You are on page 1of 26

Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1

BÀI 1: BÁNH XE MAXWELL

1. Thông tin thực hiện bài thí nghiệm


- Họ và tên:
- MSSV:
- Thời gian thực hiện thí nghiệm:

2. Tên bài thí nghiệm: Bánh xe Maxwell

3. Giới thiệu chung

3.1 Mục đích thí nghiệm: Kiểm chứng định luật bảo toàn năng lượng và xác định momen quán
tính bánh xe Maxwell.

3.2 Tóm tắt lí thuyết

Bánh xe Maxwell gồm một bánh xe gắn với trục quay, được treo cân xứng trên hai sợi
dây. Khi dùng tay quấn con lắc lên cao rồi thả ra cho chuyển động, thế năng trọng trường 𝐸𝑝𝑜𝑡
của bánh xe sẽ chuyển dần thành động năng tịnh tiến 𝐸𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠 và động năng quay 𝐸𝑟𝑜𝑡 trong suốt
quá trình rơi. Theo định luật bảo toàn năng lượng, cơ năng toàn phần của hệ là một số không
đổi:

𝐸𝑝𝑜𝑡 + 𝐸𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠 + 𝐸𝑟𝑜𝑡 = 𝐸 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

Nếu chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất và bánh xe được thả rơi không vận tốc đầu thì
khi bánh xe rơi xuống một độ cao ℎ nào đo so với gốc thế năng, ta có biểu thức:

𝑚𝑔ℎ + 1 1
𝑚𝑣2 + 𝐼𝜔2 = 𝐸 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
2 2

Trong đó, m là khối lượng của bánh xe, g là gia tốc trọng trường, h là độ cao so với gốc
thế năng (vị trí thấp nhất), v là vận tốc tịnh tiến tức thời tại độ cao h, I là momen quán tính của
bánh xe so với trục quay và 𝜔 là vận tốc góc tức thời. Bên cạnh đó, vận tốc tịnh tiến tại độ cao h
và vận tốc góc có mối liên hệ với nhau thông qua bán kính trục quay r như sau: 𝑣 = 𝑟𝜔.

1
Dùng hai cổng quang đặt ở độ caoℎ1, ℎ2 để đo được vận tốc tức thời 𝑣1, 𝑣2 tại hai vị trí
này, khi đó momen quán tính của bánh xe sẽ được xác định theo công thức:

2
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

2𝑚𝑔(ℎ1−ℎ2)−𝑚(𝑣2−𝑣2)
2
𝐼=[ 𝑣2−𝑣2 1
] 𝑟2
2 1

Dựa vào biểu thức trên, sai số của phép đo momen quán tính phụ thuộc vào độ chính xác
của phép đo vận tốc tức thời của bánh xe, đo các độ cao, và khối lượng.

Vận tốc tức thời của bánh xe được đo một cách gián tiếp thông qua việc đo thời gian trục
bánh xe chắn cổng quang: Khi trục bánh xe bắt đầu che cổng quang, đồng hồ bắt đầu đếm cho
đến khi trục quay đi qua. Trong khoảng thời gian Δ𝑡 này, bánh xe đi được quãng đường bằng
đúng đường kính 𝑑của trục quay, cho nên:

𝑣= 𝑑
Δ𝑡

TÌM HIỂU VỀ CỔNG QUANG ĐIỆN.

Cổng quang điện có thể được sử dụng trong rất nhiều các thí nghiệm vật lý, ví dụ như thí
nghiệm đo gia tốc rơi tự do, thí nghiệm đo vận tốc của 1 vật lăn, thí nghiệm đo thời gian của vật
chuyển động tròn. Cổng quang điện có khả năng đo thời gian, xác định vận tốc và gia tốc. Cấu
tạo của cổng quang điện: Cảm biến cổng quang điện có dạng hình chữ U. Mỗi cảm biến cổng
quang điện bao gồm một điốt phát quang (LED) D1 phát ra tia hồng ngoại và một Photodiode
D2 nhận tia hồng ngoại từ D1 chiếu sang. Dòng điện cung cấp cho D1 được lấy từ đồng hồ đo
thời gian hiện số. Khi vật chắn đi vào cổng quang điện và chắn chùm tia hồng ngoại chiếu từ D1
sang D2 thì D2 sẽ phát ra tín hiệu truyền theo dây dẫn tới đồng hồ đo thời gian và điều khiển
đồng hồ hoạt động. Trên đồng hồ đo sẽ hiện các chỉ số đo được.

Vận tốc dài của bánh xe được đo một cách gián tiếp thông qua việc đo thời gian trục bánh
xe đi qua tia hồng ngoại của cảm biến. Khi trục bánh xe bắt đầu che tia hồng ngoại, đồng hồ bắt
đầu đếm cho đến khi trục quay đi qua khỏi. Trong khoảng thời gian Δt đồng hồ đếm được ấy,
bánh
d
xe đi được quãng đường bằng đúng đường kính d của trục quay, cho nên: v =
Δt

Ở đây ta đặt 2 cổng quang do ta muốn đó vận tốc của vật tại 2 độ cao khác nhau nhằm xác định
momen quán tính của vật.
3
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Sau khi xem các video clip có đường link bên dưới, bạn hãy cho biết tính chất chuyển động
của bánh xe Maxwell trong quá trình đi xuống và đi lên của nó.

Khi quấn con lắc lên cao và thả ra,con lắc sẽ rơi xuống theo sức nặng,thế năng dần
chuyển thành động năng làm tốc độ của nó tăng dần và đạt tối đa tại vị trí thấp nhất (có thể xem
chuyển động này như chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0). Sau đó con lắc sẽ tiếp
tục tự quấn dây theo chiều ngược lại, leo chậm dần lên cao, động năng dần biến thành thế năng, vận
tốc dần về không tại điểm cao nhất ( xem như chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu là v′ ).
Sau đó nó rơi xuống 0

trở lại và cứ thế tiếp diễn, lặp đi lặp lại chu kì của mình.

HÃY XÁC ĐỊNH BIỂU THỨC SAI SỐ MOMEN QUÁN TÍNH CỦA CÁC BIỂU THỨC
(2.3); (2.5); (2.6).

2mg(h1 − h2) − m(v22 − v12)


𝟏) 𝐁𝐢ể𝐮 𝐭𝐡ứ𝐜 (𝟐. 𝟑): I = [ ( v 2 − v 2) ] r2
2 1

Lấy “ln” hai vế ta thu được:


ln I = ln m + 2 ln r + ln[2g(h1 − h2) − (v2 − v2)] − ln(v2 − v2)
2 1 2 1

Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:


𝑑𝐼 𝑑𝑚 𝑑𝑟 𝑑[2g(h1 − h2) − (v2 − v2)] 𝑑 ( v 2 − v 2)
= +2⋅ 2 1 2 1
𝐼 𝑟 + [2g(h1 − h2) − (v2 − v2)] + (v2 − v2)
𝑚
2 1 2 1
dm dr
= m + 2 ⋅ r + 2. dg (h1 − h2) + 2g(dh1 − dh22) − 2v 2dv2 + 2v1dv1 2v2dv2 − 2v1dv1
[2g(h − h ) − (v − v )]2
( v 2 − v 2)
+
1 2 2 1 2 1

Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:
ΔI Δm
Δ r2. Δg ( ̅h̅ − h̅ ) + 2g̅(Δh
3
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:
+ Δh Δv
) + 2 ̅v̅ Δ v 1 2 + 2v̅
= +2⋅ + 1 2 2 2 1 1
I̅ m̅̅ r̅ [2g̅ ( ̅h̅ − h̅ ) − (̅v2̅ ̅ − ̅v̅2̅ )]

2̅v̅2̅Δv2 + 2v̅ 1Δv1 1 2 2 1


+
(̅v2̅2̅ − ̅v̅21̅)

4
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Vậy sai số ở biểu thức (2.3) được xác định bởi:

Δm Δr 2. Δg ( h1̅ − h̅ )2 + 2g̅ (Δh + 1 Δh )2+ 2̅v̅ Δ 2 v +2 2v̅ Δv 2̅v̅Δ v + 2v̅ Δv 1 1


𝛿= +2⋅ + 1 1
+
2 2
m̅̅ r̅ [2g̅ ( h1̅ − h̅ )2 − (̅v̅2̅ −
2
̅v̅2̅ )]
1 (̅v̅22̅ − ̅v̅21̅)
2mgh
𝟐) 𝐁𝐢ể𝐮 𝐭𝐡ứ𝐜 (𝟐. 𝟓): I = ( − m) r 2
v2

Lấy “ln” hai vế ta thu được:


2gh
ln I = ln ( − 1) + ln mr2
v2
= ln(2gh − 𝑣2) − 2ln 𝑣 + ln 𝑚 + 2ln 𝑟

Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:

d ln I = d[ln(2gh − v2) − 2ln v + ln m + 2ln r]


dI d(2gh − v2)
= − 2 ⋅ dv dm dr
I 2gh − v2 + +2⋅
v m r
𝑑𝐼
= 2d𝑔ℎ + 2𝑔𝑑ℎ − 2𝑣𝑑𝑣 − 2 ⋅ dv + dm + 2 ⋅ dr
𝐼 2gh − 𝑣2 v m r

Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:

Δ𝐼 2Δ𝑔ℎ̅ + 2𝑔̅Δℎ + 2𝑣̅Δ𝑣 Δv Δm Δr


̅𝐼 = + 2 ⋅ + + 2 ⋅
2g̅ h̅ − ̅𝑣̅2̅ v̅ m̅ r̅
Vậy sai số ở biểu thức (2.5) được xác định bởi:

Δ𝐼 2Δ𝑔ℎ̅ + 2𝑔̅Δℎ + 2𝑣̅Δ𝑣 Δv Δm Δr


𝛿= ̅ = ̅ ̅ ̅ ̅ +2⋅ + +2⋅
𝐼 2g̅ h − 𝑣 2 v̅ r̅

CÔNG THỨC TÍNH SAI SỐ VẬN TỐC

Ta có, công thức tính vận tốc:


5
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

𝑑
𝑣=
𝑡
Logarit nêpe hai vế ta thu được:

ln 𝑣 = ln 𝑑 − ln 𝑡
Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:
𝑑𝑣 𝑑(𝑑)
𝑑𝑡
𝑣 = −
𝑑 𝑡
Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:

∆𝑣 ∆𝑑 ∆𝑡
= +
𝑣̅ 𝑑̅ 𝑡

𝟑) 𝐁𝐢ể𝐮 𝐭𝐡ứ𝐜 (𝟐. 𝟔): 𝐼 (𝑃 − 𝑚𝑎)𝑟2 (𝑔 − 𝑎)𝑚𝑟2


= =
𝑎 𝑎

Lấy “ln” hai vế ta thu được:

ln I = ln(g − a) + ln mr2 − ln a = ln(g − a) + ln m + 2 ln r − ln a

Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:

d ln I = d[ln(g − a) + ln m + 2 ln r − ln a]
𝑑𝐼 𝑑(g − a)
𝑑𝑚 𝑑𝑟 𝑑𝑎
𝐼 = + + 2 ⋅ −
𝑔−𝑎 𝑚 𝑟 𝑎
𝑑𝐼 𝑑𝑔 − 𝑑𝑎
𝑑𝑚 𝑑𝑟 𝑑𝑎
𝐼 = + + 2 ⋅ −
𝑔−𝑎 𝑚 𝑟 𝑎

Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:

Δ𝐼 Δ𝑔 + Δ𝑎 Δ𝑚 Δ𝑟 Δ𝑎
= + +2⋅ +
𝐼̅ 𝑔̅ − 𝑎̅ 𝑚̅ 𝑟̅ 𝑎̅
Vậy sai số ở biểu thức (2.6) được xác định bởi:

6
Δ𝐼 Δ𝑔 + Δ𝑎 Δ𝑚 Δ𝑟 Δ𝑎
𝛿= = + +2⋅ +
𝐼̅ 𝑔̅ − 𝑎̅ 5 𝑚̅ 𝑟̅ 𝑎̅
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

𝐂ô𝐧𝐠 𝐭𝐡ứ𝐜 𝐭í𝐧𝐡 𝐬𝐚𝐢 𝐬ố 𝐜ủ𝐚 𝐠𝐢𝐚 𝐭ố𝐜:


Ta có, công thức tính gia tốc:
s=v .t 1 2

A AB + a. tAB
s = h1 − h2 2
Mà: { vA = t
d
A

⇒h −h = d .t 1 2
1 2
tA AB + a. tAB
2
(h1 − h2). tA − d. tAB

Lấy “ln” hai vế ta thu được: ⇒a=2


tA . 2AB
t
ln a = ln 2 + ln[(h1 − h2). tA − d. tAB] − ln tA − 2 ln tAB
Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:
da
= 0 + d[(h1 − h2). tA − d. tAB] − dtA − 2 dtAB
a tA tAB
(h1 − h2). tA − d. tAB

da (dh1 − dh2). tA + (h1 − h2). dtA − d(d). tAB − d. dtAB dtAB dtA
⇒ = − −2
a (h1 − h2). tA − d. tAB tA tAB
Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:
Δa (∆h1 − ∆h2). t̅A + ( h̅ − h̅ ). ∆tA − ∆d. t̅A̅B̅ − d̅ . ∆tAB ∆tA ∆tAB
1 2 − −2
a̅ = (h̅ − h̅). t̅ − d̅ . t̅̅̅̅ t̅A t̅A̅B̅
1 2 A AB
Vậy sai số của gia tốc được xác định bởi:

4. Bố trí thiết bị, dụng cụ thí nghiệm

Δa (∆h1 − ∆h2). t̅A + ( h̅ 1− h̅ ).2 ∆tA − ∆d. t̅A̅B̅ − d̅ . ∆tAB ∆tA


−2
∆tAB
𝛿= = −
a̅ (h1̅ − h̅).2 t̅ −A d̅ . t̅̅̅̅ AB t̅A t̅A̅B̅

6
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Nhiệm vụ học tập 1. Bạn hãy nêu tên các dụng cụ thí nghiệm đánh số từ 1 đến 4
trong hình 1.1.

1. Bánh xe
2. 2 cổng quang điện
3. Giá đỡ
4. Đồng hồ đo thời gian
hiện số

Nhiệm vụ học tập 2. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đồng hồ đo thời gian
Gợi ý: nêu rõ hai chế độ đo thời gian. Đồng thời nêu rõ công dụng của
nút trái, nút phải, nút OK.
+ Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo thời gian ứng với các chức năng
trên.
+ Xác định độ phân giải của đồng hồ đo thời gian.
+ Xác định giới hạn đo của đồng hồ đo thời gian.
+ Nêu chức năng của đồng hồ đo thời gian.
Hình 1.2 Đồng hồ đo thời gian

- Chức năng của đồng hồ đo thời gian: Dùng để xác định thời gian khi trục bánh xe
Maxwell đi qua hai cổng quang điện.(Khi trục bánh xe đi qua cổng quang điện sẽ chắn
lại, làm ngắt quãng tia hồng ngoại phát ra của cổng, điều này sẽ phát tín hiệu truyền về
đồng hồ đo, đồng hồ sẽ xử lý thông tin và hiện thị thời gian trục bánh xe đi qua cổng
trên màn hình của đồng hồ).
+ Đồng hồ có hai chế độ đo:

7
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

 Chế độ đo thứ nhất: dùng để xác định thời gian của trục bánh xe chuyển
động nhanh dần đều đến cổng A và cổng B.
 Chế độ thứ hai: Dùng để xác định thời gian của trục bánh xe chuyển động
nhanh dần đều chắn cổng A và thời gian của trục bánh xe di chuyển từ cổng A đến
cổng B.
+ Nút trái của đồng hồ dùng để “RESET” đồng hồ.
+ Nút “OK” dùng để khởi động (hoặc chọn) chế độ đo.
+ Nút phải của đồng hồ dùng để chuyển chế độ.
- Độ phân giải của đồng hồ: 0,01 (ms) hoặc 0,001 (ms)
- Giới hạn đo của đồng hồ: Tùy theo chế độ mình chọn và tùy theo mình chọn
sau phẩy bao nhiêu số.
+ Với chế độ thứ nhất: t= 99,99 ms
+ Với chế độ thứ hai:
tA = 99,99 ms
tAB = 99999,99 ms hoặc 99999,999 ms
(Lưu ý: trong bài thí nghiệm này ta chỉ chọn số hiện ra đồng hồ có sau phẩy hai chữ số)
5. Thực hiện đo đạc
Nhiệm vụ 3: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian trục bánh
xe đi từ cổng quang A đến cổng quang B

Mục đích thí nghiệm: kiểm chứng định luật bảo toàn năng lượng và xác định momen quán
tính của bánh xe Maxwell bằng cách đo thời gian trục bánh xe đi từ cổng quang A đến cổng
quang B.

Nguyên tắc, cơ sở phép đo:

Khi dùng tay quấn con lắc lên cao rồi thả ra cho chuyển động, thế năng trọng trường 𝐸𝑝𝑜𝑡
của bánh xe sẽ chuyển dần thành động năng tịnh tiến 𝐸𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠 và động năng quay 𝐸𝑟𝑜𝑡 trong suốt
quá trình rơi. Theo định luật bảo toàn năng lượng, cơ năng toàn phần của hệ là một số không
đổi:

𝐸𝑝𝑜𝑡 + 𝐸𝑡𝑟𝑎𝑛𝑠 + 𝐸𝑟𝑜𝑡 = 𝐸 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡

8
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Nếu chọn gốc thế năng ở vị trí thấp nhất và bánh xe được thả rơi không vận tốc đầu thì khi
bánh xe rơi xuống một độ cao ℎ nào đo so với gốc thế năng, ta có biểu thức:

𝑚𝑔ℎ + 1 1
𝑚𝑣2 + 𝐼𝜔2 = 𝐸 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
2 2

Trong đó, m là khối lượng của bánh xe, g là gia tốc trọng trường, h là độ cao so với gốc
thế năng (vị trí thấp nhất), v là vận tốc tịnh tiến tức thời tại độ cao h, I là momen quán tính của
bánh xe so với trục quay và 𝜔 là vận tốc góc tức thời. Bên cạnh đó, vận tốc tịnh tiến tại độ cao h
và vận tốc góc có mối liên hệ với nhau thông qua bán kính trục quay r như sau: 𝑣 = 𝑟𝜔.

Dùng hai cổng quang đặt ở độ caoℎ1, ℎ2 để đo được vận tốc tức thời 𝑣1, 𝑣2 tại hai vị trí
này, khi đó momen quán tính của bánh xe sẽ được xác định theo công thức:
2𝑚𝑔(ℎ1−ℎ2)−𝑚(𝑣2−𝑣2)
2
𝐼=[ 𝑣2−𝑣2 1
] 𝑟2
2 1

Dựa vào biểu thức trên, sai số của phép đo momen quán tính phụ thuộc vào độ chính xác
của phép đo vận tốc tức thời của bánh xe, đo các độ cao, và khối lượng.

Vận tốc tức thời của bánh xe được đo một cách gián tiếp thông qua việc đo thời gian trục
bánh xe chắn cổng quang: Khi trục bánh xe bắt đầu che cổng quang, đồng hồ bắt đầu đếm cho
đến khi trục quay đi qua. Trong khoảng thời gian Δ𝑡 này, bánh xe đi được quãng đường bằng
đúng đường kính 𝑑của trục quay, cho nên:

𝑑
𝑣=
Δ𝑡

Cách bố trí, lắp ráp dụng cụ TN:

9
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Các bước tiến hành TN:

Bước 1: Dùng tay quấn đều dây đồng thời nâng bánh xe lên vị trí cao nhất.

Lưu ý: Quấn đều dây của bánh xe để khi bánh xe rơi xuống sẽ rơi thẳng đều và không va
chạm vào cổng quang điện và giá đỡ, bánh xe sẽ không rung lắc khi chuyển động. Do đó, giúp
hạn chế sai lệch kết quả thời gian.

Bước 2: Điều chỉnh cổng quang điện A và B ở độ cao h1 và h2 (gốc thế năng ở mặt bàn).

Bước 3: Khởi động đồng hồ, chọn chế độ M0(A&B), nhấn “RESET” đồng hồ để số chỉ thời
gian trở về 00,00 ms.

Bước 4: Thả bánh xe nhẹ nhàng cho bánh xe chuyển động qua 2 cổng quang điện A và B
lần lượt ứng với độ cao h1 và h2. Từ đó, ta được thời gian tA và tB là thời gian bánh xe lần lượt
đi qua 2 cổng quang A và B.

Bước 5: Đọc và ghi lại số liệu (thực hiện ít nhất 3 lần).

Nhiệm vụ 4: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian bánh
xe chắn cổng quang A

1
0
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Mục đích thí nghiệm: Xác định được momen quán tính của trục bánh xe bằng phương
pháp thứ hai (đo thời gian trục bánh xe chắn cổng quang A).

Nguyên tắc, cơ sở phép đo:

Gọi: m là khối lượng của bánh xe, g là gia tốc trọng trường, h là độ sâu của bánh xe so với
gốc thế năng (chọn tại vị trí thả),v là vận tốc tịnh tiến tức thời tại độ cao h, I là momen quán
tính của bánh xe so với trục quay và 𝜔 là vận tốc tức thời.
Ta có: vận tốc tịnh tiến tại độ cao h và vận tốc góc có mối liên hệ với nhau thông qua bán
kính trục quay r như sau: 𝑣 = 𝑟𝜔.
Chọn gốc thế năng tại vị trí thả. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại vị trí thả và
tại thời điểm bánh xe đi qua cổng quang A:

0 = −𝑚𝑔ℎ + 1 1 𝑣2
𝑚𝑣 + 𝐼 2
2

2 2 𝑟
2𝑚𝑔ℎ
⇒𝐼=( − 𝑚) 𝑟2
𝑣2
Vậy, momen quán tính của bánh xe được xác định bởi công thức:
2𝑚𝑔ℎ
𝐼=( − 𝑚) 𝑟2
𝑣2
Cách bố trí, lắp ráp dụng cụ TN:

11
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Các bước tiến hành TN:

Bước 1: Dùng tay quấn đều dây đồng thời nâng bánh xe lên vị trí cao nhất.

Bước 2: Điều chỉnh sao cho khoảng cách từ cổng quang điện A đến trục bánh xe ở vị trí cao
nhất là h(m).

Bước 3: Khởi động đồng hồ, chọn chế độ M0(A&B), nhấn “RESET” đồng hồ để số chỉ thời
gian trở về 00,00 ms.

Bước 4: Thả bánh xe nhẹ nhàng cho bánh xe chuyển động qua 2 cổng quang điện A. Từ đó,
ta được thời gian tA là thời gian bánh xe lần lượt đi qua cổng quang A.

Bước 5: Đọc và ghi lại số liệu (thực hiện ít nhất 3 lần).

Lưu ý: Chỉ đọc và ghi chép lại kết quả ở cổng A.


Nhiệm vụ 5: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian trục bánh xe
chắn cổng quang A và thời gian trục bánh xe đi từ cổng quang A đến cổng quang B

Mục đích thí nghiệm: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng phương pháp thứ ba
(bằng cách đo thời gian trục bánh xe chắn cổng quang A và thời gian trục bánh xe đi từ cổng
quang A đến cổng B).

Nguyên tắc, cơ sở phép đo:

Theo định luật bảo toàn năng lượng, cơ năng toàn phần của hệ là một số không đổi:

Chọn gốc thế năng tại vị trí thả. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ tại vị trí thả và
tại thời điểm bánh xe đi qua cổng quang A:

0 = −𝑚𝑔ℎ + 1 1 𝑣2
𝑚𝑣2 + 𝐼 2
2 2 𝑟

⇒ 𝐼 = 2𝑚𝑔ℎ − 𝑚𝑣2

𝜔2
1
2
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:
Công thức độc lập theo thời gian với v0=0 m/s:

13
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

𝑣2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠 ⇒ 𝑣2 − 0 = 2𝑎𝑠 ⇒ 𝑣2 = 2𝑎𝑠

Mà ta có:

𝑣 = 𝜔. 𝑟 ⇒ 𝜔2 = 2𝑎𝑠
𝑣2
=
𝑟2 𝑟
2

⟹ 𝐼 = 2𝑚𝑔ℎ − 𝑚𝑣2 2𝑚𝑔(ℎ1 − ℎ2) − 2𝑚𝑎(ℎ1 − ℎ2) 𝑚𝑟2(𝑔 − 𝑎)


= 2𝑎(ℎ − ℎ ) = 𝑎
𝜔2 1 2
𝑟2
Mà 𝑃 = 𝑚𝑔 là trọng lượng của xe.

(𝑃 − 𝑚𝑎). 𝑟2
⟹𝐼=
𝑎

Vậy, momen quán tính của bánh xe được xác định bởi công thức:
(𝑃 − 𝑚𝑎). 𝑟2
𝐼=
𝑎
Cách bố trí, lắp ráp dụng cụ TN:

1
4
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Các bước tiến hành TN:

15
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Bước 1: Dùng tay quấn đều dây đồng thời nâng bánh xe lên vị trí cao nhất.

Bước 2: Điều chỉnh cổng quang điện A và B ở độ cao h1 và h2 (gốc thế năng ở mặt bàn).

Bước 3: Khởi động đồng hồ, chọn chế độ M1(A→B), nhấn nút “OK” + “ ”để số chỉ thời
gian trở về 00,00 ms.

Bước 4: Thả bánh xe nhẹ nhàng cho bánh xe chuyển động qua 2 cổng quang điện A và B
lần lượt ứng với độ cao h1 và h2. Từ đó, ta được thời gian tA và tAB lần lượt là thời gian trục
bánh xe chắn cổng quang A và thời gian trục bánh xe đi từ cổng quang A đến cổng quang B.

Bước 5: Đọc và ghi lại số liệu (thực hiện ít nhất 3 lần).

6. Kết quả và thảo luận


Khối lượng bánh xe: m = 0,436 ± 0,001kg
Gia tốc trọng trường: g = 9,81 ± 0,01m/s2
Bán kính trục bánh xe: r = 2,50 ± 0,01 mm
Đường kính trục bánh xe: d = 5,00 ± 0,02 mm
Độ chính xác của đồng hồ đo thời gian: 0,01 ms
Độ chính xác của thước đo: 1mm

Nhiệm vụ 3: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian trục bánh xe
đi từ cổng quang A đến cổng quang B

ℎ1 = 0,800 ± 0,001 𝑚; ℎ2 = 0,500 ± 0,001 𝑚


Lần đo t1 (ms) Δt1 (ms) v1 (m/s) t2 (ms) Δt2 (ms) v2 (m/s)
1 98.38 0.163 0.051 33.52 0.090 0.149
2 98.41 0.133 0.051 33.32 0.110 0.150
3 98.84 0.297 0.051 33.45 0.020 0.149
Trung bình 98.543 0.198 0.051 33.430 0.073 0.149
Thời gian
∆𝑡1 = ∆̅𝑡̅1̅ + ∆𝑡𝑑𝑐 = 0,198 + 0,01 = 0,208 𝑚𝑠
1
6
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

∆𝑡2 = ∆̅𝑡̅2̅ + ∆𝑡𝑑𝑐 = 0,073 + 0,01 = 0,083 𝑚𝑠


Vận tốc
∆𝑣1 ∆𝑑 ∆𝑡1 0,2 0,208
𝜀1 = = + = 0,042
𝑣̅̅1̅ + = 5 98,543
𝑑 ̅ 𝑡1̅
⟹ ∆𝑣1 = 𝜀1. 𝑣̅1̅ ̅ = 0,042.0,051 = 0,002 𝑚/𝑠

𝜀2 = ∆𝑣2 ∆𝑑 ∆𝑡2 0,2 0,083


= = +
= 0,042
𝑣̅̅2̅ + 𝑡2 5 33,430
𝑑̅
⟹ ∆𝑣2 = 𝜀2. 𝑣̅̅2̅ = 0,042.0,149 = 0,006 𝑚/𝑠
Momen quá tính
∆𝐼 2(ℎ̅ − ℎ̅)∆𝑔 + 2𝑔̅(∆ℎ + ∆ℎ ) + ( 2 𝑣̅̅ ∆ 𝑣 + 2𝑣̅̅ ∆ 𝑣 ) ∆𝑚 ∆𝑟 2𝑣̅̅ ∆ 𝑣 + 2𝑣̅̅ ∆ 𝑣
1 2
𝜀= = 1 2 2 2 1 1 2 2 1 1
𝐼 2𝑔̅ ( ℎ̅ − ℎ̅ ) − (𝑣̅2 − 𝑣̅2) + 𝑚̅ + 2 𝑟̅ + 𝑣̅2 − 𝑣̅2
1 2 2 1 2 1

2(0,800 − 0,500). 0,01 + 2.9,81(0,001 + 0,001) + (2.0,149.0,006 + 2.0,051.0,002)


=
2.9,81(0,800 − 0,500) − (0,1492 − 0,0512)

0,001 0,01 2.0,149.0,006 + 2.0,051.0,002


+ 0,436 + 2. 2,50 + 0,1492 − 0,0512

= 19%

2̅𝑚̅𝑔̅(ℎ̅ − ℎ̅ ) − 𝑚̅ (̅𝑣2̅ ̅ − ̅𝑣̅2̅)


𝐼̅ = [ 1 2 2 1 ] ̅2
𝑟̅
̅𝑣2̅ ̅ − 𝑣̅2̅
2 1
2.0,346.9,81(0,800 − 0,500) − 0,346(0,1492 − 0,0512)
=[
0,1492 − 0,0512 ] . (2,5. 10−3)2

= 8,2. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

⟹ ∆𝐼 = 𝜀. 𝐼 ̅ = 19%. 8,2. 10−4 = 1,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

Vậy 𝐼 = 8,2. 10−4 ± 1,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

Nhận xét: Sai số của trường hợp này nhỏ hơn 20% là có thể chấp nhận được, vì vậy thí
nghiệm này phù hợp với lý thuyết.

Momen quán tính của bánh xe theo lý thuyết:

17
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Ta coi bánh xe như một khối trụ rỗng có 𝑅1 = 0,050 ± 0,001𝑚 𝑣à 𝑅2 = 0,065 ± 0,001 𝑚.
Công thức tính momen quán tính của bánh xe theo lý thuyết là:
1
𝐼 𝑀(𝑅
= . 2 + 𝑅 2)
𝑙𝑡 1 2
2
1 1
𝐼 = . 𝑀(𝑅 2 + 𝑅 2) = . 0,436. (0,0502 + 0,0652) = 14,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
𝑙𝑡 1 2
2 2
Lấy logarit nêpe hai vế, ta được:
1 2 2

ln 𝐼𝑙𝑡 = ln + ln 𝑀 + ln(𝑅1 + 𝑅2 )
2
Vi phân toàn phần 2 vế, ta được:
𝑑𝐼 𝑑𝑀 2𝑅 . 𝑑𝑅 + 2𝑅 . 𝑑𝑅
1 1 2 2
= +
𝐼 𝑀 𝑅1 2 + 𝑅 2
2

Thay “d” bằng “∆", lấy tổng vi phân toàn phần (thay dấu “ − ”bằng dấu “ + ”),thay các giá trị
thường bằng giá trị trung bình, ta được:
∆𝐼 ∆𝑀 2 ̅𝑅̅1̅ . ∆𝑅1 + 2 ̅𝑅̅2̅ . ∆𝑅2
=
𝐼̅ +𝑀̅
̅𝑅̅ 2 + ̅𝑅̅ 2
1 2
∆𝐼 0,001 2.0,050.0,001 + 20,065.0,001
𝜀= = + = 3,6%
0,0502 + 0,0652
𝐼̅ 0,436
∆𝐼 = 𝜀. 𝐼̅ = 3,6%. 14,6. 10−4 = 0,53. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
Vậy 𝐼 = 14,6. 10−4 ± 0,53. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
So sánh giá trị momen quán tính thực nghiệm ở nhiệm vụ 3 và lý thuyết và kết luận về
định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này.

Nhiệm vụ 3 Lý thuyết

𝐼 ̅ = 8,2. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 14,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

Nhận xét: Kết quả của nhiệm vụ 3 và lí thuyết chênh lệch khá lớn. Có thể là do công thức
của bánh xe ta coi như gần giống như trụ rỗng, cùng với sai số do dụng cụ và do người thực
hiện nên dẫn đến sự chênh lệch giữa lí thuyết và thực tế.
1
8
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Nhiệm vụ 4: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian bánh xe
chắn cổng quang A

ℎ = 0,300 ± 0,001 𝑚
Lần đo t (ms) Δt (ms) v (m/s)
1 37.05 0.090 0.135
2 36.58 0.560 0.137
3 37.79 0.650 0.132
Trung bình 37.140 0.433 0.135
Thời gian
∆𝒕 = ∆̅𝒕 + ∆𝒕𝒅𝒄 = 𝟎, 𝟒𝟑𝟑 + 𝟎, 𝟎𝟏 = 𝟎, 𝟒𝟒𝟑 𝒎𝒔
Vận tốc
∆𝑣 ∆𝑑 ∆𝑡 0,2 0,443
𝜀1 = = + = 4%
𝑣̅ + = 5 37,140
𝑑̅ 𝑡̅
⟹ ∆𝑣 = 𝜀1. 𝑣̅ = 4%. 0,135 = 0,005 𝑚/𝑠

Momen quán tính

∆𝐼 ∆𝑚 ∆𝑟 ∆𝑣 2ℎ̅ . ∆𝑔 + 2𝑔̅. ∆ℎ + 2𝑣̅.


𝜀= +2 +2 +
= 𝑚̅ 𝑟̅ 𝑣̅ ∆𝑣
𝐼̅
2𝑔̅ ℎ̅ − 𝑣̅2
0,001 0,01 0,005 2.0,300.0,01 + 2.9,81.0,001 + 2.0,135.0,005
= + 2. + 2. +
0,436 2,50 0,135 2.9,81.0,300 − 0,1352

= 17%

𝐼 ̅ = ( 2̅𝑚̅𝑔̅ 2.0,436.9,81.0,300
2
− 0,436) . (2,5. 10−3)2 = 8,8. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
ℎ̅ − 𝑚̅ ) . 𝑟̅ = ( 2
̅𝑣̅2̅ 0,135

⟹ ∆𝐼 = 𝜀. 𝐼 ̅ = 17%. 8,8. 10−4 = 1,5. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2


17
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Vậy 𝐼 = 8,8. 10−4 ± 1,5. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

18
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Nhận xét: Sai số của trường hợp này nhỏ hơn 20% là có thể chấp nhận được, vì vậy thí
nghiệm này phù hợp với lý thuyết.

So sánh giá trị momen quán tính thực nghiệm ở nhiệm vụ 3 và nhiệm vụ 4 kết luận về
định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này.

Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4 Lý thuyết

𝐼 ̅ = 8,2. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 8,8. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 14,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

Nhận xét: Trên lí thuyết, hai công thức được áp dụng cho hai thí nghiệm ở nhiệm vụ 3 và 4
phải có kết quả là như nhau. Tuy nhiên, kết quả của hai nhiệm vụ này có sự chênh lệch và kết
quả ở nhiệm vụ 4 gần với kết quả của momen quán tính lý thuyết hơn. Vì vậy ta có thể coi ở
nhiệm vụ này đã được thực hiện tốt và giảm thiểu được sai số xảy ra sai số xảy ra ở nhiệm vụ 3.

Nhiệm vụ 5: Xác định momen quán tính của bánh xe bằng cách đo thời gian trục bánh xe
chắn cổng quang A và thời gian trục bánh xe đi từ cổng quang A đến cổng quang B

ℎ1 = 0,700 ± 0,001 𝑚; ℎ2 = 0,500 ± 0,001 𝑚


Lần đo tA (ms) ΔtA (ms) tAB (ms) ΔtAB (ms)
1 93.85 0.670 2276.630 0.000
2 93.00 0.180 2276.630 0.000
3 92.69 0.490 2276.630 0.000
Trung bình 93.180 0.447 2276.630 0.000
Thời gian
∆𝑡𝐴 = ∆̅̅̅𝑡̅𝐴̅ + ∆𝑡𝑑𝑐 = 0,447 + 0,01 = 0,457 𝑚𝑠
∆𝑡𝐴𝐵 = ∆̅𝑡̅𝐴̅𝐵̅ + ∆𝑡𝑑𝑐 = 0,000 + 0,01 = 0,010 𝑚𝑠
Gia tốc

19
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

∆a (∆ℎ1 + ∆ℎ2). 𝑡̅𝐴 + ( ̅ℎ̅ − ℎ̅ ) . ∆𝑡𝐴 + ∆𝑑. 𝑡̅𝐴̅𝐵̅ + 𝑑̅. ∆𝑡𝐴𝐵 ∆𝑡 ∆𝑡𝐴𝐵
1 2 𝐴
𝜀1 = = + +2
a̅ (ℎ̅ − ℎ̅ ). 𝑡̅ − 𝑑̅. 𝑡̅̅̅̅ 𝑡̅𝐴 𝑡̅𝐴̅𝐵̅
1 2 𝐴 𝐴𝐵

(0,001 + 0,001). 93,180. 10−3 + (0,700 − 0,500). 0,457. 10−3


=
(0,700 − 0,500). 93,180. 10−3 − 5,0. 10−3. 2276,630. 10−3

0,2. 10−3. 2276,630. 10−3 + 5,0. 10−3. 0,010. 10−3 0,457 0,010
+ + +
(0,700 − 0,500). 93,180. 10−3 − 5,0. 10−3. 2276,630. 10−3 93.180 2276.630

= 11%
(ℎ1̅ − ℎ̅). 𝑡̅ − 𝑑̅. 𝑡̅̅̅̅ (0,700 − 0,500). 93,180. 10−3 − 5,0. 10−3. 2276,630. 10−3
𝑎̅ = 2. 2 𝐴 𝐴𝐵
= 2.
2
𝑡̅𝐴 . 𝑡𝐴𝐵
̅ (93.180. 10−3). (2276,630. 10−3)2
= 0,03 𝑚/𝑠2
⟹ ∆𝑎 = 𝜀1. 𝑎̅ = 11%. 0,03 = 0,003 𝒎/𝒔𝟐
Momen quá tính

∆𝐼 ∆𝑚 ∆𝑟 ∆𝑔 + ∆𝑎 ∆𝑎 0,001 0,01 0,01 + 0,003 0,003


𝜀= = + 2 + + = + 2. = 19%
𝐼̅ 𝑚̅ 𝑟̅ 𝑔̅ − 𝑎̅ 𝑎̅ 0,436 2,50 + 9,81 − 0,03 + 0,03

(𝑔̅ − 𝑎̅ ) . (9,81 − 0,03).0,436. (2,5. 10−3)2


𝐼̅ = = = 8,9. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
𝑚̅ 𝑟̅ 2 0,03
𝑎̅
⟹ ∆𝐼 = 𝜀. 𝐼 ̅ = 19%. 8,9. 10−4 = 1,7. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
Vậy 𝐼 = 8,9. 10−4 ± 1,7. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2
Nhận xét: Sai số của trường hợp này nhỏ hơn 20% là có thể chấp nhận được, vì vậy thí
nghiệm này phù hợp với lý thuyết.
So sánh giá trị momen quán tính thực nghiệm ở nhiệm vụ 5 với thí nghiệm ở nhiệm vụ
3 và nhiệm vụ 4, kết luận về định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này.

Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4 Nhiệm vụ 5 Lý thuyết


𝐼 ̅ = 8,2. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 8,8. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 8,9. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2 𝐼 ̅ = 14,6. 10−4 𝑘𝑔. 𝑚2

20
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

Nhận xét: Trên lí thuyết, công thức được áp dụng cho ba thí nghiệm ở nhiệm vụ 3,
nhiệm vụ 4 và nhiệm vụ 5 phải có kết quả là như nhau. Tuy nhiên, kết quả của ba nhiệm vụ
này là có sự chênh lệch và kết quả ở nhiệm vụ 5 gần nhất với kết quả của momen quán tính lý
thuyết hơn. Vì vậy, ta có thể coi ở nhiệm vụ này đã được thực hiện tốt và giảm thiểu được sai
số xảy ra sai số xảy ra ở nhiệm vụ 3 và nhiệm vụ 4.

 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ:


- Sai số do con người:

+ Thao tác đo đạc khoảng cách từ vị trí làm gốc thế năng đến cổng quang điện chưa chính
xác.

+ Quấn dây chỉ không đều và chồng chéo lên nhau làm bánh xe bị nghiêng và rung lắc trong
khi chuyển động (cổng quang điện sẽ không đo thời gian của trục mà đo thời gian của đầu trục
(phần màu đỏ), ảnh hưởng đến momen của trục quay.

+ Chưa điều chỉnh lại cổng quang điện sau khi thay đổi độ cao cổng, làm cổng quang điện
bị nghiêng, dẫn đến sai lệch về thời gian.

- Sai số dụng cụ:

+ Giá đỡ không chắc chắn, trước khi thực hiện thí nghiệm sinh viên đã nhận thấy và siết lại
các vị trí ốc nhưng giá đỡ vẫn xảy ra rung lắc khi thả bánh xe Maxwell.

+ Sai số ở các thước đo và đồng hồ đo thời gian.

- Do môi trường xung quanh ảnh hưởng đến thí nghiệm (gió) ảnh hưởng đến chuyển động
của bánh xe.
 CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ:
- Đo thí nghiệm nhiều lần để giảm sai số.
- Nếu trong các lần đo mà có nghi ngờ sai sót do số liệu thu được khác xa so với giá trị thực
thì cần đo lại và loại bỏ số liệu nghi sai sót.

21
Báo cáo Thí nghiệm Vật lí đại cương 1 – GVHD:

- Chỉnh cổng quang điện thẳng hàng với nhau.


- Điều chỉnh hai cổng quang thẳng hàng từ trên xuống.
- Điều chỉnh hai dây treo bánh để bánh xe không bị nghiêng (có thể điều chỉnh con ốc nối
dây của bánh xe trên giá treo hoặc nếu đã tinh chỉnh con ốc trên hết cỡ thì có thể thu bớt hoặc
nới thêm dây của bánh xe ra thêm).
- Nên quấn đều dây của bánh xe.
- Thả bánh xe nhẹ nhàng, sử dụng lực vừa đủ.
- Thực hiện thí nghiệm ở nơi khô ráo, thoáng mát, không có gió.(tránh tác động của ngoại
lực).

21

You might also like