You are on page 1of 10

BÀI 13: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.

CÂN BẰNG LỰC

I. TỔNG HỢP LỰC. HỢP LỰC TÁC DỤNG:


1. Tổng hợp hai lực cùng phương cùng chiều:
  
Công thức tổng hợp lực:  F1  F2
F
Độ lớn lực tổng hợp: F  F1  F2  5  3  8 N

2. Tổng hợp hai lực cùng phương ngược chiều:


  
Công thức tổng hợp lực:  F1  F2
F
Độ lớn lực tổng hợp: F  F1  F2  5  3  2 N

3. Tổng hợp hai lực đồng quy bất kì: dùng qui tắc hình bình hành:
  
Công thức tổng hợp lực: F  F1  F2
2 2
Độ lớn lực tổng hợp: F  F1  F2  2.F1 .F2 .cos
4. Tổng hợp hai lực đồng qui vuông góc nhau:
  
Công thức tổng hợp lực: F  F1  F2
2 2
Độ lớn lực tổng hợp: F  F1  F2

II. CÁC LỰC CÂN BẰNG VÀ KHÔNG CÂN BẰNG:


1. Các lực cùng tác dụng vào vật cân bằng:
a. Hai lực cân bằng: có đặc điểm sau:

- Cùng điểm đặt lực.


- Cùng độ lớn.
- Cùng phương.
- Ngược chiều nhau.
Kết quả: Độ lớn lực tổng hợp F = 0 và vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng
yên.
Một số ví dụ về hai lực cân bằng:
b. Ba lực cân bằng: có đặc điểm sau:
- Cùng điểm đặt lực.
- Hợp của hai lực sẽ cân bằng với lực thứ ba.
Kết quả: Độ lớn lực tổng hợp F = 0 và vật chịu tác dụng của 3
lực cân bằng sẽ đứng yên.
c. Nhiều lực cân bằng:
- Cùng điểm đặt lực.
- Độ lớn lực tổng hợp F = 0
- Kết quả: vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ đứng yên.

2. Các lực cùng tác dụng vào vật không cân bằng nhau:
Kết quả: Độ lớn lực tổng hợp F khác không và vật thay đổi vận tốc. (Tức có gia tốc)
III. PHÂN TÍCH LỰC:
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như
lực đó.
Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng qui phải tuân theo quy tắc hình
bình hành.
Hình vẽ phân tích trọng lực thành 2 phần:
Lực P1 vuông góc với mặt phẳng nghiêng, có tác dụng ép vật xuống mặt phẳng
nghiêng.
Lực P2 song song với mặt phẳng nghiêng, có tác dụng kéo vật xuống.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
 
Câu 1: Cho 2 lực và
F1 F2 đồng qui, cùng phương, cùng chiều. Độ lớn lực F1 = 6 N, độ lớn lực F2 = 8 N. Tính độ lớn
hợp lực F.
A. 10 N. B. 2 N. C. 14 N. D. 12 N.
 
Câu 2: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, cùng phương, ngược chiều. Độ lớn lực F1 = 10 N, độ lớn lực F2 = 14 N. Tính độ
lớn hợp lực F.
A. 10 N. B. 4 N. C. 2 N. D. 15 N.
 
Câu 3: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương vuông góc với nhau. Độ lớn lực F1 = 3 N, độ lớn lực F2 = 4 N. Tính
độ lớn hợp lực F.
A. 5 N. B. 10 N. C. 7 N. D. 1 N.
 
Câu 4: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc 60 . Độ lớn lực F1 = 6 N, độ lớn lực F2 = 8 N.
o

Tính độ lớn hợp lực F.


A. 10 N. B. 10,56 N. C. 11,42 N. D. 12,16 N.
 
Câu 5: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc 120 . Độ lớn lực F1 = 10 N, độ lớn lực F2 =
o

10 N. Tính độ lớn hợp lực F.


A. 10 N. B. 12 N. C. 15 N. D. 14 N.
 
Câu 6: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương vuông góc với nhau. Độ lớn lực F1 = 8 N, độ lớn lực F2 = 6 N. Tính
độ lớn hợp lực F.
A. 5 N. B. 10 N. C. 7 N. D. 1 N.
 
Câu 7: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc 60 . Độ lớn lực F1 = 5 N, độ lớn lực F2 = 5 N.
o

Tính độ lớn hợp lực F.


A. 9,87 N. B. 10,56 N. C. 8,66 N. D. 11,16 N.
 
Câu 8: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương vuông góc với nhau. Độ lớn lực F1 = 4 N, độ lớn lực F2 = 4 N. Tính
độ lớn hợp lực F.
A. 8 N. B. 4 N. C. 4 3 N. D. 4 2 N.
 
Câu 9: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc  với nhau. Độ lớn lực F1 = 5 N, độ lớn lực
F2 = 15 N. Độ lớn hợp lực F có thể là:
A. 21,87 N. B. 9,56 N. C. 12,66 N. D. 8,16 N.
 
Câu 10: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc  với nhau. Độ lớn lực F1 = 7 N, độ lớn lực
F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực F không thể là:
A. 11,17 N. B. 4,12 N. C. 12,12 N. D. 18,62 N.
 
Câu 11: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc  với nhau. Độ lớn lực F1 = 10 N, độ lớn
lực F2 = 18 N. Độ lớn hợp lực F có thể là:
A. 31,17 N. B. 29,51 N. C. 7,78 N. D. 27,22 N.
 
Câu 12: Cho 2 lực F1 và F2 đồng qui, có phương hợp với nhau một góc  với nhau. Độ lớn lực F1 = 8 N, độ lớn lực
F2 = 5 N. Độ lớn hợp lực F không thể là:
A. 11,57 N. B. 4,12 N. C. 13,12 N. D. 10,46 N.
Câu 13: Một lực được biểu diễn bằng :
A. Một đường thẳng. B. Một đoạn thẳng. C. Một mũi tên. D. Một vectơ.
Câu 14: Phép phân tích lực cho phép ta:
A. thay thế một lực bằng một lực duy nhất. B. thay thế một lực bằng một lực giống hệt nó.
C. thay thế một lực bằng một lực khác. C. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực.
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực?
A. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các vectơ lực.
B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành.
C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt
như toàn bộ các lực ấy.
D. Các phát biểu a, b, c đều đúng
Câu 16: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là hợp lực của chúng. Câu nào sau đây đúng
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2
B. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn F1  F2  F  F1  F2
C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2
D. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2
Câu 17: Hai lực F1 = 50 N và F2 = 30 N, đồng qui, cùng phương, ngược chiều thì hợp lực của chúng là:
 
A. F = 80 N, cùng phương, cùng chiều với lực F1 B. F = 20 N, cùng phương, cùng chiều với lực F1 .
 
C. F = 20 N, cùng phương, cùng chiều với lực F2 . D. F = 80 N, cùng phương, cùng chiều với lực F2 .

You might also like