You are on page 1of 9

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

LÝ THUYẾT: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG I: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

I. Các đại lượng cơ bản

+) x  x2  x1 : Độ dịch chuyển  Đặc trưng cho sự thay đổi vị trí của chất điểm

+) Si  xi : Quãng đường vật di chuyển chưa đổi chiều chuyển động.

 S   Si    xi 

x x dx
+) Vận tốc: vtb   v  lim 
t t  0 t dt

 S
vtb  t
Vật không đổi chiều chuyển động: 
 v  dS
 dt

dv d 2 x
+) Gia tốc: a   đặc trưng cho sự thay đổi vận tốc.
dt dt 2

Vật tăng tốc: a cùng chiều chuyển động: a.v  0

 a0
+) Chuyển động thẳng đều: 
v  const
II. Chuyển động thẳng biến đổi đều

a. Các công thức


1 1 2
+) x  x0  V0t  at 2 S  x  x0  v0t  at
2 2

+) v  v0  at

+) v 2  v02  2aS

2S
+) v  v0 
t
b. Chuyển động rơi tự do (phương thẳng đứng)

+) Thường là v0  0

+) a  g

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG II: CHUYỂN ĐỘNG HAI – BA CHIỀU

I. Các đại lượng cơ bản

+) Vị trí của chất điểm trong hệ tọa độ Descartes: r = x.i + y. j + z.k

 dx
 vx = dt

dr  dy
+) Vận tốc của chất điểm: v =  v y =
dt  dt
 dz
 vz = dt

• Độ lớn vận tốc: v = vx2 + v y2 + vz2


 dvx d 2 x
 ax = dt = dt 2

dv  dv d2y
+) Gia tốc của chất điểm: a =  a y = y = 2
dt  dt dt
 dvz d 2 z
 az = =
 dz dt 2

• Độ lớn gia tốc: a = ax2 + a y2 + az2


• Ngoài ra gia tốc ở chuyển động bất ký trong không gian có thể biểu diễn dưới dạng

 dv
 at =
a = at + an  dt
2
 a ⊥ v, a = V
 n n
R

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

II. Chuyển động ném xiên

ax = 0; a y = − g = a

1. Ném từ mặt đất (yo = 0)

 vx = vox + ax .t = v0 .cos 
+) PT vận tốc: 
v y = voy + a y .t = v0 .sin  − gt

 1
 x = xo + vox t + axt 2 = v0 cos  .t
2
+) PT li độ: 
 y = y + v t + 1 a t 2 = v sin  .t − 1 gt 2
 o oy
2
y 0
2

v0 sin 
+) Vật lên đến độ cao max  v y = 0  t =
g

( v sin  )
2

 Thay vào yH = 0


2g

2v0 sin 
+) Tìm tầm xa L: y = 0  t =
g

 Thay vào x: L=

2. Ném từ độ cao h (yo = h)

1
+) y = h + v0 sin  .t − gt 2
2

cos  = 1
+) Nếu  = 0 : ném ngang  
sin  = 0

III. Chuyển động tròn.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

+) Li độ góc: 

d
+) Vận tốc góc:  = =  '(t )
dt
d
+) Gia tốc góc:  = =  '(t ) =  "(t )
dt

+) Li độ dài (cung): S = R

 v2
 n R =  .R
= 2
a
+) Gia tốc: a = at + an : 
 a = dv =  .R
 t dt


  = 0, at = 0

1. Chuyển động tròn đều:  v,  = const
 2
 a = an = v ; a ⊥ V
 R

2. Chuyển động tròn biến đổi đều:

1 1
+) PT li độ góc:  = 0 + 0t +  t 2   =  = 0t +  t 2
2 2

+) PT vận tốc góc:  = 0 +  .t

+)  2 − 02 = 2 .

IV. Chuyển động tương đối

1. Hệ K’ chuyển động với v0 = const đối với hệ K (gắn đất):

+) V = V ' + V0

+) a = a ' + 0  a = a '

2. Hệ K’ chuyển động với gia tốc a0 :

+) V = V ' + V0

+) a = a ' + a0

Chú ý: Để dễ dàng triển khai công thức cộng vận tốc (gia tốc)

V = V + V
→ Đặt vật  1 , Hệ K’  2 , Đất (Hệ K)  3   13 12 23
a12 = a12 + a23

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

I. Ba định luật Newton

1. Định luật I Newton

𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
F = 0{
𝑉ậ𝑡 đứ𝑛𝑔 𝑦ê𝑛 𝑠ẽ 𝑡𝑖ế𝑝 𝑡ụ𝑐 đứ𝑛𝑔 𝑦ê𝑛

2. Định luật II Newton:  F = m.a .

 Phương trình cơ bản của động lực học

3. Định luật III Newton: F12 = − F21

II. Các loại lực cơ học

 P = m.g

1. Trọng lực :  P = mg → Phương thẳng đứng, chiều hướng về tâm Trái Đất.

 g = 9,81( m / s )
2

2. Phản lực: Lực vuông góc với bề mặt mặt phẳng, do mặt phẳng tác dụng lên vật.

Dây không giãn


3. Lực căng dây: { Dây luôn căng
Mọi điểm trên dây chịu lực căng giống nhau

4. Lực ma sát: Phương // bề mặt, chiều ngược chiều chuyển động.

a) Lực ma sát nghỉ

+) Sinh ra khi một vật có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác nhưng chưa dịch chuyển

+) Có độ lớn thay đổi.

+) Fmsn max =  N .N .

b) Lực ma sát trượt: Fmst = t .N .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 Fmsl = l .N
c) Lực ma sát lăn:  (Cho  l mới dùng).
 l  t

III. Phương trình cơ bản của động lực học.

 Fx = m.ax
F =  Fi = m.a  
 Fy = m.a y

IV. Hệ quy chiếu phi quán tính – Lực quán tính

+) Là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính:

- Chuyển động thẳng có gia tốc

- Chuyển động quay đều

1. Chuyển động thẳng có gia tốc

 a = a ' + a0

 Fqt = − ma0

 F ' = F + Fqt = ma '

2. Chuyển động quay đều

 Fc = 2m v '    : Coriolis
  
F + Fc + FL = ma ' 
 FL = m 2 r ' : qtlt

V. Động lượng – Xung lượng

1. Động lượng

+) K = mv : Đặc trưng cho tính truyền va chạm của chuyển động.

dK
+) F =  Fi = ma  F =
dt

2. Xung lượng

dK
+) F =  d K = Fdt
dt

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(2) t2

 K = 
(1)
d K =  Fdt : Xung lượng của lực trong thời gian t1 → t2
t1

VI. Định luật bảo toàn động lượng

dK
+) Hệ cô lập   Fi = 0  = 0  K = const
dt

+) K = K1 + K 2 + ... + K n = const

 m1V1 + m2V2 + ... + mnVn = const (*)

+) Bảo toàn động lượng theo phương:

ox
(*) m1V1x + m2V2 x + .. + mnVnx = const

VII. Momen động lượng – Bảo toàn momen động lượng

+) L = r  mV  L = r.mV sin(r;V ) ( L= Động lượng x cánh tay đòn)

dL
+) = r  F = M : momen lực.
dt

dL
 L = const  =0 M =0.
dt

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG IV: CƠ NĂNG – TRƯỜNG LỰC THẾ

I. Công – Công suất

+) A = 
( MN )
dA = 
( MN )
Fd S = 
( MN )
FdS cos 

dA
+) P = = F .V = F .V .cos 
dt

II. Năng lượng

+) Năng lượng là hàm trạng thái, công là hàm quá trình.

+) Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.

III. Động năng – Định lý động năng

mV 2
+) Wd =
2

+) Định lý động năng: AMN = WdN − WdM .

IV. Thế năng

+) Trường lực thế: Công sinh ra trong trường lực chỉ phụ thuộc điểm đầu và điểm cuối.

+) Thế năng trọng trường: Wt = mgh + C

Chọn mốc thế năng tại mặt đất  C = 0

+) AMN = WtM − WtN

V. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng

+) Cơ năng: W = Wt + Wd

+) Bảo toàn cơ năng trong trường lực thế: W = const

+) Nếu xuất hiện ngoại lực  Cơ năng không bảo toàn:

W  0 :Lực phát động


W = Angoailuc : 
W  0
:Lực cản

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

VI. Bài toán va chạm

a. Va toàn hoàn toàn đàn hồi

+) Bảo toàn động lượng: m 1V1 + m2V2 = m1V1 ' + m2V2 '

m1V1 m2 V2 m 1V1 ' m2 V2 '


+) Bảo toàn động năng: + = +
2 2 2 2

b. Va chạm mềm:

+) Bảo toàn động lượng: m 1V1 + m2V2 = (m1 + m2 )V '

+) Động năng không bảo toàn do mất mát năng lượng trong quá trình va chạm (tỏa nhiệt)

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2

You might also like