You are on page 1of 11

 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM

Loại 1. Chuyển động của vật lúc đầu bị ném ngang từ độ cao h
1. Các bước làm
✓ Chọn hệ quy chiếu (gốc thời gian là lúc ném, gốc O là tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng
xuống dưới qua vị trí ném vật).
✓ Hình chiếu của vật lên Ox chuyển động thẳng đều
O V0 x
a x = 0; Vx = V0 ; x = V0 t
✓ Hình chiếu của vật lên Oy chuyển động như rơi tự do g
1 2
a y = g; Vy = gt; y = gt
2
2. Các nhóm phương trình
Phương trình vận tốc là H
 V = V 2 + V 2 = V 2 + gt 2
 Vx = V0  ( ) D
( )
x y 0

 ;  = O x; V   Vy gt
y
 Vy = gt  tan  = = L
 Vx V0
 x = V0 t
Phương trình chuyển động: 
 y = 0, 5gt
2

2
 x  g 2
Phương trình quỹ đạo (khử t ở phương trình chuyển động) y = 0, 5gt = 0, 5g   =
2
x . Như vậy
 V0  2V02
quỹ đạo ném ngang là một nhánh parabol.
3. Các đại lượng đặc trưng
Thời gian chuyển động T của vật bằng thời gian rơi tự do của hình chiếu vật trên trục Oy, tức là
2h
t OD = T = .
g
Tầm bay xa là khoảng cách từ điểm ném đến điểm chạm đất tính theo phương ngang, nó bằng quãng
2h
đường hình chiếu của vật lên trục Ox đi được trong thời gian T, tức là HD = L = V0 T = V0 .
g

Vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất là V = V02 + ( gT ) = V02 + 2gh
2

Bài 1 : Một vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m.
a) Lập phương trình quỹ đạo. Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật.
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
Bài 2: Một hòn bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 từ độ cao 5 m so với mặt đất. Sau
thời gian t nó rơi xuống mặt đất tại điểm cách vị trí ném đoạn 3 m theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2.
Tính thời gian rơi t, tốc độ ban đầu v0 và vận tốc khi vừa chạm vào mặt đất của viên bi.
Bài 3: Vật được ném theo phương ngang ở độ cao 125m với vận tốc đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản của không
khí, lấy g = 10m/s2. Tính
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật.
 VD = 10 29 ( m / s )

b. Xác định vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất? ĐS: 5s; 100m; 
( )
 Ox;VD  68
0

Bài 4: Một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g =
10m/s2.
a. Viết phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của quả cầu.
b.Xác định thời gian chuyển động và vận tốc quả cầu ngay trước lúc chạm đất.

Zalo: 0768072250 1
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
c. Xác định vận tốc của quả cầu sau khi chuyển động được 1s.
d. Xác định thời gian kể từ lúc ném đến vị trí ở độ cao 5m. Xác định vận tốc tại đó.
e. Sau bao lâu kể từ lúc ném, vận tốc quả cầu quay được một góc 300? Tính độ lớn vận tốc khi đó?
 V = V 2 + 2gh = 10 5 ( m / s )
ĐS: a. x 10t x2 b. 2s;  D 0
;
y 20
y 20 5t 2 20 
(
 tan Ox;VD =

gT
V0
) (
= 2 → Ox;VD = 630 26 ')
 V = V 2 + gt 2 = 10 2 m / s
( ) ( )  V = V 2 + gt 2 = 20 m / s
( ) ( ) 1 20
c. 

0
d. 
3s; 
0 ;e. s; (m / s)
(
 tan Ox;V =) gt
(
= 1 → Ox;V = 450 ) ( )
 tan Ox;V =
gt
(
= 3 → Ox;V = 60 )
0 3 3
 V 0  V0
Bài 5: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20m/s.
a. Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp.
b. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600.
Tính khoảng cách từ M tới mặt đất.
ĐS: 2,45s; 49m; 70/3m
Bài 6: Một máy bay bay ngang với vận tốc 720km/h ở độ cao 2km thì cắt một quả bom theo phương thẳng
đứng. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát.
a. Muốn cho bom rơi trúng mục tiêu quy định trên mặt đất thì máy bay phải thả bom ở đâu?
b. Tính vận tốc bom ngay trước lúc chạm đất.
c. Phi công nhìn thấy bom nổ sau bao lâu kể từ lúc cắt bom.
ĐS: L = 4km ; VD = 200 2 ( m / s ) ; T = 20s
Bài 7: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép
nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang). Lấy g=10m/s2. Tính thời gian
chuyển động và vận tốc của viên bi lúc rời bàn. ĐS: 0,5s; 3m/s
Bài 8: Ở một độ cao 0,9m không đổi, một người thảy một viên bi theo phương ngang vào một lỗ trên mặt đất. Lần
thứ nhất viên bi rời khỏi tay với vận tốc 10m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thiếu một đoạn Δx, lần thứ hai với vận
tốc 20m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thừa một đoạn Δx. Hãy xác định khoảng cách giữa người và lỗ theo phương
ngang? ĐS: 6,36m
Bài 9: Trong một cuộc diễn tập, một máy bay khi bay ngang qua cột mốc thì thả ra một quả bom khói,
chuyển động của máy bay là thẳng đều với tốc độ 540 km/h và khi thả bom, máy bay ở độ cao 1200 m. Lấy
g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tìm thời gian để quả bom rơi xuống tới mặt đất. Vận tốc lúc bom chạm đất là bao nhiêu?
b. Tìm tầm đi xa của quả bom (khoảng cách từ cột mốc đến chỗ bom chạm đất). Trong thực tế, tầm đi xa
có đạt giá trị đó hay không? Tại sao?
ĐS: a. 15,5 s; 215,7 m/s; 2325 m; không vì có lực cản.
Loại 2. Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất
1. Các bước làm
✓ Chọn hệ quy chiếu (gốc thời gian là lúc ném, gốc O là tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng
xuống dưới qua vị trí ném vật).

✓ Hình chiếu của vật lên Ox chuyển động thẳng đều


y
a x = 0; Vx = V0 cos ; x = ( V0 cos  ) .t
✓ Hình chiếu của vật lên Oy chuyển động ném thẳng đứng lên trên VS
V0
 Vy = V0 y + a y t = V0 sin  − gt
a y = − g;  x
 y = V t + 1 a t 2 = tV sin  − g t 2 α Hmax

0y
2
y 0
2 O D

Zalo: 0768072250 2 L
g
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
2. Các nhóm phương trình
Phương trình vận tốc là
V = V 2 + V 2

 x =   x y

( )
V V cos
;  = O x; V  
0
 Vy
 Vy = V0 sin  − gt
  tan  =
 Vx
 x = ( V0 cos  ) .t

Phương trình chuyển động:  g 2
 y = tV0 sin  − t
 2
Phương trình quỹ đạo (khử t ở phương trình chuyển động)
g g
y = tV0 sin  − t 2 = x tan  − x 2 . Như vậy quỹ đạo ném xiên là một nhánh parabol.
2 2V0 cos 
2 2

3. Các đại lượng đặc trưng


Thời gian chuyển động T của vật bằng thời gian chuyển động của hình chiếu vật trên trục Oy, tức là
V sin  2V0 sin 
Vy = 0  t = 0  T = 2t =
g g
Tầm bay xa là khoảng cách từ điểm ném đến điểm chạm đất tính theo phương ngang, nó bằng quãng
đường hình chiếu của vật lên trục Ox đi được trong thời gian T, tức là
2V sin  V0 sin ( 2 )
2

HD = L = V0 cos.T = V0 cos. 0 =
g g
Vận tốc của vật tại đỉnh parabol (điểm cao nhất) có phương nằm ngang (tiếp tuyến quỹ đạo) nên
VS = V0 cos
V0 sin  g 2 V02 sin 2 
Độ cao cực đại mà vật đạt được khi Vy = 0  t =  H max = y = t.V0 sin  − t =
g 2 2g
Bài 10: Vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s dưới góc ném 60 . Lấy g = 10m/s . Tính tầm xa,
0 2

tầm cao, thời gian bay và vận tốc ngay trước lúc chạm đất.
ĐS: 35m; 15m; 3,5s; 20m/s.
Bài 11: Vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s dưới góc ném 600. Lấy g = 10m/s2. Tính tầm xa,
tầm cao, thời gian bay và vận tốc ngay trước lúc chạm đất.
ĐS: 35m; 15m; 3,5s; 20m/s.
Bài 12: Một vật được ném lên với vận tốc ban đầu 25m/s theo phương tạo với phương ngang một góc 450.
Tính vận tốc của vật sau 1,2s từ khi ném ? Biết rằng khi đó vật chưa chạm đất ?
ĐS: 18,567m/s.
Bài 13: Một người lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy 50m, cầm một vòi phun chếch 300 so với
phương ngang. Vận tốc của dòng nước lúc rời khỏi vòi là 40m/s. Hỏi vòi nước phun đến độ cao nào của
tòa nhà ? ĐS: 20m.
Bài 14: Một vật được ném lên từ mặt đất với góc nghiêng 450 so với phương ngang và vận tốc ban đầu là
vo thì vị trí rơi cách vị trí ném 30m . Xem mặt đất phẳng nằm ngang. Hãy xác định vận tốc ban đầu vo?
ĐS: 10 3 m / s.
Bài 15: Một vật được ném xiên từ mặt đất, có tầm bay xa và tầm bay cao đều bằng nhau và bằng 30m.
Tính vận tốc đầu và góc ném, thời gian chuyển động. Lấy g = 10m/s2; bỏ qua sức cản không khí.
ĐS: 25m/s; 4,95s; 760
Bài 16: Vật ném xiên với vận tốc đầu 50m/s từ mặt đất. Khi đến điểm cao nhất, vận tốc của vật là 40m/s.
a. Tính góc ném.
b. Lập phương trình vận tốc, phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo.
c. Tính thời gian chuyển động, tầm xa, tầm cao của vật. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: 370; y 3,125.10 3 x 2 0, 75x ; 6s; 240m; 45m

Zalo: 0768072250 3
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Bài 17: Vật được ném lên với vận tốc đầu V0 dưới góc ném α từ mặt đất. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo,
vật có vận tốc bằng nửa vận tốc ban đầu và độ cao H = 15m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Lập phương trình quỹ đạo.
b. Tính tầm xa và thời gian chuyển động.
c. Ở độ cao nào, vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 300. Tính độ lớn vận tốc khi đó.
ĐS:  = 600 ; V0 = 20m / s; y = − x + x 3; L = 20 3m; T = 2 3s; V = 20
2
m; T = 2 s; T = 4
20 3 3 3
Loại 3. Chuyển động của vật lúc đầu bị ném xiên từ độ cao H
Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình vận tốc:  x ( 0
 V = V cos  )

 Vy = − ( V0 sin  ) + gt

Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = − ( V0 sin  ) t + gt 2
2
- Khi đạt được độ cao cực đại thì
 V0 sin 
 Vy = − ( V0 sin  ) + gt = 0  t = g
 -

( ) ( )
2 2
 y = − V sin  t + gt 2 = − 0
1 V sin  V sin 
 ( 0 )  H max = H + 0
 2 2g 2g
 x = L = ( V0 cos  ) T
 T
Khi vật chạm đất thì  1 2
 y = H = − ( V0 sin  ) T + gT L
 2
Với L là tầm bay xa, T là thời gian chuyển động của vật.
-Khử t ở x và y ta suy ra phương trình quỹ đạo là:

2 (
1 + tan 2  ) x 2
g g
y = − x tan  + x 2 = − x tan  +
2V0 cos 
2 2
2V0
Khi chạm mặt đất:
x = L gL2
  H = − L tan  +
g
(1 + tan 2
 ) L2
 tan 2  − L tan  +
g 2
L −H=0
y = H
2 2
2V0 2V0 2V02
Bài 18: Một người đứng ở bờ biển ném một hòn đá ra biển. Biết hòn đá ném từ độ cao H = 20m so với mặt
biển. Tìm góc ném để hòn đá rơi xa bờ nhất. Tính khoảng cách xa nhất đó. Vận tốc ban đầu của hòn đá là
V0 = 14m/s.
Bài 19: Từ độ cao H và cách mục tiêu một khoảng L theo phương ngang, một máy bay chúc xuống góc α
so với phương ngang với vận tốc V để ném bom. Xác định góc α để bom rơi trúng mục tiêu?
Bài 20: Người ta cần ném một vật từ mặt đất lên đỉnh một bức tường có độ cao H. Biết vị trí ném cách chân
tường một khoảng L. Tính vận tốc ban đầu nhỏ nhất cần cung cấp cho vật và góc ném khi đó.

Zalo: 0768072250 4
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Loại 1. Chuyển động của vật lúc đầu bị ném ngang từ độ cao h
1. Các bước làm
✓ Chọn hệ quy chiếu (gốc thời gian là lúc ném, gốc O là tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng
xuống dưới qua vị trí ném vật).
✓ Hình chiếu của vật lên Ox chuyển động thẳng đều
O V0 x
a x = 0; Vx = V0 ; x = V0 t
✓ Hình chiếu của vật lên Oy chuyển động như rơi tự do g
1 2
a y = g; Vy = gt; y = gt
2
2. Các nhóm phương trình
Phương trình vận tốc là H
 V = V 2 + V 2 = V 2 + gt 2
 Vx = V0  ( ) D
( )
x y 0

 ;  = O x; V   Vy gt
y
 Vy = gt  tan  = = L
 Vx V0
 x = V0 t
Phương trình chuyển động: 
 y = 0, 5gt
2

2
 x  g 2
Phương trình quỹ đạo (khử t ở phương trình chuyển động) y = 0, 5gt = 0, 5g   =
2
x . Như vậy
 V0  2V02
quỹ đạo ném ngang là một nhánh parabol.
3. Các đại lượng đặc trưng
Thời gian chuyển động T của vật bằng thời gian rơi tự do của hình chiếu vật trên trục Oy, tức là
2h
t OD = T = .
g
Tầm bay xa là khoảng cách từ điểm ném đến điểm chạm đất tính theo phương ngang, nó bằng quãng
2h
đường hình chiếu của vật lên trục Ox đi được trong thời gian T, tức là HD = L = V0 T = V0 .
g

Vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất là V = V02 + ( gT ) = V02 + 2gh
2

Bài 1 : Một vật ném ngang với vận tốc đầu v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m.
a) Lập phương trình quỹ đạo. Vẽ quỹ đạo chuyển động.
b) Xác định tầm bay xa của vật.
c) Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất.
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống.
▪ Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0 và gia tốc ax = 0 nên phương trình
 v x = v 0 = 30 ( m / s )

vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là: 
 x = v 0 t = 30t

▪ Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống với vận tốc đầu v0y = 0 và gia
 v y = gt = 10t

tốc ay = g nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y = gt = 5t
2

 2

Zalo: 0768072250 5
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
a) Phương trình quỹ đạo v0
x
+ Ta có: x = 30t  t = (1) x (m)
30
+ Lại có: y = 5t 2
(2)
2
 x  x2
+ Thay (1) vào (2) ta có: y = 5   = (m)
 30  180
y (m)
x2
+ Vậy phương trình quỹ đạo của vật là: y = (m)
180
+ Quỹ đạo chuyển động là một nhánh parabol như hình vẽ
b) Tầm xa
+ Khi vật chạm đất thì: y = h  5t 2 = 80  t = 4 ( s ) + Tầm xa: L = x = 30t = 120 ( m )
c) Vận tốc theo phương Oy khi vật chạm đất: v y = 10t = 40 ( m / s )
+ Vận tốc của vật (vận tốc toàn phần) khi chạm đất: v = v 2x + v 2y = 30 2 + 40 2 = 50m / s
Bài 2: Một hòn bi được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0 từ độ cao 5 m so với mặt đất. Sau
thời gian t nó rơi xuống mặt đất tại điểm cách vị trí ném đoạn 3 m theo phương ngang. Lấy g = 10 m/s2.
Tính thời gian rơi t, tốc độ ban đầu v0 và vận tốc khi vừa chạm vào mặt đất của viên bi.
+ Bài toàn coi như bài toán vật ném ngang với vận tốc đầu v0 từ độ cao h = 5 m.
+ Chọn hệ trục Oxy có gốc O tại vị trí ném, trục Ox nằm ngang hướng theo v 0 , trục Oy có phương thẳng
đứng hướng xuống dưới.
+ Chuyển động của vật được phân tích theo hai phương: phương ngang và phương thẳng đứng hướng
xuống. v0
▪ Theo phương ngang vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0
và gia tốc ax = 0 nên phương trình vận tốc và phương trình chuyển x (m)
 v x = v0
động của vật tương ứng là: 
 x = v0 t
▪ Theo phương thẳng đứng vật chuyển động nhanh dần đều hướng xuống
y (m)
với vận tốc đầu v0y = 0 và gia tốc ay = g nên phương trình vận tốc và
 v y = gt = 10t

phương trình chuyển động của vật tương ứng là:  1 2
 y = gt = 5t
2

 2
+ Khi vật chạm đất thì: y = h  5t 2 = 5  t = 1s
+ Tầm xa của vật khi chạm đất: L = x  3 = v 0 .1  v 0 = 3m / s
+ Vận tốc khi vừa chạm đất: v = v 02 + ( gt ) = 32 + (10.1)  10, 44 ( m / s )
2 2

Bài 3: Vật được ném theo phương ngang ở độ cao 125m với vận tốc đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản của không
khí, lấy g = 10m/s2. Tính
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật.
b. Xác định vận tốc của vật ngay trước lúc chạm đất?
 VD = 10 29 ( m / s )

ĐS: 5s; 100m; 
(
 Ox;VD  68 )
0

Bài 4: Một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao 20m so với mặt đất. Lấy g =
10m/s2.
f. Viết phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của quả cầu.
g.Xác định thời gian chuyển động và vận tốc quả cầu ngay trước lúc chạm đất.
h.Xác định vận tốc của quả cầu sau khi chuyển động được 1s.

Zalo: 0768072250 6
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
i. Xác định thời gian kể từ lúc ném đến vị trí ở độ cao 5m. Xác định vận tốc tại đó.
j. Sau bao lâu kể từ lúc ném, vận tốc quả cầu quay được một góc 300? Tính độ lớn vận tốc khi đó?
 V = V 2 + 2gh = 10 5 ( m / s )
ĐS: a. x 10t x2 b. 2s;  D 0
;
y 20
y 20 5t 2 20 
(
 tan Ox;VD =

gT
V0
) (
= 2 → Ox;VD = 630 26 ')
 V = V 2 + gt 2 = 10 2 m / s
( ) ( )  V = V 2 + gt 2 = 20 m / s
( ) ( ) 1 20
c. 

0
d. 
3s; 
0 ;e. s; (m / s)
(
 tan Ox;V =) gt
(
= 1 → Ox;V = 450 ) ( )
 tan Ox;V =
gt
(
= 3 → Ox;V = 60 )
0 3 3
 V 0  V0
Bài 5: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 20m/s.
a. Tính thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân tháp.
b. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600.
Tính khoảng cách từ M tới mặt đất.
ĐS: 2,45s; 49m; 70/3m
Bài 6: Một máy bay bay ngang với vận tốc 720km/h ở độ cao 2km thì cắt một quả bom theo phương thẳng
đứng. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát.
a. Muốn cho bom rơi trúng mục tiêu quy định trên mặt đất thì máy bay phải thả bom ở đâu?
b. Tính vận tốc bom ngay trước lúc chạm đất.
c. Phi công nhìn thấy bom nổ sau bao lâu kể từ lúc cắt bom.
ĐS: L = 4km ; VD = 200 2 ( m / s ) ; T = 20s
Bài 7: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép
nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang). Lấy g=10m/s2. Tính thời gian
chuyển động và vận tốc của viên bi lúc rời bàn. ĐS: 0,5s; 3m/s
Bài 8: Ở một độ cao 0,9m không đổi, một người thảy một viên bi theo phương ngang vào một lỗ trên mặt đất. Lần
thứ nhất viên bi rời khỏi tay với vận tốc 10m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thiếu một đoạn Δx, lần thứ hai với vận
tốc 20m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thừa một đoạn Δx. Hãy xác định khoảng cách giữa người và lỗ theo phương
ngang? ĐS: 6,36m
Bài 9: Trong một cuộc diễn tập, một máy bay khi bay ngang qua cột mốc thì thả ra một quả bom khói,
chuyển động của máy bay là thẳng đều với tốc độ 540 km/h và khi thả bom, máy bay ở độ cao 1200 m. Lấy
g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí.
a. Tìm thời gian để quả bom rơi xuống tới mặt đất. Vận tốc lúc bom chạm đất là bao nhiêu?
b. Tìm tầm đi xa của quả bom (khoảng cách từ cột mốc đến chỗ bom chạm đất). Trong thực tế, tầm đi xa
có đạt giá trị đó hay không? Tại sao?
ĐS: a. 15,5 s; 215,7 m/s; 2325 m; không vì có lực cản.
Loại 2. Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất
1. Các bước làm
✓ Chọn hệ quy chiếu (gốc thời gian là lúc ném, gốc O là tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng
xuống dưới qua vị trí ném vật).

✓ Hình chiếu của vật lên Ox chuyển động thẳng đều


y
a x = 0; Vx = V0 cos ; x = ( V0 cos  ) .t
✓ Hình chiếu của vật lên Oy chuyển động ném thẳng đứng lên trên VS
V0
 Vy = V0 y + a y t = V0 sin  − gt
a y = − g;  x
 y = V t + 1 a t 2 = tV sin  − g t 2 α Hmax

0y
2
y 0
2 O D
2. Các nhóm phương trình

g L
Zalo: 0768072250 7
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Phương trình vận tốc là
V = V 2 + V 2

 x =   x y

( )
V V cos
 = 
0
 ; O x; V  Vy
 Vy = V0 sin  − gt
  tan  =
 Vx
 x = ( V0 cos  ) .t

Phương trình chuyển động:  g 2
 y = tV0 sin  − t
 2
Phương trình quỹ đạo (khử t ở phương trình chuyển động)
g 2 g
y = tV0 sin  − t = x tan  − x 2 . Như vậy quỹ đạo ném xiên là một nhánh parabol.
2 2V0 cos 
2 2

3. Các đại lượng đặc trưng


Thời gian chuyển động T của vật bằng thời gian chuyển động của hình chiếu vật trên trục Oy, tức là
V sin  2V0 sin 
Vy = 0  t = 0  T = 2t =
g g
Tầm bay xa là khoảng cách từ điểm ném đến điểm chạm đất tính theo phương ngang, nó bằng quãng
đường hình chiếu của vật lên trục Ox đi được trong thời gian T, tức là
2V0 sin  V0 sin ( 2 )
2

HD = L = V0 cos.T = V0 cos. =
g g
Vận tốc của vật tại đỉnh parabol (điểm cao nhất) có phương nằm ngang (tiếp tuyến quỹ đạo) nên
VS = V0 cos
V0 sin  g V 2 sin 2 
Độ cao cực đại mà vật đạt được khi Vy = 0  t =  H max = y = t.V0 sin  − t 2 = 0
g 2 2g
Bài 10: Vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s dưới góc ném 60 . Lấy g = 10m/s . Tính tầm xa,
0 2

tầm cao, thời gian bay và vận tốc ngay trước lúc chạm đất.
ĐS: 35m; 15m; 3,5s; 20m/s.
Bài 11: Vật ném lên từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s dưới góc ném 600. Lấy g = 10m/s2. Tính tầm xa,
tầm cao, thời gian bay và vận tốc ngay trước lúc chạm đất.
ĐS: 35m; 15m; 3,5s; 20m/s.
Bài 12: Một vật được ném lên với vận tốc ban đầu 25m/s theo phương tạo với phương ngang một góc 450.
Tính vận tốc của vật sau 1,2s từ khi ném ? Biết rằng khi đó vật chưa chạm đất ?
ĐS: 18,567m/s.
Bài 13: Một người lính cứu hỏa đứng cách tòa nhà đang cháy 50m, cầm một vòi phun chếch 300 so với
phương ngang. Vận tốc của dòng nước lúc rời khỏi vòi là 40m/s. Hỏi vòi nước phun đến độ cao nào của
tòa nhà ? ĐS: 20m.
Bài 14: Một vật được ném lên từ mặt đất với góc nghiêng 450 so với phương ngang và vận tốc ban đầu là
vo thì vị trí rơi cách vị trí ném 30m . Xem mặt đất phẳng nằm ngang. Hãy xác định vận tốc ban đầu vo?
ĐS: 10 3 m / s.
Bài 15: Một vật được ném xiên từ mặt đất, có tầm bay xa và tầm bay cao đều bằng nhau và bằng 30m.
Tính vận tốc đầu và góc ném, thời gian chuyển động. Lấy g = 10m/s2; bỏ qua sức cản không khí.
ĐS: 25m/s; 4,95s; 760
Bài 16: Vật ném xiên với vận tốc đầu 50m/s từ mặt đất. Khi đến điểm cao nhất, vận tốc của vật là 40m/s.
a. Tính góc ném.
b. Lập phương trình vận tốc, phương trình chuyển động, phương trình quỹ đạo.
c. Tính thời gian chuyển động, tầm xa, tầm cao của vật. Lấy g = 10m/s2.
ĐS: 370; y 3,125.10 3 x 2 0, 75x ; 6s; 240m; 45m

Zalo: 0768072250 8
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
Bài 17: Vật được ném lên với vận tốc đầu V0 dưới góc ném α từ mặt đất. Tại điểm cao nhất của quỹ đạo,
vật có vận tốc bằng nửa vận tốc ban đầu và độ cao H = 15m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Lập phương trình quỹ đạo.
b. Tính tầm xa và thời gian chuyển động.
c. Ở độ cao nào, vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 300. Tính độ lớn vận tốc khi đó.
ĐS:  = 600 ; V0 = 20m / s; y = − x + x 3; L = 20 3m; T = 2 3s; V = 20
2
m; T = 2 s; T = 4
20 3 3 3
Loại 3. Chuyển động của vật lúc đầu bị ném xiên từ độ cao H
Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình vận tốc:  x ( 0
 V = V cos  )

 Vy = − ( V0 sin  ) + gt

Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = − ( V0 sin  ) t + gt 2
2
- Khi đạt được độ cao cực đại thì
 V0 sin 
 Vy = − ( V0 sin  ) + gt = 0  t = g
 -

( ) ( )
2 2
 y = − V sin  t + gt 2 = − 0
1 V sin  V sin 
 ( 0 )  H max = H + 0
 2 2g 2g
 x = L = ( V0 cos  ) T
 T
Khi vật chạm đất thì  1 2
 y = H = − ( V0 sin  ) T + gT L
 2
Với L là tầm bay xa, T là thời gian chuyển động của vật.
-Khử t ở x và y ta suy ra phương trình quỹ đạo là:

2 (
1 + tan 2  ) x 2
g g
y = − x tan  + x 2 = − x tan  +
2V0 cos 
2 2
2V0
Khi chạm mặt đất:
x = L gL2
  H = − L tan  +
g
(1 + tan 2
 ) L2
 tan 2  − L tan  +
g 2
L −H=0
y = H
2 2
2V0 2V0 2V02
Bài 18: Một người đứng ở bờ biển ném một hòn đá ra biển. Biết hòn đá ném từ độ cao H = 20m so với mặt
biển. Tìm góc ném để hòn đá rơi xa bờ nhất. Tính khoảng cách xa nhất đó. Vận tốc ban đầu của hòn đá là
V0 = 14m/s.
Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = − ( V0 sin  ) t + gt 2
2
Suy ra phương trình quỹ đạo là:
y = − x tan  +
g
2V cos 
2 2
x 2 = − x tan  +
g
2V02
(1 + tan 2  ) x 2
0

Khi chạm mặt biển, x = L và y = H.

2 (
1 + tan 2  ) L2
g
Suy ra H = − L tan  + (1)
2V0
(1) là phương trình có hai ẩn số chưa biết là tầm xa L và góc ném α. Để tìm điều kiện tầm xa cực đại
thì ta xem phương trình (1) ẩn số α và tham số L. (1) viết lại

Zalo: 0768072250 9
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
gL2 g 2
tan 2  − L tan  + L − H = 0 (2)
2V02 2V02
(2) là phương trình bậc hai theo ẩn số tanα, do tanα luôn tồn tại nên phương trình (2) luôn có nghiệm.
Suy ra  = b 2 − 4ac  0  L  V0 V02 + 2gh  L max = V0 V02 + 2gh
g g
Vậy tầm xa đạt giá trị cực đại khi −b V0
 = 0  tan  = =
2a V + 2gh
2
0

Bài 19: Từ độ cao H và cách mục tiêu một khoảng L theo phương ngang, một máy bay chúc xuống góc α
so với phương ngang với vận tốc V để ném bom. Xác định góc α để bom rơi trúng mục tiêu?

Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = ( V0 sin  ) t + gt 2
2
Suy ra phương trình quỹ đạo là:

2 (
1 + tan 2  ) x 2
g g
y = x tan  + x 2 = x tan  +
2V0 cos 
2 2
2V0
Khi chạm mặt đất, x = L và y = H.
gL2
Suy ra H = L tan  +
g
2V02 ( 1 + tan 2
 ) L2

2V0 2
tan 2  + L tan  +
g 2
2V02
L −H= 0

V02  HV02 
 tan 2  + 2 tan  +  1 − 2 = 0
gL  gL2 
2
V2  V 2  2V 2 H
Giải phương trình bậc hai theo ẩn theo tanα, ta được tan  = − 0   0  + 0 2 − 1
gL  gL  gL

Bài 20: Người ta cần ném một vật từ mặt đất lên đỉnh một bức tường có độ cao H. Biết vị trí ném cách chân
tường một khoảng L. Tính vận tốc ban đầu nhỏ nhất cần cung cấp cho vật và góc ném khi đó.

Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng hướng lên, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = ( V0 sin  ) t − gt 2
2
Suy ra phương trình quỹ đạo là:
y = x tan  −
g
2V0 cos 
2 2
x 2 = x tan  −
g
2V02
(1 + tan 2  ) x 2
Khi chạm đỉnh tường, x = L và y = H.
V02 2HV02
Suy ra: H = L tan  −
g
2V02
(1 + tan 2
 ) L 2
 tan 2
 − 2
gL
tan  + 1 +
gL2
= 0 (*)

Ta thấy (*) là phương trình theo ẩn số tanα và V0 . Để tìm giá trị cực tiểu V0 ta xem (*) là phương
theo ẩn số tanα và tham số V0. (*) là phương trình bậc hai theo ẩn tanα, do tanα luôn tồn tại nên (*) luôn
có nghiệm. Suy ra  ' = b '2 − ac  0  V0  g ( )
H 2 + L2 − H  V0 min = g ( H 2 + L2 − H )
Zalo: 0768072250 10
 TL CHUYÊN LÍ 10 TỜ 5 CHUYỂN ĐỘNG NÉM
g g gL2
Cách khác: H = L tan  − L2
 V 2
= L2
=
2V02 cos 2  2 ( L tan  − H ) cos 2  ( L sin 2 − H − Hcos2 )
0

Dùng bất đẳng thức Bunhia cho mẫu số ta được V0min


Bài 21: Giữa khẩu súng cối và mục tiêu cùng ở trên mặt đất có một bức tường có độ cao H. Khoảng cách từ
súng đến tường là a, từ tường đến mục tiêu là b. Hãy xác định vận tốc ban đầu tối thiểu của đạn để có thể
bắn trúng mục tiêu. Góc bắn súng lúc đó là bao nhiêu?

Chọn gốc O là vị trí ném, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng
đứng hướng lên, gốc thời gian là lúc ném.
Phương trình chuyển động của vật:
1
x = ( V0 cos  ) t; y = ( V0 sin  ) t − gt 2
2
Suy ra phương trình quỹ đạo là:
y = x tan  −
g
2V0 cos 
2 2
x 2 = x tan  −
g
2V02
(1 + tan 2  ) x 2
2 (
1 + tan 2  ) ( a + b ) (1)
g
Khi chạm mục tiêu x = a + b; y = 0  0 = ( a + b ) tan  −
2

2V0

2 (
1 + tan 2  ) a 2 (2)
g
Để đạn vượt qua tường thì x = a; y  H  H  a tan  −
2V0
g 1 + tan 2  g  1 
Từ (1) và (2) suy ra V02 = (a + b) = (a + b)  + tan   ( 3 )
2 tan  2  tan  
a+b
Thay (3) vào (2) ta được: tan   H = c ( 4)
ab
a+b
✓ Khi H  1  miền giá trị tanα có chứa giá trị 1, sử dụng bất đẳng thức cosy,
ab
1
+ tan   2. Dấu bằng xảy ra khi tan  = 1  V0 min = g ( a + b ) .
tan 
a+b a+b
✓ Khi H  1 → tan   H  1  miền giá trị tanα không chứa giá trị 1 nên không sử dụng
ab ab
bất đẳng thức Cosy để tìm cực trị. Khảo sát hàm số
1 1  1 
f ( x ) = x + → f ' ( x ) = 1 − 2  0 khi x = tan   1  thì  + tan   luôn tăng nên V0min khi
x x  tan  

gab   ( a + b ) H  
2
a+b
tan  = H  V0 min = 1 +   
ab 2H   ab  

Zalo: 0768072250 11

You might also like