You are on page 1of 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020 ‐ 2021 A.

HỌC 2020 ‐ 2021 A. vị trí điểm M và N. B. hình dạng đường đi.


TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: Vật lý – Khối: 11 C. cường độ điện trường. D. giá trị của điện tích q.
LƯƠNG THẾ VINH Ngày kiểm tra: 29/12/2020 Câu 9. (VD) Một điện tích điểm q = +3 µC di chuyển từ điểm A đến điểm B
Đề gốc NC Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề trong một điện trường đều như hình vẽ. Công do lực điện trường thực hiện
(Đề kiểm tra gồm 4 trang, 30 câu trắc nghiệm) trên q là
Câu 1. (H) Hai điện tích điểm qA  3 mC và qB  6 mC được đặt cách nhau một khoảng 1,5 m trong A. –140 µJ. B. –120 µJ. C. 120 µJ. D. 140 µJ.
  FAB Câu 10. (VD) Trong tính toán cấp độ vi mô, người ta thấy thuận tiện hơn khi
không khí. Gọi FAB và FBA lần lượt là lực điện do qA tác dụng lên qB và ngược lại. Tỷ số bằng
FBA định nghĩa đơn vị năng lượng là electron‐volt (eV), là năng lượng cung cấp cho một electron để nó
1 1 tăng tốc thông qua hiệu điện thế 1 V. Chọn quy đổi đúng.
A. 1. B. . C. . D. 2.
2 3 A. 1 eV = 1,6.1019 J. B. 1 eV = 1,6.1019 J.
Câu 2. (VD) Hai điện tích điểm q1  10 μC và q2  20 μC được đặt cách nhau một khoảng 50 cm
C. 1 eV =  1,6.1019 J. D. 1 eV =  1,6.1019 J.
trong chân không. Biết hệ số tỷ lệ là k  9.109 m 2 N/C 2 . Lực điện do q2 tác dụng lên q1 là
Câu 11. (VD) Một electron có năng lượng 200 eV bay vào vùng không
A. 1,8 N. B. 7,2 N. C. 5,6 N. D. 2,5 N. gian giữa hai bản kim loại phẳng song song, đặt nằm ngang tích điện trái
Câu 3. (B) Hình vẽ là một người thợ điện đang đeo găng tay cao su trong lúc dấu như hình vẽ. Biết electron bắt đầu bay vào điện trường tại vị trí
sửa điện. Mục đích của găng tay cao su là để trung điểm chính giữa hai bản kim loại và sau đó nó bị điện trường làm
A. cách điện cho thợ điện. B. bảo vệ tủ điện được sạch sẽ. lệch hướng chuyển động. Động năng của electron ngay trước khi đập
C. bảo vệ dây dẫn không bị đứt. D. tích điện cho găng tay. vào bản phẳng phía trên là
Câu 4. (VD) Hai quả cầu kim loại (1) và (2) mang điện tích lần lượt là +40 μC A. 400 eV. B. 100 eV. C. 200 eV. D. 300 eV.
và – 80 μC. Sau khi cho hai quả cầu này chạm vào nhau rồi tách ra, ta thấy Câu 12. (H) Khi hiệu điện thế đặt vào hai bản cực của một tụ điện giảm thì
điện tích của quả cầu (1) là – 20 μC. Điện tích của quả cầu (2) là A. điện tích của tụ tăng. B. điện tích của tụ giảm.
A. + 20 μC. B. – 40 μC. C. – 20 μC. D. + 40 μC. C. điện dung của tụ tăng. D. điện dung của tụ giảm.
Câu 5. (B) Dựa vào các đường sức của điện trường tạo bởi hai điện tích Q A và Câu 13. (VD) Một tụ điện có điện dung 60 μF được đặt vào một hiệu điện thế 12 V. Điện tích của tụ
QB được đặt như hình vẽ, ta có thể kết luận này là
A. Q A tích điện dương và QB tích điện âm. A. 7, 2.10 4 C. B. 5.106 C. C. 2.107 C. D. 7, 2.10 7 C.
B. Q A và QB đều tích điện dương. Câu 14. (B) Trên một bình acquy ô tô như hình vẽ, ta đọc được một giá trị là
C. Q A tích điện âm và QB tích điện dương. D. Q A và QB đều tích điện âm. 120 Ah (Ampe.giờ). Vậy Ah là đơn vị của
Câu 6. (VD) Hai điện tích điểm dương +Q và +4Q đặt trong không khí như hình A. điện năng. B. điện lượng. C. công suất. D. hiệu suất.
vẽ. Cường độ điện trường tổng hợp của hai điện tích này bị triệt tiêu ở vị trí Câu 15. (VD) Lươn điện là một loài cá sống ở biển, có khả năng phóng điện. Nếu
sự phóng điện của một con lươn điện có thể truyền một lượng điện tích 2 mC
trong khoảng thời gian 0,002 s thì dòng điện do nó phóng ra có cường độ trung
bình là
A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). A. 4 mA. B. 1 mA. C. 1 A. D. 4 μA.
Câu 7. (VDC) Bốn điện tích điểm q, 2q,3q, 4q lần lượt được đặt tại bốn đỉnh A, B, C, Câu 16. (VDC) Một mạch điện gồm ba bóng đèn giống nhau mắc song song như hình vẽ.
D của một hình vuông như hình vẽ. Điện trường tổng hợp do bốn điện tích này gây Khi một trong ba bóng đèn bị cháy và dòng điện không qua nó thì
ra tại tâm O của hình vuông có hướng dọc theo A. cường độ dòng điện mạch chính giảm. B. điện trở toàn mạch giảm.
A. DB. B. AB. C. AC. D. CB. B. cường độ dòng điện mạch chính tăng. D. điện trở toàn mạch không đổi.
Câu 8. (B) Chọn phát biểu sai. Công của lực điện trường khi di chuyển một điện Câu 17. (B) Đơn vị kWh là đơn vị của
tích điểm q từ vị trí M đến vị trí N trong một điện trường bất kỳ phụ thuộc vào A. điện năng. B. công suất. C. điện lượng. D. điện dung.
Câu 18. (VD) Mỗi ngày bạn xem tivi công suất 70 W trong 4 giờ, dùng lò vi sóng công suất 1,2 kWh
nấu ăn trong 15 phút và sử dụng một máy lạnh công suất 746 W trong 2 giờ. Hãy sắp xếp các vật
dụng trên theo mức tiêu thụ điện năng tăng dần trong một ngày.
A. Tivi, máy lạnh, lò vi sóng. B. Máy lạnh, lò vi sóng, tivi.
C. Lò vi sóng, tivi, máy lạnh. D. Tivi, lò vi sóng, máy lạnh.
Câu 19. (VD) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động 12 V và
điện trở trong 1 Ω; các điện trở R giống nhau đều có giá trị 2 Ω; điện trở của Ampere
kế không đáng kể. Số chỉ của Ampere kế là
A. 1,7 A. B. 4,0 A. C. 7,2 A. D. 3,0 A.
Câu 20. (VD) Nếu hai nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp tạo thành bộ nguồn có suất
điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω, thì khi hai nguồn này mắc song song sẽ tạo thành bộ nguồn có
suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6 V và 0,5 Ω. B. 6 V và 1 Ω. C. 12 V và 1 Ω. D. 12 V và 0,5 Ω. A. Volt kế bằng Ampere kế. B. một trong hai cực Zn bằng cực Cu.
Câu 21. (VD) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các điện trở R1  2 k, R2  6 k ; C. cả hai cực Zn bằng hai cực Cu. D. dung dịch H 2SO 4 bằng dung dịch ZnSO 4 .
nguồn có suất điện động 24 V và điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng Câu 28. (VD) Khi mạ nikel bằng phương pháp điện phân, người ta dùng dung dịch NiCl2 với dòng
điện mạch chính là điện có cường độ 0,25 A trong 10 h thì khối lượng nikel thu được ở cực âm là bao nhiêu? Biết nikel
A. 3 A. B. 6 A. C. 2 A. D. 4 A. có khối lượng mol là 58 g/mol và hóa trị là 2.
Câu 22. (VDC) Cho hai nguồn điện giống nhau có điện trở trong là 1 Ω A. 0,046 g. B. 12 g. C. 5,5 g. D. 2,7 g.
và một điện trở ngoài R được mắc lần lượt theo mạch điện (a) và (b). Câu 29. (B) Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
Gọi công suất tỏa nhiệt trên R trong mạch (a) và (b) lần lượt là Q1 và A. các ion âm và electron ngược chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường.
Q2 . Nếu Q1  2, 25Q2 thì giá trị của R là B. các electron ngược chiều điện trường, các ion cùng chiều điện trường.
A. 4 Ω. B. 5 Ω. C. 3 Ω. D. 8 Ω. C. các ion âm ngược chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường.
Câu 23. (B) Chọn phát biểu sai về dòng điện trong kim loại. D. các ion dương và electron ngược chiều điện trường, các ion âm cùng chiều điện trường.
A. Pin nhiệt điện là một ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện. Câu 30. (B) Hàn điện là một ứng dụng của hiện tượng
B. Vật có điện trở bằng không trong hiện tượng siêu dẫn. A. hồ quang điện. B. tia lửa điện. C. điện phân. D. nhiệt điện.
C. Điện trở suất của kim loại tăng khi nhiệt độ giảm.
D. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐HẾT‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐
Câu 24. (H) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện E vào độ chênh lệch nhiệt
độ t giữa hai đầu mối hàn của một cặp nhiệt điện là

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 4.


Câu 25. (VD) Một máy nướng bánh có bộ phận tỏa nhiệt là dây kim loại nichrome. Máy nướng nối
với nguồn điện 120 V, ban đầu ở 20°C thì có dòng điện cường độ 1,8 A chạy qua dây nichrome. Sau
đó, dây này bị đốt nóng đến nhiệt độ t thì cường độ dòng điện giảm xuống còn 1,53 A. Biết hệ số
nhiệt điện trở của nichrome là 0, 4.10 3 K 1 . Nhiệt độ t của dây nichrome là
A. 641°C. B. 441°C. C. 461°C. D. 188°C.
Câu 26. (B) Hạt tải điện trong chất điện phân là các
A. ion tự do. B. electron tự do. C. phân tử tự do. D. nguyên tử tự do.
Câu 27. (H) Sau khi thiết lập thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân như hình vẽ, bạn Nhi
quan sát thấy đèn vẫn không sáng dù đã kiểm tra nguồn và các chốt nối dây điện. Để đèn sáng thì
bạn Nhi phải thay

You might also like