You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG IV: CƠ NĂNG - TRƯỜNG LỰC THẾ
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Một ô tô khối lượng 2 tấn, leo lên dốc có độ nghiêng 4%. Hệ số ma sát là 0,08. Tìm:
a) Công thực hiện bởi động cơ ô tô trên quãng đường dài 3km.

b) Công suất của động cơ ô tô, biết rằng thời gian đi hết quãng đường trên mất 4 phút.

Hướng dẫn giải

Lực kéo của động cơ phải cân bằng với thành phần mg.sin  của trọng lực và lực ma sát:

Fk = mg .sin  + f ms = mg .sin  + k .mg cos   mg .sin  + k .mg

Công kéo của động cơ trên quãng đường dài 3km:

A = Fk .S = mg. ( sin  + k ) .S = 2000.9,8. ( 0, 04 + 0, 08 ) .3000 = 7, 06.10 6 ( J )

Công suất của động cơ:

A 7, 06.106
P= = = 2,94.104 W = 29, 4kW
t 4.60

Bài 2: Một xe chuyển động từ đỉnh một dốc phẳng DC có độ cao h (hình 4-6) và dừng hẳn lại sau
khi đã đi được đoạn nằm ngang CB. Cho AB=s; AC=1; hệ số ma sát giữa xe và mặt đường trên các

đoạn DC và CB bằng nhau. Tính hệ số ma sát và gia tốc của xe trên các đoạn đường DC và BC.

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

- Tại đỉnh mặt phẳng nghiêng xe có thế năng Wt = mgh . Chính thế năng này đã dùng để thắng

công A1 và A2 của lực ma sát trên các đoạn đường DC và CB. Do đó Wt = A1 + A2 , trong đó công của

lực ma sát trên các đoạn DC và CB là:

A1 = k. ( mg.cos  ) .DC = kmg.l; A2 = kmg ( s − l )

h
Từ đó ta suy ra: mgh = kmgl + kmg (s − l ) = kmgs  k =
s
- Phân tích lực và áp dụng định luật Niuton thứ hai, ta thu được các phương trình:

mg sin  − ( f ms ) DC = m.aDC (1)


−kmg = m.aCB (2)

Từ (1) suy ra: mg sin  − k. ( mg.cos  ) = m.aDC

 h h l  gh  l 
 aCD = G ( sin  − k cos  ) = g .  − . = 2 1 −   0
 l +h
2 2 s l +h 
2 2
l + h2  s 

h
Còn từ (2)  aCB = −kg = − .g  0
s

Bài 3: Một vật cố khối lượng m = 10(kg ) bắt đầu trượt từ đỉnh dốc một mặt phẳng nghiêng cao
h = 20(cm) . Khi tới chân dốc có vận tốc v = 15(m / s) . Cho g = 10(m / s 2 ) . Công của lực ma sát là:

A. 867,7( J ) B. 853,1( J ) C. 875( J ) D. 860,4( J )

Hướng dẫn giải

Chọn C

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( Wt = 0 ), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều
dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không
bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:

 mv 2   mv 2 
Afms = W2 − W1 =  + mgh  −  0 + mgh0 
 2   2 

Thay số: v0 = 0, h0 = 0, 2(m), v = 15(m / s), h = 0

1 2
 Af ms = mv − mgh0 = 875( J )
2

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

m1
Bài 4: Hai hòn bi có khối lượng m1 và m2 = được treo bằng 2 sợi dây có cùng chiều dài l = 6(m)
2
vào một điểm. Kéo lệch hòn bi m1 cho đến khi dây treo nằm ngang rồi thả ra để nó va chạm vào bi
m2 . Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và lên tới độ cao cực đại là: ( cho g = 9,8(m / s 2 ) )

A. 2,827(m) B. 2,907(m) C. 2,667(m) D. 2,747(m)

Hướng dẫn giải

Chọn C

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng (chọn mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng của hòn bi 1 trước
va chạm) ta tính được vận tốc v của hòn bi 1 trước va chạm:

m1v 2
0 + m1 gl = + 0  v = 2 gl (1)
2

Ngay sau va chạm cả hai hòn bi có cùng vận tốc v '. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

m1v m1v 2 2
m1v = (m1 + m2 )v '  v ' = = = v= 2 gl (2)
m1 + m2 m + 1 3
m 3
1
2

Động năng của hệ hai hòn bi sau va chạm là:

m1v '2 m2 v '2 3 1 2


W 'd = + = m1v '2 = m1v 2 = mgl
2 2 4 3 3

Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và tiếp nối chuyển động tròn ban đầu của hòn bi 1. Động
3
năng W 'd của hệ hai hòn bi chuyển động thành thế năng W 't = (m1 + m2 ) gh = m1 gh của hai hòn bi
2
ở độ cao tối đa h.

2 3 4
( chọn mốc tính thế năng như trên): W 'd = W 't  m1 gl = m1 gh  h = l = 2, 667(m)
3 2 9
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 5: Kỷ lục đẩy tạ ở Hà Nội là 14,07(m). Nếu tổ chức đẩy tạ ở Xanh Pêtecbua trong điều kiện tương
tự (cùng vận tốc ban đầu và góc nghiêng) thì kỉ lục sẽ là: (cho gia tốc trọng trường ở Hà Nội là
g1 = 9,727(m / s 2 ) , ở Xanh Pêtecbua là g2 = 9,810(m / s 2 ) , bỏ qua chiều cao của người đẩy)

A.16,951(m) B.12,951(m) C.15,951(m) D.13,951(m)

Hướng dẫn giải

Chọn D

v02 .sin 2
Từ công thức tầm xa: L = ta thấy với lực đẩy không đổi (để v0 không đổi) và góc ném
g
không đổi (ném xa nhất khi góc ném bằng 450 ) thì tầm xa L tỷ lệ nghịch với gia tốc trọng trường g.
Do đó, có thể xác định kỷ lục đẩy tạ tại thành phố Xanh Pêtecbua là

g HN 9, 727
LXP = .LHN = .14, 07 = 13,951(m)
g XP 9,81

Bài 6: Hai quả cầu A và B được treo ở hai đầu sợi dây mảnh không dãn dài bằng nhau. Hai đầu kia
của các sợi dây được buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhau và tâm của chúng
cùng nằm trên một đường nằm ngang. Khối lượng của các quả cầu mA = 165( g ) và mB = 750( g ) . Kéo
quả cầu A lệch khỏi vị trí cân bằng đến độ cao h = 6(cm) và thả ra. Sau va chạm, quả cầu B được
nâng lên độ cao là: (coi va chạm là hoàn toàn không đổi, cho g = 9,8(m / s 2 ) )

A. 7,617(mm) B. 1,951(mm) C. 2,958(mm) D. 7,804(mm)

Hướng dẫn giải

Chọn D

Trường hợp a: va chạm hoàn toàn đàn hồi

Định luật bảo toàn động lượng: m1 v1 = m1V1 + m2V2

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chiếu lên trục ta có: giả sử sau khi va chạm mỗi vật chạy về 1 hướng m1v1 = m1V1 + m2V2 (1)

Định luật bảo toàn cơ năng: thế năng của vật m1 chính bằng động năng của nó trước khi va chạm
m1v12 m1V12 m2V22
và bằng tổng động năng của vật m1 và m2 sau khi va chạm: m1 gh = = + (2)
2 2 2

1 1 + m2V2  m1 ( v1 + V1 ) = m2V2
(1): m1v1 = −mV

m1v12 m1V12 m2V22


(2): m1 gh = = +  m1 ( v12 − V12 ) = m2V22
2 2 2

(2) m1v12
Lấy  v1 − V1 = V2 và m1 gh =  v1 = 2 gh
(1) 2

m2 − m1
Thay ngược lại vào (1) để tìm mối quan hệ giữa V và v1 : m1 (v1 + V1 ) = m2 (v1 − V1 )  V1 = v1
m2 + m1

2m1
Tượng tự tìm được mỗi quan hệ giữa V2 và v1 : V2 = v1
m2 + m1

2m1
v1
V m1 + m2 2
Sau va chạm, quả cầu B được nâng lên độ cao là hB = = = 7,804.10−3 (m) = 7,804( mm) 2
2g 2g

Bài 7: Một hòn bi khối lượng m chuyển động không ma sát trên một đường rãnh có dạng như hình
vẽ 4-11. Hòn bị được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao h=2R, kích thước của hòn bi nhỏ không
đáng kể. Hỏi:

a) Ở độ cao nào hòn bi rời khỏi đường rãnh?

b) Độ cao lớn nhất mà hòn bi sẽ đạt được sau khi rời khỏi đường rãnh?

Hình 1 Hình 2

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


a) Hòn bi rời khỏi đường rãnh khi lực nén hòn bi lên rãnh bằng không. Từ đó suy ra:
mv02
mg.cos  = (1)
R
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình AB (B là điểm hòn bi rời đường rãnh) ta có:
5
H1 = R (hình 2)
3
2 Rg
b) Vận tốc của hòn bi tại B được suy ra từ (1): v0 = . Sau khi rời đường rãnh, bi chuyển động
3
theo một parabol đỉnh C.
Vận tốc nằm ngang ở C: ( vx )c = v0 cos  , vận tốc thẳng đứng ( v y )c = v0 sin 
50
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình AC, ta suy ra: H 2 = R
27

__HẾT__

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like