You are on page 1of 40

Nguyễn Vi Tuấn

Chủ đề II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Vấn đề 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT
ĐIỂM
BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Hai người kéo một dây với hai lực có cùng độ lớn F, dây này vòng qua một cái cây.
Lực tác dụng lên cây có độ lớn bằng 1,85 lần lực F. Hỏi góc hợp bởi hai phần của dây bằng bao
nhiêu ?
Giải
Lực tác dụng vào cây là hợp của hai lực do hai người kéo. Ta có:
r r r F2
Fhl = F1 + F2
Về độ lớn ta có: Fhl2 = F12 + F22 + 2FF
1 2
cosa
α
Theo đề bài hai lực này có độ lớn bằng nhau: F1 = F2 = F
Þ (1,85F)2 = 2F2 + 2F2 cosa
F1
Þ cosa = 0,71Þ a = 44039'
Bài tập 2. Một vật được treo bằng hai sợi dây giống nhau như hình vẽ. Biết vật có khối lượng m
= 0,25kg. Tính lực căng của các sợi dây OA và OB. Lấy g = 10m / s2 .
Giải
Xem vòng xuyến tại O như một chất điểm. Khi đó chất điểm O
r r r A B
chịu tác dụng của các lực: P , T1 , T2 . Vì chất điểm O đứng cân 1200
bằng nên ta có: T2 T1
r r r r r r r O
P+ T1 + T2 = 0 Þ T1 + T2 = - P

Về độ lớn ta có: T12 + T22 + 2T1T2 cos1200 = P m

Vì hai sợi dây giống nhau nên: T1 = T2 = T


P
Þ 2T + 2T cos120 = P
2 2 0

Þ T = P = 2,5N
Vậy mỗi dây chịu lực căng T1 = T2 = 2,5N .
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20N. Hãy tìm độ lớn hợp lực khi chúng hợp
với nhau một góc lần lượt là: α = 00 ; 600 ; 900 ; 1200 ; 1800. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường
hợp. Nhận xét về ảnh hưởng của góc α đối với độ lớn của hợp lực.
Bài tập 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N, F2 = 12N.
a. Cho biết hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30N hoặc 3,5N được không ?
 
b. Cho biết độ lớn của hợp lực là 20N. Tìm góc giữa hai lực F1 , F2 .

1
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 3. Cho ba lực đồng qui cùng nằm trong một mặt phẳng như hình
F1
vẽ, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành một góc 1200. Tìm hợp
lực của chúng. 1200
1200

1200
F2 F3

Bài tập 4. Hãy dùng qui tắc hình bình hành và qui tắc đa giác để tìm hợp
  
lực của ba lực F1 , F2 và F3 có độ lớn bằng nhau và cùng nằm trong cùng F1

   600 F2
một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 và F3 những góc
600
đều là 600 như hình vẽ.

F3

Bài tập 5. Tìm hợp lực của bốn lực đồng qui như hình vẽ. Biết F1 = 5N ; F2 = 3N ; F3 = 7N ; F4 =
1N.
F3

F1 F2
F4

Bài tập 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy như hình vẽ, có ba lực đồng qui tại
F3
O: F1 = 100N, F2 = 60N. Biết rằng hợp lực của chúng bằng 0. Hãy tìm độ
F2
lớn của lực F3 và góc tạo bởi trục Ox với đường nằm ngang.
O

x y
F1

Bài tập 7. Một vật có trọng lượng P = 20N được treo vào một vòng nhẫn O B
(coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB hợp với 1200
nhau một góc 1200. Tìm lực căng của hai dây OA và OB. O
A

Bài tập 8. Trong siêu thị, một người tác dụng một lực có độ lớn bằng 400N
lên một xe đẩy. Hai cánh tay của người này hợp với phương ngang một góc
1200
bằng 1200. Hãy tính thành phần lực đẩy xe chạy ngang và thành phần lực do
người này nén lên mặt đất theo phương thẳng đứng.

2
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 9. Một vật A có khối lượng m1 = 5kg đứng yên trên mặt phẳng
nghiêng một góc 300 so với phương ngang, được giữ bởi một dây nhẹ, không
co giãn. Cho g = 10 m/s2.
a. Tính lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật
A.
b. Buộc vật B có khối lượng m2 = 4kg ở đầu kia của dây. Dây vắt qua một
ròng rọc như hình vẽ. Hỏ mặt phẳng nghiêng bên phải hợp với phương ngang một góc α bằng bao
nhiêu để hệ đứng yên? Tính lực căng của dây lúc này.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


 
Câu 1. Cho hai lực F1 và F2 đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn hợp lực của hai lực bằng
tổng của F1 + F2 ?
A. Hai lực song song ngược chiều. B. Hai lực vuông góc nhau.
C. Hai lực hợp nhau một góc 600. D. Hai lực song song cùng chiều.
 
Câu 2. Cho hai lực F1 và F2 đồng quy. Điều kiện nào sau đây để độ lớn của hợp lực của hai lực
bằng 0?
A. Hai lực song song ngược chiều.
B. Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn bằng nhau.
C. Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng nhau.
D. Hai lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 3. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau
đây là đúng ?
A. Trong mọi trường hợp F lớn hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
D. Trong mọi trường hợp: F1  F2  F  F1  F2 .
Câu 4. Chọn câu đúng. Hợp lực của hai lực F và 2F có thể:
 
A. nhỏ hơn F. B. lớn hơn 3F C. vuông góc với F . D. vuông góc với 2 F .
Câu 5. Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 12N và F2 = 8N. Cặp giá trị nào sau đây biểu thị giá
  
trị lớn nhất và nhỏ nhất của độ lực F  F1  F2 ?
A. 14,4N và 4N. B. 12N và 8N C. 20N và 4N D. Thiếu dữ kiện
Câu 6. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp
lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N B. 1N C. 6N D. không tính được vì thiếu dữ kiện
Câu 7. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N
và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 8. Lực 10N là hợp lực của hai lực nào dưới đây ? Cho biết góc hợp bởi hai lực đó.
A. 5N, 15N ; 1200 B. 4N, 6N ; 600 C. 3N, 13N ; 1800 D. 3N, 5N ; 00
Câu 9. Một vật chịu tác dụng của bốn lực. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng
về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp
lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N B. 10N C. 70N D. 250N

3
Nguyễn Vi Tuấn

Câu 10. Một bạn trai dùng dây kéo một hợp đựng đồ có trọng lượng bằng 50N. Dây nghiêng với
mặt phẳng ngang một góc 600. Hộp sắp chuyển động khi lực kéo dây có độ lớn bằng 30N. Hệ số
ma sát nghỉ giữa đáy hợp và mặt phẳng ngang bằng
A. 0,5 B. 0,3 C. 0,62 D. 0,36
Đáp án
Tự luận

Trắc nghiệm
1.D 2.C 3.D 4.C 5.C 6.C 7.D 8.C 9.A 10.C

Vấn đề 2. BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN


A. Phương pháp
Bài toán động lực học chất điểm là bài toán xét chuyển động của chất điểm trong đó có tính đến
lực tác dụng gây ra gia tốc cho chất điểm. Có hai bài toán lớn là bài toán thuận và bài toán nghịch.
1. Bài toán thuâ ̣n: Cho biế t lực tác du ̣ng vào vâ ̣t, xác đinh
̣ chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t (x, v, a, s, t)
 Phương pháp:
Bước 1. Biể u diễn các lực tác du ̣ng vào vâ ̣t (xem vâ ̣t là chấ t điể m).
Bước 2. Cho ̣n hê ̣ qui chiế u và viế t phương trình động lực học (định luật II Niuton).
F
Bước 3. Xác đinḥ gia tố c của vâ ̣t a = .
m
Bước 4. Dựa vào các dữ kiê ̣n đầ u bài, xác đinḥ chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t.
2. Bài toán nghich:̣ Cho biế t chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t (v, a, s, t...) . Xác đinh ̣ lực tác du ̣ng vào vâ ̣t .
 Phương pháp:
Bước 1. Biể u diễn các lực tác du ̣ng vào vâ ̣t. Cho ̣n hê ̣ qui chiế u.
Bước 2. Xác đinḥ gia tố c của vâ ̣t từ dữ kiê ̣n bài toán đã cho.
Bước 3. Xác đinh ̣ hơ ̣p lực tác du ̣ng vào vâ ̣t: F = ma.
Bước 4. Biế t hơ ̣p lực, xác đinh
̣ đươ ̣c các lực tác du ̣ng vào vâ ̣t.
B. Bài tập tự luận
Dạng 1: Bài toán vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang
BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 30kg được kéo trượt trên mô ̣t đường thẳ ng nằ m ngang. Lực kéo
theo phương ngang tác du ̣ng vào vâ ̣t là 45N. Hê ̣số ma sát của mặt đường là 0,05. Cho g = 10m / s 2
.
a. Tính gia tố c của vâ ̣t ?
b. Tiń h vâ ̣n tố c và quañ g đường vâ ̣t đi đươc̣ sau 12 giây kể từ lúc bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng ?
Giải

4
Nguyễn Vi Tuấn

r r
Vật chịu tác dụng của trọng lực P , phản lực N của mặt
r r
đường, lực kéo Fk và lực ma sát trượt Fms . y
N
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Áp dụng định luật II Niuton: Fms Fk
O x
r r r r r
P + N + Fk + Fms = ma
Chiếu lên trục Oy: P
- P + N = 0 Þ N = P = mg = 30.10 = 300N
Theo định luật III Niuton, áp lực của vật ép lên mặt đường bằng phản lực mặt đường đẩy vật:
N' = N = 300N Þ Fms = mN ' = 0,05.300 = 15N
Chiếu lên trục Ox: Fk - Fms = ma Þ 45- 15 = 30.a Þ a = 1m / s 2
b. Vật chuyển động có gia tốc nên vận tốc được tính bằng công thức:
v = v0 + at = 0 + 1.12 = 12m / s
1 2 1
Quãng đường vật đi được: s = v0 t + at = 0 + .1.122 = 72m
2 2
Bài tập 2. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 2 kg đang nằ m yên thì đươ ̣c kéo bằ ng mô ̣t lực có đô ̣ lớn 10N
theo hướng ta ̣o với mă ̣t phẳ ng ngang mô ̣t góc a = 300 . Biế t hê ̣ số ma sát của vâ ̣t với mă ̣t sàn là
m= 0, 5 . Tiń h vận tốc và quañ g đường vâ ̣t đi đươc̣ sau 10 s chiụ lực tác du ̣ng? Lấ y g = 10m / s 2 .
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
r r r r r
Áp dụng định luật II Niuton: P + N + Fk + Fms = ma
y
Chiếu lên trục Oy: - P + N + Fk .sin a = 0
N Fk
Þ N = P - Fk .sin a = mg - Fk s in300 = 15N Fms
α O x
Theo định luật III Niuton, áp lực của vật ép lên mặt
đường: N' = N = 15N
Þ Fms = mN ' = 0,5.15 = 7,5N P
Chiếu lên trục Ox: Fk .cos a - Fms = ma
Þ 10.cos300 - 7,5 = 2.a Þ a = 0,58m / s2
Vật chuyển động có gia tốc nên vận tốc được tính bằng công thức:
v = v0 + at = 0 + 0,58.10 = 5,8m / s
Quãng đường vật đi được:
1 1
s = v0 t + at 2 = 0 + .0,58.102 = 29m
2 2
Chú ý: trong các phép chiếu lực lên trục Ox và Oy ta dùng phép chiếu vuông góc. Do đó, lực vuông
góc với trục nào thì chiếu lên trục đó bằng 0.
Bài tập 3. Một người kéo vật nặng khối lượng 50kg chuyển động theo phương ngang bằng một
sợi dây nghiêng góc 450 so với phương ngang. Lực kéo của người có độ lớn bằng 300N. Vật
chuyển động không vận tốc đầu. Cho g = 10m / s 2 .

5
Nguyễn Vi Tuấn

a. Giả sử không có ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Tính thời gian để vật trượt được 2m và
áp lực của vật ép lên mặt phẳng ngang.
b. Xét trường hợp mặt đường có lực ma sát. Hệ số ma sát nghỉ cực đại là mn = 0,5 và hệ số ma sát
trượt là mt = 0, 2 . Khi đó vật có chuyển động không? Nếu có hãy tính lại thời gian để vật trượt
được 2m.
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Áp dụng định luật II Niuton:
r r r y
r
P + N + Fk = ma N
Chiếu lên trục Oy: Fk
O x α
- P + N + Fk .sin a = 0
Þ N = P - Fk .sin a = mg - Fk s in450 = 288N
N là phản lực mặt đường tác dụng lên vật. Theo định luật III P
Niuton, áp lực của vật ép lên mặt đường là:
N' = N = 288N
Chiếu lên trục Ox:
Fk .cos a = ma
Þ 300.cos 450 = 50.a Þ a = 4, 24m / s2
Vật chuyển động có gia tốc nên quãng đường được tính bằng công thức:
1 1
s = v 0 t + at 2 Þ 2 = .4, 24.t 2 Þ t = 0,97 s
2 2
b. Xét trường hợp có lực ma sát.
Lực ma sát nghỉ: Fmsn = mn N ' = 0,5.288 = 144N y
Trong khi đó lực kéo theo phương ngang là:
Fk cos a = 300.cos 450 = 212,1N N
O x
Vì Fk cos a > Fmsn nên vật sẽ trượt. Fk
Fms α
Khi vật trượt thì lực ma sát là ma sát trượt:
Fmst = mt N ' = 0, 2.288 = 57,6N
Theo phương ngang ta có: Fk cos a - Fmst = ma P
Þ a = 3,1m / s 2

1 1
s = v 0 t + at 2 Þ 2 = .3,1.t 2 Þ t = 1,14s
2 2

Bài tập 4. Mô ̣t xe tải khố i lươ ̣ng 1 tấ n, sau khi khởi hành đươ ̣c 10 s đa ̣t vâ ̣n tố c 18 km/h.
a. Tính gia tố c của xe ?
b. Tiń h lực phát đô ̣ng của đô ̣ng cơ ? Biế t lực cản mà mă ̣t đường tác du ̣ng lên xe là 500N.
Giải

6
Nguyễn Vi Tuấn

Chọn trục Ox trùng phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động của xe.

a. Gia tốc của xe:


v - v0 5 - 0 O x
a= = = 0,5m / s 2
t 10
b. Lực phát động cùng chiều chuyển động, lực cản ngược chiều chuyển động.
Vận dụng định luật II Niuton:
r r r
F + Fc = ma
Chiếu lên trục Ox:
F - Fc = ma
Þ F = ma + Fc = 1000.0,5 + 500 = 1000N
Bài tập 5. Mô ̣t vâ ̣t trươ ̣t đươ ̣c mô ̣t quañ g đường 48m thì dừng la ̣i. Biế t lực ma sát trươ ̣t bằ ng 0,06
tro ̣ng lươ ̣ng của vâ ̣t và lấ y g = 10m / s 2 . Nế u xem chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t là châ ̣m dầ n đề u thì vâ ̣n
tố c ban đầ u của vâ ̣t là bao nhiêu ?
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
r r r r y
Định luật II Niuton: P + N + Fms = ma
Theo phương ngang (Ox) vật chỉ chịu tác dụng của lực ma
N
sát trượt và lực ma sát đã cho giá trị theo trọng lực nên ta O x
không cần chiếu lên trục Oy để tính phản lực N. Fms V0
Chiếu lên trục Ox: Fms = - ma
Theo đề bài: Fms = 0,06P = 0,06mg
P
Do đó ta có: 0, 06mg = - ma Þ a = - 0,06g = - 0,6m / s 2

Vật chuyển động có gia tốc nên ta có: 2as = v 2 - v02 Þ 2.(- 0, 6).48 = 0 - v02 Þ v0 = 7, 60m / s
Bài tập 6. Mô ̣t người dùng mô ̣t dây kéo mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 100 kg trên sàn nằ m ngang. Dây
kéo nghiêng mô ̣t góc 300 so với phương ngang. Biế t vâ ̣t bắ t đầ u trươ ̣t từ tra ̣ng thái nghi,̉ chuyể n
đô ̣ng nhanh dầ n đề u và đa ̣t vâ ̣n tố c 1 m/s khi đi đươ ̣c 1 m. Lực ma sát của sàn lên vâ ̣t khi vâ ̣t trươ ̣t
có đô ̣ lớn 125 N. Tiń h lực căng của dây khi vâ ̣t trươ ̣t.
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. y
r r r r
Áp dụng định luật II Niuton: P + N + T = ma T
N
Chiếu lên trục Ox: T cos a - Fms = ma (1) Fms
α O x
Vì vật chuyển động có gia tốc nên ta có:
2as = v 2 - v02 Þ 2.a.1 = 12 - 0 Þ a = 0,5m / s 2
P
0
Thay vào (1): T cos30 - 125 = 100.0,5
Þ T = 202N

7
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 7. Mô ̣t xe đang chuyể n đô ̣ng thẳng với vâ ̣n tố c 1m/s thì tăng tố c, sau 2s có vâ ̣n tố c 3m/s.
Sau đó xe tiế p tu ̣c chuyể n đô ̣ng thẳng đề u trong thời gian 10s rồ i tắ t máy chuyể n đô ̣ng thẳng châ ̣m
dầ n đề u và đi thêm 2s nữa rồ i dừng la ̣i. Biế t khố i lươ ̣ng của xe là 100kg.
a. Tính gia tố c của xe trong từng giai đoa ̣n ?
b. Lực cản tác du ̣ng vào xe là bao nhiêu ? Biế t lực cản có giá tri ̣không đổ i trong cả ba giai đoa ̣n.
c. Tính lực kéo của đô ̣ng cơ xe trong từng giai đoa ̣n ?
Giải
a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Giai đoạn 1:
v - v0 3 - 1
a1 = 1 = = 1m / s 2
t 2
Giai đoạn 2 xe chuyển động thẳng đều nên a 2 = 0 , v2 = v1 = 3m / s .
v - v2 0 - 3
Giai đoạn 3: a 3 = 3 = = - 1,5m / s 2
t3 2
b. Trong giai đoạn 3 xe tắt máy nên theo phương ngang chỉ có lực cản tác dụng vào xe. Do đó ta
có:
Fc = - ma 3 = - 100.(- 1,5) = 150 N
c. Lực kéo động cơ theo phương ngang nên ta có: Fk - Fc = ma
Giai đoạn 1: Fk1 - Fc = ma1 Þ Fk1 = ma1 + Fc Þ Fk1 = 100.1+ 150 = 250N
Giai đoạn 2: Fk2 - Fc = ma 2 Þ Fk2 = ma 2 + Fc Þ Fk 2 = 150N
Giai đoạn 3: Fk3 - Fc = ma 3 Þ Fk3 = ma 3 + Fc Þ Fk3 = 100(- 1,5) + 150 = 0N
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Mô ̣t ô tô khởi hành với lực phát đô ̣ng là 2000N. Lực cản tác du ̣ng vào xe là 400N. Khố i
lươ ̣ng của xe là 800kg. Tiń h quañ g đường xe đi đươ ̣c sau 10s khởi hành.
ĐS: 100m
Bài tập 2. Ta ̣i thời điể m t đoàn tàu có vâ ̣n tố c 36km/h, lực kéo của đầ u máy là 2,1.105 N . Tro ̣ng
lươ ̣ng của đoàn tàu 5.106 N . Hê ̣ số ma sát m= 0, 002 . Xác đinh ̣ vâ ̣n tố c của đoàn tàu sau 10s và
quañ g đường của đoàn tàu sau 10s đó.
Bài tập 3. Mô ̣t xe có khố i lươ ̣ng 1 tấ n, sau khi khởi hành 10s đi đươ ̣c quañ g đường 50m.
a. Tính lực phát đô ̣ng của đô ̣ng cơ xe. Biế t lực cản là 500N.
b. Tiń h lực kéo của đô ̣ng cơ xe nế u sau 10s đó xe chuyể n đô ̣ng đề u. Biế t lực cản không đổ i trong
suố t quá trình chuyể n đô ̣ng.
ĐS: a. 1500N b. 500N
Bài tập 4. Mô ̣t xe tải có khố i lươ ̣ng 1 tấ n bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng trên đường thẳng nằ m ngang. Biế t
hê ̣ số ma sát giữa xe và mă ̣t đường là m= 0, 1 . Ban đầ u lực kéo của đô ̣ng cơ là 2000N.
a. Tính vâ ̣n tố c và quañ g đường chuyể n đô ̣ng sau 10s.
b. Trong giai đoa ̣n kế tiế p, xe chuyể n đô ̣ng đề u trong 20s. Tính lực kéo của đô ̣ng cơ xe trong giai
đoa ̣n này.
c. Sau đó xe tắ t máy ham ̃ phanh và dừng la ̣i sau 2s. Tim ̃ phanh.
̀ lực ham

8
Nguyễn Vi Tuấn

d. Tiń h vâ ̣n tố c trung biǹ h của xe trong suố t thời gian chuyể n đô ̣ng.
Bài tập 5. Mô ̣t người dùng dây kéo mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 5kg trươ ̣t đề u trên sàn nằ m ngang. Dây
kéo hướng mô ̣t góc 300 so với phương ngang. Sàn có hê ̣ số ma sát trươ ̣t 0,3. Xác đinh ̣ đô ̣ lớn của
lực kéo.
ĐS: 14,7N
Bài tập 6. Vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 1kg đươ ̣c kéo chuyể n đô ̣ng bởi lực hơ ̣p góc 300 với phương ngang,
biế t đô ̣ lớn lực kéo là 2N. Sau 2s vâ ̣t đi đươ ̣c quañ g đường dài 1,8m.
a. Tính hê ̣ số ma sát trươṭ giữa vâ ̣t và sàn .
b. Nế u cũng với lực kéo trên nhưng làm cho vâ ̣t chuyể n đô ̣ng thẳng đề u thì hệ số ma sát trượt phải
băng bao nhiêu?
ĐS:
Bài tập 7. Mô ̣t ô tô có khố i lươ ̣ng 7 tấ n bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng trên đường thẳ ng nằ m ngang, vâ ̣n
tố c tăng từ 0 đế n 60km/h trong thời gian 4 phút và giữ nguyên vâ ̣n tố c đó, lực ma sát có đô ̣ lớn
500N tác du ̣ng vào ô tô không đổ i trong suố t quá trình chuyể n đô ̣ng.
a. Tính lực kéo của đô ̣ng cơ trong giai đoạn 4 phút tăng tốc.
b. Tiń h lực kéo của đô ̣ng cơ trong giai đoạn xe chuyể n đô ̣ng đề u.
c. Muố n xe dừng la ̣i, tài xế tắ t máy và ham̃ phanh. Sau khi đi đươ ̣c 200m thì dừng hẳ n. Tiń h lực
ham ̃ phanh và thời gian ham ̃ phanh.
Bài tập 8. Mô ̣t xe trươ ̣t có khố i lươ ̣ng 5kg đang nằm yên. Ban đầu xe đươ ̣c kéo bởi lực 20N theo
phương ngang trong 5s sau đó ngừng kéo. Sau đó vâ ̣t chuyể n đô ̣ng châ ̣m dầ n đề u và dừng la ̣i hẳ n.
Lực cản tác du ̣ng vào xe luôn bằ ng 15N. Tiń h quañ g đường xe đi đươ ̣c từ lúc bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng
đế n khi dừng hẳ n.
ĐS: 14,3m
Bài tập 9. Mô ̣t chiế c xe hơi đang cha ̣y trên đường nằ m ngang thì tài xế hãm phanh khẩ n cấ p làm
các bánh xe không lăn mà trươ ̣t ta ̣o thành mô ̣t vế t trươ ̣t dài 12m. Giả sử hê ̣ số ma sát giữa bánh xe
và mă ̣t đường là 0,6. Lấ y g = 10m / s 2 . Hỏi vâ ̣n tố c của xe khi các bánh xe bắ t đầ u ta ̣o ra vế t trươ ̣t
là bao nhiêu?
ĐS: v0 = 43, 2km / h
Bài tập 10. Mô ̣t diễn viên xiế c có khố i lươ ̣ng 52kg, tuô ̣t xuố ng do ̣c theo mô ̣t sơ ̣i dây treo thẳ ng
đứng. Dây chiụ mô ̣t lực căng tố i đa là 425N. Lấ y g = 10m / s2 .
a. Người đó tuô ̣t xuố ng với gia tố c 2, 5m / s2 . Hỏi dây có bi ̣đứt hay không ?
b. Để dây không bi ̣đứt thì người đó phải tuô ̣t xuố ng với gia tố c như thế nào ?
ĐS: a £ 1, 826m / s2
Bài tập 11. Mô ̣t vâ ̣t M có khố i lươ ̣ng 10 kg đươ ̣c kéo trươ ̣t trên mă ̣t phẳ ng ngang bởi lực F hơ ̣p
với phương nằ m ngang mô ̣t góc 300 . Cho biế t hê ̣ số ma sát m= 0, 1 . Lấ y g = 10m / s2 .
a. Tính lực F để vâ ̣t chuyể n đô ̣ng đề u ?
b. Tính lực F để sau khi chuyể n đô ̣ng 2s vâ ̣t đi đươ ̣c quañ g đường 5m?
ĐS: a. 11N b. 38,05N.

9
Nguyễn Vi Tuấn

Dạng 2: Chuyể n đô ̣ng của vâ ̣t trên mă ̣t phẳ ng nghiêng


Theo đinh ̣ luâ ̣t II Niutơn:
ur ur ur r
F mst + N + P = ma
ìï Ox : - F + P sin a = ma
Chiế u lên trục Ox và Oy: ïí mst
ïï Oy : N - P cos a = 0 O
î
Sau khi có biểu thức đại số chúng ta có thể tiếp tục giải
tìm các đại lượng cần thiết.
Chú ý: α
Ptt = Psin a chính là hình chiếu của trọng lực lên trục Ox,
gọi là thành phần tiếp tuyến mặt nghiêng của trọng lực. Thành phần tiếp tuyến của trọng lực kéo
vật trượt xuống theo phương nghiêng.
Ppt = P cos a chính là hình chiếu của trọng lực lên phương Oy, gọi là thành phần pháp tuyến mặt
phẳng nghiêng của trọng lực. Thành phần pháp tuyến gây ra áp lực lên mặt phẳng nghiêng.
BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Mô ̣t chiế c xe lăn nhỏ có khố i lươ ̣ng 5kg đươ ̣c thả từ đin̉ h A của mô ̣t dố c nghiêng. Lực
ma sát trên mă ̣t phẳ ng nghiêng không đáng kể . Lấy g = 10m / s 2 . Hãy tiń h thời gian xe chuyể n
đô ̣ng từ A đế n chân dố c B trong các trường hơ ̣p sau:
a. Mă ̣t dố c nghiêng mô ̣t góc a = 300 so với mă ̣t phẳ ng nằ m ngang và đô ̣ dài AB = 1m.
b. Đô ̣ dài AB = 1m, đô ̣ cao AH so với mă ̣t phẳ ng ngang bằ ng 0,6m.
c. Đô ̣ cao AH = BH = 1m .
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
r r y
Xe chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N , bỏ N
qua lực ma sát. Theo định luật II Niuton:
r r r
P + N = ma O
A
Chiếu lên Ox: P.sin a = ma Þ a = g sin a P tt
Ppt x
a. a = 30 Þ a = 10.sin 30 = 5m / s
0 0 2 α
1 1
AB = at 2 Þ 1 = 5t 2 Þ t = 0, 63s P α
2 2 H
B
b. Thông qua độ dài và độ cao của dốc ta tính được
AH 0, 6
sin a = = Þ a = 10.0,6 = 6m / s2
AB 1
Tương tự câu a, ta tính được t = 0,58s .
c. AH = BH thì HAB là tam giác vuông cân Þ a = 450 , AB = 2m
Þ a = g sin 450 = 5 2m / s 2 .
Tương tự như trên ta tính được t = 0, 63s .
Bài tập 2. Vâ ̣t có khối lượng 1kg đươ ̣c thả trươ ̣t trên mă ̣t phẳ ng nghiêng có hệ số ma sát 0,01, dài
AB = 10m , nghiêng a = 300 . Cho g = 10m / s 2 .

10
Nguyễn Vi Tuấn

a. Tính vâ ̣n tố c vâ ̣t đa ̣t đươ ̣c ở chân mă ̣t phẳ ng nghiêng ?


b. Sau khi xuố ng hế t mă ̣t phẳ ng nghiêng, vâ ̣t tiế p tu ̣c chuyể n đô ̣ng trên mă ̣t phẳ ng ngang có hê ̣ số
ma sát m= 0, 1 . Tiń h thời gian vâ ̣t chuyể n đô ̣ng trên mă ̣t phẳ ng ngang ?
Giải
Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng
r r r r
P + N1' + Fmst1 = ma1
Chiếu lên trục Oy: N1' - P cos a = 0
Þ N1' = P cos a = mgcos a Þ N1' = 1.10.cos300 = 5 3N
3
Þ Fmst1 = m1 N1 = 0, 01.5 3 = N
20
Chiếu lên trục Ox: Psin a - Fmst1 = ma1
P sin a - Fmst1 y
Þ a1 =
m
3 N'1
1.10.s in300 - O
Þ a1 = 20 = 4,9m / s 2 Fmst1
1 A x N'2
Vận tốc của vật ở chân dốc đặt là v1 , ta có: Ptt
2
2.a1.AB = v - v
1
2
0 Þ 2.4,9.10 = v - 0
2
1 Ppt α
Fmst2
Þ v1 = 7 2m / s α
P
b. Khi vật trượt trên mặt phẳng ngang ta chọn H B +
chiều dương là chiều chuyển động.
r r r r
Ta có: P + N'2 + Fmst 2 = ma 2 P
'
Dễ dàng nhận thấy N = P = 10N
2

Þ Fmst 2 = m2 N2 = 0,1.10 = 1N
Fmst 2 - 1
Chiếu lên phương ngang: - Fmst 2 = ma 2 hay Fmst 2 = - ma 2 Þ a 2 = - = = - 1m / s 2
m 1
Ta có thể tính được thời gian vật trượt (đến khi dừng) trên mặt ngang dựa vào công thức vận tốc:
v2 = v1 + a 2 t Þ 0 = 7 2 - 1.t Þ t = 7 2s
Bài tập 3. Trong một thí nghiê ̣m đo hệ số ma sát trượt bằng cách kéo vật trượt đều lên mặt phẳng
nghiêng thu được các số liê ̣u: mă ̣t phẳ ng nghiêng dài 1m, cao 20cm, vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 200g, lực
kéo vâ ̣t khi vâ ̣t lên dố c là 1N. Tiń h hê ̣ số ma sát ? Lấy g = 10m / s 2 .
Giải

11
Nguyễn Vi Tuấn

Phân tích lực và chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.


Theo định luật II Niuton ta có: y
r r r r r
P + N'+ Fk + Fmst = ma
A N'
Chiếu lên Oy: N'- Pcos a = 0 Fk O
Tam giác ABH vuông tại H nên ta có: x
Fmst
2 6
HB 2 6 α
cos a = = 5 = H
AB 1 5 B
2 6 4 6 P
Þ N ' = mg cos a = 0, 2.10. = N
5 5
4 6
Vậy áp lực lên mặt nghiêng là: N = N ' = N
5
Chiếu lên Ox (vật trượt đều): Psin a + Fmst - Fk = 0
AH 0, 2
Tam giác ABH vuông tại H nên ta có: sin a = = = 0, 2
AB 1
F 0, 6
Þ Fmst = Fk - Psin a = 1- 0, 2.10.0, 2 = 0,6N Þ mt = mst = = 0,3
N 4 6
5
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Haỹ xác đinh
̣ gia tố c của mô ̣t vâ ̣t trươ ̣t từ mă ̣t phẳ ng nghiêng xuố ng. Cho biế t góc
nghiêng a = 30 , hê ̣ số ma sát giữa vâ ̣t và mă ̣t phẳ ng nghiêng là m= 0, 3 . Lấ y g = 9,8m / s 2 .
0

ĐS: a = 2, 35m /s2 .


Bài tập 2. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 0,4kg trươ ̣t từ đỉnh mă ̣t phẳ ng nghiêng có chiề u dài 1m, chiề u
cao 50cm. Lấ y g = 10m /s2 . Biết hệ số ma sát trượt của mặt nghiêng là 0,1 và vật bắt đầu trượt từ
trạng thái nghỉ. Tiń h vâ ̣n tố c ta ̣i chân dố c.
Bài tập 3. Mô ̣t vâ ̣t trươ ̣t đề u trên mă ̣t phẳ ng nghiêng có chiề u dài 2m, chiề u cao của dố c bằ ng
0,5m. Hãy tính hê ̣ số ma sát trượt giữa vâ ̣t và mă ̣t phẳ ng nghiêng. Lấ y g = 10m /s2 .
ĐS: m= 0, 26 .
Bài tập 4. Mô ̣t chiế c xe lăn nhỏ khố i lươ ̣ng 5kg đươ ̣c thả từ điể m A cho chuyể n đô ̣ng xuố ng mô ̣t
mă ̣t dố c nghiêng 300 với gia tố c không đổ i 2m /s2 . Cho g = 10m /s2 , hê ̣ số ma sát giữa mă ̣t phẳ ng
nghiêng và xe lăn là bao nhiêu ?
ĐS: m= 0, 346 .
Bài tập 5. Mô ̣t vâ ̣t nă ̣ng đă ̣t trên mă ̣t phẳ ng nghiêng có đô ̣ dài A
AB = 3m, đô ̣ cao AH so với mă ̣t ngang bằ ng 2m. Dùng mô ̣t lực F

F = 2N song song với mă ̣t phẳ ng nghiêng kéo vâ ̣t lên, thấ y vâ ̣t


chuyể n đô ̣ng sau 5s vâ ̣n tố c đa ̣t 20m/s. Biế t khố i lươ ̣ng của vâ ̣t
là 150g và g = 10m /s2 . Tính hê ̣ số ma sát trượt giữa vâ ̣t và mă ̣t α
H
phẳ ng nghiêng. B

12
Nguyễn Vi Tuấn

ĐS: m= 0, 36 .
Bài tập 6. Trên mă ̣t phẳ ng nghiêng có đô ̣ dài 5m, cao 3m có đặt một vật nặng. Hê ̣ số ma sát giữa
vâ ̣t và mă ̣t phẳ ng nghiêng là m= 0, 2 và cho g = 10m /s2 . Hỏi phải tác dụng vào vật lực như thế
nào để:
a. Đủ giữ vâ ̣t đứng yên?
b. Đẩ y nó chuyể n đô ̣ng đề u lên dố c?
c. Đẩ y nó lên dố c với gia tố c 1m / s2 ?
ĐS: a / F = 220 (N). b / F = 380 (N ). c / 430 (N ).
Bài tập 7. Mô ̣t vâ ̣t chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c 25m/s thì trươ ̣t lên dố c. Biế t dố c dài 50m, cao 14m,
hê ̣ số ma sát m= 0, 25 . Cho g = 10m /s2 .
a. Tìm gia tố c của vâ ̣t khi lên dố c ?
̀ vâ ̣n tố c của vâ ̣t ở đin̉ h dố c và thời gian lên dố c ?
b. Vâ ̣t có lên hế t dố c không ? Nế u có, tim
ĐS: a / a = 0, 52 m /s2 .( ) b / v = 10, 25 (m /s); t = 2, 84 (s) .
Bài tập 8. Mô ̣t vâ ̣t đang chuyể n đô ̣ng với vâ ̣n tố c vo thì bắ t đầ u lên mô ̣t con dố c dài 50cm, cao
30cm. Hê ̣ số ma sát giữa vâ ̣t và mă ̣t dố c là m= 0, 25 . Cho g = 10m /s2 .
a. Tìm gia tố c khi vâ ̣t lên dố c và vo để vâ ̣t dừng la ̣i ở đin̉ h dố c ?
b. Ngay sau đó vâ ̣t la ̣i trươ ̣t xuố ng dố c. Tìm vâ ̣n tố c của nó khi xuố ng đế n chân dố c ?
c. Tìm thời gian chuyể n đô ̣ng kể từ lúc lên dố c cho đế n lúc nó trở về đế n chân dố c ?
( )
ĐS: a / a = - 8 m /s2 ; v o = 2, 83 (m /s). b /v = 2 (m /s). c/ t = 0, 85 (s)
Bài tập 9. Mô ̣t vâ ̣t m đươ ̣c kéo trươ ̣t đề u trên mă ̣t phẳ ng nghiêng góc α,
ur F
lực kéo F hơ ̣p với hê ̣ số ma sát là m như hình ve.̃ Tìm b để F nhỏ nhấ t β
? và tim̀ giá tri ̣nhỏ nhấ t đó ?
ìï b = a = arct an m α
ĐS: ïí (
; a + b £ 900 )
ïï F = Fmin = P sin (a + b)
ïî
Bài tập 10. Vâ ̣t m đươ ̣c đă ̣t trên mă ̣t phẳ ng nghiêng góc α chiụ
ur
lực F do ̣c theo ca ̣nh ngang của mă ̣t phẳ ng nghiêng như hiǹ h
ve.̃
a. Tim ̀ giá tri ̣F nhỏ nhấ t để m chuyể n đô ̣ng, biế t hê ̣ số ma sát
giữa m và mă ̣t phẳ ng là m> t an a . α

b. Khi F > Fmin , tìm gia tố c a ?


ìï 2 2 2
ïï a / Fmin = mg m cos a - sin a
ï
ĐS: ïí 2 .
ïï b / a = g2 sin 2 a + æ ö
çç F ÷
÷ - mg cos a
ïï çèm ÷
÷
ø
ïî

13
Nguyễn Vi Tuấn

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được.
B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn có thể chuyển động tròn đều được.
C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
Câu 2. Chọn câu có nội dung đúng.
A. Khi không chịu tác dụng của lực nào thì mọi vật đều đứng yên.
B. Một vật có thể chịu đồng thời của nhiều lực mà vẫn đứng yên.
C. Một vật không thể chuyển động được nếu không có lực nào tác dụng vào nó.
D. Các vật luôn chuyển động theo chiều của lực tác dụng.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
B. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó đều mất thì vật sẽ chuyển động
chậm dần đều rồi dừng lại.
C. Một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không chịu tác
dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của hợp lực bằng 0.
D. Khi một vật thay đổi vận tốc thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động theo hướng của hợp lực tác dụng vào vật
?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây có 0 vật chuyển động là vectơ thay đổi?
A. Vật chuyển động thẳng đều. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 6. Chọn phát biểu sai.
A. Trọng lực là đại lượng vô hướng, được xác định bằng biểu thức P = mg.
B. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật.
C. Trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vị trí của vật.
D. Ở cùng một nơi trên Trái Đất, trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
Câu 7. Câu nào sau đây là sai ?
A. Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc càng lớn.
B. Một vật chịu tác dụng của lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó.
D. Dưới tác dụng của một lực, vật nào có khối lượng càng lớn thì thu được gia tốc càng nhỏ.
Câu 8. Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực không đổi. Sau khoảng thời gian Δt
thì vật đạt vận tốc là v. Nếu lặp lại thí nghiệm trên nhưng độ lớn của lực tăng gấp đôi thì cần một
khoảng thời gian là bao nhiêu để vật đạt vận tốc là v ?
t t
A. B. 2Δt C. 4Δt D.
2 4
Câu 9. Một vật có khối lượng m chuyển động với gia tốc là a đối với hệ qui chiếu quán tính. Cho
các đại lượng vật sau đây:

14
Nguyễn Vi Tuấn

I. Khối lượng. II. Lực. III. Gia tốc. IV. Thời gian.
Đại lượng vật lý nào không thay đổi trong mọi hệ qui chiếu quán tính ?
A. I ; IV B. I ; II C. I ; II ; IV D. I ; II ; III ; IV
Câu 10. Cho những nhận định của các học sinh như sau:
I. Định luật III đúng cho hai vật tương tác nhau khi chúng đứng yên trong hệ qui chiếu quán tính.
II. Định luật III đúng cho hai vật tương tác nhau khi chúng chuyển động trong hệ qui chiếu quán
tính.
III. Định luật III áp dụng cho hai vật tương tác nhau khi hai vật tiếp xúc nhau hay không tiếp xúc
nhau.
Nhận định đúng là:
A. I B. II C. I ; III D. I ; II ; III
Câu 11. Hai vật tương tác nhau, phản lực không thể khử lực tác dụng là bởi vì:
A. Phản lực có trị số lớn hơn lực tác dụng. B. Phản lực có trị số nhỏ hơn lực tác dụng.
C. Chúng tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Chúng xuất hiện và biến mất đồng thời.
Câu 12. Một chất điểm chuyển động với vận tốc v thì chịu tác dụng của lực F. Câu nào sau đây là
đúng.
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi trong thời gian lực tác dụng.
B. Vận tốc của vật sẽ luôn biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. Vận tốc của vật sẽ tăng đều trong thời gian lực F tác dụng.
D. Vận tốc của vật sẽ giảm đều khi thôi lực tác dụng.
Câu 13. Kí hiệu m là khối lượng của chất điểm ; v là vận tốc và s là quãng đường đi. Đại lượng
mv2
vật lý nào sau đây có giá trị tương đương với biểu thức ?
2s
A. Gia tốc B. Lực C. Thời gian D. Công của lực
Câu 14. Trường hợp nào dưới đây có sự tương tác giữa các vật ?
A. Quyển sách đặt nằm yên trên mặt bàn. B. Gió thổi căng cánh buồn.
C. Búa đóng vào đinh. D. Cả ba trường hợp A, B và C.
Câu 15. Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng lên hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng lên hòn đá.
D. Chỉ có viên đá tác dụng lực vào tấm kính.
Câu 16. Một người thực hiện một động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên.
Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào ?
A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy lên. C. Đẩy xuống. D. Đẩy sang bên.
Câu 17. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước
là:
A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 18. Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng
thời gian 2,0s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5 m B. 2,0 m C. 1,0 m D. 4,0 m.

15
Nguyễn Vi Tuấn

Câu 19. Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N.
Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu
?
A. 0,01 m/s B. 2,5 m/s C. 0,1 m/s D. 10 m/s
Câu 20. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi
được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 1,28 m/s2 ; 6,4 N. B. 0,64 m/s2 ; 12,8 N. C. 6,4 m/s2 ; 12,8 N. D. 6,4 m/s2 ; 128 N.
Câu 21. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần
từ 2,0 m/s đến 8,0 m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật bằng bao nhiêu ?
A. 15N B. 10N C. 1,0N D. 5,0N
Câu 22. Một ôtô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường
50m thì dừng lại. Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng
lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp là bằng nhau.
A. 100m B. 70,7m C. 141m D. 200m.
Câu 23. Một vật có khối lượng m = 2kg đặt trên bàn nhẵn nằm
ngang chịu tác dụng của hai lực là F1 = 8N và F2 = 4N như hình vẽ. m
F1
Bỏ qua ma sát. Gia tốc của vật thu được là: F2
A. 2 m/s2 hướng sang trái. B. 4 m/s2 hướng sang phải.
C. 2 m/s hướng sang phải.
2
D. 4 m/s2 hướng sang trái.
Câu 24. Vật A có khối lượng mA, chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng
m
mB, chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số A là:
mB
A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 2 D. 1 : 6

Câu 25. Một vật có khối lượng m, chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4N và F2 = 6N. Trường
hợp nào sau đây sẽ cho biết là gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất ?
   
A. F1 vuông góc với F2 . B. F1 hợp với F2 một góc 600.
   
C. F1 cùng chiều với F2 D. F1 ngược chiều với F2
Câu 26. Có 3 lực: F1 = 3N ; F2 = 4N và F3 cùng tác dụng lên một chất điểm. Giá trị nào sau đây
của lực F3 không thể làm cho chất điểm ở trạng thái cân bằng ?
A. 1N B. 4N C. 7N D. 9N
Câu 27. Một vật trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với góc nghiêng là 300 so với phương
nằm ngang. Bỏ qua ma sát, cho g = 10 m/s2. Gia tốc của vật trượt xuống bằng:
A. 10 m/s2 B. 5 m/s2
C. 0 D. Thiếu dữ kiện nên không kết luận được.
Câu 28. Một vật có trọng lượng P = 10N đặt trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 300 so với
phương ngang. Cho g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát. Áp lực đè lên mặt nghiêng có giá trị bằng:
A. 5N B. 10N C. 5 3 N D. 10 3 N
Câu 29. Một vật được giữ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng nhẵn hợp với mặt phẳng ngang một
góc 300 bởi lực F = 20N có phương song song với mặt nghiêng. Trọng lượng của vật có giá trị là:
A. 10N B. 20N C. 30N D. 40N

16
Nguyễn Vi Tuấn

Câu 30. Một kiện hàng có khối lượng m = 100kg được hạ xuống nhanh dần đều theo phương thẳng
đứng nhờ sợi dây treo nó với gia tốc a = 2 m/s2. Cho g = 10 m/s2. Lực do kiện hàng tác dụng lên
dây là:
A. 800N hướng xuống. B. 800N hướng lên.
C. 1000N hướng lên. D. 1000N hướng xuống.
Câu 31. Một vật A có khối lượng m và đang chuyển động với vận tốc v. Vật B có khối lượng 2m
và đang chuyển động với vận tốc 3v. Cả hai cùng chịu tác dụng của một lực không đổi cho đến
khi dừng lại. Biết thời gian chuyển động của vật A cho đến khi dừng lại là 5s, thì thời gian cần
thiết để vật B dừng lại là:
A. 10s B. 15s C. 20s D. 30s.
Câu 32. Trên mặt bàn nằm ngang có ba quyển sách đặt chồng lên nhau
như hình vẽ. Trọng lượng của mỗi quyển sách được chỉ rõ trong hình. Hợp
lực tác dụng lên quyển sách C là:
A. 0 B. 12N hướng xuống.
C. 7N hướng xuống. D. 12N hướng lên.
Câu 33. Một vật A có khối lượng m và đang chuyển động với vận tốc v. Vật B có khối lượng 2m
và đang chuyển động với vận tốc 3v. Cả hai cùng chịu tác dụng của một lực không đổi cho đến
khi dừng lại. Biết quãng đường vật A đi được cho đến khi dừng lại là 5m, vậy quãng đường vật B
đi được cho đến khi dừng lại là:
A. 40m B. 50m C. 80m D. 90m
Câu 34. Một vật chuyển động có khối lượng 2kg, đồ thị v – t của vật có
v(m/s)
dạng như hình vẽ. Độ lớn của lực tác dụng lên vật có giá trị nào sau đây ?
0,5
A. 0,2N B. 0,15N
C. 0,25N D. 0,33N 0,2
t(s)
O 1 2 3 4

ĐÁP ÁN
Tự luận
Trắc nghiệm
1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.A 7.B 8.A 9.C 10 11.C 12.A 13.B 14.D 15.B 16.B 17.D 18.C 19.D 20.C
21.B 22.D 23.C 24.B 25.D 26.D 27.B 28.C 29.D 30.A 31.D 32.A 33.D 34.A

Vấn đề 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Trái Đất và Mặt Trăng có khối lượng lần lượt là MĐ = 6.1024kg; MT = 7,2.1022kg và
khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 3,8.105km.
a. Xác định lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
b. Tại điểm nào trên đường nối tâm của chúng, lực hấp dẫn đặt vào một vật tại đó triệt tiêu ?
Giải
a. Định luật vạn vật hấp dẫn:
M M 6.1024.7,2.1022
Fhd = G Ñ 2 T = 6,67.10- 11 2
= 2.1020 N
R (3,8.10 .10 )
5 3

17
Nguyễn Vi Tuấn

b. Giả sử tại điểm A nếu đặt một vật thì lực hấp dẫn lên nó triệt tiêu.

MT
TĐ FĐ A FT

r2
r1
R

Khi đó ta có tổng hợp lực tác dụng lên vật đặt tại A:
r r r
FÑ + FT = 0 Þ FÑ = FT
ìï M m ìï r
ïï Ñ A = M T mA ïï 1
=
M Ñ 5 30
=
Þ ïí r1 2 2
r2 ï
Þ í r2 MT 3 Þ r2 = 37,52.106 m; r1 = 342,48.106 m
ïï ïï
ïïî r1 + r2 = R ïï r + r = 3,8.108
î 1 2
Vậy điểm A thỏa mãn r1 và r2 thì vật đặt tại A có lực hấp dẫn bị triệt tiêu.

Bài tập 2. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cầu bằng chì có khối lượng bằng nhau, bán kính
R = 10cm. Biết khối lượng riêng của chì là D = 11,3g/cm3.
Giải
Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu lớn nhất khi khoảng cách giữa chúng
nhỏ nhất. Tức là Rmin = O1O2 = 2R = 20cm = 0,2m . O1
O2
Khối lượng của 2 quả cầu: m1 = m2 = m = DV R R
4p R 3 4.p .203
Þ m = D. = 11,3. = 18933.3g » 18,93kg
3 3
Lực hấp dẫn lớn nhất:
mm 18,932
Fmax = G 12 2 = 6, 67.10- 11 2
= 5,98.10- 7 N
R min 0, 2
Bài tập 3. Bán kính của Sao Hỏa là 3400km và gia tốc rơi tự do ở bề mặt sao hỏa là g = 0,38g0
(với g0 là gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất). Hãy xác định khối lượng của Sao Hỏa. Cho biết Trái
Đất có bán kính và khối lượng lần lượt là 6.1024 kg và 6400km.
Giải
M
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Sao Hỏa: g = G
R2
M0
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất: g 0 = G
R 02

M M0 R 2 M0 34002.6.1024
Theo đề bài: g = 0,38g 0 Þ 2
= 2
Þ M = 2
= 2
= 1, 70m / s 2
R R0 R0 6400

18
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 4. Mô ̣t vâ ̣t khi ở mă ̣t đấ t bi ̣Trái Đấ t hút mô ̣t lực 72 N. Tính lực hút của Trái Đất khi vật
R
ở đô ̣ cao h = so vơi mă ̣t đấ t (R là bán kiń h Trái Đấ t).
2
Giải
Mm
Khi vật ở trên mặt đất: F0 = G 2
R
R Mm 4Mm 4F0
Khi vật ở độ cao h = : F= G Þ F= G = Þ F = 32N
2 (R + R / 2) 2
9R 2 9
Bài tập 5. Hai chất điểm A và B có khối lượng lần lượt là m và 2m đặt cách nhau một khoảng.
Hãy xác định lực hấp dẫn do A và B tác dụng lên C có khối lượng bằng 3m khi đặt C ở đỉnh của
tam giác vuông cân tại C.
Giải
Vì tam giác ABC cân tại C nên ta có AC = BC = R . B
Lực hấp dẫn do chất điểm ờ B và A tác dụng lên chất điểm ở C lần
lượt là:
M B MC 2m.3m 6m2 FB
F
FB = G =G =G 2
R2 R2 R
M A MC m.3m 3m2
FA = G = G = G A
R2 R2 R2
C FA
Lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm ở C được xác định theo quy tắc
hình bình hành. Độ lớn lực tổng hợp:
m2
F = FA2 + FB2 = 3 5G 2 (N)
R
Bài tập 6. Kim tinh (còn gọi là sao Mai hoặc sao Hôm) được người ta coi là "hành tinh chị em"
với Trái Đất do kích cỡ, gia tốc hấp dẫn, tham số quỹ đạo gần giống với Trái Đất. Biết Trái Đất và
Kim Tinh có đường kính lần lượt là 12.750km và 12.100km. Khối lượng của Kim Tinh bằng 0,82
lần khối lượng của Trái Đất.
a. Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Kim Tinh biết gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Trái Đất
có giá trị gT = 9,81 m/s2.
b. Giả sử trên mỗi hành tinh ta thả một vật từ cùng một độ cao so với bề mặt của mỗi hành tinh.
So sánh thời gian vật rơi từ độ cao đó đến bề mặt của mỗi hành tinh.
Giải
MK
a. Gia tốc trên bề mặt Kim tinh: g K = G 2
RK
M
Gia tốc trên bề mặt Trái Đất: g T = G 2T
RT
g K M K R T2 gK 0,82M T 60502
Ta có: = 2
Þ = 2
Þ g K = 7, 24m / s 2
gT MT R K 9,81 M T 6375
b. Trên mỗi hành tinh giả sử cùng thả một vật rơi tự do ở cùng độ cao h so với bề mặt mỗi hành
tinh.
19
Nguyễn Vi Tuấn

2h
Đối với Kim tinh: t K =
gK
2h
Đối với Trái Đất: t T =
gT
tK gT 9,81
Ta có: = = = 1,16 Þ t K = 1,16t T
tT gK 7, 24
Vậy trên Kim tinh vật rơi chậm hơn trên Trái Đất 1,16 lần.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Cho gia tố c tro ̣ng trường ở đô ̣ cao h nào đó là g = 4, 9m /s2 . Biế t gia tố c tro ̣ng trường
trên mă ̣t đấ t là g0 = 9, 8m /s2 . Bán kiń h Trái Đấ t R = 6400km . Tính đô ̣ cao h ?
ĐS: h = 2651(km ) .
Bài tập 2. Tiń h gia tố c rơi tự do trên mă ̣t sao Hỏa. Biế t bán kiń h sao Hỏa bằ ng 0,53 lầ n bán kiń h
Trái Đấ t, khố i lươ ̣ng sao Hỏa bằ ng 0,11 khố i lươ ̣ng Trái Đấ t, gia tố c rơi tự do trên mă ̣t đấ t là
10m /s2 . Nế u tro ̣ng lươ ̣ng của mô ̣t người trên mă ̣t đấ t là 450N thì trên sao hỏa có tro ̣ng lươ ̣ng là
bao nhiêu ?
( )
ĐS: 3, 9 m /s2 và 175, 5 (N).

Bài tập 3. Bán kính của Sao Hỏa bằng 0,53 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng của Sao Hỏa bằng
0,11 lần khối lượng của Trái Đất.
a. Hỏi gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa bằng bao nhiêu ? Biết gia tốc rơi tự do trên Trái Đất bằng 9,8
m/s2.
b. Hỏi trọng lượng của một người trên Sao Hỏa bằng bao nhiêu, nếu trọng lượng của người ấy trên
mặt đất là 500N.
Bài tập 4. Cho biết gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất có độ lớn g = 9,83 m/s2. Khối lượng
81,3 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất bằng 6,37.103km, bằng 3,66 lần bán kính trung
bình của bề mặt Mặt Trăng.
a. Hãy suy ra gia tốc trọng trường ở bề mặt Mặt Trăng.
b. Nếu Trái Đất vẫn giữ nguyên khối lượng của nó, hỏi bán kính của nó phải bằng bao nhiêu để
gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất khi đó bằng gia tốc trọng trường ở bề mặt Mặt Trăng.
Bài tập 5. Ba chất điểm A, B, C có khối lượng lần lượt là m1 = 200kg, m2 = 500kg, m3 = 100kg
được đặt trên một đường thẳng tại các điểm M, N, P với MN = 0,5m ; NP = 0,25m. Hãy tính lực
hấp dẫn tác dụng lên mỗi chất điểm.
Bài tập 6. Hãy tính lực tổng hợp do Mặt Trời và do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng vào lúc góc
hợp bởi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất bằng 900. Biết khi này khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt
Trăng là d1 = 1,5.1011m và khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là d2 = 3,85.108m. Cho biết
khối lượng của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất lần lượt là: mS = 1,99.1030kg, mM = 7,35.1022kg
và mE = 5,98.1024kg. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2.
Bài tập 7. Biế t gia tố c rơi tự do ở gần mặt đất là 9, 81m /s2 và bán kính Trái Đấ t R = 6400km .
a. Tính khố i lươ ̣ng của Trái Đấ t ?

20
Nguyễn Vi Tuấn

b. Hỏi ở đô ̣ cao nào trên Trái Đấ t, tro ̣ng lực tác du ̣ng vào một vâ ̣t giảm 2 lầ n so với tro ̣ng lực tác
du ̣ng lên vâ ̣t đó khi đă ̣t ở mă ̣t đấ t.
Bài tập 8. Trong mô ̣t quả cầ u bằ ng chì bán kiń h R, người ta khoét d

R R
mô ̣t lỗ hiǹ h cầ u bán kiń h . Tim ̀ lự
c do qua ̉ cầ u tá c du ̣ng lên vâ ̣t
2
nhỏ m trên đường nố i tâm hai hình cầ u, cách tâm hình cầ u lớn mô ̣t
đoa ̣n d, biế t rằ ng khi chưa khoét quả cầ u có khố i lươ ̣ng M.
7d 2 - 8dR + 2R 2
ĐS: F1 = GMm. 2
.
æ ö

8d 2 ççd - ÷
çè 2÷
÷
ø

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn
giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi B. giảm đi một nửa C. tăng gấp bốn D. không đổi
Câu 2. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá
C. bằng trọng lượng của hòn đá D. bằng 0
Câu 3. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do
Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn, không cùng phương.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 4. Chọn phát biểu sai.
A. Lực hấp dẫn chỉ phụ thuộc vào khối lượng của các vật và khoảng cách giữa chúng.
B. Trọng lượng là đại lượng không đổi đối với mỗi vật.
C. Càng lên cao, trọng lượng của một vật càng giảm.
D. Các vật nặng nhẹ khác nhau rơi xuống mặt đất cùng một gia tốc trọng trường.
Câu 5. Đơn vị của hằng số hấp dẫn là:
N .m 2 N .m 2 kg.m N .kg 2
A. B. C. D.
kg 2 kg N2 m2
Câu 6. Khi khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng
giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa hai vật đó có độ lớn
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần.
Câu 7. Hai vật A và B có khối lượng lần lượt là mA và mB (mA > mB), đặt trên mặt đất.
A. Lực do vật A hút Trái Đất lớn hơn lực do vật B hút Trái Đất.
B. Lực do vật B hút vật A lớn hơn lực do vật A hút vật B.
C. Gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật A lớn hơn gia tốc do Trái Đất gây ra cho vật B.
D. Lực do Trái Đất hút vật A bằng lực do Trái Đất hút vật B.
Câu 8. Một vật được nâng lên từ bề mặt của Trái Đất đến nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái
Đất, thì:
A. khối lượng của vật tăng lên, còn trọng lượng của vật không đổi.

21
Nguyễn Vi Tuấn

B. khối lượng của vật không đổi, còn trọng lượng của vật giảm đi.
C. khối lượng và trọng lượng đều không thay đổi.
D. khối lượng và trọng lượng đều giảm đi.
Câu 9. Hai quả cầu đồng chất có khối lượng M và bán kính R. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng
sẽ là:
GM 2 2GM 2 GM 2 GM 2
A. B. C. D.
R2 R2 4R 2 2R 2
Câu 10. Một vật có khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển động tới một
điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ?
A. 1 N B. 2,5 N C. 5 N D. 10 N
Câu 11. Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.10 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp
4

dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ? Lấy g = 9,8 m/s2.
A. 34.10-10P B. 85.10-8P C. 34.10-8P D. 85.10-12P
Câu 12. Một vật có trọng lượng là 100N khi nó được đo ở bề mặt của Trái Đất, gia tốc rơi tự do ở
bề mặt Trái Đất là 9,8 m/s2. Nếu nó được mang đến bề mặt của Mặt Trăng, gia tốc rơi tự do ở bề
mặt Mặt Trăng là 1,7 m/s2, thì trọng lượng của vật đo được ở bề mặt Mặt Trăng là:
A. 100N B. 170N C. 17,3N D. 57N
Câu 13. Một vật có kích thước nhỏ, khối lượng 4kg được tách thành hai mảnh đặt cách nhau một
khoảng d. Khối lượng mỗi mảnh phải bằng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa hai mảnh có giá trị lớn
nhất ?
A. 1 kg và 3 kg B. 2 kg và 2 kg
C. 0,5 kg và 3,5 kg D. không đủ dữ kiện.
Câu 14. Một nhà du hành vũ trụ có trọng lượng 700N ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng
bằng 81 lần khối lượng của Mặt Trăng, bán kính Trái Đất bằng 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Trên
Mặt Trăng thì trọng lượng của phi hành gia này bằng bao nhiêu ?
A. 115 N B. 117 N C. 119 N D. 120 N
ĐÁP ÁN
Tự luận
Trắc nghiệm
1.D 2.C 3.D 4.B 5.A 6.C 7.A 8.B 9.C 10.B 11.D 12.C 13.B

Vấn đề 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HUC


BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Một lò xo khi treo vật m1 = 200g sẽ dãn ra một đoạn  l1 =
4cm. Lấy g = 10m/s2.
a. Tìm độ cứng của lò xo. l0

b. Tìm độ dãn của lò xo khi treo thêm vật m2 = 100g. l

Giải
r r r Δl Fđh
a. Ở vị trí cân bằng: Fñh + P = 0 Þ Fñh = P VTCB O

mg 0,2.10 P
Þ k | D l |= mg Þ k = = = 50N / m
|Dl | 0,04
b. Khi treo thêm m2 thì tổng khối lượng là:
m = m1 + m2 = 300g = 0,3kg
Ở vị trí cân bằng: Fñh = P Þ k | D l |= mg

22
Nguyễn Vi Tuấn

mg 0,3.10
| D l |= = = 0,06m = 6cm
k 50
Bài tập 2. Một lò xo có độ cứng 100N/m. Ban đầu lò xo có độ dài 20cm. Tác dụng lên lò xo lực
nén 5N. Tính độ dài của lò xo khi đó.
Giải
Định luật Húc:
F 5
Fñh = k | D l |Þ | D l |= ñh = = 0,05m = 5cm
k 100
Lò xo bị nén nên ta có: l = l 0 - | D l |= l 0 - 5 = 15cm
Bài tập 3. Mô ̣t lò xo có khố i lươ ̣ng không đáng kể , có chiề u dài tự nhiên là 40cm. Mô ̣t đầ u đươ ̣c
treo vào mô ̣t điể m cố đinh,
̣ đầ u còn la ̣i đươ ̣c treo vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 100g thì lò xo dañ ra 2cm. Tính
chiề u dài của lò xo khi treo thêm mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 25g.
Giải
Tại vị trí cân bằng: P = Fñh Þ mg = k | D l | Þ | D l |: m
Trong trường hợp này độ biến dạng tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng treo vào. Từ mối quan hệ
này ta có thể giải nhanh bài toán như sau:
m1 = 100g ® D l 1 = 2cm
1 1
m2 = 25g = m1 ® D l 2 = D l 1 = 0,5cm
4 4
Khi treo cả hai vật thì: D l = D l 1 + D l 2 = 2 + 0,5 = 2,5cm
Vậy khi treo cả hai vật thì chiều dài của lò xo: l = l 0 + D l = 40 + 2,5 = 42,5cm
Chú ý: từ mối quan hệ tỉ lệ ở trên ta cũng có thể lập tỉ số:
D l 1 m1 m 25
= Þ D l 2 = 2 D l1 = .2 = 0,5cm
D l 2 m2 m1 100
Bài tập 4. Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100g gắn vào lò xo khối lượng không đáng
kể có độ cứng 50N/m và có độ dài tự nhiên 12cm. Con lắc được đặt trên mặt phẳ ng nghiêng một
góc  so với mặt phẳ ng ngang, khi đó lò xo dài 11cm. Bỏ qua ma sát. g = p 2 = 10m /s2 . Tính góc
?
Giải
r r r r
Trọng lực P được phân tích thành 2 lực thành phần: P = Pt + Pn
r Fđh
Thành phần Pt nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại Pt

lực nén này (định luật III Niuton).


r r r Pn α
Tại vị trí cân bằng ta có: Fñh + Pt = 0
Þ Pt = Fñh = k | D l |= 50.0,01 = 0,5N P

Trong phép phân tích trọng lực ta có:

23
Nguyễn Vi Tuấn

Pt P 0,5
sin a = = t = = 0,5 Þ a = 300
P mg 0,1.10
Bài tập 5. Xe tải 5 tấ n kéo mô ̣t ô tô 1 tấ n nhờ mô ̣t sơ ̣i dây cáp có đô ̣ cứng k = 2.106 N /m . Chúng
bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng nhanh dầ n đề u đi đươc̣ 200m trong thời gian 20s. Bỏ qua ma sát và khố i
lươ ̣ng của dây cáp. Tính kéo của động cơ xe tải và đô ̣ dañ của dây cáp.
Giải
Khi xe tải kéo ô tô thì dây cáp bị căng, lực căng này
chính là lực đàn hồi của dây cáp. Lực căng (lực đàn
hồi) này kéo ô tô chuyển động. Khi dây cáp không Fk=Fđh
giãn nữa thì xe tải và ô tô chuyển động cùng gia tốc.
Gia tốc của cả hệ:
1 2 2s 2.200
s= at Þ a = 2 = 2
= 1m / s2
2 t 20
Lực kéo của động cơ xe tải: Fk = (mtaûi + moâtoâ).a = (5000 + 1000).1= 6000N
Lực kéo ô tô của xe tải: Fk oâtoâ= moâtoâa = 1000.1 = 1000N
Lực kéo này bằng lực đàn hồi (lực căng) của dây cáp: Fk oâtoâ= Fñh = k | D l |
Fñh 1000
Þ Dl = = 6
= 5.10- 4 m = 0,5mm
k 2.10
Ta nhận thấy dây cáp dãn ra rất ít.

LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 15cm và độ cứng k = 100N/m. Giữ cố định một đầu
và tác dụng vào đầu kia một lực 3N dọc theo trục của lò xo để nén lò xo. Tính chiều dài của lò xo
khi đó.
Bài tập 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén là xo dài 24cm và lực đàn hồi khi đó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
Bài tập 3. Mô ̣t lò xo có khố i lươ ̣ng không đáng kể , đươ ̣c treo thẳ ng đứng, đầ u trên cố đinh,
̣ đầ u
dưới treo quả nă ̣ng 100g thì lò xo dañ ra mô ̣t đoa ̣n 2cm. Tính khối lượng quả nă ̣ng cần treo thêm
để lò xo dañ ra 5cm.
ĐS: m 1 = 150 (g) .
Bài tập 4. Mô ̣t lò xo có chiề u dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồ i
của nó bằ ng 5N. Tính chiều dài của lò xo khi lực đàn hồ i của lò xo bằ ng 10N.
ĐS: l = 28 (cm ).
Bài tập 5. Mô ̣t lò xo có khố i lươ ̣ng không đáng kể , đươ ̣c treo thẳ ng đứng. Phía dưới treo quả cân
có khố i lươ ̣ng 200g thì chiề u dài của lò xo là 30cm. Nế u treo thêm vào mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 250g
thì lò xo dài 32cm. Lấ y g = 10m /s2 . Hãy tiń h đô ̣ cứng của lò xo và chiề u dài của nó khi chưa treo
vâ ̣t vào lò xo.

24
Nguyễn Vi Tuấn

ĐS: k = 125 (N /m ); lo = 28, 4 (cm ) .


Bài tập 6. Một lò xo có độ dài tự nhiên 80cm, độ cứng 100N/m được cố
định một đầu trên mă ̣t phẳ ng nghiêng như hình ve.̃ Đầu còn lại của lò xo k
được gắn vâ ̣t nă ̣ng có khố i lươ ̣ng 0,5kg. Tính chiề u dài của lò xo khi vâ ̣t
nằm yên trên mă ̣t phẳ ng nằ m nghiêng. Bỏ qua ma sát. 30o

ĐS: 82, 5 (cm ) .


Bài tập 7. Mô ̣t lò xo nhe ̣ có độ cứng k và độ dài tự nhiên l 0 đươ ̣c treo thẳ ng đứng. Buô ̣c mô ̣t vâ ̣t
nă ̣ng khố i lươ ̣ng m vào đầ u dưới của lò xo. Sau đó buô ̣c thêm vâ ̣t m nữa vào chính giữa lò xo. Hãy
tìm chiề u dài của lò xo lúc này.
3mg
ĐS: l = lo + .
2k
Bài tập 8. Mô ̣t đầ u máy kéo mô ̣t toa xe có khố i lươ ̣ng 10 tấ n bởi mô ̣t lò xo nhe ̣ có đô ̣ cứng
4.104 N / m . Cho biế t sau khi bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng đươc̣ 40s thì tàu có vâ ̣n tố c 4m/s. Bỏ qua mo ̣i
ma sát. Hãy tính đô ̣ dañ của lò xo.
ĐS: 2, 5 (cm ).
Bài tập 9. Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 8 tấn và một toa 6 tấn nối với nhau bằng các lò xo
giống nhau. Sau khi chuyển động từ trạng thái đứng yên được 10s đoàn tàu có vận tốc là 2m/s.
Tính độ giãn của mỗi lò xo. Bỏ qua ma sát. Biết lò xo sẽ giãn ra 2cm khi có lực tác dụng vào nó
là 500N.
Bài tập 10. Mô ̣t ô tô vâ ̣n tải kéo mô ̣t ô tô con có khố i lươ ̣ng 2 tấ n và cha ̣y nhanh dầ n đề u, sau 50s
đi đươ ̣c 400m. Cho biế t đô ̣ cứng của dây cáp là k = 2.106 N / m và bỏ qua mo ̣i ma sát cùng với
khố i lươ ̣ng của dây cáp. Tính độ dañ ra của dây cáp nố i hai ô tô trong các trường hơ ̣p sau:
a. Dây cáp nằ m ngang.
b. Dây cáp nối vào ô tô tải cao hơn so với ô tô con nên hơ ̣p với phương ngang mô ̣t góc 60o .
ĐS: a / D l = 0, 32 (mm ). b / D l ' = 0, 64 (mm ) .
Bài tập 11. Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có
chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang.
A
Một lò xo gắn vào điểm C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại
điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. C
Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc
với OA.
a. Xác định lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp. O
b. Tính độ cứng của lò xo. Biết rằng lò xo bị ngắn đi một
đoạn 8 cm so với khi không bị nén.
Bài tập 12. Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, tác
dụng một lực để lò xo bị nén một đoạn 2,5 cm. Khi được thả, lò xo bung ra tác dụng vào một vật
có khối lượng m = 5 g làm vật bay lên theo phương thẳng đứng. Các lực cản đều được coi là không
đáng kể, khối lượng vủa lò xo có thể bỏ qua.
a. Tính vận tốc của vật khi được bắn đi.
b. Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được.

25
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 13. Mô ̣t cơ hê ̣ như hình ve,̃ gồ m bố n thanh nhe ̣ nố i với nhau bằ ng các khớp,
mô ̣t lò xo nhe ̣ ta ̣o thành hình vuông. Khi đó, chiề u dài tự nhiên của lò xo là 9,8cm.
Khi treo vâ ̣t 500g thì góc nho ̣n giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là a = 60o .
Lấ y g = 9, 8m /s2 . Tính đô ̣ cứng k của lò xo.
ĐS: k = 98, 56 (N /m ) .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Độ cứng của lò xo có đặc điểm nào sau đây ?
A. Phụ thuộc vào kích thước của lò xo. B. Phụ thuộc vào vật liệu dùng làm lò xo.
C. Có đơn vị là N.m .
-1
D. Các đặc điểm A, B và C đều đúng.
Câu 2. Có hai lò xo lần lượt cùng chịu một lực kéo F. Kết quả cho thấy độ dãn của lò xo I gấp đôi
lò xo II. Với k1 và k2 lần lượt độ cứng của hai lò xo I và II. Vậy:
A. k1 = 2k2 B. k2 = 2k1 C. k1 = k2 D. k1 = 3k2
Câu 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của nó bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28 cm B. 48 cm C. 40cm D. 22cm
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40 N/m. Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm
Câu 5. Một quả cầu có khối lượng là 100g treo vào đầu dưới của một lò xo nhẹ, còn đầu kia gắn
vào giá treo. Lò xo có độ cứng 5N/m, cho g = 10 m/s2. Khi vật cân bằng thì lực của lò xo tác dụng
vào giá treo sẽ là:
A. 0,5N B. 1,0N C. 2,0N D. 0,2N
Câu 6. Một người tác dụng một lực có độ lớn 600N lên một lò xo thì lò xo này bị nén lại một đoạn
0,8cm. Để lò xo này dãn một đoạn 0,34cm thì người này phải tác dụng một lực có độ lớn bằng:
A. 255N B. 300N C. 1200N D. 400N
Câu 7. Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo
đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:
A. 9,1 N/m B. 17.102 N/m C. 1,0 N/m D. 100 N/m
Câu 8. Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ dãn của một
lò xo. Hỏi độ dãn của một lò xo sẽ là bao nhiêu khi F = 25N ?
A. 2cm B. 2,5cm C. 2,7cm D. 2,8cm
ĐÁP ÁN
Tự luận
Trắc nghiệm
1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.D 8.B

Vấn đề 5. LỰC MA SÁT


BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Mô ̣t toa tàu có khố i lươ ̣ng 80 tấ n chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u dưới tác du ̣ng của lực kéo
F = 6.104 N . Hãy xác đinh ̣ hê ̣ số ma sát giữa toa tàu và mă ̣t đường. Lấy g = 10m / s2 .

26
Nguyễn Vi Tuấn

Giải
Vì toa tàu chuyển động thẳng đều nên ta có:
r r r r r
F + Fms + N + P = 0 y

Chiếu lên Ox: F - Fms = 0 Þ Fms = F = 6.104 N


O N
Chiếu lên Oy: N - P = 0 Þ N = P = mg = 8.105 N x
ms F F
Áp lực toa tàu lên đường ray: N' = N = 8.105 N
F 6.104
Ta có: Fms = mN ' Þ m= ms = = 0.075
N ' 8.105 P
Chú ý: trên đây là phương pháp giải bài toán một cách bài
bản. Khi làm bài tập trắc nghiệm ta sẽ giản lược một số bước để giải bài toán gọn và nhanh hơn.
Kĩ thuật giải nhanh phải được xây dựng trên nền tảng hiểu biết sâu sắc các bước giải cơ bản thì
mới không bị “hỏng chân”.
Bài tập 2. Mô ̣t khố i gỗ khố i lươ ̣ng 4kg bi ẹ ́ p giữa hai tấ m ván. Lực nén của mỗi tấ m ván lên khố i
gỗ là 50N. Hê ̣ số ma sát giữa gỗ và ván là m= 0, 5 và lấ y g = 10m /s2 .
1. Hỏi khố i gỗ có tự trươ ̣t xuố ng đươ ̣c không ?
2. Cầ n tác du ̣ng lên khố i gỗ lực F thẳ ng đứng theo chiề u nào, có đô ̣ lớn tối thiểu bằ ng bao nhiêu
để khố i gỗ:
a. Bắt đầu trượt xuố ng dưới?
b. Bắt đầu trượt lên trên?
Giải
Fms1 Fms2
1. Tổng lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ:
Fn = Fms1 + Fms2 = 2mN = 2.0,5.50 = 50N
N N
Trọng lực: P = mg = 4.10 = 40N
Vì P < Fn nên khôi gỗ không tự trượt xuống được.
2.a. Để khối gỗ bắt đầu trượt xuống dưới thì cần tác dụng lực kéo hướng xuống
P
dưới, lực kéo tối thiểu thỏa mãn:
r r r r r
F + P+ Fms1 + Fms2 = 0 Þ F = Fms1 + Fms2 - P Þ F = 50- 40 = 10N F
2.b. Để khối gỗ bắt đầu trượt lên trên thì cần tác dụng lực kéo lên, lực kéo
tối thiểu thỏa mãn:
r r r r r
F + P+ Fms1 + Fms2 = 0 N N
Þ F = P + Fms1 + Fms2 Þ F = 40 + 50 = 90N
Fms1 Fms2

Bài tập 3. Mô ̣t vâ ̣t có tro ̣ng lươ ̣ng 220N nằ m trên sàn nằm ngang. Hê ̣ số P
ma sát nghỉ giữa vâ ̣t và sàn là mn = 0, 41 , còn hê ̣ số ma sát trượt là
mt = 0, 32 .
a. Để vâ ̣t bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng thì phải tác du ̣ng vào vâ ̣t mô ̣t lực theo phương ngang tố i thiể u bằ ng
bao nhiêu ?
27
Nguyễn Vi Tuấn

b. Khi vâ ̣t đã chuyể n đô ̣ng mà muố n nó có vâ ̣n tố c không đổ i thì phải tác du ̣ng mô ̣t lực theo
phương ngang là bao nhiêu ?
c. Nế u vẫn tác du ̣ng lực bằ ng lực đã dùng để vâ ̣t bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng, thì vâ ̣t sẽ đa ̣t đươ ̣c gia tố c
là bao nhiêu ?
Giải
a. Để vật bắt đầu chuyển động thì cần tác dụng vào vật một lực tối thiểu cân bằng với lực ma sát
nghỉ. Tức là:
r r r
Fk + Fmsn = 0
Vì lực tác dụng theo phương ngang và vật trượt trên phương ngang nên ta dễ dàng có được:
N = P = 220N Þ Fmsn = mnN = 0,41.220 = 90,2N
Vậy Fk = Fmsn = 90,2N
b. Khi vật đã trượt thì vật chịu tác dụng của lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt luôn nhỏ hơn lực
ma sát nghỉ, do đó để vật trượt đều thì lực kéo lúc này phải thỏa mãn:
r r r
Fk' + Fmst = 0
Tương tự câu a, ta có: Fk' = Fmst = mt N = 0,32.220 = 70,4N .
c. Khi vật đã trượt mà vẫn tác dụng lực kéo như ban đầu thì vật sẽ chuyển động có gia tốc. Khi đó
ta có:
r r r F - Fmst 90,2 - 70,4
Fk + Fmst = ma Þ a = k = = 0,9m / s2
m 22
(chọn g = 10m / s và chiều dương là chiều chuyển động)
LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Kéo đề u mô ̣t tấ m bê tông tro ̣ng lươ ̣ng 12.104 N trên mă ̣t đấ t, lực kéo theo phương ngang
có đô ̣ lớn 54.103 N . Hãy tính hê ̣ số ma sát giữa bê tông và mă ̣t đấ t.
ĐS: m= 0, 45 .
Bài tập 2. Mô ̣t xe lăn, khi đẩ y bằ ng lực 20N theo phương ngang thì xe chuyể n đô ̣ng đề u. Còn khi
chấ t thêm lên xe mô ̣t kiê ̣n hàng 20kg thì lực tác du ̣ng là 60N để xe chuyển động đều. Hãy tiń h hê ̣
số ma sát giữa bánh xe và mă ̣t đường.
ĐS: m= 0, 2 .
Bài tập 3. Mô ̣t đầ u máy ta ̣o ra lực kéo để kéo mô ̣t toa xe có khố i lươ ̣ng 4 tấ n chuyể n đô ̣ng với gia
tố c a = 0, 4m /s2 . Biế t hê ̣ số ma sát giữa toa xe và mă ̣t đường là m= 0, 02 . Hãy xác đinh ̣ lực kéo
của đầ u máy. Lấ y g = 10m /s2 .
ĐS: Fk = 2400 (N ).
Bài tập 4. Mô ̣t ô tô có khố i lươ ̣ng 1tấ n, chuyể n đô ̣ng trên đường nằ m ngang. Hê ̣ số ma sát lăn giữa
bánh xe và mă ̣t đường là m= 0, 1 . Tính lực kéo của đô ̣ng cơ nế u
a. Ô tô chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u?
b. Ô tô chuyể n dô ̣ng nhanh dầ n đề u với gia tố c a = 2m /s2 ?
ĐS: a / 1000 (N). b / 3000 (N).

28
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 5. Mô ̣t người đẩ y mô ̣t cái thùng có khố i lươ ̣ng 50kg bởi mô ̣t lực 200N sao cho thùng trươ ̣t
đề u trên sàn nằ m ngang. Lấ y g = 10m /s2 .
a. Tính hê ̣ số ma sát giữa thùng và sàn.
b. Bây giờ người đó thôi không tác du ̣ng lực nữa, hỏi thùng sẽ chuyể n đô ̣ng như thế nào? Tính
gia tố c của thùng.
ĐS: a / m= 0, 4. (
b / a = - 4 m /s2 . )
Bài tập 6. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 11kg bằ ng thép nằ m yên trên bàn nằ m ngang. Hê ̣ số ma sát tiñ h
giữa vâ ̣t và bàn là m= 0, 52 .
a. Hỏi đô ̣ lớn của lực tác du ̣ng ngang vào vâ ̣t phải bằ ng bao nhiêu để vâ ̣t bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng
b. Đô ̣ lớn của lực tác du ̣ng hướng lên theo phương 600 so với phương ngang vào vâ ̣t phải bằ ng
bao nhiêu để vâ ̣t vừa đúng bắ t đầ u chuyể n đô ̣ng ?
c. Nế u lực tác du ̣ng hướng xuố ng theo phương 600 so với phương ngang thì đô ̣ lớn của nó có thể
bằ ng bao nhiêu để không làm cho vâ ̣t chuyể n đô ̣ng ?
ĐS: a / F1 ³ 56, 2 (N ). b / F2 = 59, 2 (N ). c / F3 ³ 1124 (N ) .

Bài tập 7. Tính lực tố i thiể u Fmin cầ n ép mô ̣t khố i thủy tinh có khố i lươ ̣ng 50g
theo phương ngang để giữ cho nó nằ m yên sát với bề mă ̣t bức tường thẳ ng đứng.
Biế t hê ̣ số ma sát nghỉ cực đa ̣i giữa thủy tinh và tường là m= 0, 2 . Lấ y
g = 9, 8m /s2 .
ĐS: Fmin = 0, 25 (N ) .
Bài tập 8. Mô ̣t người nă ̣ng 49kg, đang leo mô ̣t "ố ng khói" giữa hai vách tường
như hiǹ h ve.̃ Hê ̣ số ma sát tiñ h giữa giày của người này và tường là mt = 1, 2 , giữa
lưng và tường là m= 0, 8 . Người này đã giảm dầ n sức đẩ y của miǹ h vào tường cho
đế n khi giày và lưng sắ p trươ ̣t xuố ng.
a. Hỏi sức đẩ y của cô ta vào tường là bao nhiêu ?
b. Bao nhiêu phầ n của tro ̣ng lươ ̣ng cơ thể đươc̣ giữ bằ ng lực ma sát tác du ̣ng vào
giày?
ĐS: a / 245 (N). b / 294 (N ); 60% .
Bài tập 9. Người ta đă ̣t mô ̣t cái ly lên mô ̣t tờ giấ y ở trên bàn, rồ i dùng tay
kéo mô ̣t tờ giấ y theo mô ̣t phương ngang.
a. Biế t hê ̣số ma sát của ly và tờ giấ y là m= 0, 3 và lấ y g = 10m /s2 . Cầ n
truyề n cho tờ giấ y mô ̣t gia tố c bằ ng bao nhiêu để ly bắ t đầ u trươ ̣t trên tờ
giấ y?
b. Trong điề u kiê ̣n trên, lực tác du ̣ng lên tờ giấ y là bao nhiêu? Biế t hê ̣ số
ma sát giữa tờ giấ y và bàn là m' = 0, 2 . Khố i lươ ̣ng của ly là 50g.
c. Kế t quả ở hai câu trên có thay đổ i hay không nế u ly có nước?
(
ĐS: a / a = 3 m /s2 . ) b / F = 0, 25 (N) .

29
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 10. Mô ̣t quả cầ u có khố i lươ ̣ng 1kg, bán kính 8cm. Tim ̀ vâ ̣n tố c rơi cực đa ̣i của quả cầ u.
Biế t rằ ng lực cản của không khí có biể u thức là Fk = kSv với hê ̣ số k = 0, 024 .
2

ĐS: v max = 144 (m /s).


Bài tập 11. Hai quả cầ u giố ng nhau về mă ̣t hình ho ̣c nhưng làm bằ ng hai vâ ̣t liê ̣u khác nhau. Khố i
lươ ̣ng riêng của các quả cầ u là D1, D2. Hai quả cầ u đề u rơi trong không khi.́ Giả sử rằ ng lực cản
của không khí tỉ lê ̣ với biǹ h phương vâ ̣n tố c theo hằ ng số k. Hãy xác đinh
̣ tỉ số giữa các vâ ̣n tố c
cực đa ̣i của các quả cầ u ?
v1max D1
ĐS: = .
v 2 max D2
Bài tập 12. Mô ̣t mô hiǹ h tàu thủy có khố i lươ ̣ng 0,5kg đươ ̣c va cha ̣m truyề n vâ ̣n tố c v 0 = 10m / s
. Khi chuyể n đô ̣ng, tàu chiụ lực cản có đô ̣ lớn tỉ lê ̣ với vâ ̣n tố c theo biể u thức F = 0, 5v . Tim
̀
quañ g đường tàu đi đươ ̣c cho đế n khi
a. Vâ ̣n tố c giảm mô ̣t nửa ?
b. Tàu dừng la ̣i ?
ĐS: a / D s = 5 (m ). b / D s ' = 10 (m ) .
Bài tập 13. Mô ̣t xe lửa có khố i lươ ̣ng M = 100 tấ n đang chuyể n đô ̣ng thẳ ng đề u trên mô ̣t mă ̣t
phẳ ng nằ m ngang thì mô ̣t số toa có khố i lươ ̣ng tổ ng cô ̣ng m = 10 tấ n rời khỏi xe. Khi phầ n xe
lửa tách ra còn chuyể n đô ̣ng, khoảng cách giữa hai phầ n xe thay đổ i theo thời gian theo qui luâ ̣t
nào ? Biế t lực kéo của đầ u máy không đổ i, hê ̣ số ma sát lăn là m= 0, 09 . Cho g = 10m /s2 .
ĐS: l = 0, 5t 2 .

Bài tập 14. Có 5 tấm tôn xếp chồng lên nhau. Trọng lượng mỗi tấm là 150N và hệ số ma sát giữa
các tấm là 0,2. Cần có một lực là bao nhiêu để:
a. Kéo hai tấm trên cùng?
b. Kéo tấm thứ ba?

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của lực ma sát nghỉ ?
A. Lớn hơn độ lớn của ngoại lực.
B. Nhỏ hơn độ lớn của ngoại lực.
C. Tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc.
D. Bằng độ lớn của thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hệ số ma sát nghỉ µn phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc.
B. Hệ số ma sát nghỉ không có đơn vị.
C. Lực ma sát nghỉ có độ lớn không đổi và được xác định bằng công thức Fmsn = µn.N (với N là áp
lực tác dụng lên mặt tiếp xúc).
D. Khi thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ có độ lớn vượt quá giá
trị µn.N thì vật bắt đầu trượt trên mặt đỡ.
Câu 3. Chiều của lực ma sát nghỉ

30
Nguyễn Vi Tuấn

A. ngược chiều với vận tốc của vật.


B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. vuông góc với mặt tiếp xúc.
D. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
Câu 4. Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi có ngoại lực tác dụng lên vật làm vật trượt trên bề mặt của vật
khác.
B. có chiều ngược với chiều của ngoại lực.
C. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực do vật nén lên vật tiếp xúc.
D. xuất hiện để giữ không cho vật chuyển động.
Câu 5. Lực ma sát trượt giữa hai vật tiếp xúc có độ lớn phụ thuộc vào
A. diện tích mặt tiếp xúc. B. tốc độ của vật.
C. vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. cả A, B và C.
Câu 6. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật
A. có giá nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
B. có chiều ngược với chiều chuyển động tương đối của vật ấy đối với vật kia.
C. có độ lớn Fmst = µtN (với N là độ lớn áp lực do vật nén lên mặt tiếp xúc).
D. có các tính chất A, B, C.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát lăn.
A. Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác.
B. Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn của vật.
C. Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ
số ma sát trượt hàng chục lần.
D. Các phát biểu A, B, C.
Câu 8. Một vật có khối lượng m trượt trên mặt sàn nằm ngang có ma sát. Câu nào sau đây sai?
A. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.
B. Lực ma sát trượt của mặt sàn tác dụng lên vật luôn hướng ngược chiều chuyển động trượt của
vật.
C. Độ lớn của lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với ngoại lực tác dụng lên vật.
D. Lực ma sát tỉ lệ thuận với trọng lượng.
Câu 9. Một vật ép vào tường thẳng đứng bởi lực F có phương nằm ngang. Vật trượt trên mặt phẳng
thẳng đứng này với hệ số ma sát trượt là µ. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A. µmg. B. µF. C. µ(mg + F). D. 2 µF.
Câu 10. Một vật trượt trên dốc nghiêng với góc nghiêng là α so với phương nằm ngang. Hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A. µmg B. mg C. µmg.cosα D. µmg.sinα
Câu 11. Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền vận tốc ban
đầu để vật trượt trên sàn. Hệ số ma sát trượt là µ. Câu nào sau đây là sai ?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt là µmg.
B. Gia tốc của vật thu được không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt.
C. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.
D. Gia tốc của vật thu được phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.

31
Nguyễn Vi Tuấn

Câu 12. Lực kéo có phương nằm ngang cần thiết để kéo một vật có khối lượng m trượt đều trên
mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt là µ là:
A. F > µmg B. F < µmg C. F = µmg D. F = 2 µmg
Câu 13. Một khối gỗ nằm yên trên mặt tấm gỗ nghiêng và hợp với mặt nằm ngang một góc α. Nếu
tăng dần thật chậm góc nghiêng α, thì điều nào sau đây sẽ xảy ra.
A. Áp lực của vật lên mặt phẳng nghiêng sẽ tăng. B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện.
C. Lực ma sát nghỉ tăng lên. D. Hệ số ma sát sẽ tăng lên.
Câu 14. Một khối đá được đẩy trên mặt sàn nằm ngang với tốc độ đều là v. Cặp đại lượng nào sau
đây được sử dụng để xác định hệ số ma sát trượt giữa khối đá với mặt sàn ?
A. Khối lượng m và vận tốc v của vật.
B. Khối lượng m và áp lực lên mặt sàn.
C. Áp lực của vật lên mặt sàn và vận tốc v của vật.
D. Lực ma sát và áp lực của vật lên mặt sàn.
Câu 15. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng
lên ?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết được.
Câu 16. Một vật có trọng lượng 240N được kéo trượt đều bởi lực 12N nằm ngang trên mặt sàn
nhám nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là:
A. 0,24 B. 0,12 C. 0,05 D. 0,01.
Câu 17. Một vật có khối lượng 1kg được cung cấp một vận tốc ban đầu để nó bắt đầu trượt chậm
dần đều trên sàn nhám nằm ngang với gia tốc là 1 m/s2. Cho g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt là:
A. 1 B. 0,1 C. 0,01 D. 0,2
Câu 18. Một vật có trọng lượng 40N đặt trên mặt sàn nhám nằm ngang. Một lực F = 12N nằm
ngang tác dụng lên nó. Biết hệ số ma sát nghỉ là µn = 0,5 ; hệ số ma sát trượt µs = 0,4. Lực ma sát
của mặt sàn tác dụng lên vật có giá trị:
A. 20N B. 16N C. 12N D. 8N
Câu 19. Một vật có trọng lượng 80N đặt trên mặt sàn nhám nằm ngang. Người ta tác dụng lên vật
một lực F nằm ngang và tăng dần độ lớn của lực này. Khi F = 20N thì vật bắt đầu trượt trên sàn.
Hệ số ma sát nghỉ có giá trị là:
A. 0,25 B. 0,125 C. 0,4 D. 0,04
Câu 20. Một chiếc xe đang chạy trên đường ngang với vận tốc 10 m/s thì tài xế hãm phanh. Bánh
xe tạo ra một vết trượt dài 12,5m trên mặt đường trước khi nó dừng lại kể từ lúc hãm phanh. Cho
g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường là:
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
Câu 21. Một vật đặt nằm yên trên một tấm bảng nhám dài 50cm. Khi nâng một đầu của tấm bảng
lên cao 30cm thì vật bắt đầu trượt trên tấm bảng. Hệ số ma sát khi vật bắt đầu trượt là:
A. 0,25 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,75
ĐÁP SỐ
Tự luận
Trắc nghiệm
1.D 2.C 3.D 4.C 5.C 6.D 7.D 8.C 9.B 10.C 11.D 12.C 13.C 14.D 15.C 16.C 17.B 18.A 19.A 20.D
21.D

32
Nguyễn Vi Tuấn

Vấn đề 6. LỰC HƯỚNG TÂM

BÀI TẬP MẪU


Bài tập 1. Một lò xo dài 20cm, độ cứng 100N/m có thể quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang.
Một vật khối lượng 100g gắn vào một đầu của lò xo. Tính số vòng quay trong một phút để lò xo
giãn ra 2cm.
Giải
Khi lò xo quay, vật nặng quay theo và kéo lò xo giãn ra. Khi đó lực đàn hồi đóng vai trò lực hướng
tâm.
Ta có: Fñh = Fht
Þ k | D l |= mrw2 = mr(2p f )2
1 k |Dl | 1 100.0,02
Þ f= = = 1,5voø ng / s
2p mr 2p 0,1.0,22
Þ f = 90voø ng / phuù
t
Vậy khi đó lò xo quay 90 vòng/phút.
Chú ý: bán kính quỹ đạo tròn của vật nặng cũng là độ dài của lò xo khi giãn ra.
Bài tập 2. Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất so với mặt
đất. Cho biết bán kính của Trái Đất là R, vệ tinh bay theo quỹ đạo tròn có tâm là tâm của Trái Đất.
Tìm biểu thức tính các đại lượng dưới đây theo R và g (g là gia tốc trọng trường ở mặt đất).
a. Vận tốc chuyển động của vệ tinh.
b. Chu kì quay của vệ tinh.
Giải
Khi vệ tinh quay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
Fhd = Fht
Mm M 1 g g
Þ G 2
= m2Rw2 Þ w2 = G 2 = Þ w=
(2R) R 8R 8R 8R
a. Vận tốc chuyển động của vệ tinh.
g gR
v = rw= 2R =
8R 2
b. Chu kì quay của vệ tinh.
2p 8R 2R
T= = 2p = 4p
w g g
Chú ý: bán kính quỹ đạo của vệ tinh lúc này là r = R + h = 2R . Gia tốc trọng trường Trái Đất trên
M
mặt đất g = G 2 .
R
Bài tập 3. Vật có khối lượng 0,1kg quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo
có chiều dài 1m, trục quay cách sàn một đoạn 2m. Khi vật ở vị trí thấp nhất, dây treo bị đứt và rơi
xuống sàn ở vị trí cách điểm đứt 4m theo phương ngang.
a. Tìm lực căng của dây khi dây sắp đứt.
b. Tính lực căng của dây khi vật ở vị trí cao nhất.
Giải

33
Nguyễn Vi Tuấn

a. Tại vị trí thấp nhất vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Tổng hợp hai lực này đóng
vai trò lực hướng tâm.
r r r
P+ TA = ma
Chiếu lên phương hướng tâm ta có:
- P + TA = maht
B
v2
Þ TA = P + maht = P + m P
R TB
Tại vị trí thấp nhất lực căng lớn nhất và dây bị đứt.
Khi dây đứt vật chuyển động ném ngang, do đó ta có: O
v = 2gh = 2.10.1 = 20m / s
Vậy lực căng dây tại vị trí thấp nhất: TA
20 V
TA = 0,1.10 + 0,1. = 3N
1 A h = 2m
b. Tương tự câu a, tại vị trí cao nhất ta có:
r r r
P+ TB = ma P
Chiếu lên phương hướng tâm ta có:
v2
P + TB = maht Þ TB = maht - P = m - P
R
Vì vật chuyển động tròn đều nên vận tốc có độ lớn không đổi. Vậy lực căng dây tại vị trí cao nhất:
20
TB = 0,1 - 0,1.10 = 1N
1

LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Một hòn bi nhỏ có khối lượng 100g buộc vào đầu một sợi dây nhẹ không giãn và được
làm quay trên đường tròn bán kính 0,5m nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang với tần số 60
vòng/phút. Tính giá trị của lực căng dây khi này. Lấy p 2 = 10 .
Bài tập 2. Một quả cầu có khối lượng 0,5kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 0,5m rồi quay
dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sợi dây làm thành một
góc 300 so với phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.
Bài tập 3. Vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 100g gắ n vào đầ u
mô ̣t lò xo nhe ̣ có chiề u dài l0 = 20cm với đô ̣ 
cứng 20N/m quay tròn đề u trong mă ̣t phẳ ng
ngang nhẵn với tầ n số 60 vòng/phút. Tính đô ̣ dañ
của lò xo ? Lấ y gầ n đúng p 2 = 10 .
ĐS: D l = 5 (cm ).
Bài tập 4. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 20g đă ̣t ở mép mô ̣t chiế c bàn quay. Biế t mă ̣t bàn hiǹ h tròn, bán
kính 1m, lực ma sát nghỉ cực đa ̣i bằ ng 0,08N. Tính tầ n số vòng lớn nhấ t để vâ ̣t không văng ra khỏi
bàn.
ĐS: n max = 0, 318 vòng/giây.

34
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 5. Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng 250g đươ ̣c đă ̣t trên bàn quay có vâ ̣n tố c góc 10rad/s so với tru ̣c
thẳ ng đứng. Hê ̣ số ma sát nghỉ giữa vâ ̣t và mă ̣t bàn là m= 0, 8 . Lấ y g = 10m /s2 . Hỏi vâ ̣t phải đă ̣t
cách tru ̣c quay tố i đa bao nhiêu để nó nằ m yên so với mă ̣t bàn khi quay ?
ĐS: R max = 80 (cm ) .

Bài tập 6. Tại phòng đợi lấy hành lí của một sân bay, một chiếc vali nằm yên trên vòng quay để
đợi hành khách lấy đi. Bệ nghiêng hợp với phương ngang một góc 300 và quay tròn đều. Bán kính
quỹ đạo của vali là 2m. Một hành khách chờ sau thời gian 40s thì thấy vali của mình quay được
một vòng. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa vali và bệ nghiêng. Lấy g = 10 m/s2.
Bài tập 7. Một vệ tinh có khối lượng 100kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà
tại đó nó có trọng lượng 920N. Chu kì quay của vệ tinh là 5,3.103s, bán kính Trái Đất là 6400km.
a. Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh.
b. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.
Bài tập 8. Một vệ tinh viễn thông địa tĩnh là vệ tinh thực hiện quỹ đạo tròn quanh Trái Đất với
chu kì là 24 giờ. Do vậy, nó luôn ở vị trí cố định đối với mặt đất. Hãy xác định độ cao của vệ tinh
địa tĩnh so với mặt đất cũng như tốc độ dài của nó trên quỹ đạo. Cho gia tốc trọng trường của nó
trên bề mặt Trái Đất là g = 9,8 m/s2 và bán kính Trái Đất là R = 6400 km.
Bài tập 9. Một xe chạy qua một khúc quanh tròn bán kính R nằm trong mặt phẳng ngang với vận
tốc không đổi là v. Hãy xác định:
a. Giá trị của hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường để xe không bị trượt.
b. Để lực ma sát không còn tác dụng lên xe khi chạy qua khúc quanh người ta thiết kế mặt đường
ở chỗ có khúc quanh nghiêng đi so với mặt đường ngang một góc α. Tính α.
Bài tập 10. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe
chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính lực nén của xe lên cầu:
a. Tại đỉnh cầu.
b. Tại nơi bán kính cong hợp với phương thẳng đứng góc 200.
Bài tập 11. Một máy bay bay theo vòng tròn thẳng đứng bán kính 200m, vận tốc 100m/s.
a. Hỏi phi công nén lên ghế một lực F có độ lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng của mình tại vị trí
thấp nhất của vòng lượn. Lấy g = 10m/s2.
b. Hỏi ở vị trí cao nhất, muốn phi công không ép lên ghế một lực nào thì vận tốc máy bay phải là
bao nhiêu?
Bài tập 12. Mô ̣t con lắ c gồ m mô ̣t quả cầ u nhỏ có khố i lươ ̣ng 200g
treo vào sơ ̣i dây chiề u dài 15cm, buô ̣c vào đầ u mô ̣t cái co ̣c gắ n ở 600
mép mô ̣t cái bàn quay như hình ve.̃ Bàn có bán kính 20cm và quay r
với vâ ̣n tố c không đổ i.
a. Tính số vòng quay của bàn trong 1 phút để dây nghiêng so với
phương thẳ ng đứng mô ̣t góc a = 600 ?
b. Tính lực căng dây trong trường hơ ̣p của câu a?
ĐS: a / 65, 5 vòng/phút. b / T = 3, 92 (N ).

35
Nguyễn Vi Tuấn

Vấn đề 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG, NÉM XIÊN


BÀI TẬP MẪU
Bài tập 1. Từ một đỉnh ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận
tốc ban đầu 20m/s. Lấy g = 10m / s2 .
a. Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s.
b. Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c. Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc quả cầu khi chạm đất là bao nhiêu?
Giải
a. Phương trình tọa độ:
ìï x = v t
ïï ì
ïíï x = 20t
0
í 1 Þ v0 x
ïï y = gt 2 ïï y = 5t 2
ïïî î
2 O
Tọa độ của quả cầu sau 2s:
ìï x = 40m
ïí
ïïî y = 20m

b. Phương trình quỹ đạo:


v0
g 2 1 2
y= 2
x Þ y= x
2v 0 80
y
Phương trình quỹ đạo cho thấy quả cầu chuyển động theo
đường parabol. Quỹ đạo thực tế của quả cầu là một nhánh vy
parabol. v
c. Vị trí quả cầu chạm đất:
y = 80 Þ t = 4s Þ x = 20.4 = 80m
Vậy tọa độ chạm đất:
ìï x = 80m
ïí
ïïî y = 80m

Vị trí này cách chân tháp 80m. Đây cũng chính là tầm xa của quả cầu.
Vận tốc quả cầu khi chạm đất:
v= v2y + v20
vy = gt = 10.4 = 40m / s
Vậy
v= 402 + 202 = 20 5m / s
Bài tập 2. Trong một trận bóng đá, thủ môn phát bóng đi từ cầu môn. Trái bóng bay từ mặt đất,
nghiêng một góc 600 so với mặt đất và với vận tốc đầu có độ lớn là 25m/s. Cho gia tốc trường g =
10 m/s2.
a. Viết phương trình chuyển động của trái bóng và xác định điểm rơi chạm đất của trái bóng.
b. Tính độ cao lớn nhất mà trái bóng đạt được.
c. Tính tầm xa của quả bóng.

36
Nguyễn Vi Tuấn

d. Tính độ lớn vận tốc và góc hợp bởi vectơ vận tốc với mặt đất của trái bóng khi này.
Giải
Chuyển động của quả bóng được phân tích
thành hai chuyển động thành phần: chuyển động y
theo phương ngang và chuyển động theo
phương thẳng đứng.
r r r
v0 = vx0 + vy0

Trong đó: vx0 = v0 .cos600 = 12,5m / s V0


0
v y0 = v 0 sin60 = 21,65m / s Vy0

a. Các phương trình chuyển động thành phần: 600


Vx0
1 2 O
- Phương đứng: y = vy0t + gt = 21,65t - 5t 2 x
2
- Phương ngang: x = v x 0t = 12,5t
ét = 0
Thời điểm rơi chạm đất: y = 0 Þ 21,65t - 5t 2 = 0 Þ ê
êt = 4,33s
ë
t = 0 là thời điểm đá quả bóng. Thời điểm quả bóng rơi là t = 4,33s.
b. Vận tốc của quả bóng theo phương thẳng đứng: vy = vy0 + gt = 21,65- 10t

Tại vị trí cao nhất thì v y = 0 Þ 21,65- 10t = 0 Þ t » 2,2s

Khi đó: y = 21,65.2,2 - 5.2,22 = 23,43m


Vậy quả bóng đạt độ cao lớn nhất là 23,43m.
c. Tầm xa của quả bóng: L = x max = 12,5.4,33 » 54,13m
d. Các vận tốc thành phần khi quả bóng chạm đất:
v x = v x 0 = 12,5m / s
vy = 21,65- 10.4,33 = - 21,65m / s dấu trừ cho thấy quả bóng đang rơi xuống, ngược chiều
dương.
Vận tốc toàn phần khi quả bóng chạm đất: v = v2x + v2y = 12,52 + 21,652 » 25m / s
vx 12,5
Góc hợp bởi vectơ vận tốc và mặt đất: cosa = = Þ a = 600
v 25
Ta nhận thấy chuyển động của quả bóng theo quỹ đạo parabol nên độ lớn các đại lượng có tính
đối xứng.

LUYỆN TẬP

37
Nguyễn Vi Tuấn

Bài tập 1. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 20m/s từ độ cao 20m so với mặt đất.
Cho biết g = 10 m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí. Hãy xác định:
a.Thời gian chuyển động của vật.
b.Tầm bay xa của vật.
c. Vận tốc của vật lúc chạm đất.
Bài tập 2. Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng.
Lấy g = 10 m/s2.
a. Bao lâu thì gói hàng thì sẽ rơi xuống đất ?
b. Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu ?
c. Gói hàng bay theo quỹ đạo nào ?
Bài tập 3. Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt
ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180m trước
khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ?
Bài tập 4. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 20m so với mặt đất. Sau khi chuyển
động được 1s thì vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 450. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ
qua mọi ma sát.
a. Tính vận tốc ban đầu của vật.
b. Xác định vị trí vật chạm đất theo phương ngang.
Bài tập 5. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận
tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 450. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính vận tốc ban đầu của quả cầu.
b. Quả cầu sẽ chạm đất vào lúc nào, ở đâu, với vận tốc bao nhiêu ?
Bài tập 6. Một máy bay đang bay ngang với vận tốc v1 ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu
chiến đang chuyển động đều với vận tốc v2 trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc máy bay.
Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn l là bao nhiêu ? Xét
hai trường hợp:
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.
Bài tập 7. Từ độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc đầu 30 m/s hợp
với phương ngang một góc 300. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2.
a. Thiết lập phương trình quỹ đạo của vật.
b. Xác định thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất.
c. Xác định tầm bay xa (khoảng cách từ hình chiếu của điểm ném trên mặt đất tới điểm rơi) và độ
cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt được.
Bài tập 8. Một em bé cầm vòi nước tưới cây trong vườn. Nước từ vòi bắn ra cách mặt đất 0,8m
theo phương hợp với phương ngang một góc 300 về phía trên. Cây trồng ở mặt đất, cách đầu vòi
nước 2,5m theo phương ngang. Cho g = 10 m/s2.
a. Hỏi vận tốc nước bắn ra từ đầu vòi nước có độ lớn bằng bao nhiêu?
b. Tính độ lớn vận tốc và phương của tia nước khi chạm gốc cây.
c. Hỏi em bé phải nghiêng vòi một góc bao nhiêu so với mặt đất để nước bay đi xa nhất?
Bài tập 9. Một trái bóng đặt trên mặt đất đá bay lên với vận tốc hợp với phương ngang một góc
120. Sau khi bay trong không gian bóng chạm đất.

38
Nguyễn Vi Tuấn

a. Nếu muốn đá cho bóng rơi xa gấp đôi khoảng cách trên thì phải điều chỉnh góc đá bằng bao
nhiêu ? Biết rằng vận tốc đầu của quả bóng có vận tốc như cũ.
b. Nếu giữ phương của vận tôc đầu của trái bóng không đổi thì phải đá với vận tốc lớn bao nhiêu
so với lúc đầu nếu muốn bóng bay rơi xa gấp đôi lúc đầu ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Hãy chọn câu
đúng.
A. Thời gian bay phụ thuộc vào v0. B. Thời gian bay phụ thuộc vào h.
C. Tầm bay xa không phụ thuộc vào h. D. Vận tốc khi tiếp đất phụ thuộc vào
thời gian bay.
Câu 2. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vật được
ném từ độ cao gấp đôi độ cao ban đầu, còn vận tốc ban đầu vẫn giữ nguyên. Câu nào sau đây là
đúng ?
A. Thời gian bay sẽ tăng gấp đôi. B. Thời gian bay sẽ tăng lên 2 lần.
C. Thời gian bay không thay đổi. D. Thời gian bay sẽ tăng lên gấp bốn.
Câu 3. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vận tốc ban
đầu của vật được tăng lên gấp đôi. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Thời gian bay sẽ tăng lên gấp đôi. B. Thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn.
C. Thời gian bay không thay đổi. D. Thời gian bay sẽ giảm đi một nửa.
Câu 4. Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B
được ném theo phương ngang. Bỏ qua mọi lực cản, câu nào sau đây là đúng ?
A. Cả A và B có cùng vận tốc khi sắp chạm đất.
B. Viên bi A chạm đất trước viên bi B.
C. Khi sắp chạm đất, B có gia tốc lớn hơn A.
D. Cả hai viên bi chạm đất cùng lúc.
Câu 5. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Biết rằng khi
tiếp đất thì vận tốc của nó bằng 2v0. Vậy, độ cao h tính theo v0 và g sẽ là:
v02 3v02 v02 2v02
A. B. C. D.
2g 2g g g
Câu 6. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu là v0. Biết tầm bay
xa bằng độ cao h. Vận tốc v0 có trị số là:
gh gh
A. 2 gh B. gh C. D.
2 2
Câu 7. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, nếu tăng vận tốc ném v0 lên gấp đôi, còn góc ném
vẫn giữ nguyên thì tầm bay xa sẽ:
A. tăng gấp đôi. B. tăng gấp bốn.
C. không thay đổi. D. giảm một nửa.
Câu 8. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, với vận tốc ném không đổi, tầm bay xa sẽ lớn
nhất khi góc ném có giá trị:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

39
Nguyễn Vi Tuấn

Câu 9. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, với vận tốc ném không đổi, tầm bay cao sẽ lớn
nhất khi góc ném có giá trị:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 10. Từ một điểm trên mặt đất, hai vật được ném xiên với cùng một vận tốc ban đầu, nhưng
dưới góc ném lần lượt là 300 và 600 so với phương nằm ngang. Gọi s1 và s2 lần lượt là tầm bay xa
của hai vật. Vậy mối quan hệ về tầm bay xa giữa chúng sẽ là:
A. s2 = 2s1 B. s1 = 2s2 C. s1 = s2 D. s1 = 3 s2
Câu 11. Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0, góc ném là α. Tại độ cao cực
đại, vận tốc của vật là:
v
A. v = 0 B. v = v0 C. v = v0cosα D. v  0
cos 
Câu 12. Trong chuyển động ném xiên từ mặt đất, phương của vectơ gia tốc vuông góc với phương
của vectơ vận tốc tại vị trí:
A. bắt đầu ném. B. khi sắp chạm đất.
C. độ cao cực đại. D. chưa đủ thông tin.
Câu 13. Một trái banh nhỏ có trọng lượng 1,5N được ném lên dưới góc ném 300 so với đường nằm
ngang và với vận tốc ban đầu là 10m/s. Tại vị trí cao nhất của quỹ đạo, lực tác dụng lên trái banh
có giá trị và phương chiều là:
A. 15N hướng nghiêng góc 300. B. 3N hướng nghiêng góc 300.
C. 1,5N thẳng đứng hướng xuống. D. 0,75N nằm ngang.
Câu 14. Một trái bóng được đá từ mặt đất với góc nghiêng đối với mặt phẳng ngang được tính sao
cho bóng bay xa nhất. Quãng đường xa nhất (tầm bay xa) mà bóng bay được bằng 62,5m theo
phương ngang. Cho biết g = 10 m/s2. Vận tốc ban đầu của trái bóng có độ lớn:
A. 20m/s B. 25m/s C. 30m/s D. 35m/s
ĐÁP ÁN
Tự luận
Trắc nghiệm
1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.C 7.B 8.B 9.D 10.D 11.C 12.C 13.C 14.B

40

You might also like