You are on page 1of 3

Bài 1:

m = 50 kg. P = m . 10 = 500 (N) (gt)


Fk = 200 N ( lực kéo) (gt) => lực ma sát ( Fc)
 Fk = Fc = 200N
Fc lực cản (lực ma sát)
a) Vì vật chuyển động thẳng đều => vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng
Cặp lực cân bằng 1: P (trọng lực) Q (lực
nâng của mặt phẳng) P = Q.
Cặp lực cân bằng 2: thẳng đều
Fk = Fc . Fk ( lực kéo) Fc ( lực cản)
b) 500N và 200N . Chọn TX: 1cm = 100N.
BÀI 2:
m1 = 50kg (bao ngoo) => m = m1+m2 =
50+20= 70 kg
m2 = 20kg (mặt bàn)
S1= 10 cm^2 = 0,001 m^2 ; p = ? pa
DMMM BÀI GIẢI
F = P ( khi vật đặt vuông góc với mặt phẳng)
F: áp lực
P: trọng lực
Trọng lượng của bao ngô và bàn là:
P = m.10 = 70.10 = 700 (N)
Diện tích mặt bị ép của 4 chân bàn là:
S = S1 . 4 = 0,001 . 4 = 0,004 (m^2)
Mà bao ngô đặt vuông góc với mặt bàn
=> F=P=700(N)
Áp suất của bao ngô và bàn là:
p = F/S = 700/0,004 = 175 (pa)
BÀI 3:
m = 0,84 kg => P = m . 10 = 0,84 .10 = 8,4 (N)
a = 5 cm = 0,05 m ; b = 6 cm = 0,06 m ; c = 7
cm = 0,07 m
Ta có: Công thức tính diện tích HCN là:
S hcn = length . width
=>> S A = 0,05 . 0,06 = 3,5 . 10^-3 (m^2)
S B = 0,05 . 0,07 = 3 . 10^-3 ( m^2 )
S C = 0,06 . 0,07 = 4,2 . 10^-3 (m^2)
Vì vật đó đặt vuông góc với mặt sàn =>>
F=P=8,4 N
Áp suất của mỗi mặt tác dụng lên mặt sàn là:
p1 = F/S1= 8,4/0,05.0,07 = 2400 (pa)
p2 = F/S2 = 8,4/ 0,05.0,06= 2800 (pa)
p3 = F/S3 = 8,4/0,06.0,07= 2000 (pa)

You might also like