You are on page 1of 13

BÀI TẬP CƠ HỌC KỸ THUẬT

(ÁP DỤNG CHO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY 03 TÍN CHỈ)


I. PHẦN TĨNH HỌC
Dạng 1. Bài toán thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng của hệ lực
  
Bài 1. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình vuông ABCD cạnh a
như hình-1. Cho biết: F2= F3=10N, F1= 10 2 N, a=0,5m.
a. Xác định hợp lực của hệ lực trên?
b. Thu gọn hệ lực trên và tâm I?

Hình 1 Hình 2 Hình 3


  
Bài 2. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình vuông ABCD cạnh a
như hình -2. Cho biết: F1= F2=10N, F3=10 2 N.
a. Chứng minh hệ lực đã cho cân bằng?
b. Thu gọn hệ lực trên và tâm C?
  
Bài 3. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình vuông ABCD cạnh a
như hình 3. Cho biết: F1= F2=10N, F3=10 2 N, a=0,2m.
a. Xác định hợp lực của hệ lực trên?
b. Thu gọn hệ lực trên và tâm A?
  
Bài 4. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh của hình lập phương cạnh a như trên hình 4.
Cho biết: F1= F3=20N, F2=10N, a=0,5m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm E ?
b. Hệ lực đã cho có cân bằng không? Tại sao?

Hình 4 Hình 5 Hình 6


  
Bài 5. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh của hình lập phương cạnh a như trên hình 5.
Cho biết: F1= F2= F3=10N, a=1m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm A ? Hệ lực đã cho có cân bằng không? Tại sao?
  
Bài 6. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 6. Cho biết: F1= F2= F3=20N, a=2m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm K ? Hệ lực đã cho có cân bằng không? Tại sao?

--1--
  
Bài 7. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 7. Cho biết: F1= F2 =10N, F3=10 2 N, a=2m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm B ?
b. Chứng minh hệ lực đã cho cân bằng?
  
Bài 8. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh của hình lập phương cạnh a như trên hình 8.
Cho biết: F1= F2 =10N, F3=20N, a=1m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ?
b. Chứng minh hệ lực đã cho không cân bằng?

Hình 7 Hình 8 Hình 9


  
Bài 9. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 9. Cho biết: F1= F2 =5N, F3=5 2 N, a=2m.
a. Chứng minh hệ lực đã cho cân bằng?
b. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ?
  
Bài 10. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a
như hình 10. Cho biết: F1= F2 =10N, F3=20N, a=1m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ?
b. Chứng minh hệ lực đã cho không cân bằng?

Hình 10 Hình 11 Hình 12

  
Bài 11. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a
như hình 11. Cho biết: F1= F2 =5N, F3=10N, a=2m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ?
b. Chứng minh hệ lực đã cho không cân bằng?
  
Bài 12. Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a
như hình 12. Cho biết: F1= 10N, F2=20N, F3=30N, a=1m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ? Chứng minh hệ lực đã cho không cân bằng?

--2--
Bài 13.
  
Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 13. Cho biết: F1=F2= F3 =10N, a=2m.
a. Thu gọn hệ lực trên về tâm C ?
b. Chứng minh hệ lực đã cho không cân bằng?
Bài 14.
  
Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 14. Cho biết: F2= F3=10N, F1=10 2 N, a=0,2m.
a. Xác định hợp lực của hệ lực trên?
b. Thu gọn hệ lực trên về tâm E?
Bài 15.
  
Cho hệ ba lực ( F1 , F2 , F3 ) bám theo các cạnh và đường chéo của hình lập phương cạnh a như
hình 15. Cho biết: F1= F2=10N, F3=10 2 N, a=0,2m.
a. Xác định hợp lực của hệ lực trên?
b. Thu gọn hệ lực trên về tâm E?

Hình 13 Hình 14 Hình 15

Dạng 2. Bài toán cân bằng

Bài 16 . Cột có thể nhổ lên bởi một lực thẳng đứng
400kN. Xác định lực P cần phải tác dụng lên dây
để có thể lôi cột ra khỏi mặt đất (hình 16)

Hình 16

--3--
Bài 17. T¶i träng cã träng l­îng P treo t¹i nót A ®­îc gi÷ c©n b»ng nhê sîi d©y kh«ng d·n AB vµ
hai thanh kh«ng träng l­îng AC, AD g¾n b¶n lÒ cÇu ë A, C vµ D. C¸c gãc cho trªn h×nh vÏ, x¸c ®Þnh
c¸c ph¶n lùc t¸c dông lªn b¶n lÒ cÇu A (h×nh 17).

z
B
 D
E 
C 
x

A
y

Hình 17

Bài 18. Cho cơ hệ như hình vẽ 18, thanh gẫy khúc ABC tuyệt đối
cứng. Thanh CD không trọng lượng. Biết q = 20 kN/m , P = 15 kN,
a = 2m. Xác định phản lực liên kết tại B và C.

Hình 18

Bài 19. Cho cơ hệ như hình vẽ 19, Thanh gẫy khúc ABC tuyệt đối cứng.
Thanh CD không trọng lượng. Biết P = 30 kN, a = 3m. Xác định phản lực
liên kết tại B và C..

Hình 19
Bài 20. Cho cơ hệ như hình 20, thanh gẫy khúc BDE tuyệt đối cứng. Hai thanh AB và CD không có
trọng lượng. Biết P = 20 kN, a = 3m.
Xác định phản lực liên kết tại B và D.

--4--
Hình 20
Bài 21. Cho dầm chịu tải trọng như hình 21. Xác
định phản lực liên kết tại B và C. Cho
q = 20kN/m; a = 2m.

Hình 21
Bài 22. Cho dầm chịu tải trọng như hình 22, với P = 20kN; q = 5kN/m; l = 3m. Hãy xác định
phản lực liên kết tại ngàm C.

Hình 22
Bài 23. Cho dầm chịu tải trọng như hình 23, với q = 20kN/m; a = 2m. Xác định phản lực liên kết tại
B và D.

Hình 23

Bài 24. Cho dầm chịu tải như hình 24. Hãy xác định phản lực liên kết tại A và C. Với q = 15kN/m;
a = 1m

Hình 24
Bài 25. Cho hệ thanh chịu lực như hình 25. Thanh AD cứng tuyệt đối; thanh BE không có trọng
lượng. Cho a = 2m; q = 15kN/m; P = qa; M = qa2. Xác định phản lực liên kết tại B và D.

--5--

Hình 25
Bài 26. Cho dầm chịu tải trọng như hình 26 với a = 2m; q = 20kN/m;. Xác định phản lực liên kết tại
A và B.

Hình 26
Bài 27. Xác định các thành phần phản lực liên kết ngàm tại A. Biết rằng lực 150 N song song với
trục z và lực 200 N đặt song song với trục y (hình 27)

Hình 27 Hình 28
Bài 28. Một trục trong hộp giảm tốc được lắp trên hai ổ đỡ A và B. Trên trục có lắp bánh răng C và
tang tải D. Để nâng một vật có trọng lượng Q, thì bánh răng C được truyền chuyển động nhờ một
bánh răng ăn khớp thông qua lực ăn khớp tại I lần lượt là Pr , Pt. Trong đó lực Pt (lực vòng) có
phương song song với trục x; lực Pr (lực hướng kính) có phương đi qua tâm C của bánh răng và
song song với trục y. (Hình 22). Cho biết các đại lượng: a, b, c, Q, R, r và lực hướng kính Pr.
Hãy xác định: Phản lực tại các ổ đỡ A và B và lực vòng Pt để cơ hệ cân bằng?
Áp dụng số: a=b=0,2m; c=0,1m; R=0,1m; r=0,05m; Pr=200N; Q=300N
Bài 29. Cơ cấu máy nâng dùng để nâng khối vật liệu có trọng lượng Q như hình 23. Biết các kích
thước a, r, R, góc  và trọng lượng Q của vật cần nâng.
Hãy xác định:
Phản lực tại các ổ đỡ A và B và lực kéo cần thiết T trên nhánh dây đai 1 để hệ cân bằng?
Áp dụng số: a  0,3m; r  0,1m; R  0, 2m; Q  2000 N ;   300

--6--
Hình 29

--------- Hết phần Tĩnh học----------

II. PHẦN ĐỘNG HỌC


Dạng 1. Hợp chuyển động của điểm
Bài 1. Tay quay OA của cơ cấu hình bình hành (hình 1) quay quanh trục cố định theo quy luật

 t (Rad). Viên bi M chuyển động trượt dọc thanh AB theo quy luật s  0.5t 2 (m). Cho biết:
6
OA=BC=0.5m. Tại thời điểm t=3s, hãy xác định:
- Vận tốc tuyệt đối của điểm M?
- Gia tốc tuyệt đối của điểm M?

Hình 1 Hình 2
Bài 2. Đĩa tròn bán kính R=0.2 (m) quay đều quanh trục O với vận tốc góc   10s 1 ; điểm M trượt
theo hướng đường kính của đĩa theo quy luật: s  0, 01t (m) . (Hình 2)
Tại thời điểm t=10s, hãy xác định:
1. Vận tốc tuyệt đối của điểm M?
2. Gia tốc tuyệt đối của điểm M?
Bài 3. Tay quay OA=l=0.5m quay đều quanh O với vận tốc góc 0  10s 1 làm con trượt A chuyển
động trong rãnh của culít K cùng pít-tông B. (Hình 3). Lúc khảo sát   300 . Hãy xác định:
- Vận tốc culít K?
- Gia tốc culít K?

--7--
Hình 3 Hình 4
Bài 4. Tay quay OC của cơ cấu cu-lít quay đều quanh trục cố định với vận tốc góc  và truyền
chuyển động cho thanh AB theo rãnh K nhờ con chạy A như hình 4.
Tại thời điểm khảo sát OC tạo với OK một góc  , hãy xác định:
- Vận tốc của thanh AB?
- Gia tốc của thanh AB?
Áp dụng số: l  0.5m;  450 ;   10s 1
Bài 5. Khung ABCD quay đều quanh trục OO1 với vận tốc góc   5s 1 . Một chất điểm M chuyển
động dọc cạnh BC của khung theo quy luật s  0.5t 2 . Cho biết AB=CD=a=0.5m. (Hình 5). Tại thời
điểm t=2s, hãy xác định:
- Vận tốc tuyệt đối của điểm M?
- Gia tốc tuyệt đối của điểm M?

Hình 5 Hình 6

Dạng 2. Chuyển động song phẳng của vật rắn


Bài 6. Cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng có các kích thước như hình như hình 6. Thanh OA quay đều
quanh trục cố định với 1  10s 1 . Cho biết l1  0.2m; l2  l3  0.5m .Tại thời điểm khảo sát
  AOC
OAB   900 , thanh BC lập với phương thẳng đứng góc 300, hãy xác định:
- Vận tốc góc các thanh AB, BC?
- Gia tốc góc các thanh AB, BC?

--8--
 
Bài 7. Thanh OA dao động theo quy luật   sin t (rad) làm cho đĩa K quay quanh trục C như
6 2
hình 7. Biết OA=2BC=24cm. Khi t=4s, thanh OA và phương của BC cùng có vị trí ngang, góc
  600 , hãy xác định:
- Vận tốc góc của đĩa K?
- Gia tốc góc của đĩa K?
Bài 8. Cơ cấu tay quay-con trượt có mô hình động học như hình 8. Tay quay OA quanh đều quanh
trục cố định O với   10s 1 . Biết OA  r  0, 2m; AB  r 3 . Tại thời điểm khảo sát góc   600 và
OA vuông góc với AB, hãy xác định:
a.Vận tốc con trượt B và vận tốc góc thanh AB?
b.Gia tốc con trượt B và gia tốc góc thanh AB?

Hình 7 Hình 8
Bài 9. Cơ cấu bánh răng hành tinh có mô hình như hình 9, tay quay OA quay đều quanh O với vận
tốc góc 0 và truyền chuyển động cho bánh răng II bán kính r lăn không trượt trên bánh răng I cố
định có bán kính R. Tay quay OA lập với phương nằm ngang một góc  . Tại thời điểm   300 ,
hãy xác định: - Vận tốc điểm M?
- Gia tốc điểm M?
Áp dụng số: 0  10s 1 ; R  0.5m; r  0.2m
Bài 10. (Hình 10) Tay quay OA= 3 (m) quay đều với vận tốc góc 0  3s 1 làm cho đĩa bán kính
R lăn không trượt trên nền ngang. Tại thời điểm   600 và OA vuông góc với AB, hãy xác định:
- Vận tốc các điểm B và M?
- Gia tốc các điểm B?

Hình 9 Hình 10

--9--
III. PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CƠ HỌC GIẢI TÍCH
Bài 1. Phương trình vi phân chuyển động
Xe chở than 400kg được tời lên mặt nghiêng nhờ cáp và mô tơ M. Lực căng của cáp là F=(3200t2)N,
trong đó t tính theo giây. Nếu xe có vận tốc ban đầu v0=2m/s ở vị trí và tại thời điểm t=0 , hãy xác
định vận tốc, gia tốc và quãng đường mà nó di chuyển được lên trên mặt phẳng khi t=2s. Bỏ qua ma
sát giữa xe trở than và mặt nghiêng (hình 1).

Hình 1
Bài 2. Định lý động năng
Một băng truyền chuyển động từ trạng thái đứng yên nhờ môtơ gắn với puli B và gây cho nó một
mômen quay không đổi M. Xác định vận tốc của khối vật liệu A trọng lượng P theo độ dịch chuyển
s của nó. Puli B và C là các đĩa có cùng bán kính r và trọng lượng Q. Bỏ qua khối lượng của băng
truyền và sự trượt giữa băng truyền và puli B. Góc nghiêng của băng truyền so với phương ngang là
 . (Hình 2)

Hình 2

Bài 3. Định lý động năng


Cơ cấu Êpi-cycloide đặt trong mặt phẳng nằm ngang được chuyền chuyển động nhờ trạng thái đứng
yên nhờ mô men không đổi M đặt vào tay quay OA. Xác định vận tốc góc của tay quay phụ thuộc
theo góc quay của nó nếu bánh I cố định có bán kính R, bánh động II bán kính r là một đĩa đồng
chất có trọng lượng P. Tay quay OA là một thanh đồng chất trọng lượng Q. (Hình 3)

--10--
Hình 3 Hình 4

Bài 4. Nguyên lý Đa lăm be


Một ô tô chuyển động, trên nóc ô tô có treo một vật, tại một thời điểm nào đó dây treo vật lệch với
phương thẳng đứng một góc . Xác định gia tốc của ô tô lúc đó. (Hình 4)

Bài 5. Nguyên lý di Đalămbe


Bánh xe có khối lượng 75 kg và có bán kính quán tính  = 0.380 m. Ban đầu bánh xe đứng yên trên
mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát động lực là f = 0.15. Nếu bánh xe được thả ra không vận tốc
ban đầu và trượt tại A, xác định sức căng ban đầu của sợi dây, phản lực tại A và gia tốc góc của
bánh xe.(Hình 5)

Hình 5 Hình 6
Bài 6. Phương trình Lagrange loại II
Hai con chạy A và B có khối lượng bằng nhau được nối với nhau bằng một thanh dài l. Con chạy A
chuyển động theo phương thẳng đứng, con chạy B chuyển động theo phương nằm ngang. Bỏ qua
ma sát và trọng lượng của thanh AB. (Hình 6)
-Tính động năng của cơ hệ theo  , ?
-Tính lực suy rộng của các lực hoạt động?
-Tính gia tốc góc của thanh?
Bài 7. (Phương trình Lagrange loại II). Cơ cấu hình bình hành sử dụng trong các máy mài nghiền
có mô hình như hình 7, chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang. Các thanh OA, BC là các thanh
đồng chất khối lượng m, chiều dài a. Thanh AB có chiều dài 2a, khối lượng 2m. Cơ cấu chịu tác
dụng của mômen phát động M. Chọn tọa độ suy rộng là góc quay  của thanh OA.
1. Tính động năng của cơ hệ theo  ,  ?
2. Tính lực suy rộng của các lực hoạt động?
--11--
3. Tính gia tốc góc của thanh OA?
Bài 8. (Phương trình Lagrange loại II). Cơ cấu tay quay-con trượt sử dụng trong các máy cơ khí có
mô hình như hình 8, chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang. Các thanh OA, AB là các thanh
đồng chất có cùng khối lượng 2m và chiều dài l. Con trượt B có khối lượng m. Cơ cấu chịu tác dụng
của mômen phát động M. Chọn tọa độ suy rộng là góc quay  của thanh OA.
1. Tính động năng của cơ hệ theo  , ?
2. Tính lực suy rộng của các lực hoạt động ?
3. Lập phương trình vi phân chuyển động mô tả chuyển động của cơ cấu?

Hình 7 Hình 8
Bài 9. (Phương trình Lagrange loại II). Cho cơ cấu vẽ Elíp chuyển động trong mặt phẳng nằm
ngang như hình 9. Tay quay OC và thước vẽ AB là các thanh đồng chất có trọng lượng lần lượt là P
và 2P. Cho OC = AC = BC = l. Trọng lượng của mỗi con chạy là Q. Tay quay OC chịu tác dụng
của mômen không đổi M0. Bỏ qua ma sát.
1. Tính động năng của cơ hệ?
2. Tính lực suy rộng của các lực hoạt động?
3. Tính gia tốc góc của tay quay?
Bài 10. Phương trình Lagrange loại II. Cơ cấu bánh răng hành tinh ăn khớp ngoài, chuyển động
trong mặt phẳng nằm ngang có mô hình như hình 10, tay quay OA là thanh đồng chất khối lượng
m0, chịu tác dụng của mômen phát động M, quay quanh trục cố định O và truyền chuyển động cho
bánh răng II khối lượng m bán kính r lăn không trượt trên bánh răng I cố định có bán kính R.
1. Tính động năng của cơ hệ theo  ,  ?
2. Tính lực suy rộng của các lực hoạt động ?
3. Tính gia tốc góc của tay quay ?

Hình 9 Hình 10
Bài 11
Tải trọng A khối lượng 2m được buộc vào một đầu của sợi dây mềm nhẹ, không dãn và
được vắt qua rãnh của một ròng rọc khối lượng 2m bán kính r. Đầu kia của sợi dây buộc vào
tải trọng B khối lượng m làm nó trượt trên mặt nghiêng nhẵn, góc nghiêng là  . Ròng rọc
được xem là một trụ tròn đồng chất. Ban đầu hệ đứng yên. (Hình 11)
Khi tải A dịch xuống dưới một đoạn là h.
a.Tính động năng của cơ hệ ?

--12--
b.Tính tổng công các lực tác dụng lên cơ hệ ?
c. Tính vận tốc góc của ròng rọc theo h?

Hình 11

Các bài tập trong tuyển tập Olympic Cơ học toàn quốc

--13--

You might also like