You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

1.

Bán

kính vec tơ:
 
r  x.i  y.j  z.k
2.Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc:

 dr   
v  vx i  vy j  vz k
dt
Độ lớn: v  v 2x  v 2y  v 2z

 dv   
a  ax i  ay j  az k
dt
Độ lớn: a  a 2x  a 2y  a 2z
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Vận tốc: v = v0 + at
at 2
Quãng đường : s  v 0 t 
2
Hệ thức liên hệ : v  v 0  2as
2 2

4. Rơi tự do:
Vật rơi tự do từ độ cao h
Vận tốc : v = gt
1 2
Độ cao ( quãng đường): h  gt
2
Hệ thức liên hệ: v 2  2gh
5. Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất:
Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném, Ox theo phương ngang, Oy thẳng đứng hướng lên
a. Các phương trình chuyển động:
 x  v 0 cos .t

 gt 2
 y  v 0 sin .t 
 2
g
b. Quỹ đạo chuyển động: y  tan .x  2 2 .x 2 : đường Parabol
2v 0 cos 
v02 sin 2 
c. Độ cao cực đại : h max 
2g
v sin 2
2
d. Tầm bay xa: x max  0
g
e. Vận tốc:
v x  v 0 cos 
v y  v 0 sin   gt
v  v 2x  v 2y
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
I.Các lực cơ học:
1. Trọng lực: P = mg
2. Lực hấp dẫn

1
m1m 2
Fhd  G với G = 6,67.10 – 11 (N.m2/kg2)
r2
mM
Lực hấp dẫn giữa vật và trái đất: Fhd  G
R2
mM
Lực hấp dẫn giữa vật ở độ cao h và trái đất: Fhd  G
(R  h) 2
*Lưu ý:
GM
Gia tốc rơi tự do khi vật ở gần mặt đất: g 0 
R2
GM
Gia tốc rơi tự do khi vật ở độ cao h: g h 
(R  h) 2
3.Lực ma sát: Fms = kN
*Lưu ý: khi không có lực tác dụng xiên góc lên vật thì : Fms = kmg
II.Công cơ học:
A = F.S.cosα
Công làm dịch chuyển vật từ P đến Q trong trường lực thế
APQ = UP – UQ ( với U là hàm thế năng)
III. Giải toán bằng phương pháp động lực học
1.Bài toán thuận : Cho lực tìm a, s, v,t
- Tìm gia tốc: a  
Fk   FC
m
 v  v 0  at

 at 2
- Tìm s, v, t bằng các công thức s  v0 t  (*)
 2
 v 2  v 02  2as
2. Bài toán nghịch: Cho gia tốc tìm lực:
- Dùng các công thức (*) tìm a
- Dùng công thức :  Fk   FC   m.a → tìm lực
*Lưu ý:  Fk   FC : Trong đó không có mặt của lực căng dây ( vì là nội lực không gây ra
gia tốc cho hệ vật) và những lực vuông góc với phương chuyển động

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC


I. Động lượng:  
1.Vectơ động lượng : p  mv
 
2. Định luật bảo toàn động lượng:  p dau   psau
*Áp dụng cho bài toán va chạm:
   
a. Va chạm đàn hồi: m1 v1  m 2 v 2  m1 v '1  m 2 v '2
  
b. Va chạm không đàn hồi: m1 v1  m2 v 2  (m1  m 2 )v
3.Định luật biến thiên động lượng: ∆p = F. ∆t
4. Định lý động năng:
1 1
mv 22  mv12  Angoại lực
2 2
II. Định luật bảo toàn năng lượng:
2
Wđầu = Wsau
Cơ năng: W = Wđ + Wt
1
W= mv 2 + mgh
2

CHƯƠNG 4: CƠ HỌC VẬT RẮN


I. Moment quán tính:
1. Chất điểm: I  mR 2 ; R : khoảng cách từ vật đến trục quay
2. Thanh dài:
1 2
+ Trục quay qua khối tâm: I  ml
12
1
+Trục quay qua một đầu của thanh: I  m l2
3
1
3. Hình trụ đặc ( đĩa tròn) : I  mR 2
2
4. Hình trụ rõng ( vòng tròn) : I  mR 2
2
5. Khối cầu: I  mR 2
5
6. Momnet quán tính của hệ: I = I1 + I2 + I3+……
II. Moment động lượng:  
L  I
 
Định luật bảo toàn moment động lượng:  Ldau   Lsau
*Áp dụng cho va chạm mềm giữa hai vật:
  
I1 1  I 2 2  (I1  I 2 ) 
III. Phương trình cơ bản của vật rắn quay  
M  I
Với M = F.R: moment lực
* Nguyên lý Huyghens:
I = IC + ma2
Với IC: moment quán tính của vật với trục quay qua khối tâm
a: khoảng cách giữa hai trục quay
IV. Động năng toàn phần của vật rắn:
1
Động năng tịnh tiến: Ktịnh tiến = mv 2
2
1 2
Động năng quay: Kquay = I
2
1 1
Động năng toàn phần: K = Ktịnh tiến + Kquay = mv 2  I2
2 2

PHẦN 2: NHIỆT HỌC


CHƯƠNG 7: KHÍ LÝ TƯỞNG
1. Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
m
pV  RT

Hay pV = NkBT
- p: áp suất (N/m2) = Pa
3
- V: thể tích (m3)
- m: khối lượng (kg)
- T: (0K) nhiệt độ tuyệt đối
- R = 8,31.103 (J/kmol0K): hằng số khí lí tưởng
Lưu ý: 1 at = 9,81.104 N/m2
1 atm = 1,01.105 N/m2
1 mmHg = 133 N/m2
1 l = 1 dm3 = 10 – 3 m3
2. Phương trình trạng thái với khối lượng khí không đổi
p1V1 p 2 V2

T1 T2
*Quá trình đẳng nhiệt: p1V1 = p2V2
p p
* Quá trình đẳng tích : 1  2
T1 T2
V V
* Quá trình đẳng áp : 1  2
T1 T2
3. Nội năng khí lí tưởng:
mi
U RT
2
i = 3 : khí đơn nguyên tử ( Vd: hơi kim loại He, Ne, Ar,….)
i = 5 : khí lưỡng nguyên tử ( Vd: O2, N2, H2,….)
i = 6 : khí từ 3 nguyên tử trở lên ( Vd: CO2, O3 ,….)
mi
Độ biến thiên nội năng khí lí tưởng: U  R.T với ΔT = T2 – T1
2

You might also like