You are on page 1of 104

Phần

1.
Chuyên đề 8:
ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Phương pháp động lực học
Phương pháp vận dụng các định luật Niu-tơn và các lực cơ học để giải các bài toán về Động lực học gọi là
phương pháp động lực học. Có thể vận dụng phương pháp này để giải hai bài toán chính của Động lực học
như sau:

- Bài toán thuận: Cho biết lực tác dụng vào vật, xác định chuyển động của vật (v, a, s, t...): Để giải bài toán
loại này ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn hệ quy chiếu và viết dữ kiện của bài toán.

+ Biểu diễn các lực tác dụng vào vật (coi vật là chất điểm).

F
+ Xác định gia tốc của vật: a  .
m

+ Dựa vào các điều kiện ban đầu, xác định chuyển động của vật.

- Bài toán ngược: Cho biết chuyển động của vật (v, a, s, t...), xác định lực tác dụng vào vật: Để giải bài toán
loại này ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn hệ quy chiếu và viết dữ kiện của bài toán.

+ Xác định gia tốc của vật từ các dữ kiện đã cho.

+ Xác định hợp lực tác dụng vào vật: F = ma.

+ Biết hợp lực, xác định được các lực tác dụng vào vật.

2. Vận dụng phương pháp động lực học vào các chuyển động cụ thể
- Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

+ Trường hợp   0 (không có ma sát): Gia tốc chuyển động trượt của vật trên mặt phẳng nghiêng là:
a  g sin  .

+ Trường hợp   0 (có ma sát):

 Vật nằm yên hoặc chuyển động thẳng đều (a = 0): tan   

 Vật trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng: a  g  sin    cos   .


 Vật trượt lên theo mặt phẳng nghiêng: a   g  sin    cos   .

- Chuyển động của vật ném ngang

+ Lực tác dụng lên vật: trọng lực P = mg; các thành phần vận tốc ban đầu: v0 x  v0 , v0 y  0 ; các thành phần
gia tốc: ax  0, a y  g ( v0 là vận tốc ban đầu của vật).

1 2
+ Các phương trinh chuyển động: x  v0t ; y  gt
2

 g 
+ Phương trình quỹ đạo: y   2  x 2 .
 2v0 

+ Vận tốc: vx  v0 ; v y  gt ;

vy gt
v  vx2  v y2  v02   gt  ; tan  
2

vx v0

2h 2h
+ Khi vật chạm đất: y  h; t  ; xmax  v0
g g

- Chuyển động của vật ném xiên

+ Lực tác dụng lên vật: trọng lực P= mg; các thành phần
vận tốc ban đầu: v0 x  v0 cos  , v0 y  v0 sin  ; các thành
phần gia tốc: ax  0, a y   g ( v0 là vận tốc ban đầu của
vật).

+ Các phương trình chuyển động:

1 2
x   v0 cos   t ; y   v0 sin   t  gt
2

 g  2
+ Phương trình quỹ đạo: y   tan   x   2 x
 2v0 cos  
2

vy
+ Vận tốc: vx  v0 cos  ; v y   gt  v0 sin  ; v  vx2  v y2 ; tan   .
vx

v0 sin  v 2 sin 2 
+ Tầm bay cao (độ cao cực đại): v y  0, t  ; hmax  0
g 2g

2v0 sin  v 2 sin 2


+ Tầm bay xa: y  0, t  ; xmax  0 .
g g
- Chuyển động tròn

+ Hợp lực tác dụng vào vật:

mv 2
 Với chuyển động tròn đều: Hợp lực tác dụng vào vật là lực hướng tâm: Fht   m 2 R .
R

 Với chuyển động tròn không đều: Hợp lực tác dụng vào vật gồm: một thành phần là lực hướng tâm
mv 2 mv
( Fn   m 2 R ), một thành phần là lực tiếp tuyến ( Ft  ).
R t

+ Gia tốc chuyển động của vật:


v2
 Với chuyển động tròn đều: Là gia tốc hướng tâm: aht  .
R
v2
 Với chuyển động tròn không đều: Một thành phần là gia tốc hướng tâm ( an  ), một thành phần là gia
R
v
tốc tiếp tuyến ( at  ).
t
- Chuyển động của hệ vật
+ Hệ vật: Hệ vật là tập hợp gồm từ hai vật trở lên. Đối với hệ vật, lực tác dụng bao gồm: nội lực (lực tác
dụng giữa các vật trong hệ) và ngoại lực (lực tác dụng của vật bên ngoài hệ lên các vật trong hệ).
  
  F ng F 1  F 2  ...
+ Gia tốc chuyển động của hệ: a he  
mhe m1  m2  ...
+ Các hệ vật thường gặp: hệ vật liên kết nhau bằng dây nối; hệ vật liên kết qua ròng rọc; hệ vật chồng lên
nhau…

B-NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP


* VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG
- Cần chọn hệ quy chiếu thích hợp để việc giải bài toán được đơn giản. Nhiều trường hợp có thể chọn hệ trục
tọa độ là hệ trục hai chiều không vuông góc nhau.
- Cần xác định đầy đủ các lực tác dụng vào vật và thực hiện chính xác các phép chiếu lên các trục tọa độ đã
chọn, chú ý dấu của các thành phần khi chiếu.
- Với chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, hệ tọa độ thường chọn là hệ tọa độ Đề-các hai chiều vuông góc
với Ox trùng với mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Chú ý đến hệ thức giữa  và
tan  về điều kiện để vật đứng yên, vật trượt...
- Với các chuyển động của vật ném ngang, ném xiên cần phối hợp với phương pháp tọa độ khi giải quyết các
bài toán về gặp nhau giữa các vật khi ném: khi gặp nhau: x1  x2 và y1  y2 .

- Với các chuyển động tròn cần phối hợp với các công thức động học của chuyển động tròn để giải. Chú ý:
+ Điều kiện để vật không rời giá đỡ, vòng xiếc là: N > 0.
+ Điều kiện để vật không trượt khi chuyển động là ma sát phải là ma sát nghỉ: Fms   N .

+ Lực hướng tâm trong chuyển động tròn có thể là một lực hoặc hợp của nhiều lực tác dụng vào vật.
- Với chuyển động của hệ vật:
+ Nếu các vật trong hệ liên kết với nhau bằng dây nối, dây không dãn, nhẹ thì các vật trong hệ sẽ chuyển
động với cùng gia tốc gọi là gia tốc của hệ:
  
  F ng F 1  F 2  ...  
a he   ( F 1 , F 2 … là các ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ). Khảo sát riêng rẽ từng
mhe m1  m2  ...
vật của hệ, với al = a2 = … = ahệ từ đó xác định các đại lượng khác theo yêu cầu của đề bài.
+ Nếu các vật trong hệ liên kết với nhau qua ròng rọc cần chú ý: đầu dây luồn qua ròng rọc động đi được
s
quãng đường s thì trục ròng rọc và do đó vật treo vào trục ròng rọc động đi được quãng đường là ; vận tốc
2
và gia tốc cũng theo tỉ lệ đó.
+ Nếu hệ gồm hai vật chồng lên nhau thì khi có chuyển động tương đối ta cần khảo sát từng vật riêng rẽ; khi
không có chuyển động tương đối ta có thể coi hệ là một vật khi khảo sát.
* VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Với dạng bài tập về chuyển động trên mặt phẳng. Phương pháp giải là (Phương pháp động lực học):
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp: thường là hệ tọa độ Đề-các Oxy.
- Xác định các lực tác dụng vào vật.

 F hl
- Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn: a  .
m
- Chiếu hệ thức vectơ trên lên chiều (+) đã chọn, tính được a.
- Kết hợp với các điều kiện ban đầu, xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài.
* Chú ý: Trường hợp vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc  :
+ Để vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng: tan   n ( n là hệ số ma sát nghỉ).

+ Gia tốc khi vật trượt xuống: a  g  sin   t cos   ( t là hệ số ma sát trượt).

+ Gia tốc khi vật chuyển động lên (có vân tốc đầu):
a   g  sin   t cos   ( t là hệ số ma sát trượt).

+ Với hệ vật: m  m1  m2  ...; F hl là hợp lực của tất cả các ngoại lực tác dụng lên hệ).

2. Với dạng bài tập về chuyển động của vật bị ném. Phương pháp giải là (Phương pháp tọa độ):
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp: thường là hệ tọa độ Đề-các Oxy.
- Phân tích chuyển động của vật M thành hai thành phần đơn giản M x, My theo hai trục tọa độ Ox và Oy.
- Xác định tính chất của từng chuyển động thành phần (Mx, My ): vận tốc (vx, vy), gia tốc (ax, ay), phương
trình chuyển động (x, y)…
- Xác định chuyển động tổng hợp của vật M.
* Chú ý: Các công thức của chuyển động ném ngang, ném xiên ở mục Tóm tắt kiến thức trên.
3. Với dạng bài tập về chuyển động tròn. Phương pháp giải là:
- Với chuyển động tròn đều:
mv 2
+ Hợp lực tác dụng vào vật (lực hướng tâm): Fht   m 2 R .
R
v2
+ Gia tốc của vật (gia tốc hướng tâm): aht    2 R .
R
- Với chuyển động tròn không đều:
+ Hợp lực tác dụng vào vật: Gồm hai thành phần:
mv 2
* lực huớng tâm: Fn   m 2 R
R
v
* lực tiếp tuyến : Ft  ma  m .
t
+ Gia tốc chuyển động của vật: Gồm hai thành phần:
v2
* gia tốc hướng tâm: an   2R .
R
v
* gia tốc tiếp tuyến: at  .
t
2
 v  v
4
a  a  a     2 ; R là bán kính đường tròn.
t
2 2
n
 t  R
4. Với dạng bài tập về chuyển động của hệ vật. Phương pháp giải là
- Xác định hệ vật cần khảo sát.
- Chọn hệ quy chiếu thích hợp.
- Xác định các ngoại lực tác dụng vào hệ vật (ngoại lực: các lực do các vật ngoài hệ tác dụng lên các vật
trong hệ). Vẽ hình.
  
 F  F  F  ... 
;  F là tổng vectơ các ngoại lực tác
1 2
- Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn: a 
m m  m 1 2  ...

dụng lên hệ,  m là tổng khối lượng các vật của hệ.
- Chiếu hệ thức vectơ trên lên chiều (+) đã chọn, tính được a.
- Kết hợp với các điều kiện ban đầu, xác định các đại lượng khác theo yêu cầu của bài.
* Chú ý: Để xác định các đại lượng cho từng vật ta khảo sát chuyển động của vật tương ứng.
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
8.1. Đoàn tàu có khối lượng m = 1000 tấn
bắt đầu chuyển bánh, lực kéo đầu máy là
25.104 N, hệ số ma sát lăn là   0, 005 .
Tìm vận tốc đoàn tàu khi nó đi được 1 km
và thời gian chuyển động trên quãng đường
này. Lấy g = 10 m/s2.
Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên tàu: lực kéo F , trọng lực P , phản lực của đường ray Q , lực ma sát lăn F ms .
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
    
P  Q  F  F ms  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên:
- P  Q  0  Q  P  mg (1’)
- Chiếu (1) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của tàu:
F  Fms  ma (1’’)

F   mg 25.10 4  0,005.106.10
a  6
 0, 2m / s 2
m 10
- Vận tốc của tàu khi vừa đi hết quãng đường s = 1000 m là:
v  2.a.s  2.0, 2.1000  20 m/s.
- Thời gian tàu đi hết quãng đường s = 1000 m là:
v  v0 20  0
t   100 s
a 0, 2
Vậy: Vận tốc và thời gian để đoàn tàu đi hết 1 km là v = 20 m/s và t = 100 s.

8.2. Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực kéo F hợp với phương ngang một góc
 . Biết vật chuyển động với gia tốc a và có hệ số ma sát trượt với sàn là  . Tìm F.
Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên vật: lực kéo F , trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát trượt F ms .
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
    
P  Q  F  F ms  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên:
Q  F sin   P  0  Q  P  F sin  (2)
- Chiếu (1) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của vật:
F cos   Fms  ma  F cos    N  ma (3)

Thay (2) vào (3), chú ý N = Q ta được: F cos     mg  F sin    ma

ma  g 
F
cos    sin 
 ma  g 
Vậy: Độ lớn của lực F là F  .
cos    sin 

8.3. Vật khối lượng m = 20 kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F hợp với phương ngang góc  (F =
120 N). Hệ số ma sát trượt với sàn là  .
Nếu   1  60 , vật chuyển động đều. Tìm gia tốc chuyển động nếu    2  30 . Lấy g = 10 m/s2.

Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên vật: lực kéo F , trọng lực P , phản lực Q của mặt sàn, lực ma sát trượt F ms .
    
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  F  F ms  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên:
Q  F sin   P  0  Q  P  F sin  (2)
- Chiếu (1) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của vật:
F cos   Fms  ma  F cos   Q  ma (3)

- Thay (2) vào (3), chú ý N = Q ta được:


F cos     mg  F sin    ma

F  cos    sin     mg
a
m
Theo bài ra khi   1  60 thì a = 0, do đó: F cos 1    mg  F sin 1   0

1
F cos 1 120.cos 60 20.
   2  0,624
mg  F sin 1 20.10  120.sin 60 3
200  120.
2
F  cos  2   sin  2    mg
- Khi    2  30 , gia tốc của vật là: a 
m
120  cos30  0,62.sin 30   0,62.20.10
a
20
1 1
120   0,62.   0,62.20.10
a 2 2
 a  0,83m / s 2
20
Vậy: Gia tốc chuyển động của vật khi    2  30 là a  0,83m / s 2 .

8.4. Vật có khối lượng m = 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận tốc đầu, sau 10 s thì chạm đất.
Tìm lực cản của không khí (coi như không đổi) tác động lên vật.
Lấy g = 10 m/s2.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P , lực cản của không khí F .
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  F  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống:
P  F  ma  F  P  ma  m  g  a  (2)

1 2 2 s 2.100
- Quãng đường vật rơi là: s  at  a  2  2
 2m / s 2
2 t 10
 F  m  g  a   2,5. 10  2   20 N

Vậy: Lực cản của không khí tác động lên vật là F  20 N
8 5. Hai xe khối lượng m1 = 500 kg, m2 = 1000 kg khởi hành không vận tốc đầu từ A và B cách nhau 1,5 km
chuyển động đến gặp nhau. Lực kéo của các động cơ xe lần lượt là 600 N và 900 N. Hệ số ma sát lăn của xe
với mặt đường lần lượt là 0,1 và 0,05. Xe (II) khởi hành sau xe (I) 50 s. Hỏi hai xe gặp nhau lúc nào và tại
đâu? Lấy g = 10 m/s2.
Bài giải

   
- Các lực tác dụng lên xe (I): trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt đường, lực kéo F k 1 , lực ma sát lăn F ms1 .
   
- Các lực tác dụng lên xe (II): trọng lực P 2 , phản lực Q2 của mặt đường, lực kéo F k 2 , lực ma sát lăn F ms 2 .
- Áp dụng định luật II Niu-tơn:
    
+ cho xe (I): P1  Q1  F k 1  F ms1  m1 a1 (1)
    
+ cho xe (II): P 2  Q 2  F k 2  F ms 2  m2 a 2 (2)

Chiếu (1) và (2) lần lượt lên chiều chuyển động của xe và lên phương thẳng đứng, ta được:
Q1  P1  m1 g (1’)

Fk 1  Fms1  m1a1 (1’’)

và Q2  P2  m2 g (2’)

Fk 2  Fms 2  m2 a2 (2’’)

Fk 1  1m1 g 600  0,1.500.10


 a1    0, 2m / s 2
m1 500

Fk 2   2m2 g 900  0,05.1000.10


Và a2    0, 4m / s 2
m2 1000
- Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với điểm A, chiều dương là chiều từ A
đến B; gốc thời gian là lúc xe (I) khởi hành.
+ Phương trình chuyển động của xe (I) là:
1 2
x1  a1t  0,1t 2 (3)
2
+ Phương trình chuyển động của xe (II) là:
1
x2  1500  a2  t  50   1500  0, 2  t  50 
2 2
(4)
2

- Khi hai xe gặp nhau: x1  x2  0,1t 2  1500  0,5  t  50 


2

 0,3t 2  20t  1000  0

 t  100s và x  x1  0,1.1002  1000m  1km


Vậy: Hai xe gặp nhau sau 100 s kể từ lúc xe (I) khởi hành. Vị trí hai xe gặp nhau cách A là 1 km.
8.6. Từ mặt đất ta ném một vật khối lượng 5 kg lên cao theo phương thẳng đứng. Thời gian đạt độ cao cực
t2
đại là t1 và thời gian trở lại mặt đất là t2. Biếtt t1  . Tính độ lớn lực cản không khí (xem như không đổi).
2
Cho g = 10 m/s2.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P , lực cản của không khí F C .
- Phương trình chuyển động của vật là:
  
P  F C  ma (1)
- Khi vật đi lên ( t  t1; a  a1 ):

+ Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên ta được:
FC
 P  FC  ma1  a1   g  (2)
m
+ Gọi v0 là vận tốc của vật ban đầu, s là

độ cao cực đại mà vật đạt được, ta có:

 F 
v 2  v02  2a1s  v0  2s  g  C 
 m

 v  0
v0 2 s
v  v0  a1t1  t1  
a1 v0

2s
 t1  (3)
 F 
2s  g  C 
 m

- Khi vật đi xuống ( t  t2 ; a  a2 ):

+ Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống ta được:
FC
P  FC  ma2  a2  g  (4)
m
+ Thời gian vật trở lại mặt đất:

2s 2s
t2   (5)
a2 F
g C
m

t2 2s 1 2s
- Mà t1    .
2  F  2 g  FC
2s  g  C  m
 m

 F  FC
 4 g  C g
 m  m
3 3
 FC  mg  .5.10  30 N
5 5
Vậy: Độ lớn của lực cản không khí là FC = 30 N.
8.7. Quả cầu khối lượng m = 100g treo ở đầu sợi dây trong một toa tàu. Tàu chuyển động ngang với gia tốc a.
Dây treo nghiêng góc   30 với phương thẳng đứng. Tìm a và lực căng của đây. Cho g = 10 m/s².
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên quả cầu: trọng lực P , lực căng T của dây.
  
- Theo định 1uật II Niu-tơn,ta có: P  T  ma (1)
F ma a
- Từ hình vẽ, ta có: tan      a  g tan 
P mg g

3
 a  10.tan 30  10.  5, 77 m / s 2
3
P mg 0,1.10 1
Và T      1,13 N
cos  cos  cos30 3
2
Vậy: Gia tốc của vật là a = 5,77 m/s2, độ lớn của lực căng dây là T = 1,13 N.
8.8. Quả cầu khối lượng m được treo
bởi hai dây nhẹ trên trần một toa
xe như hình vẽ, AB = BC = CA.
Toa xe chuyển động thắng nhanh
dần đều với gia tốc a. Tính a:
a) Cho biết lực căng của dây AC
gấp ba lần dây AB.
b) Để dây AB chùng (không bị căng).
Bài giải

  
- Các lực tác dụng lên quá cầu: trọng lực P , lực căng T 1 của dây AC, lực căng T 2 của dây AB.
- Xét hệ trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, theo định luật II Niu-tơn, ta có:
   
P  T 1  T 2  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, ta được:
T1 cos 60  T2 cos 60  ma1 (1’)

- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
T1 cos 30  T2 cos30  P  0 (1”)

a) Khi lực căng của dây AC gấp ba lần dây AB


- Vì T1  3T2 ,từ (1”) suy ra: 4T2cos30  P (2)

P mg mg
 T2   
4cos 30 3 2 3
4.
2
- Thay T1  3T2 vào (1’)ta được:

3T2 cos 60  T2 cos 60  ma1


2T2 cos 60 2mg 1 g
 a1   . 
m 2 3 2m 2 3
g
Vậy: Khi lực căng của dây AC gấp ba lần dây AB thì gia tốc của xe phải là a  a1 
2 3
b) Khi dây AB bị chùng (không căng): Để dây AB bị chùng xuống thì T 2 = 0
  60
C
  ma
T1 cos C
    2
 T  P  ma 2  
 
 P0
T2 cos 90  C

T1 cos C  ma
 2
 g
  tan C
  P  mg
T1 sin C a2

  tan 60  g  3
  60  tan C
- Vì C
a2

g
 a2 
3
g
Vậy: Để dây AB chùng (không bị căng) thì gia tốc của xe phải là a  a2 
3
8.9. Vật khối lượng m = 0,5 kg nằm trên mặt bàn nằm ngang,
gắn vào đầu một lò xo thẳng đúng có k = 10 N/m. Ban đầu lò xo
dài l0 = 0,1 m và không biến dạng. Khi bàn chuyển động đều
theo phương ngang, lò xo nghiêng góc   60 so với phương
thẳng đứng. Tìm hệ số ma sát  giữa vật và bàn. Lấy g = 10
m/s2.
Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P , phản lực Q của mặt phẳng ngang, lực đàn hồi F dh của lò xo, lực ma

sát F ms .
    
- Vì vật chuyển động đều nên: P  Q  F dh  F ms  0 (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên:
 P  Q  Fdh cos   0  Q  P  Fdh cos  (1’)

- Chiếu (1) lên phương ngang, chiều dương hướng theo chiều chuyển động:
Fms  Fdh sin   0  Fms  Fdh sin  (1’’)

- Thay (1’) vào (1”) ta được:


  P  Fdh cos    Fdh sin 

   mg  k l.cos    k l.sin 

k l.sin 

mg  k l cos 
l0 0,1
Với: l  l  l0   l0   0,1  0,1 m.
cos  cos 60
3
10.0,1.
 2  0,192
1
0,5.10  10.0,1.
2
Vậy: Hệ số ma sát  giữa vật và bàn là   0,192
8.10. Xe tải khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Biết hệ số ma sát lăn giữa
xe và mặt đường là   0,1 . Ban đầu lực kéo của động cơ là 2000 N.
a) Tìm vận tốc và quãng đường chuyển động sau 10 s.
b) Trong giai đoạn kế, xe chuyển động đều trong 20 s. Tìm lực kéo của động cơ xe trong giai đoạn này.
c) Sau đó xe tắt máy, hãm phanh và dừng lại sau khi bắt đầu hãm phanh 2 s. Tìm lực hãm.
d) Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
e) Vẽ đồ thị vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động.
Bài giải
a) Vận tốc và quãng đường chuyển động của xe sau 10 s
- Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu chuyển động.
   
- Các lực tác dụng lên xe tải khi xe chuyển động: trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát lăn F ms , lực kéo F k
của động cơ.
    
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  F k  F ms  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
- P  Q  0  P  Q  mg (1’)
- Chiếu (1) lên phuơng ngang, chiều dương cùng chiều chuyển động của xe, ta được:
Fk  Fms  ma1 (1’’)

- Thay (1’) vào (1”) ta được: Fk   N  ma1

Fk   mg 2000  0,1.1000.10
 a1    1 m/s2
m 1000
 v1  v01  a1t1  0  1.10  10 m/s
1 2 1
và s1  a1t1  .1.102  50 m
2 2
Vậy: Vận tốc và quãng đường chuyển động của xe sau 10 s là v 1 = 10 m/s và s1 = 50 m.
b) Lực kéo của động cơ khi xe chuyển động đều
Từ (1”), khi xe chuyển động đều (a2 = 0) thì:
Fk  Fms   mg  0,1.1000.10  1000 N .

Vậy: Lực kéo của động cơ khi xe chuyển động đều là Fk  1000 N.

c) Lực hãm khi xe tắt máy


- Khi xe tắt máy, xe chuyển động chậm dần với gia tốc a 3, với:
 Fh   mg  ma3  Fh     mg  ma3 

v3  v03 v3  v1 0  10
với a3     5 m/s2
t3 t3 2

 Fh    0,1.1000.10  1000.  5    4000 N

Vậy: Khi xe tắt máy, lực hãm là Fh = 4000 N.


d) Vận tốc trung bình của xe
s1  s2  s3
Ta có: v 
t1  t 2  t3
với s1, s2, s3 lần lượt là quãng đường xe chuyển động nhanh dần đều, thẳng đều
và chậm dần đều:
v32  v12 02  102
s1  50 m; s2  vt2  10.20  200m; s3    10 m
2a3 2. 5 

50  200  10
v  8,125 m/s
10  20  2

Vậy: Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là v = 8,125 m/s.
e) Đồ thị vận tốc, gia tốc và đường đi của chuyển động trong mỗi giai đoạn
- Phương trình vận tốc:
+ Giai đoạn chuyển động thẳng nhanh dần đều (I): v1  a1t  t ;0  t  10 s

+ Giai đoạn chuyển động thẳng đều (II): v2  10m / s;10  t  30 s

+ Giai đoạn chuyển động thẳng chậm dần đều (III):


v3  v03  a3  t  t03   10  5  t  30  ;30  t  32 s

- Gia tốc: a1  1m / s 2  0  t  10 s  ; a2  0 10  t  30s  ;

a3  5m / s 2  30  t  32s 
1 2
- Đường đi: s1  a1t  0,5t 2  0  t  10 s  ;
2
s2  v2  t  t02   10  t  10 10  t  30s  ;

1
s3  v03t  a3  t  t03   10t  2,5  t  30 
3 2

2
- Các đồ thị:

Đồ thị vận tốc ứng với các giai đoạn


chuyển động của xe
Đồ thị gia tốc ứng với các giai đoạn
chuyển động của xe

Đồ thị vận tốc ứng với các giai đoạn


chuyển động của xe
8.11. Thang máy khối lượng 1000 kg chuyển động có đồ thị vận tốc như hình vẽ. Tính lực căng của dây cáp
treo thang máy trong từng giai đoạn chuyển động.
Xét hai trường hợp:
a) thang máy đi lên;
b) thang máy đi xuống.
c) Biết rằng buồng thang máy nêu trên có
một người khối lượng 50 kg đứng trên sàn.
Khi thang máy đi xuống, tìm trọng lượng của
người trong từng giai đoạn chuyển động của
thang máy.
Khi nào trọng lượng của người bằng 0?
Bài giải
 
- Các lực tác dụng vào thang máy: trọng lực P , lực căng dây cáp T .
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  T  ma (1)
a) Khi thang máy đi lên.
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 s:
+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của thang máy ta được:
T1  P  ma1  T1  m  g  a1  (2)

v1  v0 5  0
+ Trên đồ thị, ta có: a1    2,5 m/s2
t1  t0 2  0

+ Thay vào (2) ta được: T1  1000.10  2,5   12500 N .

- Trong khoảng thời gian từ 2 đến 8 s: Trên đồ thị, ta có: a2 = 0


 T2  P  mg  1000.10  10000 N .

- Trong khoảng thời gian từ 8 đến 10 s:


 T3  m  g  a3   1000.10  2,5  7500 N .

Vậy: Khi thang máy đi lên, lực căng dây cáp trong ba giai đoạn chuyển động là
T1 = 12500 N; T2 = 10000N và T3 = 7500N.
b) Khi thang máy chuyển động đi xuống
- Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 s:
+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của thang máy ta được:
T1  P  ma1  T1  m  g  a1  (3)

v1  v0 5  0
+ Trên đồ thị, ta có: a1    2,5 m/s2
t1  t0 2  0

+ Thay vào (2) ta được: T1  1000.10  2,5  7500 N.

- Trong khoảng thời gian từ 2 đến 8 s: Trên đồ thị, ta có: a2 = 0


 T2  P  mg  1000.10  10000 N.
- Trong khoảng thời gian từ 8 đến 10 s:
 T3  m  g  a3   1000. 10   2,5    12500 N .

Vậy: Khi thang máy đi xuống, lực căng dây cáp trong ba giai đoạn chuyển động là T 1 = 7500 N; T2 = 10000
N và T3 = 12500 N.
c) Trọng lượng của người trong từng giai đoạn chuyển động của thang máy
 
- Các lực tác dụng lên người: trọng lực P , phản lực của sàn thang máy Q .
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  ma (4)
Chiếu (4) lên chiều chuyển động của thang
máy (hướng xuống) ta được:
P  Q  ma  Q  P  ma  m  g  a

- Tương tự câu b, ta được:


+ Giai đoạn từ 0 đến 2 s: a1  2,5 s

 Q1  50.10  2,5  375 N .

+ Giai đoạn từ 2 s đến 8 s: a2 = 0


 Q2  50.10  500 N .

+ Giai đoạn từ 8 s đến 10 s: a3 = -2,5 s


 Q3  50. 10   2,5    625 N .

- Trọng lượng của người là: N = Q.


Vậy: Khi thang máy đi xuống, trọng lượng của người trong ba giai đoạn chuyển động là N 1 = 375 N; N2 =
500 N; N3 = 625 N. Trọng lượng của người bằng 0 khi thang máy chuyển động với gia tốc a = g = 10 m/s2,
lúc đó N’ = Q’ = 0.
* Chú ý: Theo định nghĩa, trọng lượng của vật là lực mà vật đè lên giá đỡ hoặc kéo căng dây treo. Bình
thường thì trọng lượng của vật bằng trọng lực do Trái Đất tác dụng vào vật.
8.12. Khoảng cách giữa hai nhà ga là s = 10,8 km. Một đầu máy xe lửa khối lượng m = 1 tấn khởi hành
không vận tốc đầu từ nhà ga I, chuyển động thẳng nhanh dần đều trong thời gian t 1 = 5 phút, sau đó chạy
chậm dần đều và dừng lại trước nhà ga II. Thời gian chuyển động tổng cộng là t = 20 phút. Biết hệ số ma sát
lăn là  = 0,04.
Tìm lực kéo của đầu máy trong từng giai đoạn chuyển động.
Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên đầu máy là: trọng lực P , phản lực Q , lực kéo F k và lực ma sát F ms .
    
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  F k  F ms  ma (1)
- Ở giai đoạn 1, vật chuyển động nhanh dần đều:
Fk 1  Fms1  ma1 (2)

 Fk 1  ma1  Fms1  ma1   mg  m  a1   g  (2’)

và vB  v A  a1t1  a1t1 (3)

vB2  v A2 vB2
s1   (4)
2a1 2a1
- Ở giai đoạn 2, vật chuyển động chậm dần đều:
Fk 2  Fms 2  ma2 (5)

 Fk 2  ma2  Fms 2  ma2   mg  m  a2   g  (5’)

và vC  vB  a2t2  a1t1  a2t2  0

 a1t1   a2t2 (6)

vC2  vB2 v2
s2   B (7)
2 a2 2a2

- Theo đề bài: s1  s2  s  10800m; và t2  t  t1  20  5  15 phút. Thay vào (6) ta được:

5a1  15a2  a1  3a2 (8)

và s2  3s1  4 s1  s

s 10800
 s1    2700 m và s2  3s1  3.2700  8100 m
4 4
1 2 2 s 2.2700
- Mặt khác, từ s1  a1t1  a1  21  2
 0,06 m/s2 và a2  0,02 m/s2
2 t1 300
(t1 = 5 phút = 300 s; t2 = 15 phút = 900 s; s = 10,8 km = 10800 m)
- Thay giá trị của a1 và a2 vào (2’) và (5’) ta được:
Fk 1  m  a1   g   1000. 0,06  0,04.10   460 N

và Fk 2  m  a2   g   1000.  0,02   0,04.10   380 N

Vậy: Lực kéo của đầu máy trong từng giai đoạn chuyển động là F k1 = 460 N và Fk2 = 380 N.
8.13. Hai vật m1 = 1 kg, m2 = 0,5 kg nối với nhau bằng một
sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18 N đặt lên
vật I. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây. Dây
không dãn và có khôi lượng không đáng kể. Cho g = 10 m/s².

Bài giải
  
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ: các trọng lực P1 , P 2 ; lực kéo F .
- Chọn chiều dương hướng lên. Gia tốc của hệ là:
F  P1  P2 F  m1 g  m2 g
a 
m1  m2 m1  m2

18  1.10  0,5.10
a  2 m/s2
1  0,5

- Xét riêng vật m2,ta có: T  P2  m2 a  T  m2a  P2  m2  a  g 

 T  0,5.  2  10   6 N

Vậy: Gia tốc chuyển động và lực căng của dây là a = 2 m/s 2 và T = 6 N.
8.14. Cho hệ như hình vẽ. Hai vật nặng có cùng khối lượng m = 1kg
có độ cao chênh nhau một khoảng h = 2m. Đặt thêm vật m’ = 500 g
lên vật m1 ở cao hơn. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc.
Tìm vận tốc các vật khi hai vật m1 và m2 ở ngang nhau.
Cho g = 10 m/s2.
Bài giải
- Vì  m1  m   m2 nên m1 và m’ đi xuống, m2 đi lên.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ.


- Các ngoại lực tác dụng lên hệ: các trọng lực
  
P1 , P 2 , P . Từ định luật II Niu-tơn, ta có:
   
P1  P 2  P   m1  m2  m  a

- Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:


P1  P  P2   m1  m2  m a

 m1g  mg  m2 g   m1  m2  m  a

m 0,5
a g .10  2 m/s2
m1  m2  m 1  1, 05

h 2
- Khi hai vật ngang nhau, mỗi vật đã đi được theo chiều dương một đoạn s    1 m. Vận tốc của các
2 2
vật lúc đó là: v  2as  2.2.1  2 m/s
Vậy: Vận tốc của các vật khi hai vật m1 và m2 ở ngang nhau là v = 2 m/s.
8.15. Cho hệ như hình vẽ, m1 = 2m2. Biết rằng lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3 N. Tìm gia tốc chuyển
động của mỗi vật, lực căng của dây và khối lượng mỗi vật. Cho g = 9,8 m/s 2. Bỏ qua khối lượng dây và ròng
rọc.
Bài giải
T  52,3
- Vì bỏ qua khối lượng ròng rọc nên ta có: T   2T  T    26,15 N
2 2
m1  m2 nên m1 đi xuống, m2 đi lên.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ.


 
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ: các trọng lực P1 , P 2 .
Phương trình định luật II Niu-tơn cho hệ:
  
P1  P 2   m1  m2  a (1)

- Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:


P1  P2   m1  m2  a

m1  m2 2m2  m2 1
a g .g  .9,8  3, 27 m/s2
m1  m2 2m2  m2 3

- Xét riêng vật m1, ta có: T  P2  m2 a  T  m2 g  m2a

T 26,15
 m2    2kg ; m1  2m2  2.2  4 kg
g  a 9,8  3, 27
Vậy: Gia tốc chuyển động của mỗi vật là a1 = a2 = a = 3,27 m/s2; lực căng dây nối hai vật là T = 26,15 N;
khối lượng hai vật là m1 = 2 kg và m2 = 4 kg.
8.16. Vật khối lượng m được treo vào trần một buồng thang máy khối lượng M; m cách sàn thang máy

khoảng s. Tác dụng lên buồng thang máy lực F hướng lên.
a) Tính gia tốc của m và lực căng của dây treo.
b) Dây đứt đột ngột. Tính gia tốc của vật và buồng thang máy sau khi đây đứt và thời gian từ lúc dây đứtt đến
lúc m chạm sàn..
Bài giải
a) Gia tốc của m và lực căng của dây treo
- Chọn chiều dương hướng lên.
  
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ “thang máy và vật” là: lực F , các trọng lực P , p . Theo định luật II Niu-tơn
   
ta có: F  P  p   M  m  a

 F  Mg  mg   M  m  a

F   M  m g F
a   g (2)
M m M m
Đó cũng chính là gia tốc của vật m.
 T 
- Xét riêng vật m: T  p  ma  T  m  g  a   m  g  g
 M m 
mF
T  (3)
M m
F
Vậy: Gia tốc của vật m là a2  a  g;
M m
mF
Lực căng của dây treo là T 
M m
b) Gia tốc của vật và buồng tháng máy sau khi dây đứt và thời gian từ lúc dây đứt đến lúc m chạm sàn
F
- Khi dây đứt: F  0  a2   g : vật m không gắn với thang máy nữa nên a1  g
M
- Thời gian từ lúc dây đứt đến lúc chạm sàn:
+ Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy. Với m, ta có:
F F
a  a1  g  gg
M M

2s 2sM
+ Thời gian rơi của m khi dây đứt là: t  
a F
F
Vậy: Gia tốc của vật và buồng thang máy sau khi dây đứt là a2   g ; a1   g ; thời gian từ lúc dây đứt
M

2sM
đến lúc m chạm sàn là t  .
F
8.17. Hai vật m1 = 5 kg, m2 = 10 kg nối với nhau bằng một
dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác
dụng lực nằm ngang F = 18 N lên vật m1.
a) Phân tích lực tác dụng lên từng vật và dây. Tính vận tốc
và quãng đường mỗi vật sau khi bắt đầu chuyển động 2s.
b) Biết dây chịu lực căng tối đa 15 N. Hỏi khi hai vật chuyển động, dây có đứt không?

c) Tìm độ lớn lực kéo F để dây bị đứt.
d) Kết quả của câu c có thay đổi không, nếu hệ số ma sát trượt giữa m 1 và m2 với sàn là  ?
Bài giải
a) Lực tác dụng, vận tốc và quãng đường
chuyển động của mỗi vật

- Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P1 ,
 
phản lực Q1 của mặt sàn, lực kéo F , lực căng

T 1 của dây.

  
- Các lực tác dụng lên vật m2: trọng lực trọng lực P 2 , phản lực Q2 của mặt sàn, lực căng T 2 của dây.

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:


    
+ Vật m1: P1  Q1  F  T 1  m1 a1 (1)
   
+ Vật m2: P 2  Q 2  T 2  m2 a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của mỗi vật, ta được:
F  T1  m1a1 (1’)

T2  m2 a2 (2’)

- Vì T1  T2 , a1  a2  a nên từ (1’) và (2’), ta được F   m1  m2  a

F 18
a   1, 2 m/s2
m1  m2 5  10
- Vận tốc của mỗi vật sau khi chuyển động được 2s là: v  at  1, 2.2  2, 4 m/s
1 1
- Quãng đường vật đi được sau khi chuyển động được 2s là: s  at 2  .1, 2.22  2, 4 m
2 2
Vậy: Sau khi chuyển động được 2s, vận tốc và quãng đường mỗi vật đi được là v  2, 4 m/s và s  2, 4 m.
b) Dây có bị đứt không?
Thay a  1, 2 m/s2 vào (2’), ta được: T2  10.1, 2  12 N

Vậy: Dây không bị đứt khi các vật chuyển động vì lực căng có độ lớn nhỏ hơn lực căng tối đa là 15 N.

c) Độ lớn lực kéo F để dây bị đứt
F F
- Thay a  vào (2’) ta được: T2  m2 (2’’)
m1  m2 m1  m2

- Để dây bị đứt thì: T2  T0  15 N

F m  m2
 m2  T0  F  T0 1
m1  m2 m2
5  10
 F  15.  22,5 N
10
Vậy: Để dây bị đứt thì F  22,5 N
d) Khi hệ số ma sát trượt giữa m1 và m2 với sàn là 
 
- Các lực tác dụng lên m1 và m2 có thêm các lực ma sát F ms1 và F ms 2 . Do đó:
+ Vật m1:
     
P1  Q1  F  T 1  F ms1  m1 a1 (3)

+ Vật m2:
    
P 2  Q 2  T 2  F ms 2  m2 a 2 (4)

- Chiếu (3), (4) lên phương thẳng đứng,


chiều dương hướng lên, ta được:
Q1  P1  m1 g (3’)

Q2  P2  m2 g (4’)

- Chiếu (3), (4) lên chiều chuyển động của mỗi vật ta được:
F  Fms1  T1  m1a1  F  Q1  T1  m1a1 (3”)

T2  Fms 2  m2 a2  T2  Q2  m2a2 (4’’)

F   g  m1  m2 
- Tương tự, T  T2 , a1  a2  a  a  (5)
m1  m2

F   g  m1  m2  m2 F
Do đó: T2  m2 .   m2 g  (6)
m1  m2 m1  m2
- So sánh (6) và (2”), ta suy ra điều kiện để đây bị đứt vẫn không thay đổi: F  22,5 N.
Vậy: Kết quả ở câu c vẫn không thay đổi khi hệ số ma sát trượt giữa m 1 và m2 với sàn là  .
8.18. Cho hệ như hình vẽ. Biết ml, m2, hệ số
ma sát trượt của hai vật 1 , 2 và lực căng tối

da T0 của dây.
 
Tìm độ lớn F đặt lên ml ( F hướng
dọc theo dây) để dây không đứt.
Bài giải
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm:
 
các trọng lực P1 , P 2 ;
  
các phản lực Q1 , Q 2 ; lực kéo F ;
 
các lực ma sát F ms1 , F ms 2
- Áp dụng định luật II Niu-tơn
cho hệ, ta được:
       
P1  P 2  Q1  Q 2  F  F ms1  F ms 2   m1  m2  a (1)

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của hệ ta được:


F  Fms1  Fms 2   m1  m2  a

F  Fms1  Fms2 F  1 N1  2 N 2
a  (1’)
m1  m2 m1  m2
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
 P1  P2  Q1  Q2  0

 Q1  P1  m1 g ; Q2  P2  m2 g (1’’)

- Thay (1”) vào (1 ’), chú ý: N1 = Q1 và N2 = Q2 ta được:


F   1m1  2 m2  g
a (2)
m1  m2

- Xét riêng vật (2), ta có: T  Fms 2  m2 a  T  m2 a  Fms 2

F   1m1  2 m2  g m2
 T  m2   2m2 g   F   1  2  m1 g 
m1  m2 m1  m2 

m2
- Để dây không bị đứt: T  T0   F   1   2  m1 g   T0
m1  m2 

F
 m1  m2  T0  m1m2  1  2  g
m2

Vậy: Để dây không bị đứt thì lực F đặt lên m1 phải có độ lớn thỏa mãn:

F
 m1  m2  T0  m1m2  1  2  g
m2
8.19. Cho hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg, m2 = 2kg;
1  2  0,1 ,F = 6N,  = 30°, g = 10 m/s2, 3 = 1,7.
Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây.
Bài giải
    
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P1 , P 2 ; các phản lực Q1 , Q 2 ; lực kéo F ; các lực ma sát
 
F ms1 , F ms 2 .
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ, ta được:
       
P1  P 2  Q1  Q 2  F  F ms1  F ms 2   m1  m2  a (I)

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của hệ ta được:


F cos   Fms1  Fms 2   m1  m2  a

F cos   Fms1  Fms 2 


a
m1  m2

F   1 N1  2 N 2 
 (1’)
m1  m2
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
  F sin   P1  Q1     P2  Q2   0
 Q1  P1  F sin   m1 g  F sin  ; Q2  P2  m2 g (1’’)

- Thay (1”) vào (1’), chú ý: N1  Q1 , N 2  Q2 , 1  2   , ta được:

F cos    m1 g  F sin     m2 g 
a
m1  m2

F  cos    sin      m1  m2  g F  cos    sin  


a   g
m1  m2 m1  m2

 3 1
6.   0,1. 
6. cos30  0,1.sin 30  2 2
a  0,1.10    0,1.10  0,8 m/s2
1 2 1 2
- Xét riêng m2 ta có: T  Fms 2  m2 a  T  m2 a  Fms 2

 T  m2 a   m2 g  m2  a   g   2.  0,8  0,1.10   3,6 N

Vậy: Gia tốc chuyển động là a = 0,8 m/s2 và lực căng của dây là T = 3,6 N.
8.20. Hai xe có khối lượng m1 = 500 kg, m2 = 1000 kg
nối với nhau bằng một dây xích nhẹ, chuyển động trên
mặt đường ngang. Hệ số ma sát lăn của mặt đường và xe
là 1 = 0,1 và 2 = 0,05. Xe I kéo xe II và sau khi bắt

đầu chuyển động 10s hai xe đi được quãng đường 25m.


a) Tìm lực kéo của động cơ xe I và lực căng của dây.
b) Sau đó xe I tắt máy. Hỏi xe II phải hãm phanh với lực hãm bao nhiêu để dây xích chùng nhưng xe II
không tiến lại gần xe I. Khi này xe sẽ đi thêm quãng đường bao nhiêu trước khi dừng lại?
Bài giải
a) Lực kéo của động cơ xe I và lực căng của dây
 
- Các lực tác dụng lên xe I: 1ực kéo F k , trọng lực P1 ,
  
phản lực Q1 của mặt đường, lực ma sát F ms1 , lực căng T 1

của dây xích.


 
- Các lực tác dụng lên xe ll: trọng lực P 2 , phản lực Q2
 
của mặt đường, lực ma sát F ms 2 , 1ực căng T 2 của dây
xích.
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
     
P1  Q1  F k  T 1  F ms1  m1 a (1)
    
P 2  Q 2  T 2  F ms 2  m2 a (2)

- Chiếu (1), (2) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên ta được:
Q1  P1  m1 g ; Q2  P2  m2 g (3)

- Chiếu (l), (2) lên chiều chuyển động của mỗi xe ta được:
Fk  Fms1  T1  m1a  Fk  1Q1  T1  m1a (4)

T2  Fms 2  m2 a  T2  2Q2  m2a (5)

Vì T1 = T2, từ (3) và (4) suy ra: Fk  1Q1  2Q2   m1  m2  a

 Fk   1m1  2 m2  g   m1  m2  a (6)

2 s 2.25
- Gia tốc chuyển động của mỗi xe là: a  2
 2  0,5 m/s2
t 10
- Lực kéo của động cơ xe I:
Fk   0,1 .500  0,05.1000 10   500  1000  0,5  1750 N

- Lực căng của dây: Từ (4) suy ra: T2  m2 a  2m2 g  m2  a  2 g 

 T2  1000. 0,5  0,05.10   1000 N

- Vậy: Lực kéo của động cơ xe I là Fk = 1750 N và lực căng của dây là T = 1000 N.
b) Lực hãm của xe II và quãng đường mỗi xe đi thêm được trước khi dừng lại
- Khi xe I tắt máy, dây chùng, xe I và xe II chuyển động chậm dần với gia tốc a 1 và a2.
  
- Các lực tác dụng lên xe I là: trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt đường, lực ma sát F ms1 :
   
P1  Q1  F ms1  m1 a1 (7)

- Chiếu (7) lên chiều chuyển động của xe I ta được:  Fms1  m1a1

 a1   1 g  0,1.10  1 m/s2


   
- Các lực tác dụng lên xe II là: trọng lực P 2 , phản lực Q2 của mặt đường, lực ma sát F ms 2 , lực hãm F h :
    
P 2  Q 2  F ms 2  F h  m2 a2 (8)

Chiếu (8) lên chiều chuyển động của xe II, ta được:


 Fh  Fms 2  m2 a2  Fh   m2 a2  2 m2 g

- Để dây chùng nhưng xe II không tiến lại gần xe I thì gia tốc của xe II phải bằng gia tốc của xe I: a1  a2 .

Do đó: Fh  1000. 1  0,05.1000.10  500 N

- Quãng đường mỗi xe đi thêm được trước khi dừng lại:


+ Vận tốc của xe I tại thời điểm hãm phanh là: v = a1t = 0,5.10 = 5 m/s.
v 2 52
+ Quãng đuờng mỗi xe đi được là: s    12,5 m
2a1 2  1

Vậy: Lực hãm của xe II là Fh = 500 N; quãng đường hai xe đi được từ lúc xe II hãm phanh là s = 12, 5 m.
8. 21. Đoàn xe lửa gồm đầu máy khối lượng 20 tấn kéo 10 toa mỗi toa khối lượng 8 tấn, khởi hành trên
đường thẳng nằm ngang; lực kéo của đầu máy Fk = 50000N. Đoàn tàu đạt vận tốc 36 km/h sau quãng đuờng
125 m.
Tính hệ số ma sát lăn giữa đoàn tàu với đường ray và lực kéo do đầu máy tác dụng lên toa I.
Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên đoàn tàu: lực kéo của đầu máy F k , trọng lực P , phản lực Q của mặt đường ray, lực

ma sát F ms
    
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: F k  P  Q  F ms  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
Q  P  0  Q  P  mg (2)
- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của đoàn tàu, ta được:
Fk  Fms  ma  Fk  ma  Fms   N   mg (3)

Fk  ma
- Từ (2) và (3), suy ra:   (4)
mg

v2 102
- Gia tốc chuyển động của tàu là: a    0, 4 m/s2.
2 s 2.125
(với m = 20000 + 10.8000 = 100000 kg: khối lượng của cả đoàn tàu)
- Thay a = 0,4 m/s2 vào (4), ta được:
50000  100000.0, 4
  0,01
100000.10
- Xét chuyển động của đầu máy:
  
+ Các lực tác dụng lên đầu máy: lực kéo của đầu máy F k , trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt đường ray,
 
lực ma sát F ms , lực kéo F 1 của toa I.
     
+ Theo định luật II Niu-tơn, ta có: F k  P1  Q1  F ms  F 1  M a (5)

+ Chiếu (5) lên chiều chuyển động của tàu: Fk  Fms1  F1  Ma

 F1  Fk  Fms1  Ma  50000  0,01.20000.10  20000.0, 4  40000 N

Vậy: Hệ số lăn giữa đoàn tàu với đường ray là  = 0,01 và lực kéo do đầu máy tác dụng lên toa I là F1 =
40000 N.
8.22. Cho hệ như hình vẽ: m1 = 3 kg, m2 = 2 kg, m3 = 1 kg, F = 12 N. Bỏ qua ma sát và khối lượng dây nối.
Tìm gia tốc mỗi vật và lực căng của dây nối các vật.

Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên hệ vật (gồm 3 vật) là: lực kéo F , trọng lực P , phản lực Q của mặt mặt phẳng ngang.
   
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: F  P  Q  ma (l)
- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của hệ vật, ta được:
F 12
F  ma  a    2 m/s2
m 3  2 1
- Xét chuyển động của vật m1:
   
+ Lực tác dụng lên vật m1: lực kéo F , trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt mặt phẳng ngang, lực căng T 21

của dây nối giữa m1 và m2:


    
F  P1  Q1  T 21  m1 a (2)

+ Chiếu(2) lên chiều chuyển động của vật m1, ta được:


F  T21  m1a  T21  F  m1a

 T21  12  3.2  6 N

- Xét chuyển động của vật m2:


  
+ Lực tác dụng lên vật m2: lực căng T 12 của dây nối giữa m1 và m2, trọng lực P 2 , phản lực Q2 của mặt mặt

phẳng ngang, lực căng T 32 của dây nối giữa m2 và m3:
     
F  P 2  Q 2  T 12  T 32  m2 a (3)

+ Chiếu (3) lên chiều chuyển động của vật m2, ta được:
T12  T32  m2 a  T32  T12  m2a  6  2.2  2 N

Vậy: Gia tốc của mỗi vật là a = 2 m/s2; các lực căng của dây nối T21 = 6 N và T32 = 2 N.
8.23. Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1,6 kg, m2 = 400 g,
g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc.
Tìm quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu
chuyển động 0,5 s và lực nén lên trục ròng rọc.

Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt sàn, lực căng T 1 của dây.
 
- Các lực tác dụng lên vật m2: trọng lực P 2 , lực căng T 2 của dây.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta được:
   
P1  Q1  T 1  m1 a (1)
  
P 2  T 2  m2 a (2)

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật I:


T1  m1a (3)

- Chiếu (2) lên chiều chuyên động của vật II:


P2  T2  m2 a (4)

- Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên T 1 = T2.


m2 g 0, 4.10
- Từ (3) và (4), ta suy ra: a    2 m/s2.
m1  m2 1,6  0, 4
- Quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 0,5s là:
1 2 1
s at  .2.0,52  0, 25 m
2 2
  
- Lực nén lên ròng rọc: Ta có: F  T1 T2 với T1  T1  1,6.2  3, 2 N ; T2  T2
 
Vì T1  T2  F  T12  T22  3, 22  3, 22  4,525 N

Vậy: Quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 0,5s là s = 0,25 m và lực nén lên ròng rọc là
F = 4,525 N.
8.24. Xích có chiều dài l = 1m nằm trên bàn, một phần chiều dài l’ thông xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát giữa
xích và bàn là  = 1/3. Tìm l’ để xích bắt đầu trượt khỏi bàn.
Bài giải
- Xét phần xích có chiều dài l1 nằm ngang trên bàn:
   
+ Lực tác dụng gồm: trọng lực P , phản lực Q của mặt bàn, lực ma sát F ms , lực căng T do trọng lực tác
dụng vào phần xích thòng xuống tạo ra.
+ Để xích bắt đầu trượt thì:
    
P  Q  F ms  T  0 (1)
- Chiếu (1) lên phương ngang, chiều dương hướng theo sang phải, ta được:
 Fms  T  0  Q  T  0 (2) (N = Q)

+ Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên, ta được:
Q  P  0  Q  P  mg (3)

- Mặt khác, lực căng dây T có độ lớn bằng trọng lượng của phần xích thòng xuông: T  P  mg .
P
Từ (2) và (3), suy ra:  P  P  
P
m l 1
        l1  3l 
m l1 3

1
Vì l1  l   1m  4l   1  l    0, 25 m.
4
Vậy: Khi l = 0,25 m thì xích bắt đầu trượt khỏi bàn.
8.25. Xe lăn m1 = 500 g và vật m2 = 200 g nối bằng dây
qua ròng rọc nhẹ như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, m 1
và m2 có vain tốc v0 = 2,8 m/s, m1 đi sang trái còn m2 đi
lên. Bỏ qua ma sát. Cho g = 9,8 m/s2. Tính:
a) Độ lớn và hướng vận tốc xe lúc t = 2 s.
b) Vị trí xe lúc t = 2 s và quãng đường xe đã đi được sau
thời gian 2 s.
Bài giải
a) Độ lớn và hướng vận tốc xe lúc t = 2 s

- Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P1 ,
 
phản lực Q1 của mặt sàn, lực căng T1 của dây.

- Các lực tác dụng lên vật m2: trọng lực P2 ,

lực căng T2 của dây.

- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật:


   
+ vật I: P1  Q1  T1  m1 a (1)
  
+ vật II: P2  T2  m2 a (2)

- Chiếu (1) lên hướng chuyển động ban đầu của m 1, ta được:
T1  m1a (3)

- Chiếu (1) lên hướng chuyển động ban đầu của m 2, ta được:
 P2  T2  m2 a (4)

- Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên: T l = T2 = T .


m2 g 0,2.9,8
- Từ (3) và (4) suy ra: a     2,8 m/s2
m1  m2 0,5  0, 2
Vậy: Độ lớn và hướng vận tốc xe lúc t = 2 s là:
+ độ lớn: v = 2,8 + (-2,8).2 = -2,8 m/s
+ hướng chuyển động: vì v < 0 nên hướng chuyển động của m 1 sang phải (ngược với chiều dương đã chọn).
b) Vị trí xe lúc t= 2 s và quãng đuờng xe đã đi được sau thời gian 2 s
- Chọn gốc thời gian lúc vật m1 đang chuyển động sang trái và có vận tốc 2 m/s; chọn trục tọa độ O 1x có gốc
tọa độ trùng với vị trí của vật lúc bắt đầu khảo sát chuyển động, chiều dương cùng chiều với chuyển động
ban đầu của các vật.
1 1
- Vị trí của vật là: x  v0t  at 2 . Lúc t= 2 s thì: x  2,8.2  .  2,8  .2 2  0 .
2 2
- Như vậy, lúc t  2s các vật trở về vị trí ban đầu. Do đó quãng đường đi được là: s  2s0 . Với s0 là quãng

đường các vật đi đựoc từ thời điểm ban đầu đến khi dừng:
v 2  v02 0  2,82
s0    1, 4m  s  2 s0  2,8m
2a 2.  2,8 

Vậy: Vị trí xe lúc t = 2 s và quãng đường xe đã đi được sau thời gian 2s là x = 0 (gốc tọa độ) và s = 2,8 m.
8.26. Cho hệ như hình vẽ: m1 = 3kg, m2 = 2kg, m3 = 5kg. Tìm gia tốc mỗi vật và lực căng của các dây nối.
Bài giải

- Gọi a0 là gia tốc của ròng rọc động.

Theo công thức cộng gia tốc, ta có:


 
a3  a0
   
a2  a2  a0 ( a2 là gia tốc của m2 đối với ròng rọc động)
   
a1  a1  a0 ( a1 là gia tốc của m1 đối với ròng rọc động)
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật của hệ, ta có:
  
P3  T3  m3 a3 (1)
  
P2  T2  m2 a2 (2)
  
P1  T1  m1 a1 (3)

T
Chiếu (1), (2) và (3) lên chiều chuyển động của các vật, chú ý T 3 = T; T1 = T2 = :
2
m3 g  T  m3a3 (1’)

T
 m1 g  m1  a3  a0  (2’)
2
T
 m2 g  m2  a3  a0  (3’)
2
 5 g  T  5a3 (1’’)

T
 3 g  3  a3  a0  (2’’)
2
T
 2 g  2  a3  a0  (3’’)
2
- Giải hệ (1”), (2”) và (3”) ta được: a0 = 2 m/s2; a3 = 0,2 m/s2; a3 = -1,8 m/s2;a2 = 2,2 m/s2; T3 = T = 48 N; T1
= T2 = 24 N.
Vậy: Gia tốc mỗi vật và lực căng của các dây nối là a3 = 0,2 m/s2; a1 = -1,8 m/s2; a2 = 2,2 m/s2; T3 = 48 N; T1
= T2 = 24 N.
8.27. Cho hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg, m2 = 2 kg, m3 = 4 kg. Bỏ qua ma sát. Tìm gia tốc của m1. Cho g = 10
m/s2.
Bài giải
  
Gọi a0 là gia tốc ròng rọc động đối với mặt đất; a1, a2 lần lượt là gia tốc của vật m1, m2 đối với ròng rọc.

- Theo công thức cộng gia tốc:


       
a3  a0 ; a1  a1  a0 ; a2  a2  a0
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật:
   
T3  P3  Q3  m3 a (1)
  
P1  T1  m1 a1 (2)
  
P2  T2  m2 a2 (3)

- Chiếu (1) lên chiều chuyển động


của m1 ta được:
T3  m3a3  m3a0 (4)

- Chiếu (2), (3) lên phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, ta được:
P1  T1  m1a1  P1  T1  m1  a1  a0  (5)

P2  T2  m2 a2  P2  T2  m2  a2  a0  (6)

- Vì dây không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc nên:
a1   a2 , T1  T2  T3  2T1

- Từ (5) và (6) ta được:


P1  P2  m1  a1  a0   m2  a2  a0 

  m1  m2  g   m1  m2  a0   m1  m2  a1 (7)

m3a0
- Lấy (4) cộng (5), ta được: m1 g   m1  a1  a0 
2
m 
 m1 g   3  m1  a0  m1a1
 2 

 m 
 a1  g   3  1 a0 (8)
 2m1 
- Thay (8) vào (7) ta được:
  m3  
 m1  m2  g   m1  m2  a0   m1  m2   g    1 a0 
  2m1  

  m 
  m2  m1   m1  m2   3  1  a0   m2  m1  m1  m2  g
  2m1  
4m1m2 g 4.1.2.10
 a0    4 m/s2
4m1m2  m3  m1  m2  41.2  4 1  2 

 m   4 
- Thay a0 vào (8) ta được: a1  g   3  1 a0  10    1  2 m/s2
 2m1   2.1 
- Gia tốc của vật 1: a1  a1  a0  2  4  2 m/s2

Vậy: Gia tốc của m1 là a1 = 2 m/s2.


8.28. Cho hệ như hình vẽ: m1 = 3 kg, m2 = 2 kg,
 = 30°, g =10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Tính gia tốc
của mỗi vật.

Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên m1: trọng lực P1 , phản lực Q1 của mặt phẳng nghiêng, lực căng của dây.
 
- Các lực tác dụng lên m2: trọng lực P2 , lực căng T2 của dây.
 
- Các lực tác dụng lên ròng rọc động: các lực căng T1, T2 .

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:


   
P1  Q1  T1  m1 a1 (1)
  
P2  T2  m2 a2 (2)
  
2T1 T2  0 (vì ròng rọc nhẹ) (3)

- Chiếu (1) lên trục O1x1 ta được:


T1  P1 sin   m1a1 (4)

- Chiếu (2) lên trục O2x2 ta được:


P2  T2  m2 a2 (5)

- Từ (3) suy ra: 2T1 = T2 (6)


- Từ hướng các trục tọa độ và đặc điểm s1 = 2s2 ta suy ra: a1 = 2a2 (7)
- Thay (6), (7) vào (4) và (5) ta được:
T1  P1 sin   m1.2a2 (4’)

P2  2T1  m2 a2 (5’)

P2  2 P1 sin  m2  2m1 sin  2  2.3.sin 30


 a2   g .10  0, 71 m/s2
4m1  m2 4m1  m2 4.3  2
Vậy: Hai vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn với các gia tốc a 1 = -1,42 m/s2 và a2 = -0,71 m/s2.
8.29. Cho hệ như hình vẽ: m1 = m2. Hệ số ma sát giữa m1 và
m2, giữa m1 và sàn là  = 0,3; F = 60N, a = 4m/s2.
a) Tìm lực căng T của dây nối ròng rọc với tường.
b) Thay F bằng vật có P = F. Lực căng T có thay đổi không?

Bài giải
a) Lực căng T của đây nối ròng rọc với tường
      
 
- Các lực tác dụng lên m1 là: trọng lực P1 , phản lực Q1 , áp lực N1 , các lực căng dây T , T1 T  F , các lực
 
ma sát F ms1 , F ms1
   
- Các lực tác dụng lên m2 là: trọng lực P2 , phản lực Q2 , lực căng dây T2 , lực ma sát F ms 2

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:


      
+ vật 1: P1  Q1  N1  T1  F ms1  F ms1  m1 a (1)
    
+ vật 2: P2  Q2  T2  F ms 2  m2 a (2)

- Chiếu (l) và (2) lên các trục tọa độ của hệ Oxy như hình vẽ, ta được:
F  T1  Fms1  Fms 1  m1a (1’)

Q1  P1  N1  0

 Q1  P1  N1   m1  m2  g (1’’)

T2  Fms 2  m2 a (2’)

Q2  P2  0  Q2  m2 g (2’’)

- Thay (1”), (2”) vào (1’) và (2’) ta được:


F  T1   Q1   Q2  m1a

 F  T1    m1  2m2  g  m1a

- Với m1  m2  m; T1  T2  T  , suy ra:

F  T1  3 mg  ma (3)

Và T2   m2 g  m2 a  T2   mg  ma (4)

- Từ (3) và (4) suy ra: F  4 mg  2ma  F  2m  a  2 g 

F
m (5)
2  a  2 g 

F
- Từ (4) và (5) suy ra: T2  m  a   g   a   g 
2  a  2 g 

60
 T2   4  0,3.10   21 N
2  4  20,3.10 

Vậy: Lực căng T của dây nối ròng rọc với tường là T = 2T 2 = 2.21 = 42 N.
b) Lực căng T khi thay F bằng vật có P = F
Khi thay F bằng vật có P = F thì lực kéo có độ lớn không đổi nhưng khối lượng của hệ tăng nên độ lớn của T
thay đổi.
8.30. Cho hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa m và M, giữa M và sàn là  . Tìm F để M chuyển động đều,
nếu:
a) m đứng yên trên M.
b) m nối với tường bằng một đây nằm ngang.
c) m nối với M bằng một đây nằm ngang
qua một ròng rọc gắn vào tường.
Bài giải
a) Khi m đứng yên trên M: Coi M và m như một hệ có khối lượng (M + m):
   
- Các lực tác dụng vào hệ: lực F , trọng lực P (P = (M + m)g), phản lực Q , lực ma sát F ms
- Để hệ chuyển động thẳng đều thì:
    
F  P  Q  F ms  0 (1)
- Chiếu (1) lên hướng chuyển động của hệ và
lên phương thẳng đứng, hướng lên, ta được:
F  Fms   N   Q (1’)

và Q  P   M  m  g (1”)

- Thay (1”) vào (1’) ta được: F    M  m  g

Vậy: Khi m đứng yên trên M, để M chuyển động thẳng đều thì F = k(M + m)g.
b) Khi m nối với tường bằng một dây nằm ngang

     
- Các lực tác dụng lên M gồm: lực F , trọng lực P1 , phản lực Q1 , áp lực n , các lực ma sát F ms1 , F ms1 .

- Để M chuyển động thẳng đều thì:


      
F  P1  Q1  n  F ms1  F ms1 0 (2)

- Chiếu (2) lên hướng chuyển động của hệ và lên phương thẳng đứng, hướng lên, ta được:
F  Fms1  Fms 2   N   n    Q  n  (2’)

- Thay giá trị của Q và n = mg vào (2’) ta được:


F    M  m  g  mg     M  2m  g
Vậy: Khi m nối với tường bằng một đây nằm ngang, để M chuyển động thẳng đều thì F    M  2m  g .

c) Khi m nối với M bằng một đây nằm ngang qua một ròng rọc gắn vào tường

   


- Các lực tác dụng lên m gồm: lực căng dây T2 , trọng lực P2 , phản lực Q2 , lực ma sát F ms 2 .
     
- Các lực tác dụng lên M gồm: lực F , trọng lực P1 , phản lực Q1 , áp lực n , các lực ma sát F ms1 , F ms 2 , lực

căng dây T1 .

- Để m chuyển động thẳng đều (theo M) thì:


    
T2  P2  Q2  F ms 2  0 (3)

- Để M chuyển động thẳng đều thì:


      
F  P1  Q1  n  F ms1  F ms 2  0 (4)

- Chiếu (3) và (4) lên hướng chuyển động của các vật, ta được:
T2  Fms 2   n   mg (3’)

F  Fms1  Fms 2  T1 (4’)

 F    M  2m  g   mg    M  3m  g T1  T2 

Vậy: Khi m nối với M bằng một dây nằm ngang qua một ròng rọc gắn vào tường, để M chuyển động thẳng
đều thì F    M  3m  g .

8.31. Vật A bắt đầu trượt từ đầu tấm ván B nằm ngang. Vận tốc ban đầu của A là 3 m/s, của B là 0. Hệ số ma
sát giữa A và B là 0,25. Mặt sàn là nhẵn. Chiều dài của tấm ván B là 1,6 m. Vật A có m 1 = 200 g, vật B có m2
= 1 kg.
Hỏi A có trượt hết tấm ván B không?
Nếu không, quãng đường đi được của
A trên tấm ván là bao nhiêu và hệ
thống sau đó chuyển động ra sao?
Bài giải
- Các lực tác dụng lên vật A:
  
trọng lực p , phản lực q , lực ma sát f ms

- Các lực tác dụng lên vật B: trọng lực P ,
  
phản lực Q , áp lực n , lực ma sát F ms .
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
   
+ vật A: p  q  f ms  m1 a1 (1)
    
+ vật B: P  Q  n  F ms  m2 a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên các trục Oxy


ta được:
pq  0 (1’)
 f ms  m1a1 (1’’)

P  Q  n  0 (2’)
Fms  m2 a2 (2’’) Trong hệ quy chiếu gắn với tấm ván

f ms  m1 g
- Từ (1”) suy ra: a1       g  0, 25.10  2,5 m/s2
m1 m1

Fms 0, 25.0, 2.10


- Từ (2”) suy ra: a2    0,5 m/s2
m2 1

- Gia tốc của vật A so với vật B là: a  a1  a  2,5  0,5  3 m/s2.

- Quãng đường vật A đi trên tấm ván B cho đến khi dừng là:
v 2  v02 02  32
s   1,5 m
2a 2.  3

- Vì s  1 nên A không đi hết chiều dài của tấm ván.


v  v0 0  3
- Thời gian A đi trên tấm ván B là: t    1s
a 3
- Sau thời gian đó, tấm ván B có vận tốc v  a2t  0,5.1  0,5 m/s. Lúc đó A nằm yên trên tấm ván, lực ma

sát giữa vật A và tấm ván không còn nữa nên hệ sẽ trượt đều với vận tốc 0,5 m/s.
8.32. Cho hệ như hình vẽ, m1 = 300g,
m2 = 200g, m3 = 1500g.

l. Tác dụng lên C lực F nằm ngang sao
cho A và B đứng yên đối với C. Tính:
a) Lực căng dây các dây nối giữa hai xe A
và B.
b) Lực căng của dây nối hai xe A và B.
Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Cho g = 10 m/s 2.
(Trích đề thi Vật lí Quốc tế lần thứ ba – Tiệp Khắc, 1969)
Bài giải

1. Tác dụng lên C lực F nằm ngang sao cho A
và B đứng yên đối với C
- Các lực tác dụng lên các vật:
 
+ Vật A: trọng lực P1 , phản lực Q1 ,

lực căng dây T 1 .
 
+ Vật B: trọng lực P 2 , phản lực Q2 ,

lực căng dây T 2 .
  
+ Hệ A, B và C: trọng lực P , phản lực Q , lực F .
- Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
   
+ Vật A: P1  Q1  T 1  m1 a1 (1)
   
+ vật B: P 2  Q2  T 2  m2 a 2 (2)

+ hệ A, B và C:
   
P  Q  F   m1  m2  m3  a (3)

- Chiếu lên các trục thích hợp, chú ý T1 = T2 = T; a1 = a2 = a ta được:


+ vật A: P1  T  0  T  P1  m1 g  0,3.10  3 N

T m 0,3
+ vật B: T2  m2 a  a   1g .10  15 m/s2
m2 m2 0, 2

+ hệ A, B và C: F   m1  m2  m3  a   0,3  0,2  1,5 .15  30 N.

Vậy:
a) Lực căng dây các dây nối giữa hai xe A và B là T = 3 N.

b) Độ lớn lực F là F = 30 N.
2. Khi xe C đứng yên
- Khi xe C đứng yên, xe A sẽ chuyển động tương đối với nó với gia tốc a y còn xe B sẽ chuyển động tương
đối với nó với gia tốc ax.
- Mặt khác, dây không dãn nên: a x   a y . Đặt ax = a, ta có:

T1  Q1   m1a (4)

T2  m2 a (5)
m1 mm
Vì T2  T1  T nên: a  g ;T  1 2 g .
m1  m2 m1  m2
0,3 0,3.0, 2
a .10  6 m / s 2 ; T  .10  1, 2 N
0,3  0, 2 0,3  0, 2
Vậy:
a) Gia tốc của hai xe A và B là a = 6m/s2.
b) Lực căng của dây nối hai xe A và B là T = l,2N.
8.33. Cho hệ như hình vẽ: M = m1 + m2, bàn
nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là  .
m1
Tính để chúng không trượt lên nhau.
m2
Bài giải
     
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P , P1 , P 2 ; phản lực Q1 lên m1; các lực ma sát F ms1 , F ms 2 .
     
 P  P1  P 2  Q  F ms1  F ms 2
- Gia tốc của hệ là: a  1
(1)
M  m1  m2
- Chiếu (1) lên chiều chuyển động của hệ, ta được:
P Mg g
a  
M  m1  m2 2 M 2

- Khi m1 có xu hướng trượt ra phía trước ( F ms1 hướng ra phía sau):
+ Để m1 không trượt trên m2 thì:
T1  Fms1
a1  a
m1

 Fms1  T1  m1a   N1   m1 g

1 
 T  m1  a   g   m1g     (2)
2 
+ Đối với m2, ta có: T2  Fms 2  m2 a  Fms 2  Fms1   m1g 

m 
 T  m2 a  Fms 2  g  2   m1  (3)
 2 
m  1 
+ Từ (2) và (3) suy ra: g  2   m1   m1g    
 2  2 
m2
  1  4 (4)
m1

- Khi m1 có xu hướng trượt ra phía sau ( F ms1 hướng ra phía trước):
+ Để m1 không trượt trên m2 thì:
T1  Fms1
a1  a
m1

 Fms1  T1  m1a   N1   m1g

1 
 T  m1  a   g   m1 g     (5)
2 
+ Đối với m2, ta có:
T2  Fms 2  m2 a  Fms 2  Fms1   m1 g 

m 
 T  m2 a  Fms 2  g  2   m1  (6)
 2 
m  1 
+ Từ (2) và (3) suy ra: g  2   m1   m1 g    
 2  2 
m2
  1  4 (7)
m1

m2
Vậy: Để m1 không trượt trên m2 thì: 1  4    1  4
m1
8.34. Cho hệ như hình vẽ, m1 = 15 kg, m2 = 10 kg.
Sàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là 0,6; F = 80
N. Tính gia tốc của m1 trong mỗi trường hợp sau:

a) F nằm ngang.

b) F thẳng đứng, hướng lên.
Bài giải

a) Trường hợp lực F nằm ngang
  
Chọn chiều dương cùng chiều với lực F . Khi tác dụng lực F lên hệ, m2 sẽ chuyển động sang phải nên F ms 2

sẽ hướng sang trái, F ms1 sẽ hướng sang phải.
- Gia tốc của các vật là:
Fms1  m2 g
+ vật 1: a1   (1)
m1 m1

T2  Fms 2 F   m2 g
+ vật 2: a2   (2)
m2 m2

F   m2 g  m2 g
- Trường hợp m2 trượt trên m1: a2  a1  
m2 m1
  m2 g  m   10 
 F  m2    g    m2 g  2  1  0,6.10.10.  1  100 N
 m1   m1   15 
Vì F = 80 N nên điều này không thể xảy ra.
F 80
- Trường hợp m2 đứng yên trên m1: a2  a1  a    3, 2 m/s2
m1  m2 10  15

Vậy: Gia tốc của m1 là a1  3, 2 m/s2



b) Trường hợp F thẳng đứng, hướng lên
Gia tốc của các vật là:
Fms1  T1  m2 g  F
+ vật 1: a1   (3)
m1 m1

0,6.10.10  80
 a1   1,33 m/s2
15
T2  Fms 2 F   m2 g
+ vật 2: a2   (4)
m2 m2
80  0,6.10.10
 a2   2 m/s2
10
Vậy: Gia tốc của m1 là a1  1,33 m/s2

8.35. Cho hệ như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa m và M



là 1 , giữa M và sàn là 2 . Tìm độ lớn của lực F

nằm ngang.
a) đặt lên m để m trượt lên M.
b) đặt lên M để M trượt khỏi m.
Bài giải

a) Khi F đặt lên m
   
- Các lực tác dụng lên m: trọng lực P1 , phản lực Q1 , lực ma sát F ms1 , lực F .
    
- Các lực tác dụng lên M: trọng lực P 2 , áp lực n , phản lực Q2 , các lực ma sát F ms 2 , F ms 2 .

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:


    
+ vật m: P1  Q1  F ms1  F  ma1 (1)
     
+ vật M: P 2  n  Q 2  F ms 2  F ms 2  M a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên hai trục của hệ Oxy ta được:


 P1  Q1  0  Q1  P1 (1’)
F  Fms1
 Fms1  F  ma1  a1  (1’’)
m
 P2  n  Q2  0  Q2  P2  n (2’)

Fms 2  Fms 2
Fms 2  Fms 2  Ma2  a2  (2’’)
M
Với Fms1  Fms 2  1 N1  1Q1  1mg ; n  P1  mg

 Fms 2  2 N 2  2Q2  2  Mg  mg   2 g  M  m 

F  1mg
Thay vào (1’’) ta được: a1  (3)
m
 2mg  2 g  M  m 
Thay vào (2’’) ta được: a2  (4)
M
Để m trượt trên M là: a1  a2 :

F  1mg 1mg  2 g  M  m 

m M
mg
 F   1  2  M  m  (5)
M
- Mặt khác:
F  1mg
+ để a1  0 thì:  0  F  1mg (6)
m
1mg  2 g  M  m 
+ để a2  0 thì:  0  1mg  2  M  m  g (7)
M
+ để F  0 thì: 1   2 (8)

- Từ (6), (7) và (8) ta được: F  1mg . Kết hợp với (5) ta được

mg
F  1mg và F   1   2  M  m 
M
 mg
Vậy: Khi F đặt lên m thì để m trượt lên M thì F  1mg và F   1   2  M  m 
M

b) Khi F đặt lên M
 
- Các lực tác dụng lên m: trong lực P1 , phản lực Q1 , lực

ma sát F ms1 .
 
- Các lực tác dụng lên M: trọng lực P 2 , áp lực n , phản
   
lực Q2 , các lực ma sát F ms 2 , F ms 2 , lực F .

- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:


   
+ vật m: P1  Q1  F ms1  ma1 (9)
      
+ vật M: P 2  n  Q 2  F ms 2  F ms 2  F  M a 2 (10)

- Chiếu (9) và (10) lên hai trục của hệ Oxy ta được:


 P1  Q1  0  Q1  P1 (9’)

Fms1
Fms1  ma1  a1  (9’’)
m
 P2  n  Q2  0  Q2  P2  n (10’)

 Fms 2  Fms 2  F
 Fms 2  Fms 2  F  Ma2  a2  (10’’)
M
Tương tự: Fms1  Fms 2  1 N1  1Q1  1mg ; n  P1  mg

 Fms 2  2 N 2  2Q2  2  Mg  mg   2 g  M  m 

- Thay vào (9’’) ta được:


1mg
a1   1 g (11)
m
- Thay vào (10’’) ta được:
 1mg   2 g  M  m   F
a2  (12)
M
- Để m trượt trên M là: a2  a1 :

 1mg   2 g  M  m   F
 1 g
M
 F   1  2  M  m  g (13)

Vậy: Khi F đặt lên M thì để M trượt khỏi m thì F   1  2  M  m  g

8.36. Cho hệ như hình vẽ: m = 0,5 kg, M = 1 kg.


Hệ số ma sát giữa m và M là 1 = 0,1, giữa M

và sàn là 2 = 0,2. Khi  thay đổi ( 0    90 ),

tìm F nhỏ nhất để M thoát khỏi m và tính


 khi này.
Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên m: trọng lực P1 , phản lực Q1 , lực ma sát F ms1 .
     
- Các lực tác dụng lên M: trọng lực P 2 , áp lực n , phản lực Q2 , các lực ma sát F ms 2 , F ms 2 , lực F .

- Theo định luật II Niu-tơn,ta có:


   
+ vật m: P1  Q1  F ms1  ma1 (1)
      
+ vật M: P 2  n  Q 2  F ms 2  F ms 2  F  M a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên hai trục của hệ Oxy ta được:


 P1  Q1  0  Q1  P1 (1’)

Fms1
Fms1  ma1  a1  (1’’)
m
 P2  n  Q2  F sin   0  Q2  P2  n  F sin  (2’)

 Fms 2  Fms 2  F cos   Ma2

 Fms 2  Fms 2  F cos 


 a2  (2’’)
M
Tương tự:
Fms1  Fms 2  1 N1  1Q1  1mg ; n  P1  mg

 Fms 2  2 N 2  2Q2  2  Mg  mg  F sin  

1mg
- Thay vào (1’’) ta được: a1   1 g (3)
m
- Thay vào (2’’) ta được:
 1mg   2  Mg  mg  F sin    F cos 
a2 
M
 1mg   2 g  M  m   2 F sin   F cos 
 a2  (4)
M
- Để M thoát khỏi m thì: a2  a1 :

 1mg  2 g  M  m   2 F sin   F cos 


 1 g
M

F
 1   2  M  m  g (5)
cos    2 sin 

- Từ (5) ta thấy: để F  Fmin  f     cos   2 sin   max

sin 
Đặt 2  tan   , ta được:
cos 

sin  cos  .cos   sin  .sin  cos    


f    cos   2 sin   cos   .sin   
cos  cos  cos 

- Để f   max thì cos      1      tan   tan   2

   arctan 2  arctan 0, 2  11


 sin   1
 f   max   cos   tan  .sin     cos   .sin   
 cos   cos 

 F  Fmin   1  2  M  m  g cos a 
 1  2  M  m  g
1  tan 2 a

 F  Fmin 
 1   2  M  m  g   0,1  0, 2 1  0,5 .10  4, 41 N
1  22 1  0, 2 2

Vậy: Để M thoát khỏi m thì Fmin  4, 41 N, lúc đó   11 .

8.37. Cho hệ như hình vẽ. Biết M, m, F, hệ số ma sát


giữa M và m là  , mặt bàn nhẵn. Tìm gia tốc của
các vật trong hệ.

Bài giải
- Vì:
+ bàn nhẵn, giữa vật 3 và vật 4 có ma sát nên vật 3 nằm yên trên vật 4.
+ dây không dãn nên vật 2 và vật 3 chuyển động với cùng gia tốc.
 ba vật 2, 3 và 4 chuyển động với cùng gia tốc: a2 = a3 = a4. Như vậy có thể coi ba vật (2, 3 và 4) là một hệ
vật được liên kết với vật 1.
- Gọi a0 là gia tốc của hệ vật (2, 3 và 4), a1 là gia tốc của vật 1. Ta có:
F  Fms1
a1  (1)
M
Fms 2
a0  (2)
 M  2m 
- Nếu m2 không trượt trên m1:
a1  a0 thì Fms1  Fms 2   mg (ma sát nghỉ). Gia tốc của các vật là:

F
a  a1  a0 
2 M  m

- Nếu m2 trượt trên m1: a1  a0 thì Fms1  Fms 2   mg (ma sát trượt). Lúc đó:

F   mg  mg
a1  và a0 
M  M  2m 
F   mg  mg
 
M  M  2m 
2 m  M  m  g
F  F0
 M  2m 
2 m  M  m  g F
Vậy: Khi F  thì a1  a2  a3  a4  ;
 M  2m  2  M  m

2 m  M  m  g F   mg  mg
Khi F  thì a1  và a2  a3  a4  .
 M  2m  M  M  2m 
8.38. Cho hệ như hình vẽ. Ma sát giữa
M và m là nhỏ. Hệ số ma sát giữa M
và sàn là  . Tính gia tốc của M.

Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên m: trọng lực P1 , phản lực Q, Q .
- Các lực tác dụng lên M (xét một vật): trọng lực
   
P2 , áp lực N , phản lực Q2 , lực ma sát F ms 2 .
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
   
P1  Q  Q  ma1 (1)
    
P2  N  Q 2  F ms 2  M a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) xuống hai trục Ox và


Oy của hệ trục Oxy, ta được:
Q cos   Q cos   0
 Q  Q (1’)
P1  Q sin   Q sin   ma1

 P1  2Q sin   ma1

 Q  Q  N  (1’’)

 P2  N sin   Q2  0

 Q2  P2  N sin  (2’)

N cos   Fms 2  Ma2 (2’’)

- Khi m đi xuống một đoạn s1 thì M chuyển động theo phương ngang một đoạn s2  s1 tan  .

 a2  a1 tan  (3)

a2
P1  m
- Từ (3) và (l”) ta được: N 
P1  ma1
 tan   P1 tan   ma2 (4)
2sin  2sin  2sin  .tan 
P1 tan   ma2
- Thay (4) vào (2’) ta được: Q2  P2  N sin   P2  (5)
2 tan 
 P tan   ma2 
- Lực ma sát: Fms 2  Q2    P2  1  (6)
 2 tan  
- Thay (4), (6) vào (2”) ta được:
P1 tan   ma2  P tan   ma2 
cos     P2  1   Ma2
2sin  .tan   2 tan  
 mg tan  cos   ma2 cos   2  Mg sin  tan    mg tan  sin    ma2 sin   2 Ma2 sin  tan 

 mg tan   cos    sin    2  Mg sin  tan 

 a2  m  cos    sin    2 M sin  tan  

 mg tan  1   tan    2  Mg tan 2   a2  m 1   tan    2 M tan 2  

mg tan  1   tan    2 Mg tan 2 


 a2 
m 1   tan    2M tan 2 

mg tan  1   tan    2 Mg tan 2 


Vậy: Gia tốc của vật M là a2 
m 1   tan    2M tan 2 

8.39. Vật đặt trên đỉnh dốc dài 165 m, hệ số ma sát  = 0,2, góc nghiêng của dốc là  .
a) Với giá trị nào của  , vật nằm yên không trượt?
b) Cho   30 , tìm thời gian vật xuống dốc và vận tốc vật ở chân dốc.
Cho: tan11  0, 2;cos 30  0,85
Bài giải
a) Giá trị của  để vật nằm yên không trượt
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P = mg, lực ma sát Fms   N   mg cos  .

- Vật nằm yên không trượt khi: P sin   Fms


 mg sin    mg cos 
 tan     0, 2
   arctan 0, 2  11
Vậy: Để vật nằm yên không trượt thì góc   11
b) Thời gian vật đi xuống dốc và vận tốc của vật ở chân dốc
- Gia tốc của vật khi   30 là: a  g  sin    cos    10.  sin 30  0,2.cos30 

1 3
 a  10.   0, 2.   3,3 m/s
2

 2 2 
1 2
- Tử công thức: s  at  v0  0  suy ra thời gian vật đi xuống dốc là:
2

2s 2.165
t   10 s
a 3,3
- Vận tốc của vật ở cuối chân dốc là: v  at  3,3.10  33 m/s.
Vậy: Thời gian vật đi xuống dốc là t = 10 s;
Vận tốc của vật ở chân dốc là v = 33 m/s.
8.40. Sau bao lâu vật m trượt hết máng nghiêng có độ cao h, góc nghiêng  nếu với góc nghiêng  vật
chuyển động đều.
Bài giải
- Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng là: a  g  sin    cos  

+ Với góc nghiêng  , vật trượt đều nên a  a1  0    tan  .

+ Với góc nghiêng  , vật trượt với gia tốc a  a2  g  sin    cos   .

2s h
- Thời gian trượt của vật là: t  , với s 
a sin 

2h 2h
t  
asin  g  sin   tan  .cos   sin 

1 2h 1 2h
t  .  .
sin   cos   sin  g 1  tan  .cotan  
g 1  tan  .
 sin  

1 2h
Vậy: Thời gian trượt của vật khi góc nghiêng  là t  .
sin  g 1  tan  .cotan  

8.41. Vật khối lượng m = 100 kg sẽ chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng góc   30 khi chịu lực F =
600 N dọc theo mặt nghiêng. Hỏi khi thả vật, nó chuyển động xuống với gia tốc là bao nhiêu? Coi ma sát là
đáng kể.
Bài giải
- Khi vật trượt đều, các lực tác dụng lên vật
  
gồm: trọng lực P , phản lực Q , lực kéo F ,

lực ma sát F ms và:
    
P  Q  F  F ms  0 (1)
- Chiếu (1) lên phương mặt phẳng nghiêng ta được:
F  P sin   Fms  0
 F  mg sin    mg cos 

1
F  mg sin  600  100.10. 2 0, 2
  
mg cos  3 3
100.10.
2
- Khi thả vật, vật trượt với gia tốc: a  g  sin    cos  

 1 0, 2 3 
 a  10.   .   4 m/s
2

2 3 2 

Vậy: Khi thả vật, nó sẽ chuyển động xuống dưới với gia tốc a = 4 m/s2.
8.42. Xe lăn không ma sát xuống một mặt nghiêng, góc nghiêng là  . Trên xe có treo một con lắc.
Tìm phương của dây treo con lắc.
Bài giải
- Chọn hệ trục tọa độ vuông góc Oxy,
gốc O tại vật nặng con lắc, trục Ox
hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng,
trục Oy vuông góc với mặt phẳng
nghiêng (hình vẽ). Ta có:
  
T  P  ma , với a  g sin  (1)
- Chiếu (1) lên hai trục của hệ tọa độ
Oxy đã chọn ta được:
Tx  Psin  ma (2)

Ty  Pcos  0 (3)

 Tx  m  a  gsina   0 (theo (1))

 Ty  mg cos 

 T  Tx2  Ty2  Ty  mg cos   T  Ty

Vậy: Phương của dây treo vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
8.43. Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng

nghiêng góc  một lực F nằm ngang nhỏ nhất
và lớn nhất bao nhiêu để vật nằm yên? Cho hệ
số ma sát là  .
Bài giải
- Khi không có lực tác dụng, dưới tác dụng của trọng lực vật sẽ trượt xuống.

- Khi có lực F tác dụng vào vật, các lực tác dụng vào vật gồm:
   
trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát F ms và lực F .

- Gọi F 1 là lực tác dụng vào vật để vật bắt đầu nằm yên không
trượt. Ta có:
    
P  Q  F ms  F  0 (1)
- Chiếu (1) lên hệ tọa độ vuông góc Oxy, với Ox hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng, Oy hướng vuông
góc với mặt phẳng nghiêng (hình vẽ) ta được:
Fms  P sin   F1 cos  (1’)

Q  P cos   F1 sin  (1’’)

- Khi vật chưa trượt thì: Fms   N   Q

 P sin   F1 cos     P cos   F1 sin  

P  sin    cos   mg  tan    


 F1  
 sin   cos   tan   1

- Gọi F 2 là lực tác dụng vào vật để vật bắt đầu trượt. Ta có:
    
P  Q  F ms  F 2  0 (2)
- Chiếu (2) lên hệ tọa độ vuông góc Oxy, với Ox hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng, Oy hướng vuông góc
với mặt phẳng nghiêng (hình vẽ) ta được:
Fms   P sin   F2 cos  (2’)

Q  P cos   F2 sin  (2’’)

- Khi vật chưa trượt thì: Fms   N   Q

 P sin   F2 cos     P cos   F2 sin  

P   cos   sin   mg    tan  


 F2  
cos    sin  1   tan 

mg    tan  
 Fmax 
1   tan 
Vậy: Cần phải tác dụng vào vật một lực nằm ngang có độ lớn nhỏ nhất là
mg  tan     mg    tan  
Fmin  và lớn nhất là Fmax  để vật nằm yên không bị trượt.
 tan   1 1   tan 

8.44. Vật m được kéo trượt đều trên mặt phẳng nghiêng góc  , lực kéo F hợp với hệ số ma sát là  . Tìm
 để F nhỏ nhất.
Bài giải

- Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực P ,

phản lực của mặt phẳng nghiêng Q , lực kéo
 
F và lực ma sát F ms .
    
- Để vật trượt đều thì: P  Q  F  F ms  0 (1)
- Chiếu (1) lên hai trục của hệ tọa độ Đề-các
vuông góc: Ox hướng dọc theo mặt phẳng
nghiêng, Oy hướng vuông góc với mặt phẳng
nghiêng ta được:
 P sin   F cos   Fms  0 (2)

 P cos   Q  F sin   0 (3)


- Từ (3) suy ra: Q  P cos   F sin 

 Fms   N   Q    P cos   F sin   (4)

- Thay (4) vào (2) ta được:  P sin   F cos     P cos   F sin    0

sin    cos 
FP (5)
cos    sin 
sin 
- Vì P = mg,  và  xác định nên F = Fmin khi mẫu số M  cos    sin  cực đại, với   tan   .
cos 

sin  cos  cos   sin  sin  cos     


 M  cos   sin   
cos  cos  cos 
 M  M max khi cos       1      arctan 

Vậy: Để lực kéo F nhỏ nhất mà vật trượt đều thì   arctan  và F  Fmin  P sin     , với

     90 .

8.45. Vật m đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  chịu lực F dọc theo cạnh ngang của mặt phẳng như hình vẽ.
a) Tìm giá trị F nhỏ nhất để m chuyển động, biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng là   tan  .
b) Khi F  Fmin , tìm gia tốc của a.

Bài giải
a) Giá trị F nhỏ nhất để m chuyển động
  
- Các lực tác dụng lên vật m gồm: trọng lực P , phản lực Q của mặt phẳng nghiêng, lực ma sát F ms và lực

kéo F .
    
- Khi m chuyển động thì: P  Q  F ms  F  ma (1)
- Chiếu (1) lên mặt phẳng nghiêng, ta được:

 P sin  
2
 F 2  Fms  ma

 mg sin  
2
  F 2   mg cos   ma (2)

 mg sin  
2
- Để vật chuyển động: a  0   F 2   mg cos   0

 F  mg  2 cos 2   sin 2   Fmin  mg  2 cos 2   sin 2 

Vậy: Giá trị F nhỏ nhất để m chuyển động là Fmin  mg  2 cos 2   sin 2  .

b) Tính gia tốc a


Từ (2) suy ra:

 mg sin  
2
 F 2   mg cos  F
2

a  g sin       g cos 
2 2

m m
2
F
Vậy: Khi F  Fmin , gia tốc của vật m là a  g sin       g cos  .
2 2

m
8.46. Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn dài l = 10 m góc nghiêng   30 . Hỏi vật tiếp tục chuyển
động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt ngang là   0,1 .
Bài giải
- Gia tốc của vật khi trượt trên mặt phẳng nghiêng là: a  g  sin 30   cos30 

- Vì mặt phẳng nghiêng nhẵn nên hệ số ma sát bằng 0, do đó:


1
a  10.  5 m/s2
2
- Vận tốc của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là:
v  2as  2.5.10  10 m/s
- Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là:
Fms  mg
a       g  0,1.10  1 m/s2
m m
- Thời gian vật còn đi trên mặt phẳng ngang là:
v  v0 0  v 10
t    t   10 s
a a 1
(vật dừng lại nên v  0 )
Vậy: Thời gian vật còn tiếp tục đi trên mặt phẳng ngang là t  10 s
8.47. Do có vận tốc đầu, vật trượt lên rồi lại trượt xuống trên một mặt nghiêng, góc nghiêng   15 . Tìm hệ
số ma sát  biết thời gian đi xuống gấp n = 2 lần thời gian đi lên.
Bài giải
- Khi vật trượt lên (chọn chiều dương
hướng lên), chuyển động của vật là
chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
  P sin   Fms    mg sin    mg cos  
a1  
m m
 a1   g  sin    cos  

- Thời gian vật trượt lên là:


v  v0 v0
t1  
a1  g  sin    cos  

- Quãng đường vật trượt lên là:


v 2  v02 v02 v02
s1   
2a1 2 g  sin    cos   2 g  sin    cos  

- Khi vật trượt xuống: a2  g  sin    cos  

2s2 2 s1
- Thời gian vật trượt xuống là: t2  
a2 a2

2v02 v0
 t2  
2 g  sin    cos   g sin    2 cos 2 
2

g  sin    cos  
t2 v0 v0
  :
t1 g sin    cos  g  sin    cos  
2 2 2

 sin    cos  
2


 sin    cos   sin    cos  
t2 sin    cos  sin    cos 
  n  n2
t1 sin    cos  sin    cos 

n2  1 22  1 3 3
   2 .tan   2 .tan 30  .  0,16
n 1 2 1 5 3
Vậy: Hệ số ma sát của mặt phẳng nghiêng là  = 0,16.
8.48. Cho hệ như hình vẽ: m = 5 kg,  = 30°, m2 = 2 kg,
 = 0,1. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây.
Cho g = 10 m/s2.

Bài giải
- Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi
dây (hình vẽ).
- Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật:
  
trọng lực P1 , P 2 ; phản lực Q1 của mặt

phẳng nghiêng lên m1; lực ma sát giữa



mặt phẳng nghiêng và vật m1 là F ms1 .
    
 F ng P1  P 2  Q  F ms1
- Gia tốc của hệ là: a   1
mhe m1  m2
- Chiếu hệ thức vectơ trên lên chiều dương đã chọn, ta được:
P1 sin   P2  Fms1 m1g sin   m2 g   m1 g cos 
a 
m1  m2 m1  m2

g  sin    cos   m1  m2  10.  sin 30  0,1.cos30  .5  2 


a 
m1  m2 5 2

 1 3 
10.   0,1.  .5  2 
a  2 2    0,1 m/s2
5 2
  
- Xét riêng vật m2, ta có: T 2  P 2  m2 a 2

 T  m2 g  m2 a T2  T ; a1  a2  a 
 T  m2  a  g   2.  0,1  10   20, 2 N

Vậy: Gia tốc chuyển động của các vật trong hệ là a = 0,1 m/s2; lực căng của dây là T = 20,2 N. Kết quả này
cũng cho thấy hệ chuyển động theo chiều dương đã chọn. .
8.49. Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1,2 kg,  = 30°. Bỏ qua kích thước các vật, khối lượng ròng rọc và dây, ma
sát. Dây nối m2 và m3 dài 2 m. Khi hệ bắt đầu chuyển động, m 3 cách mặt đất 2 m.
Cho g = 10 m/s2. Biết m2 = 0,6 kg, m3 = 0,2 kg.
a) Tìm gia tốc chuyển động, lực căng của các dây và
thời gian chuyển động của m3.
b) Tính thời gian từ lúc m3 chạm đất đến khi m2
chạm đất và lực căng của dây trong giai đoạn này.
c) Bao lâu kể từ lúc m2 chạm đất, m2 bắt đầu đi lên?
Bài giải
a) Gia tốc của hệ, lực căng các dây nối
và thời gian chuyển động của m3
- Chọn chiều dương hướng dọc theo
sợi dây (hình vẽ).
- Các ngoại lực tác dụng vào hệ vật:
   
trọng lực P1 , P 2 , P 3 ; phản lực Q1

của mặt phăng nghiêng lên m1.


   
 F ng P1  P 2  P 3
- Gia tốc của hệ là: a  
mhe m1  m2  m3
- Chiếu hệ thức trên lên chiều dương đã
chọn, ta được:

 P1 sin   P2  P3 g  m2  m3   m1 sin  


a 
m1  m2  m3 m1  m2  m3

 1
10.  0,6  0, 2   1, 2. 
10.  0,6  0, 2   1, 2.sin 30 2
a   1 m/s2
1, 2  0,6  0, 2 1,2  0,6  0,2
  
- Xét riêng vật m3, ta có: T 3  P3  m3 a 3

 T   m3 g  m3a T3  T ; a3  a2  a1  a 

 T   m3  g  a   0, 2. 10  1  1,8 N
   
- Xét riêng vật m1, ta có: T 1  P1  Q1  m1 a1
 T  m1g sin   m1a T1  T 

 1 
 T  m1  g sin   a   1, 2. 10.sin 30  1  1, 2. 10.  1   7, 2 N
 2 

2s3 2s3 2.2


- Thời gian để m3 chạm đất là: t3     2s
a3 a 1

Vậy:
+ Gia tốc chuyển động của hệ là: a = 1 m/s2.
+ Lực căng của các dây nối là: dây nối vật m 2 và m3 là T   1,8 N; dây nối vật m1 và m2 là T  7, 2 .
+ Thời gian chuyển động của m3 là t3  2 s.

b) Thời gian từ lúc m3 chạm đất đến khi m2 chạm đất và lực căng các dây nối lúc này
- Khi m3 chạm đất, hệ chỉ còn hai vật m2 và m3. Tương tự như trên ta tính được gia tốc của hệ là:
 1
10.  0,6  1, 2. 
g  m2  m1 sin  
 
2
a  0
m1  m2 1, 2  0, 6
- Vì a  0 nên hệ chuyển động thẳng đều với vận tốc v  at  1.2  2 m/s:
s 2
+ thời gian vật m2 chuyển động là: t2    1 s.
v 2
+ lực căng dây nối giữa m1 và m2: xét riêng m2 ta có: P2  T2  m2 a  0 .

 T2  T   m2 g  0, 6.10  6 N.

Vậy: Thời gian từ lúc m3 chạm đất đến khi m2 chạm đất là t2  1 s và lực căng dây nối lúc này là T   6 N.

c) Thời gian từ lúc m2 chạm đất đến lúc m2 đi lên


- Khi m2 chạm đất, hệ chỉ còn m1 trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng với:
1
+ gia tốc: a1   g sin   10.sin 30  10.  5 m/s2
2
+ vận tốc ban đầu: v0  v  2 m/s

- Thời gian từ lúc m2 chạm đất đến lúc m2 đi lên là:


v1  v0 2  2
t     0,8 s
a1 5
Vậy: Thời gian từ lúc m2 chạm đất đến lúc m2 đi lên là t   0,8 s
8.50. Trên mặt phẳng nghiêng góc  có một tấm ván khối lượng M trượt xuống vói hệ số ma sát  . Trên
tấm ván có một vật khối lượng m trượt không ma sát. Tìm giá trị của m để ván chuyển động đều.
Bài giải
- Các lực tác dụng lên tấm ván M: trọng lực
 
P , phản lực của mặt phẳng nghiêng Q , lực
ma sát giữa tấm ván và mặt phẳng nghiêng
 
F ms , áp lực của vật m lên tấm ván n .
- Để tấm ván chuyển động đều thì:
    
P  Q  F ms  n  0 (1)
- Chiếu (1) lên hai trục của hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxy, với Ox hướng dọc theo mặt phẳng nghiêng, Oy
hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng ta được:
P sin   Fms  0 (2)

 P cos   Q  n  0 (3)

- Từ (3) suy ra: Q  P cos   n  P cos   p cos   n  p cos  

 Q   M  m  g cos 

- Từ (2) suy ra: P sin   Fms   N  kQ    M  m  g cos 

 Mg sin     M  m  g cos 

 Mg  sin    cos     mg cos 

Mg  sin    cos   M M
m  tan   M   tan    
 g cos   
M
Vậy: Để tấm ván chuyển động đều thì vật m phải có khối lượng m   tan    

8.51. Cho hệ như hình vẽ. Biết m1, m2, 1, 2  1  2  . Tìm:

a) lực tương tác giữa m1 và m2 khi chuyển động.


b) giá trị nhỏ nhất của  để hai vật trượt xuống.
Bài giải
a) Lực tương tác giữa hai vật khi chuyển
động
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ hai vật
 
là: các trọng lực P1 , P 2 ; các phản lực
 
của mặt phẳng nghiêng Q1 , Q 2 ; các

lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và


 
các vật F ms1 , F ms 2 .

 F ng
- Gia tốc của hệ hai vật khi trượt là: a 
mhe
     
 P1  P 2  Q  Q  F ms1  F ms 2
a 1 2
(1)
m1  m2
- Chiếu (1) lên phương của mặt phẳng nghiêng ta được:
P1 sin   P2 sin   Fms1   Fms 2 m1 g sin   m2 g sin   1m1 g cos    2 m2 g cos 
a 
m1  m2 m1  m2

a
 m1  m2  g sin    1m1  2m2  g cos 
m1  m2
 
- Xét vật m.: Các lực tác dụng lên m1 gồm: trọng lực P1 , phản lực của mặt phẳng nghiêng Q1 , lực ma sát
 
giữa mặt phẳng nghiêng và m1 là F ms1 , lực do m2 tác dụng lên m1 khi chuyển động F (hướng về phía m1).
Ta có:
    
P1  Q1  F ms1  F  m1 a (2)

- Chiếu (2) lên phương của mặt


phẳng nghiêng ta được:
m1 g sin   1m1 g cos   F  m1a

 F  1m1 g cos   m1 g sin   m1a

 F  1m1 g cos   m1 g sin   m1.


 m1  m2  g sin    1m1  2m2  g cos 
m1  m2

m1
F  m1  m2  1 g cos    m1  m2  g sin    m1  m2  g sin    1m1   2 m2  g cos  
m1  m2 

m1m2  1   2  g cos 
F
m1  m2
Vậy: Lực tương tác giữa hai vật khi chuyển động có độ lớn là
m1m2  1  2  g cos 
F
m1  m2
b) Giá trị nhỏ nhất của  để hai vật trượt xuống

- Khi hai vật trượt xuống: a  0 


 m1  m2  g sin    1m1  2m2  g cos  0
m1  m2

  m1  m2  g sin    1m1  2 m2  g cos 

1m1   2 m2
 tan  
m1  m2

  m  2m2 
  min  arctan  1 1 
 m1  m2 
Vậy: Giá trị nhỏ nhất của  để hai vật trượt xuống là
 1m1  2m2 
 min  arctan  
 m1  m2 
8.52. Cho hệ như hình vẽ, m1 đi xuống không ma sát, M nằm
yên. Tìm:
a) Gia tốc của m1, m2, lực căng dây và lực ma sát nghỉ của mặt
sàn đặt lên M.
b) Hệ số ma sát  giữa M và sàn để M không trượt trên sàn.
Bài giải
a) Gia tốc, lực căng dây và lực ma sát nghỉ
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ hai vật
m1, m2 (hình vẽ).
- Các ngoại lực tác dụng lên hệ hai vật gồm: các trọng lực
  
P1 , P 2 ; phản lực Q1 của mặt phẳng nghiêng lên m1.
   
 F ng P1  P 2  Q
- Gia tốc của hệ là: a   1
(1)
mhe m1  m2

P1 sin   P2 g  m1 sin   m2 
- Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn ta được: a  
m1  m2 m1  m2
  
- Xét riêng vật m2, ta có: P 2  T 2  m2 a (2)

- Chiếu (2) lên chiều dương đã chọn, ta được:  P2  T2  m2 a

g  m1 sin   m2  m1m2 1  sin  g


 T2  P2  m2 a  m2 g  m2 . 
m1  m2 m1  m2
m1m2 1  sin   g
 T  T2 
m1  m2
- Các lực tác dụng lên nêm M:

+ Trọng lực P tác dụng lên nêm.

+ Áp dụng N T tác dụng lên trục gắn với
  
 
nên N T  T1  T2 .

+ Lực ma sát F ms giữa nêm và mặt phẳng nằm ngang.

+ Áp lực N 1 của m1 lên mặt tiếp xúc với nêm: N1  P1 cos  .
    
- Nên nằm yên nên: P  N T  F ms  N 1  0 (3)
- Chiếu (3) lên phương ngang, chiều dương hướng sang phải ta được:
T cos   Fms  N1 sin   0

m1m2 1  sin   g
 Fms  N1 sin   T cos   P1 cos  sin   cos 
m1  m2

 Fms 
 m1  m2  m1 g cos  sin   m1m2 1  sin   g cos 
m1  m2

m1 g cos   m1 sin   m2 
 Fms 
m1  m2

g  m1 sin   m2  m m 1  sin   g
Vậy: Gia tốc của hệ m1, m2 là a  ; lực căng dây nối giữa m1 và m2 là T  1 2
m1  m2 m1  m2

m1 g cos   m1 sin   m2 
và lực ma sát nghỉ giữa mặt sàn và nêm M là Fms 
m1  m2
b) Hệ số ma sát giữa M và sàn để M không bị trượt trên sàn
- Áp lực của nêm M lên mặt sàn: N   Mg  N1 cos   T  T sin 

m1m2 1  sin   g m1m2 1  sin   g


 N  Mg  m1 g cos  cos    sin 
m1  m2 m1  m2

Mg  m1  m2   m1 g cos 2   m1  m2   m1m2 1  sin   g  m1m2 1  sin   g sin 


N
m1  m2

Mg  m1  m2   m12 g cos 2   2 gm1m2 1  sin  


N
m1  m2
Fms
- Để nêm M không trượt thì:  N  Fms (ma sát là ma sát nghỉ)   
N
m1 g cos   m12 sin   m2  Mg  m1  m2   m12 g cos 2   2 gm1m2 1  sin  
 :
m1  m2 m1  m2

m1 cos   m1 sin   m2 

M  m1  m2   m12 cos 2   2m1m2 1  sin  

Vậy: Để nêm không trượt trên sàn thì hệ số ma sát giữa nêm và sàn phải là:
m1 cos   m1 sin   m2 

M  m1  m2   m12 cos 2   2m1m2 1  sin  

Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên m1 : trọng lực P1 , phản lực Q1 , áp lực N 2 , các lực ma sát
    
Fms1 , Fms 2 ; các lực tác dụng lên m 2 : trọng lực P2 , phản lực Q 2 , lực ma sát F 'ms2 .

- Các phương trình định luật II Niu- tơn cho hai vật:
     
P1  Q1  N 2  Fms1  Fms2  m1 a1 (1)
   
P2  Q2  F'ms2  m 2 a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên hai trục Ox và Oy của hệ tọa độ Oxy (hình vẽ) ta được:
m1g sin   Fms1  Fms 2  m1a1 (1’)

 m1g cos   m 2 g cos   Q1  0 (1’’)

m 2g sin   F'ms2  m 2 a 2 (2’)

 m 2g cos   Q 2  0 (2’’)

- Từ (1”) suy ra: Q1  (m1  m 2 )g cos 

- Từ (2”) suy ra: Q2  m 2 g cos 

- Các lực ma sát là Fms1  1 N1  1Q1  1 (m1  m 2 )g cos 

Fms2  F 'ms2   2 N 2   2 Q 2   2 m 2 g cos  . Thay vào (1 ’) và (2’) ta được:

m1a1  m1g sin   1 (m1  m 2 )g cos    2 m 2 g cos  (3)

m 2 a 2  m 2 g sin    2 m 2g cos   m 2 g(sin    2 cos ) (4)

a) Để cả m1 và m2 đều đứng yên trên các mặt phẳng nghiêng (mặt tiếp xúc) thì: 1  tan  và  2  tan 

b) Để m1 trượt, m2 đứng yên: a1 = a2 > 0 thì:  2  1 và lúc đó có thể coi hai vật m1, m2 như một vật M và

Ma  Mg sin   1Mgcos  0  1  tan 

c) Để cả m1 và m2 đều trượt nhưng m2 trượt nhanh hơn thì a1 > 0, a2 > 0 và a2 > a1:
m1 sin    2 m 2cos m1 tan    2 m 2
- Từ (3) suy ra: a1  0  1  
(m1  m 2 )cos (m1  m 2 )
(1   2 )m 2 cos
- Từ (3) suy ra: a1  g  (sin   1cos   (3’)
m1

- Từ (4) suy ra: a 2  g  (sin    2cos  (4’)

(1   2 )m 2 cos
- Từ a 2  a1 : g  (sin    2cos   g  (sin   1cos  
m1

 1  2

d) Để cả m1 và m2 đều trượt nhưng m1 trượt nhanh hơn thì a1 > 0, a2 > 0 và a1 > a2: Điều này không thể xảy
ra.
e) Để m1 đứng yên, m2 trượt thì a1≤ 0 và a2 > 0
m1 tan    2 m 2
+ Từ (3) suy ra: a1  0  1 
(m1  m 2 )

+ Từ (4) suy ra: a 2  0   2  tan 

8.54. Người ta lồng một hòn bi có lỗ xuyên suốt và có khối lượng m vào một que sắt AB nghiêng góc α so
với mặt phẳng nằm ngang. Lúc đầu bi đứng yên.

1. Cho que tịnh tiến trong mặt phẳng chứa nó với gia tốc nằm ngang a 0 hướng sang trái (hình vẽ). Giả sử
không có ma sát giữa bi và que, hãy tính:
a) Gia tốc j của bi đối với que.
b) Phản lực của que lên bi.
c) Tìm điều kiện để bi:
- Chuyển động về phía đầu A.
- Chuyển động về phía đầu B.
- Đứng yên.
Vẽ các hình tương ứng.

2. Cũng câu hỏi trên nhưng gia tốc a 0 hướng sang phải.
1
3. Hỏi như câu 1 nhưng cho biết a0 = 2g, hệ số ma sát giữa bi và que là k 
3
(Trích đề thi HSG Quốc Gia, 1982)
Bài giải

1. Que tịnh tiến với gia tốc a 0 sang trái
 
- Các lực tác dụng vào bi: trọng lực P ; phản lực Q .
    
- Phương trình chuyển động của bi: P  Q  ma  m(a 0  j) (1)
    
Với: a  a 0  j; a 0 là gia tốc của que, j là gia tốc của bi đối với que.
- Chiếu (1) xuống phương của que và phương vuông góc với que, ta được:
mg sin   m( j  a 0 cos ) (2)

Q  mgcos  ma 0 sin  (3)

- Từ (2), (3) ta được: j  g sin   a 0 cos; Q  m(gcos  a 0 sin )

Từ j  g sin   a 0 cos ta thấy:

a0
+ Nếu j  0, tan   :Bi sẽ đi về đầu A.
g
a0
+ Nếu j  0, tan   : Bi sẽ đi về đầu B.
g
a0
+ Nếu j  0, tan   : Bi đứng yên trên que.
g
Vậy: Khi que chuyển động sang trái thì:
+ Gia tốc của bi đối với que là j  g sin   a 0 cos

+ Phản lực của que lên bi là Q  m(g cos   a 0 sin )

a0
+ Để bi chuyển động về đầu A: tan   ;
g
a0 a
để bi chuyển động về đầu B: tan   ; để bi đứng yên: tan   0
g g
- Hình vẽ:


2.Que tịnh tiến với gia tốc a 0 sang phải:
- Tương tự, ta có:
mg sin   m( j  a 0 cos ) (4)

Q  mgcos   ma 0 sin  (5)

 j  g sin   a 0cos;Q  m(gcos  a 0 sin )

- Từ j  g sin   a 0 cos  j  0 : Bi luôn đi về đầu A.

Vậy: Khi que chuyển động sang phải thì:


+ Gia tốc của bi đối với que là j  g sin   a 0cos

+ Phản lực của que lên bi là Q  m(gcos  a 0 sin )

+ Bi luôn chuyển động về đầu A.


- Hình vẽ: Bạn đọc tự vẽ.
 1
3. Que tịnh tiến với gia tốc a 0 sang trái với a 0  2g, k  (có ma sát)
3
  
- Các lực tác dụng vào bi: trọng lực P ; phản lực Q ; lực ma sát Fms
     
- Phương trình chuyển động của bi: P  Q  Fms  ma  m(a 0  j) (6)
    
Với: a  a 0  j; a 0 là gia tốc của que, j là gia tốc của bi đối với que.
- Chiếu (6) xuống phương của que và phương vuông góc với que, ta được:
mg sin   kN  m( j  a 0 cos) (7)

Q  mgcos  ma 0 sin  (8)

- Trường hợp mg sin   kN  m( j  a 0 cos)

 mg sin   k  m(gcos  a 0 sin )  m( j  a 0cos)

 j  g sin   kgcos  ka 0 sin   a 0 cos

1 1
 g sin   gcos  .2g sin   2gcos
3 3
5
 j  g(sin   cos ) (9)
3
Trường hợp này xảy ra khi j  0    45
- Trường hợp mg sin   kN  m( j  a 0 cos)

 mg sin   k  m(gcos  a 0 sin )  m( j  a 0cos)

 j  g sin   kgcos  ka 0 sin   a 0 cos

1 1
 g sin   gcos  .2g sin   2gcos
3 3
1
 j  g(sin   7cos ) (10)
3
Trường hợp này xảy ra khi j  0    82
- Trường hợp 45    82 : bi đứng yên.
* Chú ý: Bài toán trên có thể được giải trong hệ quy chiếu không quán tính (hệ quy chiếu gắn với que).
8.55. Hai vật P và Q có khối lượng m1 = m và m2 = 3m được nối với
nhau bằng sợi dây không dãn. Dây được lồng qua ròng rọc nhẹ, không
ma sát, đặt tại đỉnh A của một nêm có khối lượng m 3 = 5m.
  53; ACB
Nêm có tiết diện ngang là tam giác ABC với ABC   37 ,

cạnh BC nằm trên mặt bàn nằm ngang. Nêm có thể trượt trên mặt bàn
này.
Giữ nguyên ba vật và sau đó thả ra cùng một lúc.
a) Xác định lực tác dụng lên từng vật.
b) Giả sử tất cả các mặt đều không ma sát. Tính gia tốc của mỗi vật so với mặt bàn đứng yên.
c) Nếu có lực ma sát giữa nêm và mặt bàn, hãy tính hệ số ma sát sao cho nêm vẫn còn đứng yên trên mặt bàn
Lấy g  10m / s 2 ;sin 37  0, 6  cos53
(Trích đề thi Olympic Vật lí Đảo Síp, 1998)
Bài giải
a) Lực tác dụng lên từng vật (hình a)

  
- Các lực tác dụng lên P: trọng lực P1 ; phản lực Q1 ; lực căng T1 .
  
- Các lực tác dụng lên Q: trọng lực P 2 ; phản lực Q 2 ; lực căng T 2 .
    
- Các lực tác dụng lên nêm: trọng lực P 3 ; phản lực Q3 ; các áp lực N, N1 , N 2 .
b) Gia tốc của mỗi vật
- Chọn chiều (+) như hình a (vì P2 sin 53  P1 sin 37 nên Q đi xuống, P đi lên).

- Vì dây không dãn nên: a1 = a2 = a.


- Xét hệ vật P và Q:
    
+ Các ngoại lực tác dụng: các trọng lực P1 , P 2 ; các phản lực Q1 , Q 2 ; phản lực Q của trục A.
     
+ Phương trình chuyển động của hệ: P1  P 2  Q1  Q2  Q  (m1  m 2 )a (1)
Chiếu (1) lên phương sợi dây: P2 sin 53  P1 sin 37  (m1  m 2 )a

P2 sin 53  P1 sin 37 g(3sin 53  sin 37)


a   4,5m / s 2
m1  m 2 4
- Xét vật Q:
+ Trên phương sợi dây nối Q:
P2 sin 53  T2  m 2 a  T2  3m(sin 53  a)  10,5 m(N)

+ Trên phương vuông góc với sợi dây nối Q: Q2  P2 cos53  18m(N)

- Xét vật P: Trên phương vuông góc với sợi dây nối P: Q1  P1cos37  8m(N)

 nên hợp với phương thẳng đứng góc
- Áp lực lên trục ròng rọc: F  T 2  10,5m 2 ( F là phân giác BAC
  45  37  8 : hình 2).
- Trên phương nằm ngang, với nêm, ta có: N 2 sin 53  Fsin 8  N1 sin 37  m 3a 3

 18m.sin 53  10,5m 2.sin 8  8m.sin 37  5ma 3  F3

18sin 53  10,5sin 8  8.sin 37


 a3   2,33m / s 2
5
- Gia tốc của P đối với mặt bàn: a1  acos37  a 3  4,5cos37  2,33  1, 26m / s 2

- Gia tốc của Q đối với mặt bàn: a 2  acos53  a 3  4,5cos53  2, 33  5, 04m / s 2

Vậy: Gia tốc của mỗi vật so với mặt bàn là a1  1, 26m / s 2 ; a 2  5, 04m / s 2

C) Hệ số ma sát để nêm vẫn còn đứng yên trên mặt bàn


- Nêm đứng yên khi: a 3  0  F3  Fms với:

Fms  kN  k(N  N 2 cos53  Fcos8  N1cos37)

 Fms  k(50 m  18m.cos53  10,5m 2cos8  8m.cos37)  81,9 mk

F3  18m.sin 53  10,5m 2 sin 8  8m.sin 37  11,63m

11, 63
- Hệ số ma sát: k   0,142
81,9
Vậy: Hệ số ma sát để nêm vẫn còn đứng yên trên mặt bàn là k = 0,142.
8.56. Một sợi dây nhẹ chiều dài l có một đầu buộc vào điểm cố định O, đầu kia mang một hình cầu nhỏ khối
l
lượng m. Nâng quả cầu lên tới vị trí ở ngay dưới điểm O khoảng rồi từ đó truyền cho quả cầu một vận tốc
4

v 0 theo phương ngang sang bên phải. Sau một lúc, dây căng trở lại, kể từ đó quả cầu dao động như một con
lắc quanh trục O. Cho biết lúc dây vừa bị căng, nó hợp với phương thẳng đứng góc 60°. Hãy tính:
a) Vận tốc ban đầu của quả cầu lúc vừa được phóng ra.
b) Xung lực đặt vào trục O khi dây vừa bị căng thẳng.
c) Lực căng dây khi quả cầu xuống tới vị trí thấp nhất.

* Chú ý: Xung lực của lực trong thời gian ngắn ∆t là tích F.t
(Trích đề thi Olympic Vật lí Trung Quốc, 1992)
Bài giải
a) Vận tốc ban đầu của quả cầu lúc vừa được phóng ra
- Chọn hệ tọa độ O’xy, hai trục O’x và O’y như hình vẽ.

- Khi vừa được phóng ra, quả cầu chịu tác dụng của trọng lực P và chuyển động như một vật ném ngang với
vận tốc ban đầu v0:
1 2 l 1 2
x  v0t  l sin 60; y  y 0  gt   gt  l cos 60
2 4 2

l 1 2 l 1
  gt   t 
4 2 2 2g

3
l
l sin 60 2  1 6 gl
Và v0  
t l 2
2g

1
Vậy: Vận tốc ban đầu của quả cầu lúc vừa được phóng ra là v0  6 gl
2
b) Xung lực đặt vào trục O khi dây vừa bị căng thẳng

- Vận tốc quả cầu khi dây vừa bị căng là: v  vx2  v y2  v02  g 2t 2

1 1
v 6 gl  g 2  2 gl
4 2g

- Góc hợp bởi v và phương thẳng đứng là φ, với
1
6 gl
vx v0 2
tan      3    60
v y gt 1
g
2g

- Tại vị trí   60 dây treo bắt đầu bị căng nên v có phương trùng với phương sợi dây; sau đó quả cầu nhận
được một xung của lực căng nên vận tốc sẽ bằng 0. Trong thời gian đó, điểm treo O nhận được một xung lực
có độ lớn bằng xung lực do quả cầu nhận được: F .t  ma.t  mv  mv  0  m 2 gl

Vậy: Xung lực đặt vào trục O khi dây vừa bị căng thẳng là F .t  m 2 gl

c) Lực căng dây khi quả cầu xuống tới vị trí thấp nhất
 
- Các lực tác dụng lên quả cầu: trọng lực P ; lực căng T .
  
- Phương trình chuyển động của quả cầu: P  T  ma
- Chiếu phương trình vectơ trên lên phương sợi dây tại vị trí thấp nhất N:
mv '2
T  P  ma ht  T  mg 
l
- Vận tốc con lắc ở vị trí thấp nhất: v '  2gl(cos 0  cos 60)  gl

mgl
- Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: T  mg   2mg
l
Vậy: Lực căng dây tại vị trí thấp nhất: T  2mg
8.57. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất. Sau 4s vật lại rơi xuống mặt đất. Cho g =
10m/s2. Tính:
a) Vận tốc ban đầu của vật.
b) Độ cao tối đa mà vật lên tới.
3
c) Vận tốc của vật ở độ cao bằng độ cao tối đa.
4
Bài giải
a) Vận tốc ban đầu của vật
- Chọn chiều dương hướng lên. Phương trình chuyển động của vật là:
1
y  v 0 t  gt 2
2
1 gt 10.4
- Khi vật chạm đất, y  0  v 0 t  gt 2  0  v 0    20m / s
2 2 2
Vậy: Vận tốc ban đầu của vật là v 0  20m / s

b) Độ cao tối đa mà vật đạt được ( a   g )

v 2  v02
- Từ công thức liên hệ: v2  v02  2gh  h 
2g

0 2  202
- Khi vật ở độ cao tối đa: v  0  h   20m
2.10
Vậy: Độ cao tối đa mà vật đạt được là h = 20 m.
3
c) Vận tốc của vật ở độ cao bằng độ cao tối đa
4

- Từ công thức liên hệ: v12  v02  2gh1  v1  v02  2gh1

3 3
với h1  h  .20  15m
4 4
 v1  20 2  2.10.15  10m / s (đi lên và đi xuống)

3
Vậy: Vận tốc của vật ở độ cao bằng độ cao tối đa là v1  10m / s
4
8.58. Một người làm xiếc tung các quả bóng lên cao, quả nọ sau quả kia, quả sau rời tay người làm xiếc khi
quả trước đạt điểm cao nhất. Cho biết mỗi giây có hai quả bóng được tung lên. Hỏi các quả bóng được ném
lên cao bao nhiêu? (Lấy g = 9,8m/s2)
Bài giải
- Vì mỗi giây có hai quả bóng được tung lên nên thời gian để mỗi quả bóng lên đến điểm cao nhất là:
1
t  0,5s
2
- Vận tốc ban đầu của các quả bóng là: v 0  gt  9,8.0,5  4, 9m / s

 v02 (4,9) 2
- Độ cao cực đại mà mỗi quả bóng lên được là: h max    1, 225m
2g 2.9,8
Vậy: Độ cao cực đại mà mỗi quả bóng lên được là h max = 1,225 m.
8.59. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ độ cao H với vận tốc đầu v 0. Bỏ qua lực cản của
không khí.
Xác định vo để vật chạm đất chậm hơn n giây so với khi nó được buông rơi tự do không vận tốc đầu từ độ
cao H.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật được ném lên cao. Gọi t là
thời gian chuyển động của vật khi ném lên thì (t-n) là thời gian chuyển động của vật khi thả rơi tự do.
- Các phương trình chuyển động của vật trong hai trường hợp là:
1
y1  H  v 0 t  gt 2 (1)
2
1
y 2  H  g(t  n) 2 (2)
2
- Khi vật chạm đất thì: y1 = y2 = 0.
1 2H
 H  g(t  n) 2  0  t  n  (3)
2 g
1 1
 H  v 0 t  gt 2  H  g(t  n) 2 (4)
2 2
1 1 1
 H  v 0 t  gt 2  H  gt 2  gnt  gn 2
2 2 2
1 gn 2
 v 0 t  gnt  gn 2  v 0  gn  (5)
2 2t
gn 2
- Thay giá trị t ở (3) vào (5) ta được : v0  gn 
 2H 
2 n  
 g 

 2H   2H  n   2H n 
2gn  n    gn
2
2gn  n     gn   
 g   g  2   g 2
 v0   
 2H   2H   2H 
2 n   2 n   n  
 g   g   g 

Vậy: Vận tốc của vật để khi được ném lên chạm đất chậm hơn n giây so với khi được thả rơi là
 2H n 
gn   
 g 2
v0 
 2H 
n  
 g 

8.60. Từ mặt đất, quả cầu khối lượng m = 100 g được ném lên thẳng đứng với vận tốc đầu v o. Biết quả cầu
đạt độ cao cực đại là 8 m và thời gian từ lúc ném đến khi rơi trở lại mặt đất là 3 s. Cho g = 10m/s 2.
Biết độ lớn của lực cản không khí là F không đổi. Tìm v o và F.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên quả cầu là: trọng lực P (luôn hướng xuống), lực cản của không khí F (luôn ngược
hướng với hướng chuyển động của vật).
 
 P  F   F
- Gia tốc của vật là: a   g  a '(a '  )
m m
Chọn chiều dương hướng lên thì:
+ Khi vật chuyển động ném lên: a  (g  a ')
+ Khi vật chuyển động rơi tự do: a  (g  a ')
- Các phương trình chuyển động của vật:
+ Khi vật chuyển động ném lên:
 v20 v 02
h max   (1)
2(g  a ') 2(g  a ')
v 0  (g  a ')t1 (2)

1
+ Khi vật rơi tự do: y 2  h max  (g  a ') t 22 (3)
2
1
 0  h max  (g  a ') t 22 (3’)
2
Với t1  t 2  3s; h max  8m

2h max 2.8 4
- Từ (3’) suy ra: t 2   
ga' ga' ga'
v0 4
- Mặt khác: t1  3  t 2   3 (4)
ga' ga'

- Từ (1) suy ra: v 0  2h max (g  a ')  2.8(g  a ')  4 g  a ' (5)

4 ga' 4
- Thay giá trị của v0 vào (4) ta được:  3
ga' ga'

4 4
  3  a '  6m / s 2
ga' ga'

 v 0  4 10  6  16m / s
 F  ma '  0,1.6  0, 6N
Vậy: Giá trị của v0 và F là v0 = 16 m/s và F = 0,6 N.
8.61. Một tên lửa được phóng theo phương thẳng đứng và chuyển động với gia tốc 2g trong thời gian động
cơ hoạt động là 50 s. Bỏ qua lực cản của không khí và sự thay đổi g theo độ cao.
a) Tính độ cao cực đại mà tên lửa đạt tới.
b) Tính thời gian từ lúc phóng đến lúc tên lửa trở lại mặt đất.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào thời gian trong thời gian chuyển động.
Bài giải
a) Độ cao cực đại mà tên lửa đạt tới
- Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên; gốc thời gian lúc bắt đầu phóng tên lửa.
- Chuyển động của tên lửa khi đi lên có thể chia làm hai giai đoạn:
+ giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1 = 2g khi động cơ hoạt động:
v t1  a 1t1  2gt1  2.10.50  1000m / s; v 01  0

v 2t1  v 01
2
1000 2  02
 h1    25000m
2a1 2.2.10
+ giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2 = −g khi động cơ ngừng hoạt động:
v 02  v t1  1000m / s; v t 2  0 (lên đến độ cao cực đại)

v 2t 2  v 02
2
02  10002
 h2    50000m
2a 2 2.10

 h max  h1  h 2  25000  50000  75000m  75km

Vậy: Độ cao cực đại mà tên lửa lên đến là h max  75km
b) Thời gian từ lúc phóng tên lửa đến lúc tên lửa trở lại mặt đất
- Từ lúc phóng tên lửa đến lúc tên lửa trở lại mặt đất có thể chia làm ba giai đoạn:
+ giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1 = 2g khi động cơ hoạt động với thời gian t1 = 50 s.
+ giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2 = −g khi động cơ ngừng hoạt động với thời gian bằng
thời gian chuyển động chậm dần đều đến độ cao cực đại:

2h 2 2.50000
t2    100s
g 10
+ giai đoạn rơi tự do từ độ cao cực đại hmax = 75000 m đến khi chạm đất với thời gian:
2h max 2.75000
t3    122,5s
g 10

 t  t1  t 2  t 3  50  100  122,5  272,5s

Vậy: Thời gian từ lúc phóng tên lửa đến lúc tên lửa trở lại mặt đất là t = 272,5 s.
c) Đồ thị vận tốc - thời gian của tên lửa
- Phương trình vận tốc của tên lửa ứng với các giai đoạn chuyển động là:
+ giai đoạn 1: chuyển động nhanh dần đều với v 01  0; a1  2g; v1  2gt(0  t  50)

+ giai đoạn 2: chuyển động chậm dần đều với v 02  1000m / s; a 2  g; v 2  1000  g(t  50)(50  t  150)

+ giai đoạn 3: chuyển động rơi tự do với v 03  0; a 3  g; v3  g(t  150)(150  t  272,5)

8.62. Một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s. Cùng lúc đó tại điểm có độ cao bằng độ cao cực
đại mà vật lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng một vật khác cũng với vận tốc 4,9 m/s. Sau bao lâu hai
vật đụng nhau? Lấy g = 9,8m/s2.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném vật lên, chiều dương hướng lên. Độ cao cực đại mà vật (1) đạt được là:
 v02 4,9 2
h max    1, 225m
2g 2.9,8
- Các phương trình chuyển động của hai vật là:
1
y1  v 0 t  gt 2 (1)
2
1
y 2  h max  v 0 t  gt 2 (2)
2
- Khi hai vật đụng nhau thì : y1 = y2
1 1 h 1, 225
 v 0 t  gt 2  h max  v 0 t  gt 2  h max  2v 0 t  t  max   0,125s
2 2 2v 0 2.4,9
Vậy: Sau t = 0,125 s thì hai vật đụng nhau.
8.63. Hai vật được ném thẳng đứng lên cao từ cùng một điểm với cùng vận tốc v o = 25 m/s, vật nọ sau vật kia
một khoảng thời gian t0.
a) Cho t0 = 0,5 s. Hỏi hai vật gặp nhau sau khi ném vật thứ hai bao lâu và ở độ cao nào?
b) Tìm t0 để câu hỏi trên có nghiệm.
Bài giải
a) Vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau
- Chọn gốc tọa độ tại điểm ném, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc ném vật thứ hai.
- Phương trình chuyển động của hai vật là:
1
y1  v 0 (t  0, 5)  g(t  0, 5) 2 (1)
2
1
y 2  v 0 t  gt 2 (2)
2
- Khi hai vật gặp nhau: y1 = y2.
1 1
 v 0 (t  0,5)  g(t  0,5) 2  v 0 t  gt 2
2 2
1 1 1
 v 0 t  v 0 0,5  gt 2  gt  0,125g  v 0 t  gt 2
2 2 2
1
 0,5v 0  gt  0,125g  0
2
1
 0,5.25  .10t  0,125.10  0  t  2, 25s
2
1
và y  y 2  25.2, 25  .10.2, 252  30,9m
2
Vậy: Hai vật gặp nhau sau khi ném vật hai một thời gian 2,25s và điểm gặp nhau cách điểm ném 30,9m.
b) Điều kiện của t0 để câu hỏi a có nghiệm
1
- Thời gian chuyển động của vật (2) ứng với y 2  0  v 0 t  gt 2  0
2
1
 25t  .10t 2  0  t  5s
2
- Để câu hỏi a có nghiệm thì t 0  t  5s

Vậy: Điều kiện để hai vật có thể gặp nhau là t 0  5s

8.64. Một vật rơi tự do từ A ở độ cao (H + h). Vật thứ hai được phóng lên thẳng đứng với vận tốc v o từ mặt
đất tại C.
a) Hai vật bắt đầu chuyển động cùng lúc. Tính vo để hai vật gặp nhau ở B có độ cao
h. Độ cao tối đa mà vật thứ hai lên tới là bao nhiêu? Xét trường hợp riêng khi H = h.
b) Vật thứ hai được phóng lên trước hoặc sau vật thứ nhất một khoảng thời gian t 0.
Biết hai vật gặp nhau tại B và độ cao cực đại của vật thứ hai là h. Tính t 0 và v0
Bài giải
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, chiều dương hướng lên.
a) Khi hai vật chuyển động cùng lúc
- Phương trình chuyển động của hai vật là:
1
y1  (H  h)  gt 2 (1)
2
1
y 2  v 0 t  gt 2 (2)
2
- Để hai vật gặp nhau ở B (độ cao h): y1 = y2 = h.
1 2H
+ Từ (1) ta có: h  (H  h)  gt 2  t  (3)
2 g
1 h 1
+ Từ (2) ta có: h  v 0 t  gt 2  v 0   gt
2 t 2

h 1 2H g 1 Hh
 v0   g h  2gH  v0  2gH
2H 2 g 2H 2 2H
g
2
Hh 
 2gH 
v 2
  (H  h)
2
 0  
2H
- Độ cao tối đa là: h max
2g 2g 4H

- Khi H = h thì: v0  2gh; h max  h

Hh
Vậy: Để hai vật gặp nhau ở B thì vật thứ hai phải được ném lên với vận tốc v 0  2gH và độ cao tối
2H
(H  h) 2
đa mà vật thứ hai lên đến là h max 
4H
b) Khi vật thứ hai được phóng lên trước hoặc sau vật thứ nhất một khoảng thời gian t 0
v02
- Độ cao cực đại mà vật thứ hai lên tới là: h 'max 
2g

 v0  2gh 'max  2gh

2H
- Thời gian để vật thứ nhất tới B là : t1  (vật (1) rơi tự do từ độ cao (H + h)).
g

2h
- Thời gian để vật thứ hai tới B là : t 2  (vật (2) được ném lên từ mặt đất)
g

2H 2h 2H  2h
 t0    (t0 > 0 : vật (2) phóng đi sau ; t0 < 0 : vật (2) phóng đi trước).
g g g

Vậy: Vận tốc ban đầu của vật thứ hai lúc này phải là v0  2gh ; hai vật phóng lên cách nhau khoảng thời

2H  2h
gian là t 0 
g
8.65. Từ cùng một điểm trên mặt đất người ta phóng đi đồng thời hai vật A và B lên cao theo phương thẳng
đứng với các vận tốc đầu khác nhau. Lấy một trong hai vật làm hệ quy chiếu thì vật kia chuyển động ra sao?
Bài giải
Chọn chiều dương hướng lên.
- Vận tốc của vật A: v1  v 01  gt (1)

- Vận tốc của vật B: v 2  v 02  gt (2)

- Chọn hệ quy chiếu gắn với vật A thì vận tốc tương đối của vật B so với vật A là:
v 21  v 2  v1  (v 02  gt)  (v 01  gt)  v02  v01  const

- Chọn hệ quy chiếu gắn với vật B thì vận tốc tương đối của vật A so với vật B là:
v12  v1  v 2  (v 01  gt)  (v 02  gt)  v 01  v 02  const

Vậy: Nếu lấy một trong hai vật làm hệ quy chiếu thì vật kia sẽ chuyển động thẳng đều so với vật này.
8.66. Tại cùng một nơi 2 vật được phóng lên thẳng đứng với cùng vận tốc v o = 10 m/s nhưng cách nhau 2 s.
Tính:
a) Vận tốc của vật (II) so với vật (I). Nhận xét.
b) Khoảng cách giữa hai vật sau khi vật I phóng đi t giây.
Bài giải
a) Vận tốc của vật (II) so với vật (I)
- Vận tốc của vật (I): v1  v 01  gt (1)
- Vận tốc của vật (II): v 2  v 02  g(t  2) (2)

- Chọn hệ quy chiếu gắn với vật (I) thì vận tốc tương đối của vật (II) so với vật (I) là:
v 21  v2  v1  (v02  gt)   v 01  g(t  2)  v02  v01  2g  2g

 v 21  2.10  20m / s

Vậy: Vật (II) luôn chuyển động thẳng đều so với vật (I) với vận tốc có độ lớn là 20 m/s.
b) Khoảng cách giữa hai vật sau khi vật (I) phóng đi t giây
- Khoảng cách giữa vật (II) so với vật (I) là: d  x 21  v 21 (t  2) (do vật (II) chuyển động thẳng đều so với

vật (I)).
 d  20(t  2)  20(t  2)m

Vậy: Khoảng cách giữa hai vật sau khi vật (I) được phóng đi t giây là
 d  20(t  2)m(t  2)
8.67. Một quả bóng được buông rơi từ A ở độ cao h0 xuống sàn ngang nhẵn. Khi bóng chạm sàn nó nảy lên
với vận tốc bằng vận tốc lúc chạm nhưng ngược chiều (va chạm tuyệt đối đàn hồi). Khi quả bóng (I) chạm
sàn thì quả bóng (II) được thả ra cũng từ A.
a) Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả quả bóng (II) và ở độ cao nào hai quả bóng gặp nhau?
b) Nếu khi gặp nhau, hai quả bóng va chạm tuyệt đối đàn hồi thì sau đó chúng chuyển động ra sao?
Bài giải
a) Thời điểm và vị trí hai quả bóng gặp nhau
- Chọn gốc tọa độ tại mặt sàn, chiều dương hướng lên; gốc thời gian lúc thả quả bóng (II), lúc đó quả bóng
(I) vừa chạm sàn và nảy lên với vận tốc
v 01  2gh 0

- Phương trình chuyển động của hai quả bóng là:


1 1
y1  v 01t  gt 2  2gh 0 t  gt 2 (1)
2 2
1
y 2  h 0  gt 2 (2)
2
1 1
- Khi hai quả bóng gặp nhau: y1  y 2  2gh 0 t  gt 2  h 0  gt 2
2 2
h0 h0
 2gh 0 t  h 0  t  
2gh 0 2g
2
1  h  h 3h
và h  y 2  h 0  g.  0   h 0  0  0
2  2g  4 4
h0 3h
Vậy: Sau thời gian t  kể từ khi thả quả bóng thứ (II) và ở độ cao h  0 so với mặt sàn thì hai quả
2g 4
bóng gặp nhau.
b) Chuyển động của các quả bóng như thế nào nếu khi gặp nhau chúng va chạm tuyệt đối đàn hồi?
Nếu khi gặp nhau, hai quả bóng va chạm tuyệt đối đàn hồi thì chúng sẽ chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc có độ lớn như trước khi va chạm.
8.68. Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m. Sau khi chuyển động 3 s, vận tốc quả cầu
hợp với phương ngang một góc 45°.
a) Tính vận tốc ban đầu của quả cầu.
b) Quả cầu sẽ chạm đất lúc nào, ở đâu, với vận tốc bao nhiêu?
Bài giải
a) Vận tốc ban đầu của quả cầu
- Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất (phía duới điểm ném vật theo
phương thẳng đứng), hệ trục tọa độ vuông góc Oxy: Ox nằm ngang,
Oy thẳng đứng (hình vẽ); gốc thời gian lúc ném vật.
- Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần:
+ thành phần theo phương Ox (nằm ngang), vật chuyển động thẳng
đều với :
v x  v 0  const (1)

x  v0 t (2)

+ thành phần theo phương Oy (thẳng đứng), vật rơi tự do với:


v x  gt (3)

1
y  h  gt 2 (4)
2
- Tại thời điểm t  3s,   45  v x  v y  v 0  gt  10.3  30m / s

Vậy: Vận tốc ban đầu của quả cầu là v0 = 30 m/s.


b) Thời điểm, vị trí và vận tốc quả cầu lúc chạm đất
1 2 2h 2.80
- Khi quả cầu chạm đất: y  0  h  gt  t    4s
2 g 10

- Tầm bay xa theo phương ngang: x  x max  v0 t  30.4  120m

- Vận tốc lúc chạm đất: v  v 2x  v 2y  v 02  (gt) 2  302  (10.4) 2  50m / s


Vậy: Quả cầu chạm đất sau 4 s kể từ lúc ném, vị trí chạm đất cách nơi ném 120 m, vận tốc lúc chạm đất là 50
m/s.
8.69. Một máy bay bay ngang với vận tốc v1 ở độ cao h muốn thả bom trúng tàu chiến đang chuyển động
đều, với vận tốc v2 trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu
chiến theo phương ngang một đoạn l là bao nhiêu? Xét hai trường hợp:
a) Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.
b) Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.
Bài giải
a) Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều
- Chọn gốc tọa độ O tại mặt đất (phía dưới điểm ném bom theo phương thẳng đứng), hệ trục tọa độ vuông
góc Oxy: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng (hình vẽ); gốc thời gian lúc máy bay ném bom.
- Các phương trình chuyển động của hai vật:
+ máy bay:
x1  v1t (1)

1
y1  h  gt 2 (2)
2
+ tàu chiến:
x2  l  v2t (3)

y2  0 (4)

- Khi bom trúng tàu thì: x1  x 2 ; y1  y 2

 v1t  l  v2t (5)

1 2
h gt  0 (6)
2

2h
- Từ (6) suy ra: t 
g

2h
- Từ (5) suy ra: l  (v1  v2 )t  (v1  v2 )
g
Vậy: Khi máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều thì để ném bom trúng tàu chiến, máy bay phải cắt
2h
bom khi cách tàu chiến một đoạn l  (v1  v2 ) theo phương ngang.
g
b) Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều
- Tương tự, ta có các phương trình:
+ máy bay:
x1  v1t (1’)

1
y1  h  gt 2 (2’)
2
+ tàu chiến:
x2  l  v2t (3’)

y2  0 (4’)

- Khi bom trúng tàu thì: x1  x 2 ; y1  y 2

 v1t  l  v2t (5’)

1 2
h gt  0 (6’)
2

2h
- Từ (6’) suy ra: t 
g

2h
- Từ (5’) suy ra: l  (v1  v2 )t  (v1  v2 ) .
g
Vậy: Khi máy bay và tàu chiến chuyển động ngược chiều thì để ném bom trúng tàu chiến, máy bay phải cắt

2h
bom khi cách tàu chiến một đoạn l  (v1  v2 ) theo phương ngang.
g
8.70. Từ cùng một điểm ở trên cao, hai vật được đồng thời ném ngang với các vận tốc đầu ngược chiều nhau.
Gia tốc trọng lực là g. Sau khoảng thời gian nào kể từ lúc ném thì các vectơ vận tốc của hai vật trở thành
vuông góc với nhau?
Bài giải
- Vận tốc của hai vật tại thời điểm t là :
'    
v1  v1x  v1 y  v1  gt (1)
'    
v 2  v 2 x  v 2 y  v 2  gt (2)
' '
- Theo đề bài, v1  v 2
    
 (v1  gt )(v 2  gt )  0
        
 v1 v 2  v1 gt  v 2 gt  gt gt  0
      
 v1v2.cos(v1 v 2 )  v1 gt.cos(v1 gt )  v2 gt.cos(v 2 gt )  ( gt )2 .cos( gt gt )  0

 v1v2.cos (180)  v1 gt.cos (90)  v2 gt.cos(90)  ( gt ) 2 .cos(0)  0

v1v2
 v1v2.  g 2t 2  0  t 
g
v1v2
Vậy: Sau thời gian t  kể từ lúc hai vật được ném ngang thì vectơ vận tốc của hai vật trở thành vuông
g
góc nhau.
8.71. Một quả bom nổ ở độ cao H so với mặt đất. Giả sử các mảnh văng ra theo mọi phương li tâm, đối xứng
nhau với cùng độ lớn vận tốc v0. Tính các khoảng thời gian từ lúc nổ cho đến khi:
a) mảnh đầu tiên và mảnh cuối cùng chạm đất.
b) một nửa số mảnh văng ra chạm đất.
Bài giải
a) Khoảng thời gian từ lúc nổ đến khi mảnh đầu tiên và mảnh cuối cùng chạm đất
- Khoảng thời gian từ lúc nổ đến khi mảnh đầu tiên chạm đất chính là thời gian để mảnh rơi thẳng đứng
xuống dưới chạm đất.
v  v0
Ta có: t  , với v 2  v02  2 gH  v  v02  2 gH
g

v02  2 gH  v0
t 
g
- Khoảng thời gian từ lúc nổ đến khi mảnh cuối cùng chạm đất chính là thời gian để mảnh bay thẳng đứng
lên cao và rơi xuống chạm đất.
+ Thời gian để mảnh cuối cùng lên đến độ cao cực đại là:
v  v0 v0
t1   (1)
g g

v02
+ Độ cao cực đại mà mảnh này đạt đến là: h  H  h1  H 
2g
+ Thời gian để mảnh này rơi tự do từ độ cao h xuống đất là:

 v2 
2 H  0 
2h  2g  2 H v02 2 gH  v02
t2    t2   2  (2)
g g g g g

v0 2 gH  v02 v 2  2 gH  v0
 t '  t1  t2    0
g g g
Vậy :

v02  2 gH  v0
Thời gian từ lúc bom nổ đến khi mảnh đầu tiên chạm đất là: t  ;
g

v02  2 gH  v0
Thời gian từ lúc bom nổ đến khi mảnh cuối cùng chạm đất là : t ' 
g
b) Khoảng thời gian để một nửa số mảnh văng ra chạm đất
- Khoảng thời gian để một nửa số mảnh văng ra chạm đất chính
là thời gian để mảnh bay ra theo phương ngang rơi xuống chạm
đất.
Chuyển động của mảnh này là chuyển động ném ngang với
thời gian ném ngang là:
2H
t '' 
g

2H
Vậy: Khoảng thời gian để một nửa số mảnh văng ra chạm đất là t '' 
g
8.72. Một quả cầu được ném lên, xiên góc α với phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s. Tìm độ cao, tầm xa,
độ lớn và hướng vận tốc cuối cùa quả cầu khi góc α bằng:
a) 30°; b) 45°; c) 60°.
Bài giải
Từ các công thức đã biết về chuyển động ném xiên:
v20 sin 2 
+ Độ cao: y max 
2g

v02 sin 2
+ Tầm bay xa: x max 
g

+ Độ lớn vận tốc: v  v 2x  v 2y ;

v x  v 0 cos, v y  gt  v 0 sin 

vy
+ Hướng vận tốc: tan  
vx
a) Khi   30
2
1
400.  
v sin  20 sin 30
2 2 2 2
 2   5m
+ Độ cao: y max  0  
2g 2.10 2.10

3
v sin 2 20 .sin 60
2 2 202.
+ Tầm bay xa: x max  0
  2  34, 6m
g 10 10
1
 2.20.
2v sin 2.20.sin 30  2  2s
+ Độ lớn vận tốc: v  v 2x  v 2y ; với t  0  
g 10 10
3
với: v x  v 0 cos  20.cos30  20.  10 3m / s
2
1
v y  gt  v0 sin   10.2  20.sin 30  20  20.  10m / s
2

 v  (10 3)2  (10) 2  20m / s

vy 10 1 3
+ Hướng vận tốc: tan         30
vx 10 3 3 3

Vậy: Khi   30 thì độ cao tối đa mà vật đạt được là y max  5m ; tầm bay xa cực đại là x max  34, 6m ; vận

tốc cuối có độ lớn là 20 m/s và hợp với phương ngang một góc 30°.
b) Khi   45
2
 2
400.  
v 02 sin 2  202 sin 2 45  2 
+ Độ cao: y max     10m
2g 2.10 2.10

v02 sin 2 202.sin 90 202.1


+ Tầm bay xa: x max     40m
g 10 10

+ Độ lớn vận tốc: v  v 2x  v 2y ;

2
2v 0 sin  2.20.sin 45 2.20. 2
với t     2 2s
g 10 10

2
Với: v x  v 0 cos  20.cos45  20.  10 2m / s
2

2
v y  gt  v 0 sin   10.2 2  20.sin 45  20 2  20.  10 2 m / s
2

 v  (10 2) 2  (10 2) 2  20m / s

vy 10 2
+ Hướng vận tốc: tan     1    45
vx 10 3
Vậy: Khi   45 thì độ cao tối đa mà vật đạt được là y max  10m ; tầm bay xa cực đại là x max  40m ; vận tốc

cuối có độ lớn là 20 m/s và hợp với phương ngang một góc 45°.
c) Khi   60
2
 3
400.  
v 0 sin  20 sin 60
2 2 2 2
 2 
+ Độ cao: y max     15m
2g 2.10 2.10
2 3
v 02 sin 2 20 2.sin120 20 . 2
+ Tầm bay xa: x max     34, 6m
g 10 10

+ Độ lớn vận tốc: v  v 2x  v 2y ;

3
2v 0 sin  2.20.sin 60 2.20.
với t    2  2 3s
g 10 10
1
Với: v x  v 0 cos  20.cos60  20.  10m / s
2

3
v y  gt  v 0 sin   10.2 3  20.sin 60  20 3  20.  10 3 m / s
2

 v  102  (10 3)2  20m / s

vy 10 3
+ Hướng vận tốc: tan      3    60
vx 10

Vậy: Khi   60 thì độ cao tối đa mà vật đạt được là y max  15m ; tầm bay xa cực đại là x max  34, 6m ; vận

tốc cuối có độ lớn là 20 m/s và hợp với phương ngang một góc 60°.
8.73. Từ A (độ cao AC = H = 3,6 m) người ta thả một vật rơi tự do.
Cùng lúc đó, từ B cách C đoạn BC = l = H người ta ném một vật khác

vói vận tốc đầu v0 hợp góc α với phương ngang về phía vật thứ nhất.

Tính α và v0 để hai vật có thể gặp được nhau khi chúng đang chuyển
động.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ tại C, hệ trục tọa độ Oxy: Ox hướng dọc CB, Oy
hướng lên (qua A); gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
- Các phương trình chuyển động của hai vật là:
1
+ vật (I) (vật thả rơi): x1  0 và y1  H  gt 2 (1)
2
+ vật (II) (vật ném xiên): x 2  H  (v0 cos)t

1
Và y 2  (v0 sin  )t  gt 2 (2)
2
- Để hai vật gặp nhau thì: x1  x 2 ; y1  y 2

 H  (v 0 cos)t  0 (3)
1 1
và H  gt 2  (v 0 sin  )t  gt 2 (4)
2 2
 (v 0 cos)t  H (3’)

và (v 0 sin )t  H (4’)

v 20 sin 2
 tan   1    45 với x 2max  H  H
g

Hg 3, 6.10
v0    6m / s
sin 2 sin 90
Vậy: Để hai vật gặp nhau thì phải ném vật (II) với vận tốc có độ lớn v0  6m / s hợp với phương ngang một

góc 45°.
8.74. Từ A cách mặt đất khoảng AH = 45 m người ta ném một vật với vận
tốc v01 = 30 m/s theo phương ngang. Cho g = 10 m/s 2.
a) Trong hệ quy chiếu nào vật chuyển động với gia tốc g? Trong hệ quy
chiếu nào vật chuyển động thẳng đều ? Viết phương trình chuyển động của
vật trong mỗi hệ quy chiếu.
b) Cùng lúc ném vật từ A, tại B trên mặt đất (với BH = AH) người ta ném
 
lên một vật khác với vận tốc v02 . Định v02 để hai vật gặp được nhau.

Bài giải
a) Phương trình chuyển động của vật trong các hệ quy chiếu
- Trong hệ quy chiếu gắn với vật chuyển động thẳng đều theo phương ngang, sang phải với vận tốc
v  v 01  30m / s , vật có:

+ vận tốc theo phương ngang đối với hệ quy chiếu đó là: v '  v 01  v  0

+ gia tốc theo phương thẳng đứng đối với hệ quy chiếu đó là: g'  g  0  g
1 2
Do đó, trong hệ quy chiếu này vật rơi tự do với phương trình: y  gt  5t 2 .
2
- Trong hệ quy chiếu gắn với vật rơi tự do, vật có:
+ vận tốc theo phương ngang đối với hệ quy chiếu đó là: v '  v 01  30m / s

+ gia tốc theo phương thẳng đứng đối với hệ quy chiếu đó là: g'  g  g  0
Do đó, trong hệ quy chiếu này vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x  v 01t  30t

b) Xác định v02 (độ lớn, hướng) để hai vật gặp nhau

- Chọn gốc tọa độ tại B, hệ trục tọa độ hai chiều: Bx nằm ngang hướng dọc theo BH, By hướng lên; gốc thời
gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
- Các phương trình chuyển động của hai vật là:
1
+ vật (I): ném ngang: x1  h  v 01t; y1  h  gt 2 (1)
2
1
+ vật (II) ném xiên: x 2  (v02 cos )t; y 2  (v 02 sin  )t  gt 2 (2)
2
- Để hai vật gặp nhau thì: x1  x 2 và y1  y 2

 h  v 01t  (v02 cos)t (3)

1 1
Và h  gt 2  (v 02 sin  )t  gt 2 (4)
2 2
 h  v 01t  (v 02 cos)t (3’)

Và h  (v 02 sin )t (4’)

- Từ (3) và (4) suy ra:


v 01t  (v02 cos)t  (v 02 sin )t

v 01
v 02 
sin   cos
v 01
Với v 02   0  sin   cos  0  sin   cos(0    180)
sin   cos
 45    135
v 01
Vậy: Để hai vật có thể gặp nhau thì vật thứ (II) phải được ném lên với vận tốc có độ lớn v 02  và
sin   cos
hợp với phương ngang một góc α với 45    135
8.75. Từ đỉnh dốc nghiêng góc β so với phương ngang, một vật được phóng đi với vận tốc v 0 hợp với phương
ngang góc α . Hãy tính tầm xa của vật trên mặt dốc.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ O tại điểm phóng vật đi, hệ trục tọa độ Ox nằm ngang, Oy hướng lên (hình vẽ). Phương
trình quỹ đạo của vật:
g
+ trên hệ trục Oxy là: y1   x 2  (tan  )x (1)
2v cos 
2
0
2

+ trên mặt phẳng nghiêng là: y 2  (tan )x

(2)
- Vật chạm mặt phẳng nghiêng tại M khi: y1 = y2.
g
 x 2  (tan  )x  (tan )x
2v cos 
2
0
2
 x  0 (loại)
2v02 cos 2 (tan   tan )
và x  (nhận)
g
Thay giá trị của x vào (2) ta được:
2v02 cos 2 (tan   tan )
y  y 2  (tan ).
g
2
 y   .v02 cos 2 (tan   tan ).tan 
g

- Tầm xa của vật trên mặt dốc là: s  OM  x 2  y 2

x
 s  x 2  ( x.tan ) 2  x 1  tan 2  
cos

2v02cos 2(tan   tan ) 2v 02cos sin(  )


s 
gcos gcos 2

2v20 cos sin(  )


Vậy: Tầm xa của vật trên mặt dốc là: s 
gcos 2
8.76. Người ta đặt một súng cối dưới một căn hầm có độ sâu h. Hỏi phải đặt
súng cách vách hầm một khoảng l bao nhiêu so với phương ngang để tầm xa x
của đạn trên mặt đất là lớn nhất? Tính tầm xa này. Biết vận tốc đầu của đạn khi
rời súng là vo.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ O tại điểm đặt súng; hệ trục tọa độ Oxy
có trục Ox nằm ngang, trục Oy hướng lên (hình vẽ); gốc
thời gian lúc bắt đầu bắn.
- Các phương trình chuyển động của đạn:
x  (v 0 cos)t (1)

1
y  (v 0 sin  )t  gt 2 (2)
2
g
- Từ (1) và (2) suy ra: y   x 2  (tan  )x
2v cos 2 
2
0

- Để tầm xa của đạn trên mặt đất là lớn nhất thì:


+ đạn phải đi sát mép hầm (điểm A).
+ đạn phải bay theo hướng hợp với mặt đất một góc β = 45°
v02 sin 2
(vì x   x max khi β = 45°).
g
 v x  v y ; v x  v 0 cos (3)

Và v 2y  v0y
2
 2gh  v2y  v02 sin 2   2gh (4)

- Từ (3) và (4) suy ra: v 02 cos 2   v 02 sin 2   2gh

 v 02 cos 2   v 02 (1  cos 2  )  2gh

v 02  2gh 1 gh
 cos  2
 
2v 0 2 v 02

g
- Tại mặt đất, ta có: y  h   x 2  (tan )x  h
2v cos 
2
0
2

g
 x 2  (tan  )x  h  0 (5)
2v cos 
2
0
2

- Giải phương trình (5):


2hg sin 2  2hg v 02 sin 2   2hg
  tan 2     
v 02cos 2  cos 2  v 02 cos 2 v 02cos 2 

v02 sin 2   2hg


tan  
v20 cos 2   sin  v 2 sin 2   2hg  v02cos 2 
x   0 2 2 .
g  cos v cos   g
 0 
v0 cos 
2 2

v20  v02 sin 2   2hg 


 x   sin cos  cos  (6)
g  v0 
 

1 gh 1 gh
- Thay cos   2 ,sin   1  cos 2   vào (6) ta được:
2 v0 2 v 20

  1 gh  
 v 20   2   2hg 
v  1 gh 1 gh  2 v0  1 gh 
2
x 0  2.  2  
g  2 v0 2 v0 v0 2 v 02 
 
 
 2 
v02  1  gh   1 gh  
x     
g  4  v 20   2 v 20  
 

 2   2 
v02  1  gh   1 gh   v02  1  gh   1 gh  
 x1         ; x2      
g  4  v 02   2 v02   g  4  v 02   2 v 20  
   
 x1  xM ; x2  l ( x1  x2 )
Vậy: Để tầm xa của viên đạn trên mặt đất là lớn nhất thì:
 2 
v02  1  gh   1 gh  
+ khoảng cách từ nơi đặt súng đến vách hầm là: l   2    2 
g  4  v0   2 v0  
 
+ tầm xa của viên đạn trên mặt đất là: AM  xM  l

 2  2   2  2 
v
 AM   0  1   gh    1  gh      v 0  1   gh    1  gh   
 g  4  v 20   2 v 02     g  4  v 20   2 v 02   
    

 1 gh 
 AM  2   2 
 2 v0 
8.77. Một bờ hồ nước có vách dựng đứng ở độ cao h so với mặt nước. Một người đứng trên bờ ném xiên một
hòn đá với vận tốc đầu có độ lớn vo. Bỏ qua lực cản của không khí.

Tính góc tạo bởi v0 và phương ngang để hòn đá rơi xuống mặt hồ xa bờ nhất.

Bài giải
- Chọn gốc tọa độ tại mặt hồ, phía dưới vị trí ném; trục Ox nằm ngang, Oy hướng lên qua điểm ném (hình
vẽ); gốc thời gian lúc ném hòn đá.
- Các phương trình chuyển động của hòn đá là:
x  (v 0 cos)t (1)

1
y  h  (v 0 sin  )t  gt 2 (2)
2
- Tại điểm hòn đá chạm mặt nước: x = s; y = 0.
 s  (v 0 cos)t

s
t (1’)
v0 cos

1
0  h  (v 0 sin  )t  gt 2 (2’)
2
2
s 1  s 
 0  h  (v 0 sin  ).  g.  
v 0 cos 2  v 0 cos 

gs 2
 0  h  s.tan   2 1  tan 2  
2v 0

gs 2  gs 2 
 2 tan   s. tan    2  h   0
2
(3)
2v0  2v0 
- Giải phương trình (3) đối với tanα
Ta có:
 gs 2   gs 2 
  s 2  4.  2   2  h 
 2v0   2v0 

2gs 2  gs 2 
 s2  2  2
h
v 0  2v0 

2gs 2  gs 2 
s  s2  2 
h
 v0  g 2s 2 2gh 
2
v 0  2v 0 2
 tan    1  1  4  2 
gs 2 gs  v0 v 0 
2
v0

g 2s 2 2gh v
- Biểu thức trên có nghĩa khi: 1  4
 2 0s 0 v 02  2gh
v0 v0 g
v0
 s max  v02  2gh : tầm bay xa cực đại của hòn đá.
g

g 2s 2 2gh v 02
Và s  s max khi 1  4  2  0  tan  
v0 v0 gs max

v02 v0
 tan   
v0 v  2gh
2
g. v02  2gh 0
g
Vậy: Để hòn đá rơi xuống mặt hồ xa bờ nhất thì phải ném hòn đá theo phương hợp với phương ngang một
v0
góc α với tan  
v  2gh
2
0

8.78. Một vật được buông rơi tự do xuống mặt phẳng nghiêng góc α (so với
phương ngang). Vật đụng mặt phẳng nghiêng và nẩy lên. Giả sử va chạm là tuyệt
đối đàn hồi. Vật đụng mặt phẳng nghiêng liên tiếp ở các điểm 0, 1,2, ...
Tìm tỉ lệ của khoảng cách giữa hai điểm đụng liên tiếp.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ tại điểm vật rơi tự do chạm mặt phẳng nghiêng; trục Ox
trùng với mặt phẳng nghiêng, trục Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Gọi
t1 là khoảng thời gian vật bay từ điểm 0 đến điểm 1; t2 là khoảng thời gian
vật bay từ điểm 1 đến điểm 2; t3 là khoảng thời gian vật bay từ điểm 2 đến
điểm 3 ... trên mặt phẳng nghiêng.
- Với cách chọn trên thì:
+ v 01x  v 0 sin ; a x  g sin 
+ v 01y  v 0 cos ; a y  g cos 

Các công thức đường đi tương ứng trên hai phương Ox và Oy:
1 1
s1x  v 01x t  a x t 2  (v0 sin )t  (g sin )t 2 (1)
2 2
1 1
s1y  v 01y t  a x t 2  (v 0 cos )t  ( g cos  )t 2 (2)
2 2
- Tại vị trí 1 trên mặt phẳng nghiêng: s1x  l1 ; s1 y  0

1
 (v0 sin  )t1  ( g sin  )t12  l1 (1’)
2
1
(v 0 cos  )t1  (g cos  )t12  0 (2’)
2
2v0
- Từ (2’) suy ra: t1  , thay vào (1’) và chú ý v0  2gh ta được:
g
2
2 2 gh 1  2 2 gh 
l1  ( 2 gh sin  ).  ( g sin  ) 
g 2  g 
 
 l1  4h sin   4h sin   8h sin  (3)

1 1
- Tương tự: s2 x  v02 xt  ax t 2 và s2 y  v02 y t  a y t 2
2 2
2v0
với: v1x  v01x  ax t1  v0 sin   ( g sin )t1  v0 sin   ( g sin ).  3v0 sin 
g
2v0
v1 y  v01 y  a y t1  v0 cos   (  g cos )t1  v0 cos   (  g cos ).  v0 cos 
g
và v02 x  v1 x  3v0 sin ; v02 y  v1 y  v0 cos 

1
 s2 x  (3v0 sin )t  (gsin  ) t 2 (4)
2
1
 s2 y  (v0 cos  )t  ( gcos  ) t 2 (5)
2
- Tại vị trí 2 trên mặt phẳng nghiêng: s2 x  l2 ; s2 y  0

1
 (3v0 sin  )t2  (gsin ) t 2 2  l2 (4’)
2
1
(v0 cos  )t2  ( gcos ) t 2 2  0 (5’)
2

2v0 2 2 gh
- Từ (5’) suy ra: t2   thay vào (4’) ta được:
g g
2
2 2 gh 1  2 2 gh 
l2  (3 2 gh sin ).  ( g sin  ). 
g 2  g 
 
 l2  12h sin   4h sin   16h sin  (6)

Tương tự, ta tính được: l3  24h sin  (7)

……………………
- Từ (3), (6) và (7),... ta được: l1 : l2 : l3 ...  8 :16 : 24...  1: 2 : 3...

Vậy: Tỉ lệ khoảng cách giữa hai điểm đụng liên tiếp trên mặt phẳng nghiêng là l1 : l2 : l3 ...  1: 2 : 3...

8.79. Hai vật được phóng đi đồng thời từ cùng một điểm trên mặt đất. Vận tốc
đầu của chúng có cùng độ lớn vo nhưng hợp với phương ngang các góc α, β
như hình vẽ.
a) Tìm vận tốc tương đối của vật II so với vật I.
b) Tìm khoảng cách giữa hai vật sau khi phóng đi T giây.
Bài giải
a) Vận tốc tương đối của vật II so với vật I
- Chọn hệ trục tọa độ Đề-các hai chiều Oxy với gốc O là điểm ném hai vật; trục
Ox nằm ngang (hướng sang phải), trục Oy thẳng đứng (hướng lên).
- Các thành phần vận tốc của hai vật:
v1x  v01 cos   v0 cos ; v1 y  v01 sin   gt  v0 sin   gt

v2 x  v02 cos   v0 cos ; v2 y  v02 sin   gt  v0 sin   gt

- Các thành phần vận tốc tương đối của vật II so với vật I:
v21x  v0 (cos   cos ) ; v21 y  v0 (sin   sin  )

- Vận tốc tương đối giữa vật II so với vật I là: v21  v21
2
x  v21 y
2

v0 (cos   cos )  v0 (sin   sin )


2 2
 v21 

 v21  v02 cos 2   v02 cos 2   2v02 cos  cos   v02 sin 2   v02 sin 2   2v02 sin  sin 

 v21  v02 (cos 2   sin 2 )  v02 (cos 2   sin 2  )  2v02 (cos  cos   sin  sin )

 v21  2v02 1  (cos  cos   sin  sin  )

1  cos (  )  
 2v0  2v0 cos  
2  2 
  
Vậy: Vận tốc tương đối giữa vật II so với vật I là v21  2v0 cos  
 2 
b) Khoảng cách giữa hai vật sau khi phóng đi T giây
 
Ta có: s21  v21 .T  2v0 cos   .T
 2 
Vậy: Khoảng cách giữa hai vật sau khi phóng đi T giây là
  
d  s21  2v0 cos   .T
 2 
8.80. Khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời lớn gấp 1,5 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời.
Hỏi một năm trên Sao Hỏa dài bao nhiêu so với một năm trên Trái Đất?
Bài giải
- Gọi:
+ T1 là chu kì quay quanh Mặt Trời của Trái Đất; T 2 là chu kì quay quanh Mặt Trời của Sao Hỏa.
+ R1là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời; R2 là khoảng cách từ Sao Hỏa đến Mặt Trời.
2 3
T   R 
Theo định luật Keple, ta có:  2    2 
 T1   R1 

T2 R2 R2
  .  1,5. 1,5  1,84
T1 R1 R1

Vậy: Một năm trên Sao Hỏa dài gấp 1,84 lần một năm trên Trái Đất.
8.81. Mặt Trăng trong một năm quay 13 vòng quanh Trái Đất và khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời gấp 390
lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng.
Tính tỉ số khối lượng giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Bài giải
- Gọi:
+ M1 là khối lượng Mặt Trời, M2 là khối lượng Trái Đất, M3 là khối lượng Mặt Trăng;
+ R12 là khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất, R 23 là khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
+ T2 là chu kì quay của Trái Đất, T3 là chu kì quay của Mặt Trăng.
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và Trái Đất chính là lực hướng tâm gây ra gia tốc hướng tâm cho chuyển động
tròn đều của Trái Đất quanh Mặt Trời:
M 1M 2 2
M 2 22 R12  G 2
, với 2 
R12 T2

4 2 M 1M 2 42 R123
 M2 R12  G  M 1  (1)
T22 R122 T22G
- Lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất chính là lực hướng tâm gây ra gia tốc hướng tâm cho chuyển động
tròn đều của Mặt Trăng quanh Trái Đất:
M 2M3 2
M 332 R23  G 2
, với 3 
R23 T3

42 M 2M3 42 R23


3
 M3 R23  G  M 2  (2)
T32 R232 T32G
Từ (1) và (2) suy ra:
3 2
M 1 42 R123 42 R23
3
42 R123 T32G  R  T 
 2 : 2  2 . 2 3   12  .  3 
M2 T2 G T3 G T2 G 4 R23  R23   T2 
2
M 1
 1  3903.    3,5.105
M2  13 
M1
Vậy: Tỉ số khối lượng giữa Mặt Trời và Trái Đất là  3,5.105
M2
8.82. Trái Đất và Mặt Trăng tương tác nhau và chuyển động tròn đều quanh một tâm chung với các bán kính
lần lượt là R = 4700 km và r = 380000 km, khối lượng lần lượt là M và m. Hỏi M gấp bao nhiêu m ? Cho M
= 6.1024 kg, tính m.
Bài giải
- Khi chuyển động tròn đều quanh một tâm chung, Trái Đất và Mặt Trăng chuyển động với cùng vận tốc góc
quanh tâm chung đó và lực hấp dẫn giữa chúng chính là lực hướng tâm gây ra gia tốc hướng tâm cho chuyển
động tròn đều của chúng quanh tâm chung đó.
Mm Mm
Ta có: M 2 R  G 2
(Trái Đất) và m2 r  G 2 (Mặt trăng)
R12 R12

 M 2 R  m2 r
M r 380000
    81
m R 4700
M 6.1024
Và m    0, 074.1024  7, 4.10 22 kg
81 81
Vậy: Khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và khối lượng Mặt Trăng là m  7, 4.1022 kg .
8.83. Người đi xe đạp (khối lượng tổng cộng 60 kg) trên vòng xiếc bán kính 6,4 m phải đi qua điểm cao nhất
với vận tốc tối thiểu bao nhiêu để không rơi? Xác định lực nén lên vòng khi xe qua điểm cao nhất với vận tốc
10 m/s.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên xe đạp là: trọng lực P , phản lực Q của vòng xiếc.
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  ma (1)
- Tại điểm cao nhất D, chiếu (1) lên phương bán kính qua D, chiều dương hướng vào tâm ta được:
v2 v2
mg  Q  m  Q  m(  g )
R R
- Để xe qua được điểm cao nhất (còn bám lên vòng xiếc) thì N  Q  0

v2
  g  v  gR  10.6, 4  8m / s
R
 vmin  8m / s

 102 
- Phản lực của vòng xiếc lên xe là: Q  60   10   337,5 N
 6, 4 
Vậy: Để xe không rơi thì vận tốc tối thiểu của xe qua điểm cao nhất phải là vmin  8m / s và lực nén của xe lên

vòng ở điểm cao nhất là N = Q = 337,5 N.


8.84. Một máy bay thực hiện một vòng nhào lộn bán kính 400 m trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc 540
km /h.
a) Tìm lực do người lái có khối lượng 60 kg nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào.
b) Muốn người lái không nén trên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng nhào, vận tốc máy bay phải là bao
nhiêu ?
Bài giải
a) Lực do người lái nén lên ghế ở điểm cao nhất và thấp nhất của vòng nhào lộn
 
Các lực tác dụng lên người lái là: trọng lực P , phản lực Q của ghế ngồi.
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  ma (1)
- Tại điểm cao nhất D, chiếu (1) lên phương bán kính qua D, chiều dương hướng vào tâm, ta được:
v2 v2
mg  Q  m  Q  m(  g )
R R
 1502 
 Q  60   10   2775 N
 400 
- Tại điểm thấp nhất C, chiếu (1) lên phương bán kính qua C, chiều
dương hướng vào tâm ta được:
v2 v2 150 2
 mg  Q '  m  Q '  m(  g )  Q'  60.(  10)  3975 N
R R 400
Vậy: Lực do người lái nén lên ghế ngồi ở điểm cao nhất của vòng lộn là N = Q = 2775 N và lực do người lái
nén lên ghế ngồi ở điểm thấp nhất của vòng lộn là N’ = Q’ = 3975 N.
b) Vận tốc máy bay để lực nén của người lái lên ghế ngồi ở điểm cao nhất bằng 0
v2
- Tại điểm cao nhất: N ''  Q ''  m(  g)
R
v2
- Để N” = 0 thì  g  v  gR  10.400  63, 2m / s
R
Vậy: Vận tốc máy bay để lực nén của người lái lên ghế ngồi ở điểm cao nhất bằng 0 là v = 63,2 m/s.
8.85. Đoàn tàu chạy qua đường vòng bán kính 560 m. Đường sắt rộng 1,4 m và đường ray ngoài cao hơn
đường ray trong 10 cm.
Tàu phải chạy với vận tốc bao nhiêu để gờ bánh không nén lên thành ray? Biết với α nhỏ, tanα ≈ sinα.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên tàu gồm: trọng lực P , phản lực Q của đường ray
  
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có: P  Q  ma
mg
 Qcos  P  Q 
cos
- Để gờ bánh không nén lên đường ray thì:
v2
Q sin   m
R
v2 v2
 mg tan   m  g tan   (1)
R R
10 1 v2
Vì α nhỏ nên tan   sin    nên (1) trở thành: g sin  
140 14 R

1
 v  gR sin   10.560.  20m / s  72km / h
14
Vậy: Để gờ bánh không nén lên đường ray thì tàu phải chạy với vận tốc là v  72km / h
8.86. Quả cầu m = 50 g treo ở đầu A của dây OA dài l = 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong
mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O.
Tìm lực căng của dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc α = 60° và vận tốc của
quả cầu là 3 m/s.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên quả cầu gồm: trọng lực P , lực căng dây T .
   v2
Ta có: P  T  ma  T  Pcos  m
l
v2 v2
 T  Pcos  m  m( gcos  )
l l
1 32
 T  0, 05.(10.  )  0,75 N
2 0,9
Vậy: Lực căng dây ở vị trí dây hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 là
T = 0,75N.
8.87. Vật khối lượng m = 0,1 kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều dài l =1 m, trục
quay cách sàn H = 2 m. Khi vật qua vị trí thấp nhất, dây treo đứt và vật rơi xuống sàn ở vị trí cách điểm đứt L
= 4 m theo phương ngang.
Tìm lực căng của dây ngay khi dây sắp đứt.
Bài giải
- Chọn gốc tọa độ A tại điểm vật bị đứt dây, trục Ox nằm ngang,
trục Oy thẳng đứng (hướng xuống) (hình vẽ).
- Chuyển động của vật khi bị đứt dây là chuyển động ném ngang
với các phương trình:
1 2
x  v0t ; y  gt
2
- Khi vật chạm đất, y  H  l ; x  L nên thời gian chuyển động
của vật là:

2( H  l ) 2(2  1) 1
t   s và vận tốc của vật khi bị đứt
g 10 5
L 4
dây là: v0    4 5s
t 1
5
  
- Khi vật sắp đứt dây (còn chuyển động tròn đều) nên T  P  ma
v02 v2 v2
T Pm  T  P  m 0  m( g  0 )
l l l

(4 5) 2
 T  0,1.(10  ) 9N
l
Vậy: Lực căng dây ngay khi dây sắp đứt là T = 9 N.
8.88. Hai quả cầu m1 = 2m2 nối với nhau bằng dây dài l = 12 cm và có thể
chuyển động không ma sát trên một trục nằm ngang qua tâm hai quả cầu. Cho hệ
quay đều quanh trục thẳng đứng. Biết hai quả cầu đứng yên không trượt trên trục
ngang. Tìm khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay.
Bài giải
Gọi l1, l2 là khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay. Khi hai quả cầu
đứng yên so với trục ngang, chúng chuyển động tròn đều quanh trục quay đó
với các bán kính khác nhau nhưng vận tốc góc thì như nhau. Ta có:
F21  F12

 m12l1  m2 2l2 (1)


Và l1  l2  l (2)
l2 m1
- Từ (1) suy ra:   2 . Thay vào (2) ta được:
l1 m2
1 12
3l1  l  l1    4cm và l  2.4  8cm
3 3
Vậy: Khoảng cách từ hai quả cầu đến trục quay là l1 = 4 cm và l2 = 8 cm.
8.89. Một người dùng dây OA = 1,2 m buộc vào một hòn đá tại A và quay tròn trong mặt phẳng thẳng đứng
quanh tâm O. Khi dây bị đứt, hòn đá bay thẳng đứng lên trên và tại lúc sắp đứt gia tốc toàn phần của hòn đá
nghiêng góc α = 45° với phương thẳng đứng.
Hỏi hòn đá lên được độ cao lớn nhất bằng bao nhiêu kể từ vị trí dây bị đứt?
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên hòn đá: trọng lực P , lực căng dây T . Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
  
P  T  ma (1)
- Gia tốc toàn phần của hòn đá là:
  
a  at  an (2)

- Khi dây sắp đứt, gia tốc toàn phần của hòn đá nghiêng góc 45° so
với phương thẳng đứng nên:
v2
at  an  g   v 2  gl
l
- Khi hòn đá lên đến độ cao cực đại, v’ = 0 nên:
v2 gl l 1, 2
hmax      0,6m
2g 2g 2 2
Vậy: Hòn đá lên đến độ cao lớn nhất là hmax = 0,6 m kể từ vị trí dây bị đứt.
8.90. Lò xo k = 50 N/m, l0 =36 cm treo vật m = 0,2 kg có đầu trên cố định. Quay lò xo quanh một trục thẳng
đứng qua đầu trên lò xo, m vạch một đường tròn nằm ngang hợp với trục lò xo góc 45°.
Tính chiều dài lò xo và số vòng quay trong một phút.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P , lực đàn hồi F . Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
  
P  F  ma (1)
- Chiếu (1) lên phương thẳng đứng, ta được:
P  Fcos 45  0
 P  Fcos 45  mg  k lcos 45
mg 0, 2.10
 l    0, 056m  5, 6cm
kcos 45 2
50.
2
 l  l0  l  36  5, 6  41, 6cm

Vì   45 nên Fht  P  m2 R  mg  (2n) 2 R  g

1 g 1 g
n 
2 R 2 lcos 45

1 10
n  0, 93vong / s  55,8 vòng/ phút.
2.3,14 2
0, 416.
2
Vậy: Chiều dài lò xo khi quay quanh trục thẳng đứng qua đầu trên của nó là l = 41,6 cm; số vòng quay của lò
xo trong một phút là n = 55,8 vòng.
8.91. Hai lò xo giống nhau k = 250 N/m, l0 = 36 cm bố trí như
hình vẽ. Hai vật m kích thước nhỏ có thể trượt không ma sát
trên một trục ngang. Quay hệ quanh trục thẳng đứng với tần số
n = 2(vòng /s). Cho m = 200 g. Tính chiều dài mỗi lò xo.
Bài giải
- Các lực tác dụng lên hai vật:
 
+ vật 1: trọng lực P1 , phản lực Q1 của trục ngang, các lực đàn hồi
 
F 1 , F 2 của hai lò xo.
  
+ vật 2: trọng lực P 2 , phản lực Q2 của trục ngang, lực đàn hồi F 2 của

lò xo ngoài.
- Theo định luật II Niu-tơn, ta có:
    
+ vật 1: P1  Q1  F 1  F 2  m1 a1 (1)
   
+ vật 2: P 2  Q 2  F 2  m2 a 2 (2)

- Chiếu (1) và (2) lên phương bán kính và hướng vào tâm, chú ý: m1  m2  m; 1  2  ; F2  F2 ' ta được:

F1  F2  m2 (l0  l1 ) (1’)

và F2  m2 (2l0  l1  l2 ) (2’)

 k ( l1  l2 )  4 2 n 2 m (l0  l1 )

và k l2  42 n 2 m(2l0  l1  l2 )

 ( k  4 2 n 2 m) l1  k l2  42 n 2 ml0 (1’’)


Và (k  4 2 n 2 m) l2  4 2 n 2 ml1  8 2 n 2 ml0 (2’’)

- Giải hệ (1”) và (2”) ta được: l1  21cm và l2  14cm

 l1  l0  l1  36  21  57cm và l2  l0  l2  36  14  50cm

Vậy: Chiều dài của mỗi lò xo khi hệ quay quanh trục thẳng đứng là l1 = 57 cm và l2 = 50 cm.
8.92. Đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với tần số n = 30 vòng/phút. Vật đặt trên đĩa cách trục 20
cm. Hệ số ma sát giữa đĩa và vật là bao nhiêu để vật không trượt trên đĩa?
Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực P , phản lực Q của đĩa, lực ma sát F ms .
- Để vật không bị trượt, nghĩa là vật chuyển động tròn đều quanh trục thì hợp các lực tác dụng lên vật phải là
lực hướng tâm:
    
P  Q  F ms  F ht  F ms  m2 r  m.4  2 n 2 r
và lực ma sát này phải là ma sát nghỉ (chưa trượt) nên:
Fms  mg  m.4 2 n 2 r  mg

42 n 2 r 4.3,142.0,52.0, 2
   0, 2
g 10
Vậy: Để vật không bị trượt trên đĩa khi đĩa quay thì hệ số ma sát giữa vật và đĩa phải là   0, 2 .
8.93. Đĩa tròn nhẵn có thể xoay quanh trục thẳng đứng vuông góc với mặt
đĩa. Vật M đặt trên đĩa, cách trục khoảng R. Vật m đặt trên M, nối với trục
bằng một thanh nhẹ. Vận tốc quay của đĩa tăng chậm. Hệ số ma sát giữa M
và m là μ. Tính vận tốc góc ω của đĩa để M bắt đầu trượt khỏi m.
Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên vật M gồm: trọng lực P , phản lực Q của đĩa, áp lực n của vật m, lực ma sát F ms
giữa mặt tiếp xúc của m và M.
- Khi vật M chưa bị trượt khỏi m thì: Fms  Fht

mg
 M 2 R  n '  mg   
MR

mg
Khi vật M bắt đầu trượt khỏi m thì:  
MR

mg
Vậy: Để vật M bắt đầu trượt khỏi m thì vận tốc góc của đĩa phải là  
MR
8.94. Một đĩa tròn nằm ngang có thể quay quanh một trục thẳng đứng. Vật m = 100 g đặt trên đĩa, nối với
trục quay bởi một lò xo nằm ngang. Nếu số vòng quay không quá n 1 = 2 vòng/s, lò xo không biến dạng. Nếu
số vòng quay tăng chậm đến n2 = 5 vòng/s lò xo dãn dài gấp đôi. Tính độ cứng μ của lò xo.
Bài giải
- Khi số vòng quay là n1 (lò xo chưa biến dạng): lực hướng tâm chính là
lực ma sát nghỉ cực đại: Fht  Fms

 m12l0  Fms ( R1  l0 ) (1)

- Khi số vòng quay là n2 (lò xo dãn ra gấp đôi); lực hướng tâm chính là
hợp lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại: F 'ht  Fdh  Fms

 m2 2 2l0  Fms  l0 (2)

( R2  2l0 ;   2l0  l0  l0 )

- Từ (1) và (2) suy ra: m (22 2  12 )  

Khi n=n1 Khi n=n2


   m  2.(2n2 ) 2  (2n1 ) 2   4 2 m(2n22  n12 )

   4.3,142.0,1(2.52  2 2 )  182 N / m
Vậy: Độ cứng của lò xo là   182 N / m
8.95. Tìm vận tốc nhỏ nhất của một người đi mô-tô chuyển động tròn đều theo một đường tròn nằm ngang ở
mặt trong một hình trụ thẳng đứng bán kính 3 m, hệ số ma sát trượt μ = 0,3.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên xe gồm: trọng lực P , phản lực Q của thành hình trụ, lực
ma sát giữa các bánh xe và thành trong hình trụ.
- Để vật không trượt trên thành hình trụ và chuyển động tròn đều trên đường tròn
nằm ngang thì:
Fms  P  Q  mg (1)

v2
và Q  Fht  m (2)
R
v2 gR 10.3
- Từ (1) và (2) suy ra:  gv   10m / s  36km / h
R  0,3
Vậy: Vận tốc nhỏ nhất của người đi mô-tô để có thể chuyển động tròn trên mặt trong của hình trụ và không
bị trượt là v = 36 km/h.
8.96. Vận tốc tối đa của người đi xe đạp trên một đường vòng có mặt phẳng nghiêng về phía tâm một góc α
gấp mấy lần vận tốc tối đa của đi trên đường vòng đó nhưng mặt đường nằm ngang? Coi các bánh xe đều là
bánh phát động.
Bài giải
- Khi xe đạp chuyển động trên đường vòng có mặt đường nằm ngang thì lực ma sát là lực hướng tâm gây ra
 
gia tốc cho chuyển động tròn đều của xe (vì trọng lực P và phản lực Q cân bằng):

v12
Fms  Fht  mg  m  v1  gR (1)
R
- Khi xe đạp chuyển động trên đường vòng có mặt đường nghiêng về phía tâm một góc α thì:
   
P  Q  F ms  ma
- Chiếu phương trình vectơ trên lên hai trục: Ox hướng
vào tâm quỹ đạo, Oy hướng lên trên ta được:
v22
Q sin   Fms cos  m
R
và Qcos  Fms sin   P

v22 v2
 Q sin   Qcos  m  Q (sin   cos )  m 2 (2)
R R
và Qcos  Q sin   mg  Q (cos   sin )  mg (3)

sin   cos v22


- Lấy (2) chia cho (3) ta được: 
cos   sin  gR

gR(sin   cos )
 v2  (4)
cos   sin 

v2 (sin   cos )
- Từ (1) và (4) suy ra: 
v1 (cos   sin  )
Vậy: Tỉ số vận tốc tối đa khi xe chuyển động tròn đều trên mặt đường nghiêng góc α với khi xe chuyển động

v2 (sin   cos )
tròn đều trên mặt đường nằm ngang là 
v1 (cos   sin  )
8.97. Ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang là một cung tròn
bán kính 100 m, góc ở tâm α = 30° . Ô tô có thể đạt vận tốc tối đa nào ở cuối đoạn đường mà không bị trượt?
Biết hệ số ma sát trượt μ =0,3. Bỏ qua các ma sát cản chuyển động và coi các bánh xe đều là bánh phát động.
Bài giải

- Gia tốc toàn phần của ô tô là: a  at2  an2


v2 v 2  v02 v 2 v2
với an  ; at    (v0  0; s  R)
R 2s 2s 2 R
2 2
 v2   v2  v4 v4 v2 1
a  
      1
 2 R   R  4 R 2 2 R 2 R 4 2

- Vì ô tô chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang là một
cung tròn nên lực gây ra gia tốc cho ô-tô là lực ma sát. Để ô tô không bị
trượt thì:

v2 1
Fms  ma  m  1  mg
R 4 2

Rg 0, 3.100.10
v   14, 6m / s
1 1
1 1
4 2 
2

4.  
6
Vậy: Vận tốc tối đa của ô tô ở cuối đoạn đường để xe không bị trượt là v max = 14,6 m/s.
8.98. Một vòng dây cứng tâm O bán kính R được đặt thẳng đứng và quay nhanh một trục thẳng đứng qua tâm
O. Một hạt cườm nhỏ khối lượng m bị xuyên qua bởi vòng dây và có thể trượt dọc theo vòng dây. Hệ số ma
sát giữa hạt cườm và vòng dây là μ . Ban đầu hạt cườm ở vị trí α như hình vẽ. Định ω để hạt cườm không
trượt theo vòng dây.
Bài giải
   
- Các lực tác dụng vào hạt cườm gồm: trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát Fms , lực quán tính F q .

- Để hạt cườm không trượt theo vòng dây thì:


    
P  Q  F ms  Fq  0 (1)

a) Khi   tan 
- Trường hợp hạt cườm có xu hướng trượt xuống:
+ Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy (hình vẽ) ta được:
 mg sin   Fms  m2 R sin .cos  0 (1’)

 mgcos  Q  m2 R sin 2   0 (1’’)

+ Từ (1”) suy ra: Q  mgcos  m2 R sin 2 


+ Từ (1”) suy ra:
Fms  mg sin   m2 R sin cos

+ Để hạt cườm không trượt thì


Fms  N  Q
 mg sin   m2 R sin cos  (mgcos  m2 R sin 2 )

 g (sin   cos )  2 R sin (cos   sin )


g (sin   cos) g (tan   )
 2  
R sin  (cos   sin ) R tan .sin (cot   )
- Trường hợp hạt cườm có xu hướng trượt lên:
Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy (hình vẽ) ta được:
 mg sin   Fms  m2 R sin .cos  0 (2’)

 mgcos  Q  m2 R sin 2   0 (2’’)


+ Từ (2”) suy ra:
Q  mgcos  m2 R sin 2 
+ Từ (2’’) suy ra:
Fms   mg sin   m2 R sin .cos

+ Để hạt cườm không trượt thì Fms  N  Q

  mg sin   m2 R sin cos  (mgcos  m2 R sin 2 )

 2 R sin  (cos   sin )  g (sin   cos)


g (sin   cos) g (tan   )
 2  
R sin  (cos   sin ) R tan .sin (cot   )
b) Khi   tan  : Do có lực quán tính nên hạt cườm có xu hướng trượt
lên chứ không trượt xuống. Tương tự như ở trường hợp a, ta được:
g (tan   )
2 
R tan .sin  (cot   )
Vậy: Giá trị của ω để hạt cườm không trượt theo vòng dây là:
- Khi   tan  :
g (tan   ) g (tan   )
 2 
R tan .sin  (cot   ) R tan .sin (cot   )
g (tan   )
- Khi   tan  : 2 
R tan .sin  (cot   )

You might also like