You are on page 1of 2

CHUYÊN ĐỀ III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

CHỦ ĐỀ II: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 3
LỰC SONG SONG.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG.

Bài 1: Hai lò xo L1 và L2 có độ cứng là K1 và K2 chiều dài tự nhiên bằng nhau.


Đầu trên 2 lò xo được móc vào trần nhà nằm ngang, đầu dưới móc vào thanh AB= 1m nhẹ, cứng sao cho
2 lò xo luôn thẳng đứng. Tại O (OA=40cm) ta móc quả cân có khói lượng m = 1kg thì thanh AB có vị trí
cân bằng mới và nàm ngang
a. Tìm lực đàn hồi của mỗi lò xo
b. Biết K1= 120N/m tìm K2

Bài 2: Một thanh cứng AB được treo bởi 2 dây không dãn CA và DB chịu được
lực căng tối đa là T1=50N và T2= 30N. Biết khi cân bằng thanh cứng nằm ngang, các dây treo thẳng đứng
và AB = 1m. Tính trọng lượng tối đa của thanh cứng, vị trí các điểm treo A, B

Bài 3: Một ba-ri-e gồm thanh cứng AB = 4m , trọng lượng P =


35N. Đầu A đặt 1 vật nặng có trọng lượng P1 = 140N, thanh có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng
xung quang trục nằm ngang ở O cách đầu A 0,5m. Tính áp lực của thanh lên trục O và lên chốt ngang ở b
khi thanh cân bằng nằm ngang.

Câu 1: Biểu thức hợp lực của hai lực song song cùng chiều là:
 F1 − F2 = F   F1 + F2 = F   F1 + F2 = F   F1 − F2 = F 

A.  F1 d1  
B.  F1 d 2  C.  F1 d1  D.  F1 d 2 
   
F =d  F = d  F =d  F = d 
 2 2   2 1   2 2   2 1 
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực
A. cùng phương với hai lực thành phần.
B. cùng chiều với hai lực thành phần.
C. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
D. có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không chính xác ? Hợp lực của hai lực song song cùngchiều có đặc điểm:
A. Cùng giá với các lực thành phần.
B. Có giá tuân theo quy tắc hoặc chia trong khoảng cách giửa hai giá của hai lực
C. Cùng phương với các lực thành phần.
D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
Câu 4: Hợp của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây?
A. có phương song song với hai lực thành phần
B. cùng chiều với chiều của lực lớn hơn
CHUYÊN ĐỀ III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

C. có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần


D. các đặc điểm trên đều đúng.
Câu 5: Biểu thức nào sau đây mô tả nội dung của quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
F d F d F F
A. 1 = 2 B. 1 = 1 C. F1.d 2 = F2 .d1 D. 1 = 2
F2 d1 F2 d 2 d1 d 2
Câu 6: Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị là
13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Tính độ lớn hợp lực.
A. 32,5N B. 21,5N C. 19,5N D. 25,6N
Câu 7: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là
8 cm, cách B 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Tìm F1 và F2.
A. 3,5 N và 14 N B. 14 N và 3,5 N C. 7 N và 3,5 N D. 3,5 N và 7 N
Câu 8: Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai
người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai là 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ
chịu một lực bằng:
A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N
B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N
C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N.
C. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N.
Câu 9: Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi
vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N.
B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N.
C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N.
D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.
Câu 10: Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N, chiều dài 8cm. Biết quả cân P1=10N treo vào đầu
A, quả cân P2 treo vào đầu C. Trục quay cách A 2cm, hệ cân bằng. Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu?
A. 5N B. 4,5N C. 3,5N D. 2N
Câu 11: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đường
tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.
A. 1,2m B. 0,6m C. 1,0m D. 2,0m
Câu 12: Hai lực song song ngược chiều F1 , F2 cách nhau một đoạn 0,2m. Cho F1=13N,
khoảng cách từ giá của hợp lực F đến giá của lực F2 là d2 = 0,08m.Tính độ lớn của hợp lực F .
A. 25,6N B. 19,5N C. 32,5N D. 22,5N

You might also like