You are on page 1of 161

CHƯƠNG 4.

HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC


Cảm giác

Nhận thức cảm tính


Tri giác
Hoạt động
nhận thức Tư duy

Nhận thức lý tính


Tưởng tượng
Thử tài
4.1. CẢM GIÁC
4.1.1. Khái niệm cảm giác

Từng thuộc tính


Cảm giác là Phản ánh bên ngoài
quá trình tâm lý một cách riêng lẻ của sự vật,
hiện tượng

Đa
trự ng
Các giác quan
t iế c
của chúng ta tá p
độ c
ng

6
4.1.2. Đặc điểm của cảm giác

 Là một quá trình tâm lý.


 Phản ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài
các SVHT.
Phản ánh SVHT đang trực tiếp tác động vào
giác quan.
 Cảm giác người có bản chất xã hội
- Bản chất xã hội của cảm
giác người Cảm giác

Đối tượng Phương thức


phản ánh Cơ chế sinh lí Mức độ
tạo ra cảm giác

Sự vật
Sự hiện Chịu ảnh
Hệ hưởng của Được tạo
vận tượng Hệ ra theo
thống Mức nhiều hiện
động do lao thống phương
tín hiệu độ sơ tượng tâm
thức đặc
trong động tín hiệu
thứ đẳng lí cao cấp thù xã
tự loài thứ hai của con
nhất hội
nhiên người người
tạo ra

Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con vật Bản chất xã hội
của cảm giác con người
Tính chất xã hội của cảm giác

Cảm
giác
Quả Khế tương
Hệ thống tín hiệu 2 tự

Hệ thống tín hiệu 1


4.1.3. Vai trò của cảm giác

• hình thức định hướng đơn giản nhất


1

• nguồn gốc cung cấp những nguyên vật liệu cho chính
2 các hình thức nhận thức cao hơn

• điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động
3

• con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt
4 quan trọng đối với những người bị khuyết tật.
a. Cảm giác bên ngoài

Cảm giác nhìn Cảm giác nghe Cảm giác ngửi

Cảm giác da
-CG đau
-CG đụng chạm
-CG nén
-CG lạnh
- CG nóng
Cảm giác nếm
b. Cảm giác bên trong

CG vận động và sờ mó CG thăng bằng

CG cơ thể CG rung
c/ Quy luật
tác động
lẫn nhau

a/ Quy luật
ngưỡng 4.1.5.
cảm giác Quy luật
cơ bản
cảm giác

b/ Quy luật
thích ứng
cảm giác
a/ Quy luật ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác là gì?

Cường độ kích thích Cường độ kích thích tối


tối thiểu để gây được đa vẫn gây được
Vùng cảm
cảm giác cảm giác
giác được

Ngưỡng cảm Ngưỡng cảm


giác phía dưới giác phía trên
Ngưỡng cảm giác phía dưới

Thấp cao

Cường độ những âm thanh quen thuộc


- 16hec nghe
- 20hec nghe
Cao Thấp

Tỷ lệ với độ nhạy cảm


-Có công thức: E = 1/P
(E: độ nhạy cảm,
P: ngưỡng tuyệt
đối(ngưỡng phía dưới))
Ngưỡng cảm giác phía trên

Nhìn thấy ngọn nến cách 27km

Nghe thấy tiếng tik tak


vòng bán kính khoảng 70m

ngửi được 4.10-6


mg/1lít không khí.
Độ nhạy cảm của các bộ phận khác
nhau trên cơ thể.
Đường kẻ càng ngắn thì bộ phận cơ
thế ấy càng nhạy cảm.
(After Weinstein, 1968)
Độ nhạy cảm
Ngưỡng sai biệt

Cho 10g đường vào nước đưa cho một người


uống. Sau đó tăng dần từng g một
1g Thấp Cao

2g Mức - 5g khác
độ - 10g khác
3g chênh Thấp
Cao
lệch
4g tối Tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm
thiểu E= 1/P
5g...
(E: độ nhạy cảm
P: ngưỡng sai biệt)
KẾT LUẬN SƯ PHẠM
- Muốn có cảm giác phải kích thích đúng ngưỡng, độ nhạy cảm
phụ thuộc vào đối tượng
- Trong dạy học, giao tiếp, nói chuyện phải nói đúng ngưỡng
không quá nhỏ hay quá to, có nhấn mạnh ngữ âm, ngữ điệu.
- Sắp xếp phòng thí nghiệm, đồ đạc cần bảo đảm ngăn nắp,
gọn gàng, khoa học…
- Phòng học đảm bảo về ánh sáng, âm thanh… để tăng độ
nhạy cảm của HS.
- Sử dụng phương tiện dạy học phải đảm bảo tính khách quan
khoa học theo nguyên tắc 3D.
- Độ nhạy cảm có thể rèn luyện...
b/ QUY LUẬT THÍCH ỨNG CỦA CẢM GIÁC

Thích ứng là khả năng thay đổi độ


nhạy cảm cuả cảm giác cho phù
hợp với sự thay đổi của kích thích

Các thích ứng của cảm giác:


• Khi kích thích kéo dài  cảm giác chai dạn
hoặc mất cảm giác.
• Kích thích yếu  tính nhạy cảm tăng lên.
• Kich thích mạnh  tính nhạy cảm giảm
21
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Để tránh chai dạn, nhàm chán  thường xuyên đổi mới (ứng
dụng trong thời trang và ẩm thực). PP giảng dạy linh họat,
sáng tạo, sinh động.
• Trong dạy học, nói không ngữ điệu  dễ gây nhàm chán.
• Rèn luyện cảm giác, tăng độ nhạy cảm. Điều kiện cần thiết cho
mọi hoạt động.
• Rèn luyện học tập trong điều kiện “nhiễu”.
• Trong dạy học cần tránh chai dạn cảm xúc.
• Đối với học sinh nhút nhát cần tạo điều kiện cho các em có cơ
hội trình bày vấn đề trước tập thể.
c. QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA CẢM GIÁC

• Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác
động qua lại lẫn nhau theo các quy luật.

Kích thích

Yếu Mạnh

Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2

Tăng độ nhạy cảm Giảm độ nhạy cảm


của cơ quan phân của cơ quan phân
tích khác tích khác
c. QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA CẢM GIÁC

Tác động qua lại giữa các cảm giác

Cảm ứng cảm giác Tương phản cảm giác Loạn cảm giác
- Hiện tượng cảm ứng của cảm giác là sự
Hiện thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác
Hiện Tương Tương
tượng này phản
dưới ảnh hưởng
tượng phảncủa một cảm giác khác
tăng
át cảm - Cảmđồng
ứng của cảm nối giác diễn ra theo quy
cảm
giác thời Sự kích thích
luật sau: tiếp yếu lên một cơ quan
giác
phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của
một cơ quan phân tích kia và ngược lại.
- Do
Hiệnsựtượng
kết hợp
tương
khá phản
vững trong
chắc của
cảmmột
giácsốlàcảm
sự thay
giác nên
đổi độ
khi nhạy
xuất
cảm cảm
hiện của cảm
giác này
giácthì
dưới
kéoảnh
theohưởng
sự xuất
củahiện
mộtcủa
kích
cảmthích
giáccùng
kia. Đây
loại
xảy
là hiện
ra trước
tuợngđó
chuyển
hay đồng
cảmthời.
giác.
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Tạo dựng một chế độ ánh sáng, nhiệt độ, không khí phù hợp
tác động đồng thời lên nhiều giác quan của học sinh.

• Tránh tình trạng “Nghe thì không ghi được, ghi thì không nghe
được”.

• Cần huy động sự tham gia của nhiều giác quan. Bởi lẽ nhiều
giác quan thụ cảm một đối tượng thì đối tượng đó giữ lâu hơn
trong đầu.

• Tương phản còn được sử dụng trong so sánh hoặc muốn làm
nổi bật một vấn đề nào đó.
4.2.1. Khái niệm tri giác

Các thuộc tính


Tri giác là một Phản ánh bên ngoài
quá trình tâm lý một cách trọn vẹn của sự vật
hiện tượng
Đa
trự ng
Các giác quan tiế c
của chúng ta tá p
độ c
ng
Phân biệt cảm giác và tri giác

* Giống nhau:
- Là một quá trình tâm lý
- Phản ánh thuộc tính bề ngoài
- Phản ánh SVHT đang trực tiếp tác động
Khác nhau
Nội dung Cảm giác Tri giác
- Mức độ
Thấp Cao
- Đối tượng
phản ánh Từng thuộc Trọn vẹn các
tính riêng lẻ thuộc tính
- Phương thức
phản ánh Từng giác Phối hợp các giác
quan riêng lẻ quan
- Kết quả phản
ánh Thành phần, Hình ảnh SVHT trọn
riêng lẻ vẹn
4.2.2. Đặc điểm của tri giác

a/ Tính trọn b/ Tính cấu


vẹn trúc

c/ Tri giác là
quá trình tích
cực
a/ Tính trọn vẹn

Vì sao tri giác lại phản ánh


trọn vẹn các thộc tính bề
ngoài của SVHT?

- Sự phối hợp của các giác quan


- Sự vật hiện tượng tồn tại trong
một chỉnh thể trọn vẹn
- Kinh nghiệm, hiểu biết của con
người
b/ Tri giác mang tính cấu trúc

Phấn hoa

Nhụy hoa

Cánh hoa

Tớ bị thích cậu
rồi nhá!

Tri giác một bông hoa


Tri giác một câu nói
c/ Tri giác là một quá trình tích cực
4.2.3. Các loại tri giác

Tri giác
không gian

Tri giác Tri giác


con người thời gian

Tri giác
vận động
a/Tri giác không gian

• Định nghĩa: Tri giác không gian là sự phản ánh khoảng không gian
tồn tại khách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí) của các vật với nhau.
• Vai trò: Có vai trò quan trọng trong sự tác động qua lại của con
người với môi trường, là điều kiện cần thiết để con người định
hướng trong môi trường.

35
Tri giác thời gian
=>Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế
tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực. Nhờ tri giác
này, con người phản ánh được các biến đổi trong thế giới khách
quan
TRI GIÁC VẬN ĐỘNG

Tri giác vận động là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của
các sự vật trong không gian.
Tri giác con người

=>: Tri giác con người là một quá trình nhận thức (phản ánh)
lẫn nhau của con người trong những điều kiện giao lưu trực
tiếp. Đây là tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri giác cũng là
con người.
4.2.4. Vai trò của tri giác

• Tri giác là thành phần của nhận thức cảm tính, nhất
là ở người trưởng thành.
• Là một điều kiện quan trọng trong sự định hướng
hành vi và hoạt động của con người trong môi
trường xung quanh...
4.2.5. Các quy luật cơ bản của tri giác

1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác

2. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

3. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

4. Quy luật về tính ổn định của tri giác

5. Tổng giác

6. Ảo giác
a/ Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Có đối t­ượng
Tri
giác Hình ảnh phản ánh HTKQ vào não thông
có qua chủ thể
tính
đối Hình ảnh tri giác phản ánh đặc điểm của
tượng đối tượng
Tri Cái Hình ảnh
giác cây cái cây

=> Cơ sở định hướng và điều chỉnh hành vi, hoạt động của
con người.
QUY LUẬT VỀ TÍNH ĐỐI TƯỢNG CỦA TRI GIÁC

Tính đối tượng Tính chủ thể

Phản ánh đặc điểm Thể hiện kinh


khách quan của sự nghiệm, hiểu biết,
vật hiện tượng. thái độ, hứng thú,
năng lực… của chủ
thể trong qúa trình
phản ánh

42
Bạn nhìn thấy những gì?
b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

– Tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để dễ dàng


tri giác chúng.
– Tính tương phản càng cao thì sự lựa chọn
càng nhanh.
– Vai trò của đối tượng và bối cảnh có thể giao
hoán cho nhau.
– Trong việc lựa chọn, ngôn ngữ có tác dụng
quan trọng.
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

– Nhấn mạnh: làm nổi đối tượng trên bối cảnh.


• Ví dụ : phấn trắng bảng đen, tô đậm dòng
chữ, mực đỏ chấm bài...
– Ngụy trang: hòa lẫn đối tượng bối cảnh.
• Ví dụ: buộc lá vào nòng pháo để ngụy
trang…
– Chú thích khi sử dụng phương tiện trực quan.
Vận dụng rộng rãi nhất
QUY LUẬT VỀ TÍNH Ý NGHĨA CỦA TRI GIÁC

Cái gì đây?

Bút xóa Bút chì Bút bi

46
QUY LUẬT VỀ TÍNH Ý NGHĨA CỦA TRI GIÁC

Rễ cọc Rễ chùm
C/ Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

– Gọi được tên đối tượng


– Chỉ ra được ý nghĩa, công dụng
– Xếp đối tượng vào một nhóm
• Khi tri giác những đối tượng chưa hề biết, cố
gắng giải thích nó bằng sự hiểu biết và kinh
nghiệm của bản thân.
Kinh
nghiệm
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

– Khi tiến hành cho học sinh quan sát các sự


vật hiện tượng mới mẻ. phải gọi tên đầy đủ,
chính xác.
– Lời chỉ dẫn kèm theo tài liệu trực quan.
– Ôn tập, hệ thống hóa tri thức.
NHẬN XÉT
d/ Quy luật về tính ổn định của tri giác

Sự vật, Sự vật, Sự vật,


hiện tượng hiện tượng hiện tượng

Vị trí & Vị trí & Vị trí &


điều kiện 1 điều kiện 2 điều kiện 3
Sự th
am gi
c ủa c a
ác c ơ
quan
phân Quá trình tri giác
t í ch

51
Ta vẫn tri giác các sự vật, hiện tượng ổn định
d/ Quy luật về tính ổn định của tri giác

– Phản ánh sự vật hiện tượng không đổi khi


điều kiện tri giác thay đổi.
– Thể hiện rõ khi tri giác về:
• Độ lớn
• Hình dạng
• Màu sắc
Giúp con người định hướng trong thế giới
đa dạng luôn biến đổi.
d/ Quy luật về tính ổn định của tri giác
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

– Truyền thụ tri thức một cách chính xác, làm rõ


những đặc điểm bản chất của sự vật.
– Rèn luyện cho học sinh khả năng tri giác
trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau
e/ Quy luật về tính tổng giác của tri giác

Vật kích thích


bên ngoài Thái độ
• Tri giác bị Nhu cầu
quy định bởi:
Hứng thú
Những nhân tố
nằm trong bản Sở thích
thân chủ thể tri
Tính chất
giác
Mục đích
Động cơ

e/ Quy luật về tính tổng giác của tri giác

• Là sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm nhân


cách, đời sống tâm lý con người.
• Tại sao tri giác có tính tổng giác?
– Sự khác nhau về đặc điểm nhân cách và đời
sống tâm lý của mỗi người.
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

– Tính đến kinh nghiệm, xu hướng, hứng thú…


của học sinh khi tri giác.
– Cung cấp tri thức kinh nghiệm, giáo dục niềm
tin, nhu cầu cho học sinh.
NHẬN XÉT
KẾT LUẬN

- Các quy luật nói lên tính tích cực của tri giác.
- Các quy luật có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung
cho nhau.
- Góp phần cung cấp tài liệu cảm tính cho các quá
trình tâm lý cao hơn.
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
4.4.
TƯỞNG
TƯỢNG

4.3.
TƯ DUY
Khi còn nhỏ (0 – 3 tuổi )
Tại sao?
Trưởng thành
???
NHẬN
THỨC
LÍ TÍNH

TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG


4.3. TƯ DUY

4.3.1. Khái niệm tư duy


– Là một quá trình tâm lý
– Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất,
– những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện
tượng
– mà trước đó ta chưa biết.
4.2. TƯ DUY

4.3.1. một quá trình tâm lý

Khái phản ánh những thuộc tính bên trong,


niệm thuộc tính bản chất,
tư những mối liên hệ và quan hệ mang
duy tính quy luật của sự vật, hiện tượng
mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
thế hệ trước đã tích luỹ được

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do


các thế hệ trước đã sáng tạo ra
4.3.2. Bản chất
xã hội của Bản chất của quá trình tư duy được
thúc đẩy do nhu cầu của xã hội
tư duy
Tư duy mang tính chất tập thể

Tư duy có tính chất chung của loài người


vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ
4.3.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY
Tính có
vấn đề
Tính
gián
Quan hệ tiếp
mật thiết
với nhận
thức cảm ĐẶC ĐIỂM
tính
CỦA
Tính
TƯ DUY trừu
tượng
Liên hệ
và khái
chặt chẽ
quát
với ngôn
ngữ
a/ TÍNH CÓ VẤN ĐỀ
• Muốn kích thích tư duy có 4 điều kiện:

Tình huống, Cá nhân phải nhận


hoàn cảnh có thức được đầy đủ
vấn đề hoàn cảnh có vấn
đề đó

Tri thức liên


quan
Nhu cầu
tìm kiểm
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

ÞĐưa học sinh vào hoàn cảnh, tình huống có vấn


đề
ÞĐưa ra hệ thống câu hỏi vừa sức
ÞGV hướng dẫn HS giải quyết vấn đề mới.
b/ TÍNH GIÁN TIẾP
• P/a SVHT không tồn tại trước mắt mà thông qua
những thông tin này để biết được thông tin khác =>
dấu hiệu trung gian.
• Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và
kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản
chất, quy luật của sự vật.
• Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ
c/ TÍNH TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT

• TD trừu xuất khỏi SVHT những dấu hiệu riêng lẻ, cá biệt
• TD khái quát là p/a được nhiều SVHT có cùng bản chất
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Trong dạy học chọn cái bản chất nhất để trình bày cho hs
• Để phát triển tính khái quát cho hs có thể cho hs tóm tắt
• Khi giải quyết vấn đề nên xếp nó vào một nhóm, một phạm trù
nhất định…
d/TƯ DUY GẮN VỚI NGÔN NGỮ
d/TƯ DUY GẮN VỚI NGÔN NGỮ
• TD nhất thiết phải sử dụng NN làm phương tiện
• NN cố định kết quả TD, khách quan hóa
• TD và NN không đồng nhất.

Ngôn ngữ Tư duy

Chức năng: Phương tiện, Phản ánh thuộc tính bản


công cụ thực thi TD chất, mối quan hệ, liên hệ
Sản phẩm: câu, mệnh đề bên trong,
Quy luật: Mỗi loại ngôn ngữ
khác nhau Sản phẩm: khái niệm,phán
đoán, suy lý…
e/ TƯ DUY CÓ LIÊN QUAN MẬT THIẾT VỚI NTCT

NTCT => Tư duy Tư duy => NTCT


• Nguồn gốc bắt đầu • Ảnh hưởng:
• Nguyên vật liệu • TD – cảm giác: tính tổng giác
• TD – tri giác: tính có ý nghĩa
• TD – chú ý: chú ý có chủ định.
g/ TƯ DUY MANG TÍNH XÃ HỘI

• Tư duy được quy định bởi tính lịch sử, xã hội: tri thức, kinh
nghiệm xã hội
• Kết quả tư duy cá nhân còn bị quy định bởi mức độ tri thức hiện
có của toàn xã hội.
• Thúc đẩy xã hội phát triển
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Coi trọng việc phát triển tư duy cho HS


• Kết hợp PP, đặc biệt nêu vấn đề để dẫn dắt, khuyến khích hs gqvđ.
• Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri
thức
• Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh
• Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy
cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh.
4.3.4. VAI TRÒ CỦA TƯ DUY

Mở rộng giới hạn của nhận thức

Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính,


làm chúng có ý nghĩa hơn trong cuộc sống của con người

Tư duy giải quyết được cả những nhiệm vụ ở hiện tại


và cả tương lai
4.3.5. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TƯ DUY

Nhận thức vấn đề

Xuất hiện các liên tưởng

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết

Chính xác hoá Khẳng định Phủ định

Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới


4.3.6. CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY
4.4. TƯỞNG TƯỢNG
4.4.1. Khái niệm tưởng tượng
• Là một quá trình tâm lý
• Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh
nghiệm của cá nhân
• bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên
cơ sở những biểu tượng đã có.
4.4.2. BẢN CHẤT CỦA TƯỞNG TƯỢNG

• Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh
nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.
• Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu
tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương
thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá,
loại suy).
• Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng
của tượng tượng  hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở
những biểu tượng của trí nhớ.
4.4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯỞNG TƯỢNG
Nảy sinh
trước
hoàn cảnh
có vấn đề (ko
rõ ràng)

Liên hệ Mang tính


chặt chẽ với gián tiếp và
nhận thức khái quát so
cảm tính với trí nhớ
4.4.4. VAI TRÒ CỦA TƯỞNG TƯỢNG

Cho phép con người hình dung


được kết quả trung gian và cuối
cùng của lao động

Hướng con người về


tương lai, kích thích con Ảnh hưởng đến việc học
người hoạt động tập, giáo dục đạo đức, phát
triển nhân cách

87
4.4.5. CÁC LOẠI TƯỞNG TƯỢNG

1. Tưởng tượng tích cực

2. Tưởng tượng tiêu cực

3. Ước mơ

4. Lý tưởng
a/ Tưởng tượng tích cực
• Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu.
• Kích thích tính tích cực thực tế của con người

Tưởng tượng tái tạo:


Tưởng tượng sáng tạo:
Tạo ra những hình ảnh
Tưởng tượng xây dựng
chỉ mới đối với cá nhân
nên hình ảnh mới độc lập
người tưởng tượng và
dựa trên sự mô tả
của người khác
b/ Tưởng tượng tiêu cực

• H/a không được thể hiện trong cuộc sống.


• Vạch ra những chương trình không thể thực
hiện được.
• Có chủ định => Mơ mộng
• Không chủ định: giấc mơ
c/ Ước mơ
=> Là quá trình độc lập và
không hướng vào hoạt
động hiện tại
• Ước mơ có lợi: Thúc đẩy
cá nhân vươn lên, biến
ước mơ thành hiện thực.
• Ước mơ có hại: Làm cá
nhân thất vọng, chán nản.
d/ Lý tưởng
– Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước
mơ.
– Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp
dẫn của tương lai mong muốn động cơ thúc
đẩy con người vươn tới tương lai.
4.4.6. CÁC LOẠI TƯỞNG TƯỢNG

• Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay thành phần của sự
vật
• Nhấn mạnh
• Chắp ghép (kết dính)
• Liên hợp
• Điển hình hoá
• Loại suy ( tương tự, mô phỏng)
Phật Quan Âm
nghìn tay nghìn mắt

Þ Thay đổi số lượng


tay, mắt
Xì trum - người tí hon

ÞThay đổi kích thước

95
Nhân vật
Trư Bát Giới

ÞNhấn
mạnh
96
Nhấn mạnh
• Là cách tạo ra hình ảnh mới
bằng cách đưa lên hàng đầu
một phẩm chất nào đó,
một quan hệ nào đó của 1
sự vật hiện tượng này với
những sự vật hiện tượng
kia.
• Biến dạng: cường điệu
Nàng tiên cá = thân người + đuôi cá
Chắp ghép

• Tạo ra biểu tượng mới bằng cách lấy nguyên


xi 1 bộ phận của svht này ghép nguyên xi với
1 bộ phận của svht khác
Chắp ghép
Thuỷ phi cơ = máy bay + tàu thuỷ

102
=>

Điện thoại di động đa năng


Liên hợp

• Là phương pháp tạo ra hình ảnh mới bằng


cách tổng hợp sáng tạo các yếu tố ban đầu
(biến đổi, cải tổ cả bộ phận lẫn cấu trúc)
Nhà di động
Bên ngoài

Nội thất

=> Liên hợp

105
Điển hình

• Là PP tạo ra hình ảnh mới phức tạp nhất trong đó các


thuộc tính điển hình, những đặc điểm điển hình của
nhân cách như là một đại diện của 1 nhóm người,
của giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định được biểu
hiện trong hình ảnh mới.
Cái cào

Đây là tưởng tượng gì?


Loại suy (tương tự, mô phỏng)

• Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô


phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận…
của những sự vật có thật dựa trên công dụng
của chúng.
Tàu ngầm
Chuồn chuồn => Máy bay

=> Phỏng sinh học

113
114
KẾT LUẬN SƯ PHẠM

• Người GV phải tưởng tượng ra trước mô hình nhân cách của HS.
• Trước khi lên lớp phải hình dung trước tiến trình bài giảng, những tình huống có thể
xảy ra, những câu hỏi HS thắc mắc...
• Bằng mọi cách tăng vốn biểu biết cho học sinh
• Phát triển năng lực tập trung suy nghĩ vào đối tượng được tưởng tượng
• Phát triển trí tưởng tuợng gắn với tính mục đích, tránh mơ mộng, chung chung,
không chèo không lái. Bằng cách trả lời: ở đâu, như thế nào,lúc nào, vì sao, để làm
gì…
• Phải tích cực động viên giúp đỡ khi tưởng tượng của hs bị khô cạn
• Tập luyện một cách có hệ thống năng lực tưởng tượng trong quá trình hoạt động
sáng tạo tích cực…
PHÂN BIỆT TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
NỘI DUNG TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG

ĐK nảy sinh Hoàn cảnh có vđ xác Hoàn cảnh có vđ mang


định rõ tính bất định lớn

Phương thức p/a Phân tích, tổng hợp, so Nhấn mạnh, chắp ghép,
sánh… liên hợp
Sản phẩm Khái niệm, phán đoán, Hình ảnh mới, mô hình
suy lý… mới…
Tư duy => tưởng + Tạo ý đồ cho tưởng tượng
tượng + Làm cho h/a của tưởng tượng mang tính khoa
học, sát thực
Tưởng tượng => tư +Cụ thể hóa nội dung trừu tượng của tư duy
duy +Làm phong phú tư duy
+Vạch hướng đi cho tư duy
+Cho phép nhảy cóc qua một vài giai đoạn mà vẫn
cho kết quả đúng.
Phân biệt nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính

Nội dung NTCT NTLT


- Mức độ - Thấp - Cao
- Thuộc tính, quan - Thuộc tính bản chất,
- Đối tượng
hệ bề ngoài…của quan hệ bên trong có tính
phản ánh quy luật
svht

- Phương thức - Trực tiếp, cụ - Gián tiếp, trừu tượng,


phản ánh thể khái quát
- Kết quả phản - Khái niệm, phán đoán (tư
- Hình ảnh trực duy); biểu tượng mới (tưởng
ánh quan tượng)
NGÔN NGỮ

SỰ PHÁT
TRIỂN
TRÍ TUỆ
TỪ
VỰNG

4.5.NGÔN
NGỮ NGỮ
ÂM

NGỮ
PHÁP
4.5.1. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ

Phương
tiện
giao
tiếp

Hệ thống kí Công cụ
hiệu đặc biệt của tư
duy
4.5.2. BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ

• Phục vụ xã hội với


tư cách là phương
tiện giao tiếp

• Tồn tại và phát


triển của ngôn
ngữ gắn liền với
sự tồn tại và phát
triển của xã hội.

• Thể hiện ý thức


xã hội

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử


4.5.3. Chức năng của ngôn ngữ

Chỉ nghĩa Khái quát

Thể hiện
Thông báo
nhân cách
a. Chức năng chỉ nghĩa

Dùng một từ, một câu để chỉ một nghĩa nào đó

Cái bàn
b. Chức năng khái quát hóa

Chỉmột loạt các sự vật, hiện tượng có chung


những thuộc tính bản chất

Đèn
c. Chức năng thông báo

• Truyền đạt và tiếp nhận


thông tin, biểu cảm.
 Điều chỉnh hành động
của con người.

Hôm nay môn Tâm lý


kiểm tra giữa kì, cậu
chuẩn bị bài chưa?
d.Thể hiện nhân cách

Tính cởi mở
Tính kín đáo

Tính hùng biện


Tính hay nói
4.5.4. CÁC LOẠI NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ
bên trong
NGÔN NGỮ
Ngôn ngữ
bên ngoài

Ngôn ngữ Ngôn ngữ


nói viết

Ngôn ngữ Ngôn ngữ


đối thoại độc thoại
a. Ngôn ngữ bên ngoài
Ngôn ngữ đối thoại: ngôn
ngữ diễn ra giữa 2 hay một số
Ngôn ngữ nói: biểu hiện
người khác nhau.
bằng âm thanh và được
tiếp thu bằng cơ quan
Ngôn ngữ độc thoại: ngôn
phân tích thính giác.
ngữ mà trong đó 1 người nói
và những người khác nghe.

Ngôn ngữ viết: biểu hiện Ngôn ngữ đối thoại (gián
bằng các ký hiệu chữ viết và tiếp): thư từ, điện tín…
được tiếp thu bằng cơ quan
phân tích thị giác. Ngôn ngữ độc thoại: sách,
báo, tạp chí…
a. Ngôn ngữ bên trong

Không phát
ra âm thanh

Được rút
gọn, cô đọng

=> Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính cảm giác vận
mình giúp con người suy nghĩ được, tự điều
chỉnh, tự giáo dục. động
4.5.5. CƠ CHẾ CỦA LỜI NÓI
Lập Ngữ pháp Cố định Chuyển lên
hoá chương
chương lại
chương trình
trình ngữ vận động
trình
lời nói hoạt động pháp bằng
lời nói âm thanh

Cơ chế sản Lựa chọn


Dự đoán
lại
ngữ pháp sinh lời nói cấu trúc
của
Phát ngôn ngữ pháp

Tìm Lập
Khai trển từ theo chương trình
vận động
Hiện
các yếu tố dấu hiệu thực hoá
trong ngữ âm cho các
thành phần âm thanh
cấu trúc ngữ nghĩa
ngữ pháp đặc điểm của ( phát âm
của chủ thể phát ngôn lên)
Nhận biết Tổng hợp
Cố định lại
và phân biệt các âm
các dấu
những phức riêng biệt
hiệu
hợp âm thanh thành các
âm thanh
thành những đơn vị
đã tới
âm riêng biệt lời nói

Cơ chế tiếp
nhận lời nói

Đưa từ vào Phân biệt


Tổng hợp hệ thống các cấp
thành từ báo theo độ
riêng lẻ quy tắc lượng tử
ngữ pháp, của
từ vựng.. 132
âm điệu
4.5.6. VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ

Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính
Đối với cảm giác

Làm cho
NGÔN NGỮ CẢM GIÁC
Rõ ràng
Đậm nét hơn
(tăng tính nhạy
cảm)
133
Ngôn ngữ với tri giác
Làm cho
NGÔN NGỮ TRI GIÁC

Diễn ra Trở nên


dễ dàng, Khách quan,
nhanh chóng đầy đủ, rõ
hơn ràng hơn

135
Ngôn ngữ với tư duy

• Tư duy dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ.


• Không có ngôn ngữ, tư duy của con người không
có tính trừu tượng, khái quát.
• Không có tư duy, ngôn ngữ chỉ là những âm thanh
vô nghĩa.
Vai trò của ngôn ngữ với tư duy

Tư duy dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ

Không có ngôn ngữ, tư duy của con người


không có tính trừu tượng, khái quát

Không có tư duy, ngôn ngữ chỉ là những âm


thanh vô nghĩa
Ngày xửa n
gày xưa có
một cậu bé
...

Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành, biểu đạt và duy trì
các hình ảnh mới của tưởng tượng.
Ngôn ngữ với trí nhớ

Làm cho
VIỆC
NGÔN NGỮ
GHI NHỚ
Dễ dàng hơn
Kết luận sư phạm

• Tăng vốn từ vựng


• Ngôn ngữ nói rõ ràng, mạch lạc
• Ngôn ngữ viết trau chuốt, giàu hình ảnh, sinh động
• Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm và ngôn ngữ cơ thể…
4.6. SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

Các loại
Khái niệm
hình

Ứng dụng
4.6.1. Khái niệm trí tuệ

Trí tuệ
• chức năng nhận thức của trí óc, bao gồm khả năng suy
luận, hình thành khái niệm, phán xét và liên kết

Trí thông • sự khôn ngoan, khả năng nhận thức, sự nhạy cảm, khả
năng gia tăng lợi ích từ các kinh nghiệm
minh
• sử dụng trí thông minh và kinh nghiệm của một người
Trí khôn trong sự hướng tới giá trị về lợi ích chung thông qua sự
cân bằng lợi ích của cá nhân và lợi ích xã hội
4.6.2. Khái niệm sự phát triển trí tuệ

ất
ch
về
Phương thức phản
ổi ánh của cái được phản

ánh
b iế
Sự

Cái trúc cái được


phản ảnh
4.6.3. Các chỉ số phát triển trí tuệ

• Tốc độ của sự định hướng trí tuệ


1
• Tốc độ khái quát hóa
2
• Tính tiết kiệm của tư duy
3
• Tính mềm dẻo
4
• Tính phê phán
5
• Sự hiểu sâu sắc tài liệu
6
Kết luận sư phạm
• Kết hợp nhiều phương pháp trong dạy học
• Dạy học có định hướng, phù hợp với trình độ phát
triển hiện tại của trẻ
• Tôn trọng vốn sống của trẻ
• Trang bị tri thức lí luận bằng cách khái quát kinh
nghiệm đã có của trẻ
• Làm cho trẻ có ý thức trong toàn bộ quá trình học tập
TRÍ THÔNG MINH CẢM XÚC

Hiểu cảm xúc Hiểu cảm xúc Quản lý được


bản thân người khác cảm xúc bản
thân
NHỮNG CẢM XÚC DỄ CHỊU

Hạnh phúc Tự hào Bình tĩnh Hy vọng Hào hứng

Cảm xúc dễ chịu là những cảm xúc mà chúng ta thích và


giúp chúng ta đưa ra được những lựa chọn tốt. Chúng
ta cũng cảm thấy mình tốt hơn
NHỮNG CẢM XÚC KHÓ CHỊU

Buồn Tức giận Hoảng sợ Chán nản

Cảm xúc khó chịu là những cảm xúc chúng ta không thích, khiến
chúng ta cảm thấy tồi tệ và bất an. Chúng có thể khiến ta đưa ra
lựa chọn không tốt

Ngượng ngùng Lo lắng Tội lỗi Ngạc nhiên


Câu chuyện về những chiếc đinh

“Khi chúng ta nói hay làm những điều gì trong tức giận
những lời nói hay việc làm đó giống như những lỗ đinh
này, chúng ta để lại trong lòng họ những nỗi đau, sự tổn
thương sâu sắc mà cho dù chúng ta nói bao nhiêu lần
xin lỗi đi chăng nữa thì viết thương vẫn còn lại mãi”
Kết luận sư phạm

• Biết cách nhận biết cảm xúc của mình


• Bộc lộ cảm xúc phù hợp
• Thấu hiểu cảm xúc phức tạp, chuyển hóa
• Hình thành năng lực quản lí cảm xúc
• Hình thành cảm xúc tích cực => chuyển hóa tư
duy
Khái niệm sáng tạo

Các sản phẩm độc


Tổ hợp các năng sáng tạo trên bình
đáo, thích hợp, có
lực cho phép con diện cá nhân/ và
ý nghĩa đối với sự
người tạo ra cái trên bình diện xã
phát triển của cá
mới hội
nhân/ xã hội
Các mức độ của trí sáng tạo

Phát kiến

Đổi mới

Sáng kiến

Sáng tạo sáng chế

Sáng tạo biểu hiện


Cấu trúc của trí thông minh sáng tạo

Chế tạo Nhạy


Linh hoạt Độc đáo Lưu loát
mới cảm
Kết luận sư phạm

• Rèn luyện các kĩ năng sáng tạo


• Hình thành động cơ sáng tạo
• Cung cấp nền kiến thức
• Chấp nhận khác biệt
• Tạo dựng cảm xúc sáng tạo

You might also like