You are on page 1of 5

Câu 1: Vật chuyển động trên đường ngang với vận tốc v, biết lực F = 10N không đổi

và luôn tạo
với phương ngang một góc  = 300 như hình 13.1. Công của lực F trên đoạn đường s = 5m là:

Câu 2: Vật khối lượng m = 10kg, trượt trên đường ngang với vận tốc v như hình 13.1. Biết lực F
= 20N không đổi, luôn tạo với phương ngang một góc  = 300 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
đường là k = 0,2. Công của lực ma sát trên đoạn đường s = 10m là:

Câu 3: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg trượt đều từ đỉnh dốc xuống chân dốc. Tính công của
trọng lực đã thực hiện trong quá trình đó. Biết dốc dài 100m và nghiêng 300 so với phương ngang.
Lấy g = 10m/s2.
Câu 4: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi
rơi xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật chuyển động.
Câu 5: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi
rơi xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật đi lên.
Câu 6: Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rồi
rơi xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật đi xuống.
Câu 7: Vật chuyển động đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s, dưới tác dụng của lực kéo F
= 10N tạo với hướng chuyển động một góc  = 600 như hình 13.2. Công của lực ma sát trên đoạn
đường s = 10m có giá trị nào sau đây?

Câu 8: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N,
 = 600 (hình 13.2). Tính công của lực ma sát trong thời gian 5s.
Câu 9: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N,
 = 600 (hình 13.2). Tính công của trọng lực trong thời gian 5s.

Câu 10: Vật trượt đều trên đường ngang với vận tốc v = 5m/s dưới tác dụng của lực F = 10N,
 = 600 (hình 13.2). Tính công của lực kéo F trong thời gian 5s.

Câu 11: Một hạt chuyển động trong mặt phẳng (Oxy) từ gốc tọa độ đến vị trí A(10;10) (đơn vị đo
tọa độ là centimet) dưới tác dụng của lực F = 2 x.i + 4 y. j (N). Tính công của lực F trong dịch
chuyển đó.
Câu 12: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F = (5x; − 10 y;0) .
Tính công của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ
M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong hệ SI.
Câu 13: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F = (5x;0;0) . Tính
công của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo trong
hệ SI.
Câu 14: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F = (0; − 10 y;0) .
Tính công của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo
trong hệ SI.
Câu 15: Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy dưới tác dụng của lực F = (0; 0;3 z 2 ) . Tính
công của lực F đã thực hiện trong quá trình vật đi từ M(-2; 3; 0) tới N(5; 10; 0). Các đơn vị đo
trong hệ SI.

Câu 16: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực
F1 = 200N và F2 = 320N như hình 8.7. Biết  = 450 ,  = 600 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt
đường là 0,2; lấy g = 10m/s2. Tính công của lực F1 trên quãng đường 10m.

Câu 17: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực
F1 = 200N và F2 = 320N như hình 8.7. Biết  = 450 ,  = 600 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt
đường là 0,2; lấy g = 10m/s2. Tính công của lực F2 trên quãng đường 10m.

Câu 18: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực F1
= 200N và F2 = 320N như hình 8.7. Biết  = 450 ,  = 600 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt đường là
0,2; lấy g = 10m/s2. Tính công của lực phát động làm vật chuyển động trên quãng đường 10m.

Câu 19: Một vật khối lượng m = 100kg chuyển động trên đường ngang dưới tác dụng của lực
F1 = 200N và F2 = 320N như hình 8.7. Biết  = 450 ,  = 600 ; hệ số ma sát giữa vật với mặt
đường là 0,2; lấy g = 10m/s2. Tính công của lực ma sát trên quãng đường 10m.
Câu 20: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt
phẳng nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2;  = 450
lấy g = 10m/s2. Tính công của lực F trên đoạn đường s = 2m.

Câu 21: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt
phẳng nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2;  = 300
lấy g = 10m/s2. Tính công của lực ma sát trên đoạn đường s = 2m.

Câu 22: Dưới tác dụng của lực kéo F = 20N, vật có khối lượng m = 2kg trượt lên phía trên mặt
phẳng nghiêng (hình 5.7). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,2;
 = 300 lấy g = 10m/s2. Tính công của trong lực trên đoạn đường s = 2m.
Câu 23: Một máy điều hòa nhiệt độ có công suất định mức 2hP (1500W), hoạt động bình thường
trong 2 giờ. Tính điện năng tiêu thụ bởi máy này.
Câu 24: Một động cơ có công suất có học là 1200W. Tính công mà động cơ sinh ra trong 4 giờ
hoạt động liên tục.
Câu 25: Điện năng tiêu thụ định mức của mỗi hộ gia đình hàng tháng (30 ngày) là 100kWh. Tính
công suất tiêu thụ trung bình của các thiết bị điện.
Câu 26: Động cơ ôtô có công suất 120kW. Tính lực phát động của ôtô khi vận tốc của ô tô là
60km/h.
Câu 27: Ôtô khối lượng 20 tấn chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h trên đường ngang, hệ số ma sát
0,06. Công suất của lực phát động là bao nhiêu?
Câu 28: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với
phương ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật đi lên.
Câu 29: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với
phương ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong quá trình vật rơi xuống đất.
Câu 30: Từ độ cao 20m, ném vật m = 200g lên cao với vận tốc v = 20m/s, xiên góc 450 so với
phương ngang. Tính công của trọng lực đã thực hiện trong suốt quá trình chuyển động của vật.
Câu 31: Một ống hình trụ rỗng, thành mỏng đang lăn không trượt thì động năng tịnh tiến chiếm
bao nhiêu phần trăm động năng toàn phần của nó?
Câu 32: Một cái vòng sắt, khối lượng 10 kg, đang lăn không trượt trên sàn ngang. Vận tốc của khối
tâm là 2 m/s. Cần phải tốn một công bao nhiêu để làm cho nó dừng lại.
Câu 33: Thả vật nhỏ khối lượng m = 200g, trượt không ma sát theo máng nghiêng góc  = 300 so
với phương ngang. Tính độ biến thiên động năng của vật khi nó trượt xuống được một đoạn s = 2
m. Lấy g = 10m/s2.
Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng 200g, ở cách mặt đất 20m. Tính thế năng của vật trong trường
trọng lực? Chọn gốc thế năng tại mặt đất; lấy g = 10m/s2.
Câu 35: Một vật nhỏ khối lượng 500g, có thế năng trọng trường là 20J (gốc thế năng ở mặt đất).
Tính độ cao của vật so với mặt đất.
Câu 35: Một bánh mài (của máy mài) hình đĩa, đồng chất, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm
đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm và dừng lại. Tính độ biến thiên động năng của
bánh mài.
Câu 36: Một vật nhỏ bắt đầu trượt không ma sát tử đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng một
góc 300 so với phương ngang. Tính vận tốc của vật ở chân dốc nghiêng.
Câu 37: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 100m thì
vận tốc đạt 72km/h. Tính công của lực phát động trong thời gian đó. Biết khối lượng ôtô là 1800kg
và hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường là 0,05.
Câu 38: Tính công của lực ma sát đã thực hiện, khi thả viên gạch có khối lượng m = 500g trượt đều
xuống dốc dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang.
Câu 39: Một bánh xe có đường kính 80cm, khối lượng 20kg phấn bố đều trên vành bánh xe, quay
đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục của nó. Tính động năng quay của bánh xe.
Câu 40: Một bánh xe hình đĩa đồng chất, bán kính 50cm, khối lượng 25kg quay quanh trục với tốc
độ 2 vòng/giây. Tính động năng quay của bánh xe.
Câu 41: Một vô lăng hình trụ đặc, khối lượng 6kg, bán kính 10cm, quay quanh trục của nó với vận
tốc 60 vòng/phút. Tính động năng quay của vô lăng.
Câu 42: Tính động năng toàn phần của một toa xe chuyển động với vận tốc 36 km/h. Toa xe gồm 4
bánh giống nhau, mỗi bánh có khối lượng 10kg coi như hình trụ đặc. Khối lượng của toa xe không
kể 4 bánh xe là 1 tấn.

You might also like