You are on page 1of 18

Thành viên nhóm:

TÊN
MSSV GHI CHÚ
Nguyễn Xuân Vinh
Nguyễn Tiến Vũ
Nguyễn Quốc Vương
Huỳnh Thế Vũ 2313952
Lê Nguyễn Thảo Vy 2313993

Nhận xét của GVHD:

1
MỤC LỤC

I. LỜI MỞ ĐẦU, YÊU CẦU, ĐIỂU KIỆN VÀ NHIỆM VỤ:................3

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:....................................................................................3

1. Chuyển động ném xiên:.................................................................................4

2. Phương trình chuyển động:...........................................................................4

3. Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo:...............................................................4

4. Bài toán :.........................................................................................................5

III. PHẦN CODE VÀ VẼ ĐỒ THỊ: ....................................................................6

1. Code:.................................................................................................................6

a. Code:.........................................................................................................6

b. Giải thích:.................................................................................................8

c. Dịch code:................................................................................................10

d. Hình ảnh minh họa:...............................................................................13

2. Vẽ đồ thị.......................................................................................................14

IV. TỔNG KẾT:.................................................................................................16

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:..........................................................................16

2
Ⅰ. LỜI MỞ ĐẦU, YÊU CẦU, ĐIỂU KIỆN VÀ NHIỆM VỤ
Lời mở đầu:
Vật lý đại cương 1 là môn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên
ĐH Bách Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ
thuật – công nghệ nói chung. Do đó, việc dành cho môn học này một khối lượng
thời gian nhất định và thực hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được
cơ sở vững chắc về các môn KHTN và làm tiền đề để học tốt các môn khác
trong chương trình đào tạo.
Ở bài tập lớn này, nhóm chúng em thực hiện nội dung “Vẽ quỹ đạo chuyển
động ném xiên trong trọng trường bỏ qua lực cản và xác định một vài thông số
liên quan” thông qua phần mềm Matlab. Đây là một dạng bài toán khá quan
trọng của phần Cơ học nói riêng và vật lý nói chung.
Yêu cầu:
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Từ độ cao 20 m so với mặt đất, người ta ném thẳng đứng một vật A với vận tốc
vo, đồng thời thả rơi tự do vật B. Bỏ qua sức cản không khí. Tính vo để vật A
rơi xuống đất chậm hơn 2 giây so với vật B và vẽ hình. Lấy g =10m/s2.”
Điều kiện:
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB.
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa.
Nhiệm vụ:
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban dầu (những đại lượng đề cho).
2) Thiết lập các phương trình tương ứng. Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ
phương trình.
3) Vẽ hình.
Ⅱ. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bài toán sử dụng cơ sở lí thuyết động học chất điểm trong hệ trục toạ độ Oxy.
Phần kiến thức liên quan chủ yếu nằm trong chương 1 “ĐỘNG HỌC CHẤT
ĐIỂM” của giáo trình Vật Lý Đại Cương A1
1.Chuyển động ném xiên

3
Chuyển động ném xiên là chuyển động của một vật được ném lên với vận tốc
đầu ⃗v 0 hợp với phương ngang một góc 𝛼 (gọi là góc ném). Vật ném xiên chỉ chịu
tác dụng của trọng lực.
Chuyển động nén xiên của vật được phân tích thành hai chuyển động thành
phần: chuyển động theo phương nằm ngang và chuyển động theo phương thẳng
đứng
Theo phương ngang vật không chịu tác dụng của vật nào ⇒ chuyển động của
vật là chuyển động thẳng đều.
Theo phương thẳng đứng:
+ Giai đoạn 1: Vật chuyển động đi lên đến độ cao cực đại ( v y= 0) chịu tác dụng
của trọng lực hướng xuống và vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc −𝑔
+ Giai đoạn 2: Vật chuyển động đi xuống lúc này chuyển động của vật tương
đương với chuyển động ném ngang.
Độ lớn của lực không đổi ⇒ thời gian vật chuyển động đi lên đến độ cao cực
đại bằng với thời gian vật chuyển động đi xuống ngang với vị trí ném.
2.Phương trình chuyển động:
Để xác định chuyển động của một chất điểm chúng ta cần biết vị trí của chất
điểm tại những thời điểm khác nhau. Nói cách khác, chúng ta cần biết sự phụ
thuộc theo thời gian của bán kính vectơ 𝑟 của chất điểm:
𝑟 = 𝑟 (t)
Phương trình này biểu diễn vị trí của chất điểm theo thời gian và gọi là phương
trình chuyển động của chất điểm.
Trong hệ tọa độ Đề-các, phương trình chuyển động của chất điểm là một hệ
gồm ba phương trình :
𝑥 = 𝑥(𝑡); 𝑦 = 𝑦(𝑡); 𝑧 = 𝑧(𝑡)
Tương tự, trong hệ tọa độ cầu, phương trình chuyển động của chất điểm là :
𝑟 = 𝑟(𝑡); 𝑞 = 𝑞(𝑡); 𝑗 = 𝑗(𝑡)
Ví dụ sau là phương trình chuyển động của một chất điểm trong hệ tọa độ Đề-
các:
𝑥 = 𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡
𝑦 = 𝐴𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡
𝑧=0
3.Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo:

4
Khi chuyển động, các vị trí của chất điểm ở các thời điểm khác nhau vạch ra
trong không gian một đường cong liên tục nào đó gọi là quĩ đạo của
chuyển động.
Phương trình mô tả đường cong quỹ đạo gọi là phương trình quỹ đạo.
Trong hệ tọa độ Đề-các phương trình quĩ đạo có dạng :
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝐶
Trong đó 𝑓 là một hàm nào đó của các tọa độ 𝑥, 𝑦, 𝑧 và C là một hằng số.
4.Bài toán

- Quy ước gốc tọa độ O ở mặt đất


- Chọn chiều dương thẳng đứng hướng lên

𝑣 OA 2 (+)

A 1 B

𝑔 𝑔

20m

3 Mặt đất
-Chuyển động của vật A gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: A đi từ (1) đến (2) thì vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại
ở (2), và vận tốc tại (2) 2 = 0 (𝑚/𝑠)
+ Giai đoạn 2: A đi từ (2) đến (3) thì vật được xem như thả tự do từ (2)
-Chuyển động của vật B là rơi tự do tại (1) ở độ cao 20m, với vận tốc đầu
𝑣0𝐵 = 0 𝑚/𝑠
-Trong quá trình chuyển động cả 2 vật đều có gia tốc bằng gia tốc trọng trường
𝑎=𝑔
5
•Xét vật A: Chuyển động chậm dần đều sau đó rơi tự do
- Điều kiện đề cho:
+ Độ cao ban đầu: h = 20m
+ Vận tốc đầu: 𝑣01 = 𝑣0
+ Gia tốc trọng trường: 𝑎 = g =10 (𝑚/𝑠2 )
1
+ Phương trình quỹ đạo: ⃗y A = ⃗y OA + v⃗ OAtA + 2 a⃗ At 2A
•Xét vật B: Rơi tự do
- Điều kiện đề cho:
+ Độ cao ban đầu: h = 20m
+ Vân tốc đầu: v 02=0(𝑚/𝑠) ( rơi tự do)
+ Gia tốc trọng trường: 𝑎 = 𝑔 = 10 (𝑚/𝑠2)
1
- Phương trình quỹ đạo:⃗y B = ⃗y OB + v⃗ OBtB + 2 a⃗ Bt 2B
Bài giải:
Chọn trục Ox là chiều dương hướng lên, gốc O ở vị trí ban đầu của cả 2 vật

{
1
y A=20+v 0 A t A− g t 2A
2
Phương trình chuyển động của vật: 1 2
( v 0> 0 ¿
y B=20− g t B
2
Hai vật chạm đất ⇒ y A = y B =0


20
• y B=0 ⟺ t B = =2(s)
1
.
2
•Vật A rới xuống chậm hơn vật B 2 giây ⟹ t A =4(s)
1 2 1 2
• y A =0 ⇔ 20+v 0 A t A − g t A =20+4 v 0 A − .10 . 4 =0
2 2
⇔ v OA =15(m/s)
Vậy v OA=15(m/s)
Ⅲ. PHẦN CODE VÀ VẼ ĐỒ THỊ
1. Phần code
a) Code
%% XOA MAN HINH
clc
close all
%% KHAI BAO VA NHAP SO LIEU
6
syms yA yB t tA tB v0
g = 10;
h = input('Nhap do cao h = ');
tA = tB + 2;
%% TINH V0
a = solve((-1/2*g*tB^2 + h == 0), (tA - tB - 2==0), (v0*tA - 1/2*g*tA^2 + h
== 0), tB>0);
v0 = double(a.v0);
tA = double(a.tB)+2;
tB = double(a.tB);
fprintf('Van toc dau cua vat A de vat A cham dat cham hon vat B 2s la: v0 =
%0.2f m/s\n', v0)
fprintf('Thoi gian cham dat cua vat A: tA = %0.2fs\n', tA);
fprintf('Thoi gian cham dat cua vat B: tB = %0.2fs\n', tB);
%% PHUONG TRINH CHUYEN DONG
yA = v0*t - 1/2*g*t^2 + h;
disp('Phuong trinh cua A: yA = ');disp(yA);
yB = h - 1/2*g*t^2;
disp('Phuong trinh cua B: yB = ');disp(yB);
%% VE HINH
disp('Nhan Enter de xem quy dao cua he');
pause
t = 0;
d = 0;
xA = 2; xB = 3; yA0 = h; yB0 = h;
figure('name','Nem xien','color','white','numbertitle','off');
hold on
xlabel('x'); ylabel('y');
vatA = plot(xA,yA0,'ro','MarkerSize',10,'markerfacecolor','r');
%Ve vat A
ht = title(sprintf('t = %0.2f s', t));
hold on
vatB = plot(xB,yB0,'ro','MarkerSize',10,'markerfacecolor','b');
%Ve vat B
axis equal
axis([0 50 -1 50]);
while (t < tA)
7
d=d+1;
t =d*tA/50;
plot(xA, subs(yA), 'o', 'Markersize', 0.5, 'color', 'k');
set(vatA, 'xdata', xA, 'ydata', subs(yA));
if (subs(yB) >= 0)
tB = t;
plot(xB, subs(yB), 'o', 'Markersize', 0.5, 'color', 'k');
set(vatB, 'xdata', xB, 'ydata', subs(yB));
end
legend('A', 'B');
set(ht,'string',sprintf('tA = %0.2f s tB = %0.2f s',t,tB ));
pause(0.1);
end
b) Giải thích

Lệnh Cú pháp Ý nghĩa


Syms Syms x Khai báo biến x là một biến ký hiệu
- Tên biến = input (‘promt’)
Input - Tên biến = input (‘promt’, Dùng để nhập vào 1 giá trị
‘s’)
Tên biến: là nơi lưu giá trị ngập
vào. ‘promt’: chuỗi ký tự muốn
nhập vào. ‘s’: cho biết giá trị nhập
vào là nhiều ký tự.
Dùng để thực hiện 1 công việc cần
while biểu thức luận lặp đi lặp lại theo một quy luật, với
lý thực hiện công số bước lặp không xác định, phụ
While
việc. end thuộc vào biểu thức luận lý
- fprintf (fid, f)
fid: tên biến trỏ đến file cần
fprintf ghi. f: các tham số để định Ghi đoạn dữ liệu thành file
dạng.
Solve - solve(phương trình) Giải phương trình, hệ phương trình

8
- disp(x) -Xuất giá trị của biến x ra màn hình.
Disp - disp (‘chuỗi kí tự’) -Xuất chuỗi kí tự ra m

Figure figure Tạo mới hình ảnh (đồ thị)

xlabel xlabel (‘tên trục x’) Đặt tên cho trục x

ylabel ylabel (‘tên trục y’) Đặt tên cho trục y

Title title(‘tên tiêu đề’) Đặt tiêu đề cho đồ thị


s = sprintf(‘ts’,ds)
s: biến chứa chuỗi số hiển thị
trên màn hình.
Sprintf ts: các tham số định dạng. Hiển thị thông tin lên màn hình
ds: danh sách các đối số.
Axis([xmin xmax ymin
Axis Chia lại trục tọa độ
ymax])
Vẽ đồ thị tuyến tính trong không
Plot Plot(x,y) gian 2 chiều

set(h, ‘propertyname’, Thiết lập các đặc tính chất cho đối
Set propertyvalue,…) tượng nào đó
if biểu thức luận lý 1
thực hiện công việc 1;
elseif biểu thức luận lý 2
thực hiện công việc 2;
else
If Thực hiện lệnh khi thỏa điều kiện
thực hiện công việc 3;
end

Clc Clc Xóa màn hình làm việc

Đóng tất cả các cửa sổ hình đang


Close all Close ALL
mở
9
c) Dịch code
-Xóa màn hình và đóng tất cả cửa sổ đang mở:
clc
close all
-Khai báo các biến tọa độ, thời gian và vận tốc:
Syms yA Yb t tA tB v0
-Gán giá trị cho hằng số hấp dẫn g = 10:
g = 10;
-Xuất ra dòng chữ “Nhập độ cao h =” và nhập giá trị độ cao h:
h = input(‘Nhap do cao h=’);
-Thời gian vật A rơi xuống đất sau khi vật B chạm đất 2s:
tA = tB + 2;
-Giải hệ phương trình 3 ẩn tìm tA, tB, v0:
a = solve((-0.5*g*tB^2 + h == 0), (tA – tB – 2 ==0), (v0*tA – 0.5*g*tA^2 + h == 0),
tB > 0);
-Biểu diễn dạng sym thành double:
v0 = double(a.v0);
tA = double(a.tB) + 2;
tB = double(a.tB);
-Hiển thị các giá trị đã tìm được:
fprintf(‘Van toc dau cua vat A de vat A cham dat cham hon vat B 2s la: v0 = %0.2f
m/s\n’, v0);
fprintf(‘Thoi gian cham dat cua vat A: tA = %0.2fs\n’, tA);
fprintf(‘Thoi gian cham dat cua vat B: tB = %0.2fs\n’, tB);
-Xuất ra phương trình chuyển động của 2 vật:
yA = v0*t – 0.5*g*t^2 +h;

10
disp(‘Phuong trinh cua A: yA=’); disp(yA);
yB = h – 0.5*g*t^2;
disp(‘Phuong trinh cua B: yB=’); disp(yB);
-Nhấn Enter để thể hiện quỹ đạo của hệ 2 vật:
disp(‘NHAN ENTER DE HIEN QUY DAO CUA HE’);
pause
t = 0;
d = 0;
-Tọa độ ban đầu của 2 vật:
xA = 4; xB = 5; yA0 = h; yB0 = h;
-Tạo mới hình ảnh đồ thị:
figure(‘name’, ‘Nem xien’, ‘color’, ‘white’, ‘numbertitle’, ‘off’);
hold on
-Đặt tên cho trục x và y:
xlabel(‘x’); ylabel(‘y’);
-Vẽ vật A:
vatA = plot(xA,yA0,'ro','MarkerSize',10,'markerfacecolor','r');
-Thể hiện thời gian trên đồ thị:
ht = title(sprintf('t = %0.2f s', t));
-Vật A và vật B cùng hiện trên một đồ thị:
hold on
-Vẽ vật B:
vatB = plot(xB,yB0,'ro','MarkerSize',10,'markerfacecolor','b');
-Giới hạn 2 trục tọa độ:
axis equal
axis([0 50 -1 50]);
-Chuyển động của vật A và vật B trên đồ thị:
11
while (t < (tA))
d=d+1;
t =d*tA/100;
plot(xA, subs(yA), 'o', 'Markersize', 0.5, 'color', 'k');
set(vatA, 'xdata', xA, 'ydata', subs(yA));
if (subs(yB) >= 0) )
tB = t;
plot(xB, subs(yB), 'o', 'Markersize', 0.5, 'color', 'k');
set(vatB, 'xdata', xB, 'ydata', subs(yB));
end
legend('A', 'B');
set(ht,'string',sprintf('tA = %0.2f s tB = %0.2f s',t,tB ));
pause(0.0001);
end

12
d) Hình minh họa

13
2. Vẽ đồ thị

14
Ⅳ. TỔNG KẾT
Bài tập lớn đã giúp chúng em có thêm kinh nghiệm trong việc hoạt động theo
nhóm, thành thạo hơn trong việc sử dụng những ứng dụng văn phòng và ứng

15
dụng toán học, và củng cố những kiến thức của chúng em trong quá trính học
tập.
Chúng em xin chân thành cảm ơn giáo viên bộ môn Vật Lý 1 thầy Lý Anh Tú
và giáo viên bài tập thầy Trần Trung Tín đã truyền đạt kiến thức và hướng
dẫn,giúp đỡ chúng em trong quá trính làm bài tập. Chúng em hi vọng sẽ nhận
được những lời góp ý và đánh giá quý báu từ thầy để giúp chúng em hoàn thiện
hơn.
Ⅴ. TÀI LIỆU
1.Giáo trình Vật Lí 1 trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.
2.A. L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and Engineers,
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ, 1996.
http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.
3.Tài liệu tham khảo từ các anh chị K22, K21.

HẾT

16
17
18

You might also like