You are on page 1of 97

ĐỖ QUỐC HUY (chủ biên)

NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ, NGUYỄN THỊ PHI VÂN


LÊ NGỌC CẨN, NGUYỄN KIM HỒNG PHÚC, ĐẶNG QUỐC THÁI

BÀI TẬP

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

(Lưu hành nội bộ)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

I. CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

   
Vị trí: r  x i  y j  z k  (x, y, z)


dr   
Vận tốc: v   v x i  v y j  v z k  (v x , v y , v z ) ; với
dt
dx dy dz
vx   x '; v y   y '; v z   z '.
dt dt dt


dv
   
Gia tốc: a   a x i  a y j  a z k  (a x , a y , a z ) ; với
dt
dv dv y dv
a x  x  vx ; a y   vy ;a z  z  vz .
dt dt dt

Tốc độ (độ lớn của vận tốc): v  v 2x  v 2y  v 2z

Độ lớn của gia tốc: a  a 2x  a 2y  a 2z

 
a  const
  
Chuyển động với gia tốc không đổi: v  v0  a t
  
1 2
r  r0  v 0 t  at
2

  Fx  ma x
  
Phương trình cơ bản của cơ học cổ điển:  F  m a    Fy  ma y

  Fz  ma z

Lực ma sát trượt: Fms  N ; N: phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc;
: hệ số ma sát trượt.

1
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Lực ma sát nghỉ: Fms  Ft  n N ; Ft: thành phần tiếp tuyến của ngoại
lực; n: hệ số ma sát nghỉ.

  
Lực đàn hồi: F  k  hay về độ lớn: F  k ; k: hệ số đàn hồi;   :
độ biến dạng.

m 1m 2
Lực hấp dẫn: F  G 2
; G = 6,67.10 – 11 Nm2/kg2: hằng số hấp dẫn;
r
r: khoảng cách; m: khối lượng.

 
Trọng lực: P  m g ; g: gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường.

Trọng lượng: P  mg

M
Gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất: g  G 2
 9,8 m / s 2
R

R2
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h: g h  g 0 ; g0 là gia tốc rơi tự do tại
(R  h)2
mặt đất; R là bán kính Trái Đất.

 Fx  0
 
Điều kiện để chất điểm cân bằng:  F  0   Fy  0

 Fz  0

 
Công cơ học: A   Fds cos    Fd r   F dx  F dy  F dz
x y z
(s) (s) (s)

1
Động năng: E d  K  mv 2
2

Độ biến thiên động năng: Ed  Ed2  Ed1  A


ngoai luc

2
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1
Thế năng đàn hồi: E t  kx 2 ; x: độ biến dạng của vật.
2

Thế năng của trọng lực: E t  mgh

Cơ năng: E  E d  E t

Định luật bảo toàn cơ năng: E  Ed  E t  const

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Đơn vị đo lường

1.1. Nano giây bằng


A. 10 – 6 s. B. 10 – 9 s. C. 10 9 s. D. 106 s.
1.2. Trong hệ SI, đơn vị đo khối lượng là
A. kilogram (kg). B. gram (g).
C. miligram (mg). D. mét (m).
1.3. Tốc độ 50 m/s thì bằng
A. 0,05 km/h. B. 18 km/h. C. 180 km/h. D. 0,5 km/h.
1.4. Tốc độ máy bay là 900 km/h thì bằng
A. 90 m/s. B. 25 m/s. C. 250 m/s. D. 9000 m/s.
1.5. Người ta trải thảm vào một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài và
chiều rộng là 5,8 m và 4,5 m. Tính diện tích tấm thảm cần trải.
A. 26 m2. B. 62 m2. C. 52 m2. D. 25 m2.
1.6. Một quả cầu có bán kính 17 cm thì diện tích bề mặt quả cầu là
A. 9,1.10 – 3 m2. B. 0,36 m2. C. 0,63 m2. D. 0,19 m2.
1.7. Một quả cầu có bán kính 17 cm thì thể tích của quả cầu là
A. 0,36 m3. B. 6,2.10 – 2 m3.
C. 2,1.10 – 2 m3. D. 9,1.10 – 2 m3.
1.8. Một cái hộp hình lập phương có cạnh 10,5 cm thì có thể tích là
A. 1160 cm3. B. 1610 cm3. C. 110 cm3. D. 660 cm3.

3
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.9. Một thùng carton hình lập phương kín, có cạnh 20,5 cm. Thể tích
của nó là
A. 420 cm3. B. 1680 cm3. C. 2520 cm3. D. 8620 cm3.
1.10. Một thùng carton hình lập phương kín, có cạnh 20,5 cm. Diện
tích toàn phần của nó là
A. 420 cm2. B. 1680 cm2. C. 2520 cm2. D. 8620 cm2.
1.11. Một cái máy giặt hình hộp có kích thước 80  60  120 cm. Thể
tích của nó là
A. 0,58 m3. B. 0,85 m3. C. 0,48 m3. D. 0,72 m3.
1.12. Một cái máy giặt hình hộp có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần
lượt là 80 cm, 60 cm và 120 cm. Diện tích xung quanh của nó là
A. 1,92 m2. B. 0,576 m2. C. 1,68 m2. D. 3,36 m2.
1.13. Tốc độ sóng siêu âm trong nước là 1,5.103 m/s thì bằng
A. 5,4.103 km/h. B. 417 km/h. C. 4,5.103 km/h. D. 340 km/h.
1.14. Tốc độ ánh sáng trong chân không là
A. 3.105 m/s. B. 3.105 km/s. C. 3.108 km/s. D. 3.108 km/h.
1.15. Chuẩn kilogram là một khối hợp kim platinum–iridium hình trụ
tròn, chiều cao 39.0 mm và đường kính đáy là 39.0 mm. Tính thể
tích của vật chuẩn đó.
A. 59,3 cm3. B. 4,78 cm3. C. 1,19 cm3. D. 46,6 cm3.
1.16. Chuẩn kilogram là một khối hợp kim platinum–iridium hình trụ
tròn, chiều cao 39.0 mm và đường kính đáy là 39.0 mm. Tính khối
lượng riêng của vật chuẩn đó
A. 21,5.103 kg/m3. B. 5,37.103 kg/m3.
B. C. 12,5 kg/m3. D. 86,0.103 kg/m3.

Động học chất điểm

1.17. Trong ba bộ phận điều khiển của xe ô tô: bàn đạp ga, bàn đạp
phanh và vô lăng, bộ phận nào là nguyên nhân gây ra gia tốc của ô tô?
A. Bàn đạp ga. B. Bàn đạp phanh.
C. Vô lăng. D. Cả 3 bộ phận đó.
1.18. Một xe đua tăng tốc từ 10 m/s đến 50 m/s trên quãng đường dài
120 m. Thời gian tăng tốc là

4
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 2,0 s. B. 4,0 s. C. 5,0 s. D. 8,0 s.


1.19. Một quả bóng được ném đứng lên với vận tốc đầu v0. Bỏ qua sức
cản không khí. Gia tốc của quả bóng
A. luôn hướng xuống, kể cả lúc đi lên và đi xuống.
B. hướng lên khi đi lên và hướng xuống khi đi xuống.
C. hướng lên khi đi xuống và hướng xuống khi đi lên.
D. luôn hướng lên, kể cả lúc đi lên và đi xuống.
1.20. Trong các đồ thị hình 1.1 của chuyển động thẳng trên trục x dưới
đây, đồ thị nào biểu diễn vật đang đứng yên?

Hình 1.1

1.21. Trong các đồ thị hình 1.2 của chuyển động thẳng trên trục x dưới
đây, đồ thị nào biểu diễn vật đang chuyển động với tốc độ không đổi?

Hình 1.2

1.22. Trong các đồ thị hình 1.3 của chuyển động thẳng trên trục x dưới
đây, đồ thị nào biểu diễn vật đang chuyển động với tốc độ nhanh dần?

Hình 1.3
1.23. Một giọt mưa rơi từ độ cao 500 m xuống mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2.
Bỏ qua sức cản không khí, tốc độ lúc chạm đất của giọt mưa là
A. 50 m/s. B. 100 m/s. C. 10 m/s. D. 25 m/s.

5
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.24. Một máy bay đang


bay ở độ cao 0,5 km
với vận tốc 150 km/h
như hình vẽ. Bỏ qua
sức cản không khí, lấy
g = 10 m/s 2. Để máy
bay thả bom trúng
mục tiêu X thì nó phải
ngắt bom tại vị trí
cách mục tiêu một Hình 1.4
khoảng cách d bằng bao nhiêu?
A. 150 m. B. 300 m. C. 420 m. D. 2550 m.
1.25. Một mũi tên được bắn theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s,
nhắm thẳng vào mục tiêu X như hình 1.5. Tuy nhiên 0,20 s sau đó,
nó chạm vào bia tại điểm Y.Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10m/s2.
Khoảng cách XY là:
A. 1,0 m.
B. 0,50 m.
C. 0,40 m.
D. 0,20 m.
1.26. Một vật khối lượng m Hình 1.5
chuyển động đều trên
đường tròn theo chiều ngược kim đồng N
hồ như hình 1.6. Tại vị trí đang xét, gia
tốc của vật có hướng
E W
A. tiếp tuyến với quỹ đạo tròn. O
B. về điểm W.
C. về điểm S. m
S
D. về điểm O. Hình 1.6

1.27. Một viên đá được cột vào đầu một sợi dây dài 0,5 m rồi quay sợi
dây cho viên đá chuyển động tròn đều sao cho mỗi giây nó thực hiện
được 2 vòng quay. Gia tốc của viên đá là
A. 8 m/s 2. B. 80 m/s2. C. 10 m/s2. D. 1 m/s 2.

6
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.28. Một chất điểm


chuyển động trên
quỹ đạo cong theo
chiều từ M tới N.
Tại các vị trí M và
N, gia tốc tiếp tuyến
và gia tốc pháp Hình 1.7
tuyến của chất điểm
được minh họa như trong hình 1.7. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tại M nó đang chuyển động nhanh dần; tại N nó đang chuyển
động chậm dần.
B. Tại M nó đang chuyển động chậm dần; tại N nó đang chuyển
động nhanh dần.
C. Tại M và N nó đều đang chuyển độnh nhanh dần.
D. Tại M và N nó đều đang chuyển động chậm dần.
1.29. Một chất điểm đang chuyển động trên quỹ
đạo tròn. Tại thời điểm khảo sát, vector gia tốc
của nó được minh họa như trong hình vẽ. Xác
định tốc độ của chất điểm khi đó.
A. 2,0 m/s. B. 6,3 m/s.
C. 5,9 m/s. D. 4,5 m/s.
Hình 1.8
Động lực học chất điểm
1.30. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác.
B. Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc của vật.
D. Lực là nguyên nhân làm vật bị biến dạng.
D. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật.

1.31. Phát biểu nào sau đây là SAI?


A. Quán tính là xu hướng bảo toàn gia tốc của vật.
B. Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
C. Định luật I Newton còn gọi là định luật quán tính.
D. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.

7
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.32. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động
được.
B. Nếu vật chỉ chịu tác dụng của một lực thì nó sẽ chuyển động
nhanh dần.
C. Vật không thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
D. Nguyên nhân làm vật chuyển động là do có lực tác dụng vào vật.

1.33. Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây?
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn cùng chiều với chiều biến dạng.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Có xu hướng khôi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu của vật.

1.34. Lực nào sau đây không cùng bản chất với lực đàn hồi?
A. Phản lực pháp tuyến của mặt tiếp xúc tác dụng vào vật.
B. Lực căng của dây treo vật.
C. Lực do ghế tác động lên cơ thể ta, khi ta ngồi trên ghế.
D. Lực làm quả táo rơi xuống.

1.35. Lực hấp dẫn giữa hai vật nhỏ có đặc điểm nào sau đây?
A. Là lực hút.
B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
C. Phụ thuộc vào môi trường chứa các vật.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng của các vật.

1.36. Trọng lực không có đặc điểm nào sau đây?


A. Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, có tính đến ảnh
hưởng của chuyển động tự quay của Trái Đất.
B. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao và độ sâu của vật so với mặt đất.
 
C. Có biểu thức P  m g , với m là khối lượng của vật và g là gia tốc
trọng trường.
D. Giảm dần khi lên cao và tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất.

1.37. Khi nói về gia tốc rơi tự do, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Có giá trị tăng dần khi đi về phía hai cực của Trái Đất.
B. Có giá trị giảm dần khi lên cao.

8
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

C. Có giá trị tăng dần khi xuống sâu trong lòng đất.
D. Là gia tốc rơi của tất cả mọi vật, khi bỏ qua sức cản không khí.

1.38. Trường hợp nào sau đây chất điểm chịu tác dụng của lực ma sát
nghỉ?
A. Chất điểm đứng yên trên mặt đường, không có xu hướng chuyển
động.
B. Chất điểm đứng yên trên mặt đường, nhưng có xu hướng chuyển
động.
C. Chất điểm chuyển động đều trên mặt đường.
D. Chất điểm chuyển động chậm dần trên mặt đường.

1.39. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực ma sát trượt?
A. Xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác.
B. Luôn ngược chiều với chiều chuyển động.
C. Tỉ lệ với áp lực vuông góc với mặt tiếp xúc.
D. Luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến với mặt tiếp xúc của
ngoại lực.

1.40. Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm
nào sau đây?
A. Cùng bản chất.
B. Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời.
C. Cùng tác dụng vào một vật.
D. Cùng phương nhưng ngược chiều.
1.41. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g0, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc
rơi tự do tại độ cao h so với mặt đất có biểu thức:
2
R R 
A. gh = g 0 B. gh = g 0  
Rh Rh

R2 Rh
B. C. gh = g 0 D. gh = g 0
R 2  h2 R

1.42. Một lò xo chịu tác dụng bởi một lực kéo 5 N thì dãn ra 4 cm. Hệ
số đàn hồi của lò xo là
A. 1,25 N/m. B. 125 N/m. C. 250 N/m. D. 80 N/m.

9
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.43. Một lò xo có độ cứng 100 N/m, chịu tác dụng bởi một lực kéo
5 N thì dãn ra một đoạn
A. 50 cm. B. 5 cm. C. 0,05 cm. D. 10 cm.
1.44. Một con lắc lò xo có độ cứng k =100 N/m, khối lượng m = 500 g
treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Lấy
g = 10 m/s2. Lực đàn hồi của lò xo khi vật tại điểm O là
A. 3 N B. 5 N C. 0 N D. 2 N

1.45. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng m = 500 g
treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Lấy
g = 10 m/s2. Khi vật qua O thì lò xo
A. bị nén 5 cm. B. bị dãn 5 cm.
C. bị dãn 10 cm. D. không biến dạng.
1.46. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí
cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k = 100 N/m, khối lượng của
vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở phía dưới vị trí
cân bằng 3 cm. Lấy g = 10 m/s2.
A. 3 N. B. 5 N. C. 8 N. D. 2 N.
1.47. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị
trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k = 100 N/m, khối lượng
của vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí
cân bằng 3 cm. Lấy g = 10 m/s2.
A. 3 N B. 5 N C. 8 N D. 2 N
1.48. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí
cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k = 100 N/m, khối lượng của
vật là m = 500 g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân
bằng 8,0 cm. Lấy g = 10 m/s2.
A. 3 N. B. 5 N. C. 8 N. D. 13 N.
1.49. Một vật chuyển động với vận tốc không đổi thì chắc chắn
A. phải có một lực tác dụng lên nó.
B. không có lực ma sát tác dụng lên nó.
C. hợp lực tác dụng lên nó phải triệt tiêu.
D. sau đó sẽ bị dừng lại do tác dụng của trọng lực.

10
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.50. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng vector?
A. Khối lượng. B. Trọng lực. C. Gia tốc. D. Độ dời.
1.51. Gia tốc thì luôn có hướng
A. của độ dời. B. của vận tốc.
C. của hợp lực. D. ngược với hướng của lực ma sát.

1.52. Một quả cầu khối lượng m được treo bởi đoạn
A
dây AB, phía dưới có đoạn dây CD như hình 1.9.
Biết rằng, độ bền của hai đoạn dây AB và CD là như B
nhau. Nếu giật mạnh đầu D của sợi dây thì m
A. dây sẽ bị đứt tại phần CD. C
B. dây sẽ bị đứt tại phần AB.
C. dây sẽ bị đứt tại phần AB hoặc CD đều không D
đoán trước được.
D. dây sẽ bị đứt đồng thời tại hai đoạn AB và CD. Hình 1.9

1.53. Một quả cầu khối lượng m được treo bởi đoạn
dây AB, phía dưới có đoạn dây CD như hình 1.9. Biết rằng, độ bền
của hai đoạn dây AB và CD là như nhau. Nếu kéo đầu D của sợi dây
bởi lực kéo có độ lớn tăng dần một cách từ từ thì
A. dây sẽ bị đứt tại phần CD.
B. dây sẽ bị đứt tại phần AB.
C. dây sẽ bị đứt tại phần AB hoặc CD đều không đoán trước được.
D. dây sẽ bị đứt đồng thời tại hai đoạn AB và CD.
1.54. Một lực tác dụng vào vật chuẩn kilogram thì gia tốc của nó là 5,0
m/s2. Cùng lực đó khi tác dụng vào một vật khác thì gia tốc của vật
giảm đi 5 lần. Khối lượng của vật này là
A. 0,2 kg. B. 2,0 kg. C. 1,0 kg. D. 5,0 kg.

1.55. Một sinh viên mua một chiếc xe hơi cũ về “độ” lại để làm xe đua.
Ban đầu có thể gia tốc xe lên đến 7,3 m/s 3. Bằng cách thay đổi động
cơ, sinh viên này có thể tăng lực phát động của xe lên 24%. Với một
chi phí rẻ hơn, bạn ấy có thể loại bỏ những bộ phận không cần thiết
để giảm khối lượng của xe đi 24%. Nếu bạn ấy làm đồng thời cả 2
cách thì có thể gia tốc xe lên đến giá trị là
A. 9,1 m/s2. B. 9,6 m/s2. C. 11,9 m/s2. D. 18,7 m/s 2.

11
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.56. Một vật khi đặt lên cân đòn và


khi đặt lên cân lò xo (hình 1.10) Cân đòn
thì số chỉ của các cân đều là
12 kg. Bây giờ giả sử đem hai
cân và vật này lên mặt trăng (có
gia tốc trọng trường nhỏ hơn 6
lần so với trên mặt đất) cân lại Cân lò xo
khối lượng của vật thì số chỉ của
Hình 1.10
cân đòn và cân lò xo sẽ lần lượt

A. 12 kg và 12 kg. B. 2 kg và 2 kg.
C. 12 kg và 2 kg. D. 2 kg và 12 kg.
1.57. Hai vật có khối lượng hơn kém nhau 4 lần, được thả rơi tự do
cùng một lúc tại cùng một vị trí. Khi chạm đất thì
A. chúng có cùng tốc độ và thời gian rơi.
B. chúng có cùng tốc độ nhưng vật nặng sẽ có thời gian rơi ngắn hơn
2 lần.
C. vật nặng có tốc độ lớn hơn 2 lần và thời gian rơi ngắn hơn 2 lần.
D. vật nặng có tốc độ nhỏ hơn 2 lần và thời gian rơi dài hơn 2 lần.
1.58. Thả rơi tự do một vật nặng và một vật nhẹ tại cùng một vị trí. Khi
chạm đất thì
A. chúng có cùng tốc độ và thời gian rơi.
B. vật nặng có tốc độ lớn hơn và thời gian rơi ngắn hơn.
C. vật nặng có tốc độ nhỏ hơn và thời gian rơi dài hơn.
D. chúng có cùng tốc độ nhưng khác nhau thời gian rơi.

1.59. Một vật trượt trên đều mặt ngang.


Hai lực tác dụng vào vật được minh m
5N 8N
họa trong hình 1.11. Lực ma sát tác
dụng vào vật
A. có độ lớn 3 N và hướng sang phải. Hình 1.11
B. có độ lớn 3 N và hướng sang trái.
C. có độ lớn nhỏ hơn 3 N và hướng sang phải.
D. có độ lớn nhỏ hơn 3 N và hướng sáng trái.

12
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.60. Một vật chịu tác dụng của


hai lực có độ lớn 3 N và 5 N.
Trường hợp nào trong 5
trường hợp mô tả dưới đây
(xem hình 1.12), độ lớn gia
tốc của vật là lớn nhất?
A. Hình A. B. Hình D.
C. Hình B. D. Hình C. Hình 1.12
1.61. Một vật chịu tác dụng của
hai lực có độ lớn 3 N và 5 N. Trường hợp nào trong 5 trường hợp
mô tả dưới đây (xem hình 1.12), độ lớn gia tốc của vật là nhỏ nhất?
A. Hình A. B. Hình D. C. Hình B. D. Hình E.
1.62. Một thùng carton nằm yên trên mặt sàn ngang. Một người lần
lượt kéo nó bởi một lực 10 N theo các hướng khác nhau như trong
hình 1.13. Hãy sắp xếp phản lực N của mặt ngang tác dụng vào
thùng trong các trường hợp A, B, C từ nhỏ đến lớn.

A B C
Hình 1.13
A. NA , NB , NC. B. NA , NC , NB.
C. NC , N B , NA. D. NB , NC , NA.
1.63. Một khúc gỗ lần lượt được
kéo trượt trên mặt ngang và
mặt nghiêng bởi lực kéo có 
cùng độ lớn như trong hình
A B
1.14. So sánh phản lực pháp
tuyến NA và NB của mặt tiếp Hình 1.14
xúc tác dụng vào khúc gỗ
trong 2 trường hợp A và B.
A. NA = NB. B. NA > NB.
C. NA < NB. D. Tùy vào góc nghiêng .

13
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.64. Một khúc gỗ lần lượt được kéo trượt đều trên mặt ngang và mặt
nghiêng bởi một lực kéo có cùng độ lớn như trong hình 1.14. So
sánh lực ma sát FmsA và FmsB của mặt tiếp xúc tác dụng vào khúc gỗ
trong 2 trường hợp A và B.
A. FmsA > FmsB . B. FmsA < FmsB .
C. FmsA = FmsB . D. Tùy theo góc nghiêng .
1.65. Đại lượng nào sau đây có đơn vị đo là newton?
A. Khối lượng riêng. B. Áp suất.
C. Năng lượng. D. Trọng lượng.
1.66. Một vật có trọng lượng 50 N nằm yên F
trên mặt sàn ngang. Tác dụng vào vật một 10 N
lực kéo 10 N theo phương song song với
mặt sàn, vật vẫn đứng yên. Để vật trượt
Hình 1.15
trên mặt sàn ngang, người ta tác dụng vào
vật thêm một lực nâng có độ lớn F tăng dần (hình 1.15). Nếu hệ số
ma sát tĩnh giữa vật và mặt sàn là 0,4 thì giá trị của lực F để vật bắt
đầu trượt là
A. 40 N. B. 10 N. C. 25 N. D. 20 N.
1.67. Theo định luật III Newton, các vật tương tác 
với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực và N
phản lực. Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn

ngang như hình 1.16 thì phản lực của trọng lực P

là lực nào? P

A. Phản lực N của mặt bàn. Hình 1.16

B. Áp lực Q mà vật đè lên bàn.
C. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật.
D. Lực mà vật hút Trái Đất.
1.68. Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các
cặp lực trực đối gọi là lực và phản lực. Vậy một vật đặt nằm yên trên

mặt bàn ngang như hình 1.16 thì phản lực của lực N là lực nào?

A. Trọng lực P .

14
IUH – Bài tập Vật lý đại cương


B. Áp lực Q mà vật đè lên bàn.
C. Lực ma sát giữa mặt bàn và vật.
D. Lực mà vật hút Trái Đất.
1.69. Một em bé kéo một thùng
đồ chơi trượt trên sàn nhà như
hình 1.17. Hệ số ma sát giữa
sàn nhà và thùng đồ chơi là 
Hình 1.17
= 0,35. Em bé phải kéo sợi
dây nghiêng một góc  bằng bao nhiêu để có lợi nhất?
A. 300. B. 00. C. 190. D. 150.
1.70. Sơ đồ hình 1.18
minh họa thí nghiệm Ống đong
đo khối lượng riêng (bình chia độ)
của một chất lỏng. Chất lỏng
Căn cứ vào số liệu Cân điện tử
đọc trên sơ đồ, ta tính
được khối lượng riêng
của chất lỏng là Hình 1.18
3 3
A. 0,5 g/cm . B. 2,0 g/cm .
C. 8,0 g/cm3. D. 10 g/cm3.
1.71. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về một vật chuyển động
thẳng trong không khí?
A. Khi nó tăng tốc, hợp lực tác dụng lên nó bằng không.
B. Khi nó chuyển động đều, lực cản không khí tác dụng lên nó bằng
không.
C. Khi nó chuyển động, hợp lực tác dụng lên nó khác không.
D. Khi nó chuyển động, luôn có lực cản không khí tác động lên nó.
1.72. Người ta tiến hành thí nghiệm đo độ biến dạng của một sợi dây
cao su ứng với các tải trọng khác nhau. Kết quả được ghi trong bảng:

Tải trọng (N) 0 1.0 2.0 3.0


Chiều dài sợi dây (cm) 15.2 16.2 X 18.6
Độ biến dạng của sợi dây (cm) 0 1.0 2.1 3.4

15
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Giá trị tại ô (X) là:


A. 17.2. B. 17.3. C. 17.4. D. 17.6.

1.73. Một máy bay khối lượng 2000 kg chuyển động đều trên đường
băng. Lực cản của không khí là 2500 N. Hợp lực tác dụng vào máy
bay là
A. 0. B. 2500 N. C. 20 kN. D. 22,5 kN.
1.74. Hình 1.19 minh họa 2 Tọa A B
Tọa
đồ thị (A và B) biến thiên độ độ
của vị trí theo thời gian và
2 đồ thị (C và D) biến
thiên của tốc độ theo thời
Thời gian Thời gian
gian của chuyển động
thẳng. Đồ thị cho biết vật C D
Tốc Tốc
đang đứng yên là độ độ
A. đồ thị A.
B. đồ thị B.
C. đồ thị C. Thời gian Thời gian
D. đồ thị D.
Hình 1.19
1.75. Hình 1.19 minh họa 2
đồ thị (A và B) biến thiên của vị trí theo thời gian và 2 đồ thị (C và
D) biến thiên của tốc độ theo thời gian của chuyển động thẳng. Đồ
thị cho biết vật đang chuyển động đều là
A. đồ thị A. B. đồ thị B. C. đồ thị C. D. đồ thị D.
1.76. Hình 1.19 minh họa 2 đồ thị (A và B) biến thiên của vị trí theo
thời gian và 2 đồ thị (C và D) biến thiên của tốc độ theo thời gian
của chuyển động thẳng. Đồ thị cho biết vật đang chuyển động nhanh
dần đều là
A. đồ thị A. B. đồ thị B. C. đồ thị C. D. đồ thị D.
1.77. Hình 1.19 minh họa 2 đồ thị (A và B) biến thiên của vị trí theo
thời gian và 2 đồ thị (C và D) biến thiên của tốc độ theo thời gian
của một vật chuyển động thẳng. Đồ thị cho biết hợp lực tác dụng vào
vật bằng không là
A. đồ thị B. B. đồ thị D.
C. đồ thị B và D. D. đồ thị A, B và D.

16
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.78. Hình 1.19 minh họa 2 đồ thị (A và B) biến thiên của vị trí theo
thời gian và 2 đồ thị (C và D) biến thiên của tốc độ theo thời gian
của một vật chuyển động thẳng. Đồ thị cho biết hợp lực tác dụng vào
vật khác không là
A. đồ thị C. B. đồ thị A.
C. đồ thị A và C. D. đồ thị A, B và D.

1.79. Đồ thị hình 1.20 biểu diễn sự biến


thiên tốc độ của một vật chuyển động
thẳng theo thời gian. Biết góc  = 300. 
Gia tốc của vật là
A. 0,58 m/s2. B. 0,85 m/s2.
2
C. 0,50 m/s . D. 0, 87 m/s2. Hình 1.20
1.80. Đồ thị hình 1.20 biểu diễn sự biến
thiên tốc độ của một vật chuyển động thẳng theo thời gian. Biết khối
lượng của vật là m = 20 kg; góc  = 300. Hợp lực tác dụng vào vật
có độ lớn là
A. 11,5 N. B. 17 N. C. 10 N. D. 20 N.
1.81. Một vật được áp vào bức tường thẳng đứng và được giữ đứng yên
bởi một lực F như hình 1.21. Lực ma sát do bức tường tác dụng vào
vật có hướng
A. thẳng đứng đi lên. B. thẳng đứng đi xuống.
C. ngược hướng của lực F. D. cùng hướng của lực F.
1.82. Một vật được áp vào bức tường thẳng đứng và
được giữ đứng yên bởi một lực F = 20 N như hình
1.21. Biết trọng lượng của vật là 50 N; góc  = 300
Độ lớn của lực ma sát tác dụng vào vật là
A. 50 N. B. 30 N. C. 40 N. D. 33 N. F
1.83. Một cô gái đang cố leo lên cao giữa hai Hình 1.21
bức tường thẳng đứng như hình 1.22. Biết
trọng lượng của cơ thể là 500 N, hệ số ma sát
giữa các bức tường và cơ thể là 0,5. Để giữ cơ
thể không bị tuột xuống thì lực F tối thiểu do F
bàn chân tác dụng vào tường là

Hình 1.22
17
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 250 N. B. 500 N. C. 1000 N. D. 125 N.


1.84. Để đo độ sâu của biển, người ta
dùng một máy phát và thu sóng siêu Tàu thăm
âm, đặt trên một con tàu thăm dò như dò
sơ đồ hình 1.23. Biết tốc độ sóng siêu Máy phát – Đáy
âm trong nước biển là 1500 m/s; thời thu sóng biển
siêu âm
gian từ lúc phát xung sóng siêu âm đến
khi nhận được xung phản xạ là 2,0 s. Hình 1.23
Độ sâu của biển tại vị trí khảo sát là
A. 3000 m. B. 1500 m. C. 750 m. D. 6000 m.
1.85. Trong chuyển động tròn đều, hợp lực tác dụng vào vật
A. luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
B. luôn có phương đi qua tâm quỹ đạo.
C. có độ lớn không đổi và hướng vào tâm quỹ đạo.
D. có độ lớn không đổi và hướng ra xa tâm quỹ đạo.
1.86. Một vật chuyển động tròn với tốc độ không đổi thì
A. có duy nhất một lực tác dụng vào vật.
B. nó không có gia tốc.
C. gia tốc của nó không đổi về độ lớn.
D. hợp lực tác dụng vào nó phải có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
1.87. Hai vật có khối lượng m1 và m2 = 4m1 chuyển động tròn đều trên
cùng một đường tròn với cùng một tốc độ. Tỉ số giữa hợp lực tác
dụng vào m1 so với hợp lực tác dụng vào m2 là
F1 F F 1 F 1
A. 1 B. 1  2 C. 1  D. 1 
F2 F2 F2 4 F2 2
1.88. Hai vật có khối lượng m1 và m2 = 2m1 chuyển động tròn đều trên
cùng một đường tròn với cùng một tốc độ. Tỉ số giữa gia tốc của
chúng là
a a a 1 a 1
A. 1  1 B. 1  2 C. 1  D. 1 
a2 a2 a2 4 a2 2
1.89. Độ lớn của lực cần thiết để giữ cho một vật 2,0 kg chuyển động
đều trên đường tròn đường kính 2,0 m với tốc độ 0,5 m/s là
A. 0,5 N. B. 1,0 N. C. 2,0 N. D. 0,25 N.

18
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.90. Một hòn đá khối lượng 0,20 kg được cột vào đầu một sợi dây dài
60 cm. Nắm đầu kia của sợi dây, quay cho viên đá chuyển động tròn
đều không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 150
vòng/phút. Lực căng của sợi dây là:
A. 30 N. B. 300 N. C. 2,0 N. D. 20 N.
1.91. Một vật chuyển động tròn đều. Nếu bán kính đường tròn tăng gấp
đôi trong khi tốc độ không đổi thì lực hướng tâm
A. tăng gấp đôi. B. giảm 2 lần.
C. tăng gấp 4. D. giảm 4 lần.
1.92. Một ô tô khối lượng m chuyển động đều với tốc độ v, đi lên một
cái cầu vồng có dạng một cung tròn bán kính R. Biểu thức tính áp
lực của ô tô lên mặt cầu tại đỉnh cầu là

 v  v2 
A. Q  m  g   B. Q  m  g  
 R  R 
 v2 
C. Q  m g D. Q  m  g  
 R 
1.93. Một ô tô khối lượng m = 2000 kg chuyển động đều lên một cái
cầu vồng có dạng một cung tròn bán kính R = 62,5 m. Tính tốc độ
tối đa cả ô tô để nó không bị “bay” ra khỏi mặt cầu. Lấy g = 10 m/s2.
A. 25 km/h . B. 90 km/h. C. 50 km/h. D. 45 km/h.
1.94. Một ô tô khối lượng m = 2000 kg chuyển động
(1)
đều với tốc độ 72 km/h lên một cái cầu vồng có
dạng một cung tròn bán kính R = 70 m. Tính áp (2)
lực của ô tô tác dụng vào mặt đường tại đỉnh cầu. Hướng lực
Lấy g = 10 m/s2. (3)
A. 20000 N. B. 8570 N.
C. 128000 N. D. 10000 N. (4)
Hình 1.24
1.95. Trong các vật có cùng tiết diện cản như trong
hình 1.24, vật nào ít bị lực cản nhất?
A. Vật (1). B. Vật (2). C. Vật (3). D. Vật (4).

19
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Các bài tập áp dụng phương pháp động lực học

1.96. Một bao ximăng khối lượng 50 kg được treo như


hình 1.25. Bỏ qua khối lượng các dây, lấy
g = 10 m/s2. Tính lực căng dây của mỗi dây phía trên.
Nếu lực căng dây tối đa mà hai dây phía trên chịu
được là 400 N thì có dây nào bị đứt không? Biết 1 = m
500; 2 = 400. Hình 1.25
mg cos  2 mg cos 1
Đáp số: T1  = 383 N; T2  = 321 N; Không.
sin(1   2 ) sin(1   2 )

1.97. Hình 1.26 là sơ đồ cấu


tạo và biến thiên tốc độ
theo thời gian trong quá v (m/s)
trình đi lên của một thang
5
máy. Biết khối lượng của m
thang máy (không tải) là
m = 600 kg; gia tốc rơi tự M 0 2 6 8 t (s)
2
do g = 10 m/s . a) Tính lực Hình 1.26
căng lớn nhất và nhỏ nhất
của dây cáp trong quá trình thang máy chuyển động không tải;
b) Nếu lực căng dây tối đa cho phép sự an toàn của thang máy là 15
kN thì tải trọng của thang máy là bao nhiêu?
Đáp số: a) Tmax  m(g  a max ) = 7,5 kN;

Tmin  m(g  a min ) = 4,5 kN; b) mtải = 600 kg.

1.98. Một vật có khối lượng m = 5,0 kg được áp vào



bức tường nhám bởi lực F tạo với phương ngang
một góc   60 0 như hình 1.27. Hệ số ma sát nghỉ 
F
giữa vật và tường là  n = 0,65. Tính độ lớn tối thiểu
Hình 1.27
của lực để có thể giữ vật nằm yên. Lấy g = 9,8 m/s2.
mg
Đáp số: F  = 41N.
sin    cos 

20
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.99. Một vật nhỏ có khối lượng v(cm/s)


m = 5,0 kg, chuyển động trên
đường thẳng với đồ thị vận tốc 30
như hình 1.28. Xác định độ
1 7,5
lớn của hợp lực tác dụng vào 0 2,5 5 6,5 t (s)
vật tại thời điểm t = 2,0 s.
- 20
Đáp số: F = ma = 1,0 N. Hình 1.28
1.100. Một chất điểm có khối lượng m = 2,5 kg chuyển động thẳng chậm
dần với tốc độ biến đổi theo quy luật v  20  2t 2 (SI). Tính độ lớn
của hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 2,0 s.
Đáp số: F = ma = 20 N.
1.101. Vật có khối lượng m = 20 kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác
dụng của lực kéo F theo phương song m 

song với mặt ngang như hình 1.29. Hệ số F


ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang
là  = 0,25; gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hình 1.29
a) Tính lực ma sát tác dụng vào vật.
b) Tính gia tốc của vật nếu F = 55 N.
c) Tính F để vật trượt với gia tốc a = 0,80 m/s 2.
d) Xác định F để vật bắt đầu trượt (coi hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số
ma sát trượt).
F  mg
Đáp số: a) Fms  mg  49 N ; b) a   0,30 m / s 2 ;
m
c) F  65 N ; d) Fmin  49, 0 N .
1.102. Vật có khối lượng m = 5,0 kg trượt trên mặt

phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F theo F
phương tạo với mặt ngang một góc  = 300 như m
) 
hình 1.30. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt
phẳng ngang là  = 0,25; gia tốc rơi tự do
g = 9,8 m/s2. Hình 1.30
a) Tính lực ma sát tác dụng vào vật; gia tốc của vật, nếu F = 20 N.
b) Để vật trượt với gia tốc a = 0,50 m/s2 thì độ lớn F bằng bao nhiêu?

21
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

c) Giả sử độ lớn F không đổi, xác định góc  để gia tốc của vật lớn
nhất?
d) Tìm điệu kiện của F để vật đứng yên (coi hệ số ma sát nghỉ bằng
hệ số ma sát trượt).
Đáp số: a) Fms  (mg  Fsin )  9, 75 N ;
F(cos    sin  )  mg
a  1, 51 m / s 2 ;
m
m(a  g)
b) F   14,9 N ; c)   arctan()  14, 00 ;
cos    sin 
mg
d) F   12, 4 N .
cos    sin 
1.103. Vật có khối lượng m = 10 kg, trượt trên m
mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực
đẩy F như hình 1.31. Hệ số ma sát trượt

giữa vật và mặt phẳng ngang là  = 0,20; 
Hình 1.31 F
gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2;  = 300.
a) Tính lực ma sát tác dụng lên vật và gia tốc của vật, nếu F = 30 N.
b) Để vật trượt với gia tốc 0,80 m/s2 thì độ lớn F bằng bao nhiêu?
c) Xác định giá trị tối thiểu của F để vật trượt (coi hệ số ma sát nghỉ
bằng hệ số ma sát trượt).
d) Giả sử độ lớn của lực đẩy F = 30 N không đổi, xác định góc  để
vật không chuyển động.
Đáp số: a) Fms  (mg  Fsin )  22, 6 N ;
F(cos    sin  )  mg
a  0, 34 m / s 2 ;
m
m(a  g)
b) F   36 N ;
cos    sin 
mg 
c) F   25, 6 N ; d)   390 . F2
cos    sin 
1.104. Vật có khối lượng m = 10 kg trượt trên 
mặt sàn ngang bởi tác động của một lực
 
đẩy F1 và lực kéo F2 tạo với phương )

Hình 1.32
ngang một góc  = 300 như hình 1.32. F1

22
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Biết F1 = F2 = F; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,20;


gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.
a) Tính lực ma sát và gia tốc của vật, nếu F = 15 N.
b) Xác định giá trị của F để vật trượt với gia tốc 0,40 m/s2?
c) Giá trị của F tối thiểu bằng bao nhiêu thì vật mới trượt? (coi hệ số
ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt).
d) Giả sử độ lớn của lực đẩy F = 15 N không đổi, xác định góc  để
vật không chuyển động.
2F cos   mg
Đáp số: a) Fms  mg  20 N ; a   0, 60 m / s 2 ;
m
m(a   g)  mg 0
b) F   14 N ; c) Fmin   11, 6 N ; d)   48, 2 .
2 cos  2 cos 
1.105. Dưới tác dụng của trọng lực, vật có khối lượng m = 8,0 kg trượt
trên mặt phẳng nghiêng xuống dưới (hình 1.33). Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,20; gia tốc rơi tự do g = 9,8
m/s2; góc nghiêng  = 300.
m
a) Tính lực ma sát tác dụng vào vật,
gia tốc của vật và tốc độ của vật
sau khi trượt hết 10 m dốc nghiêng;
biết rằng vận tốc ban đầu của vật 
bằng không. Hình 1.33
b) Giả sử vật đứng yên trên mặt
nghiêng và hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt nghiêng là  n = 0,35.
Tăng dần góc nghiêng . Xác định giá trị  min để vật bắt đầu trượt
xuống.
Đáp số: a) Fms  mg cos   13,6 N ;
a  g(sin    cos )  3, 2 m / s2 ; v = 8,0 m/s.
b) min =  min  arctan(n ) = 19,30.

1.106. Dưới tác dụng của lực kéo F theo phương song mặt phẳng
nghiêng, vật có khối lượng m = 8,0 kg trượt lên phía trên mặt phẳng
nghiêng (hình 1.34). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng
nghiêng là  = 0,20; gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.

23
IUH – Bài tập Vật lý đại cương


a) Tính lực ma sát tác dụng vào F
vật và gia tốc của vật, nếu m
F = 60 N.
b) Tính F để vật trượt lên với
gia tốc 0,35 m/s2.

c) Xác định F để vật không
chuyển động; giả sử rằng, hệ số Hình 1.34
ma sát nghỉ cũng bằng 0,20.
Đáp số: a) Fms  mg cos   13,6 N ;
F  mg(sin    cos  )
a  0, 90 m / s 2 .
m
b) F  m  a  g(sin    cos  )   55, 6 N ; c) 25, 6  F  52,8 N .

1.107. Đồ thị hình 1.35 biểu diễn sự biến thiên tốc độ theo thời gian của
một vật chuyển động thẳng. Cho biết khối lượng của vật là 3,0 kg.

Tốc
độ v
(m/s)

Thời gian t
Hình 1.35
a) Xác định tốc độ của vật tại các thời điểm 0 s; 6,0 s; 15 s; 28 s.
b) Xác định gia tốc của vật tại các thời điểm 5,0 s; 12 s; 27 s.
c) Xác định độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật tại các thời điểm
5,0 s; 12 s; 27 s.
d) Xác định quãng đường vật đi trong thời gian 30 s, kể từ lúc t = 0.
Đáp số: a) 15 m/s; 24 m/s; 30 m/s; 12 m/s. b) 1,5 m/s2; 0; - 6,0 m/s2.
c) 4,5 N; 0; 18 N. d) 750 m.

24
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

1.108. Một chất điểm khối lượng m = 2,0 kg chuyển động thẳng trên trục
Ox với vận tốc là hàm của thời gian: vx  32  0,5t 2 ; các đơn vị đo
trong hệ SI.
a) Tính độ lớn của hợp lực tác dụng vào chất điểm lúc t = 5,0 s.
b) Xác định thời điểm chất điểm đổi chiều chuyển động; quãng
đường đi và tốc độ trung bình trong thời gian từ t = 0 đến khi nó đổi
chiều chuyển động.
c) Xác định quãng đường đi và tốc độ trung bình trong thời gian từ
t = 0 đến t = 10 s.
Đáp số: a) F = ma = 10 N; b) t = 8,0 s; s = 171 m; vtb = 21,4 m/s;
c) s = 188 m; vtb = 18,8 m/s.
1.109. Xe cảnh sát cứu hộ khối lượng 2,2 tấn kéo xe ôtô hỏng khối
lượng 1,2 tấn bằng dây cáp nhẹ, không dãn (hình 1.36). Hệ số ma sát
giữa các bánh xe và mặt đường là  = 0,1. Tính lực phát động của xe
cảnh sát và lực

căng dây khi
F
hai xe chuyển
động nhanh
dần với gia tốc Hình 1.36
0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp số: F  (m1  m 2 )(g  a) = 3468 N; T  m2 (g  a) = 1224 N.

1.110. Hai vật có cùng khối lượng 5 kg, được nối với 
nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn, vắt qua F
m1
một ròng rọc có khối lượng không đáng kể như
hình 1.37. Hệ số ma sát giữa vật m1 với mặt bàn
là  = 0,3. Tác động vào vật m1 lực kéo F = 80 N Hình 1.37 m2
theo phương song song với mặt bàn. Bỏ qua ma
sát ở trục ròng rọc; lấy g = 10 m/s2.
a) Hệ có chuyển động không? Theo hướng nào? Tính gia tốc và lực
căng dây.
b) Nếu không lực kéo đó thì hệ có chuyển động không? Nếu có thì
gia tốc bằng bao nhiêu?

25
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

F  (m1  m 2 )g
Đáp số: a) m2 đi lên; a  = 1,5 m/s2;
m1  m 2
(m2  m1 )g
T  m 2 (g  a) = 57,5 N. b) m2 đi xuống; a  = 3,5 m/s 2.
m1  m2

1.111. Hai vật có khối lượng m1 = 6,0 kg, m2 = 4,0 kg


được buộc vào hai đầu sợi dây, vắt qua ròng rọc
như hình 1.38. Bỏ qua khối lượng dây, khối lượng
ròng rọc và ma sát ở trục ròng rọc; dây không dãn.
Tính gia tốc của các vật, lực căng dây và áp lực mà
trục ròng rọc phải chịu. Lấy g = 10 m/s2.
(m1  m 2 )g
Đáp số: a  = 2,0 m/s2;
m1  m 2
T  m 2 (g  a) = 48 N; Q = 2T = 96 N. Hình 1.38

26
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

II. NHIỆT HỌC

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

t 0 (C) t 0 (F)  32
Chuyển đổi nhiệt độ:  ; T(K)  t 0 (C)  273
100 180

Sự nở dài: L  L0T ; : hệ số nở dài; L0: chiều dài ban đầu.

Sự nở khối: V  V0T ; : hệ số nở khối,  = 3 .

Chuyển đổi đơn vị nhiệt lượng: 1 J  0, 24 cal ; 1 cal  4,18 J

Q T
Tốc độ dẫn nhiệt: H   kA ; k: độ dẫn nhiệt; A: diện tích mặt cắt
t L
ngang; L: độ dày.

Q
Nhiệt dung riêng: c  hay Q  cmT ;
mT
c: nhiệt dung riêng (J/kg.K); m: khối lượng.

Nhiệt dung mol: C  c ;  : khối lượng mol; C: nhiệt dung mol


(J/mol.K). Đối với chất khí nhiệt dung mol đẳng áp và đẳng tích là khác
nhau (CV  Cp).

Nhiệt nóng chảy: nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất chuyển hoàn toàn từ
thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. Q  mLF ; LF : nhiệt nóng
chảy (J/kg).

Nhiệt hóa hơi: nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất chuyển hoàn toàn từ
thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ sôi. Q  mLV ; LV : nhiệt hóa hơi (J/kg).

Nhiệt nóng chảy và nhiệt hóa hơi được gọi chung là nhiệt chuyển pha.

Phương trình trạng thái khí lý tưởng: pV  nRT ; R: hằng số khí lý


tưởng, R = 8,31 J/mol.K;

27
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

pV
Đối với một khối lượng khí xác định thì:  const ; p, V, T: các thông
T
số trạng thái.

Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử:


2
p  n 0 E d  n 0 kT ; n 0 : mật độ phân tử khí (số phân tử trong 1 m3);
3
k : hằng số Boltzmann, k = 1,38.10 – 23 J/K; T: nhiệt độ; p: áp suất.

i
Độ biến thiên nội năng của khí lý tưởng:  U  nR  T ; i: số bậc tự
2
do của phân tử khí. Nếu phân tử khí có 1, 2, hoặc 3 nguyên tử thì i = 3, 5
hoặc 6.

Nguyên lý I nhiệt động lực học:  U  Q  A ; Q: nhiệt lượng; A: công;


∆U: độ biến thiên nội năng.
Quy ước: Q, A có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài, có dấu âm khi hệ
cung cấp (sinh) ra bên ngoài; .

(2)

Công của khí: A    pdV


(1)

A   pV   nRT i 
Quá trình đẳng áp: ; Cp    1 R
Q  nC p T 2 

A0 i
Quá trình đẳng tích: ; CV  R
Q  U  nC V T 2

V  p 
A   nRT ln  2   nRT ln  2 
Quá trình đẳng nhiệt:  V1   p1 
Q  A

A  U  nC V T Cp i2
Quá trình đoạn nhiệt: ;   ;
Q0 CV i
pV   const .

28
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A ' Q1  Q2 Q
Hiệu suất của động cơ nhiệt: H    1 2
Q1 Q1 Q1

T2
Hiệu suất của động cơ nhiệt chạy theo chu trình Carnot: H  1 
T1
Q2 Q2
Hệ số làm lạnh:   
A Q1  Q 2
T2
Hệ số làm lạnh theo chu trình Carnot:  
T1  T2
Nguyên lý II Nhiệt động lực học: Nhiệt lượng không thể truyền từ một
vật lạnh sang một vật khác nóng hơn mà không có sự thay đổi nào khác
xảy ra (phát biểu của Clausius).
(2)
Q
Entropy: S  S2  S1  
(1)
T

Nguyên lý tăng entropy: S  0 : mọi quá trình biến đổi trên thực tế
luôn theo chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng. (dấu “=” chỉ khi
quá trình là thuận nghịch).

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Nhiệt độ, nhiệt lượng, sự truyền nhiệt

2.1 Muốn biết sự nóng hay lạnh của các vật, ta căn cứ vào
A. màu sắc của vật. B. kích thước của vật.
B. nhiệt độ của vật. D. khối lượng của vật.
2.2 Hai vật cân bằng nhiệt thì
A. tổng các lực tác dụng lên chúng bằng không.
B. chúng có cùng nhiệt độ.
C. chúng có cùng nhiệt lượng.
D. chúng chuyển động cùng vận tốc.

29
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.3 Nhiệt độ phòng (trong phòng thí nghiệm bình thường) vào khoảng
A. 27 0C. B. 27 0F. C. 27 0K. D. 273 0K.
2.4 Một nhiệt kế chỉ 90 0C. Nhiệt độ đó có thể là nhiệt độ của
A. cơ thể người. B. ngoài trời nắng.
B. không khí lỏng. D. tách cafe nóng.
2.5 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0C thì cũng tăng thêm 10 0F.
B. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0C thì cũng tăng thêm 10 0K.
C. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0C thì cũng tăng thêm 10 0F và 10 0K.
D. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0K thì cũng tăng thêm 10 0F.
2.6 Nếu nhiệt độ tăng thêm 20 0C thì cũng tăng thêm
A. 20 0F. B. 10 0F. C. 36 0F. D. 18 0F.
2.7 Nhiệt độ 50 0C thì bằng
A. 50 0F. B. 90 0F. C. 58 0F. D. 122 0F.
2.8 Nhiệt độ  40 0 F thì bằng
0
A.  40 C . B. 72 0C. C.  8 0 C . D.  72 0 C
2.9 Nhiệt lượng 50 jun (50 J) thì bằng bao nhiêu calorie (cal)?
A. 21 cal. B. 12 cal. C. 208 cal. D. 120 cal.
2.10 Một nhiệt kế có thang đo là nhiệt giai Kelvin và một nhiệt kế có
thang đo là nhiệt giai Fahrenheit, cùng đo nhiệt độ của một vật thì
chúng có cùng số chỉ. Nhiệt độ của vật đó là
A. 574 0C. B. 232 0C. C. 301 0C. D. 614 0C.
2.11 Nhiệt dung riêng là
A. nhiệt dùng riêng cho chất đó.
B. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một chất lên 1 độ.
C. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một kilogram chất lên một
độ.
D. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một mol chất lên một độ.
2.12 Nhiệt dung mol là
A. nhiệt dùng riêng cho một mol chất đó.
B. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một chất lên 1 độ.
C. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một kilogram chất lên một
độ.
D. nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của một mol chất lên một độ.

30
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.13 Với cùng một lượng khí, để tăng nhiệt độ lên thêm 10C thì
A. quá trình đẳng áp tốn nhiều nhiệt lượng hơn quá trình đẳng tích.
B. quá trình đẳng áp tốn ít nhiệt lượng hơn quá trình đẳng tích.
C. quá trình đẳng áp và quá trình đẳng tích đều tốn nhiệt lượng như
nhau.
D. tùy theo loại khí, nhiệt lượng cần trong quá trình đẳng áp và đẳng
tích có thể nhiều hoặc ít hơn.
2.14 Một calorie vào khoảng
A. 0,24 J. B. 4,2 J. C. 4200 J. D. 8,3 J.
2.15 Với cùng nhiệt lượng Q truyền cho 4 chất khác nhau, làm nhiệt
độ của: 3 g chất A tăng thêm 10 K; 4 g chất B tăng thêm 4 K; 6 g
chất C tăng thêm 15 K; 8 g chất D tăng thêm 6 K. Chất nào có nhiệt
dung riêng lớn nhất?
A. Chất A. B. Chất B. C. Chất C. D. Chất D.
2.16 Với cùng nhiệt lượng Q truyền cho 4 chất khác nhau, làm nhiệt
độ của: 3 g chất A tăng thêm 10 K; 4 g chất B tăng thêm 4 K; 6 g
chất C tăng thêm 15 K; 8 g chất D tăng thêm 6 K. Chất nào có nhiệt
dung riêng nhỏ nhất?
A. Chất A. B. Chất B. C. Chất C. D. Chất D.
2.17 Một khối nhôm hình lập phương có cạnh 20 cm, hấp thu nhiệt
lượng 47000 cal thì tăng nhiệt độ lên bao nhiêu? Biết rằng, khối
lượng riêng của nhôm là 2,7 g/cm3 và nhiệt dung riêng của nhôm là
0,217 cal/g.0C.
A. 5 0C. B. 10 0C. C. 15 0C. D. 20 0C.
2.18 Một ấm nước chứa 2,0 kg nước ở nhiệt độ 20 0C. Phải cung cấp
cho ấm nước một nhiệt lượng tối thiểu là bao nhiêu để nước sôi?
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.
A. 672 kJ. B. 672000 kJ. C. 336 kJ. D. 336000 kJ.
2.19 Đổ 2 lít nước sôi vào 3 lít nước lạnh ở 20 0C. Khi cân bằng nhiệt
thì nhiệt độ của nước là bao nhiêu? Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
A. 25 0C B. 65 0C. C. 52 0C. D. 56 0C.

31
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Các nguyên lý nhiệt động lực học


2.20 Một khối khí
thực hiện hai quá
trình biến đổi như
trong hình 2.1.
Trường hợp nào
khí sinh công,
trường hợp nào a b
Hình 2.1
khí nhận công ?
A. Cả 2 trường hợp khí đều sinh công.
B. Hình a nhận công; hình b sinh công.
C. Hình a sinh công; hình b nhận công.
D. Cả 2 trường hợp khí đều nhận công.
2.21 Một hệ nhiệt động biến đổi từ trạng thái đầu (A) sang trạng cuối
(B) theo ba đường (1), (2), (3) như hình
2.2. So sánh độ biến thiên nội năng P
trong ba trường hợp. (1)
A. U1  U 2  U 3 (A) (2) (B)
B. U1  U 2  U 3
(3)
C. U1  U 2  U 3 V
D. U 2  U1  U 3 Hình 2.2

2.22 Một hệ nhiệt động biến đổi từ trạng thái đầu (A) sang trạng cuối
(B) theo ba đường (1), (2), (3) như trên hình 2.2. So sánh công hệ
sinh ra ở ba trường hợp.
A. A1 > A3 > A2 B. A1 < A2 < A3
C. A1 > A2 > A3 D. A1 = A2 = A3
2.23 Chọn phát biểu SAI:
A. Nguyên lý I Nhiệt động lực học có bản chất là định luật bảo toàn
năng lượng.
B. Nhiệt Q và công A là các hàm quá trình; nội năng U là hàm trạng
thái.
C. Công A và nhiệt Q có dấu dương khi hệ nhận từ bên ngoài.

32
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

D. Độ biến thiên nội năng của hệ sau một chu trình có thể khác
không.
2.24 Khi bạn lắc mạnh một cái phích đựng nước
đang đậy kín (hoàn toàn cách nhiệt) thì nhiệt độ
của nước trong phích thay đổi như thế nào ?
A. Tăng. B. Giảm. Hình 2.3
C. Không đổi. D. Chưa thể kết luận được.
2.25 Một khối khí lý tưởng bị nén tới thể tích bằng một nửa thể tích
ban đầu theo ba cách: đẳng nhiệt, đẳng áp và đoạn nhiệt. Hỏi quá
trình nào tốn ít công nhất?
A. Đẳng nhiệt. B. Đoạn nhiệt. p (Pa)
C. Đẳng áp. D. Công bằng nhau. 30 (2)
(1)
2.26 Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi
(1)-(2)-(3)-(1) như hình 2.4. Hỏi độ biến 10 (3)
thiên nội năng của khối khí sau một chu trình O 1 4 V(m3)
bằng bao nhiêu? Hình 2.4
A. 30 J. B. 60 J. C. 90 J. D. 0 J.
2.27 Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi (1)-(2)-(3)-(1) như hình
2.4. Sau một chu trình thì khối khí
A. nhận 30 J công. B. sinh 30 J công.
C. nhận 90 J công. D. sinh 90 J công.
2.28 Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi (1)-(2)-(3)-(1) như hình
2.4. Sau một chu trình thì khối khí
A. nhận 30 J nhiệt lượng. B. sinh 30 J nhiệt lượng.
C. nhận 90 J nhiệt lượng. D. sinh 90 J nhiệt lượng.
2.29 Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi (1)-(2)-(3)-(1) như hình
2.4. Quá trình (1)-(2) là quá trình biến đổi
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đoạn nhiệt.
2.30 Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi (1)-(2)-(3)-(1) như hình
2.4. Quá trình (2)-(3) là quá trình biến đổi
A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đoạn nhiệt.

33
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.31 Trong quá trình đoạn nhiệt thì


A. áp suất không đổi. B. thể tích không đổi.
C. nhiệt độ không đổi. D. hệ không trao đổi nhiệt với bên ngoài.
2.32 Trong quá trình đẳng nhiệt thì
A. nhiệt độ không đổi. B. nhiệt lượng không đổi.
C. hệ không sinh công. D. áp suất không đổi.
2.33 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình (1)- p
(2)-(3)-(1) như hình 2.5. Giả sử trong quá (2)

trình (3)-(1) hệ cung cấp ra bên ngoài 5 J


nhiệt lượng; trong quá trình (2)-(3) hệ không (3)
trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài; công mà (1) V
hệ sinh ra trong toàn chu trình là 15 J. Trong
Hình 2.5
quá trình (1)-(2) hệ
A. thu 20 J nhiệt lượng. B. tỏa 20 J nhiệt lượng.
C. thu 10 J nhiệt lượng. D. tỏa 10 J nhiệt lượng.
2.34 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình (1)-(2)-(3)-(1) như hình 2.5.
Giả sử trong quá trình (3)-(1) hệ nhận 5 J nhiệt lượng; trong quá
trình (2)-(3) hệ không trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài; công mà
hệ sinh ra trong toàn chu trình là 15 J. Trong quá trình (1)-(2) hệ
A. thu 10 J nhiệt lượng. B. tỏa 20 J nhiệt lượng.
C. tỏa 10 J nhiệt lượng. D. thu 20 J nhiệt lượng.
2.35 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình (1)-(2)-(3)-(1) như hình 2.5.
Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Quá trình (1)-(2) là đẳng tích. B. Quá trình (3)-(1) là đẳng áp.
C. Quá trình (2)-(3) là đẳng nhiệt. D.Sau một chu trình,hệ nhận công.
2.36 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.5. Sau
một chu trình thì hệ
A. nhận nhiệt và sinh công. B. nhận công và sinh nhiệt.
C. sinh nhiệt và sinh công. D. nhận nhiệt và nhận công.
2.37 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về các quá trình biến đổi của
một hệ nhiệt động?
A. Sau một quá trình kín (chu trình) thì nhiệt độ của hệ không đổi.
B. Quá trình đẳng nhiệt thì nhiệt độ không đổi.

34
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

C. Quá trình đoạn nhiệt thì nhiệt độ không đổi.


D. Sau một quá trình kín (chu trình) thì công bằng không.
p
2.38 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến
(3)
đổi như hình 2.6. Sau một chu trình thì hệ
A. nhận nhiệt và sinh công.
B. nhận công và sinh nhiệt. (2)
C. sinh nhiệt và sinh công. (1) V
D. nhận nhiệt và nhận công.
Hình 2.6
2.39 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến
đổi như hình 2.6. Trong quá trình (1)-(2) hệ
A. sinh công và nhận nhiệt. B. sinh công và sinh nhiệt.
C. nhận công và nhận nhiệt. D. nhận công và sinh nhiệt.
2.40 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.6.
Trong quá trình (3)-(1) thì công A và nhiệt Q có đặc điểm là
A. A = 0; Q = 0. B. A = 0; Q > 0.
C. A = 0; Q < 0. D. A > 0; Q > 0.
2.41 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.6.
Trong quá trình (2)-(3) thì công A và nhiệt Q có đặc điểm là
A. A > 0; Q = 0. B. A < 0; Q > 0.
C. A < 0; Q < 0. D. A > 0; Q > 0.
2.42 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.6. Quá
trình (1)-(2) là quá trình
A. đẳng nhiệt. B. đẳng áp. C. đẳng tích. D. đoạn nhiệt.
2.43 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.6. Quá
trình (2)-(3) là quá trình
A. đẳng nhiệt. B. đẳng áp. C. đẳng tích. D. đoạn nhiệt.
2.44 Một hệ nhiệt động thực hiện chu trình biến đổi như hình 2.6. Quá
trình (3)-(1) là quá trình
A. đẳng nhiệt. B. đẳng áp. C. đẳng tích. D. đoạn nhiệt.
2.45 Đồ thị hình 2.7 biểu diễn các quá trình biến đổi của một khối khí
lý tưởng. Hãy chỉ ra đâu là quá trình đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt
và đoạn nhiệt?

35
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. (1) đẳng áp, (2) đoạn nhiệt, (3) P M


đẳng nhiệt; (4) đẳng tích. (1)
B. (1) đẳng áp, (2) đẳng nhiệt, (3)
đoạn nhiệt; (4) đẳng tích. (2)
C. (1) đẳng tích, (2) đoạn nhiệt, (3) (4) (3)
đẳng nhiệt; (4) đẳng áp.
D. (1) đẳng tích, (2) đẳng nhiệt, (3) V1 V2 V
Hình 2.7
đoạn nhiệt; (4) đẳng áp.
2.46 Đồ thị hình 2.7 biểu diễn các quá trình biến đổi của một khối khí
lý tưởng. So sánh nhiệt độ T1, T2, T3 của các quá trình (1), (2), (3)
ứng với trạng thái có thể tích V2.
A. T1 = T2 = T3. B. T1 < T2 < T3.
C. T1 > T2 > T3. D. T1 > T2 = T3.
2.47 Một sinh viên bơm bánh xe máy để đi đến trường. Phát biểu nào
sau đây là đúng khi nói về nhiệt lượng Q, công A và độ biến thiên
nội năng ∆U của khối khí trong bánh xe sau mỗi lần nhấn nhanh ống
bơm?
A. Q > 0; A > 0; ∆U > 0. B. Q = 0; A < 0; ∆U > 0.
C. Q = 0; A > 0; ∆U > 0. D. Q > 0; A < 0; ∆U > 0.
2.48 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt lượng Q, công A
và độ biến thiên nội năng ∆U của khối khí trong quả bóng khi nó bị
xì hơi thật nhanh?
A. Q = 0, A < 0, ∆U < 0. B. Q < 0, A > 0, ∆U = 0.
C. Q = 0, A > 0, ∆U < 0. D. Q > 0, A > 0, ∆U > 0.
2.49 Phát biểu nào sau đây là đúng về nhiệt lượng Q, công A và nội
năng ∆U của khối không khí trong quả bóng khi quả bóng được thổi
căng?
A. Q < 0; A < 0; ∆U < 0. B. Q < 0; A < 0; ∆U > 0.
C. Q = 0; A < 0; ∆U > 0. D. Q = 0; A > 0; ∆U < 0.
2.50 Phát biểu nào sau đây là đúng về nhiệt lượng Q, công A và nội
năng ∆U của khối nước được đun nóng (chưa sôi)?
A. Q < 0; A = 0; ∆U > 0. B. Q > 0; A > 0; ∆U > 0.
C. Q > 0; A = 0; ∆U > 0. D. Q > 0; A < 0; ∆U = 0.

36
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.51 Gọi độ biến thiên nội năng của một mol khí oxy (O2) và một mol
khí cacbonic (CO2) khi nhiệt độ của chúng tăng từ 250C lên 750C lần
lượt là U1 và U 2 (coi là các khí lý tưởng). Phát biểu nào sau đây
là đúng?
5
A. U1  U 2 B. U1  U 2
6
3 2
C. U1  U 2 D. U1  U 2
2 3
2.52 Có 4 mol khí Heli (He, coi là khí lí tưởng) đựng trong một bình
kín. Người ta hơ nóng bình để nhiệt độ của khối khí tăng thêm 100C.
Nhiệt lượng mà khí nhận vào là
A. 1000 J. B. 830 J. C. 250 J. D. 500 J.
2.53 Có 0,5 mol khí Nitơ (N2 coi là khí lí tưởng) ở nhiệt độ 100C, áp
suất 2,5 atm. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí tăng đến 20 lít.
Tính công mà khí sinh ra.
A. 5,0 kJ. B. 3,8 kJ. C. 1,9 kJ. D. 2,5 kJ.

2.54 Nung nóng đẳng tích 2,5 mol khí để nhiệt độ tăng thêm 20 C thì
tốn nhiệt lượng là 104 J. Nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí này

A. 20,8 J/mol.K. B. 29,1 J/mol.K.
B. C. 41,6 J/mol.K. D. 58,2 J/mol.K.
2.55 Nếu nhiệt dung mol đẳng áp của một chất khí lý tưởng là
20,8 J/mol.K thì phân tử khí đó có
A. một nguyên tử. B. hai nguyên tử.
C. ba nguyên tử. D. bốn nguyên tử.
2.56 Nếu nhiệt dung mol đẳng tích của một chất khí lý tưởng là
20,8 J/mol.K thì phân tử khí đó có
A. một nguyên tử. B. hai nguyên tử.
C. ba nguyên tử. D. bốn nguyên tử.
2.57 Nhiệt dung mol đẳng áp của một chất khí lý tưởng là
29,4 J/mol.K. Nhiệt dung mol đẳng tích của khí đó là:
A. 29,4 J/mol.K. B. 37,7 J/mol.K.
C. 21,1 J/mol.K. D. 14,7 J/mol.K.

37
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.58 Một mol khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu 300 K giãn đẳng áp đến
khi thể tích tăng gấp 2 lần; sau đó được làm nguội đẳng tích đến
nhiệt độ ban đầu. Tính độ biến thiên nội năng của khí sau toàn quá
trình biến đổi.
A. U = 2,5 kJ. B. U = – 2,5 kJ. C. U = 5,2 kJ. D. U = 0.
2.59 Chỉ số đoạn nhiệt của một chất khí là tỉ số giữa nhiệt dung mol
đẳng áp và nhiệt dung mol đẳng tích của chất khí đó. Khi nung nóng
đẳng áp một mol khí CO2 để nhiệt độ của nó tăng thêm 50C thì tốn
nhiệt lượng là 185 J; nhưng nếu nung nóng đẳng tích thì chỉ tốn
142 J. Chỉ số đoạn nhiệt của khí CO2 là
A. 0,773. B. 1,30. C. 1,33. D. 1,40.
2.60 Một mol khí lý tưởng được nung nóng đẳng áp, nhiệt độ tăng từ
200C đến 1000C. Trong quá trình đó khí sinh hay nhận bao nhiêu
công?
A. Khí nhận 2,9 kJ công. B. Khí sinh 2,9 kJ công.
C. Khí nhận 0,66 kJ công. D. Khí sinh 0,66 kJ công.
2.61 Cho 8 g khí hydro (H2 coi là khí lý tưởng) ở 270C giãn nở đẳng áp,
thể tích tăng gấp 2 lần. Trong quá trình đó khí sinh hay nhận bao
nhiêu công?
A. Khí nhận 897 J công. B. Khí sinh 897 J công.
C. Khí nhận 9,97 kJ công. D. Khí sinh 9,97 kJ công.
2.62 Nén đẳng nhiệt 1 mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử ở 270C để thể
tích giảm đi 2 lần. Tính công cần thiết để nén khí.
A. 1,73 kJ. B. 2,88 kJ. B. 156 J. D. 260 J.
2.63 Nén đẳng nhiệt 1 mol khí lý tưởng ở 270C để thể tích giảm đi 2
lần. Trong quá trình đó:
A. Khí tỏa 1730 J nhiệt lượng. B. Khí tỏa 156 J nhiệt lượng.
C. Khí thu 1730 J nhiệt lượng. D. Khí thu 156 J nhiệt lượng.
2.64 Một khối khí nitơ (N2 coi là khí lí tưởng) ở áp suất 1,5 atm, được
giãn nở đoạn nhiệt để thể tích tăng gấp đôi. Chỉ số đoạn nhiệt của khí
nitơ là
A. 1,67. B. 1,40. C. 1,33. D. 0,714.

38
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.65 Một khối khí nitơ (N2 coi là khí lí tưởng) ở áp suất 1,5 atm, được
giãn nở đoạn nhiệt để thể tích tăng gấp đôi. Áp suất của khí sau đó là
A. 3,0 atm. B. 0,75 atm. C. 4,0 atm. D. 3,8 atm.
2.66 Một khối khí lý tưởng có nhiệt độ ban đầu 270C được làm giãn
đẳng áp để thể tích tăng lên 3 lần. Nhiệt độ của khối khí sau quá
trình trên là
A. 9000C B. 810C. C. 6270C. D. 90C.

2.67 Một quá trình biến đổi mà chất khí nhận nhiệt Q và sinh công A
thì Q và A phải có dấu như thế nào?
A. Q > 0 , A < 0 B. Q > 0 , A> 0
C. Q < 0 , A > 0 D. Q < 0 , A < 0
2.68 Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ thì
khí nở ra đẩy piston làm thể tích khí tăng thêm 0,5 m3. Tính độ biến
thiên nội năng của khối khí? Biết áp suất của khí bằng 8.106 N/m2
không đổi.
A. ∆U = 2.106 J. B. ∆U = 4.106 J.
6
C. ∆U = 10.10 J. D. ∆U = 6.106 J.
2.69 Trường hợp nào đúng với quá trình đẳng tích có nhiệt độ tăng?
A. ∆U = Q > 0 B. ∆U = Q + A, A > 0
C. ∆U = Q + A, A < 0 D. ∆U = Q < 0
2.70 Trường hợp nào đúng với quá trình đẳng tích có nhiệt độ giảm?
A. ∆U = Q > 0 B. ∆U = Q + A, A > 0
C. ∆U = Q + A, A < 0 D. ∆U = Q < 0
2.71 Có 6,5 g khí Hydro (coi là khí lý tưởng) ở nhiệt độ 270C, nhận
nhiệt và giãn nở đẳng áp, tăng thể tích gấp đôi. Công mà khối khí
sinh ra và nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí là
A. 8,10 kJ và 28,4 kJ. B. 729 J và 729 J.
C. 8,10 kJ và 9,92 kJ. D. 8,10 kJ và 12,2 kJ.
2.72 Có 8 g khí oxy ở nhiệt độ 200C, áp suất 1,5 atm. Sau khi hơ nóng
đẳng áp, thể tích khí tăng đến 10 lít. Công mà khí sinh ra và nhiệt
lượng mà khí nhận được trong quá trình đó là

39
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 0,89 kJ và 3,12 kJ. B. 0,89 kJ và 1,34 kJ.


C. 0.98 kJ và 3,21 kJ. D. 0,98 kJ và 1,25 kJ.
2.73 Một khối khí giãn nở từ thể tích M
P
V1 đến V2 theo 3 cách như mô tả ở (1)
đồ thị hình 2.8. Gọi độ lớn công sinh
ra ở các quá trình (1), (2), (3) lần
(2)
lượt là A1, A2, A3. Kết luận nào sau
đây là đúng? (3)
A. A1 < A2 < A3. B. A1 > A2 > A3. V1 V2 V
C. A1 = A2 = A3. D. A1 = 0; A2 > A3. Hình 2.8

2.74 Một khối khí nitơ ở áp suất p1 = 2,0 atm có thể tích V1 = 10 lít
được giãn nở đẳng áp tới thể tích gấp đôi. Công sinh ra trong quá
trình đó là
A. 20 J. B. 2,0 kJ.
C. 4,0 kJ. D. 40 J.
2.75 Một khối khí nitơ ở áp
suất p1 = 2,0 atm có thể tích
V1 = 10 lít được giãn nở
đẳng nhiệt tới thể tích gấp
đôi. Công sinh ra trong quá
Hình 2.9
trình đó là
A. 2,0 kJ. B. 1,4 kJ. C. 4,1 kJ. D. 4,0 kJ.
2.76 Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi từ trạng thái đầu (i) đến
trạng thái cuối (f) như trong đồ thị hình 2.9. Trong quá trình đó, khí
sinh hay nhận bao nhiêu công?
A. Sinh công 12.106 J.
B. Nhận công 12.106 J.
C. Sinh công 18.106 J.
D. Nhận công 18.106 J.
2.77 Một khối khí thực hiện chu trình
biến đổi như hình 2.10. Trong chu trình
đó khí sinh hay nhận bao nhiêu công?
Hình 2.10

40
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. Sinh 20 kJ. B. Nhận 20 kJ. C. Sinh 12 kJ. D. Nhận 12 kJ.


2.78 Một khối khí thực hiện quá trình
biến đổi từ trạng thái đầu (i) đến
trạng thái cuối (f) như trong đồ thị
hình 2.11; với  = 6,0 atm/m6. Trong
quá trình đó, khí sinh hay nhận bao
nhiêu công?
A. Sinh công 14 J.
Hình 2.11
B. Nhận công 14 J.
C. Sinh công 1,4.106 J.
D. Nhận công 1,4.106 J.
2.79 Sơ đồ nào sau đây (hình 2.12) là sơ đồ nguyên lý hoạt động của
động cơ nhiệt?

Hình 2.12
A. Sơ đồ a). B. Sơ đồ b). C. Sơ đồ c). D. Sơ đồ d).
2.80 Sơ đồ nào sau đây (hình 2.12) là sơ đồ nguyên lý hoạt động của
máy lạnh?
A. Sơ đồ a). B. Sơ đồ b). C. Sơ đồ c). D. Sơ đồ d).
2.81 Có thể có động cơ nhiệt nào làm việc bằng cách thu nhiệt 1000 J
từ nguồn nóng ở 300 K, tỏa nhiệt 400 J cho nguồn lạnh ở 100 K và
sinh công 600 J hay không? Vì sao?
A. Không. Vì vi phạm nguyên lý I nhiệt động lực học.
B. Không. Vì vi phạm nguyên lý 2 Nhiệt động lực học.
C. Không vì vi phạm cả 2 nguyên lý Nhiệt động lực học.
D. Có. Vì không vi phạm các nguyên lý Nhiệt động lực học.

41
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.82 Có thể có máy lạnh nào làm việc bằng cách nhận công 600 J, lấy
đi 800 J nhiệt lượng từ nguồn lạnh ở 293 K và tỏa 1300 J nhiệt lượng
cho nguồn nóng ở 313 K hay không? Vì sao?
A. Không. Vì vi phạm nguyên lý 1 Nhiệt động lực học.
B. Không. Vì vi phạm nguyên lý 2 Nhiệt động lực học.
C. Có. Vì không vi phạm các nguyên lý Nhiệt động lực học.
D. Không. Vì vi phạm cả 2 nguyên lý Nhiệt động lực học.
2.83 Một người muốn chế tạo ra một động cơ nhiệt làm việc bằng cách
thu nhiệt 1000 J từ nguồn nóng ở 300 K, tỏa nhiệt 200 J cho nguồn
lạnh ở 100 K và sinh công 800 J. Hỏi động cơ đó có thể hoạt động
được không?
A. Có thể hoạt động được, vì không vi phạm các nguyên lý nhiệt
động lực học.
B. Không thể hoạt động được, vì vi phạm nguyên lý 2 Nhiệt động
lực học.
C. Không thể hoạt động được, vì vi phạm nguyên lý 1 Nhiệt động
lực học.
D. Không thể hoạt động được, vì vi phạm cả 2 nguyên lý của Nhiệt
động lực học.
2.84 Khi nói về động cơ nhiệt, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Là thiết bị biến nhiệt thành công.
B. Tác nhân phải tiếp xúc với hai nguồn nhiệt.
C. Hiệu suất của động cơ nhiệt có thể đạt tới 95%.
D. Động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thì có hiệu suất
cao nhất.
2.85 Khi nói về máy làm lạnh, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Hệ số làm lạnh luôn nhỏ hơn 1.
B. Là thiết bị nhận công để vận chuyển nhiệt từ nguồn lạnh sang
nguồn nóng.
C. Tỉ số giữa nhiệt lượng lấy đi từ nguồn lạnh và công cung cấp cho
chất môi được gọi là hệ số làm lạnh.
D. Trong phòng có sử dụng máy lạnh thì nguồn nóng phải để bên
ngoài phòng, nguồn lạnh phải để bên trong phòng.
2.86 Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhiệt độ của
nguồn nóng là 2000C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 580C. Hiệu suất của
động cơ này là

42
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 71%. B. 30%. C. 24%. D. 20 %.


2.87 Một tủ lạnh hoạt động theo chu trình Carnot ngược, lấy nhiệt ở
nguồn lạnh có nhiệt độ 00C nhả cho nguồn nóng ở nhiệt độ 300C. Hệ
số làm lạnh của tủ lạnh này là
A. 0,90. B. 1,1. C. 9,1. D. 1,9.
2.88 Một máy lạnh hoạt động theo chu trình Carnot với hệ số làm lạnh
14,5 làm lạnh căn phòng đến nhiệt độ 170C. Không khí bên ngoài có
nhiệt độ bằng bao nhiêu?
A. 320C. B. 180C. C. 370C. D. 400C.
2.89 Một động cơ nhiệt hoạt động với hai nguồn nhiệt: nguồn nóng
ở 217 0C, nguồn lạnh ở 370C. Các kỹ sư thiết kế các chu trình hoạt
động của động cơ để nâng cao hiệu suất. Hiệu suất tối đa mà động
cơ có thể đạt được là
A. 63 %. B. 83 %. C. 37 %. D. 17 %.
2.90 Một động cơ nhiệt nhận của nguồn nóng 52 kcal và trả cho nguồn
lạnh 36 kcal nhiệt lượng trong mỗi chu trình. Hiệu suất của động cơ

A. 69 %. B. 16 %. C. 31 %. D. 44 %.
2.91 Một động cơ nhiệt có tác nhân V
là 2 mol khí lý tưởng đơn nguyên (4) (3)
tử làm việc theo chu trình như trên
hình 2.13. Chu trình này trong
giản đồ P-V có dạng: (1)
(2)
A. Hình (a). B. Hình (b). T
B. Hình (c). D. Hình (d). 0
Hình 2.13

P P P P
(2) (3) (4) (3) (4) (1) (2) (1)

(1) (4) (1) (2) (3) (2) (3) (4)

V V V V
Hình (a) Hình (b) Hình (c) Hình (d)

43
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.92 Một động cơ nhiệt sinh công 8600 J và nhả nhiệt 3,5 kcal cho
nguồn lạnh thì hiệu suất của động cơ là
A. 29 %. B. 37 %. C. 41 %. D. 25 %.
2.93 Hình 2.14 biểu diễn các quá
p
trình biến đổi của một khối khí lý
A B
tưởng. Biết quá trình A-C, nội
năng của khí tăng 800 J; công mà
khí sinh ra trong quá trình A-B là
500 J. Trong quá trình A-B-C khí
nhận hay sinh bao nhiêu nhiệt?
A. Nhận 1300 J nhiệt lượng. D C
B. Sinh 1300 J nhiệt lượng.
C. Nhận 300 J nhiệt lượng.
Hình 2.14 V
D. Sinh 300 J nhiệt lượng.
2.94 Hình 2.14 biểu diễn các quá trình biến đổi của một khối khí lý
tưởng. Biết quá trình A-C, nội năng của khí tăng 800 J; công mà khí
sinh ra trong quá trình A-B là 500 J. Nếu áp suất ở trạng thái A gấp 5
lần áp suất ở trạng thái C thì trong quá trình C-D-A khí sinh hay
nhận bao nhiêu công?
A. Sinh công 500 J. B. Nhận công 500 J.
C. Sinh công 100 J. D. Nhận công 100 J.
2.95 Một khối khí Nitơ (xem là khí lý tưởng) thực hiện liên tiếp các
quá trình biến đổi sau: giãn đẳng nhiệt sao cho áp suất giảm 2 lần;
tiếp đó được làm nguội đẳng tích; sau đó được nén đẳng nhiệt đến
thể tích ban đầu; cuối cùng được nung nóng đẳng tích về trạng thái
đầu tiên. Đồ thị nào sau đây biễu diễn đúng các quá trình biến đổi
này?
p p p p

V V V V
Hình (a). Hình (b). Hình (c). Hình (d).
A. Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).

44
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

2.96 Một máy hơi nước có công suất 14,7 kW, tiêu thụ 8,1 kg than
trong một giờ. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800 cal/kg. Nhiệt độ
của nguồn nóng là 2000C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 580C. Tìm hiệu
suất của máy?
A. 20 %. B. 30 %. C. 15 %. D. 25 %.
2.97 Một máy hơi nước có công suất 25 kW, nhiệt độ nguồn nóng là
2200C, nguồn lạnh là 620C. Biết hiệu suất của động cơ này bằng 2/3
lần hiệu suất lí tưởng ứng với 2 nhiệt độ trên. Tính lượng than tiêu
thụ trong thời gian 5 giờ. Biết năng suất tỏa nhiệt của than là
q = 34.106 J/kg.
A. 62 kg. B. 620 kg. C. 26 kg. D. 260 kg.
2.98 Một máy lạnh có công suất 1,5 mã lực (khoảng 1,0 kW) hoạt
động liên tục trong 2 giờ để làm mát căn phòng ở nhiệt độ 250C so
với nhiệt độ bên ngoài là 320C. Xác định nhiệt lượng tối đa mà máy
đã chuyển từ căn phòng ra ngoài.
A. 7,2.106 J. B. 2,6.107 J. C. 3,1.108 J. D. 1,3.108 J.

45
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

III. ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

| q1q 2 |
Định luật Coulomb: F  k
r 2

 F F
Cường độ điện trường: E  ; E
q |q|
|q|
Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm: E  k
r 2
Cường độ điện trường gây bởi nhiều điện tích điểm:
   
E  E1  E 2  ...  E n
Cường độ điện trường gây bởi hệ điện tích phân bố liên tục trong
 
miền (): E   dE
( )

  Điện trường đều


Điện thông:  E   EdS   E.dS.cos   E  E.S.cos 
(S) (S)

 
Điện cảm (cảm ứng điện): D   0 E ;
 
Thông lượng điện cảm:  D   Dd S   D.dS.cos 
(S) (S)

 
q

trong (S)
Định lý Gauss (định lý O – G):  E  EdS 
(S)  0
 
hay  D   D d S   q trong(S)
(S)

Công của lực điện trường, điện thế - hiệu điện thế:
( 2)  
A  q  E d s  qU 12  q(V1  V2 )
(1)

q q
Điện thế gây bởi một điện tích điểm: V  k C k
r r

46
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Điện thế gây bởi nhiều điện tích điểm: V  V1  V2  ...  Vn   Vi

Điện thế gây bởi một hệ điện tích phân bố liên tục trong miền ():
dq
V   dV   k
() ( )
r

Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế:


 V V V dV
E  grad(V)  E x   , Ey   , Ez   ; hay E   .
x y z dn

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Tương tác điện

3.1. Phát biểu nào sau đây là SAI?


A. Trong tự nhiên tồn tại hai loại điện tích: dương và âm.
B. Điện tích nguyên tố là điện tích có giá trị nhỏ nhất trong tự nhiên.
C. Điện tích điểm là điện tích chứa trên một vật rất nhỏ, có thể bỏ
qua kích thước của vật.
D. Hai vật nhiễm điện trái dấu mà chạm nhau thì sẽ trở thành hai vật
trung hòa về điện.
3.2. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
B. Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
C. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
D. Lực tương tác giữa các điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng
cách giữa chúng.
3.3. Quả cầu kim loại A tích điện dương +8 C, quả cầu B tích điện
âm –2 C. Cho chúng chạm nhau rồi tách xa nhau thì điện tích lúc
sau của hai quả cầu đó có thể có giá trị nào sau đây?
A. +5 C, +5 C. B. +2 C, + 4 C. C. –3 C, +9 C. D. +8 C, –2 C.
3.4. Hai vật tích điện +16 C và –5 C trao đổi điện tích với nhau. Điện
tích lúc sau của hai vật đó không thể có giá trị nào sau đây?
A. +5 C, +6 C. B. +4 C, +4 C. C. –3 C, +14 C. D. –9 C, +20 C.

47
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.5. Hai điện tích điểm cùng dấu q1 và q2 (q1 = 4q2) đặt tại A và B cách
nhau một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn
AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q
có đặc điểm gì?
A. Hướng về A. B. Hướng về B.
C. Bằng không. D. Hướng về A nếu Q trái dấu với q1.
3.6. Hai điện tích điểm trái dấu q1 và q2 (q1 = –4q2), đặt tại A và B cách
nhau một khoảng 4a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn
AB, cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q
có đặc điểm gì?
A. Hướng về A. B. Hướng về B.
C. Bằng không. D. Hướng về A, nếu Q trái dấu với q1.
3.7. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm sẽ thay đổi thế nào nếu ta cho
độ lớn của mỗi điện tích điểm đó tăng gấp đôi, đồng thời khoảng
cách gữa chúng cũng tăng gấp đôi?
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm một nửa.
C. Không đổi. D. Tăng gấp 4 lần.
3.8.Lực tương tác giữa 2 quả cầu tích điện sẽ thay đổi thế nào nếu ta
tăng độ lớn điện tích của mỗi quả cầu lên gấp đôi, đồng thời giảm
khoảng cách giữa 2 tâm của chúng còn một nửa?
A. Tăng gấp đôi. B. Giảm một nửa.
C. Không đổi. D. Tăng 16 lần.
3.9. Hai quả cầu kim loại có thể chuyển động tự do trên mặt phẳng
ngang. Ban đầu chúng cách nhau một khoảng a. Tích điện 2.10– 6 C
cho quả cầu thứ nhất và –4.10– 6C cho quả cầu thứ hai thì chúng sẽ:
A. đẩy nhau ra xa hơn.
B. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và dính liền nhau.
C. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau sau đó đẩy xa nhau ra.
D. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và mất hết điện tích.
3.10. Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30 cm. Hỏi
phải đặt một điện tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao
nhiêu để nó đứng yên?
A. 7,5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 22,5 cm.

48
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.11. Hai điện tích điểm q1 = 3 C và q2 = 12  C đặt cách nhau một


khoảng 30 cm trong không khí thì tương tác nhau một lực bao nhiêu
niutơn?
A. 0,36 N. B. 3,6 N. C. 0,036 N. D. 36 N.
3.12. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 2  C;
q2 = –4 C, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau
một lực F1 = 16 N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì:
A. chúng không tương tác với nhau nữa.
B. chúng hút nhau một lực F2 = 2N.
C. chúng đẩy nhau một lực F2 = 2 N.
D. chúng tương tác với nhau một lực F2  2 N.
3.13. Trong chân không 2 điện tích điểm cách nhau 10 cm thì hút nhau
một lực 10– 6 N. Nếu chúng cách nhau 2 cm thì hút nhau một lực là
A. 2,5.10 – 5 N. B. 5.10 – 6 N. C. 2.10 – 7 N. D. 4.10 – 8 N.
3.14. Đặt 2 điện tích điểm q và –4q tại A và B cách nhau 12 cm trong
không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thử Q tại vị trí nào trên đường
thẳng AB để nó đứng yên?
A. Tại M sao cho MA = 12cm; MB = 24cm.
B. Tại M sao cho MA = 24cm; MB = 12cm.
C. Tại M sao cho MA = 4cm; MB = 8cm.
D. Tại M sao cho MA = 8cm; MB = 4cm.
3.15. Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q đặt tại ba đỉnh của tam giác
đều ABC, cạnh a = 10 cm (trong chân không). Tính lực tác dụng lên
mỗi điện tích.
2kq 2 kq 2 3 kq 2 3 kq 2
A. F  B. F  C. F  D. F 
a2 a2 2a 2 a2

Cường độ điện trường

3.16. Phát biểu nào sau đây là SAI?


A. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
phương diện tác dụng lực.
B. Trong môi trường đẳng hướng, cường độ điện trường giảm  lần
so với trong chân không.

49
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

C. Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).


D. Điện trường tĩnh là điện trường có cường độ E không đổi tại mọi
điểm.
3.17. Khi nói về đặc điểm của vector cường độ điện trường tại điểm M
gây bởi điện tích điểm Q, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Có phương là đường thẳng QM.
B. Có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng gần Q nếu Q < 0.
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách QM.
D. Có điểm đặt tại M.
3.18. Điện tích Q = – 5.10 – 8 C đặt trong không khí. Cường độ điện
trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30 cm có giá trị nào
sau đây?
A. 15 kV/m. B. 5 kV/m. C. 15 V/m. D. 5 V/m.
3.19. Hai điểm A và B cách nhau một khoảng a trong không khí. Người
ta lần lượt đặt tại A các điện tích trái dấu q1 và q2 thì thấy cường độ
điện trường tại B lần lượt là E1 = 100 kV/m và E2 = 80 kV/m. Nếu
đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B
sẽ là
A. 20 kV/m. B. 90 kV/m. C. 180 kV/m. D. 10 kV/m.
3.20. Hai điểm A và B cách nhau một khoảng a trong không khí.
Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy
cường độ điện trường tại B lần lượt là E1 = 100 kV/m và
E2 = 80 kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường
độ điện trường tại B sẽ là
A. 20 kV/m. B. 90 kV/m. C. 180 kV/m. D. 10 kV/m.
3.21. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện trái dấu, đặt tại
A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện
trường có cường độ là E1 = 10 kV/m và E2 = 20 kV/m. Nếu cho 2
quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường
tại M là:
A. 30 kV/m. B. 15 kV/m. C. 10 kV/m. D. 0 kV/m.
3.22. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, tích điện cùng dấu, đặt
tại A và B. Mỗi quả cầu gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện

50
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

trường có cường độ là E1 = 10 kV/m và E2 = 20 kV/m. Nếu cho 2


quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường
tại M là
A. 30 kV/m. B. 15 kV/m. C. 10 kV/m. D. 0 kV/m.
3.23. Hai điện tích điểm q1 và q2 bằng q1 q2
nhau về độ lớn nhưng trái dấu, đặt (1) (2) (3)
trên một đường thẳng, chia đường x x
Hình 3.1
thẳng đó làm 3 phần như trong
hình 3.1. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Những điểm nằm trên vùng (2) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang trái.
B. Những điểm nằm trên vùng (1) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang phải.
C. Những điểm nằm trên vùng (3) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang phải.
D. Điểm có cường độ điện trường bằng không nằm trên vùng (2).
3.24. Hai điện tích điểm q1 và q2
bằng nhau về độ lớn, cùng dấu, q1 q2
(1) (2) (3)
đặt trên một đường thẳng, chia
đường thẳng đó làm 3 phần như Hình 3.2
trong hình 3.2. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Những điểm nằm trên vùng (2) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang trái.
B. Những điểm nằm trên vùng (1) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang phải.
C. Những điểm nằm trên vùng (3) thì vector cường độ điện trường
luôn hướng sang trái.
D. Điểm có cường độ điện trường bằng không nằm trên vùng (2).
3.25. Trên 2 đỉnh B, C của tam giác ABC (AB = 4 cm, AC = 3 cm,
BC = 5 cm) người ta đặt 2 điện tích điểm qB = 5.10 – 8 C và
qC = –10.10 – 8 C. Vector cường độ điện trường tại A sẽ hợp với cạnh
AC một góc bằng
A. 17,50. B. 74,30. C. 47,30. D. 15,70.

51
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.26. Hai điện tích điểm Q1 = 8 C, Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 10 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường do hai
điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 20 cm, MB = 10 cm.
A. 3,6.106 V/m. B. 7,2.106 V/m.
C. 5,9.106 V/m. D. 8,6.106 V/m.
3.27. Hai điện tích điểm Q1 = 8 C, Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 10 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường do hai
điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 10 cm, MB = 20 cm.
A. 3,6.106 V/m. B. 7,2.106 V/m.
B. C. 5,9.106 V/m. D. 8,6.106 V/m.
3.28. Hai điện tích điểm Q1 = 8 C, Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 10 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường do hai
điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = MB = 5 cm.
A. 5,0.107 V/m. B. 7,2.106 V/m.
C. 5,9.106 V/m. D. 0 V/m.
3.29. Hai điện tích điểm Q1 = 8 C, Q2 = –6 C đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 10 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường do hai
điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 8 cm, MB = 6 cm.
A. 1,9.107 V/m. B. 7,2.106 V/m.
C. 5,9.106 V/m. D. 6,5.106 V/m.
3.30. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng
cộng là Q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M
trên trục vòng dây, cách tâm vòng dây một đoạn R, được tính theo
biểu thức nào sau đây?
k |Q| k |Q| k |Q|
A. E  2
B. E  2
C. E  D. E = 0.
R 2.R 2 2.R 2
3.31. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng
cộng là Q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại tâm vòng
dây được tính theo biểu thức nào sau đây?
k |Q| k |Q| k |Q|
A. E  2
B. E  2
C. E  D. E = 0.
R 2.R 2 2.R 2

52
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.32. Trong chân không tại, 6 đỉnh của lục giác đều cạnh a, người ta đặt
6 điện tích điểm cùng độ lớn q, gồm 3 điện tích âm và 3 điện tích
dương đặt xen kẽ. Cường độ điện trường tại tâm O của lục giác đó
bằng:
kq 6kq 3kq
A. E  2 B. E  2 C. E  2 D. E = 0.
a a a
3.33. Hai điện tích điểm q1 = q2 = q, đặt tại A và B cách nhau một
khoảng 2a trong không khí. Xét điểm M trên trung trực của AB, cách
đường thẳng AB một khoảng x. Cường độ điện trường tại M đạt cực
đại khi:
a 2
A. x = 0 B. x = a C. x = D. x = a 2
2
3.34. Điện tích điểm Q gây ra điện trường tại A và B có cường độ
EA = 100 V/m và EB = 1600 V/m. Tính cường độ điện trường tại
trung điểm M của AB, biết Q – B – A thẳng hàng.
A. 850 V/m. B. 256 V/m. C. 750 V/m. D. 425 V/m.

Đường sức điện, điện thông, định lý Gauss

3.35. Hình 3.3 minh họa


đường sức điện trường Bản
giữa 2 bản kim loại kim loại
phẳng, đặt song song
Hình 3.3
với nhau. Kết luận nào
sau đây là đúng?
A. Bản trên tích điện dương, bản dưới tích điện âm.
B. Bản trên tích điện âm, bản dưới tích điện dương.
C. Cả 2 bản đều tích điện dương.
D. Cả 2 bản đều tích điện âm.
3.36. Hình 3.3 minh họa đường sức điện trường giữa 2 bản kim loại
phẳng, đặt song song với nhau. So sánh cường độ điện trường tại các
điểm X, Y, Z.
A. EX > EY = EZ. B. EX < EY = EZ.
C. EX = EY = EZ. D. EX = EY = EZ = 0.

53
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.37. Hình 3.4 minh họa các đường sức điện trường do hai quả cầu nhỏ
Y và Z gây ra. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Y và Z cùng tích điện dương.
B. Y và Z cùng tích điện âm.
C. Y tích điện dương, Z tích điện âm.
D. Y tích điện âm, Z tích điện dương.
3.38. Hình 3.5 minh họa các đường sức
điện trường do hai quả cầu nhỏ Y và Z Hình 3.4
gây ra. Kết luận nào sau đây là SAI?
A. Y tích điện dương, Z tích điện âm.
B. Điện tích của Y và Z có cùng độ lớn.
C. Tại điểm X, cường độ điện trường
bằng không.
D. Nếu đặt tại X một electron thì Hình 3.5
electron sẽ chuyển động sang phải.
3.39. Hình 3.6 minh họa một vành bán khuyên, tích
điện đều với điện tích tổng cộng là Q > 0. Vector
cường độ điện trường tại tâm P của vành bán
khuyên có hướng như mô tả nào sau đây?
Hình 3.6
A.  B.  C.  D. 
3.40. Hình 3.6 minh họa một vành bán khuyên, tích điện đều với điện
tích tổng cộng là Q < 0. Vector cường độ điện trường tại tâm P của
vành bán khuyên có hướng như mô tả nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
3.41. Hình 3.7 minh họa một vành bán khuyên gồm
2 nửa bằng nhau (mỗi nửa là ¼ vòng tròn), tích
điện đều với điện tích Q1, Q2 cùng độ lớn nhưng
trái dấu. Nếu Q1 > 0 và Q2 < 0 thì vector cường
độ điện trường tại tâm P của vành bán khuyên có
hướng như mô tả nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
3.42. Hình 3.7 minh họa một vành bán khuyên gồm
2 nửa bằng nhau (mỗi nửa là ¼ vòng tròn), tích
điện đều với điện tích Q1, Q2 cùng độ lớn nhưng
trái dấu. Nếu Q1 < 0 và Q2 > 0 thì vector cường
Hình 3.8
54
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

độ điện trường tại tâm P của vành bán khuyên có hướng như mô tả
nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
3.43. Hình 3.8 minh họa một thanh dài 2a, tích điện đều Q > 0. Vector
cường độ điện trường tại điểm P trên trung trực của thanh sẽ có
hướng như mô tả nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
3.44. Hình 3.8 minh họa một thanh dài 2a, tích điện đều Q < 0. Vector
cường độ điện trường tại điểm P trên trung trực của thanh sẽ có
hướng như mô tả nào sau đây?
A.  B.  C.  D. 
3.45. Điện tích 6,3.10 – 8 C phân bố đều bên trong một quả cầu bán kính
2,7 cm. Mật độ điện khối của quả cầu này là
A. 6,9.10 – 6 C/m3. B. 9,6.10 – 6 C/m3.
C. 6,7.10 – 4 C/m3. D. 7,6.10 – 4 C/m3.
3.46. Điện tích 6,3.10 – 8 C phân bố đều trên bề mặt một quả cầu kim
loại bán kính 2,7 cm. Mật độ điện mặt của quả cầu này là
A. 6,9.10 – 6 C/m2. B. 9,6.10 – 6 C/m2.
C. 6,7.10 – 4 C/m2. D. 7,6.10 – 4 C/m2.
3.47. Một quả cầu tâm O bán kính 5 cm tích điện Q phân bố đều trong
thể tích quả cầu. Đồng tâm với nó là một
quả cầu kim loại rỗng, bán kính trong 10
cm và bán kính ngoài 15 cm, không tích
điện. Không có điện tích nào gần đó để ảnh O
hưởng đến sự phân bố điện tích của hệ
thống. Xét các điểm A, B, C, D cách O lần
lượt là 4 cm, 8 cm, 12 cm, 16 cm (hình 3.9).
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại A,
Hình 3.9
B, C, D từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
A. EA > EB > EC > ED. B. EA > EB > ED > EC.
C. EB > EA > ED > EC. D. EA > EB > EC = ED.
3.48. Một quả cầu tâm O bán kính 5 cm tích điện Q > 0 phân bố đều
trong thể tích quả cầu. Đồng tâm với nó là một quả cầu kim loại rỗng,
bán kính trong 10 cm và bán kính ngoài 15 cm, không tích điện.
Không có điện tích nào gần đó để ảnh hưởng đến sự phân bố điện

55
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

tích của hệ thống. Xét các điểm A, B, C, D cách O lần lượt là 4 cm,
8 cm, 12 cm, 16 cm (hình 3.9). Sắp xếp điện thông gửi qua các mặt
cầu tâm O lần lượt đi qua A, B, C, D từ giá trị lớn nhất đến nhỏ nhất.
A.  A   B   C   D B.  A   B   C   D
C.  B   D   A   C D.  B   C   D   A

3.49. Hình 3.10 mô tả các điện (S2)


tích và các mặt kín (S1), (S2), -5 C
(S3). Sắp xếp giá trị điện (S3)
thông gửi qua các mặt kín này
từ lớn nhất đến nhỏ nhất. +4 C +4 C
A. 1  2  3 (S1)
B. 1  3   2
C. 3   2  1 -5 C
Hình 3.10
D. 1  2  3
3.50. Tính điện thông gửi qua mặt kín (S3) trong hình 3.10; cho biết các
điện tích đặt trong không khí.
A.  3  3, 4.105 (V.m). B.  3  4,3.105 (V.m).
C.  3  4, 5.106 (V.m). D.  3  5, 4.106 (V.m).
3.51. Hình 3.11 mô tả các mặt kín S1, S2, S3, S4 và vị trí của các điện
tích. Hãy chỉ ra các mặt kín có điện thông bằng không.
A.  4  0 . B.  2  0 . C.  2   4  0 . D. 2  3   4  0
3.52. Hình 3.11 mô tả các mặt kín S1, S2,
S3, S4 và vị trí của các điện tích. Hãy sắp
xếp giá trị điện thông gửi qua các mặt
kín này từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
A. 3  1   2   4
B. 3  1   2   4
C.  2   4  1   3
D. 1   3   2   4 Hình 3.11

3.53. Hai điện tích Q1 = 8  C và Q2 = –5  C đặt trong không khí và


nằm ngoài mặt kín (S). Điện thông  E do hai điện tích trên gởi qua
mặt (S) có giá trị nào sau đây?

56
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 3,0.10 – 6 (V.m). B. 3,4.10 5(V.m). C. 0 (V.m). D. 3,0 (V.m).

3.54. Hai điện tích Q1 = 8  C và Q2 = –5  C đặt trong không khí và


nằm trong mặt kín (S). Thông lượng điện trường  E do hai điện tích
trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A. 3,0.10 – 6 (V.m). B. 3,4.10 5 (V.m). C. 0 (V.m). D. 3,0 (V.m).
3.55. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt .
Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong
không khí, cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức:
 2  
A. E  B. E  C. E  D. E 
0 0 20 2a0
3.56. Điện thông gởi qua một mặt kín (S) chứa điện tích q thì
A. không phụ thuộc vào diện tích hay hình dạng của mặt kín (S).
B. phụ thuộc vào diện tích và hình dạng của mặt kín (S).
C. không phụ thuộc vào diện tích nhưng phụ thuộc vào hình dạng
của mặt kín (S).
D. phụ thuộc vào diện tích nhưng không phụ thuộc hình dạng của
mặt kín (S).
3.57. Một mặt cầu (S) bao kín một điện tích q. Nếu giá trị của q tăng
lên 3 lần thì điện thông gởi qua (S)
A. cũng tăng 3 lần. B. không thay đổi.
B. C. sẽ giảm 3 lần. D. sẽ tăng 9 lần.
3.58. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều
với mật độ điện tích dài . Cường độ điện trường do sợi dây này gây
ra tại điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau
đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
k|| 2k |  | k|| k||
A. E  B. E  C. E  2 D. E 
h h h 2h
3.59. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, tích điện đều với mật độ điện tích
dài 6.10 – 9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại
điểm M (trong không khí), cách sợi dây một đoạn 20 cm là
A. 270 V/m. B. 1350 V/m. C. 540 V/m. D. 135 V/m.

57
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.60. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt
17,7.10 – 10 C/m2. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại
điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng 10 cm là
A. 100 V/m. B. 10 V/m. C. 20 V/m. D. 200 V/m.

3.61. Một tấm kim loại phẳng rất rộng, tích điện đều. Người ta xác định
được điện tích chứa trên một hình chữ nhật kích thước 2 m  5 m là
4,0 C. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách tấm kim loại đó
20 cm.
A. 11,3 kV/m. B. 22,6 kV/m. C. 62,2 kV/m. D. 45,2 kV/m.
3.62. Tại A và B cách nhau 20 cm trong không khí, ta đặt 2 điện tích
điểm qA = - 5.10 – 9 C, qB = 5.10 – 9C. Tính điện thông  E do hệ điện
tích này gởi qua mặt cầu tâm A, bán kính R = 30 cm.
A. 565 (V.m). B. -565 (V.m). C. 885 (V.m). D. 0 (V.m).
3.63. Tại A và B cách nhau 20 cm trong không khí, ta đặt 2 điện tích
điểm qA= - 5.10 – 9 C, qB = 5.10 – 9C. Tính điện thông  E do hệ điện
tích này gởi qua mặt cầu tâm B, bán kính R = 10 cm.
A. - 565 (V.m). B. 565 (V.m). C. 885 (V.m). D. 0 (V.m).

Công của lực điện trường, điện thế

3.64. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Điện thế do điện tích điểm q gây ra
tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không được tính bởi
biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
kq kq kq kq
A. V = B. V = C. V = 2 D. V = 2
r r r r
3.65. Điện thế do một vòng dây tròn bán kính 4 cm đặt trong không khí,
tích điện đều với điện tích Q = 4.10 – 8 C gây ra tại tâm vòng dây là
A. 900 V. B. – 900 V. C. 9000 V. D. – 9000 V.
3.66. Điện tích Q = –5  C đặt cố định trong không khí; điện tích
q = +8  C di chuyển trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q
một khoảng 50 cm, lại gần Q thêm 30 cm. Tính công của lực điện
trường đã thực hiện trong dịch chuyển đó.
A. 1,1 J. B. – 1,1 J. C. – 0,48 J. D. 0,48 J.

58
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.67. Điện tích Q = –5  C đặt cố định trong không khí; điện tích
q = +8  C di chuyển trên đường thẳng xuyên qua Q, từ M cách Q
một khoảng 50 cm, ra xa Q thêm 30 cm. Tính công của lực điện
trường đã thực hiện trong dịch chuyển đó.
A. – 0,27 J. B. 0,27 J. C. – 0,48 J. D. 0,48 J.

3.68. Điện tích Q = –5C đặt cố định trong không khí; điện tích q = +8
C di chuyển trên đường tròn tâm Q, từ M cách Q một khoảng 50
cm, đến điểm N cách M 30 cm. Tính công của lực điện trường đã
thực hiện trong dịch chuyển đó.
A. 1,1 J. B. – 0,48 J. C. – 0,27 J. D. 0 J.
3.69. Điện thế tại hai điểm M và N lần lượt là VM = –140 V và
VN = 260 V. Công của lực điện trường chuyển đã thực hiện khi dịch
điện tích q = –12.10 – 6 C từ N đến M là
A. – 1,44 mJ. B. – 4,8 m J. C. 1,44 mJ. D. 4,8 m J.
3.70. Có ba điện tích điểm q1 = 5 C, Q2 = – 4 C và q3 = 2 C đặt tại
ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh a = 10 cm. Chọn gốc điện thế ở
vô cùng. Điện thế tại trọng tâm của tam giác ABC là
A. 27 kV. B. 470 kV. C. 170 kV. D. 740 kV.
3.71. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện tích mặt
+, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế tại mặt phẳng (P). Điện
thế tại điểm M cách (P) một khoảng x được tính bởi biểu thức nào
sau đây?
.x .x .x .x
A. V = B. V =  C. V = D. V = 
2 0 20 0 0
3.72. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện tích mặt
+ = 6.10 – 9 C/m2, đặt trong không khí. Chọn gốc điện thế tại mặt
phẳng (P). Tính điện thế tại điểm M cách (P) một khoảng 20 cm.
A. VM = –136 V. B. VM = 136 V.
C. VM = – 68 V. D. VM = 68 V.
3.73. Điện thế tại M và N do điện tích điểm Q gây ra là VM = 500 V và
VN = 300 V. Tính điện thế tại trung điểm I của MN. Biết Q – M – N
thẳng hàng.
A. 400 V. B. 375 V. C. 350 V. D. 450 V.

59
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.74. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống hệt nhau, tích điện Q1 và Q2,
đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện thế
V1 = 100 V và V2 = 300 V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2 quả
cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M bây
giờ là
A. 200 V. B. 250 V. C. 400 V. D. 100 V.

3.75. Hai quả cầu nhỏ, bằng kim loại, giống hệt nhau, tích điện Q1 và
Q2, đặt tại A và B, lần lượt gây ra tại trung điểm M của AB các điện
thế V1 = 100 V và V2 = – 300 V (gốc điện thế ở vô cùng). Nếu cho 2
quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đưa về vị trí cũ thì điện thế tổng hợp tại M
bây giờ là.
A. – 200 V. B. 200 V. C. 400 V. D. – 100 V.
3.76. Hai mặt phẳng rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện tích
mặt + và –, đặt trong không khí, song song nhau, cách nhau một
khoảng 2a. Chọn gốc điện thế tại mặt phẳng +. Xác định biểu thức
tính điện thế tại điểm M nằm cách đều hai mặt phẳng.
a. a. a. a.
A. VM = B. VM =  C. VM = D. VM = 
2 0 20 0 0

3.77. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt ,
đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nó về điện
trường do mặt phẳng này gây ra tại những điểm nằm ngoài (P)?
A. Là điện trường đều.

B. Tại mọi điểm, E luôn vuông góc với (P).

C. Cường độ điện trường E  .
20
D. Đường sức điện trường song song với (P).
3.78. Tấm kim loại (P) phẳng rất C Hình 3.12
rộng, tích điện đều. So sánh cường B
độ điện trường do (P) gây ra tại A
các điểm A, B, C (hình 3.12). (P)
A. EA > EB > EC. B. EA < EB < EC.
C. EA = EB = EC. D. EA + EC = 2EB.

60
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.79. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ
điện trường do (P) gây ra tại các C
điệm A, B, C (hình 3.13).
A. EA > EB > EC. B A
B. B. EA = EB < EC.
(P)
C. EA = EB = EC.
D. EA = EB > EC. Hình 3.13

3.80. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều Q > 0. So sánh
điện thế V do (P) gây ra tại các điểm A, B, C (hình 3.12).
A. VA < VB < VC. B. VA = VB = VC.
C. VA > VB > VC. D. VB > VA = VC.
3.81. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều Q < 0. So sánh
điện thế V do (P) gây ra tại các điểm A, B, C (hình 3.13).
A. VA = VB > VC. B. VA = VB < VC.
C. VA = VB = VC. D. VA > VB > VC.
Vật dẫn, tụ điện

3.82. Hai tụ điện có điện dung C1, C2 mắc nối tiếp, C1 > C2. Gọi Q1, Q2
và U1, U2 là điện tích và điện áp của tụ C1, C2 . Quan hệ nào sau đây
là đúng?
A. U1 = U2 và Q1 = Q2 B. U1 < U2 và Q1 = Q2
C. U1 > U2 và Q1 = Q2 D. U1 = U2 và Q1 > Q2
3.83. Hai tụ điện có điện dung C1, C2 mắc song song, C1 > C2. Gọi Q1,
Q2 và U1, U2 là điện tích và điện áp thế của tụ C1, C2. Quan hệ nào
sau đây là đúng?
A. Q1 = Q2 và U1 = U2 B. Q1 < Q2 và U1 = U2
C. Q1 > Q2 và U1 = U2 D. Q1 = Q2 và U1 > U2
3.84. Điện dung của hệ hai vật dẫn phụ thuộc vào
A. điện tích của chúng.
B. hiệu điện thế giữa chúng.
C. điện trường giữa chúng.
D. hình dạng, kích thước của chúng và khoảng cách giữa chúng.
3.85. Điện trường nào sau đây là điện trường đều?
A. Điện trường giữa 2 bản tụ điện phẳng.
B. Điện trường giữa 2 bản tụ điện cầu.

61
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

C. Điện trường giữa 2 bản tụ điện trụ.


D. Điện trường giữa 2 bản tụ điện phẳng, trụ, cầu.
3.86. Hai quả cầu kim loại ở khá xa nhau, tích điện Q1 và Q2. Nối hai
quả cầu này bằng một dây dẫn có điện dung không đáng kể thì hai
quả cầu sẽ:
A. mất hết điện tích. B. có cùng điện tích.
C. có cùng điện thế. D. cùng điện thế và điện tích.
3.87. Điện dung của một vật dẫn cô lập phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Hình dạng, kích thước vật dẫn.
B. Điện tích chứa trên vật dẫn.
C. Điện thế của vật dẫn.
D. Hình dạng, kích thước, điện tích và điện thế của vật.
3.88. Hai hòn bi sắt có bán kính R2 = 2R1, ở rất xa nhau, tích điện bằng
nhau. Gọi S1, S2 và  1 ,  2 là diện tích bề mặt và mật độ điện tích
mặt của chúng. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A. S2 = 4S1 và 1 = 42 B. S2 = 8S1 và 1 = 82
C. S2 = 2S1 và 1 = 22 D. S1 = S2 và 2 = 1
3.89. Một tụ C = 5 F, ghép với tụ C0 thì được bộ tụ có điện dung 3 F.
Tính C0 và xác định cách ghép.
A. 2 F, nối tiếp. B. 2 F, song song.
C. 7,5 F, nối tiếp. D. 7,5 F, song song.
3.90. Hai tụ C1 = 10 F, C2 = 20 F lần lượt chịu được hiệu điện thế tối
đa là U1 = 150 V, U2 = 200 V. Nếu ghép nối tiếp hai tụ này thì bộ tụ
có thể chịu được hiệu điện thế tối đa là
A. 350 V. B. 225 V. C. 175 V. D. 200 V.
3.91. Một động cơ điện cần một tụ 5 F – 220 V để khởi động. Trên
thực tế, người thợ chỉ có một số tụ loại 10 F – 22 V. Hỏi phải cần
bao nhiêu tụ, ghép chúng như thế nào để được tụ điện đối xứng,
tương đương với tụ cần?
A. 10 tụ, ghép nối tiếp.
B. 50 tụ, ghép thành 5 dãy song song, mỗi dãy 10 tụ.
C. 10 tụ, ghép song song.
D. 50 tụ, ghép 10 dãy song song, mỗi dãy 5 tụ.

62
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

3.92. Quả cầu kim loại rỗng, bán kính 10 cm, tích điện Q = 6 C, đặt
trong không khí. Tính cường độ điện trường tại tâm O của quả cầu.
A. E = 5,4.106 V/m. B. E = 4,5.108 V/m.
C. E = 540 V/m. D. E = 0 V/m.
3.93. Quả cầu kim loại rỗng, bán kính 10 cm, tích điện Q = 6 nC, đặt
trong không khí. Tính điện thế tại tâm O của quả cầu, chọn gốc điện
thế ở vô cùng.
A. 54 V. B. 5400 V. C. 0 V. D. 540 V.
3.94. Quả cầu kim loại bán kính R = 90 cm, đặt cô lập trong không khí
thì có điện dung bao nhiêu?
A. 100 pF. B. 10 pF. C. 30 pF. D. 300 pF.
3.95. Tụ điện có điện dung C = 5 µF, được tích điện ở hiệu điện thế
U = 6 V. Tính năng lượng điện trường của tụ điện.
A. 1,8.10 – 4 J. B. 9,0.10 – 5 J. C. 1,5.10 – 5 J. D. 3,0.10 – 5 J.
3.96. Một tụ điện được tích điện Q ở điện áp U. Nếu điện áp giữa 2 bản
tụ tăng lên 2U thì điện dung của tụ điện
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.
C. không thay đổi. D. giảm đi 4 lần.
3.97. Các nút nhấn của bàn phím máy
tính thường có cấu tạo và nguyên lý Phím
hoạt động như một tụ điện có điện nhấn
dung thay đổi (xem hình 3.14). Khi Bản di động
ta nhấn một phím thì điện dung sẽ Chất điện môi
A. tăng lên. đàn hồi
B. giảm đi. Bản cố định
C. không đổi. Hình 3.14
D. có thể tăng hoặc giảm.
3.98. Trong sơ đồ hình 3.15, điện dung của
các tụ là: C1 = 12 F, C2 = 20 F, C3 = 30
F. Điện dung tương đương của bộ tụ là
A. 56 F. B. 6,0 F.
C. 9,7 F. D. 62 F. Hình 3.15

63
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

IV. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

q
Cường độ dòng điện: I 
t

I
Mật độ dòng điện: j   n 0 q 0 v ; n0: mật độ hạt tải điện; q0: điện tích
S
của hạt tải điện.

U
Định luật Ohm đối với đoạn mạch thuần trở: I 
R


Định luật Ohm đối với mạch kín: I 
Rr

Định luật Ohm tổng quát: U AB      IR ; Chú ý quy ước về dấu.

Ghép nối tiếp các điện trở: R t   R i , I  I i , U   U i

1 1
Ghép song song các điện trở:   , I   Ii , U  U i
Rt Ri

Ghép nối tiếp các nguồn điện giống nhau: b  n0 , rb  nr0

r0
Ghép song song các nguồn điện giống nhau: b  0 , rb 
n

Ghép hỗn hợp đối xứng các nguồn điện giống nhau:
mr
b  m0 . rb  0 ; m: số nguồn trong 1 dãy; n: số dãy.
n

Nhiệt lượng tỏa ra trên một đoạn mạch: Q  I2 Rt

Công suất của đoạn mạch: P  UI

Công suất của nguồn điện: Pn  I

64
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

P U R
Hiệu suất của nguồn điện: H   
Pn  R  r

Định luật Kirchhoff 1: I in   Iout  I i 0

Định luật Kirchhoff 2 :   I R


i k k  0 ; chú ý quy ước về dấu.

Giải mạch điện bằng cách vận dụng các định luật Kirchhoff:
B1: Giả định chiều của dòng điện trong các nhánh.
B2: Viết các phương trình cho nút mạng (định luật Kirchhoff 1, có n nút
thì viết n–1 phương trình).
B3: Viết các phương trình còn lại cho mắt mạng (định luật Kirchhoff 2).
B4: Giải hệ phương trình và biện luận kết quả.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Dòng điện, điện trở

4.1. Chọn phát biểu SAI:


A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không
đổi theo thời gian.
C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các
electron tự do.
D. Chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các hạt mang điện.
4.2. Đèn ống (đèn neon) phát sáng là do các phân tử khí bị ion hoá
thành các ion+ , ion– và electron; các điện tích này chuyển động về
các điện cực, trên đường đi chúng tái hợp với nhau, phát ra ánh sáng;
chúng cũng có thể va chạm với nguyên tử, phân tử khí, với chất
huỳnh quang trên thành trong của đèn ống và phát sáng. Giả sử trong
quá trình ion hoá do va chạm, chỉ sinh ra các ion hóa trị một. Tính
cường độ dòng điện qua đèn, biết rằng cứ mỗi giây có 4,0.1018 ion+
đồng thời có 4,0.1018 ion– và electron về đến các điện cực.
A. 0,64 A. B. 0,32 A. C. 2,6 A. D. 1,3 A.

65
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.3. Trong 5 giây, có điện lượng 2C chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn. Giá trị trung bình của cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 2,5 A. B. 0,4 A. C. 10 A. D. 5 A.
2
4.4. Một cầu chì có dây chì tiết diện ngang 2 mm sẽ bị đứt khi dòng
điện qua nó có cường độ là bao nhiêu, nếu mật độ dòng điện giới hạn
của chì là 450 A/cm2?
A. 5 A. B. 9 A. C. 10 A. D. 12 A.
4.5. Cầu chì sẽ bị đứt ngay khi mật độ dòng điện qua dây chì là
450A/cm2.Một động cơ điện có dòng điện giới hạn với cường độ là
9A thì phải dùng dây chì có đường kính bao nhiêu để bảo vệ động cơ?
A. 2,3 mm. B. 2,0 mm. C. 1,6 mm. D. 1,0 mm.
4.6. Dòng điện không đổi I = 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Điện
lượng chuyển qua tiết diện ngang của dây trong 6,0 phút là
A. 600 C. B. 1200 C. C. 2400 C. D. 1800 C.
4.7. Dòng điện không đổi I = 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Số
electron tự do đi qua tiết diện ngang của dây trong 4,0 phút là
A. 7,5.1021 B. 3,1.1020 C. 1,3.1020 D. 5,7.1021
4.8. Một dây dẫn đồng chất, tiết diện 10 mm2 có dòng điện không đổi
32 A đi qua. Mật độ dòng điện trung bình qua dây dẫn đó là
A. 1,6.106 A/m2. B. 3,2.103 A/m2.
C. 3,2.106 A/m2. D. 1,6.103 A/m2.
4.9. Mỗi giây có 3,75.1014 electron đập vào màn hình tivi. Cường độ
dòng điện trong đèn hình của tivi là
A. 6,0 μA B. 0,6 μA C. 0,3 mA D. 3,0 mA.
4.10. Dòng điện không đổi I = 16 A chạy qua dây kim loại tiết diện
S = 20 mm2, mật độ electron tự do n0 = 1022 /cm3 thì tốc độ trôi v
(tốc độ định hướng) của electron là
A. 5 mm/s. B. 0,5 mm/s. C. 2,0 mm/s. D. 5,0 km/s.
4.11. Mỗi giây có 2,1.1018 ion+ 2 và 2,1.1018 electron chạy qua tiết diện
đèn ống. Đường kính tiết diện của đèn ống là 2,0 cm. Mật độ dòng
điện trung bình qua đèn là
A. 670 A/m2. B. 2,14.103 A/m2.
C. 0,67 A/m2. D. 3,06.103 A/m2.

66
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.12. Hai điện trở R1 = 20 Ω, R2 = 30 Ω ghép nối tiếp vào nguồn điện
có hiệu điện thế U = 24 V. Hiệu điện thế U1, U2 ở hai đầu R1, R2 là
A. U1 = U2 = 12 V. B. U1 = 9,6 V ; U2 = 14,4 V.
C. U1 = 14,4 V ; U2 = 9,6 V. D. U1 = U2 = 24 V.
4.13. Cuộn dây kim loại dài 314 m có điện trở suất ρ = 1,6.10 – 8 Ωm,
đường kính tiết diện 2,0 mm. Điện trở của cuộn dây kim loại là
A. 1,6.10 – 2 Ω. B. 4,0.10 – 3 Ω. C. 8,0.10 – 3 Ω. D. 1,6 Ω.
4.14. Hai dây thép cùng loại có điện trở lần lượt là 10 Ω và 15 Ω. Hiệu
số chiều dài của chúng là 20 m ; tiết diện ngang của dây thứ nhất gấp
đôi tiết diện ngang của dây thứ hai. Chiều dài các dây là
A. ℓ1 = 60 m ; ℓ2 = 80 m. C. ℓ1 = 40 m ; ℓ2 = 60 m.
B. ℓ1 = 80 m ; ℓ2 = 60 m. D. ℓ1 = 60 m ; ℓ2 = 40 m.
4.15. Một dây dẫn đồng chất có điện trở 40 Ω. Nếu cắt nó thành hai
phần không bằng nhau rồi ghép song song thì giá trị của điện trở
tương đương
A. nhỏ hơn 20 Ω. B. lớn hơn 10 Ω.
B. lớn hơn 20 Ω. D. nhỏ hơn 10 Ω.
4.16. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình B
4.1 bằng 20 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng A D
điện đi vào C và ra B.
A. 16 Ω. B. 8 Ω. C
C. 20 Ω. D. 10 Ω. Hình 4.1

4.17. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.1 bằng 20 Ω. Tính điện trở tương
đương của mạch khi dòng điện đi vào A và ra D.
A. 16 Ω. B. 8 Ω. C. 20 Ω. D. 10 Ω.
4.18. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.1 đều bằng 80 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng điện đi vào A và ra D.
A. 150 . B. 40 . C. 80 . D. 50 .
4.19. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.2 đều bằng 30 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng điện đi vào A và ra C.
A. 10 Ω. B. 24 Ω. C. 30 Ω. D. 15 Ω.

67
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.20. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình D C


4.2 đều bằng 30 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng
điện đi vào B và ra D.
A. 10 Ω. B. 24 Ω. A B
C. 15 Ω. D. 30 Ω. Hình 4.2

4.21. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.2 đều bằng 80 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng điện đi vào A và ra B.
A. 40 Ω. B. 80 Ω.
C. 30 Ω. D. 50 Ω. D
C
4.22. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình
4.3 đều bằng 30 Ω. Tính điện trở O
tương đương của mạch khi dòng
điện đi vào A ra C.
A B
A. 40 Ω. B. 30 Ω.
Hình 4.3
C. 20 Ω. D. 15 Ω.
4.23. Mỗi điện trở trong sơ đồ hình 4.3 đều bằng 30 Ω. Tính điện trở
tương đương của mạch khi dòng điện đi vào A ra B.
A. 14 Ω. B. 30 Ω. C. 20 Ω. D. 16 Ω.

4.24. Con chim đậu trên một dây điện mà không bị điện giật, bởi vì
A. Chân chim có lớp vảy cách điện.
B. Điện trở cơ thể chim rất lớn hơn điện trở của đoạn dây giữa hai
chân nó.
C. Điện trở cơ thể chim xấp xỉ điện trở của đoạn dây giữa hai chân
nó.
D. Điện trở cơ thể chim rất nhỏ hơn điện trở của đoạn dây giữa hai
chân nó.
4.25. Người ta có thể bị điện giật nếu có dòng điện trên 40 mA chạy
qua cơ thể. Điện trở của cơ thể người vào khoảng 1,0 kΩ. Anh thợ
điện với hai bàn tay đầy mồ hôi có thể làm việc an toàn với hiệu điện
thế tối đa là
A. 50 V. B. 80 V. C. 40 V. D. 20 V.

68
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.26. So sánh cường độ dòng điện I1 qua bếp điện có điện trở R1 = 25
Ω với dòng I2 qua bóng đèn có điện trở R2 = 400 Ω khi chúng đang
hoạt động trong gia đình bạn.
A. I1 = 16I2. B. I2 = 16I1.
C. I1 = I2. D. I1 = 8I2.
Mạch điện
4Ω B 2 Ω P1 P
4.27. Cho mạch điện như hình
P2
4.4. Cực âm của nguồn

được nối đất (điện thế bằng +
32 V 1Ω
không). Điện thế tại điểm B - 5Ω

A. 8,0 V. B. 16 V.
C. 12 V. D. 21,3 V. Hình 4.4

4.28. Cho mạch điện như hình 4.4. Cực âm của nguồn được nối đất
(điện thế bằng không). Điện thế tại điểm P là
A. 12 V. B. 21,3 V. C. 24 V. D. 16 V.
4.29. Cho mạch điện như hình 4.4. Cực âm của nguồn được nối đất
(điện thế bằng không). Dây đứt tại điểm P1. Điện thế tại điểm P là
A. 10,7 V. B. 0 V. C. 24 V. D. 21,3 V.
4.30. Cho mạch điện như hình 4.4. Cực âm của nguồn được nối đất
(điện thế bằng không). Dây đứt tại điểm P2. Điện thế tại điểm P là
A. 10,7 V. B. 0 V. C. 24 V. D. 21,3 V.
4.31. Cho mạch điện như hình 4.5. M
Trong đó R0 = 12 Ω , AB = 100 cm
là một dây điện trở đồng chất, tiết R0 Rx
diện đều. Khi con chạy C ở vị trí sao G
A B
cho AC = 60 cm thì điện kế chỉ số 0.
Giá trị của điện trở Rx là C
A. 8 Ω. B. 24 Ω. E, r
C. 18 Ω. D. 12 Ω.
4.32. Cho mạch điện như hình 4.5. Hình 4.5
Trong đó R0 = 12 Ω , AB = 100 cm

69
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

là một dây điện trở đồng chất, tiết diện đều. Nếu con chạy C ở vị trí
sao cho AC = 80 cm và Rx = 3  thì
A. số chỉ của điện kế bằng không.
B. chiều dòng điện qua điện kế từ M đến C.
C. chiều dòng điện qua điện kế từ C đến M.
D. dòng điện không qua Rx.
R1 D R2
4.33. Cho mạch điện như hình 4.6.
Trong đó UAB = 12 V; RV = ∞; A B
V
R1 = 2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 1 Ω ;
R3 R4
R4 = 3 Ω. Hiệu điện thế UCD bằng
C
A. 4,0 V. B. 1,0 V
C. 0 V. D. 3,0 V. Hình 4.6

4.34. Cho mạch điện như hình 4.6. Trong đó UAB = 12 V; RV = ∞;


R1 = 2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 1 Ω ; R4 = 3 Ω. Hiệu điện thế UAC bằng
A. 1,0 V. B. 3,0 V.
C. 4,0 V. D. 9,0 V. R1 E1, r1
P
4.35. Cho mạch điện như hình 4.7. Trong đó:
E1 = 6 V; E2 = 24 V; r1 = r2 = 1Ω; R1 =7 Ω X Y
R2 = 3 Ω. Phát biểu nào sau đây là đúng? E2, r2 R2
A. Nguồn E1 phát điện, nguồn E2 thu điện.
B. Hiệu điện thế UXY = 18 V.
Hình 4.7
C. Dòng I = 1,5 A cùng chiều kim đồng hồ.
D. Hiệu điện thế UPY = – 7,5 V.
4.36. Cho mạch điện như hình 4.7. Trong đó: E1 = 6 V; E2 = 24 V;
r1 = r2 = 1 Ω; R1 = 7 Ω ; R2 = 3 Ω. Xác định độ lớn và chiều của
dòng điện trong mạch.
A. Dòng điện trong mạch bằng 1,5 A theo chiều kim đồng hồ.
B. Dòng điện trong mạch bằng 1,5 A theo chiều ngược kim đồng hồ.
C. Dòng điện trong mạch bằng 2,5 A theo chiều kim đồng hồ.
D. Dòng điện trong mạch bằng 2,5 A theo chiều ngược kim đồng hồ.
4.37. Cho mạch điện như hình 4.8. Trong đó: E1 = 6 V; E2 = 24 V;
r1 = r2 = 1 Ω ; R1 = 9 Ω ; R2 = 7 Ω ; RV = ∞. Nguồn nào phát điện,
nguồn nào thu điện?

70
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. Nguồn E1 phát điện, nguồn E2 thu


điện.
B. Nguồn E1 thu điện, nguồn E2 phát
điện.
C. Cả hai nguồn đều phát điện.
D. Cả hai nguồn đều thu điện.
4.38. Cho mạch điện như hình 4.8. Trong
đó: E1 = 6 V; E2 = 24 V; r1 = r2 = 1 Ω ;
R1 = 9 Ω ; R2 = 7 Ω ; RV = ∞. Vôn kế chỉ bao nhiêu, cực dương của
vôn kế nối vào điểm nào?
A. Vôn kế chỉ 16 V và cực dương của vôn kế nối vào M.
B. Vôn kế chỉ 16 V và cực dương của vôn kế nối vào N.
C. Vôn kế chỉ 18 V và cực dương của vôn kế nối vào M.
D. Vôn kế chỉ 18 V và cực dương của vôn kế nối vào N.
4.39. Cho mạch điện như hình 4.9. Trong đó: E1 = 24 V; E2 = 9 V;
R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; r1 = r2 = 1 Ω; RA = 0. Số chỉ của ampe kế là
A. 0,6 A. B. 1,6 A. C. 1,0 A. D. 2,6 A.
4.40. Cho mạch điện như hình 4.9. Trong
đó: E1 = 24 V; E2 = 9 V; R1 = 14 Ω;
R2 = 8 Ω; r1 = r2 = 1 Ω; RA = 0. Nguồn
nào phát điện, nguồn nào thu điện?
A. Nguồn E1 phát điện, nguồn E2 thu
điện.
B. Nguồn E1 thu điện, nguồn E2 phát
điện.
C. Cả hai nguồn đều phát điện.
D. Cả hai nguồn đều thu điện.
4.41. Cho mạch điện như hình 4.9. Trong đó: E1 = 24 V; E2 = 9 V;
R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; r1 = r2 = 1 Ω; RA = 0. Tính hiệu điện thế UNM.
A. U NM  8 V. B. U NM  8 V.
C. U NM  0 V. D. U NM  22 V.
4.42. Cho mạch điện như hình 4.10. Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V;
R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Dòng điện qua R là
A. 4,2 A. B. 1,8 A. C. 2,4 A. D. 4,0 A.

71
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.43. Cho mạch điện như hình 4.10. Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V;


R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Dòng điện qua nguồn E1 là
A. 4,2 A. B. 1,8 A. E1, r1
C. 2,4 A. D. 1,2 A.
4.44. Cho mạch điện như hình 4.10.
Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V; R
A B
R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Dòng điện
qua nguồn E2 là E2, r2
A. 4,2 A. B. 1,8 A.
C. 2,4 A. D. 1,2 A. Hình 4.10

4.45. Cho mạch điện như hình 4.10. Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V;


R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hoạt
động của nguồn E1?
A. Đang phát điện với dòng 2,4 A.
B. Đang thu điện với dòng 1,8 A.
C. Đang phát điện với dòng 1,8 A.
D. Đang thu điện với dòng 2,4 A.
4.46. Cho mạch điện như hình 4.10. Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V;
R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Điện trở R tiêu thụ công suất
A. 11,5 W. B. 35,3 W. C. 6,48 W. D. 2,88 W.
4.47. Cho mạch điện như hình 4.10. Trong đó: E1 = 9 V; E2 = 3 V;
R = 2 Ω; r1 = r2 = 1 Ω. Hiệu điện thế UAB bằng
A. 4,8 V. B. 3,6 V. C. – 4,8 V. D. – 3,6 V.
4.48. Cho mạch điện như hình 4.11. E1,r1
I1
Phương trình nào sau đây không viết E3,r3
đúng định luật Kirchhoff? I3
(1) N
A. I1 + I2 = I3. I2
B. E2 – E1 + I1r1 – I2r2 = 0. M (2)
E2,r2
C. – E2 – E3 + I3 (R + r3) + I2r2 = 0. R
D. –E3–E2–E1+I3 (R+r3)+I2r2+I1r1 = 0.
Hình 4.11

72
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

Công suất của dòng điện và nguồn điện


4.49. Mắc bóng đèn 9V–3W vào hai cực của ắc-quy 12V–3Ω thì đèn
A. sáng bình thường. B. sáng quá mức bình thường.
C. sáng mờ. D. tắt cái bụp.
4.50. Mắc nối tiếp một bóng đèn 9V–3W với một biến trở R vào hai
cực của ắc-quy 12V–3Ω. Cần phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để
đèn sáng bình thường?
A. 1 Ω. B. 2 Ω. C. 6 Ω. D. 4 Ω.
4.51. Mắc nối tiếp đèn A (110V–50W) với đèn B (110V–100W) vào
mạng điện 220V thì
A. cả hai đèn đều sáng bình thường.
B. đèn A sáng mờ, đèn B sáng hơn bình thường.
C. đèn A sáng hơn mức bình thường, đèn B sáng mờ.
D. cả hai đèn đều sáng sáng mờ.
4.52. Dùng một loại dây dẫn để nối từ ổ cắm đến bóng đèn dây tóc
220V–40W (dây 1) và từ ổ cắm đến bếp điện 220V–1000W (dây 2).
Khi chúng hoạt động bình thường, hãy so sánh cường độ dòng điện
I1, I2 trên mỗi dây.
A. I1 = 25I2. B. I2 = 25I1. C. I1 = I2. D. I2 = 5I1.
4.53. Một pin điện thoại có dung lượng 4000 mAh. Nếu được nạp với
dòng 0,5 A thì phải nạp bao lâu? Cho rằng ban đầu pin hết sạch điện.
A. 4 giờ. B. 5 giờ. C. 8 giờ. D. 2 giờ.
4.54. Một acqui có dung lượng 12 Ah. Giả sử ban đầu acqui đã “no”
điện, cho acqui phóng điện qua một biến trở với dòng điện không
đổi I = 0,5 A. Hỏi sau bao lâu acqui sẽ hết điện?
A. 12 giờ. B. 6 giờ. C. 24 giờ. D. 8 giờ.
4.55. Một bếp điện có hai dây điện trở, dùng để nấu một ấp nước. Nếu
chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 3 phút nước sôi. Nếu chỉ dùng dây thứ
hai thì sau 2 phút nước sôi. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì
nước sẽ sôi sau bao lâu? Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
A. 5,0 phút. B. 2,5 phút. C. 1,0 phút. D. 1,2 phút.

73
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.56. Một bếp điện có hai dây điện trở, dùng để nấu một ấp nước. Nếu
chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 3 phút nước sôi. Nếu chỉ dùng dây thứ
hai thì sau 2 phút nước sôi. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì
nước sẽ sôi sau bao lâu? Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
A. 5,0 phút. B. 2,5 phút. C. 1,0 phút. D. 1,2 phút.
4.57. Một sinh viên thức dậy học bài lúc 4 giờ sáng. Lúc 6 giờ đi học,
bạn ấy đã quên tắt đèn cho đến 4 giờ chiều trở về. Trong thời gian đó,
đèn đã sáng liên tục một cách vô ích. Cho rằng, công suất của đèn là
50W và tiền điện phải trả cho mỗi kWh điện là 5000 đồng. Tính số
tiền mà bạn ấy phải chi trả một cách vô nghĩa cho sự lơ đễnh của
mình
A. 5000 đồng. B. 2500 đồng. C. 3000 đồng. D. 2000 đồng.
4.58. Mỗi ngày bạn sử dụng một máy lạnh công suất 1,0 kW hoạt động
liên tục trong 10 giờ thì hàng tháng phải trả bao nhiêu tiền điện cho
việc sử dụng này? Biết rằng một tháng có 30 ngày và giá mỗi kWh
điện là 5000 đồng.
A. 1,5 triệu đồng. B. 1,0 triệu đồng.
C. 500 ngàn đồng. D. 150 ngàn đồng.
4.59. Xét đoạn mạch như hình 4.15. Biết: E = 6 V, r = 2 Ω, I = 2 A.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Nguồn đang phát ra bên ngoài
công suất 12 W. I E r
B. Nguồn đang thu công suất 12 W
A B
C. Nguồn đang thu công suất 20 W. + -
D. Nguồn đang thu công suất 8 W. Hình 4.15
4.60. Xét đoạn mạch như hình 4.15. Biết:
E = 6 V, r = 2 Ω, I = 2 A. Hiệu điện thế UAB bằng
A. 6 V. B. – 6 V. C. 10 V. D. 2 V.
4.61. Xét đoạn mạch như hình 4.16.
I E r
Biết: E = 6 V, r = 2 Ω, I = 2 A.
A B
Nguồn đang phát ra bên ngoài một + -
công suất bao nhiêu? Hình 4.16
A. 12 W. B. 20 W.
C. 8 W. D. 4 W.

74
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.62. Xét đoạn mạch như hình 4.16. Biết: E = 6 V, r = 2 Ω, I = 2 A.


Hiệu điện thế UAB bằng
A. 6 V. B. – 2 V. C. 10 V. D. 2 V.
4.63. Một acqui có dung lượng 12 Ah. Giả sử ban đầu acqui chưa có
điện, người ta nạp điện cho acqui với dòng điện không đổi I = 2 A.
Hỏi sau bao lâu acqui sẽ “no” điện?
A. 12 giờ. B. 6 giờ. C. 24 giờ. D. 4 giờ.
4.64. Một bóng đèn ghi (6V – 6W) được mắc vào một nguồn điện có
điện trở trong là 2  thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn
điện là
A. 9 V. B. 12 V. C. 8 V. D. 6 V.
4.65. Một mạch điện kín có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong của
nguồn điện. Nếu xảy ra đoản mạch (hai cực của nguồn điện được nối
tắt bởi một dây dẫn có điện trở không đáng kể) thì dòng điện
A. tăng lên 5 lần. B. tăng lên 4 lần.
C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 25 lần.
4.66. Xét bóng đèn dây tóc 220V–100W và nồi cơm điện 220V–500W,
đang hoạt động bình thường trong hộ gia đình. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Chúng mắc song song nhau.
B. Cường độ dòng điện qua chúng bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện qua đèn lớn hơn.
D. Điện trở của chúng bằng nhau.
4.67. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, phát điện ra
mạch ngoài là biến trở R. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Nguồn có khả năng phát ra mạch ngoài công suất lớn nhất là
E2
Pmax  .
4r
B. Khi R = r thì nguồn phát ra công suất lớn nhất.
C. Có hai giá trị R1, R2 của biến trở tiêu thụ cùng một công suất P;
với R1.R2 = r2.
D. Khi nguồn phát ra công suất lớn nhất thì hiệu suất nguồn khi đó là
100 %.

75
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

4.68. Một ắc quy có suất điện động 12 V, điện trở trong 3 , đang được
nạp điện dòng nạp là 2 A. Tính hiệu suất nạp điện của ắc qui .
A. 65% B. 76% C. 67% D. 70%
4.69. Một ắc qui có suất điện động 10 V, điện trở trong r = 1 Ω, cấp
điện ra mạch ngoài là một biến trở R. Nếu công suất tiêu thụ của
biến trở là 9 W thì hiệu điện thế giữa hai cực của ắc qui là
A. 9 V. B. 1 V.
B. 9 V hoặc 1 V. D. 9 V hoặc 1/9 V.
4.70. Một ắc quy có suất điện động 10 V, điện trở trong r = 1 Ω, cấp
điện ra mạch ngoài là một biến trở R. Nếu công suất tiêu thụ của
biến trở là 9 W thì giá trị của biến trở khi đó là
A. 9 . B. 1 .
C. 9  hoặc 1. D. 9  hoặc 1/9 .
4.71. Một ắc quy có suất điện động 10 V, điện trở trong r = 1 , cấp
điện ra mạch ngoài là một biến trở R. Nếu công suất tiêu thụ của
biến trở là 9 W thì cường độ dòng điện trong mạch khi đó là
A. 1 A. B. 9 A.
C. 9 A hoặc 1 A. D. 9 A hoặc 1/9 A.
4.72. Một ắc quy có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω thì
nó có khả năng phát ra mạch ngoài một công suất cực đại là
A. 48 W. B. 12 W. C. 24 W. D. 9 W.
4.73. Một ắc quy có suất điện động E, điện trở trong 4 Ω, phát điện ra
mạch ngoài là một biến trở R. Khi R = R1 = 2  thì công suất mạch
ngoài là P1. Thay đổi giá trị của biến trở đến khi R = R2 thì công suất
mạch ngoài là P2 = P1. Giá trị của R2 là
A. 2 Ω. B. 8 Ω. C. 16 Ω. D. 4 Ω.

76
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

V. TỪ TRƯỜNG TĨNH

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

B
Cảm ứng từ, cường độ từ trường: H 
0

  0  
Cảm ứng từ gây bởi một phần tử dòng điện: d B  (Id  r )
4r 3
 
Cảm ứng từ gây bởi một dòng điện: B   d B
dd

 
Cảm ứng từ gây bởi nhiều dòng điện: B   Bi
i

Cảm ứng từ gây bởi đoạn dòng điện thẳng:

 0 I Dòng điện thẳng dài  0 I


B (cos 1  cos  2 ) B
4 h 2h

Cảm ứng từ gây bởi dòng điện tròn tại điểm trên trục vòng tròn:
0 IR 2 Tâm vòng dây  0 I
B 2 2 3/ 2 B
2(R  h ) 2R

Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện: B  0 nI ; n: mật độ vòng dây.

 
Từ trường đều
Từ thông:  m   B.d S   B.dS.cos   m  B.S.cos 
(S) (S)

 
Định lý Gauss (định lý O – G):  m   B.d S  0
(S)

Từ trường đều tác dụng lực từ lên dòng điện thẳng: F  BI sin 

Mômen của lực từ tác dụng lên khung dây đặt trong từ trường đều:
M  NBISsin 

77
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

  
Lực Lorentz: F  q v B ; F | q | Bvsin 

mv 2m
Bán kính quỹ đạo tròn: R  ; Chu kỳ quay: T 
|q|B |q|B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Cảm ứng từ, cường độ từ trường

5.1. Trong hệ qui chiếu đang khảo sát, chúng ta không nhận thấy sự có
mặt của từ trường ở xung quanh
A. các dòng điện. B. các nam châm.
C. các vật nhiễm từ. D. các điện tích đứng yên.
5.2. Biết µ0 là hằng số từ. Trong không khí, vector cảm ứng từ và vector
cường độ từ trường có mối quan hệ nào sau đây?
 

H 
B    
A. B  . B. H  . C. H.B  0 . D. H   0 B .
0 0

5.3. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ từ trường là


A. Ampe trên mét vuông (A/m2). B. Ampe trên mét (A/m).
C. Tesla (T). D. Henry trên mét (H/m).
5.4. Trong hệ SI, đơn vị đo cảm ứng từ là
A. Ampe trên mét vuông (A/m2). B. Ampe trên mét (A/m).
C. Tesla (T). D. Henry trên mét (H/m).
5.5. Khi nói về vector cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra
tại điểm M trong không khí, cách dòng điện I một khoảng h, phát
biểu nào sau đây là SAI?
A. Phương: nằm trong mặt phẳng chứa dòng điện I và điểm M.
B. Chiều: tuân theo qui tắc “nắm tay phải” - nắm tay phải lại, sao
cho ngón cái hướng dọc theo chiều của dòng điện thì 4 ngón còn lại
sẽ ôm cua theo chiều của vector cảm ứng từ.

78
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

0 I
C. Độ lớn: B  .
2h
D. Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
5.6. Trong hình 5.1, dòng điện I = 10 A rất dài,
đặt trong không khí. Điểm có cảm ứng từ
B = 5,0.10 – 5 T nằm cách dòng điện
A. 5,0 cm. B. 10 cm.
C. 8,0 cm. D. 4,0 cm. Hình 5.1

5.7. Trong hình 5.1, dòng điện I = 10 A rất dài, đặt trong không khí.
Cường độ từ trường tại điểm cách dòng điện 20 cm có độ lớn là
A. 16 A/m. B. 8,0 A/m. C. 13 A/m. D. 25 A/m.
5.8. Khi nói về vector cảm ứng từ do dòng điện I chạy trong vòng dây
dẫn tròn, bán kính R đặt trong không khí, gây ra tại điểm M nằm trên
trục vòng dây, cách tâm O một khoảng h, phát biểu nào sau đây là
SAI?
A. Phương: là trục của vòng dây.
B. Chiều: luôn hướng xa tâm O.
0 IR 2
C. Độ lớn: B  .
2(R 2  h 2 )3/2
D. Điểm đặt: tại điểm khảo sát M.
5.9. vector cường độ từ trường trong lòng ống dây thẳng, dài (soneloid)
có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với trục ống dây.
B. Tỉ lệ nghịch với mật độ vòng dây.
C. Thay đổi theo khoảng cách từ điểm khảo sát tới trục ống dây.
D. Không thay đổi tại mọi điểm trong lòng ồng dây.
5.10. Một ống dây hình xuyến (toroid) có dòng điện I chạy qua. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. Bên ngoài ống dây có từ trường rất yếu.
B. Bên trong ống dây có từ trường đều.
C. vector cường độ từ trường luôn có phương qua tâm của ống dây.
D. Trong lòng ống dây, cường độ từ trường tỉ lệ nghịch với mật độ
vòng dây quấn trên ống dây.

79
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.11. Công thức nào sau đây tính độ lớn của vector cường độ từ trường
do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại điểm M, cách dòng điện I
một khoảng h trong không khí?
I I I  I
A. H  0 . B. H  . C. H  . D. H  0 .
2h 2h 2h 2h
5.12. Công thức nào sau đây tính độ lớn của vector cảm ứng từ do dòng
điện I chạy trong vòng dây tròn bán kính R gây ra tại tâm O của
vòng dây trong không khí?
I I  I  I
A. B  . B. B  . C. B  0 . D. B  0 .
2R 2R 2R 2R
5.13. Dòng điện I chạy trên đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí
như hình 5.2. Công thức nào sau đây tính cường độ từ trường do
dòng điện này gây ra tại điểm M?
I A I B
A. H  (cos 1  cos  2 ) .
4 h 1
I h 2
B. H  (cos 1  cos  2 ) .
2 h
 I M
C. H  0 (cos 1  cos  2 ) .
2 h Hình 5.2
 I
D. H  0 (cos 1  cos  2 ) .
4 h
5.14. Một đoạn dây thẳng AB = 20 cm đặt trong không khí, có dòng
điện I = 20 A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M trên trung trực
của AB, nhìn AB dưới góc 600.
A. 1,2.10 – 5 T. B. 1,0.10 – 5 T. C. 115 T. D. 9,2 T.
5.15. Một đoạn dây thẳng AB = 20 cm đặt trong không khí, có dòng
điện I = 20 A chạy qua. Tính cường độ từ trường tại điểm M trên
trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 120o.
A. 1,2.10 – 5 A/m. B. 6,0.10 – 5 A/m C. 48 A/m. D. 83 A/m.
5.16. Dòng điện thẳng dài, có dạng nửa đường thẳng Ox, đặt trong
không khí như hình 5.3. Biết I = 20 A, h = 10 cm. Cảm ứng từ tại M
có độ lớn là
A. 2,0.10 – 5 T. B. 2,0.10 – 7 T.
–7
C. 4,0.10 T. D. 4,0.10 – 5 T.

80
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.17. Dòng điện thẳng dài, có dạng nửa đường thẳng Ox, đặt trong
không khí như hình 5.3. Công thức nào sau đây tính cường độ từ
trường do dòng điện này gây ra tại điểm M?
I I I I
A. H  . B. H  . C. H  . D. H  .
2h 4h 4h 2h
5.18. Dòng điện I chạy trên đoạn
A I B a
dây dẫn thẳng AB trong M
không khí như hình 5.4. Điểm
Hình 5.4
M nằm trên đường thẳng AB,
cách đầu B một khoảng a. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ do
dòng điện này gây ra tại điểm M?
0I 0I I
A. B  B. B  C. B  D. B = 0
2a 4a 2a

5.19. Dòng điện I = 10 A chạy qua A I B


đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong 1 2
không khí như hình 5.5. Tính h
cường độ từ trường tại điểm M
cách AB một khoảng h = 10 cm. Hình 5.5 M
0 0
Biết 1 = 30 và 2 = 60 .
A. 5,8 A/m. B. 11 A/m. C. 22 A/m. D. 2,9 A/m.

5.20. Cho một đoạn dây AB có


dòng điện 10 A chạy qua; một A B M
dây dẫn khác rất dài, song
song AB và cách dây AB một Hình 5.6
đoạn 10 cm, có dòng điện 20 A chạy qua như hình 5.6. Tính cảm
ứng từ do hai dòng điện này gây ra tại M cách B một đoạn 5,0 cm.
A. 0 T. B. 6,3.10 – 5 T. C. 4,0.10 – 5 T. D. 2,0.10 – 5 T.
5.21. Một dây dẫn có dòng điện I chạy qua, được gấp thành hình vuông
cạnh a, đặt trong không khí như hình 5.7. Cảm ứng từ tại tâm O của
hình vuông được tính bởi biểu thức nào sau đây?
0 I 20 I 2 2.0 I 2.0 I
A. B  B. B  C. B  D. B 
a a a a

81
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.22. Một dây dẫn có dòng điện I=10A chạy qua,


được gấp thành hình vuông cạnh a=10 cm,
đặt trong không khí như hình 5.7. Cường độ
từ trường tại tâm O của hình vuông là I O
A. 45 A/m. B. 90 A/m.
C. 127 A/m. D. 28 A/m.
Hình 5.7
5.23. Cho dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn rất
dài, đặt trong không khí, gồm hai nửa đường thẳng Ax và Ay vuông
góc nhau như hình 5.8. Tính cảm ứng từ tại M, biết AM = 5 cm.
A. 0 T. B. 6,3.10 – 5 T. C. 4,0.10 – 5 T. D. 2,0.10 – 5 T.
5.24. Một dây dẫn mảnh được uốn
thành một cung tròn bán kính R, góc x A M
ở tâm bằng 60o, đặt trong không khí.
Trong dây dẫn có dòng điện cường
độ I chạy qua. Độ lớn của cường độ Hình 5.8 y
từ trường tại tâm của cung tròn được
tính theo công thức
I I I I
A. H  B. H  C. H  D. H 
6R 6R 12R 12R

5.25. Một dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính
R = 5,0 cm, góc ở tâm bằng 60o, đặt trong không khí. Trong dây dẫn
có dòng điện I = 30 A chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm của cung tròn là
A. 1,0 T. B. 6,3.10 – 5 T. C. 50 T. D. 2,0.10 – 5 T.
5.26. Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5,0 cm, đặt trong không khí, có
dòng điện 10 A chạy qua. Cường độ từ trường tại tâm vòng dây là
A. 32 A/m. B. 16 A/m. C. 100 A/m. D. 50 A/m.
5.27. Một khung dây tròn bán kính 10 cm, đặt trong không khí, trên đó
quấn 100 vòng dây mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là
5,0 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là
A. 3,1 mT. B. 6,3 mT. C. 1,0 mT. D. 2,0 mT.
5.28. Tính cường độ từ trường do nửa vòng dây tròn bán kính 10 cm,
đặt trong không khí, có dòng điện I = 20 A chạy qua, gây ra tại tâm
vòng dây.

82
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. 100 A/m. B. 50 A/m. C. 32 A/m. D. 62 A/m.


5.29. Một ống dây solenoid dài 50 cm, đặt trong không khí, được quấn
bởi 5000 vòng dây. Cho dòng điện 5,0 A chạy qua ống dây. Cường
độ từ trường trong lòng ống dây là
A. 63 A/m. B. 50.103 A/m. C. 500 A/m. D. 31 A/m.
5.30. Một ống dây toroid được quấn với mật độ vòng dây là n = 2000
vòng/mét, đặt trong không khí. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua ống
dây. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 25 mT. B. 25 T. C. 0,25 T. D. 63 mT.
5.31. Cho dòng điện I = 10 A chạy
qua dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa
được uốn thành vòng tròn bán kính
I
2,0 cm, đặt trong không khí như
hình 5.9. Cường độ từ trường tại Hình 5.9
tâm của vòng tròn là
A. 210 A/m. B. 330 A/m. C. 170 A/m. D. 80 A/m.
5.32. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua
I
dây dẫn thẳng dài, đoạn giữa được
uốn thành vòng tròn bán kính 2,0 cm,
đặt trong không khí như hình 5.10.
Cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn là I I
A. 4,1.10 – 4 T. B. 3,1.10 – 4 T.
Hình 5.10
C. 2,1.10 – 4 T. D. 1,0.10 – 4 T.
5.33. Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí
có dòng điện I = 10 A chạy qua. Sợi dây
được uốn làm 3 phần như hình 5.11; bán
kính cung tròn là 5,0 cm. Cảm ứng từ tại I
tâm O của cung tròn là
A. B = 1,0.10 – 5 T. B. B = 4,0.10 – 5T. O
C. B = 1,3.10 – 4T. D. B = 3,1.10 – 5T. Hình 5.11

5.34. Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng
d = 10 cm trong không khí, có dòng điện I1 = I2 = 10 A cùng chiều

83
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

chạy qua. Tính cường độ từ trường tại điểm M cách hai dây lần lượt
là 8,0 cm và 6,0 cm.
A. 46 A/m. B. 104 A/m. C. 33 A/m. D. 66 A/m.
5.35. Một dây dẫn rất dài, gấp thành hai nửa x I O
đường thẳng Ox và Oy vuông góc nhau, đặt
I
trong không khí như hình 5.12. Cho dòng điện
M
10 A chạy qua dây dẫn. Tính cảm ứng từ tại y
điểm M trên đường phân giác của góc O, cách Hình 5.12
O một đoạn OM = 14 cm.
A. 11.10 – 5 T. B. 3,4.10 – 5 T. C. 2,4.10 – 5 T. D. 6,8.10 – 5 T.

5.36. Một dòng điện có cường độ I chạy I


trên một đoạn dây dẫn rất dài, phần giữa
O I
có dạng một cung tròn bán kính R như
hình 5.13. Hệ thống đặt trong không khí R 
Cường độ từ trường tại tâm O của cung
tròn được tính theo biểu thức nào sau I Hình 5.13
đây?
I I I(2  ) I(   )
A. H  B. H  C. H  D. H 
2R 4R 4R 4R
5.37. Có 4 dòng điện thẳng dài vô hạn, song I2
song, cùng chiều nhau, sao cho mặt cắt I3
ngang các dòng điện này tạo thành 4 đỉnh
của một hình vuông cạnh a, như hình 5.14. a
Biết rằng cường độ dòng điện I1 = I2 = I3 O
= I4 = I. Tính cường độ từ trường tại tâm I1 I4
O của hình vuông theo I, a.
Hình 5.14
I 2 2I
A. H  B. H  I2
R R
2I I3
C. H  D. H = 0.
R
a
5.38. Có 4 dòng điện thẳng dài vô hạn, song O
song, sao cho mặt cắt ngang các dòng điện I1 I4
này tạo thành 4 đỉnh của một hình vuông
Hình 5.15

84
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

cạnh a, như hình 5.15. Biết rằng cường độ dòng điện I1 = I2 = I3 = I4


= I. Tính cường độ từ trường tại tâm O của hình vuông theo I, a.
I 2 2I 2I
A. H  B. H  C. H  D. H = 0.
R R R

Đường sức từ, từ thông, định lý Gauss

5.39. Từ thông m gởi qua mặt (S) nào đó sẽ cho biết:


A. từ trường tại (S) mạnh hay yếu.
B. số đường cảm ứng từ gởi qua mặt (S) nhiều hay ít.
C. trong mặt (S) đó có nam châm hay không.
D. phân bố từ trường tại mặt (S).
5.40. Chọn phát biểu SAI:
A. Trong tự nhiên, không tồn tại các “từ tích”.
B. Các đường cảm ứng từ phải là các đường khép kín.
C. Từ trường là một trường xoáy.
D. Lực từ luôn song song với dòng điện.
5.41. Biểu thức nào sau đây diễn đạt định lý Gauss đối với từ trường?
   
A.

(S)
Bd S  0 B.

(S)
EdS  0

   
C.

(S)
Bd S  i
qi D.

(C)
Hd   I
k
k

5.42. Xét một mặt kín (S) bất kì, nằm trong không gian có từ trường.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu có một đường cảm ứng từ chui vào (S) thì nó sẽ chui ra khỏi
(S).
B. Nếu trong (S) có nam châm thì đường cảm ứng từ chui ra khỏi (S)
mà không chui vào (S).
C. Từ thông gởi qua (S) sẽ khác không nếu trong mặt kín có nam
châm.
D. Từ thông gởi qua (S) bằng tổng các dòng điện xuyên qua (S).
5.43. Chọn phát biểu đúng:
A. Lưu thông của vector cường độ từ trường dọc theo một đường
cong kín bất kỳ thì luôn bằng không.

85
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

B. Lực do thanh nam châm hút cục sắt có bản chất khác với lực do 2
dòng điện hút nhau.
C. Kim la bàn luôn chỉ theo phương Bắc – Nam vì ở cực Bắc có mỏ
sắt – từ rất lớn.
D. Không gian xung quanh điện tích chuyển động có cả điện trường
và từ trường cùng tồn tại.
5.44. Đơn vị đo từ thông là
A. ampe mét (Am). B. ampe trên mét (A/m).
B. vebe (Wb). D. tesla (T).
5.45. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000 A/m, xét một diện
tích phẳng S = 50 cm2, sao cho các đường sức từ tạo với bề mặt S
một góc 300. Tính từ thông gởi qua diện tích đó.
A. 2,5 Wb. B. 4,33 Wb. C. 3,14.10–6 Wb. D. 5,44.10–6 Wb.
5.46. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000 A/m, xét một diện
tích phẳng S = 50 cm2 vuông góc với đường sức từ. Tính từ thông
gởi qua diện tích đó.
A. 5,0 Wb. B. 0 Wb. C. 3,1.10 – 6 Wb. D. 6,3.10 – 6 Wb.
5.47. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000 A/m, xét một diện
tích phẳng S = 50 cm2 song song với đường sức từ. Tính từ thông gởi
qua diện tích đó.
A. 5,0 Wb. B. 0 Wb. C. 3,1.10 – 6 Wb. D. 6,3.10 – 6 Wb.
5.48. Đặt một mặt cầu có diện tích S = 50 cm2 trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,2 T. Tính từ thông gởi qua mặt cầu đó.
A. 4,0.10–3 Wb. B. 0 Wb.
C. 13.10 – 3 Wb. D. 5,4.10 –3 Wb. a
x
5.49. Khung dây hình chữ nhật, có chiều dài b,
chiều rộng a, đặt đồng phẳng với một dây I
b
dẫn thẳng dài vô hạn, có dòng điện I chạy
qua như hình 5.17. Hệ thống đặt trong không
khí. Tính từ thông gởi qua diện tích khung Hình 5.17
dây theo a, b, x, I.

86
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

0 bI x  a 0 aI x  b
A.  m  ln( ) B.  m  ln( )
2 x 2 x
0 abI  abI
C.  m  D.  m  0
2(x  a / 2) 2x

5.50. Khung dây hình vuông, cạnh a, đặt đồng phẳng với một dòng điện
I thẳng dài vô hạn, sao cho một cạnh của khung dây song song và
cách dòng điện I một khoảng đúng bằng a. Tính từ thông gởi qua
khung dây theo a, I.
 aI  aI
A.  m  0 B.  m  0 ln 2
2 ln 2 2
 aI  aI
C.  m  0 D.  m  0 ln 2
2 

Lực từ, chuyển động của điện tích trong từ trường

5.51. Có 3 dây dẫn thẳng song song, vuông


góc với mặt phẳng hình vẽ, có dòng điện I3 +
I1, I2, I3 chạy qua như hình 5.19. Dòng I1
và I2 được giữ chặt. Dòng I3 có xu hướng:
A. chuyển động lên trên. I1 I2
B. chuyển động xuống dưới. + +
C. chuyển động sang phải. Hình 5.19
D. chuyển động sang trái.
5.52. Xét một đoạn dây dẫn thẳng, đặt trong từ trường đều, có dòng
điện I chạy qua. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đoạn dây dẫn luôn bị lực từ tác dụng.
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương hợp với đoạn dây đó
một góc  bất kì.
C. Chiều của lực từ được xác định theo qui tắc bàn tay trái.
D. Phương của lực từ luôn song song với đoạn dây đó.
5.53. Có 3 dây dẫn thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,
có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình 5.20. Dòng I1 và I2 được giữ
chặt. Dòng I3 có xu hướng

87
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

A. chuyển động lên trên. I3


B. chuyển động xuống dưới.
C. chuyển động sang phải.
D. chuyển động sang trái.
I1 I2
5.54. Đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện I chạy +
+
qua, đặt trong từ trường đều và vuông góc
với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên Hình 5.20
đoạn dây có phương
A. song song với các đường sức từ.
B. song song với dẫy dẫn.
C. vuông góc với dây dẫn và song song với các đường sức từ.
D. vuông góc với dây dẫn và vuông góc với đường sức từ.
5.55. Từ trường của dòng điện tròn I1 tác dụng lực từ lên một đoạn
dòng điện I2 đủ nhỏ, đặt trên trục và vuông góc với trục của vòng dây
tròn như hình 5.21. Xác định hình đúng.
A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.

I +   
F I2 F F I F + I

I1 I1 I1 I1
Hình a Hình b Hình c Hình d
Hình 5.21

5.56. Một đoạn dây dẫn thẳng, đặt trong từ trường đều B = 0,1 T và
song song với các đường sức từ. Cho dòng điện I = 10 A chạy qua
dây dẫn. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài dây
dẫn.
A. 1 N. B. 0 N. C. 0,5 N. D. 0,1 N.
5.57. Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm, đặt trong từ trường đều B=10– 2 T,
hợp với đường sức từ một góc 300, có dòng I = 4 A chạy qua. Tính
độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.
A. 2,0.10 – 3 N. B. 2,8.10 – 3 N. C. 3,5.10 – 3 N. D. 4,0.10 – 3 N.

88
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.58. Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm, đặt trong từ trường đều
B = 10 – 2 T, vuông góc với đường sức từ , có dòng I = 4 A chạy qua.
Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây.
A. 2,0.10 – 3 N. B. 2,8.10 – 3 N. C. 3,5.10 – 3 N. D. 4,0.10 – 3 N.
5.59. Đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm trong mặt phẳng tờ giấy, đặt
trong từ trường đều có các đường cảm ứng vuông góc với mặt giấy.
Cho biết chiều của dòng I và chiều của lực từ mô tả như hình 5.22.
Hình nào sau đây mô tả SAI chiều của vector cảm ứng từ?
I I
I

F
  I 
F F F
  

a) B c) B d) B
b) B
Hình 5.22

A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d).

5.60. Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40 cm, đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, sao cho trục quay của khung
dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây
song song với đường sức từ trường. Khung dây có 100 vòng dây,
mỗi vòng dây có dòng điện I = 2A chạy qua. Tính độ lớn của mômen
lực từ tác dụng lên khung dây.
A. 14 Nm. B. 8,0 Nm. C. 4,0 Nm. D. 0 Nm.
5.61. Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40 cm, đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, sao cho trục quay của khung
dây vuông góc với đường sức từ trường và mặt phẳng khung dây tạo
với đường sức từ một góc 300. Khung dây có 100 vòng dây, mỗi
vòng dây có dòng điện I = 2,0 A chạy qua. Tính độ lớn của mômen
lực từ tác dụng lên khung dây.
A. 6,9 Nm. B. 8,0 Nm. C. 4,0 Nm. D. 5,7 Nm.

89
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.62. Một electron bay vào trong từ trường đều, bỏ qua ảnh hưởng của
trọng lực, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Qũy đạo của electron là đường tròn.
B. Qũi đạo của electron là đường xoắn ốc.
C. Động năng của electron tăng dần.
D. Tốc độ của electron không đổi.
 
5.63. Trong 3 vector: vận tốc hạt mang điện v , cảm ứng từ B và lực

Lorentz F thì:
 
A. F và v có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý.
 
B. v và B luôn vuông góc với nhau.
 
C. B và F luôn vuông góc với nhau.
  
D. F , v và B đôi một vuông góc nhau.

5.64. Bắn một hạt điện tích q > 0 vào từ trường đều theo phương
vuông góc với các đường sức từ. Nếu nhìn theo hướng của đường
sức từ, ta sẽ thấy điện tích q quay
A. cùng chiều kim đồng hồ.
B. ngược chiều kim đồng hồ.
C. cùng chiều kim đồng hồ, nếu vận tốc đầu hướng từ trái sang phải.
D. ngược chiều kim đồng hồ, nếu vận tốc đầu hướng từ trái sang
phải.
5.65. Bắn một hạt điện tích q < 0 vào từ trường đều theo phương
vuông góc với các đường sức từ. Nếu nhìn theo hướng của đường
sức từ, ta sẽ thấy điện tích q quay
A. cùng chiều kim đồng hồ.
B. ngược chiều kim đồng hồ.
C. cùng chiều kim đồng hồ, nếu vận tốc đầu hướng từ trái sang phải.
D. ngược chiều kim đồng hồ, nếu vận tốc đầu hướng từ trái sang
phải.

5.66. Bắn đồng thời một hạt proton và một hạt electron vào từ trường
đều, theo hướng vuông góc với các đường sức từ với cùng một

90
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

vector vận tốc đầu. Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Phát biểu nào
sau đây là SAI?
A. Quỹ đạo của chúng là những đường tròn nằm trong mặt phẳng
vuông góc với các đường sức từ.
B. Bán kính quỹ đạo của proton lớn hơn của electron.
C. Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau.
D. Tốc độ của chúng luôn bằng nhau.
5.67. Bắn đồng thời 2 hạt proton vào từ trường đều, theo hướng vuông
góc với các đường sức từ, với các tốc độ đầu khác nhau. Bỏ qua ảnh
hưởng của trọng lực. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chúng có cùng bán kính quỹ đạo tròn.
B. Hạt có tốc độ đầu lớn hơn thì quay được nhiều vòng hơn.
C. Chu kỳ chuyển động của chúng bằng nhau.
D. Động năng của chúng bằng nhau.
5.68. Một electron bay vào từ trường đều, theo hướng hợp với đường
sức từ một góc . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực. Qũi đạo của nó
sẽ là đường:
A. tròn, nếu  = 00. B. xoắn lò xo, nếu  = 300.
C. xoắn ốc, nếu  = 600. D. parabol, nếu  = 450.

5.69. Bắn điện tích q vào từ trường đều với vận tốc v theo hướng
vuông góc với đường sức từ như mô tả trong hình 5.24. Hình nào mô
tả đúng chiều của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q?
A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d).

 
B B
  
 v v  B
v v
+q -q -q
 -q
B
   
a) F đi vào b) F đi vào c) F đi vào d) F đi vào
Hình 5.24

91
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.70. Một hạt điện tích q được bắn vào từ trường đều. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. vector vận tốc của q không đổi.
B. Động năng của q không đổi.
C. vector vận tốc của q không đổi chỉ khi q được bắn vuông góc với
đường sức từ.
D. Động năng của q không đổi chỉ khi q được bắn vuông góc với
đường sức từ.

5.71. Bắn một điện tích q vào từ trường không đều. Phát biểu nào sau
đây là SAI?
A. Tốc độ chuyển động của q không đổi.
B. Động năng của q không đổi.
C. Lực Lorentz tác dụng lên q có độ lớn không đổi.
D. Động lượng của q có độ lớn không đổi.

5.72. Bắn điện tích q vào từ trường đều với vận tốc v theo hướng
vuông góc với đường sức từ như mô tả trong hình 5.25. Hình nào mô
tả đúng chiều của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q?

  
B B B
 


v v 

-q v +q -q v

+q
B
   
a) F đi vào b) F đi ra c) F đi ra d) F đi vào
Hình 5.25

A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d).

5.73. Bắn điện tích q vào trong từ trường đều theo hướng vuông góc
với đường sức. Quỹ đạo của nó là đường tròn như mô tả trong hình
5.26. Hình đúng là
A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d).

92
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

-q -q +q 
+q  
v v v


v   
a) B đi vào b) B đi ra c) B đi ra d) B đi vào
Hình 5.26


5.74. Thanh kim loại chuyển động với vận tốc v theo hướng vuông
góc với đường sức từ như mô tả trong hình 5.27. Hai đầu thanh kim
loại xuất hiện các điện tích trái dấu. Hình nào đúng?

+
- -
+ +


v v 
 v
- + v
   
-
a) B đi ra b) B đi ra c) B đi vào d) B đi vào
Hình 5.27
A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d).
5.75. Bắn một chùm hạt proton và electron vào trong từ trường đều với
cùng một vận tốc đầu, theo phương vuông góc với các đường sức từ.
Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Các electron quay ngược chiều với các proton.
B. Các electron có cùng chu kì quay với các proton.
C. Bán kính quĩ đạo của proton lớn hơn
của electron.

D. Gia tốc tiếp tuyến của các proton và 
(1) B
electron đều bằng không. v
5.76. Bắn một chùm hạt mang điện cùng
độ lớn vào trong từ trường với cùng (2)
(3)
một vận tốc đầu, chúng vạch ra các quỹ
đạo (1), (2), (3) như trong hình 5.28.
Hình 5.28
Nhận xét nào sau đây là đúng về điện

93
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

tích, khối lượng của các hạt?


A. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm, khối
lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
B. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm, khối
lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2).
C. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối
lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
D. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối
lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2).

5.77. Bắn một chùm hạt mang điện cùng độ lớn vào trong từ trường với
cùng một vận tốc đầu, chúng vạch ra các quỹ đạo (1), (2), (3) như
trong hình 5.29. Nhận xét nào sau đây là
đúng về điện tích, khối lượng của các hạt?

A) Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và 
(1) + B
(3) có điện tích âm, khối lượng của hạt (2) v
lớn hơn hạt (3).
B) Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (2)
(3) có điện tích âm, khối lượng của hạt (3) (3)
lớn hơn hạt (2).
Hình 5.29
C) Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3)
có điện tích dương, khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
D) Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối
lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2).
5.78. Một electron bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với
các đường sức từ. Biết cường độ từ trường là 10 A/m và vận tốc của
electron là 4.103 m/s. Lực Lorentz tác dụng lên electron là
A. 8,0.10 – 21 N. B. 4,0.10 – 21 N.
C. 6,9.10 – 21 N. D. 3,2.10 – 15 N.
5.79. Một electron bay vào từ trường đều B = 10–5 T, với vận tốc
1,6.106 m/s theo hướng vuông góc với đường sức từ. Bán kính quỹ
đạo của electron là
A. 91 cm. B. 91 m. C. 2,9 m. D. 29 cm.

94
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

5.80. Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, với vận tốc
1,6.106 m/s theo hướng vuông góc với đường sức từ. Chu kỳ quay
của electron là
A. 6,6 µs. B. 7,1 µs. C. 3,6 s. D. 91 µs.
5.81. Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10– 4 T,
theo hướng vuông góc với đường sức từ. Tính số vòng quay của
proton trong một giây.
A. 655 vòng. B. 1530 vòng.
C. 486 vòng. D. 4800 vòng.

95
IUH – Bài tập Vật lý đại cương

MỤC LỤC

I. Cơ học chất điểm..................................................................................1


Đơn vị đo lường.........................................................................................3
Động học chất điểm...................................................................................4
Động lực học chất điểm.............................................................................7
Các bài tập áp dụng phương pháp động lực học......................................20
II. Nhiệt học............................................................................................27
Nhiệt độ, nhiệt lượng, sự truyền nhiệt.....................................................29
Các nguyên lý nhiệt động lực học............................................................32
III. Điện trường tĩnh..............................................................................46
Tương tác điện.........................................................................................47
Cường độ điện trường..............................................................................49
Đường sức điện, điện thông, định lý Gauss.............................................53
Công của lực điện trường, điện thế..........................................................58
Vật dẫn, tụ điện........................................................................................61
IV. Dòng điện không đổi........................................................................64
Dòng điện, điện trở..................................................................................65
Mạch điện.................................................................................................69
Công suất của dòng điện và nguồn điện..................................................73
V. Từ trường tĩnh...................................................................................77
Cảm ứng từ, cường độ từ trường..............................................................78
Đường sức từ, từ thông, định lý Gauss....................................................85
Lực từ, chuyển động của điện tích trong từ trường..................................87

96

You might also like