You are on page 1of 56

CẢM GIÁC, TRI GIÁC VÀ

ỨNG DỤNG TRONG


ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG VIỆC
——
Nhóm 6: Lớp QH22.05
• N g u y ễ n Tu ấ n P h ư ơ n g
• Nguyễn Vũ Hồng Phượng
• Nguyễn Tiến
• Ngô Thị Thanh
• Nguyễn Đức Thịnh
• Nguyễn BíchThủy
CONTENTS
Khái niệm và đặc điểm của cảm giác
01. Nguyễn Tuấn Phương

Quy luật và ứng dụng của cảm giác


02. Nguyễn Vũ Hồng Phượng và Ngô Thị Thanh

Khái niệm và đặc điểm của tri giác


03. Nguyễn Đức Thịnh

Quy luật và ứng dụng của tri giác


04. Nguyễn Tiến và Nguyễn Bích Thủy
Phần 1
Khái niệm và đặc điểm của cảm
giác
1. Định nghĩa về cảm
giác:

Cảm giác là một quá


trình nhận thức phản
ánh dấu hiệu trực quan,
bề ngoài cụ thể của sự
vật, hiện tượng.
2. Đặc điểm của cảm
giác:

Cảm giác là quá trình


tâm lý phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ của
sự vật hiện tượng đang
trực tiếp tác động vào
giác quan của ta.
2. Đặc điểm của cảm
giác:
Cảm giác chỉ phản ánh một
cách riêng lẻ từng thuộc
tính của sự vật hiện tượng
chứ chưa phản ánh đầy đủ,
trọn vẹn sự vật, hiện tượng.
Cơ sở sinh lí của cảm giác
là hoạt động của các giác
quan riêng lẻ.
2. Đặc điểm của cảm
giác:
Cảm giác phản ánh sự vật,
hiện tượng một cách trực
tiếp, khi sự vật, hiện tượng
đang hiện diện, đang tác
động vào các cơ quan thụ
cảm.
• 1. Cảm giác bên ngoài, gồm: Thị giác,
Phân loại
thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác
• 2. Cảm giác bên trong, gồm: Cảm giác
vận động và sờ mó, cảm giác thăng
bằng, cảm giác rung, cảm giác cơ thể
Phần 2
Quy luật và ứng dụng của cảm giác
1. Quy lu ật thích ứng
c ủ a c ả m giác
Không thích ứng không được
Định nghĩa
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự
thay đổi của cường độ kích thích

Tăng
Cường độ

Giảm
Độ nhạy cảm
Tăng

kích thích Giảm


Ví dụ
Mờ
Thấy
quá
rồi

Thích ứng

ứng
íc h
Th
Đặc điểm
quy luật thích ứng
• Có ở tất cả các loại cảm giác (Cảm giác bên trong, cảm
giác bên ngoài)
• Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do
hoạt động và rèn luyện
Ứng dụng: Phân tích
trên các loại cảm giác
• Cảm giác bên trong
• Cảm giác bên ngoài
Cảm giác bên ngoài

Ồn tôi cũng
làm việc tốt

Thích ứng

Thích ứng với những tác động cảm giác mạnh để có thể xử lý linh hoạt trong trường
hợp kích thích gây ảnh hưởng xấu, đảm bảo sự linh hoạt trong công việc
Cảm giác bên ngoài
Đèn tối quá,
không nhìn thấy gì Học tốt!

Thích ứng

Thích ứng trong học tập giúp học sinh học được trong cả trường hợp ánh
sáng bình thường, và ánh sáng yếu
Cảm giác bên ngoài
Ta làm 10
Rát ràn rạt! năm rồi nhỉ,
da dẻ sạch
trơn

Thích ứng

Làm
Hôi quá! Làm tốt! việc
tốt
Thích ứng hơn!
Cảm giác bên ngoài
- Sự thích ứng của cảm giác giúp con người tăng khả năng làm việc tập
trung:
+ Thích ứng với những tác động cảm giác mạnh để có thể xử lý linh hoạt
trong trường hợp kích thích gây ảnh hưởng xấu, đảm bảo sự linh hoạt trong
công việc.
+ Thích ứng trong học tập giúp học sinh học được trong cả trường hợp ánh
sáng bình thường, và ánh sáng yếu
+ Thợ rèn thích ứng với việc tiếp xúc với lửa, da không còn bỏng rát như lúc
mới làm
+ Tương tự, cảm giác ngửi đối với những công nhân làm nghề dọn rác, chất
thải bảo vệ môi trường
Cảm giác bên ngoài
Thích ứng của mùi vị

Nhai kỹ, ngậm, cảm


nhận mùi vị
NGON

Cần phải “nhai kỹ no lâu”, chú ý cách thức ăn uống để có hương vị chuẩn
xác nhất
Cảm giác bên trong
Người sử dụng lao động hay giáo viên cần cho học sinh của mình thời gian thích ứng, thông
cảm với những sai sót ban đầu có thể xảy ra

Thích ứng

Nhân viên mới


=> Khó quá!
Cảm giác bên trong
Khởi động trong thể thao: Cảm giác vận động

Khởi động để cảm giác


vận động được thích
Khởi động,
Thích ứng
ứng thì mới có thể thực
nâng nhẹ
hiện các hoạt động
khác với cường độ
mạnh được.
2. Quy lu ật tác đ ộng
l ẫ n nhau c ủ a c ảm giác
Các cảm giác không tồn tại độc lập, mà luôn luôn tác động qua lại với nhau
Nội dung quy luật
• Các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra theo quy luật
như sau: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng lên
độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia, sự kích thích mạnh lên cơ
quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia

• Sự tác động lẫn nhau của cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối liền
trên những loại cảm giác cùng loại hay khác loại

• Cơ sở sinh lý của quy luật này là các mối liên hệ trên vỏ não của các cơ
quan phân tích và quy luật cảm ứng qua lại giữa hưng phấn và ức chế trên
vỏ não
Quy luật tác động lẫn
nhau ứng dụng trên
• Cảm giác cùng loại
• Cảm giác khác loại
Tác động giữa những cảm giác cùng loại

Món ăn Đẹp!

Ngon
Sạch!
Đẹp!

Mát mẻ, ăn
ngon
Tác động giữa những cảm giác cùng loại

Nhắm mắt
Học tập khi nghe nghe tốt hơn do mức
độ phân tán cảm giác
được giảm bớt và tập
trung vào một giác
quan nhất định

Người mù thường có đôi tai và


khứu giác thính và nhạy cảm
hơn người khác
Tác động giữa những cảm giác cùng loại

Nguội
Nhớ bỏ đá!

Ngọt hơn
chè nóng
Tác động giữa những cảm giác khác loại
Ăn uống đắng
Đói mờ cả ngắt, ù hết cả tai,
mắt hình như tôi còn
mất trí!

phải luôn giữ gìn cơ thể khỏe mạnh để các cảm giác được
hoạt động bình thường theo đúng chức năng của nó, sử
dụng thực phẩm hay các biện pháp vận động phù hợp
Tác động giữa những cảm giác khác loại

Buồn ngủ
quá

nước lạnh (cảm giác da) sẽ khiến cho mắt sáng ra, tai
thính, cả người tỉnh táo hơn
3. QUY LU ẬT NG ƯỠNG
C Ủ A C Ả M GIÁC
Khái niệm
Muốn có cảm giác thì phải
có sự kích thích vào các
giác quan và kích thích đó
phải đạt tới một giới hạn
nhất định. Giới hạn mà ở đó
kích thích gây được cảm
giác gọi là ngưỡng cảm
giác.
ngưỡng cảm giác phía

trên.
Cảm giác có hai

ngưỡng

Mỗi giác quan thích ứng với một loại


ngưỡng cảm giác phía dưới

kích thích nhất định và có những ngưỡng ( ngưỡng tuyệt đối)


xác định.
Thị giác
Ví dụ
Thính giác
Ứng dụng quy luật ngưỡng cảm giác

• Truyền tải thông tin trong giao tiếp: chúng ta • Xuất bản sách: Chọn loại giấy chống lóa mắt,
phải nói với một âm lượng đủ nghe trong mực in rõ ràng, để đảm bảo người đọc có thể
vùng cảm giác thính giác ( 16-20000Hz) để đọc được nội dung mà tác giả cuốn sách
đảm bảo rằng thông tin mình yêu cầu người muốn truyền tải.
ta có thể nghe được.
Ứng dụng quy luật ngưỡng cảm giác

• Khám cảm giác trong bệnh cảnh tai biến mạch máu não (bệnh nhân liệt ½
người). Vì mỗi người sẽ có ngưỡng cảm giác khác nhau, nên bác sĩ không thể
lấy ngưỡng cảm giác của mình để đánh giá bệnh nhân. Do đó bác sĩ sẽ khám và
so sánh cảm giác hai bên của bệnh nhân, để đánh giá tình trạng giảm hoặc mất
cảm giác nông hoặc sâu ở bên liệt.
Quy luật về tính nhạy cảm

• Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích
thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa chúng.
• Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và độ
nhạy cảm của sai biệt
Người có ngưỡng sai biệt về thị giác càng Người có ngưỡng sai biệt về thính giác càng
cao thì càng có khả năng hội họa cao thì càng có khả năng cảm thụ âm nhạc
Phần 3
Khái niệm và đặc điểm của tri giác
1. Định nghĩa về tri
giác:

Tri giác là quá trình tâm


lý phản ánh một cách
trọn vẹn các thuộc tính
của sự vật hiện tượng
khi chúng trực tiếp tác
động vào các giác quan.
2. Đặc điểm của tri
giác :

• Tri giác là quá trình


tâm lý, phản ánh hiện
thực khách quan một
cách trực tiếp.
2. Đặc điểm của tri
giác :
• Tri giác phản ánh sự vật hiện
tượng theo những cấu trúc nhất
định. Cấu trúc này không phải
tổng số các cảm giác mà là sự
khái quát đã được trừu xuất từ
các cảm gi ác đó trong mối liên hệ
qua lại giữa các thành phần của
cấu trúc ấy ở một khoảng thời
gian nào đó. Sự phản ánh này
không phải đã có từ trước mà nó
diễn ra trong quá trình tri giác. Đó
là tính kết cấu của tri giác.
2. Đặc điểm của tri giác:
• Những đặc điểm trên đây chứng tỏ tri giác là quá trình tích cực gắn liền với
họat động của con người. Người ta đã chứng minh được rằng tri giác là
quá trình hoạt động tích cực, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố
cảm giác và vận động
• Ví dụ: Con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. muốn
biết sự vật trên buộc chủ thể phải chủ động, tự giác và tích cực để tri giác
đúng sự vật trên.
• Tuy tri giác là mức phản ánh cao hơn của cảm giác, nhưng vẫn thuộc giai
đoạn nhận thức cảm tính, chỉ phản ánh được các thuộc tính bên ngoài, cá
lẻ của sự vật hiện tượng tính trực tiếp tác động vào ta. Để hiểu được thật
sâu sắc tự nhiên, xã hội và bản than, con người còn phải thực hiện giai
đoạn nhận thức lý tính.
Các loại tri giác: 2 cách phân loại

theo cơ quan giữ vai trò chính trong quá theo đối tượng được phản ánh trong tri giác
trình tri giác
gồm: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ
mó...
gồm: tri giác không gian, tri giác thời gian,
tri giác vận động và tri giác con người.
Tri giác không gian
• Tri g iá c k h ô n g g i a n l à s ự p h ả n á n h kh o ả n g k hô n g
g i a n t ồn t ạ i k h á ch q u a n ( h ì n h d á n g , đ ộ l ớn , v ị t rí cá c
v ậ t v ới n h a u …).

• Tri g iá c n à y g i ữ va i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g t á c độ n g
q u a l ạ i c ủ a c o n n g ư ời vớ i mộ t t rư ờn g , l à đ i ề u k iệ n
c ầ n t h i ế t đ ể c on n g ườ i đị n h h ư ớn g t r o n g mô i t rư ờn g .

• Tri g i á c k h ô n g gi a n b a o g ồ m sự t r i g iá c h ì n h dá n g
c ủ a s ự vậ t (d ấ u h iệ u q u a n t rọ n g n h ấ t l à p h ả n á n h
đ ư ợ c đ ư ờn g b i ê n c ủ a củ a v ậ t ), s ự t r i g i ác đ ộ l ớ n
c ủ a sự v ậ t , sự t ri gi á c ch i ề u s â u , đ ộ xa c ủ a s ự v ậ t
v à s ự t r i g iá c p h ư ơn g h ư ớn g . Tr o ng t ri g i á c kh ô n g
g i a n cơ q u a n p h â n t í c h t h ị g iá c g i ữ v a i t r ò đ ặ c b i ệ t
q u a n t rọ n g , s a u đ ó l à cá c c ả m g i á c vậ n đ ộ n g , v a
c h ạ m và cả m g iá c n g ử i v à n g h e n ữa . Th í d ụ c ă n c ứ
v à o mù i có t h ể xá c đ ị n h đ ư ợc vị t r í củ a c ử a hà n g
ă n , n g h e t iế n g b ướ c c h â n c ó t h ể b i ế t n g ư ời đ a n g đ i
về phía nào.
Tri giác thời gian
• Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ
và tính kế tục khách quan của các hiện tượng
trong hiện thực. Nhờ tri giác này ta phản ánh được
các biến đổi trong thế giới khách quan.

• Những khoảng cách thời gian được xác định bởi


các quá trình diễn ra trong cơ thể theo những nhị p
điệu nhất định (nhịp tim, nhịp thở, nhịp luân
chuyển thức–ngủ…). Những cảm giác nghe và vận
động hỗ trợ đắc lực cho sự đánh giá các khoảng
thời gian chính xác nhất.

• Hoạt động, trạng thái tâm lý và lứa tuổi có ảnh


hưởng lớn đến việc tri giác độ dài thời gian (khi
chờ đợi những sự kiện tốt đẹp thì thời gian dài,
khi hứng thú với công việc thì thời gian trôi nhanh,
trẻ em thường thấy thời gian trôi quá chậm…)
Tri giác vận động
• Tri giác vận động là sự phản ánh những biến đổi
về vị trí của các sự vật trong không gian. Ở đây
các cảm giác nhìn và vận động giữ vai trò rất cơ
bản.

• Thông tin về sự thay đổi của sự vật trong không


gian thu được bằng cách tri giác trực tiếp khi tốc
độ của vật chuyển động lớn và bằng cách suy luận
khi tốc độ vận động quá chậm (như đối với chuyển
động của kim giờ đồng hồ).

• Cơ quan phân tích thính giác cũng góp phần vào


việc tri giác vận động.
Tri giác con người
• Tri giác con người là một quá trình nhận thức
(phản ánh) lẫn nhau của con người trong những
điều kiện giao lưu trực tiếp. Đây là loại tri giác đặc
biệt vì đối tượng của tri giác cũng là con người.

• Quá trình tri giác con người bao gồm tất cả các
mức độ của sự phán ánh tâm lý, từ cảm giác cho
đến tư duy. Sự tri giác con người có ý nghĩa thực
tiễn to lớn vì nó thể hiện chức năng điều chỉnh của
hình ảnh tâm lý trong quá trình lao động và giao
lưu, đặc biệt trong dạy học và giáo dục.
Phần 4
Quy luật thích ứng của tri giác
Gâu gâu !!

1. Tính đối tượng

• Mỗi hành động tri giác Meoo !!

đều có một đối tượng cụ


thể
• Phản ánh trọn vẹn, độc
lập
• Là cơ sở của chức năng
định hướng hành vi
2. Tính lựa chọn
• Tác động đa dạng,
nhiều hình thức
• Không phản ánh hết tất
cả, chỉ tách đối tượng
ra khỏi bối cảnh
3. Tính có ý nghĩa

• Hình ảnh tri giác có ý


nghĩa và tên gọi
• Được đối chiếu và sắp
xếp vào các nhóm sự
vật lưu trữ trong trí nhớ
Cá hay động
vật có vú ?
4. Tính ổn định
• Sự vật được tri giác ở
những vị trí và điều kiện
khác nhau -> quá trình tri
giác thay đổi
• Hệ thống tri giác có khả
năng bù trừ -> tri giác về
các sự vật ổn định về hình
dáng, kích thước, màu
sắc,…
5. Tính tổng giác

• Phụ thuộc vào nội dung


đời sống tâm lý và đặc
điểm nhân cách của con
người
• Có thể bị tác động và
thay đổi trong phạm vi
nhất định
Ứng dụng vào cuộc sống
1. Hiểu biết về bản thân, đưa ra những quyết định đúng đắn

2. Xây dựng mối quan hệ tốt và Giải quyết mâu thuẫn hiệu quả

3. Cân bằng trong cuộc sống

=> Giúp con người đạt được thành công và


hạnh phúc hơn trong cuộc sống
Ứng dụng trong công việc
1. Chiến lược, kế hoạch và mục tiêu; Giải quyết các vấn
đề phức tạp trong công tác quản lý

2. Xác định đối tượng, đối tác

3. Xác định vấn đề, đưa ra giải pháp phù hợp

Þ Đặc biệt quan trọng


Þ Quyết định đúng và trúng mục tiêu
Þ Phát triển bền vững và thành công hơn
Tr â n t r ọ n g c ả m ơ n !
——

You might also like