You are on page 1of 20

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM


BÀI: LỰC. TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Câu 1. Chọn phát biểu sai.
A. Phân tích lực là thay thế một lực thành hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như
lực đó. Khi phân tích một lực thành 2 thành phần đồng quy có khi không tuân theo quy
tắc hình bình hành.
B. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
C. Nếu hai lực đồng quy làm thành 2 cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ
điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
D. Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


Muốn tổng hợp hai lực có giá …(1)…, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá
của chúng đến điểm …(1)…, rồi áp dụng quy tắc …(2)… để tìm hợp lực.
A. (1) = cắt nhau; (2) = mô men lực. B. (1) = đồng quy; (2) = hình bình hành.
C. (1) = đồng phẳng; (2) = hình bình hành. D. (1) = hội tụ; (2) = mô men lực.
Câu 3. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy ⃗F 1 và ⃗F 2 thì véc tơ
gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều với lực ⃗F 2 B. cùng phương,
cùng chiều với lực F 1

C. cùng phương, cùng chiều với lực ⃗F =⃗F 1−⃗F2 D. cùng phương, cùng chiều với
hợp lực ⃗F =⃗F 1+ ⃗
F2
Câu 4:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực ⃗F , của hai lực ⃗F 1
và ⃗F 2?
A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2
C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức F1  F2  F  F1  F2
Câu 5. Chọn câu đúng nhất. Hợp lực F của hai lực đồng quy F1 vaø { F 2 ¿ có giá trị phụ thuộc
⃗ ⃗

vào những yếu tố


A. độ lớn của 2 lực F1 vaø { F 2 ¿ và góc giữa 2 lực F1 vaø { F 2 ¿
⃗ ⃗ ⃗ ⃗

B. góc giữa 2 lực F1 vaø { F 2 ¿


⃗ ⃗

C. phương, chiều của 2 lực F1 vaø { F 2 ¿


⃗ ⃗

D. độ lớn của 2 lực F1 vaø { F 2 ¿


⃗ ⃗

1
Câu 6:
Độ lớn của hợp lực tác dụng vào một chất điểm không phụ thuộc vào yếu tố
nào ?
A. Điểm đặt của các lực thành phần B. Độ lớn của các lực thành phần
C. Hướng của các lực thành phần D. Góc giữa các lực thành phần
Câu 7:Hợp lực của cặp lực 3N, 15N có thể nhâ ̣n giá trị nào sau đây?
A. 3N. B. 20N. C. 15N. D. 6N.
Câu 8: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
A. F2 = F 21+ F 22 + 2F1F2cosα B. F2 = F 21+ F 22 - 2F1F2cosα
C. F = F1 + F2 + 2F1F2cosα D. F2 = F 21+ F 22 - 2F1F2
Câu 9: Lực có môđun (độ lớn) 30N là hợp lực của hai lực nào?
A. 12N,12N B. 16N,10N
C. 16N,46N D. 16N,50N.
Câu 10: Hai lực ⃗F 1 và ⃗F 2 vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Nếu lấy tròn tới độ
thì hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bằng
A. 300 và 600 B. 420 và 480 C. 370 và 530 D. 300và 400.
Câu 11: Có hai lực đồng quy ⃗F 1 và ⃗F 2. Gọi α là góc hợp bởi ⃗F 1 và ⃗F 2 và ⃗F = ⃗F 1+ ⃗F 2. Nếu F =
F1 + F2 thì
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<< 900
Câu 12: Có hai lực đồng quy ⃗F 1 và ⃗F 2. Gọi α là góc hợp bởi ⃗F 1 và ⃗F 2 và ⃗F = ⃗F 1+ ⃗F 2. Nếu F =
F1 – F2 thì
A.  = 00. B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<< 900
Câu 13:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì
hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 120o
Câu 14:Có hai lực đồng quy ⃗F 1 và ⃗F 2. Gọi α là góc hợp bởi ⃗F 1 và ⃗F 2 và ⃗F = ⃗F 1+ ⃗F 2. Nếu F =
√ F21 + F 22 thì:
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<< 900
Câu 15:Phân tích lực ⃗F thành hai lực ⃗F 1 và ⃗F 2 hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của
lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. F2 = 40N. B. 13600 N C. F2 = 80N. D. F2 = 640N.
Câu 16:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi góc giữa 2 lực
12N và 9N bằng bao nhiêu?
A.  = 300 B.  = 900 C.  = 600 D.  = 45°
Câu 17:Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc  . Hợp lực của chúng có độ lớn

F  2 F1 cos
A. F = F1+F2 B. F = F1-F2 C. F = 2F1cos  D. 2 .

2
Câu 18. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N. Góc tạo bởi 2 lực đó là 600. Độ
lớn của hợp lực là
A. 10 2 N B. 12,2N C. 20N D. 5 3 N
Câu 19.Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn 100N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì
hợp lực cũng có độ lớn bằng 100N
0 0 0 0
A. 120 B. 90 C. 180 D. 0
Câu 20:Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biệt góc giữa cặp lực đó?
A. 3 N,15 N;1200 B. 3 N,13 N;1800 C. 3 N,6 N;600 D. 3 N,5 N; 00
Câu 23:Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F 1 = 40N hướng về phía Đông, lực F 2 = 50N
hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N
hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao
nhiêu?
A. 50N. B. 170N. C. 131N. D. 250N.

Câu 24. Có 3 lực như hình vẽ. Biết F1  F2  F3  F . Lực tổng hợp của F3
chúng bằng
F
A.F. B. 2F. 

C.

2 . D. F 3 .

Câu 25. Phân tích lực F thành 2 lực F1 và F2 theo 2 phương OA và OB như hình.
Cho biết độ lớn của 2 lực thành phần này
1
F  F1  F2
A
A. 2 B. F  F1  F2 . 
F 0 F
F1  F2 
D. F1  F2  2 F .
3030 0
B
C. 3.
O
BÀI: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
Câu 26. Chọn phát biểu sai khi nói về khối lượng của một vật:
A. càng lớn thì mức quán tính càng cao. B. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của
C. rất nhỏ thì vật không có quán tính. D. luôn dương, không đổi và vô hướng.
Câu 27. Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó m
A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với v
10m/s.
Câu 28. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật, có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ
lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
B. Trong tương tác giữa các vật, các lực tác dụng xuất hiện là cặp lực cân bằng.
C. Vật chuyển động thẳng đều chỉ khi nó không chịu tác dụng của bất cứ lực nào.
D. Vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên khi các lực tác dụng lên vật cân bằng hoặc nó
3
không chịu lực nào tác dụng.
Câu 29. Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên
một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống. D. Người bị vấp ngã chúi về phía trước.
Câu 30. Điều nào sau đây sai khi nhắc đến các nội dung trong 3 định luật niu tơn
A. Vật không thể chuyển động khi không có lực tác dụng
B. Lực và phản lực xuất hiện và mất đi đồng thời
C. Gia tốc mà vật thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật
D. Nếu vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng
A. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại. B.
Đơn vị đo là kilôgam.
C. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, không thay đổi đối với mỗi vật. D.
lượng có tính chất cộng.
Câu 32. Một vật khối lượng m, đang đứng yên sau đó chịu tác dụng của lực F trong 1
giây. Nếu bỗng nhiên lực F mất đi thì.
F
v
A. Vật tiếp tục chuyển động với vận tốc: m B. Vật tiếp tục chuyển động với
F
a
gia tốc: m
C. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại D. Vật chuyển động chậm dần
đều rồi dừng lại
Câu 33. Theo định luật II Newton thì
A. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối
lượng của vật.
B. Khi chịu tác dụng của một lực không đổi thì vật chuyển động với vận tốc không đổi.
C. Khi một vật chịu tác dụng của một vật khác thì nó cũng tác dụng lên vật khác đó
một phản lực trực đối.
D. Khi lực tác dụng lên vật bằng không thì vật chuyển động thẳng đều do quán tính.
Câu 34:Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật
A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối
lượng của chúng
B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.
C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.
4
Câu 35:Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ
lớn nhưng không cùng giá.
Câu 36: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di
chuyển. Đó là nhờ
A. trọng lượng của xe B. lực ma sát nhỏ.
C. quán tính của xe. D. phản lực của mặt đường
Câu 37: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động
về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
Câu 38:Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 39:Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Vectơ lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.
B. Hướng của vectơ lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng của vật.
C. Hướng của lực trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
D. Lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều có độ lớn không đổi.
Câu 40.Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào
đúng?
A. - ⃗F = ma⃗ . B. ⃗F = ma⃗ . C. ⃗F = - ma⃗ . D. ⃗F = ma.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
D. Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức
dừng lại.
Câu 42.Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính quán tính?
A. Khi bút máy bị tắt mực, ta vẩy mạnh để mực văng ra.
B. Viên bi có khối lượng lớn lăn xuống máng nghiêng nhanh hơn viên bi có khối lượng
nhỏ.
C. Ôtô đang chuyển động thì tắt máy nó vẫn chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừng lại.
D. Một người đứng trên xe buýt, xe hãm phanh đột ngột, người có xu hướng bị ngã về
phía trước.
Câu 43:Kết luận nào sau đây là không chính xác?
A. Hướng của lực có hướng trùng với hướng của gia tốc mà lực truyền cho vật.
B. vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.
5
C. Vật chịu tác dụng của hai lực mà chuyển động thẳng đều thì hai lực cân bằng nhau
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất là do các lực tác dụng lên vệ
tinh cân bằng nhau.
Câu 44: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo
quán tính hành khách sẽ
A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về
phía trước
Câu 45:Chọn phát biểu đúng?. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ
A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.
B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay
nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.
Câu 46.Câu nào đúng?Trong một cơn lốc xốy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính,
làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn
đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào
hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn
đá.
D. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn trọng lượng của tấm kính.
Câu 47.Một vật có khối lượng 2,0kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với trạng thái
nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó có độ
lớn là bao nhiêu?
A.3,2m/s2; 6,4N. B. 6,4m/s2; 12,8N. C. 0,64m/s2; 1,2N. D. 640m/s2; 1280N.
Câu 48.Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó
tăng dần từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong 3,0s. Lực tác dụng vào vật bằng
A.15N. B. 1,0N. C. 10N. D.5,0N.
Câu 49.Chọn câu trả lời đúng. Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và
được kéo nhờ lực ⃗F như hình, ⃗F hợp với mặt sàn nằm ngang một góc góc α = 60 0 và có
độ lớn F = 2N. Bỏ qua ma sát. Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là
A. 1 m/s2 B. 0,5 m/s2 C. 0,85 m/s2 D. 0,45 m/s2
Câu 50. Một vật có khối lượng m1 đang chuyển động với tốc độ 5,4km/h đến va chạm
với vật có khối lượng m2 = 250g đang đứng yên. Sau va chạm vật m1 dội ngược lại với
tốc độ 0,5m/s còn vật m2 chuyển động với tốc độ 0,8m/s. Biết hai vật chuyển động cùng
phương. Khối lượng m1 bằng A.350g. B. 200g. C. 100g. D. 150g.
Câu 51.Hai quả cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va chạm vào nhau
6
với vận tốc lần lượt bằng 1m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại với
vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 1kg. Khối lượng của
quả cầu 2 là
A. m2 = 75kg. B. m2 = 7,5kg. C. m2 = 0,75kg. D. m2 = 0,5kg.

BÀI: LỰC HÂP DẪN


Câu 52. Biết M là khối lượng Trái Đất, R là bán kính Trái Đất và G là hằng số hấp dẫn thì
gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất có dạng:
M M M M
g = G. g = G. g = G. g=
(R + h)2 (R 2 + h2 ) (R + h)2
A. B. (R + h)
C. D.
Câu 53. Chọn câu sai.
A. Lực hấp dẫn là lực hút, hiếm khi là lực đẩy.
B. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
C. Trong hệ SI, hằng số hấp dẫn luôn là 6,67.10-11 N.m2/kg2.
D. Lực hấp dẫn không phụ thuộc vào môi trường chứa các vật.
Câu 54. Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: “ Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì … (1)
… với … (2)…. hai khối lượng của chúng và …. (3) …. với ….(4)… khoảng cách giữa
chúng”.
A. (1) tỉ lệ nghịch, (2) tỉ lệ thuận, (3) bình phương, (4) tích
B. (1) tỉ lệ thuận, (2) bình phương, (3) tỉ lệ nghịch, (4) tích
C. (1) tỉ lệ thuận, (2) tích, (3) tỉ lệ nghịch, (4) bình phương
D. (1) tỉ lệ thuận, (2) tỉ lệ nghịch, (3) bình phương, (4) tích
Câu 55. Có ba chất điểm X, Y, Z đặt tại ba đỉnh tam giác vuông cân, vuông tại X. Chọn kết
luận đúng
A. Lực hấp dẫn mà X tác dụng lên Y gấp đôi lực hấp dẫn mà Y tác dụng lên Z
B. Lực hấp dẫn mà X tác dụng lên Y gấp đôi lực hấp dẫn mà X tác dụng lên Z
C. Lực hấp dẫn mà Y tác dụng lên Z bằng lực hấp dẫn mà Y tác dụng lên X
D. Lực hấp dẫn mà Y tác dụng lên Z lớn gấp đôi lực hấp dẫn mà Y tác dụng lên X
Câu 56. Chọn đáp án sai.
A. Lực hấp dẫn là lực hút.
B. Hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 N.m2/kg2
C. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
D. Lực hấp dẫn là lực tiếp xúc.
Câu 57. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi phân nửa thì
lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A.giảm đi 8 lần. B.giảm đi một nửa. C. giữ nguyên như cũ. D.tăng gấp
đôi.
Câu 58. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn

7
A.kgm/s2 B.Nm2/kg2 C.m/s2
D.Nm/s
Câu 59. Một quả cam khối lượng m ở tại nơi có gia tốc g. Khối lượng Trái đất là M.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng Mg.
B. Quả cam hút Trái đất một lực có độ lớn bằng mg.
C.Trái đất hút quả cam một lực bằng Mg.
D.Trái đất hút quả cam 1 lực lớn hơn lực mà quả cam hút trái đất vì khối lượng trái đất
lớn hơn.
Câu 60. Hai vật có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là
1,0672.10-7N. Khối lượng của mỗi vật là
A.2kg. B. 4kg C.8kg D.16kg
Câu 61. Gia tốc rơi tự do của vật tại mặt đất là g = 9,8 m/s 2. Biết bán kính trái đất
6.400 km. Độ cao của vật đối với mặt đất mà tại đó gia tốc rơi gh = 8,9 m/s2nhận giá trị
bằng
A.26.500 km. B.62.500 km. C. 316 km. D.5.000 km.
Câu 62. Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một
nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là
A. h = 6400km. B. h = 2651km. C. h = 6400m. D. h = 2651m.
Câu 63. Gia tốc trọng trường ở mặt đất là g0 = 9,8m/s2. Gia tốc trọng trường ở độ cao bằng
8/9 lần bán kính Trái đất là:
A. 2,54m/s2 B. 2,75m/s2 C. 4,8m/s2 D. 1,09m/s2

BÀI: LỰC ĐÀN HỒI


Câu 64. Với các kí hiệu như SGK vật lí 10, biểu thức nào là biểu thức của định luật Huc:
A. Fđh = k.| Δ l| B. Fđh = - k. Δ l C. Fđh = - k.|Δ l| D. Fđh = k. Δ l
Câu 65. Với các kí hiệu như sách giáo khoa. Công thức của định luật Húc là
m1 m2
C. F=k|Δl| D. F=μN
F=G
A. F=ma B. r2
Câu 66. Chọn đáp án sai.
A. Khi cùng chịu một ngoại lực gây biến dạng, lò xo nào càng cứng thì càng ít bị biến dạng
B. Khi cùng chịu một ngoại lực gây biến dạng, lò xo nào càng cứng thì càng bị biến dạng
nhiều
C. Đối với dây thép hoặc dây cao su, lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn.
D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
Câu 67. Chọn kết luận không đúng
A. Định luật Húc chỉ áp dụng được trong giới hạn đàn hồi
B. Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào bản chất và kích thước lò xo
C. Với cùng một loại lò xo, độ biến dạng của lò xo không phụ thuộc vào độ cứng
8
D. Độ cứng của lò xo phụ thuộc vào lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo
Câu 68. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước
và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc và
hướng vào bên trong bề mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của
vật và luôn hướng ra hai đầy của vật
D. Với cùng một loại lò xo, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào chiều dài ban đầu
của lò xo và độ biến dạng của vật
Câu 69. Kết luận sau đây sai khi nói về lực đàn hồi
A. độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
B. độ lớn tính bằng biểu thức: Fdh  k l .
C. luôn ngược hướng với ngoại lực làm nó bị biến dạng
D. Lò xo có độ cứng càng lớn thì càng dễ biến dạng.
Câu 70. Lực đàn hồi xuất hiện tỉ lệ với độ biến dạng khi
A. một vật bị biến dạng dẻo. B.một vật biến dạng đàn hồi.
C. một vật bị biến dạng. D. ta ấn ngón tay vào
một viên đất nặn
Câu 71. Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B.Luôn là lực kéo.
C.Tỉ lệ với độ biến dạng. D.ngược hướng với
lực làm nó bị biến dạng.
Câu 72. Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A.Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước
và bản chất của vật đàn hồi.
B.Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C.Với các vật như lò xo, dây cao su, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của
vật.
D.Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 73. Lò xo có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại được gắn vào
vật có khối lượng m. Khi vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây được nghiệm đúng?
k m g m l
  k
l g B.mg = k∆l C. l k D. mg
A.
Câu 74. Khi treo vật có khối lượng 500 g thì lò xo có chiều dài là 20 cm, khi treo vật
có khối lượng 800 g thì lò xo có khối lượng 22,4 N. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.
A. 16 cm B. 21,2 cm C. 0,212 cm D. 0,16 cm
Câu 75. Một lò xo có độ dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo với lực bằng 5 N thì lò xo dài

9
24 cm. Khi lực kéo bằng 10 N thì độ dài của lò xo là :
A. 25,5 cm. B. 26 cm. C. 28 cm.
D. 30 m
Câu 76. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25 cm, có độ cứng 40 N/m. Đầu trên của lò
xo giữ cố định, tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực nén 4,0 N theo phương của trục lò xo.
Khi đó chiều dài của lò xo bằng
A. 35 cm. B. 22,5 cm C. 20 cm. D. 15 cm.
Câu 77. Một lò xo có độ cứng k, độ dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng, đầu trên cố
định. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 200 g vào đầu dưới của lò xo. Khi vật
cân bằng thì lò xo có độ dài dài 32 cm. Nếu treo thêm quả cân 500 g nữa vào đầu dưới
của lò xo thì khi vật cân bằng, lò xo dài 37 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ dài tự nhiên và độ
cứng của lò xo là
A. l0 = 30 cm; k = 1000 N/m B. l0 = 32 cm; k = 300 N/m
C. l0 = 32 cm; k = 200 N/m D.l0 = 30 cm; k = 100 N/m.
Câu 78. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo
vào lò xo một vật có trọng lượng P1 = 5N thì lò xo dài l1 = 44 cm. Khi treo vật khác có
trọng lượng P2 chưa biết, lò xo dài l2 = 35 cm. Hỏi độ cứng của lò xo và trọng lượng P2.
A. 25,3 N/m và 2,35 N. B.29,4 N/m và 2,35
N.
C. 25,3 N/m và 3,5 N. D. 29,4 N/m và 3,5
N.
BÀI: LỰC MA SÁT
Câu 79. Chọn phát biểu sai.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc.
C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào độ lớn của áp lực của vật lên mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
Câu 80. Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát trượt phụ thuộc áp lực tại mặt tiếp xúc
B. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
C. Hệ số ma sát phụ thuộc vào áp lực tại bề mặt tiếp xúc
D. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc
Câu 81. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật
đó giảm 4 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
Câu 82. Với các kí hiệu như sách giáo khoa. Công thức áp dụng để tính lực ma sát là công
thức nào?
m1 m2
F=G
A. F=ma . . C. F=k|Δl| . D. F=μN .
2
B. r
Câu 83. Điều gì xảy ra đối với hê ̣ số ma sát giữa 2 mă ̣t tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai
mă ̣t tiếp xúc tăng lên?
10
A. tăng lên. C. giảm đi B.không đổi. D. có thể tăng lên
hoặc giảm đi
Câu 84. Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó
tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D.không đổi.
Câu 85. Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt?
→ → → →
F mst =μt N . F
B. mst =−μ t N . C. F mst=μt N . D. F mst <μ t N
A.
Câu 86. Hệ số ma sát trượt
A.tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt và tỉ lệ nghịch với áp lực
B.phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
C.không thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc.
D.phụ thuộc vào áp lực.
Câu 87. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc
của vật đó giảm 3 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A.giảm 3 lần. B.tăng 3 lần. C.giảm 6 lần.
D.không thay đổi.
Câu 88. Muốn xách một quả mít nặng, ta phải bóp mạnh tay vào cuống quả mít vì khi bóp
tay mạnh vào cuống quả mít sẽ làm
A. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng.
B. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và
cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng.
C. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và giảm bề mặt tiếp xúc giữa tay và
cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng.
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng.
Câu 89. Một vật trượt được một quãng đường s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt
bằng 0,06 trọng lượng của vật và g =10m/s2.Cho chuyển động của vật là chuyển động chậm
dần đều. Vận tốc ban đầu của vật
A.v0 =7,589 m/s. B.v0 =75,89 m/s. C.v0 =0,7589 m/s. D. 5,3666m/s.
Câu 90. Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang.Lấy g=10
m/s2. Quãng đường vật đi được sau 2s bằng
A.7m. B.14cm. C.14m. D.7cm.
Câu 91. Mô ̣t khúc gỗ khối lượng 4 kg đă ̣t trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng mô ̣t lực F
hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang mô ̣t góc α=25o. Khúc gỗ chuyển đô ̣ng
nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 trên sàn. Biết hê ̣ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy
g = 10 m/s2. Giá trị của F là?
A. 4,85 N. B. 6,21 N. C. 16,15 N. D. 11,79 N.
Câu 92. Một vật được kéo trượt thẳng đều để đi lên theo đường dốc chính của mặt phẳng
nghiêng. Khối lượng của vật là 50 kg, hệ số ma sát là 0,08, chiều dài mặt phẳng nghiêng là
11
5 m, chiều cao là 2,5 m. Hỏi lực kéo có giá trị là bao nhiêu biết nó có phương theo đường
dốc chính của mặt phẳng nghiêng ?
A. 279 NB. 284 N C. 34,6 N D. 250 N
BÀI: LỰC HƯỚNG TÂM
Câu 93. Với các quy ước thông thường trong SGK, biểu thức tính độ lớn của lực hướng
tâm là:
2
v 4 2 m.r  4π 
Fht  m 2 Fht  Fht = m.r. 
A. Fht  m. r .
2
B. R . C. T2 . D. T 
Câu 94. Tìm câu sai. Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
2
 2  mv
Fht  m.r.   F 
 T  B. Fht  m.r.  2f 
2

C.
ht
r2 D. Fht  m.r.2
A.
Câu 95. Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại
thời điểm khảo sát.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực hướng tâm luôn có phương vuông góc với véctơ vận tốc của vật ở mỗi thời điểm.
D. Lực hướng tâm tác dụng lên một vật chuyển động tròn đều có phương luôn thay đổi
nhưng độ lớn không đổi.
Câu 96. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại
điểm khảo sát.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm.
C. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
D. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
Câu 97. Chọn phát biểu sai?
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò
lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm
luôn là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực
vuông góc đóng vai trò lực hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì
lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.
Câu 98. Chọn câu sai?
A.Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực
B.khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực
C.Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt
đường và lực ma sát nghỉ.

12
D.Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn
Câu 99. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này
nhằm mục đích nào kể sau đây?
A.Giới hạn vận tốc của xe. B.Tạo lực hướng tâm.
C.Tăng lực ma sát. D.Cho nước mưa thốt dễ dàng.
Câu 100. Chọn câusai?
A.Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang
chuyển động
B.Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
C.Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D.Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác
dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
Câu 101. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe
không đổi. Lực đóng vai trò là lực hướng tâm lúc này là
A.lực đẩy của động cơ. B.lực hãm. C.lực ma sát
nghỉ.D.lực của vô – lăng (tay lái).
Câu 102. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử
xe chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của
xe lên cầu bằng
A. 7200 N. B. 5500 N. C.7800 N. D. 6500 N.
Câu 103. Một máy bay thực hiện một vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng.Bán kính
vòng bay là R=500m,vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v=360 km/h.Khối lượng của
người phi công là m=70 kg. Lấy g=10 m/s2.Lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại
điểm cao nhất của vòng bay bằng
A.765N. B.700N. C.750N. D.2100N.
Câu 104. Mô ̣t người buô ̣c mô ̣t hòn đá khối lượng 400 g vào đầu mô ̣t sợi dây không dãn rồi
quay trong mă ̣t phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển đô ̣ng trên đường tròn bán kính 50 cm với
tốc đô ̣ góc không đổi 6 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất và
cao nhất của quỹ đạo là
A. 8,4 N; 11,2N B. 11,2 N; 16,8N C. 11,2N; 3,2N D. 16,8 N; 3,2N
Câu 105. Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ
cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không
ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω
quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20 cm, ω =
20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.
A.5 cm. B. 3,5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm.

13
BÀI: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

Câu 106. Hai vật ở cùng một độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0 ,cùng lúc đó
vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào đúng?
A.Vật I chạm đất trước vật II. B.Vật I chạm đất sau vật II
C.Vật I chạm đất cùng một lúc với vật II. D.Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lượng của
mội vật.
Câu 107. Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B.Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ
cao, bi A được thả còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản
không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A.A chạm đất trước B.A chạm đất sau B
C.Cả hai chạm đất cùng lúc. D.Chưa đủ thông tin trả lời.
Câu 108. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một
viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ.
Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra?
A.Y chạm sàn trước X. B.X chạm sàn trước Y.
C.Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường. D.X và Y chạm
sàm cùng một lúc.
Câu 109. Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
A.Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường thẳng.
B. Vectơ vận tốc tại mỗi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó.
C. Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực (bỏ qua sức cản của không khí).
D. Tầm xa của vật phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
Câu 110. Một quả bóng tennit được đặt trên mặt bàn và được truyền một vận tốc đầu theo
phương ngang. Hình nào miêu tả quỹ đạo
của quả bóng khi rơi ra khỏi bàn?


V0
Câu 111. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc từ độ cao h so với mặt đất.
Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban
đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại
thời điểm t xác định bằng biểu thức:
B. v  v0  g t
2 2 2
A. v  v0  gt C. v  v0  gt
D. v gt
Câu 112. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt
đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận
tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Biểu thức nào
14
sau đây là sai:
2h g 2
t y x
A. Thời gian chuyển động: g
B. Phương trình quỹ đạo: 2v0
2h
L  v0
g
Tầm bay xa: D. Vận tốc của vật
C.
khi chạm đất: v  v02  2 gh

Câu 113. Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v o =
20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của
quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
A.30m. B.45m. C.60m. D.90m
Câu 114. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang
cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L =
1,50m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là
A.0,25s B.0,35s. C.0,5s. D.0,125s
V0  10m / s
Câu 115. Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ từ độ cao h so với

mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều V0 ,
Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của
vật là: (với g = 10 m/s2)
A. y  10t  5t . B. y  10t  10t . C. y  0,05 x . D. y  0,1x .
2 2 2 2

Câu 116. Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so
với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s 2. Khi h = 2,5
km ; v0 = 120m/s. Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật,
Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là
A. y = x2/240. B.y = x2/2880. C. y = x2/120. D. y = x2/1440.

BÀI: THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỐ MA SÁT


Câu 117. Dụng cụ nào sau đây không được sử dụng để đo hệ số ma sát trượt khi một vật
trượt trên mặt phẳng nghiêng
A. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi
B. Nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt.
C. Cái cân
D. Trụ kim loại và máy đo thời gian có cổng quang E
Câu 118. Để tiến hành đo hệ số ma sát trượt như bài thực hành, ta không
cần dùng những dụng cụ nào?
A. vật trượt và máng nghiêng B.
các cổng quang
15
C. đồng hồ đo thơi gian có cổng quang điện D. lực kế
Câu 119. Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng,
phát biểu nào sau đây là sai:
A. Có thể đo trực tiếp được hệ số ma sát nhờ một thiết bị chuyên dùng.
B. Khi đo hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, ta cần dùng đồng hồ
đo thời gian và thước đo để đo gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng.
a
C. Áp dụng công thức µt = tanα – g cos 
để tính hệ số ma sát µt.
D. Khi đo hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, ta không cần dùng
cái cân.

BÀI: CÂN BẰNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI VÀ CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
Câu 120. Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của hai lực cân bằng là
A. cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
B. không bằng nhau về độ lớn
C. tác dụng vào hai vật khác nhau
D. cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 121. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng
A. Hai lực có cùng giá B. Hai lực cùng chiều
C. Hai lực tác dụng vào cùng một vật D. Hai lực có cùng độ lớn
Câu 122.Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba
lựcđóphải
có giá đồng phẳng, đồng quy và thoảmãn 
điều

kiện   
A. F 1  F3  F 2 .    B. F 1  F 3   F 2 . C. F1  F2  F3 .

D. F1  F2   F3 .

Câu 123. Chọn câu sai: Điều kiện nào sau đây để vật rắn chịu tác dụng của ba lực không
song song ở trạng thái cân bằng?
A. Ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Giá của ba lực đó giao nhau tại một điểm.
C. Tổng độ lớn của ba lực đó phải bằng không.
D. Hợp của hai trong ba lực phải cùng giá với lực thứ ba.
Câu 124. Tìm phát biểu sai. Vận dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu 2 lực ta có
thể:
A. Xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng bằng thực nghiệm.
B. Xác định đường thẳng đứng khi xây dựng nhà cửa bằng dây dọi (vật nặng cột vào
sợi dây mảnh).
C. Tính được sức căng dây treo theo trọng lượng của vật treo vào nó.
D. Xác định được trọng tâm vật rắn bất kì và trọng tâm luôn nằm trên vật.
Câu 125. Chọn câu phát biểu sai:
A. Vật có hình tam giác thì trọng tâm luôn là giao điểm của các trung tuyến.
16
B. Xác định trọng tâm của vật rắn mỏng, phẳng, đồng chất chính là việc tìm điểm đặt
của trọng lực tác dụng lên vật
C. Vật rắn nào cũng luôn có trọng tâm nằm trên vật đó.
D. Có thể xác định trọng tâm của vật rắn mỏng, phẳng, đồng chất bằng cách phương
pháp hình học hoặc phương pháp thực nghiệm.

Câu 125. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi
A.lực đó trượt lên giá của nó. B.giá
0
của lực quay một góc 90 .
C.lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D.độ lớn của lực
thay đổi ít.
Câu 126. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với
A.tâm hình học của vật. B.điểm chính giữa của vật.
C.điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D.điểm
  
bất kì trên vật.
Câu 127. Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực F1 , F2 , F3 ở trạng thái cân bằng là
A.hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.. 
 
B.ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và + F2 = F3 .
F1
 
C.hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và 1 + 2 = F3 .
F F
Câu 128. Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A.Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B.Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật.
C.Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
D.Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng
của vật
Câu 129. Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó?
A.Vuông góc nhau B.Hợp với nhau một góc nhọn
C.Hợp với nhau một góc tù D.Đồng quy
Câu 130. Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực?
A.Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
B.Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.
C.Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng
ngược chiều.
D.Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 131. Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt
phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng.
α
Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng;
lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.
A.T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
17
Câu 132. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp
với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và
tường. Lực căng T của dây treo là
A.49 N. B.12,25 N. C.24,5 N. D.30
N.

Câu 133. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các
góc 45o. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng 450 450
chất có khối lượng 3 kg như hình. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10
m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn gần bằng
A. 28 N B. 20 N. C.21,2 N. D. 1,4
N.
Câu 134. Một vật có khối lượng 1kg được treo vào điểm giữa O của một sợi dây. Hai đầu
dây cố định tại A, B trên trần nhà, góc tạo bởi 2 đoạn dây bằng 1200. Lực căng T1 và T2 của
các dây OA và OB là:
A. T1 = 5N; T2 = 10N B. T1 = T2 = 10N
C. T1 = T2 = 1N D. T1 = 10N; T2 = 5N

BÀI: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Câu 135. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Muốn tổng hợp hai lực có giá …(1)…, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của
chúng đến điểm …(1)…, rồi áp dụng quy tắc …(2)… để tìm hợp lực.
A. (1) = đồng quy; (2) = hình bình hành.
B. (1) = đồng phẳng; (2) = hình bình hành.
C. (1) = hội tụ; (2) = mô men lực.
D. (1) = cắt nhau; (2) = mô men lực.
Câu 136. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống để điều kiện cân bằng của một vật
có trục quay cố định được hoàn thiện: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái
cân bằng thì … có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng … có xu
hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

18
A. tổng các lực B. tổng các momen lực C. tổng các ngoại lực D. các lực
Câu 137. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng.....
A. kéo của lực. B. nén của lực.
C. uốn của lực. D. làm quay của lực.
Câu 138. Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay.
B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không đi qua trục quay.
C. Lực có giá song song với trục quay.
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và cắt trục quay.
Câu 139. Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà
không làm cho vật quay?
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Momem của lực tác dụng lên vật theo chiều kim đồng hồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn
momen của lực tác dụng lên vật theo chiều ngược lại.
D. Tổng đại số momen các lực tác dụng lên vật khác không.
Câu 140. Đơn vị của mômen lực M = F. d là
A.m/s B.N. m C.kg. m D.N. kg
Câu 141. Cánh tay đòn của lực bằng
A.khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B.khoảng cách từ trục quay
đến trọng tâm của vật.
C.khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. D.khoảng cách từ trong tâm
của vật đến giá của trục quay.
Câu 142. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng
A.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh
tay đòn của nó.
B.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh
tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m).
C.đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D.luôn có giá trị âm.
Câu 143. Chọn câu sai?
A.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B.Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật.
D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có
Câu 144. Khi một vật rắn quay quanh một trục
F
20cm

giá trị
A.bằng không. B.luôn dương. C.luôn âm. D.khác không.
Câu 145. Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực?
A.Muốn cho một vật có trục quay cố định 2cm
nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có
19
khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh
hướng làm vật quay theo chiều ngược lại
B.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực
phải bằng hằng số
C.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực
phải khác không
D.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực
phải là một véctơ có giá đi qua trục quay
Câu 146. Điều kiện cân bằng của một chất điểm có trục quay cố định còn được gọi là
A.Quy tắc hợp lực đồng quy B.Quy tắc hợp lực song song
C.Quy tắc hình bình hành D.Quy tắc
mômen lực
Câu 147. Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định,
biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật
có giá trị là
A.200N. m B.200N/m C.2N. m D.2N/m
A B
Câu 148. Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật O
có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ
đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo
một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như
ban đầu?
A.15 N. B.20 N. C.25 N. D.30 N.

Câu 149.Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F=
100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng
A.500N. B.1000N.
C. 1500N. D.2000N.

Câu 150. Một thanh rắn MN đồng chất dài tiết


diện đều dài 1,2 mét có khối lượng 6 kg có thể
quay quanh một trục O như hình vẽ. Trên thanh
rắn có gắn các vật nặng có khối lượng m1 = 6
kg và m2. Lấy g = 10 m/s2. Tìm khối lượng vật
m2 để thanh cân bằng theo phương ngang. Biết
OM = 40 cm, OC = 25 cm, ND = 30 cm.
A. 2,8 kg B. 0,4kg
C. 0,6 kg D. 1,4 kg
20

You might also like