You are on page 1of 5

BÀI TẬP

TỔNG HỢP LỰC - PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
*******
A. TỔNG HỢP LỰC

Tổng hợp các lực thành một lực :


Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 lực thành phần:

Độ lớn: với: và
Các trường hợp đặc biệt:


B. PHÂN TÍCH LỰC
 Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cùng tác dụng vào vật có tác dụng
giống như lực ấy.
Các lực thay thế được gọi là các lực thành phần.
 Phép phân tích lực cũng tuân theo qui tắc hình bình hành. Việc xác định phương của các lực
thành phần trong phép phân tích lực dựa vào các biểu hiện cụ thể của lực tác dụng.
C. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

 Chịu tác dụng của 2 lực:

 Chịu tác dụng của 3 lực:

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40 N, F2 = 30 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi
chúng hợp nhau một góc
a) 00.

A. B. C. D.

Chọn đáp án A

b) 1800.
A. B. C. D.

Chọn đáp án A

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

b) Ta có:

Bài 2. Cho hai lực đồng quy có độ lớn . Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi
chúng hợp nhau một góc
a) 900.
A. B. C. D.
Chọn đáp án B

b) 1200.

A. B. C. D.
Chọn đáp án D

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

b) Ta có:

Bài 3. Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng lần lượt hợp với trục Ox những góc 00, 600, 1200, F1 =
F3 = 2F2 = 30 N. Tìm hợp lực của ba lực trên.
A. B. C. D. 40 N
Chọn đáp án A
Hướng dẫn giải

Theo bài ra nên theo quy tắc tổng hợp hình bình

hành và tính chất hình thoi, ta có:

+ Mà

+ Vậy
Bài 4: Theo bài ra ta có lực tổng hợp và độ lớn của 2 lực thành phần F1 = F2 = 50 N và
góc giữa lực tổng hợp và bằng β = 300. Độ lớn của hợp lực và góc giữa và bằng bao
nhiêu?
A. 40 N; 400. B. 150 N; 600. C. 10 N; 300. D. 0 N; 700.

Chọn đáp án B
Hướng dẫn giải

F1 = F2 nên tạo thành hình thoi với đường chéo là α = 2β = 2.300 = 600.

Ta có:

Bài 5: Một vật khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng OA và
OB. Biết OA và OB hợp với nhau góc 450. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là
A. 60 N, 60 N. B. 20 N, 30 N.
C. 30 N. 60 N. D. 50 N, 60 N.
Chọn đáp án A
Hướng dẫn giải

Cách 1:

Biểu diễn lực như hình vẽ

Theo điều kiện cân bằng:

Góc α là góc giữa OA và OB: α = 450

Cách 2:

Chọn HQC Oxy như hình vẽ. Phân tích thành 2 lực

Theo điều kiện cân bằng:


Chiếu lên trục Ox: TOA – TxOB = 0 TOA = TxOB = TOBcos450 (1)

Chiếu lên trục Oy: TyOB – P = 0 TOBsin450 – P = 0

Thay vào (1) ta có:

Bài 6: Một đèn tín hiệu ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có
trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB,
A’B’ cách nhau 8 m. Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp,
làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.
A. 10 N. B. 20 N.

C. 30 N. D. 50 N.

Chọn đáp án C

Hướng dẫn giải

Cách 1:

Biểu diễn các lực như hình vẽ.

Theo điều kiện cân bằng:

Vì đèn nằm chính giữa nên T1 = T2

Nên T = 2T1cosα (1)

Theo hình vẽ:

Thay vào (1), ta có:

Cách 2:

Chọn HQC Oxy như hình vẽ. Phân tích thành

2 lực như hình vẽ.


Theo điều kiện cân bằng:

Chiếu lên trục Ox: -T1x + T2x = 0 T1cosα = T2cosα T1 = T2

Chiếu lên trục Oy: T1y + T2y – P = 0 T1sinα + T2sinα – P = 0

Từ hình vẽ: . .

You might also like