You are on page 1of 19

Bài 2.

Bộ truyền đai dẹt có đường kính bánh dẫn d1 = 250mm, bánh bị dẫn d2 = 500mm,
khoảng cách trục a = 2500 mm. Hệ số ma sát giữa đai và bánh đai f = 0,3. Công suất
truyền P1 = 6,0 kW, số vòng quay n1 = 950 vg/ph. Lực căng đai ban đầu F0 = 600N. Yêu
cầu:
a) Tính lực căng F1, F2 trên các nhánh đai khi làm
việc (bỏ qua lực căng do lực ly tâm);
b) Xác định hệ số kéo ;
c) Nếu dùng bánh căng đai để tăng góc ôm α 1 và
α2 lên thêm 300 thì công suất truyền P1 lớn nhất
là bao nhiêu?

Giải
Một số lỗi do word chú ý công thức
2.a Tính lực căng trên các nhánh đai khi làm việc (bỏ qua lực căng do lực ly tâm)
2a.1 Vận tốc đai:
pd1n 1 p .250.950
v1 = = = 12, 44 m/s
60000 60000

Lực vòng có ích:


1000P1 1000.6
Ft = = = 482, 3N
v 12, 44

2a.2 Lực trên các nhánh đai:


F1 = F0 + Ft/2 = 600 + 482,3/2 = 841,5N
F2 = F0 – Ft/2 = 600 – 482,3/2 = 358,85N
2.b Xác định hệ số kéo .
Hệ số kéo  :
Ft 482, 3
f = = = 0, 402
2F0 2.600

2.c Dùng bánh căng đai tăng góc ôm α1 và α2 lên thêm 300 thì công suất truyền là bao
nhiêu?
Góc ôm đai được xác định theo công thức:
(500 - 250)
a 1 = 180 - 57 = 180 - 57.0,1 = 174, 3 = 3,04 rad
0
2500

Góc ôm đai sau khi tăng: α1 = 174,3 + 30 = 204,3 độ = 3,5657 rad


Khi đó lực vòng lớn nhất Ft có thể truyền được xác định từ điều kiện không xảy ra hiện
tượng trượt trơn:
f a1
e - 1
2F0 f a1
³ Ft
e +1

e 0,3.3,5657 - 1
2.600 ³ Ft = 586, 9N
e 0,3.3,5657 + 1

Từ đây suy ra công suất có thể truyền lớn nhất:


Ft v 586, 9.12, 44
P1 = = = 7, 3kW
1000 1000
Bài 3 Công suất truyền và số vòng quay trên trục đầu vào (cấp nhanh) hộp giảm tốc hai cấp đồng
trục P = 5kW, n = 500 vg/ph. Tỉ số truyền cặp bánh răng trụ răng nghiêng 1-2 cấp nhanh là u 12 =
4, cặp bánh răng trụ răng thẳng 3-4 cấp chậm u 34 = 5. Các răng không dịch chỉnh. Các bánh răng
1, 2 có môđun pháp mn và bánh răng 3, 4 có môđun m bằng nhau 4mm. Yêu cầu:

a. Cho khoảng cách trục a = 240mm, xác định số răng z 1, z2, z3, z4 và góc nghiêng răng β với
200≥ β ≥ 80.
b. Phân tích phương chiều và xác định giá trị các lực ăn khớp trên các bánh răng
c. Tính trục trung gian:

Giải

Bài 1:
a.Số răng z1, z2, z3, z4 và góc nghiêng β
- Số răng z1, z2 và góc nghiêng β
Từ điều kiện 20o    8o
2aw cos 8o 2a w cos 20o
Suy ra: ³ z1 ³ ( Lỗi Word - số 3 dấu lớn hơn và bằng)
m n (u ± 1) m n (u ± 1)

2.240 cos 8o 2.240 cos 20o


4(4 + 1)
³ z1 ³
4(4 + 1)
( Lỗi Word - số 3 dấu lớn hơn và bằng)

Suy ra: 23,77  z1  22,55


Ta chọn z1 = 23 răng, số răng bánh bị dẫn: z2 = 23.4 = 92 răng.
- Góc nghiêng răng:
m n (z 1 + z 2 )
b = arccos ( Lỗi Word –b là β )
2aw

4.(23 + 92)
b = arccos = 16, 6o ( Lỗi Word –b là β )
2.240

- Số răng z3, z4
mz 3 (u 34 + 1)
Khoảng cách trục: aw =
2

4.z 3 (5 + 1)
Thay thế các giá trị: 240 =
2

Suy ra: z3 = 20 răng, và z4 = z3u34 = 20.5 = 100 răng

b) Phương chiều và giá trị các lực


Xoay để cho trục nằm ngang

Ký hiệu chiều quay của trục : Dấu chấm đi ra, dấu cộng đi vào
Hình 1.1

Mômen xoắn trên trục I:


9, 55.106 P1 9, 55.106.5
T1 = = = 95500 Nmm
n1 500

Giá trị đường kính bánh răng:


4.92
dt2 = mtz2 = cos16, 6
= 384mm

d3 = mz3 = 4.20 = 80 mm
- Lực tác dụng lên bánh răng 1 và 2:

2T I 2. cos b .T I
Ft 1 = Ft 2 = =
dt 1 m n z1
2. cos16, 6.95500
= = 1989, 6N
4.23

Ft t an a 1989, 6.tg20
Fr 1 = Fr 2 = 1
=
cos b cos16, 6
Fr 1 = Fr 2 = 755, 6 N

Fa 1 = Fa 2 = Ft 1 t an b = 1989, 6 t an 16, 6
Fa 1 = Fa 2 = 593,1 N

- Lực tác dụng lên bánh răng 3 và 4


Mô men xoắn trên trục II:
T II = T I . u 12 = 95500.4 = 382000 Nmm

2T 2
2.T II
Ft = =
3
d3 m z3
2.382000
Ft = = 9550N = Ft 4
3
4.20

Fr = Ft t an a = 9550 t an 20
3 3

Fr = 3475, 9N = Fr 4
3

c) Tính trục trung gian


c.1) Tìm phản lực tại các ổ đỡ
c.1.1) Trong mặt phẳng ZY
Mô men uốn Ma2 = Fa2.dt2/2
= 593,1.384/2=113875,2Nmm
- Phương trình cân bằng mômen đối với điểm A:
å M A = Fr 3 .100 + M a 2 + Fr 2 .260 - R BY .360 = 0

Fr 3 .100 + M a 2 + Fr 2 .260
R BY =
360
3475, 9. 100 + 113875, 2 + 755, 6.260
= = 1827, 6 N
360

- Phương trình cân bằng lực đối với trục Y:


R A Y - Fr 2 - Fr 1 + R BY = 0

R A Y = Fr 2 + Fr 3 - R BY
= 755, 6 + 3475, 9 - 1827, 6 = 2403, 9 N

c.1.2) Trong mặt phẳng ZX


- Phương trình cân bằng mômen đối với điểm B
å M B = Ft 3 .100 - Ft 2 .260 + R BX .360 = 0
-
Ft 3 .100 - Ft 2 .260
R BX =
360

9550.100 - 1989, 6.260


RAX =
360
= 1215, 8 N

Phương trình cân bằng lực đối với trục X:


R A X - Ft 3 + Ft 2 - R BX = 0

R A X = Ft 3 - Ft 2 - R BX
= 9550 - 1989, 6 - 1215, 8

R A X = 6344, 6 N
Hình 1.2

c.2) Vẽ các biểu đồ mômen: trên hình vẽ ta vẽ các biểu đồ mômen uốn Mx, My và mômen xoắn T

+ Xác định vị trí có mômen tương đương lớn nhất: dựa theo các biểu đồ mômen uốn và xoắn thì
mômen tương đương lớn nhất tại điểm C, theo thuyết bền thứ tư:
2 2
MC = M CX + M CY + 0, 75T C2

M C = 103 240, 392 + 634, 462 + 0, 75.3822

M C = 754834, 2 Nmm

+ Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm:


MC 32 M C
sF = = £ éêës F ù
ú
û
( Lỗi Word –ứng suất uốn cho phép )
W pd 3

32M C
d³ 3 ( Lỗi Word - số 3 dấu lớn hơn và bằng)
p .[s F ]

32.754834, 2
d³ 3 = 40mm ( Lỗi Word - số 3 dấu lớn hơn và bằng)
p .120
Do trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính lên 5…10%, do đó
d = (1,05…1,1)40 = 42…44 mm
Theo dãy Ra40 ta chọn d = 42 mm.
c.4) Kết cấu sơ bộ của trục có dạng như hình 1.3.

Hình 1.3

Bài 3 Tấm thép I được ghép vào cột thép II như hình 3a, b. Cho biết lực F = 5000N.

3.1 Đầu tiên sử dụng mối ghép ren với 5 bulông với kích thước như hình 3a, mối ghép bulông có khe hở. Cho biết ứng suất
kéo cho phép bulông [k] = 120 MPa. Hệ số ma sát giữa tấm 1 và 2 là f = 0,32, hệ số an toàn mối ghép ren k = 1,3. Yêu
cầu:
a. Xác định vị trí trọng tâm nhóm bulông
b. Tính lực lớn nhất tác dụng lên bulông, lực xiết V
c. Tính đường kính d1 bulông

3.1 Mối ghép ren


a) Lấy tâm bu long 4 làm gốc tọa độ: Trọng tâm nhóm bulông là điểm G, nằm trên đường nằm ngang qua tâm bu long 4 (do
các bu long nằm đối xứng qua đường này), hoành độ có khoảng cách xG từ bu long 4 như sau:
x A + x 2A + x 3 A + x 4 A + x 5 A 2.80
xG = 1 = = 32mm
5A 5
y A - y 2A - y 3A + y 4A + y 5A 0
yG = 1 = = 0mm
5A 5
b) Dời lực F về trọng tâm G, ta có lực F đi qua tâm G và mômen M:
M = F (200 - (20 + 32)) = 5000.148 = 740000 Nmm
- Dưới tác dụng lực F, các bulông 1 - 5 chịu lực ngang bằng nhau:
F 5000
FFi = = = 1000 N
5 5
Hình 3.1
- Lực do mômen M tác dụng lên các bu long:
Mr1 Mr1
FM 1 = =
å ri 2r1 + 2r32 + r4
2 2

trong đó: r1 = r2 = 482 + 302 = 56, 6mm

r3 = r5 = 602 + 322 = 68mm


r4 = 32mm
Suy ra:
740000.56, 6
FM 1 = FM 2 = = 2511, 2N
2.56, 62 + 2.682 + 322
FM 1 .r3
FM 3 = FM 5 = = 3017 N
r1
FM 1 .r4
FM 4 = = 1419,1 N
r1
- Trên sơ đồ lực thì tải trọng tác dụng lên bulông 1, 2 là lớn nhất:
F1 = FF21 + FM2 1 + 2FF 1FM 1 cos a
48
=10002 + 2511, 22 + 2.1000.2511, 2 ×
56, 6
F1 = 3400, 8 N
Nếu sử dụng mối ghép bulông có khe hở với hệ số an toàn k = 1,3 và hệ số ma sát f = 0,32:
kF1 1, 3.3511, 2
V = = = 13815, 7 N
f 0, 32
5) Đường kính d1 của bulông được xác định:
4.1, 3.V
d1 =
p éëês k ùûú

trong đó: éëês k ùûú = 120 MPa

4.1, 3.13815, 7
d1 = = 13, 8 mm
p .120
Bài 4. Ta sử dụng 4 bu lông để ghép tấm A vào cột B như hình 1. Lực F = 8000N tác dụng
lên tấm A với góc nghiêng α = 300. Cho trước hệ số ma sát giữa tấm A và cột B là f =
0,25; hệ số an toàn mối ghép k = 1,3; ứng suất kéo cho phép bu lông [σk] = 100MPa. Mối
ghép có khe hở. Yêu cầu:

a) Xác định trọng tâm nhóm bu lông, lực lớn nhất tác dụng bu lông và đường kính d1 bu
lông;
b) Nên sắp xếp vị trí 4 bu lông như thế nào cho hợp lý hơn? Tại sao?

Câu 1
1a.1 Xác định trọng tâm nhóm bu lông:
Lấy tâm bulông 4 làm gốc tọa độ: Trọng tâm nhóm bulông là điểm G nằm trên đường nằm
ngang qua tâm bulông 4 (do các bulông nằm đối xứng qua đường này), hoành độ có
khoảng cách xG từ bulông 4 như sau (H.1.1):
x 1A + x 2A + x 3A + x 4A 120A + 120A + 120A + 0.A
xG = = = 90 mm
4A 4A

yG = 0 mm

- Dời lực F về trọng tâm G, ta có lực F đi qua tâm G và mômen M:


M= F cos a (750 + 30) - F sin a .500

M = 8000(cos30.780- sin30.500)
1a.2 Lực lớn nhất tác dụng lên bu lông
Dưới tác dụng lực F, các bulông 1 - 5 chịu lực ngang bằng nhau:
F 8000
FFi = = = 2000 N
4 4

Hình 1.1
- Lực do mômen M tác dụng lên các bulông 1, 3:
Mr1 Mr1
FM 1 = =
å ri 2
2r + r22 + r42
1
2

trong đó: r1 = r3 = 302 + 1202 = 123, 7 mm

r2 = 30mm

r4 = 90 mm

- Trên sơ đồ lực (H.1.1) thì tải trọng tác dụng lên bulông 3 là lớn nhất:
F3 = FF23 + FM2 3 + 2FF 3FM 3 cos g
= 20002 + 10632, 77 2 + 2.2000.10632, 77. cos 46

F3 = 12107,4 N
Với g = arcsin(120/123,7) – 30 = 460 là góc giữa 2 lực FF3 và FM3
1a.3 Lực xiết và đường kính bu lông
- Nếu sử dụng mối ghép bulông có khe hở với hệ số an toàn k = 1,3 và hệ số ma sát f =
0,25 thì:
- Đường kính d1 của bulông được xác định:
4.1, 3.V
d1 =
p éêës k ùúû

trong đó: [k] = 100MPa

1.b Nên sắp xếp vị trí 4 bu lông như thế nào cho hợp lý hơn? Tại sao?
Sơ đồ như hình 1.2a sẽ hợp lý hơn, khi đó trọng tâm nhóm bu lông là giao điểm 2 trục đối
xứng và khoảng cách từ trong tậm G đến các bu lông như nhau. So sánh sơ đồ hình 1.2a có
các ưu điểm sau so với sơ đồ hình 1.1 và 1.2b:
- Lực FFi là như nhau trong các sơ đồ
- Lực FMi giống nhau trên các bu lông và có giá trị nhỏ hơn
- Lực lớn nhất Fmax = F3 tác dụng bu lông 3 nhỏ hơn
Cụ thể:
Theo sơ đồ hình 1.2a:
- Lực FFi không đổi và bằng FFi = 2000N
- Các bu lông chịu lực như nhau và bằng:
Mr1 M 8000 (cos 30.810 - sin 30.500)
FM 1 = = = = 6730, 3N
å ri2 4r1 4 1202 + 602

FM1 = FM2 = FM3 = FM4 = 6730,3 N.


Trên sơ đồ lực (H.1.2) thì tải trọng tác dụng lên bulông 3 là lớn nhất:
F3 = FF23 + FM2 3 + 2FF 3FM 3 cos g
= 20002 + 6730, 32 + 2.2000.6730, 3. cos 33, 4

F3 = 8371,8 N
trong đó g = arcsin(120/ 1202 + 602 )-30 = 33,40 góc giữa FF3 và FM3.
a) b)
Hình 1.2
Theo sơ đồ hình 1.2b
- Lực FFi không đổi và bằng FFi = 2000N
- Các bu lông 1, 3 chịu lực tác như nhau và bằng:
Mr1
FM 1 = FM 3 =
2r + 2r22
1
2

8000(810 cos 30 - 500 sin 30).120


FM 1 = FM 3 =
2.1202 + 2.602

FM1 = FM3 = 12039,5N


FM2 = FM4 = 6019,7N
Trên sơ đồ lực (H.1.2b) thì tải trọng tác dụng lên bulông 3 là lớn nhất:
F3 = FF23 + FM2 3 + 2FF 3FM 3 cos g
= 20002 + 12039, 52 + 2.2000.12039, 5. cos 60

F3 = 13154,03N
trong đó g = 600.
Do đó lực lớn nhất tác dụng lên bu lông theo sơ đồ hình 1.2a là nhỏ nhất và theo sơ
đồ 1.2b là lớn nhất. Do đó sơ đồ hợp lý là sơ đồ như hình 1.2a.

You might also like