You are on page 1of 6

VietJack.

com Facebook: Học Cùng VietJack

PHẦN MỘT: CƠ HỌC


CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
* Tốc độ trung bình:
v1t1  v 2 t 2   v n t n s: quãng đường đi được (m)

t1  t 2   t n
quãng đường s t: thời gian đi được (s)
vtb =  s1  s 2   sn
thời gian t  (v1 , t1 ); (v2 , t 2 ) … là tốc độ và thời
s1 s 2 s
   n { gian trên mỗi đoạn tương ứng
t1 t 2 tn

* Vận tốc trong chuyển động thẳng đều:


s
v = = hằng số; vận tốc là đại lượng vectơ: v không đổi.
t
* Quy ước về dấu của vận tốc: v > 0 nếu vật đi theo chiều (+), v < 0 nếu đi theo
chiều (-)
* Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t
x0: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t = 0 (gốc thời gian).
x : Tọa độ của vật ở thời điểm t.
* Phương trình quãng đường đi của vật đi đều: s = x  x 0  v .t
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
x
* Vận tốc tức thời: v 
t
∆s: độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian t (m).
∆t: khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến đến 0 (s).
v v  v 0
* Gia tốc: a = = (m/s2)
t t  t 0
v0: vận tốc đầu (m/s) vào thời điểm t0.
v: vận tốc ở thời điểm t (m/s).
* Đặc điểm chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Chuyển động thẳng biến đổi đều: a không đổi (phương, chiều và độ lớn không
đổi).
- Chuyển động nhanh dần đều: a.v > 0; Chuyển động chậm dần đều: a.v < 0.
* Công thức vận tốc: v = v0 + a.t (với gốc thời gian t0 = 0)
Chú ý: vật xuất phát từ trạng thái nghỉ thì v0 = 0.
at 2
* Công thức tính quãng đường: s  v0 t 
2
* Công thức liên hệ a, v, s:
v2  v02 v 2  v02
v 2  v 02  2as  v  v02  2as;a  ;s 
2s 2a

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

* Phương trình chuyển động:


a  t  t0 
2
at 2
x = x0 + v0  t  t 0   . Nếu lấy t0 = 0 thì x = x0 + v0 t 
2 2
III. SỰ RƠI TỰ DO
* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
* Đặc điểm: Là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g = 9,8 m/s 2 ( 10
m/s2); v0 = 0.
* Vận tốc rơi: v = g.t
gt 2
* Quãng đường rơi: s =
2
2h
* Thời gian rơi trong cả quá trình: t r  (h là độ cao của vật vào thời điểm
g
ban đầu)
* Tốc độ ngay trước khi chạm đất: v  g.t r  2gh .
h h 2gh
* Tốc độ trung bình trong suốt quá trình rơi: v tb   
t 2h / g 2
* Quãng đường trong n giây và giây thứ n:
1
Trong n giây: sn = gn2 sn−1 2n − 1
{ 2 → =
1 2 1 s n n2
Trong giây thứ n: sn−1 = gn − g(n − 1)2
2 2
1
Trong n giây cuối: s n  h  g  t r  n  2

2
IV. CÔNG THỨC TRONG CÁC CHUYỂN ĐỘNG NÉM
* Chuyển động ném đứng lên vận tốc ban đầu v0:
2v0
1. Vận tốc: v = v0 – gt ; Chạm đất tcđ =
g
gt 2
2. Quãng đường: s  v0 t  (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
2
2
v
h max  0
2g
3. Hệ thức liên hệ: v 2  v02  2gs
gt 2
4. Phương trình chuyển động: y  v0 t  (chiều dương Oy hướng lên)
2
* Chuyển động ném đứng lên từ điểm cách đất h0 với vận tốc ban đầu v0 :
1. Vận tốc: v = v0 – gt; Chạm đất: vcd  v02  2gh 0

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

gt 2
2. Quãng đường: s  v0 t  (chỉ áp dụng khi vật chưa lên đỉnh, t < v0/g);
2
v 02
h max  h 0 
2g
3. Hệ thức liên hệ: v 2  v02  2gs
gt 2
4. Phương trình: y  h 0  v0 t  (chiều dương Oy hướng lên).
2
* Chuyển động ném đứng từ trên xuống với vận tốc ban đầu v0, cách đất h:
1. Vận tốc: v = v0 + gt ; Chạm đất: v max  v02  2gh
gt 2
2. Quãng đường: s  v0 t  ;
2
3. Hệ thức liên hệ: v 2  v02  2gs .
gt 2
4. Phương trình chuyển động: y  v0 t 
2
* Chuyển động ném ngang với vận tốc ban đầu v0:
1 2
1. Phương trình: Ox: x = v0t; Oy: y = gt
2
g 2
2. Phương trình quỹ đạo: y  x
2v 02

3. Vận tốc: v  v 02   gt  ; vcd  v02  2gh


2

2h 2h
4. Tầm bay xa: L = v0.tcđ = v0 ; tcđ =
g g
* Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 (góc ném α)
gt 2
1. Phương trình: x  v0 cos .t; y  v0 sin .t 
2
g
2. Phương trình quỹ đạo: y  tan .x  2 2 .x 2
2v 0 cos 

3. Vận tốc: v   v 0 cos     v 0 sin   gt 


2 2

v 02 sin 2 
4. Tầm bay cao: H 
2g
v 02 sin 2
5. Tầm bay xa: L 
g

V. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU


s s: Độ dài cung tròn vật đi được (m)
* Tốc độ dài: v = {
t t: Thời gian đi hết cung s (s)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

 α: Góc quét được trong thời gian t (rad)


* Tốc độ góc:   {
t t: Thời gian quét hết góc α (s)
. 
* Đổi góc từ độ sang rad: α (độ) = (rad)
180
2
* Chu kỳ: Là thời gian để vật đi được một vòng: T  (s)

1 
* Tần số: Số vòng vật đi được trong 1 giây: f   (vòng/s hoặc Hz)
T 2
* Công thức liên hệ: v = ωr (m/s) với r là bán kính quỹ đạo (m).
* Mối liên hệ giữa tốc độ quay n (vòng/phút) và tốc độ góc  (rad/s):

vòng 2. n rad


n( )→= ( )
phút 60 s
v2
* Gia tốc hướng tâm: a ht   2 .r  v. (m/s2)
r
* Chú ý:
+ Trong chuyển động tròn đều thì tốc độ góc, tốc độ dài và độ lớn gia tốc là một
hằng số (không thay đổi theo thời gian) nhưng vectơ vận tốc dài, vectơ gia tốc luôn
đổi hướng.

⃗v luôn tiếp tuyến với quỹ đạo


+ Ta luôn có: v  a ht {
aht luôn hướng vào tâm quỹ đạo
⃗⃗⃗⃗⃗⃗

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

VI. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC


* Quy tắc đặt tên:
1: Vật chuyển động; 2: Hệ quy chiếu chuyển động; 3: Hệ quy chiếu đứng yên
* Công thức cộng vận tốc: v1,3  v1,2  v2,3
v1,3 : Vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên).
v1,2 : Vận tốc tương đối (vận tốc vật đối với hệ quy chiếu chuyển động).
v 2,3 : Vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu
đứng yên).
* Các trường hợp đặc biệt:
+ v1,2 cùng phương, cùng chiều v 2,3

 v13 = v12 + v23


+ v1,2 cùng phương, ngược chiều v 2,3
 |v13| = |v23 – v12|
+ v1,2 vuông góc v 2,3
 v13  v12 2  v 232

VII. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ


A1  A 2  ...  A n
 Giá trị trung bình: A 
n
 Các xác định sai số của phép đo: A  A  A ' , trong đó:
A1  A 2  ...  A n
 A  được gọi là s ai số ngẫu nhiên
n
 A  A  A 
i i

 A' = một hoặc nửa độ chia nhỏ nhất của dụng cụ được gọi là sai số
dụng cụ:
 Cách viết kết quả đo: A  A  A  Sai số tỉ đối:
A
A  100%
A
 Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
 Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu bằng tổng các sai số tuyệt đối của
các số hạng
 Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các sai số tỉ đối của

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

các thừa số

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

You might also like