You are on page 1of 4

ĐÊ 3

Bài 1: (5 điểm) Một ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B mất 30 phút. Sau đó ca nô chạy
ngược dòng từ B đến A mất 1 giờ. Biết vận tốc của ca nô khi nước không chảy là 18 km/h.
a. Tìm vận tốc của nước đối với bờ sông.
b. Tìm khoảng cách giữa hai bến A và B.
Bài 2: (4 điểm) Buộc một quả cầu sắt đặc vào một sợi dây (không dãn, có trọng lượng và
thể tích không đáng kể) và treo vào một lực kế. Khi nhúng vật ngập hoàn toàn và đứng
yên trong nước thì lực kế chỉ 8,16N. Hỏi khi vật đứng yên ở ngoài không khí thì lực kế chỉ
bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/m3, của nước là 10000 N/m3.
Bài 3: (4 điểm) Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg
lên cao 2 m.
a. Nếu không có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, lực kéo vật trên mặt phẳng
nghiêng là 125 N. Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng.
b. Thực tế có ma sát, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8. Tính độ lớn lực ma
sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 4: (5 điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 120g, chứa một lượng nước có khối
lượng m2= 600g ở cùng nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc
có khối lượng tổng cộng m = 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100 oC. Nhiệt độ khi
hệ cân bằng là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp?
Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là:
C1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K.
Bài 5: (2 điểm) Trình bày cách đo thể tích của 1 quả cân bằng kim loại với những dụng cụ
sau: Lực kế, ca nước có khối lượng riêng D1, dây buộc (có khối lượng không đáng kể).
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm

Bài 1: 1) a. Gọi vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng là vx, ta có:
(5 điểm) 0,75

(1)
Gọi vận tốc của ca nô khi ngược dòng là vng, ta có: 0,75

0,5
(2)
Từ (1) và (2) ta có vng =0,5 vx (3)
Gọi vn là vận tốc dòng nước, ta có:
0,5
vx = 18 + vn
vng = 18 - vn (4) 1,0
Từ (3) và (4) ta có:
18 – vn = 0,5 (18 + vn) => 1,5 vn = 9 => vn = 6 (km/h) 1,5
b. Ta có vx = 18 + 6 = 24(km/h)
Khoảng cách giữa hai bến AB là: AB = 0,5 . vx = 12 (km)

Bài 2: Khi nhúng vật ngập hoàn toàn trong nước, lực kế chỉ 8,16N
(4 điểm) => P – FA = 8,16 1,0
=> dv . V – dn . V = 8,16 1,0
=> V = 8,16 / (dv – dn) = 8,16 / (78000 – 10000) = 0,00012 (m3) 1,0
Vậy số chỉ của lực kế khi vật ở ngoài không khí là:
1,0
P = dv . V = 78000 . 0,00012 = 9,36 (N)

Bài 3: Tóm tắt:


m = 50 kg => P = 500 N
(4 điểm) h = 2m
a. F = 125 N
Tính S
b. H = 0,8
Tính Fms 0,5 đ
a) Nếu không có lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng thì
công đưa vật trên mặt phẳng nghiêng bằng công đưa vật lên trực
tiếp. 0,5 đ
Công đưa vật lên trực tiếp (không dùng mặt phẳng nghiêng) là: 0,5 đ
A1 = P . h = 500 . 2 = 1000 (J)
0,5 đ
=> công đưa vật trên mặt phẳng nghiêng là: A2 = A1 = 1000 (J)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:
A2 = F . S => S = A2 / F = 1000 / 125 = 8(m)
b. Thực tế có lực ma sát (Fms) nên lực kéo vật phải lớn hơn ban 1đ
đầu. Độ lớn của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng khi đó là:
p.h p.h 0,5 đ
H= => F' . S =
F' . S H
p . h 500 . 2 0,5 đ
=> F' = = = 156 ,25 (N )
H . S 0,8 . 8
Độ lớn của lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:
Fms = F’ – F = 156,25 – 125 = 31,25 (N)
Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra là :
0,75
Nhôm : Q 3 = m 3 .C 3 .(t 2 - t )
0,75
Thiếc : Q 4 = m 4 .C 4 .( t 2 - t )
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ

Nhiệt lượng kế : Q 1 = m 1 .C 1 .(t - t 1 ) 0,75


0,75
Nước : Q 2 = m 2 .C 2 .( t - t 1 )

Khi cân bằng nhiệt : Q 1 + Q 2 = Q 3 + Q 4


0,5
m 1 .C 1 .(t - t 1 ) + m 2 .C 2 .( t - t 1 ) = m 3 .C 3 .(t 2 - t) + m 4 .C 4 .(t 2 -
Bài 4:
t)
(5 điểm)
(m1 C1 +m2 C 2 )(t−t 1 )
 m 3 .C 3 + m 4 .C 4 = t 2 −t
0,5
(0 , 12. 460+0,6 . 4200 )(24−20)
= 100−24 = 135,5

Mà: m 3 + m 4 = 0,18 0,5


m 3 .900 + m 4 .230 = 135,5
0,5
Giải ra ta có m 3  140 g ; m 4  40g
Vậy khối lượng của nhôm là 140 gam khối lượng của thiếc là
40 gam
Bài 5 - Dùng dây buộc quả cân và treo quả cân vào lực kế đặt trong
(2 điểm) không khí, xác định trọng lượng P của quả cân. 0,5
- Nhúng ngập hoàn toàn quả cân vào trong nước, xác định số
chỉ của lực kế là P’ 0,5
- Ta tính được FA = P – P’ hay 10 . D1 . V = P – P’ 0,5
- Ta tính được thể tích của quả cân: V = (P – P’) / 10 . D1 0,5

You might also like