D. Lực đẩy Acsimet
Câu 2: Độ lớn lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào
A. Thể tích của hai vật. B. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật.
C. Môi trường giữa hai vật. D. Khối lượng của Trái Đất.
Câu 3: Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn vì
A. trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật.
B. trọng lực là lực hút của Trái Đất.
C. trọng lực tác dụng lên các vật.
D. trọng lực rất dễ phát hiện còn lực hấp dẫn rất khó phát hiện.
Câu 4: Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất là
hai lực
A. cân bằng B. trực đối
C. cùng phương cùng chiều D. có phương không trùng nhau
Câu 5: Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ:
A. Định luật I Niutơn B. Định luật II Niutơn
C. Định luật III Niutơn D. Định luật vạn vật hấp dẫn
Câu 6: Phi hành gia lơ lửng trong tàu vũ trụ là do:
A. không có trọng lực B. không có trọng lượng C. không có khối lượng D. không có lực tác dụng
Câu 7: Khi ta đặt xen vào giữa hai vật m1, m2 một tấm kính dày thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ:
A. tăng C. tùy vào vị trí đặt tấm kính giữa 2 vật
B. giảm D. không thay đổi
Câu 8: Lực hấp dẫn không thể bỏ qua trong trường hợp nào sau đây?
A. Chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời.
B. Va cham giữa hai viên bi.
C. Chuyển động của hệ vật
D. Chuyển động của những chiếc tàu thuỷ đi trên biển.
Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra nếu lực hút của Trái Đất lên Mặt Trăng không còn nữa?
A. Mặt Trăng rơi tự do vào trong tâm Trái Đất.
B. Mặt Trăng vẫn chuyển động với quỹ đạo như cũ.
C. Mặt Trăng sẽ chuyển động li tâm.
D. Mặt Trăng chuyển động theo phương bán kính quỹ đạo.
Câu 10: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
M Mm Mm
A. Fhd = G r2 B. Fhd = ma C. Fhd = G r D. Fhd = G r2
Câu 11: Hai quả cầu đồng chất được đặt cho tâm cách nhau khoảng r hút nhau bằng một lực F. Nếu thay một
trong hai quả cầu bằng quả cầu khác có bán kính lớn gấp hai, khoảng cách giữa hai tâm vẫn như cũ thì lực hấp
dẫn giữa chúng F’ sẽ là:
A. 4F B. 25F/6 C. 16F D. 8F
Câu 12: Một vật có khối lượng m ở độ cao h thì gia tốc rơi tự do sẽ được tính theo công thức nào:
GM GmM GM GM
A. g = (R+h) B. g = R2 C. g = (R+h)2 D. g = R2

11
Câu 13: Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở cách tâm Trái đất khoảng 4R (R: bán kính Trái
đất) gia tốc trọng lực là g. Tỉ số g/g0 là:
9 1 1 1
A. B. C. D.
16 9 4 16
Câu 14: Khi đưa 1 vật lên cao độ cao h thì lực hấp dẫn của Trái Đất
A. tăng theo độ cao h
B. giảm theo khoảng cách
C. giảm theo tỷ lệ bình phương với độ cao h
D. giảm và tỷ lệ nghịch với bình phương của tổng độ cao h và bán kính R của trái đất
Câu 15: Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực, lực này
A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 16: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
C. bằng trọng lượng của hòn đá D. bằng 0
Câu 17: Gia tốc của hòn đá ném thẳng lên sẽ:
A. Nhỏ hơn gia tốc của hòn đá ném xuống B. Bằng gia tốc của hòn đá ném xuống
C. Giảm dần D. Bằng không khi lên cao tối đa
Câu 18: Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên ba lần thì lực hấp dẫn giữa chúng:
A. tăng lên 3 lần B. tăng lên 9 lần C. giảm đi 3 lần D. giảm đi 9 lần
Câu 19: Khi khối lượng của hai vật (coi như hai chất điểm) và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực
hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp bốn B. tăng gấp đôi C. giảm đi một nửa D. giữ nguyên như cũ
Câu 20: Cho hai quả cầu đồng chất có cùng bán kính. Nếu bán kính của hai quả cầu này và khoảng cách giữa
chúng giảm đi 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi B. Tăng bốn lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 16 lần
Câu 21: Hai tàu thuỷ mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị:
A. F = 0,167N. B. F = 1,67 N. C. F = 16,7 N. D. 0,0167 N
Câu 22: Hai quả cầu mỗi quả có khối lượng 200kg, bán kính 5m đặt cách nhau 100m. Lực hấp dẫn giữa chúng
lớn nhất bằng:
A. 2,668.10-6 N B. 2,204.10-8 N C. 2,668.10-8 N D. 2,204.10-9 N
Câu 23: Hai chiếc tàu thuỷ có khối lượng m1 =m2= 5.107kg, lực hấp dẫn giữa chúng là 166,75.10- 3N. Khi đó
hai chiếc tàu thuỷ đặt cách nhau một khoảng là:
A. 1km B. 106 km C. 1m D. 106 m
Câu 24: Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7N. Khối
lượng của mỗi vật là:
A. 2kg B. 4kg C. 8kg D. 16kg
Câu 25: Biết khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng Trái Đất, bán kính sao Hỏa bằng 0,5325 lần bán
kính Trái Đất. Tìm gia tốc trọng trường gH trên sao Hỏa theo đơn vị m/s2. Biết gia tốc trọng trường Trái Đất gTĐ
=9,8 m/s2
A. 1,204 B. 0,305 C. 3,802 D. 6,218
Câu 26: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất
h=3R (R là bán kính trái đất) thì khối lượng của vật là:
A. 0,25 kg B. 0,5 kg C. 2 kg D. 4 kg
Câu 27: Xác định lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất
38.107m, khối lượng Mặt Trăng 7,37.1022kg, khối lượng Trái Đất 6.1024kg.
A. 22.1025N B. 2,04.1021N C. 0,204.1021N D. 2.1027N
Câu 28: Ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? Cho
biết bán kính Trái Đất R = 6400 km
A. 2550 km B. 2650 km C. 2600 km D. 2700 km
Câu 29: Người ta phóng một con tàu vũ trụ từ Trái Đất bay về hướng Mặt Trăng. Biết rằng khoảng cách từ tâm
Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính R của Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng

12
Trái Đất 81 lần. Hỏi ở cách tâm Trái Đất bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu vũ trụ
sẽ cân bằng nhau?
A. 50R B. 60R C. 54R D. 45R
Câu 30: R là bán kính Trái Đất. Muốn lực hút của Trái Đất lên vật giảm đi 9 lần so với khi vật ở trên mặt đất,
thì vật phải ở cách mặt đất là
A. 9R B. 3R C. 2R D. 8R
Câu 31: Cho gia tốc g0 ở mặt đất là 10 m/s2 thì ở độ cao bằng hai lần bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là:
A. 5 m/s2 B. 1,1 m/s2 C. 20 m/s2 D. 2,5 m/s2
Câu 32: Bán kính của trái đất là Rđ, của mặt trăng là RT. Nếu khối lượng riêng của cả hai như nhau thì tỉ số của
gia tốc trọng trường trên bề mặt trái đất và bề mặt mặt trăng là
𝑅 𝑅 2 𝑅 3 𝑅3
A. 𝑅 đ B. (𝑅 đ ) C. (𝑅 đ ) D. 𝑅đ2
𝑇 𝑇 𝑇 𝑇
Câu 33: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt mặt trăng là g0 và bán kính mặt trăng là 1740 km. Ở độ cao h =3480 km
so với bề mặt mặt trăng thì gia tốc rơi tự do bằng:
1 1
A. g0 B. g0 C. 3g0 D. 9g0
3 9
Câu 34: Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật bao nhiêu, để lực lực hấp dẫn tăng 6 lần
A. Tăng 6 lần B. Tăng √6 lần C. Giảm 6 lần D. Giảm √6 lần
Câu 35: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h =
3R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu:
A. 2,5N. B. 3,5N. C. 25N. D. 50N.
Câu 36: Trường hợp nào sau đây là đúng khi nói vật tăng trọng lượng
A. P = FG B. P > FG C. P < FG D. P = 0
Câu 37: Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là
chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh

𝜋2 𝑅 𝜋2 𝑅 𝜋2 𝑅 𝜋2 𝑅
A. 3m 𝑇 2 B. 6m 𝑇 2 C. 8m 𝑇 2 D. 12m 𝑇 2
Câu 38: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực
hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi:
A. m1 = 0,9M; m2 = 0,1M. B. m1 = 0,8 M; m2 = 0,2M.
C. m 1 = 0,7M; m2 = 0,3M D. m1 = m2 = 0,5M.
Câu 39: Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s2. Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc
rơi gh = 8,9 m/s2 có thể nhận giá trị nào sau đây. Biết bán kính trái đất 6400 km.
A. 26500 km. B. 62500 km. C. 315 km. D. 5000 km.
Câu 40: Một vật có khối lượng 2kg ở trên mặt đất có trọng lượng 20N. Nếu di chuyển vật tới một địa điểm
cách tâm trái đất 2R, thì nó có trọng lượng bao nhiêu?
A. 10N B. 5N C. 1N D. 0,5N
III. đáp án
1.B 2.B 3.A 4.B 5.D 6.B 7.D 8.A 9.C 10.D
11.D 12.C 13.D 14.D 15.B 16.C 17.B 18.D 19.D 20.D
21.A 22.C 23.A 24.B 25.C 26.D 27.C 28.B 29.C 30.C
31.B 32.A 33.B 34.D 35.A 36.C 37.B 38.D 39.C 40.B
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo
I. Lý thuyết cơ bản
▪ Lực đàn hồi: là lực xuất hiện khi vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
▪ Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
▪Độ cứng của lò xo (N/m)
▪ Biểu thức: Fđh = k.∆ℓ | .
▪ ∆l: Độ biến dạng của lò xo (m)
▪ Lò xo bị cắt thành nhiều đoạn: k0ℓ0 = k1ℓ1 = k2ℓ2 = ... = knℓn (với ℓ0 = ℓ1 + ℓ2 + ... ℓn).
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ
A. nghịch với độ biến dạng của lò xo. C. với khối lượng của vật.
B. thuận với độ biến dạng của lò xo. D. nghịch với khối lượng của vật.
Câu 2: Lực đàn hồi không có đặc điểm gì sau đây?
13
A. Ngược hướng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Không có giới hạn D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm cho nó bị biến dạng.
Câu 4: Có 2 phát biểu sau: I. “Lực đàn hồi xuất hiện khi vật đàn hồi bị biến dạng và có hướng ngược với hướng
của biến dạng”. II. “Lực đàn hồi ngược hướng với hướng chuyển động của vật khác gắn vào vật đàn hồi”.
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Câu 5: Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
A. chuyển động
B. thu gia tốc
C. có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
D. vừa biến dạng vừa thu gia tốc
Câu 6: Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng công thức
A. F = k.∆ℓ B. F = - k.∆ℓ C. F = k.|∆ℓ| D. F = k.|ℓ|
Câu 7: Độ cứng k của lò xo có đơn vị
A. N.m B. N/m C. m/N D. N/m2
Câu 8: Một lò xo bị gãy làm đôi thì độ cứng của lò xo đã gãy so với lò xo cũ
A. như nhau B. lớn hơn C. nhỏ hơn D. khác nhau
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo?
A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
D. Lực đàn hồi của lò xo có phương trùng với trục của lò xo.
Câu 10: Chọn câu sai khi nói về hệ số đàn hồi
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật đàn hồi
B. Nếu đơn vị của lực là (N) và đơn vị chiều dài là (cm) thì độ cứng có đơn vị là (N/cm)
C. Lò xo càng dài thì độ cứng càng lớn
D. Còn gọi là độ cứng
Câu 11: Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây
A. Lực căng của dây có bản chất là lực đàn hồi.
B. Lực căng của dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.
D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Câu 12: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng
A. lớn hơn. B. nhỏ hơn. C. tương đương nhau. D. chưa xác định được
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực đàn hồi của lò xo
A. Lực đàn hồi có chiều cùng chiều với chiều biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Nếu vật là lò xo, lực dàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 14: Chọn câu sai khi nói về lực đàn hồi:
A. xuất hiện khi vật bị biến dạng
B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng đàn hồi của vật đàn hồi
C. ngược hướng với hướng của biến dạng
D. có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi
Câu 15: Một vật tác dụng một lực vào một lò xo có đầu cố định và làm lò xo biến dạng. Điều nào dưới đây là
không đúng?
A. Độ đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực tác dụng và chống lại sự biến dạng của lò xo
B. Lực đàn hồi cùng phương và ngược chiều với lực tác dụng

14
C. Lực đàn hồi lớn hơn lực tác dụng và chống lại lực tác dụng
D. Khi vật ngừng tác dụng lên lò xo thì lực đàn hồi của lò xo cũng mất đi
Câu 16: Một vật nặng đặt trên mặt bàn, làm mặt bàn võng xuống. Khẳng định nào sau đây sai
A. Vật nặng tác dụng một lực nén lên mặt bàn. Mặt bàn tác dụng một phản lực pháp tuyến lên vật nặng. Phản
lực đó là một lực đàn hồi
B. Lực đàn hồi do sự biến dạng của mặt bàn gây ra
C. Lực đàn hồi ở đây có phương thẳng đứng
D. Trọng lực của vật nặng lớn hơn lực đàn hồi, nên mặt bàn võng xuống
Câu 17: Người ta dùng một sợi dây treo một quả nặng vào một cái móc trên trần nhà. Trong những điều sau
đây nói về lực căng của sợi dây, điều nào là đúng?
A. Lực căng là lực mà sợi dây tác dụng vào quả nặng và cái móc
B. Lực căng là lực mà quả nặng và cái móc tác dụng vào sợi dây làm nó căng ra
C. Lực căng hướng từ mỗi đầu sợi dây ra phía ngoài sợi dây
D. Lực căng ở đầu dây buộc vào quả nặng lớn hơn ở đầu dây buộc vào cái móc
Câu 18: Một lò xo có độ cứng k. Cắt đôi lò xo thành hai phần bằng nhau thì mỗi nửa có độ cứng là:
A. k/2 B. k C. 2k D. 4k
Câu 19: Dùng hai lò xo có độ cứng k1, k2 để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo có độ cứng k1 bị dãn nhiều
hơn lò xo có độ cứng k2 thì độ cứng k1
A. nhỏ hơn k2. B. bằng k2.
C. lớn hơn k2. D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
Câu 20: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo những lực bằng nhau và bằng 50 N. Lực kế chỉ giá
trị:
A. 0 N B. 100 N C. 50 N D. 25 N
Câu 21: Treo vật có trọng lượng 10 N vào lò xo thì nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu ?
A. 50N/m B. 5000N/m C. 5 N/m D. 500 N/m
Câu 22: Một lò xo có độ cứng k =200N/m để nó dãn ra 20cm thì phải treo vào nó một vật có khối lượng bằng
bao nhiêu ? (g = 10 m/s2)
A. 4kg B. 40kg C. 400kg D. 4000kg
Câu 23: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và
móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2)
A. 10cm B. 11cm C. 9cm D. 12cm
Câu 24: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Treo một quả nặng có khối lượng 200g thì chiều dài của lò xo
là 24cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g=10 m/s2.
A. 5 N/m B. 50 N/m C. 500 N/m D. 100 N/m
Câu 25: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng
5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bao bao nhiêu ?
A. 28 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D. 20 cm.
Câu 26: Phải treo 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 1 cm ?
A. 10 N B. 0,1 N C. 1N D. 100 N
Câu 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố định một đầu, đầu kia tác dụng một lực kéo 5N. Khi ấy
lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 20N/m B. 125N/m C. 1,25N/m D. 23,8N/m
Câu 28: Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lượng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với
gia tốc 2m/s2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.
A. 5cm. B. 5,5cm. C. 6,5cm. D. 6cm.
Câu 29: Trong hình vẽ, A là lực kế, mỗi đĩa có một quả cân 3kg thì chỉ số của lực kế
A là x. Bỏ qua khối lượng của đĩa cân và của lực kế. Nếu bớt 1kg ở đĩa cân thì số chỉ
của lực kế là y. Lấy g = 10m/s2. Giá trị của (x – y) gần giá trị nào nhất sau đây?
C. 35N. B. 15N. C. 55N.
D. 8N.
Câu 30: Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là
100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B
dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng

15
A. 500N/m. B. 250N/m. C. 300N/m. D. 450N/m.
Câu 31: Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài 72,5cm, còn khi treo m2 = 200g thì dài 65cm. Độ cứng của lò xo

A. k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40N/m D. k = 50N/m
Câu 32: Một lò xo nhẹ được cắt làm hai đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn lại với nhau bằng cách nối các điểm
đầu và cuối lại để có một lò xo ghép song song. Trong điều kiện đó, so sánh độ cứng của lò xo ghép với lò xo
ban đầu thì kết quả là:
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 33: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 100 N/m.
Cắt lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, rồi lần lượt kéo dãn hai lò xo bằng lực
6 N dọc theo trục của mỗi lò xo thì độ dãn lần lượt là ∆ℓ1 và ∆ℓ2. Biết lò xo dãn đều. Giá trị của (3∆ℓ1 + 2∆ℓ2)
bằng
A. 12 cm. B. 10 cm. C. 16 cm. D. 14cm.
Câu 34: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài ban đầu ℓ0 = 30 cm và độ cứng k0 = 90 N/m. Cắt
lò xo đã cho thành hai lò xo có chiều dài ℓ1 = 10 cm và ℓ2 = 20 cm, với độ cứng tương ứng là k1 và k2. Biết lò
xo dãn đều. Giá trị của (k1 +k2) bằng
A. 630 N/m. B. 325 N/m. C. 405 N/m. D. 450 N/m.
Câu 35: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên 40 cm. Lấy g= 10
m/s2. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại
buộc thêm vào điểm giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 800 g thì chiều dài của lò xo bằng
A. 48 cm. B. 47,5 cm. C. 49 cm. D. 37,5 cm.
Câu 36: Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo 2N thì nó có chiều
dài 18cm; còn khi lực kéo là 3,6N thì nó có chiều dài 22cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là:
A. 12cm; 40N/m B. 12,5cm; 40N/m C. 13cm; 40N/cm D. 13cm; 45 N/m
Câu 37: Một ôtô tải kéo một ôtô con có khối lượng 2 tấn chạy nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 30s đi được
450m. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ôtô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là 2.106 N/m. Bỏ qua ma sát.
A. ∆l = 2 cm B. ∆l = 1 cm C. ∆l = 2 mm D. ∆l = 1 mm
Câu 38: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt
phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 420, đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ
nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái
cân bằng là
A. 28 cm. B. 35 cm. C. 26 cm. D. 14 cm.
Câu 39: Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N/m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như
hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra
một đoạn Δℓ. Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn Δℓ như hệ
trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m. B. 120 N/m.
C. 300 N/m. D. 150 N/m.
Câu 40: Một lò xo nhẹ có độ cứng k và chiều dài ban đầu l0, được treo thẳng đứng. Treo vào
điểm cuối của lò xo một vật khối lượng m. Sau đó treo vào điểm giữa của lò xo một vật giống
hệt vật đầu tiên. Khi cân bằng, lò xo treo hai vật có chiều dài là:
2𝑚𝑔 3𝑚𝑔 3𝑚𝑔 2𝑚𝑔
A. l0 + 𝑘 B. l0 + 𝑘 C. l0 + 2𝑘 D. l0 + 3𝑘

III. Đáp án
1.B 2.C 3.B 4.C 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.C
11.D 12.B 13.A 14.B 15.D 16 17.B 18.C 19.A 20.C
21.D 22.A 23.B 24.B 25.A 26.C 27.B 28.D 29.D 30.B
31.C 32.B 33.D 34.C 35.C 36.C 37.D 38.A 39.A 40.C
Bài 13: Lực ma sát
I. Lý thuyết cơ bản
▪ Ma sát trượt
▪ Các loại ma sát | ▪ Ma sát lăn .
▪ Ma sát nghỉ

16
▪Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của 2 vật trượt lên nhau
▪ Phương: tiếp tuyến với mặt tiếp xúc
|
▪ Lực ma sát trượt Fmst = μt.N  ▪ Chiều: ngược chiều chuyển động của vật .
|
▪ Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực N
▪ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
▪ Phụ thuộc vật liệu
Với μt: hệ số ma sát trượt | ▪ Phụ thuộc tình trạng bề mặt tiếp xúc .
▪Thông thường giá trị: μt < 1
▪ Lực ma sát lăn: xuất hiện ở chổ tiếp xúc với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuuyển động lăn; Fmsl
<< Fmst.
▪ Lực ma sát nghỉ: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên khi có lực tác dụng
song song với bề mặt tiếp xúc; Fnsn max > Fmst (Khi vật bị trượt thì Fmst > Fmsn)
▪ Lực ma sát nghỉ không có hướng và độ lớn nhất định, luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng vào vật.
▪ Ma sát vừa có ích vừa có hại.
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Thủ môn bắt “dính” bóng là nhờ:
A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát lăn. C. Lực ma sát nghỉ. D. Lực quán tính.
Câu 2: Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
Câu 3: Lực ma sát nghỉ đóng vai trò nào:
A. Giúp người đi được, xe chạy được. B. Cản trở chuyển động trượt.
C. Làm khó cầm, nắm vật. D. Xuất hiện khi vật chuyển động
Câu 4: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?
A. 𝐹⃗𝑚𝑠𝑡 = t.N. B. 𝐹⃗𝑚𝑠𝑡 = t.𝑁
⃗⃗ . C. Fmst = t.N. D. Fmst = t. 𝑁
⃗⃗ .
Câu 5: Khi tốc độ của vật trượt trên một mặt phẳng tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
sẽ
A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Không đổi. D. tăng 4 lần
Câu 6: Lực ma sát phụ thuộc vào:
A. trạng thái bề mặt và diện tích mặt tiếp xúc B. diện tích bề mặt tiếp xúc và vật liệu.
C. vật liệu và trạng thái bề mặt tiếp xúc
D. trạng thái bề mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.
Câu 7: Lực ma sát là không có đặc điểm
A. ngược chiều với chuyển động B. phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc
C. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
Câu 8: Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác, lực ma sát lăn không phụ thuộc vào:
A. độ nhám của mặt tiếp xúc. B. áp lực của vật.
C. tốc độ của vật. D. hệ số ma sát lăn.
Câu 9: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là:
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa
C. lực mà xe tác dụng vào ngựa D. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất
Câu 10: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên.
A. Không thay đổi; B. Tăng lên; C. Giảm đi; D. Không biết được.
Câu 11: Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là:
A. Lực kéo của mỗi bên B. Khối lượng của mỗi bên
C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ D. Độ nghiêng của dây kéo
Câu 12: Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi bằng lực ma sát.
Đoàn tàu sẽ chuyển động
A. thẳng nhanh dần đều B. thẳng đều C. thẳng chậm dần đều D. thẳng nhanh dần
Câu 13: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về
phía trước là:
A. Lực người tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào người.
C. Lực người tác dụng vào mặt đất. D. Lực mặt đất tác dụng vào người.

17
Câu 14: Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt sàn nhám nằm ngang. Sau khi truyền một vận tốc ban đầu, vật
chuyển động chậm dần vì:
A. lực tác dụng ban đầu. B. phản lực. C. lực ma sát. D. quán tính.
Câu 15: Vật khối lượng m chuyển động đều trên mặt nghiêng dước tác dụng của lực F
như hình vẽ. Khi không ma sát thì lực F sẽ có giá trị là: F

A. mg.tanα B. mgsin
C. mgcos D. mg
Câu 16: Một khối hộp chữ nhật đặt trên mặt phẳng nghiêng, nó trượt xuống với gia tốc α

a. Nếu ta lật khối hộp sao cho diện tích mặt tiếp xúc của nó nhỏ hơn thì gia tốc trượt
của khối hộp trên mặt phẳng nghiêng sẽ:
A. bằng không B. không thay đổi C. tăng D. giảm
Câu 17: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt bao diêm áp vào
mặt trong của bình. Vì sao bao diêm không rơi?
A. Vì phản lực của bình tác dụng lên bao diêm cân bằng với trọng lực tác dụng
lên bao diêm
B. Vì lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực tác dụng lên bao diêm
C. Vì lực hướng tâm cân bằng với trọng lực
D. Vì lực hướng tâm cân bằng với lực ma sát nghỉ
Câu 18: Vật có khối lượng m được kéo trên một mặt phẳng nằm ngang. Vận tốc
của vật là không đổi. Hệ số ma sát giữa vật và bề mặt là k. Lực kéo F có giá trị
bằng:
A. F= kmg B. F= kg C. F= mg/k D. F = k.m
Câu 19: Cho biết mặt phẳng có ma sát, hệ số ma sát giữa mặt phẳng với M1 là 
𝑀
với  < tan, điều kiện về tỉ số 𝑀2 để khối M1 có thể trượt xuống là: M 1
1
𝑀 𝑀
A. 𝑀2 <  B. 𝑀2 < sin+ cos M2
1 1 α
𝑀2 𝑀2
C. 𝑀 < sin- cos D. 𝑀 < tan - 
1 1
Câu 20: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát lăn là 0,2. Lấy
g= 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là:
A. 10N B. 100N C. 1000N D. 10000N
Câu 21: Một ôtô khối lượng 2500kg chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt
đường là 0,05. Lấy g =9,8 m/s2. Tính lực phát động đặt vào xe
A. 1100N B. 1150N C. 1250N D. 1225N
Câu 22: Dùng lực kéo nằm ngang 100000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất. Cho g = 10
m/s2. Hệ số ma sát giữa bê tông và đất
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,02 D. 0,05
Câu 23: Một vật có khối lượng m = 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100 m vật đạt
vận tốc 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,05. Lấy g = 9,8m/s2. Lực phát động
song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 99 N. B. 100 N. C. 697 N. D. 599 N.

Câu 24: Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy 𝐹 song song với phương chuyển động.
Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là , gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu
thức
𝐹+ 𝜇𝑔 𝐹 𝐹 𝐹− 𝜇𝑔
A. a = 𝑚 B. a = 𝑚 + μg C. a = 𝑚 - μg D. a = 𝑚
Câu 25: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 60kg theo phương ngang với lực 240N, làm thùng chuyển
động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng với mặt phẳng ngang là 0,35. Lấy g =10 m/s2. Tính
gia tốc của thùng
A. 1 m/s2 B. 1,5 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 5 m/s2
Câu 26: Một khúc gỗ có khối lượng 0,5kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc đầu
5 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,25. Lấy g =10 m/s2. Tính thời gian khúc gỗ từ lúc bắt
đầu chuyển động cho đến khi dừng lại và quãng đường mà nó đi được.
A. 2s; 4,5m B. 2,5 s; 5 m C. 2 s; 5 m D. 2,5 s; 4,5m

18
Câu 27: Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển
động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian
chuyển động của vật bằng
A. t = 16,25s B. t = 15,26s C. t = 21,65s D. t = 12,65s
Câu 28: Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động không vận tốc đầu, với gia tốc 0,7 m/s2. Hệ số ma sát bằng
0,02. Lấy g =9,8 m/s2. Lực phát động của động cơ là
A. F = 12544 B. F = 1254,4 C. F = 125,44 D. 192,08 N
Câu 29: Một vật trượt được một quãng đường s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 trọng lượng
của vật và g =10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật:
A. v0 =7,589 m/s B. v0 =7,598 m/s C. v0 = 7,859 m/s D. 7,895 m/s
Câu 30: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời
gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo F K và lực cản Fc = 1,3
N. Độ lớn của lực kéo bằng
A. 1,5 N. B. 2,3 N. C. 2,5 N. D. 10 N.
Câu 31: Một vật có khối lượng 200g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là
0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang. Hỏi quãng đường vật đi được sau 2s? Lấy g=10
m/s2.
A. 7m. B. 14cm. C. 14m. D. 7cm.
Câu 32: Một vật khối lượng 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2.
Vật được kéo đi bởi một lực 200N. Tính gia tốc và quãng đường đi được sau 2 s. Lấy g =10 m/s2
A. 2 m/s2; 3,5m B. 2 m/s2; 4 m C. 2,5 m/s2; 4m D. 2,5 m/s2; 3,5m
Câu 33: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi v =20 m/s theo đường tròn với bán kính R= 200m
trên một mặt đường nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Để xe không bị trượt thì hệ số ma sát μ giữa lốp xe và mặt
đường phải
A. μ < 0,1 B. μ > 0,1 C. μ < 0,2 D. μ ≥ 0,2
Câu 34: Một chiếc xe chuyển động với tốc độ dài không đổi theo đường tròn với bán kính R= 250m trên một
mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát μ = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc tối đa của xe bằng bao nhiêu để xe
không bị trượt
A. vmax = 20,45 m/s B. vmax = 24,91 m/s C. vmax = 22,38 m/s D. vmax = 22,36 m/s
Câu 35: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2 (N) nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe một
kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng
đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường
A. 0,125. B. 0,2. C. 0,25. D. 0,3.
Câu 36: Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ
bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một
góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g =
9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 46 N. B. 56 N. C. 57 N. D. 95 N.
Câu 37: Một khúc gỗ khối lượng m=0,5 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch
lên và hợp với phương nằm ngang một góc  = 300. Khúc gỗ chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của
lực F. Hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là t = 0,2. Lấy g=9,8 m/s2.
A. 1,01 N B. 0,98 N C. 0,51 N D. 0,49 N
Câu 38: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kg được thả từ điểm A cho
trượt xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2. Lực ma sát
giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ?
A. 5 N B. 15 N
C. 7,5 N D. 10 N
Câu 39: Trong hình vẽ chiếc xe lăn nhỏ khối kượng 5 kg được thả từ điểm A
cho trượt xuống một mặt dốc nghiêng 30o với gia tốc không đổi 2 m/s2. Lực ma
sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ?
A. 0,23 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,27
Câu 40: Hai xe ô tô cùng chạy trên đường thẳng nằm ngang, tỉ số khối lượng
𝑚 1 𝑣 2
giữa chúng là 𝑚1 = 2; tỉ số vận tốc là 𝑣1 = 1. Sau khi cùng tắt máy, xe (1) đi thêm được quãng đường s1, xe (2)
2 2

19
đi thêm được quãng đường s2. Cho rằng hệ số ma sát của mặt đường đặt vào hai xe là như nhau, lực cản không
khí không đáng kể,ta có:
A. s1: s2 =1:2 B. s1: s2 =1:1 C. s1: s2 =2:1 D. s1: s2 = 4:1
đáp án
1.C 2.B 3.A 4.C 5.C 6.C 7.B 8.C 9.B 10.A
11.C 12.B 13.D 14.C 15.B 16.B 17.B 18.A 19.C 20.D
21.D 22.B 23.A 24.C 25.C 26.C 27.D 28.D 29.A 30.B
31.C 32.B 33.D 34.D 35.B 36.C 37.A 38.B 39.A 40.D
Bài 14: Lực hướng tâm
I. Lý thuyết cơ bản
▪ Lực hướng tâm là lực tác dụng vào vật gây ra gia tốc hướng tâm.
𝑣2
▪ Biểu thức Fht = maht = m. 𝑅 = mω2R.
▪ Lực hướng tâm có thể chỉ là 1 lực hay tổng hợp nhiều lực tác dụng vào vật.
▪ Lực hướng tâm tác dụng vào vệ tinh nhân tạo chính là lực hấp dẫn của Trái Đất.
𝐺𝑀
+ Vận tốc của vệ tinh: v = √𝑅+ℎ
𝐺𝑀
+ Ở gần mặt đất (h << R) thì v = √ ≈ 7,9 km/s (vận tốc vũ trụ cấp I)
𝑅
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt một vật lên một chiếc bàn quay đang quay đều thì vật chuyển động tròn đều với bàn. Lực nào đóng
vai trò là lực hướng tâm?
A. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
B. Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Phản lực của bàn tác dụng lên vật.
D. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
Câu 2: Trong chuyển động tròn đều biểu thức của gia tốc hướng tâm được xác định
𝑣2 𝑣
A. aht = 𝑅 . B. aht = 𝑅2 C. aht = v2R. D. aht = vR2
Câu 3: Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm.
𝑚𝑟 2 𝑣2
A. Fht = 𝑣 B. Fht = mω2 r C. Fht = 𝑟 D. Fht = mω2
Câu 4: Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F. Khi ta tăng bán kính quỹ đạo lên gấp đôi và
giảm vận tốc xuống 1 nửa thì lực F:
A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. giảm 8 lần
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 6: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau
đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng.
Câu 7: Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực đóng vai
trò là lực hướng tâm lúc này là
A. lực đẩy của động cơ. B. lực hãm.
C. lực ma sát nghỉ. D. lực của vô – lăng (tay lái).
16
Câu 8: Một vật có khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính r. Gia tốc hướng tâm của vật bằng 𝑟 2 .
Vận tốc của vật sẽ bằng (m/s):
16 16 √16 4
A. v = 𝑟 2 B. v = C. D.
√𝑟 𝑟 √𝑟
Câu 9: Chọn câu sai khi nói về lực tác dụng lên ôtô lúc qua cầu
A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực
B. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực
20
C. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đường và lực ma sát
nghỉ
D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn
Câu 10: Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô
khi qua điểm giữa cầu trong trường hợp cầu vồng lên với bán kính R là:
v2 v2 v2
A. N=m(g − R ). B. N = m R C. N=P. D. N=m( R + R).
Câu 11: Trong hình vẽ: A, B, C là ba khối gỗ đặt trên một đĩa quay tròn và cùng quay theo
đĩa. Hệ số ma sát trượt của đĩa đối với ba khối là như nhau. Khối lượng của ba khối lần lượt là
𝑅
mA= 2.mB= 2.mC, khoảng cách từ trục quay đến các vật lần lượt là RA= RB = 2𝐶. Khi tăng dần
vận tốc góc ω của đĩa thì:
A. Khối A sẽ trượt trước. B. Khối B sẽ trượt trước.
C. Khối C sẽ trượt trước. D. Cả ba khối sẽ trượt cùng một lúc.
Câu 12: Buộc một hòn đá nhỏ vào đầu một sợi dây, tay cầm lấy đầu còn lại của sợi dây và quay tít cho hòn đá
vẽ một vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí, ta thấy:
A. có hai lực tác dụng vào hòn đá là trọng lực và lực căng dây.
B. chuyển động của hòn đá là tròn đều.
C. hòn đá chỉ chịu tác dụng của lực căng dây.
D. hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 13: Áp lực của xe tác dụng lên cầu khi xe ở điểm giữa của cầu, biết cầu vồng xuống với bán kính R là:
v2 v2 a2 a2
A. N = m(g- R ) B. N = m(g+ R ) C. N = m(g - R ) D. N = m(g + R )
Câu 14: Một đĩa tròn đặt nằm ngang có thể quay quang một trục thẳng đứng qua tâm đĩa. Trên đĩa có đặt một
vật nhỏ. Ma sát giữa vật và đĩa là đáng kể. Quay đĩa quanh trục với vận tốc góc không đổi. Phát biểu nào sau
đây là phát biểu sai:
A. Khi vật không trượt trên đĩa, nó chuyển động tròn đều
B. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là lực ma sát nghỉ
C. Có thể coi là vật nằm yên dưới tác dụng của lực ma sát và lực ly tâm
D. Khi vật trượt trên đĩa, nó chuyển động theo hướng của lực hướng tâm
Câu 15: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường lõm (coi như cung tròn) với vận
tốc 36 km/h. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đườnng lõm R = 50m và g = 10 m/s2. Áp
lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất nhận gia trị nào sau đây?
A. F = 14400000N. B. F = 1440000N. C. F = 144000N. D. F = 14400N.
Câu 16: Một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 100kg được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao 153km.
Chu kì của vệ tinh là 5.103 s và bán kính của Trái Đất là R = 6400km. Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh có
giá trị gần bằng
A. 1000 N B. 1034 N C. 1095 N D. 2019 N
Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo nặng 20kg bay quanh trái đất ở độ cao 1000 km có chu kỳ T=24 h. Hỏi vệ tinh
chịu lực hấp dẫn bằng bao nhiêu biết bán kính trái đất R= 6400 km?
A. 0,782 N B. 0,676 N C. 0,106 N D. 0,842 N
Câu 18: Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp
trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm
cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s bằng
A. 164 N. B. 186 N. C. 254 N. D. 216 N.
Câu 19: Một ôtô khối lượng m chuyển động với vận tốc độ v không đổi, bỏ qua lực ma sát. Lực nén của ôtô
khi qua điểm A của cầu như hình vẽ (góc α đã biết):
v2 v2 v2 v2
A. N=m(g. cosα − R ). B. N=m(g − R.cosα). C. N=m(g + R.cosα). D. N=mcosα(g − R ).
Câu 20: Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc
540 km/h. Lấy g = 10 m/s2.. Lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp
nhất của vòng nhào lần lượt là
A. 2775 N; 3975 N. B. 2552 N; 4500 N. C. 1850 N; 3220 N. D. 2680 N; 3785 N.
Câu 21: Xem quỹ đạo vệ tinh là tròn, lực hấp dẫn là lực hướng tâm tìm biểu thức vận tốc vệ tinh theo bán kính
quay của vệ tinh R tính từ tâm Trái Đất.

21
R GM GM GM
A. v = √GM B. v = √ C. v = D. v =
R R R2
Câu 22: Diễn viên xiếc đi xe đạp trên vòng xiếc bán kính 6,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Để đi qua điểm cao nhất mà
không rơi thì người đó phải đi với tốc độ tối thiểu bằng
A. 15 m/s. B. 8 m/s. C. 12 m/s. D. 9,3 m/s.
Câu 23: Giá trị nào sau đây là đúng với vận tốc vũ trụ cấp I?
A. v = 7,9 km/s. B. v = 9,7 km/s. C. v = 11,2 km/s. D. v = 16,7 km/s.
Câu 24: Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m. Quay cho viên bi
chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng/phút. Lấy g =π2 =10 m/s2. Sức
căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là
A. 6 N. B. 10 N. C. 30 N. D. 4 N.
Câu 25: Một vật có khối lượng 0,1kg được treo vào một sợi dây nhẹ không dãn, đầu còn lại cố định vào O. Cho
vật m chuyển động theo quỹ đạo tròn trong mặt phẳng thắng đứng với tâm O và bán kính r=0,5m. Bỏ qua sức
cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua điểm M có bán kính tạo với bán kính nối điểm cao nhất
của quỹ đạo góc 600, vận tốc tiếp tuyến tại M là 5 m/s. Lực căng dây tại điểm M bằng
A. 5,5N. B. 4,5N. C. 5N. D. 1N.
Câu 26: Biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h.
Hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất
xấp xĩ bằng
A. 422980 km. B. 42298 km. C. 42982 km. D. 42982 m.
Câu 27: Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và tạ chuyển động gần như tròn đều
trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2 m với tốc độ dài 2 m/s thì người
ấy phải giữ dây với một lực bằng 10 N. Khối lượng của tạ bằng
A. 7,5 kg. B. 5 kg. C. 12 kg. D. 8,35 kg.
Câu 28: Một vệ tinh có khối lượng m = 60 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán
kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính R = 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6,4 km/s. B. 11,2 km/s. C. 4,9 km/s. D. 5,6 km/s.
Câu 29: Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có
khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lực căng của
dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn bằng
A. 8,88 N. B. 12,8 N. C. 3,92 N. D. 15,3 N.
Câu 30: Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt
Trăng là 3,84.108 m. Giả thiết quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng là tròn. Khối lượng của Trái Đất là
A. 6,00.1024 kg. B. 6,45.1027 kg. C. 6,00.1027 kg. D. 6,45.1024 kg.
Câu 31: Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng
lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103 s. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Khoảng cách từ bề mặt Trái
Đất đến vệ tinh bằng
A. 135 km. B. 146 km. C. 185 km. D. 153 km.
Câu 32: Dùng một dây nhẹ, không dãn để quay một vật có khối lượng m = 500 g chuyển động tròn đều trong
một mặt phẳng nằm ngang. Biết g = 10 m/s2 và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Lực căng dây là
10√3
A. 5 N. B. 5√3 N. C. 10 N. D. 3 N.
Câu 33: Một quả cầu khối lượng 0,5 kg được buộc vào đầu của một sợi dây dài 0,5 m rồi
quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm
thành một góc 300 so với phương thẳng đứng như hình vẽ. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ dài của
quả cầu bằng
A. 1,19 m/s. B. 1,93 m/s.
C. 0,85 m/s. D. 0,25 m/s.
Câu 34: Một vật M treo vào dây dài 20cm. Đầu kia buộc vào một thanh cứng AB. AB đứng
thẳng trên mặt đĩa tâm O, cách O một khoảng OA=10cm. Đĩa có bán kính 20cm. Đĩa quay
tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang để dây treo hợp với AB một góc 450. Cho g = 10
m/s2. Số vòng quay trong 1s bằng
A. 10 vòng/s. B. 12 vòng/s. C. 1,0 vòng/s. D. 20 vòng/s.

22
Câu 35: Một lò xo có độ cứng k = 50N/m và chiều dài tự nhiên ℓ0 = 36cm treo vật 200g có đầu trên cố định.
Quay lò xo quanh một trục thẳng đứng qua đầu trên lò xo, m vạch ra một đường tròn nằm ngang hợp với trục
lò xo một góc 450. Chiều dài lò xo xấp xỉ bằng
A. 42,0 cm. B. 40,0 cm C. 36,1 cm D. 44,2 cm.
Câu 36: Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên ℓ0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối
lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục
(Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi ℓ0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200
N/m.
A. 5 cm. B. 3,5 cm.
C. 6 cm. D. 8 cm.
Câu 37: Một chất điểm m có khối lượng 0,05kg được đặt trên mặt bàn tròn, nằm ngang,
không ma sát. Bàn có thể quay quanh trục (∆), dây song song với mặt bàn. Cho biết dây
chịu được lực căng tối đa là 9N và khoảng cách từ M đến (∆) là 0,2m. Giá trị lớn nhất của ω để dây chưa bị đứt
khi quay bàn là
A. 30rad/s. B. 6rad/s. C. 2,25rad/s. D. 36rad/s.
Câu 38: Một xe có khối lượng m chuyển động trên đường cua tròn có bán kính 100 m với vận tốc không đổi
72 km/h. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa lốp xe và mặt đường ít nhất bằng bao nhiêu để xe không trượt là
A. 0,35. B. 0,26. C. 0,33. D. 0,4.
Câu 39: Đoàn tàu chạy qua đường vòng với bán kính 570m. Đường sắt rộng 1,4m và đường ray ngoài cao hơn
đường ray trong 10cm. Gọi α là góc ngiêng của mặt đường so với phương ngang. Do α nhỏ nên sinα ≈ tanα ≈ α
và g = 10 m/s2. Để gờ bánh không nén lên thành ray thì tàu phải chạy với vận tốc bằng
A. 72 km/h. B. 54 km/h. C. 72 km/h. D. 18 km/h.
Câu 40: Một xô nước (coi như chất điểm) có khối lượng tổng cộng là 1 kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta
quay dây với vận tốc góc 45 vòng/phút trong mặt phẳng thẳng đứng. Tỉ số giữa lực căng khi xô đi qua điểm
thấp nhất và điểm cao nhất của quỹ đạo bằng
A. 4,83 B. 3,71 C. 3,46 D. 4,12
III. Đáp án
1.D 2.A 3.B 4.D 5.B 6.B 7.C 8.D 9.C 10.A
11.C 12.A 13.A 14.D 15.D 16.B 17.A 18.D 19.A 20.A
21.B 22.B 23.A 24.A 25.A 26.B 27.B 28.B 29.A 30.A
31.B 32.C 33.A 34.C 35.A 36.A 37.A 38.D 39.A 40.C
Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
I. Lý thuyết cơ bản
▪Trên Ox vật chuyển động thẳng đều; x = v0 t
▪ay = 𝑔
▪ Chuyển động ném ngang được tách: ⟨ ▪v = 𝑔𝑡 .
▪Trên Oy: Vật chuyển động nhanh dần đều: | y
1
▪y = 2 𝑔𝑡 2
𝑥2
▪ Quỹ đạo: dạng parabol – phương trình quỹ đạo y = 𝑔 2𝑣2
0
2ℎ
▪𝐓𝐡ờ𝐢 𝐠𝐢𝐚𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 độ𝐧𝐠 t = √ 𝑔
|
▪ Công thức 2ℎ (Với h: độ cao lúc ném, v0 là vận tốc ném)
| ▪𝐓ầ𝐦 𝐱𝐚: L = v0 𝑡 = 𝑣0 √ 𝑔
▪𝐕ậ𝐧 𝐭ố𝐜 𝐧𝐠𝐚𝐲 𝐤𝐡𝐢 𝐜𝐡ạ𝐦 đấ𝐭 v = √𝑣02 + (𝑔𝑡)2
▪ Lưu ý: ở cùng độ cao thì vật rơi tự do và vật được ném ngang sẽ chạm đất cùng lúc.
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
ℎ 2ℎ ℎ
A. L = xmax = v0√2𝑔ℎ B. L = xmax = v0√𝑔 C. L = xmax = v0√ 𝑔 D. L = xmax = v02𝑔
Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang?
𝑔 𝑔 𝑔 𝑔
A. y=2𝑣 .x2 B. y= 2𝑣2 .x2 C. y=𝑣2 .x2 D. y=2𝑣2 .x
0 0 0 0
Câu 3: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động ném ngang của vật?

23
2ℎ ℎ ℎ
A. t =√ 𝑔 B. t =√2𝑔 C. t=√𝑔 D. t =√2ℎ𝑔
Câu 4: Tại độ cao h, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0, thời gian chuyển động của vật
là t. Vận tốc của vật khi chạm đất được xác định
A. v = g.t B. v = √𝑣02 + (𝑔. 𝑡)2 C. v = v0 + gt D. v = √𝑣0 + 𝑔𝑡 2
Câu 5: Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v0 thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay
cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí)
2ℎ 2𝑔ℎ 2.h.v20
A. 𝑠 = 𝑣0 . B. 𝑠 = C. 𝑠 = 2. 𝑣0 √𝑔ℎ D. s=√
𝑔 𝑣0 g
Câu 6: Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là
A. Một đường elip B. Một đường thẳng C. Một đường hyperbol D. Một đường parabol
Câu 7: Khi vật được ném theo phương ngang thì trên phương Ox
A. vật chuyển động thẳng đều B. vật chuyển động nhanh dần đều
𝑔𝑡 2
C. vật có gia tốc a = g D. phương trình chuyển động x = v0t + 2
Câu 8: Một vật chuyển động đều dọc theo trục Ox và đồng thời nhanh dần đều theo trục Oy. Vật đó chuyển
động theo
A. quỹ đạo parabol có trục đối xứng là Oy.
B. quỹ đạo parabol có trục đối xứng là Ox.
C. Vòng tròn có tâm là gốc O của hệ tọa độ.
D. Quỹ đạo elip có tâm đối xứng là gốc O của hệ tọa độ
Câu 9: Một viên bi được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo phương ngang. Hình nào mô tả
quỹ đạo của bóng khi rơi ra khỏi bàn
A. Hình 4 B. Hình 2
C. Hình 1 D. Hình 3
Câu 10: Tại điểm O người ta ném ngang
một vật với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị nào
dưới đây diễn tả đúng phân bố vận tốc của vật O 0 v O
0 v O
0 v O
v 0
thành các thành phần ngang dọc khi qua điểm v=v
0

I. I
I I I
A. Hình 3 v=v
0

B. Hình 1 v = 0v
Hình 2
0v = v
Hình 1 Hình 3 Hình 4
C. Hình 2.
D. Hình 4
Câu 11: Điều nào sau đây sai khi nói về chuyển động ném ngang?
A. vectơ vận tốc của vật luôn luôn thay đổi phương
B. độ lớn của vectơ vận tốc tăng dần
C. gia tốc của vật bằng gia tốc rơi tự do
D. tại cùng một độ cao, ta có thể tăng tốc độ ban đầu để vật rơi xuống nhanh hơn.
Câu 12: Nếu thành phần vận tốc của vật theo phương ngang tăng gấp 2 lần thì
A. thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật cũng tăng gấp 2 lần.
B. thời gian chuyển động không đổi nhưng tầm bay xa tăng gấp 2 lần.
C. thời gian chuyển động tăng gấp 2 lần và tầm bay xa không đổi.
D. thời gian chuyển động giảm xuống còn một nửa và tầm bay xa tăng gấp 2 lần
Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang (bỏ qua sức cản của không
khí)?
A. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực
B. Quỹ đạo chuyển động là đường thẳng
C. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo
D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
Câu 14: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì luôn có hướng theo
A. phương ngang, cùng chiều chuyển động B. phương ngang, ngược chiều chuyển động
C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Câu 15: Từ một độ cao, ném đồng thời hai vật theo phương ngang (cùng hướng) với vận tốc khác nhau v1>v2

24
A. vật 1 chạm đất trước vật 2 B. vật 1 sẽ rơi xa hơn vật 2
C. tầm xa của hai vật như nhau D. vật 2 chạm đất trước vật 1
Câu 16: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
A. m và v0 B. m và h C. v0 và h D. m,v0 và h
Câu 17: Đối với một vật bị ném ngang, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chuyển động ném ngang có thể được phân tích thành hai chuyển động thành phần: chuyển động theo
quán tính ở độ cao không đổi và chuyển động rơi tự do
B. Vận tốc ban đầu và chiều cao ban đầu càng lớn thì tầm ném xa càng lớn
C. Khi vật chạm đất thì thời gian rơi tự do xấp xỉ bằng thời gian chuyển theo quán tính
D. Quỹ đạo chuyển động là một phần đường parabol
Câu 18: Đối với hai vật bị ném ngang thì khẳng định nào sau đây là đúng
A. Vật nào có vận tốc ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn
B. Vật nào có khối lượng lớn hơn thì bay xa hơn
C. Vật nào có khối lượng nhỏ hơn thì bay xa hơn
D. Vật nào có vận tốc ban đầu và độ cao hơn ban đầu lớn hơn thì bay xa hơn
Câu 19: Ở cùng một độ cao so với mặt đất, người ta đồng thời thả tự do viên bi A và ném viên bi B theo phương
ngang. Bỏ qua sức cản không khí
A. Bi A chạm đất trước bi B B. Bi A chạm đất sau bi B
C. Bi A và bi B chạm đất cùng lúc D. tầm xa của hai bi như nhau
Câu 20: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ
qua lực cản không khí. Đại lượng nào sau đây của hai chuyển động có giá trị bằng nhau
A. tầm bay xa B. vận tốc chạm đất C. thời gian chạm đất D. tầm xa và vận tốc
Câu 21: Trong chuyển động của một vật ném ngang, khi độ cao để ném vật tăng gấp hai thì thời gian rơi của
vật:
A. Không đổi. B. Giảm một nửa C. Tăng gấp hai. D. tăng √2 lần.
Câu 22: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là
A. lực ném B. lực ném và trọng lực C. lực hướng tâm. D. trọng lực.
Câu 23: Một tấm ván rơi tự do luôn ở tư thế thẳng đứng. Một viên bi đã tẩm mực được ném ngang ra theo dọc
tấm ván và có thể vẽ lên tấm ván khi chuyển động. Hỏi viên bi vẽ lên tấm ván đường gì?
A. Đường Parabol. B. Cung tròn. C. Một điểm. D. Đường thẳng.
Câu 24: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h = 20 m so với mặt đất. Bỏ
𝑥2
qua sức cản của không khí, lấy g=10 m/s2. Phương trình quỹ đạo của vật có dạng y = 20 (m). Vận tốc ban đầu
của vật có giá trị
A. v = 10 m/s B. v = 20 m/s C. v = 5 m/s D. v = 2√5 m/s
Câu 25: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp
nào sau đây có hiệu quả nhất?
A. Giảm khối lượng vật ném. B. Tăng độ cao điểm ném.
C. Giảm độ cao điểm ném. D. Tăng vận tốc ném.
Câu 26: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ
qua lực cản không khí. Đặt h là độ cao của vị trí ném các vật. Khoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật
có biểu thức nào sau đây?
(𝑣1 +𝑣2 ) ℎ ℎ 2ℎ 2(𝑣1 +𝑣2 )ℎ
A. 2
√𝑔 B. 2(v1 +v2)√𝑔 C. (v1 +v2)√ 𝑔 D. 2√ 𝑔
Câu 27: Bi 1 có trọng lượng lớn gấp đôi bi 2. Cùng một lúc tại một vị trí, bi 1 được thả rơi còn bi 2 được ném
theo phương ngang với tốc độ v0. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A. 2 bi chạm đất cùng lúc. B. Bi 1 chạm đất trước.
C. Bi 1 chạm đất sau. D. Không biết được.
Câu 28: Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g
=10 m/s2)
A. 10 m/s B. 2,5 m/s C. 5 m/s D. 2 m/s.
Câu 29: Một vật được ném ngang ở độ cao 45m. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian
vật rơi tới khi chạm đất là:

25
A. 3s. B. 4,5 s C. 9s. D. √3s.
Câu 30: Một vật được ném ngang ở độ cao 80m với vận tốc ban đầu là 30 m/s, Lấy g= 10 m/s2. Tầm bay xa
của vật là:
A. 80m. B. 100m. C. 120m. D. 140m.
Câu 31: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu v0. Vật bay xa 18m. Tính v0, cho g = 10
m/s2.
A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 13,4 m/s. D. 3,18 m/s.
Câu 32: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=30 m/s ở độ cao h=80m so với mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí lấy g=10 m/s2. Phương trình quỹ đạo có dạng
𝑥2 𝑥2 𝑥2 𝑥2
A. y=90 B. y=120 C. y=180 D. y=150
Câu 33: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=25 m/s và rơi xuống đất sau t=3s.
Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g=9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đã được ném từ độ cao nào và tầm bay xa của
quả bóng là bao nhiêu?
A. 49m; 72m. B. 45m; 75m. C. 44,1m; 75m. D. 50m; 75m.
Câu 34: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu 15 m/s và rơi xuống đất sau 4s. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy g =10 m/s2. Quả bóng được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là bao nhiêu?
A. 80m, 80m B. 80m, 60m C. 60m, 80m D. 60m, 60m
Câu 35: Vật ném từ độ cao 20m với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm
đất là:
A. 10√2 m/s B. 20 m/s C. 20√2 m/s D. 40 m/s
Câu 36: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1, v2 cùng phương trái chiều. Bỏ
qua lực cản không khí. Thời gian từ lúc ném đi đến lúc các véctơ vận tốc có phương vuông góc với nhau được
tính theo biểu thức nào sau đây?
√𝑣12 +𝑣22
𝑣1 +𝑣2 √𝑣1 𝑣2 𝑣1 𝑣2
A. B. C. D.
𝑔 𝑔 𝑔 𝑔
Câu 37: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ
qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc
của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm
A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s.
Câu 38: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0=20 m/s. Gọi M là
một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Khoảng cách
từ M đến mặt đất là
A. 23,33m. B. 10,33m. C. 12,33m. D. 15,33m.
Câu 39: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc α = 600 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ
điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu 10 m/s theo phương ngang, nó rơi tại điểm
A trên sườn đồi. Giá trị OA bằng
A. 13,3 m B. 16,7 m C. 50,7 m D. 69,3 m
Câu 40: Sườn đồi có thể coi là mặt phẳng nghiêng góc α = 25 so với mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m/s2. Từ
0

điểm O trên đỉnh đồi người ta ném một vật nặng với tốc độ ban đầu v0 theo phương ngang. Điểm B ở chân đồi
cách O một khoảng OB = 15 m. Để vật rơi quá chân đồi thì giá trị nhỏ nhất của v0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 12,8 m/s B. 10,8 m/s C. 10,6 m/s D. 15,4 m/s
III. Đáp án
1.C 2.B 3.A 4.B 5.D 6.D 7.A 8.A 9.B 10.B
11.D 12.B 13.B 14.C 15.B 16.C 17.A 18.D 19.C 20.C
21.D 22.D 23.D 24.A 25.D 26.C 27.A 28.D 29.A 30.C
31.C 32.C 33.C 34.B 35.C 36.B 37.B 38.A 39.D 40.A

26

You might also like