You are on page 1of 20

I.

LỰC

1. Định nghĩa.

-Là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác


dụng của vật này lên vật khác
- Kết quả là truyền gia tốc cho vật
- Hoặc làm cho vật biến dạng.

- Hoặc cả hai
Ví dụ: Lực tác dụng gây ra gia tốc cho vật

Chân của cầu thủ tác động làm cho quả bóng từ trạng thái đứng yên sang
trạng thái chuyển động  chuyển động có gia tốc
Ví dụ: Lực tác dụng làm vật biến dạng

Lực của bàn tay cậu bé Lực của tay cậu bé


tác dụng làm quả bóng biến dạng tác dụng làm dây thun biến dạng

Quả tennis vừa bị biến dạng,


vừa thu gia tốc
2- Lực là đại lượng véc tơ:
- Ký hiệu: F F
- Đơn vị : Niu tơn (N)
3- Ba yếu tố xác định lực:
- Điểm đặt của lực (đặt vào vật nào, vào vị trí nào)
- Phương và chiều của lực. Còn gọi là Hướng của lực.
(giá của lực là đường thẳng mang véc tơ lực)
- Cường độ của lực: Còn gọi là Độ lớn của lực

Lực của bàn tay: Lực của gậy:


-Điểm đặt: Vào trái bóng - Điểm đặt: Vào trái Bi_a
-Phương Thẳng đứng, chiều từ trên xuống -Phương nằm ngang, chiều sang trái
(Hướng thẳng đứng xuống dưới) - Độ lớn 3N (1cm biểu diễn 1N)
- Độ lớn 2N (1cm biểu diễn 1N)
II- TỔNG HỢP LỰC
M
1- Hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật
mà không làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật T

- Điều kiện hai lực cân bằng


+ Cùng điểm đặt với nhau ( Đặt vào cùng 1 vật)
+ Cùng phương (cùng giá)
+ Ngược chiều
+ Cùng độ lớn (cùng cường độ) P
2-Tổng hợp lực
a) Lý do cần tổng hợp lực:

Một vật khi có hai hay nhiều lực cùng tác dụng  xác định
trạng thái chuyển động của vật cần phải tổng hợp các lực.
b) Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật bằng một lực có kết quả tác dụng giống hệt như các lực ấy
F1

F2

F
c. Quy tắc hình bình hành lực

+ Từ kết quả các phép đo rút ra


Hợp lực của hai lực có phương
đồng quy được xác định cả hướng và 𝐹  1
⃗ ⃗𝐹 
độ lớn theo tỷ lệ là đường chéo của
một hình bình hành có cạnh là là hai
lực thành phần. 𝐹  2

 + Về mặt toán học = 1 + 2

  +Tó nhiều lực tác dụng – Hợp lực


= 1 + 2+…+n
 * Vật chịu tác dụng của 2 lực
 = 1+ 2
*Các trường hợp cụ thể
+ Hai lực cùng phương cùng chiều
⃗F 1 ⃗F 
F = F1 + F2
⃗F 2
+ Hai lực cùng phương ngược chiều
⃗F 
 F =
F  2
⃗ F 1

+ Hai lực vuông góc với nhau
 F1

 𝐹= 2 2
⃗F  2 √ 𝐹 1 +𝐹 2
⃗ F
+ Hai lực có phương lập với nhau góc α
⃗𝐹 
 F = 𝐹  1

*Nhận xét 𝐹  2

  F
3-Điều kiện cân bằng
- Các lực cân bằng: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không
gây gia tốc cho vật
Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
F = F1 + F2 + …+ Fn = 0
F1
M
D
N F12
F
B T1 F3
F2
T2
O

T1 + T 2 + P = 0 F1 + F2 + F3 = 0

P
 1 + 2 +3 = 0

A B

𝐹  2
⃗ O 𝐹  1

𝐹  3

IV- PHÂN TÍCH LỰC
a) Định nghĩa

Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có
tác dụng giống hệt lực đó

Phân tích lực thành hai lực đồng quy tuân theo quy tắc hình
bình hành

Lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì phân tích lực
theo hai phương ấy
b) Phương pháp phân tích một lực ra hai thành phần

Làm ngược lại với tổng hợp lực


c) Các bước thực hiện
+ Xác định phương cần phân tích phù
N
𝐹
 ⃗ hợp với yêu cầu giải quyết BT
 2 + Dựng HBH có F là đường chéo,
các cạnh nằm trên hai phương đã chọn
+ Xác định lực thành phần
O  1 M
y

𝐹
 ⃗
 y
⃗ 𝐹 x
O x
Một số bài tập trắc nghiệm
BT1 Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực
của chúng. Câu nào sau đây là đúng?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. D. Trong mọi trường hợp: F1  F2  F  F1  F2
BT2 Có hai lực có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau
đây, giá trị nào có thể là độ lớn hợp lực?
A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N
      
BT3 Có hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu F  F1  F2 thì:
A.  = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900
BT4 Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Hỏi
góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu?
A.  = 300 B.  = 900 C.  = 600 D.  = 45°
BT5 Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N, 5N và 6N. Nếu
bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 9N C. 6N B. 1N D. 15N
BT6 Một chất điểm chịu tác dụng của lực kéo là 18N và lực cản là 4N.
Hỏi độ lớn của lực tổng hợp có độ lớn bao nhiêu .
A. 2N B. 14N C. 12N D. 16N
BT7 Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 30N, 30N. Hỏi độ lớn của lực
tổng hợp có độ lớn bao nhiêu nếu góc bởi hai lực này là 600
A. 51,9N B. 60N C. 30N D. 0N
BT8 Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực 12N,16N. Hỏi độ lớn của lực
tổng hợp có độ lớn bao nhiêu nếu góc bởi hai lực này là 900
A. 15N B. 4N C. 20N D. 28N
BT9 Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2
= 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N
hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu?
A. 250N B. 170N C. 131N D. 50N
BT10 Một vật có trọng lượng 20N được giữ yên trên
một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song
với đường dốc chính (Hình vẽ). Biết α = 600. Lực ép
của vật lên mặt phẳng nghiêng là 
A. 19,6 N B. 17,3 N. C. 10N. D. 20 N.
Bài tập Tự luận
Bài tập 1 Một vật có trọng lượng 30N được giữ
yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với đường dốc chính (Hình vẽ). Biết 
α = 300. Lực căng T của dây treo là bao nhiêu?
Giải Bài tập 1

Trọng lượng P phân tích thanh 2


thành phần T
F1 Song song mp nghiêng
F1
F2 Vuông góc mp nghiêng
Dây tác dụng sức căng T. F2
Vật đứng yên trên mP khi T + F1=0 (*) P
Chiếu (*) lên phương mP nghiêng hướng lên  T – F1 = 0

 T= F1= Psin  T = 15N


Một lực có độ lớn 150N được phân tích thành hai thành phần
Bài tập 2
bằng nhau hợp với nhau 1200. Lực thành phần có độ lớn lần lượt là bao
nhiêu?
F1
A
Giải Bài tập 2
Sơ đồ mô tả phân tích F
o  ∝ H
F
C

F2
Từ sơ đồ : Xét tam giác OAH B

 OH = OAsin  OA = 2OH =OC


 F1 = F2 = 150 N

* Hoặc nhận xét tam giác OAC là tam giác đều  OA = OC


= OB   F1 = F2 = 150 N
Bài tập 3 (Bài tập số 8 SGK)

Một vật có trọng lượng P=20N đứng cân bằng


nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB
nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA
và sức căng T2 của dây OB bằng bao nhiêu?

Giải Bài tập 3 T


T1 M
Vật có 3 lực tác dụng N
P, T1, T2
ĐK cân bằng: P + T1 + T2 = 0 O T2

P = -( T1 + T2)
P
Tổng hợp T = T1 + T2
 P = T = 20N

  tam giác OMN  OM = ON


Từ
 T1 = 23,1 (N); T2 = 11,6 (N)

You might also like