You are on page 1of 11

CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau
một góc 00; 600 ;900 ;1200 ;1800. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét ảnh hưởng của góc  đối
với độ lớn của lực.
Hướng dẫn
Ta có F = F1 + F2
Trường hợp 1: (F1 ; F2 ) = 00
 F = F1 + F2  F = 40 + 30 = 70N

Trường hợp 2: (F1 ; F2 ) = 600


 F2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos 

 F2 = 40 2 + 30 2 + 2.40.30 cos 600


 F = 10 37N
Trường hợp 3: (F1 ; F2 ) = 900
 F2 = F12 + F22

 F2 = 40 2 + 30 2
 F = 50N
Trường hợp 4: (F1 ; F2 ) = 1200
 F2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos 

 F2 = 402 + 302 + 2.40.30 cos1200


 F = 10 13N
Trường hợp 5: (F1 ; F2 ) = 1800
 F = F1 − F2  F = 40 − 30 = 10N
Ta nhận thấy  càng lớn thì F càng nhỏ đi
  
Bài 2: Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1 , F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600,
1200;F1=F3=2F2=30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.
Hướng dẫn
Theo bài ra (F1 ; F3 ) = 1200 ; F1 = F3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành và tính
chất hình thoi
Ta có (F1 ; F13 ) = 600 ; F1 = F3 = F13 = 30N
Mà (F1 ; F2 ) = 600  F2  F13
Vậy F = F13 + F2 = 30 + 15 = 45N
Bài 3: Hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm có thể cho một hợp lực bằng 2N, 4N, 10N,
24N, 30N được không?
Hướng dẫn
Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất
Fmin  F  Fmax  F1 − F2  F  F1 + F2  4  F  24

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [1]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Vậy lực tổng hợp có thể cho bằng 4N;10N;24N
Bài 4: Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc  . Tính  biết rằng hợp lực của hai lực trên
có độ lớn 7,8N.
Hướng dẫn
Ta có F2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos 
7,82 = 42 + 52 + 2.4.5.cos    = 60,260
Bài 5: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 3N, F2 = 4N.
a. Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 5N hay 0,5N không?
b.Cho biết độ lớn của hợp lực là 5N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2
Hướng dẫn
a.Ta có lực tổng hợp thỏa mãn tính chất
Fmin  F  Fmax  F1 − F2  F  F1 + F2  1N  F  7N
Vậy hợp lực của chúng có thể là 5N
b. Ta có F2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos   52 = 32 + 42 + 2.3.4.cos    = 900
Bài 6: Cho hai lực F1 = F2 = 40 N biết góc hợp bởi hai lực là  = 60 0 . Hợp lực của
 
F1 , F2 là bao nhiêu ? vẽ hợp lực đó.
Hướng dẫn
Vẽ hợp lực.
F 2 = F 21 + F 2 2 + 2.F1.F2 .cos  F = 40 3 N
Bài 7: Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F1 = F2 = F2 = 60 N nằm trong cùng một
  
mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F 1 và F 3 những góc đều là 60o
Hướng dẫn
Theo bài ra (F1 ; F3 ) = 1200 ; F1 = F3 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình
hành và tính chất hình thoi
Ta có (F1 ; F13 ) = 600 ; F1 = F3 = F13 = 60N
Mà (F1 ; F2 ) = 600  F2  F13
Vậy F = F13 + F2 = 60 + 60 = 120N
Bài 8: Cho ba lưc đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N và từng đôi một
làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng.
Hướng dẫn
Theo bài ra (F1 ; F2 ) = 1200 ; F1 = F2 nên theo quy tắc tổng hợp hình bình hành
và tính chất hình thoi
Ta có (F1 ; F12 ) = 600 ; F1 = F2 = F12 = 80N
Mà (F12 ; F3 ) = 1800  F12  F3
Vậy F = F12 − F3 = 80 − 80 = 0N
Bài 9: Theo bài ra ta có lực tổng hợp F = F1 + F2 và độ lớn của hai lực
thành phần F1 = F2 = 50 3( N ) và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng
 = 300 . Độ lớn của hợp lực F và góc giữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?
hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [2]
CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Hướng dẫn
Vì F1 = F2 mà F1; F2 tạo thành hình bình hành với đường chéo là F nên
 = 2 = 2.300 = 600

Ta có: F = 2.F1cos
2
3
 F = 2.50. 3.cos 300 = 100. 3. = 150 N
2
Bài 10: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau
một góc  = 00, 600, 900, 1200 , 1800. Vẽ hình biểu diễn mỗi trường hợp của hợp lực.
Hướng dẫn
Ta có F = F1 + F2
Trường hợp 1: (F1 ; F2 ) = 00
 F = F1 + F2  F = 100 + 100 = 200N

Trường hợp 2: (F1 ; F2 ) = 600


 600
 F = 2.F1 cos = 2.100.cos
2 2
3
 F = 2.100. = 100 3(N)
2
Trường hợp 3: (F1 ; F2 ) = 900
 F2 = F12 + F22

 F2 = 1002 + 1002
 F = 100 2(N)
Trường hợp 4: (F1 ; F2 ) = 1200
 F2 = F12 + F22 + 2F1F2 cos 

 F2 = 100 2 + 100 2 + 2.100.100 cos120 0


 F = 100(N)
Trường hợp 5: (F1 ; F2 ) = 1800
 F = F1 − F2  F = 100 − 100 = 0(N)

Bài 11: Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và
OB hợp với nhau một góc 450. Tìm lực căng của dây OA và OB.
Hướng dẫn Ta có P = mg = 6.10=60 (N)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng TOB + TOA + P = 0  F + TOA = 0
F  T OA

 F = TOA
Góc  là góc giữa OA và OB:  = 450.

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [3]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
P 60
Sin 450 =  TOB = = 60 2( N )
TOB Sin 450
F T 2
Cos = = OA  TOA = TOB .Cos 450 = 60 2. = 60( N )
TOB TOB 2
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ. Phân tích T OB thành hai lực TxOB ,T yOB như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
TOB + T OA + P = 0
 TxOB + T yOB + TOA + P = 0
Chiếu theo Ox:
TOA − TxOB = 0  TOA = TxOB
 TOA = Cos450.TOB (1)
Chiếu theo Oy:
P
TyOB − P = 0  Sin450.TOB = P  TOB = = 60 2(N)
Sin450
Thay vào ( 1 ) ta có : TOA = 2
2
.60. 2 = 60(N)

Bài 12: Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. với day treo hợp với
phương thẳng đứng một góc 300 . Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên
tường biết g = 10m / s2
Hướng dẫn
Ta có P = mg = 3.10=30 (N)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng T + N + P = 0  F + T = 0
F  T

 F = T
P P 30
Cos300 = F= = = 20 3(N)
F 0
Cos30 3
2
 T = 20 3(N)
N 1
Sin300 =  N = F.Sin300 = 20 3. = 10. 3(N)
F 2
Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [4]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Phân tích T OB thành hai lực T x ,T y như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
Tx + T y + P + N = 0
Chiếu theo Ox:
Tx − N = 0  T.Sin300 = N (1)
Chiếu theo Oy:
Ty − P = 0  Cos300.T = P
P
T= = 20 3(N)
Cos300
1
Thay vào ( 1 ) ta có: N = 20. 3. = 10 3(N)
2

Bài 13: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường
nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng
3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh
AB.
Lấy g=10m/s2.

Hướng dẫn
Ta có P = mg = 3.10=30 (N)
Cách 1: Biểu diễn các lực như hình vẽ
Theo điều kiện cân bằng
F  N
T BC + N + P = 0  F + N = 0  
 F = N
Xét tam giác ABC ta có
AC AC 30 3
Sin = = = =
BC 2
AB + AC 2 2
30 + 40 2 5

AB AB 40 4
Cos = = = =
BC 2
AB + AC 2 2
40 + 30 2 5

Theo hình biểu diễn


P 30
Sin =  TBC = = 50( N )
TBC 3
5
F N 4
Cos = =  N = TBC .Cos = 50. = 40( N )
TBC TBC 5

Bài 14: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N; F2 = 12 N.

a) Tìm độ lớn của hợp lực của hai lực này khi chúng hợp với nhau một góc  = 00; 600; 1200; 1800.

b) Tìm góc hợp giữa hai lực này khi hợp lực của chúng có độ lớn 20 N.

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [5]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC

Hướng dẫn
a) Hợp lực của hai lực hợp với nhau góc :

F= F12 + F22 + 2 F1 F2 cos 

Khi  = 00; cos = 1; F = F12 + F22 + 2 F1F2 = F1 + F2 = 28 N.

1
Khi  = 600; cos = ;F= F12 + F22 + F1 F2 = 24,3 N.
2

1
Khi  = 1200; cos = - ;F= F12 + F22 − F1F2 = 14,4 N.
2

Khi  = 1800; cos = -1 ; F = F12 + F22 − 2 F1F2 = F1 - F2 = 4 N.

Bài 15: Cho ba lực đồng qui cùng nằm trong một mặt phẵng có độ lớn bằng nhau và bằng 20 N. Tìm hợp lực
→ → →
của chúng biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 và F3 những góc đều là 600.

Hướng dẫn
→ →
Lực tổng hợp của F1 và F2 :

→ → →
F12 = F12 + F22 + 2 F1 F2 cos 60 = 20 3 N ; F12 hợp với F2 góc 300 tức là vuông góc với F3 .

Do đó: F123 = F122 + F32 = 40 N.

Bài 16: Cho vật nặng khối lượng m = 8 kg được treo trên các đoạn dây như hình vẽ.

Tính lực căng của các đoạn dây AC và BC. Lấy g = 10 m/s2.

Hướng dẫn
→ →
Điểm A chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P , lực căng TAC của sợi dây AC, lực
→ → → → →
căng TAB của sợi dây AB. Điều kiện cân bằng: P + TAC + TAB = 0 .

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ.

Chiếu lên trục Oy ta có:

P
TACcos300 – P = 0  TAC = = 93,4 N.
cos 300

Chiếu lên trục Ox ta có: - TACcos600 + TAB = 0


hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [6]
CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
 TAB = TACcos60 = 46,2 N.
0

Bài 17: Một vật có trọng lượng P = 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được
giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 1200. Tìm lực căng của
hai dây OA và OB.

Hướng dẫn
Khi vật cân bằng ta có:

F1 + F2 + P = 0
F1 + F2 = F '  F ' = P = 20 N

Theo đề bài ta có: OA ' C = 600

OC OC F' 20
tan A ' =  OA ' = = =  11, 6 N
OA ' tan A ' tan A ' 3

OC F ' F' 20
Tương tự ta cũng có : sin B = =  F2 = = = 23,1 N
OB F2 sin B 3
2

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [7]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

Bài 1: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 F2 40 N . Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi hai lực hợp với

nhau một góc 0o , 30o , 60o , 90o , 120o , 180o ? Nêu nhận xét ?

ĐÁP SỐ: 80 N ; 77, 3 N ; 40 3 N ; 40 2 N ; 40 N ; 0 N .

Bài 2: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 16 N và F2 12 N .

a/ Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3, 5 N được không ?

b/ Cho biết độ lớn của hợp lực là F 20 N . Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2 ?

ĐÁP SỐ: a/ Không b/ 90o .


Bài 3: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng
F1, F2 , F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc
0o , 60o , 120o và có độ lớn tương ứng là O
F1 F3 2F2 10 N như trên Hình 1

hình vẽ 1. Tìm hợp lực của ba lực


trên ?
ĐÁP SỐ: 15 N .

Bài 4: Tìm hợp lực của bốn lực đồng quy


trong hình vẽ 2. Biết rằng:
F1 5 N , F2 3 N,

F3 7 N , F4 1 N .
Hình 2
ĐÁP SỐ: 2 2 N .

Bài 5: Biết F F1 F2 và F1 F2 5 3 N và góc giữa F và F1 bằng 30o . Độ lớn của hợp lực F

và góc giữa F1 với F2 bằng bao nhiêu ?

ĐÁP SỐ: 15 N và 60o .

Bài 6: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α. Tính góc α ? Biết rằng

hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7, 8 N .

ĐÁP SỐ: 60o15 ' .


Bài 7: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm
thành góc 120o . Tìm hợp lực của chúng ?
ĐÁP SỐ: 0 N .

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [8]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Bài 8: Một vật có khối lượng m 20 kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực vuông góc nhau

và có độ lớn lần lượt là 30 N và 40 N tác dụng.

a/ Xác định độ lớn của hợp lực ?


Hình 3
b/ Sau bao lâu vận tốc của vật đạt đến gia trị 30 m /s ?

ĐÁP SỐ: 50 N và t 12 s .

Bài 9: Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 như hình vẽ 3. Cho F1 5 N ; F2 12 N . Tìm lực

F3 để vật cân bằng ? Biết khối lượng của vật không đáng kể.
Hình 4
o
ĐÁP SỐ: 13 N ; 67 23 ' .
α
Bài 10: Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của hai lực lực F1 và F2 như
hình vẽ 4. Cho biết F1 34, 64 N ; F2 20 N ; 30o là góc hợp

bởi F1 với phương thẳng đứng. Tìm m để vật cân bằng ?

ĐÁP SỐ: m 2 kg hoặc m 4 kg .

Bài 11: Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ 5 thì cân bằng. Biết rằng
Hình 5
độ lớn của lực F3 40 N . Hãy tính độ lớn của lực F1 và F2 ?

ĐÁP SỐ: F1 23 N ; F2 46 N .

Bài 12: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa
A
tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường,
còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ 6. Cho biết đèn nặng
4 kg và dây hợp với tường một góc 30o . Tính lực căng của dây và phản
lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh có phương dọc theo thanh và
lấy g 10 m /s2 .
B
ĐÁP SỐ: 15 N ; 10 N .
Hình 6
Bài 13: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB có không dãn có khối
lượng không đáng kể. Muốn cho xa tường, người ta dùng một thanh chống, một đầu tì vào tường,
còn đầu kia tì vào điểm B của sợi dây. Biết đèn nặng 40 N và dây hợp với tường một góc 45o .
Tính lực căng của dây và phản lực của thanh ?
ĐÁP SỐ: T 40 2 N ; N 40 N .

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [9]


CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Bài 14: Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu
B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg và cho biết

AC 40 cm ; AC 60 cm . Tính lực căng trên dây BC và

lực nén lên thanh ? Lấy g 10 m /s2 . C

Bài 15: Một vật có khối lượng m 5 kg được treo vào cơ cấu như
Hình 7 A
hình vẽ 7. Hãy xác định lực do vật nặng m làm căng các dây B
AC, AB ?
ĐÁP SỐ: 57, 7 N ; 28, 87 N .

Bài 16: Một vật có khối lượng m 3 kg treo vào điểm chính giữa
của dây thép AB có khối lượng không đáng kể như hình vẽ 8. A C B
Biết rằng AB 4 m ; CD 10 cm . Tính lực kéo của mỗi
D
sợi dây ?
Hình 8
ĐÁP SỐ: 300, 374 N .

Bài 17: Một đèn tín hiệu giao thông ba màu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư đường nhờ một dây
cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, CD cách nhau
8 m . Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống một

đoạn 0, 5 m . Tính lực căng của dây ?

ĐÁP SỐ: T1 T2 30 65 N .

Bài 18: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau:

(Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ)
→ →
a. F1 = 10N, F2 = 10N, ( F1 , F2 ) =300

→ → → → → →
b. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N,( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =300, ( F1 , F3 ) =2400

→ → → → → → → →
c. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( F1 , F2 ) =900, ( F2 , F3 ) =900, ( F4 , F3 ) =900, ( F4 , F1 ) =900

→ → → → → → → →
d. F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, ( F1 , F2 ) =300, ( F2 , F3 ) =600, ( F4 , F3 ) =900, ( F4 , F1 ) =1800

Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N

Bài 19: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương
của 2 lực nếu hợp lực có giá trị:

a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N


hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [10]
CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Đáp số; a. 0
0
b. 1800
c. 75,50 d. 138,50

Bài 20: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F1 = 20N, F2 = 20N và F3. Biết góc giữa các lực là
bằng nhau và đều bằng 1200. Tìm F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0?

Đáp số: F3 = 20 N
m
Bài 21: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 so với phương
0

ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực được xác định bằng
công thức P = mg, với g = 10m/s2.

Đáp số: P = 50N; N = 25 3 N; Fms = 25 N


m
Bài 22: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương
ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây( lực mà
vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra)

Đáp số: T = 15 2N

hanhatsi@gmail.com – ĐT,FB,ZL: 0973.055.725 [11]

You might also like